|
The Saigon
Execution
October 2004
by Horst
Faas
Regarding
the Pain of Others
by Susan
Sontag.
"the
clarity of everything is tragic"
- Witold
Gombrowicz
Charles
Simic
Note: Bức
hình, trên 1 số NYRB đã cũ, May 1, 2003, tình cờ GNV vớ lại được, trong
bài viết
của Charles Simic, điểm cuốn của Susan Sontag: Nhìn nỗi đau của kẻ
khác,
Regarding the Pain of Others.
Trong
bài viết,
Simic cũng nhắc đến cái thú của quản giáo Khờ Me Ðỏ, trước khi làm thịt
ai, thì
cho nguời đó được chụp 1 tấm hình làm kỷ niệm.
Bài viết của Simic, quả đúng là
của thi sĩ, thật tuyệt. Ông viết về kinh nghiệm ấu thời của ông, ở vùng
Balkans.
Có
thể nói, qua bài viết của ông, thì cả lịch sử nhân loại được chia ra
làm hai, một
thời kỳ không có hình, và một, có hình.
Chỉ khi có hình, thì chúng ta mới được
thưởng thức nỗi đau của kẻ khác, dù không là chứng nhân tận mắt.
Archives of
Horror, Ảnh Khố của Sự Ghê Rợn, là theo nghĩa đó.
Tỏa Sáng Ðộc Ác
Quản giáo,
cai tù Pol Pot, giống như của Stalin, có cái thú trước khi làm thịt ai
thì cho
chụp hình làm kỷ niệm
"Who
are you who will read these words and study these photographs, and
through what
cause, by what chance, and for what purpose, and by what right do you
qualify
to, and what will you do about it?"
"Perhaps
the camera
promises a festive cruelty", Judith Butler has
suggested, of the images of Abu Ghraib; she writes provokingly of "the
moral indifference of the photograph, coupled with its investment in
the
continuation and reiteration of the scene as a visual icon". Thus are
Sontag's theories dealt with. Butler's are still current. Linfield
joins a
select company.
Một lần tôi
nằm mơ, và cũng như Hebel, tôi mơ giấc mơ của mình ở trong thành phố
Paris, ở
đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một
tên lừa đảo.
Sebald: Phát biểu khi là ông Hàn
Liệu có một
tên VC nào cảm thấy bị lột mặt nạ, trơ ra là một tên phản bội, và một
tên lường
gạt, ở ngay trên chính quê hương của nó?
Hay 1 tên
VNCH, nhưng gốc Bắc Kít Di Cư, ở quê hương…. Mẽo của nó?
Ðược đằng đầu
lân đằng chân
Ðọc bài bình
loạn chính trẹo của Ông Số 2, Gấu thấy nực cuời, do cái sự ấu trĩ của
nó. Làm
sao mà lại so sánh hai sự kiện Tây đánh VN từ hổi nảo hồi nào với
chuyện TQ xử
lý [nội bộ] thằng em Bắc Kít ngày hôm nay.
Khi Tây đánh
VN, chúng đánh Miền Nam trước, vì dễ ăn hơn, chúng quen thuộc đường đi
nước bước
ở Ðàng Trong hơn so với Ðàng Ngoài, chưa kể đến lý do tiềm ẩn của cuộc
chiến:
khai hoá, mang văn minh đến cho những xứ sở bán khai, nhưng “Chúa đi
trước, võ
khí đi sau”: sự đàn áp Ky Tô giáo của Nhà Nguyễn là ngòi nổ làm bùng ra
cuộc
chiến xâm luợc. Giả như nhà Nguyễn khôn ngoan, như nước Nhật đã từng
làm, lịch
sử VN chắc là khác đi nhiều.
Ðây là chiến thuật đầu cầu, trong quân sự, xưa như trái đất, mắc mớ đến
chiến
thuật dạy cho Việt Nam một bài học của TQ?
Ðâu có phải
chuyện nắm cái đầu, là đám chóp bu Bắc Bộ Phủ.
Giữa VC và TQ có rất nhiều
mắc míu,
và cái sự sợ hãi TQ của đám chóp bu VC là do đó mà ra. Ông số 2 này,
trí nhỏ, bàn
toàn chuyện tào lao, lại thêm cái tâm cũng chẳng lớn gì cho lắm, đọc
chán phèo.
Một người thực sự đau cú đau TQ, thì lập tức lại thấy nhói lên cái đau
của Miền
Nam. Bởi vì chính là do đối xử khốn nạn trong
thời gian chiến tranh, bằng mọi cách phải
chiến thắng, đánh 100 năm,
đốt sạch Trường Sơn… và để chiến thắng, thì lạy lục thằng Tẫu, cung
phụng chúng.
Bắt gái Bắc làm hộ lý, phục vụ sex chúng… và hậu quả là ngày hôm nay.
Chúng ta cứ
giả thử, sau 30 Tháng Tư, Bắc Kít thực sự ôm lấy Nam Kít, cả nước cùng
nhau xây
dựng cái nhà Mít, thì làm sao thằng Tẫu dám ngó ngoé?
Chính là do
Tây đánh Nam Kỳ trước, cho nên Gia Long mới bị VC & Bắc Kít qui tội
cõng rắn
cắn gà nhà, còn Ky Tô giáo trở thành kẻ thù muôn đời của những tên VC
cực VC như
Thái Dúi.
Cứ giả dụ như
thằng Tây ngu ngốc, đánh Bắc Kít trước, thì chúng được cái gì?
Hỏi là trả lời.
Tuy nhiên Bắc Kít mới là mục tiêu sau cùng của Tây, cùng với nó, là
giấc mộng
ngược sông Hồng lên tận Vân Nam của Ðồ Phổ Nghĩa. Lịch sử lập lại, khi
Kissinger gặp Mao Xếnh Xáng là giấc mộng này, lại một lần nữa được thực
hiện
giữa Mafia Do Thái [chữ của Bà Huệ, Gió O], và anh Tẫu.
Tay Số 2 này, Bắc Kít di
cư, khôn tổ cha, chưa hề sứt 1 sợi lông chim suốt
cuộc chiến, rồi ra hải ngoại lo học lấy đủ thứ bằng cấp, rồi lo làm
báo, cả 1 cơ
sở báo chí to tổ bố, trong bao nhiêu năm trời, chưa làm được 1 việc
thiện, chưa
sứt 1 đồng đô la. Thời gian Gấu qua Cali, ghé thăm bạn làm tại đây,
thấy ông VC
nhà văn VTH được tòa báo o bế, ban cho cả 1 văn phòng tổ chảng, còn
Gấu, bạn "thân", cùng
giới viết văn Sài Gòn ngày nào, ông vờ luôn, Gấu còn mừng.
Tuy nhiên,
khôn cỡ đó,
làm sao không mất Miền Nam.
Có 1 lần Gấu đọc 1 bài ký của ông trên tờ Thế Kỷ
21, ông sót sa, Sài Gòn có người chết đói rồi đó.
Ngay bên hông Chợ Bến Thành!
Quí hoá thật.
V/v không sứt
1 đồng đô la, thì không chỉ ông số 2, mà cả một bộ lạc, clan, [cờ lăng]
đều y
chang.
“Giai thoại” sau đây, là do DN, báo SGN, kể: Lần tưởng niệm, hay
giỗ đầu
Mai Thảo, hình như vậy, băng Cờ Hoa Lăng Bác đứng ra tổ chức, và cái
tay DNY hô
hào, lập giải thưởng văn học Mai Thảo, thế là 1 cái quỹ được thành lập,
và 1
trong những vị thính/khán giả có mặt bèn xung phong bỏ vô… túi DNY 200
đô.
Và bà DN tự
hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm
đô, chắc
là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao
nhiêu?
Cả 1 băng
đảng,
suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ
nhất, bao
nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’,
chỉ chăm
chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí,
truyền
thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn
kiếp đâu
có thua gì VC ở trong nước? Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp
như thế,
làm sao có… phép lạ xẩy ra?
Câu chuyện về
anh VC bị làm thịt trong bức hình của Eddie xem ra cũng nhiêu khê:
Tướng Loan
biểu, hắn giết nhiều người Miền Nam, và
cả Mẽo nữa. Đám nhiếp ảnh viên Mít nói, hắn là 1 tên phản bội, hai
mang, vừa làm
cho VC, vừa làm cho Cảnh Sát Quốc Gia. Những người khác thì nói, anh ta
là VC,
thứ tép riu, vừa mặc 1 cái áo sơ mi ca rô mới tinh, tính lặn…
32 năm sau tôi
gặp bà vợ góa của anh, vẫn sống trong căn nhà ngoại ô phía Nam Sài Gòn,
và tưởng
nhớ chồng. Tại một góc phòng khách, đằng sau mớ hoa ni lông, là bức
hình của
Nguyễn Văn Lắm, một người, bởi vì là VC nên cũng có nick [như Sáu Dân,
như Ba
Dzũng, thí dụ], và bí danh của anh là Bẩy Lốp. Đúng, anh ta là thành
viên của
MTGP, tức VC, và chỉ mới biến mất khỏi gia đình trước Cú Mậu Thân, và
chẳng hề trở về.
Bức hình của
Eddie làm anh ta trở thành kẻ tuẫn đạo, nhưng không, không, bà vợ
chẳng có,
và chẳng hề muốn có, bức hình anh bị Loan xử. Bả sẽ tưởng nhớ chồng cho
tới khi xác của chồng được tìm thấy, bà thố lộ như thế, vào năm
2000, khi VC ăn
mừng 25 ăn cướp Miền Nam.
[Bản dịch không
đúng theo bản tiếng Anh, có tí lệch pha, sorry]
Ui chao, đọc,
sao lại nhớ đến ông già Gấu. Cũng biến mất đúng dịp Tết 1945, đầu Cách
Mạng VC,
và cũng chẳng bao giờ trở về!
*
…. in those
days it took 20 minutes to transmit a single photo, which often had to
be
repeated - and the single radiotelephone circuit to Paris, shared with
UPI, was
closing down after three hours. AP's radiophoto operator, Tran von
Hung,
already had gone to sleep beneath his transmitter because of the curfew
and
continued fighting.
Horst Faas
[Vào những
ngày đó, phải mất 20 phút để chuyển chỉ
một
tấm hình, và thường phải lập lại – và chỉ một mạch vô tuyến điện thoại
đi
Paris, chia với UPI, và đang đóng cửa tiệm sau 3 giờ. Chuyên viên
chuyển hình vô
tuyến của AP, Tran von Hung, [Trần Văn Hưng] đã ngủ bên cạnh máy chuyển
hình bởi
vì giới nghiêm và trận chiến tiếp tục.]
