*


 




3


*

Bưu điện Sài Gòn, cc 1904

*

Bùng Binh (1) Sài Gòn.
Bên trái, là đường Lê Lợi, có Bót Hàng Ken, nơi Gấu bị mấy anh cảnh sát cho ăn bạt tai, vì cái tật bép xép.
Có Nhà thương Đô Thành nơi mấy anh cảnh sát chở Gấu tới, sau khi ăn mìn VC tại nhà hàng Mỹ Cảnh.
Có rạp Vĩnh Lợi [?] nơi Have U Ever Seen The Rain? (2)

(1) Bùng Binh, từ tiếng Tây, Rond Point, hẳn thế.
(2 )
Have you ever seen the rain?
Lần đầu nghe câu hát này, Hai Lúa giật mình tự hỏi, tại sao lại có một lời ca lạ kỳ như vậy.
Rồi chẳng bao giờ Hai Lúa tìm hiểu những lời tiếp theo.
Bởi vì câu hát đó, đến đó, là trọn vẹn đối với Hai Lúa.Câu hát trọn vẹn của nó đối với Hai Lúa là như vầy:
Em có bao giờ nhìn thấy mưa rơi trên tóc, trên mặt, trên má em, bữa hai đứa mình đứng trú mưa, tại vỉa hè đường Lê Lợi, ngay trước rạp hát, kế bên Nhà Thương Đô Thành... (1).
Làm sao em nhìn thấy được!
Và bây giờ, sau bao nhiêu năm, làm sao em nhớ được!
Chỉ có một mình anh nhớ, cho cả anh và em.
Và cũng chẳng ai thèm nhìn, thèm để ý, trừ cái thằng ngố đứng sững như trời trồng, buổi sáng bữa đó.
Đâu có thua gì Barbara, của Prévert.
Cũng có một cuộc chiến chó đẻ, rình rập.
Cũng cố vội vàng, hạnh phúc.
(1) Rạp Vĩnh Lợi, nhớ ra rồi. Còn Lê Lợi là rạp chiếu phim thường trực, ở sau chợ Sài Gòn, gần trường Văn Khoa cũ, nơi có lần Hai Lúa rủ em đi coi movie, hết ghế, chật cứng người, phải đứng coi ngay gần cửa, chưa đầy phút, em đã đi ra, nói, có một thằng khốn nạn đứng phía sau em.


Bếp Lửa trong Văn Chương    
                      Hemingway revealed as failed KGB spy
Papa Hemingway đã từng là một KGB cà chớn!

*

carnets de lecture

par Enrique Vila-Matas

À CHAQUE JOUR SUFFIT SON TABAC
Ngày nào cữ đó!

