|
20.3.2014
Thơ
Mỗi Ngày
Chùm thơ Simic
IN THE
STREET
Beauty, dark
goddess,
We met and
parted
As though we
parted not.
Like two
stopped watches
In a dusty
store window,
One golden
morning of time.
Ở con phố
Gia Long, Xề Gòn
BHD, Nữ Thần
Đen, Nhan Sắc Đen
Đôi ta gặp, và đi
Như thể chưa từng
Như hai đồng hồ chết
Ô kính bụi bặm
Một buổi sáng
Thời gian
Vàng.
EXPLAINING A
FEW THINGS
Every worm
is a martyr,
Every
sparrow subject to injustice,
I said to my
cat,
Since there
was no one else around.
It's
raining. In spite of their huge armies
What can the
ants do?
And the
roach on the wall
Like a
waiter in an empty restaurant?
I'm going
down to the cellar
To stroke
the rat caught in a trap.
You watch
the sky.
If it
clears, scratch on the door.
Phân giải đôi
điều
Mọi con trùn
thì là kẻ tuẫn nạn
Mọi chú sẻ, hứng chịu bất công
Tớ nói với
con mèo của mình
Kể từ khi chẳng
còn người nào ở chung quanh
Trời mưa. Mặc
dù những binh đoàn kiến khổng lồ
Chúng có thể
làm gì?
Và con cá “roach”
ở trên tường
Thì giống như
một anh bồi trong 1 nhà hàng trống rỗng
Tao đi xuống
hầm rượu nhe
Để nựng nựng con
chuột bị sập bẫy
Mi ngó chừng
bầu trời
Nếu tạnh mưa
thì cào cào vô cánh cửa.
ROMANTIC
LANDSCAPE
To grieve,
always to suffer
At the
thought of time passing.
The outside
world shadowy
As your
deepest self.
Melancholy
meadows, trees so still,
They seem
afraid of themselves.
The sunset
sky for one brief moment
Radiant with
some supreme insight,
And then
it's over. Tragic theater:
Blood and
mourning at which
Even the
birds fall silent.
Spirit, you
who are everywhere and nowhere,
Watch over
the lost lamb
Now that the
mouth of the Infinite
Opens over
us
And its dumb
tongue begins to move darkly.
Phong cảnh lãng
mạn
Đau buồn, luôn
luôn đau buồn, đau thương
Khi nghĩ
thời gian cứ thế mà cắp đít ra đi
Thế giới ngoài
kia mới u ám làm sao
Y chang nơi
sâu thẳm của mỗi tên Gấu Cà Chớn
Đồng cỏ rầu
rĩ, cây trầm tư
Như sợ, chính
chúng.
Bầu trời hoàng
hôn, trong một thoáng
Bỗng long
lanh với 1 cú đốn ngộ cực cao,
Và rồi, hết.
Kịch bi đát:
Máu me, tang
tóc
Ngay cả lũ
chim cũng đành chết sững.
Tinh thần, mi,
ở mọi nơi và ở không đâu,
Trông chừng
con cừu thất lạc
Bây giờ, khi tháng Vô Cùng
Mở ra trước chúng
ta
Và cái lưỡi
đần độn của nó bắt đầu lù tà mù chuyển động
EMPTY
BARBERSHOP
In pursuit
of happiness, you may yet
Draw close
to it momentarily
In one of
these two leather-bound chairs
With the
help of scissors and a comb,
Draped to
the chin with a long white sheet,
While your
head slips through
The
invisible barber's greasy fingers
Making your
hair stand up straight,
While he
presses the razor to your throat,
Causing your
eyes to spring open
As you
discern in the mirror before you
The full
length of the empty barbershop
With two
vacant chairs and past them
The street,
commensurately empty,
Except for
the pressed and blurred face
Of someone
straining to look inside.
Charles
Simic: The Voice at 3 AM
Thời
Sự Hình
Primo Levi's Tribute
Akhmatova:
Nửa Thế Kỷ Của Tôi
Malaparte:
The Skin
Ông
ta [Malaparte] luôn nói với những tên thắng trận, Hãy nhìn xem, tụi mi
làm
chúng tao thân tàn ma dại như thế này, see what a despicable being you
have
made of me, and of us.
Ui
choa, bất cứ tên Nam Kít nào, Ngụy hay đếch phải Ngụy, cũng có thể nói,
với bất
cứ 1 tên Bắc Kít, 1 câu như thế.
Trừ mấy
tên
VC nằm vùng, hay tinh anh Miền Nam, bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít VC.
30.4.2014
Chuyện
trò với Brodsky, chương Tưởng
nhớ Akhmatova.
Volkov: Lev
Gumilyov con trai của Akhmatova, trách mẹ nhiều lần là đã không lo lắng
đủ, not
doing enough, cho anh ta, khi còn là đứa con nít cũng như trong những
năm tù. Tôi
có nói chuyện với 1 hoạ sĩ già Latvian, cùng ở trại tù với Lev. Khi tôi
nhắc tới
Akhmatova, mặt ông ta đanh lại và nói, bà ta gửi những gói quà nhỏ xíu
cho thằng con.
Nghe cứ như chính giọng ông con.
Brodsky: Lev
trách, blame, mẹ, và anh nói điều gì đó, làm bà đau lắm. Tôi nghĩ những
cú đau tim
của bà là do ông con trai hay 1 trong những lý do của căn bịnh. Nhưng
không
hẳn như bạn nói. Ý của những lời nói của Lev là vầy: Với bà thì cách
tốt đẹp nhất
xẩy ra cho tôi, là chết ở trong tù VC Liên Xô.
Anh ta muốn nói, với bà,
“như là
1 thi sĩ”.
Ngay cả 1 người bạn cũ
phán như thế, thì tôi cũng vặc lại anh ta,
mi là thứ heo chó, huống hồ đây là ông con trai do mình đẻ ra!
Lev đã trải
qua 18 năm trong tù, và thời gian dài đằng đẵng đã làm anh ta
thành què
quặt (and those years apparently maimed him). Anh ta bèn quyết định, ta
đã khổ
như thế, thì ta có thể làm bất cứ điều gì.
GCC đọc đoạn
trên, và THNM, bèn liên tưởng đến cuộc chiến Mít, kèm vói nó là chiều
dài lịch
sử dựng nước Mít.
Cả 1 bốn ngàn năm văn hiến
như thế, Bắc Kít chỉ biết đói và lạnh,
thì chỉ nêu cái cú khủng nhất. Trong khi Nam Kít, cả 1 cuộc sống thiên
đàng dài
dài, từ mùa màng cho đến thời tiết, thiên nhiên ưu đãi, lòng người cũng
mở
toang ra cùng với nó. Nhưng trên hết, và sau cùng, giả như cuộc chiến
ngắn đi 1 chút,
có lẽ Bắc Kít đã không đối xử tàn tệ đến mức như thế!
Ba mươi năm mới có ngày nay, vui sao nước mắt lại trào!
Hà, hà!
