*

*

July 19, 2007
Anita Desai.
A Tranquil Star: Unpublished Stories
by Primo Levi, translated from the Italian by Ann Goldstein and Alessandra Bastagli
Norton, 164 pp., $21.95

1 2

Dịck K

A belief like a guillotine – as heavy as light.
Franz Kafka: Reflections on Sin, Suffering, Hope, and the True Way

[Niềm tin thì cũng giống như cái máy chém. Nặng như thế. Mà nhẹ, cũng như thế].

Hai Lúa tin rằng nhà thơ VC Phạm Tiến Duật phải đã từng đọc Kafka, nhất là câu trên, mới nẩy ra hứng sáng tác, câu thơ thần sầu:

Đường ra trận mùa này đẹp lắm!

Cái máy chém đó. Niềm tin đó.
Nhẹ và đẹp, như câu thơ của họ Phạm.
Nặng, là cái chết của ba triệu người, ở cả hai miền, kể cả thường dân và binh sĩ.
Bằng con số nạn nhân Lò Thiêu.

One reads in order to ask questions.
Kafka [Alberto Manguel trích dẫn, trong A history of Reading]
Người ta đọc, để hỏi. 

Yet any translation, however influencial, harbors its own dissolution. Literature endures; translation, itself a branch of literature, decays.
Cynthia Ozick: The Impossibility of Being Kafka, Sự Không Thể Là Kafka. In trong Quarrel & Quandary, tập tiểu luận, nhà xb Vintage, 2001.

Dịch, cho dù ảnh hưởng tới cỡ nào, cũng chỉ là trò thả mồi bắt bóng, nghĩa là, lấy cái tâm sự nát tan - hay như người ta nói, sự phản bội kia - như là niềm cưu mang của chính nó:

Giật mình, mình lại thương mình xót xa!
Văn, như gừng, càng già càng cay.
Dịch, như củi, càng lâu càng mục.

Ông tính “gửi” cho ai, cuốn “Vụ Án” của ông?

Khi dịch “Vụ Án”, tôi có những tình cảm thay đổi, đối chọi nhau, thích thú, hoan hỉ nữa, vui vẻ, như khi tôi giải được một bài toán, san bằng một khó khăn. Nhưng tôi cũng cảm thấy âu lo, hốt hoảng (angoisse), và thật là buồn. Chính vì vậy, trong khi mà tôi luôn luôn trao những cuốn sách của tôi tới tất cả mọi người, tôi không muốn như vậy, với cuốn “Vụ Án” này. Tôi tự hỏi, thí dụ vậy, liệu có tốt không, khi một đứa bé mười lăm tuổi, đọc một cuốn sách như là “Vụ Án”. Tôi mong tránh cho đứa trẻ khỏi phải đọc. Hình như với tôi, đây là một cuốn sách nặng những điềm triệu. Altro dirti non vo’; ma la tua festa / ch’anco tardi a venir non ti sia grave (3). “Vụ Án” làm cho chúng ta ý thức hơn. Hãy nhớ lại cuốn sách đã kết thúc như thế nào. Hãy nhớ xen chót: trời xanh, và vụ hành quyết sẽ xẩy ra một cách nào đó, bởi hai cá nhân, tức là hai người máy, chúng gần như chẳng nói năng gì hết, chúng ngợi khen lẫn nhau một cách ngu đần, và hoàn toàn rửng rưng. Chúng thật thích nghi với cung cách của vụ hành quyết, làm sao thực hiện nó một cách thật chính xác, đúng như mệnh lệnh đã được giao. Nhưng đây là một kết án tử, chúng xoáy lưỡi dao vào tim [nạn nhân]. Một kết thúc thật là độc ác, một sự độc ác bất chợt, bất ngờ đến nỗi, nếu tôi có con trai còn trẻ, tôi sẽ tránh không cho nó phải đọc. Hình như đối với tôi, nó gây nên một sự khó chịu, bất an, một nỗi thống khổ, mà, lẽ dĩ nhiên, nó là sự thực, là chân lý. Chúng ta sẽ chết, mỗi chúng ta đều sẽ chết, ít hoặc nhiều, như thế đó.

