Trong tiếng Anh,
có một từ mà tiếng Việt chưa có cách dịch ngắn
gọn tương ứng, là từ “government critic”, tức là “người
phê phán/ chỉ trích chính quyền”.
Những người đó
ở Việt Nam có thể được gán cho đủ danh hiệu hoặc chụp cho
đủ thứ mũ, như “nhà hoạt động nhân quyền”, “nhà dân
chủ”, “phản động”, “thế lực thù địch, chống phá chế độ”…
Note: Không đúng như vậy, theo GCC.
Nhờ truyền thông 1 phần lớn.
VC trước, giết người, không sợ bị hê. Bây giờ chúng
sợ, cho chính bản thân chúng nhiều hơn là cho chế độ.
Những chuyện như dùng gạch đập cho chết, để tiết kiệm 1 viên
đạn, đối với Phạm Quỳnh, ai thấy, thí dụ, cho thấy sự khác
biệt
Cả hai
cuộc chiến khủng khiếp như thế mà VC chỉ phạm có MỘT
tội ác độc nhất, là làm thịt 1 vị xã trưởng
VNCH!
Nguyễn Quốc Trụ
Thư góp ý cùng độc giả Nguyễn Việt Kiều
Cái mánh loại trừ là bản năng tự
vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)
Vụ da cam đang nóng, nóng dây chuyền tới những vụ
khác, như thảm sát Mậu Thân, mà những tài
liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không phải VC
mà là CH [Cộng Hoà] gây nên. Rồi ngày
nào, là vụ pháo kích vô một trường học
ở Cai Lậy, cũng pháo CH, không phải hoả tiễn VC.
Nếu có chăng, là độc nhất một tấm hình, chụp một
ông xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng chính cái
sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên bìa tờ
Time của Mẽo ngày nào, mà độc nhất Gấu tui còn
nhớ.
Ngoài ra là… chấm hết!
Cả cuộc chiến, VC không gây một tội ác nào
khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích
như thế nào, về trường hợp quái dị trên đây?
Cả một dân tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì
tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội ác.
Để giải thích trường hợp quái dị trên đây,
Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích
dẫn, trong cuốn Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt (On The Natural
History Of Destruction) của ông:
Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên
viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)
Nói rõ hơn, mấy ông VC rất rành về chuyện
chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro, bị phanh
phui, bị bật mí - này.
Chỉ tội ông tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo
chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC ngay tại trận tiền,
những ngày Mậu Thân.
Tại sao khi các nhà
văn trẻ mãnh liệt nhất muốn chôn vùi một
thứ gì đó, nhất định họ chỉ có thể nhìn thấy
khả năng chôn Tự Lực văn đoàn?
Tại sao cả Thanh
Tâm Tuyền lẫn Trần
Dần, vào thời điểm ý chí văn chương của
họ bộc phát bùng nổ, đều, từ hai địa điểm, chú mục
vào cùng một đối tượng mà họ thấy là nhất thiết
phải giết đi: Tự Lực văn đoàn?
Nhưng không được. Tôi
không thể chịu nổi sự trong sáng, nhẹ nhàng, hiền
lành và chậm chạp của các cuốn sách ấy. Cuối
cùng, bao giờ tôi cũng bỏ cuộc. Hoặc buông sách.
Hoặc đọc nhảy lóc cóc từng khúc.
NHQ
Cả 1
bộ lạc Cờ Lăng và râu ria làm 1 cuộc thổi Tự
Lực Văn Đoàn, thú thực, Gấu chẳng đọc được 1 bài nào
ra hồn!
Nhưng khủng nhất là bài của Thầy Cuốc!
Hóa ra Thầy không biết 1 tí gì về thế nào
là truyện ngắn, thế nào là truyện dài, là
tiểu thuyết, và thảm hơn nữa, Thầy chê TLVD hết lời.
Chê, thì cũng được thôi, nhưng, lại “nhưng”, Thầy
viện thêm mấy đấng nữa, đám hậu duệ TLVD, cũng chê luôn!
TLVD, nếu bỏ đi ba thứ tiểu
thuyết luận đề của Nhất Linh, hay của Hoàng Đạo, thì những
truyện ngắn của Thạch Lam, chẳng hạn, mà chẳng thần sầu, vượt thời
gian ư?
Chỉ nội một truyện Sợi Tóc, mà chẳng khủng
sao, chưa kể cái truyện hai em điếm, ngày Tết, nhớ nhà,
cúng ông bà, không có cái bát
nhang, bèn lấy luôn cái chén ngày thường
rửa buớm, sau mỗi lần đi khách, một công đôi chuyện!
Tuyệt như thế mà Thầy Kuốc chê!
Khoan chưa nói đến tiểu thuyết, thí dụ, Đôi Bạn của Nhất Linh.
Cái sự chê bai TLVD theo Gấu, một phần là do nhóm
Sáng Tạo mà ra. Nhưng Sáng Tạo, khi "làm cỏ"
TLVD, là có lý do của họ. Khoan sẽ bàn tiếp.
Cái ý "đọc nhảy lóc cóc" của Thầy Cuốc,
là từ TTT, khi ông chê văn chương TLVD, trong 1 cuộc
thảo luận bàn tròn của nhóm Sáng Tạo, về TLVD,
bạn có thể kiếm thấy trên talawas.
Văn chương TLVD được coi như
thứ văn chuẩn, và được đưa vô trong trường lớp, của nền giáo
dục VNCH sau 1954 tại Miền Nam, cùng với 1 số nhà văn tiền
chiến khác ở bên ngoài TLVD, trong số đó, có
1 ông có thể coi là Thầy của TTT, là Nguyên
Hồng, như chính ông có lần viết ra. Cái sự
đánh giá lại TLVD nếu có, là phải từ hai cái
nhìn quy chiếu ấy, tức là từ cái cú đánh
TLVD của Sáng Tạo, và từ cái quan điểm coi TLVD là
văn chương chuẩn của 1 chế độ, trong khi Miền Bắc, cùng thời với
nó, là 1 nền sư phạm học về hận thù, mà 1
trong những thành tựu tiêu biểu của nó, là Sến
Cô Nương, như chính Sến thú nhận, trong bài
viết "Còn lại gì", hay "Cái còn lại", "What
remains". Nếu mượn cái tít này, thì cái
tít cho cú thổi TLVD phải là "Cái còn
lại", sau tiền chiến, TLVD, Sáng Tạo, và cùng với
tất cả, là di sản văn minh của một Miền Nam đã không
còn.
Nhất Linh là 1 bậc thầy
viết tiểu thuyết. Cuốn "Viết và Đọc Tiểu Thuyết" của ông
là 1 cuốn đại cẩm nang cho bất cứ ai mơ tưởng trở thành
tiểu thuyết gia. Ở trong mảng tiểu thuyết của ông, cũng có
tới ba mảng, tiêu biểu bằng ba cuốn: Đôi Bạn, Xóm Cầu Mới, và Dòng SôngThanh Thuỷ. Chúng khác hẳn
nhau. Đôi Bạn là của
thời mới lớn, và cùng với nó, là cuộc tình
Dũng Loan, đâu có thua 1 mối tình thơ dại nổi tiếng nào
trên thế giới: Dũng làm nhớ đến Camus và câu phán
nổi tiếng của ông: Chúng ta – lũ mới lớn – luôn có
dáng điệu của 1 kẻ sắp sửa ra đi. Xóm Cầu Mới là 1 tham vọng
lúc đã chin mõm trong nghề văn: Viết 1 trường thiên
tiểu thuyết, roman-fleuve, tiểu thuyết sông, tiểu thuyết ngăn kéo,
roman-tirroir, cứ mở mỗi ngăn, là có 1 cuốn… với những nhân
vật từ “nowhere” trôi giạt, tụ vào 1 bãi sông, nước.
Dòng Sông Thanh Thuỷ mới ghê: Quốc Cộng
giết nhau cứ tỉnh bơ, không có toát ra 1 tí
mùi ý thức hệ, hay hận thù, “giết như không
giết” [cái này là nhại văn Gấu Cái: "viết như
không viết"!]
Note:
Cuốn này, cũng tuyệt. Trong 1 bài viết
ngắn, Reader's Block, Dyer, cảnh cáo thú đọc sách,
và cho biết, càng ngày ông
càng bớt đọc, và trích 1 câu
của Nietzsche:
Sáng sớm,
vớ cuốn sách đọc, tôi coi đó, là,
bửn.
'Early in the morning,
at break of day, in all the freshness and dawn of
one's strength, to read a book - I call that vicious!'
Nietzsche: Ecce
Homo
Cái
kinh nghiệm đọc, đọc sách nào, về già,
nhìn lại, với riêng GCC, là 1 thử thách
của ông Trời, đối với 1 độc giả, và sau khi
thử thách rồi, thì là món quà
của Xừ Luỷ!
TV xin post lại, kinh
nghiệm của Kafka, và đây là 1
dẫn nhập tuyệt hảo cho cái việc đọc:
Cuộc Xét Nghiệm
[The Test]
Tôi là
một người hầu, nhưng không có việc làm.
Nhút nhát, lại ít khi tỏ ra hết
mình, thực ra tôi chẳng chịu sắp hàng,
chen lấn với người khác; nhưng đây chỉ là
một lý do khiến tôi thất nghiệp; cũng có
thể chẳng có chi liên can tới chuyện thất nghiệp
của tôi, trong bất cứ trường hợp nào, chuyện là
thế này: chẳng bao giờ người ta gọi tôi đi hầu; những
người khác được gọi, tuy họ chẳng cố gắng gì hơn tôi,
mà thực ra có khi họ còn chẳng cảm thấy cái
ao ước được gọi, trong khi tôi, ít ra đôi lúc
cảm thấy điều này một cách thật dữ dội.
Vậy là tôi
nằm dài trong khu sảnh dành cho người
hầu, ngó lên chùm ánh sáng
trên trần, mơ mơ màng màng, chợt thức,
và lại rơi vào giấc ngủ. Đôi khi, tôi
bước vào quán, nơi người ta bán bia đắng,
đôi khi tôi cũng nốc nó một cách ghê
tởm, nhưng những lần khác, tôi uống nó…
Một lần tôi
vô quán, một người khách ngồi ở
chỗ tôi hay ngồi quan sát mọi người. Tôi
không dám nhìn ông ta thật gần, và
quay mình tính bỏ đi. Nhưng người khách
gọi giật lại; hóa ra cũng là một người hầu, tôi
có gặp trước đó, nhưng chưa từng nói chuyện
với anh ta.
-Tại sao anh bỏ chạy?
Hãy ngồi đây làm một ly. Tôi
trả tiền.
Vậy là tôi
ngồi xuống. Anh hỏi tôi đôi điều, nhưng
tôi không thể trả lời, thực ra là tôi
không hiểu ngay cả những câu hỏi của anh ta.
Thế là tôi nói: "Có lẽ anh buồn
vì anh đã mời tôi, như vậy tôi nên
đi thì hơn", và tôi tính đứng dậy.
Nhưng anh ta vươn tay qua bàn đẩy tôi ngồi xuống. "Hãy
ở lại", anh ta nói, "đây chỉ là một cuộc xét
nghiệm. Kẻ nào không trả lời những câu hỏi, là
qua được cuộc xét nghiệm".
Nên nhớ, Kafka
đã từng phán, Ông Trời năn nỉ tôi,
đừng viết, NO!
Đọc, với ông,
chắc cũng
rứa.
Nhưng căng nhất, là
đọc cái gì?
Một anh Tẫu chẳng
đã phán, thứ nhà văn bảnh nhất
trên đời, là thứ, đếch thích viết!
Vưỡn cũng thế, thứ độc giả bảnh, đếch thích đọc!
Có thể nói,
tất cả cái đọc của GCC, là 1 thử thách,
của Ông Trời, nhắm trả lời cuộc xét nghiệm,
liệu mi chịu nổi...
Lò Thiêu?
Hà, hà!
Phách lối thật
Chọc chúng
chửi!
Larry Burrows
In 1997 Horst Faas and Tim Page published Requiem,
a homage to the 135 photographers who died while covering the wars
in Indochina and Vietnam. The work of Larry Burrows, who photographed
the war in Vietnam from 1962 until he died in a helicopter shot down
on the border with Laos in 1971, was central to that undertaking. Vietnam,
a more extensive selection of his work, enables us to see his achievement
more extensively and to define it more clearly.
Burrows was born in London in 1926. He
left school at sixteen and got a job in Life magazine's London
bureau, where he printed thousands of pictures by Robert Capa and others.
It would be hard to exaggerate the effect of this apprenticeship on his
subsequent career. Capa practically invented the genre of combat photography
and defined the standards by which it would be judged. If your- pictures
aren't good enough, he was fond of saying, thats because you're not close
enough. Burrows took Capa at his word. In Vietnam a colleague decided
that Burrows was either the bravest man in the world or the most short-sighted.
Tales of that myopic bravery are legion, and Burrows himself thought
'the best thing that happens . . . is when someone turns around and says,
"Well, you've taken your chances with the rest of us. '" Like other photographers
in Vietnam Burrows fell into- the habit of edging right up to death, but
whereas Page and Sean Flynn (son of Errol) were swash-buckling, wild,
stoned, Burrows was distinguished by his patience and meticulous calm.
It is possible to detect these qualities in the formal elegance of the
work. While Capa said he would 'rather have a strong image that is technically
bad than vice-versa', Burrows was obsessed with making strong, technically
perfect images. Looking at his best photos reminds me of some documentary
footage I once saw of men coming suddenly under fire in Bosnia. Everyone
hit the dirt. It took a while to take in what was so strange and unnerving
about this footage. Then I realized that the camera recording it all had
remained absolutely steady
This unflinching quality is seen to dramatic
effect in a black-and- white' photo-essay published in Life in April
1963. Burrows was photographing a Marine helicopter' squadron, focusing
on James Farley, a fresh-faced twenty-one-year-old gunner. In the course
of what was expected to be a routine mission the squad comes under
heavy fire. One of the helicopters goes down and Farley's chopper lands
nearby, attempting to rescue the crew. By the time they are airborne
again two badly wounded men are sprawled on the floor of the helicopter.
One of them dies. The resulting photos have all the cramped panic and horror
of Snowdon's death in Catch-22. But what makes them into a perfect story
is the shot of Farley back at base, sobbing, aged by more than a decade
in the course of a dozen photographs.
That was the luxury of working for Life:
an absence of deadlines and the freedom to construct a narrative around
photographs rather than taking them to illustrate breaking news. Burrows
used these freedoms to similar effect in the color sequence on Operation
Prairie (1966), which culminates in the famous image of the wounded black
sergeant apparently reaching towards his white comrade, also wounded.
On the one hand it's an unadulterated image of the chaos, mud and blood
of the aftermath of combat. But it is also a classic Life-like image
in that it is, simultaneously, a statement of fact (this really happened)
and, precisely by virtue of the unimpeachable quality : its evidence,
an illustration of a larger truth (in this case the equality of suffering
and tenderness between races) which might not : true at all. What we have,
in other words, is a vivid example of e camera's unique capability: not
the creation of a myth but its depiction.
It would be a mistake, therefore, to see
images like this as proof the photographer's anti-war stance. At that
time, in fact, Burrows was still, in his own words, 'rather a hawk'.
It was only later, in 1969, that he attained A Degree of Disillusion. That
was the title of another photo-essay, belatedly focusing on the impact of
the war on the Vietnamese' as Philip Jones Griffiths had done throughout
his time there. By then Burrows said the faces all over Vietnam were 'more
tired' and 'dazed' than he had ever known. In Roger Mattingly's well-known
1971 portrait that fatigue can be seen in Burrows' own face. He looks exactly
like one of the combat-numbed grunts he had so often pictured: a sign
of how the gap between photographer and his subjects was shrinking, lethally.
This is suggested still more powerfully by Henri Huets picture in ReqUiem
of Burrows helping to carry a wounded soldier, whipped back by a chopper's
downdraught. Burrows' thick- framed spectacles make him instantly recognizable,
which is slightly odd given that the photo is so like one by him, thereby
forcing the viewer to concede that a Burrows image is not as instantly
recognizable as is often claimed. Indeed, to this observer, Huet's images
and Burrows' are often almost interchangeable. Since the two photographers
died together on that helicopter flight on the Laos border this is not
inappropriate. But the images in the pages of Vietnam also have much in
common with those in Page's Nam (1983). Page was spectacularly high on
the 'glamour' of war; according to his epitaph in Life, on the other hand,
when Burrows looked at war 'what he saw was people'. Except, it turns
out, his coverage of 'The Air War' shows Burrows to be just as intoxicated
by the psychedelic technology of American fire- power as Page was. Two
almost identically framed shots, taken at the same moment, in 1969, in
Cholon - one in color by Burrows, the other in black-and-white by Griffiths
- of a blood-drenched woman with a soldier kneeling over her, staring nine
hundred yards into the distance, crop up in both Vietnam and Vietnam Inc.
(the Welshman's camera can be seen in the bottom right-hand comer of Burrows'
picture). *
This is not to diminish Burrows' individual
talent or achievement. It is simply to recognize the accuracy of Sontag's
judgement from the '70s, namely that 'the very success of photojournalism
lies in the difficulty of distinguishing one superior photographer's
work from another, except insofar as he or she has monopolized a particular
subject' - and in Vietnam they were all shooting the same subject. Similarly,
Burrows has always been praised for his humanity and compassion when,
if you think about it, what would really set a photographer apart would
be the ability to photograph injury, suffering and death with a lack
of compassion, even, possibly, with a touch of glee. No, Burrows is a
great photographer less because of what distinguishes him as an artist
than because of what he has in common with his colleagues and subjects.
And I think that those trademark spectacles of his enable us to view his
legend (in the cartographic sense) more clearly:
It's a classic sixth-form debate: whether to take photographs
of the injured or to try to help them. Burrows repeatedly took photographs
of wounded men being helped by their comrades, even when they were themselves
wounded. He was drawn to such scenes because they dramatized that ethical
dilemma so clearly as to simultaneously resolve it. Looking at photos
like this it is striking how often one or more of the people doing the
helping are wearing spectacles like Burrows'. Maybe it's just a coincidence
(though that in itself is almost meaningless in a medium that is about
visual coincidences) but it is difficult not to regard these bespectacled
helpers as the active representatives of Burrows's own seared conviction:
that showing the wound was also a way of tending to it.
2002
* Actually, they are even more similar than I thought: although
Jones Griffiths' image is printed in black-and-white in Vietnam Inc.,
it was shot in color.
Note: Kinh Cầu, trước Tin Văn có post, lấy từ
trang báo điện tử của Dirck Halstead, nhưng sau bị cấm, trang
báo cũng cấm luôn.
Nghe nói, nó được về VN, thêm hình
ảnh nhiếp ảnh viên VC.
Cũng được.
Tin Văn post bài này, nhân nhớ bạn cũ
Sawada, và cái lần anh mò lên nhà
Gấu, ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức, Phú Nhuận, nhân có
hình cần gửi gấp.
Cái đọc, cái viết, cái việc làm
1 thằng kỹ thuật viên Bưu Điện trông coi mạch VTD quốc
tế.... tất cả là để sửa soạn cho cú vô Lò
Thiêu, khi sống đời thứ nhì của GCC, ở hải ngoại.
Moi, je traine le fardeau de la faute collective,
dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác
và hình phạt, Par-delà
le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói
như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác
Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Đêm, vẫn đêm đêm,
như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như tên trộm
muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình trở lại
Sài-gòn, quán Cái Chùa. Những buổi sáng
ghé 19 Ngô Đức Kế, nếu không có Radiophoto cần
chuyển, thay vì như người ta trở về nhà chở vợ đi ăn sáng
rồi đưa tới sở làm, mi chạy xe dọc đường Tự Do, ngó con phố
bắt đầu một ngày rồi ghé quán Cái Chùa
làm người khách thứ nhất, chẳng cần ra dấu, người bồi bàn
tự động mang tới ly cà phê sữa, chiếc bánh croissant,
và mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng cô bạn chắc giờ nầy
đang ngó xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa
khi đó đã chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm
việc, tự nhủ thầm buổi trưa có nên giả đò ghé
qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng gặp ông
thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học, nếu
có chăng thì cũng chỉ lảng vảng ở khu chứng chỉ Việt Hán.
Rồi lũ bạn rảnh rỗi cũng dần dần tới đủ... Lại vẫn những lời châm chọc,
khích bác lẫn nhau, đó cũng là một cách
che giấu nỗi sợ, nếu đủ tay thì lại kéo tới nhà Nguyễn
Đình Toàn làm canh xì.
Note:
Gấu viết truyện ngắn “Những Ngày Ở Saigon” đúng thời gian
nằm dưỡng thương do xực hai trái mìn Claymore của VC ở nhà
hàng nổi Mỹ Cảnh. Do làm cho UPI nên dưỡng thương
ngay tại Đài Liên Lạc VTD, số 5 Phan Đình Phùng.
Nhân
Trần Công Quốc, 1 trong Thất Hiền đưa vợ đi làm [bà
vợ là nữ điện thoại viên ở Đài] bèn nhờ anh đưa
bản thảo cho ông anh TTT, khi ghé nhà thăm bà
cụ. Ông anh đăng liền trên Nghệ Thuật số 9, và gọi điện
thoại, nhắn, khi nào hết dưỡng thương thì xuống tòa
soạn lãnh tiền nhuận bút.
Gấu vào
làng văn như thế đó.
Viết cho Văn,
là do gặp NDT tại tiệm phở số 44 PDP, dưới chân Đài,
phía bên kia Đài Phát Thanh Sài Gòn.
Anh đến bàn, tự giới thiệu, và đề nghị viết cho Văn. Truyện
ngắn đầu tiên viết cho Văn, là Thời Gian, 1 trong Tứ Tấu
Khúc. Bà vợ NDT là người đầu tiên đọc nó,
trong dạng bản thảo. Lần gặp đầu tiên, khi NDT đưa tới nhà
giới thiệu [nhà anh ở ngay dưới chân Đài Liên
Lạc VTD, trong 1 chung cư thuộc Bưu Điện, khu Đinh Tiên Hoàng,
Đa Kao], bà nói, anh đúng là văn sĩ mê
gái!
Review:
‘Looking for “The Stranger,”’ the Making of an Existential Masterpiece
Books of The Times
By JOHN WILLIAMS SEPT. 15, 2016
Tại làm sao, trong "Kẻ Xa Lạ",tên Ả Rập bị Meursault làm
thịt, "không có tên", trong khi, trong "Phản Điều Tra",
1 tác phẩm viết lại "Kẻ Xa Lạ", cũng đợp Goncourt, tên Ả Rập
lại bắt buộc "phải có tên"?
The lack of a name for the Arab could be seen as simply underscoring
the meaningless absurdity of his death. But such a reading would be helped
if Meursault’s own existence lacked a deeper meaning; harder to countenance
when, for instance, Camus once described him as “the only Christ we deserve.”
Toward the end of her book, Ms. Kaplan writes about Kamel Daoud, whose
2015 novel, “The Meursault Investigation,” put the Arab at center stage.
It gave him a name, Musa, a family and his own experience of life in French-ruled
Algeria. Then, in an epilogue, Ms. Kaplan goes a step further and looks
for the identity of the Arab involved in the real-life altercation (in which
no one died) that inspired the novel’s pivotal scene. What she learns about
him is fascinating, and how she writes about parallels between him and Camus
is a lovely example of her own imaginative powers and stylish prose.
Looking for ‘The Stranger’
Albert Camus and the Life of a Literary Classic
Homo Deus: A Brief History of Tomorrow.
By Yuval Noah Harari. Harper; 440 pages; $35. Harvill Secker; £25.
“SAPIENS”, Yuval Noah Harari’s previous book which came out
in 2011, looked to the past. Zipping through 70,000 years of human
history, it showed that there is nothing special about our species:
no divine right, no unique human spark. Only the blind hand of evolution
lies behind the ascent of man. That work ended with the thought that
the story of Homo sapiens may be coming to an end. In his new book, “Homo
Deus”, the Israeli historian heads off into the future.