Holy Smoke, de l'écrivain cubain Cabrera Infante, vient d'être traduit en français
Tout commença par une commande d'une revue américaine, que l'écrivain cubain Cabrera Infante n'honora jamais.On lui demanda quatorze feuillets sur le tabac et il en écrivit quarante-cinq. L'article ne fut, bien sûr, jamais publié. Son agent américain lui proposa alors de continuer à écrire sur le sujet pour en faire une sorte de brochure illustrée. Cabrera écrivit trois cents pages et la brochure finit par se transsformer en Holy Smoke, son premier livre écrit en anglais, l'un des meilleurs de cet écrivain inégal mais qui avait commencé, il est vrai, par un livre exceptionnel, Trois Tristes Tigres (éd. Gallimard, 1970) le roman sur le monde nocturne de La Havane qui le fit connaître en 1964 et lui fit gagner le Biblioteca Breve, le plus prestigieux des prix en langue espagnole de l'époque. Un livre passionnant, dont le centre névralgique n'est ni les personnages ni l'intrigue mais le langage. Le roman tout entier est une brillante fête du Langage avec majuscule, très insolite dans le paysage romanesque des lettres en langue espagnole de l'époque: jeux de mots constants, calembours, allitérations et rôle central attribué à la littérature elle-même.
Holy Smoke, qui paraît enfin en France (1), est un autre livre important de cet écrivain. Le titre provient d'une exclamation courante dans la bouche des plus divers acteurs de Holllywood, notamment dans celle de Cary Grant qui la répétait tout le temps. Cette exclamation dérivait d'un juron très populaire, Holy Moses, mais quand la censure décida que l'on ne pouvait utiliser le nom de Moïse à tort et à travers, même si l'on faisait de lui un saint, quelqu'un, plus féru de théologie que de censure, proposa de le remplacer par le familier Holy Smoke, pensant qu'il ferait à l'oreille, ne fût-ce que vaguement, le même effet que le juron interdit. Cabrera Infante le prit pour titre parce qu'il faisait, vaguement aussi, allusion au tabac. Les jeux de mots l'avaient toujours beaucoup amusé et il s'intéressait à la littérature s'inscrivant dans la filiation de James Joyce. Et le livre Holy Smoke-comment aurait-il pu en être autrement? - était pur jeu - Puro Humo (2) est le titre de la version espagnole-, pur savoir, pur cinéma, pur Cabrera Infante, pur divertissement, métaphore pure et exacte du monde et du tabac comme écume des jours. Holy Smoke est tout cela et beaucoup plus encore, un livre difficile à classer qui entrelace brillamment et allègrement jeux verbaux les plus excitants, diverses passions et multiples équivoques tout en étant une parfaite leçon de sagesse sur la géographie du monde des cigares, des mots et du cinéma, et même une chronique de l'histoire du tabac.
Je me souviens que Cabrera Infante considérait Holy Smoke comme l'autobiographie d'un fumeur invétéré, un catalogue raisonné de films, d'acteurs et de musiques enfumées et le « guide un peu prétentieux de la façon de fumer les cigares: le mieux étant deux par jour, après les repas ». Le livre était aussi pour lui un hommage au plaisir (et au danger) de vivre: « Il faudrait appliquer les étiquettes à la vie. Vivre nuit gravement à la santé. »
Je me rendis, il y a des années, à la présentation de la version espagnole de Holy Smoke à Madrid et j'en ai gardé le souvenir de la conférence de presse la plus enfumée de l'histoire. Cabrera Infante y avait évoqué le torero Rafael el Gallo (« je suis aussi irrégulier à l'oral que lui dans l'arène »), Bill Clinton («inventeur d'un nouvel usage des cigares »), Cary Grant (« je m'étais mis à fumer la pipe dans la prétention insensée de lui ressembler ), et Bette Davis (« grande fumeuse qui, avec Bogart, rendit dangereux le fait de fumer »).
Ne pouvoir retourner à Cuba à cause de son anticastrisme radical fut sans doute pour lui une catastrophe. Il rompit avec la révolution en 1965 et vécut à Londres jusqu'à sa mort. Mais La Havane ne cessa jamais d'être son véritable monde et son véritable rêve. Aucun écrivain cubain n'eut sûrement plus besoin que lui de remettre les pieds sur sa terre. C'est peut -être pourquoi tout Holy Smoke est imprégné du tabac et de la fumée de la nostalgie et du désir du retour impossible.
Traduit de l'espagnol par André Gabastou
(1) Holy Smoke, Guillermo Cabrera Infante, traduit de l'espagnol (Cuba) par Albert Bensoussan. Présentation et postface de Patrick Amine, éd. Passage du Nord-Ouest, 2007.
(2) Littéralement, “Cigare Fumée”. “Cigare” se dit en espagnol cigarro puro, ou plus communément puro.


SÁCH MỚI TRẦN MỘNG TÚ
Trân Trọng Giới Thiệu
Hai Tác Phẩm Mới của Trần Mộng Tú
*

Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước

Phê bình gia thứ thiệt, Nabokov có lần đưa ra nhận xét, là người đọc, không phải với cái đầu, mà bằng xương sống lưng của anh ta.
Hắn ta, giống như Gấu, đọc, đến giây phút diệu kỳ, giọt lệ trời biến thành giọt lệ người, bỗng thấy một làn hơi hạnh phúc từ huyệt bách hội ở trên đỉnh đầu, theo xương sống lưng chạy xuống, rồi tỏa ra khắp cơ thể, tới từng lỗ chân lông, và cứ thế tê lịm người đi, và thế là biết liền tù tì, đây là thơ thần.
*
-Phách lối vừa vừa thôi, cha nội. Bộ mi nghĩ, mi là phê bình gia thứ thiệt?
-Phê bình gia thứ thiệt hay không, chưa cần biết. Nhưng giây phút tê lịm người thì có thiệt.
*
Date: Sun, 23 Jan 2005 11:41:44 -0800 (PST)
From:
Subject:   hey
To: 
Hey ong Gau, ong la cai gi tren doi nay ma viet van phach loi , hay tu kiem diem lai xem minh co xung dang khong?
Mot doc gia