«An Interview with Primo Levi », Partisan Review, vol. LIV, 3, 1987.
Un entretien avec Primo Levi par Risa Sodi 

Un récent livre de l'historien H. Stuart Hughes trace le portrait de six écrivains juifs italiens, au nombre desquels vous figurez (1). Cette définition d'« écrivain juif» ne vous semble-t-elle pas un peu forcée?
Si. En Italie, il serait impossible de coller une étiquette telle que « écrivain juif» ou «écrivain non juif ». Dans mon cas, ce sont les Américains qui l'ont employée pour la première fois, pas les Italien. En Italie, on me connaît comme un écrivain qui, incidemment, est également juif. Aux États-Unis, c'est différent. La dernière fois que je me suis rendu en Amérique, en 1985, j'ai eu l'impression qu'on m'avait de nouveau épinglé l'étoile de David sur la poitrine! Mais je m'en moque. En ce qui me concerne, il est assez facile de me définir comme juif, puisque la plupart de mes œuvres ont, d'une manière ou d'une autre, un rapport avec le judaïsme et puisque, en tant que Juif, j'ai été amené à vivre l'expérience d'Auschwitz. En revanche, pour des auteurs comme Moravia, Svevo ou Ginzburg, il est extrêmement difficile de parler d'écrivains juifs. Si Natalia Ginzburg n'était pas juive, cela ne changerait presque rien à ses livres, Pour Bassani (2), toutefois, les choses sont un peu différentes. Je me souviens d'ailleurs que Hughes le définit comme «le seul vrai Juif» ou « le premier vrai Juif », je ne me rappelle plus précisément l'expression qu'il emploie. En ce qui me concerne, mes œuvres de science-fiction n'ont presque rien à voir avec le judaïsme, et La Clé à molette n'est pas non plus un «livre juif ». Quoi qu'il en soit, j'accepte de bon gré la définition d'« écrivain juif ».

Một cuốn sách mới ra lò ít lâu, tác giả, một sử gia, gọi ông là nhà văn Ý gốc Do Thái. Ông thấy quê không?

Quê. Ở Ý, đếch có cái trò đội nón như thế. Trong trường hợp của tôi, người Mẽo đội cho tôi cái nón đó đầu tiên, không phải người Ý.

GCC thích được gọi là “nhà văn Ngụy”, thứ chủng loại [sắp] tuyệt chủng!
Nhưng gọi “Gấu Nhà Văn”, thích hơn!

Hà, hà!

It is not at all surprising that Levi translated Kafka (The Trial). Even if Kafka died, fortuitously, before the Holocaust, its shadow imbues the work of both. If one saw it looming in the future, the other looked back to see how it suffused the past. What is curious is that Levi said, in an essay on his translation in the collection The Mirror Maker, “I don’t think I have much affinity for Kafka,” and went on to explain the difference he perceived between them:

In my writing, for good or evil, knowingly or not, I’ve always strived to pass from the darkness into the light, as…a filtering pump might do, which sucks up turbid water and expels it decanted: possibly sterile. Kafka forges his path in the opposite direction: he endlessly unravels the hallucinations that he draws from incredibly profound layers, and he never filters them. The reader feels them swarm with germs and spores: they are gravid with burning significances, but he never receives any help in tearing through the veil or circumventing it to go and see what it conceals. Kafka never touches ground, he never condescends to giving you the end of Ariadne’s thread.

Now it is true that one could never think of Kafkas’s stories as “playful” and it is also true that, as Levi puts it, “perhaps Kafka laughed when he told stories to his friends, sitting at a table in a beer hall, because one isn’t always equal to oneself, but …

Chẳng có gì đáng ngạc nhiên, Levi dịch K [Vụ Án]. Ngay cả, giả như Kafka may mắn chết, trước khi Lò Thiêu xẩy ra, thì cái bóng của nó cũng phủ lên tác phẩm của cả hai, và nhuộm cho chúng 1 cái màu âm u của 1 mùa địa ngục [cái này là mô phỏng văn chương vãi lệ của 1 nhà phê bình hải ngoại, hà, hà]: Nếu ở trong ông này [Kafka] nó tiên tri tương lai như là 1 cơn ác mộng sắp mò tới, thì ở trong ông kia, [Levi], là cái nhìn lại quá khứ, sau khi đã nếm mùi Lò Thiêu.

