*























Milosz

ANUS MUNDI

The cloaca of the world. A certain German wrote down that definition of Poland in 1942. I spent the war years there and afterward, for years, I attempted to understand what it means to bear such an experience inside oneself. As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance. Do I deserve to be condemned for this? Possibly, it would be just as good to write either a bill of accusation or a defense. Horror is the law of the world of living creatures, and civilization is concerned with masking that truth. Literature and art refine and beautify, and if they were to depict reality naked, just as everyone suspects it is (although we defend ourselves against that knowledge), no one would be able to stand it. Western Europe can be accused of the deceit of civilization. During the industrial revolution it sacrificed human beings to the Baal of progress; then it engaged in trench warfare. A long time ago, I read a manuscript by one Mr. Ulrich, who fought at Verdun as a German infantry soldier. Those people were captured like the prisoners in Auschwitz, but the waters of oblivion have closed over their torment and death. The habits of civilization have a certain enduring quality and the Germans in occupied Western Europe were obviously embarrassed and concealed their aims, while in Poland they acted completely openly.
It is entirely human and understandable to be stunned by blatant criminality and to cry out, "That's impossible!" and yet, it was possible. But those who proclaim that God "abandoned us in 1941" are acting like conservators of an anodyne civilization. And what about the history of humankind, with its millennia of mutual murder? To say nothing of natural catastrophes, or of the plague, which depopulated Europe in the fourteenth century.
Nor of those aspects of human life which do not need a grand public arena to display their subservience to the laws of earth.
Life does not like death. The body, as long as it is able to, sets in opposition to death the heart's contractions and the warmth of circulating blood. Gentle verses written in the midst of horror declare themselves for life; they are the body's rebellion against its destruction. They are carmina, or incantations deployed in order that the horror should disappear for a moment and harmony emerge-the harmony of civilization or, what amounts to the same thing, of childish peace. They comfort us, giving us to understand that what takes place in anus mundi is transitory, and that harmony is enduring-which is not at all a certainty.

Anus Mundi: Hậu môn của thế giới

Milosz cho biết chính là ở hậu môn thế giới mà ông làm thơ, và đừng có nghĩ là ông không biết câu phán của Adorno: As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance.
*

Milosz biết, nhưng nhà nghệ sĩ Võ Đình của Mít, không.
Ông bỏ nước ra đi nên chẳng hề biết chiến tranh Mít, nhưng lạ là cũng chẳng biết Lò Thiêu, hay Adorno là thằng chó nào.
Khi Gấu lỡ nhắc đến thằng chó Adorno, trên tờ Văn Học, khi còn giữ mục Tạp Ghi, và câu phán ghê gớm của ông, nhà nghệ sĩ bèn mắng, thằng cha này đúng là "vung tay quá trán".
Sau Lò Thiêu vẫn có thơ, chứng cớ là "Đêm Tận Thất Thanh" của Phan Nhật Nam đây nè!

Mà, đâu chỉ... "Đêm Tận Thất Thanh"!

Có thể nói, tất cả văn chương Mít, sau 30 Tháng Tư 1975, VC hay không VC, tù VC hay không tù VC, thì đều được viết ra, như thể Lò Cải Tạo đếch xẩy ra.

NQT

Võ Đình
Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó... (1)

Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó.
.....

Tôi không may mắn từng đọc tác giả Adorno nói trên....

Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình

 Trên đây trích từ bài viết của Võ Đình, ở cuối cuốn Đêm Tận Thất Thanh của "bạn ta" là Phan Nhật Nam. Trong cuốn sách bạn ta tặng, buổi tối tại nhà Nguyễn Đình Thuần. Với lời đề tặng:

Của Ông Sơ Dạ Hương với tình thân 30 năm Nguyễn Quốc Trụ, La Pagode.
CA Oct/28/2003.
PNN ký tên.


Những bài thơ gởi đảo xa & trăng màu hồng

Sáng nay, trong email Cường lại gởi cho những tài liệu về Thanh Tâm Tuyền (TTT) trong đó chứa những điều mình chưa từng biết, những điều lần đầu tiên được công bố. Về một mối tình và những bài thơ cho đảo xa.
Blog PV

GCC thắc mắc: Ai cho phép mà lần đầu tiên được công bố?
Thư riêng, mail riêng, làm sao dám đăng lên, rồi tự cho phép lần đầu tiên được công bố?
NQT

TV đã từng viết về những kỷ niệm thật riêng tư về TTT, tính, qua đó, lần ra những liên hệ với những bài thơ, bài viết, truyện ngắn, truyện dài của ông, nhưng sau đó, nhận được mail của bạn C ra lệnh ngưng.
*

Một bạn văn vừa cho biết nguồn của những bài thơ của TTT.

Tks. NQT

Thư Tín

From:
Sent: Tuesday, February 14, 2012 5:43 PM
Subject:

tinvan.net
<
GCC thắc mắc: Ai cho phép mà lần đầu tiên được công bố?
Thư riêng, mail riêng, làm sao dám đăng lên, rồi tự cho phép lần đầu tiên được công bố?
> 

Ong GCC nay qua la bop chop (as always)
Trong cai link chinh inh o post cua ong GCC : "Giờ đây, sau khi nha tho nằm xuống sáu năm, tất cả được công bố. Mà do người tình trăng hồng hạ kia."   (http://phovanblog.blogspot.com/)
Thi "nguoi tinh hong ha" cong bo "thu rieng" .  The ong GCC phan doi a ?  Ai noi ong "thu rieng khong dam (sic) dang len" ?  Nha tho...cung la mot "public figure" trong pham tru VN . Dang len cung ...OK lam chu nhi !
Ong la ai cua nha tho ...qua't la'o the ?
Ong bat duoc "nguon" roi , co phan ung gi chang nhi ?

