Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


14.8.2014

*

Summer 2010
Thơ Mỗi Ngày

THE BLACK SHIP

In his dream Cifar heard the shouts
and the conch hooting in the fog
at dawn. He looked at the ship
        motionless
        not rocking among the waves.

            -If you hear
            in the dark core
            of the night
            when the sea is high
            shouts asking
            the way to the harbor
                        come about hard
                        and get out of there.

Silhouetted on the spray
hull dark and rotted away
(Sailor! they shouted)
the rigging in tatters
swinging and the sails
black and in rags
                    (Sailor!)

Cifar stood up and clung to the mast.

            -If the moon
            shines on their faces
            with the long beards
            if they say to you
            -Sailor, where are we headed.
            If they beg you:
            -Sailor, show me
            the way to the harbor!
            come about hard
            and get out of there.

    A long time they have been sailing.
    Centuries they have been voyaging in the dream.

            They are your own questions
            lost in time. 

                                1980s, preceding poems are from
                                Cantos de Cifar

[Translated by W.S. Merwin]

Con tàu đen

Trong cơn mơ Cifar nghe những tiếng la hét
Và tiếng tù và nơi vùng sương mù
Vào lúc bình minh
Anh nhìn con tầu
chết sững giữa những con sóng

-Nếu mi nghe
Từ cõi sâu tối của đêm đen
Nơi biển cao
Những tiếng la hét yêu cầu chỉ đường về bến cảng
Hãy cố mà thoát ra khỏi nơi đó

Bóng rọi trên bụi nước
Một khối, tối, mục, rữa
[Thuỷ thủ, chúng la thét]
Buồm cột tơi tả
(Thuỷ thủ!)

Cifar đứng lên và bám vào cột buồm

-Nếu mặt trăng chiếu trên mặt họ
Râu tóc dài thòng
Nếu họ nói với mi:
-Thủy thủ, chúng ta đang hướng về nơi nào
Nếu họ năn nỉ mi:
Thuỷ thủ, chỉ cho chúng ta
Đường về cảng
Hãy cố ra khỏi nơi đó 

Họ dong buồm từ bao giờ, từ rất lâu
Hàng hàng thế kỷ họ dong buồm phiêu lưu trong giấc mơ

Họ là những câu hỏi của chính mi
Mất theo dòng thời gian

 

For the Very Soul of Me

At the close of a sweltering night,
I found him at the entrance
Of a bank building made of blue glass,
Crumpled on his side, naked,
Shielding his crotch with both hands,

The missing one, missed by no one,
As all the truly destitute are,
His rags rolled up into a pillow,
His mouth open as if he were dead,
Or recalling some debauchery.

Insomnia and the heat drove me out early,
Made me turn down one street
Instead of another and saw him
Stretched there, crusted with dirt,
His feet bruised and swollen.

The lone yellow cab idled at the light
With windows down, the sleepy driver
Threw him a glance, shook his head
And drove down the deserted avenue
The rising sun had made beautiful.

Charles Simic [from Night Pinic]

Cho linh hồn rất linh hồn của GCC

Vào một đêm ngột ngạt, cận sáng
Gấu kiếm thấy nó ở lối vô
Một tòa nhà ngân hàng làm bằng kiếng màu xanh
Méo mó, trần truồng
Hai tay che cái chạc

Kẻ thiếu nhớ chẳng ai thèm thiếu nhớ
Như mọi điều đáng thiếu nhớ
Mớ rẻ rách quần áo, xoắn lại làm cái gối
Miệng toác hoác như chết rồi
Hay nhớ lại một sa đọa, trụy lạc nào đó

Mất ngủ và cái nóng khiến Gấu mò ra đường sớm
Thay vì chọn con phố này, thì con phố kia
Và thế là, Gấu nhìn thấy nó, cái rất linh hồn tội nghiệp của Gấu Cà Chớn
Nằm 1 đống, bụi đường nghẹt họng
Chân thâm tím, sưng phồng

Cái tắc xi màu vàng, đơn độc, ngồi rồi, dưới ánh đèn
Cửa kính kéo xuống, anh tài xế buồn ngủ
Ném 1 cái nhìn, lắc 1 cái đầu
Rồi chạy xuống con phố hoang
Mặt trời lên, con phố mới đẹp làm sao.


Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội

« Franz Kafka, écrit George Steiner, vécut l'expérience du pêché originel [ ... ]. Seule une petite poignée d'êtres humains ont experimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l'état d'êtres déchus. Comme Pascal ou Soren Kierkegaard, [ ... ] Kafka traversa des heures, peut-être des jours au cours desquels il identifia sa vie personnelle avec un pêché existentiel indescriptible. Être vivant, donner la vie, c'était pêcher. » Le sens kafkaien de la honte n'a pas été mieux analysé: « Soixante-dix ans après sa mort, écrivit John Updike dans sa préface de 1995 aux “OEuvres completes”, Kafka incarne un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité : un sentiment d'anxiété et de haine dont l'origine ne peut être définie et qui ne peut être apaisé. » Le sentiment de honte comme un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité ...
Si vous êtes, comme K. dans Le Chateau, un « imposteur » prétendant être quelqu'un d'autre, dissimulant votre visage au monde derrière un masque, vous connaitrez peut-être le sentiment de honte et même de culpabilité. K. ne ressent pas de la honte ou de la culpabilité, car il s'est convaincu lui-rnême, avant d'en convaincre les autres, qu'il était vraiment et avait toujours été un «arpenteur », K. était passé maitre dans l'art de l'aveuglement sur soi, mais pas Kafka. Ainsi, quel est l'embarras qui a pèse sur lui et l'a conduit a reprendre Ou bien ... ou bien?

