|
Đúng là 1 tình
cờ thú vị, “Món gì ở giữa hai ngón
chân cái?”, hoá ra là nội dung, của
cái tít,
và của bài điểm, một cuốn sách mới ra lò về Camus và Sartre, trên
tờ TLS, Dec
14, 2012, “Võ sĩ và tay giữ gôn”, “The Boxer and the goalkeeper”,
Sartre vs
Camus, của Andy Martin, TV post sau đây:
Bướm
lúc đó ở đâu?
Where’s
Beauvoir?
Bài
ngắn, nhưng thật tuyệt, vì nó phân biệt được cả 1 thời hiện sinh Tẩy,
qua hai
bậc thầy của nó, một võ sĩ, Sartre; một giữ gôn, Camus. Jean Cau,
đệ tử
của Sartre, trong 1 bài viết cũng đã nhắc tới Sartre, như là 1 võ sĩ,
và còn tả
bộ dạng của sư phụ, mỗi lần sắp ra đòn!
Hạnh phúc không phải là
cái mà bạn cố có cho bằng được, mà là, bạn chỉ có
nó, khi cố hoàn tất 1 mục tiêu khác, và nếu thần may
mắn mỉm cười
với bạn, thì sẽ có lúc bạn có được hạnh phúc, như là bạn đang thở.
Điều này cũng giống như
điều mà tụi mũi lõ gọi là "cool" [thoải
mái, mát mẻ]. Bạn cố thoải mái là đếch làm sao thoải mái. Nhưng khi bạn
hết
mình vì 1 điều khi khác, và nếu mục tiêu khác này, và những cố gắng của
bạn, đáng khen, đáng nể, thế là sẽ có 1 lúc bạn hít thở thoải mái, mát
mẻ, như là bạn
đang thở khí trời.
Camus là 1 tay "cool" như vậy, trong khi Sartre là đối
cực, theo tác giả cuốn “Võ sĩ và tay giữ gôn”.
Nhưng lúc đó, “món gì ở
giữa hai ngón chân cái?” - tên một truyện ngắn của Cô Tư - tức bướm Beauvoir, ở đâu?
Where’s Beauvoir?
Hà, hà!
Ông ta có 1 đòn
làm tôi mê hoặc. Khi ông suy nghĩ, hay lắng nghe, vai phải của ông nhô
lên, cùng
lúc thân hình né ra khỏi cánh tay gấp lại. Những võ sĩ, phiá trái
trong tình trạng báo động [gauche en alerte], có thế ra đòn như vậy,
bằng tay
phải, khi chuẩn bị tung ra quả đấm.
Không biết có phải đòn này có từ thời ông học đấm, khi là giáo sư tại
Havre?
Hay là, những bàn luận văn chương,
triết học, thì với ông, cũng giống như 1 trận đấu võ: Ông chờ đợi những
ý kiến, lý lẽ của đối thủ y chang 1 tay võ sĩ chờ địch thủ ra đòn?
Jean Cau, viết
về sư phụ Sartre, Phác họa hồi ức, Croquis
de mémoire, trong Témoins de Sartre.
Cuốn viết về
Henry Miller & Tên nhà văn bại hoại & Sự hình thành tác phẩm
nhơ bẩn,
dirty book, Tropic du Cancer,
1934, Gấu Cà Chớn đọc loáng thoáng tại tiệm sách,
thấy OK, bèn tậu về. Sách bìa cứng, mới ra lò, 2011. Đau súng quá!
Súng Khùng. “Crazy
Cock”, tên 1 tác phẩm của Miller cũng được nhắc tới trong đó, cùng cả 1
lô tác
phẩm dơ dáy, bại hoại, Cuộc Tình Bỏ Đi, Tender
Is the Night, 1934, của Scott Fitzgerald, Giáo Đuờng, Sanctuary,
1931, Absalom,
Absalom! của Faulkner..
Chỉ thiếu “Món gì ở giữa hai ngón chân cái”, của Cô Tư!
Bại hoại, Renegade,
kể câu chuyện, về sự hoá thân
thần kỳ như là 1 phép lạ, của Henry Miller, từ một tên thất bại vô danh
thành một
gã khổng lồ văn học
Đúng là 1 tình
cờ thú vị, “Món gì ở giữa hai ngón chân cái?”, hoá ra là nội dung, của
cái tít,
và của bài điểm, một cuốn sách mới ra lò về Camus và Sartre, trên
tờ TLS, Dec
14, 2012, “Võ sĩ và tay giữ gôn”, “The Boxer and the goalkeeper”,
Sartre vs
Camus, của Andy Martin, TV post sau đây:
Bướm
lúc đó ở đâu?
Where’s Beauvoir?
Bài ngắn,
nhưng thật tuyệt, vì nó phân biệt được cả 1 thời hiện sinh Tẩy, qua hai
bậc thầy
của nó, một võ sĩ, Sartre; một giữ gôn, Camus.
Jean Cau, đệ tử của Sartre, trong 1 bài viết cũng đã nhắc tới Sartre,
như là 1 võ sĩ, và còn tả bộ dạng của sư phụ, mỗi lần sắp ra đòn!
Số báo này
còn 1 bài cũng thật thú, “Với đàn
vịt giời, With the wild geese”, viết
về cuốn Những cuộc phiêu lưu trên
lưng ngỗng của anh Cu Nils, của Selma Lagerlof, nhân bản dịch
mới, new version, mới
ra mắt.
Gấu thật mê cuốn này, đọc khi mới lớn, còn Sài Gòn.
Và khi đọc đến câu
này của
tác giả bài viết, Paul Binding, thì bèn bồi hồi, cảm
khái vô cùng:
Đời riêng của
tôi, thì đếch làm sao tưởng tượng được, nếu thiếu anh Cu Nils. Tôi đọc Những cuộc phiêu
lưu [ấn
bản cũ, Dent edition],
vào sinh nhật 10 tuổi, và thề với lòng mình, mình phải tới, và sống,
một
cách thật là lý tưởng, ở đó, ở Thụy Điển.
Tôi thực hiện được cả hai.
Oe, nhà văn
Nhựt Bổn, cũng mê cuốn sách dành cho con nít, và thực hiện được giấc
mơ, tới xứ
Thụy Điển, trên lưng 1 con ngỗng trời, để nhận giải Noel văn chương.
Gấu Cà Chớn cũng tự hứa với lòng mình, sẽ... dịch bài của Paul Binding.
Ấn bản mới, Nils Holgersson's Wonderful Journey
[Tên cũ, The Wonderful Adventures of..]
Peter Graves dịch. Beatrice Bonafini minh họa. Norvik Press. Hai tập,
mỗi tập
giá 12.95 Anh Kim
Theo truyền
thuyết, anh Cu Nils, trong 1 lần du lịch tới đáy Biển Đông, lạc vô 1
thành phố,
lang thang khu Phố Cổ, nhìn thấy 1 món đồ lưu niệm quá đẹp, bèn
cầm lên,
móc bóp tính lấy tiền, thì mới nhớ ra, quên bóp ở nhà!
