*




















Une bimbo nommée désir


*

by MM: Người đàn bà sau khi mần tình.
Bất giác nhớ đến "đảo xa" của Lỗ Bình Sơn!

*

Et Marilyn créa l'émeute

Avec "Sept Ans de réflexion" (1955), de Billy Wilder, Marilyn Monroe, dont on célèbre le 50e anniversaire de la mort, devient un mythe universel.
Hồi đó đó, cái tít được dịch loạn là Bảy Năm Ngứa Nghề

*

*

Nhưng cái tít của 1 bộ sách đang ăn khách số 1 thế giới, sau đây, GCC không dám dịch, loạn, hay không loạn!


*

Maman Porno, Mommy Porn

*

Erika Leonard, dite E.L. James, sinh năm 1963, sống ở Anh. Bộ sách Maman Porno, xb tại Mẽo, đã bán ra 30 triệu ấn bản.

Child = Bambino = Bimbo (1)

“Pour survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins proche de la réalité. Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue essayant de réciter ses vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. "

Ðế sống sót, phải đểu giả và đừng có dí mặt thật gần vào đống kít, tức cuộc đời.
Thay vì vậy thì em là thi sĩ ở 1 góc đường, cố tìm cách đọc thơ cho lũ man rợ xúm nhau lột truồng em ra để chiêm ngưỡng bướm của em.


CINQUANTE ANS APRÈS SA MORT EN 1962, LIVRES, FILMS ET ALBUMS VONT RESSUSCITER UNE ACTRICE AUSSI INTELLIGENTE QUE BELLE

2012 sera l'année Marilyn. Celle d'un Phénix encore plus brillant à chaque résurrection. « Ils meurent jeunes, ceux que les dieux aiment », disait Homère.
Marilyn est éternellement jeune, ce qui augmente son pouvoir de séduction. Les actrices hollywoodiennes ne seront plus jamais les mêmes après elle. Marilyn a changé les codes. On interroge toujours sa mémoire, les livres se sont succédé, on a même fait parler son chien Maf qui a partagé ses deux dernières années. Des écrivains tels Norman Mailer et Joyce Carol
Oates ont raconté ou réinventé sa vie. Son visage a été transfiguré, sublimé par des artistes qui en font l'image du siècle, le symbole d'un monde rêvé. Enfin aimée, elle qui est morte de manque d'amour.


*


*

Une bimbo nommée désir

Sex, Dối Trá, và Bi Kịch, “Fơi ơ t ông” mùa hè của chúng tôi về một Maryline thứ thiệt, La Vraie Maryline

Avec "Quand la ville dort", de John Huston (1950), Marilyn Monroe, dont on célèbre le 50e anniversaire de la mort, faisait ses vrais debuts au cinéma…
Par Francois Forestier, Le Nouvel Observateur

Vào năm trước khi quay Khi thành phố ngủ, nàng chụp hình khoả thân cho nhiếp ảnh viên Tom Kelly, thành viên của Hoa Hậu Thế Giới, Miss Univers...

*

*

Marilyn, étoile pensante

Par Augustin Trapenard

“Pour survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins proche de la réalité. Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue essayant de réciter ses vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. " Dans les Fragments de Marilyn, on trouve ces mots de Norman Mailer. On trouve aussi cette photo en noir et blanc qui lui donne des allures d'animal apeuré, loin des images glamour qui ont figé le mythe. Et puis ces fameux textes qu'elle a consignés dans ses carnets intimes de 1943 à la veille de sa mort, le 4 août 1962. Sous l'égide du directeur de la collection "Fiction & Cie ", les éditions du Seuil présentent en grandes pompes ces écrits lapidaires et heurtés : ébauches de poèmes et pensées éparses, listes de courses et fragments de journal, brouillons de lettres et brèves de lectures. Marilyn, cet être de mots tour à tour inventé, sublimé et fantasmé par la culture populaire, serait donc douée de sa plume? Marilyn, figurez-vous, qui fréquentait Karen Blixen et Carson McCullers, qui admirait Beckett et se plongeait volontiers dans un livre sur la Renaissance florentine! Marilyn si cultivée, lisant en maillot de bain rayé les dernières pages d'Ulysse sur une plage de Long Island ... 