Phuc đap:

Ban hieu lam roi
...

Phu nhan của nha tho la nguoi khong lien quan den “giang ho, gio tanh mua mau” (1)
NXT la ban cua TTT
Anh phai biet chuyen do
O dau post cung duoc
Nhung Pho Van dung nen post
Regards
NQT

xin loi ong GCC .
Bay gio la "mode" tung ...thu* rieng len mang, nguoi doc "net" binh thuong nhu toi cung nga'n , nhu kieu Dao Anh-TCS ...bay gio "Cu*?a Kho'a Trai' " - "Trang Hong" - va Nha Tho Tu Do vi dai cua Mien Nam !
Do la thu* / tho* trong tinh tha^`n van nghe , mot kieu lang mang ngoai doi song ...gia dinh (von khong lang mang cua TTT).
Toi dong y ve post cua ong ve NXT .
Tran trong va xin loi lam phien

Bye
Take Care
NQT

(1)

Cái câu của bà vợ Trung Uý Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, có thể áp dụng ở đây:
-Mấy người không thấy là mấy người diễn trò dâm loàn, đồi bại...
Thùy bật la lên, chụp lấy Kiệt xâu xé. Kiệt chết sững, không phản ứng. Thùy rít lên: Đồ tồi bại, đốn mạt, sadique... tu es sadique, không ngờ, không tưởng tượng nổi. Tởm, tởm quá. Kiệt chảy nước mắt những vẫn cười nôn.
Khi nguôi ngoai, Thùy hỏi:
-Có thật đàn ông các anh ngấm ngầm đều ưa những trò tồi bại? Có thật anh chán tôi, vì tôi không thể... bước vào khách sạn, hay nằm ngoài trời với anh như....
-Đừng bậy. Anh không phải thế....
-Thế anh là thế nào? Còn vết sẹo kia giải thích thế nào?...

Kiệt nghẹn lời. Chàng không thể hé môi. Làm cách nào chàng có thể mở miệng giải thích?
Rồi cũng qua.
Bây giờ, Kiệt tự đùa mình: một hôm nào tình cờ người tình cũ của ta có thể đột ngột xuất hiện chăng? Chàng hơi trợn trước câu hỏi.

Source

Đọc lại, và đọc những "lần đầu công bố", thì GCC mới hiểu, Kiệt, có thể đã tính ra được chuyện người tình cũ đột ngột xuất hiện, ở nhà 1 bà bạn, ở Đà Lạt, mà có lẽ luôn cả chuyện vừa mới xẩy ra, và đây là những lời tạ lỗi, tự coi thường chính mình, trước Thùy?

-Anh sa sút thật. Anh sa sút đến em cũng không ngờ.
Kiệt muốn sa nước mắt sau câu nói của Thùy. (1)

Trên Tin Văn đã từng trang trọng giới thiệu thơ NXT (1)
Lần mới qua Cali, có gặp ông. Gấu ngồi bàn với ai…  nhỉ, quên mất, ông ghé bắt tay ông bạn ngồi cùng bàn, nhưng vờ Gấu!

Cũng được.
Quá được là đàng khác!
NQT
Tưởng niệm 7 năm TTT mất

NOTES ABOUT BRODSKY 

BRODSKY'S PRESENCE acted as a buttress and a point of reference for many of his fellow poets. Here, was a man whose work and life always reminded us that despite what is so often said and written today, a hierarchy does exist. This hierarchy is not deducible through syllogisms, nor can it be decided upon by discussion. Rather, we confirm it anew every day by living and writing. It has something in common with the elementary division into beauty and ugliness, truth and falsehood, kindness and cruelty, freedom and tyranny. Above all, hierarchy signifies respect for that which is elevated, and disdain, rather than contempt, for that which is inferior.

The label "sublime" can be applied to Brodsky's poetry. In his fate as a representative of man there was that loftiness of thought which Pushkin saw in Mickiewicz: "He looked upon life from on high."

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.

With his poems, Brodsky built a bridge across decade, of hackneyed Russian language to the poetry of his predecessors, to Mandelstam, Akhmatova, Tsvetaeva. He was not a political poet, for he did not want to enter into polemics with an opponent that was hardly worthy of him. Instead, he practiced poetry as a particular type of activity which was not subject to any apparent dimensions of time.

To aim directly at a goal, refusing to be deflected by voices demanding one's attention. This means one is capable of distinguishing what is important, and hewing only to this goal. That is precisely what the great Russian writers were able to do, and they deserve to be envied for that.

Brodsky's life and creative work aim straight at fulfillment like an arrow at its target. Of course, this is a delusion, just as with Pushkin or Dostoevsky. So one must conceive of it differently. Fate aims straight for its target, while he who is ruled by fate is able to decipher its main lines and understand, even if only vaguely, what he has been called to.

