|
Albert Camus, ou l’inconscient colonial
Novembre 2000, pages 8 et 9
« Un homme moral dans un monde immoral »
Albert Camus, ou l’inconscient colonial
Après « L’Age des extrêmes », d’Eric Hobsbawm,
« Le Monde diplomatique » publie — cette fois avec Fayard —
« Culture et impérialisme », d’Edward W. Said. Dans ce
livre, également inédit en français, le grand intellectuel
américano-palestinien démontre comment l’œuvre majeure de grands
écrivains occidentaux n’échappe pas à la mentalité
coloniale de leur temps. Exemple : Albert Camus.
par Edward W. Said
Note: Bài này quá
tuyệt. Camus hay là vô thức thuộc địa.
Thú nhất, là Gấu vừa đọc1 bài viết của Eco, trong
cuốn "Phịa ra kẻ thù". Ông phán, Do Thái là
do Ky Tô Giáo phịa ra, để cân xứng giữa Tốt vs Xấu.
Theo nghĩa đó, Bắc Kít phịa ra lũ Ngụy.
Nazi đâu coi Do Thái là người.
Bắc Kít cũng thế.
Hơn 40 năm sau khi hết chiến tranh, chúng, những tên như
NN, BN... cởi mặt nạ, nhận mặt kẻ thù Yankee mũi lõ,
không hề nhắc tới Ngụy, coi như không có!
Lũ này quá tởm!
NQT
Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn
Sunday,
January 11, 2009 11:43 PM
Re:
Cam on anh Tru .
Sau
mấy năm rồi, cũng vẫn câu hỏi cũ : Làm sao mà vừa đọc,
vừa viết, vừa chăm cháu ngoại, vừa nói chuyện với bạn bè
được, hay quá .K thì chỉ đọc (internet) và xem là
nhiều . Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây
là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có
tình là vĩ đại thôi .
*
Tôi
chưa coi phim đó.
Tks.
Chỉ
có tình là vĩ đại thôi. Mà cứ phải mấy
anh Tầu, mới vĩ đại. Tây Mẽo không bằng. Hồi ở VN tôi có
đọc một cuốn sách dịch chuyện tình Tầu. Chuyện nào
cũng hay. Có một chuyện, về một anh học trò nhà quê,
lên thành đô học, mê một em trong xóm, chuộc
em ra. Rồi bố mẹ bắt về, trên đường về đi ngang thuyền một anh lái
buôn. Anh này thấy cô vợ đẹp quá bèn dụ
anh chồng đánh bạc, thua, cho vay, thua tiếp, phải bán vợ.
Cô vợ, vào lúc sang thuyền khác, bèn mở
mấy cái rương bạn bè trong xóm tặng ra, hoá ra
toàn kim cương, hột xoàn, và cứ từ từ thả xuống sông,
rồi thả mình theo.
Có
một lời bàn, đẹp thế, sao ngu thế, chọn đúng thằng cực kỳ
khốn nạn mà theo!
Chuyện
hơi giống chuyện nàng Tuấn Khanh [hay Thiếu Khanh?], trong Truyền
Kỳ Mạn Lục. Nhưng chuyện TK có hậu hơn, anh chồng hối hận, lo nuôi
con, cô vợ sau thành thần, về gặp lại chồng, trong mộng, tất
nhiên, khuyên theo phò Lê Lợi.
*
Chuyện
tình Mít kể, đương thời, thì có NNT. Truyện
số 1 của nữ văn sĩ “miệt vườn, đặc sản Miền Nam”, là
Một Mối Tình.
Truyện ngắn mới nhất,
Có con thuyền đã buông bờ
Lâu rồi mới viết chuyện tình mà
chẳng hay ư? Chuyện tình lồng trong chuyện tình, lồng trong
chuyện tình. Cái cô Bê phải có một mối
tình lớn, vì nó mà bỏ xứ mà đi, và
mối tình trắc trở này chắc là mắc mớ tới một người đàn
ông có vợ, và bị vợ bỏ chạy theo thằng khác [đây
là "mô típ đặc sản" của NNT, như trong Một Mối Tình,
trong Cánh Đồng Bất Tận]. nếu không, cô không để
ý tới anh chàng có đứa con bị sốt], rồi còn mối
tình thương hại anh học trò em trai cô chủ nữa.
Thú thực, viết như thế, thì Gấu này phải chịu là
Thầy!
Đặc sản Miền Bắc thì có em Phương, trong Nỗi Buồn Chiến
Tranh, chửi anh Kiên, Yankee mũi tẹt, mày ngu quá, đâu
còn đêm nào như đêm nay…. Hay em trong Trăng Goá,
do sặc sụa mùi nước đái tại Ga Hàng Cỏ khi tiễn Yankee
vào Nam
chiến đấu mà nhận lời cầu hôn Thủ Trưởng, hay anh cu Sài
của Nê Nựu, Đảng bảo lấy ai thì lấy người đó!
Viết
mỗi ngày
Viết như không viết
Kính
bác Gấu,
Cháu thấy bác Gấu đọc nhiều, cho cháu
hỏi về một cuốn truyện. Năm 1982, bà ngoại cháu mượn đâu đó, đem
về cho cả nhà coi. Cuốn truyện viết về thời Việt Minh chống
Pháp, bắt giới tiểu trí thức lên rừng tẩy nảo, giam
vào những trại tù để viết tự kiểm điểm. Trong đó
là chuyện tình của chàng tiểu trí thức với
một nàng cán bộ kiểm giáo. Từ ngày qua đây,
lớn lên, cháu vẫn để tâm tìm lại nhưng
không thấy tái bản. Trên văn đàn,
cũng không thấy ai nhắc tới. Đọc trên Da Màu,
cháu thấy chú và mấy "bạn già" của chú
nhắc về chuyện xưa tích cũ, vậy chú đã đọc
cuốn "Cõi Đá Vàng" của bà Nguyễn Thị
Thanh Sâm chưa? Có thể nào chú dọ hỏi
giùm cháu tông tích của cuốn truyện đó?
Bà ta là ai mà viết về CS thật kinh khủng. Nếu
thật sự tuyệt tích giang hồ, văn học miền Nam của
mình mất một tác phẩm tuyệt vời. Tiếc hùi hụi!
Một câu trích trong cuốn truyện đó vẫn in
hằn trong trí nhớ của cháu: "Có gì lạ đâu
em ơi, trong cơn mê này của nhân loại, mà
ta được chọn làm thí điểm."
Trần
Vũ là thần tượng của cháu. Chưa kịp nói, chú đã
giới thiệu bài ký mới rồi, lẹ thật. Cháu cũng như
anh ta, mê Phan Nhật Nam, mê Erich Maria Remarque,
mê Herman Hesse... Đọc ký của anh ta, cháu
thấy cháu, có điều, anh ta đi trước ba bốn năm
và anh ta viết lên được thành văn. Viết
thật tuyệt vời.
Vu+a
di lam ve doc bai cua T-Vu, sau sa+c qua, hen chi ma nguoi ta nga'n T-Vu.
Bac oi, du+ng dang tren web lam chi - co gi ma da+ng...
Phúc
đáp:
Có đấy.
Gấu
chưa hề thích, bất cứ một cái gì từ Mr. TV [Không
phải Mr. Tin Văn]. Anh ta cường điệu quá. Đây là
cú viết đầu tiên của anh ta, không cường điệu, và
quá bảnh.
Trường hợp TV làm Gấu nhớ đến một xen trong Thạch Kiếm. Tay
kiếm sĩ này bị kẻ thù săn đuổi, được một em kỹ nữ chứa
chấp. Thấy mặt mày kiếm sĩ căng thẳng quá, em kỹ nữ mới
đi một đường truyền dậy bí kíp đánh đàn, và
em nói, y chang bí kíp đấu kiếm.
"Căng quá, thì giống thế này này”,
và em cầm kiếm đi một đường đứt hết dây đàn.
Đại khái vậy.
Một tay kiếm sư trong phim Scaramouche mà
Gấu coi từ hồi nhỏ cũng phán, cầm kiếm như cầm chim. Chặt quá,
nó nghẹt thở, chết; lỏng quá, nó bay mất.
Từ trước giờ TV cầm chim chặt quá, chết mẹ mất chim. (1)
Bây giờ mới biết cầm! NQT
(1) Cái tay cầm lỏng quá, theo Gấu, là me-xừ
Đỗ KH.
Còn một tay nữa, cầm chim cũng chặt quá, mặt mày
hầm hầm, như sắp O.K. Corral
tới nơi, thấy ớn, là PNH.
Đố bạn biết là ai?
Làm
Thơ Ở Sài Gòn
2
Làm
Thơ ở Sài Gòn làm Gấu nhớ đến Nguyễn Tuân....
Continue Reading
Thi sĩ TTT, trong những ngày
tù, làm thơ, giữ trong đầu, những dòng đầy
ẩn mật, lòng chẳng chút oán sầu, nhưng, khi
được trả về với gia đình, trong giờ phút ghé
Hà Nội chờ tầu xuôi Nam, đã nhớ tới câu văn
của bạn mình, cuộc trùng phùng, tái ngộ
mới cay đắng làm sao. Ông như đã cảm nhận ra "âm
điệu vong thân" (1), của ông và bạn bè với
thành phố quê hương,
Tôi trở lại thành phố của tôi, thân
quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ, và
chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy
nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây giờ ngày tháng
Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu
Petersburg, tôi vẫn có những địa chỉ,
tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của
những người đã chết...
(Osip Mandelstam, Leningrad)
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Khi từ Phú Thọ ra, ghé lại Hànội
chờ tầu về Nam, lúc chiều tối đứng trên ga Hàng
Cỏ, trông xuống phố Hàng Lọng, phố Trần Hưng Đạo sâu
hoắm bóng đêm rét lạnh của một ngày cuối
năm, tôi thầm nhắc thành tiếng bên tai "... Nhìn
xuống vực thẳm... dưới ấy..",
Trong đất trời
(1) Hóa ra là "âm điệu tủi thân"
của me-xừ nào đó, thuổng từ chữ này. NQT
Osip Mandelstam
LENINGRAD
Russian
1891-1938
I've come back to my city. These
are my own old tears,
my own little veins, the swollen glands of my childhood.
So you're back. Open wide. Swallow
the fish oil from the river lamps of Leningrad.
Open your eyes. Do you know this
December day,
the egg yolk with the deadly tar beaten into it?
Petersburg! I don't want to die
yet!
You know my telephone numbers.
Petersburg! I've still got the
addresses:
I can look up dead voices.
I live on back stairs, and the
bell,
torn-out nerves and all, jangles in my temples.
And I wait till morning for guests
that I love,
and rattle the door in its chains.
Leningrad. December 1930
1972, translated with
Clarence Brown
W.S. Merwin
I returned to my city, familiar
to tears,
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
You have returned here-then swallow
the Leningrad street-lamps' cod-liver oil.
Recognize now the day of December
fog
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
Petersburg, I do not want to
die yet
I have your telephone numbers in my head.
Petersburg, I still have addresses
at which
I will find the voice of the dead.
I live on a black stair, and
into my temple
strikes the doorbell, torn out with flesh.
And all night long I await the
dear guests,
and I jangle my fetters, the chains on the door.
[Osip Mandelstam, Selected Poems, translated by David McDuff.
Cambridge: River Press, 1973, p.111] (1)
Tôi trở lại
thành phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy
nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận
ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu
Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó,
tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã
chết...
Note: Bài thơ thần
sầu. Gấu tính dịch toàn bài, mà cũng quên
hoài. Lần này chơi luôn!
Bếp Lửa Ottawa
Tham
ong ba Gau manh khoe. Nhin hinh moi nhat cua ong tren tanvien thay gia` di
nhieu qua. TT
Gia roi ma khong chiu hiền de ma chet, van con hung hang con bo xit!
|
Trang NQT
art2all.net
Istanbul
Lô
cốt
trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|
This prolific novelist
is little known to English-language readers. A new series
of translations will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm chơi với
giới văn nhân, và chẳng hề được coi là trí
thức Tẩy
Dard, like Simenon,
relished his status as a best-selling provincial outsider.
“Neither of them had much connection with the literary world,”
Bellos explains, “and neither could be considered a ‘French
intellectual’: both left school at 15.” However, as much as his
great counterpart, Dard roots slaughter and mayhem in the implacable
collision of desire and destiny. That deadly machine can feel as
classically French as a play by Racine or a novel by Balzac.
