|
29.11.2013
by iPad
Richie
&
Jennifer 's Christmas Garden
Thu
Canada 2013
Bằng cách
nào tôi bỏ Phố Miguel
Gửi Sài Gòn,
và quãng đời sa sẩy tuyệt vời của tôi.
NQT
Note: Bài
thơ thật tuyệt, post, rồi quên, chưa dịch (1)
NOVEMBER 21 [1999]
Thanksgiving:
Daniel Halpern
Anyone who
has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to
describe
the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from
them.
They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though
they can
turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the
example of
the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has
not
encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without
sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and
desire as
"feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of
infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And
it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and
they are
capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a
deep
thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the
process
of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go
through with
this creature given into their care. How do you talk about it?
Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf),
takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet
I've been
reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet
on the model
of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind
for the
life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized
balance
in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry,
and
sometimes seem a gift, the kind of gift social being can give to one
another,
like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very
good
company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an
eye on the
decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a
generation, its ardors, suavities, and defeats.
And now this book that requires another kind of
poise. How do
you write about the whole business of becoming a parent, and about the
way this
attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder,
grows in us.
He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:
After the
Vigil
They turn
up, no longer nameless,
their bodies
clear, so nearly pure
they appear
in morning light transparent.
They turn up
and one day look at you
for the
first time, their eyes sure now
you are one
of theirs, surely here to stay.
They turn up
wearing an expression of yours,
imitating
your mouth, the smile perfected
over years
of enduring amusing moments.
They turn up
without a past, their fingers,
inexact
instruments that examine what carpets
their turf,
what they inherit through blood.
They turn up
with your future, if not in mind
very much in
the explosive story of their genes,
in gesture
foreshadowing the what's-to-come.
They turn up
with your hair-albeit not much
of
it-something in the color, the curl of it
after the
bath, its bearing after sleep.
They turn up
already on their own, ideas
of their
own, settling on their own limits,
their
particular sense of things.
They turn up
and we have been waiting,
as they have
without knowing. They turn
into this
world, keeping their own counsel.
FEBRUARY I [1998]
Một
nhà thơ Ba Lan: Adam
Zagajewski
Một trong những thơ đương thời
mà tôi mê, là Adam Zagajewski, một
nhà thơ Ba Lan, sống ở Paris, thành viên của thế hệ "Solidarity". Hai
tập thơ, và hai tập tiểu luận của ông, là những tác phẩm [đầy tính]
tưởng
tượng, và ngạc nhiên, về chính trị, và nghệ thuật. Mới đây, ông có nửa
năm làm
thầy ở Houston. Và ở đây, 1 bài thơ, từ cuốn mới ra lò của ông, Chủ
nghĩa
thần bí cho những người mới bắt đầu, là từ kinh nghiệm này. Một bài
thơ về
1 cái đầu lừ khừ, vào cái giờ chạng vạng, khi ý thức lập loè như ánh
đèn của
viên phi công:
Houston, 6
P.M.
Âu Châu đã
ngủ rồi, ở bên dưới cái khăn choàng xộc xệch, thô kệch
Của những
biên giới,
Và những hận
thù cũ, xưa: Pháp làm ổ tới Đức,
Bosnia trong
vòng tay của Serbia.
Lobely
Sicily trong biển xanh da trời
Mới đầu buổi
chiều, ở đây, đèn đã thắp,
Và mặt trời
u tối nhạt nhòa dần.
Tôi một
mình. Đọc tí tí, nghĩ tí ti.
Nghe ti ti
tí âm nhạc.
Tôi ở nơi,
có tình bạn,
Nhưng không
có một người bạn, nơi say mê,
Nở rộ không
cần sự thần kỳ
Nơi người chết
cười ha hả.
Tôi một mình
là bởi vì Âu Châu đang ngủ.
Tình yêu của
tôi ngủ trong một căn nhà cao ở ngoại vi Paris.
Ở Krakow và ở
Paris bạn bè của tôi,
Lội qua cùng
con sông lú, lấp, quên lãng.
Tôi đọc và
nghĩ; trong một bài thơ tôi thấy câu này,
“Có những cú
đánh thật khủng khiếp… Đừng hỏi!”
Tôi đếch hỏi,
tất nhiên.