[suite] 

Sự hiện diện của Brodsky bảnh, hách, chẳng khác gì một cây cột trụ chống đỡ, hay ngọn hải đăng cho rất nhiều bạn thơ của ông. Ở đây, là một con người mà tác phẩm và cuộc đời của người đó luôn luôn nhắc nhở chúng ta, mặc dù lũ ngu si, bất tài thường lải nhải, phải có cái mới, phải có ‘hạ vệ’, phải có ‘hạ hiện đại’, thì vẫn có đẳng cấp. Đẳng cấp này, thì không được rút ra từ ba trò tam đoạn luận, hay trao đổi, đối thoại, tranh luận cái mẹ gì. Nó là điều mà chúng ta làm mới hàng ngày, bằng cách sống và viết. Nó có một điều gì thân thuộc với sự phân chia rất ư là tiểu học, bình dân, và cũ xì, giữa đẹp và xấu, thực và giả, thân ái và độc ác, tự do và bạo tàn. Trên hết, đẳng cấp có nghĩa là kính trọng đối với bậc trưởng thượng, với điều cao cả, và ghê tởm, chán ngán, chứ không phải khinh miệt, cái hạ cấp, hạ vệ!

Những mỹ từ như ‘tuyệt cú mèo’, ‘thần sầu’ có thể áp dụng cho thơ Brodsky. Trong số mệnh của ông, như là kẻ đại diện con người, có cái đỉnh cao vời vợi của tư tưởng, và đây là điều mà Pushkin nhìn thấy ở Mickiewicz: “Ông ta từ trên ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian”.

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.
*

Những điều Milosz viết về Brodsky, có thế áp dụng cho TTT.
Thí dụ, với thơ tự do, cho đến nay, đâu có ai vượt được TTT. Bắt chước ông, để có 1 thứ thơ tự do cho ra hồn, cũng chưa có.
Ông chẳng từ…  đỉnh cao ngó xuống, là chi?
Đỉnh cao này, thì không phải Brodsky, mà là Mandelstam cùng ngự trị với TTT. Ông không đến nỗi phải kiếm đồ ăn trong đống rác Trại Cải Tạo, và điều này là nhờ bà vợ, như tất cả các bà vợ Miền Nam, như cả Miền Nam không hề quên người thân của họ ở trong tù VC, nhưng cái cảnh cả trại tù nghe đọc thơ ông, nghe thơ ông được phổ thành nhạc, mà chẳng bảnh hơn…. Brodsky ư?

Một tuyển tập những bài phỏng vấn Brodsky, “Giữ sự thay đổi”, “Keep the Change” dịch từ tiếng Nga, đúng là 1 nguồn ngỡ ngàng đối với tôi. Ông vờ đi, điều, những người khác coi là cực yếu tính, cực cơ bản của thế kỷ 20: Mác xịt-Lê nin nịt, Xô Viết tịt, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa Nietzsche, chủ nghĩa Freud, chủ nghĩa Siêu thực, cũng như hàng chục những isms khác.

Ông có thể trở thành một nhà ly khai, dấn thân, như bạn của ông, là Tomas Venclova. Ông có thể nghĩ tới chuyện cải tổ nhà nước. Ông có thể làm những bài thơ tiền phong, Ông có thể là fan của Freud. Ông có thể đi 1 đường "hommage" chủ nghĩa cơ cấu. Chẳng có chuyện như thế.

Đời là một câu chuyện ngụ ngôn đạo đức. Nhà thơ bị nhà nước bỏ tù, kết tội, rồi bị tống đi lưu vong , và sau khi nhà thơ chết, người đứng đầu nhà nước quỳ bên quan tài nhà thơ. Một câu chuyện thần tiên, và đúng là như thế, nó đã xẩy ra, như thế đó, trong thế kỷ của chúng ta, 1 thế kỷ đếch làm sao có được chuyện thần tiên.

Ông phán như 1 kẻ có qưyền uy. Hầu như suốt thời thanh niên của mình, ông không thể bị bẻ gẫy, bởi vì cái sự tự tin đó. Một sự tự tin mà những người chung quanh phải coi là ngạo mạn.
Cái sự tự tin này là 1 cách chống đỡ, bảo vệ, trong những liên hệ của ông với mọi người, và che giấu điều mà tự ông cảm thấy không làm sao kiếm ra được giải đáp, và chỉ còn 1 cách là hành động theo kiểu tự tin như thế, ngay cả ông, cũng không hiểu tại sao.
Liệu có phải cũng sự ngạo mạn đó khiến ông bỏ trường lớp?
Sau này, ông thường tỏ ra ân hận vì chuyện này. Khi vụ án xẩy ra, một người nào đó, nếu không có được sự tự tin như ông, thì không làm sao có thể cư xử như ông được. Chính ông cũng không hiểu tại làm sao mình cư xử như thế, nhà cầm quyền cũng thế, họ không tiên đoán được, cách ông xử sự, và chính vì thế mà họ làm cho ông trở thành nổi tiếng.