Both protagonist and victim, Albert cannot escape
his fate, and nor does he wish to. Dard, notes Bellos, “had
a view of humanity almost as unflattering as Simenon’s”. In
a spasm of compassion, Albert gives a Christmas-tree decoration
to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard cage. That present
will help to damn him. The cage-door swings shut, and he locks himself
inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated
by David Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao, lại nhớ thời mới nhớn,
mê Simenon như điên. Lúc nào cũng thủ 1
cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi sửa máy
tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có Simenon
cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu thuyết
đen Tẩy
Opened in 1997,
the world’s only phallological museum has been growing ever
since. This year the exhibition will attract 50,000 visitors
Mit Critic
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30 PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia nay?
pcl
----- Original
Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07 PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i ngoa.i cu~ng
nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng va^'n Nguye^~n Quo^'c
Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng
tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^` chuye^.n
na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t ba('t tay vo+'i
Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i
i't khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c
gi?a thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y
ne^n to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có được bài viết
của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc trở về Hà Nội, và
là người đầu tiên dám mở đường máu, không
đơn giản đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh máy, tìm
cách giới thiệu, không chỉ trong giới viết lách
mà ra quảng đại quần chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên khốn kiếp
cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn chọc
quê GCC, bằng cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội đâu có
biết gì đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky? la` do to^i
so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh 3" va` dde^m
mai (Thu+' Ba?y) se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+' ddo.c, su+'c
vie^'t, su+. nha.y be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i nu+o+'c se~
ghi o+n anh (nhu+ to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.), nha^'t la` gio+'i sinh vie^n
va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Đa tạ
NQT
Lũ này, chỉ quen cái chuyện áo thụng
vái nhau, thơ văn như kít, nhưng vịn thơ nhau mà
đứng dậy, cái gì gì dựa
hơi [hơi gì ?] nhau mà viết, thế là ô hô
ai tai cả 1 giấc mộng xâm nhập văn chương nước người, thế giới.
Không tên nào đọc được văn chương mũi lõ, điều
này không hẳn là do dốt tiếng mũi lõ, mà
phần nhiều là do tâm thức, thói quen, khẩu vị…
Gấu đã kể, vào lúc mới lớn, mê Buồn Nôn,
La Nausée, của Sartre, ông anh rể là Hiếu Chân
phán đưa tao đọc thử, đọc chỉ vài dòng là
quăng lại, và quả thế thực, phần nhật ký không ngày
tháng mở ra cuốn này, cực khó đọc, hà,
hà!
Follow
Cơ quan an ninh
bắt Blogger Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) vào thời điểm này
là ngầm dằn mặt Công Giáo vì Mẹ Nấm là
gia đình theo Đạo.
Sự kiện dân Công giáo miền Trung nổi dậy làm
điêu đứng thể chế cộng sản bắt đầu với cuộc biểu tình
phản đối Formosa tại Giáo xứ Đông Yên và trước
đó Công Giáo Nghệ an kéo vào Kỳ Anh
nộp đơn kiện Formosa có nguy cơ bùng phát.
Nhà cầm quyền trong lúc này tập trung hết
vào việc dập lửa. Bắt các Linh mục thì chưa dám
nên họ nhắm bắt Mẹ Nấm với cái cớ "chống nhà nước" trong khi tài
liệu khám nhà chỉ có các khẩu hiệu phản đối
Formosa.
Ai cũng biết trong cái đảng đỏ máu này các
phe phái ăn chia đang phân rã khủng khiếp. Quyết
định dập lửa của họ đôi khi thay vì tưới nước có
kẻ lại ngấm ngầm chuyển tới can xăng.
Việc cuối cùng, thay vì khóc ròng
cho Nẹ Nấm và ngồi bói xem họ sắp bắt ai tiếp theo, tôi
nghĩ ai yêu mến cô ấy hãy tìm mọi cách
theo khả năng cưu mang đùm bọc hai đứa con cô ấy có
lẽ là thiết thực.
769
Lê
Công Định and 768 others
Note: Đúng quá.
Cái cú di cư, nếu không có công giáo,
thì cũng không biến thành biến động lịch sử.
Chúa vô Nam, bây giờ đúng là
lúc Chúa trở lại Đất Bắc.
Bắc Kít rất cần 1 thứ tín ngưỡng như Thiên
Chúa Giáo, thứ mà Bắc Kít thù nhất.
Đây cũng là lời tiên tri mà Steiner
lọc ra, khi viết về Liên Xô:
Lịch sử Nga là một lịch
sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm
sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì
đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng
những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái
gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng
ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành
ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là,
Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là
cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào
khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa
Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian.
Steiner
Amen!
http://tanvien.net/Tribute_1/30.4.14_2.html
Steiner có hai bài viết
trên tờ The New Yorker, [sau in lại trong
Steiner @ The New Yorker] về văn học Nga, thật tuyệt. Một, “De
Profundis”, về Gulag, và một về Solz và những nhà
văn Nga khác: Dưới cái nhìn Ðông
phương, Under Eastern Eyes.
Steiner viết, những đòi hỏi
của Solz, ở những người Nga đọc lén lút ông [bao
nhiêu độc giả?], và khối độc giả bao la ở Tây Phương,
thì thật là dữ dằn, nghiệt ngã. Ông biết, và
coi khinh sự đáp ứng dễ dãi của người đọc Tây Phương,
và cái khiếu thưởng ngoạn về sự khổ đau ở xa, distant suffering,
của họ. Ông rành chúng ta, hơn là chúng
ta rành ông. Và như thế, ông là một tác
giả hướng ngoại, a searcher-out, một thứ chó săn ăn tìm sự
yếu ớt về thể xác của con người. Và, vẫn như thế, ông
là 1 tác giả gây bực.
Every time a human being is flogged,
starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric
of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket
the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical
analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously
or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even
condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness
of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger
of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular.
As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He
knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory
and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.
Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự
tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng
lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được
. Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân
phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm
dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm
cho sự phi nhân không còn có tính cá
biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp
hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô
danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay
xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không,
bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích
chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào,
hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao,
bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách
cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của
ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói
khát của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng
của khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante,
và Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như
thác dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng
ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải
nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng
kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.
Dưới con mắt Đông phương
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những
sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một
gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần
thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn,
chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng
là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng
bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và
của nhân loại nói chung, nếu không có chúng
ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử,
chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn
cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát.
Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi
đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là
một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác
mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói
chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự
thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê
bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn
không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái
gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở
trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất
nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn
ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái,
hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa,
cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và Âu Châu
hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà
một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản
dịch tròn trịa, giống như một con nhím xù lông
ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những
tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói
cho cùng, có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn
lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê
ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị em).
Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng như
vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào
một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc
điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì
không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt.
Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét
có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này.
Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi
[“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu
thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với
con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với
tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế
độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn
chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn
có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời
gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự
mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc
Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít
Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách
[thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà
văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the
alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là
một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối
chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế
đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế
kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có
khi còn cho phát hành, quảng bá những tác
phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối
thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin,
Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những
cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số
những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực
tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những
nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách
của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có
thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ
của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky
ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi,
hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát
hại, mất tích, nó là cái biên nhận về
sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt
được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào
đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là
có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ,
khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi
của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức
Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi
lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác,
anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng
cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không
nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó,
một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì
thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên
ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục
nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận
được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục
vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh
thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô
nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này
có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox
Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một
xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ
có nó, không thể có 1 xứ nào khác,
sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô,
khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được
hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ
[chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương
cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy
đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của
CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên
kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất
nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một
cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là
nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn
trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có
nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga,
độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu
cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một
sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra
mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô,
đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi,
hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của
họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham
quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc
đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín
đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là
kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài
niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là
như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà
họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá,
những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác
Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ
không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái
sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời
Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga
tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa
chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại,
riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén
được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1
thái độ sẵn sàng, dễ dãi.
Những đại văn hào Nga là như
thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình
của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây
Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là
chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được
đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những
giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía
bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc
và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét
tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn
đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng
với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết
nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là
do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có
một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra
tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá
tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu
khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây
thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích,
tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà
văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay
cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương,
một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có
được sự sống sót.
Và cuộc
lưu vong, phát vãng xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau,
cục uất đó, bây giờ ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người
mãnh liệt bị ám ảnh này, có một cảm quan
thực, qua đó, sự nhập thân nơi Gulag đem đến vinh quang và
sự miễn nhiễm ở Tây Phương. Solz ghét Tây Phương, và
cái sự la làng lên của ông về điều này
thì chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách
đọc lịch sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì
cực rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những
ảo tưởng thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó chống
lại Chúa Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa Mác
là hậu quả tất nhiên không thể nào tránh
được, của cái thứ tự do bất khả tri này. Và chính
con vai rớt, khuẩn trí thức, “đặc mũi lõ” đó, được
đám trí thức mất gốc, phần lớn là Do Thái,
cấy vô máu Gấu Mẹ vĩ đại, là nước Nga Thiêng,
the Holy Russia. Gấu
Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là do những rất dễ bị tổn thương, và
hỗn loạn của hoàn cảnh, điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng
quân sự lớn 1914. Chủ nghĩa CS là một nhạo nhại của những
lý tưởng thực sự về đau khổ, tình anh em đã làm
cho nước Nga được Chúa chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga
nhếch nhác, thảm hại tàn
khốc, và vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý
vô thần.
Từ đó, chúng
ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào năm
đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm
bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của
1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra], và
của những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng bào nghe rõ
không] Tháng Ba, 1917, trong một dẫy những “sự kiện- giả
tưởng” khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ ma này,
Lenin đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã từ lâu quan
tâm tới. Chủ nghĩa Mác có thể là thứ bịnh
[quỉ] của Tây Phương và Hê-brơ [Do Thái], nhưng
Lenin là một Trùm Nga, và chiến thắng Bôn sê
vích chủ yếu là của ông ta. Rõ ràng,
trong những bản viết đầu tay của Solz đã có những dấu vết
chứng tỏ, một cá nhân con người, như là tác
giả những bài viết, chống lại 1 hình tượng như là
Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có tính
ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng, ý chí,
ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng ông có
gì xêm xêm của Lenin, và, cuộc chiến đấu cho
linh hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là cuộc tử đấu giữa
ông và người tạo ra hệ thống Xô Viết: Trời cho mi ra
đời là để dựng nên Xô Viết, còn ta, để huỷ diệt
nó. Và tiếu lâm thay, đúng như 1 cú
của định mệnh, thiên đường không đi, mà cả hai cùng
hẹn nhau, không cùng lúc mà là trước
sau, lần lượt: Solz thấy mình ở Zurich, cũng trong tình trạng
lưu vong, với Lenin, là trước cú tận thế 1914. Solz đã
đi 1 chương về Lenin trong “Tháng Tám 1914”, và còn
dư chất liệu cho những tập kế tiếp mà
ông đặt tên là “Knots". Nhưng cú tính
cờ Zurich thì quá giầu có để mà bỏ đi. Từ
đó, xuất hiện Lenin ở Zurich (nhà
xb Farrar, Strauss & Giroux).
Kết
quả thì không tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn
chính trị, mà chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết
nặng ký, in depth. Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm
ra” những sở đoản, điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách
Mạng Nga đến với Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn
toàn ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên
tài quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin
khi đó chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này
vào 1 cuộc chiến.
Ngồi ăn sáng mà
Lenin buỗn nẫu ruột. Người quậy tứ lung tung cố moi ra tiền vỗ lớn cái
bào thai cách mạng. Người nhức đầu vì một người
đàn bà khác trong cuộc đời khổ hạnh của Người, nàng
Inessa Armand cực phấn kích,
làm rùng mình, và chấp nhận “lệch pha ý
hệ” ra khỏi nàng, và điều này có nghĩa
là một đệ tử của Thầy bị ăn đòn!
Trên hết, như Solz, đích thị xừ luỷ, Người nhận
thấy cái sự khoan thứ, rộng luợng đã được khử trùng
và trở thành trong suốt của
chủ nhà Thụy Sĩ khiến Người trở nên khùng:
Cả Zurich, chừng
¼ triệu con người, dân địa phương , hay từ các phần
khác của Âu Châu, xúm xít ở dưới đó,
làm việc, trao đổi công chuyện, đổi tiền, bán, mua,
ăn nhà hàng, hội họp, đi bộ, lái xe lòng vòng,
mỗi người mỗi ngả, mỗi
cái đầu thì đầy những ý nghĩ, tư tưởng chẳng có
trật tự, chẳng hướng về đâu. Trong khi đó, đứng trên
đỉnh núi, Người biết cách hướng dẫn họ, và thống
nhất thành một mối ước muốn của họ.
Ngoại trừ điều
này: Người đếch có tí
quyền lực cần thiết. Người có thể đứng trên đỉnh Zurich,
hay nằm trong mồ, nhưng không thể thay đổi Zurich. Người đã
sống hơn một năm ở đó, mà mọi cố gắng của Người đều vô
ích, chẳng có gì thay đổi.
Và, kìa,
chúng lại sắp hội hè nữa kìa!
Lenin trở về Nga,
trong cái “xe đóng khằn” trứ danh, với sự đồng lõa của nhà cầm quyền hoàng
gia Ðức, và bộ tướng lãnh (họ mong làm sao chiến
tranh đừng xẩy ra tại Nga). Nhưng Lenin chẳng hề có tham vọng
này. Nó là từ cái đầu của Parvus, alias
Dr. Helphand, alias
Alexander Israel Lazarevich. Mặc dù cả một cuốn tiểu sử hoành
tráng của Z.A. Zeman và W.E. Scharlau, “Tên mại bản
cách mạng”, "The Merchant of Revolution", chúng ta chẳng
biết chi nhiều, và rõ ràng, về ông này.