Mais, pour utiliser une formulation chère à Michel Foucault (1) : "Qu'est-ce que Marilyn Monroe? " Après tout, la grande révélation de ces Fragments se trouve sur la couverture: c'est l'apparition du nom d'auteur " Marilyn Monroe ", près de cinquante ans après la mort de Norma Jeane Mortenson. Et c'est une opération complexe et singulière que d'injecter ce nom dans le champ littéraire puisqu'il s'agit d'élaborer une construction culturelle à l'intérieur d'un mythe déjà établi. Dans un premier temps, mettre en œuvre (opus) un nom d'auteur que l'imaginaire collectif associe d'emblée au monde du cinéma. C'est l'admirable tour de passe-passe de Stanley Buchtal et Berrnard Comment, les deux éditeurs à l'origine du projet, qui ont pris soin de l'introduire en insistant sur l' "imagerie artificielle” créée de toutes pièces du vivant de l'icône, de la faire préfacer par un auteur reconnu (Antonio Tabucchi), qui met en lumière nombre d'affinités littéraires, et de glisser ici et là des fac-similés de manuscrits, des portraits de l'actrice en lectrice, voire une sélection de sa bibliothèque personnelle et de ses amitiés lettrées. Le deuxième subbterfuge consiste à opérer le passage de la femme-objet au sujet-créateur. D'une photographie de la main de Marilyn qui ouvre le livre et suggère à la fois le corps fantasmé et l'outil de l'artiste, on passe à une métaphore de l'écrivain-papillon signée de l'illustre préfacier, puis à la rigueur des transcriptions et à la précision de leur traduction par l'universitaire et critique Tiphaine Samoyault. Enfin, puisqu'il n'est un secret pour personne que le nom d'auteur fait vendre, la troisième opération est d'ordre commercial, suivant une logique de marketing savamment étudiée. On taquine le lecteur à coups de murmures, d'embarrgos et de rares bonnes feuilles; on parle de “documents”, de « dévoilement» et de « trésor» ; on soigne surtout la maquette pour composer un beau livre illustré qui fait la part belle, il faut en convenir, aux photographies de la star sur papier glacé. « Pourquoi ai-je ce sentiment - que les choses n'arrivent pas vraiment - mais que je joue un rôle? », écrit Miss Monroe dans son « Agenda italien» en 1955-1956.

Ce qui frappe dans ces Fragments, c'est avant tout cette volonté de se former à l'écriture - à force de lectures, de rencontres et d'ébauches griffonnées puis retravaillées. Cette ambition, aussi, de jeter son désesspoir sur le papier, malgré sa main tremblante et son orthographe erratique, « jusqu'à ce que le grand réserrvoir de l'esprit soit, non pas vidé, mais délivré ». Mais qui s'étonnera de l'obsession de l'écrit chez l'élève de Lee Strasberg, fondateur de l'Actors Studio, dont l'exigeante « Méthode» se fondait précisément sur l'introspection, l'autoanalyse et l'utilisation de l'expérience intime, quitte à passer par la psychaanalyse? Si le texte final a de faux airs d'autobiographie, c'est qu'il est justifié et nourri par cette esthétique de l'actorat qui postule un retour sur soi: « La vérité peut seulement être retrouvée, jamais inventée. » Reste la forme plus ou moins inconsciente du fragment, qui suggère la difficulté à mettre sa vie en ordre. Restent ces quelques fulgurances ou hallucinations déchirantes qui transpirent la « détresse implacable ». Restent les blancs du texte, surtout, cet espace du souffle et du cri dans lequel chaque lecteur ira projeeter ses propres fantasmes. Pour Antonio Tabucchi, « la voix off est féminine, douce, un peu nasale, et de grande séduction, c'est une voix enfantine et pourtant adulte qui semble demander d'être aimée ». + 

Note: Bài viết. về MM. Tuyệt.