Đúng là 1 thời
đắng nghét! [chữ của DMT, khi viết về 007 Mít, NCT]
Nghe
cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm
lắm mới nhận
ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc
đầu giống
như chớm thay đổi thời tiết.... Sau
này nhớ lại, đã thực sự
yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu
thuyết Tô
Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo
tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói
giùm,
tin chắc cô sẽ hiểu.
Cõi
Khác
Elegy for a
Country’s Seasons
Bi
khúc dành cho “Mùa Hè Miền Nam”
Zadie Smith
April 3,
2014 Issue
There is the
scientific and ideological language for what is happening to the
weather, but
there are hardly any intimate words. Is that surprising? People in
mourning
tend to use euphemism; likewise the guilty and ashamed. The most
melancholy of
all the euphemisms: “The new normal.” “It’s the new normal,” I think,
as a
beloved pear tree, half-drowned, loses its grip on the earth and falls
over.
The train line to Cornwall washes away—the new normal. We can’t even
say the
word “abnormal” to each other out loud: it reminds us of what came
before.
Better to forget what once was normal, the way season followed season,
with a
temperate charm only the poets appreciated.
What “used
to be” is painful to remember.
Ui chao, không
lẽ khí hậu, con người Bắc Kít khắc nghiệt làm khí hậu Nam Kít cũng bị
ảnh
hưởng:
Chúng ta không chỉ mất quê hương, mà còn mất luôn cả khí hậu hiền hòa
ngày
nào của nó.
Cái “vốn xưa
kia” mới đau nhức làm sao, khi nhớ lại.
THNM nặng quá
rồi, hà, hà!
Oh, what have we done! It’s
a biblical question, and we do not seem able to pull ourselves out of
its
familiar—essentially religious—cycle of shame, denial, and
self-flagellation.
This is why (I shall tell my granddaughter) the apocalyptic scenarios
did not
help—the terrible truth is that we had a profound, historical
attraction to
apocalypse. In the end, the only thing that could create the necessary
traction
in our minds was the intimate loss of the things we loved. Like when
the seasons
changed in our beloved little island, or when the lights went out on
the
fifteenth floor, or the day I went into an Italian garden in early
July, with
its owner, a woman in her eighties, and upon seeing the scorched yellow
earth
and withered roses, and hearing what only the really old people will
confess—in
all my years I’ve never seen anything like it—I found my mind
finally
beginning to turn from the elegiac what have we done to the
practical what
can we do?
Ui chao Nam
Kít đã làm cái gì để xẩy ra như vầy? Và bây giờ, chúng ta có thể làm gì?
Thì đành “hồi hộp trở về”, chứ biết “nàm sao” bi giờ!
Literature
and Exile
Văn chương
và Lưu vong
Năm lần đủ
mười lần, bất cứ lần nào, 1 nhà văn Mỹ châu La tinh cư ngụ ở Paris
bị/được phỏng
vấn, là thế nào cũng có cái trò nắn gân như sau: Tại làm sao mà ông
sống ở nước
ngoài?
Không đơn giản
là tò mò. Trong đa số trường hợp, nó hàm ngụ, hoặc sợ hãi, hoặc trách cứ
Với một số,
cái lưu vong vật lý của 1 nhà văn thì nguy hiểm, theo nghĩa văn học,
bởi là vì
mất mẹ cái sự sờ mó với đất mẹ không chỉ làm nghèo sức tưởng tượng,
tầm nhìn, mà có khi còn làm sai lạc thực tại. Với 1 số khác, vấn đề
mang tính đạo
hạnh: Chọn lưu vong là vô đạo đức, là phản bội Mẹ Mít, thí dụ.
Trong những xứ sở
mà cuộc sống văn minh, văn hóa bị hạn chế, hay đếch có, nhà văn - họ
nghĩ – nên
ở lại và chiến đấu cho sự phát triển những hoạt động trí thức, nghệ
thuật, nâng
cao mức trí tuệ, trí thức, tâm linh của môi trường sống. Nếu, thay vì
vậy, bèn
bỏ đi, thì bèn bị coi là ích kỷ, vô trách nhiệm hay, hèn nhát, hay cả
ba.
Linda
Lê viết về Conrad, trên số báo ML [về Gide].
Chàng để cho
nhân vật của mình, là Lord Jim, phán: Tổ quốc là một ông quan toà
câm (1)
Conrad à
l'abordage du Titanic
Un
avant-poste du progrès
JOSEPH CONRAD
Traduit de
l'anglais et préfacé par Maël Renouard
Ed. Rivages
Poche, 94 p., 5 €.
Le Naufrage du Titanic et
autres
écrits sur la mer
JOSEPH CONRAD
Traduit de
l'anglais par Christophe Jaquet Éd. Arléa, 148 p., 16 €.
Fils d'un
insurgé polonais en rébellion contre l'Empire russe, orphelin dès son
plus
jeune âge, exilé à 17 ans, Joseph Conrad, de son propre aveu, ne
parlait que
quelques bribes d'anglais en 1876, quand il s'embarqua à bord d'un
navire de la
marine marchande britannique. Et pourtant, c'est dans cette langue
qu'il
composa, près de vingt ans plus tard, son premier roman, La Folie Almayer. Les
critiques se sont beaucoup interrogés non seulement sur l'ésotérisme et
le
pessimisme de ses récits, mais aussi sur les particularités de sa
langue,
Virginia Woolf estimant même, dans Journal
d'un écrivain, que, « d'origine
étrangère, parlant un anglais défectueux, et marié à une lourdaude »,
il
versait dans le mélodrame.
Conrad
devait dire dans Lord Jim que
la patrie est un juge muet, et il s'était
longtemps défendu contre l'accusation de désertion. Il était néanmoins
un
transfuge. Comme Lord Jim
sautant dans le canot des fuyards, Conrad avait
largué les amarres qui le rattachaient à sa terre natale. Il avait
dédié sa vie
aux vastes océans, bourlinguant de Singapour à Dunkerque. Il suffit
d'ouvrir Le
Miroir de la mer (rééd. Folio, 2008) pour savoir quelle passion
il vouait à son
métier de marin. Les textes réunis sous le titre Le Naufrage du Titanic et
autres écrits sur la mer peuvent se lire parallèlement à ces
évocations
autobiographiques. Conrad y revient sur ses enchantements. Il y conte
sa
fascination pour les explorateurs, de Livingstone à Tasman, il y confie
qu'enfant déjà il aimait les atlas et lisait tous les livres de voyage
qui lui
tombaient sous la main, tout en regrettant presque que ces
chroniqueurs, « avec
leurs remarques de perroquet, leurs étranges tentatives pour être
drôles, et
celles, lamentables, pour paraître sérieux », aient disparu. Il y livre
ses
réflexions sur le naufrage du Titanic, déplorant les lenteurs et les
absurdités
de l'enquête menée, condamnant l'exploitation de l'événement par la
presse,
soulignant que ce paquebot n'est pas, comme le clament d'aucuns, «le
serviteur
du progrès, mais celui du commercialisme ». Il y fait aussi allusion à
son
expédition au Congo, dont il s'était inspiré pour mettre sur l'enclume Au cœur
des ténèbres. .
