*
 



*

Bài điểm cuốn mới nhất của Coetzee, “Tuổi thơ của Ky Tô”, trên TLS, 22 Tháng Ba - đúng ngày mất của TTT – 2013.

Tuyệt.

J.M. Coetzee thì thật hiếm trong số những tiểu thuyết gia cự phách mà có thể nói, đếch làm sao trích dẫn nổi. Những câu văn của ông – “Tháng Chạp, trời trở nên buốt giá”, hay “Ở trên giường, Soraya trơ ra” - chẳng có tí hoành tráng! Có người phán, văn không có máu, có người khác, văn kìm kẹp. Thật khó mà đọc một hai câu mà không vứt vô thùng rác, đúng như Sến, xin lỗi, không phải Sến, mà là Martin Amis, cách đây vài năm, phán, Nobel và Booker kép “không có tài năng”. Tuy nhiên, văn phong thì cũng năm bẩy đường… Với Coetzee, chúng ta có 1 thứ chủ nghĩa tàn nhẫn văn học, it's a sort of literary brutalism!

Ui chao, lại nhớ đến tên sa đích văn nghệ, lần điểm cuốn tiểu thuyết của NTH: Văn chương khủng khiếp! (1)

(1)
… lần đụng độ với Nguyễn Thị Hoàng, khi bà xuất bản cuốn Vào Nơi Gió Cát. Tôi đang giữ mục điểm sách cho phụ trang Văn Học Nghệ Thuật của nhật báo Tiền Tuyến. Trang báo do Thanh Tâm Tuyền phụ trách (sau ông giao lại cho Huỳnh Phan Anh và tôi; Huỳnh Phan Anh, sau bực bội với thằng bạn "láu cá' Bắc-kỳ, cũng dãn ra). Nguyễn Thị Hoàng vừa thành lập nhà xuất bản, làm một tuyển tập truyện ngắn, trả tiền nhuận bút rất xôm, có thể nói là cao nhất, so với các nhà xuất bản khác. Tôi cũng được mời tham gia. Ngoài tiền nhuận bút còn một bữa ăn linh đình, như để giới thiệu tuyển tập truyện ngắn và nhà xuất bản. Rồi tới Vào Nơi Gió Cát.
Cuốn truyện quá tệ, nhưng chưa tệ hại bằng bài điểm sách. Sau khi tóm tắt nội dung phần đầu, tôi kết luận: phần đầu cuốn sách, theo tôi thật là khủng khiếp! (Chấm xuống dòng đàng hoàng!).
Và sự khủng khiếp cứ thế kéo dài cho đến hết cuốn truyện.
Chưa hết, người phụ trách trang báo lại tỏ ra rất thích từ "khủng khiếp". Ông cho đăng, dưới cái tít: Văn Chương Khủng Khiếp.
Nguyễn Thị Hoàng hết sức giận dữ về bài viết. Nhưng thật khác người, bà trả lời sau đó bằng tác phẩm Cuộc Tình Trong Ngục Thất. Đây là một tác phẩm tuyệt vời nhất, nói "không" về cuộc chiến, theo tôi. Hình ảnh một người đàn bà, một người vợ tất tả chạy ngược, chạy xuôi, trong địa ngục để cứu chồng. Một ấn bản khác về chàng Orphée. Tôi lại là người được cả hai người, là Thanh Tâm Tuyền và Mai Thảo, trao cho vinh dự viết bài điểm sách, trên tờ Vấn Đề: Nếu Dostoevsky muốn kéo Thượng Đế xuống cho ngang bằng con người, ở đây Nguyễn Thị Hoàng muốn kéo địa ngục lên ngang tầm trái đất...


Notes on a Voice

THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE

TYPICAL SENTENCE
"There seems to be no limit to the shame a human being can feel" ("Age of Iron", 1990).

Câu văn bảnh:
Hình như không có giới hạn cho nỗi tủi hổ nhục nhã mà con người có thể cảm nhận (“Thời Sắt”, 1990).

Ở cuối Vụ Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con chó": Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh ta, “comme si la honte devait lui survivre”.

Như trong Kafka, “cộng đồng người và vật”, là "vụ án" độc nhất, cần phải chỉ mặt đặt tên [Comme chez Kafka, la “communauté des hommes et des bêtes” est le seul “tribunal” à reconnaitre.]