“Pour survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins proche de la réalité. Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue essayant de réciter ses vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. "

Ðế sống sót, phải đểu giả và đừng có dí mặt thật gần vào đống kít, tức cuộc đời. Thay vì vậy thì em là thi sĩ ở 1 góc đường, cố tìm cách đọc thơ cho lũ người man rợ xúm nhau lại lột truồng em ra để chiêm ngưỡng bướm của em.


Cái ngày mà tôi gặp Marilyn Monroe

Gina Lollobrigida – số Paris Match 2779 – 29-08-2002

 

Lúc đó là vào những năm 1950, tôi đang thành công tuyệt đỉnh ở Ý. Cuốn phim “Bánh mì, tình yêu và trí tưởng tượng ngông cuồng” vừa chiếu trên các rạp ở Ý, tôi là đứa con cưng của khán giá nhiệt thành người Ý. Khi báo chí Ý bầu tôi là “Nữ minh tinh Gina Lollobrigida giống Mỹ” thì tôi bắt đầu để ý đến Marilyn Monroe. Sự so sánh này làm tôi rất vui dù tôi tóc nâu, nàng tóc vàng. Tôi thấy nàng rất hấp dẫn, không thể nào có chuyện ai hấp dẫn hơn ai, ngay lập tức, tôi có cảm tình với nàng. Tôi có cảm tưởng như tôi đã thấy cái mong manh của nàng đàng sau hình ảnh huy hoàng, bóng bẩy kia. 

Năm 1954, nhà sản xuất Mỹ đề nghị chiếu phim của Luigi Comencini với điều kiện là tôi phải bay qua Đại tây dương để cổ động phim. Tôi chấp nhận đến Nữu Ước dự hết tiếp tân này đến tiếp tân khác, trả lời hết phỏng vấn này đến phỏng vấn khác. Người ta nhờ ông Rupert Allan làm tùy viên báo chí cho tôi, ông cũng là tùy viên báo chí của Marilyn Monroe và Grace Kelly. 

Đó là cuối mùa hè 1954. Đang ngồi ở một khách sạn lớn ở Manhattan, tôi được tin Marilyn đang quay các cảnh ngoài trời cho cuốn phim “Bảy năm suy nghĩ” dưới quyền điều khiển của đạo diễn Billy Winder, cách khách sạn tôi ngồi chỉ vài con đường. Lúc đó, báo chí đăng tràn ngập tin tức về cuốn phim Marilyn đang quay và về chuyến đi Mỹ của tôi. Vì chúng tôi có cùng một tùy viên báo chí nên ông này có sáng kiến để chúng tôi gặp nhau. Ông cho tôi hay, cho đến nay rất nhiều nữ diễn viên từ chối không muốn chạm trán với Marilyn vì quá hoảng sợ với ý tưởng phải đối diện với một ngôi sao như vậy. Tôi thì không thấy sợ. Trước hết vì tôi tự tin, sau là tôi cảm thấy tôi có một tình thương thầm kín với Marilyn. Tôi thấy nàng quá đẹp và  tài năng vượt bực, đứng trước mặt trời hào quang như thế làm sao tôi ghen được. Tôi đồng ý gặp nàng ngay lập tức. 

Đến ngày hẹn, chúng tôi đi xe li-mu-sin đến góc Lexington Avenue và đường số 52 nơi nàng đang đóng phim. Rất nhiều cảnh sát làm việc để ngăn đám đông tràn ngập. Tôi được đưa đến ngay hàng đầu, sau hàng rào chắn và như thế tôi được thấy tận mắt cảnh quay phim nổi tiếng: cảnh quay chiếc áo đầm bị thổi tung vì luồng gió nóng mạnh thổi từ hệ thống sưởi thổi lên của bến xe điện ngầm. Marilyn tươi sáng và có vẻ như thích thú khi quay cảnh này trước hàng ngàn cặp mắt ngưỡng mộ.