Mais, avant
d'écrire ce chef-d'œuvre, il avait eu l'idée d'une nouvelle congolaise, Un
avant-poste du progrès, publiée en 1898 dans le recueil Tales of Unrest
(Inquiétude). Il y met en scène deux médiocres Européens,
négriers ayant la
charge d'une factorerie, qui vont au désastre. La peur, arrivée avec
les cruels
colonisateurs, règne partout: « Un homme peut tout anéantir en lui,
l'amour, la
haine, la foi, et même le doute; mais aussi longtemps qu'il s'accroche
à la
vie, il ne peut anéantir la peur: la peur subtile, indestructible,
terrible,
qui imprègne son être; qui colore ses pensées; qui est à l'affût dans
son cœur;
qui épie sur ses lèvres l'agonie du dernier souffle. » Ce paysage
lunaire, qui
contraste avec l'aspect plutôt riant de ses souvenirs, rappelle que
Conrad
n'était pas seulement un «romancier de la mer », mais aussi un
obserrvateur de
cette humanité qui, comme Marlow dans Au
cœur des ténèbres, ne reste loyale
qu'au« cauchemar de son choix ».
LINDA LÊ
LE MAGAZINE
LITTÉRAIRE MARS 2009 N°484
c. 1930:
Tunis
THE COMING
STORM
Oppressive
tyrant
Lover of
darkness
Enemy of
life
You have
ridiculed the sighs of the weak people;
Your palm is
soaked with their blood.
You deform
the magic of existence
And planted
the seeds of sorrow in the fields.
Wait! Don't
be fooled by the spring, the clearness of the sky,
or the light
of dawn;
for on the
horizon lies the horror of darkness, rumble of thunder,
and blowing
of winds.
Beware, for
below the ash there is fire;
And he who
grows thorns leaves wounds.
Look there,
for I have harvested the heads of mankind and the flowers of hope.
And I
watered the heart of the earth with blood.
I soaked it
with tears until it was drunk.
The river of
blood will sweep you,
and the
fiery storm will devour you.
Abul-Qgsim
al-Shabbi, "To the Tyrants of the World." This poem was
circulated
and
chanted
during the Arab Spring, first at demonstrations in Tunisia and then in
Egypt.
Al-Shabbi
was born in 1909, trained as a lawyer but never practiced, and died of
heart
disease in
1934 before completing his one collection ofpoetry, Songs of Life, which was
first
published in
1955. Parts of his poem "Tbe Will to Live," written in opposition to
French
colonial
rule, became the final verses of the Tunisian national anthem.
Bão tới
Tên bạo chúa
đàn áp
Kẻ yêu bóng
tối
Kẻ thù cuộc
sống
Mi chọc quê
tiếng thở dài, lòng khát khao của những con người yếu đuối
Bàn tay mi
thì đầy máu
Mi làm méo mó
sự huyền diệu của cuộc sống
Trồng mầm cây
rầu rĩ ở cánh đồng
Hãy đợi! Đừng
phát khùng vì mùa xuân, vì sự sáng sủa của bầu trời
Hay là tia sáng
của bình minh;
Bởi là vì ở
chân trời là sự ghê rợn của đêm đen, là sấm nổ, là gió hú
Hãy coi chừng,
bởi là vì bên dưới tro than, là lửa;
Và kẻ nào trồng
gai góc, sẽ để lại những thương đau.
Hãy nhìn kìa,
bởi là vì ta sẽ gặt hái những cái đầu của nhân loại, và những bông hoa
của hy vọng.
Và ta sẽ tưới
trái tim của trái đất bằng máu
Ta lắc lắc nó
với những giọt nước mắt cho đến khi nó say mèm
Con sông máu
sẽ chảy qua mi
Và bão lửa sẽ
cấu xé mi
“Gửi những tên
bạo chúa trên thế giới”. Bài thơ này được truyền bá và được hát lên
trong Cách
Mạng Arab, trước tiên, trong những cuộc biểu tình ở Tunisia và rồi ở
Egypt.
Al-Shabbi sinh năm 1909, học luật nhưng không hành nghề và chết vì đau
tim năm
1934, trước khi hoàn tất tập thơ, “Những bài ca của cuộc đời”, được xb
lần đầu
năm 1965. Bài thơ “Ý Sống”, một số đoạn trong đó, được sáng tác nhằm
chống lại thực
dân Pháp, trở thành những dòng thơ sau cùng của quốc ca Tunisia.
c. 1920:
Petrograd
CRYING OUT
FOR MOTHER
Little
mushroom, white boletus,
my own
favorite
The field
sways, a chant of Rus
rises over
it.
Help me, I'm
unsteady on my feet.
This
blood-red is making my eyes foggy.
On either
side, mouths lie
open and
bleeding, and from
each wound
rises a cry:
-Mother!
One word is
all I hear, as
I stand
dazed. From someone
else's womb into
my own:
-Mother!
They all lie
in a row,
no line
between them,
I recognize
that each one was a soldier.
But which is
mine? Which one is another's?
This man was White now he's become Red.
Blood has
reddened him.
This one was Red now he's
become White.
Death has
whitened him.
-What are
you? White? - Can't understand!
-Lean on
your arm!
Have you
been with the Reds?
-Ry
-azan.
And so from
right and left
Behind
ahead
together,
White and Red, one cry of
-Mother!
Without
choice. Without anger.
One long
moan. Stubbornly.
A cry that
reaches up to heaven,
-Mother!
Marina
Tsvetaeva,
From Swans' Encampment. Begun in 1917
and
completed in 1921, this cycle of poems describes the Russian
Civil War and - as Tsvetaeva was skeptical of the
revolution and was married to an officer of the White army - expresses
counterrevolutionary sympathies. After the
Bolsheviks consolidated their power, she left the Soviet Union in
1922 and moved to Berlin, Prague, and then Paris,
publishing After Russia in
1928. She returned to the Soviet
Union in 1939 and committed suicide there two years later.
Mẹ Ơi!
Nấm nhỏ, nấm
trắng
Tôi cực mê
Cánh đồng lắc
lư, một tiếng hát Nga
Chồm lên nó
Bớ người ta!
Kíu tui với!
Tôi đứng run
rẩy trên đôi chân của mình
Máu đỏ làm mờ
mắt
Phiá bên
kia, những cái mồm, nằm, toang hoác
Ràn rụa máu.
Và từ mỗi cái
mồm cất lên:
Mẹ ơi!
Chỉ một từ,
tôi nghe.
Tôi đứng ngất
ngư, ngỡ ngàng.
Từ ruột gan ai
đó
Vô tôi:
Mẹ ơi!
Họ nằm thành
dẫy
Không lằn
ranh giữa họ.
Tôi nhận ra mỗi người từng là lính
Nhưng cái nào của tôi?