Vẫn theo
truyền thuyết, thành phố này có tên là Hà Lội, do cư dân của nó bại
hoại quá, bị
Chúa ném xuống đáy Biển Đông, thay vì trao cho Tẫu, để trả nợ hồi chiến
tranh Mít.
Và Người phán, chỉ cần có 1 người du khách, bỏ tiền ra mua 1 món đồ, do
dân Hà
Lội, bằng lao động, làm ra, thì nó sẽ được cứu rỗi!
Số ML, tháng
Chạp, 2012, về Kẻ Khác, Kẻ Lạ, Người Dưng… - ngoài bài Chống Bạn [Quí], Contre l’amitié,
đọc cũng "đường được", hay, nơi chốn của những [kẻ] không tiếng nói, “En lieu et
place des sans-voix”, viết về văn chương, khi phải nhờ cậy tới
những bản văn, bài
viết có tính chứng nhân, điều tra, hay phóng sự, tức là thứ mà anh tà
lọt Osin sử
dụng để viết Bên Ngu Một Cục Mà
Thắng Một Cục - bài tuyệt cú mèo, với GCC, là viết về
thơ, đúng hơn, về bài thơ ngắn ngủn, chỉ có mỗi 1 câu, của
Apollinaire,
trong Alcools: Chantre.
Có câu này,
của Baudelaire, trong Salon de 1846,
mà chẳng thú sao: Nhịn ăn ba ngày, đếch chết, 1 ngày nhịn thơ, ngỏm:
Vous pouvez
vivre trois jours sans pain; - sans poésie, jamais.
Bởi vậy mà có mục Thơ mỗi
ngày trên TV, nhưng là thơ của Người Khác, đếch phải của Gấu.
Khác thi sĩ “Vương
vướng” gì gì đó, mỗi ngày ị ra 1 cục thơ!
TV sẽ “đi”
bài này!
Patti Page
Patti Page,
who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much
Is That
Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the
1950s.
Patti Page,
nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi
Ui chao, Em
này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa
- của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad
cigarette… Trong Tôi Không
Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz,
hình như thế.
Trong Liên Đêm.
Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:
Dạ khúc
Anh sợ những
cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện
cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi
hi vọng
Nên anh dìu
em đi xa
Ði đi chúng
ta đến công viên
Nơi anh sẽ
hôn em đắm đuối
Ôi môi em
như mật đắng
Như móng sắc
thương đau
Ði đi anh
đưa em vào quán rượu
Có một chút
Paris
Ðể anh được
làm thi sĩ
Hay nửa đêm
Hà Nội
Anh là thằng
điên khùng
Ôm em trong
tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn
hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy
níu nhau tuyệt vọng
Sao tuổi trẻ
quá buồn
như con mắt
giận dữ
Sao tuổi trẻ
quá buồn
như bàn ghế
không bầy
Thôi em hãy
đứng dậy
người bán
hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi
trốn
những giày
vò ngày mai (1)
Bài thơ này
có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra.
Bài thơ
được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào
quán
trọ".
Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu,
thì không bực!
Bài thơ thần
sầu,
Anh là thằng
điên khùng
Ôm em trong
tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn
hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy
níu nhau tuyệt vọng
Sao tuổi trẻ
quá buồn
như con mắt
giận dữ
Sao tuổi trẻ
quá buồn
như bàn ghế
không bầy
Crossfire
between Viet Cong and South Vietnamese government troops and their U.S.
military allies during the Tet Offensive often trapped Vietnamese
civilians in
violent exchanges of heavy gunfire. Saigon, especially its Chinese
section of
Cholon, was the scene of vicious, unforgiving battles between the
opposing
forces. Images of Viet Cong assassinations, of dreadful shelling that
shattered
the mostly wooden structures of Cholon and of the wounded and dead
chronicled
both the original Tet Offensive and the subsequent mini- Tet fighting.
Lulls in
the fighting lured civilian families back to their homes, which often
had been
destroyed, only to find themselves caught once again in renewed clashes
that
left them the victims of intense door-to-door urban warfare. Pictures
of the
shooting were harsh, but especially compelling were images of children
who
attempted, often too late, to seek safety. This dramatic photo of a GI
dodging
the deadly crossfire with a child clutched in his arm, racing to find a
refuge
for the innocent, offered a welcome image of heroic humanity in a
milieu of
horrific fighting.
Tết này nhớ Bác
Trang này
đang "hot"
Nhà
văn chiến
đấu Oriana Fallaci mất
Trang này
cũng hót. Lạ, là làm sao mà nó hót!
Trang trên, hot, OK. Tết nhớ Bác là đúng quá xá quà xa.
Đọc lại thấy...
thương cho hai diễn đàn "mù chữ Mít".
Tiền Phong mà bị “hiểu lầm”
là Tiền Vệ/Hậu Vệ thì… nhảm thực.
Thua
xa em Fallci, cực độc trong vai trò phỏng vấn.
Thua xa Sến, cực độc trong cách
đặt tít.
During the
Vietnam War, she was sometimes photographed in fatigues and a helmet;
her
rucksack bore handwritten instructions to return her body to the
Italian
Ambassador “if K.I.A.” [killed in action].
In these
images she looked as slight and vulnerable as a child. [The New Yorker]
Trong Cuộc
Chiến Việt Nam, những bức hình của bà đôi khi lộ vẻ mệt mỏi, với cái
nón sắt,
chiếc ba lô, và với những dòng di chúc viết tay: Xin đưa xác tôi tới
Toà Đại Sứ
Ý, nếu tôi bị giết trong khi hành nghề ký giả. Trong những bức hình như
thế
trông bà chẳng khác gì một đứa bé, rất dễ bị thương tổn.
Fallaci in
Milan, in 1958.
Her cunning intelligence
and bold aggressiveness— coupled with
good looks and European chic—made her an unsettling interviewer
[Sự thông
minh quá quắt, quỷ quyệt, thói hung hăng con bọ xít - cộng vẻ nhìn thật
dễ ưa,
và cái thói nịnh đầm của Âu Châu - đã làm bà trở thành một phỏng vấn
gia đệ nhất
hạng, đếch có ai sánh bằng]
Thơ Mỗi Ngày
Chuyện Tình Đặc
Biệt Giáng Sinh:
Anh
Môn
Xác
Bụi
Nguyễn
Ngọc Tư vs Sơn Nam
Sự xuất hiện
rất ư là lạ lùng của Cô Tư có gì giông giống với… Faulkner, hà hà!
Bởi là vì,
chưa có cái gọi là chủ nghĩa Hậu Hiện Đại, chưa có đám cà chớn Hậu Vệ,
chưa có chủ
nghĩa Hiện Sinh, thì đã có nhà văn Faulkner rồi.
Có khác gì
trường hợp Cô Tư?