Note: Một tấm
hình, khi chuyển bằng VTD, mất đúng 15 phút, [không phải 20 phút], thời
gian
quét bức hình, bao kín cái rouleau máy gửi hình. Vì chuyển bằng mạch
được sử dụng
cho điện thoại viễn liên, nên coi như là 1 cuộc nói chuyện kéo dài 15
phút, khi
tính tiền. Vì là vô tuyến, sử dụng làn sóng ngắn [short waves, như
những đài
VOA, BBC hồi đó], cho nên phụ thuộc điều kiện thời tiết. Một cái hình
bị nhiễu
quá, khi in ra đầy sọc, thì phải lập lại. Có khi chỉ 1 bức hình mà phải
lập lại
tới ba, bốn lần. Chị Linh, nữ điện thoại mạch Sài Gòn – Paris được ông
Trưởng
Đài giao cho trách nhiệm kiểm tra, tính tiền, vố sổ kế toán, nhưng vì
tin tưởng
GCC [UPI] và ông Hưng [AP] nên để cả hai muốn ghi bao nhiêu phút thì
ghi, khi
chấm dứt 1 cas gửi. Những lần lập đi lập lại quá ba, tới bốn, hoặc hơn
nữa,
thì cả hai AP/UPI đều đồng ý với nhau, chỉ tính ba, hoặc hai, nếu bữa
đó, chất
lượng quá tệ.
Lần Gấu gửi
tấm hình đám phóng viên báo chí thế giới, trên 10 mạng, ngồi xe Jeep
lùn có gắn
bảng PRESS, bị VC tóm được tại khu Chợ Thiếc, Chợ Lớn, chúng giữ rất
lâu, chắc
tính đem ra Bắc, hẳn thế, để khoe, nhưng cuối cùng, thua, chạy, chẳng
biết ai
ra lịnh, [có ai dám nhận đâu, Trần Bạch Đằng lắc đầu, đếch biết], tàn
sát tập
thể. Bữa đó, máy phát tín đặt tại khu Chí Hòa, bị hư, mà hư 1 cách thật
là kỳ cục:
Sóng phát ra OK, nhưng lâu lâu, mất, chỉ chừng một, hoặc hai giây đồng
hồ!
Nói
chuyện thì đâu có sao, nhưng gửi hình, là hư liền tù tì, vì mất đồng bộ
giữa
hai máy gửi và nhận. Gấu nhớ là bức hình 15 phút, gửi đi gửi lại không
biết bao
nhiêu lần, Tokyo vẫn trả lời, đếch được, mất “synchro” [thường, nhiễu
mạnh
quá cũng làm mất synchro]. Lần chót, Gấu vừa gửi vừa căn làn sóng phát,
OK được
đúng 15, thế là thoát!
Tay Faas, bữa sau, thấy tấm hình trên báo chí toàn thế
giới, hỏi ông Hưng, biết được, bèn viết thư cho ông Tổng Giám Đốc Bưu
Điện [Thầy
Nguyễn Văn Điều, dậy GCC khi học trường Quốc Gia Bưu Điện], tố thằng
“Jeune
Technicien” UPI – anh ta đâu biết tên Gấu, biết cũng đếch gọi được -
gửi hình
trong giờ giới nghiêm, chuyện này cũng lèm bèm rồi.
Ông Hưng,
trước là nhân viên Bưu Điện, sau bị sa thải, vì bị 1 đồng nghiệp tố ông
là VC nằm
vùng - Gấu biết tay tố ông - bị An Ninh bắt, giam giữ 1 thời gian,
không có chứng
cớ, thả, nhưng Bưu Điện bye bye.
Nhờ ông làm
cho AP, cho nên khi UPI thiết lập mạch Radiophoto, sau AP ít lâu,
Nguyễn Thành
Tài, nhiếp ảnh viên UPI bèn giới thiệu GCC với họ. Cho tới nay, Gấu vẫn
không
hiểu được, tại làm sao mà anh giới thiệu Gấu, vì thực sự không quen
biết, anh lên
Đài thấy Gấu làm việc ở đó, bèn nói với UPI, thế mới lạ! Sau anh bị UPI
sa thải,
do ngụy tạo hình. Gấu cũng viết về chuyện này rồi.
1969
Những đêm trực
ở Đài, hoặc ngủ ngay sau khi đọc vớ vẩn một mẩu báo, một trang tiểu
thuyết,
nghe lơ đãng một điệu nhạc, một giọng hát, chập chờn theo khói thuốc
rồi ngủ
lúc nào không hay. Có khi ngủ luôn tới sáng. Đó là những đêm thành phố
may mắn
không bị pháo kích, tình hình chiến sự tương đối yên tĩnh. Nhưng hầu
như đêm
nào cũng bị dựng dậy. Khi thì nhân viên viễn ký hai hãng AP, UPI yêu
cầu chỉnh
lại tín hiệu. Hoặc đồng nghiệp trực Đài phát tín Phú Thọ nhắc đến giờ
thay đổi
tần số liên lạc. Có khi một đồng nghiệp Phi Luật Tân ở mãi Manila réo
chuông
máy viễn ký liên hồi, chỉ để hỏi thăm thời tiết Sài-gòn, tình trạng vợ
con gia
đình, hay nhờ dịch giùm một message bằng tiếng Pháp của hãng SITA than
phiền
nhân viên RCA Manila làm ăn cẩu thả. Một lần ngủ quá say dù đã cẩn thận
để điện
thoại ngay kế bên, và chỉ giật mình thức giấc khi nghe tiếng đập cửa ầm
ầm: Anh
chàng Mẽo trưởng phòng tin tức AP và nhân viên viễn ký, cũng đồng
nghiệp Bưu Điện
làm ngoài giờ cho hãng thông tấn ngoại quốc, một đỏ gay tức giận, một
lắc đầu
ái ngại, hình như vào lúc đó hai ông Thiệu Kỳ đang gặp tổng thống
Johnson tại đảo
Midway. Hôm sau bị ông Tổng Giám Đốc, cũng may còn là thầy dậy cũ khi
học trường
Quốc Gia Bưu Điện, gọi lên văn phòng giũa cho một trận. Bị nặng nhất là
trong Mậu
Thân đợt hai. Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng mọi
giá phải
chuyển ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả, phóng viên ngoại
quốc,
ngồi xe díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước, không may bị
Việt Cộng
tóm được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người gục chết trên
vô lăng,
kẻ vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt lộ. Sau này,
khi cuộc
chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như chỉ còn nhớ
cảnh tướng
Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst Fass, trưởng
phòng hình
ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng Đài Vô Tuyến Điện
Thoại,
anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune Technicien, nhân viên
Bưu Điện
làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm. Sau cùng mọi chuyện
cũng ổn thỏa,
vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân, khi hai bên đang tranh giành
từng viên
gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay mày Biệt Động Thành, ai chết trước
tại Đài
Phát Thanh Sài-gòn ngay kế bên, khi đám quân cảnh Mỹ đang vật lộn tay
đôi với
Việt Cộng tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không xa, gã chuyên viên
trẻ do
nhà ở cạnh Đài, lại đúng đêm trực nên đã một mình "tử thủ", sau thêm
tay phóng viên AP được đám lính Dù, lính chiến xa mở vòng kẽm gai cho
vào bên
trong phòng tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển hình cho AP, giùm ông
bạn già
trước cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh Quân Đội cho đi nằm ấp
một thời
gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non, do có kẻ tố cáo ông
là Việt
Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông bị một đồng nghiệp
mưu hại
chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia phong trào Cách
Mạng Quốc
Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình ông đi Mỹ,
nhưng ông từ
chối.
Cõi
khác
Xử VC
Tôi
sẽ không
bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng
của Eddie
Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The stories
surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt.
Colonel
Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and even
Americans.
Vietnamese photographers said that he was a traitor, working for both
sides -
the Vietcong and the South Vietnamese police. Others said he was a
small-time
Vietcong who had put on a fresh shirt hoping to slip away.
Thirty-two
years later, I met his widow, who still lived in their home in a
southern
Saigon suburb and mourned him. In a corner of the living room, behind
plastic
flowers, was a heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as
a Viet
Cong, had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a
member of the National Liberation Front, the Vietcong. He just
disappeared
shortly before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams'
photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not
want to
see the photograph of her husband's death. She will mourn Nguyen Van
Lam until
his body is found, she said in 2000, when the Vietnam government
celebrated the
25th anniversary of the end of the war.
The Saigon
Execution
October 2004
by Horst
Faas
Câu chuyện về
anh VC bị làm thịt trong bức hình của Eddie xem ra cũng nhiêu khê:
Tướng Loan
biểu, hắn giết nhiều người Miền Nam, và
cả Mẽo nữa. Đám nhiếp ảnh viên Mít nói, hắn là 1 tên phản bội, hai
mang, vừa làm
cho VC, vừa làm cho Cảnh Sát Quốc Gia. Những người khác thì nói, anh ta
là VC,
thứ tép riu, vừa mặc 1 cái áo sơ mi ca rô mới tinh, tính lặn…
32 năm sau tôi
gặp bà vợ góa của anh, vẫn sống trong căn nhà ngoại ô phía Nam Sài Gòn,
và tưởng
nhớ chồng. Tại một góc phòng khách, đằng sau mớ hoa ni lông, là bức
hình của
Nguyễn Văn Lắm, một người, bởi vì là VC nên cũng có nick [như Sáu Dân,
như Ba
Dzũng, thí dụ], và bí danh của anh là Bẩy Lốp. Đúng, anh ta là thành
viên của
MTGP, tức VC, và chỉ mới biến mất khỏi gia đình trước Cú Mậu Thân, và
chẳng hề trở về.
Bức hình của
Eddie làm anh ta trở thành kẻ tuẫn đạo, nhưng không, không, bà vợ
chẳng có,
và chẳng hề muốn có, bức hình anh bị Loan xử. Bả sẽ tưởng nhớ chồng cho
tới khi xác của chồng được tìm thấy, bà thố lộ như thế, vào năm
2000, khi VC ăn
mừng 25 ăn cướp Miền Nam.
[Bản dịch không
đúng theo bản tiếng Anh, có tí lệch pha, sorry]
Ui chao, đọc,
sao lại nhớ đến ông già Gấu. Cũng biến mất đúng dịp Tết 1945, đầu Cách
Mạng VC,
và cũng chẳng bao giờ trở về!
Xử VC
Horst Faas,
nhiếp ảnh viên, đã từng là trưởng phòng hình ảnh AP, Sài Gòn, nay đã về
hưu, nhớ
lại cái ngày mà ông nhìn thấy bức hình được giải thưởng Pulitzer của
Eddie
Adams, nhiếp ảnh viên AP, chụp cảnh hành quyết 1 tay VC vào năm 1968
TheDigitalJournalist
London,
Sept. 19, 2004 –
Biên tập
phim có thể là 1 công việc buồn nản, nhưng
vào cái ngày cách đây 36 năm –ngày thứ nhì của những cuộc tấn công của
VC vào
những khu trung tâm đông đúc của những thành phố Miền
Nam VN – tôi cảm thấy mình trúng lô độc đắc.