Cái nào của
người khác?
Người đàn ông
này Trắng…
Bây giờ anh
ta Đỏ
Máu nhuộm đỏ
anh ta.
Anh này là Đỏ…
Bây giờ thành Trắng
Thần Chết
nhuộm trắng anh ta.
-Mi là gì? Trắng? – Không
hiểu!
-Vịn vô tay!
Mi đã từng với
tụi Đỏ?
-Ry -azan.
Và như thế,
từ phải qua trái
Đằng sau, đằng
trước
Tất cả, cùng
nhau,
Trắng và Đỏ,
Một tiếng kêu, khóc, than, gào, đòi:
Mẹ ơi!
Không chọn lựa.
Không giận dữ
Một tiếng thở
than dài. Cứng đầu, cứng cổ, khăng khăng…
Một tiếng khóc bò lên tận thiên đàng:
Mẹ ơi!
Từ Sawans’Encampment.
Khởi viết năm 1017, hoàn
tất 1921, vòng thơ miêu tả Cuộc Nội Chiến Nga. Tsvetaeva đếch ưa Cách Mạng,
lấy ông
chồng Bạch Vệ, biểu tỏ những tình cảm phản cách mạng của bà. Sau khi
Bôn Xê Vích
lấy được Nga, bà rời Liên Xô năm 1922, tới Berlin, Prague, và sau đó
Paris,
cho xb “After Russia” năm 1928. Bà trở về Liên Xô năm 1939 và tự tử hai
năm sau
đó.
Tsvetaeva là sư phụ của Brodsky.
Xin xem thêm bài viết dưới đây, trong có nhắc tới Brodsky & Tsvetaeva.
Ghi
chú
trong ngày
GCC, vừa xuất
hiện trên văn đàn Xề Gòn, thời gian còn tờ Nghệ Thuật, là đã chơi 1 bài giới
thiệu Beckett, 1965, 4 năm sau ông mới được Nobel, 1969, sau khi vớ
được 1 bài của Robert
Pinget!
Cái gì gì, "tôi trở về nhà, và viết. Nửa đêm. Trời mưa. Không phải nửa
đêm.
Không phải mưa". Ui chao, phải đến ra được hải ngoại, đi hết đời mình,
thì mới có
cơ may - hạnh phúc, đúng hơn - khám phá ra Beckett, một trong những món
quà muộn màng tuyệt vời của Ông
Giời ban cho Gấu Cà Chớn
"THE
USES OF POETRY"
by Anne Atik
FOR S.B. (13
APRIL 1906-22 DECEMBER 1989)
I
A
Bible-reading man, he came and left
between two
holy days he didn't much observe:
the Good
Friday of his birth, near the Christmas of his death.
His life
between, a pilgrim's progress with a smile
for what he
saw along the way and wrote of,
oversleeping,
age and hope and sloth.
Then saw,
and wrote of, wrenched along the way,
age and hope
and helpless weeping. But
he would
have, reading those two states, rejected both
as most
remotely holding but one part
or more than
minute dose
of the
inexpressible, whole truth
of how it
is, it was.
II
He showed
the shortest way to get across
a line like
this:
crossed out
such words as these to get to
speechlessness.
He crossed
out rivers to get to their stones.
To get to
the bottom, when the crisis is reached
and
truth-telling begins.
Whatever he
knew he knew to music.
He found the
pace for misery,
matched
distress to syncope, and joke
to a
Beethoven stop at the punch line.
But thought
that he'd failed to find failure's pulse.
What that
says about failure,
music and
us.
Cuốn tiểu sử
Beckett, 800 trang, toàn chữ, trừ cái hình độc nhất, trên, Gấu mua lâu
lắm rồi,
tính đọc, nhưng sợ quá, bây giờ mới lôi ra, cùng 1 số cuốn khác nữa,
của ông,
hoặc viết về ông.
Cũng là 1
cách viết về bạn Bạn, và chuyến đi vừa rồi, nhờ đó gặp Sad Seagull.
Giả như
gặp
Sad Seagull, mà không gặp lại bạn Bạn, thì có thể đã đi luôn, bữa buổi
chiều hôm
đó ở bên ngoài Phước Lộc Thọ.
Trong đời
Gấu,
gặp nhiều lần “quái đản” như thế.
Đi tìm phê
bình gia Mít
Ví dụ, năm
1956, hàng ngàn dân chúng, đặc biệt là giới sinh viên và trí thức, biểu
tình
trên các đường phố ở Budapest để chống lại một số chính sách của chính
phủ
Hungary. Một số sinh viên bị bắn chết. Làn sóng công phẫn trào lên, dân
chúng
khắp nơi lại ào ào xuống đường biểu tình. Đầu tháng 11, Liên Xô tràn
quân qua
biên giới Hungary để trấn áp những người biểu tình, giúp chính phủ cộng
sản độc
tài tại Hungary khôi phục lại quyền lực. Hơn 2000 người Hungary bị giết
chết.
Khoảng 200.000 người phải chạy ra nước ngoài tị nạn. Trước biến cố ấy,
Mỹ làm
được gì? Tổng thống Dwight Eisenhower chỉ làm được một việc duy nhất là
tố cáo
những hành động trấn áp dã man của Liên Xô trước Liên Hiệp Quốc. Hết.
NHQ
Trên TV đã từng
giới thiệu 1 số bài viết, cũng đã lâu lắm rồi, về cuộc cách mạng
Budapest mà phải
bao nhiêu năm sau, nhân loại mới nhìn ra thành quả của nó: Không có nó,
là
Stalin đã nhuộm đỏ cả Âu Châu rồi.
Ngay khi nó
vừa mới xẩy ra là nhà thơ TTT đã đi 1 đường chào mừng, trước cả thế
giới!
Thầy Kuốc,
do có đọc điệc gì đâu, toàn phán nhảm. Đây là những vấn đề liên quan
đến chuyên
môn, phải là 1 sử gia, ít ra, thì mới dám đụng vô những vấn đề như vầy.
Điếc đếch sợ
súng. Phán liều lĩnh như thế này, thì đúng là hết thuốc chữa!
NQT
Tưởng Niệm Cách Mạng Hung
Có thể nhìn
thẳng vào cái chết, với hy vọng.
"It is
possible to face death with hope"
Phải đợi một
nửa thế kỷ, nhân loại mới tìm ra tên của nó:
Một cuộc
cách mạng đạo đức.
[Bìa báo Tin
Nhanh, L'Express Inter, số đề ngày 19-25 Tháng Mười, 2006].
Chuyện gì xẩy
ra tại Hung, vào năm 1956?
Đây là tóm tắt
về nó, tại Tây Phương, trích Bách Khoa Toàn Thư Columbia Enclycopedia.