Steiner viết, "Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa. Như Pascal hay Soren Kierkegaard […] Kafka trải qua hàng giờ đồng hồ, có thể nhiều ngày, qua đó, ông đồng nhất cuộc đời riêng tư, cá nhân của mình với cái tội hiện sinh không làm sao diễn tả ra được. Sống ở trên đời, sinh con đẻ cái, ăn ngủ đụ ị… là.. có tội, tội hiện sinh”.
Ý nghĩa "Kafkaen", của tủi hổ, được John Updike diễn tả bằng những dòng tuyệt vời sau đây, trong bài tựa cho “Toàn Tập Tác Phẩm” của ông, 1995, bẩy chục năm sau khi ông mất:
Kafka nhập thân 1 sắc thái của tình trạng tinh thần, y chang cái thứ tinh thần đặc dị, của riêng, của cái gọi là tinh thần hiện đại - hiện đại tính: một tình cảm âu lo, sao xuyến, và thù hằn, mà nguồn gốc không làm sao định nghĩa, và không làm sao làm cho nó dịu đi được”.
Tình cảm tủi hổ, nhục nhã là của riêng, đặc dị, “bản năng gốc” của hiện đại tính!

Tuyệt!

Nếu bạn, như K. trong Lâu Đài, một tên "bợm" giả làm 1 người khác, giấu mặt bạn, trước mọi người, đằng sau cái mặt nạ, bạn có thể cảm nhận ra được cái tình cảm tủi hổ, và luôn cả, phạm tội... K. là bậc thầy trong cái trò đánh lừa mình, mù lòa về mình, nhưng Kafka, không. Chính là trong cái bực bội như thế, ông bèn lôi Ou bien... ou bien ra đọc lại.


*

Con chim giận dữ

Một con kên kên đợp chân tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó đợp, xỉa tới tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã đi qua, nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì con kên kên. “Tôi làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ dĩ nhiên tôi cố đuổi nó đi, tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú này khoẻ lắm, nó chồm tới, tính đợp vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp giò. Bây giờ nó xé nát ra từng mảnh rồi.”
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.

Kafka: The Vulture (1)


The Poetic Torture-House of Language
Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

Một khi viết “Lời Thưa”, thì cũng phải nghĩ rằng, tương tự, bất cứ 1 cái blog nào đó, của ai đó, cũng có một “Lời Thưa” như vậy.
Đây là sự lương thiện tri thức. TV bị khá nhiều người, như HN, nổi tiếng còn hơn HN, thản nhiên làm như HN, có ông còn viết hẳn ra rằng, đọc ở đâu đó, đếch thèm nhắc đến TV!
Trường hợp ông bạn thi sĩ của Gấu, Joseph Huỳnh Văn, trước 1975, đếch thèm viết cho báo nào, trừ tờ báo do anh làm tổng thư ký, vậy mà 1 ông đại thi sĩ, chôm thơ của anh trên TV, do GCC lôi từ hồi ức, những lần ngồi cùng anh, ở 1 quán cà phê bên đường của Sài Gòn, nhưng đại thi sĩ viết, đọc ở đâu đó, ở Thời Tập, của VL, hình như vậy!

Gấu đâu cần, nhưng một khi làm như thế, thì văn chương của họ cũng chỉ tới mức như thế!
Cái đó mới bỏ mẹ cả 1 cõi văn Mít.
Cả một bầy, có thằng nào viết ra hồn đâu!
Chán thế!

V/v: Cả 1 bầy, không tên nào viết ra hồn….

Bèn post bài này, ngắn ngủn, để... tự an ủi!

Reading Upward

Tim Parks

“Frankly, I don’t mind what they’re reading, Twilight, Harry Potter, whatever. So long as they are reading something there’s at least a chance that one day they’ll move on to something better.” How many times have we heard this opinion expressed? Needless to say the sentiment comes along with the regret that people are reading less and less these days and the notion of a hierarchy of writing with the likes of Joyce and Nabokov at the top and Fifty Shades of Grey at the bottom. Between the two it is assumed that there is a kind of neo-Platonic stairway, such that from the bottom one can pass by stages to the top, a sort of optimistic inversion of the lament that soft porn will lead you to hard and anyone smoking marijuana is irredeemably destined to descend through coke and crack to heroin. The user, that is, is always drawn to a more intense form of the same species of experience.

August 11, 2014, 2:55 p.m.

Đọc ngược lên

Thành thật mà nói, Gấu đếch cần biết bạn đọc cái chó gì, thằng chó nào. Một khi mà bạn đọc 1 cái gì đó, sẽ lòi ra cái ý tưởng đẹp đẽ này, thể nào cũng có ngày bạn vớ được 1 cái gì “ra hồn”!

Vẫn chuyện đọc cao ngược lên, bây giờ là viết cao lên:

*

Italo Calvino at home in Paris in 1984. Photograph: Ulf Andersen/Getty Images

A brief survey of the short story: Italo Calvino

In a lecture delivered in New York in the spring of 1983, Italo Calvino remarked that "most of the books I have written and those I intend to write originate from the thought that it will be impossible for me to write a book of that kind: when I have convinced myself that such a book is completely beyond my capacities of temperament or skill, I sit down and start writing it".

Mấy cái tôi viết, hoặc tính viết, luôn khởi từ ý nghĩ, thứ nhà văn cà mèng như mình, làm sao viết nổi thứ đó!

Cái tay đại thi sĩ, chôm thơ "bạn của Gấu", từ trang "TV của Gấu" - không phải thứ thơ đã được in ra giấy, mà là từ hồi ức của Gấu, khi ngồi với bạn, được bạn đọc cho nghe - hồi mới ra hải ngoại, hăm hở với giấc mơ vá bướm Mít rách bươm, lần ra sách đầu tiên, tuy chẳng quen, Gấu cũng tìm cách xin địa chỉ, qua 1 trang bạn, rồi gửi sách tặng.

Tếu thế.