Trường hợp Lê Công Định
*

I returned to my city, familiar to tears,
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
You have returned here-then swallow
the Leningrad streetlamps' cod-liver oil.
Recognize now the day of December fog
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
Petersburg, I do not want to die yet
I have your telephone numbers in my head.
Petersburg, I still have addresses at which I will find the voice of the dead.
I live on a black stair, and into my temple
strikes the doorbell, torn out with flesh.
And all night long I await the dear guests,
and I jangle my fetters, the chains on the door.
[Osip Mandelstam, Selected Poems, translated by David McDuff. Cambridge: River Press, 1973, p.111]
This was the world that Dostoevsky had dimly foreseen: the somber, sooty, slimy, foggy city and the dark, claustrophobia-inducing staircases and landings of its tenements are at the same time tangible realities and symbols of the savagery of a system in which all is permitted. Dostoevsky's characters had speculated on the grotesque consequences of such a doctrine: Akhmatova and Mandelstam illustrated them in their poetry when outspokenness was punishable by death. "We live without feeling the country beneath us, / our speech at ten paces inaudible": the poem about Stalin that began with those lines sealed Mandelstam's fate. He would die in a camp. Akhmatova's caustic irony rings as a counter-refrain throughout the Stalin years. Mandelstam's wife, Nadezhda. recalls her fury whenever she heard someone speculating about why an individual had been arrested: "What do you mean, what for? It's time you understood that people are arrested for nothing at all.”
The work of these two poets is a powerful demonstration that sanity, moral integrity, and even hope can survive in an absurd world. Mandelstarn expressed his faith that "the word" -poetry-would not perish: "For that blessed senseless word/I shall pray in the Soviet night." Requiem ends with the hope that, if a monument is raised to the poet, it will be before the prison walls:
... where I endured three hundred hours
in line before the implacable iron bars ....
And from my motionless bronze-lidded sockets
may the melting snow, like teardrops, slowly trickle,
and a prison dove coo somewhere, over and over,
as the ships sail softly down the flowing Neva.
One of the paradoxes of Petersburg is that the "deepest hell of senseless and abnormal life" (as one of Dostoevsky's characters describes the city) could produce such luminous personalities.
The New York Review Feb 20 1997
*

Bức hình, sân chúng cư mà căn phòng của Dos ở gần ngay đâu đó, những dòng thơ của Mandelstam và Akhmatova, là trong bài viết "Nơi người chết mỉm cười" của Aileen Kelly, điểm cuốn St. Petersburg: A Cultural History [Thành phố St. Petersbug, một lịch sử văn hóa] của Solomon Volkov, trên số NYRB, 20 tháng Hai, 1997, thời gian Gấu vừa mới tới xứ lạnh được ba niên, viết Tạp Ghi cho tờ Văn Học của NMG, thấy bài hay quá, và nhớ Sài Gòn quá, bèn bằng thứ tiếng Anh ăn đong, đi một đường Nơi ngưòi chết mỉm cười.
Nơi, ở đây, là Sài Gòn.
*
Trong khi dọn nhà, lại vớ lại số báo tính quăng đi, bèn tái đi một đường tạp ghi, nhân cái cú LCD vừa xẩy ra:

One of the paradoxes of
Petersburg is that the "deepest hell of senseless and abnormal life" (as one of Dostoevsky's characters describes the city) could produce such luminous personalities.
Liệu Víp Va Ka, có đọc...  Dos, và nhân đó, tưởng tượng:
Nhìn vầng trán các cháu ngoan Bác Hồ của thành phố mang tên Bác, mà thấy cả tương lai một đất nước?
Bởi vì quả là, từ cái "địa ngục sâu thẳm của một cuộc đời vô ý nghĩa, quái quỉ chẳng giống ai, đang bị bệnh thời khí ruồi hóa đó", vẫn có thể sản xuất ra những nhân cách cực bảnh, sáng ngời như thế đấy!
The work of these two poets is a powerful demonstration that sanity, moral integrity, and even hope can survive in an absurd world.
Những bài viết của LCD, ở một tầm mức nào đó, xứng đáng nhận những lời khen tặng trên: Lành mạnh, vẹn toàn đạo đức, và ngay cả hy vọng có thể sống sót một thế giới phi lý. NQT