Một nhà cách mạng a ma tưa, nhưng tầm nhìn đôi
khi vượt cả của Lenin. Một tay gây vốn thiên tài cho
Bolsheviks, nhưng còn là gián điệp nhị trùng,
tam thùng, đi đi lại lại giữa các phần tử, đảng phái
Thổ Nhĩ Kỳ, Ðức, và Nga. Ăn diện bảnh bao, dandy, người của
muôn phương, cosmopolite, chàng bèn liền lập tức bị
mất hồn và sướng điên lên vì chủ nghĩa khổ hạnh đến cuồng tín của
những đường hướng của Lenin. Tòa villa sang trọng, giầu sang mà
Parvus xây
cho chính ông ta ở Berlin, và vào năm 1942,
chết ở đó, sau này được Himmler sử dụng để đi một đường
“giải pháp chót” [nhổ sạch cỏ] cho giống dân Do Thái.
*
Văn học Nga được
viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là
giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính
“chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một
năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương
nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác
gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của
nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tá
Giới
thiệu Đà Lạt qua mấy trang viết.
Viết về Đà Lạt mà bỏ qua không nhắc
tới MCNK thì nhảm quá, và đọc như thế là
hư cả Đà Lạt, do thiếu cái giai thoại nền tảng của nó,
Đà Lạt là nghĩa địa của voi, đây cũng là
ý nghĩa tương tự như Cội Rễ Nhà Trời, Les Racines
du Ciel, của Romain Gary
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/10/da-lat-et-jentends-siffler-le-train.html
Lu Tử D. Tuyệt kú nick. Đúng
là chàng! Hà, hà!
Đâu phải vô tư mà
Lê Cự Phách biến thành Du Tử Lê. Chàng
biết chàng là ai, 1 kẻ làm thịt gái. Đúng
là tên tìm tên, người tìm người, trâu
tìm trâu, chó chơi với chó…. Bất giác lại nhớ đến 1 tay
phóng viên, hỏi Naipaul 1 câu, Người sướng quá,
cám ơn lia chia:
- Vào năm 1967, trong cuốn Lần Viếng Thăm Thứ Nhì,
một thứ phóng sự về Ấn Độ, ông đã từng nói:
"Tất cả những tự thuật Ấn Độ đều được viết bởi, vẫn chỉ có một
người: dở dang". Phải chăng, đây là định nghĩa Willie? [nhân
vật chính trong Nửa Đời Nửa Đoạn, La Moitié d'une vie,
tác phẩm của Naipaul].
- Vâng, đúng như vậy. Cám ơn đã để
ý tới điều này.
[Tạp Chí Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Chín 2005. Naipaul trả lời phỏng vấn].
Tên nhân vật, tên cuốn sách, số phận
của 1 xứ sở, 1 dân tộc, là… 1. Tuyệt!
Cà, Lê, Táo…. Không thể so được với
DÊ!
Tuyệt!
Trên TV có 1 bài viết về lần chàng
về gặp lũ Cớm VC, từ 1 bài ở trong nước. Mới đây coi lại
bài trong nước đã bị gỡ bỏ
Đà Lạt
5
Kiệt có, ở Đà Lạt, hai,
trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô bạn và
một cô bé.
Cô
Bé tức Bông Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y hệt Oanh,
đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné, với một anh
chàng mê mình, ngày mai đi xa, ngày
mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc Kontum,
hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné.
Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển
Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp,
anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao,
em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương
ông đó. Được chưa?"
Cô bạn là tác giả
câu thơ mà bạn có thể để vào bài
ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Tây
Phương.
Linda Lê, giữ mục "Trở Về Với Cổ Điển" cho tờ Văn
Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Giêng
2005, trong bài viết "Tâm Hồn Lãng Mạn", L'Âme
Romantique, nhân dịp tái xb tuyển tập "Những Nhà
Lãng Mạn Đức", Les Romantiques Allemands, đã nhắc tới
một định nghĩa, thế nào là dịch thuật, của Novalis.
Một bản dịch, thì, hoặc, có tính văn
phạm [dịch theo nghĩa đen, bám chữ], hay có tính
dẫn giải [mô phỏng, phóng tác], hoặc, có
tính huyền hoặc, mythique. "Những bản dịch huyền hoặc là
thứ bảnh, văn phong thuộc loại thượng thừa, de haute style. Chúng
tái tạo nghệ phẩm, đưa nó trở về dạng trinh nguyên,
toàn bích, ấy là nói về tính cách
của nghệ phẩm, ở trong cái gọi là cá biệt, nhất khoảnh
của nó. Nói một cách riết róng, không
phải một nghệ phẩm mà nó dâng hiến cho chúng
ta, mà chính cái gọi là lý tuởng"....
Nó làm bật ra, còn quá bản văn, mà
là linh hồn của tác phẩm.
Dịch mà làm sao cống hiến cho người đọc, không
chỉ bản văn, mà là linh hồn của nó, ấy mới là
dịch vậy!
Theo nghĩa đó, câu thơ "Hồn Đông Phương
thất lạc buồn Tây Phương" là một câu thơ dịch. Một
bản sao.
Nó chuyển một Hồn Đông Phương thất lạc,
không còn tìm thấy mình, thành
nỗi buồn lưu vong, xa xứ.
Thành Buồn Tây Phương.
Borges đã từng suýt soa, dịch bản bảnh hơn
nguyên bản, là vậy.
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một tác phẩm chỉ là
tác phẩm khi tìm được linh hồn của nó.
Ở trong dịch bản!
Cũng vẫn theo nghĩa đó, một nửa, nửa kia, của mình,
mới là mình.
Mới là linh hồn của mình!
Mình là cái quái gì?
Anh chỉ mong mọi người coi thường anh.
TTT: Một Chủ Nhật Khác
*
Người đọc Một Chủ Nhật Khác, nếu tinh ý
một chút, đã linh cảm ra được, kết cục bi thảm của nó,
khi nhớ tới đoạn Kiệt gặp anh Trung Tá già, đã
từng bị VC tóm được, trốn thoát. Hai người bàn về
loài voi, khi biết mình sắp chết, là bò về
nghĩa địa...
"Loài voi có đặc tính kỳ lạ là
khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh
đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi
Châu thường gặp những nghĩa địa voi"
"Cũng có phần đúng, thành phố này
là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây tuyệt giống voi
lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành
phố này là một con bệnh ông biết không?
Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Một Chủ Nhật Khác
Một cuốn tiểu thuyết, một cách nào đó,
giống như một bài toán đố. Những chi tiết, những sự
kiện, giống như những giả thiết. Đọc, là tìm cách
chứng minh bài toán, tìm ra cái định lý
của nó.
Chính vì thế, người ta cho rằng, tiểu thuyết
trinh thám mới đích thị là tiểu thuyết.
Theo nghĩa đó, Foucault cho rằng, bất cứ một kho
tàng, dù chôn giấu kỹ lưỡng thế nào, người
chôn cũng để lại tiêu ký, để cho người tìm
có tí dấu vết mà lần mò.
Hai Lúa còn nhớ, có lần, tác
giả Một Chủ Nhật Khác
kể là, hình như trong một bài viết, lúc
nghe tin ông Diệm bị làm thịt, ông đang ngồi với một
vài ông bạn, cũng sĩ quan, lính tráng. Cả
bọn đồng la lên: Hỏng rồi!
Hỏng rồi, là "đại cục" hỏng rồi?
Hỏng rồi, là vui sao nước mắt lại trào?
Hỏng rồi, là sẽ có 10 ngày ở... Thiên
Thai?
Hỏng rồi, là sẽ có một con bọ?
Cái "tiêu ký" 'hỏng rồi' đó,
sao mà... thảm thế!
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland to
Russia changed history
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
TTT 10 năm
SN_GCC_2016
http://tanvien.net/new_daily_poetry/20.html
Son of Man and Son of God
Tuesday, July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn
thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Theo tôi, nên dịch
như sau:
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
Best regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà
đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
… Anh khoe khong?
K
OK rồi,
không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què
luôn.
V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó
Bác Tru theo dao nao vậy?
Toi theo dao tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành
quả nhiều hơn, khi doc Weil.
NY Review
Book 2005
Xuống
phố, vô tiệm sách, vớ được cuốn trên. Đọc sơ sơ
mấy dòng, thì vỡ ra tới hai điều rất ư là quan trọng,
với riêng GNV:
Tại làm sao mà Gấu bị cái rìu
phá băng Simone Weil bổ trúng đầu, đúng dịp Trần
Trường Cờ Máu Hình Bác, tại ngay trung tâm
Tiểu Sài Gòn, Cali?
Bản văn ‘Iliad hay là Bài thơ
của Sức mạnh’ của Weil có một chị/em song sinh.
Khủng hơn nữa, cả hai tác giả, đều là nữ, và
đều tự tử.
Bởi
vì ngay cái tít của bài Intro cho cuốn sách trên,
đã giải thích: Đây là câu chuyện
của hai Iliads
Introduction:
A tale of two Iliads
INTRODUCTION
A TALE OF TWO ILIADS
The critic
Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment
for living," by revealing familiar narrative patterns that would make
sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise
us that European readers in times of war should look to their first
poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular
play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged
his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed
and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English
title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone,
when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in
a new element: falsehood."
Giraudoux's
suggestion that the Trojan War was an absurd contest over empty abstractions
such as honor, courage, and heroism had a sinister real-life sequel
when Giraudoux was named minister of wartime propaganda in 1939. In
the wake of Munich, Minister
Giraudoux announced that the most pressing danger to French security
was not the Nazis but “one hundred thousand Ashkenasis, escaped from
the ghettos of Poland
or Rumania.”
After
September 1939, the analogy between the crisis in Europe and the Iliad - which opens
with broken truces and failed attempts to appease Achilles' wrath-seemed
altogether too apt. During the early months of the war, two young French
writers of Jewish background, Simone Weil and Rachel Bespaloff, apparently
unaware of the coincidence, wrote arresting responses to the Iliad that are still fresh today. During the winter of 1940,
Weil published in the Marseilles-based journal Cahiers du Sud her famous essay "L'Iliade,
ou le poème de la force." Three years later - after both Weil
and Bespaloff had fled France
for New York - Jacques Schiffrin,
a childhood friend of Bespaloff's who had become a distinguished publisher,
published "De l'Iliade" in New York under the Brentano's imprint.
The idea
of bringing these two complementary essays together was first pursued by
Schiffrin and Bollingen editor John Barrett. After Mary McCarthy translated
both essays into English plans were made to publish them in a single
volume.' When rights to Weil's essay proved unavailable, Bespaloff's
"On the Iliad" appeared separately in 1947, as the ninth
volume in the Bollingen series, with a long introduction - nearly half as
long as Bespaloff's own essay-by the Austrian novelist Hermann Broch,
author of The Death of Virgil. In their
respective essays, Weil and Bespaloff adopt some of the same themes while
diverging sharply in their approach and interpretation. In her essay Weil
condemns force outright while Bespaloff argues for resistance in defense
of life's "perishable joys."
[suite]
NEW YORK REVIEW BOOKS CLASSICS
WAR AND THE ILIAD
SIMONE
WElL (1909-1943) was one of the first female graduates of the Ecole
Normale Superieure and taught philosophy in provincial schools from 1931
to 1938. A socialist, she worked for a time on the Renault assembly line
and volunteered to fight against the Fascists in the Spanish Civil War.
In 1938, a mystical vision led Weil to convert to Roman Catholicism,
though she refused the sacrament of baptism. Weil fled France for the United States
in 1942, where, in solidarity with the people of Occupied France, she
drastically limited her intake of food, so hastening her early death from
tuberculosis.
RACHEL BESPALOFF
(1895-1949) was born to a Ukrainian Jewish family-her father was the
Zionist theoretician Daniel Pasmanik-and raised in Geneva. Bespaloff
intended to pursue a musical career, but after an encounter with the thinker
Leo Shestov, she devoted herself to the study of philosophy. One of the first
French readers of Heidegger, Bespaloff published essays in the 1930s about
Kierkegaard, Gabriel Marcel, Andre Malraux, and Julien Green, among other
philosophers and writers. In 1942, she left France for the United States, where she worked as a
scriptwriter for the French Section of the Office of War Information before
teaching French literature at Mount Holyoke.
In 1949, Rachel Bespaloff committed suicide, leaving a note that said
she she was "too fatigued to carry
on."
Một chủ nhật khác
Lần trước còn
học trong Thủ Đức, một chủ nhật được phép xuất trại, Kiệt không
về nhà. Chàng thức giấc lúc trời tối mịt, không
đợi xe buýt, ra khỏi doanh trại cùng vài người
như những bóng ma. Một chuyến xe lam đưa chàng về Sàigòn
còn đèn thắp ngoài đường. Trên phố vắng vẻ,
gió không lộng như ngoài xa lộ, nhưng hun hút
xào xạc. Kiệt đứng trên hè ngó dãy phố
đóng ỉm cửa, và như bị nhiếp hồn.
Viết Mỗi Ngày
This prolific novelist
is little known to English-language readers. A new series
of translations will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm chơi với
giới văn nhân, và chẳng hề được coi là trí
thức Tẩy
Dard, like Simenon,
relished his status as a best-selling provincial outsider.