Theo dõi thật
nhanh những thước phim của Eddie Adams trên cái máy Nikon của tôi, tôi
thấy điều
mà tôi chưa từng nhìn thấy, cái "giây phút đông lạnh" của 1 sự kiện mà
tôi ngửi
ra liền, đây rồi, cái giây phút trở thành “cái biểu tượng, cái đại
diện, cái
minh chứng, cái bằng chứng…” cho sự tàn
bạo của cuộc chiến Việt Nam.
Cả 12, hoặc 14 tấm hình còn ở dạng âm bản, xoáy vào
chỉ một tấm hình, chụp giây phút tới đỉnh của khoảnh khắc của cái chết
của tên
VC, đã đưa nhiếp ảnh gia, người chụp hình, người “ăn linh hồn”
[chữ của
Rushdie], Eddie Adams, vào vinh quang đời đời.
Bức hình
chụp cuộc hành quyết 1 tên VC dưới đích
tay Tướng Nguyễn Ngọc Loan, chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh Sát Miền Nam,
trưa ngày 1 Tháng Hai 1968, đã vượt quá lịch
sử Cuộc Chiến Đông Dương – nó đứng riêng ra, vượt hẳn lên trên, vào
những ngày này,
như là đỉnh cao chói lọi của sự tàn bạo của thế kỷ vừa qua của chúng ta.
The Saigon Execution
To
War with Eddie Adams
October
2004
by
Peter Arnett
Outside
the AP and NBC offices near Lam Son Square, Vo Huynh and Ron Nessen of
NBC,
Eddie Adams, Peter Arnett and two Vietnamese soldiers that NBC was
using to
guide them around the city. Taken early in the Tet offensive a day or
so before
Eddie took the execution shot.
Công
trường Lam Sơn. Hình chụp 1 ngày, cỡ đó, trước khi xẩy
ra cú Xử VC
Có thể nói, một trong
những bức hình
Polaroid
đầu tiên ở Sài Gòn, là bức Forst Faas chụp thằng cu Tuấn,
con trai
đầu của GCC, khi ông từ trên văn phòng AP, ở phía bên trên Passage Eden
đi xuống, tới vườn hoa trước Tòa Đô Chính, trước
Rạp Rex, thấy bố con Gấu đứng trên bãi cỏ, như thử máy, ông bèn giơ nó
về thằng phía thằng bé, bấm 1 phát, chỉ chừng một,
hai
phút sau, ông đưa tấm hình. Cu Tuấn cũng là 1 trong những con nít đầu
tiên được chơi đồ chơi chạy bằng pin, do đám phóng viên đi chơi Hồng
Kông mua về.
Sau Gấu lộn tấm hình
này với tấm - khi Gấu ở Trung
Tâm Phục
Hồi Nhân Phẩm, Bình Triệu, sắp sửa đi nông trường Đỗ Hòa, bà cụ vô
thăm, đưa - chụp thằng con trai đứng trước Nhà Thờ Đức Bà, trước khi
vượt
biên - và
ghé tai nói nhỏ, nó đi thế chỗ của mày, thoát rồi!
Bà cụ Gấu, mặt lúc đó rất
là mừng, nhưng mà là mừng hụt. Chỉ ít lâu
sau thì được tin Anh Cu Tuấn được đưa vô Chí Hoà. Gấu Cái lo thăm nuôi
con, quên
béng Gấu Đực.
Vả chăng, cũng chẳng biết
VC tống đi cải tạo ở đâu, cho
đến khi 1
thằng nhóc ở trong Trại trốn thoát, ghé nhà cho biết tin. Gấu Cái đi
thăm, trong
số đồ thăm nuôi, có cái bị cói đựng gạo, trong giấu mấy trăm bạc.
Nhờ mấy trăm
bạc, Gấu
mua chức Y Tế Đội, thoát kiếp ngày ngày đổ mồ hôi, biến sỏi đá thành
cơm.
Nhờ cái
bị gạo, bằng cói, dùng làm bẫy, bắt chuột, lần đầu tiên Gấu được thưởng
thức món ăn đặc sản số
1 của đồng
bằng sông Cửu Long.
Trong bữa đại tiệc thịt
chuột, bữa sáng chủ nhật đó, lần đầu tiên
GCC được nghe bản nhạc Ngày Mai Đi Nhận
Xác Chồng.
Những biến động
liên tiếp như trên, chỉ về già, thì GCC mới nhận ra, chúng có tính
"nhân
quả", chứ không phải liên tưởng, hay ẩn dụ.
Để cho GCC được thưởng thức món thịt
chuột, thì phải chờ cái bị đựng gạo, chờ mấy trăm bạc giấu trong đó.
Nhưng nếu
không gặp cái tay TNXP đã từng đọc Gấu Dịch Giả, dịch Cronin, thì chắc
chắn mất mẹ mấy trăm bạc.
Nhưng để có Gấu Dịch Giả, thì là nhờ Nguyễn Mai, giới thiệu
Gấu với ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son.
Để được NM giới thiệu, thì là nhờ cái ơn
đăng bài viết của anh, trên trang VHNT nhật báo Tiền Tuyến.
Không chỉ đăng, mà hầu
như viết lại toàn thể bài viết, như 1 tên thư ký tòa soạn, và đây là
công việc của
người đó, điều mà đám Bắc Kít, như Sến Cô Nương, gọi là “hiệu đính”, và
tên thằng/con hiệu đính thì để đè lên trên tên người dịch!
Khốn kiếp thật!
Trong giới
giang hồ Nam Kít, cũng có lưu truyền từ "hiệu đính", nhưng hách hơn
nhiều, lịch sự hơn nhiều. Thí dụ, một thằng đàn em mến phục thằng đàn
anh, về
tài, về khả năng, về ngoại ngữ, về tính tình, về tư cách, nhân cách…
bèn
kính cẩn
đưa bản thảo cho đàn anh, và xin phép, thưa anh, anh hiệu đính giùm em.
Và chỉ khi
đó, thằng đàn anh mới được phép để tên mình vô bài viết!
Hiểu chưa?
Đâu có phải
sửa một, hai chỗ dịch sai, nhờ rành ngoại ngữ, rồi đề tên vô, thêm chữ
“hiệu
đính”!
Chuyện hiển
nhiên đang xẩy ra, cái tay Hà Súc Sinh chắc chắn không thể nào dịch hay
hơn Nhị
Linh, vì muốn dịch hay hơn, là phải dịch chuyên, phải tạo cho mình một
văn
phong, độc giả đọc 1 phát là biết ngay tên người dịch. Đâu có phải mang
kính hiển
vi ra, rồi soi, rồi chỉ ra những chỗ dịch sai, rồi la làng, làm công
việc nhục
nhã của 1 tên cớm. Làm như thế, là lộ ra tâm địa đốn mạt, bởi vì chẳng
có ai mất
công như vậy, điều này cho thấy, đấng này chắc là thù NL hơn cả bạn quí
của Gấu
thù Gấu!
Cả một lũ bây giờ chắc là đang hả hê vì đập bể nồi cơm nhà NL.
Chán thật.
Lại phò tên nhóc VC rồi!
Hà, hà!
Trong đời
GCC, dịch dọt cũng nhiều, nhưng nếu biểu giữ lại cuốn gì, nếu phải thẩy
hết vô
lửa thì chỉ có cuốn Istanbul.
Một vị độc giả đọc nó, gửi mail khen, đọc thấy
nhớ Sài Gòn và những ngày xưa kinh khủng. Một vị khác, dịch mướt lắm,
và than, bao
giờ thì Việt Nam có 1 tác phẩm như vầy… Những nhận xét tựu chung là
muốn nói cùng
1 điều, bản dịch của GCC được quá, đạt được cái điều, giả như 1 độc giả
Thổ Nhĩ
Kỳ đọc Istanbul bằng tiếng của họ, thì "cẩm", comme,
như 1 độc giả Việt đọc Istanbul, bản tiếng Mít, do GCC
dịch!
Khi dịch, Gấu nhớ Sài Gòn,
nhớ BHD, nhớ những ngày có em, chưa bị em đá, có Sài Gòn... đến
muốn… khóc, và có thể
nhờ vậy mà
bản dịch tới.... chỉ?
Thành thử bạn
có giỏi ngoại ngữ cách mấy, mà không phải là dịch giả, không mê văn
chương, thì chưa chắc dịch hay.
Cái tay HTL này quả đúng như thế,
ông ta làm
nghề thầy cò, làm nghề cớm, thì được.
Khác
CVD. Anh có thể dịch sai, nhưng bắt buộc thôi.
Bản thân GCC, mỗi lần
tính dịch
cuốn nào, là phải cố tậu cho được cả hai, bản chính, và bản dịch, qua
tiếng
Anh, hay ngược lại.
Những tác phẩm của bậc thầy, sở dĩ những dịch giả không dám
bập vô ngay, là cũng chờ cho nó chín nẫu, toả mùi rộng ra, rồi mới dám
đụng vô.
Tây mũi lõ, đến bây giờ mới có bản dịch Inner
Workings, của Coetzee, thí dụ.
Bạn CVD này, giá mà chờ thêm ít lâu,
có thêm
bản tiếng Anh, của Bản Đồ,
rồi hãy dịch, hãy vẽ, [Không biết bạn có hiểu “vẽ bản
đồ” nghĩa là gì không], thì khoẻ hơn nhiều.
Mà thôi, để ý
làm đéo gì, nghỉ ngơi ít lâu, đọc tiếp, viết tiếp, dịch tiếp. Nó không
nhã thì
mình… bất nhã [nam] vậy: Kiếm 1 nhà xb khác.
Dễ ợt!
Hà, hà!
Bị VC xử
Tôi sẽ không
bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng
của Eddie
Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The New York Times
April 19,
2011, 5:00 am
The Pulitzer
Eddie Adams Didn’t Want
By
DONALD R.
WINSLOW
Eddie
Adams và bức ảnh đoạt giải Pulitzer mà ông đã không mong muốn
Tình cờ thấy
bài trên, đã được Blog Ba Sàm dịch.
Post lại ở
đây, và nhớ ra là bài viết của Faas cũng chỉ được dịch có một nửa!
