*





















 
 


Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:

Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1", “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa Xứ thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.

"Perhaps", writes Nietzsche in the Genealogie der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious in the whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We burn something into the mind so that it will remain in the memory; only what still hurts will be retained".
Trong trọn thời kỳ tiền sử, có lẽ không có chi khủng khiếp và bí ẩn hơn, so với kỹ thuật tạo dấu ấn của con người, Nietzsche viết trong Genealogie der Moral:  Chúng ta đánh dấu trái tim của chúng ta bằng lửa, sao cho, chỉ cái đau được giữ lại, [cái sướng bỏ đi].

.. Weiss learned in exile to understand the fate he escaped...... so vital to him, of whether he himself was on the side of the creditors or the debtors. He finds the answer to the question in the course of his own study, as it becomes increasingly clear to him that rulers and ruled, exploiters and exploited, are in fact the same species, so that he, the potential victim, must also range himself with the perpetrators of the crime or at least theirs accomplices
Chỉ tới khi lưu vong thì Weiss mới hiểu ra phần số của mình, ở về phía kẻ ăn cướp hay bị ăn cướp. Ông tìm thấy câu hỏi cho câu trả lời theo dòng nghiên cứu của chính ông, và mọi chuyện càng ngày càng trở nên rõ ràng, đối với ông, là, cai trị hay bị trị, bóc lộc hay bị bóc lột, thì cũng rứa, và, bởi vì ông ta sinh ra là có tướng bị ăn đòn rồi, thành thử bắt buộc phải tự xếp hàng cùng với những kẻ tạo ác, hay chí ít, cũng đồng phạm.

Sebald
 

… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss

Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính nó”

W.G. Sebald:  Sự hối hận của con tim. 

  even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.

Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?

Con chim ousen [chim két] hót ở trong rừng Cilgwri.
Hót hoài hót hoài như một dòng suối dội lên những hòn đá rêu xanh
Nhưng cũng chưa xa xưa bằng con nhái Cors Fochno
Cảm thấy làn da lạnh chũng vào tới tận xương tận tuỷ.

Rushdie viết, rất ít nhà thơ kết hôn sâu xa đằm thắm với đất mẹ như nhà thơ R.S. Thomas, một nhà thơ dân tộc Welsh [a Welsh nationalist], những vần thơ của ông tìm kiếm, bằng cách nhận ra, để ý [noticing], khẳng định [arguing], làm thành vần điệu, huyền hoặc hóa, biến đất nước thành một sinh vật rất ư là nồng nàn, rất ư là trữ tình.

Tuy nhiên, cũng chính ông này, cũng viết:

Sự hận thù mất nhiều thời gian
Để mà đâm chồi nẩy lộc, và lòng hận thù của tôi
Kể từ khi sinh ra, cứ thế mà tăng trưởng..

Không phải tôi thù cái mảnh đất tàn nhẫn thô bạo dã man mà tôi ra đời...
Tôi nhận ra một điều:
Cái lòng hận thù đó, là thù cái làn da khốn kiếp của tôi,
Cái thứ khốn kiếp, là chính tôi!

Hate takes a long time
To grow in, and mine
Has increased from birth;
Not for the brute earth...
I find
This hate's for my own kind.
*

Thảo nào, thằng cha Gấu thù chính nó, thù cái chất Yankee mũi tẹt của chính nó! (1)

Jean Améry: Par-delà le crime et le châtiment

PRÉFACE A LA PREMIÈRE ÉDITION DE 1966 

Quand le grand procès d'Auschwitz débuta à Francfort, en 1964, je rompis un silence de vingt ans et me mis à écrire le premier essai relatant mes expériences vécues pendant le Troisième Reich. Au départ je n'avais pas l'intention de lui donner une suite, je voulais simplement jeter quelque lumière sur un problème particulier : la situation de l'intellectuel dans un camp de concentration. Pourtant, quand le travail fut terminé, il me sembla que je ne pouvais pas en rester là. Auschhwitz. Comment y étais-je arrivé? Que s'était-il passé auparavant, qu'adviendrait-il après, qu'en est-il de moi aujourd'hui ?