Vào ngày 23
Tháng Mười, 1956, một cuộc cách mạng Chống Cộng của dân chúng, tập
trung tại
Budapest, bùng nổ tại Hungary. Một chính quyền mới được thành lập, dưới
quyền
Imre Nagy, tuyên bố Hungary trung lập, rút ra khỏi Hiệp Ước Warsaw, kêu
gọi LHQ
cứu trợ. Tuy nhiên, Janos Kadar, một trong những bộ trưởng của Nagy,
thành lập
một chính quyền phản cách mạng, và yêu cầu sự giúp đỡ quân sự của Liên
Xô.
Trong cuộc chiến đấu tàn bạo và quyết liệt, lực luợng Xô Viết dẹp tan
cuộc cách
mạng. Nagy và những bộ trưởng của ông bị bắt giữ và sau đó, bị hành
quyết. Chừng
190 ngàn người tị nạn rời bỏ xứ sở, Kadar trở thành thủ tướng, của chế
độ Cộng
Sản.
*
Ở trong căn
phòng của Lukacs, là ở trung tâm trận bão của thế kỷ chúng ta. Ông bị
quản thúc
tại gia, khi tôi tới gặp ông ở Budapest. Tôi thì còn quá trẻ, và sướt
mướt
không thể tin được, và khi tôi phải rời đi, nước mắt tôi ràn rụa: ông
bị quản
thúc tại gia còn tôi thì đi về với an toàn, với tiện nghi ở Princeton
hay bất cứ
một thứ gì. Tôi phải đưa ra một nhận xét nào đó, và sự khinh miệt hằn
trên
khuôn mặt ông. Ông nói, "Bạn chẳng hiểu gì hết, về mọi điều chúng ta
nói.
Trong cái ghế này, chỉ ba mươi phút nữa thôi, sẽ là Kadar," tên độc tài
đã
ra lệnh quản thúc tại gia đối với ông.
"Hắn ta
là sinh viên của tôi. Chúng tôi đã cùng làm việc, qua từng câu, từng
câu, cuốn
Hiện Tượng Luận của Hegel. Bạn không hiểu được đâu."
Thực như vậy,
tôi đã không hiểu, tôi "đã" đã không hiểu. Chỉ mỗi câu chuyện này
không thôi đã cải tạo tôi về cái thế giới mê cung kỳ quái của tầng lớp
trí thức
Mác-xít, và sự độc ác, và tính nghiêm trọng theo đó mọi trò như thế này
diễn
ra.
Steiner trả
lời Paris Review.
Phỏng Vấn
Steiner I
*
Trong những
lỗi lầm của Sartre, có vụ liên quan tới cuộc khởi nghĩa Budapest của
nhân dân
Hungary, vào năm 1956. "Một ô nhục", theo một tác giả trên tờ Le
Monde, vào năm 1996, khi Sartre "chấp thuận" (approuver) chuyện chiến
xa Liên Xô đè bẹp cuộc cách mạng. Trên tờ L’Express số đề ngày
9.11.1956,
Sartre, trong một cuộc phỏng vấn, trước tiên đã "kết án, không chút dè
dặt",
sự can thiệp của Liên Xô vào Hungary, coi đây là "một lỗi lầm không thể
tưởng
tượng được", "một tội ác"… nhưng cần phải đọc hết cuộc phỏng vấn.
Lẽ dĩ nhiên,
quyết định của điện Cẩm Linh là "một lỗi lầm không thể tưởng tượng
được",
nhưng… "tất cả cho thấy rằng, cuộc nổi dậy "có chiều hướng phá huỷ
toàn bộ hạ tầng cơ sở xã hội". Đó là "một tội ác", nhưng…
"trong những nhóm người này, kết hợp nhằm chống lại những người Xô
Viết,
hoặc để đòi hỏi họ ra đi khỏi đất nước Hungary, người ta nhận ra, có
những
thành phần phản động, hoặc bị nước ngoài xúi giục"…. "sự có mặt (chứ
không phải hành động can thiệp thô bạo) của Liên Xô là "một điều cần
thiết"….
Lịch sử sau
đó cho thấy, nhân loại đã biết ơn rất nhiều ở cuộc cách mạng Hungary
vào năm
1956. Chính nhờ nó, mà Liên Xô nhận ra một điều, chuyện nhuộm đỏ cả Âu
Châu, là
một toan tính cần phải "xét lại". Ngay Sartre, trong cuộc phỏng vấn kể
trên cũng phải công nhận, lần đầu tiên có một cuộc cách mạng không mang
mầu đỏ
của phe tả (pour la première fois… nous avons assisté à une révolution
politique qui évoluait à droite).
Tất cả những
khẳng định của Sartre đã được tờ Pravda đăng tải, cộng thêm những lời
ca ngợi
cuộc can thiệp của Hồng Quân, như của Janos Kadar, vào ngày 5 tháng 11.
Một
tháng sau đó, chúng trở thành những lời buộc tội những người cầm đầu
cuộc cách
mạng…
Tin
Văn Vắn 3
Hãy cho anh
khóc bằng mắt em
Những cuộc
tình duyên Budapest
Hãy cho anh
khóc bằng mắt em
Những cuộc
tình duyên Budapest
Anh một trái
tim em một trái tim
Chúng kéo đầy
đường chiến xa đại bác
Hãy cho anh
giận bằng ngực em
Như chúng bắn
lửa thép vào
Môi son họng
súng
Mỗi ngã tư mặt
anh là hàng rào
Hãy cho anh
la bằng cổ em
Trời mai bay
rực rỡ
Chúng nó say
giết người như gạch ngói
Như lòng
chúng ta thèm khát tương lai
Hãy cho anh
run bằng má em
Khi chúng
đóng mọi đường biên giới
Lùa những
ngón tay vào nhau
Thân thể anh
chờ đợi
Hãy cho anh
ngủ bằng trán em
Ðau dấu đạn
Ðêm không
bao giờ không bao giờ đêm
Chúng tấn
công hoài những buổi sáng
Hãy cho anh
chết bằng da em
Trong dây
xích chiến xa tội nghiệp
Anh sẽ sống
bằng hơi thở em
Hỡi những
người kế tiếp
Hãy cho anh
khóc bằng mắt em
Những cuộc
tình duyên Budapest
12-56
Thanh Tâm
Tuyền
Thảo Trường
kể là, đám sĩ quan VNCH, đi tù VC, thơ TTT, mang theo, chỉ một bài này.
Hãy cho
anh khóc bằng mắt em
Note: Trên TLS số 5
Tháng
Chín, 2008, có bài điểm cuốn Một
Ngày Làm Rung Chuyển Thế Giới Cộng Sản.
Tin Văn scan, để
tặng mấy anh
VC nằm vùng Đào Hiếu, Lữ Phương, kèm câu này, trích trong bài điểm": "first
we need to
interrogate Nagy, then we will hang him by the
tongue": “Trước tiên, chúng ta cần tra hỏi Nagy, sau đó treo hắn ta
lên,
bằng cái lưỡi của hắn"
*
HISTORY
By the
tongue
TLADIMIR TISMANEANU
Paul Lendvai
ONE DAY THAT SHOOK THE
COMMUNIST WORLD:
The 1956 Hungarian Uprising
and its legacy 320pp. Princeton
University
Press. £16.95 (US $27.95).
