*




1986: Turin

AFTER THE SEASON OF AUSCHWITZ

Sau Mùa Lò Thiêu

Are you ashamed because you are alive in place  of another? And in particular, of a man more generous, more sensitive, more useful, wiser, worthier of living than you? You cannot block out such feelings: 'you examine yourself, you review your memories, hoping to find them all, and that none of them are masked or disguised. No, you find no obvious transgressions, you did not usurp anyone's place, you did not beat anyone (but would you have had the strength to do so?), you did not accept positions (but none were offered to you ... ), you did not steal anyone's bread; nevertheless you cannot exclude it. It is no more than a supposition, indeed the shadow of a suspicion: that each man is his brother's Cain, that each one of us (but this time I say us in a much vaster, indeed, universal sense) has usurped his  neighbor's place and lived in his stead. It is a supposition, but it gnaws at us; it has nestled deeply like a woodworm; although unseen from the outside, it gnaws and rasps.
    After my return from imprisonment at Auschwitz, I was visited by a friend older than myself, mild and intransigent, the cultivator of a personal religion, which, however; always seemed to me severe and serious. He was glad to find me alive and basically unhurt, perhaps matured and fortified, certainly enriched. He told me that my having survived could not be the work of chance, of an accumulation of fortunate circumstances (as I did then and still do maintain) but rather of Providence. I bore the mark, I was an elect: I, the nonbeliever, and even less of a believer after the season of Auschwitz, was a person touched by Grace, a saved man. And why me? It is impossible to know, he answered. Perhaps because I had to write, and by writing bear witness: wasn't I in fact then, in 1946, writing a book about my imprisonment?
    Such an opinion seemed monstrous to me. It pained me, as when one touches an exposed nerve, and kindled the doubt I spoke of before: I might be alive in the place of another, at the expense of another; I might have usurped, that is, in fact, killed. The "saved" of the Lager [the concentration camps] were not the best, those predestined to do good, the bearers of a message: what I had seen and lived through proved the exact contrary. Preferably the worst survived, the selfish, the violent, the insensitive, the collaborators of the "gray zone," the spies. it was not a certain rule (there were none, nor are there certain rules in human matters), but it was nevertheless a rule. I felt innocent, yes, but enrolled among the saved and therefore in permanent search of a justification in my own eyes and those of others. The worst survived, that is, the fittest; the best all died.
    Chaim died, a watchmaker from Krakow, a pious Jew who despite the language difficuties made an effort to understand and be understood, and explained to me, the foreigner, the essential rules for survival during the first crucial days of captivity; Szabo died, the taciturn Hungarian peasant who was almost two meters tall and so was the hungriest of all, and yet, as long as he had the strength, did not hesitate to help his weaker companions to pull and push; and Robert, a professor at the Sorbonne who spread courage and trust all around him, spoke five languages, wore himself out recording everything in his prodigious memory, and had he lived would have answered the questions that I do not know how to answer; and Baruch died, a longshoreman from Livorno, immediately, on the first day, because he had answered the first punch he had received with punches and was massacred by three kapos in coalition. These, and innumerable others, died not despite their valor but because of it.
    My religious friend had told me that I survived so that I could bear witness. I have done so, as best I could, and I also could not have done so; and I am still doing so, whenever the opportunity presents itself; but the thought that this testifying of mine could by itself gain for me the privilege of surviving and living for many years without serious problems troubles me because I cannot see any proportion between the privilege and its outcome.
    I must repeat: we, the survivors, are not the true witnesses. This is an uncomfortable notion of which I have become conscious little by little, reading the memoirs of others and reading mine at a distance of years. We survivors are not only an exiguous but also an anomalous minority: we are those who by their prevarications or abilities or good luck did not touch bottom. Those who did so, those who saw the Gorgon, have not returned to tell about it or have returned mute, but they are the submerged, the complete witnesses, the ones whose deposition would have a general significance. They are the rule, we are the exception. We who were favored by fate tried, with more or less wisdom, to recount not only fate but also that of the others, indeed of the drowned, but this was a discourse "on behalf of third parties," the story of things seen at close hand, not experienced personally. The destruction brought to an end, the job completed, was not told by anyone, just as no one ever returned to describe his own death. Even if they had paper and pen, the drowned would not have testified, because their death had begun before that of their body. Weeks and months before being snuffed out, they had already lost the ability to observe, to remember, to compare and express themselves. We speak in their stead, by proxy.