Một chiếc trực
thăng làm vỡ mẹ buổi chiều êm ả.
Ở đây không
có những loài chim “nightingales” hay “blackbirds”.
Với tiếng
hót buồn, ngọt của chúng
Và bắt chước
mọi tiếng người.
Thơ vời
chúng ta tới với cuộc sống, với sự can đảm
Đối diện cái
bóng lớn mãi ra.
Bạn có thể
đưa mắt nhìn một cách bình thản Trái Đất
Như một phi
hành gia tuyệt hảo?
Dưng không,
Từ biếng
nhác vô hại,
Từ Hy Lạp của
những cuốn sách
Từ Jerusalem
của hồi tưởng;
Bất thình
lình xuất hiện
Một hòn đảo
của một bài thơ, không có người ở;
Một tên
[thuyền trưởng] Cook mới
Sẽ có một
ngày, khám phá ra nó.
Âu Châu thì
đã ngủ rồi.
Những con
thú của ban đêm,
Ảm đạm, và
tham lam
Dọn vô, mở
cuộc giết
Chẳng mấy chốc
Mẽo cũng ngủ.
Người dịch là
Clare Cavanagh. Một bài thơ không đơn giản. Rắc rối, phải nói thế - lưu
vong, mất
mát, ở 1 nơi mà anh ta chẳng cảm thấy chân của mình dính vào đất, hay,
như một mầm hạt, loay hoay tìm cách trổ rễ; cảm quan sắc bén về bạo
động của lịch sử, cái lừ đừ của nhịp sống của chúng ta, như 1 đáp ứng
[tương quan], với bạo
lực đó, "chuyện thường ngày ở huyện" liên quan đến “ngũ khoái” của
chúng
ta (ăn ngủ, đi đứng…). Cảm quan của
Zagajewski về quyền năng nghệ thuật - của những cuốn sách, âm nhạc,
thơ ca –
thì chẳng hề tiếu lâm khôi hài, hay mỉa mai châm biếm. Trong tác phẩm
của ông, Trái
đất thuộc về cái bóng, thơ, về can đảm và ánh sáng. Nhưng trong bài thơ
này,
thơ là 1 hòn đảo, không người ở, chờ được khám phá, và trong khúc thơ
chót, những
con vật của đêm bèn tiến vô. Quả là 1 bài “Ru mãi ngàn năm" khá khủng
khiếp!
“Có những cú
khủng khiếp… Đừng hỏi”, là dòng thơ thứ nhất, dùng làm tựa đề cho bài
thơ, từ tập
thơ đầu tiên của nhà thơ lớn, người Peru, César
Vallejo, mất năm 1938, nhan đề “Los
Heraldos Negros”, “Những
thiên sứ đen”. Cuốn thơ và bài thơ đều rất đáng tìm đọc. Còn chi tiết
này: Có
loài chim hét, blackbird, ở Texas, nhưng không phải Turdus
merula, the European blackbird, một loài chim hét
Âu Châu,
hót rất hay.
Tiểu luận và
thơ của Zagajewski thì thật đáng đọc. Cả hai thì đều sáng ngời, thông
minh một
cách sắc sảo, chất khôi hài ở trong đó thì được chắt ra từ cuộc gặp gỡ
của Đông
Âu với lịch sử, và cũng đầy niềm vui bất ngờ. “Chủ nghĩa thần bí dành
cho những
kẻ mới bắt đầu” có những phẩm chất đó, và, cũng còn có, một nỗi buồn
rầu liên lỉ,
như thể, khi lịch sử, qua một bước ngoặt đáng khuyến khích của nó, như
ở Ba
Lan, những cảnh sắc chán chường mà chúng ta cưu mang ở trong chúng ta,
và của
thế giới, tiếp tục “u u”, những âm vang, với bạo lực và nỗi khốn cùng,
ở đâu đó,
được làm mới, và trở nên sáng sủa hơn.
Zbigniew Herbert
Why The Classics
Tại sao những nhà cổ điển.
Tôi chọn bài thơ này sau tí
ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ
bảnh nhất của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi.
Tôi nghĩ,
nó có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề
trái tim tôi,
đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
….