In one thrilling sweep, Mr Harari proclaims that the old enemies
of mankind— plague, famine and war—are now manageable. “For the first
time in history,” he writes, “more people die today from eating too much
than from eating too little; more people die from old age than from infectious
diseases; and more people commit suicide than are killed by soldiers,
terrorists and criminals combined.” Instead, the challenges of the third
millennium will be how to achieve immortality, happiness and divinity,
the latter in the sense of enhancing people’s physical and cognitive abilities
beyond the biological norm.
This might sound like good news, but the author has a dystopian
vision. People, increasingly, will cede jobs and decisions to machines
and algorithms. The “useless masses” cast aside by this development
will pursue the mirage of happiness with drugs and virtual reality.
Only the super-rich will reap the true rewards of the new technologies,
commandeering evolution with intelligent design, editing their genomes
and eventually merging with machines. Mr Harari envisages an elite caste
of Homo sapiens evolving into something unrecognisable: Homo deus. In
this brave new world, the rest of mankind will be left feeling like “a
Neanderthal hunter in Wall Street”.
Mr Harari’s prophecy is bleak, but it is far from new. More
interesting is the way he roots his speculation about technology in
the context of how liberal democracy has evolved. For most of human history,
Mr Harari says, humans believed in gods. This lent their world a cosmic
order. But then, at least in some parts of the world, science began simultaneously
to give mankind power and to strip it of meaning by relegating religion
to the sidelines. This existential hole was filled by a new religion,
humanism, that “sanctifies the life, happiness and power of Homo sapiens”,
he writes. The covenant between humanism and science has defined modern
society: the latter helps people achieve the goals set by the former.
But the life sciences are now undermining free will and individualism,
which are the foundations of humanism. Mr Harari describes scientific
research that, in his eyes, proves that the “free individual is just a
fictional tale concocted by an assembly of biochemical algorithms”. As it
dawns on mankind that free will is an illusion and external algorithms can
predict people’s behaviour, Mr Harari believes liberal democracy will collapse.
What will replace it? Perhaps a techno-religion such as “Dataism” that treats
everything in terms of data processing and whose supreme value is the flow
of information. In this context, Homo sapiens is a rather unimpressive algorithm,
destined for obsolescence—or an upgrade.
Although there is plenty to admire in the ambitious scope of
this book, ultimately it is a glib work, full of corner-cutting sleights
of hand and unsatisfactory generalisations. Mr Harari has a tendency
towards scientific name-dropping—words like biotech, nanotechnology
and artificial intelligence abound—but he rarely engages with these
topics in any serious way. Instead, he races along in a slick flow of
TED-talk prose. Holes in his arguments blur like the spokes of a spinning
wheel, giving an illusion of solidity but no more. When the reader stops
to think, “Homo Deus” is suddenly less convincing, its air of super-confidence
seductive but misleading.
Bạn của Sartre & Marcuse, ngay từ
thập niên 1970, ông đã tố cáo cơn khùng điên
sản xuất của chủ nghĩa tư bản, kẻ thù dã man của sinh thái.
Le Nouvel
Observateur. «Ecologiste avant la lettre», comment définissez-vous
l'écologie?
André Gorz. De toutes les définitions possibles,
j'aimerais privilégier d'abord la moins scientifique, celle qui
est à l'origine du mouvement écologiste, à savoir
le souci du milieu de vie en tant que déterminant de la qualité
de la vie et de la qualité d'une civilisation.
Les premières grandes manifestations de ce souci se sont
développées en Amérique du Nord, puis au Japon,
puis en Allemagne, d'où elles ont gagné le reste de l'Europe.
Elles ont pris la forme de mouvements de protestation, souvent violemment
réprimés, contre la confiscation de l'espace public par
des méga-industries, des aéroports, des autoroutes qui venaient
bouleverser, bétonner, techniciser le peu de milieu «naturel»
qui restait et répandre des polluants et des nuisances.
“Những con dã tràng”,
truyện đầu tay của GCC, được TTT chọn, tính đăng trên Sáng
Tạo, nhưng do báo ngỏm, ông bèn đưa cái mớ
bài vở còn dư đó, qua báo Văn Nghệ của Lý
Hoàng Phong và những đấng như DNM, TDT….
Lẽ dĩ nhiên, bị ném vô thùng rác.
Gấu đọc thấy tên của mình trong mục Hộp Thư Tòa
Soạn, tuy chẳng hề gửi, thì đoán vậy, nhưng cũng chẳng nói
gì với ông anh. Vả chăng vào lúc đó,
lo học, lo tốt nghiệp, ra trường, có việc làm kiếm ra tiền,
nuôi gia đình, và nếu có cơ hội, học tiếp.
Chỉ đến khi đọc Faulkner, và viết được cái truyện ngắn
đầu tay “Những Ngày Ở Sài Gòn” thì Gấu mới biết,
mình sẽ trở thành nhà văn, theo nghĩa, nhờ kiếm ra
sư phụ và kiếm ra văn phong của mình. Đây là
cơ may đặc biệt của GCC, nhờ đọc được sách Tẩy, mà thoát
kiếp nhà văn Mít chỉ đọc chữ Mít, không thể
đọc 1 thứ chữ nào khác. Trường hợp hai phiên bản của
TTT, là DNM và NDT cho thấy, tại làm sao mà
TTT lại phán, nó sẽ đi xa hơn DNM. Ông không
hề nói, Gấu viết hay hơn DNM hay NDT. Ông phán, nó
sẽ đi xa hơn.
“Những con dã tràng”,
với riêng Gấu, khi về già, nhìn lại, quả là
bảnh nhất trong số những truyện ngắn của Gấu, và khác biệt
hẳn với số còn lại. Nó là đỉnh cao của thứ văn chương
“hiện sinh”, theo nghĩa, hục hặc với chính mình, “đêm
không là đêm” nhưng mà là “đêm tóc
rối”!
Gấu nhớ bà cụ thân
sinh TTT & Bạn C, đọc, lắc đầu, phán, thằng này bịnh.
Ui chao phải đến mãi sau này, ra được hải ngoại, đọc
“The Steps”, bản tiếng Anh, thì Gấu mới nhớ lại câu của Cụ.
Trong "The Steps", có 1 chương - Gấu đọc cuốn này khi
mới lớn bản tiếng Tây, Les
Pas, sau này nhớ lại, lầm là tập truyện ngắn - trong
có xen y chang trong “Những Con Dã Tràng”, xen ngồi
chiếc đu, nhưng bịnh hơn nhiều:
Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá
xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng
chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài
giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu
ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của
tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình
người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao,
rồi lại mất đi một cách đều đặn.
Xen này, 1 vị độc giả, trên Blog NL, lôi ra để đi
1 đường còm.
Một vị thân hũu, nhà văn, quen biết từ hồi Quán
Chùa, thì suýt soa, cực "sex"!
Trong Steps, là xen, hai nhân vật nam & nữ,
khoả thân, làm tình qua gương:
One day an older nun stopped me in the corridor. She asked me whether
I knew what I was doing, and when I said I didn't understand, she said the
staff had a name for people like myself: hyaenidae. As I still failed
to -understand, she said: hyenas. Men of my kind, she said, lurked
around bodies that were dying; each time I fed upon the woman, I hastened
her death.
Cái việc ném vô
thùng rác tòa soạn báo Văn Nghệ, truyện ngắn
đầu tay của Gấu, về già nghĩ lại, Gấu thầm cảm ơn số phận. Nếu không
là bỏ mẹ rồi!
Là thành 1 đấng TTT thứ ba!
Cái chuyện gặp được Faulkner,
may mắn, nhưng giả như gặp, không phải tác phẩm Absalom, Absalom! mà là một cuốn khác,
cũng của ông, cũng hỏng cẳng!
Thầy Trò cũng đếch nhận
ra nhau!
GCC đã từng phán,
toàn bộ tác phẩm của… Cô Tư, là từ cái
khúc mở ra Absalom, Absalom!,
dù Cô Tư chẳng hề đọc Faulkner.
Trường hợp GCC thì cũng xêm xêm.
Khác, là có đọc.
Anh sinh viên miệt vườn, trước khi từ giã quê nhà,
vô Đại Học, được bà cô nhắn, đến gặp bả.
Và nghe bả kể, về “Miền
Nam Sâu Thẳm”.
Về Colonel Sutpen
JERZY KOSINSKI: STEPS
The next afternoon I found a
pretext to visit the sanatorium. Patients in brightly patterned pullovers
and tight pants strolled about the corridors. Others slept huddled in
blankets. Filmy shadows cut across the deserted deck chairs on the sunny
terrace, and the canvas snapped in the sharp breezes that scattered down
from the peaks. I saw a woman reclining in a chair. Her shawl, casually
thrown around her shoulders, exposed her long, suntanned neck. As I lingered,
gazing, she glanced at me thoughtfully, and then smiled. My shadow fell
across her when I introduced myself. The visiting rules were very strict,
and I was permitted to spend only two hours a day in her room. I couldn't
get too close to her: she would not let me. She was very ill and coughed
continually. Often she brought up blood. She shivered, became feverish;
her cheeks flushed. Her hands and feet would sweat. During one of my visits
she asked me to make love to her. I locked the door. After I had undressed
she told me to look into the large mirror in the corner of the room. I saw
her in the mirror and our eyes met. Then she got up from the bed, took
off her robe, and stepped over to the mirror. She stood very dose to it,
touching my reflection with one hand and pressing her body with the other.
I could see her breasts and her flanks. She waited for me while I concentrated
more and more on the thought that it was I who stood there within the mirror
and that it was my flesh her hands and lips were touching. But in a low yet
urgent voice, she would stop me whenever I took a step toward her. We would
make love again: she standing as before in front of the mirror, and I, a
pace away, my sight riveted upon her. Her life, was measured and constantly
checked by various instruments, recorded on negatives, charted and filed
away by a succession of doctors and nurses, reinforced by needles piercing
her chest and veins, breathed in from oxygen bottles and breathed out into
tubes. My brief visits were interrupted more and more frequently by the-
intrusion of doctors, nurses, or attendants who came to change the oxygen
cylinders or give- new medicines. One day an older nun stopped me in the
corridor. She asked me whether I knew what I was doing, and when I said
I didn't understand, she said the staff had a name for people like myself:
hyaenidae. As I still failed to -understand,
she said: hyenas. Men of my kind, she said, lurked around bodies that
were dying; each time I fed upon the woman, I hastened her death.
As time went on her condition
visibly deteriorated. I sat in her room, staring at her pale face lit
only by an occasional flush. The hands on the bedspread were thin, with
a delicate network of bluish veins. Her frail shoulders heaving with every
breath, she surreptitiously wiped off the perspiration which rose steadily
on her forehead. I sat quietly and stared at the mirror while she slept;
it reflected the cold, white rectangles of the walls and ceiling. The nuns
glided silently in and out of the room, but I succeeded in never meeting
their eyes. They bent over the patient, wiping her forehead, moistening
her lips with wads of cotton, whispering some secret language into her
ears. Their clumsy dresses flapped like the wings of restless birds. I
would step out onto the terrace, quickly closing the door behind me. The
wind was ceaselessly driving the snow over the crusted fields, filling
the deep footprints and diagonal tracks left from the previous day. I held
the soft plump cushion of fresh snow from the frozen railings. For a moment
it shimmered in my warm palm before turning into dripping slush.
More and more often I was denied
access to her room, and I spent those hours alone in my apartment. Later,
before going to sleep, I would pullout from the desk drawer several albums
filled with my photographs of her, carefully enlarged and painstakingly
pasted onto stiff cardboard. 'I would place these enlargements in a corner
of my bedroom and sit in front of them, recalling the events of the hospital
room and the images within the mirror. In some of the photographs she was
naked; now I had them before me, for myself alone. I looked at these pictures
as if they were mirrors in which I could see at any moment my own face
floating ghost-like on her flesh. Then I would step out on my balcony.
Around the sanatorium the lights from the windows touched the snow, which
no longer seemed fresh. I would gaze at the faint lights until they began
to disappear. From beyond the breadth and width of the valleys and hills,
streaked by wooded slopes, the moonlight lit up frozen peaks and streams
of vaporous clouds being lured from the shadows of narrow defiles, A door
clanged shut; a car horn sounded in the distance. Suddenly figures appeared
between the snowdrifts. They scrambled through the fields toward the sanatorium,
now and then lost, as if straining against the stifling dust storm of
a drought stricken plain.
They have aged
terribly; today we can see that there was little originality in these works.
Un-communication, the absurd, had been expressed in Kafka in a more tremulous
and disturbing way; the technique of fragmentation came from John Dos Passos,
and Malraux
had written about political topics with a vitality that one never feels,
even in the best story of that sort that Sartre wrote: 'The Childhood
of a leader".
Mario Vargas Llosa: The Mandarin
Chúng có tuổi một cách khủng khiếp; ngày
này, chúng ta có thể nhìn thấy, chẳng có
mấy tí uyên nguyên, đồ zin, đồ xịn nào ở trong
những tác phẩm đó. Sự không thể cảm thông, sự
phi lý, đã được Kafka diễn tả bảnh hơn nhiều, nhức nhối hơn nhiểu, kỹ thuật viết
từng mảnh vụn, thuổng Dos Passos, và Malraux viết về những đề tài
chính trị sống động, như thể trước ông chưa từng có
người nào viết được như thế, thứ số một của Sartre, thí dụ
như truyện ngắn Thời thơ ấu của tay trùm, Enfance d'un Chef (?)
cũng chỉ đáng xách dép.
Những tác phẩm như thế đem đến cho tuổi mới lớn Mỹ Châu
La Tinh cái gì?
Chúng kéo nó ra khỏi mùi vị tỉnh lẻ, cái
vẻ mục nát, gỉ sét, khiến nó bất bình với
cái mầu mè địa phương...
Nhân đọc nữ phê bình gia Mít Thụy Khê,
viết về Sartre, trên Văn Vịt. Bà này, do không
phải dân trong nghề, cũng tay ngang, nhảy dù vào giới
phê bình, nên phán loạn cào cào.
Cái từ Situations, theo Gấu, nên dịch là Nhận Định,
chữ Nguyễn Văn Trung, khi viết những bài viết của ông, mà
gốc của nó, là từ Situations của Sartre.
Sartre có
hai thời kỳ, một, khi ông tin vào chữ, và coi viết là
hành động. "Xuống thuyền, dấn thân…", đây là
mảng văn chương hiện sinh “nhập cuộc” lừng lẫy 1 thời. Và Vargas
Llosa chọn Sartre, là vậy. Rồi đến khi Sartre chán viết quá,
và mất niềm tin vào chữ, ông trả lời 1 tờ báo,
Đứng trước 1 đứa trẻ chết đói (En face, không phải "Bên
cạnh" như bà TK viết), cuốn La Nausée của tôi chẳng
có ký lô nào. Vargas Llosa bèn bye Thầy.
Đó
cũng là thời gian
xuất hiện cái gọi là tiểu thuyết mới ở Tẩy, và Sartre
phạng luôn, ở những nước nghèo đói, ai đọc chúng?
Và đám này bèn làm 1 cuộc bàn
tròn, với cái tít “Que peut la littérature?”,
Văn chương có thể [làm] gì? Và 1 trong những
nhà văn, hình như là Yves Berger, Gấu không nhớ
rõ, trả lời Sartre, đứa trẻ chết đói đó ở đâu,
có cần tôi giúp gì không, OK, có
tôi, nhưng sau đó, ông cho tôi tiếp tục viết nhé!
Sartre có
1 thời cực bảnh. Ông rất coi thường tiền bạc, như 1 tay đệ tử của
ông, Jean Cau, trong cuốn Témoins, cho biết. Cho ông
Nobel, ông lắc đầu, cho 1 tên chết đuối, OK, cho 1 tên
đã lên bờ như tôi, vô ích, nhảm nhí.
Nhưng câu phán nổi tiếng 1 thời của ông, nhiều lắm, sợ
bà TK không biết, thí dụ: Con người bị kết án
phải tự do. Cái nhìn biến tha nhân thành đồ vật,
Địa ngục, là tha nhân...
Jean Cau, trong
Témoins de Sartre, viết về sư phụ của ông:
Chỉ vài ghi chú mà tôi ghi vội ở một mẩu
giấy. Vài nét, vài giai thoại, vài suy nghĩ
của riêng tôi. Chỉ có vậy. Cái mẫu mã
này [model, chỉ Sartre] không thuộc về tôi, và
rung bần bật, trong hàng ngàn tấm gương của kỷ niệm, và
của sự trung thực. Vả chăng, chỉ là những mẩu của một Sartre. Của
tôi.
Ở trong ông, vào lúc đương độ, đương thời nhất,
có một con bò đực, bò mộng [un taureau], hay đúng
hơn, một con bò thiến non [un bouvillon]. Ông ta không
bước đi [marcher], mà cứ thế lao tới, vuông một cục, hai vai
tảng thần, trong cái cú chuyển động của nửa thân hình
phía bên trên bị ném về phiá trước, nhưng,
tuy nhiên, vẫn trong cái dáng vẻ như thế, lại còn
có một điệu nhảy, une danse.... Ông ta ngắn một mẩu: ngắn chân,
ngắn cổ, ngắn tay.
*
Ui chao, quái quỉ thật, vừa mới viết đến đây, Gấu chợt
nhớ đến những lời Hoàng Đông Phương, tức Nguyễn Thị Hoàng,
mô tả Gấu, sau khi Gấu điểm cuốn Vào Nơi Gió Cát
của bà, trên tờ Tiền Tuyến:
[Thằng cha vừa lún vừa lé đó] đi giống như một
con bồ câu mất óc.
*
Trong Chứng nhân về Sartre, có bài viết, trả lời
phỏng vấn, của Claude Lanzmann, tay làm phim Shoah. Ông viết
về Les Mots, Những Chữ, của Sartre, cảnh cáo: Đừng có bạ ai
cũng đọc nó, đừng có xúi ai đọc nó. Ông
chửi dân Tây: cộng đồng yêu nước, đồng bào của Sartre
không biết đọc Sartre, và nói như thế có nghĩa,
họ đếch bao giờ thực sự yêu thương Sartre!
Ông ta có 1 đòn
làm tôi mê hoặc. Khi ông suy nghĩ, hay lắng nghe,
vai phải của ông nhô lên, cùng lúc thân
hình né ra khỏi cánh tay gấp lại. Những võ sĩ,
phiá trái trong tình trạng báo động [gauche
en alerte], có thế ra đòn như vậy, bằng tay phải, khi chuẩn
bị tung ra quả đấm.
Không biết có phải đòn này có từ
thời ông học đấm, khi là giáo sư tại Havre?
Hay là, những bàn luận văn chương, triết học, thì
với ông, cũng giống như 1 trận đấu võ:
Ông chờ đợi những ý kiến, lý lẽ của đối thủ, y
chang 1 tay võ sĩ chờ địch thủ ra đòn?
Jean Cau, viết về sư phụ Sartre,
Phác họa hồi ức, Croquis de mémoire, trong
Témoins de Sartre (1)
Thầy Kuốc quả là khác
Gấu – đúng như lũ đệ tử của ông chửi, mi làm sao mà
so với Thầy của chúng tao. Đâu có phải ai cũng được
VC coi trọng & sợ hãi tới mức, lần nào nhớ nhà về,
cũng bị “mời khéo”, quê hương - hồi hộp hay không hồi
hộp, âm thầm hay không âm thầm, công khai hay không
công khai… - đếch cần đến sự đóng góp của Thầy! (2)
Bởi là vì Thầy
Phúc, có 1 lần, đã nhận xét về cách
viết của GCC, sau khi đọc “VP, nhà văn Bình Định”, hay “Một
Chuyến Đi”...thời gian Gấu cộng tác
với tờ Văn Học của NMG:
Đây là môn
"viết công" Lăng Ba Vi Bộ!
Bạn đọc chắc còn nhớ Đoàn
Dự, đếch thích học võ công, nhưng cũng chẳng muốn ai
thoi mình, bèn được Thần Tiên Nương Tử, người đẹp ở trong
động, dạy môn học này, chỉ để bỏ chạy.
“Chú hiền lắm, khác hẳn mấy ông kia”, một nhà
văn “ra đi từ Miền Bắc”, nhận xét
Trong bài phỏng vấn do Nguyễn
Mạnh Trinh thực hiện, đăng trên Văn Học (Hoa Kỳ), Nguyễn Xuân
Hoàng cho biết, trong số những người viết được gộp chung vào
một nhóm, Huỳnh Phan Anh là người mặn mà nhất với
cái gọi là tiểu thuyết mới.
Theo tôi, người xứng đáng
"đại diện" cho tiểu thuyết mới ở Việt Nam phải là Hoàng
Ngọc Biên. Anh không những là người đầu tiên
giới thiệu trào lưu tiểu thuyết mới tại Pháp tới độc giả
Việt Nam, như Nguyễn Xuân Hoàng cho biết trong bài
phỏng vấn, nhưng còn đem áp dụng lối viết đó, vào
trong tác phẩm, trong tập truyện "Đêm ngủ ở tỉnh" của anh.
Người mà anh "mặn" nhất, là Michel Butor. Hồi đó, tụi
này thường gọi đùa, "Voilà Monsieur Biên-Butor
", mỗi lần anh tình cờ ghé quán Cái Chùa,
ở đường Tự Do Sài-gòn.
Cũng trong bài phỏng vấn, Nguyễn
Xuân Hoàng cho biết, Nguyễn Đình Toàn đã
có tác phẩm, và đã nổi tiếng, trước khi "la
cà đàn đúm" với đám tiểu thuyết mới. Với cá
nhân người viết, Nguyễn Đình Toàn đọc những bài
viết của tôi trên Nghệ Thuật, rồi nhân một bữa cùng
ăn sáng tại quán phở 44, (ngay phía trước Đài
Phát Thanh Sài-gòn, số 5, Phan đình Phùng,
nơi anh làm việc, còn tôi làm việc tại building
số 7 kế bên), anh đề nghị tôi viết cho Văn. Đó là
lần đầu tiên tôi quen biết Toàn. Anh cũng là
người "khám phá" và đưa Huỳnh Phan Anh tới với tạp
chí Văn, khi cả đám chúng tôi đã trở
thành thân thiết.
Trong Văn Học Tổng Quan, Võ Phiến
coi Dương Nghiễm Mậu có lẽ là người thành công
nhất và sớm sủa nhất, sử dụng các kỹ thuật mới vào
văn chương Việt Nam.
"Trong cuốn truyện dài Con Sâu chẳng hạn, 'tôí
không phải là một nhân vật nào, khi là
nhân vật này, khi lại là nhân vật nọ; sự chuyển
vị xẩy ra thoăn thoắt làm nổi bật sự thay đổi đột ngột những quan
điểm nhìn sự vật khác nhau". Trong một bài viết của
Mai Thảo, trong "Chân dung nhà văn", ông lại coi người
tài hoa nhất của nhóm tiểu thuyết mới tại Việt Nam là
Nguyễn Đình Toàn. Cả hai nhận định trên đều đúng,
nếu chỉ nói về khía cạnh tài năng, nỗ lực cá
nhân khi cố gắng làm mới văn chương Việt Nam. Nhưng
bảo hai nhà văn nổi tiếng nói trên là thuộc nhóm
tiểu thuyết mới, tôi muốn nói, như những người sáng
tác theo quan điểm tiểu thuyết mới tại Pháp, điều này
sợ chưa đủ sức thuyết phục.