Bài về Italo Calvino, trên, đọc thú lắm. TV sẽ lai rai viết tiếp về ông, cộng với những gì đã viết/biết về ông trên trang TV. Có mấy bài trong cuốn Tại sao đọc cổ điển của ông, thật thần sầu, thí dụ bài viết về Chekhov, về Pasternak, GCC hăm he trình làng hoài, mà cứ quên hoài, hà, hà!

Pasternak là 1 trong những nhà văn mở ra giấc mộng nhà văn Mít của Gấu. Đó là thời gian đọc Bác sĩ Zhivago cùng với bà cụ TTT, khi được ông em nhà thơ đưa về nhà giới thiệu. Bài điểm sách đầu tiên của Gấu, cuốn Sau Cơn Mưa, của Lý Hoàng Phong, anh ruột Quách Thoại, là được gợi hứng từ Dr. Zhivago.
Đó là thời gian TTT cộng tác với tờ Dân Chủ, bèn kêu Gấu viết điểm sách cho tờ này.
Bạn còn nhớ tờ Dân Chủ chứ? Đó là nơi MT gặp TTT, và lầm bạn mình với 1 tay thợ sắp chữ, và tay này hỗn đến mức dám hỏi xin MT 1 điếu thuốc lá!

V/v “lương thiện tri thức”. Gấu Cà Chớn có cảm tưởng, Bắc Kít, ra đi sau ngày thống nhất đất nước, không nắm được ý nghĩa của nhóm từ này. Đám Bi Bi Xèo, thí dụ, đại diện cho không chỉ 1 mà cả 2 đất nước, Mít và Hồng Mao, khi Solz, chết, đi 1 đường ai điếu, gọi “Quần Đảo”, “lệch pha” thành “Bán Đảo” Gulag. Gấu chỉ, sửa, nhưng "quơn" cám ơn!
Ngài VTH, khi chạy được ra hải ngoại, khi được hỏi, nghĩ gì về dòng văn chương hải ngoại Mít, đã hết sức ngạc nhiên, hất hàm hỏi lại, có cái thứ đó ư?
Nhưng, chính Người, chôm mẹ cái tít “Darkness at Noon” của Koestler, làm tên cho tác phẩm “để đời” của Người!
Rồi cái chuyện đám VC trong nước chôm văn học Miền Nam về làm của mình, thì ê hề, có tên nào hiểu được cụm từ trên đâu?
Thầy Kuốc, đòi phen viết tên tác giả mũi lõ, sai, Gấu chỉ ra, len lén sửa, không cám ơn, ừ "thôi thì thôi", nhưng lúc nào cũng “đau đáu”, sống như thế nào là sống….  trí thức!
Chính ngay đấng HN, khi len lén sửa, “quy tụ” thành “hội tụ”, cũng đâu cám ơn gì…  Gấu Cà Chớn?
Trong khi Gấu, bị độc giả TV "mắng" yêu, sao Gấu hay “xin lỗi” như thế!


Cửa Đóng


Viết Ngày

Ghi chú về 1 giọng văn: Naipaul

Typical sentence

Easier to pick two of them. What’s most typical is the way one sentence qualifies another. “The country was a tyranny. But in those days not many people minded.” (“A Way in the World”, 1994.)

Câu văn điển hình:

Dễ kiếm hai câu, điển hình nhất, là cái cách mà câu này nêu phẩm chất câu kia:
"Xứ sở thì là bạo chúa. Nhưng những ngày này, ít ai "ke" chuyện này!"

Naipaul rất tởm cái gọi là quê hương là chùm kế ngọt của ông. Khi được hỏi, giá như mà ông không chạy trốn được quê hương [Trinidad] của mình, thì sao, ông phán, chắc nịch, thì tao tự tử chứ sao nữa! (1)

Tuyệt.

(1)

INTERVIEWER

Do you ever wonder what would have become of you if you had stayed in Trinidad?

NAIPAUL

I would have killed myself. A friend of mine did-out of stress, I think. He was a boy of mixed race. A lovely boy, and very bright. It was a great waste.

Sir V.S. Naipaul (1932- ): Nobel văn chương 2001

“Con người và nhà văn là một. Đây là phát giác lớn lao nhất của nhà văn. Phải mất thời gian – và biết bao là chữ viết! – mới nhập một được như vậy.”
 (Man and writer were the same person. But that is a writer’s greatest discovery. It took time – and how much writing! – to arrive at that synthesis)
 V.S. Naipaul, “The Enigma of Arrival”

Trong bài tiểu luận “Lời mở đầu cho một Tự thuật” (“Prologue to an Autobiography”), V.S. Naipaul kể về những di dân Ấn độ ở Trinidad. Do muốn thoát ra khỏi vùng Bắc Ấn nghèo xơ nghèo xác của thế kỷ 19, họ “đăng ký” làm công nhân xuất khẩu, tới một thuộc địa khác của Anh quốc là Trinidad. Rất nhiều người bị quyến rũ bởi những lời hứa hẹn, về một miếng đất cắm dùi sau khi hết hợp đồng, hay một chuyến trở về quê hương miễn phí, để xum họp với gia đình. Nhưng đã ra đi thì khó mà trở lại. Và Trinidad tràn ngập những di dân Ấn, không nhà cửa, không mảy may hy vọng trở về.
Vào năm 1931, con tầu SS Ganges đã đưa một ngàn di dân về Ấn. Năm sau, trở lại Trinidad, nó chỉ kiếm được một ngàn, trong số hàng ngàn con người không nhà nói trên. Ngỡ ngàng hơn, khi con tầu tới cảng Calcutta, bến tầu tràn ngập những con người qui cố hương chuyến đầu: họ muốn trở lại Trinidad, bởi vì bất cứ thứ gì họ nhìn thấy ở quê nhà, dù một tí một tẹo, đều chứng tỏ một điều: đây không phải thực mà là mộng.

Ác mộng. 

