|
Sept 17 2013
SN 16.8.2013
Có phải em
là mùa Thu Hà Nội
Nghìn năm
sau, ta níu áo em, về! (1)
Remembering Seamus Heaney
SH interview
What is your own
apology for poetry? What is poetry good for?
To
quote my friend Derek Mahon, they keep the colors new. They rinse
things
[Mi làm
phiền
ta quá. Kiếp trước mi đúng là con đỉa. Mi có lời xin lỗi như thế nào,
đối với ta? Ta đẹp ở chỗ nào?
Tôi xin trích
dẫn bạn tôi: Thơ làm sắc màu luôn tươi rói. Thơ kỳ cọ đời... ].
SEAMUS
HEANEY'S SEVEN WONDERS
CITY St
Petersburg
I’ve only
been to St Petersburg once, about ten years ago. I was interested in it
because
I’d been reading the poets Mandelstam and Akhmatova, both of whom lived
there.
It’s a city of beautiful perspectives, with a great sense of the
survival of
the siege [of Leningrad, 1941-44], and of course there are literary
associations at every turn. There’s the so-called "Dostoyevsky area",
and the Nevsky Prospect. Mandelstam wrote a poem about the Admiralty
Building,
and Pushkin wrote one about the bronze statue of St Peter the Great. We
visited
Joseph Brodsky’s apartment. We’d known him in America, and he’d written
about
this Soviet "room-and-a-half" where he grew up. We met a friend of
his there who’d photographed him on the day of his exile. He’d made a
cake, and
there was vodka, and we had a little ceremony in memory of Joseph.
Tôi thăm St
Peterbug một lần, cách đây 10 năm. Tôi quan tâm tới nó, bởi là vì tôi
đọc những
nhà thơ Mandelstam và Akhmatova, cả hai sống ở đó. Đó là 1 thành phố
với những
viễn tượng đẹp, với một cảm quan/ý nghĩa lớn, về sống sót cuộc vây hãm,
khi còn
với cái tên là Leningrad, 1941-44, và, lẽ dĩ nhiên, với những hội hè,
hội ngộ,
kết giao văn chương, ở mọi ngõ ngách, bước ngoặt, ở đó. Có cái gọi là
“góc Dos”
[chắc giống “góc Sài Gòn”, “góc Hà Nội”, “góc Thảo Trường”… của TV], và “Toàn Cảnh Nevsky”. Mandelstam đã
từng đi 1 bài thơ về tòa nhà Admiralty Building, và Pushkin, một bài,
về
pho tượng đồng St Peter Đại Đế.
Chúng tôi thăm
căn phòng của Brodsky. Chúng tôi quen biết ông ở Mẽo, và ông đã từng
viết về “căn
phòng rưỡi” Xô Viết này, nơi ông lớn lên. Chúng tôi gặp 1 ông bạn của
ông ở đó,
người đã từng đi 1 pô hình, chụp ông, ngày bị nhà nước VC Liên Xô tống
đi lưu
vong.
Ông bạn này nướng 1 cái bánh, và, kèm thêm 1 chai vốc ka, chúng tôi làm
một
cái tiệc nho nhỏ, tưởng nhớ nhà thơ Joseph của chúng tôi.
Trong căn
phòng rưỡi
Joseph
Brodsky
*
K vừa đưa bài Trong Căn Phòng Rưỡi, và bài thơ Gởi Con Gái Tôi do anh dịch của
Brodsky lên a2a . Đồng thời K link vào bài phim Room and A Half, nói tiếng Nga, xem
cho vui .
Như một món quà SN .
THE ESSAYS OF JOSEPH BRODSKY
In 1986 Joseph Brodsky
published Less Than One, a
book of essays. Some of the essays were translated from the Russian,
others he wrote directly in English. In two cases the English matrix
had a symbolic importance to him: in a heartfelt homage to W H. Auden,
who did much to smooth his path for him when he quit Russia in 1972,
and whom he regarded as the greatest poet in English of the century;
and in his memoir of his parents, whom he had to leave behind in
Leningrad, and who, despite repeated petitions to the Soviet-era
authorities, were never granted permission to visit him. He chose English, he explained, to
honor them in a language of freedom.