978 0 691 13282 2
The Hungarian-born
Austrian
journalist and historian Paul Lendvai has written a refreshingly
insightful
analysis of the 1956 Hungarian Uprising and its historical
significance. He
offers a fully updated critical discussion of one of the most
exhilarating and
hotly debated events in twentieth-century history. Drawing from
recently
released documents, Lendvai points out that the Hungarian Revolution
was
simultaneously an attempt to get rid of a decrepit Stalinist
dictatorship, and
a war for national liberation. Initially unwillingly, later more
determinedly,
Imre Nagy and his comrades engaged in a radical break not only with an
obsolete
system, but also with the Kremlin's imperialist ambitions.
Lendvai
makes persuasive use
of the treasure of information generated by the Budapest-based
Institute for
the History of the 1956 Revolution. He refers extensively to memoirs of
revolutionaries, as well as to some seminal contributions by Nagy's
biograapher
Janos Rainer and the historian Gyorgy Litvan. Focusing on Nagy's
convoluted
political itinerary, including his decades-long unswerving commitment
to the
Bolshevik cause, as well as his brief yet disturbing collaboration with
the
NKVD during the Great Terror, Lendvai highlights Nagy's slow, but
irreversible
divorce from the criminal practices of Stalinism. Referring to Milovan
Djilas's
illuminating critique of national communism as a historically doomed
effort to
humanize Leninism, Lendvai also shows how the logic of historical
developments
forced Nagy to transcend his initially hesitant and self-limited
reformist
agenda.
For
Lendvai, the Rakosi
regime was by far the most atrocious in Eastern
Europe
both in its cynicism and its terrorist policies. Having chaired the
Presidential Commission for the analysis of the Communist dictatorship
in Romania,
I beg
to differ. I think that Bulgarian and Romanian repressive strategies
were lly
ruthless and destructive. Moreover, during the "New Course" between
1953 and , Nagy encouraged a political and economic relaxation
unthinkable in Romania, Bulgaria
and Albania.
At the same time, I agree that the Rakosi-Gero-Farkas-Revai gang
resorted to
uniquely sadistic and squalid patterns of persecution.
Blending
political history
and personal memoir, Lendvai helps us understand the grandeur
of the Hungarian Revolution. He places
the upheaval within the international context of 1956: attempts by the
West to
engage in negotiation with the USSR as part of the "peaceful
coexistence"; hollow Communist rhetoric followed by no actions; an
American administration for whom Eastern Europe did not really matter;
hot-headed
Radio Free Europe journalists. It also the year of Khrushchev's
iconoclastic “Secret
Speech" which led to the end of the Stalin myth and ushered in an era
of
disillusion among Communists worldwide. It was precisely the split
among
Hungarian Communists and the rebellion of the disenchanted Marxist
intellectuals that led to the extraordinary effervescence during the
months
that preceded the upheaval. The old regime had lost all support even
among once
fanatic Leninists. Many Communists who survived years of jail under
Rakosi
embraced the Revolution's ideals. Some did it wholeheartedly, others
opportunistically. Lendvai examines the case of Janos Kadar, one of the
most
depressing in Eastern Europe's
history. He
documents beyond any doubt Kadar's Judas like role during those fateful
days.
At the same time, it appears that with or without Kadar, the Soviets
had made
up their-mind and were ready to crush the Revolution. Kadar's role was,
however, decisive in having Nagy and his closest associates subjected
to a
frame-up and murdered. It was Kadar, not Khrushchev who engineered the
judicial
assassination in June 1958. Contrasting Kadar and Nagy means exploring
two
political visions within world Communism after Stalin: the astute
opportunist
versus the neo-Marxist idealist. By the end of his life, isolated and
despised,
Kadar lost not only his power, but also his mental sanity. He finished
his days
haunted by the spectre of Nagy, his political nemesis, the man whom he
had
pledged to support during the first days of the Revolution, whom he
betrayed,
and whose life he sacrificed to prevent the political resurrection of
an
embarrassing rival.
During
his "political
asylum" at Snagov, by the lake in Romania, Nagy wrote several
essential political documents (reviewed in the TLS, May 6, 2005). It
was clear
for him that no compromise could be reached with the political thugs
who had
made a martyr out of Hungary.
Gheorghiu-Dej, the Romanian ultra-Stalinist leader, told his fellow
Politburo members
that "first we need to interrogate Nagy, then we will hang him by the
tongue". Among those who participated in the attempt to break Nagy's
political will was Valter Roman, a Transylvanian, Hungarian Jewish
former
Spanish Civil War veteran. The Romanian "comrades" did their utmost
to make Nagy confess that the Revolution was in fact a Western-backed
"counter-revolution".
Lendvai
insists on
the
extraordinary role of the workers' councils during the Revolution and
its aftermath.
He depicts the resistance mounted by these self-organized, spontaneous
networks
of civic initiative as a second revolution. In this respect, his
position converges
with Hannah Arendt's for whom the Hungarian Revolution's main legacy
was precisely
the emergence of the councils as a form of radical, direct democracy.
At the
same time, Lendvai is at his best in detailing some of the most
fascinating
biographies of revolutionaries: from desperate teenagers resisting the
secret
police and Soviet troops on the Corvin passage to the still enigmatic
Jozsef
Dudas, a former Hungarian-Romanian Communist, an anarchist of sorts, a
romantic
adventurer who finished hanged by Kadar's kangaroo justice. The
uprising was
inclusive, democratic and patriotic. Contrary to the Communist
propaganda, the Hungarian
Revolution not only did not engage in anti-Semitism, but, on the
contrary, some
of its most ardent participants were Jewish (including the journalist
Miklos
Gimes, executed together with Nagy in June 1958). With its heroic
dreams and
liberating passion, the Hungarian Revolution was the prelude to the
citizens'
upheaval of 1989.
Bài
thơ Budapest của TTT, lần đầu
tiên ra mắt người đọc hải ngoại, và, cùng lúc, độc
giả ra đi từ Miền Bắc, thời gian Gấu, cùng với cả thế giới, kỷ niệm 40
năm cách
mạng Hung [1956-1996], qua bài viết Tạp Ghi, Hãy cho anh
khóc bằng mắt em, trên báo Văn Học, số tháng Ba, 1997, của
Nguyễn Mộng
Giác
Một thi sĩ ra đi từ Miền Bắc, cho biết, ông cứ nghĩ, của một ông Tây!
Hào khí ngất trời!
Về bài viết,
Gấu chỉ còn nhớ một chi tiết thật thú vị. Điện Cẩm Linh, có lúc đã
tính “đầu hàng” Cách Mạng, và thí cho tay đứng đầu cuộc nổi dậy, Imre
Nagy, chức
Phó Thủ Tướng trong tân chính phủ hòa hợp hòa giải dân tộc.