Như Graham [trong bài viết  “Coetzee, sắc dân và hiếp dâm” trên tờ TLS số 8 Tháng Hai, 2013] chỉ ra, sức mạnh khủng khiếp gây sốc, the great shocking power, của Coetzee ở trong Ô Nhục, Disgrace, 1990, nằm đúng ở sự kiện, cô con gái của nhân vật chính, Lucy Lurie, sau khi bị cả một băng da đen hãm hiếp, đã lặng lẽ chọn quyết định, sẽ giữ lại đứa con, hậu quả của vụ hãm hiếp, mà cô coi đó là biểu tượng của cái giá mà cô phải trả để tiếp tục sống thời hậu phân biệt chủng tộc tại Nam Phi.

Cú hiếp này là nặng nhất, nói về "giới hạn" của ghê rợn, tủi nhục, đỉnh cao chói lọi, “hiếp đàn bà da trắng” của da đen. Coetzee là người đầu tiên dám đi tới giới hạn và chính vì thế, mặc dù ông được Booker, được Nobel, nhờ nó, nhưng Nam Phi không chịu nổi ông, và ông phải bỏ qua Úc sống.

FAVOURITE TRICK

Using doubles. Animals were the subject of Coetzee’s Tanner Lectures at Princeton in 1997. Except he didn’t give his opinions. He told stories about a writer giving hers. The most provocative of them compared industrial meat production with the Holocaust. Some critics thought he was being evasive; others that he was thinking about how ideas are embodied and lived.

Mánh viết

Sử dụng những kẻ thế thân,“tớ đấy, nhưng không phải tớ”. Loài vật là đề tài của Coetzee trong những lần diễn thuyết "Tanner Lectures", ở Princeton, vào năm 1997. Nhưng ông đếch coi đó là quan điểm, vị thế của mình, và “bật mí”, của một nhà văn, một nữ văn sỡi.
Căng nhất, gây tranh cãi nhất, là chúng được so sánh với kỹ nghệ sản xuất thịt [người] ở Lò Thiêu.
Một vài nhà phê bình thì nghĩ rằng thì là Coetzee chơi trò ẩn hiện, evasive: lẩn tránh, thoái thác; một số khác, ông ta đang suy nghĩ về, như thế nào, làm sao, những tư tưởng đó được cưu mang, và sống, với nhau.

ROLE MODELS

Not hard to spot: Coetzee writes novels about them. "Foe" (1986) is a reworking of "Robinson Crusoe", "The Master of Petersburg" (1994) is about the life of Dostoyevsky. The influence of Kafka is felt in Michael K’s name, which evokes "The Trial", as do his run-ins with obscure and violent authority.

Hàng Mẫu

Dễ ợt, nhận ra liền tù tì: Coetzee “đi” những cuốn tiểu thuyết về họ. “Foe” (1986), là nhái lại, làm lại "Lỗ Bình Sơn phiêu lưu ký" [Thảo nào, TTT “viết lại” Một Chủ Nhật Khác, dành riêng cho Đảo Xa!] “Sư Phụ ở Petersburg” (1994), là về cuộc đời của Dos. Ảnh hưởng của Kafka thì ngửi ra liền, qua cái tên Michael K, làm bật ra “Vụ Án”, cùng với chúng, là những cuộc uýnh lộn của ông với quyền uy tối tăm và hung bạo.


Coetzee: Notes on a Voice

THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE

Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee

Ghi chú về 1 giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.

Đọc Coetzee thì như bơi trong 1 biển, mặt biển phẳng lặng, và sóng dội từ bờ, mới hung bạo làm sao. Những câu văn của ông thì còm cõi, những đề tài, đe dọa [Trên tờ TLS Gấu mới đọc, kiếm hoài không thấy trong mớ sách báo, 1 bài viết về ông, theo đó, hai đề tài chủ yếu của ông là race and rape, sắc dân và hiếp dâm]: quyền lực, sắc dân, quyền của thú vật, và thú tội. Trong những tác phẩm sau này, có sợi chỉ tôn giáo và cứu chuộc. Cuốn tiểu thuyết mới có tên “Tuổi thơ của Chúa Ky Tô”.
    Sinh tại Nam Phi, 1940, ông trải qua tuổi đôi mươi đau nỗi đau nôn mửa, khi đối diện trang sách trống rỗng – Mít kêu là trang giấy trắng tinh – Cơn bịnh bớt đi, khi, vào năm 1974, ông cho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Dusklands”. Kể từ đó, ông viết những tác phẩm thấm thiá về thời kỳ phân biệt, và hậu phân biệt chủng tộc – bao gồm “Đời và Thời của Michael K” (1983) và Ô Nhục, Disgrace (1999), cả hai đều đợp Booker Prize, cũng như là những tiểu thuyết quá tiểu thuyết đến trở thành những tiểu luận, và những hồi ức, memoirs, quá memoir đến trở thành tiểu thuyết. Ông đợp Nobel năm 2003.
    Trước khi là tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của ông sáng lên nhờ cái vẻ khắc khổ, và, trong sáng. Vài chuyên gia phê là cứng quá, cằn cỗi quá. Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn “qua 1 xứ sở còi cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”.