*

Tôi trở lại thành phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...  
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...
(Osip Mandelstam, Leningrad)
Và Kinh Cầu của Akhmatova tận cùng bằng những dòng:
..nơi tôi kéo lê 300 giờ đồng hồ sắp hàng trước song sắt.
 Và từ trong hốc mắt bất động của tôi,
có thể tuyết đông, như những giọt lệ,
từ từ nhỏ xuống,
một con chim bồ câu nhà tù gù gù đâu đó, gù gù, gù gù  
trong khi những con tầu từ từ xuôi dòng Neva.
Như một người ghi lại Cuộc Khủng Bố, sự quan trọng của Akhmatova không phải chỉ vì bà đã có khả năng tạo nên lòng xót thương đối với những nạn nhân, nhưng, bằng sức mạnh mang chất Dostoevsky, bà đã sử dụng thực tại cụ thể của thành phố để chuyên chở sự tầm phào của cái ác (the banality of evil), một điều mà những bạn đường của bà cố gắng chứng thực, nhân danh những thành quả lịch sử lớn lao. Trong một thành phố, nơi người chết mỉm cười, sung sướng vì sau cùng đã được bình an, nơi người sống "hơi thở thua người chết, hình hài thân xác thua đám sương mù trên thành phố...."


Tê giác hoá vs Ruồi hoá


Dọn Kít

Trong ba lớp trí thức cánh tả Miền Nam trước 1975 được tác giả kể ra, thiếu một lớp, đông nhất, không phải lớp tiếp tục tham gia và cộng tác tích cực với CQCS sau 1975, mà là lớp biến thành ruồi. Bạn của những đấng bản lĩnh và dũng cảm Mai Thái Lĩnh, Tiêu Dao Bảo Cự…
Cái này là do Đào Hiếu nói. Ông không hiểu tại sao, họ ăn phải cái gì mà gen đột biến, biến thành ruồi.
Ionesco cho biết, đây là tiến trình huỷ hoại con người, déshumanisation, hay, "ruồi hoá".
*
« excusez-moi, je ne suis pas juif, je suis un être humain ». C'est stupide.
Hannah Arendt.
"Xin lỗi, tớ đếch phải là Mít. Tớ là Ca na điền!
*
Si tu lis les premières pages du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những dòng đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì đó là những dòng vinh danh hiển hách chủ nghĩa tư bản mà tôi đã từng đọc.
Hannh Arendt
*
Đọc bài viết mới của Mai Thái Lĩnh, thấy đỡ hơn tất cả những gì đã đọc từ mấy đấng VC nằm vùng trước 1975.


Đổi mới, chán quá!


Sự quan trọng của Simone Weil
Nước Pháp dâng tặng một món quà hiếm cho thế giới đương đại, ở nơi con người, là Simone Weil. Sự hiển hiện ra một nhà văn như thế, ở trong thế kỷ 20 đúng là ngược với tất cả những qui luật của xác xuất, tuy nhiên những điều không chắc, chưa chắc, vẫn xẩy ra.
*

The great mistake of the Marxists and of the whole of the nineteenth century was to think that by walking straight ahead one would rise into the air."
Simone Weil
"Lầm lẫn lớn của những người Mác xít và trọn thế kỷ 20 là đã nghĩ rằng, cứ bước thẳng tới, là có thể bay lên trời!"
Mấy anh VC chẳng đã từng bốc phét, với sức người sỏi đá cũng thành cơm!
*
Vào năm 1938,  Simone Weil, “bị tóm bắt bởi Christ”, chữ của bà. Không ai có quyền coi tiểu sử của bà như một “thiện căn cải đạo”, qua đó diễn biến càng dữ dội bao nhiêu, thì sự chối từ niềm tin trước đó càng đầy đủ cỡ đó, và càng tốt cho mục tiêu giáo dục. Trong trường hợp của bà, có lẽ không nên dùng từ “cải đạo”.
Bà nói, bà chưa hề tin tưởng, trước khi có được một sự tiếp xúc cá nhân như vậy [bị tóm bắt]. Nhưng bà cũng nói, xuyên suốt cuộc đời ý thức của bà, thì hành vi, cách cư xử, thái độ của bà, là mang tính Ky tô giáo. Tôi [Milosz] trích dẫn: “Một người chỉ có thể vâng lời Thượng Đế nếu người đó nhận được chỉ thị. Làm sao trong thuở còn trẻ tôi nhận được chỉ thị, khi mà tôi truyền bá tư tưởng vô thần?" Tôi trích dẫn thêm, “Tôn giáo, cho đến nay, là một nguồn an ủi, và như thế, nó là một cản trở đối với niềm tin thực sự: Và theo nghĩa này, thì chủ nghĩa vô thần là một sự thanh tẩy. Tôi phải vô thần, với cái phần của chính tôi, cái phần chẳng mắc mớ gì tới Thượng Đế. Trong số những người, mà, với họ, cái phần siêu nhiên ở trong họ chưa chịu ngóc đầu dậy, cứ ngủ mãi ngàn năm, thì những kẻ vô thần có lý, những tín hữu, sai.”