“Neither of them had much connection with the literary world,”
Bellos explains, “and neither could be considered a ‘French
intellectual’: both left school at 15.” However, as much as his
great counterpart, Dard roots slaughter and mayhem in the implacable
collision of desire and destiny. That deadly machine can feel as
classically French as a play by Racine or a novel by Balzac.
Both protagonist and victim, Albert cannot escape
his fate, and nor does he wish to. Dard, notes Bellos, “had
a view of humanity almost as unflattering as Simenon’s”. In
a spasm of compassion, Albert gives a Christmas-tree decoration
to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard cage. That present
will help to damn him. The cage-door swings shut, and he locks himself
inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated
by David Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao, lại nhớ thời mới nhớn,
mê Simenon như điên. Lúc nào cũng thủ 1
cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi sửa máy
tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có Simenon
cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu thuyết
đen Tẩy
Opened in 1997,
the world’s only phallological museum has been growing ever
since. This year the exhibition will attract 50,000 visitors
Mit Critic
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30 PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia nay?
pcl
----- Original
Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07 PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i ngoa.i cu~ng
nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng va^'n Nguye^~n Quo^'c
Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng
tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^` chuye^.n
na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t ba('t tay vo+'i
Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i
i't khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c
gi?a thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y
ne^n to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có được bài viết
của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc trở về Hà Nội, và
là người đầu tiên dám mở đường máu, không
đơn giản đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh máy, tìm
cách giới thiệu, không chỉ trong giới viết lách
mà ra quảng đại quần chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên khốn kiếp
cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn chọc
quê GCC, bằng cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội đâu có
biết gì đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky? la` do to^i
so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh 3" va` dde^m
mai (Thu+' Ba?y) se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+' ddo.c, su+'c
vie^'t, su+. nha.y be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i nu+o+'c se~
ghi o+n anh (nhu+ to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.), nha^'t la` gio+'i sinh vie^n
va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Đa tạ
NQT
Lũ này, chỉ quen cái chuyện áo thụng
vái nhau, thơ văn như kít, nhưng vịn thơ nhau mà
đứng dậy, cái gì gì dựa
hơi [hơi gì ?] nhau mà viết, thế là ô hô
ai tai cả 1 giấc mộng xâm nhập văn chương nước người, thế giới.
Không tên nào đọc được văn chương mũi lõ, điều
này không hẳn là do dốt tiếng mũi lõ, mà
phần nhiều là do tâm thức, thói quen, khẩu vị…
Gấu đã kể, vào lúc mới lớn, mê Buồn Nôn,
La Nausée, của Sartre, ông anh rể là Hiếu Chân
phán đưa tao đọc thử, đọc chỉ vài dòng là
quăng lại, và quả thế thực, phần nhật ký không ngày
tháng mở ra cuốn này, cực khó đọc, hà,
hà!
Đọc/Viết
mỗi ngày
Viết Mỗi Ngày
Cách
Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland to Russia changed history
http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html
Chekhov, Pondering
Imagine Chekhov, at some point
during the last weeks of his life, pondering old photographs.
Imagine the dying man pausing over this image of his younger self.
Consider the writer's possible responses, the clashing combinations
of memory, observation, obsolete opinions, the present knowledge
as he looks at himself sitting -posing, yes, definitely posing for
the camera-on the steps of his country home in Melikhovo, little Khiva
tucked in the crook of his arm. Perhaps the older Chekhov would observe
the younger Chekhov with irritated amusement. He might even wince
at the pretensions suggested by the pose, since he is an expert critic
of insincerity and has filled his fiction with misguided poseurs-
lovers, industrialists, peasants and landowners-who treat the world
as their showcase. See how the cane cuts neatly toward the center
of the picture, the tips of his shoes gleam-these details might provoke
him to think with some chagrin of the author who claimed to have ideas
for 1036 stories, who was planning to write a novel "a hundred versts
long," and who intended someday to visit Tahiti, Chicago and the Arctic.
And yet the older Chekhov, I believe, would forgive his younger self.
Always a man who valued modesty above publicity, and "good literary manners"
above ambition, he shows us in his work that some form of pretension,
even awkward pretension, is necessary to survive in a civilized society.
When we lose interest in the theatrics of behavior, we are in danger of
succumbing to pernicious boredom. At best we end up like Laevsky in "The
Duel." At worst, we drift off with poor Andrei Yefimich in "Ward No.6,"
muttering to the end, "It's all the same to me ... I won't answer ...
It's all the same." Or perhaps Chekhov would marvel at this man a decade
younger than himself, grandson of serfs and at the age of thirty-seven
already the author of such masterpieces as "The Steppe" and "Three Years."
Perhaps he would wonder how he fulfilled all of the obligations that
fell on him that decade, when he became caretaker for his parents and
sister, when he served as the doctor for the local peasants and as squire
of the village of Melikhovo and still managed to make the grueling trip
across Siberia to the island of Sakhalin. He might recall his pattern
of responsible moderation with more than a little pride, seeing in this
portrait a man who devoted himself to the problems of others and yet could
come close himself in his study for hours at a time, pick up his pen and
hear the grass singing in his mind. It could be, though, that the dying
Chekhov would neither wince nor marvel at this picture but turn away in
despair, comprehending more fully than ever before his own dishonesty. Here
is Dr. Chekhov, villain of self-deception. What did it matter that he suffered
his first bout of blood-spitting in 1884, shortly after graduating from
medical school? What did it matter that for thirteen years, though he treated
many victims of tuberculosis, he refused to identify the symptoms in himself?
The disease probably would have progressed at the same speed even had he
sought treatment earlier. But the lack of acknowledgement is troubling.
If he'd been one of his characters, his pose of health would have revealed
itself as a lie, and he would have seemed pathetic in his stubborn effort
to make a lasting name for himself. Of course, this Chekhov, the Chekhov
lounging on the steps of his Melikhovo home, collar turned up just so,
will be remembered: as the jaunty, brilliant writer, as the modest poseur
and as a dying man unable to acknowledge his illness because the telling
would have made death sensible. He preferred to tell of life.
-Joanna Scott
Trong
Duel, người ta nhận ra, đúng là
chân dung Xì sau này. Người quan tâm
đến chuyện trồng người, cải thiện nó, và dưới mắt
người, cái giống người như là hiện nay, thì
là những tên nô lệ, những con vật......
Trong 1 lần gặp gỡ những nhà văn, Xì
phán, trong văn chương, có Shakespeare, và
Chekhov. Tớ, nếu là nhà văn, chỉ mong viết được như
Chekhov!
La petitesse de l'homme chez Anton
Tchekhov
De Tchekhov et sur Tchekhov,
cette année (1), date du cinquantenaire de sa mort (1er juillet
1904), nous avons eu la possibilité de lire différentes
choses, et chaque fois, au cours de ces lectures, nous n'arrêtions
pas de nous demander: mais en quoi consiste vraiment le secret de
cet homme? Quel est le secret qui le rend d'autant plus cher et grand
et toujours actuel qu'il joue en «mineur », en décrivant
une réalité limitée, quel est le secret qui
le fait apprécier des lettrés les plus raffinés
comme du grand public des quotidiens du soir (qui, aujourd'hui encore,
lorsqu'ils veulent publier une nouvelle dont le succès sera certain,
puisent à sa source)? Il existe pour lui, en Union soviétique,
une affection qui touche à la vénération: et, de
ce petit médecin au regard étincelant et ironique derrière
son pince-nez, ils font presque un prophète de la sociéte
socialiste; alors qu'en Occident il est célèbre tantôt
comme un père du pessimisme et de l'agnosticisme libéraux,
tantôt même comme un symboliste mystique. Et tout cela,
il faut bien le souligner, sans que de son côté il ait
jamais fait preuve de lègereté ou de flatterie; en restant
toujours, au contraire, obstinément fidèle à lui-même,
sans pitié dans ce qu'il avait à dire, en avancant sur
un chemin sans détour, droit et linéaire. Cet amour, parfois
très fort, que l'on peut éprouver pour lui, comme pour
un frère péniblement retrouvé, avec lequel on va
pouvoir enfin tout expliquer de soi-même et tout comprendre de lui,
comment se justifie-t-il, s'il est par ailleurs le frère de tant
de gens, qui peuvent m'être sympathiques ou antipathiques, amis ou
ennemis?
Mon amour pour Tchekhov, je l'avoue,
a souvent été tourmenté par la jalousie.
Nous qui ne lisons pas le russe
et qui essayons de scruter la parole d'écrivains qui nous
sont chers à travers les traductions de même que l'on
devine les couleurs d'un visage à partir des ombres grises
et noires d 'une photographie, nous avons eu enfin cette année,
après tant de bonnes versions mais sans ordre et partielles,
une édition complète et ordonnée chronologiquement
de ses contes. «Édition complète », cela ne
veut pas dire qu'elle comprend tous les récits de Tchekhov: en
effet, il en a écrit plus de six cents, pendant les vingt et quelques
années qui vont de ses débuts dans la nouvelle dans La
Cigale, un journal humoristique banal, jusqu'aux longs récits
des dernières années, où il luttait contre la maladie
qui l'emporta à l'âge de quarante-quatre ans. Dans cette
édition, il y a les deux cent quarante morceaux qu'il a choisis
en 1899 pour l'édition définitive de ses oeuvres, en même
temps que quatre-vingts morceaux environ qu'il avait écartés,
Ainsi pouvons-nous suivre, année par année, les étapes
d'un curriculum littéraire si court et, repétons-le, si linéaire
qu'on a l' habitude de le considérer, dans l'ensemble, comme une totalité
homogène. Pour nous aider à retracer le chemin de son développement,
sont sorties cette année quelques biographies nouvelles dans des langues
occidentales : et je veux rappeler non pas tant un gros volume paru en
Angleterre (David Magarshack, Chekhov, Faber and Faber) que, plutôt,
un petit volume francais (Elsa Triolet, L' Histoire d' Anton
Tchekhov, Les Éditeurs francais réunis) qui offre un
raccourci efficace et essentiel de la vie et de l'oeuvre, de son époque,
des discussions et des problèmes d'alors, et qui focalise surtout
l'attention sur les aspects de sa figure qu'il nous intéresse
le plus d'éclaircir aujourd'hui.
Déjà, dans ses petites
nouvelles humoristiques, Tchekhov part avec une agressivite polémique
cruelle, baignant uniquement dans les faits (Le Gros et le Maigre,
Cameleon, Le Huitres, Le Sous-Officier Latrique) comme un Gogol qui
n' pas eu besoin d'une caricature déformante pour trouver ses
effets, mais les découvre sous ses yeux tels quels, prêts
à être esquissés d 'une annotation rapide, à
être racontés simplement, à voix basse. Mais si
Gogol trouvait de l’intérêt à dévoiler le visage
absurde, démoniaque, comiquement poignant qui se cachait sous
la réalité bureaucratique la plus quotidienne de la Russie,
Tchekhov, qui commence à écrire trente ans après
la mort de Gogol, veut fouiller différemment la réalité,
Dans la nouvelle La Fille d' Albion, qui date de 1885,
nous trouvons déjà Tchekhov à son plus haut degré,
et le métal dont il forge ses contrastes comiques ou dramatiques
: la dignité de l'homme. Dans des nouvelles comme celle-ci, ou
comme La Choriste (1886), plus il fouaille ses petits humains, plus il
en découvre les égoismes, les faussetés et les
mesquineries sous le masque de leur fausse «dignité»,
plus se révèle à nous quelque chose qui résiste
à la dégradation, quelque chose de supérieur à
la bassesse générale, une qualité impalpable
que nous devons recommencer à appeler dignité humaine,
une dignité tout à fait opposée à celle,
hypocrite et formelle, des moeurs bourgeoises. Mais Tchekhov atteint
ses meilleurs résultats lorsque la decouverte de la fausse dignité
et les retrouvailles avec la vraie ont lieu chez le même personnage
; lorsque le couteau qui ouvre l' abcès touche la chair vive.
Et l' on voit apparaitre alors la «pitié» de Tchekhov,
toujours d'autant plus présente qu'il est «sans pitié
» : voilà que, après avoir découvert sous
le personnage le petit-bourgeois - sa mesquinerie et son horreur historique
-, sous le petit-bourgeois, il découvre l 'homme.
Avec La Steppe (1888),
événement capital dans l'histoire de la narration
moderne, Tchekhov commence à avoir une conscience plus
précise de l'importance littéraire de son travail,
et aussi de sa responsabilité de citoyen. La critique braque
son regard sur lui, et on lui reproche, à droite comme à
gauche, le fait de «ne pas prendre parti ». Mais Tchekhov,
dans ce qu'il écrivait, avait toujours pris un parti, même
s'il ne correspondait à aucun des partis qui évoluaient
dans le monde intellectuel de la bourgeoisie russe d' alors. Au contraire,
il en révelait les limites et les échecs : dans les
longs récits qui vont du Jour de Fête (1888) jusqu'à
La Fiancée (1904), ce n' est qu 'une galerie dintellectuels velléitaires
et décus, de vies de province consumées dans la paresse,
de mariages et d'amours gâchés, de femmes toujours plus
vitales, ou plus justes, ou moins coupables que les hommes. Et au centre
de ces histoires il y a presque toujours un «que faire?» politique
et social, non pas avec la ferveur qui avait été celle
de Tchernichevski et que l' on retrouvera chez Lénine, mais avec
l'incertitude de la période de réaction et de reflux révolutionnaire
du règne d' Alexandre III et des premières années
de Nicolas II, avec un manque de perspectives historiques que l'écrivain
voit se refléchir dans les vies privées, dans les habitudes,
dans les sentiments.