Lucien Goldmann, trong
bài viết "Tiểu thuyết mới và Thực tại", in trong cuốn "Xã
hội học về tiểu thuyết", cho thấy, trong khi nhiều nhà phê
bình, và đa số công chúng thưởng ngoạn, nhìn
tiểu thuyết mới, như là những kinh nghiệm hoàn toàn
có tính hình thức, hay một toan tính chạy trốn
thực tại xã hội, hai tác giả đại diện chính của trào
lưu này là Nathalie Sarraute và Alain Robbe- Grillet,
ngược lại, đã muốn nói với chúng ta rằng, tác
phẩm của họ được sản sinh từ một cố gắng - càng chân xác,
càng cơ bản chừng nào hay chừng đó - nắm bắt thực tại
thời đại của chúng ta. Họ là mhững tác giả hiện thực
cơ bản nhất, triệt để nhất trong số những nhà văn hiện thực Pháp,
nếu chúng ta quan niệm chủ nghĩa hiện thực trong văn chương là
sáng tạo bằng tưởng tượng ra một thế giới mà cơ cấu của nó
tương ứng với cơ cấu thiết yếu của thực tại xã hội - một xã
hội mà tiểu thuyết đã được viết ra từ trong lòng của
nó. Một xã hội đã cưu mang, thai nghén ra tiểu
thuyết. Và đây là giả thuyết của Goldmann: Trong các
dạng văn học, tiểu thuyết là dạng liên can, tức thời nhất,
và trực tiếp nhất, tới cơ cấu kinh tế, theo một nghĩa hẹp nhất của
từ này. Tới những cơ cấu trao đổi và sản phẩm thị trường. Thực
tại thời đại chúng ta cho thấy, nếu trước đây, con người là
trung tâm vũ trụ, bây giờ đồ vật trở thành "thần vật".
Liên hệ người-vật ngày càng nghiêng về phía
đồ vật. Thế nhất quán mang tính cơ cấu "nhân vật-đồ
vật" ngày càng biến đổi cùng với sự biến mất của nhân
vật nhường chỗ cho đồ vật làm chủ. Từ đó, tiểu thuyết mới mang
đủ thứ tên, phản-tiểu thuyết, phản-con người, phản-văn chương...
Nhìn từ quan
điểm đó, chúng ta không thể nào coi Nguyễn
Đình Toàn và Dương Nghiễm Mậu là những nhà
văn tiểu thuyết mới. Nhân vật của Dương Nghiễm Mậu là những
con người có một ý thức sáng suốt đến chua xót
về sự cô đơn, bất lực của mình trong một xã hội đang
manh nha tan rã, cuối cùng lao vào những hành
động "phá phách, nổi loạn", cố tìm một thái
độ đạo đức bằng những hành xử vượt ra ngoài quan niệm đạo
đức thông thường. Thế giới, khung cảnh truyện của ông "khô,
đầy bụi", đầy "tóc rối", trong khi ở Nguyễn Đình Toàn,
là một khí hậu ẩm, ướt, với những nhân vật hầu hết là
nữ. Truyện của hai tác giả giống như hai mùa mưa nắng ở Miền
Nam, trong khi chờ đợi cơn bão tố chiến tranh xóa sạch tất
cả.
Giả thuyết của Lucien
Goldmann dựa vào lý thuyết nổi tiếng của Marx, trong Tư
Bản Luận, lý thuyết về sự thờ phụng đồ vật, phương tiện phục vụ,
tiện dụng, của xã hội Tây phương, tức xã hội tư bản
hiện nay. G. Lukács có một từ rất hay, rất chính xác
để gọi hiện tượng này là vật hóa (reification).
Cũng trong bài phỏng vấn kể trên,
Nguyễn Xuân Hoàng cho biết, ông không "mặn" với
cái món tiểu thuyết mới. Nhưng theo tôi, trong những
tác phẩm đầu tay, trong cuốn Sinh Nhật chẳng hạn, ông đã
không chấp nhận nhân vật tiểu thuyết như một con người có
cá tính, có một đời sống tâm lý, sinh lý,
có một hoàn cảnh xã hội đặc biệt... Ông chọn một
con người không có cá tính, đại khái như
vậy. Và như thế, vô hình chung ông đã chấp
nhận, một cái gì đó, của tiểu thuyết mới, khi trào
lưu này không thể nào quan niệm một thứ văn chương đồng
hóa con người vào những tình cảm ỷ ôi, sướt mướt,
con người như là một con vật bị "raped" (hãm hiếp) bởi thất
tình, hỷ nộ ái ố...
Tuy dựa vào
lý thuyết Mác-xít để giải thích sự xuất hiện
của trào lưu tiểu thuyết mới, như L. Goldmann đã làm,
trên thực tế, ngay tại Pháp, và tại những nước Cộng
Sản, trào lưu này đã không tránh khỏi
những chỉ trích nặng nề là đã không có
trách nhiệm (lack of commitment) với văn chương, lịch sử, với con
người... "Một sự từ chối cái thực. Không thể hiện những mâu
thuẫn trong xã hội tư bản. 'Trong mê cung' ('Dans le labyrinthé
, của A. Robbe- Grillet) là cái quái gì nếu
so với Việt Nam?"
Sartre đã từng phát biểu, ông không thể đọc
Robbe-Grillet trong một xứ sở kém phát triển. Câu
nói của ông sau được ghi lại trong bài viết của Claude
Simon, Orion aveugle, (Geneva, 1970, trang 106), trong bài nói
chuyện của một thành viên tham dự một hội nghị văn chương
bàn về nghĩa vụ xã hội của nhà văn, được tổ chức tại
một xứ Mỹ Châu La Tinh: "Hình như đối với tôi, chúng
ta hội họp ở đây để bàn về những vấn đề này (không
phải những vấn đề mang tính hàn lâm), những vấn đề
về sáng tạo văn chương mà những dân tộc bị áp
bức chẳng có gì mắc mớ với chúng". "Nhóm" tiểu
thuyết mới tại Việt Nam đã từng bị những người theo Cộng Sản, như
Lữ Phương chẳng hạn, gọi là nhóm văn chương "viễn mơ".
Người xưa nói, đừng đem thành
bại luận anh hùng. Trong "cõi văn chương", tất cả những tác
phẩm thành công đều là những kinh nghiệm về sự thất
bại. Hoặc chính là sự thất bại.
"Hết thuốc chữa, chuyện anh có
mặt trên trái đất này", Hamm nói với Clov trong
Tàn Cuộc, Endgame (Beckett), hay như trongTiến lên Tàn Mạt, Worstward Ho (cũng của
Beckett): "Hãy thua. Thua nữa. Thua cho bảnh." ("Fail. Fail again.
Fail better.") Theo ông, đó là chức năng tuyệt vọng
của người nghệ sĩ hiện đại, kẻ bị kết án phải trung thành
với sự thất bại.
Nhìn theo cách thế đó,
tiểu thuyết mới và các tác giả của nó chính
là một sự thất bại, như James Joyce, như Beckett, như Kafka...
đã từng thất bại.
Germany’s secrets run dark
and deep. How can a people bent on silence for so long learn their
true history? Illustration by Miguel Porlan
Nước Đức vẫn chưa tính sổ được với quá
khứ Nazi.
Bài viết này đúng là nằm
trong tinh thần của trang Tin Văn!
Lũ VC bịp hoài về hai cuộc chiến thần thánh,
và bây giờ là lúc phải khui ra hết!
Nếu không, chỉ còn mỗi cửa tử: Chỉ có tận thế mới kíu
nổi Mít!
Bài viết này, cái
tít của nó trên báo giấy là,
Chuyện Ma, Ghost Stories.
Còn ở trang bìa thì là
Hồn Ma Chiến Tranh của nước Đức, Germany's War Ghosts.
Và những hàng sous-titres, thì
đúng là để trả lời câu mắng yêu một thuở
nào của Sến, với Anh Cu Gấu, khi tình [TV & talawas]
còn mặn nồng:
Sao mi cứ cay đắng hoài mãi như thế:
Nhiều gia đình Đức đã hằng tâm
niệm, đừng nói cho con nít về quá khứ.
Và bây giờ họ đối diện với THNM [trauma].
Personal History September 12, 2016
Issue Where Germans Make Peace with Their Dead
Through a practice that is part therapy and part séance,
children of war come to terms with their history.
By Burkhard Bilger
To my mother, the best evidence of
this was a story she often told about her grandmother. In the spring of
1918, Luise was asleep one night in the upstairs bedroom of her farmhouse
when she woke to the sound of footsteps outside. The village was deserted
at that hour, her daughter and husband asleep. But she knew that shuffling
gait and heavy footfall. It could only be Josef, her eldest son, home
at last from the war in France. She lurched up in bed to greet him,
then stopped and listened again, more intently this time. No. It wasn’t
him after all. It was just his spirit come back to pay them a last visit.
She lay down and shook her husband by the shoulder. “Jetzt isch de
Josef gstorbe,” she told him, in her soft Black Forest dialect. “Now
Josef has died.”
A week later, they received word that
he’d fallen at Flanders—on the same day that his ghost had passed by.
Đọc cái mẩu trên, quái
làm sao, GCC nhớ lại, cái khả năng "thấu thị", của chính
Gấu, khi còn là 1 đứa bé!
Gấu đã kể ra 1 lần rồi, trong bài viết ngắn
Đêm 23 tháng Chạp,
năm 1985, cùng lúc với ông Táo chầu trời,
trên một chiếc tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng
ở cửa biển Vũng Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên
đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá khiếp
đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc nào,
cậu thanh niên điên cuồng vò đầu, vò tai người
yêu, tức ông già, lảm nhảm những lời hoảng loạn. Tuy
đang bận tâm vì một chuyện khác, ông già
vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn nước mắt của cậu thanh
niên, mặn, nóng hổi, rát hằn một bên má.
Những cột nước như từ trên trời đổ mãi. Con thuyền chúi
sâu xuống khoảng không đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên
cao, chót ngọn sóng. Ông già đang nhớ lại những
lần chết trước đó.
Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào
xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng làm
được. Và cứ thế lao xuống. May có người đứng ngay kế
bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa chìm nghỉm,
bèn nhảy vội xuống, kéo lên.
Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác trên
bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn. Như thể, cậu
đã trải qua một lần rồi, và lần này, chỉ là
lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra, trong một giấc mơ,
có thể.
Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã "chờ",
một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp, đúng
lúc.
Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một mình.
Nhà có một chiếc hòm [cái rương] lớn, chiếm
cả một góc gian nhà chính, trên là
bàn thờ ông bà, trong đựng lúa, đặt trên
hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp. Người dân miền Bắc, từ xa xưa
vẫn bị ám ảnh bởi những cơn lũ lụt, và những năm hạn hán,
lúc nào cũng lo mất mùa, nên nhà nào
cũng lo trữ lúa.
Hòn bi lăn tít vào gầm hòm. Cậu
bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ, quá
mục, cùng sập xuống.
Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc hòm
đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia giùm
sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn, mấy người
lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.
Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và mơ hồ
cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp dí -
có một điều gì liên can đến "nước", trong những lần
như vậy.
Như thể gia đình ông bị trù yểm, bởi nước.
I met my
white grandfather a few times.
of course he lived on the white side of town.
he sent his chauffeur who was black and his name was Austin
in a black car to
my grandmother’s house to get us.
my mother wanted my brother, herself, and me to walk
but he insisted.
we went to his house.
his white wife wanted us to go in the back
door,
but he insisted we come into the front.
full of contradictions,
he sent my mother and her half-sister to college,
bought them beautiful things
but still maintained the distance. they called him
by his surname and he never shared a meal with them.
we sat in his parlor twice.
he was slightly fascinated by my brother and me.
he said something like you all have northern accents.
he was interested in our schooling in Cleveland.
he was interested in the fact that people
said I was smart.
at that time the thirties and before the WAR
he owned a lot of the town
and had three children by black women.
my mother’s mother was fifteen, worked in the peach orchards.
like the South itself, he was an unfathomable.
mixture of complexities,
these are two generations of white men
removed
who went all the way to Africa to get SLAVES,
quite mad.
I was lucky enough to spend a day and evening in his
and his family’s house. built about 1860
where he was born . . . his father was the town’s first bank owner.
the house, white, wooden in weeping willow trees
down a long archway.
by 1940, when I visited, the house had one usable
room, the rest all boarded up
and was lived in by black COUSINS
of his Negro family.
despite her Atlanta Univ education and marrying a Morehouse man
and making a nice life in Cleveland,
my mother found it impossible to say her mother’s name.
and impossible to call her father by anything but his
surname.
she used to say to me when I was a child,
Adrienne, when I went to town to get the
mail, they would always say
here comes that little yellow bastard.
Bài
essay “Smells”, Mùi, của Bei Dao, không cho đọc free, chắc
là phải scan, rồi vừa dịch như "mồi", để viết về những mùi
của xứ Bắc Kít, trong có mùi ốc nhồi.
Gọi là essay nhưng đúng là 1 thứ “ký”.
Bei Dao thường viết như thế, như lần viết về Kafka và Prague,
ông lồng những cái đọc của mình về Kafka, về Prague,
vào chuyến đi của ông tới thành phố này.
Cái thứ "ký" của bạn Khờ của Gấu thiếu chiều sâu,
đọc, bạn ta chỉ viết về những lần tới đâu thịt 1
em tới đó, rồi... thôi.
Uổng thật. Anh dư sức để viết, sợ còn bảnh hơn cả Bei Dao,
vì đằng sau anh có ít lắm là ba triệu người
đã chết, thèm sống lại, và thèm đi như anh,
và tất nhiên, bảnh hơn tác giả Kẻ Phản Thùng,
nhiều lắm.
Gấu đọc anh kỹ lắm, hồi mới ra được hải ngoại!
Chớp được 1 câu trong Mùi, về Mùa Thu:
Tôi không chắc tại làm sao mà Mùa
Thu thì lại thường được móc nối (associated) với nỗi buồn,
tuy nhiên, cái này có thể là do tựu trường: Tự do đầu
hàng, freedom surrended
KAFKA WAS BORN IN A building
on the square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several
times, but never far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled
him saying, "Here was my secondary school, over there in that building
facing us was the university, and a little further to the left, my office.
My whole life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined
to this small circle."
The building where Kafka was
born was destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902,
only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into
the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally
recognized by the Czech communist authorities, hailed as a "revolutionary
critic of capitalist alienation."
In a letter to a friend, he
wrote: "There is within everyone a devil which gnaws the nights to destruction,
and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not have
it, you could not live. So what you curse in yourself is your life. This
devil is the material (and a fundamentally wonderful one) which you have
been given and which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge
in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells your
story. The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to
the plough. Of course, the devil is still furious (hence the transitional
stage; as long as the devil is not satisfied the victory is not complete),
he bares his teeth, looks back at his master with a crooked, nasty expression
and convulsively retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the
yoke. . . ."
Kafka ra đời tại một building
ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy,
1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra
khỏi thành phố. Ông thầy dạy tiếng Hebrew còn nhớ là
vị học trò của mình có lần nói, “Đây
là ngôi trường trung học của tôi, ở chỗ kia kìa,
trong cái toà building đối diện chúng ta, là
đại học, xa tí nữa, về phía trái, là văn phòng
của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua vòng
vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong cái
vòng tròn nho nhỏ này”.
Tòa nhà nơi Kafka
ra đời, bị một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889.
Khi xây cất lại vào năm 1902, chỉ 1 phần được giữ lại. Vào
năm 1995, một bức tượng nửa người của ông được dựng lên trong
toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu
của Mùa Xuân Prague, Kafka sau cùng được nhà
cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê
bình cách mạng về sự tha hóa của chế độ tư bản”.
Trong 1 lá thư cho bạn,
Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó
gậm đêm, đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này,
đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời Mít
là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.
Còn quỉ này là…
hàng – như trong cái ý, Nam Kít nhận họ,
Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này
mới thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít
chẳng đã từng nghe, đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát
ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi phẩm của cuộc ăn cướp - Bạn ăn
cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho
nó trở thành có ích… Trên cây cầu
Charles
Bridge ở Prague, có một cái
bệ, bên dưới 1 bức tượng thánh, nó kể câu chuyện
của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn,
kéo theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ
đếch hài lòng, và tỏ ra hết sức giận dữ (và
đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ
cuộc chiến Mít chưa hài lòng, dù có
dâng hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao
vưỡn chưa hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại
sư phụ của nó 1 phát!
*
Bắc Đảo dùng từ như thể
ông ta vật lộn đời mình với chúng [Ông] kiếm
ra đường, để nói với tất cả chúng ta.
NYRB
Thiên tài Bắc Đảo
và cơn hăm dọa của ông ta, là ở trong cái
sự liền lạc, không mối nối, không sứt mẻ, nhưng thật là
hài hòa, khi thực hiện cuộc hôn nhân giữa ẩn
dụ và chính trị: ông là 1 chiến sĩ, 1 tên
du kích, đúng hơn, trong 1 cuộc chiến đấu ở mức ngôn
ngữ.
For those
who have never experienced defeat, destruction, or exile,
there is an undeniable charm to loss
Với những kẻ chưa từng
kinh nghiệm thất bại, huỷ diệt, hay lưu vong, có 1 sự quyến
rũ không thể nào chối cãi được về mất mát.
Lũ Ngụy, chỉ đến khi vô
tù VC, thì mới hiểu được, chúng
đánh mất, làm mất Thiên Đường Miền Nam!
Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng
tính", coi đây là tư
tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã
tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê
rợn và sự quyến rũ vào trong những sự
vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ
và của những nhà tiên tri: Ghê
sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng,
với những bến cảng, nơi trú ẩn của ân sủng
và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao
giờ người ta lại được đọc những trang sách
tuyệt vời, về Hà-nội.
Có thể là do một câu thơ
và viễn ảnh khủng khiếp nó gây
ra ở nơi tôi.
"Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ" (Trần
Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now"
(Tận Thế Là Đây), không phải chỉ
riêng cho Hà-nội. Làm sao mà
thi sĩ lại nhìn thấy suốt cuộc chiến sau đó,
không phải chiến thắng, mà huỷ diệt,
một thành phố, rồi cùng với nó, là
biểu tượng của cả một dân tộc ?
Liệu Mít thoát “Tận
Thế Là Đây”?
Một câu
hỏi như thế, vô nghĩa, mà phải
đặt ngược lại:
Chỉ Tận
Thế mới cứu nổi Mít!
Kundera, trong Gặp Gỡ, có
viết về cái gọi là Tận Thế Là
Đây, qua kinh nghiệm nghe nhạc sến, khi đi tù
VC, của.... GCC.
The
Total Rejection of Heritage, or Iannis Xenakis (a
text published in 1980, with two interventions from 2008)
1
IT WAS TWO OR THREE
YEARS AFTER THE RUSSIAN INVA-sion of Czechoslovakia.
I fell in love with the music of Edgard Varese and Iannis
Xenakis.
I wonder why. Out of avant-garde snobbery? In the
solitary life I was living at the time, snobbery would have
made no sense. Out of an expert's interest? I might, with
some effort, understand a piece by Bach, but faced with
Xenakis's music I was completely unprepared, unschooled,
uninitiated, an utterly naive listener. And yet I felt genuine
pleasure at hearing his works, and I would listen avidly. I
needed them: they brought me some strange consolation.
Yes, the word slipped out: I found consolation in
Xenakis's music. I learned to love it during the darkest time
of my life, and that of my homeland.
But why did I seek consolation in Xenakis rather
than in the patriotic music of Smetana, where I could have
found the illusion of perennial life for my country, which
had just gotten a death sentence?
The disenchantment brought on by the catastrophe
that had struck my country (a catastrophe whose consequences
will be felt for centuries) was not only about political
events: the disenchantment was about man as man, man with
his cruelty but also with the alibi he uses to disguise that
cruelty, man always quick to justify his barbarity by his feelings.
I was seeing that sentimental agitation (in private life as well
as public) is not antithetical to brutality, but rather, merges
with it, is part and parcel of it ....
(1980)
KUNDERA: ENCOUNTER
Note: Bài
này tuyệt lắm. Đúng là thứ kinh nghiệm
GCC đã từng trải qua khi đi tù VC, thay vì
10 ngày lương thực, ăn hết là được về đời,
thì là 1 nhúm nhạc sến, qua suốt 9 cửa địa
ngục.
-Tức là
ông từng kiêu ngạo?
- Có chứ. Ai chẳng tham sân si, tôi cũng ngu
si vậy. Con người là thế. Tôi nhiều thói hư tật xấu
lắm chứ. Tôi cũng đủ trò, như tất cả mọi người. Nhưng mình
là người viết lách, có lẽ do viết lách nên
giữ được cho tôi có chừng mực.
NHT
GCC nghĩ khác. Kiêu ngạo là phẩm giá,
đức hạnh của nhà văn. Cao Hành Kiện phán, tôi
không đọc cả 1 lũ nhà văn Tẫu cùng thời. Nabokov
còn ghê gớm hơn nhiều. Nhờ kiêu ngạo mà nhà
văn giữ được phẩm giá của mình, rõ nhất là,
trong cái việc tách mình ra khỏi thời của mình.
Nhà văn là nhà nước trong nhà nước, như Solzhenitsyn
đã từng phán, và câu này đúng
với những người như ông, ở 1 nước độc tài, như xứ Mít
hiện nay của NHT
Thiệp, theo Gấu càng về già càng hỏng. Do
không đọc, phần lớn. Muốn đọc cũng không được.
Co ai "noi nang" chi
may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
* Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là
bọ chét!
Note: Bỏ, đúng.
Chính Kim Phúc là người khiến FB quyết định
như vậy, theo GCC, khi Bà nói, tôi chạy trốn suốt
đời, bức hình đó.
Bức hình đã làm xong nhiệm vụ lịch sử của
nó rồi. Đã đến lúc giải phóng nó
ra khỏi gánh nặng đó. Trong cuộc chiến Bắc Kít
phạm vô vàn tội ác, đã đến lúc phải
khui ra, vì rõ ràng là hậu quả của những
tội ác của chúng là 1 xứ Mít đang đi vào
tận thế như hiện nay...
NQT
"Nous
avons décidé de rétablir l'image sur Facebook là
où nous sommes au courant qu'elle a été retirée",
a indiqué un porte-parole du groupe, disant tenir compte des réactions
de sa communauté d'utilisateurs et du "statut d'image emblématique
et d'importance historique" du cliché incriminé.
John Gray The Dialectical Man Karl Marx: Greatness and Illusion
By Gareth Stedman Jones
Cái tít ở bìa mới thú: Full Marx
Tin
Văn sẽ dịch/giới thiệu bài viết này, bonus kỷ niệm thời mới
lớn mê Marx. Phải đến khi qua được trại tị nạn, đọc bài viết
của Tolstaya, như đã từng lèm bèm nhiều lần, Gấu
mới hỡi ơi, Bắc Kít chỉ lợi dụng chủ nghĩa Marx, như “ngọn cờ chính
nghĩa”, nhằm che giấu Cái Độc, Cái Ác tầng tầng lớp
lớp, trong suốt 4 ngàn năm sợ đói, sợ Tẫu của nó
In 1981, Leszek Kolakowski began the introduction to the first volume
of his magisterial trilogy Main Currents of Marxism with the statement
‘Karl Marx was a German philosopher.’ If we add ‘who lived and worked in
the nineteenth century’, this remains the perfect truism on the subject.
The grand intellectual construction that later came to be known as Marxism
has only a tenuous and oblique connection with Marx’s own efforts to understand
and respond to the events of his time. Episodic and disjointed because of
his uncertain life as a penurious émigré, Marx’s writings
never added up to a unified world-view. Even his largest theoretical claims
– those about capitalism made in The Communist Manifesto (1848), co-authored
with Engels, for example – were reactions to particular historical circumstances.
Reading Marx as the architect of Marxism can only lead to misunderstanding
the man and his thought.
This was the message of Jonathan Sperber’s Karl
Marx: A Nineteenth-Century Life (2013), a methodical demolition of some
of the myths surrounding Marx and his thought. An unfamiliar picture emerges
from Sperber’s well-documented account. At points in the 1840s Marx’s political
views had something in common with those of 20th-century anti-communists.
In 1842 he wrote that as a result of the spread of communist ideas ‘our
once blossoming commercial cities are no longer flourishing’, while in 1848
he rejected the idea of revolutionary dictatorship by a single class as ‘nonsense’.
Partly as a result of the influence of Engels, Marx has often been seen
as an admirer of Darwin. But in fact Marx disliked Darwin’s theory of natural
selection because it left human progress ‘purely accidental’, preferring
the work of the forgotten French ethnographer Pierre Trémaux, who
argued that racial differences have ‘a natural basis’ in biology and geology
– a common view at the time. Intellectually Marx was a prototypical 19th-century
figure, absorbing from French positivist thinkers the idea that traditional
religions were fading away and industrialism becoming better organised and
ultimately more harmonious. These aspects of his thinking were at odds with
others shaped by Hegelian philosophy and German radical humanism. Rather
than being an exercise in system-building, Marx’s shifting and at times contradictory
theoretical views were closely related to the political struggles in which
he was actively involved.