Khuất mình dưới ngôn ngữ, hay - bởi vì với ông thì cũng xêm xêm – khuất mình trước tiếng nói của nữ thần thi ca, [Submitting to the element of language, or (because this was the same thing for him) to the voice of the Muse], ông [Brodsky] phán, một thi sĩ phải muốn làm hài lòng, a poet must want to please, không chỉ những người đồng thời, và còn những người đi trước mình. Những người đi trước được ông nêu tên là: Lomonosov, Kantemir, Derzhavin, Tvsetaeva, Mandelstam, Pasternak, Akhmatova. Vương quốc thơ Nga của ông vượt lên trên và ra bên ngoài lịch sử, cùng với nó, là niềm tin tưởng, rằng ngôn ngữ có sự lớn lao của riêng nó, và nó chọn những người của nó để phục vụ nó.
His kingdom of Russian poetry endured above and outside of history, in accordance with his conviction that language has its own greatness and selects its own people to serve it.
Milosz

Chọn người của nó để phục vụ nó.
Chúng ta nhận ra ý của Borges ở đây: Thơ là để trao cho thi sĩ. Thi sĩ dởm đừng làm thơ dởm. Cả 1 cõi thơ Mít, phần lớn thi sĩ dởm, nếu có ông nào “thực thi sĩ”, thì không lo khuất mình trước thơ, trước nữ thần thi ca, mà là trước gái, trước cái hĩm!

TTT khi còn sống cũng bị ghét, chính là do ông quá ngạo mạn. Không chỉ thế. Ông bị chúng ghét, còn là do cái đám thế hệ trẻ, trong có nhóm tiểu thuyết mới, quá quí ông. Mỗi lần ông ra Quán Chùa, là cả đám xúm lại chuyện trò rôm rả. Ông cùng đọc những cuốn sách mà họ đọc. Cùng tham dự vô cuộc chiến như họ, trong khi Mai Thảo, Võ Phiến, thí dụ, không.
Nguyên Sa thù TTT là cũng vì vậy. Cái lũ nhóc chỉ biết có TTT. Đã thế, tên sa đích văn nghệ còn lôi NS ra để khen đểu, "nhà văn dễ dãi và sung sướng"!

Nhà thơ “áo nàng xanh, anh mến lá sân trường” bèn phong cho TTT là Đông Phương Bất Bại!

Nhưng quả là có một cách biệt quá lớn giữa thơ TTT và những người cùng thời với ông. Đúng cái ý nhà thơ "từ ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian", như Milosz phán về thơ Brodsky:

Sự hiện diện của Brodsky bảnh, hách, chẳng khác gì một cây cột trụ chống đỡ, hay ngọn hải đăng cho rất nhiều bạn thơ của ông. Ở đây, là một con người mà tác phẩm và cuộc đời của người đó luôn luôn nhắc nhở chúng ta, mặc dù lũ ngu si, bất tài thường lải nhải, phải có cái mới, phải có ‘hạ vệ’, phải có ‘hạ hiện đại’, thì vẫn có đẳng cấp. Đẳng cấp này, thì không được rút ra từ ba trò tam đoạn luận, hay trao đổi, đối thoại, tranh luận cái mẹ gì. Nó là điều mà chúng ta làm mới hàng ngày, bằng cách sống và viết. Nó có một điều gì thân thuộc với sự phân chia rất ư là tiểu học, bình dân, và cũ xì, giữa đẹp và xấu, thực và giả, thân ái và độc ác, tự do và bạo tàn. Trên hết, đẳng cấp có nghĩa là kính trọng đối với bậc trưởng thượng, với điều cao cả, và ghê tởm, chán ngán, chứ không phải khinh miệt, cái hạ cấp, hạ vệ!
Những mỹ từ như ‘tuyệt cú mèo’, ‘thần sầu’ có thể áp dụng cho thơ Brodsky. Trong số mệnh của ông, như là kẻ đại diện con người, có cái đỉnh cao vời vợi của tư tưởng, và đây là điều mà Pushkin nhìn thấy ở Mickiewicz: “Ông ta từ trên ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian”.

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Trong Đồng Nai Tam Kiệt, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, TTT, thơ mỗi người mỗi cõi. Thơ Tô Thùy Yên, đẽo gọt quá, và thật tuyệt, Hoang Vu Lớn của ông gọi lên những hoang vu lớn khác, trong những cõi thơ khác. Bùi Giáng giấu thơ của ông trong những rông rài, hay nói như Mai Thảo, ông làm cái gì cũng ra thơ. Thơ TTT quả là 1 cõi riêng của ông, không vang vọng cõi nào khác.

Làm sao mà có thể để những dòng thơ của Nguyên Sa, thí dụ, áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, anh nàng xanh anh mến lá sân trường, sợ thơ tình không đủ nghĩa yêu đương, anh pha mực cho vừa màu áo tím, với những câu như:

Những rừng gió kể chuyện biển khơi
Hay
Kể lể mãi chuyện tình vô vọng
Với một mình cấu lấy tóc mình
Hay
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa
Hay
Người đi ngoài kia la vào mồm
Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Coetzee nói về Brodsky:  Ông chẳng hề loay hoay hì hục làm cho mình được yêu, thí dụ, như Pasternak, rất được yêu. Venclova cho rằng, người Nga tìm chẳng thấy, ở trong thơ của ông sự "ấm áp", "tha thứ tất cả", "sướt mướt", "nức nở con tim", hay sự "vui tươi, nhí nhảnh". Nhà thơ Viktor Krivulin nghi ngờ tính hài hước, rất ư là không giống Nga, very un-Russian, vốn trở thành thói quen trong thơ Brodsky. Ông trau giồi hài hước, Krivulin nói, để bảo vệ mình, từ những ý nghĩ, tư tưởng, hay hoàn cảnh mà ông cảm thấy không thoải mái. "Một sự sợ hãi phải phơi lòng mình ra, hay có thể, chỉ là một ước muốn đừng phơi mở...".
*

