|
Thơ Mỗi Ngày
Xuân Diệu:
Phượng Hoàng đậu chốn cheo leo
ANNA SWIR
1909-1984
Anna Swir is
the author of a moving cycle of poems about her father and mother, of
whom she
speaks with attachment and gratitude, which seems to me striking in
view of a
common tendency, particularly among young poets today, toward just the
opposite. It is not without importance to know her biography. She was
the only
daughter of a painter who was abysmally poor. She grew up in his
atelier in
Warsaw.
I WASH THE
SHIRT
For the last
time I wash the shirt
of my father who died.
The shirt
smells of sweat. I remember
that sweat from my childhood,
so many
years
I washed his
shirts and underwear, I dried them
at an iron
stove in the workshop,
he would put them on unironed.
From among
all bodies in the world,
animal, human,
only one
exuded that sweat.
I breathe it in
for the last
time.
Washing this shirt I destroy it
forever.
Now
only
paintings survive him
which smell of oils.
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan
Anna Swir có
1 vòng thơ thật cảm động về bố và mẹ, và bà nói về họ với sự quấn quýt
và lòng biết
ơn. Bà là cô con gái độc nhất của họ, và ông bố là một họa sĩ nghèo thê
nghèo
thảm. Bà lớn lên trong xưởng vẽ của ông bố tại Warsaw
Tôi
giặt chiếc
áo sơ mi
Đây là lần
chót tôi giặt chiếc áo sơ mi
của ông già tôi, người đã mất.
Chiếc áo ngửi
có mùi mồ hôi.
Tôi nhớ mùi
mồ hôi này từ còn là một đứa con nít
Bao nhiêu năm
rồi
Tôi giặt chiếc
áo sơ mi và quần áo lót của ông già tôi
Tôi phơi khô
nhờ cái lò sắt ở xưởng vẽ
Và ông già tôi
sẽ mặc mà chẳng cần ủi
Từ tất cả
những
thân xác trên thế giới
vật, người
chỉ có một,
toát ra mùi mồ hôi đó
Tôi hít nó lần chót.
Giặt áo lần
cuối
Là tôi tiêu
huỷ nó, đời đời
Bây giờ chỉ
còn những bức tranh sống sót ông già tôi
Vì ngửi chúng có mùi
dầu
William
Blake was inclined to see human sins as phases through which humans
pass and
not as something substantial. In this poem by Anna Swir there is a
similar
empathy and forgiveness.
Czeslaw
Milosz
SHE DOES NOT
REMEMBER
She was an
evil stepmother.
In her old
age she is slowly dying in an empty hovel.
She shudders
like a
clutch of burnt paper.
She does,not
remember that she was evil.
But she knows
that she
feels cold.
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan
Nhà thơ
William Blake coi tội lỗi như là những pha con người trải qua, chứ
không phải là
bản chất. Trong bài thơ của Anna Swir, cũng có sự thông cảm và tha thứ
như vậy
Bà không nhớ
Bà mẹ ghẻ,
mẹ kế
Khi về già bà
chậm chạp chết trong 1 túp lều trống rỗng
Bà rùng mình
Như một cụm giấy
cháy
Bà không nhớ
bà ác, bà độc, bà mẹ ghẻ
Nhưng bà biết
Bà đang lạnh
Evil Axis
Sự kiện, báo
Người Việt chửi cả lũ VNCH hải ngoại, và lũ này vẫn tiếp tục mua báo
của băng đảng
Cờ Lăng của chúng, và sự kiện, dân thủ đô VC xếp hàng chờ tới lượt
“được” chửi,
có khi được đá, được đạp, nếu đông khách quá, rồi mới cho ăn cháo, ăn
phở,
tưởng chẳng mắc mớ gì với nhau, hay chỉ là 1 sự kiện văn hóa sa đọa
- theo Gấu Cà Chớn, có lẽ không phải.
Không phải tự
nhiên mà Sến “ngứa miệng”. Phải có lý do hoặc tiềm ẩn hoặc đen tối nào
đó. Có
khi chính Sến cũng không biết, và có thể nó liên can đến cái chuyện
"Tôn
Phu Nhân qui Thục"!
Bắc Kít đâu còn là quê hương của Sến?
Gấu nghĩ hoài, và cuối
cùng ngộ ra, khi nhớ tới vở kịch Le Balcon
của
Jean Genet.