Plus on avance dans la lecture de Tchekhov,
plus on rencontre de personnages qui, à la fin, décident
de «travailler sérieusement » ou qui parlent
de la vie merveilleuse qu'il y aura« sur la terre dans cent,
deux cents ans », ou de la« belle bourrasque qui balaiera
tout» : deux phrases qui ont aujourd'hui un sens prophétique
suggestif, mais qui sont toujours indéterminées, qui
n'évoquent pas d'images concrètes et précises
comme nous avons l'habitude d'en trouver chez lui. Ce n'est que leur
accent de sincérite, presque de document d'un état d'âme
de l'époque, qui fait qu'elles ne nous paraissent jamais rhétoriques
; mais la mort de Tchekhov, à la veille de la première révolution
russe de 1905, acquiert presque une signification symbolique: il est
l'écrivain d'une humanité qui cherche sa voie.
En ce sens, Salle 6 (1892)
se détache de tous les autres longs récits non seulement
parce que c'est l'acte d'accusation le plus terrible et géneral
que Tchekhov ait jamais écrit (le jeune Lénine en fut
fasciné et bouleversé), mais parce qu'il investit un
moment de crise de la pensée scientifique et humanitaire bourgeoise,
la tentation de penser que tout est inutile, que le mal est invincible,
que la matière doit être considérée vanité,
et la douleur illusion. Si quelques tentations spiritualistes peuvent
avoir touché l'auteur du Pari ou du Moine noir, elles trouvent
ici un démenti, résultat d'une décision en même
temps douloureuse et féroce.
Tchekhov, le médecin éducateur
à l'ombre de la culture positiviste, et qui avait saisi
ce qu'il y avait en elle d'élan humanitaire et progressiste,
en cerne aussi, avec une sensibilité précise, les crises
et les deviations. Dans Le Duel, il nous a donné,
en 1891, un portrait parfait de nazi, un naturaliste qui soutient la
suppression des plus faibles de la part des plus forts, un portrait
où il n'y a rien à changer, ni le type physique, ni les
discours, ni le nom allemand, ni l'idéologie pseudo-scientifique,
pour retrouver en face de nous un de ceux qui, cinquante ans plus tard,
vont torturer l'Europe. Et dans ce personnage (comme dans celui de Dans
le domaine, qui est a peu près son pendant) Tchekhov n'a pas manqué
de laisser entrevoir que lui aussi n'est qu'un pauvre homme qui pourrait
être capable de bonnes actions, mais qui n'en est pas pour autant
moins féroce et inhumain. II ne s'agit pas de superficialité
sentimentale chez Tchekhov, ni d'un «Aimons-nous les uns les
autres » de la sceptique indulgence amorale qui a tant de racines
dans les moeurs italiennes; c'est la douleur sévère pour
tout ce que l'homme gaspille de lui-même, pour ce qu'il pourrait
être et qu'il n'est pas. Tchekhov a compris cela surtout de cette
société qui est encore la société dans
laquelle nous vivons: que de choses irrécupérables sont
quotidiennement perdues, que de beauté, que d'amour, que de
qualités qui pouvaient être tournées vers le bien,
que de vies gaspillées, consumées vainement. Et en cela
il n'est ni élégiaque, ni résigné : il
s'en prend à nous, il est d'une sévérité
féroce, C'est la sa morale, la “porte étroite” qu'il ouvre
à ses personnages et à nous. C'est pour cela qu'il demeure,
d'autant plus qu'il est clair et sans facons, un écrivain «
difficile », «peu commode» : parce qu'il est plus facile
de l'éviter et de broder autour de lui que de l'accepter tel qu'il
est.
Italo: Pourquoi lire les classiques
La petitesse de l' homme chez Anton
Tchekhov
Cõi người bé tí
ở Chekhov
Mon
amour pour Tchekhov, je l'avoue, a souvent été
tourmenté par la jalousie: Cái tình yêu
của tôi với Chekhov, có cái sự ghen tuông,
đố kỵ ở trỏng.
Dans
Le Duel, il nous a donné, en 1891, un
portrait parfait de nazi, un naturaliste qui soutient la suppression
des plus faibles de la part des plus forts, un portrait où
il n'y a rien à changer, ni le type physique, ni les discours,
ni le nom allemand, ni l'idéologie pseudo-scientifique,
pour retrouver en face de nous un de ceux qui, cinquante ans plus tard,
vont torturer l'Europe.
Trong Le Duel, ông ta đã cho
chúng ta chân dung tuyệt hảo của Nazi...
Il existe pour lui, en Union soviétique,
une affection qui touche à la vénération: et,
de ce petit médecin au regard étincelant et ironique
derrière son pince-nez, ils font presque un prophète
de la sociéte socialiste; alors qu'en Occident il est célèbre
tantôt comme un père du pessimisme et de l'agnosticisme
libéraux, tantôt même comme un symboliste mystique.
Ở Liên Xô, ông được coi như nhà
tiên tri của XHCN, ở Tây Phương, ông nổi tiếng,
khi thì như là người cha của chủ nghĩa bi quan, khi
thì như 1 biểu tượng thần bí..
Ai Điếu Roberto Bolaño,
người sáng tạo ra chủ nghĩa 'infrarealism'
Roberto Bolaño, who has died
at Blanes in northern Spain of liver failure, aged 50, was one
of the most talented and surprising of a new generation of Latin
American writers.
Born in the Chilean capital of Santiago, Bolaño
was typical of a generation of Latin American writers who had
to cope with exile and a difficult relationship with their home country,
its values and its ways of seeking accommodation with a turbulent
history. Bolaño turned to literature to express these experiences,
mixing autobiography, a profound knowledge of literature, and a
wicked sense of humour in several novels and books of short stories
that won him admirers throughout Latin America and Spain.
Bolaño spent much of his adolescence with
his parents in Mexico. He returned to Chile in 1972, to take
part in President Allende's attempts to bringing revolutionary
change to the country. Arrested for a week after the September
1973 Pinochet coup, Bolaño eventually made his way once more
to Mexico, where he embarked on his literary career. At first he wrote
poetry, strongly marked by Chilean surrealism and experimentalism,
but after moving to Spain in 1977 he turned to prose, first in short-story
form and then more ambitious novels.
His mischievous spirit upset many fellow writers,
who often bore the brunt of his attacks. Fed up with the pious
sentimentalism of the kind of socially committed literature he
felt was expected of Chilean writers, he aimed to subvert good taste,
revolutionary or conservative. This iconoclasm led to books such
as the History Of Nazi Literature In Latin America, an invented genealogy
of writers.
In 1998, Bolaño published his best-known
work, the sprawling novel Los Detectives Salvajes (The Wild Detectives),
a challenging mixture of thriller, philosophical and literary reflections,
pastiche and autobiography, which he baptised "infrarealism". The
novel won him the Herralde and Romulo Gallegos prizes, and established
Bolaño as one of the foremost writers in the Hispanic world.
English readers so far have only been able to
read By Night In Chile, published by Harvill this year. This is
the most straightforward of his books, looking back as it does to
the Pinochet days in Chile and the coexistence of evil, compromise
and literature in extreme situations.
When Bolaño came to London early this
year for the English publication of By Night in Chile, he was
already very ill from a longstanding liver complaint. Despite
this, he was still talking non-stop of the many projects he was involved
in, including a mammoth novel provisionally entitled 2666, already
more than 1,000 pages long, that dealt with the murders of more than
300 young women in the Mexican border town of Ciudad Juarez, another
novel, and a new collection of poetry.
But what most delighted him during his London
visit was the fact that he was already becoming better known in
Spain as a fictional character than as his "real" self. This is
because he is one of the main characters in the Spanish bestseller
by Javier Cercas, The Soldiers Of Salamis, where "Roberto Bolaño"
helps the author to successfully complete his novel.
This mingling of reality and fiction seemed to
Bolaño a confirmation that life and literature are of
equal importance. As he said at the time, "You never finish
reading, even if you finish all your books, just as you never finish
living, even though death is certain."
Bolaño had faced this certainty for years,
as his liver deteriorated. He died in hospital while awaiting
a liver transplant, and is survived by his wife Carolina and two
children, Alexandra and Lautaro.
· Roberto Bolaño, writer, born
April 28 1953; died July 15 2003.
MADELEINE THIEN
Dream of the Red Chamber
My mother's favorite book was
the Chinese classic novel Dream of the Red Chamber, also known
as The Story of the Stone, also known as A Dream of Red Mansions.
This was the only work of fiction on her bookshelf. I remember picking
the novel up only once when I was young. I was drawn to its magisterial
heft, to the consolidated weight of more than a thousand pages. But
because I could not read Chinese, I gravitated instead to her Chinese-English
dictionary, a heavy yet small book, the size of my hand that translated
shapes into words (book). My mother passed away suddenly in 2002,
and her copy of Dream of the Red Chamber vanished.
The novel was written 250
years ago by Cao Xueqin, who was still writing it when he died
suddenly in 1763. Approximately twelve copies of Dream of the Red
Chamber existed in the years following his death, handwritten editions
made by his family and friends. The manuscripts differed in small
ways from one another, but each was eighty chapters long. Unfinished,
the novel ended almost in mid-sentence.
Those handwritten copies began
to circulate in Beijing. Rumors spread of an epic, soul-splitting
tale, a novel populated by more than three hundred characters
from all walks of life, a story about the end of an era, about the
overlapping lines of illusion and existence, a novel that took
hold and would not let you go. In 1792, nearly thirty years after
Cao Xueqin's death, two Chinese scholars came forward and claimed
to be in possession of the author's papers. They proceeded to publish
what they said was the complete manuscript, consisting of one hundred
and twenty chapters, thirteen hundred pages. Movable type had existed
in China since the eleventh century, but this was the first time Dream
of the Red Chamber appeared in print.
It has been the pre-eminent
Chinese novel ever since, attracting legions of scholars-so
many that they form a movement, Redology. Some believe that, for
reasons unknown, Cao Xueqin destroyed the last forty chapters
of his novel, that the two scholars finished the book themselves.
Today in China there are more than seventy-five editions. Some are
eighty chapters, others are one hundred and twenty, and some are
one hundred and ten. Dream if the Red Chamber has multiple endings
and it also has no ending.
A few years ago, I began writing
a novel set in Shanghai. My own novel circles around a hand-copied
manuscript with no author, a story with no beginning and no end.
I knew nothing about the story surrounding Dream of the Red Chamber
because I had never read the novel; no one had mentioned it in any literature
course I had ever taken. A couple of years ago, missing my mother, I
finally began to read it. The novel took root in me. When I learned of
the handwritten copies, the continuation, the unknown authorship,
I felt oddly, exhilaratingly, as if I had always known this story. I
had folded it into my own book: a truth unwittingly carried in a fiction,
an illusion as the structure of a truth.
Dream of the Red Chamber is
hands down the most widely read book in the Chinese-speaking
world, making it perhaps the most read novel in history. Professor
John Minford, who translated an edition with celebrated translator
and Chinese scholar David Hawkes, described it as a novel that combines
the highest qualities of Jane Austen, William Thackeray, Marcel Proust,
and Honore de Balzac. After 250 years, readers continue to decode
its mysteries. Readers like my mother felt ownership over the novel.
With Dream of the Red Chamber, none of us can ever know where the
ending lies or what only another beginning is. The novel itself is
a playful and profound mirror to the life of the imagination. Lines from
the first chapter read, "Truth becomes fiction when the fiction's true.
Real becomes not-real where the unreal's real. "
I still have my mother's dictionary.
I often wonder what happened to her copy if Dream of the Red Chamber.
I wonder whether it had eighty chapters, one hundred and twenty,
or one hundred and ten. It was her girlhood copy. She'd had it through
all her migrations, carrying it across the seas from Hong Kong to
Canada. I had wanted to keep it all my life, but while I grieved my
mother's sudden death, someone reached out for the book on the shelf.
They lost themselves in its love triangles, its forgotten era, its intricate
dance between this world and its dream. They carried the book away with
them, into its next life.
The Adventures of Tintin
PICO IYER
By the time I was five, I was used to
my impenitently spirited father bringing strange things into our lives. I
could perch on the stool he'd acquired made out of an elephant's foot, spying
on the robed Tibetan monks who came to him for tutoring in Plato and Spinoza.
I could stare at the photo he'd brought back of the Dalai Lama, four years
old, already seated on the Lion Throne in Lhasa (a present the Tibetan leader
had sent me, through my dad, following their first meeting, in 1960). After
three months away in West Africa teaching political theory, suddenly my old
man was dancing to highlife music in our little flat on Oxford's Winchester
Road, cheerfully oblivious of the duffle-coated, tow-headed professors' children
just outside, heading down the street to the Dragon School or its prequel,
the Squirrel.
As a child, of course, I took
this to be quite normal; the old Englishwoman we went to see
in the evenings used to magick elaborate horoscopes, all circles
and esoteric scribbles, from the thick ephemerides on her shelves.