Thực sự, trước 1975, TTT không phải là một nhà thơ được nhiều người yêu mến.
Chính vì vậy, sự bàng hoàng, cơn chấn động ở hải ngoại, khi nghe tin ông mất, chỉ có thể giải thích: Chính sự tiết tháo, cương trực, không khoan nhượng với cả chính mình không kiếm cách làm cho mình được yêu mến... hay ngắn gọn, chính cái sự quá sạch của ông, lại trở thành niềm tin cho tất cả mọi người!
Và như thế, ông lại giống...  Solzhenitsyn, ông này suốt một đời khổ hạnh, làm việc như trâu, không cho mình bất cứ một cơ hội nào bị sa ngã, bị dụ dỗ... bởi cái ác.
Solz cho rằng, chỉ có cách đó, để không bao giờ phản bội những người bạn tù của ông.

NOTES ABOUT BRODSKY      

A collection of interviews with Brodsky, Reszty nie trzeba [Keep the Change], in Jerzy Illg's translation, is a constant source of wonderment for me. Just to think how much he had to leave out – what for others was very essence of the 20th century: Marxism-Leninism, Sovietism, nationalism, Nietzscheanism, Freudianism, Surrealism, as well as a dozen or two other isms.

He could have become a dissident, engage, like his friend Tomas Venclova. He could have thought about reforming the state. He could have written avant-garde poems. He could have been a Freudian. He could have paid homage to structuralism. Nothing of the sort.

Life as a moral fable. The poet imprisoned and condemned by the state, then sent into exile by the state, and after his death, the head of that state kneeling beside his coffin. A fairy tale, yet it did happen like that, in our hardly fairy-tale-like century.

He spoke as one who has authority. Most likely in his youth he was unbearable because of that self-assurance, which those around him must have seen as arrogance. That self-assurance was a defense mechanism in his relations with people and masked his inner irresolution when he felt that he had to act that way, and only that way, even though he did not know why. Were it not for that arrogance, he would not have quit school. Afterward, he often regretted this, as he himself admitted. During his trial, someone who was less self-assured than he was could probably not have behaved as he did. He himself did not know how he would behave, nor did the authorities foresee it; rather, they did not anticipate that, without meaning to, they were making him famous.
Milosz

Chẳng đợi ông nằm xuống, khi ông ở tù VC là bạn quí, kẻ thù đã kể như ông chết rồi. Khi "đảo xa" tung hê thư tình viết riêng cho ẻn, thì bạn quí bèn xì 1 cú, tưởng tay này đàng hoàng đâu ngờ cũng bồ nhí bồ nhiếc.
Đau 1 cái là ngay từ khi còn sống, khi viết thư cho em, là ông đã nghi, vì đọc, người tinh ý ngửi ra giọng gượng gạo.
Đau thật!
Về cái khoản này, ông anh thua thằng em. Gấu Cái kệ mẹ Gấu Đực tán tỉnh hết em này đến em khác. Toàn “bản nháp” không hà, hà hà! Bản đích thực, về tui, thằng chả không đủ tâm, tầm, tài, hay cái con khỉ gì nữa, để mà viết ra!

Cả một “đống” thư, gửi đảo xa, thơ, cho hồng hạ cái gì gì,  không bằng chỉ 1 góc bài thơ viết cho vợ, khi trở về Đất Bắc, quê cũ, như 1 tên tù. Đâu có phải tự nhiên mà bạn tù của ông phổ bài này, để cùng hát trong tù:

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung * 

Gửi MT 

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau 

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền 

Bài thơ, bây giờ đọc lại, thì lại quá mê cái dòng tặng Mai Thảo:

Trong tôi còn lại chi? Gia đình, bạn bè. Những bài thơ, chắc chắn rồi. Chúng đã được đọc, được thầm ghi lại (intériorisés). Đúng một lúc nào đó, ký ức nhanh chóng bật dậy, đọc, cho riêng mình tôi, những bài thơ. Luôn luôn, ở đó, bạn sẽ gặp những tia sáng lạ. Thời gian của điêu tàn làm mạnh thơ ca.

Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù

Ông, dám thổi những người khác. He was capable of idolizing others: ông có thể thần tượng hóa những nhà thơ khác.
Milosz viết về Brodsky.
Câu này chướng quá, với lũ thi sĩ Mít. Chúng ông đếch cần Thầy!
Ông [Brodsky] thường nói, ông lấy làm hài lòng, satisfied, được gọi là đệ tử, epigone, một kẻ bắt chước hạng thứ, a second-rate imitator, or follower, của Auden. Ông không chê [rule out] những người làm thơ tự do, “free verse”, nhưng ông đi 1 đường tụng ca đặc biệt, he paid particular homage, cho những nhà thơ vần: Thomas Hardy, Robert Frost, Rainer Maria Rilke. Ông hiểu, understand, thơ là 1 cuộc thoại, a dialogue, xuyên qua các thời đại, và vì thế, ông trò chuyện, converse, với Horace và Ovid (trong những bản dịch tiếng Nga). Như ông nói, ông thích Ovid nhiều hơn, là vì những hình ảnh của ông ta, mặc dù ông ít quan tâm về nhịp thơ… trong khi đó, với Horace, với những gia giảm. biến đổi, variety, của những stanzas, đúng là 1 thách đố để cùng ông so tài, invited Brodsky to compete with him.  