Gấu biết đến cái tên vở kịch cũng như tên tác giả, là qua ông anh nhà
thơ. Một
lần ngồi Quán Chùa, lèm bèm về kịch - Ông anh phán, kịch mới đứng đầu
thiên hạ,
Thơ là đàn em, là “Ông Số 2”, so với nó - và nhân đó, ông nhắc
tới Le Balcon, và cho biết, ông mê kịch
này lắm; và bây giờ, ông đi xa rồi, Gấu tự hỏi, hay là, sự kiện ông mê
kịch, có
liên can tới sự kiện Sến “ngứa miệng”, và có thể còn liên quan đến cả
Gấu nữa,
liên can đến Cái Ác Bắc Kít!
Liên can đến “Tội Tổ Tông”, từ đó, đẻ ra
cú ăn cướp
Miền Nam!
Hà, hà!
Nhưng gì thì
gì, phải đi một đường “Le Balcon” trước đã.
*
Trùng
hợp làm sao, trên talawas thấy có link, một bài viết
về mấy quán ăn của đất Hà Thành ngàn năm văn vật. Khách đến, để ăn, lẽ
dĩ
nhiên, nhưng còn để được nghe chửi.
Gấu bỗng nhớ đến kịch nổi tiếng của ông "Thánh" Jean Genet, La
Balcon.
Và nhớ... Đỗ Hoàng Diệu, tuy chưa từng gặp.
Hiện Tượng Bóng
Đè
The
Balcony, [Ban công, Bao Lơn], kịch nổi tiếng của "Thánh" Genet.
Thánh,
là do Sartre phong cho ông.
Genet viết
kịch này, ấn bản thứ nhất, vào năm 1955. Kịch xẩy ra tại Bao Lơn Lớn,
Le Grand Balcon, một nhà bướm, khách của nó, tầng lớp tinh anh của
thành phố, của
chế độ, của tôn giáo... Họ tới để được bướm hành hạ, chửi mắng, xỉa
xói, đánh đập.
Sau khi được hành, cả phần xác lẫn phần hồn, tới chỉ như thế, họ thảnh
thơi ra
về, được thanh hoá, và phạm tội tiếp. Mắm mì, chủ nhà bướm - căn nhà
của những ảo
tưởng, the house of illusions - tên là Irma. Những nhân vật khi xuất
hiện, thường
lập đi lập lại những "ẩn dụ" liên quan tới cuộc cách mạng đang diễn
ra dưới phố. Một trong những bướm, Chantal, trốn nhà bướm tham gia cách
mạng và
trở thành biểu tượng của Tự Do.
Cách mạng thành công, làm thịt Vua và Hoàng Hậu, trùm Công An bèn thay
thế
Hoàng Hậu bằng mắm mì Irma....
Gấu tui không hiểu, Đỗ Hoàng Diệu đã từng đọc "The Balcony"?
Thiên hạ khen Bóng Đè um lên,
bởi là vì ĐHD đã "viết giùm" những ẩn ức,
những ẩn dụ cho họ?
Đọc Bóng Đè, theo một nghĩa
nào đó, là trở thành khách hàng của
Bóng Đè [của
The Balcony]?
Được đến The Balcony, được
hành xác, và sau đó, được thanh hoá?
Những đao phủ, thay vì ngồi thiền, thì đọc... Bóng Đè?
Gấu sợ rằng, những quán chửi ở Hà Thành, là đã nắm đúng huyệt của thời
đại, đi
đúng giòng văn học tự kiểm, tự vấn với những NHT chẳng hạn.
Ông này chẳng phải chửi um lên, mà gạt đi không hết độc giả?
*
Le mauvais gout mène au crime [Stendhal].
Thưởng ngoạn dởm đưa đến tội ác.
Trong
nhiều năm Genet mơ tưởng viết một vở kịch về Tây Ban Nha, và Bao Lơn
bật ra từ ao ước đó:
"Điểm xuất phát Bao Lơn được ấn định là Tây Ban Nha. Một Tây Ban
Nha của Franco, và cuộc cách mạng tự thiến chính nó, là của tất cả đám
Cộng
Hoà, khi họ chấp nhận thua trận."
"Nhưng sau đó, vở kịch cứ thế triển nở, mặc xác, chẳng thèm để ý đến
Tây
Ban Nha: Kịch đi đằng kịch, Tây Ban Nha đi đằng Tây Bán Nhà! [And then
my play
continued to grow in its own direction and Spain in another]."
Rõ ràng là Trùm Công An có thể coi như Franco, nhà độc tài, Roger,
những anh em
cách mạng, Chantal, cô bướm bỏ nhà điếm đi theo cách mạng: cuộc đời
ngắn ngủi của
nền Cộng Hòa.
Và mắm mì Irma: Tây Ban Nha đích thị đất nước thân yêu của chúng ta!