Gareth Stedman Jones shares with Sperber the objective
of representing Marx as a 19th-century figure and covers much of the same
ground. But the picture of Marx that emerges in Stedman Jones’s rich and
deeply researched book is interestingly different. He is blunter than Sperber
in discussing Marx’s complicated relationship with his Jewish ancestry.
According to Marx, Stedman Jones writes, Judaism ‘despised nature, was uninterested
in art or love except for the financial value they might contain, while
its interest in law was primarily in its circumvention’. Despite the efforts
of his father and brother, Marx ‘unhesitatingly adopted Napoléon’s
secular equation between Judaism and usury. Not only did he attack the supposed
monotheism of the Jew in the most insulting terms derived from Voltaire
as “a polytheism of many needs”, but also went on to attack the Talmud as
“the relation of the world of self-interest to the laws governing that world”.’
Marx’s essay on The Jewish Question (1843–4) contains many such ‘catty
anti-Semitic jibes’.
The most original section of Stedman Jones’s account has to do with
Marx’s view of village communities. Marx is commonly supposed to have
thought that villages embodied an archaic form of life that would have
no role in shaping socialism, and it is true that this view dominates his
writings from the 1840s up to the publication of Capital in 1867. Throughout
these years Marx was strongly modernist in his thinking, envisioning socialism
as a successor to capitalism that would be based on the aspirations of the
emerging industrial working class. From 1868 onwards, though, he began
to look to traditional forms of communal agriculture as embodiments of an
egalitarian type of community. From this point of view, the Russian mir
– the communal ownership and periodic redivision of land in the Russian
village community – provided an example of future regeneration by building
on survivals from ancient and even primitive societies. One of the inspirations
for socialism came not from visions of the future but vestiges of the past.
In the case of Russia, this placed Marx close to
thinkers who promoted agrarian populism, such as Alexander Herzen. In
a draft of a letter written in 1881, Marx looked to the Russian peasant
commune as the germ of a post-capitalist economy: ‘if the revolution comes
at the opportune moment, if it concentrates all its forces to allow the
rural commune its full scope, the latter will soon develop as an element
of regeneration in Russian society and an element of superiority over the
countries enslaved by the capitalist system.’ Marx’s social-democratic
Russian disciples believed socialism would only be possible after a longish
period of capitalist development, but the master scornfully repudiated
these ‘Russian “Marxists”’ as holding views ‘diametrically opposed’ to
his own. As he saw it, a socialist revolution was needed before capitalism
destroyed the village commune.
Marx’s views on this and many other matters have
little in common with what later came to be understood as ‘Marxism’, but
this is not because Marx’s work was traduced. Through his collaboration
with Engels, Marx was implicated in the spread of a version of his ideas
that differed significantly from his own understanding of them. Financially
dependent on his collaborator, it was difficult for him to be open about
the areas in which the two disagreed. Marx never endorsed Engels’s efforts
to meld socialism with Darwinism, but neither did he ever clearly dissociate
himself from them.
What remains of Marx’s thought is his insight into
the emergence and consequences of a global market, which Stedman Jones
summarises forcefully. Marx, he writes:
was the first to chart the staggering transformation produced in less
than a century by the emergence of a world market and the unleashing of
the unparalleled productive powers of modern industry. He also delineated
the endlessly inchoate, incessantly restless and unfinished character of
modern capitalism as a phenomenon. He emphasized its inherent tendency
to invent new needs and the means to satisfy them, its subversion of all
inherited cultural practices and beliefs, its disregard of all boundaries,
whether sacred or secular, its destabilization of every hallowed hierarchy,
whether of ruler and ruled, man and woman or parent and child, its turning
of everything into an object for sale.
It is a prescient glimpse of our world. But along
with many other thinkers of the 19th century (and the 20th), Marx failed
to foresee how older forms of life would be reinvigorated even as the world
was being transformed. While village life has not been renewed, religion
and nationalism have mutated into new and at times strikingly malignant
forms. Capitalism may be a revolutionary force, as Marx believed. But
for that very reason it cannot help creating powerful forces that resist
and sometimes defeat it.
Stedman Jones describes Marx’s view of the village
community as ‘a nineteenth century phantasm’, and in this he is surely
right. There was no more reason to think a new socialist society would
develop from peasant communes than from the industrial working class. Both
visions of a post-capitalist society were illusions. The strength of Marx’s
thought lies in his analysis of capitalism itself, whose enormous productive
and disruptive potential he understood better than most thinkers in his
time or ours.
Amos Oz: « Judas a cru en
Jésus »
Le mercredi 7 septembre 2016
Ju Đà tin vào Chúa
Je crois aux compromis (…) et
le contraire du compromis, ce n’est pas l’idéal, l’idéalisme,
mais c’est le fanatisme et la mort. »
Tôi tin vào thỏa hiệp... và ngược lại thỏa
hiệp, không phải là lý tưởng, mà là
cuồng tín, là cái chết
Thảo nào lũ Mít hải ngoại tên nào
cũng bò về!
Sến chẳng đã từng mắng iêu GCC, sao mi cay đắng
hoài như thế?
For those who have
never experienced defeat, destruction, or exile, there
is an undeniable charm to loss
Với những kẻ chưa từng kinh
nghiệm thất bại, huỷ diệt, hay lưu vong, có 1 sự quyến rũ
không thể nào chối cãi được về mất mát.
Lũ Ngụy, chỉ đến khi vô
tù VC, thì mới hiểu được, chúng
đánh mất, làm mất Thiên Đường Miền Nam!
Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng tính",
coi đây là tư tưởng cơ bản của
hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo
dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự
quyến rũ vào trong những sự vật. Ông tái
tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà
tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy
hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú
ẩn của ân sủng và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ
người ta lại được đọc những trang sách tuyệt
vời, về Hà-nội.
Có thể là do một câu thơ và
viễn ảnh khủng khiếp nó gây ra ở nơi
tôi.
"Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ" (Trần Dần),
câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận Thế
Là Đây), không phải chỉ riêng
cho Hà-nội. Làm sao mà thi sĩ lại nhìn
thấy suốt cuộc chiến sau đó, không phải
chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố,
rồi cùng với nó, là biểu tượng của cả
một dân tộc ?
Liệu Mít thoát “Tận
Thế Là Đây”?
Một câu
hỏi như thế, vô nghĩa, mà phải đặt
ngược lại:
Chỉ Tận
Thế mới cứu nổi Mít!
Kundera, trong Gặp Gỡ, có
viết về cái gọi là Tận Thế Là
Đây, qua kinh nghiệm nghe nhạc sến, khi đi tù
VC, của.... GCC.
The Total Rejection
of Heritage, or Iannis Xenakis (a text published in 1980,
with two interventions from 2008)
1
IT WAS TWO OR THREE YEARS
AFTER THE RUSSIAN INVA-sion of Czechoslovakia. I fell
in love with the music of Edgard Varese and Iannis Xenakis.
I wonder
why. Out of avant-garde snobbery? In the solitary life
I was living at the time, snobbery would have made no sense.
Out of an expert's interest? I might, with some effort, understand
a piece by Bach, but faced with Xenakis's music I was completely
unprepared, unschooled, uninitiated, an utterly naive listener.
And yet I felt genuine pleasure at hearing his works, and I
would listen avidly. I needed them: they brought me some strange
consolation.
Yes, the
word slipped out: I found consolation in Xenakis's
music. I learned to love it during the darkest time of my life,
and that of my homeland.
But why
did I seek consolation in Xenakis rather than in the
patriotic music of Smetana, where I could have found the illusion
of perennial life for my country, which had just gotten a death
sentence?
The disenchantment
brought on by the catastrophe that had struck my country
(a catastrophe whose consequences will be felt for centuries)
was not only about political events: the disenchantment
was about man as man, man with his cruelty but also with the alibi
he uses to disguise that cruelty, man always quick to justify
his barbarity by his feelings. I was seeing that sentimental agitation
(in private life as well as public) is not antithetical to brutality,
but rather, merges with it, is part and parcel of it ....
(1980)
KUNDERA: ENCOUNTER
Note: Bài này
tuyệt lắm. Đúng là thứ kinh nghiệm GCC đã
từng trải qua khi đi tù VC, thay vì 10 ngày
lương thực, ăn hết là được về đời, thì là
1 nhúm nhạc sến, qua suốt 9 cửa địa ngục.
càng ngày, tôi càng
thấy thực sự phải coi Phan Khôi là "âm chuẩn"
của một thời: đúng thế, Phạm Quỳnh có tư cách
học trò chứ không có tư cách học giả,
cái học của Phạm Quỳnh là cái học
kiểu Trương Vĩnh Ký, mà ta có thể
coi là một truyền thống không nhỏ của nửa cuối thế kỷ 19
và đoạn đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam (về Trương Vĩnh Ký,
ta sẽ nói kỹ sau); trong khi, Phan Khôi và các
trí thức thế hệ tiếp theo coi trọng thực học, và nhất
là tác động của học thuật để làm thay đổi xã
hội
GCC nghĩ, ngược lại.
Ở đây, là cuộc đối đầu lớn hơn nhiều,
giữa, Cái Ác Nazi mà đỉnh cao của nó
là Lò Thiêu, và, nhờ sống sót
nó, nên Âu Châu, trong có Tẩy, trị được nó, nhờ vậy thoát Quỉ Đỏ, và Cái Ác Á Châu, Cái Ác
Bắc Kít, cho đến bây giờ, chưa thuốc chủng, và
chỉ Tận Thế mới cứu nổi xứ Mít, là vậy.
Ở đây, còn vọng lên câu,
Đông là Đông, Tây là Tây.
Cái đám Bắc Kít đã từng
mê Liên Xô, cho đến giờ này vẫn chửi
Tây Phương, là cũng từ những mầm ác này
mà ra.
GCC đã từng lèm bèm, Xứ Mít chết, đúng vào
lúc Bác Hồ trốn thoát Cớm Tẩy, ở Paris, qua
được Moscow, thoát cú thanh trừng của Xì và
được phái về Trung Quốc hoạt động trong cái gọi Đông
Phương Vụ cái con mẹ gì đó, tháng tháng
lãnh lương Cớm Đệ Tam, tối ngủ Xẩm Tầu Tăng Tuyết Nghi [?]....
Đừng nghĩ đây là do GCC phịa ra, mà
đúng là lịch sử nó phải như thế.
Cuốn Ngôi Mộ của Kis viết về cú này.
Bóng Đêm của Koestler cũng vậy, bởi thế mà GCC tin rằng
chỉ có giả tưởng mới cưu mang được sự thực xứ Mít.
Đâu có phải "vô tư", vào những giây phút
cuối cùng của đời mình, bị VC dùng đá đập cho
tới chết, vì tiếc 1 viên đạn, cho tên Việt
Gian, Phạm Quỳnh vẫn phán, không có thằng Tẩy, là thằng Mít chết.
Ở Phan Khôi, vẫn có cái tiểu
khí - vết thương hình chữ S - mà sau này,VP, có.
Khi GCC gọi VP nhà văn Bình Định,
Viên Linh thú quá, phán, đúng
quá, là vậy.
Ở Phạm Quỳnh không có nỗi đau hình chữ S.
Bài thơ của Szymborska dưới đây, đúng
là bông hoa tưởng niệm PQ, khi ông bị VC dùng
đá đập, cho tới chết:
Khi một người nào
đó đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn
ra từ mọi cú liếm.
GREEK STATUE
With the help of people and the
other elements
time hasn't done
a bad job on it.
It first removed
the nose, then the genitalia,
next, one by
one, the toes and fingers,
over the years
the arms, one after the other,
the left thigh,
the right,
the shoulders,
hips, head, and buttocks,
and whatever
dropped off has since fallen to pieces,
to rubble, to
gravel, to sand.
When someone living dies that
way
blood flows at
every blow.
But marble statues die white
and not always
completely.
From the one under discussion
only the torso lingers
and it's like
a breath held with great effort,
since now it
must
draw
to itself
all the grace
and gravity
of what was lost.
And it does,
for now it does,
it does and it
dazzles,
it dazzles and
endures-
Time likewise
merits some applause here,
since it stopped
work early,
and left some
for later.
Wislawa Szymborska: Here
Tượng Hy Lạp
Với sự giúp đỡ của con
người và những yếu tố khác
Thời gian đã
làm được một việc không tệ ở đây.
Trước tiên,
nó liếm cái mũi, rồi tới bộ đồ lòng
Tiếp, từng cái
một, ngón chân, ngón tay
Theo năm tháng,
những cánh tay, cái này tới
cái kia
Bắp đùi
trái, phải
Vai, hông,
đầu, mông đít,
Và bất
cứ cái gì rời ra,
là kể
từ đó, trở thành miểng,
thành
sỏi, đá, thành cát.
Khi một người nào đó
đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn
ra từ mọi cú liếm.
Nhưng tượng đá chết trắng
Và không
phải luôn luôn trọn vẹn
Từ cái chết đang được
bàn tới ở đây,
Còn một
nửa,
Còn bức
tượng bán thân
Cứ như thể, mọi
hơi thở, cố níu kéo
Bởi vì
kể từ bây giờ
Nó phải
níu vào chính nó
tất cả ân
sủng và trọng lực (1)
cái phần
đã bị liếm mất
Và nó làm
được
Kể từ giờ này
nó làm được
Và nó
chói lòa,
Nó chói
loà, và nó kéo dài,
nó tồn tại –
Thời gian, như
thế, thì cũng đáng để mà vỗ tay
khen 1 phát ỏ đây,
Kể từ khi mà
nó ngưng cái việc liếm, để mai tính,
mốt tính, cái phần còn lại.
(1)
Chắc là
thuổng hai từ này của Simone Weil.
Bà này,
“bạn quí” của Milosz, mà Milosz thì
là “đệ tử” của Weil!
Bài thơ
quá tuyệt, nhưng bản dịch của GCC chưa tới,
thực sự là vậy.
Không làm
sao mà nói lên được cái
ý ân sủng và trọng lực!
NQT
Hội chứng Bartleby
Tính
bỏ dziết, Melville bèn tưởng tượng ra 1 anh chàng Bartleby,
chấp nhận thách đố im lặng và hư vô, bằng cách
chui vô 1 căn phòng vắng mặt với mọi người và với
chính mình. Tôi chọn đừng làm bất cứ cái
gì
HERMAN MELVILLE: Le maudit, tên
trời đánh thánh vật!
Pour Enrique Vila-Matas, le modèle
du personnage de Bartleby serait à chercher du côté de
son créateur lui-même. II voit en Melville un “lunatique du
non”, qui dans sa vie comme dans son oeuvre, préférait ne pas.
Herman Melville's reticent scrivener
is the ideal symbol for this new wave of passive protests as well as
for the original occupy Gezi events
Đọc, thì bèn nhớ tới bài viết của Enrique
Vila-Matas, trong số ML, về Melville. TV sẽ chuyển ngữ bài này.
Tuyệt lắm. Nó làm GCC nhớ tới em Oanh, cô học trò
của Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác,
khi em đề nghị, bỏ hết, lẽo đẽo theo Thầy:
Đừng đừng, chẳng bõ,
chẳng đáng!
Liệu Lỗ Bình Sơn,
đã có lần trả lời Đảo Xa, như trên?
For
those who have never experienced defeat, destruction, or exile,
there is an undeniable charm to loss
Với những kẻ chưa từng kinh
nghiệm thất bại, huỷ diệt, hay lưu vong, có 1 sự quyến rũ
không thể nào chối cãi được về mất mát.
Lũ Ngụy, chỉ đến khi vô
tù VC, thì mới hiểu được, chúng đánh mất, làm mất Thiên Đường Miền Nam!
Sartre (Situations, I) nhắc
tới "ý hướng tính", coi đây là
tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã
tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn
và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông
tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những
nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy
hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú
ẩn của ân sủng và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi
nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại được đọc những trang
sách tuyệt vời, về Hà-nội.
Có thể là do
một câu thơ và viễn ảnh khủng khiếp nó
gây ra ở nơi tôi.
"Chỉ thấy mưa sa trên
mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse
Now" (Tận Thế Là Đây), không phải chỉ
riêng cho Hà-nội. Làm sao mà thi sĩ
lại nhìn thấy suốt cuộc chiến sau đó, không
phải chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố,
rồi cùng với nó, là biểu tượng của cả
một dân tộc ?
Liệu Mít thoát “Tận
Thế Là Đây”?
Một câu
hỏi như thế, vô nghĩa, mà phải đặt ngược lại:
Chỉ Tận
Thế mới cứu nổi Mít!
Kundera, trong Gặp Gỡ, có
viết về cái gọi là Tận Thế Là Đây, qua
kinh nghiệm nghe nhạc sến, khi đi tù VC, của.... GCC.
The Total Rejection of Heritage, or Iannis
Xenakis (a text published in 1980, with two interventions from 2008)
1
IT WAS TWO OR THREE YEARS AFTER THE RUSSIAN INVA-sion
of Czechoslovakia. I fell in love with the music of Edgard Varese
and Iannis Xenakis.
I wonder why. Out of avant-garde snobbery?
In the solitary life I was living at the time, snobbery would have
made no sense. Out of an expert's interest? I might, with some effort,
understand a piece by Bach, but faced with Xenakis's music I was
completely unprepared, unschooled, uninitiated, an utterly naive listener.
And yet I felt genuine pleasure at hearing his works, and I would listen
avidly. I needed them: they brought me some strange consolation.
Yes, the word slipped out: I found
consolation in Xenakis's music. I learned to love it during the
darkest time of my life, and that of my homeland.
But why did I seek consolation in Xenakis
rather than in the patriotic music of Smetana, where I could have
found the illusion of perennial life for my country, which had just gotten
a death sentence?
The disenchantment brought on by the
catastrophe that had struck my country (a catastrophe whose consequences
will be felt for centuries) was not only about political events: the
disenchantment was about man as man, man with his cruelty but also
with the alibi he uses to disguise that cruelty, man always quick to
justify his barbarity by his feelings. I was seeing that sentimental agitation
(in private life as well as public) is not antithetical to brutality,
but rather, merges with it, is part and parcel of it ....
(1980)
KUNDERA: ENCOUNTER
This peaceful world of ours
is ready for destruction-
And still the sun shines, the sparrows come
Each morning to the bakery for crumbs.
Next door, two men deliver a bed for a pair of newlyweds
And stop to admire a bicycle chained to a parking meter.
Its owner is making lunch for his ailing grandmother.
He heats the soup and serves it to her in a bowl.
The windows are open, there's
a warm breeze.
The young trees on our street are delirious to have leaves.
Italian opera is on the radio, the volume too high. Brevi e tristi
giorni visse, a baritone sings.
Everyone up and down our block can hear him.
Something about the days that remain for us to enjoy
Being few and sad. Not today, Maestro Verdi!
At the hairdresser's a girl
leaps out of a chair,
Her blond hair bouncing off her bare shoulders
As she runs out the door in her high heels.
"I must be off," says the handsome boy to his grandmother.
His bicycle is where he left it.
He rides it casually through the heavy traffic
His white shirttails fluttering behind him
Long after everyone else has come to a sudden stop.
Charles Simic: Master
of Disguises
Thầy tu cảnh báo
Cái thế giới hòa
bường này của chúng ta thì đã sẵn sàng
cho sự huỷ diệt –
Tuy nhiên mặt trời thì vưỡn bò lên,
lũ sẻ vưỡn tới
Mỗi sáng, kiếm mẩu vụn ở lò bánh mì.
Nhà kế bên, hai người đàn ông đem
giường tới cho 1 cặp mới cưới
Cả hai đấng bèn ngưng lại, để chiêm ngưỡng một
chiếc xe đạp
Xiềng vô cái cột đồng hồ tính tiền ở chỗ
đậu xe.
Chủ của nó đang bận làm bữa trưa cho người bà
bịnh
Anh ta hâm nóng cháo, và mang tới
giường cho người bà trong 1 cái tô.
Cửa sổ mở, gió ấm.
Những cây con, ở con phố chúng ta,
Sướng điên lên vì bắt đầu ra lá.
Nhạc opera Ý từ chiếc la dô, âm thanh lớn
quá Brevi e tristi
giorni vise, một giọng baritone [nam
trung] ư ử
Mọi người lên và xuống khu nhà chúng
ta thì đều có thể nghe.
Một điều gì đó, về những ngày tàn,
cho chúng ta hưởng
Tí ti, và buồn. Không phải bữa nay, Maestro
Verdi!
Tại tiệm làm tóc,
một cô gái nhổm ra khỏi ghế ngồi
Tóc nâu, xỏa xuống đôi vai trần
Cô chạy ra khỏi tiệm,
Hai gót chân mới cao làm sao, hà
hà!
“Con phải đi đây”, cậu trai đẹp trai nói với người
bà.
Chiếc xe đạp thì vẫn ở chỗ cũ.
Anh ta đạp xe ngù ngờ qua con phố đầy xe cộ
Đuôi áo sơ mi ve vảy ở đằng sau anh ta
Thật mãi lâu sau đó, mọi người,
Ai thì cũng tới 1 điểm ngừng bất thần.
Only for the sake of the hopeless
ones have we been given hope.
Walter Benjamin: Illuminations
Chỉ vì những kẻ vô hy vọng mà chúng
ta được ban cho hy vọng
Thơ Simic, sau 1977 tẩm chất
“blue” của jazz, ["blue không xanh mà blue đen", TTT],
hay là những nốt nhạc “bent”… Theo năm tháng, ông
cố tìm một nguồn hứng khởi mới, bằng cách đọc triết, đọc
Heidegger (thí dụ Nguồn gốc
của nghệ phẩm, “The origin of the Work of Art”), và Husserl.
Chúng ta không biết ông đọc nhiều, hay ít,
Walter Benjamin, nhưng rõ ràng những bài viết của
Benjamin ảnh hưởng lên thơ Simic, kể từ “White”, tôi phác
ra ở đây:
Thứ nhất, chắc chắn Simic đã
ôm lấy câu của Benjamin: “Chúng ta đều là
những đứa trẻ mồ côi của những ý thức hệ”,” "orphans of
ideologies”, và như Benjamin, ông rất ư hồ nghi về mọi
hình thức của chủ nghĩa không tưởng, all forms of utopian
idealism, bao gồm Mạc Xịt. Chính vì lý do này
mà Benjamin đếch chịu được dòng tư tưởng Hegel thập niên
1930, mặc dù ông là bạn với, và bị ảnh hưởng
bởi, một vài trong số những khuôn mặt nổi tiếng nhất của
nó, bao gồm Theodor Adorno. Cái sự quá chán
“tiến bộ” trong lịch sử, thì được ông mô tả 1 cách
thần sầu, khi ông chiêm ngưỡng 1 bức họa của Paul Klee, như
ông ghi lại trong “Những Luận đề về Triết học của Lịch sử” [“Theses
on the Philosophy of History”]:
A Klee painting named "Angelus Nevus" shows
an angel looking as though he is about to move away from something he
is fixedly contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his
wings are spread. This is how one pictures the angel of history. His face
is turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees
one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and hurls
it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the dead,
and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from Paradise;
it has got caught in his wings with such violence that the angel can no
longer close them. This storm irresistibly propels him into the future
to which his back is turned, while the pile of debris before him grows
skyward. This storm is what we call progress. (Illuminations 257-58)
Peter Schimidt: White:
Charles Simic's Thumbnail Epic
Bức họa của Klee,
một thiên thần đang tính chuồn khỏi một điều gì
Người đang hết sức chiêm ngưỡng. Đôi mắt Người nhìn
chằm chằm, miệng há hốc, đôi cánh xoải ra. Đó
là hình ảnh con người nhìn "thiên thần lịch
sử", qua nét vẽ của Klee. Mặt của Người hướng về quá khứ.
Nơi con người chìn thấy một chuỗi những sự kiện, Người chỉ nhìn
thấy một thảm họa, của những rác rưởi, cứ thế chất thành
1 đống bát nháo dưới chân Người. Có lẽ Người
muốn ở lại, đánh thức người chết, làm thành một
toàn thể từ những đổ nát. Nhưng một trận bão từ
Thiên Đàng ùa tới, đôi cánh của Người
bị lay động dữ dội, Người không làm sao co lại được. Trận
bão cứ thế cuốn Người về tương lai; lưng thiên thần quay
về phía đó, mắt nhìn đống rác cứ thế cao ngút
trời. Trận bão đó, là cái mà chúng
ta gọi là tiến bộ.