Coetzee
Năm 1986,
Brodsky cho xb một tuyển tập tiểu luận Less
Than One. Một số, dịch từ tiếng Nga, số khác, ông viết thẳng bằng
tiếng
Anh. Trong hai trường hợp, “ma trận Anh” có 1 sự quan trọng mang tính
biểu tượng
đối với ông: Bài tôn vinh cảm động, dành cho nhà thơ Anh W.H. Auden,
người đã làm
cho cuộc bỏ nước ra đi và sống lưu vong nơi xứ người trở nên bớt nặng
nề, và, với
ông, là nhà thơ vĩ đại nhất của dòng thơ tiếng Anh của thế kỷ; bài viết
về bố mẹ
và thời gian sống cùng hai bậc sinh thành trong căn phòng rưỡi ở
Moscow, thời kỳ
Xô Viết, là để vinh danh bố mẹ bằng 1 thứ ngôn ngữ của tự do.
Ghi
chú
trong ngày
Lê Quốc Quân vs VC
Les
dissidents contre-attaquent
Lực Lượng Ly Khai Phản Công
LÊ QUÔC QUÂN
(VIETNAM, 42 ANS) L’AVOCAT DES DROITS DE L'HOMME
Depuis décembre
2012, l'avocat et blogueur croupit avec une douzaine de détenus dans
une
cellule de la prison numéro1 de Hanoi, officiellement accusé d'«évasion
fiscale ».
Il a été arrêté neuf jours après la publication par la BBC d'un article
dans
lequel il proposait d'amender la Constitution - notamment l'article 4,
qui fait
du Parti communiste le centre de la vie nationale. Ce qui livre la
véritable
raison de son arrestation et de son maintien en détention au-delà des
quatre
mois théoriquement requis pour l'instruction. Fondateur d'un cabinet
d'avocats
spécialisé dans la défense des droits de l'homme, Lê Quôc Quân, qui n'a
plus le
droit d'exercer son métier depuis six ans, a déjà été arrêté en 2007,
au
retour d'un séjour aux Etats-Unis. Libéré trois mois plus tard, en
raison des
protestations au Vietnam et à l'étranger, il a repris son activite de
blogueur,
réclamant le pluralisme politique, le respect des droits de l'homme et
de la
liberté religieuse. Sans cesser d'être surveillé. Avec un rappel à
l'ordre sous
forme de passage à tabac. Dans un pays qui vient de renforcer son
arsenal répressif
contre l'usage politique des réseaux sociaux, Lê Quôc Quân est l'un des
35
blogueurs emprisonnés et des 7 avocats interdits de plaidoirie.
Originellement
fixé au 9 juillet, son procès a été reporté à une date indeterminée.
Désormais
connu dans le monde entier, Lê Quôc Quân est menacé d'une peine de
trois à sept
ans de prison. R. B.
Từ Tháng Chạp
2012, luật sư kiêm "bốc g[x]ơ", cùng hơn chục người khác, bị nhét vô 1
xà lim ở nhà tù số 1 ở Hà Nội. Cái mũ chính thức VC nhét vô đầu
ông,
"trốn
thuế". Ông bị bắt, 9 ngày sau khi cho công bố trên BBC một bài viết
trong
đó ông đề nghị VC huỷ bỏ hiến pháp, nếu chưa được, thì ngay lập tức,
thiến mẹ
điều số 4, trong đó ban cho Đảng VC cái quyền là rốn của vũ trụ Mít. Đó
là lý
do thực sự của vụ bắt giữ ông, và ông bị giam giữ quá 4 tháng, thời
gian tối đa
bị giam giữ để điều tra!