GCC đang
tính chơi cú chót, thật là bảnh, trước khi đi xa, - cái gì gì, "Bản
chúc
thư trên ngọn đỉnh trời", [bắt chước ông số 2], thuổng cái tít của Mai
Thảo:
Dịch những bài viết, truyện ngắn có liên quan tới cuộc chiến Mít, dưới
mắt của
Gấu Nhà Văn, còn là thằng thợ máy Bưu Điện, ngồi ở “Mắt Bão”, tức ngọn
đỉnh trời,
đỉnh cồn, tầng lầu chót, building số 5 Phan Đình Phùng, kế ngay bên Đài
Phát
Thanh Sài Gòn, vừa đọc sách, vừa viết văn, vừa gửi hình cho hãng tin
Mẽo, UPI,
đi toàn thế giới.
Bạn nào rảnh, giỏi tiếng Anh, làm ơn ới 1 tiếng qua email, nhe!
Trân trọng
NQT
Cái hình GCC
ngồi gửi hình cho UPI, tay trái chưa cử động OK, vì mìn VC mà chẳng
bảnh sao?
Shell-shocked US
marine, Hue, Vietnam,
February 1968.
Photograph: Don McCullin
Don McCullin's most
celebrated image is his portrait of a
dazed American soldier, entitled Shellshocked
US Marine, Hue, Vietnam. It was
taken during the battle for the city of Hue in 1968 and, in its
stillness and
quiet intensity, says as much about the effects of war on the
individual psyche
as many of McCullin's more graphic depictions of conflict and carnage.
The eyes
that stare out beneath the grimy helmet are not staring at the camera
lens, but
beyond it, into nowhere.
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph,
which features in this retrospective of his reportage in Manchester, he
grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because
it has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the
execution of
a Vietnamese prisoner."
Lính Mẽo
kinh hồn bạt vía vì pháo VC.
Hai con
mắt
thất thần, nhìn xuyên qua ống kính, tới hư vô!
Bức
hình trở
thành “thương hiệu” của McCullin. Nhưng khi nhắc tới, ông
nhăn mặt: Nó làm tôi đau đầu.
Bởi vì nó xuất hiện ở khắp mọi nơi. Chẳng khác chi bức hình xử VC của
Eddie
Adams. Những
dòng
chữ viết tay trong nhật ký cho thấy Eddie đã thừa nhận ông rất muốn
được giải
Pulitzer cho bức ảnh ông chụp đệ nhất phu nhân Jacqueline Kennedy đang
giơ tay
đón lấy lá cờ Mỹ được gấp lại mà người ta trao cho bà tại lễ tang Tổng
thống
John F. Kennedy vào tháng 11 năm 1963.
Source
Surprisingly,
when I ask McCullin about the photograph, which features in this
retrospective
of his reportage in Manchester, he grimaces. "It kind of gets on my
nerves
now," he says, "because it has appeared everywhere. It's like the
Eddie Adams shot of the execution of a Vietnamese prisoner."
Source
Hình Eddie
Adams chụp tướng Loan khử VC, và
hình MC Culllin chụp anh GI chết sững vì
pháo VC, hai cái hình bổ túc cho nhau.
Cả hai nói
lên nhận xét của Rushdie:
There is
something predatory about all photography. The portrait is the
portraitist's
food. In a real-life incident I fictionalized in Midnight's Children,
my
grandmother once brained an acquaintance with his own camera for daring
to
point it at her, because she believed that if he could capture some
part of her
essence in his box, then she would necessarily be deprived of it. What
the
photographer gained, the subject lost; cameras, like fear, ate the
soul.
Source
Có cái gọi
là ăn thịt sống, làm thịt sống, ăn tươi nuốt sống con mồi, trong chụp
hình. Bức hình là thức ăn của người chụp hình. Bà
tôi đã có lần cầm cái máy chụp hình của chính nạn nhân, để đập bể đầu
anh này, một gã quen biết, vì dám đưa
cái máy về phía bà, bởi vì bà tin rằng, nếu anh ta có thể xén một phần
nào của
cái tinh túy ở nơi bà, và đưa vô cái hộp đen, thì bà sẽ mất đi cái phần
đó. Cái
mà bức hình có, thì người bị chụp, mất; máy chụp hình, giống như sự sợ
hãi,
"ăn" linh hồn.
C. Simic
To catch a
death actually happening and embalm it for all time
is something only cameras can do, and pictures
taken by photographers out in the field of the moment of
(or just before) death are among the most celebrated
and often reproduced of war photographs. There can be
no suspicion about the authenticity of what is being
shown in the picture taken by Eddie Adams in February
I968 of the chief of the South Vietnamese national police, Brigadier
General
Nguyen Ngoc Loan, shooting a
Vietcong suspect in a street in Saigon. Nevertheless, it was staged-by
General
Loan, who had led the prisoner, hands tied behind his back, out to the
street where
journalists had gathered; he would not have carried out the summary
execution
there had they not been available to
witness it. Positioned beside his prisoner so that his
profile and the prisoner's face were visible to the cameras
behind him, Loan aimed point-blank. Adams's picture
shows the moment the bullet has been fired; the dead man,
grimacing, has not started to fall. As for the viewer, this
viewer, even many years after the picture was taken ...
well, one can gaze at these faces for a long time and not come
to the end of the mystery, and the indecency, of such co-spectatorship.
Susan Sontag
Eddie Adams ân
hận, ông đã giết Loan vì bức hình, như Loan giết VC bằng viên đạn.
Không hẳn như
vậy, vì Loan không thể nào giết tên VC nếu không có "co-spectatorship", đúng như Susan Sontag
viết.
Phải có màn trình diễn. VC bị
trói tay dẫn ra sàn lịch sử, giữa đường phố Sài Gòn, báo chí quốc tế
vây quanh:
Loan sẽ không bắn tên VC nếu không có màn trình diễn, không có công
chúng chứng
kiến.
Đây là sự rất ư khác biệt,
giữa VC và Quốc Gia, thì cứ gọi đại như vậy. Cả cuộc chiến,
“nhân loại”
chỉ được chứng kiến, độc nhất chỉ 1 tội ác của VC, như GCC đã từng có
lần chỉ
ra, là bức hình du kích chặt đầu 1 ông xã trưởng rồi để cái đầu tên cái
bụng xác
chết, làm đồ chặn bản án của Cách Mạng, đăng tên bìa 1 số báo Time
(1)
(1)
Nguyễn Quốc Trụ
Thư góp ý
cùng độc giả Nguyễn Việt Kiều [talawas]
Vụ da cam
đang nóng, nóng dây chuyền tới những vụ khác, như thảm sát Mậu Thân, mà
những
tài liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không phải VC mà là CH
[Cộng Hoà]
gây nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo kích vô một trường học ở Cai Lậy,
cũng pháo
CH, không phải hoả tiễn VC.
Nếu có
chăng, là độc nhất một tấm hình, chụp một ông xã trưởng bị VC chặt đầu,
rồi
dùng chính cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên bìa tờ Time của
Mẽo
ngày nào, mà độc nhất Gấu tui còn nhớ.
Ngoài ra là…
chấm hết!
Cả cuộc chiến,
VC không gây một tội ác nào khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự
hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích như thế nào, về trường
hợp quái dị
trên đây?
Cả một dân tộc
chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì tốt như thế, không hề gây ra tới…
“hai” tội
ác.
Để giải
thích trường hợp quái dị trên đây, Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn
Đức
Sebald trích dẫn, trong cuốn Về lịch
sử tự nhiên của huỷ diệt (On The
Natural
History Of Destruction) của ông:
Cái mánh loại
trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of
elimination is every expert’s defensive reflex
(Stanislaw
Lem: Imaginary Magnitude)
Nói rõ hơn,
mấy ông VC rất rành về chuyện chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro,
bị phanh
phui, bị bật mí - này.
Chỉ tội ông
tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một
anh VC
ngay tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.
Độc giả Tin
Văn [tanvien.net] đã biết về Sebald, qua bài tưởng niệm ông, khi ông
qua đời
sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự
nhiên về huỷ diệt, có, cũng là do một
sự ngạc
nhiên quái dị liên quan tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi: Trong thời Đệ
Nhị Chiến,
131 thành phố và đô thị là mục tiêu ăn bom của Đồng Minh, nhiều nơi
biến thành
bình địa. Sáu trăm ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số thương vong
của Mẽo.
Bẩy triệu rưởi thường dân Đức không còn nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự
hỏi, tại
làm sao mà lịch sử lại vờ đi một sự kiện như thế, nhất là ở nơi ký ức
văn hoá của
chính nước Đức?
Trong những
lời ca ngợi cuốn sách lạ kỳ của ông, có:
Hầu hết mấy
ông nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm, viết cái điều có thể viết... Thứ quá
sá ngon
cơm, nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không thể viết... Tôi nghĩ đến
nữ thi
sĩ Nga, Akhmatova, và nhà văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi. Nay có thêm
W.G.
Sebald.
(Nữu Ước Thời
Báo)
Bí mật của nỗi
ngạc nhiên đến phải cầm viết viết, và lên tiếng, của Sebald, là, ông tự
thấy
mình cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói của lương tâm mà hầu như
chẳng
còn ai nhớ. Đó là thứ lương tâm của một người nào đó, và người này nhớ
đến sự bất
công, và nói thay cho những người không còn có thể nói được.
(Điểm Sách Nữu
Ước)
Trong bài viết
Không chiến và văn chương (Air War and Literature) ông giải
thích về
cái sự
im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một điều cấm
kỵ, một vết
thương, vết nhục ở trong gia đình, [a kind of taboo like a shameful
family
secret].
Người Việt
thường tự hào về một Điện Biên Phủ trên không. Chưa thấy ai nói tới cái
tủi nhục
như là niềm bí ẩn trong gia đình, về con số thương vong, thí dụ như
trong những
ngày Mậu Thân, chỉ ở Sài Gòn không thôi, bởi những trái hoả tiễn của VC?
Source
Ocean Vuong
The Photo
After the infamous 1968 photograph of a Viet
Cong officer executed by South Vietnam's national
police chief.
What hurts the most
is not how death
is made permanent
by the cameras flash
the irony of sunlight
on gunmetal
but the hand gripping the pistol
is a yellow hand,
and the face squinting
behind the barrel
a yellow face.
Like all photographs this one fails
to reveal the picture.
Like where the bullet
entered his skull
the phantom of a rose
leapt into light, or how
after smoke cleared
from behind the fool
with blood on his cheek
and the dead dog by his feet
a white man
was lighting a cigarette.
ASIA LITERARY REVIEW
SUMMER 2010
Bức
hình
Điều làm đau thật là khủng
Thì không phải như thế nào
Cái chết trở thành chuyện thường ngày ở huyện,
Chuyện cơm bữa,
Chuyện thường hằng,
Nhờ cái ánh chớp của máy camera,
Cái tiếu lâm của ánh mặt trời
Trên thép súng,
Nhưng mà là, cái bàn tay nắm chặt khẩu súng
Là của 1 tên da vàng mũi tẹt
Và cái bộ mặt liếc xéo
Đằng sau nòng súng
Là bộ mặt của 1 tên da vàng mũi tẹt.