Primo Levi, from “The Drowned and the Saved”.
Arrested for his involvement in the Italian resistance during World Word II, Levi entered Auschwitz on February 26, 1944, and the identifying number 174517 was tattooed on his arm. Soviet troops liberated the camp eleven months later, and he made his way home to Turin by foot and by train. He published Survival in Auschwitz in 1947 and The Periodic Table in 1975. Levi died, apparently by suicide, in 1987 at the age of sixty-seven-in the same house in which he was born.

Lapham's Death

Khe Sanh,1968

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

I looked and there was a pale green horse! Its rider's name was Death, and Hades followed with him.   
 
-Book of Revelations, c. 90

Tôi nhìn và thấy 1 con ngựa xanh nhợt nhạt! Tên kỵ sĩ là Thần Chết, và Diêm Vương, đằng sau anh ta.

Khe Sanh 1968, Sarajevo 1992, Cõi Khác 1969... là cùng dạng “memoir”, kể cả "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh. Chúng có chung cái air "độc thoại". Đoạn mở ra Sarajevo, đọc 1 phát là nhập vô liền:

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman.

Có mưa Xuân và sương mù lợt tạt ở Sarajevo, Tháng Tư vừa rồi, khi chiếc phi cơ của tôi loay hoay chọn hướng đáp xuống thành phố, bên trên những ngọn đồi thấp, màu xanh, của núi Mount Igman.

Câu văn còn làm nhớ câu thơ phổ nhạc của Phạm Duy, “Ngày mai đi nhận xác chồng”, cái gì gì, “phi cơ đáp xuống một chiều...” (1)
Thê lương thật. Sống thêm vài kiếp nữa, chắc vẫn chưa quên nổi cuộc chiến.
Mà quên làm khỉ gì không biết!

(1)

Tưởng như còn người yêu

Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Ngày mai đi nhận xác anh
Cuồng si thuở ấy, hiển linh bây giờ
Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ
Như môi góa phụ nhạt mờ vết son
Tình ta không thể vuông tròn
Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều
Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa
Dài hơi hát khúc thương ca
Thân côi khép kín trong tà áo đen
Chao ôi ! Thèm nụ hôn quen
Chong đèn, hẹn sẽ đêm đêm đợi chờ

Bây giờ anh phủ mầu cờ
Bây giờ anh phủ mầu cờ 

Em không nhìn được xác chàng
Anh lên lon giữa hai hàng nến trong
Mùi hương cứ tưởng hơi chàng
Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu !

Lê Thị Ý
[net]

Lần đầu tiên Gấu nghe, 1 buổi sáng Chủ Nhật không phải đi lao động, tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, đặc khu Rừng Sát cũ. Nghe 1 phát là rùng hết cả mình, nhớ lần đi lấy xác đứa em trai tử trận tại Sóc Trăng.
Đó cũng là lần đầu Gấu biết được mùi thịt chuột, và nó ngon đến cỡ nào, và phải cơ may [“máy trời” xoay chuyển] như thế nào mới được thưởng thức!



*

*

Hình Paris Match, 18-24 Juillet, 2013, số đặc biệt về cặp Kennedy & Jackie:                                             

Time / 14 May 1973

- You write that 'Ngo Dinh Diem and his ambitious brother Ngo Dinh Nhu ... were toppled in a 1963 coup that had active US encouragement' [2 April]. Well, perhaps 'toppled' is not so bad a word to choose for 'murdered', though it would be more accurately applied to the fate of Louis XVI and Charles I, who certainly lost their 'tops'. (You do not mention a third brother, the Governor of Hue, who took refuge in the US Consulate and was handed over by the American authorities to his 'topplers'. The fourth brother, an archbishop, was, luckily for himself, in Rome, though President Kennedy might have had scruples in toppling a member of the ecclesiastical hierarchy. Did it ever occur to him that he who lives by toppling will die by toppling?)
Now there is another word, insurgent, which you use to describe the opponents of Lon Nol in Cambodia, who was himself surely an 'insurgent', with American aid, against the neutral Prince Sihanouk. Perhaps it is time that Lon Nol was 'toppled'.
Graham Greene: Yours etc.
[Letters to the Press]

Thư này cũng thú. Greene chửi tờ Time, về cách dùng từ, [nhạy cảm hay không nhạy cảm], những kẻ “lật đổ” hay là “sát nhân”, trong vụ Mẽo làm thịt mấy anh em ông Diệm.