Điều kỳ cục là, Levi đếch nhận mình giống Kafka!

Chuyện của tôi là trường hợp đặc biệt. Bởi vì họ khám phá ra tôi là một nhà hoá học, tôi được làm việc trong một xưởng hóa học. Chúng tôi có ba người, trong số 10 ngàn tù nhân. Hoàn cảnh cá nhân của tôi hết sức đặc biệt, như vị trí và hoàn cảnh của bất cứ một kẻ sống sót nào. Một tù nhân bình thường chết. Đó là cách trốn trại của anh ta. Sau khi qua lần kiểm tra về hoá học, tôi chờ coi những ông sếp sẽ tính gì về mình. Nhưng chỉ có một ông là còn có tí tính người, qua đó, là sự cảm thông, đối với tôi, đó là Dr. Muller, sếp trực tiếp, my supervisor, ở phòng thí nghiệm. Chúng tôi bàn luận về chuyện này, sau chiến tranh, qua thư từ. Ông ta là một con người thường thường bậc trung, an average man, không anh hùng mà cũng không dã man. Ông ta không biết gì về hoàn cảnh của chúng tôi. Được thuyên chuyển tới Auschwitz vài ngày trước đó. Bởi vậy, ông tỏ ra bối rối. Họ nói với ông: Đúng rồi, trong phòng thí nghiệm, trong nhà máy của chúng ta, chúng ta sử dụng kẻ thù. Họ là tà ma, ác quỉ, kẻ thù, kẻ địch của chính quyền chúng ta. Chúng ta đưa họ vào làm việc để khai thác họ, nhưng anh, anh không có được nói chuyện với họ. Đó không phải là nhiệm vụ của anh. Họ thì nguy hiểm, họ là Cộng Sản, họ là những tên giết người. Bởi vậy, bắt họ làm việc nhưng không được nói chuyện với họ. Ông ta là một người vụng về, không tinh khôn lắm. Ông không phải là một tên Nazi. Ông có vài nét người. Ông thấy tôi không cạo râu, và hỏi. Tôi nói, coi này, tôi đâu có dao cạo râu, đâu có khăn mặt. Chúng tôi hoàn toàn trần truồng, bị tước đoạt hết thẩy, và thế là ông bắt tôi phải cạo râu hai lần trong một tuần. Mệnh lệnh này thì cũng chẳng ghê gớm gì, nhưng ít nhất, nó cũng là một dấu hiệu. Hơn nữa, ông thấy tôi đi guốc. Vừa ồn vừa khó chịu. Ông hỏi, tại sao. Tôi nói, ngay ngày đầu đến đây, là đã bị lột giầy. Guốc là tiêu chuẩn của chúng tôi. Ông kiếm giầy da cho tôi. Thật đỡ khổ, vì guốc đúng là một cực hình. Tôi vẫn còn những vết sẹo guốc. Nếu bạn đi không quen, chỉ chừng nửa dậm đường, là nó sẽ cứa nát chân. Rồi thêm bụi bặm, nhơ bẩn, và chân bạn sẽ nhiễm trùng. Có được giầy da, thì thật là đỡ khổ. Bởi vậy, tôi cảm thấy hàm ơn ông ta. Ông không phải thứ người can đảm. Ông sợ bọn SS, như tôi. Ông quan tâm đến chuyện, tôi làm việc có ích lợi, chứ không tìm cách trù giập, bách hại. Ông chẳng có gì chống Do Thái, chống tù nhân. Ông chỉ mong, chúng tôi là những công nhân làm việc có hiệu quả. Câu chuyện về ông ta, như được tôi kể trong Bảng Tuần Hoàn, The Periodic Table, là hoàn toàn có thực. Tôi chẳng có may mắn gặp lại ông sau chiến tranh. Ông chết trước vài ngày, trước cái ngày hẹn gặp nhau của chúng tôi. Ông điện thoại cho tôi từ một nhà chữa bệnh bằng nước suối khoáng, ở Đức, nơi ông đang phục hồi sức khoẻ. Như tôi được biết, cái chết của ông ta là tự nhiên. Nhưng tôi không biết có đúng như thế hay là không. Tôi để ngang như vậy, trong Bảng Tuần Hoàn... để bạn đọc có chút hồ nghi, như chính tôi cũng mơ mơ hồ hồ.
Primo Levi [trích The Paris Review, từ bài viết về nghệ thuật viết tiểu thuyết, The Art of Fiction CXL]
*
Đoạn trên, trích từ tuyển tập, về "đủ thứ trên đời", The Paris Review Book of Love, Sex, Betrayal, God, Death, War... , và thuộc về phần War, Chiến tranh.
Cũng trong phần, có trích đoạn, cuộc phỏng vấn nhà thơ phản quốc, Ezra Pound.
*
Người phỏng vấn: Hành động chính trị của ông mà mọi người còn nhớ, là, những bài phát thanh từ Ý, trong thời kỳ chiến tranh. Khi ông cho chơi những bài đó, ông có ý thức đến chuyện ông chơi cha đối với luật pháp Mẽo?
Pound: Không. Tôi hoàn toàn ngạc nhiên. Ông biết là tôi có lời hứa hẹn đó, you see that I had that promise. Tôi được giao cho cái sự tự do đó, về cái việc sử dụng cái micro đó, hai lần trong một tuần. "Anh ta [tức là tui] được yêu cầu, không được chơi một cái gì đi ngược lại với luơng tâm của anh ta, và đi ngược lại cái bổn phận của anh ta, như là một công dân Mẽo". Tôi nghĩ tôi đã làm đầy đủ hai điều đó [ I thought that covered it].
-Liệu luật Mẽo có cho ông cái quyền 'đem sự giúp đỡ và sự hài lòng thoải mái, đến cho kẻ thù', và kẻ thù ở đây, có phải là cái xứ sở chúng ta đang có chiến tranh với họ?
-Tôi nghĩ, lúc đó, tôi đang chiến đấu, cho một quan điểm mang tính định chế, a constitutional point. Tôi muốn nói, tôi có thể là một thằng quá cù lần, quá ngu ngốc, nhưng, chắc chắn, tôi không phạm tội phản quốc....
*
Gấu bỗng nhớ đến những hành động "đâm sau lưng chiến sĩ" của mấy ông VC nằm vùng, và của đám tinh anh bỏ chạy. Liệu đám khốn này, cũng chiến đấu cho một quan điểm có tính định chế: làm sao choàng cho được cái cùm định chế, là chủ nghĩa CS, lên đầu lên cổ, nhân dân Miền Nam?
Pound, ông tự nhận ông là thằng cù lần.
Đám kia, còn lâu mới dám thú nhận, họ làm điều ngu đần.