Như tất cả
những tấm hình
Tấm này thì cũng thất bại
Không nói lên được cái chó gì cả.
Thí dụ,
Khi viên đạn chui vô sọ anh ta
Thì một bóng ma của một bông hồng nở ra
Hay
Làm sao mà lại xẩy ra cái cảnh, sau khi khói thuốc súng tan đi
Ở đằng sau tên khùng với máu ở trên má
Và một con chó chết ở dưới chân
Một tên da trắng mũi lõ
Bật quẹt hút thuốc lá.
Vietcong Execution, Saigon,
1968
Photo by Eddie Adams
Note: Bài này tháng nào
cũng "top", theo server.
Bài viết của Horst Faas,
Trưởng phòng hình ảnh AP về vụ Tướng Loan xử bắn VC trên đường phố Sài
Gòn.
Gấu post, và quên dịch ra tiếng Việt, bữa nay đọc, hóa ra ông còn viết
về Gấu nữa, đúng hơn, về công việc gửi hình của Gấu, khi làm cho UPI.
Ông còn giải ra 1 “nghi án”, về người cứu Loan, khi bị VC hăm làm thịt,
sau khi xử Bẩy Lốp. Ông bị 1 tay VC chuyên bắn sẻ, bắn què cẳng, và tay
này tính "kết liễu" Loan thì ông được 1 tay ký giả người Úc, Pat Burgess, cõng, cứu thoát.
Gấu khi còn làm trên Đài VTD, có nghe 1 tay ký giả Pháp, làm cho AFP,
nói với Gấu, chính anh ta cứu Loan.
Hoá ra không phải.
Faas viết, vào những ngày đó, gửi 1 tấm hình là mất 20 phút, và thường
phải lập lại [in those days it took 20
minutes to transmit a single photo, which often had to be repeated].
Chính xác là 15 phút. Và thường phải lập lại, nếu thời tiết xấu, vì gửi
bằng phương pháp vô tuyến điện.
So với bây giờ, chỉ cần giơ cái điện thoại, bấm 1 phát, là xong, không
phải 1 pose, mà cả 1 “You Tube”!
Gấu
đang gửi Radiophoto cho UPI.
Bên
cạnh là ông Hưng, AP Radiophoto operator.
Đài
Liên Lạc VTĐ thoại quốc tế, số 5 Phan Đình Phùng, kế bên Đài Phát Thanh
Sài Gòn.
Bức
hình trên sau 1975 đã được gửi tới văn phòng ODP tại Bangkok, để xin đi
Huê Kỳ, theo diện nhân viên Mẽo.
Hình chụp thời gian viết
“Cõi Khác”:
Đau khổ nhất là những ngày
cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe
tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa
ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến
tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi
ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết.
Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới
đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy
hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại
những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã
chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này
hay không, chỉ muốn la lớn tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả
loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Nhìn tấm
hình, Gấu nhớ ra là, khi đó, cái tay trái còn chưa sử dụng OK. Như vậy
là chụp sau cú ăn mìn VC ở Mỹ Cảnh, 1965
Bài viết của Faas, Gấu
thấy trên trang báo điện tử của Dirck
Halstead, TheDigitalJournalist, Sếp UPI đầu
tiên của GCC.
Cái sự có địa chỉ của Me-xừ Dirck này thì cũng thú vô cùng, GCC hình
như cũng đã nói rồi.
Mười năm làm cho UPI là 1 thời gian dài, lại vào những năm cuộc chiến
không còn hứa hẹn mà ngày ngày bầy ra những điều khủng khiếp, bây giờ
đi 1 đường hồi tưởng thì cũng "ấn tượng" lắm nhe!
Khi Gấu làm cho UPI, ngoài AP ra, chưa có hãng tin nào có văn phòng
hình ảnh. GCC chưa có sếp. Hãng có hình, cho người mang lên Đài, là Gấu
bèn gửi, cuối tháng xuống hãng lấy tiền. Chừng đâu một, hai tháng sau
đó, Dirck mới qua Sài Gòn.
Gấu có cái
job UPI là nhờ Nguyễn Thành Tài, một nhiếp ảnh viên của UPI.
Anh thấy AP có ông Hưng, bèn giới thiệu Gấu với UPI. Mà Gấu hồi đó, quá
tệ, cũng chẳng biết ám ơn anh gì cả.
Không biết thật. Không biết cả chuyện anh giới thiệu nữa. Anh chẳng
thèm nói. Nhờ chị Linh, nữ điện thoại viên mạch Paris cho Gấu hay mà
cũng mãi sau này.
Khuynh hướng lúc đó là
mướn nhân viên Bưu Điện, vì máy móc cũng để ở Bưu Điện, nhân viên điều
hành thì cũng họ, như vậy dễ dàng, tiện lợi cho hãng. Ông Hưng cũng là
dân Bưu Điện, bên Bưu Vụ, không phải VTD, nhưng bị Bưu Điện cho về
vườn, sau khi ông bị an ninh bắt, vì có người tố là VC nằm vùng.
Vì là dân Bưu Vụ, cho nên
ông thực sự không rành việc gửi hình. Thường ông để mức tín hiệu tối
đa, cho chắc ăn, nên hỏng cẳng, bởi là vì tín hiệu tối đa, thì nhiễu,
noise, cũng tối đa theo. Phải dân VTD như GCC thì mới biết điều chỉnh,
sao cho tín hiệu tối đa, mà nhiễu tối thiểu. Vì hình UPI luôn luôn đẹp
hơn hình AP khi xuất hiện trên mặt báo chí quốc tế, nên lúc đầu Faas
nghĩ thằng "chuyên viên trẻ" chơi xấu. "Jeune Technicien" là nick ông
gọi Gấu. Ông Hưng và sếp nói chuyện với nhau bằng tiếng Tây, vì ông
Hưng không biết tiếng Anh. Faas bèn kêu 1 tay chuyên viên từ Tokyo qua,
lên Đài ăn ngủ với Gấu cả hơn 1 tháng, cỡ đó, để chỉnh máy, và đồng
thời căn chừng Gấu. Nhưng cái tay Isawas, -Gấu còn nhớ tên - hóa ra lại
khoái Gấu quá, nhất là cái khoản nói tiếng Tây, đọc sách Tây, và đọc
Faulkner, tếu thế. Anh là độc giả đầu tiên truyện ngắn Lan Hương, do
Gấu dịch qua tiếng Anh, vừa dịch bằng miệng, vừa dùng tay để diễn tả
thêm. Phục ra mặt!
Khi về Tokyo tiếc nhớ hùi hụi những ngày ở Sài Gòn!
Ra hải ngoại, Gấu mới hỡi
ơi về cái chuyện Cô Tú là nhân viên AP.
Gấu đến AP hoài, mà không hề để ý đến Cô Tú.
Tiếc hùi hụi!
Hình như để
bù trù cho cái sự “ngu ngơ mù lòa” [Bạn phải đọc Kim Dung thì mới “cảm”
cái ý này, Kiều Phong chỉ vờ không nhìn Đại Ma Nữ mà biến thành thân
tàn ma dại]: Cô Tú là nhà thơ Mít đầu tiên ở hải ngoại GCC được đọc, và
bèn đi 1 đường "vinh danh": người tình của Cô là tiếng Việt, và đây
cũng là luật bù trừ với nhà thơ.
Vì lời vinh
danh Cô Tú mà GCC bị ông chủ báo HL "cà khịa", thơ “luân lý giáo khoa
thư” mà cũng khen um lên như thế, không sợ mất tiếng nhà phê bình, tên
"sa đích văn nghệ" NQT ư?
Hà, hà!
Cái mail của Dirck, lần
gặp lại trên net.
From:
Date: Thursday, July 21, 2005 11:36:18
PM
To: Nguyen_Quoc_Tru
Subject: Re:
It's wonderful to hear from you Tru. How are you?
We missed you at the reunion in Saigon
in May.
Tiibute to Châu Văn Nam
Gide, khi
viết về Dos, đưa ra câu khủng: Tác phẩm lớn có sự đóng góp của Quỉ.
GCC chôm câu này, phán về "Cuộc Tình Trong Ngục Thất", của Nguyễn Thị
Hoàng, có sự đóng góp của con quỉ chiến tranh trong câu chuyện 1 em Mít
lặn lội xuống địa ngục cứu chồng.
V/v Luật bù trù. Có lẽ
phải phán như vầy: Cũng sống sót cuộc chiến, nhưng GCC bị Cái Ác BK cắn
trúng, còn Cô Tú thì lại được ân sủng:
"Ba mươi năm ở Mỹ làm được
dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba
đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc
nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có một
bài thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm
trước Trời có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn
quê hương thì lúc nào cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được..."
Source
In sách, gặp những trường
hợp như thế này là sung sướng nhất, là khoái cảm của nghề nghiệp :p
(Roland Barthes nói đến khoái cảm văn bản, le plaisir du texte, thì
cũng có khoái cảm đọc trước hehe). Trường hợp này cụ thể là: những nhà
văn không đặc biệt nổi tiếng, không phải nói đến tên một cái là độc giả
văn học thông thường thích tìm hiểu biết ngay được là như thế nào,
nhưng lại là những nhà văn đặc biệt giỏi, những người viết ra những thứ
kinh dị huy hoàng.
Tập truyện ngắn Runaway của Alice Munro có một truyện theo lối suy tư
về Shakespeare và bi kịch vô cùng cao thủ, không thể tưởng tượng nổi.
Tại sao người ta có thể viết được truyện ngắn đến mức như thế? Điều này
chẳng hiểu nổi. Tôi đã rất cố gắng đọc thật kỹ Con thuyền của Nam Lê,
và không thấy nổi tại sao nó lại được "highly acclaimed" như thế. Đó
không phải là tài năng, đó là sự khéo léo, sự khôn ngoan trong chọn
lựa. Điều đó tôi cũng thấy ở những người như Dao Strom, Monique Truong
hay Lê Thị Diễm Thúy. Điều gì làm cho cũng những người qua Iowa như
Yiyun Li viết được như thế, mà Nam Lê không được như thế?
Blog NL
Alice Munro là 1 tên tuổi
lớn, độc giả bình thường và trong nước ít nghe về bà, nhưng với giới
chuyên môn, bà là một tác giả viết truyện ngắn cự phách, và đã từng
đoạt Man Booker.
Tuy nhiên, vấn đề mà GCC muốn nêu ra ở đây là, trí thông minh, “đoán
trước những gì sắp xẩy ra ở trong 1 cuốn tiểu thuyết”, thí dụ, liệu có
phải là 1 khí cụ để đánh giá một tác giả, hay tác phẩm của người đó?