Những kẻ lật đổ và bị lật đổ

Mi viết, xừ Diệm và ông em tham vọng, Nhu… bị lật đổ trong cú 1963, và cú này được sự khuyến khích tích cực của Mẽo [báo Time ngày 2 Tháng Tư]. OK. Có lẽ “bị lật đổ” là 1 từ không đến nỗi tệ, để thay thế từ “bị làm thịt”, nhưng có lẽ cái từ “tóp, tóp” như thế đó, đúng ra, nên áp dụng cho những trường hợp của vua Louis 16, và Charles Ðệ Nhất, vì hai xừ này bị chúng chặt mẹ mất chỗ đội nón, [their tops]!
Mi quên không nhắc tới viên Tổng Trấn Huế, đã chạy vô được Tòa lãnh Sự Mẽo xin ẩn trú, nhưng bị Mẽo giao cho “những kẻ lật đổ”. Ông anh Thứ Tư, một vị giám mục, may cho ông ta, ở La Mã; Tông Tông Mẽo, Kennedy hẳn cũng phải có tí ngần ngại, khi toan tính lật đổ một chức sắc nhà thờ.
Nhưng xừ luỷ có bao giờ nghĩ đến câu, kẻ nào dùng gươm thì sẽ chết vì gươm, mi tính chặt đầu người khác, thì cũng có kẻ khác tính chặt đầu mi!

Note: GCC đọc Hitchens, viết về Kennedy và cú làm thịt Diệm mới hỡi ơi, về những “biên cương mới”, “đừng hỏi đất nước làm gì cho bạn...”
 Hitchens kết án, đúng là hành động của lũ găng tơ.
Thú vị hơn, Orwell cũng dùng từ này, để chỉ, chính nước Anh của ông:
“Đế quốc Anh ở Miến Điện, là chủ nghĩa găng tơ”
"L'impérialisme britanique en Birmanie, c'est du gangstérisme" (1)

Đây chính là câu hỏi mà 40 năm sau vụ sát hại một tổng thống Mỹ, tờ Paris Match số đề ngày 16-22 tháng Mười, 2003, bằng một phóng sự đặc biệt + hình ảnh, gồm 16 trang, cho biết, một cuộc điều tra của đài Canal+ của Pháp, và một cuốn sách, Người Chứng Cuối Cùng, tác giả Billie Sol Estes, nhân chứng độc nhất còn sống trong vụ mưu sát, xác nhận: Phó Tổng Thống Mỹ, Johnson, là người chủ mưu vụ giết Kennedy. Nguyên nhân: vàng đen Texas.

Theo tờ báo, phải luôn luôn đánh thức lịch sử, đọc đi đọc lại những trang đen tối nhất của nó, nêu đích danh thủ phạm, cho dù chúng biến mất từ đời tám hoánh nào rồi.

Hơn nữa, người ta cũng không thể biện minh cho cái ác, bằng… hậu quả tốt đẹp của nó. Đây là đề tài của một cuốn tiểu thuyết của G. Steiner, trong đó, ông để cho nhân vật giả tưởng của ông là Hitler biện minh trước lịch sử:  Nếu không có… tui, và vụ Lò Thiêu, làm sao có quốc gia Do Thái như hiện nay ?

[Liệu sẽ có một ông nào đó, biện minh: Nếu không có “tội ác.. 1975”, làm sao có quốc gia có tên là Thuyền Nhân, hay Việt Kiều Yêu Nước?].

Tờ Paris Match nêu trên, khi khui lại vụ giết Kennedy, đã lên án cái gọi là dối trá chính trị, theo tờ báo, nó giống như gỉ sắt, làm đắm tầu, làm mất niềm tin của dân chúng. (2)

Khe Sanh,1968

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

(The only Vietnamese many of us knew was the words "Bao Chi! Bao Chi!" - Journalist! Journalist!- or even "Bao Chi Fap!"- French journalist!- which was the same as crying, Don't shoot! Don't shoot!)

From Dispatches. The conflict in Vietnam between the communist North and anticommunist South began after the North defeated the French colonial administration in 1954. By 1965 President Johnson had committed over 180,000 US. troops to the country. Herr served six months of active duty in the Army Reserve in 1963 and 1964 and was in Vietnam in the late 1960s as a correspondent for Esquire. In 1977 he published his memoir, Dispatches, which John le Carré called ''the best book I have ever read on men and war in our time. "

Mấy từ tiếng Mít độc nhất mà đa số chúng tôi biết, là "Báo chí! Báo chí!", hay, "Báo Chí Pháp", và nó có nghĩa, “Đừng bắn! Đừng bắn!” “Tha mạng cho tôi!”

John le Carré phán, số dách! Tớ chưa từng đọc cái nào bảnh hơn nó, viết về đờn ông và chiến tranh, trong cái thời của chúng ta!

Ui chao, giá mà xừ luý đọc “Tứ Tấu Khúc”, hay “Cõi Khác”, của Gấu Cà Chớn, nhỉ!

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.