Cái chuyện Levi khăng khăng chối, tớ đếch giống Kafka có thể giải thích được.
Levi, nếu không bị bắt vô Lò Thiêu, chắc chắn chẳng hề viết. Khác hẳn Kafka, không viết là “ngứa” quá, không thể chịu được giống Thầy Kuốc nhà mình, hà, hà.
Bạn nhận ra điều này, nếu đọc Banville viết về ông, trong bài
Một Kafka Khác, hay trong bài “Trois regards pour dépayser Kafka”, trong ba cái nhìn này, thì cái nhìn biến Kafka thành nhà thơ của sự tủi hổ và phạm tội, khủng nhất. Chính Kafka cũng không hề chối, tớ sinh ra là để viết văn, ông Trời năn nỉ tớ, đừng viết, đếch được, ("Dieu ne veut pas que j'écrive, mais moi je dois"). Không phải thứ tán “hĩm”, hay ve vuốt VC, mà là thứ “tủi hổ và phạm tội”!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Robert Hass, trong bài viết “gia đình và nhà tù, families and prisons” in trong “What light can do”, nhắc tới Mandelstam, ông cảm thấy khó chịu, về cái sự bị hớp hồn của chúng ta đối với nhà thơ, vì vài lý do, but I am uneasy by our fascination with him for a couple of reasons.
Thứ nhất, là sự nghi ngờ, có thể cái sự tuẫn nạn của ông gãi ngứa chúng ta, the first is the suspicion that our fascination exists because his martyrdom flatter us.
Và ông đưa ra 1 nhận định cũng thật thú: Có 1 số nhà thơ có tài, nhưng vì 1 lý do nào đó, thiếu can đảm, và có những đấng đếch có tài, nhưng lại quá thừa can đảm.
Nhân đó, ông lèm bèm tiếp về Akhmatova. Cũng theo cách nhận thức như vậy.