Sẽ là 1 sai lầm khi coi Brodsly là nhà thơ lang thang, a bohemian poet, mặc dù nếu chúng ta coi “bohemia” như là 1 vùng ngoại vi, bên lề của xã hội và nhà nước, ông thuộc về nó, thời kỳ mới lớn ở Leningrad. Ông tháo vát trong nhiều trò làm ăn, he was competent in various trades, nhưng chuyện này chỉ chứng tỏ ông biết kiếm công ăn việc làm, để đừng bị đói, proof of employment. Ông thường “plowed like an ox”, cày như trâu, như Mít nói. Ông nói với lòng biết ơn Đại học Michigan, ở Ann Harbor, vì đã ban việc làm cho ông, “kẻ lười biếng nhất dưới ánh mặt trời”, “the laziest man under the sun”, mà lại đếch biết tiếng Anh! Ông rất coi trọng những bổn phận của mình, như là ông thầy dậy học, và sinh viên được hưởng lợi rất nhiều, về điều này. Ông bắt họ học thuộc lòng hàng ngàn dòng thơ, trong tiếng mẹ đẻ của họ, in their own language, không 1 vị thầy nào dám làm 1 điều cổ lỗ sĩ như thế! Nếu 1 sinh viên nói 1 điều gì ngu si, ông đuổi ra khỏi lớp!          

Đam mê tự học cho phép ông làm chủ tiếng Anh một cách thụ động, to master English passively, ngay từ khi còn ở Nga. Sau đó ông nhanh chóng đạt được khả năng sử dụng nó một cách tự do, thoải mái, trong nói và viết. Tiếng Anh của ông, trong những bài tiểu luận, hay trong khi dịch thơ của ông từ tiếng Nga, khiến người đọc ngỡ ngàng, và đây là kết quả của 1 khổ công tu luyện, the result of truly titanic labor. Ông coi thơ Ba Lan, thích thú nhất, the most interesting, của thơ ca Âu Châu đương thời. Ở Leningrad, ông chỉ có được những mẩu đoạn, nhưng toàn thứ quan trọng: từ Norwid tới Galczynski. Trong số thơ dịch của ông, cũng có vài bài của tôi. Khi lưu vong, ông có dịch bài thơ của tôi, “Bi khúc cho N.N.,” "Elegy for N.N.", và điều xẩy ra đối với tôi là, it occurred to me, bài thơ đó diễn tả cái nhìn của ông về thơ trữ tình, như là tiểu sử được gìn giữ [that poem expressed his view of lyric poetry as preserved autobiography]. Ông hiểu sự trốn chạy của thi sĩ vào cõi văn xuôi như là hậu quả của sức ép từ chín phần muời còn lại, he understood poets’ escape into prose as the result of pressure from the remaining nine-tenths. Ông đọc Luận đề về Thơ của tôi, my Treatise on Poetry, qua bản dịch tuyệt vời của Natalia Gorbanevkaia. Nó được xb tại Mẽo năm 1982.

Ông có một cảm quan thật mạnh, strong feeling, ông là 1 phần của“estate” [tài sản] được gọi là “ngôn ngữ Nga”. Kể từ khi quan điểm của ông, thơ là thành tựu cao nhất của ngôn ngữ, ông ý thức trách nhiệm của mình.

Ông thường nói với những sinh viên của ông, có thể họ không quá quen thuộc khủng khiếp với Điều Răn, that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, thì có thể học, bởi là vì chỉ có 17 điều: Mười Điều Răn, và 7 Tội Chính, tóm chung lại, taken together, sự thành lập của nền văn minh của chúng ta. Nữ thần thi ca của ông, His Muse, the spirit of language, ông nói, là Ky Tô, Christian, điều này giải thích những đề tài Cựu Ước và Tân Ước trong thơ của ông.

Note: Sở dĩ Gấu chịu thua, không dịch được thơ Brodsky, là chính vì điều này!
Bài viết của Milosz về Brodsky, Gấu tính dịch lâu rồi, nay nhân tưởng niệm 7 năm TTT mất, bèn chơi luôn, cũng là 1 cách tưởng niệm ông, và Brodsky.