*

Có thể, khi phán về Thượng Đế, Steiner đã dẫn ý của Weil, như sau đây:
Thị kiến của riêng tôi, hầu như chỉ xoáy về một điểm. Khi còn là một gã quá trẻ, tôi cho xuất bản cuốn Tolstoy hay là Dostoevsky, trong đó, tôi nhắc đi nhắc lại mãi, rằng điều phân biệt hai nhà văn này với một Flaubert hay một Balzac, đó cũng là điều làm họ giống Melville, và đó là chiều thần học (theological dimension), tức là câu hỏi về sự hiện hữu của Thượng Đế. Cuốn sách nói về điều mà Những Hiện Diện Thực mở rộng ba mươi lăm năm sau đó. Tôi tin tưởng rằng có một số chiều nào đó, trong văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, và cả trong triết học: chúng sẽ không thể nắm bắt được, nếu câu hỏi, có hay không một đấng Thượng Đế, bị coi là vô nghĩa.  Kẻ vô thần mạch lạc, là một sinh vật rất ư hiếm hoi. Anh ta gây hứng khởi cho tôi, thứ hứng khởi bao gồm khiếp sợ lẫn kính nể sâu thẳm nhất. Chín mươi tám phần trăm chúng ta sống trong thứ nước dơ gồm các mê tín, mộng tưởng, sợ hãi, và hy vọng lưu cữu từ bao đời, mỗi lần có tiếng chuông điện thoại reo trong đêm, và chúng ta nghe, rằng con cái của chúng ta đang trong một tai nạn xe cộ, chúng ta bắt đầu kêu gào Thượng Đế, cách này hoặc cách khác. Đó là một thân phận nhục nhã. Một kẻ vô thần thực sự, và một tín đồ với một niềm tin sâu thẳm thực sự – một người mà theo người đó, có một trật tự trong vũ trụ, một người mà ngay cả cái chết của đứa con mình, thật không thể chịu nổi, ngay cả một cái chết như vậy cũng có một ý nghĩa theo một chiều hướng nào đó – những con người ấy mới ít ỏi, mới đáng tự hào làm sao! Chúng mình nói tới niềm tin sâu xa của tôi, rằng có một cái ác tuyệt đối. Tôi cầu mong tôi cũng được tin tưởng sâu xa như vậy, về một cái tốt tuyệt đối. Nhưng tôi cảm thấy rõ ràng là, chúng ta ở Tây Phương sẽ không còn có thể sản xuất ra những trật tự nào đó, về văn chương và nghệ thuật và âm nhạc và tư tưởng, nếu sự nhất trí văn hóa là cái điều mà chủ nghĩa thực chứng luận lý và triết ngữ học ở Oxbridge, sẽ nói: rằng một câu trong có chứa từ Thượng Đế bắt buộc phải là một câu vô nghĩa. Nếu quan điểm này lấn lướt, tôi nghĩ chẳng còn gì để nói nữa.

Phỏng Vấn Steiner

*
Trong một bài trả lời tờ Le Magazine Littéraire, "Hạnh phúc làm Thầy", Steiner nói thêm:
- Ce qui implique une croyance en Dieu.