Theo GCC, Robert Hass không đọc được, cả hai nhà thơ trên. Lý do, theo Gấu vẫn là, có 1 cái gì đó thiếu, về mặt độc ác, tính ác, ở những nhà thơ Mẽo như ông, cho nên không đọc ra được những nhà văn nhà thơ của phần đất Á Châu, như Mandelstam, Akhmatova.
Đẩy quá lên bước nữa, có thứ văn chương chúng ta đếch cần đọc, vì chẳng bao giờ nó ngó ngàng đến cái độc, cái ác của con người, nhất là Cái Ác Á Châu, trong có Mít. 


*

Primo Levi phán, tớ là 1 nhà hóa học, tớ quan sát, để hiểu, nhưng hiểu không có nghĩa là tha thứ, bởi là vì tha thứ là hành động chỉ có những người có niềm tin tôn giáo, làm được. Một tên vô thần như tớ, thua!
"Comprendre, ce n’est pas pardoner". Le pardon est un acte religieux don’t il est, lui l’athée, incapable.
Trong số báo mới nhất về Kafka, có hai bài, lạ, một, về Kertesz và mối nối giữa ông và Kafka, và một, về Primo Levi, đúng hơn, về 1 cuộc trò chuyện của ông, Vùng Xám, La Zone Grise, mới ra lò. Bài “Ba cái nhìn để biến Kafka thành 1 kẻ vô xứ” [từ này Gấu chôm của Thầy Đạo], “Trois regards pour dépayser Kafka”, trong ba cái nhìn này, thì cái nhìn biến Kafka thành nhà thơ của sự tủi hổ và phạm tội, khủng nhất.

