Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


29.1.2013

*

SN cô cháu nội của GCC ở Vientiane, Lào

*

SN thằng lớn. Hai đấng cháu nội của GCC


Thơ Mỗi Ngày

Fernando PESSOA & Co. 

TO TRAVEL!
TO CHANGE COUNTRIES

To travel! To change countries!
To be forever someone else,
With a soul that has no roots,
Living only off what it sees!

To belong not even to me!
To go forward, to follow after
The absence of any goal
And any desire to achieve it!

This is what I call travel.
But there's nothing in it of me
Besides my dream of the journey.
The rest is just land and sky.

20 SEPTEMBER 1933
 

THE CHILD THAT LAUGHS
IN THE STREET

The child that laughs in the street,
The song one hears by chance,
The absurd picture, the naked statue,
Kindness without any limit – 

All this exceeds the logic
Imposed on things by reason,
And it has something of love,
Even if this love can’t speak

4 OCTOBER 1934

ALMOST ANONYMOUS
YOU SMILE

Almost anonymous you smile
And the sun gilds your hair
Why is that, to be happy
We cannot know we are?

23 SEPT 1932

SOME MUSIC

Some music, any music at all
As long as it cures my soul
Of this uncertainty that longs
For some kind, any kind of calm 

Some music – a guitar, fiddle,
Accordion or hurdy-gurdy…
A quick, improvised melody…
A dream without ant riddle…

Something life has no part in it
Fado, bolero, the frenzy
Of the dance that just ended…
Anything not to feel the heart!
 


Tribute to Phạm  Duy

PD & VC

Hai kỷ niệm tuyệt vời nhất của Gấu, về nghe nhạc Phạm Duy khi ở tù VC, là lần một bạn tù chơi đàn Tây Ban Cầm bản Thuyền Viễn Xứ, và lần 1 anh bạn tù khác, hát lên bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng.
Đó cũng là lần thứ nhất GCC được nghe bản nhạc.

Nhưng để mà được nghe như thế, thì phải được Ông Trời “chi ly đến tận chi tiết”, để “hoàn thiện” hai cái buổi nghe nhạc đó. Bởi vì thiếu, chỉ 1 chi tiết, là “ọc dzơ”!

Có lần GCC có kể 1 giai thoại về Leibnitz, khi ông giải được 1 bài toán, tất cả là ảo số, nhưng đáp số thì lại là 1 số thực [thứ này, sau chúng ta gặp đầy, trong toán về suite, về série, nhưng đó là thời kỳ hậu-Leibnitz. Bản thân Gấu cũng đã từng giải 1 bài toán như thế, về chuỗi số ảo, như khi nó đến ‘limite’, thì lại là 1 số thực. Áp dụng vào lý thuyết Mác Xịt, vào cái cú 30 Tháng Tư 1975, thì nó như vầy: Trước 1975, là ảo số, là lý tưởng, là ảo tưởng, là không tưởng - chủ nghĩa Mác và căn nhà thống nhất Mít -, nhưng 30 Tháng Tư, là số thực, là cái thực, là địa ngục Mít, là anus mundi…].

Lần đó, Leibnitz ngửa mặt trên Trời la lên, không có Ông là không thể có cái đẹp như thế này!

Với GCC lần đó, thì cũng vậy, phải có Ông Trời, thì mới có cái đẹp tuyệt vời như thế: được nghe hai bản nhạc của PD, như là số thực - hạnh phúc- limite, của cả một chuỗi đau khổ [ảo số].

Sướng đến nỗi GCC phải la lên Ngài Phạm Duy đã sáng tác hai bản nhạc, chỉ để cho Gấu, nghe, trong 1 dịp trọng đại như thế.
Thiên hạ, người khác, nhân loại, thì chỉ nghe… ké, hưởng ké!

Note: Bài viết này, GCC viết, khi “hero” của GCC và của cả xứ Mít, còn lang thang ở hải ngoại, và còn nghĩ là ông sẽ được an táng ở Bắc Cực.
[Văn Cao có cái vinh cái nhục của Văn Cao. Tôi cũng thế. Văn Cao được chết ở đất quê. Chứ còn tôi, nay mai chết sẽ được chôn ở Bắc cực chăng? (cười)...] 

Nhưng hóa ra rằng thì là, ngay từ khi đó, vào lúc GCC hớn hở vì chạy thoát quê hương, 1997, [Gấu tái định cử Canada 1994, sau 3- 4 năm ở Trại Tị Nạn], thì “hero” của Gấu đã tính đường chuồn về, và đang tìm cách thổi VC, nào là 10 năm “đoàn kết tới chỉ” [chỉ có làm thịt sạch một dúm đảng phái không phải VC].

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".

Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Phạm Duy, như "mọi" tên Bắc Kít khác, đều thuộc týp đếch cần tới cái tự hào “sống sót” đó!
Ông không những sống, mà còn sống nhanh, sống hơn, sống quá... mọi tên Bắc Kít khác
Chẳng thế mà trong clip video do tờ Người Việt Cali thực hiện (?), ông phán, trước khi dinh tê, tôi thương hại những người chửi tôi, vì họ không thành công như tôi!

Hà, hà!
*

Phản ứng của ông ra sao về việc Grass thú nhận?
Tôi cảm thấy yên tâm.
Yên tâm khi một bậc Thánh như thế thú nhận đã từng nhúng chàm?
Đúng thế. Điều đó làm cho chúng ta yên tâm về cuộc đời khốn khổ đáng thương của chúng ta. Và điều này còn cho thấy, ngay trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân.

Ngoài Văn Cao ra, chưa 1 tên VC nào thú nhận đã từng giết người.
*

Mấy kỷ niệm ở tù VC nghe nhạc Phạm Duy, Gấu cứ nấn ná mãi, chưa chịu viết ra. Bây giờ [Nghìn trùng xa cách], "Người đã đi rồi", có lẽ đúng là lúc để đi 1 đường tưởng niệm, bảnh nhất, không có ai có thể có được đó.

Có lẽ, chỉ những dòng sau đây, của Milosz, viết về Mandelstam, là xứng với những kỷ niệm của Gấu, khi nghe nhạc PD ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures. (1)

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt.
Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Gấu Nhà Văn, vào 1 bữa chủ nhật, đếch phải đi lao động cải tạo, nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, nhạc PD, phổ thơ Lý Thị Ý, với 1 số bạn tù ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, là cái khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài, và nó sẽ theo bước chân người sáng tạo ra nó, qua tới cả thế giới bên kia.

Thần sầu!
Hà, hà!

Cái khúc này, “Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt”, cũng đúng với Gấu Nhà Văn.
Không có khúc này thì không “hệ luận”, là khúc sau.
Tất cả liên quan tới lần Gấu Cái đi thăm nuôi lần đầu, và, nếu không có lần thăm nuôi này, thì kể như “hư vô”, chẳng có khúc nào!



Thơ Mỗi Ngày

OSCAR V. DE L. MILOSZ
1877-1939

This French poet of Lithuanian origin, Oscar V. de L. Milosz, my relative, has found fine translators in English, beginning with Ezra Pound, and followed by Kenneth Rexroth, David Gascoyne. His poetry is steeped in the aura of the epoch of symbolism.

THE BRIDGE

Dead leaves are falling in the dormant air.
Look, my dear, what autumn did to our dear isle!
How pale it is!
What an orphan it is, so humble and docile!
Bells ring and ring at Saint-Louis-en-Isle
For a dead fuchsia of the bargemaster's wife.
Heads low, two horses, obedient, sleepy, take their last bath.
A big black dog barks and threatens from afar.
On the bridge only I and my child:
Her faded dress, frail shoulders, face white,
Flowers in her hands.
Oh my child! What will the coming time bring!
To them! To us! Oh my child! What will the coming time bring!

Translated from the French by Czeslaw Milosz and Robert Hass

Nhà thơ Tẩy gốc Lithuania, Oscar V. de L. Milosz, một người bà con của tôi [Milosz] đã có được những dịch giả qua tiếng Anh thực bảnh, bắt đầu với Ezra Pound và tiếp theo là Kenneth Rexroth, David Gascoyne.
Thơ của ông đã đặt chân vào cõi hào quang của thời kỳ tượng trưng.

Cây Cầu

Lá vàng rơi xuống trong không gian ngủ
Coi kìa, con thân yêu, mùa thu đã làm gì với hòn đảo thân thương của chúng ta
Nó mới xanh xao làm sao,
Hòn đảo mồ côi, nhún nhường, dễ bảo!
Chuông nhà thờ vang lên, vang lên ở Saint-Louis-en-Isle,
Đám tang cây hoa vân anh của bà vợ người chủ xà lan.
Đầu cúi thấp, hai con ngựa ngoan ngoãn, buồn ngủ, tắm bữa chót
Một con chó đen lớn, hung hăng sủa ở phía xa
Trên cầu, chỉ tôi và đứa cháu nhỏ:
Áo bạc, vai gầy, mặt trắng bệch
Tay cầm hoa.
Ôi con thân yêu, coi kìa, thời gian mang tới cho chúng ta điều chi!
Cho họ! Cho chúng ta!
Ôi, con thân thương, thời gian đang tới sẽ mang điều gì đến!