*
Bất giác lại nhớ đến ngày 30 tháng Tư, chúng mày còn gì đâu mà đòi
chuyện bàn
giao, hoà giải, thành lập tân chính phủ....
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
Bà cảm thấy thế nào khi sống
tại nước Pháp
hiện nay?
Tôi gần như luôn luôn cảm thấy
mình sống
trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy
mà tôi
chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là
xứ sở của
tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc
nhất
cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự
bùng
phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng
Âu Châu
ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ
chúng ta
đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình,
những cuộc
xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc
phát
lớn.
Trong Cronos, bà đưa ra một lời
kêu gọi,
về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào,
vào lúc
này, theo bà?
Đó là thứ tình cảm bực tức,
muốn làm một
cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi
cảm
thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức
có lúc
tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như
nữ nhân
vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự
tuyệt, bị
sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng
ngòi bút.
Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác
đi. Nhưng
vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của
tôi là viết.
Dù có thể chẳng được hồi đáp
Tôi luôn viết với thứ tình cảm
là tôi có
thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược
lại. Một cách
nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp
nhận. Nếu
không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà
đừng để
xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm
hài lòng,
và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.
Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài
bị bỏ bùa…
Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó
đầy rẫy ở
trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi
chài bởi
những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến
rũ. Tôi
mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà
được… làm
thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động
được,
trước một vài
người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.
*
Đây là
đề tài ‘ban phát’, thay vì ‘giải phóng’ bà 'Thấm
Vân Thấm Dần Thấm Tới Đất' [mô phỏng cái tít “Mưa không ướt đất” của 1
nữ văn sĩ
nổi tiếng trước 1975 ở Miền Nam] từng đề cập.
Và một
trong những tiểu thuyết thần sầu của Henry James mà Linda Lê nhắc tới
ở đây, là Washington
Square.
Cuốn này đã
được quay thành phim, với nhân
vật thần sầu, Monty Cliff, đóng vai anh chàng sở khanh đào mỏ.
Nhân
trong
nước đang ì xèo về phim Cánh Đồng
Bất Tận chuyển thể từ tiểu thuyết của
Nguyễn
Ngọc Tư, TV bèn ‘lệch pha’qua nhân vật đàng điếm sở khanh Monty Cliff,
một trong
những kép độc được mấy em gái thời Gấu mới lớn mê mẩn, không chỉ anh
ta, mà còn, nào là Elvis
Presley,
Gregory Peck, Clark Gable...
Tên nào
Gấu cũng thù, do hồi đó Gấu
mê một
em, và
thần tượng của em là những đấng trên!
Gấu Cái
cũng cực mê Elvis Presley, từng trốn học đi coi phim có anh ta
thủ vai chính!
Điểm
Sách London 7 Oct 2010
MONTGOMERY
CLIFT was a lush,
a loser and a masochist; for more than 15 years he was also one of the
finest
actors in America - as Clark Gable put it, 'that faggot is a hell of an
actor.'
His beauty, his drinking, his homosexuality, his failure and his
unaccountable
talent have all re-formed themselves as elements of the icon that
stands in for
Clift, a potent image of the suffering star. Having seen himself in
Howard
Hawks's Red River (1948), Clift, so the story
goes, knew that fame was coming to him, and grabbed the opportunity to
get
drunk anonymously one last time. In the years of his renown, it could
seem as
though his aim was to hold on to that anonymity while in the throes of
stardom.
For all that, he clearly loved the limelight, and in some perverse way
tried to
turn celebrity into concealment. The sad joke of his career was that
his fame
outlived his success; after Red River, he
couldn't even be anonymous in failure.
Cynthia Ozick, trả lời
phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi
đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington Square, của Henry
James.
Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi,
ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu
chuyện bí
mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the
Jungle của
Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời
tôi. Một
người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng
bao năm
trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. Washington Square
tới
với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực
tiếp, cảm
động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò
làm một
người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông
bố tàn
nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết
mực. Có,
một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với
tình, một bà
cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự
ruột,
đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất
cả, nhập
vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác
hẳn.
Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả
hai vấn
đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái
gì. Không
phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất
cả
những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là
khởi từ vấn
đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà
văn thành
thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in
fiction. The
falsehood will leach into the work].
Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho
một cú
khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra
khỏi
cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng
thê lương
ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào
mỏ, cô gái
quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi
hoài, đợi
hoài, tới tận sáng bạch...
Và Gấu nhớ tới lời ông anh
nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì
xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho
cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó, nhỉ. (b)
Năm
nhà văn nữ dưới mắt họa
sĩ Chóe
Đúng rồi, số báo
này có bài của
Gấu. Bạn quí, thư ký tòa soạn order. Bài đăng lên, bị thiến mất mấy
chữ, Gấu cằn
nhằn, bạn quí sorry, nói, tao mà không thiến mấy dòng đó, mấy bà đó đi
gặp mày,
thiến luôn của quí của mày!
Thời gian
này, Gấu
có báo riêng. Tờ Tập San Văn Chương.
Nguyễn Tường Giang bác sĩ, ông chủ
lo tiền
bạc, quản lý báo, nghe, bực quá, ra lệnh post lại trên báo nhà, nguyên
con.
Gấu vốn tính cả nể, “chẳng
dám
đụng ai”, bèn nói, thôi, bỏ đi.
Cũng rét chứ bộ.
Còn nhớ một ý, hách lắm,
nhân
Tuý Hồng mới cho ra lò “Tôi nhìn tôi trên vách”, đại khái:
Mấy bà viết văn, thì thường
là
viết tiểu thuyết xã hội, [ý nói, đái không qua ngọn cỏ!], và lấy ngay
cuộc sống gia đình làm đề tài.
Đàn ông viết
truyện, đàn bà viết tự truyện.
Đàn ông đẻ ra nhân vật, mấy
bà chẳng cần đẻ, bệ
ngay ông chồng của mình vô.
Mấy ông đi từ cái bếp lên tủ
sách [ý nói, ăn uống
xong xuôi, bèn viết], mấy bà bê mẹ tủ sách xuống bếp, vừa viết văn vừa
thổi cơm.
Đang nhặt sạn gạo,
bèn lấy mẹ
một hột sạn thay cho dấu chấm trên chữ i!
*
Gấu nhớ là, bài viết
của Gấu
có chôm mấy ý trong một bài viết của Virginia Woolf.
Cái hình ảnh, lấy hột
gạo/hạt sạn thay cho dấu chấm trên chữ i, là của Woolf ?
Hẳn thế.
Gấu, sức mấy mà nghĩ ra một
hình
ảnh, lấy ra từ "tam giác bếp núc", của Levi-Strauss, đẹp đến như thế!
(1)
Bạn có liên tưởng ra,
hình ảnh
một cái hột… khác, không?
(1) Văn minh nhân loại, theo C.
Lévi-Strauss, chỉ
luẩn
quẩn quanh xó bếp. Trước tiên là sống. Cái thuở loài người ăn uống như
thú vật.