Có
những truyện ngắn thuộc loại "kiệt xuất"; đọc, ta ngỡ ngàng, đến
nghẹt thở, nhưng kể cả tác giả, lẫn người đọc, đều không
tin, nó sẽ có những "đàn em". Tác giả khi
viết, và độc giả, khi đọc, đều cảm thấy sẽ có lúc
phải chia tay với nhân vật trong truyện. Truyện ngắn Bức Tường của
Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, hay Rượu Chưa Đủ của Dương Nghiễm Mậu, chẳng
hạn. Tôi cứ nghĩ đến cảnh chia tay của họ Dương, với bầy sư tử của
ông. Tôi vẫn nghĩ, những truyện ngắn như vậy, là những
ẩn ức, những phẫn nộ, những nỗi đau, của đời sống, nhiều hơn là của
văn chương.
Note: Bầy sư tử này, GCC được biết, DNM chôm của
Hemingway. Chính DNM bật mí, qua 1 người quen của cả hai.
"..Hà-nội
của Nguyễn Chí Kham đi từ văn chương ra ngoài đời.
Một Hà-nội của tưởng tượng, của mơ tưởng, hoang tưởng, không
tưởng... Chỉ là những chi tiết, mọc lên từ hư không,
dứt ra từ tưởng tượng. Anh tù cải tạo, tới Hà-nội, tần
ngần, ngơ ngẩn, giấu biệt "căn cước" của mình, nhất là những
ngày tù ghê rợn. Bố anh là quân nhân.
Mẹ anh làm nghề nấu hàng cơm. Anh giúp mẹ đưa cơm
tháng cho cô giáo. Rồi nhờ cô kèm thêm.
Anh học trò ngày xưa, thành sĩ quan như bố, đi cải
tạo, mang ...
He insists he is an author who
“once happened to be a spy” rather than a “spy who turned to writing”.
Graham Greene rất bực khi bị coi là nhà văn Ky Tô,
nhưng, 1 tiểu thuyết gia theo đạo, OK.
Greene objected strongly to being described as a Roman Catholic novelist,
rather than as a novelist who happened to be Catholic
Hai hôm trước
thấy mọi người khen món bún ốc nguội, bún ốc nóng
ở một chỗ là ngon nhất vịnh Việt Nam . Mình tò
mò mua về ăn thử . Nói thật một cách khiêm
tốn nhất ngon bằng 70 % mẹ mình nấu thôi nhé . Mình
cả 10 năm nay không ăn bún ốc của ai nấu vì không
ai nấu ngon bằng mẹ . Nịnh bà cho công thức Post lên
cho cả nhà tham khảo nhé . Bạn nào thích nấu
thử đi bảo đảm có món bún ốc thần thánh gia
truyền của cô giáo Thiện ( mẹ mình Hà Nội gốc
8 đời ) Nhé
Chuẩn bị nguyên liệu (...
Ui chao, đây là 1 trong những
món Bắc Kít, Gấu cực mê.
Về già, Gấu tự hỏi mi mê nó, tất nhiên
là do ngon, nhưng còn do 1 điều gì khác nữa,
đúng không?
Quả có thế.
Chỉ đến khi trở lại đất Bắc, thì Gấu mới vỡ ra được.
Số Điểm Sách này, có
hai bài thật là tuyệt về Liên Xô.
Một là về Nhà Tù Không
Mái. Đọc nó thì mường tượng ra, nếu không
nhờ ơn Thiên Triều, thì lũ sĩ quan Ngụy đều chết
hết trong cái nhà tù này, với cả vợ
con gia đình.
Bởi vì chủ ý của Bắc Kít,
là, không thả tù, như Liên Xô,
khi thành lập Gulag.
Và bài trên.
Đọc thì đúng là số phận
nước Mít sắp tới:
All her life, she tells Alexievich,
'I waited and waited for the good life to come. When I was little,
I waited for it ... Now I'm old. To make a long story short, everyone
lied, and things only ever got worse.'
That village came to Alexievich's attention after
the woman's next-door neighbor went outside to his vegetable
patch, doused himself with petrol and burned himself to death.
Từ hồi còn bé tí tôi
đã đợi... Bây giờ, tôi già, để cho
1 câu chuyện dài thành ngắn, mọi ngưòi đều nói
dối, và sự tình bây giờ thì quá
tệ rồi, vô phương cứu chữa!
‘People who have come out of socialism’,
she writes, ‘are both like and unlike the rest of humanity – we
have our own lexicon, our own conceptions of good and evil, our heroes
and martyrs. We have a special relationship with death.’
Những người ra khỏi hang Pác
Bó, thì giống và không giống phần còn
lại của nhân loại... Chúng tôi có 1 liên
hệ đặc biệt với cái chết.
'Only a Soviet person can
understand another Soviet person,' a former senior of Kremlin official
tells her. 'I wouldn't have talked to anyone else.'
This is a very Russian style,
originally born of scrappy samizdat publishing and the fear of
getting informants into trouble (Solzhenitsyn is similarly impressionistic).
Alexievich herself insists that she is a writer rather than a journalist:
her work is a 'history of emotions' rather than a history of events.
But as well as frustrating the reader, this approach limits her
work's evidential value, which is a great pity when Putin is busy
building myths and suppressing genuine memory. It is a wonderful thing
that Alexievich has been awarded the Nobel Prize. Second-Hand Time ought
to be pressed into the hands of every thinking person. But pruned and
more convention- ally presented, her devastating polyphony of voices might
reach a wider audience.
Vẫn
trong cái dòng tưởng niệm ông anh TTT, Đinh Cường,
người có thể coi là người bạn độc nhất của TTT, như với
GCC, là Joseph Huỳnh Văn, cái/lũ còn lại bỏ hết, và mới
nhất, là Dương Nghiễm Mậu, Tin Văn lèm bèm tiếp
về 1 số tác giả khác, cùng thời với họ, nhóm
Sáng Tạo, Võ Phiến....
Đang tính viết về Walser, nhân đó, viết về
tranh Đinh Cường, nhưng Cô Út đem làm từ thiện
cả kho sách, mất sạch, chỉ còn mấy cuốn quanh quẩn nơi
bàn viết.
Biết đâu, nhân đó, lời chúc của K thành
sự thực, chỉ làm thơ thôi, ngoài ra bỏ hết....
Ui choa, được như thế, thì quá tuyệt!
Note: Có hai tay,
viết truyện trinh thám mà cứ như làm
thơ, hoặc ít ra, thật khó mà sửa 1 câu
văn của họ, theo GCC.
Đó là Raymond
Chandler và Ian Fleming.
Còn mấy tay nữa,
không chỉ hai tay này. Thí dụ, Len Deighton.
Mít, viết câu
nào là phải sửa câu đó, chán
thế, "nhất là" mấy đấng có tên tuổi,
có đấng có cả chục đầu sách.
Nếu không sửa văn,
thì sửa lỗi chính tả.
Sến phán, đọc
vài dòng, là vứt thùng rác,
chắc là do đó?
Thí dụ, Nguyễn
Đăng Thường, hay Nguyễn Văn Lục, chẳng hạn?
NDT đã từng chê bài thơ
Dạ Khúc thần sầu của TTT, trong có câu thần
sầu, “ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày
sắp tới”, Gấu cũng đã từng chỉ ra, 1 bài thơ như vậy
mà không đọc được [tính kiếm lại mà không
sao tìm ra], (2) làm sao đọc Beckett, nhưng bây
giờ, nghĩ lại, có thể do anh ta… quê một cục, tại
sao chúng chỉ đọc, chỉ khen thơ TTT, mà không tên
nào khen thơ của… ta?
TTT cũng như thằng em của ông, cả hai
đều bị chúng ghét, và chúng, ở đây,
đa số đều là bạn quí cả!
MT thì nghĩ bạn mình ngỏm ở trong
tù VC rồi, nên nhớ lại lần đầu gặp bạn, thì
tưởng là, 1 tên thợ sắp chữ nhà in báo
Dân Chủ, và thằng khốn còn dám ngửa
tay xin Công Tử Hà Nội, 1 điếu thuốc lá.
Bạn VL, trong bài mới viết, tưởng niệm
10 năm, thì lôi cái chuyện đã từng
bỏ ra 10 ngàn đồng, giúp TTT thanh toán 1
vụ tiền tạm ứng, hồi còn Sài Gòn, vậy mà khi ra hải ngoại,
phôn, không thèm trả lời!
Em Thụy Khê, Trùm 1 diễn đàn
của Tẩy, phôn, đếch thèm bắt phôn, gần như
phát điên!
Thi sĩ Phố Văn thì bệ
những lá thư viết cho “đảo xa” về blog của chàng,
ra ý, tưởng là đạo đức thế nào, hóa ra
cũng có bồ nhí!
NDT cả 1 đời làm thơ, đâu có
cuốn thơ nào?
Mãi đến cuối đời, được nhà xb Giấy Vụn thương hại in cho 1 tuyển tập.
Đọc bài trường thiên phỏng vấn,
mấy kỳ liên tiếp trên Gió O,
thấy tinh
thần có vẻ loạng quạng rồi!
In, dối già, hay chạy tang?
Ông cho biết, không có ý
định in, dù đã từng là 1 trong những trụ
cột của nhà xb Trình Bày.
Lý do theo Gấu, NDT chưa kiếm ra được
giọng thơ của ông, và mỗi lần làm thơ là
nhại giọng của 1 nhà thơ nào đó. Anh đã
từng nhại giọng thơ TTT.
Sống chẳng làm cho chúng vui,
khi chết làm sao bắt chúng buồn cho được.
TTT đã từng căn dặn gia đình,
như vậy, khi biết mình sắp đi xa.
Cuốn
sách cuối cùng của Borges, là cuốn Conversations,
và nó gồm hai cuốn, cuốn thứ nhì cũng đã
xb, nhưng Gấu đọc tin văn trên 1 tờ báo mũi lõ,
không nhớ tờ nào, cho biết, cuốn thứ nhì dở, do
Borges già quá, trí nhớ lộn xộn rồi.
"Phần hồi ức con người"
của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít:
Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp
Lửa", thí dụ vậy,
Nhưng chúng ta được biết
là chúng ta không thể có được cú
diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không có
sự giúp đỡ của Kafka.
Đúng, nhưng K quan trọng
hơn thời của chúng ta.Thật thê lương, K
phải sống sót thời kỳ này, và những giản lược của
nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái thế
kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào,
Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì
lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái
sự thoái trào mà chúng ta hoài
nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói
về cái thời cũ kỹ [trước 1975]
của chúng ta, và chúng ta có lý,
hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó gì dính
dáng tới trước 1975, thì đều bảnh tỏng cả!
Có em Carmen Gándara
đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần
đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên
suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt”
của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài
về vụ này, mà thực sự không hiểu. (1)
Ý của tôi là, mặc dù mọi chuyện,
Kafka có thể là 1 tín hữu, hay có 1 tinh
thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế,
nhưng tinh thần tôn giáo thì không cần
phải tin vào một ông trời cá nhân. Thí
dụ tín hữu Phật Giáo đâu có tin vào
một ông Phật có hình hài giống… chúng
ta, đúng không, và chuyện đó đâu cần.
Cái ý tưởng tin vào 1 ông trời cá nhân
thì không phải là 1 yếu tố cần thiết trong tinh thần
tôn giáo. Những kẻ phiếm thần, hay Spinoza – ông này
thì thực là bí ẩn và ông phán,
“Deus sive natura”, Trời hay Thiên nhiên. Hai thứ đó
là một đối với ông ta.
(1)
Điều mà Borges,
bị hỏi hoài, mà thực sự không hiểu, theo Gấu,
chính là cái gọi là Tận Thế Là
Đây, mà xứ Mít cần, trong bài essay trên
tờ Harper's nhắc tới, dưới đây.
Thượng Đế vắng mắt, là để cho Tận Thế xuất hiện.
Gấu nhức đầu, với câu hỏi này, cho tới khi cầm số báo
Harper's mới nhất lên...
Bây giờ chỉ có Tận Thế thì mới cứu Mít
ra khỏi Địa Ngục Đỏ do Cái Ác Bắc Kít gây
nên thôi!
For those who have never experienced
defeat, destruction, or exile, there is an undeniable charm to loss
Với những kẻ chưa từng kinh nghiệm thất bại, huỷ diệt, hay
lưu vong, có 1 sự quyến rũ không thể nào chối
cãi được về mất mát.
Lũ Ngụy, chỉ đến khi vô tù VC, thì mới
hiểu được, chúng đánh mất Thiên Đường Miền Nam!
GCC
hay dịch trật, còn là do, cứ nghĩ mình
là 1 cao thủ chơi cờ tướng, cùng 1 lúc
chơi mấy ván cờ, cùng 1 lúc dịch mấy bản
văn, và “dịch trật” xẩy ra, khi đầu óc bị cuốn hút
vào, chỉ 1 vấn đề, 1 tác giả.
Mới rồi dịch 1 bài thơ từ tiếng
Anh, và 1 vị thân hữu cho biết, nguyên
gốc tiếng Nga, không phải như thế.
Coi lại bản tiếng Anh thì
cũng y chang bản tiếng Nga.
Không chỉ bài thơ
mà còn bản dịch khác nữa, K nhận
ra, và sửa giùm. Hóa ra là vào
lúc đó, Gấu đang bận tâm về 1 “việc khác”,
dịch thì dịch, nhưng đầu óc ở bên ngoài
cõi đời này, đại khái như vậy.
Giống lần dịch 1 bản văn tiếng Tây,
cho talawas, lúc đó đang mê đọc
Joseph Roth, thấy cũng dễ, bèn dịch nhoáng
1 phát, để đọc Roth tiếp, và bản dịch trật
nhiều quá, đến nỗi Sến phải nhờ 1 người khác dịch
lại toàn thể bản văn.
Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700
(PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm
To:
Site của anh là một trong
những site mà người viết thư này hay vào.
Tuy không quen, không biết anh, người viết cũng
đánh bạo mà xin anh cho vài câu trả
lời dùm : Làm cách nào mà anh
đọc nhiều, viết thật nhiều, maintain cái site của anh, giữ
mối liên lạc bằng hữu và người thân, mà không
thức trắng đêm, ngày này sang ngày
khác vậy???
Đây là cái mail
đầu tiên của K, nhận được khi đang ở Cali thăm
bạn.
Thường là, Gấu thường dịch,
cùng 1 lúc, vài ba bản văn, sống,
cùng 1 lúc, vài ba cuộc
đời….
Đây là câu trả
lời đúng nhất cho sai sót của đời Gấu!
Borges, theo Gấu, là 1 ấn bản
khác của Kafka. Hay nói 1 cách khác,
Borges là đệ tử của
Kafka.
Cõi mộng của Borges là
cõi ác mộng của Kafka.
Cái chuyện Borges là
đệ tử của Kafka, Tin Văn đã phán rồi, và
cũng nhiều người nhận ra, nhưng hai cõi là
1 thì Gấu mới ngộ ra, nhân đọc 1 bài
trên tờ Lire.
Sartre
phán, chữ [les mots] là hành động [les actes].
Vargas Llosa mê quá, nhận là Thầy.
Nhưng khi Thầy phán, "Trước đứa trẻ chết đói, cuốn
Buồn Nôn của tôi chẳng đáng
1 ký lô", Trò bye Thầy.
Đây là cuộc đối đầu giữa thế giới của Borges với thế
giới của Kafka, mà Pamuk nhận ra, khi phán:
Cái sự độc ác của con người thì
cũng mãnh liệt như sự tưởng tượng của con người.
Người ta có
thể đọc cả một thư viện của thế gian, nhưng vẫn là một tên
vô học. Nhưng nếu chỉ vô tư ‘chơi’ một, hoặc hai câu,
mà thôi, và thế là thành 1 tay
uyên bác"- Quoc Tru Nguyen
nói như vậy về Borges (1)
Nguyễn Tuân cũng từng nhận xét về
Chính Hữu : " Cả đời thơ CH được 2 câu ' Mái
buồn nghe sấu rụng' và ' Đầu súng trăng treo'. Nhưng
có 2 câu đó cũng đủ để được coi là nhà
thơ rồi".
Thế mà lần tái bản Chính Hữu
sửa thành : " Phố dài nghe sấu rụng", Nhị Ca, người
bạn thân của ông mắng : Mái
buồn thành phố dài thì vứt mẹ nó thơ
đi rồi, sao ông lại làm vậy ?
Phải chăng vì cái chức cục trưởng, mà
cục trưởng thì là cái cục cứt gì ?
"Chiếc áo
hào hoa bạc gió mưa
Anh thành đồng chí tự bao giờ
Trăng còn một mảnh treo đầu súng
Cái ghế quan trường giết chết thơ"
Khi tác
giả bài thơ này đọc cho Chính Hữu nghe trong
một cuộc họp cơ quan mà ông là "sếp", ông
tái mặt, gỡ kính, trầm ngâm rồi yêu cầu
đọc lại, hình như ông cũng nhận ra một điều gì.
Ps : Ngày bé, bọn nhóc
mình khi nghịch ngợm như nhảy vào bể nước tắm, hoặc
trèo sang nhà số 2 Lý Nam Đế ăn trộm nhãn,
sợ nhất là bị ông CH bắt được.
Bài thơ Đêm Hà Nội mùa
đông 51 :
Đêm Hà Nội buốt tê
Mái buồn nghe sấu rụng
Ngoài cửa ô bóng những con đê
Ầm ì tiếng súng...
« On pourrait lire
(si l'on vivait assez longtemps) tous les livres du British Museum
et rester cependant une personne franchement illettrée et sans
instruction; mais si on lisait dix pages d'un bon livre, mot à
mot - c'est-à-dire avec une véritable acuité -,
on serait une personne instruite. L'unique différence entre
une personne instruite et une autre qui ne 'est pas tient à cette
acuité. »
Nhờ Khanh Viet Nguyen
nhắc, Hoàng Oanh mới nhớ lại trong một Đại nhạc hội ở
Texas năm 2000, Hoàng Oanh trình diễn bài hát
Huyền Sử Ca Một Người Mang Tên Quốc của nhạc sĩ Phạm Duy. Khi
bài hát chấm dứt, có một thanh niên lên
sân khấu tặng hoa và cảm ơn Hoàng Oanh vì
đã hát bài hát vinh danh người cha của
anh là cố Đại tá Không quân Phạm Phú
Quốc.
Đây là
một trong rất nhiều kỷ niệm trong đời ca hát của Hoàng
Oanh.
Đọc stt này, thì
bèn nhớ cái thời mới lớn, mê nhạc, mê
ca sĩ, mê bản nhạc do ca sĩ mình mê, hát. Và
cái bài hát mà Hoàng Oanh, ca
sĩ học trò, như lúc đó được gọi, vì cứ
áo dài, đứng hát thật nghiêm chỉnh, và
bài hát
được mê, là Hoa Soan Bên Thềm Cũ.
Có những đấng chạy sô y chang nữ ca
sĩ chạy sô, nghĩa là, nghe xong Hoa Soan ở phòng
trà này, thì vội vàng chạy qua phòng
trà, lại chỉ để nghe Hoàng Oanh hát, Hoa Soan
Bên Thềm Cũ
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ,
Cuộc Đời Greene, có
đưa ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào,
trên đường tới Việt Nam, vào những năm tháng
nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là cuốn
Người Mỹ Trầm Lặng.
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ tự truyện,
Cõi Khác,
Gấu đã lầm, khi nghĩ rằng, mấy anh Mẽo này mơ tưởng
viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam có vóc
dáng Mặt Trận Miền
Tây Vẫn Yên Tĩnh của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn"
như thế? Liệu có phải Greene hơn Remarque? Gấu vẫn thường
tra vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một
số tác giả, trong số đó, có Steiner, Benjamin,
Milosz... và ngộ ra là:
Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ NhấtThế Chiến,
không thể có một Mặt Trận Miền Tây nào,
cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm dứt thứ
tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)
Đây là điều những nhà
phê bình nước ngoài nhận ra, khi đọc Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, và
coi nó cao hơn Mặt Trận
Miền Tây. Cao hơn không phải là do Bảo Ninh
có tài hơn, mà là, chiến tranh, con người,
ở trong Nỗi Buồn Chiến Tranh
khác với chiến tranh, con nguời như được miêu tả trong Mặt Trận Miền Tây.
Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của Greene,
là phải viết Người Mỹ Trầm
Lặng. Những so sánh nhắc nhở tới ông, là
vì ai cũng muốn được như... ông.
Toan tính rõ rệt nhất,
và, thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp cuốn
Thời Gian Của Người của
Nguyễn Khải. Nó thất bại, là do muốn hay hơn cả Người Mỹ Trầm Lặng, theo nghĩa, lọc bỏ
hết cái xấu xa, cái ác quỉ, của cả con người lẫn cuộc
chiến, và nhất là của con người, như là một tên
điệp viên. Nó thiếu cái phần sự thực cay đắng, chua
chát nhất, ở một nhà văn Ky Tô như Greene, [so với
một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn
giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.
Nhân vật Quân [hoá
thân của Ẩn,] trong Thời
Gian Của Người "thánh thiện quá" [theo nghĩa
thép đã tôi thế đấy], nhà văn như Nguyễn
Khải, một lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới ánh sáng
của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng như
Gide nói. [Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ văn chương
tồi].
Một cách nào đó, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng có một vị thế
[position,status], của cuốn Bóng
Đêm Giữa Ban Ngày của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án của
thế kỷ.
*
"Đại tá Edward Lansdale - người được coi là
khuôn mẫu cho nhân vật chính trong Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene".
Bass
Một anh Xịa cáo già
như Lansdale làm sao lại có thể là nguyên
mẫu cho một Mẽo gà mờ cù lần như nhân vật Pyle
trong Người Mỹ Trầm Lặng?
Như Norman Sherry cho thấy, Pyle là
tổng hợp của nhiều người. Có cả Lansdale trong số đó. Nhưng
Sherry chứng minh, Pyle bản chất là một anh Hồng Mao: Pyle is straight
out of a good quality public school - in essence he isEnglish.
Có thể Ẩn giống Pyle, theo
nghĩa này, bản chất của anh làmột Cộng Sản. Một người Bắc vô
Nam trước 1954 và là một Cộng Sản, làm việc
cho Bắc Bộ Phủ.
Đây là sự khác biệt giữa Trung
[phi công ném bom Dinh Độc Lập] và Ẩn.
Trung là một con người, với
lòng hận thù rất con người của anh. Có thể,
chuyện anh ta theo CS chỉ giản dị như thế này: Tụi bây
giết cha tao, tao thù tụi bay, tao theo Cộng Sản, chủ nghĩa
đó tốt xấu tao đếch cần biết, nhưng chắc chắn, nhờ nó,
tao sẽ trả thù được cho cha tao.
Ẩn, không. Anh chẳng thù hằn gì
cái miền đất đã nuôi dưỡng anh, nhưng, có
thể, anh tin rằng, miền đất này sẽ còn khá hơn
thế nhiều, nếu nó được Bác và Đảng chăm lo. Cái
tay Hoàng Tùng [?] dâng Đất Thục, cho, hết Tào
Tháo đến Lưu Bị, đâu phải hắn là một tên
phản quốc khốn kiếp! Hắn nghĩ rằng, như vậy là tốt cho Đất Thục!
Có thể Cao Bồi đã nghĩ như vậy, khi "nằm
gai nếm mật", ăn cơm quốc gia, giả đò làm việc cho
Mẽo, nhưng thực tình thì là một con ngựa Hồ hướng
về, hí về... Đất Bắc! Tâm sự của anh là như vầy:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước,
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long!