The tall, no-nonsense the memsahib who looked after her-her daughter
and the very picture of a commander of the British Empire-had (I learned
much later) spent time as a Buddhist nun in Thailand. That handsome
colleague of my father 1 saw at Christmas parties at St. Antony's
turned out to be the legendary photographer of Tibet in the 1930s,
Fosco Maraini, who had cut off his own finger during the war to shame
his Japanese captors.
One day-my parents had, quite
fittingly, moved to California by now, though 1 continued going
to school in Oxford-I headed down a narrow, barely
lit staircase in the home of the former Buddhist nun, now my unofficial
godmother. Waiting for me at the bottom was a sparky boy journalist
in an over-coat, who'd been pierced by a vision of a stricken Chinese
friend in the snow and left Europe for the Himalayas. Within seconds,
I was following this cub reporter to the Caucasus and then through the
forests of Yugoslavia, all sinister black limousines and grimacing
operatives. I thought nothing of accompanying him into the richly colored
bazaars of the Andes, through rickshaw-filled streets in a red-lanterned
Shanghai, even to the moon. I would never have guessed then that a journalist,
who seemed to file no stories, had no apparent bosses or office, never
thought about deadlines, and simply followed adventure wherever it
took him would one day be a description of me.
Oxford in those days was a
network of children's possibilities, if you knew where to look.
A few hundred yards from my bedroom was the pub where C. S. Lewis
and J. R. R. Tolkien exchanged stories of Narnia and Middle Earth.
Up the street a little was the garden in which the Mad Hatter and
the Cheshire Cat leapt into life. Toad of Toad Hall was just around the
bend, along a drowsy river, and my hero and designated alter ego-another
foreigner appearing in England in almost the same year as I did, Paddington
Bear-inhabited a world that seemed indistinguishable from the cozy
rituals that kept us happily in place in North Oxford.
But Tintin was the one to
fling open a lifestyle for me, if only because he seemed so
unrooted and so restless. We never saw his home; we could never
associate him with a family. All he had was a movable feast of lovably
unpredictable friends, a loyal four-legged companion, and a blend
of curiosity and conscience that seemed to land him always in rapturously
unexpected settings that his creator, Hergé, had fashioned
out of constant trips to museums and through books.
The stories were unexceptional.
The characters were one-dimensional. I can't say my imagination
was deepened or stretched by the books, as it would be by, say,
Ursula Le Guin's ageless and profound Earthsea novels. Yet the beauty
of Tintin was that the background was the point,
at least for me. It was never the protagonist, the dialogue, the
plot that mattered; what it gave this small reader was a hunger to be
out in the world, in the midst of bustling markets and unreadable strangers,
of words lost in translation and levitating monks, where everything
we once thought strange would come in time to be familiar.
Paddington Bear gave me a
template out of which to form a character; but it was Tintin
who threw open the doors to an entire destiny. +
On childhood Books
Brick, A Literary Journal, n# 95, Summer 2015
Six
Poets Hardy to Larkin
The Moon
TTT 10 năm
SN_GCC_2016
Viết Mỗi Ngày
This prolific novelist
is little known to English-language readers. A new series of translations
will introduce them to his sinister work
Trùm tiểu thuyết đen của Tẩy.
Như Simenon, cả hai đếch thèm chơi với giới văn nhân,
và chẳng hề được coi là trí thức Tẩy
Dard, like Simenon,
relished his status as a best-selling provincial outsider. “Neither
of them had much connection with the literary world,” Bellos explains,
“and neither could be considered a ‘French intellectual’: both left school
at 15.” However, as much as his great counterpart, Dard roots slaughter
and mayhem in the implacable collision of desire and destiny. That deadly
machine can feel as classically French as a play by Racine or a novel
by Balzac.
Both protagonist and victim, Albert cannot escape his fate, and
nor does he wish to. Dard, notes Bellos, “had a view of humanity almost
as unflattering as Simenon’s”. In a spasm of compassion, Albert gives
a Christmas-tree decoration to Lucienne: a velvet bird in a silver cardboard
cage. That present will help to damn him. The cage-door swings shut,
and he locks himself inside.
Bird
in a Cage by Frédéric Dard, translated by David
Bellos (Pushkin Vertigo)
Ui chao,
lại nhớ thời mới nhớn, mê Simenon như điên. Lúc nào
cũng thủ 1 cuốn Simenon trong túi. Mỗi lần được phái đi
sửa máy tại 1 đài Bưu Điện địa phương, là phải có
Simenon cùng đi. Gấu khá tiếng Tẩy là nhờ tiểu thuyết
đen Tẩy
Opened in 1997,
the world’s only phallological museum has been growing ever since.
This year the exhibition will attract 50,000 visitors
Mit Critic
Một ý nghĩ:
Đối với nhà
văn đích thực, ngày mai phải viết hay hơn hôm qua,
đó không chỉ là một đòi hỏi mang tính
thẩm mỹ mà còn là, thậm chí trước hết là,
một đòi hỏi mang tính đạo lý - cũng bức thiết
và tự nhiên giống như ngày mai phải sống đẹp hơn
hôm qua.
Tuy nhiên, mặt khác, nếu bạn không làm được
như vậy, thì ít nhất bạn hãy bao dung với mình
nếu biết bạn đã cố hết sức.
... See More
Đấng này,
Gấu đọc, ngay từ khi vừa xuất hiện trên diễn đàn VHNT trên
lưới, của PCL, và thú thực, không có ý
kiến.
Khác hẳn trường hợp Nguyễn Quang Lập, cũng xuất hiện,
cũng trên VHNT, đọc 1 phát là trúng đòn
liền, và là cái mẩu Cục Uất của anh ta.
Bọ Lập sau đó, nổi như cồn, với loạt bài, trên
TV có post lại. Nhưng sau đó, là hết. Gấu đã
từng dùng hình ảnh ánh lửa ma trơi, để diễn tả
trường hợp của anh ta.
Nhưng vấn đề của TTCD, khác hẳn.
Thì nói toạc ra ở đây, anh ta viết hoài
thì cũng vẫn mãi như thế.
Và quả nó liên quan đến mỹ, đến đạo lý,
nhưng không phải
như anh ta hiểu.
Trường hợp của TTCD, là trường hợp của… GCC, thời
mới lớn, và Sartre diễn tả thật là thần sầu. Nhớ, Gấu,
thú thực, đọc 1 phát, lại 1 phát, là thấm
cả 1 đời.
Sartre phán: Vảo mỗi thời đại, con người nhận ra mình,
lọc ra mình, khi đối diện với tha nhân, tình yêu
và cái chết
A chaque époque, l'homme se choisit en face d'autrui,
de l'amour et de la mort.
Theo GCC, TTCD, như cả 1 thời của anh ta, khôn quá,
hoặc nhát quá, chẳng chọn gì!
Anh ta không dám lọc mình ra, giữa cả 1 thời của anh ta! (1)
(1)
http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/chuoi_5.html
Tại sao mày cứ viết về
mấy chuyện "chính trị", nhắc đến tụi chúng nó
làm gì vậy? Chúng nó đâu có đáng
để cho mày viết?
Một ông nhà văn Miền Nam, cũng bạn văn của Hai
Lúa ngày nào, tỏ ra bực mình.
Nhưng Hai Lúa đâu có viết về chúng
nó, mà viết về những người mà chúng nó
ngồi lên đầu!
http://www.tanvien.net/gioithieu_02/cuc_uat.html
Ui
chao, Sartre, Camus và thời mới lớn của Gấu, và những câu thần chú.
Con người bị kết án phải tự do. L’homme est condamné
à être libre.
Địa ngục là tha nhân. L’enfer, c’est les autres.
Kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về siêu hình
học của tiểu thuyết gia, une technique romanesque renvoie toujours à
la métaphisique du romancier. Sartre đọc Âm Thanh và
Cuồng Nộ của Faulkner. Câu phán này quả là quá
khủng khiếp, vì nó trở thành kim chỉ nam đối với cái
việc điểm 1 cuốn sách. Sartre đọc Faulkner, và khám
phá 1 siêu hình học về thời gian: Trong Âm Thanh
và Cuồng Nộ, Faulkner đập nát thời gian của tiếng tích
tắc của đồng hồ, và xây dựng 1 thời gian khác, với tiếng
hú của 1 tên khùng, đây là câu chuyện
được kể bởi 1 tên khùng, đầu âm thanh và cuồng
nộ, và chẳng có ý nghĩa gì hết
1. Thế kỷ 20 của ai?
Triết gia người Pháp, Bernard-Henry
Lévy trả lời bằng cả một cuốn sách: Thế kỷ của Sartre (nhà
xb Grasset, Paris).
G. Steiner, trong bài viết "Triết gia cuối cùng?" trên
tờ TLS (The Times Literary Supplement 19 May, 2000), đã nhắc tới
một phương ngôn của người Pháp, theo đó, trong những
thập kỷ cuối thế kỷ 20, ngôi sao của Sartre lu mờ so với những "địch
thủ" của ông như Camus, Raymond Aron, bởi vì thời gian này,
ông còn ở trong lò luyện ngục (purgatoire). Và
đây là "phần số", chỉ dành cho những triết gia lớn,
tư tưởng lớn. Theo ông, hiện nay, ở Pháp, Đức, Ý, Nhật,
và một số quốc gia Đông Âu, thế giá và
huyền thoại của nhà văn đã từng từ chối giải thưởng Nobel văn
chương này, đang ở trên đỉnh. Ở đâu, chứ ở Pháp
thì quá đúng rồi: sau 20 năm ở trong lò luyện
ngục, Sartre trở lại, và đang tràn ngập trong những tiệm sách,
với nào là tiểu sử (loại multi-volume), nào hội thảo,
đối thoại, gặp gỡ (rencontres)… Theo như Jennifer Trần tôi được biết,
tạp chí Văn, trong tương lai, sẽ dành trọn một số báo
để nhìn lại "triết gia cuối cùng của nhân loại", đặc
biệt bởi những nhà văn Miền Nam đã một thời coi ông là
"thần tượng", như Huỳnh Phan Anh, Đặng Phùng Quân…
"Địa ngục là
những kẻ khác", "Người ta không thể bỏ tù Voltaire",
"Con người bị kết án phải tự do", "Con người là một đam mê
vô ích", "Tự do phê bình là hoàn
toàn ở Liên Bang Xô-viết (La liberté de critique
est totale en URSS), "chủ nghĩa Cộng sản là chân trời đừng
mong chi vượt được của thời đại chúng ta (Le marxisme est l’horizon
indépassable de notre temps)… nhưng hình ảnh một ông
già mù phải nhờ bạn dẫn tới bàn hội nghị, để tranh
đấu cho một con thuyền cho người vượt biển, vì muốn cứu những xác
người trên biển Đông mà đành phải bắt tay với
kẻ thù và cũng đã từng là bạn… hình ảnh
đó đã vượt lên tất cả… nhưng thôi, xin hẹn gặp
Văn, số đặc biệt!
Cái
tay TTCD này, khi anh ta và đồng bọn làm trang e-Văn,
Gấu mặt dầy gửi bài liền, chẳng đợi mời. Chỉ đến khi GCC gửi 1 bài
dịch trên TLS, kèm luôn bản tiếng Anh, và khi
bài post lên, thấy đề TTCD hiệu đính, Gấu bèn
mail hỏi, anh ta chỉ ra mấy chỗ Gấu dịch sai, mà sai thật, Gấu mới
hỡi ơi, vì cái đạo hạnh của anh ta.
Cái từ hiệu đính, như Gấu đã từng nói,
rất cao quí, không thể đem ra dùng 1 cách khinh
xuất như thế, mà dùng như thế là làm nhục tòa
soạn e- Văn, chứ không phải người cộng sự.
Sến cũng y chang, vô tư đè bài viết của GCC ra
đề tên 1 tên khốn kiếp vô, hiệu đính!
Đây là sự khác biệt giữa văn minh và dã
man mà DTH đã từng chỉ ra.
Với đám Ngụy, đây là công việc bếp núc
của 1 toà soạn, khi họ “edit”, biên tập, một bài viết của cộng sự, và
nó không chỉ hạn hẹp trong việc sửa những lỗi dịch sai.
Khi biên tập xong, họ gửi cho tác giả, và xin
ý kiến, nếu OK, họ đăng, không, họ gửi trả lại bài
viết.
Từ “hiệu đính” được dùng trong những nghi lễ trang trọng
hơn nhiều.
Một tay mới viết, biết sức mình, bèn nhờ 1 đàn
anh mà anh thực tình coi trọng, coi lại bài viết,
“xin anh hiệu đính cho em, và cho phép em để tên
anh lên đầu bài viết”
Đó là 1 vinh dự của lũ văn minh, vậy mà bị tên
này, cũng như Sến, làm thành 1 trò nhục mạ
người cộng sự.
Sến chẳng đã từng đăng bài viết của Nguyễn Văn Lục, và khi từ chối, ông
ta viết mail hỏi, Sến làm nhục ông ta bằng câu trả lời,
viết dưới tầm của trang của tôi!