“Em ra đi nơi này vẫn thế”. Ngày nay, du khách ghé thăm Bắc Ấn, nơi những di dân đợt đầu tiên tới Trinidad để lại sau họ, nó chẳng khác gì ngày xa xưa, nghĩa là vẫn nghèo nàn xơ xác, vẫn những con đường đầy bụi, những túp lều tranh vách đất, lụp xụp, những đứa trẻ rách rưới, ngoài cánh đồng cũng vẫn cảnh người cày thay trâu… Từ vùng đất đó, ông nội của Naipaul đã được mang tới Trinidad, khi còn là một đứa bé, vào năm 1880. Tại đây, những di dân người Ấn túm tụm với nhau, tạo thành một cộng đồng khốn khó. Vào năm 1906, Seepersad, cha của Naipaul, và bà mẹ, sau khi đã hoàn tất thủ tục hồi hương, đúng lúc tính bước chân xuống tầu, cậu bé Seepersad bỗng hoảng sợ mất vía, trốn vào một xó cầu tiêu công cộng, len lén nhìn ra biển, cho tới khi bà mẹ thay đổi quyết định.

Duyên Văn
1 2

Chính là nỗi đau nhức trí thức thuộc địa, chính nỗi chết không rời đó, tẩm thấm mãi vào mình, khiến cho Naipaul có được sự can đảm để làm một điều thật là giản dị: “Tôi gọi tên em cho đỡ nhớ”.

Em ở đây, là đường phố Port of Spain, thủ phủ Trinidad. Khó khăn, ngại ngùng, và bực bội – dám nhắc đến tên em – mãi sau này, sau sáu năm chẳng có chút kết quả ở Anh Quốc, vẫn đọng ở nơi ông, ngay cả khi Naipaul bắt đầu tìm cách cho mình thoát ra khỏi truyền thống chính quốc Âu Châu, và tìm được can đảm để viết về Port of Spain như ông biết về nó. Phố Miguel (1959), cuốn sách đầu tiên của ông được xuất bản, là từ quãng đời trẻ con của ông ở Port of Spain, nhưng ở trong đó, ông đơn giản và bỏ qua rất nhiều kinh nghiệm. Hồi ức của những nhân vật tới “từ một thời nhức nhối. Nhưng không phải như là tôi đã nhớ. Những hoàn cảnh của gia đình tôi quá hỗn độn; tôi tự nhủ, tốt hơn hết, đừng ngoáy sâu vào đó."


*
&

Mother Teresa
The Moment: Calcutta, India, 1980


Hà Nội Gió. TMT

Thu 2014
Tựa hồn những năm xưa

The Necessity of Loneliness


*


Một lần trốn vé xe, tôi cùng một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai toa xe lại với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi có tiền mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một tay nắm vào thanh sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu tóc bù xù, tay cầm hộp đồ nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm. Những người đi đường nhìn chúng tôi với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm thấy thích thú. Bỗng nhiên, không hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã quên từ lâu, và tôi hát nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy nhìn tôi cười ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành xe ầm ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát vé đang giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn tiếp tục cười, tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng không biết nghĩ sao, người soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó đang chạy nhanh. Tôi cúi nhìn xuống con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt nghĩ tới đến cha tôi. Tôi nhìn thằng bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống, nhặt chiếc mũ dạ, đội lên đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo. Sau đó, tôi thỉnh thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu đội chiếc mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ nó nhận ra tôi. (1)

Đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, thời 1950's
 Vạn sự là do cái duyên
Những Con Dã Tràng.
Truyện ngắn đầu tay của Gấu đã được hình thành như thế nào.
Thất Hiền

I’ve never understood why people consider youth a time of freedom and joy. It’s probably because they have forgotten their own.
—Margaret Atwood, 1976

Tôi chẳng làm sao hiểu nổi, tại làm sao mà người ta cứ thổi tuổi trẻ, như là quãng đời của tự do và niềm vui. Có lẽ bởi là vì họ quên mẹ mất tuổi trẻ của chính họ rồi.

Tao năm nay 20 tuổi, và tao không cho phép bất cứ ai được nói đó là tuổi đẹp nhất trong đời 1 người.
"J'avais vingt ans, je ne permettrai à personne de dire que c'est le plus bel age de la vie."

Paul Nizan: Aden Arabie.

Tôi còn trong ký ức mấy câu thơ Thanh Tâm Tuyền : 

        Vứt mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông
        Mà lòng mình phơi trên kè đá
        Chiều không xanh không tím không hồng
        Những ống khói tàu mệt lả 

        Ngày ấy, tôi cứ lẩm nhẩm những câu thơ có hình ảnh tuyệt vời này và không làm sao quên câu nói của nhân vật trong truyện ngắn Dọc Đường : “Tôi lỡ độ đường”.

Bây giờ đây tôi có thể nói được câu nào khác hơn những câu ấy?

CTC 6-2014


10.8.2014

*

16.8.2009 SN/GCC

Thơ Mỗi Ngày

SEND ME A LEAF

Send me a leaf, but from a little tree
That grows no nearer your house
Than half an hour away. For then
You will have to walk, you will get strong and I
Shall thank you for the pretty leaf

- Bertolt Brecht

(Translated from the German, by David Constantine.)