NOTES ABOUT BRODSKY

 BRODSKY'S PRESENCE acted as a buttress and a point of reference for many of his fellow poets. Here, was a man whose work and life always reminded us that despite what is so often said and written today, a hierarchy does exist. This hierarchy is not deducible through syllogisms, nor can it be decided upon by discussion. Rather, we confirm it anew every day by living and writing. It has something in common with the elementary division into beauty and ugliness, truth and falsehood, kindness and cruelty, freedom and tyranny. Above all, hierarchy signifies respect for that which is elevated, and disdain, rather than contempt, for that which is inferior.
The label "sublime" can be applied to Brodsky's poetry. In his fate as a representative of man there was that loftiness of thought which Pushkin saw in Mickiewicz: "He looked upon life from on high."
In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.
With his poems, Brodsky built a bridge across decade, of hackneyed Russian language to the poetry of his predecessors, to Mandelstam, Akhmatova, Tsvetaeva. He was not a political poet, for he did not want to enter into polemics with an opponent that was hardly worthy of him. Instead, he practiced poetry as a particular type of activity which was not subject to any apparent dimensions of time.
To aim directly at a goal, refusing to be deflected by voices demanding one's attention. This means one is capable of distinguishing what is important, and hewing only to this goal. That is precisely what the great Russian writers were able to do, and they deserve to be envied for that.
Brodsky's life and creative work aim straight at fulfillment like an arrow at its target. Of course, this is a delusion, just as with Pushkin or Dostoevsky. So one must conceive of it differently. Fate aims straight for its target, while he who is ruled by fate is able to decipher its main lines and understand, even if only vaguely, what he has been called to.
[suite]

Sự hiện diện của Brodsky bảnh, hách, chẳng khác gì một cây cột trụ chống đỡ, hay ngọn hải đăng cho rất nhiều bạn thơ của ông. Ở đây, là một con người mà tác phẩm và cuộc đời của người đó luôn luôn nhắc nhở chúng ta, mặc dù lũ ngu si, bất tài thường lải nhải, phải có cái mới, phải có ‘hạ vệ’, phải có ‘hạ hiện đại’, thì vẫn có đẳng cấp. Đẳng cấp này, thì không được rút ra từ ba trò tam đoạn luận, hay trao đổi, đối thoại, tranh luận cái mẹ gì. Nó là điều mà chúng ta làm mới hàng ngày, bằng cách sống và viết. Nó có một điều gì thân thuộc với sự phân chia rất ư là tiểu học, bình dân, và cũ xì, giữa đẹp và xấu, thực và giả, thân ái và độc ác, tự do và bạo tàn. Trên hết, đẳng cấp có nghĩa là kính trọng đối với bậc trưởng thượng, với điều cao cả, và ghê tởm, chán ngán, chứ không phải khinh miệt, cái hạ cấp, hạ vệ!
Những mỹ từ như ‘tuyệt cú mèo’, ‘thần sầu’ có thể áp dụng cho thơ Brodsky. Trong số mệnh của ông, như là kẻ đại diện con người, có cái đỉnh cao vời vợi của tư tưởng, và đây là điều mà Pushkin nhìn thấy ở Mickiewicz: “Ông ta từ trên ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian”. Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.
Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Có hai bài viết thật tuyệt về Brodsky mà Gấu từng được đọc. Một, của J.M. Coetzee, trong Stranger Shores, tập tiểu luận, và một, của Czeslaw Milosz, trong To Begin Where I Am, tập tiểu luận
Cả ba ông, đều ẵm Nobel văn chương. Hai ông, là thi sĩ.
Tin Văn sẽ nhẩn nha, trích, đọc, và lèm bèm về cả ba ông, và về thơ. Nên nhớ, hai ông thi sĩ, thì đều bỏ chạy VC cả, và đều được cứu rỗi, nhờ thơ và tôn giáo.
Cả hai, Milosz và Coetzee, khi viết về Brodsky, đều nhận ra, đẳng cấp là cái bảnh nhất trong thơ của ông.

Brodsky's system can best be illustrated from the essay on Thomas Hardy. Brodsky regards Hardy as a neglected major poet, "seldom taught, less read," particularly in America, cast out by fashion-minded critics into the limbo of "pre-modernism" (On Grief, pp. 373, 315, 313).
It is certainly true that modern criticism has had little of interest to say about Hardy. Nevertheless, despite what Brodsky says, ordinary readers and (particularly) poets have never deserted him. John Crowe Ransom edited a selection of Hardy's verse in 1960. Hardy dominates Philip Larkin's widely read Oxford Book of Twentieth-Century English Verse (1973), with 27 pages as opposed to 19 for Yeats, 16 for Auden, a mere 9 for Eliot. Nor did the Modernist avant-garde dismiss Hardy en bloc. Ezra Pound, for instance, tirelessly recommended him to younger poets. "Nobody has taught me anything about writing since Thomas Hardy died," he remarked in 1934.2
Brodsky's claim that Hardy is a neglected poet is part of his attack on the French-oriented modernism of the Pound-Eliot school, and on all the revolutionary isms of the first decades of the century, which, to his mind, pointed literature in a false direction. He wishes to reclaim leading positions in Anglo-American letters for Hardy and Frost and in general for those poets who built upon, rather than broke with, traditional poetics. Thus he rejects the influential anti-naturalist poetics of Viktor Shklovsky, based on unabashed artificiality, on the fore grounding of the poetic device. "This is where modernism goofed," he says. Genuinely modern aesthetics-the aesthetics of Hardy, Frost, and later Auden - uses traditional forms because form, as camouflage, allows the writer "to land a better punch when and where it's least expected" (On Grief, p. 322).
(Everyday, commonsense language of this kind is prominent in the literary essays in On Grief and Reason, which appear to have had their origin as lectures to classes of undergraduates. Brodsky's readiness to operate at his audience's linguistic level has its unfortunate side, including an eagerness to use youthful slang.)
Strong poets have always created their own lineage and, in the process, rewritten the history of poetry. Brodsky is no exception.
Coetzee: The Essays of Joseph Brodsky