Giả đúng như thế, thì,
truyện trinh thám là dạng văn học số 1.
Đây là quan điểm của 1 số người, trong có cả Borges, nếu GCC nhớ không
lầm.
Truyện ngắn của Borges, đa
số đều giống như 1 truyện trinh thám. Cái truyện thần sầu của ông Phép Lạ Bí Ẩn
mà chẳng khủng ư. Làm sao mà độc giả đoán ra nổi?
Quái 1 cái là, Borges gần
như tiên đoán được cái thứ văn học Miền Nam sau 1975, và tất nhiên thứ
kéo dài ở hải ngoại: Chỉ là "một năm" mà 1 anh nhà văn Ngụy xin Thượng
Đế, để hoàn thành tác phẩm!
“Anh đã xin
Thượng Đế cho anh một năm để hoàn thành tác phẩm: Quyền năng vô hạn của
Người đã bảo đảm điều này. Vì anh, Thượng Đế đã hoàn thành một phép lạ
bí ẩn: Sự thắng thế, dẫn đầu của đối thủ Đức sẽ giết anh, ở một giờ
giấc nhất định, nhưng trong tư tưởng của anh, một năm đã qua đi, giữa
lệnh bắn của viên đội, và cuộc hành quyết. Hoang mang, anh đi tới ngỡ
ngàng; từ ngỡ ngàng tới cam phận, từ cam phận tới lòng tri ân bất ngờ.”
Phép
Lạ Bí Ẩn
GCC đã từng kể, về lần đi
Montreal với NTV ghé thăm 1 ông bạn của anh, tay này chuyên về phim,
trong bữa nhậu, GCC do hơi rượu bèn nói phét, phim ảnh Hồ Ly Út, chỉ
cần coi nửa phim là GCC biết kết cục. Tay này bực quá, bèn lôi ra 1
phim ra. GCC coi, toát cả mồi hôi, tỉnh cả rượu, nói, thua, tôi không
làm sao đoán ra cái kết cục của phim.
Đó là phim chuyển thể
truyện ngắn chàng Hôi Chi cụt tai
Sau đó, Gấu kiếm truyện
ngắn để đọc, thì mới ngớ người: Cái kết cục của phim khác hẳn kết cục
của truyện.
Có 1 cái gì đó của Phép Lạ Bí Ẩn
ở trong cái kết luận của phim.
Anh chàng Hôi Chi giỏi
đàn, và được đám oan hồn Ngụy đêm đêm vời đi hát, vừa hát vừa kể lại
cuộc chiến.
Sư phụ ngôi chùa Hôi Chi trú ngụ bèn sai người dùng bút vẽ lên khắp
người Hôi Chi bản kinh trục quỉ, nhưng quên hai cái tai.
Quỉ Ngụy tới, không thấy Hôi Chi mà chỉ thấy hai cái tai, bèn vặt đem
về trình.
Từ đó Hôi Chi biến thành anh chàng Hôi Chi cụt tai.
Truyện chỉ có vậy. Nhưng phim mới bảnh.
Ngay ngày hôm sau, giữa ban ngày ban mặt, cả 1 đoàn oan hồn Miền Nam
xuất hiện, tới nghe Hôi Chi hát "giải oan cho cuộc bể dâu này", [chắc
là có đọc bài thơ Ta Về của
Tô Thùy Yên nữa] và sau đó tan biến, và đi đầu thai, không làm dân Mít
nữa, hẳn thế!
V/v Đỉnh cao văn chương:
Truyện trinh thám?
Giả đúng như thế, thì làm
sao có chân lý, cổ điển là thứ người ta không đọc, mà đọc đi đọc lại?
Biết rồi, thì đọc làm khỉ gì nữa?
GCC bị mấy đấng độc giả,
cũng thứ bạn quí, chê, có mỗi chuyện ăn mìn VC khi ham ăn ham uống tại
Bar Mỹ Cảnh, chuyện thằng em trai tử trận, mà viết hoài!
Nhưng rất nhiều nhà văn
cho rằng, chúng tớ là thứ có mỗi 1 truyện viết đi viết lại hoài.
Kafka mà chẳng có mấy truyện ngắn, không chỉ viết đi viết lại, còn kéo
dài ra thành truyện dài.
Buzzati viết trong sổ tay: Mọi nhà văn, nghệ sĩ sống dai, dài, dở cỡ
nào, thì cũng chỉ viết có mỗi một điều.” [“All writers and artists,
however long they live, say only one same thing."].
The
Palestinian poet Mahmoud Darwish: "I am myself alone an entire
generation." (1)
Chỉ tớ
không thôi, là cả 1 thế hệ.
Ui chao, y
chang GCC: Chỉ mấy truyện ngắn quèn, cả 1 thế hệ văn chương Miền Nam,
tụ vào cú Mậu Thân!
The Saigon Execution
October 2004
by Horst Faas
Horst
Faas, photographer and photo editor now retired from The Associated
Press, remembers the day he saw Eddie Adams' Pulitzer Prize-winning
photo of the execution of a Vietcong in 1968.
London, Sept. 19, 2004 - Editing film could be a dreary business, but
on that day, 36 years ago - the second day of the communist attacks
into the very centers of South Vietnam's cities - I felt as though I
had won the jackpot of a lottery.
Running my Nikon eyeball quickly over a roll of black-and-white film
from Eddie Adams, I saw what I had never seen before on the lightbox of
my Saigon editing desk: The perfect
newspicture - the perfectly framed and exposed "frozen moment" of an
event which I felt instantly would become representative of the
brutality of the Vietnam War.
The 12
or 14 negatives on that single roll of film, culminating in the moment
of death for a Viet Cong, propelled Eddie Adams into lifelong fame. The
photo of the execution at the hands of Vietnam's police chief, Lt.
Colonel Nguyen Ngoc Loan, at noon on Feb. 1, 1968 has reached beyond
the history of the Indochina War - it stands today for the brutality of
our last century.
Vietcong Execution, Saigon,
1968
Photo by Eddie Adams
Eddie had come back to Vietnam
a few weeks before the Tet Offensive to take a third crack at this
story. He had initially arrived in 1965, when the first U.S. Marines
had landed. We knew Eddie as a former Marine photographer of some
repute gained in the Korean War. He was a personal friend of General
Lewis Walt, the erstwhile commander of the Marines in Danang.
Eddie was after more than
just good day-to-day newsphoto coverage of the war. He was after the
perfect, meaningful photograph expressing the frustrations, the
bravery, the suffering of the war - all expressed in one image. He had
tried for three years, on countless military operations - and would
become very moody and depressed when it did not work out perfectly. New York
headquarters was happy with his work - but Eddie wasn't. Until Feb. 1,
1968. "I got what I came to Vietnam for," he told
somebody in the office.
I found myself in the role
of editor and coordinator during the Tet Offensive. Six weeks earlier,
shrapnel from a rocket- propelled grenade had ripped into my legs and I
could not walk unaided beyond the fourth-floor office of The AP in Saigon. I had dodged evacuation to a hospital in
Hong Kong or Honolulu - and I was
delighted with my good luck in being able to edit the AP photo report
of the Tet Offensive, which brought the Vietnam story back onto the
front pages of the world press for many weeks.
The first 24 hours of the
Tet Offensive were confusing. Vietcong had penetrated the city and were
fighting inside the grounds of the U.S. embassy a few blocks
away from the AP office. Eddie concentrated on that action on day one.
Vietnamese photographers living across the city reported that Vietcong
were fighting in their districts. It was not a time to venture out to
find them. Most photos of this first day came from Vietnamese cruising
the city on their motorbikes - including a 14-year-old boy
photographer, Lo Hung, moving about on a bicycle and bringing back his
films every few hours. Another youngster was Huynh Cong Ut, then 18,
who was endearingly called Nick Ut by Eddie Adams.
But at the
time, Eddie did not like the "kids'" competition.
On day two, news reports
came in of fighting around a Buddhist pagoda (known for the monks'
opposition to the government) in an area where Saigon
becomes Cholon, the Chinese section of the capital. Eddie teamed up
with one of NBC's most experienced cameramen - NBC was an office
neighbor of AP and tips and transport were often shared. Eddie and Vo
Su were driven slowly towards the area where fighting was reported,
then walked when they found the streets had become abandoned and litter
from a fight was visible.
The pagoda
occupied by Viet Cong had been recaptured by Vietnamese marines.
Hearing shots, they moved towards the action.
From a later
interview Hal Buell, then Eddie's boss in New York, reconstructed what
happened next.
He wrote: "Adams watched as two Vietnamese soldiers pulled
a prisoner out of a doorway at the end of the street. The soldiers then
pushed and pulled what appeared to be a Viet Cong in a plaid shirt, his
arms tied behind his back. They escorted the man toward the spot where
Adams and Vo Su were located.
Eddie Adams said, 'I just
followed the three of them as they walked towards us, making an
occasional picture. When they were close - maybe five feet away - the
soldiers stopped and backed away. I saw a man walk into my camera
viewfinder from the left. He took a pistol out of his holster and
raised it. I had no idea he would shoot. It was common to hold a pistol
to the head of prisoners during questioning. So I prepared to make that
picture - the threat, the interrogation. But it didn't happen. The man
just pulled a pistol out of his holster, raised it to the VC's head and
shot him in the temple. I made a picture at the same time.'
"The prisoner
fell to the pavement, blood gushing," Buell wrote, quoting Eddie.
"After a few more pictures of the dead man, Adams
left."
The shooter was
later identified as Lt. Colonel Nguyen Ngoc Loan, police chief of South Vietnam.
Adams said he walked up to
him and said, "They killed many of my people, and yours, too" and then
just walked away.
Typewriters
stopped clattering for a few moments when the first transmission prints
emerged from the darkroom. Peter Arnett, who had just come back from
"the town that had to be destroyed to save it," got ready to interview
Eddie.
Eddie had made
a stop at his hotel, then meandered slowly into the office, as was his
habit. He hid his excitement under a cloak of slight, feigned boredom -
but headed straight to the editing lightdesk. Yes, I had selected the
right first four pictures - but Eddie wasn't happy. Of course, like all
of us, he wanted the whole sequence radioed out to the world to tell
the full story. He had to wait for another day - in those days it took
20 minutes to transmit a single photo, which often had to be repeated -
and the single radiotelephone circuit to Paris, shared with UPI, was closing
down after three hours. AP's radiophoto operator, Tran von Hung,
already had gone to sleep beneath his transmitter because of the curfew
and continued fighting.
But all of
Eddie's pictures, the full sequence of the incident, were finally sent
to the world by radiophoto. "They made it for the PMs," we said in
those days.
The days after Adams' execution photo, Vietnamese photographers
competed with a whole horror scenario of similar events. AP's Le Ngoc
Cung came up with a heartbreaking sequence showing a South Vietnamese
soldier sharing a sandwich and water from a canteen with a Vietcong
prisoner. The last pictures show how he shot him.