The New Yorker, August 11 & 18, 2014


A 21st-century “Seagull"

Fitting tribute to Chekhov’s work of grand gestures and missed connections

Aug 9th 2014  | From the print edition

ANTON CHEKHOV knew he was doing something different with “The Seagull”. “I sin frightfully against the conventions of the stage,” he told a friend while the play was still a work in progress. The drama, such as it is, involves the love triangles and familial tussles of a multi-generational gathering in the Russian countryside—with, as Chekhov observed, “much conversation about literature, little action and five tons of love”. All this aimless kvetching repelled the play’s first audiences in 1886. But what was audacious then feels timeless now. “The Seagull” may be Chekhov’s finest work. Much of the dialogue—which veers from grand questions about love and happiness to prosaic observations about money and horses—still feels fresh.
So why mess with it? Imitations are as common as they are reliably disappointing. Playwrights tamper at their peril. This is what makes Aaron Posner’s “Stupid Fucking Bird” such a revelation. (1) This irreverent update, playing at the Woolly Mammoth Theatre in Washington, DC, until August 17th, manages to capture the enduring essence of Chekhov’s classic even as it reimagines it for the 21st century. The original ingredients are all here, including the basic characters—an ageing starlet, her famous lover, her frustrated son and his ingénue girlfriend, among others—and all their messy pining (for love, fame, youth, “new forms of theatre” and anything else just out of reach). But the script is new and crackling, at once incisive, poignant and darkly funny. Like the original, it affords plenty of opportunities to chuckle with recognition. And like the original, it delivers an ending that is destined to make its audience weep.

(1) Not my word!
Such a revelation, Yes!

GNV

Một Hải Âu cho thế kỷ 21. Bài  ngắn, nhưng thật tuyệt. GCC rất mê đọc điểm sách, nhưng không phải của Mít, mà của tụi mũi lõ. Nhất là của những tay nhà nghề. Thấy khen, là kiếm, đọc tác phẩm.
Mít điểm sách, là tìm cách tóm tắt, rồi đi 1 đường, khen, hoặc chê, ba vạ, huề vốn. Hoặc thổi, nếu là gà nhà.

VP nhà văn thế kỷ 20!
Nhà phê bình Mít xuất sắc, không phải thời nào cũng có!

Bài sau đây cũng tuyệt.
Mít làm sao viết nổi, câu mở ra bài điểm sách?

Revolution and war in Ukraine

I witness

A novelist’s enlightening account of life in Kiev during Ukraine’s turmoil

Ukraine Diaries: Dispatches from Kiev. By Andrey Kurkov. Translated by Sam Taylor. Harvill Secker; 262 pages; £9.99. Buy from Amazon.com, Amazon.co.uk

SATIRISTS and surrealists are at once fortunate and challenged in the countries of the former Soviet Union. Their nefarious rulers and eventful politics volunteer themselves for parody, yet the lurid reality often outpaces satire and renders invention superfluous. Thus in his “Ukraine Diaries”—an account of the tumultuous past winter that saw his country’s president ousted and its territory dismembered—Andrey Kurkov whimsically imagines Russian tanks searching for the American commandos who are rumoured to have parachuted into western Ukraine. A few weeks later this fancy is superseded by events, as Russian forces do indeed invade, and Ukraine descends into chaos.

Best known for gently absurdist novels that combine affection for his region with deadpan despair—especially “Death and the Penguin”—Mr Kurkov lives in Kiev, close to Independence Square. That was the centre of the revolution that began last November when Viktor Yanukovych, then Ukraine’s president, rejected a trade deal with the European Union. The idea that the EU could inspire an uprising seemed odd to some observers; Mr Kurkov makes clear that, to Ukrainians weary of venal government, Europe represents the rule of law. His “Ukraine Diaries” contain his daily observations from November until April—by which time the Kremlin had annexed Crimea, and Ukrainian troops were engaging Russian proxies in the east.

One bonus of the diary form is dramatic irony: the reader, unlike the diarist, knows what will happen next. At one point, Mr Kurkov feels sure there will be no war, because those opposed to change are too apathetic to fight. By demonstrating that history is unpredictable, diaries such as his show that it is not inevitable: Ukraine’s rapid degeneration from protest to bloodshed was the result of a chain of errors, which Mr Kurkov’s entries chronicle. Mostly the errors were attributable to Mr Yanukovych, who, by trying to crush dissent, succeeded only in inflaming it.

But perhaps these diaries’ biggest service—one that only this sort of account can offer, more than compensating for the lack of hindsight—is to show how headline history intertwines with ordinary, private lives. “Life goes on,” Mr Kurkov says. “Not once has it stopped.” He drinks coffee and cognac with friends, one of whom gives him a vacuum cleaner. He juggles the demands of elderly parents and adolescent children. The family goes to the dacha for weekends. He struggles to concentrate on his new novel. Amid diplomatic and paramilitary manoeuvres, he organises a paintballing party for his son’s birthday. He takes his family for its annual winter holiday in Crimea, poignantly unaware that because of the annexation this will be their last. “I drove the children to school,” Mr Kurkov writes baldly one day in January, “then went to see the revolution.”

Mr Kurkov quickly adapts to the barricades: “Why does what seemed impossible or crazy before now seem logical?” Then the arrests and beatings escalate to abductions, torture and murder. Festive protests turn violent; instead of donated food, the protesters need bottles for Molotov cocktails. Rumours swirl: of troop movements and massacres, of the mining of metro stations. Thugs patrol the city with truncheons and guns. Russian-literature enthusiasts will be reminded of “The White Guard”, Mikhail Bulgakov’s novel of Kiev during the Russian civil war, and of Ivan Bunin’s journal of Odessa during that conflict. In mid-February, Mr Kurkov records, comes a “night of warfare” that “transformed the city centre to ruins”.

Increasingly this carnage crowds out the author’s personal life, though there is a nice vignette in which his daughter asks for extra pocket money, citing the spiralling inflation. Downtown Kiev, he joltingly notices, “looks like a paintball field”. Growing vegetables at the dacha begins to seem less a hobby than a necessity. Mr Kurkov sleeps badly; his eyesight suffers.