*
Anh George yêu quí của
Em, Em muốn cầu xin Anh một điều
mà không một người đàn ông phong nhã
nào có thể chấp nhận. Em muốn trở lại với Anh. Em hiện đang ở khách
sạn Baur-au-Lac ở Zurich
tới cuối tháng. Em trông tin Anh Ann
Cú ngửa tay xin tiền bạn
cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì,
với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy
cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không
làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!],
biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa
chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức
điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có
cờ rồi, chúng không có lý do nào để
trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện
của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ
sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn
xuống, ông quá rành điều này, như Ngọa
Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết
thiên hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết,
cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu
quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền
Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn một
tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông
hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít
tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý
tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền
Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác
Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút
cuối cùng, ông đi không được, là vì
những chuyện đó, chắc chắn như vậy. (1)
Cái nước mình
nhỏ thiệt, bão ở đâu đâu mị ngoài Bắc mà
chót Mũi cũng mưa tối mắt. Ai đó trong mấy anh ngồi uống trà
chiều ở cái chòi sửa xe, nói bâng quơ ngó
chuỗi mưa xiêu xẹo. Sáng đến chiều vẫn một màu trời
âm u đùng đục, đầu đêm đến cuối đêm một thứ âm
thanh rả rích. Tôi lánh cái nhìn vô
cái pitong lửa leo lét cháy ép vá vỏ xe
bị đinh đâm lủng, ứ hự nghĩ tới phải đội mưa đi đón hai nhóc
con. Anh vá xe một tay đưa võng cho đứa thứ hai ngủ, tay kia
ẵm lủng lẳng đứa sau, nói “tối nay bão vào quê,
không biết thằng em chống chọi sao rồi”.
Tin báo bão trên đài nói
rằng nó ráo riết nhắm hướng Tiền Hải, anh vá
xe rầu. Năm trước nhà em trai anh bị bão dỡ một lần,
vừa vá xong đận này chắc là lại rách. Nhiều
năm nay anh không về quê. Tháng Bảy này năm
ngoái, anh mất đứa con trai đầu lòng khi nó đi
xúc cá bị chết đuối. Khi người đàn ông này
dắt díu vợ di cư đến mảnh đất mút ngọn miền Tây, đã
không bao giờ nghĩ mình sẽ vùi cốt nhục ở đây.
Lần nào ghé căn chòi sửa xe này, tôi
có một chút khó thở. Không hiểu vì
trà Bắc chát đắng hay nhớ thằng bé người ta từ dưới
đáy ao hoang đằng sau trạm xăng lên, nhớ hình ảnh thằng
bé mười tuổi mà tôi vẫn thấy hay đi mua kẹo ở tiệm
tạp hóa gần nhà, vắt đứa em gái trên cái
hông mỏng te bén lẹm xương của nó.
Hồi còn nhỏ, tôi có nhiều kỷ niệm
với những người Bắc di cư vào. Tiệm gạo nhà tôi
cất ngay cửa ngõ vào cái xóm Hà
Nam Ninh. Họ ở co cụm, như thể để thỏa nhu cầu nghe tiếng nói
quê nhà ới ơi mỗi buổi sớm. Mùa mưa, xóm
lụn trong nước và lau sậy. Những con ngỗng giữ nhà rướn
cổ ném cho khách những tiếng kêu đầy ác cảm.
Sân nào cũng đầy dấu chân của vịt, gà. Những
thùng nước cơm cặn lặc lè yên sau xe đạp. Cô
giáo dạy văn mà tôi thương nhất. Con bạn cùng
lớp cạnh tranh vị trí nhất nhì. Vài chị là
mối mua gạo cám của tiệm nhà tôi. Những con người
ấy làm tôi thắc mắc cái xứ sở mà tôi
gọi là nước Bắc không biết gần hay xa. Chắc xa, họ gọi chén
bát lung tung xèng, phở thì không rau giá,
canh chua không nêm đường, cà đem muối trong chum,
bánh tét lại vuông. Chắc xa, năm bảy cái
tết họ mới về quê một lần.
Nhưng những cơn mưa dầm tháng tám làm
tôi thấy họ gần mình. Bởi những cái thở dài
không phân biệt tập quán và quê
xứ. Dù họ lo lắng giông bão phía quê
nhà, tôi rầu đơn giản chỉ là mưa thấy rầu thôi,
nhưng chắc là cộng cảm theo kiểu ai ra mưa cũng ướt, ai ở dưới
trời này cũng phải chịu những cơn mưa rũ rượt. Cùng một
nỗi buồn nhà dột, bán buôn ế ẩm, cơn cảm cúm
mũi dãi chảy sụt sùi.
Những cuộc đi mê miết đã làm nhòa
những lạ lẫm của người Nam nhìn kẻ Bắc. Cửa hàng
bán đồ Bắc xuất hiện nhiều thêm trên nội ô
thành phố. Nhưng phở gia truyền Hà Nội cũng rau giá
đầy vun, bánh cuốn gia truyền Hà Nội với nước chấm pha
đường ngọt lịm. Tết, nhà họ cũng có nồi thịt kho tàu.
Lâu lâu trên đài địa phương có phát
biểu của một ông giọng miền ngoài mà bắt đầu bằng
mấy chữ ‘thưa bà con,”. Mấy em cộng tác viên gốc Bắc
viết truyện ngắn gửi tạp chí văn nghệ dùng phương ngữ miền
tây ngọt sớt. Những thế hệ thứ hai, thứ ba đã dạ thay cho
vâng. Anh thợ sửa xe nói, từ khi không còn
cha mẹ già ngoài ấy, thì loay hoay chỉ trung thu
và tết mới thấy nhớ quê, dợm muốn về. Miền Tây không
có cái không khí lễ hội của trăng rằm và
dịp đầu năm. Nhưng từ mất thằng nhỏ, cất bước đi đâu cũng khó.
Anh bỏ sót mưa. Dải đất nằm nghiêng theo
biển, nghe mưa dầm dề là biết có áp thấp nhiệt
đới gần bờ, không tạt vô trung thì ra bắc. Mùa
mưa phương Nam trùng với mùa bão lũ ngoài
kia. Mưa buộc người lang bạt lại với cái gốc rễ tưởng đã
bứt lìa. Anh hỏi vợ ghi số điện thoại của thằng em ở quyển sổ nào,
quên mất.
Giữa cơn mưa gió ẩm ê, những cuộc gọi
từ cuối đất phập phồng theo cơn bão ở chân trời.
Blog Sầu Riêng
Nhắc đến Cao Bồi “nằm gai nếm
mật” bao nhiêu đời, nhân đọc NNT, bài viết thật
tuyệt, nhưng bị mấy cái lỗi “hỏi ngã”, tiếc quá,
bèn sửa, và post lại ở đây.
Cũng 1 cách “buộc người lang bạt…”
Hà, hà!
Tiện thể. Trên trang Gió O của bà
Huệ, "hỗ trợ", không phải "hổ trợ".
Lại nhớ Gấu Cái.
Hồi Bả "tập" viết văn, chỉ cho phép Gấu sửa
lỗi chính tả, cấm sửa văn, cho "còn nguyên"
mùi Nam Kít, không bị pha tạp!
Link ở đây, để lỡ GCC vội
- "đột xuất", chữ của Vẹm - đi xa, Gấu Cái/Jennifer Tran thông
báo độc giả TV, giùm.
Bả không biết làm sao post trên
Tin Văn!
Em còn
nhớ hay em đã quên?
Nhớ Sài gòn những chiều lộng gió
Lá hát như mưa suốt con đường đi
Có mặt đường vàng hoa như gấm
Có không gian màu áo bay
lên
Note:
Thần sầu! Mỗi lần nghe, là Gấu lại nhớ đến bài viết
của Borges, về những tiền thân của Kafka, về "một vài
người sở hữu đủ thứ trái địa cầu, bản đồ thế giới, chỉ dẫn
đường xe lửa và những tuyến đường lớn, nhưng chết mà
chưa từng toan tính một lần rời xa tỉnh nhà."
TCS
là thứ người đó, ông không thể xa Sài
Gòn, đành ở lại, ôm lấy nó, cho tất cả
chúng ta!
Có
lần Gấu phán ẩu, nhưng thật đã, thật đúng,
cái hồn văn chương Miền Nam
ở trong những bản nhạc sến là thế. Nhạc TCS thì
cũng thứ nhạc sến, hiểu theo một nghĩa nào đó.
Cái sến nhất của nó, là làm
người ta quên cuộc chiến, trong khi nhạc lính, ôm
lấy nó. (b)
INTERVIEWER
In your
interview with Gordon Lish in Genesis West, you say that
there are two kinds of poetry. On the one hand, there are poems that
give delight; on the other, there are poems that do something else.
What do you mean by "something else"?
GILBERT
I think
serious poems should make something happen that's not correct or
entertaining or clever. I want something that matters to my heart,
and I don't mean "Linda left me." I don't want that. I'll write that
poem, but that's not what I'm talking about. I'm talking about being
in danger-as we all are-of dying. How can you spend your life on games
or intricately accomplished things? And politics? Politics is fine. There's
a place to care for the injustice of the world, but that's not what
the poem is about. The poem is about the heart. Not the heart as in
"I'm in love" or "my girl cheated on me"-I mean the conscious heart, the
fact that we are the only things in the entire universe that know true
consciousness. We're the only things-leaving religion out of it-we're
the only things in the world that know spring is coming.
Jack Gilbert
The Art of Poetry
The Paris
Review Interviews, I
Trong lần trả lời Gordon Lish trên Genesis West, ông phán, có hai thứ thơ,
một, làm sướng điên lên, một, làm một
cái quái gì đó. Cái quái
gì đó, là cái quái gì, hở
ông?
GILBERT
Tôi nghĩ có thứ thơ thần, nó làm
cho một điều gì đó xẩy ra, và cái điều
này thì đếch có đúng, đếch có mua
vui, đếch có thông minh, dí dỏm, hóm hóm,
hay bất cứ cái chi chi.
Tôi muốn một điều gì đó xẩy ra
cho trái tim của tôi, và tôi không
muốn “BHD bye bye tôi”. Tôi không muốn điều đó.
Tôi sẽ làm một bài thơ, nhưng đó không
phải là điều tôi đang nói tới. Tôi đang
nói tới điều nguy nàn – nhưng tất cả chúng ta
nguy nàn - chết. Làm sao chúng ta có thể
trải qua đời mình trong những trò chơi, hay những sự việc
được hoàn tất thật phức
tạp? Và chính trị? Chính trị thì OK.
Phải có một nơi lo ba cái chuyện công lý
trên đời, nhưng đó không phải là điều của
thơ. Thơ là về trái tim. Không phải trái
tim theo kiểu, “Tôi đang yêu”, hay “Em lừa dối tôi”.
Tôi muốn nói con tim chân chính, con tim
ý thức, tức, sự kiện, là, chúng ta là những
gì độc nhất trên toàn vũ trụ, hiểu ý thức
chân thực. Chúng ta là những gì độc nhất - gạt
tôn giáo qua một bên – chúng ta là những
gì độc nhất trên thế gian này biết mùa xuân
đang đến.
Jack Gilbert
The Art of Poetry
The Paris
Review Interviews, I
“Personally of course I regret
everything.
Not a word, not a deed, not a thought, not a need,
not a grief, not a joy, not a girl, not a boy,
not a doubt, not a trust, not a scorn, not a lust,
not a hope, not a fear, not a smile, not a tear,
not a name, not a face, no time, no place...that I
do not regret, exceedingly.
An ordure, from beginning to end.”
[net]
Về phần tôi tất nhiên
tôi tiếc rẻ mọi thứ.
Không phải một lời nói, không phải
một hành động, không phải một ý nghĩ, không phải một nhu
cầu,
không phải một nỗi đau, không phải một
niềm vui, không phải một cô, không phải một cậu,
không phải một hoài nghi, không
phải một niềm tin, không phải một khinh bỉ, không phải một thèm
khát,
không phải một hi vọng, không phải một
nỗi sợ, không phải một nụ cười, không phải một giọt lệ,
không phải một tên gọi, không phải
một gương mặt, không phải thời gian, không phải nơi chốn... những thứ tôi
vô cùng không tiếc rẻ.
Mà là một đống cứt ỉa, từ đầu đến cuối.
Ông này, cũng 1
đấng bạn quí của GCC, từ hồi Quán Chùa.
Lúc nào gặp mặt cũng khinh khỉnh, Gấu
lại nghĩ tính của bạn quí vốn vậy. Phải đến khi ra
được hải ngoại, mới ngộ ra bạn quí đếch quí Gấu!
Gấu đã có lần
chỉ cho bạn quí thấy, dịch nhảm thơ Brodsky. Dịch nhảm, có
thể còn là do chiều theo yêu cầu của VC. Bạn quí
đã từng tự hào, người đầu tiên giới thiệu Brodsky với
xứ Mít
Đoạn thơ trên, tiếng Mít,
có “vấn đề”, không phải do dốt tiếng mũi lõ,
mà là tiếng Mít.
“Personally”, “về phần tôi”,
thì có tí trật. Mít dùng cụm
từ “về phần tôi”, sau, “về phần bạn”.
Dịch, “cá nhân tôi, riêng
tôi”, thì được.
“Regret” không phải là tiếc rẻ, mà
là tiếc nuối, ân hận
Tiếng Mít tệ hại như thế, thì dù
có giỏi tiếng mũi lõ cỡ nào, cũng vứt đi.
Phải về già, thì
Gấu mới hiểu ra 1 điều thật quái dị, là, bạn học ngoại
ngữ, là để hiểu, làm thâm sâu, kiện toàn
tiếng mẹ đẻ của bạn.
Cái đám bạn quí của Gấu này,
cũng văn nghệ văn gừng cả 1 đời, mà đời đếch thèm
biết đến, sở dĩ như thế, vì chúng học tiếng mũi lõ,
để có dịp là chuồn!
Hồi mồ ma tờ Văn,
dưới mắt Xìn Phóng, chỉ có đám học
Triết, giáo sư Triết, đám học trường Tây, hay,
hơn thế nữa, chuồn qua Tẩy, như TTD, ông Tẩy mũi tẹt, là
được Người o bế, coi trọng.
Ông không ưa Gấu, thằng đó mà
tiếng Tây gì, vậy mà bày đặt tiểu thuyết
mới, hiện sinh, Sartre, Camus.
NDT là người giới thiệu
Gấu với tờ Văn. Lúc
đó, Gấu đang viết cho tờ Nghệ Thuật, thời gian VL thay
thế Thanh Nam làm tổng thư ký. Gấu nhớ là, anh
tự động ghé bàn Gấu, khi đang ngồi ăn phở 44 Phan Đình
Phùng, phía bên kia đường là Đài
Phát Thanh Sài Gòn, xưng tên, và
đề nghị viết cho Văn.
Gấu bèn đi hỏi ý kiến NTaV và thi sĩ “Cao Thọi Trâu”,
cả hai bèn phán, hỏi cái gì nữa, viết chứ,
tại sao không?
Hà, hà!
Địa chỉ [số nhà số điện
thoại] của BHD
Thiếu email-address!
...như
những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã
sáu, khu trung tâm thành phố, sinh hoạt đông
đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng,
nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía
bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe qua
thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy
nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng nhìn
ra bên ngoài, làm sao nàng có thể
nhận ra...), hoặc ghé xe bên lề đường, mua tờ báo,
bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía
bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia
nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu thuốc, khi ra về
thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau
nhà nàng, ngó nhìn lên, có thể
bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên
lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị
mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể lể
than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng
cũng chẳng bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía
bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có gió
bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng
mang theo cùng với nàng chút giá băng, lạnh
lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài
đời sống cô đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài
những nao nức, những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời niên
thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả, muốn xua đẩy
nỗi giá băng, lòng lo lắng sợ sệt, muốn được nàng an
ủi, vỗ về, nàng đứng ở đâu đó ở bên ngoài
cuộc đời của tôi, như một người đứng ở chỗ sáng ngó
vào chỗ tối, nàng không thể thấy, không thể
biết, nhưng thôi, thôi, Ngọc, Ngọc, cố gắng quên đi,
cố gắng đừng thủ dâm nữa, đừng nói gì cả....
Trương
Như Tảng
Bộ
Trưởng Bộ Tư Pháp trong Chính Phủ Cách Mạng Lâm
Thời miền Nam (VC)
Vài bí mật chưa được tiết lộ về Mặt Trận Dân
Tộc Giải Phóng Miền Nam
Ba
ông hòa bình được phái đoàn miền
Bắc đón tiếp ở cầu Hiền Lương, sông Bến Hải . Bác
sĩ Phạm Văn Huyến mang số 1, Giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ
mang số 2, ký giả Cao Minh Chiếm mang số 3
Theo như GCC được biết, Cao Minh Chiếm là bà con
của bà xã TTT, Cao Thị Mai Hoa.
Bản dịch mói thấy trên
net, của PQT, cho thấy, dịch giả để cả nguyên tác tiếng
Tây Bán
Nhà. Do không biết thứ tiếng này, nên thua.
Nhưng nếu chỉ so với bản tiếng Anh, thì...
thua bản của GCC!
PQT bỏ từ "precise", chính xác";
"crucify" không
phải là "đóng đinh", mà là "đóng
đinh thập tự"!
Bỏ tên dịch giả tiếng
Anh. Phải cho biết ai dịch, vì có rất nhiều người
dịch thơ/văn của Borges
Đảo ngược trật tự từ: "cây thập tự & những
cái đinh", không phải "đinh & thập giá"
Quá cẩu thả (b), không rành
tiếng Mít.
Không tôn trọng dịch giả khác...
(b)
Sự may mắn hay bất hạnh của tôi
cũng chẳng có gì quan trọng
[PQT]
Tại sao lại "cũng" ở đây?
Quá quan trọng, mới đúng, bởi
là vì sau đó, Borges giải thích:
Tớ là thi sĩ!
TheAccomplice
They crucify me. I have to be
the cross, the nails.
They hand me the
cup. I have to be the hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant
of time.
My food is all things. The precise
weight of the universe. The humiliation, the rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.
Kẻ đồng lõa
Chúng đóng đinh
thập giá tôi. Tôi phải là cây
thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly.
Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi
phải là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi.
Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng,
và lúc nào cũng phải cám ơn chúng
lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ,
mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự
lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm
tôi thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng
là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
[NQT]
Kẻ tòng
phạm
Người ta đóng
đinh tôi. Tôi phải là đinh, là thập
tự giá.
Người ta đưa
tôi một cái chén. Tôi phải là
thuốc độc.
Người ta lừa
tôi. Tôi phải là lời nói dối.
Người ta thiêu
sống tôi. Tôi phải là địa ngục.
Tôi phải
ca tụng và cám ơn từng giây từng phút.
Thực phẩm của
tôi là mọi thứ.
Toàn bộ
sức nặng của vũ trụ. Sự sỉ nhục, sự vui mừng.
Tôi phải
biện chính cho những gì làm tôi
thương tổn.
Sự may mắn hay
bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì
quan trọng.
Tôi là
nhà thơ.
—–
Bản
dịch của Phan Quỳnh Trâm.
Trong
Jorge Luis Borges, Jorge Luis Borges: Selected Poems (New
York: Penguin Books, 1999), 455.
Dear Gấu Nhà Văn,
Trong bài hát "Ly Rượu Mừng" có
câu "Nhấc chén đầy vơi chúc người người
vui..."
Tôi phải ngợi ca và cảm ơn từng
phút giây (tôi đang sống, bất luận sướng
khổ ra sao), không phải ngợi ca hay cảm ơn "bọn đó".
Tôi phải biện minh cho cả những điều đã
làm tổn thương tôi. Không phải xác
minh mà là biện hộ giùm cho cái kẻ làm
hại mình, khổ thế?
Nói chung, tôi là thi sĩ,
để làm được ra thơ, hay chỉ cần được thì thầm trong
câm nín với Nàng Thơ thôi, thì
cái gì tôi cũng chịu được, kể cả bị đóng
đinh. ??
Bác Gấu dịch "Call for the Dead" hay quá
sao không dịch trọn quyển nhỉ? Kính chúc
an vui.
H.Â.
Sent from my iPad
Today at 5:51 PM
Tks
How Are You?
Tính dịch cho H/A đọc, vì có
hứa, nhưng lu bu quá.
Mua lại cuốn sách là vậy.
Take Care
NQT
"Nói cho cùng,
tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ; mặc
dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là
một thi sĩ." Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một
số sinh viên tại đại học Columbia, vào mùa
xuân năm 1971. (1)
Note: GCC nhớ ra rồi.
Lỗi của GCC, là do đang dịch ngon trớn, thì biến
sang tà ngụy. K & O nhắc hoài mà không
làm sửa được.
Thí dụ lần dịch Phu nhân ở Somerset (Mario Vargas LIosa). Khi post trên art2all, K phải
để kèm nguyên tác là vậy.
Miss Trask đâu
có thì giờ để làm công tác xã
hội với những người lối xóm. Hay để ngồi lê đôi
mách về giá cả cuộc sống thường nhật, bữa này
thịt cá hơi bị mắc, hay không làm sao kiếm được
một bó rau muống, hay ca cẩm về đám trẻ bây
giờ mất dậy quá, "anh anh tôi tôi" với cả bậc
tiên chỉ! Bởi vì mỗi phút của cuộc đời của cô
thì đều được tập trung cao độ về những đam mê bất
khả: búng tay một cái là dúm tro than
kia biến mất, và Bông Hồng Đen lại xuất hiện, trước cặp
mắt mừng rỡ đến phát khùng phát điên
lên được của anh cu Gấu!
Làm sao đám
người “mưa đêm tỉnh lẻ” lại có thể đem đến cho Miss
Trask, những ngôi nhà đỉnh gió hú, những
cánh rừng ma, những rừng thông Đà Lạt, và
chiếc tắc xi già, nặng nhọc leo lên đến đầu con dốc,
là hết hơi , bèn từ từ lùi xuống: Phải tưởng
tượng thằng cu Gấu hạnh phúc [Tưởng tượng gì nữa, khi
có BHD ngồi kế bên!]
Dịch Istanbul,
cứ nghĩ là đang dịch 1 cuốn tiểu thuyết về Saigon!
Phần bản thảo thêm vô, thật tuyệt, nhưng
bị cắt hết, và đều là về Saigon & BHD trước 1975.
Gấu dịch bài thơ của Borges,
nhân đọc bài viết của Cô Tú,
Tôi là thi sĩ, và "bọn đó",
ở đây, là bộ lạc Cờ Lăng!
Câu của Borges, nguyên văn như sau đây.
Bài "Nói chuyện thơ", Gấu coi lại, dịch tóm
lược, trật tứ lung tung, đã từng được đấng Hoặc Ngữ lôi
ra phạng, trên talawas, cũng xưa rồi, có nhắc tới vài
lần rồi, khỏi nhắc lại.
Tính bữa nào rảnh dịch lại, mà cũng
chưa làm được.
Poetry
MAC SHANE: I think the simplest way to begin is to ask Borges
to make some general comments about the writing of his own poetry.
BORGES: Yes, why not? Of course, one of the tricks is not
to lecture. Whatever happens will have happened-things belong to the
past quite quickly. Well, I think I'll start the ball rolling by making
some very platitudinous and obvious remarks on the subject. After all, we are all trying to be poets.
In spite of my failures, I still keep trying to be a poet. (At any
moment I will be seventy-two years old.)
"Nói cho cùng,
tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ. mặc dù
những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một thi sĩ."
Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh viên
tại đại học Columbia, vào mùa xuân năm 1971.
Ông lúc này đã mù, và phải
nhờ đến người bạn, và cũng là người chuyên dịch
ông.
I do not set up
to be a poet. Only an all-round literary man: a man who talks, not
one who sings ... Excuse this apology .. but I don't like to come before
people who have a note of song, and let if be supposed I do not know
the difference. The letters of Robert Louis Stevenson,
II, 77 (Londres, 1899).
Tôi không
muốn làm nhà thơ.
Mà chỉ muốn làm một anh văn nghệ làng
nhàng.
Một thằng nói, chứ không hát.
Xin lỗi vì đã trần tình như vậy, vì
tôi không muốn chường mặt ra trước 1 tay biết rành
vềhát, mà lại làm ra
vẻ không nhận ra sự khác biệt
L. S. Stevenson
Comparer avec cette
réponse de Borges à Madeleine Chapsal (L'Express, 21 février 1963) qui
lui demandait s'il se considérait comme un prosateur ou comme
un poète: « Comme un poète, naturellement! Comme
un poète maladroit, mais comme un poète. »
Và trả lời
Madeleine Chapsal
(L'Express, 21 février
1963)
Là một nhà
thơ chứ, lẽ dĩ nhiên!
