|
May 16 2014
30.4.2014
Ca Sĩ Khánh
Ly Sao Không Như Ca Sĩ Gloria Estefán
Note: Tks.
NQT
Theo GCC,
không thể so sánh như vầy được.
Trường hợp
KL liên quan tới những ngày trước 1975, tiếng hát của KL cùng thứ âm
nhạc của
TCS là công cụ của con quỉ chiến tranh đưa đến sụp đổ đền thiêng MN,
như Gấu đã
viết.
Đây cũng là
ý của Gide, khi viết về Dos, tác phẩm lớn có sự tham dự, đóng góp của
Quỉ: Quỉ
Đỏ đã muợn hai vị này làm Miền Nam thất trận!
Ở Miền Bắc,
là con quỉ ở… chuồng heo, như cách Oz đọc
“Y Sĩ Đồng Quê” của Kafka.
Vị y sĩ nghe tiếng gọi của con bịnh Miền Nam, bèn tất
tả xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, cần cặp ngựa thắng vô bộ xe, con quỉ
bèn biếu
cặp ngựa, bù lại, nó làm thịt cô hầu gái, chưa đã, bèn lấy thêm biển
đảo, trừ nợ!
Rồi sau 30
Tháng Tư tiếng hát đó lại cất lên từ mồ sâu biển cả, từ tầng đáy ngục
tù, qua
những bản nhạc hải ngoại, 1 phần nào đã đem an ủi tới cho những người
bị CS vùi
dập, bách hại.
Danh ca
Khánh Ly đã về Việt Nam
Họ Trịnh đã
từng hầu đờn Hồ Tôn Hiến, lấy ly rượu, thì tại làm sao người tri kỷ của
ông
không hầu đờn Bắc Bộ Phủ cho đủ cặp?
Trên TV có kể
chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình,
thường cho
vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần
sau, kêu
bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly
rượu, thảm
quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!
Thành thử cái
chuyện bà này về hầu đờn Bắc Bộ Phủ quả là quá khủng khiếp, hay dùng từ
thường dùng,
áp dụng vô cú Lò Thiêu, đếch nói được!
Hà, hà!
Ukraine Cuộc
thảm sát ở Odessa. Đếch có tên cớm nào cả, les policiers sont les
grands
absents de la journée. Ils ont disparu pendant les combats.
Paris
Match.
7-14 Mai,
2014
Trong
hình, 1 anh pro… Bắc Kít cầm gậy
tính đập 1 anh pro… Ngụy, quấn trong lá cờ ba que!
Hà, hà!
Thơ Mỗi Ngày
Love in a mist
Yêu trong sương mù
Trên TV, độc giả đã từng
'chứng kiến' 'anh cu Gấu' chạy theo BHD nơi cổng trường Đại Học Khoa
Học Sài Gòn.
Chưa ghê bằng Apollinaire,
tác giả câu thơ mà GNV thuổng, "Ouvrez-moi cette porte où je frappe en
pleurant", còn là tác giả Mùa Thu Chết, và còn là tác giả của cái cú
chạy
theo em nữ quản gia, suốt con kênh nối liền Pháp và Anh, để năn nỉ.
Thua, và bèn làm bài thơ trên,
nguyên tác tiếng Tây, GNV sẽ lục tìm, và dịch sau… (1)
[Hình, TLS Oct 1, 2010]
NYRB May 8
2014
Poems on the Underground
Thơ dán
trên Xe Điện Ngầm London
Exile and Loss
My Voice
I come from
a distant land
with a
foreign knapsack on my back
with a
silenced song on my lips
As I
travelled down the river of my life
I saw my
voice
(like Jonah)
swallowed by
a whale
And my very
life lived in my voice
Kabul, December 1989
Partaw Naderi
Translated
by Sarah Maguire and Yama Yari
The Exiles
The many
ships that left our country
with white
wings for Canada.
They are
like handkerchiefs in our memories
and the
brine like tears
and in their
masts sailors singing
like birds
on branches.
That sea of
May running in such blue,
a moon at
night, a sun at daytime,
and the moon
like a yellow fruit,
like a plate
on a wall
to which
they raise their hands
like a
silver magnet
with
piercing rays
streaming
into the heart.
Poems on the
Underground Exile
and Loss
Iain
Crichton Smith
Translated
from the author's own Gaelic
Spring has
come again. The earth
is like a
child who knows poems by heart;
many, so
many! ... For the work
of such long
learning, she wins the prize.
Her teacher
was demanding. We'd grown fond
of the white
in the old man's beard.
N ow when we
ask her what the green and the blue are:
she can tell
us, she knows it, she knows!