And as winter thaws, the focus of his ire shifts. To begin with it is directed at Mr Yanukovych, with his clumsy duplicity and flagrant corruption. “This country has never had such a stupid president,” Mr Kurkov concludes, “capable of radicalising one of the most tolerant populations in the world!” Or, more concisely: “Stupid bastard!” All the same, he is unsentimental about the revolutionaries, some of whom turn to score-settling and extortion. After Mr Yanukovych flees Kiev, however, and Russia’s insidious but deadly invasion begins, the main villain is Vladimir Putin. (The EU’s response is depressingly slow: “As if the news were arriving not by internet but by messengers on horseback.”)

For all their controlled rage and wry wit, nicely captured in Sam Taylor’s translation, Mr Kurkov’s diaries are valuable partly because of who he is. Born in Russia, he writes in Russian and considers himself Russian by background if not citizenship—though now he has “nothing in common with Russia and its politics”. He is an incarnation of a joint culture with a glorious but imperilled heritage. His book is a lament for Ukraine, but also, in the end, for Russia itself—as scarred by Mr Putin’s lies and larceny as Ukraine has been by his war.


*

Bức hiếm họa gây họa cho họa sĩ Piccaso biến mất!

Beckett

*

FB Do Khiem

Thơ trẻ hôm nay chưa tới, những chắc chắn ngày mai sẽ tới.

Câu này tôi mượn từ một vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nobel văn chương người Ái Nhĩ Lan, Samuel Beckett: "Ngài Godot bảo tôi nói với mấy ông là chiều nay ông ta không tới, nhưng chắc chắn ngày mai sẽ tới."
Hy vọng có bạn ở trong bữa tiệc chiều nay, khi thơ chưa tới.
Khi thơ của tôi không dành cho bạn. (2)

Lướt net, tình cờ đụng 1 trang cực bảnh: Văn Vịt.
Sau Da Mùi, Hạ Vệ, đọc cái tít, là biết ngay, lại mấy ảnh rồi.
Thua em HT: Godot chưa tới đâu!

Note: Câu của em HT, GCC coi lại, "khiêm tốn" y chang câu của chính Beckett:

Typical Sentence

"Let us not then speak ill of our generation, it is not any unhappier than its predecessors." ("Waiting for Godot") (1)
[Đừng nói bịnh về thế hệ chúng ta. Nó cũng không hạnh phúc hơn thế hệ đường ra trận mùa này đẹp lắm!]
Th

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!

Cái băng rôn của Văn Vịt mới ghê, vì 1 nền văn học Vịt đít thực. Đọc 1 phát, là biết liền, TV bị chúng coi như hủi rùi!
Và chăng, TV, chính nó, cũng không hề “ vì” một cái cà chớn như thế. Thằng Tẩy thí dụ, chúng có bao giờ làm cái trò hề đó.
Chỉ mấy đấng ăn phải kít VC, hoặc VC đích thị, thì mới tao đích thực, tao số 1, tụi mi là miệt vườn, là đô thị, là bất hạnh.....
Bi giờ, giả như có 1 nền văn Vịt đít thực, TV đếch vô, được không? Rồi Ngụy, hải ngoại….  đăng ký, có cho không?

Theo GCC, không thể có cái gọi là 1 nền văn học Mít đích thực. Đây là do đầu óc bịnh hoạn của đám Bắc Kít mà ra, y chang, máu Mít đích thực [máu Bắc Kít], thành phố Mít đích thực [Hà Lội], y chang Nazi, khi chúng đòi 1 thứ máu Aryan đích thực cho dân Đức.

Nhân nói tới Nazi & Máu cực quí, cực ròng Bắc Kít & Phấn đấu cho 1 nền văn học Mít "đít" thực, post lại giai thoại thần sầu về nhà văn Maria Remarque, tác giả Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh

Một giai thoại về nhà văn Erich Maria Remarque (1)

Ông khi đó 'tạm trú' ở Tessin, và bị đám cán bộ nhà nước Nazi liên tục quấy rầy. Chúng khẩn khoản mời ông, một trong những nhà văn di dân dòng dõi Đức thứ thiệt trở về với Đất Mẹ.
Trước thái độ rửng rưng của ông, đám cán bộ nhà nước cuối cùng hỏi: Chẳng lẽ ông không có nỗi sầu của người viễn xứ [le mal du pays]?
-Sầu nhớ nhà? Cái gì vậy? Tụi mày tưởng tao là một tên Do Thái, hử?

Trích Jean Améry: Vượt Quá Tội Ác Và Hình Phạt - Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được - Par-delà le crime et le châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable, Actes Sud, 1995

(1) Tên thật của ông Erich Paul Remark. Đổi Remark thành Remarque, theo bên nội, đổi Paul thành Maria, để tưởng nhớ bà mẹ. Vì cái tên Maria này mà một nhà thơ Việt Nam đã gọi ông là nữ văn sĩ. Nhưng tệ hơn thế, sách của ông bị Nazi cấm, bản thân ông bị  tố cáo, không phải người Đức, mà Tây gốc Do Thái, tên thực Kramer, viết ngược lại thành Remark. Vẫn còn nhiều người tin điều này, không cần chứng cớ.

[Theo Wikipedia]

*

Mặt Trận Miền Tây Vưỡn Yên Tĩnh, cuốn tiểu thuyết best-seller nhất của thế kỷ!

Thua "Lỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh:

Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].

Trên tờ L'Express, số 30 Juillet & 5 Aout, có 1 bài về Maria Remarque, "Từ Giao Thông Hào tới Hoa Lệ Ước", về cuốn tiểu thuyết thần sầu của ông, “Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh”, được đọc nhiều nhất của thế 20, tiếng nói của thế hệ trẻ trong cuộc xung đột, kẻ thù của Nazi.... 
Tin Văn sẽ đi 1 đường lèm bèm về nó, cùng lúc, so sánh nó với “Nỗi Buồn Chiến Tranh” của Bảo Ninh.


Chuyện Dài Thầy Kuốc.

Tại sao chúng ta cần nhà văn?