Nhìn như thế, có thể giải thích, con đường từ NHT đến ĐHD, và liệu có
thể đây
là lý do thầm kín tại sao vẫn lại là NN làm bà đỡ cho tài năng mới mẻ
này: Thất
bại của một Tướng Về Hưu phát sinh một Bóng Đè? Hay
nói theo kiểu
"bỗ bã" đặc biệt NHT: Tướng Về Hưu bị thiến biến thành Bóng
Đè, hay ngược lại, Bóng Đè là một trường hợp "quá cái
biến
thành đực", "âm thịnh dương suy"?
Trong những kỳ tới Tin Văn sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Genet, và trường
hợp Bao
Lơn được dàn dựng, phản ứng của chính tác giả với đứa con của mình,
khi qua
tay đạo diễn, và của khán thính giả. Có vẻ như, nó sẽ đưa ra thêm một ý
kiến
cho cuộc tranh luận chung quanh vấn đề tác giả có nên bảo vệ tác phẩm
của mình,
hay là kệ mẹ nó, ai muốn hiểu thế nào thì hiểu!
Quá
cái biến thành đực?
Ai
vậy cà?
Đè
Bắc Kít đâu
còn là quê hương của Sến?
Câu này, thực sự GCC không tính viết về Sến, mà là về Gấu. Và về cuộc
tình thê
lương, ngay những ngày đầu ra hải ngoại, của 1 anh già không làm sao
quên được
cái chuồng giam giữ tuổi thơ của nó, là xứ Bắc Kít.
Bạn có nhớ Mai Thảo, đang nằm ốm, chờ đi xa, có 1 em Bắc Kít 100 phần
dầu, Hà Nội
cũng 100 phần dầu, ghé thăm, ông nhỏm phắt dậy, thảng thốt hỏi, ai đó,
lâu quá
mới được nghe giọng Hà Nội.
Cuộc tình
khi sắp đi xa, của Gấu cũng thê lương, cũng thảng thốt như thế đó!
Hà, hà!
Cuộc tình chót đời, vào lúc sắp
xuống lỗ, đơn phương, của Gấu,
là... tưởng tượng ra 1 em Bắc Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi,
tại sao
không lấy Mít, và, tại sao không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi
khốn đó đâu
có biết trọng đàn bà, nhất là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc
chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó,
và ta
nói, ta yêu Em, và chắc chắn em sẽ tin.
Nói tiếng Vịt, tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]
Ui chao, Em tin thiệt!
Gấu nhận được cái mail sau cùng
của Em, chắc là trong mơ, mới
tuyệt vời làm sao:
Tui bận lắm, đâu có thì giờ
rảnh mà trả lời mail
của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc chùa chiền, nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng viết vài dòng…
Ui chao GNV lại nhớ đến nhân
vật của Camus, lo hết cuộc đời trần
tục này, rồi nếu có tí dư, thì dành cho… trăng sao, và cho Gấu!
Tks. Take Care. Plse Take Care.
NQT
Ui
chao, đúng cái cảm giác của MT, khi nghe giọng Bắc Kít, Hà Nội của em,
bữa đó….
Còn 1 cú
nữa, cũng xẩy ra vào thời kỳ mới tới Xứ Lạnh, cũng 1 em Bắc Kít,
phôn cho Gấu, khi đang làm 1 tên bán bảo hiểm nhân thọ, nhưng em này
còn trẻ
măng, giọng nũng nịu không thể nào mà không mê cho được... Gấu
hình như
cũng đã lèm bèm rồi, chính vì thế mà Gấu nghi là cái miền
đất
khốn kiếp đó trả thù Gấu, khi Gấu lấy 1 em miệt vườn, để chống
lại nó!
Lại
còn cái mẩu chuyện, lần trở về mái nhà xưa [Người xa vắng biết đâu nấm
nhà buồn]
đi tham quan bướm Hà Nội, gặp1 bướm, khi nghe giọng Gấu, bèn cau mặt,
mi là 1
tên Nam Kít, bày đặt học tiếng Bắc Kít. Cái thứ tiếng Bắt [Bắc, em chọc
quê Gấu],
chua như dấm, the thé như 1 con động kinh, hay gì mà bắc [bắt] chước?
Grey Area:
How Fifty Shades Dominated the
Market

Maman
Porno,
Mommy Porn
Erika Leonard,
dite E.L. James, sinh năm 1963, sống ở Anh. Bộ sách Maman
Porno, xb tại Mẽo, đã bán ra 30 triệu ấn bản tại Mẽo
Thơ Dịch
 
Note: GCC biết đến cái tên
của me-xừ
Herbert qua bài viết của Coetzee, Thế
nào là cổ điển ? Cũng tính đọc, vì nghĩ Mít rất cần (1), nhưng lại
nhớ đến
cái "deal" với me-xừ Thượng Đế, giống như anh chàng trong truyện ngắn Phép Lạ Bí Ẩn của Borges, mi chỉ được ta
cho phép tới năm 70, là lên tầu suốt đấy nhé!