1986: Turin

AFTER THE SEASON OF AUSCHWITZ

Sau Mùa Lò Thiêu

Are you ashamed because you are alive in place  of another? And in particular, of a man more generous, more sensitive, more useful, wiser, worthier of living than you? You cannot block out such feelings: 'you examine yourself, you review your memories, hoping to find them all, and that none of them are masked or disguised. No, you find no obvious transgressions, you did not usurp anyone's place, you did not beat anyone (but would you have had the strength to do so?), you did not accept positions (but none were offered to you ... ), you did not steal anyone's bread; nevertheless you cannot exclude it. It is no more than a supposition, indeed the shadow of a suspicion: that each man is his brother's Cain, that each one of us (but this time I say us in a much vaster, indeed, universal sense) has usurped his  neighbor's place and lived in his stead. It is a supposition, but it gnaws at us; it has nestled deeply like a woodworm; although unseen from the outside, it gnaws and rasps.
    After my return from imprisonment at Auschwitz, I was visited by a friend older than myself, mild and intransigent, the cultivator of a personal religion, which, however; always seemed to me severe and serious. He was glad to find me alive and basically unhurt, perhaps matured and fortified, certainly enriched. He told me that my having survived could not be the work of chance, of an accumulation of fortunate circumstances (as I did then and still do maintain) but rather of Providence. I bore the mark, I was an elect: I, the nonbeliever, and even less of a believer after the season of Auschwitz, was a person touched by Grace, a saved man. And why me? It is impossible to know, he answered. Perhaps because I had to write, and by writing bear witness: wasn't I in fact then, in 1946, writing a book about my imprisonment?
    Such an opinion seemed monstrous to me. It pained me, as when one touches an exposed nerve, and kindled the doubt I spoke of before: I might be alive in the place of another, at the expense of another; I might have usurped, that is, in fact, killed. The "saved" of the Lager [the concentration camps] were not the best, those predestined to do good, the bearers of a message: what I had seen and lived through proved the exact contrary. Preferably the worst survived, the selfish, the violent, the insensitive, the collaborators of the "gray zone," the spies. it was not a certain rule (there were none, nor are there certain rules in human matters), but it was nevertheless a rule. I felt innocent, yes, but enrolled among the saved and therefore in permanent search of a justification in my own eyes and those of others. The worst survived, that is, the fittest; the best all died.
    Chaim died, a watchmaker from Krakow, a pious Jew who despite the language difficuties made an effort to understand and be understood, and explained to me, the foreigner, the essential rules for survival during the first crucial days of captivity; Szabo died, the taciturn Hungarian peasant who was almost two meters tall and so was the hungriest of all, and yet, as long as he had the strength, did not hesitate to help his weaker companions to pull and push; and Robert, a professor at the Sorbonne who spread courage and trust all around him, spoke five languages, wore himself out recording everything in his prodigious memory, and had he lived would have answered the questions that I do not know how to answer; and Baruch died, a longshoreman from Livorno, immediately, on the first day, because he had answered the first punch he had received with punches and was massacred by three kapos in coalition. These, and innumerable others, died not despite their valor but because of it.
    My religious friend had told me that I survived so that I could bear witness. I have done so, as best I could, and I also could not have done so; and I am still doing so, whenever the opportunity presents itself; but the thought that this testifying of mine could by itself gain for me the privilege of surviving and living for many years without serious problems troubles me because I cannot see any proportion between the privilege and its outcome.
    I must repeat: we, the survivors, are not the true witnesses. This is an uncomfortable notion of which I have become conscious little by little, reading the memoirs of others and reading mine at a distance of years. We survivors are not only an exiguous but also an anomalous minority: we are those who by their prevarications or abilities or good luck did not touch bottom. Those who did so, those who saw the Gorgon, have not returned to tell about it or have returned mute, but they are the submerged, the complete witnesses, the ones whose deposition would have a general significance. They are the rule, we are the exception. We who were favored by fate tried, with more or less wisdom, to recount not only fate but also that of the others, indeed of the drowned, but this was a discourse "on behalf of third parties," the story of things seen at close hand, not experienced personally. The destruction brought to an end, the job completed, was not told by anyone, just as no one ever returned to describe his own death. Even if they had paper and pen, the drowned would not have testified, because their death had begun before that of their body. Weeks and months before being snuffed out, they had already lost the ability to observe, to remember, to compare and express themselves. We speak in their stead, by proxy.

Primo Levi, from “The Drowned and the Saved”.
Arrested for his involvement in the Italian resistance during World Word II, Levi entered Auschwitz on February 26, 1944, and the identifying number 174517 was tattooed on his arm. Soviet troops liberated the camp eleven months later, and he made his way home to Turin by foot and by train. He published Survival in Auschwitz in 1947 and The Periodic Table in 1975. Levi died, apparently by suicide, in 1987 at the age of sixty-seven-in the same house in which he was born.

Lapham's Death

Khe Sanh,1968

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

I looked and there was a pale green horse! Its rider's name was Death, and Hades followed with him.   
 
-Book of Revelations, c. 90

Tôi nhìn và thấy 1 con ngựa xanh nhợt nhạt! Tên kỵ sĩ là Thần Chết, và Diêm Vương, đằng sau anh ta.


Khe Sanh 1968, Sarajevo 1992, Cõi Khác 1969... là cùng dạng “memoir”, kể cả "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh. Chúng có chung cái air "độc thoại". Đoạn mở ra Sarajevo, đọc 1 phát là nhập vô liền:

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman.
Có mưa Xuân và sương mù lợt tạt ở Sarajevo, Tháng Tư vừa rồi, khi chiếc phi cơ của tôi loay hoay chọn hướng đáp xuống thành phố, bên trên những ngọn đồi thấp, màu xanh, của núi Mount Igman.

Câu văn còn làm nhớ câu thơ phổ nhạc của Phạm Duy, “Ngày mai đi nhận xác chồng”, cái gì gì, “phi cơ đáp xuống một chiều...” (1)

Thê lương thật. Sống thêm vài kiếp nữa, chắc vẫn chưa quên nổi cuộc chiến.
Mà quên làm khỉ gì không biết!