Thứ Sáu, ngày 08 tháng 8 năm 2014

Tôi mới đọc trên tờ The Sydney Morning Herald bài viết của Elizabeth Farrelly với nhan đề “Tại sao chúng ta cần nhà văn?” (Why we need writers). Bài viết, từ một nhà báo, thành thực mà nói, không có gì sâu sắc. Nhưng tôi bị mê hoặc bởi cái nhan đề. Hình như, từ lâu, tự trong tâm thức, tôi cũng bị ám ảnh bởi câu hỏi ấy. Tại sao chúng ta cần nhà văn?


Note:
Đã chôm cái tít của người ta, đếch thèm cám ơn, còn đi 1 đường cực kỳ đểu cáng, và, cũng vẫn trong cái dòng "hờ hững".
Vì mấy dòng, “Bài viết, từ một nhà báo, thành thực mà nói, không có gì sâu sắc”, GCC đành phải kiếm đọc, coi có đúng như Thầy chê không.
Hoá ra đếch phải. Thầy đếch đọc nổi bài viết của bà này. (1)
Bình thường ra, nguời nào có chút khiêm nhường, sẽ viết, thí dụ, tình cờ đọc bài viết... thấy cái tít thú quá, bèn đi tiếp 1 đường về nó, tức là về cái chuyện tại sao chúng ta cần nhà văn….

(1)
Elizabeth Farrelly is a Sydney-based columnist and author who holds a PhD in architecture and several international writing awards. A former editor and Sydney City Councilor, she is also Adjunct Associate-Professor of Architecture at the University of Sydney. Her books include 'Glenn Murcutt: Three Houses' and 'Blubberland; the dangers of happiness'.

Bạn đọc cái tiểu sử của bà này, coi có hơn của Thầy Kuốc, với cái bằng tiến sĩ dởm?

Why we need writers

Bạn đọc bài viết của bà này, rồi so với bài viết của Thầy Kuốc, coi ai sâu sắc hơn ai?
Với riêng GCC, bài của Thầy Kuốc, cũng vưỡn nằm trong dạng vây vo, kéo bè đảng, nhắc đến, toàn những bạn quí của Thầy, nào VP, nào NBT, nào... Mít chúng ta cần họ....
Làm sao mà so n
i với "nguyên tác".
Chỉ nội câu mở ra bài viết, đọc, là đã thấy xấu hổ giùm cho....  “Thầy” :

Why write? When people ask me this, as happens surprisingly often, I am forced to say, don’t. Really. If you can do anything else and stay even vaguely sane, do it.
As Gore Vidal declares in Nicholas Wrathall’s new doco, Gore Vidal: The United States of Amnesia: “In every generation there are a few unfortunate souls who are condemned, practically at birth, to be that absolute absurdity, a writer for life.”

Sau đây, là những dòng “phóng tác”, ý của nữ tác giả mũi lõ, trên:

Tại sao viết?
Khi bị hỏi như thế, tôi thường khuyên, đừng. Thực sự là vậy. Nếu bạn kẹt vô trường hợp của tôi, và thấy cũng ngài ngại, thì cứ trả lời như vậy, cho chắc ăn.
Như Gore Vidal phán:
Trong mỗi thế hệ chỉ có 1, hoặc bảnh hơn 1 tí, vài linh hồn, cực kỳ đau khổ, bị kết án, ngay từ khi bò ra khỏi... bụng mẹ: Mi sau này sẽ trở thành nhà văn, thứ thiệt: a writer for life!
[nguyên văn, “một vài linh hồn không may mắn, bị kết án, từ khi sinh ra, sẽ trở thành cái phi lý tuyệt đối: một nhà văn suốt đời”]

Re:
...  condemned, practically at birth.

Trong kho tàng tiếu lâm của Mít, có giai thoại về Trạng Quỳnh, áp dụng vô đây thật tuyệt:

Trời sinh ông Kử Kuốc!

NQT

Cái ý của Gore Vidal, nằm trong dòng Kafka: "Nhà văn là 1 thứ dê tế thần, của nhân loại. Nhờ họ, mà chúng ta tha hồ gây tội, mà chẳng thấy lỗi 1 tí nào hết". (1)

Câu mở ra bài viết, bảnh như thế, mà bị ông Kử Kuốc chê là đếch xuất sắc thì đúng là “fi ní lô đia”! [hết lước lói!]

Kafka, trong một bức thư gửi cho bạn, viết: “Nhà văn là một bouc-émissaire của nhân loại. Nhờ hắn mà nhân loại có thể vui hưởng tội lỗi một cách ngây thơ vô tội”. Chính niềm hoan lạc ngây thơ vô tội này là sự đọc. Sự viết mang trong nó mầm bất hạnh, nhưng sự đọc lại là hân hoan, lại là ân sủng. Một nhân xấu cho một quả tốt. Viết là một sự vật ai oán (chose nocturne), là cái ngậm đắng, nuốt cay, là cái nghiệp, là cái sầu thảm. Nhưng đọc lại là ân huệ, là an hưởng tội lỗi một cách không tội lỗi, (một cách thơ ngây vô tội). Viết là một tác động xấu (activité mauvaise) nhưng đọc lại là cái bất động, cái tiêu cực sung sướng. Cái hữu của sự viết là bất hạnh trong khi bản tính của sự đọc lại là hạnh phúc, mặc khải…

Nguyễn Du giữa chúng ta

Chúng ta cần nhà văn, là như thế đó, hiểu chưa?

NQT

Note: Bài viết “Nguyễn Du giữa chúng ta” này, cũng có tí "giai thoại" của nó.

Sau khi đọc tập truyện ngắn “Mây Bay Đi” của Nguyên Sa, Gấu bị băng đảng của ông, qua Thương Sinh, tức Duyên Anh, chửi ròng rã gần 1 năm trời trên báo hàng ngày, báo “Sống”, của Chu Tử.

Gấu đếch thèm trả  lời.