Quyết định Chìa Khóa

Đi Mẽo [Austin, Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến sĩ. Ở thư viện đại học, ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn tiểu thuyết “Watt” của Samuel Beckett. Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi! Beckett đem đến cho Coetzee một “sound” [âm, vọng, tiếng, giọng…] Bạn có thể nghe thấy nó, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất, khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi, xưa rồi, diễm ơi, nhạt nhòa như mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài học quan trọng nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư tưởng thì như con chó thèm cục kít," [Em như cục kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ], Coetzee viết, “văn xuôi thì như sợi dây [kìm con chó]

Luật Vàng

Keep it spare [Giữ riêng ra, thật chặt]. Sợi dây dẫn chó trở thành cái thòng lọng, và ông bèn xiết thật chặt, trong Ô Nhục, đẩy nhân vật của ông, giáo sư David Lurie, vào đống lửa, bằng, chỉ 1 câu văn: “Quẹt cây diêm đánh dzẹt 1 phát, và thế là ông bèn ngập trong một biển lửa, xanh, lạnh”. Nhưng sợi thòng lọng rung lên, như người đọc run lên, theo từng trang sách, cùng với những đề tài khủng khiếp và quyền lực của chúng: “Tôi ngập ngụa trong ô nhục đến không làm sao cất mình ra khỏi”, Lucy sau đó nói.

Điểm mạnh

1. Đại từ.

“Tôi”, hay “anh ấy” thì là những từ đơn giản, ngoại trừ dưới tay Coetzee, khi ông sử dụng tới chúng. Tuổi thơ, "Boyhood" (1997), Tuổi Trẻ, "Youth" (2002), Hạ Thì, "Summertime" (2009), thì đều là những tác phẩm tự thuật. Hai cuốn đầu, viết bằng ngôi thứ ba, thời hiện tại. Trong cuốn thứ ba, Coetzee ngỏm.
Trò chơi đặt ra những câu hỏi nghiêm trọng:
Chúng ta biết, nhiều như thế nào, về chúng ta? 
Nghĩa là gì, nói... sự thực?

2. Hình thức. Thể dạng.
Xiêu vẹo tới đây hay tới đó, đó là hồi ký, đó là Coetzee viết những ẩn dụ, và thư từ. Trong Nhật Ký Năm Xấu, "Diary of a Bad Year" (2007), ông chia 1 trang ra thành 3, mỗi trang nhỏ như thế treo 1 dòng kể. Kết quả, 1 tẩu khúc cho ba giọng.

*

Errata:

Dear Anya, I wrote
Xin đọc:
Dear Sad Seagull, GNV wrote



THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE
 Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee

Ghi chú về 1 giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa. 

Đọc Coetzee thì như bơi trong 1 biển, mặt biển phẳng lặng, và sóng dội từ bờ, mới hung bạo làm sao. Những câu văn của ông thì còm cõi, những đề tài, đe dọa [Trên tờ TLS Gấu mới đọc, kiếm hoài không thấy trong mớ sách báo, 1 bài viết về ông, theo đó, hai đề tài chủ yếu của ông là race and rape, sắc dân và hiếp dâm]: quyền lực, sắc dân, quyền của thú vật, và thú tội. Trong những tác phẩm sau này, có sợi chỉ tôn giáo và cứu chuộc. Cuốn tiểu thuyết mới có tên “Tuổi thơ của Chúa Ky Tô”.

Sinh tại Nam Phi, 1940, ông trải qua tuổi đôi mươi, đau nỗi đau nôn mửa, khi đối diện trang sách trống rỗng – Mít kêu là trang giấy trắng tinh – Cơn bịnh bớt đi, khi, vào năm 1974, ông cho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Dusklands”. Kể từ đó, ông viết những tác phẩm thấm thiá về thời kỳ phân biệt, và hậu phân biệt chủng tộc – bao gồm “Đời và Thời của Michael K” (1983) và Ô Nhục, Disgrace (1999), cả hai đều đợp Booker Prize, cũng như là những tiểu thuyết quá tiểu thuyết đến trở thành những tiểu luận, và những hồi ức, memoirs, quá memoir đến trở thành tiểu thuyết. Ông đợp Nobel năm 2003.