Là luật sư, chủ văn phòng một cửa tiệm chuyên
cãi cho
quyền con người, ông mất mẹ quyền này, đã sáu năm, và bị bắt vào
năm 2007,
sau khi đi giang hồ vặt ở Mẽo về. Được thả, ba tháng sau đó, do áp lực
từ những phản đối ở trong nước cũng như ở hải ngoại, ông gia nhập hàng
ngũ
blốc-gơ,
đòi đa nguyên chính trị, tôn trọng quyền con người, từng cá nhân con
người, tự
do tôn giáo. Thường trực được Đảng theo dõi, lấy lý do bảo đảm
an ninh
trật tự cho đất nước, tránh hỗn loạn, diễn biến hòa bình. Trong 1 đất
nước vừa
mới tăng cường thêm bộ máy kìm kẹp bằng sắc luật cấm sử dụng mạng lưới
thông
tin vào mục đích chính trị, Lê Quốc Quân là 1 trong số 35 blốc-gơ
bị bắt
giữ, và 7 luật sư bị cấm hành nghề thầy cãi. Vụ án của ông, được ấn
định ngay
ra tòa ngày 9 Tháng Chín, nay bị hoãn, không biết đến ngày nào. Được
biết đến
trên toàn thế giới, Lê Quốc Quân đang đối mặt với 1 bản án VC, từ 3 đến
7 năm
tù.
Xâm Lăng
Prague
Si tu lis les premières pages
du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme
qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những trang đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì
đó là những trang vinh danh hiển hách nhất chủ nghĩa tư bản mà
người ta đã từng đọc.
Hannah Arendt
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay
VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi
nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân
Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi
đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan đến cái cực tốt,
và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ
nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường
tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra… Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp
thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp
sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được nhân loại
nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào,
ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
Làm gì có cách mạng Ả Rập
Nhà thơ Syrie, Adonis,
chụp tại tư gia ở Paris, 2004
Làm đếch gì
có thứ chiến tranh “đỉnh cao chói lọi, bước ngoặt lịch sử” nữa!
Obs: Ông viết
nhiều “tạp ghi văn học” [chroniques littéraires], tựa [préfaces], đặc
biệt cho
những ấn bản về Daniel Defoe, Graham Greene, Saul Below, Robert Musil
và
Samuel Beckett. Những tác giả này có 1 ảnh hưởng đặc biệt lên ông?
Coetzee: Chỉ
khi còn trẻ người ta mới ảnh hưởng bởi những nhà văn khác. Về già,
người
ta không bắt chước họ nữa, mà giản dị, đọc, biết [apprendre] về họ. Hồi
nhỏ, tôi
mê Beckett. Những tác giả khác mà ông nêu tên, trễ hơn.
Ông có sợ già
không?
Tôi sống quá
lâu trên trái đất này rồi, chẳng còn sợ cái đếch gì nữa [quoi que ce
soit].
Ba cuốn ông
mang theo, nếu đi tới "đảo xa" [ile déserte]?
Hai thôi, “Iliade”
và “Don Quichotte”.
Khe Sanh,1968
MICHAEL
HERR
IN A BLOODSWARM
(The only Vietnamese many
of us knew was the words "Bao Chi! Bao Chi!" - Journalist!
Journalist!- or even "Bao Chi
Fap!"- French journalist!- which was the same as crying, Don't
shoot!
Don't shoot!)
From
Dispatches.
The conflict in Vietnam between the communist North and anticommunist
South began
after the North defeated the French colonial administration in 1954. By
1965
President Johnson had committed over 180,000 US. troops to the country.
Herr
served six months of active duty in the Army Reserve in 1963 and 1964
and was
in Vietnam in the late 1960s as a correspondent for Esquire. In 1977 he
published his memoir, Dispatches,
which John le Carré called ''the best
book I
have ever read on men and war in our time. "
Mấy từ tiếng
Mít độc nhất mà đa số chúng tôi biết, là "Báo chí! Báo chí!", hay, "Báo
Chí Pháp", và nó có nghĩa, “Đừng bắn! Đừng bắn!” “Tha mạng cho tôi!”