Nhân tờ "Văn" ra số đặc biệt về Nguyễn Du, nhân đọc Kafka, bèn đi 1  đường tưởng niệm Nguyễn Du, “cuộc đời trăm năm rách nát với văn chương” [Thơ chữ Hán của ND]. Một công đôi ba chuyện. Trong số bạn bè hay ngồi Quán Chùa hồi đó, chỉ có mình nhà thơ Du Tử Lê nhận ra, phán, [giữa 1 đám đông ngồi cùng bàn, không có Gấu, sau nghe kể lại, nhớ đại khái], đây là bài trả lời Nguyên Sa của tên “sa đích văn nghệ” [nick của NS ban cho Gấu].

Câu của Kafka, Gấu đọc qua bản tiếng Tây. Sau này, ra hải ngoại, mới biết đến câu đó, qua bản tiếng Anh, Gấu bèn chôm lần thứ nhì, mượn hoa tiến Phật, đi 1 đường thổi bạn của Gấu, là Kiệt Tấn:

Những rừng đèn chai đứng dậy trong đêm khuya

Thơ Kiệt Tấn

Nhà văn người Đức, Gunter Grass, có một truyện ngắn "Quán Củ Hành" (đã được dịch ra Việt ngữ, đăng trên Bách Khoa trước đây); khách tới quán, được chủ đưa cho một củ hành, rồi cứ thế ngồi gọt, cắt. Nước mắt nhờ vậy mà vợi đi. Đọc Kiệt Tấn, tôi cứ cười hoài. Văn của ông thật vui, những cuộc tình của ông thật nhộn (và thật đã). Ông viết về mình: Có người lại nói Kiệt Tấn viết đa dạng nhưng thiên về tình dục, đọc một hồi lòi ra cái chất Kiệt Tấn. Tôi nghĩ Kiệt Tấn cũng có một quán củ hành như của Gunter Grass, ở trong thơ của ông.
Hay như của Kafka, khi ông định nghĩa nhà văn, một thứ dê tế thần của nhân loại. Nhờ anh ta mà con người tha hồ "enjoy" tội, mà chẳng lỗi gì ráo! (He is the scapegoat of mankind. He makes it possible for men to enjoy sin without guilt, almost without guilt). Đọc Kiệt Tấn, chúng ta "enjoy" bằng tiếng cười trong văn, và bằng tiếng khóc, trong thơ.


**

Không có cuộc chiến với Thiên Triều, sĩ quan Ngụy chết hết!

*

*

Saul Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité

Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội

Kafka n'était pas bâtisseur de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves, créait des métaphores et des associations inattendues, il racontait des histoires, il était poète. Son recours fréquent à des allusions religieuses (qu'elles soient directes ou indirectes, chrétiennes ou juives) peut induire en erreur, mais ces allusions sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas une foi religieuse. Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.

Kafka không phải là người xây dựng lý thuyết hay hệ thống: ông đi theo những giấc mộng, tạo ẩn dụ, kết hợp bất ngờ, kể chuyện, là nhà thơ. Cách viết của ông - thường viện tới những ám dụ tôn giáo (trực tiếp hoặc gián tiếp, Ky tô hay Do thái) – có thể gây lầm lẫn, nhưng những ám dụ này thường được trộn với tếu táo, hài hước, và không hàm ngụ một niềm tin tôn giáo. Tự bản chất, yếu tính, Kafka là 1 nhà thơ của chính sự xáo trộn của mình.

Suốt đời, Kaka chống lại những phiều nhiễu, xáo trộn, troubles, chúng xâm nhập cuộc sống thường nhật của ông, và hơn thế nữa, sự tưởng tượng của ông. Những vấn đề này, những khó khăn này, đưa tới một sự tra hỏi, đúng hơn, biến thành một ám ảnh, mà Nhật Ký, thư từ trao đổi, (và, gián tiếp, những giả tưởng) cho thấy. Thí dụ, entry đề ngày 18 Tháng Chạp 1922, Kafka, biết rất rõ về tình trạng sức khoẻ của mình, trở nên tệ quá nhanh, viết: Nghỉ ngơi thôi. Hôm qua Hoặc làhoặc là [“Resté couché. Hier Ou bien… ou bien] Cái entry này gây phiền, trên rất nhiều mặt.
Trong Ou bien… ou bien, Kierkegaard toan tính nghiên cứu hai cách sống khác nhau, của chính cuộc đời của ông, một, mĩ học; một, đạo đức. Theo thư gửi bạn, Max Brod, đề ngày 20 Tháng Giêng 1918, Kafka bắt đầu đọc tiểu luận của Kierkegaard, nói trên, vào thời kỳ này. Ông không khoái tập đầu (cuộc đời mĩ học), trong có Nhật Ký Của Kẻ Quyến Rũ, “Journal d’un séducteur”, và vào giữa tháng Ba, 1918, ông viết cho Max Brod: Tôi quá tởm nó (Je ne peux toujours pas lire le premier volume de Ou bien.. ou bien sans répugnance). Tuy nhiên, đúng năm năm sau, trong khi sức khỏe càng thêm tồi tệ, Kafka lại lôi Ou bien… ou bien ra đọc lại.  Không biết phản ứng của ông ra sao, lần đọc lại này, tuy nhiên, chúng ta không thể không tự hỏi, liệu cái nhìn nước đôi của Kierkegaard ảnh hưởng, về mặt đạo đức, đối với Kafka, một vấn đề ông không làm sao giải quyết, trong suốt cuộc đời dòng dã?

Steiner viết, Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience du péché originel… Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công! [Seule une petite poignée d’être humains ont expérimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l’état d’être déchus]

Thì cũng như….  GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác Bắc Kít! Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít, theo GCC!


Hà Nội Gió. TMT

Thu 2014
Tựa hồn những năm xưa

The Necessity of Loneliness
Viết Ngày
GCC's Novel