Dang Van Phuoc,
also roaming the city for AP, had photos of diehard Vietcong dragged
from the ruins and then summarily shot.
No pardons were
given, and the photos showed that for days.
The stories
surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt.
Colonel Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and
even Americans. Vietnamese photographers said that he was a traitor,
working for both sides - the Vietcong and the South Vietnamese police.
Others said he was a small-time Vietcong who had put on a fresh shirt
hoping to slip away.
Thirty-two
years later, I met his widow, who still lived in their home in a
southern Saigon suburb and mourned
him. In a corner of the living room, behind plastic flowers, was a
heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as a Viet Cong,
had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a member of the
National Liberation Front, the Vietcong. He just disappeared shortly
before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams'
photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not
want to see the photograph of her husband's death. She will mourn
Nguyen Van Lam until his body is found, she said in 2000, when the Vietnam
government celebrated the 25th anniversary of the end of the war.
General Nguyen
Ngoc Loan continued to take the fight to the Vietcong and, despite his
notoriety after the execution, U.S. commanders and newsmen
who knew him respected him for his bravery and determination. Eddie
Adams felt that his famous photo unfairly maligned Loan, who lived in Virginia after
the war and died in 1998.
The next time I
saw a photograph of Nguyen Ngoc Loan, then promoted to Brigadier
General, was during the "Mini-Tet" Offensive in May 1968. Vietcong had
again reached the inner ring of the city and were fighting at the
bridge that connects the district of Gia Dinh with Saigon.
Brig. Gen. Loan had led a charge of South Vietnamese troops across the
bridge when a machine gun ripped his leg off. The photograph showed the
burly, rugby-sized Australian war correspondent, Pat Burgess, carrying
the bleeding general back to his lines. Pat Burgess died a few years
after the war of a painful sclerosis of the nervous system, similar to
the type which ended Eddie Adams' life.
I am certain
that even back in Vietnam,
Eddie was already dreaming of his workshops for young photographers,
which have now become his legacy.
He loved young
Nick Ut, whose brother, Huynh Cong La (Thanh My), had died
photographing for the AP in 1965. And he admired the art and
sensitivity of Henri Huet, whom he helped to bring over to The AP from
UPI in 1965.
It was these
two great photographers and close friends who made me feel like a
lottery winner twice over again when I edited their film: Henri Huet
with his moving sequence of a wounded medic aiding others wounded in
battle (1967) and, of course, Nick Ut and his "napalm girl," Kim Phuc,
in 1972.
Henri died in
1971 in the flames of a helicopter. Nick Ut mourns Eddie in Los Angeles.
Eddie Adams,
Henri Huet and Nick Ut wrote our history with perfect, singular
newsphotos.
To catch a
death actually happening and embalm it for all time
is something only cameras can do, and pictures
taken by photographers out in the field of the moment of
(or just before) death are among the most celebrated
and often reproduced of war photographs. There can be
no suspicion about the authenticity of what is being
shown in the picture taken by Eddie Adams in February
I968 of the chief of the South Vietnamese national police, Brigadier
General
Nguyen Ngoc Loan, shooting a
Vietcong suspect in a street in Saigon. Nevertheless, it was staged-by
General
Loan, who had led the prisoner, hands tied behind his back, out to the
street where
journalists had gathered; he would not have carried out the summary
execution
there had they not been available to
witness it. Positioned beside his prisoner so that his
profile and the prisoner's face were visible to the cameras
behind him, Loan aimed point-blank. Adams's picture
shows the moment the bullet has been fired; the dead man,
grimacing, has not started to fall. As for the viewer, this
viewer, even many years after the picture was taken ...
well, one can gaze at these faces for a long time and not come
to the end of the mystery, and the indecency, of such co-spectatorship.
Susan
Sontag
Note: Bức
hình, trên 1 số NYRB đã cũ, May 1, 2003, tình cờ GNV vớ lại được,
trong
bài viết của Charles Simic, điểm cuốn của Susan Sontag: Nhìn nỗi đau
của kẻ
khác, Regarding the Pain of Others.
Trong bài viết, Simic cũng nhắc đến cái thú của quản giáo Khờ Me Ðỏ,
trước khi làm
thịt ai, thì cho nguời đó được chụp 1 tấm hình làm kỷ niệm. Bài viết
của Simic,
quả đúng là thi sĩ, thật tuyệt. Ông viết về kinh nghiệm ấu thời của
ông, ở vùng
Balkans. Có thể nói, qua bài viết của ông, thì cả lịch sử
nhân loại
được chia ra làm hai, một thời kỳ không có hình, và một, có
hình. Chỉ
khi có hình, thì chúng ta mới được thưởng thức nỗi đau của kẻ khác, dù
không là
chứng nhân tận mắt.
Archives of Horror,
là
theo
nghĩa đó.
Regarding
the Pain of Others
by Susan
Sontag.
Farrar,
Straus and Giroux, 131 pp., $20.00
"the
clarity of everything is tragic"
- Witold
Gombrowicz
I still have
a memory of a stack of old magazines I used to thumb through at my
grandmother's house almost sixty years ago. They must have dated from
the early
years of the century. There were no photographs in them, just
engravings and
drawings. I was especially enthralled by scenes of battles that were
most
likely depictions of past Balkan wars and rebellions. They were done in
the
heroic manner. The soldiers charged with grim determination through
smoke and
carnage; the wounded hero lay with his chest bared in the arms of his
comrades
seemingly happy as to how things turned out. It was the kind of stuff
that made
me want to play war immediately. I'd run around the house shooting an
imaginary
rifle, crashing down on the floor mortally wounded, then immediately
jumping up
again to fire at the enemy until my grandmother ordered me to stop. Her
nerves
were frayed enough already since there was plenty of real shooting to
be heard
all around us.
The year was
1944, the Russian army was closing in on Belgrade, the Germans were
digging in
to fight, while the Americans and the English took turns bombing us. If
one
escaped the city, one was in even greater danger, since a civil war
raged in
the countryside between Communists, royalists, and several other
factions, with
civilians being killed indiscriminately. Like many others, my parents
went back
and forth. Even a six-year-old had numerous opportunities to see dead
people
and be frightened. Still, I made no connection then that I recall,
between what
I saw in those magazines and the things I witnessed in the streets.
That was
not the kind of war I and my friends were playing. This may sound
unbelievable,
but it took war photographs and documentaries that I saw a few years
later to
impress upon me what I had actually lived through.
One day when
I was in third or fourth grade our whole class was taken to a museum to
see an
exhibition of photographs of atrocities. The intention, I suppose, was
to show
the youth of a country whose official slogan now was "brotherhood and
unity" what the fascists and their local collaborators had brought
about.
We, of course, had no idea what we were about to see, suspecting that
it would
be something boring, like paintings of our revolutionary heroes. What
we saw
instead were photographs of executions. Not just people hanged or being
shot by
a firing squad, but others whose throats were being cut. Ordinarily, we
took
the opportunity of these class trips to tease the girls and generally
make a
complete nuisance of ourselves, but that day we were mostly quiet. I
recall a
photograph of a man sitting on another man's chest with a knife in his
hand,
looking pleased to be photographed.
As
terrifying as the scenes were, they tend to blur in my mind except for
a few
vivid details. A huge safety pin instead of a button on the overcoat of
one of
the victims; a shoe with a hole in its sole that had fallen off the
foot of a
man who lay in a pool of blood; a small white dog with black spots who
stood in
the distance, wary but watching. It was like seeing hard-core
pornographic
images for the first time and being astonished to learn that people did
such
things to one another. I could not talk about this to anybody
afterward;
neither did my schoolmates say anything to me. Our teachers probably
lectured
us afterward about what we saw, but I have no memory of what they said.
All I
know is that I never forgot that day.
I suspect
Susan Sontag has written a book others thought of writing but chickened
out of.
The images of war atrocities may seem like a subject about which
there'd be
plenty to say, but somehow it turns out not to be the case. As with
other
all-powerful visual experiences, there's a chasm between what one sees
and what
one can articulate. For instance, I can recall down to its minutest
details Ron
Haviv's close-up photograph taken in 1992 of a Muslim man begging for
his life
on the streets of the town of Beljina in Bosnia. I feel the horror at
what is
about to take place, can even imagine what is being said, know well
enough that
these men with guns are without pity. And yet nothing that I can
imagine or say
equals the palpable reality of this terrified, pleading face on the
verge of
tears. Who is this witness, I ask myself, this photographer who gives
himself
the godlike right to be there? Did he just happen to come along? What
took
place after the camera's click? How come the killers let him go with
the
evidence of their crime? Did they exchange any words before he went his
way? Is
it true then, as Sontag wrote in On Photography (1977), that the camera
is a
passport that annihilates moral boundaries, freeing the photographer
from any
responsibility toward the people photographed? If there's anyone
capable of
answering these thorny questions, it is she. As that early book
demonstrated,
she is a most probing critic, one of the very best writers on
photography in
its history.
Regarding the Pain of
Others is
a book about photographs without
a single illustration. It begins with a discussion of Virginia Woolf's
Three
Guineas, a book of reflections on the roots of war. In order to test
our
"difficulty of communication," Woolf proposes that we look together
at images of Spanish Civil War atrocities. She wants to know whether
when we
look at the same photographs, we feel the same thing. Sonntag tells us
that
Woolf professes to believe that the shock of such pictures cannot fail
to unite
people of good will:
Not
to be pained by these pictures, not to recoil
from them, not to strive to abolish what causes this havoc, this
carnage-these,
for Woolf, would be the reactions of a moral monster. And, she is
saying, we
are not monsters, we members of the educated class. Our failure is one
of
imagination, of empathy: we have failed to hold this reality in mind.
Who are the
"we" at whom shock pictures such as these are aimed, Sonntag wonders.
In 1924, Ernst Friedrich published in Germany his Krieg
dem Kriege! (War Against War!), an album of more than 180
photographs drawn from German military and medical archives, almost all
of
which were deemed unpalatable by government censors while the war was
going on,
thinking that circulating them widely would make a lasting impact. As
Sonntag
describes it, the reader gets a photo tour of four years of slaughter
and ruin:
pages of wrecked and plundered churches, obliterated villages,
torpedoed ships,
hanged conscientious objectors, half-naked prostitutes in brothels,
soldiers in
death agonies, corpses putrefying in heaps, close-ups of soldiers with
huge
facial wounds, all of them meant to shock, horrify, and instruct. Look,
the photographs
say, this is what it is like. This is what war does. By 1930, War against War! had gone through ten
editions in Germany and had been translated into many languages.