Rồi chín, khi Prométhée ăn cắp giùm lửa. Chín là trạng thái trừ khử
nước, trong
sống. Cộng thêm nước, thành rữa, thúi. Đó là ba đỉnh cái kiềng ba chân
của C.
Lévi- Strauss.
Phiền một nỗi, trong khi
nướng, thui... con người bỗng mê
"khói", bởi vậy văn minh nhân loại cũng chỉ là một đường thẳng, đi từ
mật ong, tới tàn thuốc. Thoạt kỳ thuỷ, ăn mật ong, "hỗn như gấu", tới
khi hít khói thuốc, là tàn một chu kỳ văn minh.
*
Gấu nhớ ra cái tít của bài
viết
rồi, "Nhà văn nữ và tiểu thuyết xã hội". Được “lạng lách” [được gợi
hứng], từ một
bài của Woolf, qua đó, bà cho rằng, tiểu thuyết là thứ mạt hạng trong
các thể
loại văn học, và tiểu thuyết xã hội là "mạt hạng của mạt hạng", và
nhà văn nữ,
do tạng của họ, chỉ hợp với thứ này!
Hà, hà!
Đúng là "danh bất hư truyền": Một tên 'sa đích văn nghệ'!
Gấu
cũng nhớ ra mấy câu ông
bạn quí delete rồi, đại ý:
Những nhà văn nữ Việt nam đi từ thành công tới
thất bại, biến tiểu thuyết thành tự truyện, biến những nhân vật tiểu
thuyết
thành những người thân trong gia đình!
Đi từ
thành công tới thất bại!
Đểu thật!
Nhưng, so với cái tít cuốn tiểu thuyết của Tuý Hồng, thì cũng chẳng
thấm vào đâu.
Như muối bỏ bể!
*
TTT rất quí Tuý Hồng, ông rất
phục, đúng hơn, cái tài sử dụng chữ Mít của Tuý Hồng. Ông có nói điều
này với Gấu,
trong một
lần ngồi Quán Chùa, nhắc tới
Thanh Nam, và những ngày làm tờ Nghệ
Thuật.
“Tôi
nhìn tôi trên vách” quá tuyệt.
Chắc là cái tít bật ra khi nhìn
bản mặt ông chồng, thấy chán như cơm nếp nát, hẳn thế?
Gấu gặp
Tuý Hồng, độc nhất một
lần, khi còn ở building Cửu Long, sau khi ông bê bà về đây ít lâu.
Khi ông còn độc thân, có ghé
vài lần, có lần xách theo ông anh vợ hụt [ông anh BHD] cùng chai Remy,
của một
anh lính Mẽo già, mua cho một cô nữ điện thoại viên ở trên Đài, từ PX
của Mẽo.
Anh già này mua nhiều thứ lắm, toàn Gấu được hưởng, như Pall Mall, Remy.
Cô nữ
điện thoại viên mà anh
lính già mê, Gấu cũng mê!
Ông
trưởng đài lại càng mê.
Hai người bồ bịch với nhau, chẳng ai biết, chỉ đến khi ông trưởng đài
bị mìn VC
cùng với Gấu, tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, cô thương quá, sợ ông chết, bật
khóc nức
nở, thế là bể chuyện.
Ui chao chuyện về em này cũng
tuyệt lắm. Bữa nào rảnh kể tiếp. Gấu gọi em là Dì Tám, bởi vì mê cháu
của bà, là
cái cô Mai, trong Những
ngày ở Sài
Gòn:
Mai, Mai, để anh kể cho
em
nghe về một thành phố mà anh vừa biết yêu nó thì phải rời bỏ, một quãng
đời của
anh, bây giờ nhớ lại thấy đâu đó trong quá khứ những trái sấu vàng
vương vãi,
tiếng lá vàng xào xạc, tiếng còi mười giờ chạy dọc theo con phố Tràng
Tiền.
Mai,
Mai… để anh kể cho em
nghe về một thành phố thỉnh thoảng buổi sáng có sương mù…
Mai
thôi làm việc. Khi chúng
tôi chia tay nhau tại cầu thang, trong khi chờ thang máy, đột nhiên
nàng nói:
"Tôi sợ, tôi sợ lắm", nàng nói câu đó bằng tiếng Pháp. Tôi mở cửa
thang máy cho nàng và bỗng chợt nhớ câu tôi hỏi vị bác sĩ người Pháp
chữa trị
cho tôi, khi còn nằm trong nhà thương Grall:
Như vậy là chiến
tranh đã
chấm dứt
đối với tôi? (Est-ce que la guerre est finie pour moi?).
Những ngày ở
Sài Gòn (1965)
*
Năm nhà văn nữ, mỗi bà có một,
hoặc hai thương hiệu. Thuỵ Vũ, “lao và lửa”, Trùng Dương, ‘mưa không
ướt đất’,
‘em lên anh nhé’, Tuý Hồng, ‘vết thương dậy thì’, Nguyễn Thị Hoàng,
‘vòng tay học
trò’. Ngoài ra, còn Nhã Ca, Trần thị NGH, Lệ Hằng, Ngọc Minh, nhiều lắm.
Trong Văn Học Tổng Quan Võ
Phiến giải thích hiện tượng âm tính của cõi văn Mít Miền Nam, giọng văn
trước,
‘ồm ồm’, sau, ‘eo eó’, là do đàn ông đi lính hết!
Nhảm
thế đấy.
Trong
cuộc trò chuyện giữa
Volkov và Brodsky, khi được hỏi, tại sao cả trăm năm, từ Karolina
Pavlov tới
Mira Lokhvitskaya, đàn bà chỉ đứng khép nép bên chiếu thơ, thế rồi, bất
thình
lình, cùng một lúc, chúng ta có hai tài năng khổng lồ, là Tsvetaeva và
Akhmatova, đứng ngang hàng với những nhà thơ khổng lồ trên thế giới,
Brodsky
cho rằng,
vấn đề này không liên quan tới thời
gian. Nhưng, có thể, chính là vấn đề thời gian [Then, again, maybe it
has].
Vấn
đề theo tôi [Brodsky], là, đàn bà rất mẫn cảm với trà đạp đạo
đức, với vô đạo đức, về mặt tâm lý cũng như về mặt tinh thần. Và vô
đạo đức thì phổ cập, tràn lan, thế kỷ khốn kiếp của chúng ta chẳng hề
thiếu!
Thành thử, sự nổi lên của
các nhà văn nữ Miền Nam vào thời kỳ đó, không phải là do đàn ông đi
lính
hết, các
bà tha hồ múa may quay cuồng, mà chính là vì sự hung bạo, tàn khốc
của cuộc chiến,
và nói quá đi một chút, có thể các bà đã ngửi ra cái mùi dã man từ
những trại cải
tạo sắp tới, cũng nên!
Như GCC
được
biết, bài được đăng, trong 1 số báo khác, của Văn. Tuy nhiên, nhớ, đúng là bạn
quí order.
|
|