Một nhà thơ vụng,
nhưng một nhà thơ.
GCC hay dịch trật, còn là
do, cứ nghĩ mình là 1 cao thủ chơi cờ tướng, cùng
1 lúc chơi mấy ván cờ, cùng 1 lúc dịch mấy
bản văn, và “dịch trật” xẩy ra, khi đầu óc bị cuốn hút
vào, chỉ 1 vấn đề, 1 tác giả.
Mới rồi dịch 1 bài thơ từ tiếng Anh, và 1 vị thân
hữu cho biết, nguyên gốc tiếng Nga, không phải như thế.
Coi lại bản tiếng Anh thì cũng y chang bản tiếng Nga.
Không chỉ bài thơ mà còn bản dịch
khác nữa, và K nhận ra, và sửa giùm.
Hóa ra là vào
lúc đó, Gấu đang bận tâm về 1 “việc khác”,
dịch thì dịch, nhưng đầu óc ở bên ngoài cõi
đời này, đại khái như vậy.
Giống lần dịch 1 bản văn tiếng Tây, cho talawas, lúc
đó đang mê đọc Joseph Roth, thấy cũng dễ, bèn dịch
nhoáng 1 phát, để đọc Roth tiếp, và bản dịch trật
nhiều quá, đến nỗi Sến phải nhờ 1 người khác dịch lại
toàn thể bản văn.
Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700
(PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm
To:
Site của anh là một trong những site mà người
viết thư này hay vào. Tuy không quen, không
biết anh, người viết cũng đánh bạo mà xin anh cho vài
câu trả lời dùm : Làm cách nào mà
anh đọc nhiều, viết thật nhiều, maintain cái site của anh, giữ
mối liên lạc bằng hữu và người thân, mà không
thức trắng đêm, ngày này sang ngày khác
vậy???
Đây là cái mail
đầu tiên của K, nhận được khi đang ở Cali thăm bạn.
Thường là, Gấu thường dịch,
cùng 1 lúc vài ba bản văn, sống... vài
ba cuộc đời….
Đây là câu trả
lời đúng nhất cho sai sót của đời Gấu!
Borges, theo Gấu, là 1 ấn bản
khác của Kafka. Hay nói 1 cách khác, Borges là đệ tử của Kafka.
Cõi mộng của Borges là cõi ác mộng
của Kafka.
Cái chuyện Borges là đệ tử của Kafka, Tin Văn
đã phán rồi, và cũng nhiều người nhận ra, nhưng
hai cõi là 1 thì Gấu mới ngộ ra, nhân đọc 1 bài trên
tờ Lire.
Về từ Miền Lạnh Bạt
[Cho lần xb 50 năm sau, tháng này, Tháng
Tư, 2013)
Tôi viết Tên điệp
viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình,
dưới sức ép thật căng, không thể chia sẻ với ai, và
cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình báo
với cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao trẻ ở Tòa
Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí mật, với những
đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với chính
tôi. Tôi đã viết vài cuốn tiểu thuyết trước
đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả, và Sở
của tôi gật đầu cho phép in. Và sau 1 hồi dài
tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ cũng gật đầu với The Spy.
Vào ngày này, [50 năm sau], tôi
tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định của tôi sẽ ra
sao.
Như chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận, hẳn
là có ngần ngại, rằng cuốn truyện thuần giả tưởng,
từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là rút
ra từ kinh nghiệm cá nhân, và như thế, nó
không phạm luật xé rào an ninh. Tuy nhiên,
đây không phải là cách nhìn của giới
báo chí thế giới, mà, với một tiếng nói,
quyết định rằng, cuốn sách không hoàn toàn
chân thật, nhưng mà là 1 thứ Thông Điệp Từ
Phía Bên Kia có tính phát giác,
mặc khải gì đó, một phán quyết như thế khiến tôi,
đâu có phản ứng nào khác, ngoài chuyện
ngồi im re, và theo dõi, lẽ dĩ nhiên cũng rất ư là
lạnh cẳng, như thể cuốn sách leo mãi lên tít
cao của danh sách những best-seller, rồi chết sững ở đó,
trong lúc hết nhà phê bình này tới nhà
phê bình khác gật gù, đúng thứ thiệt
đấy!
Và cái lạnh cẳng của tôi, thì
sau đó được thêm vào, với thời gian, cái
giận dữ, cũng của tôi.
Một giận giữ bất lực.
Bởi là vì, kể từ ngày cuốn tiểu
thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là, bây
giờ cho đến mãi về sau, tôi bị chụp mũ, một tên
điệp viên biến thành nhà văn, chứ không
phải, một nhà văn, và, bởi vì là nhà
văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí mật, và
thế là bèn viết về nó. Tôi là 1 tên
bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng những ký giả thời đó không
phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên Ăng
Lê, một kẻ bước ra khỏi thế giới bí ẩn của mình,
và nói, nó thực sự như thế nào, và
bất cứ cái gì tôi nói ngược lại, thì
đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì
tôi viết cho một công chúng ăn phải bả [hooked
on] Bond và tuyệt vọng cố tìm thuốc rã độc [desperate
for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng
lúc, tôi có được 1 thứ quan tâm mà
nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi
đếch khoái công chúng của riêng tôi.
Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào
nó, đăng ký nó [subscribing to it].
It takes three (two short, one long)
to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s
graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at close
range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I admit.
But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last or the
next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")
Câu văn thần sầu
Phải ba (hai ngắn, một dài),
để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là
một cuộc chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính
đồ thị, minh họa, và làm khó chịu, bởi là
vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm tay;
đôi khi làm phí những mạng người vô tội,
tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì, bên
cạnh những cuộc chiến khác – cái vừa qua, hay cái
sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà Chớn, câu văn thần sầu của Gấu
mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua hai cuộc đời,
một đã qua cùng cuộc chiến đã qua, và
một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp tới - là câu
văn mà, chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ Tị Nạn cho xe tới rước, sau
hai tháng tù vì tội nhập vô Thái Lan
bất hợp pháp, tại nhà tù quốc tế Bangkok, và
sau đó đưa vô Trại Phanat Nikhom - chỉ tới khi đó,
mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng
của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng
đây là hồn ma của chính mình đang lang
thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời
đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái
phần đời đó mới đáng kể." (1)
His early books sketched, as
he once put it about his Smiley novels, “a kind of ‘Comédie
humaine’ of the cold war, told in terms of mutual espionage.”
Còm
của độc giả Mẽo:
Look up this guy's comments
on 9/11. He thinks the U.S. provoked what it got. He's got his head in too
many absurd moral fictions. Đọc gã này phán
về cú 9/11. Hắn nói, Mẽo đã gây ra, provoke,
cú đó. Hắn bị THNM vì đọc quá nhiều cái
thứ giả tưởng phi lý mà còn bày đặt đạo
đức ở trong đó.
[Tuyệt. Quả là độc
giả thứ thiệt của Le Carré, một cách nào đó.
Có chất đạo hạnh bậc thầy ở trong truyện của Le Carré, theo
Gấu]
I was very disappointed by Carre's
last book, very anti-American and quite preposterous.
His great works all came out during the cold war and
they told us - fiction or modified fact - how complex the spying business
was. They added a 'human face' to this basically grisly business.
Not the last one I remember only vaguely now. This guy
does not like our country very much, to say at least.
Tôi rất bực cuốn mới nhất của ông ta, rất
ư là bài Mẽo, và thật là phi lý,
nếu không muốn nói, láo xược.
Những tác phẩm lớn của ông ta, là
từ cuộc chiến tranh lạnh mà ra. Và chúng nói
với chúng ta - giả tưởng hay sự kiện được thay đổi đi, chế
biến khác đi – ngành điệp vụ đa dạng, rắc rối như thế
nào. Chúng đem “bộ mặt người” đến cho cái thế
giới, tự bản chất của nó, thì vốn xám xịt.
Gã này đếch ưa xứ sở của chúng
ta, đếch ưa 1 tí nào, phải nói như vậy.
*
Le Carré
luôn tỏ ra "ưu ái", với những người Cộng Sản chân
chính. Có vẻ như ông tin rằng, chính những
người đó có lý hơn ông, như trong đoạn cuối
ở trên, Smiley nước mắt ràn rụa, hét lớn, nhìn
thân xác Dieter chìm xuống lòng sông,
giữa sương mù Luân Đôn: -Dieter! Tại sao bạn
không bắn tôi? Tại sao?…
*
Antoine SPIRE :
Ông có đưa ra một tay
già, thông tuệ kinh tan-mút, phán::
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới,
nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có
những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm
với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!
George STEINER:
Tôi mô phỏng Hegel. Tay
này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông
ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên
Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa
2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo
buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu
chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là
1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại,
bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi,
và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn
mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu
Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới,
thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!
TTT, hẳn là bị ám ảnh
bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành
thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu
Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày
trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá,
viết:
Giấc mơ Đức Phật trở lại thì
cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những
bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.
Ui chao, một khi cánh đồng
liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua
tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức
Phật! Tội nghiệp dân Mít! Hà, hà!
Par Pierre Assouline dans Magazine
Littéraire 569
daté juillet-août 2016 - 1375 mots
Converti au catholicisme, le Britannique
conjuguait la foi et le doute : il fut toujours hanté
par le vertige de la déloyauté.
Trong bài viết về GG,
trên số ML mới nhất, PA coi Người Mỹ trầm lặng là
tiểu thuyết trinh thám!
Nhảm quá.
Cái tít bài viết của PA, 1 ân sủng đếch trầm lặng, cho
thấy, là từ Người Mỹ Trầm Lặng mà ra.
Tuy nhiên, người nhận ra ý nghĩa của từ
ân sủng, trong GG, là Coetzee, khi ông đọc cuốn
Brighton Rock. Nó mắc mớ tới Ky Tô
giáo
Ngày 23 Tháng
Giêng, 1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên
một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng
sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò. Giả tưởng, tất nhiên,
nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản
chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến
Lạnh. Bảnh hơn nữa, nó
xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên
thay đổi hẳn, không còn như trước nữa. Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp
viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá
Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức,
bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát
Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái
viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1
phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo
kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân
vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ.
Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối,
không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô
tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những
cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không
cần thiết. Không giống tiểu
thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré
gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas
tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng
tù mù, bàn ghế không phải không bày
mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm,
nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa,
không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa
vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên
của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo
hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng
điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền
rượu,những kẻ thắp sáng cuộc đời
thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi
vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies,
sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten
their rotten lives”. Cái sự “trần thùi
lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ,
gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác
thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết,
trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái
viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới
viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác
phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938.
Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên
Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả
tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm
trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động
ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm
độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai
ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán
rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne
viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một
vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu
giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện
khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn,
về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc
sống ở xứ sở này. Chẳng bao lâu sau khi
cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao
và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra
lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả
đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào
chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần
30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của
le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh,
sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết
nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra
hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero *
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm
sinh của Greene [1904-1991], tác
phẩm của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm
1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York,
2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm
trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa,
viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our interest's on the dangerous
edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là
vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân
dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
Thầy của le Carré, là
Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm,
Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Thế giới của Greene, 'Greeneland',
là một miền đất trong đó, những con người bất toàn,
imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn,
integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their
belief tested to the limit, và Thượng Đế, nếu có, thì
đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi
trốn, ở ẩn, hidden.
*
Coetzee, có thể nói,
là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại,
như là 1 phê bình gia, nhà điểm sách,
lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như Steiner.
Đọc ông rất thú, vì thể nào bạn cũng kiếm
thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác
giả.
Thí dụ, khi ông
viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác
phẩm khổng lồ về điêu tàn của thế kỷ 20, ngó
nhau:
Từ một khoảng
cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu
tàn lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc"
("Cantos"), của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những
năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading).
Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích
dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao,
về hình ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham
vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà
kinh tế (một bên là Marx, và một bên là
Gesell và Douglas). Cả hai tác
giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và
cả hai đều đánh giá quá cao sự thích nghi của
chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào
biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều
tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát
xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound,
ô nhục.
Ông viết
về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:
Celan là
thi sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên
giữa thế kỷ 20, người mà, thay vì chuyển hóa
thời của mình – ông đếch có hứng đó – thì
xử sự như một cây roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp
chứa chất trong nó, của thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades
of the 20th century, one who, rather than transcending
his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning
rod for their most terrible discharges.
Đâu có
như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm:
Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm
như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Nhà văn vào thời
này, Tây hay Đông, nếu đúng là
thứ thiệt, gắn bó với viết lách, nói chung,
đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ
như nhà văn, mà còn như là nhà
phê bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong
thứ đó. Trong bài giới thiệu tập tiểu luận thứ nhì
của ông Inner Workings, người
viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi, và trả lời,
chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách
của một tiểu thuyết gia bậc thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến
chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?
Gấu mê đọc tiểu luận của
Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là
cả hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục",
tính đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để
vinh danh sư phụ của ông, là Dostoiesky: The
Master of St Petersburg.
Tiểu thuyết của Coetzee, sự
thực, cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong, phải là cái tay trên
Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để/đến chảy máu mắt, khi
viết của Coetzee.
Nhà văn Mít
chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà
tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng
1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí
nó! NQT (1)
Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu
thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất
ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà
nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a
sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất
của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn
làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học
của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng
con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia
Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch
sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo,
ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng
niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn
học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập
tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của
ông, trong có bản thảo Quần
Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu
từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài
tầm tay của KGB.
Bản dịch mói thấy trên net, của PQT, cho thấy, dịch giả
để cả nguyên tác tiếng Tây Bán Nhà. Do không
biết thứ tiếng này, nên thua.
Nhưng nếu chỉ so với bản tiếng Anh, thì... thua
bản của GCC!
PQT bỏ từ "precise", chính xác"; "crucify" không
phải là "đóng đinh", mà là "đóng
đinh thập tự"!
Bỏ tên dịch giả tiếng Anh. Phải cho biết ai dịch, vì
có rất nhiều người dịch thơ/văn của Borges
Đảo ngược trật tự từ: "cây thập tự & những
cái đinh", không phải "đinh & thập giá"
Quá cẩu thả (b), không rành
tiếng Mít.
Không tôn trọng dịch giả khác...
(b)
Sự may mắn hay bất hạnh của tôi
cũng chẳng có gì quan trọng [PQT]
Tại sao lại "cũng" ở đây?
Quá quan trọng, mới đúng, bởi là
vì sau đó, Borges giải thích:
Tớ là thi sĩ!
TheAccomplice
They crucify me. I have to be
the cross, the
nails.
They hand me the cup. I have
to be the hemlock.
They trick me. I have to be the
lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things. The precise weight
of the universe. The
humiliation, the rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.
Kẻ đồng lõa
Chúng đóng đinh
thập giá tôi. Tôi phải là cây thập
tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly. Tôi phải
là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi phải
là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi. Tôi phải
là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng, và
lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm
vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm tôi
thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng là cái
chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
[NQT]
Kẻ tòng
phạm
Người ta đóng
đinh tôi. Tôi phải là đinh, là thập tự
giá.
Người ta đưa
tôi một cái chén. Tôi phải là
thuốc độc.
Người ta lừa
tôi. Tôi phải là lời nói dối.
Người ta thiêu
sống tôi. Tôi phải là địa ngục.
Tôi phải
ca tụng và cám ơn từng giây từng phút.
Thực phẩm của
tôi là mọi thứ.
Toàn bộ
sức nặng của vũ trụ. Sự sỉ nhục, sự vui mừng.
Tôi phải
biện chính cho những gì làm tôi thương
tổn.
Sự may mắn hay
bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan
trọng.
Tôi là
nhà thơ.
—–
Bản
dịch của Phan Quỳnh Trâm.
Trong
Jorge Luis Borges, Jorge Luis Borges: Selected Poems (New
York: Penguin Books, 1999), 455.
Dear
Gấu Nhà Văn,
Trong bài hát "Ly Rượu Mừng" có câu
"Nhấc chén đầy vơi chúc người người vui..."
Tôi phải ngợi ca và cảm ơn từng phút
giây (tôi đang sống, bất luận sướng khổ ra sao), không
phải ngợi ca hay cảm ơn "bọn đó".
Tôi phải biện minh cho cả những điều đã làm
tổn thương tôi. Không phải xác minh mà là
biện hộ giùm cho cái kẻ làm hại mình, khổ
thế?
Nói chung, tôi là thi sĩ, để làm
được ra thơ, hay chỉ cần được thì thầm trong câm nín
với Nàng Thơ thôi, thì cái gì tôi
cũng chịu được, kể cả bị đóng đinh. ??
Bác Gấu dịch "Call for the Dead" hay quá sao
không dịch trọn quyển nhỉ? Kính chúc an vui.
H.Â.
Sent from my iPad
Today at 5:51 PM
Tks
How Are You?
Tính dịch cho H/A đọc, vì có hứa, nhưng
lu bu quá.
Mua lại cuốn sách là vậy.
Take Care
NQT
Nói
chuyện thơ ( Jorge Luis Borges)
"Nói
cho cùng, tất cả chúng ta đều cố gắng là
thi sĩ; mặc dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục
muốn là một thi sĩ." Borges mở đầu buổi nói chuyện,
cho một số sinh viên tại đại học Columbia, vào
mùa xuân năm 1971.
Tờ Điểm Sách
này của Ăng Lê, khác nhiều lắm, so với Mẽo, hoặc
Tẩy.
Mắc hơn nữa!
Anna Reid ‘Things only ever got worse’
Second-Hand Time: The Last of Soviets
By Svetlana Alexievich (Translated by Bela Shayevich)
Fitzcarraldo Editions 695pp £14.99 order from our
bookshop
Literary Review - Britain's best-loved Literary Magazine
Until recently, Svetlana Alexievich was little known outside
the world of Russian studies. That changed last October, when she
was awarded the Nobel Prize in Literature, becoming the first ever
Belarussian and the first non-fiction writer since Winston Churchill
to receive it. Since the start of her publishing career in the mid 1980s,
her theme has been the tragic past of the former Soviet Union, as recounted
by multiple individuals in their own voices. Hundreds of subjects are
interviewed at length, some repeatedly and over many years. The resulting
transcripts are edited down to anything from a one-line snippet to a
chapter-length monologue and presented to the reader with minimal biographical
information and little or no authorial comment.
Best known abroad of Alexievich’s books is Zinky Boys,
the title taken from the zinc coffins in which Soviet soldiers killed
in the Soviet–Afghan War were transported home. Most recent is Voices
from Chernobyl, which gathers together first-hand accounts of the nuclear
disaster. Ten years in the making, Second-Hand Time is her longest
and most ambitious work to date. Her subject, she explains, is the Homo
sovieticus or, pejoratively ‘sovok’, meaning someone ineradicably formed
by the Soviet Union. ‘People who have come out of socialism’, she writes,
‘are both like and unlike the rest of humanity – we have our own lexicon,
our own conceptions of good and evil, our heroes and martyrs. We have a
special relationship with death.’
RUSSIA & CRIMEA
32 Douglas Smith The House of the Dead· Siberian Exile
under the Tsars
Daniel Beer
33 Anna Reid Second-Hand Time: The Last of the Soviets
Svetlana Alexievich
35 Donald Rayfield Crimea: A History Neil Kent· The
Crimean Tatars: From
Soviet Genocide to Putin's Conquest Brian Glyn Williams
Bài điểm cuốn Second-Hand Time, tuyệt. GCC mua
số báo vì bài điểm này.
Trong khi chờ đợi, độc giả TV đọc đỡ bài trên
báo Mẽo
Book Review | Nonfiction
‘Secondhand Time,’ by Svetlana Alexievich
Có người nói tôi "ông
ăn nói tự do vậy còn muốn gì nữa?". Xin thưa,
cũng ko đơn giản. Thấy vậy mà ko phải vậy. Khi lần đầu tiên
xuất hiện trên văn đàn hải ngoại (tạp chí Hợp
Lưu đăng tiểu thuyết Đâm Sừng Vào Bóng Tối),
tôi bị đuổi việc khỏi báo Thanh Niên, dù
đó chỉ là 1 truyện tình, thậm chí hơi
sến (năm 2001). Lần thứ hai, tôi bị an ninh ép ko được
cộng tác cho BBC (năm 2005). Lần thứ ba, an ninh làm
áp lực với Thông Tấn Xã, tôi bị đuổi việc khỏi
báo Đẹp. Và từ đó đến nay, tôi vẫn được các
anh an ninh lai rai chăm sóc sức khỏe, khi thì mời làm
việc, khi canh cửa... May là chưa bị đánh hay đạp xe, quăng
mắm tôm.... (khoản này thì xin đa tạ).
Trong những lúc khó khăn nhất
của cuộc đời, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
của quý thân hữu, bạn bè... trong đó
có cả những quan chức: Nhà thiết kế Minh Hạnh, nhà
thơ Ý Nhi, bạn Hoàng Hoài Sơn (đã chết),
chị Loan (báo Pháp Luật, trung ương), các nhà
thơ Trương Nam Hương, Trần Quang Quí, Nguyễn Quang Thiều, Trần
Đăng Khoa (đưa tôi về báo Gia Đình-Xã
Hội), đặc biệt chị Phan Thanh Lệ Hằng (kính trọng), bạn Beo -
Hồ Thu Hồng (kính mến), em Phạm Tường Vân (kính
yêu), em Hồng Nga BBC (kính tín)... Tôi xin
vài dòng riêng để cám ơn nhà văn Nguyễn
Thành Phong đã giúp in tiểu thuyết Thời Của Những
Tiên Tri Giả (tác phẩm bị thu hồi). Đặc biệt cám
ơn vợ chồng Dương Minh Long - Từ Phương Thảo, khi tôi ngặt nghèo
nhất về cơm áo, đã đặt hàng tôi làm một
loạt phỏng vấn mà tiền nhuận bút mỗi bài bằng 1
tháng lương của tôi lúc đó (các phỏng
vấn này chưa in).
Nói chung, tôi luôn luôn
muốn văng tục chửi thề... nhưng tận đáy lòng tôi
không bao giờ quên ơn các bạn...phù
suy. Còn 1 ân nhân nữa thường cafe với nhau
mà lại quên, nhà thơ Nguyễn Quốc Thái
(anh Thái tính đưa về báo Doanh Nghiệp nhưng
ko thành, tuy nhiên anh Thái ko bao giờ từ chối
in thơ cho tôi kiếm tiền lẻ).
Tên này, Gấu phát hiện
cũng sớm lắm, như Bọ Lập.
Chỉ đến khi hắn, nhân lần 1 số dân
Miền Nam, từ các tỉnh đổ về Sàigòn "khiếu
hiện" đòi đất, hắn đi 1 đường bình luận cực kỳ mất
dậy, và khốn nạn hơn nữa, hắn nhân đó quảng cáo
sách của hắn!
Trên Tin Văn có viết về vụ này.
Cùng lúc, Gấu đọc 1 bài
viết thật ngắn của 1 độc giả gửi cho BBC, nói về lũ Cớm
VC cấm các hàng rong đến gần dân biểu tình,
cố tình để họ đói khát.
Rồi mưa xuống. Vị này, về đến nhà
rét run, tắm cho ấm lại người, và chỉ đến lúc
nâng ly cà phê nóng, lên, thì
cơn đau mới thật là khủng khiếp!
Gấu thù tên này, từ lúc
đó.
Cũng như thù những tên như Bọ
Lập.
Tay của chúng cũng đầy máu dân
Mít, đâu có thua gì những tên
già như NN, chính uỷ viên cái con mẹ
gì đó.
Note:
GCC mò ra vị độc giả nói trên, khi gõ
đầu Bác Gúc.