- J'ai un respect profond pour l'athée conséquent mais j'en ai très rarement rencontré. Certains scientifiques expliquent qu'une angoisse personnelle n'a aucun statut statistique et ne veut rien dire sur la vie. Mais si le téléphone sonne à 3 heures du matin pour annoncer la perte d'un enfant dans un accident de voiture, la plupart des parents se mettent à hurler « O Dieu, O Dieu aide moi! » même s'ils se sont déclarés agnostiques ou athées. Rares sont ceux qui se taisent et continuent d'affirmer que cette horreur n'a pas de signification plus large que la douleur privée. Ce qui compte pour moi c'est que la question de l'existence ou de la non-existence de Dieu reste une interrogation sérieuse et capitale pour une pensée philosophique, esthétique, politique, morale. Je fais l'hypothèque que si cette question devient une mauvaise plaisanterie, ou un archaïsme freudien préinfantile, certains domaines de la création esthétique ou philosophique disparaîtront. Y aura-t-il- c'est ce que j'évoque dans le dernier chapitre de Grammaire de la création - des chefs-d'œuvre athées comparables aux Frères Karamazov ou à Parsifal? La question de l'existence de Dieu habite chaque vers de Paul Celan qui est pour moi le sommet de la poésie moderne. Elle habite les grands écrivains, les grands peintres, les grands musiciens.

- C'est ce que vous essayez de démontrer dans La Nostalgie de l'absolu: la question de Dieu reste présente chez Marx, Freud ou Lévi-Strauss ...

- Ils l'ont effectivement traduite en des termes différents, mais elle est toujours là. Cette question disparaît vraiment face au constat que sur notre planète où la circulation de l'argent devient capitale, les industries les plus actives sont la pornographie et la drogue. Si la laïcisation, la tolérance agnostique, la libéraalité voltairienne aboutissent à ça, c'est très grave. S'il n'y a pas de Dieu, toucher sexuellement un enfant - ce qui est pour moi l'horreur ultime, avec la torture - peut devenir anodin: c'est un monde que je n'ai pas envie de voir. On vend maintenant dans les bonnes libraires des BD pornos sadiques avec des aspects pédophiles, c'est très triste. Notre culture est très triste. Où est la joie? Il y a deux pays où les jeunes rient encore énormément: l'Irlande où la création littéraire et théâtrale explose et l'Espagne, après la longue période franquiste. Mais pour le reste de l'Europe!
Liệu đã có tác phẩm vô thần nào" ké né" đứng kế bên Anh em nhà Karamavov?
Vấn đề sự hiện hữu của Thượng Đế có ở trong từng câu thơ của Paul Celan, một thi sĩ mà theo tôi, ngự trên đỉnh của thơ ca hiện đại.


Vị trí độc nhất của Simone Weil trong thế giới hiện đại là do sự liên tục hoàn hảo của suy tưởng của bà. Không giống những người khác, khi trở thành tín hữu Ky tô, là quẳng đi quá khứ của họ, bà phát triển những ý nghĩ của bà từ trước 1938, và có thể còn trước hơn nữa nhiều, đưa thêm trật tự vào trong đó, nhờ ánh sáng mới mẻ. Những tư tưởng liên quan tới lịch sử, chủ nghĩa Marx, khoa học.
Hung bạo trong phán đoán, không khoan nhượng, Simone Weil, ít nhất, do tính khí của bà cho thấy, bà là một Albigensian, một Cathar, và đây là chìa khoá dẫn tới tư tưởng của bà. Bà rút ra những kết luận cùng cực, từ dòng tư tưởng Plato, ở trong Ky tô giáo. Ở đây, chúng ta đụng tới những mắc míu ẩn tàng, giữa bà và Camus. Tác phẩm đầu tiên của Camus, là một luận đề đại học về Saint Augustine. Camus, theo quan điểm của tôi, cũng là một Cathar, một Cathar ròng, và nếu ông từ chối Thượng Đế, thì đó không phải là do không yêu, mà là do không thể chứng minh được sự hiện hữu của Người. Cuốn tiểu thuyết sau chót của ông, Sa đọa, là gì nếu không phải là một luận đề về Ân sủng - thiếu vắng ân sủng, đúng hơn – tuy nhiên, đây còn là một bài biếm văn: Cái anh chàng tối ngày lèm bèm ở trong đó, đảo ngược lời của Đấng Christ, “Đừng xét đoán ai, nếu không muốn bị ai xét đoán”, thành, “Hãy xét đoán, thì mi sẽ không bị xét đoán”, tôi nghi rằng, và có nhiều lý do để nghi rằng, tay này, ngoài đời, chính là me-xừ Jean-Paul Sartre!
Vài năm trước đây, tôi trải qua rất nhiều những buổi chiều, trong căn phòng của gia đình của bà, nhìn ra Vườn Luxembourg, ngồi ngay tại cái bàn của bà, mặt bàn đầy những vết mực, từ cây viết của bà, nói chuyện với bà mẹ của bà, một người đàn bà chừng 80, thật tuyệt vời. Camus, cũng trốn vào căn phòng này, khi ông được Nobel, để thoát khỏi sự săn đuổi của đám nhà báo.
Milosz