Nhà phê bình
đẹp giai nổi tiếng nhất [mà cũng tai tiếng nhất, nhờ đám Hậu Vệ] nước
Mít, là CVD, chẳng đã có thời dè bỉu, Cô Tư
mà “hiện
sinh” nỗi gì!
Một trong những khôi hài, ở trong giới hàn lâm lạc hậu của
những Thầy, như Thầy Kuốc, Thầy Đạo, Thầy Quân… là, ông ta [Faulkner/Cô
Tư] có lẽ
được đọc
thật là rộng rãi, read more widely, nếu không muốn nói, ít hệ thống,
less systematically,
hơn là hầu hết những Thầy, most college professors.
Diễn viên Anthony Quinn
của
Hồ Ly Út, phán, mặc dù ông ta không viết kịch bản phim "cực" bảnh,
nhưng, như một
nhà trí thức, thì quá dư! [he had ‘a tremendous reputation as a
intellectual’: cực
nổi tiếng như là 1 nhà trí thức’].
Một tiếu lâm khác nữa là,
ông được coi như là
ông Trùm, bởi đám Phê Bình Mới, về văn xuôi, đáng đem vô lớp học để dậy
[Faulkner was adopted
by the
New Crtics as master of a kind of prose ideally suited to dissection in
the
college classroom- Cô Tư đã được VC đưa vô sách giáo khoa chưa, nhỉ? - …
Như thế
Faulkner trở thành “anh Zai đáng yêu” [chôm của Beo, để dịch từ the
"darling"]
của những nhà Hình Thức [formalists] New Haven, như ông đã là "anh Zai
đáng yêu"
của những nhà hiện sinh Tẩy [the French existentialists], trong khi
Faulkner/Cô
Tư có lẽ đếch thèm biết trang Hậu Vệ cũng như chủ nghĩa Hậu Hiện Đại
[without being
quite sure what either formalism or existentialism]!
Coetzee: William Faulkner,
trong Inner Workings
Cái sự cay đắng
trong câu phán của nhà văn thanh niên xung phong một thời, Nguyễn Đông
Thức, sợ
rằng cũng "cẩm" [comme, tiếng
Tẩy] anh già Sơn Nam.
Đau thế!
Cả 1 dòng văn học lớn lên
cùng với chiến thắng thần
kỳ 30 Tháng Tư, chỉ đẻ ra được ba thứ làm xàm, láp nháp... như
NDT và đồng bọn ư?
Thì đúng
như thế, và thế mới đau!
Bởi
vì, ai mà tiên đoán ra được, một thằng bé từ một miền khỉ ho cò gáy
Mississipi,
trở thành, không chỉ một nhà văn nổi tiếng, ở nhà cũng như ở toàn thế
giới, mà
còn một nhà văn đổi mới triệt để tiểu thuyết Mỹ, đến nỗi, đám
tiền
phong ở Âu Châu và Mỹ Châu La Tinh phải xin thọ giáo.
Coeztzee
phán về Faulkner, và cũng là phán về Cô Tư.
Nhưng
câu này, áp dụng cho Cô Tư của một Miền Nam nước Mít sau khi bị VC Miền
Bắc làm
thịt, mới tuyệt cú mèo:
Như
là chất liệu, thì những gì Cô Tư nghe được ở xứ Cà Mâu miệt vườn - với
Faulkner là
Oxford, Mississippi - xem ra quá đủ, và như là 1 sử thi, thì là 1 sử
thi được kể
đi kể lại hoài hoài không bao giờ dứt, của Miền Nam, câu chuyện của độc
ác, bất
công, và hy vọng, và bất bình, Ngụy hóa, và đề kháng [the epic, told
and retold
endlessly, of the South, a story of cruelty, and injustice, and hope,
and disappointment
and victimization and resistance]
Nhà văn Nguyễn
Đông Thức (giữa) trong lần cùng ông Võ Văn Kiệt (phải) ra thăm nông
trường dừa
Đỗ Hòa của TNXP TP. HCM ở Cần Giờ, năm 1982. Bên trái là chị Võ Thị
Bạch Tuyết,
giám đốc nông trường, nhân vật chính trong truyện ký Hạnh
Phúc
Gặp lại MN
Thời vô song
Bằng cách chọn
Estelle làm vợ, bằng cách chọn nhà của chàng ở Oxford, giữa bộ lạc
"Falkner", Faulkner tự chọn mình một thách đố khủng khiếp: Làm sao
làm ông chủ, người được sự hỗ trợ của toàn thể gia đình, người cha, con
đực đứng
đầu cả một bộ lạc… giống như một đàn ruồi, xâu xé, từng đồng xu kiếm
được,
trong khi, cùng lúc, làm sao phục vụ con quỉ nằm ở nơi đáy sâu con
người ông.
Trường kỳ kháng chiến, cùng một lúc chịu đựng cả hai mặt trận như thế,
sức voi
cũng chịu thua, cho nên, như Parini gọi ông, “một con quỉ của sự hữu
hiệu”, với
khả năng của vị thần Appolon, cuối cùng, khối lượng công việc cũng quật
ngã
ông. Để cung phụng đàn ruồi, thiên tài chói chang của văn chương Huê Kỳ
thập
niên 1930 sau cùng đành phải để việc viết tiểu thuyết qua một bên - đây
là thứ
viết lách mà chàng quan tâm tới nhất, chàng sinh ra đời, là để viết
tiểu thuyết
– quay qua, đầu tiên là viết ba đồ làm xàm, bá láp cho mấy tờ lá cải,
sau tới kịch
bản phim cho Hồ Ly Út.
[Đây
chính
là điều mà Gấu Cái ca cẩm thường ngày: “Tài” của mi đâu phải để làm
trang...
nhà! Tài của mi, là để viết “tỉu thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được
thơm
lây!]
Tác giả Cuốn
Theo
Chiều Gió:
Trắng, buồn
và hơi khùng ?
Tình Lơ
V/v Tình Lơ
Hẳn là Cô Tư
đọc Cuốn Theo Chiều Gió, và
bởi vì cùng một nỗi ám ảnh về một Miền Nam sâu thẳm
của một William Faulkner, một Margaret Mitchell, mà viết ra nó.
Scarlett và
Melanie ở đây là hai chị em giống nhau như đúc. Và thầy giáo Thành
trong Một Mối
Tình, thì biến thành anh chồng ngớ ngẩn lầm cô chị với cô em,
hoặc ngược lại.
Cái không
khí chung của tất cả truyện của Cô Tư, vẫn là ảo tưởng về ông anh Bắc
Kít ruột
thịt cuối cùng hóa ra… kẻ thù!
Scarlett khi
vỡ ra, bèn đoạn tuyệt với ảo tưởng, quyết tâm xây dựng lại thiên đàng
Tara, chờ
ngày Rhett [chắc là đi học tập cải tạo] trở về!