Trước khi là tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của ông sáng lên nhờ cái sự khắc khổ và rõ ràng, trong sáng. Vài “Thầy Cuốc” phê là cứng quá, cằn cỗi quá. Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn “qua 1 xứ sở còi cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”.

Quyết định Chìa Khoá.

Đi Mẽo [Austin, Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến sĩ. Ở thư viện đại học, ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn tiểu thuyết “Watt” của Samuel Beckett. Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi! Beckett đem đến cho Coetzee một “sound” [âm, vọng, tiếng, giọng…]. Bạn có thể nghe thấy nó, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất, khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi diễm ơi, nhạt nhòa như mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài học quan trọng nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư tưởng thì như con chó thèm cục kít," [Em như cục kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ], Coetzee viết, “văn xuôi thì như sợi dây [kìm con chó].


*

Contrairement aux autres écrivains sud-africains, Coetzee a évité le registre de la dénonciation frontale. Il opte toujours pour un regard oblique, rétif à tout dogmatisme, et un laconisme désarmant, dans la lignée de Kafka.


John Maxwell Coetzee:
Ni blanc, ni noir
Đếch trắng, đếch đen (1)

Les grands auteurs sud-africains des années 1980 ne se définissaient guère que par rapport à l'apartheid et à sa dénonciation : subtile chez Nadine Gordimer, lyrique chez Andre Brink, plus métaphorique chez Doris Lessing, elle était la matrice de tous leurs écrits. John Maxwell Coetzee est entré un peu plus tard en littérature et a été le premier à se dégager de cette gangue. Les livres de ses débuts (Au coeur de ce pays, En attendant les barbares, Michael K, sa vie, son temps) sont des allégories qui dépassent largement le contexte sud-africain pour mettre en scène l'éternelle et complexe relation entre le maitre et l'esclave. La honte, l'humiliation et la violence, la cruauté des rapports humains font le lit de romans très noirs, souvent étouffants et qui visent plus la quête d'une morale que l'engagement militant. Son seul livre à aborder ouvertement l'apartheid, Disgrace, préfère s'attacher à l'Afrique du Sud d'après et offre une vision extrêmement iconoclaste des traces qu'il a laissées, scindant en deux un pays où les Noirs brulent de revanche et où les Blancs sont rongés de culpabilité.

(1) GCC tính dịch, "Đếch Bắc Kít, đếch Nam Kít", như Gấu Cái nhận xét, khi đọc văn của thằng chả!

Hà, hà!

Nhưng bài này, quả có vấn nạn này, mà nguồn của nó, là... Kafka, dans la lignée de Kafka!

Ba bài viết về Coetzee trong số báo này, đều cần dịch hết!

Coetzee: Notes on a Voice
Coetzee @ ML

Note: Mấy bài về Coetzee trong số báo ML này, thật tuyệt. Khởi đầu của dã man của con người, là, khi nó nghĩ nó bảnh hơn loài vật. Ở cuối Vụ Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con chó". Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh ta.

Ngay từ "Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie d'un jeune garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự thuật, Coeztee đã nhận ra, tủi hổ là vấn đề trung tâm, la question centrale, của Nam Phi, và chỉ có chữ viết mới có thể làm cho nó sống động.

Chỉ 1 khi lũ Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền Nam, và đẩy xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.


*

Coetzee by Intel: Notes on a Voice
Ghi chú về giọng văn

Đệ tử của Beckett
Beckett: Đệ tử của Joyce
Mít đếch có Thầy.
Nên cũng đếch có nhà văn Mít!

Trước khi là tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của ông sáng lên nhờ cái sự khắc khổ và rõ ràng. Vài “Thầy Cuốc” phê là cứng quá, cằn cỗi quá. Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn “qua 1 xứ sở còi cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”

Before becoming a novelist he was a mathematician and academic, and his sentences gleam with rigour and clarity. Some critics have found them too hard, too barren. But it’s a style, as Michael Wood has written, which takes you "through stunted country but arrives at a region of desperate feeling".

KEY DECISION

Going to Austin, Texas. In 1965, Coetzee went there to do a doctorate. In the university library he found the early manuscripts for Samuel Beckett’s novel "Watt". Beckett gave Coetzee a sound. You can hear it most strongly in the faltering monologues of "Dusklands" and "In the Heart of the Country" (1977). The most important lesson of all was restraint. "The thought was like a ravening dog", Coetzee wrote, "the prose was like a taut leash."