Earth, lucky
earth, on holiday, play
with the
children now. We want to catch you,
happy earth.
And the luckiest will.
What her
teacher taught her! So many things,
and what's
imprinted in the roots and on the long
difficult
stems: she sings it, she sings!
Rilke
KAFKA WAS
BORN IN A building on the square of Prague's Old Town on July 3, I883.
He moved
several times, but never far from the city of his birth. His Hebrew
teacher
recalled him saying, "Here was my secondary school, over there in that
building facing us was the university, and a little further to the
left, my
office. My whole life-" and he drew a few small circles with his finger
"-is confined to this small circle."
The building
where Kafka was born was destroyed by a great fire in I889. When it was
rebuilt
in 1902, only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was
set into
the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was
finally
recognized by the Czech communist authorities, hailed as a
"revolutionary
critic of capitalist alienation."
In a letter
to a friend, he wrote: "There is within everyone a devil which gnaws
the
nights to destruction, and that is neither good nor bad, rather, it is
life: if
you did not have it, you could not live. So what you curse in yourself
is your
life. This devil is the material (and a fundamentally wonderful one)
which you
have been given and which you must now make use of. . . . On the
Charles Bridge
in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells
your story.
The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to the
plough.
Of course, the devil is still furious (hence the transitional stage; as
long as
the devil is not satisfied the victory is not complete), he bares his
teeth,
looks back at his master with a crooked, nasty expression and
convulsively
retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."
Two
Cities by A
CRACOW
CITIES THAT
ARE too beautiful lose their individuality. Some of the southern towns
cleaned
up for tourists remind one more of glossy photo ads than of organic
human
settlements. Ugliness creates individuality. Cracow cannot complain of
a dearth
of infelicitous, heavy, melancholy places.
Những thành
phố đẹp quá mất mẹ nó căn cước cá nhân của chúng. Một vài thành phố
phía Nam rửa
ráy làm sạch chúng, để chào đón khách du lịch làm nhớ tới những tấm bưu
thiếp,
những tấm biển quảng cáo hơn là những nơi cư ngụ của bầy đàn con người.
Cái xấu
xí tạo căn cước cá nhân. Cracow chẳng có gì để mà phàn nàn, về những
nơi chốn, địa
điểm không may, bất hạnh, nghèo nàn, dơ dáy, nặng nề, buồn ơi là buồn
của nó.
Ui chao, đọc
1 phát là bèn nhớ liền những con hẻm, Hẻm Đội Có, Xóm Mả Đỏ, Xóm Gà,
Ngã Ba Chú Ía… của
Xề Gòn
của Gấu Cà Chớn!
GGM Tribute
We learn
much about the rivalry between Vargas Llosa and Garcia Marquez, for
instance,
but get little palpable sense of what must have been a richly textured
friendship for the short time it lasted (mutual friends described them
as being
as close as "brothers"). The friendship ended when Vargas Llosa
knocked Garcia Marquez semiconscious in the lobby of a crowded theater,
ostensibly because of Garcia Marquez's relationship with Vargas Llosa's
wife.
With characteristic hyperbole, Martin calls it "the most famous punch
in
the history of Latin America," but offers no fresh insight into the
rupture. What he does convey, convincingly, is the enormous social
distance Garda
Marquez has traveled. He has become something of a one-person literary
theme
park. Just a few weeks ago his announcement that he was still writing
at age
eighty-three made international news; and in 2007, on the fortieth
anniversary
of the publication of One Hundred Years of Solitude, he returned to
Aracataca
by train, with thousands of people along the route calling out his pet
name- "Gabo,
Gabo"- as if he were one of his invented caudillos. Yet he has lived
with
what Martin perceptively calls a "permanent note of aristocratic
identification," frequenting Latin American billionaires, lending them
the
credibility of his populist glow, while in turn receiving support for
the
foundation for writers he set up in Cartagena. Such connections reflect
a jarring
fact of Latin American cultural life, where writers such as Garda
Marquez and
Vargas Llosa have leapt from the lower classes straight to the upper
echelons
of power, with no social space in between. In 1999, he eulogized Latin
America's
twentieth century with a note of Bolivarian despair:
We ended up
as a laboratory of failed illusions. Our main virtue s creativity, and
yet we
have not done much more than live off reheated doctrines and alien
wars.... Let
us get on quietly with our Middle Ages
One Hundred
Years of Solitude and The
Autumn of the Patriarch are the fullest description
we have of those Middle Ages. As for
Colombia, Garcia Marquez told Martin, "The country will always be the
same.
There has always been civil war ... and there always will be. It's a
way of
life there."