John le Carré
phán, số dách! Tớ chưa từng đọc cái nào bảnh hơn nó, viết về đờn ông và
chiến tranh,
trong cái
thời của chúng ta!
Ui chao, giá
mà xừ luý đọc “Tứ Tấu Khúc”, hay “Cõi Khác”, của Gấu Cà Chớn, nhỉ!
Đau khổ nhất
là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ
máy
móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên
ngoài địa
ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến
tranh rồi sẽ
qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ
tưởng mình ở
trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên
cuồng
đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang
cùng
ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không
còn chỗ để
ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người
Nhật,
người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến
tiếc đất
nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế
giới, cả
loài người đều nghe...
Cho người chết
gật đầu thông cảm.
Tiểu
thuyết là gì?
Cái gì, chỉ tiểu thuyết có thể
nói, trong khi không thể nói, bằng/trong,
bất cứ một cách nào khác?
Đây là câu hỏi, cực cơ bản, được Hermann Broch đưa
ra.
Và nó đã được trả lời, một cách đặc
thù, bởi hằng hà những vì sao, trên một bầu trời đầy sao, là những tiểu
thuyết
gia, và họ cùng nhau đưa một quan niệm, mới hơn, rộng hơn, ngay cả theo
nghĩa đen,
của cái từ Weltliteratur, văn chương
thế giới, giấc mơ mà
Goethe đã từng thoáng nhìn ra viễn ảnh.
Nếu, như một phê bình gia Tây, và
cũng là 1 tiểu thuyết gia, Roger Callois, phán, nửa đầu thế kỷ 20 thuộc
về Bắc
Mỹ, trong khi nửa sau thuộc về Mỹ La Tinh, thì, ở vào lúc rạng đông của
thế kỷ
21, chúng ta có thể nói tới một cuốn tiểu thuyết phổ cập, bao gồm
Gunter
Grass, Juan Goytisolo, và Jose Saramago ở Âu Châu; Susan Sontag,
William
Styron, and Philip Roth ở Bắc Mỹ; Gabriel Garcia Marquez, Nelida
Pinion, và
Mario Vargas Llosa ở Mỹ Châu La Tinh; Kenzaburo Oe ở Nhật Bản; Anita
Desai ở Ấn
Độ; Naguib Mahfouz và Tahar Ben-Jeleum ở Bắc Phi, và Nadine Gordinier,
J.
M. Coetzee, và Athol Fugard ở Nam
Phi. Nigeria, chỉ nó, từ “trái tim của bóng đen” của những quan điểm
thiển
cận của đám người Âu Châu coi họ là cái rốn của vũ trụ, thì cũng có tới
ba nhà
kể chuyện lớn lao: Wole Soyinka, Chinua Achebe, và Ben Okri.
Tuyệt tác thế giới
James Mason trong vai
Oedipus, và Eleanor Stuart/Jocasta, trong bi kịch Oedipus,
được dàn dựng năm 1954
Oedipus
Origin:
Greek myths and the 429 B.C.
play Oedipus
the King, by Sophocles
The story of
Oedipus is one of the most memorable of Greek myths, and it was a
frequent
subject for playwrights. Aeschylus' trilogy on the subject has been
lost, but
Sophocles' play is one of the great works of Western literature, a
lofty
meditation on human nature and the inflexible laws of destiny- as well
as a
rousing detective story that leads audiences to a thrilling catharsis,
the outpouring
of pity and terror that tragedy is designed to inspire.
The tale is riveting:
at his birth, it is prophesied that Oedipus will kill his father and
marry his
mother. To avoid this destiny, his father, King Laius, abandons him on
a
mountainside, but Oedipus is found by a shepherd and is raised by King
Polybus
and Queen Merope of Corinth. Learning from the oracle at Delphi of his
prophesied
fate, the young Oedipus heads to Thebes, so he will not kill Polybus.
On the
way, he meets Laius at a crossroads; they argue, and Oedipus kills him,
fulfilling
the first part of his destiny. Reaching Thebes, he
marries his birth mother, Queen Jocasta, fulfilling the prediction.