Một độc giả
TV đã khều nhẹ Gấu, Cô Tư làm sao mà đẹp như ông Gấu tưởng tượng ra,
như thế!
Gấu này đành
phải thú thực, sợ Cô Tư còn đẹp hơn cả những W. Faulkner, những
Margaret
Michell!
Tất cả những sáng tác của Cô Tư đều bàng bạc trong đó, một
Miền Nam đã
mất, và gốc rễ của nó, phải tính từ thời Adam và Eva bị tống ra khỏi
Vườn Địa
Đàng, biến thành một lũ “giả-Do Thái” [giả ở đây giống như trong từ
‘giả cầy’],
lang thang khắp miền trái đất, một nửa reo rắc tai ương, một nửa ăn mày
lòng
thương hại của nhân loại.
Có lần Gấu phán "ẩu", không có
cái sự ăn cướp Miền Nam thì không thể
có những nhà văn như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, và ngược lại, không
nếm mùi
Cái Ác Bắc Kít, Cô Tư không thể nào viết ra được Cánh Đồng Bất Tận!
Đúng là bố lếu bố láo!
Nhưng bạn có nghĩ như... Gấu
không?
[Câu này thuổng văn Thầy Kuốc!]
Đỗ Hải Yến
trong Cánh Đồng Bất Tận [hình từ Bee]
Ui chao,
nhìn là thấy hiển hiện ra tất cả những nhân vật nữ của Faulkner!
Nhất là cái
em trong Giáo Đường, Sanctuaire, bị
thằng liệt dương phá trinh bằng cái bắp ngô!
Liệt dương
ư?
Hay là tay
hiệu trưởng “gì gì” đó?
Nói về đặt tít,
thì, nếu Sến cực độc, cực ngắn, gọn, thí dụ, sửa giùm Gấu những cái tít
như Dịch Là Cướp, Miếng Cơm Manh Chữ…
khi Gấu còn cắp rổ theo hầu Sến, và Chợ Cá
còn, thì Cô Tư, cực thần sầu trong cái gọi là “chiều sâu tâm linh” của
từ, thí
dụ "Xác Bụi", "Cúi Xuống Là Đất"...
Gấu Cái lần đầu đọc,
chỉ nội cái
tít "Cúi Xuống Là Đất", là đã lắc đầu bái phục.
Nhưng, 1 cách nào đó, Gấu
Cái bảnh hơn Cô
Tư, ở cái
phần “viết như không viết”, như em Sad Seagull của Gấu nhận ra, hà, hà!
Em phán,
Miền Nam của Thảo Trần bảnh hơn Miền Nam của Cô Tư, vì chưa nhiễm độc
Bắc Kít.
Cô Tư, do gia đình hình như cũng
có tí mắc mớ
với Cách Mạng, nên khác Thảo Trần, có chồng là nhà văn Ngụy, đi tù VC
nhiều lần!
Nói gì thì
nói, vẫn thua đám cà chớn Hậu Vệ, Da Mùi!
Thua xa…
Beckett.
Với ông này cái tít đúng
là tử công phu. Gấu mới lôi cuốn về Beckett, trên,
mua từ đời nào, ra đọc.
Hóa ra thì là Cioran cũng đã từng gọi Beckett là 1
vì phong nhã.
Trong bài viết ngắn của
ông về bạn mình, Cioran viết về từ Lessness, của
Beckett, dịch từ “Sans”, tên
1 tác phẩm tiếng Tẩy của Beckett. Cioran bị hớp hồn, ”envouté”, bởi từ
này, và
một bữa, un soir, ông biểu bạn, tôi không làm sao tìm ra 1 từ tiếng Tẩy
nào tương
đương với nó [tất nhiên, không phải từ “sans” mà nó được dịch từ đó
ra].
“Tôi
không thể nào ngủ được nếu không kiếm ra 1 từ ra hồn, honorable. Thế là
cả hai
bù đầu kiếm, bằng cách kết hợp những từ chung quanh hai từ sans, và moindre. Và
khi từ giã, cả hai đều thất vọng.
Trở về nhà, Cioran vẫn khổ với nó, cho đến lúc
ông bật ra ý nghĩ, hay là mò từ nguồn la tinh, và ngày hôm sau, ông
viết cho
Beckett, cái từ sinéité, và tuyệt vời làm
sao, cũng đúng lúc đó, Beckett kiếm ra từ này.
Đúng là 1
giai thoại thần sầu. TV post sau đây, để chứng minh, là không phịa ra.
Le texte
francais Sans s'appelle en anglais Lessness,
vocable forgé
par Beckett, comme il a forgé l'équivalent allemand Losigkeit.
Ce mot de Lessness (aussi insondable que l'Ungrund
de Boehme)
m'ayant envouté , je dis un soir à Beckett que je ne me coucherais
pas avant d'en avoir trouvé en francais un équivalent honorable ...
Nous avions
envisagé ensemble toutes
les formes possibles suggerées par sans et moindre. Aucune ne nous avait paru
approcher de l'inépuisable Lessness,
mélange de privation et d'infini, vacuité synonyme d'apothéose. Nous
nous séparames
plutôt décus. Rentré à la
maison, je continuai à tourner et retourner dans mon
esprit ce pauvre sans. Au moment ou
j'allais capituler,
l'idée me vint qu'il fallait chercher du côté du latin sine.
J'écrivis le lendemain à Beckett
que sineité me semblait
le mot rêvé. II me repondit qu'il y avait pensé lui aussi,
peut-être au même instant. Notre trouvaille cependant,
il faut bien le reconnaitre, n'en était pas une . Nous tombâmes
d'accord qu'on devait abandonner l'enquête, qu'il
n'y avait pas de substantif francais capable d'exprimer
l'absence en soi, l'absence à l'état pur, et qu'il
fallait se résigner à la misère métaphysique d'une préposition.
E.M. Cioran: Quelques rencontres.
Về cái từ “người
phong nhã”, "l’homme noble", thì Cioran viện tới hai đấng, Maitre
Eckhart và
Nietzsche, cũng đã từng viết về từ này, tức là về Beckett và với Gấu,
thì thêm vô,
ông bạn Bạn!
Trong Quần đảo
Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin
Văn sẽ scan ấn
bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền
Nam – sau
1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày
cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin]
Với mọi quốc
gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một
ngày nào
đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt
tại miền
Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên
tiếng
nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không
có những
từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz
Solzhenitsyn
comes back to this theme at several points. "The imagination of writers
is
poverty-stricken in regard to the native life and customs of the
Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular,
describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to
twenty
times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are
taken out to
the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life
is
bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in
this
situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would
they at
all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a
writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of
the
reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.
Applebaum: Gulag a history
Phải có nhà
văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma.
Primo Levi để
miêu tả Lò Thiêu.
Hậu hiện đại
The wolf
returns
Call of the
wild
After
millennia spent exterminating them, humanity is protecting wolves.