Gấu
đã từng làm những công việc như vậy, mà chưa
từng để tên Gấu vô, như 1 kẻ hiệu đính. Nhờ vậy mà
thoát chết trong nhà tù VC, như đã từng lèm
bèm nhiều lần, khi sửa bài viết của Nguyễn Mai, khi phụ trách
phụ trang văn học của tờ
Tiền Tuyến
Những Hình Hài Nobel
http://www.tanvien.net/chuyen_ngu_2/nobel_bodies.html
Nguồn:
Nobel Bodies, Phụ trang văn học Thời báo London (TLS), số ngày
15/10/2004.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Chú thích: Đăng lại bản dịch trên e-Văn. Cám
ơn BBT, đặc biệt TTCĐ, đã sửa giùm một số sai sót.
NQT
http://phovanblog.blogspot.ca/2016/10/jane-eyre-ban-tay-che-dong-bao.html
Nhân loại ngày
nay thừa hưởng không ít những tác phẩm
văn học thường được gọi là kinh điển. Chúng là
những công trình trước tác của nhiều
thiên tài thuộc nhiều dân tộc, và
từ khi tác phẩm ra đời cho đến nay, trải qua nhiều
thế hệ người đọc, vẫn không phai nhạt giá trị
nghệ thuật lẫn nhân sinh. Dù trải qua nhiều thử thách
và những biến đổi ý thức hệ, lịch sử, chính
trị, xã hội, chúng vẫn không hề có
dấu hiệu chìm vào quên lãng.
Nếu cần chúng ta có thể liệt kê vài
cuốn tiêu biểu như Don Quixote
của văn hào Tây Ban Nha Miguel de Cervantes, hay cuốn
Chiến tranh và hoà bình
của văn hào Nga Lev Tolstoy, hay cuốn Những người khốn
khổ của văn hào Pháp Victor Hugo.
Chúng là gia sản văn hóa chung muôn
đời của tất cả chúng ta, không riêng một ai,
và đóng góp một phần không nhỏ vào
đời sống tinh thần của mọi sắc dân trên thế giới.
TYT
Note: GCC sợ đấng này
lộn từ kinh điển, academic, với từ cổ điển, classic.
Bởi thế, Calvino mới hỏi
và cùng lúc, trả lời bằng cả
1 cuốn sách: Tại sao chúng ta vưỡn đọc cổ điển?
Và cái câu khen bảnh nhất 1 cuốn sách
vừa mới ra lò, là đã thành
cổ điển!
Đã 1 bạn Cà
lầm “kinh điển” với “kinh nguyệt”, khiến cả 1 một
diễn đàn Bi Bi Xèo lầm theo.
Giờ đến đấng này!
GCC đã nói rồi, lưu vong, trễ quá,
càng trễ, mộng càng lớn, nghĩa là chỉ mong kết
bạn với đám viết lách, cái sự chửi bới, dọn dẹp như sau này,
là sau khi được bẩy bó, bèn dùng cái
bonus thời gian vào cái việc nhơ bẩn.
Hai vị hộ pháp của TV có lúc bực mình,
sao ưa cà khịa như thế, chửi người, dù thắng, thì
cái phần người của mi cũng bị sứt mẻ.
Nhưng theo GCC, rõ ràng là, trong
giới viết lách hải ngoại, gần như không có lấy
1 tên,
có lấy 1 chút đạo hạnh.
Đó là sự thực.
Và phải có 1 tên dám vào
địa ngục, làm cái việc, chỉ cho chúng thấy,
chúng nhơ bẩn quá, hà, hà!
Bởi là vì, không lẽ lui cui mất 20
năm, làm trang Tin Văn, không được tí quà?
Quà làm trang TV là vạch ra cái
phần vô hạnh, vô đạo đức của lũ Mít cầm viết!
Chúng viết như kít, là do đạo hạnh
khốn nạn quá!
Cái gì làm cho tên ngồi bên
ly cà phê, làm thơ, nhớ bạn hiền, chôm
thơ Joseph Huỳnh Văn, trên trang Tin Văn nhưng lại nhớ mang
máng là đọc trên tờ Thời Tập của VL?
Cái gì làm 1 tên núp
váy đàn bà viết cực nhơ bẩn về những người viết
đã chết, như TTT, NXH, hay những vị còn sống, như MN,
TTNgh, đều là những người thành danh, có tác
phẩm nổi tiếng, chẳng hề thù oán gì
hắn, và, như Gấu, chẳng hề biết hắn là thằng chó
nào?
From:
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30 PM
Subject: Fw: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Chao anh Tru
Them mot doc gia "sensitive" ve chuyen ve VN
Anh Tru co muon viet tra loi doc gia nay?
pcl
----- Original Message -----
From:
To:
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07 PM
Subject: Nguye^~n Quo^'c Tru.
Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i ngoa.i cu~ng nhu+ trong nu+o+'c
tha^'y dda(ng ba`i pho?ng va^'n Nguye^~n Quo^'c Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng
ta'c vo+'i qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^` chuye^.n na`y. DDa^y co' pha?i
la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t ba('t tay vo+'i Cs cu?a NQT hay kho^ng? To^i
i't khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c
gi?a thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y
ne^n to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
Để có được bài viết
của HNH, Gấu phải làm 1 cuộc trở về Hà Nội, và là
người đầu tiên dám mở đường máu, không đơn giản
đâu.
Mang ra hải ngoại, lọ mọ đánh máy, tìm cách
giới thiệu, không chỉ trong giới viết lách mà ra quảng
đại quần chúng qua trang Việt Báo.
Vậy mà không được tên khốn kiếp cám ơn 1 lời.
Không chỉ vờ, mà hắn còn chọc quê GCC, bằng
cách cám ơn HNH.
Ông này ở Hà Nội đâu có biết gì
đâu?
Subject:
Re: Texts
Date: Fri, 8 Dec 2000 10:27:39 -0800
From:
To:
Ca?m o+n anh Tru.
Ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia Ta^n The^' Ky? la` do to^i so't.
DDe^m nay se~ ddi ba`i "Dde^m Tha'nh 3" va` dde^m mai (Thu+' Ba?y)
se~ ddi
ba`i Tu+ Tu+o+?ng Gia
To^i phu.c anh kinh khu?ng, ve^` su+' ddo.c, su+'c vie^'t, su+. nha.y
be'n
va` lo`ng tho+ mo^.ng.
Sau na`y ddo^.c gia? trong va` ngoa`i nu+o+'c se~ ghi o+n anh (nhu+
to^i
dda~ no'i ho^`i anh ghe' Calif.),
nha^'t la` gio+'i sinh vie^n va` dda(.c
bie^.t la` gio+'i nha` va(n nhu+ to^i.
Tha^n a'i
PTH Việt Báo
Trong khi chờ Nobel Văn Chương, sẽ công bố vào ngày
13.10. 2016
Tự nhiên nhớ Chekhov kinh khủng.
Nhà văn Nga mình ấn tượng nhất, không hẳn là
thích. Nhớ những nhân vật đàn ông đàn
bà của ông, ai cũng nửa rụt rè nửa bạo liệt, tinh
tế nửa chừng chất phác nửa đoạn, rất hay chán đời, đàn
bà xức nước hoa đàn ông râu quai nón,
đọc sách và xem kịch rất nhiều, đắm đuối vì gia
đình mà ngoại tình cũng nhanh như chảo chớp. Như
một Hà nội cũ, nhỉ ;)
Mà sao truyện Nga ngố ...
...
Truyện ngắn của Munro ảm đạm.
Nếu thế, nó ghi lại 1 đất nước Canada “tiền kỳ” của 1 xã
hội dân chủ hơn, thoải mái hơn, trong quan hệ giữa đàn
ông & đàn bà, con trai & con gái,
ven biên & thành thị.
Đây là cách
đọc Chekhov, qua vở kịch “La Cerisaie” của tờ Obs, số
đặc biệt, “Tuyệt Tác Thế Giới”
Truyện ngắn: Mission Impossible
Cái vụ trao Nobel văn
chương cho Munro, thực sự mà nói, không phải vì
bà viết truyện ngắn, mà là vì bà
là Bắc Mỹ!
Có 1 cú chửi cha
anh Mẽo ở trong đó. Tay thư ký Nobel chẳng đã
nhiều lần chê văn chương Mẽo, 1 thứ văn chương di dân, chưa
từng đau vết thương Lò Thiêu, Lò Cải Tạo… làm
sao mà hay cho được. Cú cho Munro, không chỉ vinh
danh truyện ngắn, mà vinh danh đất nước Canada, đúng hơn.
Quá cả nỗi đau Lò
Thiêu, là nỗi đau làm người, mà Munro đã
viện ra được qua những truyện ngắn, mà 1 tác giả Mít
phải phán, tôi không chịu nổi thứ truyện ngắn này!
In the thirteen rich stories
that make up Something I've Been Meaning to Tell You, Alice Munro demonstrates the precise observation,
straightforward prose style, and masterful technique that have won
her comparisons to Chekhov. Exploring the mysteries, dangers, joys,
and bewilderment in the lives of ordinary girls and women, Munro tells
of sisters, mothers and daughters, aunts, grandmothers, and friends who
shimmer with hope and love, anger and reconciliation, as they contend
with their histories and their present, and what they can see of the future,
"[Munro] is one of those few living writers
who, in the way of greats, must simply be read," The Globe and Mail
Trong 13 truyện ngắn giầu có
làm thành tập truyện “Một điều gì tôi tính
nói với bạn”, Munro chứng tỏ một sự quan sát chính
xác, một thứ văn xuôi thẳng, trực, và một kỹ thuật
viết bậc thầy, nhờ vậy, bà thường được so với Chekhov.
Trong bài viết giới thiệu
Chekhov, của Oz, (1) trên Tin Văn, ông viết:
Đó là một thành
phố nhỏ, thê thảm còn hơn cả một làng quê.
Toàn những người già, họa hoằn lắm mới chịu nằm xuống,
thế mới bực! Hơn nữa, ít khi người ta cần tới quan tài,
dù là ở nhà thương, hay ở nhà tù. Nói
ngắn gọn, chẳng làm sao buôn bán làm ăn ở
đây. Nếu Yakov Ivanov làm nghề đóng hòm ở
một chốn thị tứ, chắc là ông đã có được một
căn nhà, và được gọi là Ông Ivanov. Nhưng ở
cái chốn tệ mạt này, giản dị chỉ là Yakov. Vì
một lý do nào đó, ngoài đường họ gọi ông
bằng biệt hiệu Đồng. Ông sống nghèo khổ như bất cứ một người
dân quê bình thường trong một túp lều, cùng
với bà vợ Marfa, một cái bếp, cái giường, mấy cái
hòm...
.... Viên cảnh sát
địa phương bịnh dầm dề hai năm ròng, và đang chờ đi luôn.
Yakov nóng ruột, đợi hoài đợi hủy chuyến tầu suốt của
ông này. Nhưng viên cảnh sát dời lên
thành phố chính để chữa trị, và chắc là phó
thác linh hồn cho quỉ ma ở đó... thế là mất toi
ít nhất 10 rúp, bởi vì đây là thứ hòm
đắt tiền. Cứ đêm đêm Yakov lại bị nỗi mất mát lớn
lao hành hạ. Ông để cây vĩ cầm kế bên giường
và những lúc không thể chịu đựng nổi cơn dầy vò,
ông mân mê mấy sợi dây. Cây vĩ cầm "tinh,
tinh" trong đêm tối, và ông ta cảm thấy đỡ đi.
Cái buồn dìu dịu,
cái diễu ấm áp, nhân hậu, tha thứ... thật không
ăn khớp gì với cách chọn lọc thật lạnh lùng những
chi tiết, cách nhìn thiên nhiên như một ông
y sĩ giải phẫu, cách đo đạc thật chi ly khoảng cách giữa
nhân vật và sự thực.
Những nhân vật thường
chẳng để ý, hoặc chẳng thừa nhận chân lý, sự thực, nhưng
độc giả được mời nhận ra nó, giữa những dòng chữ. Ở đây
cũng như ở trong những chuyện khác, Chekhov tạo một sự cân bằng
thật chính xác, như một nhà hóa học cân
đo đong đếm, giữa dị hợm (ridiculous) và nỗi đau xé ruột xé
gan. Khế ước là sự đồng cảm, giữa người đọc và người kể, qua
những con chữ. Thường xuyên người đọc phải nhận ra bằng cách
đảo ngược. Thí dụ như những câu mở đầu: nỗi khóc than
ca cẩm, về chuyện "hiếm" người chết ở trong làng, về chuyện người
già "họa hoằn mới chết và chuyện này thật là
bực". Khế ước là từ người kể chuyện, không phải từ nhân
vật, nhưng người đọc nhận ra, sau khi đã hết ngỡ ngàng, đây
chính là lời than van của người làm hòm, do
công việc ế ẩm. Cũng vậy, "Marfa, cái bếp, mấy cái hòm...",
người để kế bên vật; ở đây độc giả biết, người kể đã trộn
giọng nói của mình với giọng của "Đồng không tim".
Đồng ngần ngại làm hòm
cho con nít, "mất thì giờ vì chuyện không
đâu", chi tiết này, ngay ở đầu truyện, cho thấy đây
là một con người biển lận. Nhưng tới nửa truyện, người đọc biết,
Đồng cố xóa khỏi trí nhớ, và cuộc đời, cái
chết của bé gái độc nhất của hai vợ chồng, 50 năm trước.