When a
plague strikes the land, due to the incest of its rulers, Oedipus vows
to find
the cause of the gods' wrath. Theater holds few more thrilling moments
than the
scenes in which a series of messengers reveal the truth to Oedipus: in
seeking
to escape his destiny, he has only fulfilled it. As Sophocles
has him say, "Was I not born evil? / Am I not utterly unclean?"
He is unclean,
for all of us are unclean, deeply flawed
creatures, powerless to reverse
the stem fates that shape our lives-or so the Greeks believed. And so
did
Sigmund Freud, who claimed that, like Oedipus, each of us is fated to
want to murder
one parent and marry the other.
And
so did Sigmund Freud, who claimed that, like Oedipus, each of us is
fated to
want to murder one parent and marry the other.
Như Freud phán, mỗi chúng
ta đều bị số phận nguyền rủa, mi phải làm thịt ông bố/hay bà mẹ, và lấy
người kia, làm chồng/hay vợ!
Bài viết trên Time,
về Oedipus, ngắn, gọn, nên vờ đi giai
thoại thực là thú vị, về nhân vật huyền hoặc này.
Do trả lời được câu
đố của con nhân sư mà ông bị lời nguyền của con vật này: Con vật nào
buổi sáng đi
bốn chân, buổi trưa hai, và buổi chiều, ba.
Con người!
Chính là vì
quá thông minh, mà Oedipus vướng lời nguyền. Thành ra Sophocles mới đặt
vào miệng
của nhân vật của mình, "liệu ta sinh ra quỉ ma như thế ư? “Bửn”,
unclean, đến như thế ư?"
Note: Cuốn của
Fitz, là về ghiền rượu. Trong có cái truyện The Crack-Up. Bìa sau là câu trứ
danh của Fitz mà TV đã từng chôm: Đầu tiên, bạn chơi 1 ly, sau đó 1 ly
uống 1 ly ,và sau cùng ly uống bạn: First you take a drink, then the
drink takes a drink, then the drink takes you.
Geoff Dyer,
Gấu biết đến tên ông, khi đọc lời giới thiệu, bìa sau bản tiếng Anh Nỗi Buồn Chiến
Tranh của Bảo Ninh.
Nhưng mua cuốn này là vì quá cần. Bạn coi cái hình bìa, và đọc cái tít,
là
đã đoán ra được.
Vả chăng, đọc loáng thoáng, đúng cái đoạn ông ca Camus thấu trời. G.
Dyer đã từng hành hương, đến thánh địa Tipasa - vì đọc Camus viết về
“tình yêu
lớn dành cho thiên nhiên và biển cả” ở Tipasa - để đọc những từ sau
đây, mà bạn
bè của Camus khắc lên một phiến đá nâu, để tưởng niệm Camus, sau khi
ông mất:
JE COMPRENDS ICI CE QU’ON
APPELLE GLOIRE LE DROIT D'AIMER SANS MESURE ALBERT
CAMUS
GEOFF DYER
Out of Sheer
Rage
In the
shadow of D.H. Lawrence
Introduction
by
Maggie
O'Farrell
CANONGATE
Edinburgh•
London• New York• Melbourne
'Looking
back it seems, on the one hand, hard to believe that I could have
wasted so
much time, could have exhausted myself so utterly, wondering when I was
going
to begin my study of D.H. Lawrence; on the other, it seems equally hard
to
believe that I ever started it, for the prospect of embarking on this
study of
Lawrence accelerated and intensified the psychological disarray it was
meant to
delay and alleviate. '
In his own
eccentric style, Dyer expresses the fears, hopes and obstructions we
all
experience when settling down to work. Out of Sheer Rage is a comic
masterpiece
and one of Dyer's best-loved books.
In the
shadow of D.H. Lawrence
Trong cái
bóng của [sư phụ] D.H. Lawrence.
Đếch có nhà văn Mít dám
viết như thế, ở ngay trang đầu cuốn sách của
mình!