Numbers have
risen again—and so have ancient resentments
Dec 22nd
2012 | from the print edition
Đọc bài này,
thực thú vị, thì Gấu bèn nhớ đến Romain Gary và cuốn Chó
Trắng của ông, câu
chuyện 1 con chó được huấn luyện để làm thịt da đen.
Chó cảnh sát của
Mẽo da trắng.
Tác giả bèn dạy chó
hết hận thù.
Hết thực, nhưng nó quay ra thù da trắng!
Tự Do nghĩa
là gì?
Định
nghĩa của
tôi về tự do ư? Nó có nhiều mức. Khi chúng ta nói về tự do, nó thực sự
tùy thuộc
vào nơi mà bạn đang sống.
Với tôi, tôi
nghĩ, tự do quan trọng nhất là, suy nghĩ tự do. Tự do nghĩ, nghĩ tự do,
nghĩ thoải
mái. Tôi nghĩ nó là thiết yếu đối với con người, và cũng vậy, nó cũng
là quyền cơ bản
mà mọi người nên có. Không liên quan mắc mớ tới xứ sở nào, hay thứ chế
độ chính
trị mà bạn đang sống.
Ở TQ chúng tôi
bị bỏ lại ở đằng sau quá xa. Chúng tôi không có cái quyền cơ bản cực cơ
bản, là
bỏ phiếu, đi bầu. Chúng tôi vô phương diễn tả ý nghĩ của chúng tôi qua
phương
tiện truyền thông đại chúng. Chúng tôi hầu như là số không, nếu nói về
tham
gia, tham dự vào bất cứ một thứ bàn luận, chát chiếc, trao đổi chính
trị, hay
phô ra, trình ra, những quan điểm của
chúng
tôi ảnh hưởng tới bất cứ công cuộc thành lập, thay đổi, làm nên quyết
định chính
trị xã hội. Chúng tôi không có quyền có được thông tin tự do, qua những
kỹ thuật
tiến bộ nhất. Gú Gồ, YouTube, Twitter, Facebook - tất cả đều bị cấm
đoán tại
TQ.
Điều đó có
nghĩa, chúng tôi không có những điều kiện cơ bản nhất cho những cá nhân
hay công
dân để được tự do. Điều này còn có nghĩa, chúng tôi đếch có mặt trên
sàn diễn,
giai đoạn, thời kỳ… hiện đại – nói gì hậu
hiện đại, hà, hà – Chúng tôi được nhìn đếch phải như là những công dân.
TQ đếch
phải là 1 xã hội dân sự.
Tôi...
hy vọng ư?
Chúng tôi hy vọng hàng chục năm nay, và có vẻ như vụ việc cũng chẳng
thể nào khấm
khá hơn. Tôi thực sự sorry mà
nói như thế.
Ai Weiwei.
Nhật báo Globe and Mail,
Thứ Bẩy, 29 Tháng 12, 2012
Bất chợt, Gấu
Cà Chớn nghĩ đến cái lần đưa ra câu hỏi, Sài Gòn nghĩa là gì, và tự trả lời,
Thiếu, Nhớ, và bị
1 đấng độc giả mail, vặc, chỉ có thế
thôi ư?
Có lẽ, ở đây,
cũng có nghĩa như vậy, với dân Miền Nam.
Tự do nghĩa
là gì?
Thiếu. Nhớ.
"Đời của mi,
ngay ở đây, tại
nơi chốn
vất đi này, mi đã làm hỏng nó…"
"Hãy nói lời giã từ thành phố mà mi đã đánh mất"
(Lawrence Durrell)
-Sài Gòn nghĩa là gì?
-Thiếu. Nhớ.
Tờ Globe and
Mail, tình cờ sao, có bài về
cuộc chiến trước của Liên Xô ở Afghanistan:
“Súng khác,
quân phục khác, nhưng vẫn cuộc chiến”.
Số Phóng
viên không biên giới đặc biệt hình ảnh Afghanistan, có những
bức tuyệt trần,
như bức trên.
Bài édito, dành cho tấm hình
của cô gái cũng tuyệt cú mèo: Linh hồn
ở trong hình ảnh, L’âme dans l’image.
Nhưng bản tiếng Anh, thì khác tí: Capturing
the soul.
Dịch, khó là
vậy.
Bức hình trên,
cũng có trong tập hình GCC mới tậu, chụp tại Trại Tị Nạn Nasir Bagh,
gần Peshawar,
Pakistan, 1984.
Tại sao
không có một công cuộc nghiên cứu rộng rãi về một thế lực
đột phá văn chương hải ngoại hiện nay (mà tôi nghĩ có rất
nhiều khuôn mặt trong nước tham gia) đã xuất hiện đều đặn và liên tục
trên Tiền
Vệ và nhiều mạng văn nghệ bạn? Như Vương Ngọc Minh (mỗi ngày ít ra một
bài
thơ), như Lưu Mê Lan, Lê Nguyên Tịnh, Thường Quán, Chu Thụy Nguyên,
Trần Khiêm,
Chiêu Anh Nguyễn, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Viện, Tú Trinh...
HXS
Gấu Cà Chớn
đề nghị thi sĩ thay thế lực bằng sức mạnh.
Đây là do đọc báo trong nước nhiều quá, bị ảnh hưởng từ
VC!
Nhân tiện, Tiền
Vệ thì mắc mớ gì tới… văn chương?
Tiền vệ là…
của bóng đá.
Và, cái mẩu sau đây
cũng không thể là “bản tin” được.
Thường, dân
trong nghề dùng cụm từ “giải đáp thắc mắc liên quan đến” từ Tiền Vệ.
Cả cái “bản
tin”, cũng chỉ để giải thích từ “avant-garde”, tiền phong, chẳng mắc mớ
gì đến
cái tay đá bóng đứng ở vị trí “tiền vệ” cả.
Viết
tiếng Việt cũng không nên thân!
Chán
thế đấy!
GCC
Lại nói về “cái
tay”.
Cho
dù, cách tổ chức đám cưới lặng lẽ của họ đã giúp tôi tiết kiệm được 50
nghìn tiền
mừng, tôi là tôi không thích Hồng Ánh lấy chồng, nhất là lấy “cái tay”
Nguyễn
Thanh Sơn ấy.
Tà
lọt Osin
Đây
là từ, “cái tay”, Gấu Cà Chớn hay dùng, cũng như một số từ khác, hay
dùng, được
nhiều người dùng theo, thí dụ,”đại gia, Mít, cà khịa, vặc, lèm bèm,
thần sầu,
tuyệt cú mèo…”, và một số độc giả nghiêm túc rất bực, kể cả bạn của
Gấu, là Thảo
Trường.
Có
lần, khi sinh tiền, ông viết mail, đề nghị Gấu bỏ cái từ “cái tay”,
trong 1 đoạn
Gấu viết, “cái tay sĩ quan VNCH”... Người bực lắm, tôi chưa bao giờ đề
nghị ông
“cái gì,” chỉ có lần này, về “cái tay”, rất mong ông delete giùm tôi!