Cái nhìn của chủ nghĩa lãng
mạn, nhà thơ phải phơi trần vết thương
của mình ra, kể lể về những bất hạnh, [về nỗi cô đơn của bầy ngựa
hoang, thân phận nhược tiểu da vàng... trong
cuộc chiến Mít, thí dụ]
vuỡn còn được nhiều người hưởng ứng vào những ngày này, mặc dù những
thay đổi về văn phong, và khiếu thưởng ngoạn.
Phổ cập mà nói, thì "nó" [chủ nghĩa vãi linh hồn] phán, nghệ sĩ có
quyền thiêng liêng với cái chủ quan, tao là bố
thiên hạ, tao số 1....
Ghi
chú
trong ngày
Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi
Dante
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.
Bài thơ trên, kỳ cục thay
- tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong
bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà
trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ
Đâu có phải tự nhiên mà
đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù
VC.
Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ
như vậy.
JFK vs Diem
& Nhu
Cái chết của
Diệm & Nhu, là cái chết được báo trước, như của “anh em nhà K”!
Tôi là 1 kẻ
sống sót, 1 cách nào đó. Steiner nói về cái chuyện, nhờ ông bố Bắt Kít,
Do Thái,
khôn tổ cha mà thoát Lò Thiêu!
Trung Uý Kiệt, trong MCNK cũng nhờ ông bố Bắc Kít, quá khôn,
tống đi du học, cho khỏi phải chết vì cuộc chiến Mít, sau đành bò về để
chết vì
đạn của Ngụy, do lầm là VC!
Proust, viết
"Đi Tìm Thời Gian Đã Mất", là cũng đo đếch được nhỏ máu ngón tay, viết
đơn tình nguyện, tham gia cuộc chiến.
Ít người để ý đến nguyên nhân này. Trong
số về Proust của tờ Lire, trên, có dành 1 trang cho đề tài này.
Cuốn
"Về phía Swann" ra lò đúng chiều hôm trước, của ngày nổ ra cuộc chiến
14 Nov 1913, với lời khuyên ngắn, gọn, "Hãy đọc cuốn này, rồi
chết", thuổng ý của GCC, trong “Lần Cuối Sài Gòn”:
Đừng yêu sớm quá, nếu muốn
chết trẻ!
Hà, hà!
Cả sự nghiệp
viết lách của Steiner, là do đau quá, đếch được chết ở Lò Thiêu. Đó là
“sự thực”,
và cũng ít người nhận ra, kể cả Vargas Llosa, khi viết về ông, và gọi
là 1 thứ “enfant
terrible” của thế kỷ.
Nhìn như thế,
thì MCNK là lời xin lỗi của Trung Uý Kiệt, ở ngoài đời,
khi phán,
chưa từng bắn 1 phát súng nào, trong cuộc chiến lấy đi 3 triệu con
người.
Paris
Match. 21 &27
Nov 2013:
Bức hình này - Simone Veil đưa mấy đứa cháu về thăm nơi cũ - bị
“chồng”, với
1 tấm khác, trong cuộn phim.
Mỗi ngày 1 bức
hình: Trở lại Lò Thiêu.
Simone Weil khác Simone Veil, một
chính trị gia Pháp, sống sót Lò Thiêu.
Paris Match 13 & 19 Janvier
2005
The
Triumph
of an Underground Man
Rachel
Polonsky
The Bridge
Over the Neroch and Other Works
NXH's Poems of the
Night
Đi tìm phê
bình gia Mít
Ways of Escape
Camus 100
TLS, số Nov
8 2013, có hai bài về Camus. Một, trên, và một, là trong Sổ Ghi NB
[Notes Book,
chắc hẳn?]. Trong NB, tờ báo thú nhận, đã bỏ qua (overlook) cuốn Kẻ Xa Lạ, khi
nó vừa ra lò, 1942, và cho biết, cuốn sách thường bị coi là tác phẩm
đầu tay của
Camus, sự thực, thứ ba, sau L'Envers
et l'endroit, và Noces.
Thú nữa, người điểm Dịch Hạch,
La Peste, khi nó
ra lò, vô danh, hóa ra là Gabriel Marcel, thường được coi là
nhà hiện sinh Tẩy thứ nhất, the first French existentialist!
Toàn những
chi tiết thú vị.
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
|
|