(1)

Tưởng như còn người yêu

Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Ngày mai đi nhận xác anh
Cuồng si thuở ấy, hiển linh bây giờ
Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ
Như môi góa phụ nhạt mờ vết son
Tình ta không thể vuông tròn
Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều
Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa
Dài hơi hát khúc thương ca
Thân côi khép kín trong tà áo đen
Chao ôi ! Thèm nụ hôn quen
Chong đèn, hẹn sẽ đêm đêm đợi chờ

Bây giờ anh phủ mầu cờ
Bây giờ anh phủ mầu cờ 

Em không nhìn được xác chàng
Anh lên lon giữa hai hàng nến trong
Mùi hương cứ tưởng hơi chàng
Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu !

Lê Thị Ý
[net]

Lần đầu tiên Gấu nghe, 1 buổi sáng Chủ Nhật không phải đi lao động, tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, đặc khu Rừng Sát cũ. Nghe 1 phát là rùng hết cả mình, nhớ lần đi lấy xác đứa em trai tử trận tại Sóc Trăng.
Đó cũng là lần đầu Gấu biết được mùi thịt chuột, và nó ngon đến cỡ nào, và phải cơ may [“máy trời” xoay chuyển] như thế nào mới được thưởng thức!

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Robert Hass, trong bài viết “gia đình và nhà tù, families and prisons” in trong “What light can do”, nhắc tới Mandelstam, ông cảm thấy khó chịu, về cái sự bị hớp hồn của chúng ta đối với nhà thơ, vì vài lý do, but I am uneasy by our fascination with him for a couple of reasons.
Thứ nhất, là sự nghi ngờ, có thể cái sự tuẫn nạn của ông gãi ngứa chúng ta, the first is the suspicion that our fascination exists because his martyrdom flatter us.
Và ông đưa ra 1 nhận định cũng thật thú: Có 1 số nhà thơ có tài, nhưng vì 1 lý do nào đó, thiếu can đảm, và có những đấng đếch có tài, nhưng lại quá thừa can đảm.
Nhân đó, ông lèm bèm tiếp về Akhmatova. Cũng theo cách nhận thức như vậy.

Theo GCC, Robert Hass không đọc được, cả hai nhà thơ trên. Lý do, theo Gấu vẫn là, có 1 cái gì đó thiếu, về mặt độc ác, tính ác, ở những nhà thơ Mẽo như ông, cho nên không đọc ra được những nhà văn nhà thơ của phần đất Á Châu, như Mandelstam, Akhmatova.
Đẩy quá lên bước nữa, có thứ văn chương chúng ta đếch cần đọc, vì chẳng bao giờ nó ngó ngàng đến cái độc, cái ác của con người, nhất là Cái Ác Á Châu, trong có Mít. 

*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi

*

*

The centaur's ghastly tale.

“Ký sự gia của Địa Ngục và tiểu luận gia về thiên nhiên". Một câu chuyện nhợt nhạt ghê rợn của con quái vật centaur.

ghastly: nhợt nhạt, ghê rợn. Cả hai ý này đều hợp với văn của Primo Levi. Miêu tả địa ngục bằng cặp mắt của 1 nhà khoa học, một chuyên viên về hóa học

Cái số báo TLS, phần văn chương Tẩy, có nhiều bài thật là tuyệt. Thí dụ bài của Graham Robb, "Đằng sau những huyền thoại về trù ẻo, Behind the myths of malediction", viết về Mùa Địa Ngục, Rimbaud, và về Isodore Ducasse, Chants de Maldoror, hai nhà thơ được đời gán nhãn thi sĩ trời nguyền, poèts maudits. Bài điểm cuốn “Proust giữa những vì sao, among the stars”, của Malcolm Bowie cũng OK. Rồi bài về Claudel, "Thi sĩ và Thánh Kinh"… Tuy nhiên, 1 bài ngắn, điểm cuốn "Người là Sói với Người, Man is Wolf to Man, Surviving the Gulag", 408 p, Berkeley, theo GCC, cũng thật đáng quan tâm. Bèn post dưới đây.

Trả thù có khi cũng cần, và thù hận có khi cũng là chuyện thường ngày ở huyện: Biết đâu đấy, có thể Ngụy cũng xứng đáng để thù hận đám VC lắm chứ, tại sao không, hà hà!
[Nguyên văn: Maybe we are entitled to be judges and executioners, should we ever meet our oppressors on equal grounds”]