Thanh
Thảo, TP HCM Tôi thấy những người lãnh
đạo đang hành xử thật sự quá đáng! không
một lên tiếng hay có bất cứ phản ứng gì công
khai, và báo chí cũng vậy! Vô cùng
quá đáng và đáng hổ thẹn! Một con mèo
có khi còn được tọa lạc cả thườn thượt một trang báo,
đằng này, con người thì không! Tối hôm qua
và sáng hôm nay trời mưa rất to, tôi đi mưa chỉ
khoảng trên dưới 1 giờ đồng hồ mà đã muốn xỉu vì
lạnh, về tới nhà tôi còn có nước nóng
áo lạnh và mùng mền. Còn họ ở đó thì
có gì chứ? ăn dầm nằm dề, vật vã ngòai vỉa
hè như vậy, ai muốn? Người ta muốn nông dân Việt Nam
chết hết đi cho rảnh mắt hay sao đó mà?
Không tên
Theo tôi, VN đang theo đường lối sai nhất có
thể, thua việc được Pháp quản trị, và nhất là
thua xa việc VN độc lập thân Tây phương như chính
quyền miền Nam VN. Hàng triệu người từng làm việc trong
chính phủ miền Nam VN đều có thể làm chứng, không
hề có việc người Mỹ đàn áp, gây bất công
quá đáng. So với hiện nay thì khác xa
một trời một vực. Quân Mỹ tuy lương cao nhưng họ rất hòa
đồng, không hề hống hách trịch thượng như quan chức VN
hiện nay đối xử với dân VN. "Làm sở Mỹ" là cụm
từ đồng nghĩa với "ăn ngon mặc đẹp, làm chung với người văn minh,
nhẹ nhàng không nặng nhọc, lại hay được thưởng". Không
ai thấy "nhục" gì cả như chính quyền Hà nội mô
tả vào lúc đó để làm lý do "giải
phóng miền Nam".
Hàn quốc và Nhật bản
đều giống chính phủ miền Nam VN ở chỗ họ tuy "lép vế"
trước người Mỹ trong nhiều việc, nhưng Mỹ là một quốc gia rất
công bằng với bạn bè và đồng minh, nên không
phải vì vậy mà Mỹ đàn áp bất cứ người Hàn
quốc, Nhật, và trước kia là đồng minh miền Nam VN. Ai
chống lại họ, liệng lựu đạn, giật mìn, thì quả thật
họ phải đánh trả, nhưng với đồng minh và ngay cả với
bất cứ ai không làm hại họ thì người Mỹ không
hề phá hại điều gì. Thử hỏi bất cứ con cái quan
chức đang du học tại Mỹ xem họ có đồng ý không, khác
với tất cả lời tuyên truyền sai bét của CSVN mà theo
đó Mỹ sang VN gặp ai giết đó không bằng. Một miền Nam
VN thân Mỹ, hoặc toàn bộ VN thân Mỹ, thì đã
bứt phá ra khỏi vũng lầy Đông Nam Á từ lâu,
bằng hoặc hơn Hàn quốc từ cả mấy chục năm nay.
No name
Cùng lắm người ta có thể phê phán
thời Pháp đô hộ, nhưng chính quyền miền Nam VN
thời 1954-1975 thì không làm gì sai trái
đáng để miền Bắc bỏ ra 21 năm xâm lăng, tốn phí
mấy triệu sinh mạng và biết bao sự tổn thất khác về
văn hóa, tài nguyên, hòa hợp dân tộc.
Pháp xây dựng cho VN còn nhiều hơn VN tự xây
hiện nay gấp trăm lần. Sài Gòn mà thôi, không
có Pháp thì vẫn là vũng lầy khổng lồ, và
nay hình như đang trở lại như vậy.
Pháp vào VN vì lý do danh dự,
muốn có ảnh hưởng tại phương Đông như nhà giàu
muốn mua nhà nghỉ mát, chứ Pháp không lợi
ích gì về tài chánh mà còn lổ
nặng tại VN. Một Nhà Thờ Đức Bà tại Sài Gòn
mà thôi thử hỏi ngay cả bây giờ muốn xây cất
phải tốn bao nhiêu tiền, bao lâu, và quan trọng hơn là
VN có đủ kỹ thuật không, đang khi điều vô cùng
mỉa mai là tượng đồng Điện Biên đang trơ gan xanh lè
rỉ đồng cùng tuế nguyệt. Pháp nếu ở lại VN thì VN
cũng giống như Hồng Kông trước năm 1997 khi còn được Anh Quốc
quản trị.
Không thể lấy vài mẩu chuyện không bằng
chứng về việc "Pháp đàn áp dân Việt" trong
các năm đầu thế kỷ rồi suy ra họ sẽ vĩnh viễn như vậy, vì
lúc đo Pháp giết đa số là các người chống
Pháp, và cho dù họ từng phạm tội ác thì
đó là vào lúc khác, thời khác,
chứ sau 1945 Pháp là một quốc gia khác, văn minh
hơn, có lẽ vào các năm 1960 theo phong trào
trao trả thuộc địa thì Pháp đã trao chính
quyền lại cho một chính phủ VN, hoặc cho dù ngày nay
Pháp còn quản trị thì VN vẫn tốt đẹp hơn hiện nay
rất nhiều - như HK 1997 so với TQ.
Bạn
đọc, đọc mấy cái còm, chắc là nhận ra, Vẹm khốn
kiếp hơn nhiều, so với Tẩy.
Lần về
lại đất Bắc, cc 2001, Gấu canh cánh 1 điều, tại làm sao
ông già của Gấu, bị 1 tên học trò cũ, lúc
đó cầm đầu 1 lực lượng QDĐ chiếm giữ Việt Trì thủ tiêu,
vậy mà mấy người con của ông, còn ở lại đất Bắc,
không được công nhận là con của liệt sĩ.
Gấu tìm gặp cô con gái của 1 ông
chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là
huyện uỷ Vẹm ở Việt Trì, cũng bị QDĐ bắt, nhưng trốn thoát.
Cô cho biết, cha của cô xác nhận với
Vẹm, ông cụ của Gấu chỉ là cảm tình viên
của Đảng [VC], nên dù bị QDĐ thanh toán, con cái
không được hưởng ân huệ của Cách Mạng!
Gấu tới lúc đó, mới ngộ ra, món quà
của ông bố để lại cho con cái: không
phải là con liệt sĩ!
Ông cố tránh cho các con của ông
mang nỗi nhục, con của 1 tên Vẹm, tức 1 tên sát
nhân.
Chắc chắn, ông đã từng chứng kiến cảnh tượng
Vẹm thủ tiêu những nhà ái quốc không theo
chúng, như 1 Phạm Quỳnh, thí dụ.
Bạn thử nêu 1 trường hợp Vẹm tỏ ra nhân từ,
trong suốt thời kỳ dựng nước Vẹm, tức là từ 1945, từ
1 “mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra” [nhạc PD]
Sách
&
Báo
Ấn
bản mới, có cái intro, viết năm 1992, của tác
giả.
Có thể nó là cuốn đầu tiên
của Le Carré, mà Gấu đọc, khi Saigon tràn
ngập sách Tẩy, thứ sách bỏ túi, Livre de poche,
qua chương trình IC, Thông tin & Văn hóa,
bán bằng giá ở Tẩy.
Đọc nhưng lại bỏ qua. Phải đến khi vớ được cuốn Gián
điệp đến
từ miền đất lạnh, cũng qua bản tiếng Tẩy, ở nhà sách
Xuân Thu, mới sững sờ.
Có thể nói, lúc đó, chưa tên Mít nào
biết đến Le Carré. Phải đến khi ở tù Bangkok, thì
mới lại gặp nó, qua bản tiếng Anh.
Với GCC, cuốn này bảnh hơn nhiều, so với Gián
điệp về từ miền đất lạnh, do hai đòn,
phải nói là của bậc thầy, trong nghề viết trinh thám
điệp viên nghẹt thở.
Đành phải mau, vì mấy cuốn cũ Cô
Út đem cho nhà thương, làm từ thiện!
Bố đừng đọc sách nữa, vui với cháu
chẳng sướng hơn ư!
Smiley is compared to a "surgeon
who has grown tired of blood":
Smiley được so sánh với 1 y sĩ giải phẫu quá
mệt mỏi với máu.
Bộ dạng hắn
như cũng phản chiếu sự thiếu thoải mái này dưới
dạng suy nhược thể chất, khiến cho hắn hơn bất cứ lúc nào,
ngày một thêm lọng cọng, giống y chang một con cóc.
Hắn nhấp nháy con mắt nhiều hơn, và mang thêm
biệt danh Chuột nhũi. Nhưng cô
thư ký mới vào nghề khâm phục hắn, và
luôn gọi hắn là "Gấu cưng" của tôi.
John
Le Carré là bút hiệu của David Cornwell,
người Anh. Sinh năm 1931. Học Đại học Berne, Oxford. Dạy học tại
Eton. Sau làm Bộ Ngoại Giao, vì vậy ông không
được phép dùng tên thật khi viết. Bút hiệu
Le Carré, tiếng Pháp có nghĩa là hình
vuông, do ông tình cờ nhìn thấy trên
kính một cửa tiệm ở Luân đôn. Tuần báo Time đã mô tả ông:
Người viết truyện gián điệp số một của thời đại ông
ta hiện đang sống. Và có lẽ của mọi thời. Gọi Người Đã Chết, tác
phẩm đầu tay trong đó gói ghém tất cả ước
vọng của tác giả, muốn sử dụng thể loại gián điệp,
một hình thức phổ cập, đại chúng, dể giải quyết những
vấn đề lớn lao, như văn chương, chính trị, thời đại... Ông
còn muốn tìm lại cội rễ của nó, vốn bắt nguồn
từ bi hùng kịch Hy Lap. — Màn Cuối (The Last Act) trong
Gọi Người Đã Chết, độc giả, và có thể, chính
tác giả cũng không tiên đoán được kẻ thù
sẽ phản ứng như thế nào: Chúng sẽ làm một điều
gì đó. Chắc chắn như vậy. Chúng ta còn
có cơ hội... Đối những độc giả quá
quen thuộc với Smiley, nhân vật chính của Le Carré
qua những tác phẩm The Spy who came in from the Cold, The
Smiley People... cơ hội đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa
Cộng sản, chấm dứt Chiến Tranh Lạnh.
Chưa năm nào sự kiện mùa
thu tháng tám, kể từ ngày Việt Minh đảo
chính cướp chính quyền 1945, được kỷ niệm một cách
rúng động và đặc biệt như hôm nay.
Yên Bái sau ngày
người anh hùng Nguyễn Thái Học dấy một trận
phong ba oanh liệt, đến nay mới thấy lại cảnh tàn khốc như
vậy. Nó báo hiệu mùa đông sắp đến của
cơn ác mộng 71 năm qua.
Thánh Simone –
Simone Weil
“We must prefer real hell to an imaginary
paradise”
Simone Weil
(Phải chọn địa ngục thực, thay vì
một thiên đường dởm).
“Không thành công
thì thành nhân”
Nguyễn Thái Học
“Je n’oublierai jamais le moment,
pour la première fois, j’ai senti et compris la tragédie
de la colonisation"
Simone Weil
Tôi không làm
sao quên được, cái khoảnh khắc, lần đầu tiên,
tôi cảm và hiểu ra bi kịch thực dân thuộc địa
Ui chao lịch sử lập lại. Lê Công
Định, thí dụ, và những người như ông, cũng thể phán như thế, về
cú "Hậu Yên Bái"!
Trên Tin Văn, khi ông bị VC
bắt, hình như có nhắc tới câu của Nguyễn
Thái Học: Không thành công thì
thành nhân. (1)
Áp dụng vào trường hợp của ông, cũng đặng.
Còn cái địa ngục thực, quả đúng thứ Mít
đang chọn, thay vì thiên đàng dởm Xạo Hết Chỗ Nói!
Nguyễn
Thái Học, trước khi lên đoạn đầu đài
của Tây, chắc là đã tiên tri ra được,
đời sau sẽ có "những thằng ngu" [ngu gì lũ này,
cũng tính ăn theo tí ti!], giả đò khóc
lóc, biết ơn cái sự vấp ngã của ông,
bèn chặn miệng chúng, bằng câu phán thật
hách, trên.
Người xưa cũng nói, làm anh
hùng dễ lắm, nếu gạt bỏ được tình cảm gia đình,
coi thê nhi như không có, mẹ thà ba
năm cũng đừng trông, em thà coi như hạt bụi...
gì gì đó!
Cái sự lên You tube thành
khẩn nhận tội của những con người mà đã có
lần Víp Va Ka được cái hân hạnh nhìn
vô vầng trán của họ mà bói mu rùa,
về tương lai của nước Mít, là phải hiểu như vầy:
Họ không thể bỏ được tình cảm
đối với gia đình, vợ con.
Chuyện rõ như ban ngày, vậy
mà mấy thằng ngu cũng vẫn eo xèo, anh hùng
gì mà yếu như sên! Vấp ngã như con
nít!
LCD đâu có muốn làm
anh hùng. Ông là một luật gia, và
tin ở những điều luật nhảm nhí của VC, nhưng điều mà
ông ngây thơ tin tưởng nhất, đó là
nghĩ mình làm mình chịu, chúng sẽ
chừa vợ con của ông ra!
Chúng ta cứ thử tưởng tượng, khi
LCD đang ngồi đọc bản thú tội, có hai thằng
khốn kiếp lăm le làm nhục vợ con ông?
Các đồng
chí lãnh đạo tỉnh đều là các ông
vua cai quản cõi riêng. Mỗi đồng chí cai
quản vài triệu dân. Người dân sợ các
đồng chí ghê lắm. Có thể đôi chỗ có
vài đồng chí sạch sẽ, thương dân thật nhưng
khả năng này rất khó vì hệ thống của chúng
ta là hệ thống có đặc điểm thu tô, tương tự
như hệ bán hàng đa cấp. Trong hệ thống của ta có
những người làm về kỹ thuật, chuyên môn, bao gồm
rất nhiều bạn bè của mình mà mình quý
trọng, và bên kia là các đồng chí
làm về quản lý. Nhóm sa...
Điều khiến người có lương tri
nhói đau là quá nhiều kẻ vô lương
đang đùa cợt, thậm chí hả hê với nỗi đau
tột cùng vụ thảm án xảy ra ở Yên Bái
sáng nay.
Note: Tuyệt!
Nhớ, hồi Nhân Văn cũng có 1 tay,
cũng chửi Nhân Văn, nhưng chỉ là mặt nổi, mặt chìm
là thông báo cho toàn thể nhân
dân về toàn thể "vụ án"!
Mỗi Trùm VC là 1 ông vua
địa phương!
Quá nhiều kẻ "vô lương"!
Đang đùa cợt, hả hê!
Hà, hà!
Nhân bài thơ của Simic, ở trên,
GCC tự hỏi, hay là Đức Chúa Trời đang bị VC giam,
ở... Phan Đăng Lưu, cho nên có quá nhiều
kẻ "vô lương" - trong có cả GCC, chán thế -
cười cợt trên nỗi đau khổ, mấy đấng Mafia Đỏ thanh toán
lẫn nhau?
Tụi vô lương chúng
còn kháo nhau, kịch bản này đúng
ra phải xẩy ra tại OK Corral, giữa y tá dạo Sáu
Dũng vs Trọng Lú, trong kỳ Đại Hội Đảng VC vừa rồi!
Khởi tố là
cần thiết vì nếu có thể tìm ra nguyên
nhân vụ án mạng ở Yên Bái thì
cho dù không còn bị can, bị cáo nào,
chính quyền vẫn có thể rút ra nhiều bài
để học. Tuy nhiên, không cần chờ khi công cuộc điều
tra khép lại, cơ quan lãnh đạo cao nhất của ĐCS VN mới
cần ngồi xuống để nhận ra đâu là căn nguyên của
cuộc khủng hoảng này.
Note: Chó sói giành
ăn, giết lẫn nhau làm sao ví với người dân
vô tội thí mạng cùi với chúng?
Khủng hoảng công lý?
VC mà có công lý ư?
Khủng hoảng cái con khỉ.
Đây là dấu hiệu đầu tiên, có
thể nói như thế, về sự tàn sát lẫn nhau, ở
mức khá cao. Nhưng giả như giữa anh y tá dạo Sáu
Dũng Nam Kít, làm thịt anh Bắc Kít Trọng Lú, thì cụp lạc
hơn,
vì biết đâu, ảnh hưởng tới vận mệnh của xứ Mít.
‘Vô ích, ảo tưởng’
Nhìn lại cái gốc của hiến pháp
Việt Nam hiện nay là gì? Đó là vụ “Ôn
Như Hầu”, là bà Nguyễn Thị Năm-Cát Thành
Long (ân nhân của Hồ Chí Minh) bị bắn chết tươi,
là mấy chục năm trên Cổng Trời của Nguyễn Hữu Đang (người
dựng lễ đài khai sinh ra Việt Nam Dân chủ Cộng hòa),
là “rút phép thông công” của Nguyễn
Mạnh Tường (tư vấn pháp luật cho Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa), là chín năm tù không án
của Vũ Thư Hiên – con trai ân nhân và thư ký
riêng của Hồ Chí Minh – lãnh tụ, tác giả
chính của Hiến pháp 1946, là bảo người ta đi học
tập vài tuần, vài tháng nhưng rồi đưa người ta đi
tù mút mùa hàng chục năm hoặc mãi
mãi, vân vân và vân vân, vô
vàn những đau thương, tủi hờn khác còn ghê
gớm, xót xa hơn nữa. Và nếu chỉ tính trong vài
tháng trở lại đây, trong đợt “cải cách hiến pháp”,
có ai đếm được hết những vụ bất chấp luật pháp, bách
hại, sỉ nhục con người tại Việt Nam do chính người cầm quyền thực
hiện (?).
Với cái nền “rule of law”, cả từ đáy
cho tới hiện tại, như thế thì sao có thể nói
đến hiến pháp hay sửa hiến pháp được? Do đó,
theo tôi, một cách thẳng thắn, nếu bàn đến xây
dựng hay ủng hộ việc cải cách hiến pháp với chính
quyền Việt Nam hiện tại là một việc làm kỳ cục, gần
như vô ích hoặc hết sức ảo tưởng.
Nhưng bình tĩnh lại, chúng ta cũng
cần thấy thế này: chính sự phát triển lâu
dài hàng thế kỷ sau đó của hiến pháp
trên thế giới và đặc biệt là việc các
lãnh đạo độc tài thường xuyên lấy hiến pháp
làm mặt tiền (façade) cho cách cầm quyền độc
đoán, bất chấp pháp luật (phi thượng tôn pháp
luật – rule by law) của họ đã làm cho chúng ta
lãng quên mất cái gốc quan trọng của hiến pháp
(thực sự) – là rule of law – và làm cho chúng
ta rối mù trong cái vòng xoắn luẩn quẩn: Độc tài
thời dân chủ – Hiến pháp mặt tiền – Dân chủ giả hiệu
– Dân chúng bối rối, mất tự do – Độc tài thời
dân chủ.
Lần đầu tiên, Gấu nghe
được vài lời OK của Sến Cô Nương.
Gấu đã tính viết như vậy từ khuya
rồi, từ hồi Diễm Xưa, chưa có ĐCS.
Bởi là vì cái nước Mít
chưa từng biết “rule of law” làcái
quái gì, trong lịch sử lập nước của nó.
Chỉ là chạy thằng Tẫu, mở đường máu,
thành vết thương hình chữ S, và trong khi
vẽ lên vết thương hình chữ S đó, làm
thịt, làm cỏ, không biết bao nhiêu giống dân
khác.
Anh ca sĩ Hời da đen ngòm, Lính Chê,
bài hát tủ Hận
Đồ Bàn, từ hải ngoại bò về quỳ dưới chân
lũ Bắc Kít ở Bắc Bộ Phủ,xin 1 bữa hát
ở Hà Nội. OK
Vì, đâu chỉ anh ta quì, mà
1 đất nước, 1 dân tộc đã mất, quì.
Nhưng khi xin hát ở Sài Gòn,
thủ đô VNCH + dĩ vãng vàng son của anh ca sĩ.
NO.
Chỉ có thế. Chấm hết.
[Thuổng văn phong của Thầy Cuốc, khi viết về 10
năm Hậu Vệ]
Đếch có "Rule of Law".
OK
Thê thảm hơn nhiều: Đếch có Hạnh Phúc!
Cái chuyện VC thanh
toán lẫn nhau, vì lợi ích nhóm, thì
xưa rồi Diễm ơi, nhưng chưa bao giờ xẩy ra 1 cách hoành
tráng, ban ngày ban mặt, đến báo Mẽo phải trưng
lên giấy, lên mạng, và phán, thứ này
hiếm.
Tên Osin này cũng từng là sói,
thứ dữ, cánh tay mặt của tên chăn trâu, học
lớp 1, một thời thủ tướng VC, Víp Ka Ka. Tên này,
nghe nói cũng bị thanh toán.
Tên nhà văn, người tù lương tâm
VTH thì cũng đã từng là sói, thuộc
cánh tay mặt của Bác Hồ, đâu phải thứ thường.
Với giới viết lách, cả hai cuốn gọi là
hồi ký của chúng, đều có mùi ăn cắp.
Trên TV đã từng khui ra rồi.
Chúng viết hồi ký, là cũng để
chạy tội đã từng là sói, thứ dữ!
Chính vì thế, mà khi Sến và
tên Bọ Nập cùng hê lên, giả tưởng chỉ
đáng xách dép cho thực tại, Gấu bèn
phản biện, cái mà Mít cần, là giả tưởng.
Và dẫn chứng, trong những cuốn tiểu thuyết như Ba Người
Khác, Vòng Sóng Đến Vô Cùng, Thời
Gian của Người, Nỗi buồn chiến tranh... của VC, hay những cuốn Bếp Lửa,
MCNK… của TTT, cuốn nào cũng có sự thực, như là
1 phát giác, mặc khải ở trỏng.
Thí dụ, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, anh bộ
đội Cụ Hồ, thay vì là Quỉ, là Thần, là
Dũng Sĩ, thì là... Người.
Đẩy lên 1 chút nữa, cái mà chúng
ta cần, là 1 một giả tưởng, về 1 tên tay đầy máu
Mít, 1 trong những con sói VC này, thí
dụ, hay tên già chính uỷ NN, cởi trần, cởi
truồng, bò ra Mả Ngụy, khóc, quỳ lạy, nói,
tớ xin lỗi!
Phải có 1 tên. Đó là điểm
quyết định, cho trang sử mới của xứ Mít.
Đây là điều, 1 nhà văn Đức đã
làm, dù không mắc mớ gì tới tội ác
Nazi:
Một lần tôi nằm mơ, và cũng như Hebel,
tôi mơ giấc mơ của mình ở trong thành phố Paris,
ở đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là
một tên phản bội quê nhà, và một tên
lừa đảo. Sebald: Phát biểu khi là ông Hàn
Liệu có một tên
VC nào cảm thấy bị lột mặt nạ, trơ ra là một tên
phản bội, và một tên lường gạt, ở ngay trên chính
quê hương của nó?
Hay 1 tên VNCH, nhưng gốc Bắc Kít Di
Cư, ở quê hương…. Mẽo của nó?
Fuentes: Tiểu thuyết V/v Giả tưởng xách dép
cho hiện thực.
Hai cuốn - không chỉ hiện thực, mà
là sự thực, viết về cuộc chiến Mít, dưới dạng hồi
ký - thì cả hai đều có mùi ăn cắp. Bóng Đêm Giữa Ban Ngày,
ăn cắp cái tít của Koestler. Bên Thắng Nhục: cái ý,
kẻ được giải phóng đúng ra lại là Miền Bắc, ăn
cắp của… Gấu Cà Chớn,
trong 1 bài viết, từ những ngày còn ở Trại Tị Nạn
Thái Lan, về cuốn Hình
Bóng Cũ của Sơn Nam.
Thảm hơn nữa, trong cả hai, viết, chỉ để biện minh
cho cá nhân, hoặc cho 1 dúm người, không
có cả 1 cái văn phong, nhờ đó, người đọc "cảm
ra" sự thực, do tấm lòng của người viết, theo cái nghĩa
Brodsky phán, Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh. Mỹ, ở đây
là văn phong của người viết.