Bữa nay, thì
lại nhớ đến cái tay triết gia bị tử hình, vào giờ chót còn xin học 1
điệu nhạc… sến!
Thế là đành tặc lưỡi bệ cuốn sách vừa
dày, vừa nặng ký, vừa nặng tiền về nhà mình!
Còn số báo
thì lại rẻ quá. Spring 2012, như vậy
là ba tháng mới ra 1 kỳ, vậy mà giá thua 1 số The New
Yorker, ra hàng tuần.
Có hai bài
phỏng vấn, đọc sơ sơ thấy được quá!
(1)
Với Herbert,
đối nghịch
Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ
mảnh đất
văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ,
không
phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển
sống sót
man rợ.
Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất
của chủ
nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con
người
nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ
mọi tổn
thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển
(2)
Bạn phải đọc
thêm câu này, của Milosz, thì mới thấm ý, và cùng gật gù thông cảm với
thằng cu
Gấu nhà quê, Bắc Kít:
It
is good to be born in a small country where nature is on a human scale,
where
various languages and religions have coexisted for centuries. I am
thinking
here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật
lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với
con người,
nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi
đang nghĩ về
Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Czeslaw
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.
(2)
What does it
mean in living terms to say that the classic is what survives? How does
such a
conception of the classic manifest itself in people's lives?
For the most
serious answer to this question, we cannot do better than turn to the
great
poet of the classic of our own times, the Pole Zbigniew Herbert. To
Herbert,
the opposite of the classic is not the Romantic but the barbarian;
furthermore,
classic versus barbarian is not so much an opposition as a
confrontation.
Herbert writes from the historical perspective of Poland, a country
with an embattled
Western culture caught between intermittently barbarous neighbors. It
is not
the possession of some essential quality that, in Herbert's eyes, makes
it
possible for the classic to withstand the assault of barbarism. Rather,
what
survives the worst of barbarism, surviving because generations of
people cannot
afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs-that is
the
classic.
Coetzee: What is a classic ?
[Thế nào là 1 nhà cổ điển ?]
Không phải tự nhiên mà
Coetzee phong cho Herbert là nhà cổ điển vĩ đại nhất của
thời đại chúng ta, [như... Thầy Kuốc phong cho VP là nhà văn của
thế kỷ 20, hà hà!]:
Trong bài giới
thiệu Herbert, Charles Simic cho biết, thơ rất ư đầu đời của Herbert
lèm bèm về
cổ điển:
From the
very beginning, Herbert's poems had one notable quality; many of them
dealt
with Greek and Roman antiquity. These were not the reverential versions
of
ancient myths and historical events one normally encounters in poetry
in which
the poet neither questions the philosophical nor the ethical premises
of the
classical models, but were ironic reevaluations from the point of view
of
someone who had experienced modern wars and revolutions and who knew
well that
true to Homeric tradition only the high and mighty are usually
glorified and
lamented in their death and never the mounds of their anonymous
victims. What
drew him to the classics, nevertheless, is the recognition that these
tales and
legends contain all the essential human experiences. To have a
historical
consciousness meant seeing the continuity of the past as well as
recognizing
the continuity and the inescapable presence of past errors, crimes, but
also
the examples of courage and wisdom in our contemporary lives. History
is the
balance sheet of conscience. It condemns, reminds, robs us of peace,
and also
enlightens us now and then. In his view, our predicament has always
been both
tragic and comic. Even the old gods ended just like us.
“Official
Inquiry Among Grains of Sand”
“Một
cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”
Bi Khúc Bốn
Tháng Sáu
Phiên
Khúc 17
Greed's
Prisoner
Witold
Gombrowicz’s war against cliché.
by
Ruth
Franklin

Note: Nhật
ký của Witold Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba Lan
Bài này tuyệt lắm. TV sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu
trong nhật ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít
lâu:
“My entire
life I have fought not to be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,”
he
wrote. He nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là
chính
tớ,
Gombrowicz".
Xém 1 tí, là ông thành công. Tác giả bài viết kết luận.
Câu trên nếu....
“liên tưởng”,
thì đúng là của... Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu để đếch
là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ là Gấu Nhà Văn”
Une
bimbo nommée
désir

by MM: Người đàn bà sau
khi mần tình.
Bất giác nhớ
đến "đảo xa" của Lỗ Bình Sơn!
Cali
Tháng Tám 2011
Thế
Giới Bốn Thôi
Thế giới
truyện ngắn Võ Phiến
|
|