Trí Tuệ và Những Bông Hồng


Đỉnh cao chói lọi

Ceux qui ne tirent pas les leçons du passé sont condamnés à le revivre.
Kẻ nào không rút ra được những bài học quá khứ, kẻ đó bị kết án phải sống lại nó.
Hannah Arendt.
*

DTH: Nobel văn chương?

Gấu ngửi ra cái vụ này, khi anh Tây làm rùm beng, lần ra mắt cuốn Chốn Vắng, và để làm rùm beng thêm, trong giới Mít, Tin Văn đi liền mấy bài…
Tuy nhiên, điều lo âu của Gấu, là những bản dịch tiếng Tây, văn phong, cùng tính khí của Bà.. .
Sở dĩ CHK được Nobel, là nhờ người dịch ông hiểu ông. Mít ta chưa có ai “mê văn” DTH, để mà dịch qua tiếng Tây như trường hợp CHK. 
Nói chung là, căng lắm, khó lắm.
Vậy cũng mừng cho VC!
Nobel văn chương hồi sau này, cho, chỉ cần một cuốn. Gấu nhớ, DTH có cuốn viết về một em đi lao động Liên Xô, để nuôi cả một đại gia đình Yankee mũi tẹt, và nếu đúng như thế, thì chỉ cần một cuốn đó, là đủ.
Vả chăng, tiếng nói của CHK là tiếng nói của một cá nhân chống lại tiếng ồn của đám đông.
Còn của DTH? Không lẽ chỉ để tìm chân lý về một Bác Hồ?
Còn về cuộc chiến?
Cái nhìn của DTH về cuộc chiến Việt Nam, cuộc chiến ngu xuẩn, theo Gấu, sai.
Giọng văn DTH đanh đá quá, hằn học quá, lên gân quá, thành ra rất cần một dịch giả đủ tài, đủ mê văn bà, để chuyển tải cái phần đẹp đẽ nhất của nó, làm bật ra người đàn bà Bắc Kỳ, suốt chiều dài lịch sử dân Yankee mũi tẹt, chống lại Cái Ác Bắc Kít, tượng trưng bằng Ông Bố Bắc Kít,  liệu có thể nói như thế?
NQT
DTH còn thiếu cả, tầm nhìn sau đây, sau khi ngồi vệ đường Sài Gòn, khóc cuộc chiến ngu xuẩn.
Tản mạn về Ba  Người  Khác
Cũng nhiều người miền Bắc không may họ hàng phân tán chia ly trong chiến tranh, bây giờ hay nhắc đến chú bác cô dì, ông nội ông ngoại đã từng làm tướng tá hay viên chức trong chính phủ Việt Nam Cộng Hoà một cách công khai, đôi khi pha lẫn tự hào.
Đỗ Hoàng Diệu: Con ngáo ộp là có thật !
*
Nhân nhắc tới DTH, Tin Văn post bài điểm cuốn Hành trình thơ ấu của bà:
LES LIVRES DU MOIS
LE CHOIX DES MOTS DE MINUIT
par Philippe Lefait
« Un an loin des parents et l'expérience de la vie grandit d'un empan. Quand elle atteint la taille d'un arbre qui pousse sur les cimes des montagnes, alors on peut dire qu'on connaît la vie. » Itinéraire d'enfance, le dernier livre traduit en français de Duong Thu Huong est un roman de formation dans le Vietnam de 1985, marqué par la résistance contre le colon français et englué dans des pesanteurs idéologiques et partisanes qui font exclure de sa classe une gamine qui ignore encore que vérité et « autocritique» sont antagonistes. Rebelle, celle-ci décide, avec son amie Loan Graine-de-jacquier, de partir retrouver son père, garde-frontière depuis des années aux confins de la Chine. Itinéraire d'enfance décrit ce voyage sans le sou, les rencontres et l'appprentissage qu'il permet, l'évidence d'une filiation. C'est aussi un documentaire ethhnologique où l'on apprend, par exemple, les secrets de fabrication de la gélatine de tigre ou l'art d'accommoder le cochon. La simplicité du style fait sa fluidité. C'est une écriture qui prend par la main. Il y a les odeurs, les paysages, presque un conte sur le désir que la réalité fracasse. Duong Thu Huong a poétisé la révolution, adhéré au parti communiste avant de préférer les droits de l'homme. « Si je veux cracher sur le pouuvoir, je n'ai pas le droit de craindre », dit celle qui a dénoncé la dérive, été exclue en 1990 de l'Union des écrivains vietnamiens, a connu la prison et une résidence surveillée. Ses livres ont été interdits. Elle est désormais publiée en France, où elle vit depuis la publication l'an dernier chez Sabine Wespieser du puisssant Terre des oublis. À 60 ans, elle voit sa destinée comme celle d'un animal doulouureux condamné à souffrir. « La nostalgie de mon pays me ronge, mais j'ai la liberté. ».
Itinéraire d'enfance Duong Thu Huong
Trad. du vietnamien par Phuong Dang Tran
Éd. Sabine Wespieser, 380 p., 24 €.
Des mot de minuit
* Le Magazine littéraire participe un mercredi par mois à l'émission Des mots de minuit.
* Des mots de minuit, tous les mercredis, la nuit sur France 2. Rediffusion le dimanche suivant sur France 4 à minuit.
[Le Magazine Littéraire, Juillet & Aout, 2007]