Xác Bụi


Thời vô song




Cali Nov 2012 With HA

Beckett, portrait

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Khi tôi rời Sam lần chót, tôi biết là chẳng còn hy vọng gặp 1 ông Beckett còn sống nữa. Tôi loay hoay sắp xếp đời mình, để có thể trở lại Paris, kế cận ông chừng sáu tuần, bắt đầu vào tháng Giêng. Tôi “coi thường” cát lầy, tính sai chừng 1 tháng.
Nói 1 cái gì đó về ông, rồi cát lầy mặc mẹ cát lầy.
Điều mà Beckett nói về Joyce sau cùng đúng là điều tôi nói về Beckett:
“Ông chẳng bao giờ viết về điều gì. Ông luôn viết điều gì”.

Tôi lo là, mọi người sẽ thổi ông, gọi ông là “Thánh Sam”, và nếu như thế, họ sẽ bỏ qua một sự thực quan trọng nhất, hiển nhiên nhất: Với cuộc đời của mình, Mr. Beckett [thì cũng giống như Mr. Tin Văn] chứng tỏ, ngay cả ở trong cái thế kỷ khốn kiếp, tồi bại, là thế kỷ của riêng lũ chúng ta, với một nhà văn, thì sau cùng vẫn khả hữu điều này: Sống, và làm việc với 1 sự cẩn trọng lớn, một sự trau chút lớn, và một sự toàn vẹn lớn.
Đó là điều mà Samuel Beckett có thể: Không phải một vì thánh - ở vào những lúc chẳng ra cái chó gì – not even totally tasteful – nhưng vẫn luôn luôn, hoài hoài, là 1 nghệ sĩ: giọng trong sáng, đảm trách, thẳng 1 dòng với cái đẹp nhất. 
Và với nghĩa cả, good cause.
Chung quanh ông, phẩm chất của Cuộc Đời thì thối tha, ghê tởm, và phẩm chất của Cái Chết, thì là một giải pháp thay thế nó, đếch làm sao mà hài lòng, thỏa mãn.

ISRAEL HOROVITZ

The Paris Review Spring 1997: Theater


Chuyện Mùa Đông

Đại Lục Kim Dung

Sở dĩ CS thất bại, là vì họ bỏ những trang đầu của chủ nghĩa Mác, tức là 1 ông Mác Trẻ, như Heni Lefebvre cho thấy, trong cuốn Duy Vật Biện Chứng Pháp của ông. Ông viết, chúng ta phải đọc lại Mác, nhất là những tác phẩm thời còn trẻ - surtout les oeuvres de jeunesse - mà lũ ngu lầm là “triết học” [dites à tort “philosophiques”], bởi vì chúng chứa đựng một phê bình cơ bản, une critique radicale, tất cả triết học được hệ thống hóa, toute philosophie systématisée - với cái nhìn mới: Cái trở thành-triết học của thế giới thì cùng lúc là cái trở thành- thế giới của triết học, sự thực hiện nó thì cùng lúc là sự mất nó: Le devenir-philosophie du monde est en même temps un devenir-monde de la philosophie, sa réalization est en même temps sa perte.

Đoạn trên rất quan trọng. Gấu Cà Chớn sẽ giải thích tiếp, để cho lũ “lề phải” VC hiểu rằng là, không phải ai cũng ngu như chúng, khi đọc Mác.


*

Note: Đây là bản đăng báo Vấn Đề, số Xuân Kỷ Dậu, của cái truyện ngắn Mộ Tuyết của Gấu, viết về lần đi lấy xác thằng em ở Sóc Trăng, Ba Xuyên, Khánh Hưng [Sóc Trăng khi đó là tên phi trường, Khánh Hưng, thị xã, Ba Xuyên, tên tỉnh]

Lần đầu, chỉ có 1 mẩu, đăng trên trang VHNT Tiền Tuyền, bị ông anh TTT cảnh cáo, mục của mày, là chỉ lo chuyện đọc sách, phê bình.
Sau in trong Những Ngày Ở Sài Gòn, tập truyện, và được Gấu chọn, đại diện Gấu, trong "Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta", tức Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam, nhà xb Sóng, của Nguyễn Đông Ngạc. 


    

ONE DAY IN THIS EPOCH, THE MID-FIFTIES, OLGA IVINSKAYA received a phone call from her lover, Pasternak. His voice sounded and he began to speak in a voice choked by tears. "What's wrong?” she asked in alarm. "He's dead, he's dead, I say!" he groaned several times over.
He was speaking about Yuri Zhivago. The harrowing chapter in which he suffers a fatal heart attack on a tram (not far from where later a son of Pasternak would die at his car wheel) was now finished; and soon novel would be completed.
Art, he wrote, is always meditating upon death and thereby creating life 

D.M. Thomas: A. Solz, a century in his life