Chỉ sau khi bà vợ chết, độc giả mới hiểu, Đồng cố làm cho
trái tim của ông trơ ra, để cho ông đỡ đau.
Như thế, sự quan sát
chi ly chính xác, ở nơi Chekhov, 1 phần nào đó,
là còn của 1 thầy thuốc, một nhà hoá học - khi
cân đo đong đếm dược phẩm & độc phẩm làm sống & làm
chết người - của ông mà ra.
Italo Calvino, cũng nhận ra
điều này, khi nhận xét về cái nhỏ bé của con
người ở Chekhov:
Càng nhìn sâu
vô con người, ông càng nhìn ra cái
xấu xa cái biển lận… nhưng khi lưỡi dao thầy thuốc của ông
ngoáy tới thịt tươi, ở tít bên dưới, thì ông
kiếm thấy cái gọi là "phẩm giá của con người", cũng
trong tên khốn kiếp đó!
Hà, hà!
Dans
la nouvelle La Fille d' Albion, qui date de 1885, nous trouvons
déjà Tchekhov à son plus haut degré, et le
métal dont il forge ses contrastes comiques ou dramatiques : la
dignité de l'homme. Dans des nouvelles comme celle-ci, ou comme
La Choriste (1886), plus il fouaille ses petits humains,
plus il en découvre les égoismes, les faussetés et
les mesquineries sous le masque de leur fausse «dignité»,
plus se révèle à nous quelque chose qui résiste
à la dégradation, quelque chose de supérieur à
la bassesse générale, une qualité impalpable que nous
devons recommencer à appeler dignité humaine, une dignité
tout à fait opposée à celle, hypocrite et formelle,
des moeurs bourgeoises. Mais Tchekhov atteint ses meilleurs résultats
lorsque la decouverte de la fausse dignité et les retrouvailles
avec la vraie ont lieu chez le même personnage ; lorsque le couteau
qui ouvre l' abcès touche la chair vive. Et l'on voit apparaitre alors
la «pitié» de Tchekhov, toujours d'autant plus présente
qu'il est «sans pitié » : voilà que, après
avoir découvert sous le personnage le petit-bourgeois - sa mesquinerie
et son horreur historique -, sous le petit-bourgeois, il découvre
l 'homme. (2)
Calvino còn
tiên tri ra được 1 tên Nazi nằm trong nhân vật của
ông nhà văn thầy thuốc người Nga này.
Nói rõ
hơn, chỉ tới đỉnh cao Nazi, chỉ tới khi đó, thì
mới ló ra con quỉ Á Châu, bậc đàn anh của
nó!
Tchekhov, le médecin
éducateur à l'ombre de la culture positiviste, et qui avait
saisi ce qu'il y avait en elle d'élan humanitaire et progressiste,
en cerne aussi, avec une sensibilité précise, les crises et
les déviations. Dans Le Duel,
il nous a donné, en 1891, un portrait parfait de nazi, un naturaliste
qui soutient la suppression des plus faibles de la part des plus forts, un
portrait où il n'y a rien à changer, ni le type physique, ni
les discours, ni le nom allemand, ni l'idéologie pseudo-scientifique,
pour retrouver en face de nous un de ceux qui, cinquante ans plus tard, vont
torturer l'Europe.
Sở dĩ GCC phải dài dòng
văn tự, như trên, để chứng minh, lần từ Munro, ra Chekhov, chỉ
mới được nửa đường, có cái giống giữa thầy và trò,
nhưng trò không làm sao bằng Thầy được, bởi là
vì đằng sau Thầy là Cái Ác Á Châu,
cái ác làm cho măng “không lớn thành
người được”, cứ đắng ngắt, như “ý” của Updike [“lời” của GCC],
khi đọc Mạc Ngôn:
Bằng 1 văn phong
mà với những ai không rành về văn học Trung Quốc,
tác phẩm của ông gợi ra một món nộm, không
phải của Đông Phương, mà là Tây Phương: Trộn
ở trong đó, là Rabelais (với những quá đáng
của ông Tây này), Kafka (những ẩn dụ), Gunter Grass
(sự rạch ròi trong những vấn nạn chính trị và gia
đình), Garcia Marquez (hơi thở nóng bỏng của sử thi), ông
đã vẽ nên được cuộc chiến đấu dai dẳng, có từ thời
khai thiên lập địa, của, không chỉ dân TQ mà còn
của rất nhiều giống dân Á Châu khác, trong có
lũ Mít - Bắc Kít đúng hơn - chống lại Cái
Ác khủng khiếp ngự trị trên phần đất này. Đọc ông
1 phát, là ngửi ngay ra vị đắng chát của măng non,
không bao giờ trở thành tre già!
Nói rõ
hơn nữa, ở 1 xứ như Mít, Tẫu không bao giờ có con
người trưởng thành, xã hội trưởng thành, như 1
xứ Tây Phương, thí dụ Canada của GCC!
Rushdie gọi, những
xã hội một nửa. Updike, xã hội đắng nghét của
măng non.
Kỷ
Niệm 100 Năm Mất Chekhov (1904-2004)
Giữa địa ngục, xung quanh là biển
Chekov và Kafka
Cây vĩ cầm cho Rothschild
Cuốn
"Tại sao đọc cổ điển", bản tiếng Pháp có bài viết
về Chekhov, bản tiếng Anh, không.
Bản tiếng Pháp Cô Út làm từ thiện mất.
GCC mua hai bản, tính giới thiệu 1 số bài trong đó.
The Colombian president’s premature
Nobel peace prize: Chết Yểu!
It is not clear whether the accolade
will hurt or help efforts to end the country’s long guerrilla war
THE Norwegian Nobel
Committee has a penchant for awarding premature peace prizes. It
gave one to Barack Obama less than a year into his presidency. And
now it has bestowed one on Colombia’s president, Juan Manuel Santos,
just days after Colombian voters rejected in a plebiscite his plan
to end the country’s 52-year-long war with the FARC, a hybrid revolutionary
army and organised-crime outfit.
Ủy ban
Nobel có cái thú, trao 1 thứ giải thưởng Nobel
Hòa Bường Yểu Tử.
Chưa kịp cho Hoà Bường đã ngỏm củ tỏi!
The committee’s
head, Kaci Kullman Five, acknowledged the “real danger” that the
war will resume after voters vetoed the peace accord on October 2nd.
She thinks that the prize will make that less likely. “We hope it will
encourage all good initiatives and all the parties who could make a
difference in this process in Colombia,” she said. Whether it will is
the question of the hour in Colombia. The majority against the accord
was a narrow one—50.2% to 49.8%—and turnout was low. Both Mr Santos
and the FARC promised to continue working towards peace. In accepting
the prize, Mr Santos called on Colombians to “unite our efforts, our
minds and our hearts so that we all win the most important prize: peace
for Colombia.”
Thơ Mỗi Ngày
http://tanvien.net/new_daily_poetry/Haiku_Buson.html
mi no aki ya
koyoi o shinobu
asu mo ari
Autumn weighs upon me
but tomorrow will come
and I will miss tonight
Thu
đè lên Gấu
Nhưng ngày mai sẽ tới
Và Gấu sẽ nhớ đêm nay
Since Basho went
not a single year
has lived up to its promise
Kể từ Basho đi xa,
Không có năm nào vươn tới chỉ,
Như nó hứa hẹn với ông!
A woman is gathering
the ashes of someone she loves
a violet flowering close to her
Một người đàn bà thu gom tro than của một người thân
thương của bà
Một bông hoa nở tím, ngay kế bên bà.
Collected Haiku of Yosa Buson
Translated by W.S. Merwin & Takako Lento
Note: Bài thơ haiku, trên,
làm GCC nhớ tới bài thơ của Thích Nhất Hạnh, rất nổi
tiếng, trong thời chiến tranh Mít, và hình như đã
từng được PD phổ nhạc, dưới đây.
Lạ, là khi đặt hai bài thơ song song, thì 1
hình ảnh mới, bật ra, với GCC, và nó lại làm
GCC nhớ đến cái lần, thằng em trai, vô nhà bảo sanh
thăm thằng con trai lớn của Gấu, mới sinh, rồi đi luôn:
Liệu cái bông hoa màu tím, mớ tro than
thu gom, là một?
Peace
They woke me this morning
To tell me my brother had been killed in battle.
Yet in the garden, uncurling moist petals,
A new rose blooms on the bush.
And I am alive, can still breathe the fragrance of roses and
dung.
Eat, pray, and sleep.
But when can I break my long silence?
When can I speak the unuttered words that are choking me?
-Nhat Hanh
Hòa
Bường
Người ta đánh thức tôi
Để báo tin thằng em tôi tử trận
Ngoài vườn, một bông hoa mới nở....
At Suma Temple
The waves too draw closer
to the notes of a flute
at Suma in the autumn
Sóng
Cũng mon men tới gần
Tiếng sáo thu
Ở Suma
Suma Temple houses as its treasure
the famed flute played by Atsumori, the youthful nobleman-warrior
who was killed in a battle on the shore of Suma.
Both Basho and Buson visited this temple.
Is
there a woman here somewhere
who would steal the elixir of life
in the hazy spring moonlight
In Chinese legend, a man was given the elixir of life. His wife stole
and drank it.
This turned her into a supernatural being, and she flew away and became
the spirit of the moon.
Borges
Golem
Six
Poets Hardy to Larkin
The Moon
THE LIMIT
The silent friendship of the moon
(I misquote Virgil) has kept you company
since that one night or evening
now lost in time, when your restless
eyes first made her out for always
in a patio or a garden since gone todust,
For always? I know that someday someone
will find a way of telling you this truth:
"You'll never see the moon aglow again.
You've now attained the limit set for you
by destiny. No use opening every window
throughout the world. Too late. You'll never find her."
Our life is spent discovering and forgetting,
that gentle habit of the night.
Take a good look. It could be the last.
-A.S.T.
J.L. Borges
[Penguin ed]
Giới hạn
Tình bạn lặng lẽ của trăng
[Tớ trích lộn Virgil] là bạn đồng hành của bạn
Kể từ chiều hay đêm đó đó
Bi giờ mất mẹ nó rồi theo thời gian
Khi mắt bạn lần đầu mải miết theo dõi nàng
Nơi sân, hoặc vườn
Nếu còn chăng, chỉ là bụi mà thôi
Mải miết?
Tớ biết, một ngày nào đó, một người nào đó
Sẽ tìm ra cách để nói cho bạn biết sự thực này:
Bạn sẽ chẳng bao giờ được nhìn thấy trăng sáng ngời
nữa.
Bạn đã tới giới hạn của bạn rồi
Số mệnh phán như thế nào thì phải chịu thế nấy
Vô ích, cái chuyện bạn lăm le mở cửa sổ
Mọi cửa sổ mở ra thế giới.
No way. No use!
Trễ quá rồi, bạn ơi!
Bạn sẽ chẳng bao giờ tìm được nàng
[Đời của mi đâu rồi, sao bữa nay không đón mi?]
Đời của chúng ta được xài vào cái việc
khám phá và quên lãng
Cái thói quen dịu dàng của đêm
Hãy nhìn 1 phát
Có thể phát cuối cùng
TTT 10 năm
SN_GCC_2016
Mit Critic
http://phovanblog.blogspot.ca/2016/10/jane-eyre-ban-tay-che-dong-bao.html
Nhân
loại ngày nay thừa hưởng không ít những tác
phẩm văn học thường được gọi là kinh điển. Chúng là
những công trình trước tác của nhiều thiên
tài thuộc nhiều dân tộc, và từ khi tác
phẩm ra đời cho đến nay, trải qua nhiều thế hệ người đọc, vẫn không
phai nhạt giá trị nghệ thuật lẫn nhân sinh. Dù
trải qua nhiều thử thách và những biến đổi ý
thức hệ, lịch sử, chính trị, xã hội, chúng vẫn
không hề có dấu hiệu chìm vào quên
lãng. Nếu cần chúng ta có thể liệt kê vài
cuốn tiêu biểu như Don Quixote của văn hào Tây Ban
Nha Miguel de Cervantes, hay cuốn Chiến tranh và hoà bình
của văn hào Nga Lev Tolstoy, hay cuốn Những người khốn khổ của
văn hào Pháp Victor Hugo. Chúng là gia sản
văn hóa chung muôn đời của tất cả chúng ta, không
riêng một ai, và đóng góp một phần không
nhỏ vào đời sống tinh thần của mọi sắc dân trên thế
giới.
TYT
Note: GCC sợ đấng này lộn từ kinh điển, academic,
với từ cổ điển, classic.
Bởi thế, Calvino mới hỏi và cùng lúc,
trả lời bằng cả 1 cuốn sách: Tại sao chúng ta vưỡn
đọc cổ điển? Và cái câu khen bảnh nhất 1 cuốn sách
vừa mới ra lò, là đã thành cổ điển!
Đã 1 bạn Cà lầm “kinh điển” với “kinh
nguyệt”, khiến cả 1 một diễn đàn Bi Bi Xèo lầm theo.
Giờ đến đấng này!
Sách
& Báo
Mới
Robert
Walser
Imaginary
Beings Book
|
có vẻ lần này Nguyễn Vĩnh Nguyên đã thực sự tìm được nhiều độc giả rồi đây :p
Reply