*

Gấu đọc Marx qua Trần Văn Toàn, khi mới lớn, và chỉ còn nhớ một câu của ông, một hình ảnh đúng hơn:: Cái bóng của Hegel trùm lên Marx, và còn kéo dài ra mãi.
Già, đọc Hannah Arendt, bà cũng phán y chang:

La cruauté du capitalisme aux XVIIe, XVIIIe et XIXe siècles a aussi été, à l'évidence, écrasante. Il ne faut pas le perdre de vue quand on lit le formidable éloge que Marx fait du capiitalisme. Alors qu'il baignait au milieu des conséquences les plus abominables de ce système, il n'en a pas moins cru que c'était une grande affaire. Bien entendu, il était aussi hégélien et croyait à la force du négatif. Eh bien, pour ma part, je ny crois pas, à la force du négatif, de la négation, si elle fait le malheur terrible des autres .
Tuyệt!

Có vẻ như mấy anh Mít Đỏ - Yankee mũi tẹt, khỏi nói, vì chẳng có cơ hội, nhưng đám VC nằm vùng Miền Nam- chẳng hề biết đến Hannah Arendt.


Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường

To CM: It's OK now, Tks. NQT


Cesare Pavese


Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]

*

Sư phụ, khi chủ nghĩa CS của chúng ta ngoạm được nước Pháp, chúng ta sẽ làm gì với Joyce?
Gide, sau một lúc suy tư, trả lời:
-Chúng ta kệ mẹ ông ta.
« Maître, quand nous aurons le communisme en France, que ferons-nous de Joyce?».
Gide, après une longue réflexion:
«Nous le laisserons tranquille. »
Vừa nhắc tới ông Trùm Gorky, là thấy quan tài, là bèn nhỏ lệ (1).
(1) Đây là văn chương chưởng: Mi chưa đi mưa chưa biết lạnh, chưa thấy quan tài chưa nhỏ lệ!
Hình: Gide đọc ai điếu, trong đám táng Gorky, tại Quảng Trường Đỏ.
*
Nói chuyện cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn Anh gốc Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro, tác giả Tàn Ngày, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của Anh, gồm Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April 2006, đặc biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần ông, do Trần Minh Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa trẻ mồ côi’... Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những  nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
K.I có một câu phán thật tuyệt, và thật đúng, nếu áp dụng vào "thời của Gấu và BHD": Có một thứ hoài nhớ đếch mắc mớ gì tới Lịch Sử, mà tất cả chúng ta đều cảm nhận được, những nhớ nhung về một thời mà chúng ta đều ngây thơ, hơn cả... Chúa, khi chưa lên Ngôi.
Hình như nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên có câu: Chúa khi chưa đắc đạo, Phật khi chưa giác ngộ, chắc gì đã mê gái như ta?


Kỷ niệm, kỷ niệm