Cái
đám đệ tử của Thầy Kuốc, có lần cũng chửi Gấu về cái chuyện, cái gì
cũng “của
mi” hết!
Nhưng
đó là sự thực. Đồng ý là, từ ngữ có từ đời nào, và chính vì thế, cái
mới chỉ là
cái cũ được 1 người nào đó, lôi ra, đánh bóng lại. Gấu nhớ, hình như là
Kierkegaard,
phán, thay đổi công thức đi, varier la formule, là thành cái mới.
“Người
đi ngoài kia la vào mồm” [TTT], trước đó, đâu có ai làm thơ như thế.
“Tôi gọi tên
tôi cho đỡ nhớ”, truớc đó, thì cứ ai ải, “tôi gọi tên em cho đỡ nhớ”,
“ngoài phố
nắng thuỷ tinh”, “buổi chiều sao vỡ vào chuông giáo đường”…
Chữ
Việt không rành, mà bày đặt cái mới. Nhảm thực.
Cả
hai diễn đàn Hậu Vệ và Da Mùi, “chấm hết”, thì cả hai đều không rành
chữ Việt,
tiếng Việt, và đó mới là sự thực bi đát của văn học hải ngoại!
Đám Hậu Vệ này,
từ khi xuất hiện, là bèn ôm lấy "cái gọi là" Hậu Hiện Đại, và coi như
họ
là những
người khám phá ra nó, đem đến cho xứ Mít.
Và họ mới là chính thống.
Khi trong
nước mon men lèm bèm về HHD, ông Trùm kiêm nghê Cớm phán, dởm (2)
Thực, chúng tôi!
Nhưng giả như
có 1 chủ nghĩa hậu hiện đại, thì nó là cái gì?
Từ cái từ của
nó, thì nó từ chủ nghĩa hiện đại mà ra.
Vậy thì hiện đại là cái gì?
Chủ
nghĩa hiện đại bắt đầu vào thập niên đầu của thế kỷ 20, như là một phản
ứng lại
tất cả những sắc thái của chủ nghĩa [của thời kỳ] Victoria.
Văn học chuyển từ hướng ngoại qua hướng nội, chú trọng tính tâm lý,
động cơ của
nhân vật và những cội nguồn của chúng, trong kinh nghiệm được chia sẻ
thật sâu
đậm, ảnh hưởng bởi những lý thuyết [phân tâm học] của Freud, Jung và
chủ nghĩa
tương đối nhân chủng học của Frazer.
Một số người, trong có Conrad, Lawrence, Forster, thám hiểm, khai phá
tinh thần
và cảm xúc, ở trong giả tưởng của họ, vẫn mang tính qui ước về tự sự và
về đối
thoại. Woolf, Joyce, đẩy xa hơn, sử dụng “dòng ý thức” để diễn tả tư
duy của
nhân vật một cách trực tiếp hơn nhiều….
Sau 1945,
tức là sau Lò Thiêu, tại sao con người ác như vậy là câu hỏi nóng bỏng.
Và một số nhà văn như đưa câu hỏi này vào trong giả tưởng. Sex, bạo
động cũng
ăn theo.
Thuật ngữ hậu hiện đại, từ hiện đại mà ra, do đó, là triển khai, mở
rộng câu hỏi
về sự toàn vẹn của ngôn ngữ và tính không đáng tin của tất cả mọi trình
diễn có
tính ngôn ngữ
Postmodernism.
After 1945,
there was radical questioning of the basic, savagery in human nature.
William
Golding, Iris Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this
theme into
fiction. The freedom to write explicitly of sex and violence was taken
further.
Drama and the novel now presented the human dilemma in terms influenced
by
French existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with
Samuel
Beckett and Harold Pinter, took dramatic speech away from the
communicative and
naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been
given to
the extension of Modernism into a more radical questioning of the
integrity of
language and the uncertainty of all linguistic performance.
The Oxford Companion to
the English
Language.
Hậu
hiện đại là hiện đại được đẩy đến cực điểm của nó, khi nhân loại phải
đối diện
với Cái Ác của thế kỷ hung bạo, thế kỷ 20.
Gấu
Cà Chớn phán. (1)
Hà,
hà!
(2)
RA: Một ví dụ
về cái mới mà Tiền Vệ cổ súy, thưa ông?
HNT: Tôi ví
dụ về chủ trương văn học hậu hiện đại. Ban đầu nó đã bị phản đối, lên
án dữ dội
từ trong nước, nhất là trên diễn đàn chính thống. Nhưng khoảng 5-6 năm
trở lại
đây, người ta lại nói về nó rất nhiều, họ ra sách, hội thảo, sáng tác
và tri hô
lên là hậu hiện đại, dù rất nhiều trong số đó là hậu hiện đại ‘giả’ -
tức là họ
không có tâm thức, quan điểm hậu hiện đại mà chỉ vay mượn kỹ thuật hay
cái vỏ của
nó. Tuy nhiên, sự thay đổi đã xuất hiện, ban đầu là bề ngoài và từ từ
thay đổi
bên trong. Mảng văn học ở miền Nam thay đổi nhiều hơn và nhanh hơn.
*
The best
part of a writer's bigraphy is the biography of style.
Nabokov
Cái phần đẹp
nhất của tiểu sử một nhà văn là tiểu sử của văn phong.
Tình cờ, Gấu
tìm thấy câu trên, khi, khi sử dụng Google Desktop để “search” hồ sơ
Tin Văn.
Cùng lúc tìm thấy bản thảo bài điểm tác phẩm của Miêng.
Gấu đăng thêm
vô bài hiện
có trên TV (1)
Bài viết cho
thấy cái thời Gấu còn “kỳ vọng” ở cái đám Hậu Vệ, ở Chợ Cá của Sến.
Thí dụ câu
này:
Chủ đề Việt số này: họ viết văn làm thơ
như thế nào. Người viết
muốn thêm vô một chút: họ đến
với độc giả bằng cách nào, nhân đọc một bài trên The New Yorker số ra ngày 4
tháng Mười 1999: The Science of the
Sleeper, tác giả Malcolm Gladwell.
Tại sao
không có một công cuộc nghiên cứu rộng rãi về một thế lực
đột phá văn chương hải ngoại hiện nay (mà tôi nghĩ có rất
nhiều khuôn mặt trong nước tham gia) đã xuất hiện đều đặn và liên tục
trên Tiền
Vệ và nhiều mạng văn nghệ bạn? Như Vương Ngọc Minh (mỗi ngày ít ra một
bài
thơ), như Lưu Mê Lan, Lê Nguyên Tịnh, Thường Quán, Chu Thụy Nguyên,
Trần Khiêm,
Chiêu Anh Nguyễn, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Viện, Tú Trinh...
HXS
Gấu Cà Chớn
đề nghị thi sĩ thay thế lực bằng sức mạnh.