Quyết định Chìa Khoá.

Đi Mẽo [Austin, Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến sĩ [chắc cũng giống Thầy Cuốc, rời xứ Tẩy, rời Kinh Đô Ánh Sáng, đi Úc làm cái Tiến sĩ, chăng?] Ở thư viện đại học, ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn tiểu thuyết “Watt” của Samuel Beckett. Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi! Beckett đem đến cho Coetzee một “sound” [âm, vọng, tiếng, giọng…]. Bạn có thể nghe thấy nó, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất, khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi diễm ơi, nhạt nhòa như mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài học quan trọng nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư tưởng thì như con chó thèm cục kít," [Em như cục kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ], Coetzee viết, “văn xuôi thì như sợi dây [kìm con chó].

Ghi chú về 1 giọng văn

Simom Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.

Đọc Coetzee thì như bơi trong biển, mặt biển phẳng lặng, và sóng dội từ bờ, mới hung bạo làm sao. Những câu văn của ông thì còm cõi, những đề tài, đe dọa [Trên tờ TLS Gấu mới đọc, kiếm hoài không thấy trong mớ sách báo, 1 bài viết về ông, theo đó, hai đề tài chủ yếu của ông là race and rape, sắc dân và hiếp dâm]: quyền lực, sắc dân, quyền của thú vật, và thú tội. Trong những tác phẩm sau này, có sợi chỉ tôn giáo và cứu chuộc. Cuốn tiểu thuyết mới có tên “Tuổi thơ của Chúa Ky Tô”.

Sinh tại Nam Phi, 1940, ông trải qua tuổi đôi mươi, đau nỗi đau nôn mửa, khi đối diện trang sách trống rỗng – Mít kêu là trang giấy trắng tinh – Cơn bịnh bớt đi, khi, vào năm 1974, ông cho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Dusklands”. (1)

*

(1): Nobel 2003

Ông đã từng viết về Việt Nam ngay trong tác phẩm đầu tay, Phương Án Việt Nam, [The Vietnam Project], in chung với The Narrative of [Tự sự của] Jacobus Coetzee, trong Dusklands, Đất Tối, nhà xb Penguin Books.

Đây là một cuộc đìều tra về ảnh hưởng của truyên truyền của Mỹ, và cuộc chiến tâm lý Việt Nam, được in song song với câu chuyện của một người da trắng kỳ thị chủng tộc tại Nam Phi, như một ẩn dụ so sánh chế độ thực dân thuộc địa thời kỳ 1760 và chủ nghĩa đế quốc 1970.

Ngay trang đầu của Phương Án Việt Nam, là câu trích dẫn Herman Kahn, người Mỹ, vốn được coi là một trong những nhà tương lai học:

Thật dễ dàng thông cảm với sự ghê tởm của khán thính giả Âu Châu và Mỹ, khi nhìn cảnh phi công Mẽo xả bom na-pan thui nướng VC, nhưng không lẽ chính phủ Mẽo trưng dụng cái thứ phi công chết nhát không thể hoàn tất phi vụ, hoặc phát khùng phát điên, vì cảm thấy tội lỗi đầy mình?

[Obviously it is difficult not to sympathize with those European and American audiences who, when shown films of fighter-bomber pilots visibiy exhilarated by successful napalm bombing runs on Viet-Cong targets, react with horror and disgust. Yet, it is unreasonable to expect the U.S. Government to obtain pilots who are so appalled by the damage they may be doing that they cannot carry out their missions or become excessively depressed or guilt-ridden].

Đây là điều Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển lọc ra, trong thông báo dành cho báo chí: Quan tâm của ông chủ yếu ở những hoàn cảnh, khi mà sự phân biệt giữa, đâu là đúng đâu là sai, mặc dù hiển nhiên, nhưng hoàn toàn vô dụng.

*

*

*

Note: Mấy bài về Coetzee trong số báo này, thật tuyệt. Khởi đầu của dã man của con người, là, khi nó nghĩ nó bảnh hơn loài vật. Ở cuối Vụ Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con chó". Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh ta.

Ngay từ "Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie d'un jeune garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự thuật, Coeztee đã nhận ra, tủi hổ là vấn đề trung tâm, la question centrale, của Nam Phi, và chỉ có chữ viết mới có thể làm cho nó sống động.

Chỉ 1 khi lũ Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền Nam, và đẩy xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.