Do đó, đếch có nhà văn Mít!
Hà, hà!
Ăn cắp thì
nhiều!
Tu luyện đến thành “Á Thánh” mà vưỡn ăn cắp!
In
Memory of
Borges
A BOOK
Scarcely a thing among things
But also a weapon. It was forged
In England, in 1604,
And they weighted it with a dream. It holds
Sound and fury and night and scarlet.
My palm feels its heaviness. Who could say
It contains hell: the bearded
Witches who are fates, the daggers
Which carry out laws of shadow,
The delicate castle air
That will see you die, the delicate
Hand capable of bloodying the seas,
The sword and shouting of the battle.
That silent uproar sleeps
In the circle of one of the books
On the quiet shelf. It sleeps and waits.
[Trans. Willis Barnstone]
Cuốn sách
Thì cũng một
vật giữa những vật
Nhưng còn là
một vũ khí.
Nó được rèn,
đúc ở Ăng Lê vào năm 1604.
Và họ cân nó
với 1 giấc mộng.
Nó cưu mang
trong nó
Âm thanh và
cuồng nộ
Đêm, và màu
đỏ tươi.
Lòng bàn tay
của tôi cảm thấy sức nặng của nó.
Ai có thể
nói,
Nó chứa địa
ngục:
Những tên
phù thuỷ râu rậm, chúng là số mệnh
Những dao
găm thực hiện những luật lệ của bóng tối
Cái không
khí lâu đài thanh nhã
Sẽ nhìn thấy
bạn chết
Cái bàn tay
thanh nhã có thể vấy máu những biển cả,
Cây gươm và
tiếng la hét của trận địa.
Cái im lặng
làm huyên náo những giấc ngủ
Trong vòng
tròn của một của những cuốn sách
Trên giá
sách yên lặng,
Nó ngủ và đợi.
Cali 2012 With H/A
Hồi ức có
cái chung với nghệ thuật, đó là, tính tuyển chọn, thích xoáy vào chi
tiết. Khen
đấy, mà chửi cũng đấy, ấy là bởi vì, hồi ức vốn chỉ chứa chi tiết, chứ
không trọn
gói, trọn hình; hãy gạch đít, gạch chân, highlights, nếu bạn muốn,
nhưng đừng
trọn cả “sô”! Theo tôi tin tưởng, thì đây là do con người, một khi phải
nhớ trọn
một em, thì thường là theo kiểu “mài mại”, và cái rất ư niềm tin để cho
muôn
thú muôn loài cứ thế mà tiếp tục cuộc đời của chúng, đó là “không nền”,
groundless, đó là “mài mại”.
Hơn bất cứ
cái gì khác, hồi ức của con người, nó giống một thư viện mất trật tự,
hổ lốn,
không theo một bảng xếp loại abc nào, với không tuyển tập, của bất cứ
một ai.
Trong căn
phòng rưỡi
Joseph
Brodsky
Thấy Gấu được
Em giúi cho tí tiền, đúng ngày Thứ Bảy thường lệ, đám bạn trên Los
xuống, lại
thêm Võ Chân Cửu từ trong nước qua chơi, chúng bèn bắt Gấu chi chầu
nhậu.
OK.
NDB mãi gần cuối tiệc mới
tới, để nhậu, tất nhiên, nhưng còn để đưa Gấu
về nhà
mới, nhường phòng cho bạn khác.
Và cái bữa tiệc sau đó, ở
nhà NBD, giữa GCC và chủ
nhà, mới tuyệt cú mèo: chỉ hai thằng chơi gần hết 1 chai cordon bleu,
đây mới là
chai rượu mà “Em của Gấu” hậu đãi, để mừng
tình bạn vong niên, và để trách sự biết
nhau muộn quá giữa hai tên già, trong có 1 tên, đi bất cứ lúc nào!
Bạn để ý
ngày
ghi trên hình, là biết ra liền, trọn 1 ngày “Đại Cát”, 9.11.2012,
Em dành cho GCC.
|
|