Đây là do đọc báo trong nước nhiều quá, bị ảnh hưởng từ
VC!
Nhân tiện, Tiền
Vệ thì mắc mớ gì tới… văn chương?
Tiền vệ là…
của bóng đá.
Và, cái mẩu sau đây
cũng không thể là “bản tin” được.
Thường, dân
trong nghề dùng cụm từ “giải đáp thắc mắc liên quan đến” từ Tiền Vệ.
Cả cái “bản
tin”, cũng chỉ để giải thích từ “avant-garde”, tiền phong, chẳng mắc mớ
gì đến
cái tay đá bóng đứng ở vị trí “tiền vệ” cả.
Viết
tiếng Việt cũng không nên thân!
Chán
thế đấy!
GCC
Lại nói về “cái
tay”.
Cho
dù, cách tổ chức đám cưới lặng lẽ của họ đã giúp tôi tiết kiệm được 50
nghìn tiền
mừng, tôi là tôi không thích Hồng Ánh lấy chồng, nhất là lấy “cái tay”
Nguyễn
Thanh Sơn ấy.
Tà
lọt Osin
Đây
là từ, “cái tay”, Gấu Cà Chớn hay dùng, cũng như một số từ khác, hay
dùng, được
nhiều người dùng theo, thí dụ,”đại gia, Mít, cà khịa, vặc, lèm bèm,
thần sầu,
tuyệt cú mèo…”, và một số độc giả nghiêm túc rất bực, kể cả bạn của
Gấu, là Thảo
Trường.
Có
lần, khi sinh tiền, ông viết mail, đề nghị Gấu bỏ cái từ “cái tay”,
trong 1 đoạn
Gấu viết, “cái tay sĩ quan VNCH”... Người bực lắm, tôi chưa bao giờ đề
nghị ông
“cái gì,” chỉ có lần này, về “cái tay”, rất mong ông delete giùm tôi!
Cái
đám đệ tử của Thầy Kuốc, có lần cũng chửi Gấu về cái chuyện, cái gì
cũng “của
mi” hết!
Nhưng
đó là sự thực. Đồng ý là, từ ngữ có từ đời nào, và chính vì thế, cái
mới chỉ là
cái cũ được 1 người nào đó, lôi ra, đánh bóng lại. Gấu nhớ, hình như là
Kierkegaard,
phán, thay đổi công thức đi, varier la formule, là thành cái mới.
“Người
đi ngoài kia la vào mồm” [TTT], trước đó, đâu có ai làm thơ như thế.
“Tôi gọi tên
tôi cho đỡ nhớ”, truớc đó, thì cứ ai ải, “tôi gọi tên em cho đỡ nhớ”,
“ngoài phố
nắng thuỷ tinh”, “buổi chiều sao vỡ vào chuông giáo đường”…
Chữ
Việt không rành, mà bày đặt cái mới. Nhảm thực.
Cả
hai diễn đàn Hậu Vệ và Da Mùi, “chấm hết”, thì cả hai đều không rành
chữ Việt,
tiếng Việt, và đó mới là sự thực bi đát của văn học hải ngoại!
27.12.2012,
by iPod
Mới tậu.
Không phải ở Indigo, mà Presse. Sách Tây bi giờ hơi bị
hiếm. Vưỡn có, nhưng
Linda Lê không phải là thứ ăn khách, nhờ lần này lọt vô chung kết
Goncourt mà Sóng Ngầm mới tới Toronto, trong lúc Bão
Nổi!
Cuốn này OK.
Dễ đọc hơn, ấy là về giọng văn, so với mấy cuốn trước. Nhiều chi tiết
về Việt
Nam, như là những kỷ niệm, hồi ức của những nhân vật trong truyện.
Tôi làm những
cú vĩnh biệt chung quyết với Sài Gòn, khi mẹ tôi mất.
J'avais fait
mes adieux définitifs à Saigon lorsque ma mère est morte.
Tôi đặt ra
những câu hỏi về tôi như là 1 cá nhân không làm sao hòa nhập, không
phải như là
1 tên lưu vong mong hoài ngày trở về gửi mớ tro tàn, như PD, hay Râu
Kẽm!
[không phải như 1 tên lưu vong thở phào mừng rỡ vì kiếm lại được thiên
đường đã
mất, Việt Nam]
Je me posais
des questions sur moi en tant qu'individu désadapté, pas en tant
qu'éxilé qui
soupierait après la joie de retrouver son paradis perdu, le Vietnam.
Hồi còn tiệm
sách Tẩy số 1 Toronto, Gấu có lúc sống lại cả 1 thời mới lớn, mê sách
Tây, mê đọc,
ở Sài Gòn. Không chỉ sống lại, mà còn sống thêm sống dôi ra, lời thêm
ra: Gấu tậu
rất nhiều cuốn chưa từng được sờ vô chúng, ở tiệm trên đây, cũng gần
nhà NTV hồi
đó, khu Phố Tầu Đông, để phân
biệt với khu Phố Tầu Tây,
Toronto.
Ui chao Gấu
có không biết là bao nhiêu kỷ niệm với tiệm này. Cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết,
mua ở đây, khi nó vừa được tái bản. Mua gửi NN, giữ cuốn cũ lại, của 1
ông bạn,
quen qua NTV, ở Montreal tặng. Ông này mua cuốn này cùng thời với Gấu,
mua ở
Sài Gòn, những ngày mới làm quen với Lukacs. Cả một bộ Ðệ Nhất Kỳ Thư, Dits et
Écrits mấy ngàn trang của Foucault, gồm 4 tập. Cuốn Bịnh Nhân Anh, bản tiếng
Tây, mua chỉ vì cái bài giới thiệu bản tiếng Pháp. (1)
Ðó là thời
gian đọc sách. Khi có internet, kể như không còn ghé tiệm nữa. Tiệm
đóng cửa cũng
chẳng hay.
“Ðệ Nhất Kỳ Thư” là nick
của NTV gọi bộ sách của Foucault. Trong tiệm
cũng có 1 khu trưng bày sách cũ. Gấu vớ được 1 cuốn về Kafka, gồm gần
như toàn
thể những phê bình gia hách xì xằng nhất thế giới, viết về ông. Có
những quầy
thật dặc biệt, dành cho từng nhà xb, từng tủ sách,
Gallimard, Point, Policier... Tất nhiên làm sao thiếu khu dành cho
sách mới ra lò, sách được giải thưởng...
Osin Case
Anh tà lọt
Osin, “tà lọt của tà lọt”, bởi là vì Thầy của anh ta, là Hồ Tôn Hiến,
Víp Va
Ka, Sáu Dân, thì cũng chỉ là 1 thứ tà lọt của Bắc Bộ Phủ, đám VC Nam Bộ
chẳng
phải là lính đánh thuê của Bắc Kít ư?