Il serait faux de dire que pendant ma longue période de silence j'avais oublié ou "refoulé" ce destin qui fut le mien et celui des Allemands douze années durant. J'avais déjà consacré deux décennnies à la recherche du temps impossible à perdre, mais il m'avait été très difficile d'en parler. Mainntenant, comme la mise par écrit de mes réflexions semblait avoir rompu l'obscur envoûtement qui me paralysait, tout voulait soudain être dit: c'est ainsi que ce livre vit le jour. Je découvris alors que si j'avais sans doute réfléchi à beaucoup de choses, je ne les avais jamais articulées clairement. C'est pendant le travail de rédaction que tomba le voile et que je découvris ce qui m'était déjà apparu dans une sorte de réflexion rêveuse semi-consciente et encore hésitante au seuil de son expression langaagière.

La méthode à suivre ne tarda pas à s'imposer. Si, pendant la rédaction des premières lignes de l'essai sur Auschwitz, j'avais encore cru pouvoir me tenir à une distance prudente et approcher le lecteur avec une objectivité toute distinguée, j'allais bien vite me rendre compte que c'était une tâche impossible. Là où le "Moi" voulait être évité à tout prix, il s'avérait être le seul point de départ valable. Au début je voulais écrire un essai fondé sur mes réflexions. Il en sortit une confession personnelle, entrecoupée de méditations. En outre, je compris très vite combien il serait absurde d'ajouter un ouvrage de plus à l'impressionnante série de travaux documentaires, en partie excellents, qui traitent déjà du même sujet. Ma confession et ma méditation ont donné l'étude qui suit, plus exacteement la description de l'existence de toute victime.

Je progressai à tâtons, lentement et péniblement, dans ce que je ne connaissais que trop bien, à satiété même, et qui pourtant avait conservé son étrangeté. C'est la raison pour laquelle les chapitres de ce livre ne sont pas ordonnés en fonction de la chronologie des événements, mais de la succession de leur apparition. Le lecteur, s'il veut bien consentir à se joindre à moi, devra m'emboîter le pas dans cette obscurité que j'ai voulu éclairer justement pas à pas. Ce faisant, il se heurtera à des contradictions dans lesquelles je suis tombé moi-même. Ainsi, dans le passage sur la torture, la signification que je devais donner au concept de dignité ne m'était-elle pas claire du tout, et je l'écartai pour ainsi dire d'un geste de la main, alors que plus tard, dans mon travail sur la condition juive, j'ai cru comprendre que la dignité est le droit à la vie que vous confère la société. De même, tandis que j'écrivais sur Auschwitz et la torture, je ne comprenais pas encore clairement que ma situation ne pouvait se ramener entièrement au concept de "victime nazie" ; ce n'est qu'en arrivant à la fin de mon travail et en méditant sur la nécessité et l'impossibilité d'être juif que je me reconnus aussi dans l'image de la victime juive.

Dans ces pages qui sont peut-être incomplètes, mais dont je puis affirmer qu'elles sont sincères, il est beaucoup question de faute et d'expiation, car j'ai tout aussi peu tenu à ménager les susceptibilités étrangères que la mienne propre. Néanmoins je vois dans cet ouvrage un compte rendu qui va plus loin que la question de la faute et de son expiation, qui se situe par-delà le crime et le châtiment. Les choses y sont décrites telles que les a ressenties une victime terrassée, c'est tout.

Dans ce livre je ne m'adresse pas à mes compagnons d'infortune. Ils savent. Chacun d'eux doit porter à sa manière le fardeau de son expérience personnelle. C'est aux Allemands qui, dans leur écrasante majorité, ne se sentent pas ou ne se sentent plus concernés par les méfaits à la fois les plus sinistres et les plus significatifs du Troisième Reich, c'est à ceux-là que je voudrais raconter ici certaines choses qui ne leur avaient sans doute jamais été révélées. Enfin, il m'arrive aussi d'esspérer que cet ouvrage a été écrit pour une bonne cause : car il pourrait alors concerner tous ceux qui veulent être le prochain de leur semblable.

JEAN AMÉRY,

Bruxelles, 1966 

Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt [Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:

Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1 “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa Xứ không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ. Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.