 Khi ông Wilder ngừng quay, Ruper Allan đưa tôi đến gặp Marilyn, lúc đó nàng đang còn mặc chiếc áo đầm gấp nếp màu trắng nổi tiếng. Và một tình cờ kỳ lạ, tôi cũng mặc một chiếc áo đầm trắng gần giống y hệt chiếc áo của nàng. Vừa bắt tay tôi, nàng vừa cười với tôi, một nụ cười từ đáy lòng nàng và tôi cũng vậy. Chúng tôi đứng đối diện với nhau một lúc. Tôi nhớ là chúng tôi nói chuyện với nhau về các phim về Hollywood và về chiếc áo của chúng tôi. Ngay lập tức, chúng tôi có cảm tưởng chúng tôi là những người đàn bà bình thường nói chuyện với nhau chứ không phải hai minh tinh đang cạnh tranh với nhau. Nàng làm cho tôi hoàn toàn kinh ngạc vì nàng chẳng có gì là nhân vật thắng trận và kiêu căng như nhiều người tưởng tượng. Đối với tôi, nàng quá sức rụt rè và giọng nói nhỏ hết sức làm cho tôi cố gắng lắm mới nghe được. Nàng rất thủ thế và chẳng buồn tìm cách làm tôi choáng ngợp hay đè bẹp tôi. Tôi rất xúc động về cách nàng đối xử với tôi. Khi nhiếp ảnh gia hãng Fox muốn chụp hình hai chúng tôi, nàng ra dấu đồng ý nhưng yêu cầu ông hỏi ý kiến tôi. Chúng tôi hôn từ giã nhau và hẹn sớm gặp lại nhau.

 Ngay chiều hôm đó, nàng đến buổi tiếp tân nhỏ do đại diện của tôi tổ chức ở rạp Trans-Lux. Chiều hôm đó, không có nhiếp ảnh viên và tôi rất xúc động khi thấy nàng đến là vì tôi, nàng không thắc mắc gì đến chuyện quảng cáo. Tôi hoàn toàn bị chinh phục và sau đó tôi rất vui được gọi là “Monroe của nước Ý.”

 Sau này, khi làm việc ở Hollywood, tôi gặp lại nàng. Lúc đó là lúc kết thúc cuộc phiêu lưu của nàng với Yves Montand. Nàng rất yêu Montand và nàøng đau khổ khi báo cho tôi biết Montand đã bỏ nàng. Tôi còn nhớ, một buổi chiều nàng đến dự buổi tiếp tân ở nhà tôi, trong khi tất cả các đàn ông hiện diện tối hôm đó mơ ước được đến gần nàng thì nàng vẫn ngồi một mình. Sau đó nàng lướt đi như một cánh chim cô độc.

 Vài năm sau đó, vẫn còn xúc động về người đàn bà tế nhị và sáng rực này, tôi khắc hình ảnh nàng để làm kỷ niệm. Tôi tưởng tượng cái đêm nàng ra đi, nàng nằm dài trên giường, tóc xõa trên gối, tay víu chặt ống điện thoại. Tôi muốn dựng lại hình ảnh nàng để hình ảnh này ở lại trong ký ức tôi, hình ảnh của một tạo vật mong manh và xa xôi.                                      

 Gina Lollobrigida: Đóng trong rất nhiều phim “Fanfan la Tulipe” “La Loi” “Notre-Dame de Paris” “Plus fort que le diable” “Pain, Amour et Fantaisie” Thân hình hấp dẫn, khuôn mặt kiều diễm Lollo có mặt khắp nơi trên thế giới. Gina Lollobrigida từ giã ngành phim ảnh năm 1977, sau đó bà trở thành nhiếp ảnh viên và điêu khắc gia.
Lan Nguyễn sưu tầm, dịch thuật

 *

*

*

*

*