Tuy nhiên, có
1 câu hỏi làm Gấu Cà Chớn rất ư là đau đầu, là, khi nào thì Bắc Bộ Phủ
quyết định
kế hoạch làm thịt “hậu chiến” đối với Miền Nam, với những chương trình
như Kinh
Tế Mới, đẩy dân Sài Gòn ra khỏi thành phố, làm thịt Tư Sản Mại Bản,
thiết lập hệ
thống Lò Cải Tạo, đẩy đám sĩ quan VNCH đi tù mút mùa lệ thuỷ, chiếm
nhà, “làm
thịt” vợ con họ, tạo chính sách truy gốc gác ba đời Ngụy trong công ăn
việc làm,
học vấn, thi cử, du học….?
Liệu có thể, Bắc Bộ Phủ có 1 chính sách khác, khác chính sách trên, đối với Miền
Nam?
Đây cũng chính là câu hỏi của Anne Applebaum, khi viết Bức Màn Sắt.
Bách
khoa
toàn thư của những người chết
TLS đọc Bức Màn Sắt của Applebaum
Đời sống đàng sau Bức Màn Sắt
Louis Menand [ The
New Yorker] đọc Bức Màn Sắt
Cuốn sách đưa ra 1 cách nhìn thật lạ,
khác hẳn trước đây, về chế độ toàn trị ở vùng Đông Âu.
TV sẽ có bản tiếng Mít
sau.
Chính là do đọc bài này, mà Gấu Cà Chớn mới đưa ra câu hỏi, liệu Bắc Bộ
Phủ
đã từng có 1 chính sách dễ thương hơn nhiều so với thực tế xẩy ra ở
Miền Nam, sau 1975?
Liệu anh VC Bắc Kít đã từng có thời thực sự ao ước “Nối Vòng Tay Nhớn”?
Hà, hà!
HOÀNG XUÂN SƠN
e’t
o i l e d e s n e i g e
2 bài thơ
Note: Cái
này thấy trên Gió-O.
Không biết des neige hay des neiges,
hay de neige ?
Thấy thi sĩ HXS
viết trên Hậu Vệ:
Phê
bình văn học mà chỉ chuộng cái cũ, lôi cái cũ ra trợ hứng: hết Xuân
Diệu, Huy
Cận tới Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên. Rồi gần gần hơn những Vũ Hoàng
Chương, Bùi
Giáng, Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Mai Thảo...
Tại
sao không có một công cuộc nghiên cứu rộng rãi về một thế lực đột phá
văn
chương hải ngoại hiện nay (mà tôi nghĩ có rất nhiều khuôn mặt trong
nước tham
gia) đã xuất hiện đều đặn và liên tục trên Tiền Vệ và nhiều mạng văn
nghệ bạn?
Như Vương Ngọc Minh (mỗi ngày ít ra một bài thơ), như Lưu Mê Lan, Lê
Nguyên
Tịnh, Thường Quán, Chu Thụy Nguyên, Trần Khiêm, Chiêu Anh Nguyễn, Lê
Vĩnh Tài,
Nguyễn Viện, Tú Trinh...
Gấu
Cà Chớn có câu trả lời - và Gấu tin rằng,
đa số những vị này cũng có câu trả lời - nhưng ngại/ngượng, nên không
dám nói
ra!
Hồi giữ mục Thời sự và Sinh hoạt
cho tờ Vấn Đề, Gấu gặp
trường hợp, mấy
đấng nhà
văn Miền Trung viết thư cho Vũ Khắc Khoan, ông chủ VD, và còn là Thầy
dậy học của
Gấu khi học Chu Văn An, cằn nhằn, tại làm sao mà không nhắc
đến "chúng tôi", "tay súng, tay thơ", nơi "địa đầu chiến tuyến"?
VKK nhắn
Mai Thảo [Gấu chưa từng gặp Thầy Vũ
lần nào,
thời gian viết ở Sài Gòn, mà chỉ liên lạc bài vở qua Mai Thảo]. Mai
Thảo gặp Gấu, truyền lệnh VKK, phải nhắc tới "thế lực đột phá".
Gấu, nhân ngồi Quán Chùa với TTT, bèn than thở, ông
nói, thà giới
thiệu họ [những Roland Barthes, Beckett… ] còn hơn mấy thi văn đoàn Mũi
Né,
Nghệ An, Phan Thiết, Phú Quốc... !
Hà, hà!
Sau đó, chắc là TTT có nói
với MT, và ông biểu Gấu, thôi,
anh muốn viết gì thì viết!
"Tạp Ghi" by Tuấn Anh
Như Vương Ngọc Minh (mỗi ngày ít ra một
bài
thơ)….
Mỗi lần từ
Nga trở về, hành trang của Tolstaya
chật cứng những bản thảo của những thi sĩ, văn sĩ trẻ. "Cũng không nặng
gì
lắm đâu. Xin trao tận tay thi sĩ. Nói ông ta đọc. Tôi chỉ cần ông ta
đọc".
Ông đã đọc, đã nhớ và đã nói, thơ của họ tốt... Và ca ngợi điều may
mắn. Và những
nhà thơ trẻ của chúng ta đã hất hất cái đầu, ra vẻ: "Thực sự, chỉ có
hai
nhà thơ thứ thiệt tại Nga, Brodsky và chính
tôi". Ông tạo nên một cảm tưởng giả, ông là một thứ ‘Bố già văn
nghệ’.
Nhưng chỉ một số ít ỏi thi sĩ trẻ đã từng nghe ông rên rỉ: Sau cái thứ
này, tôi
biết anh ta vẫn tiếp tục viết, nhưng làm sao anh ta tiếp tục sống!
(1)
Ui
chao, sau "những thứ này", thì những nhà thơ Mít của chúng ta chẳng
những vưỡn tiếp
tục sống, liên tục sướng, mà còn vưỡn mần
thơ
như điên!
Mỗi
ngày ít ra 1 bài thơ!
Nhân đang nhắc
tới “thế lực đột phá”, đọc được bài này, quá tuyệt.
Lời khuyên
“thế lực đột phá”:
Hãy viết như
là chết rồi!
Young as you
are, play dead—so that your eyes will stay open.
Posthumous
Trong tập tiểu
luận, "Sửa soạn cho cái tồi tệ nhất"
[“Thua.
Thua nữa. Thua cho thật bảnh”. “Tiến lên tàn mạt”. Beckett.]
Christopher
Hitchens nhớ lại lời khuyên của nhà văn Nam Phi, Nobel văn chương,
Nadine
Gordimer, ban cho ông: “Một con người nghiêm cẩn thì nên cố mà viết di
cảo, như là mình ngỏm rồi”.
Theo
như tôi hiểu, thì
bà muốn nói, một nhà văn thì nên viết như thể là được Nguyễn Văn Linh
ra lệnh
cho Đảng cởi trói – nguyên văn: như thể những trói buộc thông thường
- về kiểu cọ, mốt miếc, thời trang, thương mại, tự kiểm duyệt, công
chúng – đếch
ép phê, đếch tác dụng.
|
|