Judging by the
refinements in cruelty in the next war, its effect was zero. Here's
what Sontag
has to say:
The
familiarity of certain photographs builds our
sense of the present and immediate past. Photographs lay down routes of
reference,
and serve as totems of causes: sentiment is more likely to crystallize
around a
photograph than around a verbal slogan. And photographs help
construct-and revise-our
sense of a more distant past, with the posthumous shocks engineered by
the
circulation of hitherto unknown photographs. Photographs that everyone
recognizes
are now a constituent part of what a society chooses to think about, or
declares that it has chosen to think about. It calls these ideas
"memories," and that is, over the long run, a fiction. Strictly
speaking, there is no such thing as collective memory-part of the same
family
of spurious notions as collective guilt. But there is collective
instruction.
All
memory is individual; un-reproducible-it dies
with each person. What is called collective memory is not a remembering
but a
stipulating: that this is important, and this is the story about how it
happened, with the pictures that lock the story in our minds.
Ideologies create
substantiating archives of images, representative images, which
encapsulate common
ideas of significance and trigger predictable thoughts, feelings.
I imagine
most of the people carrying out the butchery in Croatia and Bosnia in
the 1990s
had already seen 1 previous photographs of war everything they were now
doing.
In the days of nationalist euphoria that preceded these crimes,
television
audiences all over Yugoslavia were being shown pictures of what one
ethnic
group did to the others in the past. Sontag is right when she points
out that
images of dead civilians serve mostly to quicken the hatred of your
enemy. She
writes:
To an
Israeli Jew, a photograph of a child torn apart in the attack on the
Sbarro
pizzeria in downtown Jerusalem is first of all a photograph of a Jewish
child
killed by a Palestinian suicide-bomber. To a Palestinian, a photograph
of a
child torn apart by a tank round in Gaza is first of all a photograph
of a
Palestinian child killed by Israeli ordnance.
Looking at
pictures of Serbian atrocities in Croatia, it occurred to me that Serbs
who saw
them may have been envious. They yearned to do the same to Croats.
Today, of
course, Serbs find it difficult to look at photographs of what was done
in
their name. The usual response, as Sontag notes, is that these pictures
must be
fabrications since our brave fighting men are incapable of such
barbarities. It
seems that, for nationalists everywhere, feeling remorseful for the
wrong one
has done to others is a sign of weakness and nothing more.
Do
photographs that permit one to linger over a single image make a·
greater
impact on viewers than violence on television and in the movies? Sontag
believes they do, and I agree. The collapse of the World Trade Center
towers on
September 11, 2001, was almost universally described as "unreal,"
"surreal," or "like a movie," and it was. The still images
made by both professional and amateur photographers are at times more
direct
and thus more powerful, as anyone who has seen them will testify. Even
the death
and destruction in the Vietnam War, ·which was documented day after day
by
television cameras and brought to our homes, did not seem to make as
much of an
impression as a few famous photographs of that war did. "Memory
freeze-frames; its basic unit is the single image," Sontag writes in
Regarding the Pain of Others. Photographs, her argument runs, seem to
have a
more innocent and more accurate relation to reality, or so we tend to
believe.
They furnish concrete evidence, a way of certifying that such and such
did actually
happen.
We are more
suspicious of movies and documentaries since we know that they can be
edited to
make a particular aesthetic or political point. Even though the same
can be
done to a photograph, we rarely question what we are seeing. The most
famous
photograph of the Spanish Civil War is a blurred, blackened-white image
of a
Republican soldier shot by Robert Capa's camera at the same moment as
he is
struck by an enemy bullet. The photographer, we think, had the presence
of mind
to point his camera and bear witness and we admire him for it.
"Everyone
is a literalist when it comes to photographs," Sontag writes. It's
disconcerting
to learn from her book that this photo may have been staged, as were
many other
long-familiar war photographs of the past, for reasons of expediency
and
propaganda.
Is there a
shame in finding oneself peering at a close-up of some unspeakable act
of
violence? Yes, there is. Can you bear to look at this without
flinching, a
photograph asks, and often we can barely find the strength to do so, as
in the
well-known Vietnam War photograph taken by Huynh Cong Ut, of children
shrieking
with pain and fear as they run away from a village that has just been
doused
with American napalm. What makes it shameful is that the photograph is
not only
shocking, it is also beautiful, the way a depiction of excruciating
torments of
some martyr can be in a painting. "The aesthetic is in reality itself,"
the photographer Helen Levitt once said. One ends up by complimenting
the man
with the camera who not only documents the horror but manages to take a
good
picture. Sontag writes:
That
a gory battlescape could be beautiful-in the
sublime or awesome or tragic register of the beautiful-is a commonplace
about
images of war made by artists. The idea does not sit well when applied
to
images taken by cameras: to find beauty in war photographs seems
heartless. But
the landscape of devastation is still a landscape. There is beauty in
ruins....
Photographs tend to transform, whatever their subject; and as an image
something may be beautiful -or terrifying, or
unbearable, or quite bearable-as it is not in real
life.
"The
photograph gives mixed signals," Sontag says. "Stop this, it urges.
But it also exclaims, What a spectacle!" The Khmer Rouge took thousands
of
photographs between 1975 and 1979 of men and women just before they
were to be
executed. They stare straight at the camera, the number tags pinned to
the top
of their shirts. Their expressions are in turn serious, disbelieving,
worn-out,
and somehow still curious about what comes next. It's hard to meet
their eyes,
while at the same time one can't stop looking at them. We are all
voyeurs,
whether we like or not, Sontag writes, and who could pretend otherwise?
"All suffering people look the same," a friend of mine likes to say.
This is true up to a point, that is, before the camera makes them
distinct. A
little private light bulb that illuminates the life of each of us comes
to be
lit by the photograph. Our memories are dark, labyrinthine museums with
an
occasional properly illuminated image here and there.
"Is it
correct to say that people get used to these?" Sontag asks. Are we
better
off for seeing images of atrocities? Do they makes us better people by
eliciting our compassion and indignation so we want to do something
about
injustice and suffering in the world? Finally, are we truly capable of
assimilating what we see? She notes the mounting level of acceptable
violence
and sadism in mass culture, films, television, and video games. Scenes
that
would have had the audiences cover their eyes and shrink back in
disgust forty
years ago are now watched without a blink by every teenager. The same
is true
of the world out there. People can get used to bombs, mass killings,
and other
horrors of warfare. Today I find it hard to believe that I once swiped
a helmet
off a dead German soldier, but I did. Despite what believers in
long-repressed
and buried memories may think, fear and shock unfortunately have
expiration
dates. For every dreadful image I recall, I have forgotten thousands of
others.
In On Photography, Sontag argued that an event known through
photographs after
repeated exposure becomes less real. As much as they create sympathy,
she wrote
then, photographs shrivel sympathy.
In her new
book, she's no longer sure. "What is the evidence that photographs have
a
diminishing impact, that our culture of spectatorship neutralizes the
moral
force of photographs of atrocities?" she asks. Our military shares her
uncertainty and has no intention of testing its truth by letting
photographers
roam freely on the battlefield. There are hardly any images of the dead
in the
first Gulf War, mainly stories of wild dogs tearing at the corpses of
the Iraqi
dead. A few pictures slipped past censorship of the war in Afghanistan,
but the
overall policy is to conceal the effects of warfare, especially on
civilians.
The military learned its lesson in Vietnam. "The war itself is
waged," Sontag writes, "as much as possible at a distance, through
bombing, whose targets can be chosen, on the basis of instantly relayed
information and visualizing technology, from continents away." When
local
television stations begin showing images of civilian casualties we do
not
hesitate to bomb them into silence, as happened in the NATO bombing of
Yugoslavia and with al-Jazeera in Kabul. "When there are
photographs," Sontag-writes, a war becomes "real." The revulsion
at what the Serbs had done in Croatia, Bosnia, and Kosovo and the
almost
universal demand that something be done about it were mobilized by
images.
Unfortunately, as we've seen with Cambodia and Rwanda, photographs do
not
always guarantee accountability. Still, a war without pictures, or
rather a war
sanitized to a few propaganda images, is a frightening prospect.
Sontag is
rightfully angry with certain French intellectuals fashionable in
academic
circles who speak of "the death of reality" and who assure us that
"reality" is now a mere spectacle. "It suggests, perversely,
usuriously," she writes, "that there is no real suffering in the
world." And yet, there was a time when she was somewhat inclined toward
that view, when she was tempted to say that it is images and not
reality that
photography makes accessible. She charged photography of doing as much
to deaden
conscience as to arouse it, and she was not wrong. "Photography
implies," she wrote, "that we know about the world if we accept it as
the camera records it. But this is the opposite of understanding, which
starts
from not accepting the world as it looks." Some reviews of the new book
I
have seen claim that she has now repudiated this view. This simplifies
her
ideas in the earlier book about the relationship of the image world to
the real
one which are not only more nuanced, but are also mindful of the long
history
of that question going back to Plato. By insisting that there is indeed
such a
thing as reality, it does not mean that she now embraces a reductive,
either /
or approach with truth and beauty as irreconcilable opposites. Lastly,
it's not
photographs of bell peppers, nudes, or the Grand Canyon that are her
subject here,
but rather what she once called "the slaughter-bench of history."
Timely as it
is, Sontag's extended meditation on the imagery of war in Regarding
the Pain of Others is guaranteed to make some readers
uneasy. These are things they'd rather not dwell on. Consumers of daily
violence, she knows, are schooled to be cynical about the temptation of
strong
feelings. Her book on the other hand bristles with indignation. She has
no
patience for those who are perennially surprised that depravity exists,
who
change the subject when confronted with evidence of cruelties humans
inflict
upon other humans. "No one after a certain age," she goes on to say,
"has the right to this kind of innocence, of superficiality, to this
degree of ignorance, and amnesia."
Sontag is a
moralist, as anyone who thinks about violence against the innocent is
liable to
become. The time she spent in Sarajevo under fire gives her the
authority. Most
of us don't understand what people go through, she writes. True, we
only have
photographs. Even if they are only tokens, they still perform a vital
function,
Sonntag insists. They certainly do for me. Like the one by Gilles
Peress I saw
some years ago of a child with eyes bandaged being led by his mother
down a
busy street in Sarajevo. Or another, by the same photographer, where we
see a
man in a morgue approach three stretchers with bodies lying on them and
cover
his face as he recognizes a friend or a relative. The morgue attendant
is
expressionless as he stands watching.
Men and
women who find themselves in such circumstances, one says to oneself,
do not
have the luxury of patronizing reality. Such photographspreserve,
however
tenuously, the mark of some person's suffering in the great mass of
faceless
and anonymous victims. We ought to be grateful to Susan Sontag for
reminding us
of this. If photography is a form of knowledge, writing about it with
critical
discernment and passion, as she does, is bound to make trouble for
every
variety of intellectual and moral smugness. +
|
|