Đoạn trích dẫn, trên, cho thấy, truyền thống, tradition, và thể loại [form, như lục bát, thất ngôn bát cú, tứ tuyệt… ] mới quan trọng, chứ không phải cái mới!
Hai cái mới nhất, trong văn thơ Mít, ở hải ngoại, được thổi lên tới tít mù trời, là thơ tân hình thức, và chủ nghĩa hậu hiện đại, thì cả hai chưa ị ra được một cục kít nào, ngửi ‘đường được’!
Tân hình thức thì chết mất xác rồi, còn cái diễn đàn ‘hậu vệ’, chắc cũng chẳng mấy chốc!
Borges, trong bài viết về Thơ, đã cảnh cáo mấy nhà thơ dởm con nít chỉ muốn huỷ bỏ truyền thống, huỷ bỏ thể loại, và bắt đầu bằng thơ tự do.
Thơ tự do, theo Gấu, là thứ khó nhất, trong các thứ thơ. Bạn phải thật rành hữu chiêu, thì mới vô chiêu được.
Đây là một công án thiền: Chưa học thiền thì thấy rừng là rừng, cây là cây. Học, thì thấy rừng không phải là rừng, cây không phải là cây. Ngộ, thì thấy rừng vẫn là rừng, cây vẫn là cây.
Vô tri/tri/vô tri: Đó là con đường tu thiền, vậy.
*
Q: Về thơ vần, ông có nghĩ là, tất cả tùy thuộc vào loại thơ mà ông đã trưởng thành?
Borges: Câu hỏi thật kỳ cục. Có vẻ như ông có quá ít tò mò, về quá khứ. Nếu ông viết bằng tiếng Anh, thì đó là một truyền thống. Ngôn ngữ, tự thân, là một truyền thống. Tại sao không theo truyền thống thật dài, thật xuất sắc của những nhà thơ sonnet, thí dụ vậy? Tôi nhận thấy thật lạ lùng, khi bỏ qua thể thơ (form). Nói cho cùng, ít nhà thơ làm thơ tự do hay, nhưng rất nhiều nhà thơ bậc thầy, ở những thể thơ khác. Ngay cả Cummings cũng có nhiều bài sonnet thật tuyệt. Tôi có thuộc một số bài. Tôi không nghĩ ông có thể gạt bỏ tất cả quá khứ. Nếu làm vậy, ông sẽ gặp rủi ro khi khám phá ra những điều đã được khám phá rồi. Điều này là do sự thiếu tò mò. Chẳng lẽ ông hết tò mò về quá khứ? Không tò mò về những bạn thơ thế kỷ này? Thế kỷ trước? Thế kỷ 18? John Donne chẳng là gì đối với ông? Hay là Milton? Thật sự tôi không thể, ngay cả để "bắt đầu", trả lời câu hỏi của ông.
Q: Liệu chúng ta có thể đọc những nhà thơ quá khứ, rồi diễn giải những gì học được, bằng thơ tự do?
Borges: Điều tôi không hiểu được, đó là, tại sao ông lại muốn bắt đầu, bằng một điều thật khó, thí dụ như thơ tự do?
Q: Nhưng tôi thấy không khó.
Borges: Well, tôi không biết thơ bạn làm, thật khó mà nói. Vấn đề có thể là, làm thì dễ, nhưng đọc thì khó. Trong hầu hết trường hợp, có sự lười biếng. Lẽ dĩ nhiên, có những ngoại lệ. Thí dụ Whitman, Sandburg, Edgar Lee Masters. Một trong những lập luận của thơ tự do, đó là người đọc biết, đừng trông mong lấy ra được từ đó một thông tin nào; hoặc phải tin vào một điều gì đó - khác với một trang thơ xuôi, vốn thuộc về văn chương của tri thức, chứ không phải văn chương của quyền lực.
Q: Ông có nghĩ, có thể tạo ra những thể thơ mới?
Borges: Lý thuyết có thể đúng. Nhưng điều tôi muốn nói, và chưa nói ra được, đó là bắt buộc phải có một cấu trúc; và nếu bắt đầu bằng một cấu trúc hiển nhiên, như vậy vẫn dễ dàng hơn. Phải có cấu trúc thôi. Mallarmé có nói: "Chẳng có cái gọi là thơ xuôi (prose); đúng vào lúc bạn lo tới nhịp điệu, nó trở thành thơ (verse)." Stevenson cũng nói đại khái như vậy: "Sự khác biệt giữa thơ và thơ xuôi là do khi bạn đang đọc" - ông muốn nói những thể thơ cổ điển - "bạn mong một điều, thế là bạn có".
Nói ngắn gọn, sự khác biệt giữa một sonnet của Keats, với một trang thơ tự do của Whitman, thí dụ vậy, đó là bài sonnet, cấu trúc của nó hiển nhiên - thành ra dễ làm - trong khi nếu bạn thử làm một bài thơ như "Children of Adams" or "Song of Myself", bạn phải tự mình bịa đặt ra một cấu trúc của riêng bạn. Không có cấu trúc, bài thơ sẽ chẳng có hình dạng, và tôi nghĩ, nó chẳng thể chịu nổi một chuyện như thế đâu.
Nói về thơ