In his
foreword Martin writes that the current book is the abbreviated version
of a
much longer biography that he plans to publish in a few years. Perhaps
a deeper
portrait of the writer will emerge in this future book. One hopes that
it will.
In a way Garcia Marquez's extraordinary life is a record of Latin
America's
twentieth-century war with itself.
Michael Greenberg: Looking for the Patriarch
Điểm cuốn tiểu
sử GGM, của Gerald Martin, GGM: A Life
NYRB, July
16, 2009
Trăm Năm Cô Đơn và Mùa Thu của vị Trưởng
Lão là mô tả
đầy đủ nhất mà chúng ta có về Thời Trung Cổ ở đó - ở Mỹ Châu La
Tinh.
Về xứ Colombia,
GGM nói với Martin, "Xứ sở muôn năm, đời đời mang
nick “Vũ Như Cẩn”. Có 1 cuộc nội chiến,
sẽ có 1 cuộc nội chiến….”
Xứ Mít nó như thế, HNH phán.
Vết thương hình
chữ S, Gấu phán.
Liệu, thời
Trung Cổ ở… đó, là cũng ám chỉ 1 xứ
Mít, như Mỹ Châu La Tinh, và điều này giải thích Mít mê GGM?
William
Burroughs
Truyện
ngắn:
Mission Impossible
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
10 tác giả Nghệ Thuật
Khí hậu ẩm ướt
trong thế giới tiểu thuyết NDT
Những ngày
sau này, kể từ ngày quán cà phê La Pagode phải đóng cửa để sửa chữa,
chỗ gặp mặt
dễ dàng và quen thuộc của một số bạn bè quen thuộc không còn nữa. Cũng
không còn
trông thấy một bóng dáng gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn
được nữa,
lọt thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng…
Như thế, khi
Gấu quen NDT, Quán Chùa vẫn còn những chiếc ghế bành thấp và rộng,
tường nhà
hàng, những bệ bê tông thấp, bạn đang đi trên hè đường, nhảy 1 phát, là
vô bên
trong, và nếu như thế, thì vụ sửa chữa, là để biến nhà hàng thành 1 nơi
an toàn
hơn, sau cú VC đặt mìn nhà hàng nổi Mỹ Cảnh.
Sau cú
đó,
ông trưởng đài liên lạc VTD thoại quốc tế, tọa lạc trên tầng lầu trên
cùng, tòa
building số 5 Phan Đình Phùng SGN đề nghị ông Tổng giám đốc Bưu Điện,
cũng là 1
trong những ông thầy của Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện, chuyển
đám Mẽo
đi nơi khác. Một trung tâm dành cho lính Mẽo nói chuyện với gia đình
được thành
lập - Gấu nhớ, tên gồm hai chữ IH [?], tại đường Nguyễn Huệ - và Trung
Tâm Báo
Chí, Press Center, ở đâu khu rạp REX, dành cho đám ký giả. Trước, tất
cả đều
lên Đài VTD để thực hiện những cú gọi.
19, April, 2014
Garcia
Marquez: Poet of a magical Latin American world
Tình Yêu Và
Những Quỷ Dữ Khác
Ghi
1/chet_vi_tinh.html
Thời gian Gunter
Grass "xưng tội trước bàn thờ", có dư luận bắt ông trả lại Nobel văn
chương. Một ông nhà văn Tây phán, nếu thế, thì phải đòi lại, cả cái của
Garcia
Marquez.
Không hiểu ảnh
hưởng rất lớn của Garcia Marquez lên những nhà văn Việt Nam, là theo
kiểu tốt
hay là xấu.
Tốt, thì
không thể, hoặc chưa thể, vì, cho tới nay, chúng ta chưa đọc được một
tác phẩm
nào nói lên được cái tính nhiệm mầu, như của Garcia Marquez, theo như
Rushdie dẫn
giải. Cũng có, nhưng là đồ dởm, thí dụ như Rung
Chuông Tận Thế.
Còn nếu xấu,
thì hãy coi chừng bể mặt!
Bởi vì
"đạo đức", như mắm mì Rosa phán, "là vấn đề thời gian", già
như mấy ông, ông nào cũng nghĩ là mình xứng đáng... bị thoi!
[But
"morality", as Rosa, the brothel-keeper, observes, "is a
question of time", and now the old man believes he deserves such a
gift.]
*
Gấu biết một
người không phải nhà văn, nhưng rất mê trở thành nhà văn, và rất mê
Garcia
Marquez.
Anh này, một
cách nào đó, đã ngộ ra được cái "tinh thần Garcia Marquez", và áp dụng
đúng vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.
*
1 giờ sáng
Luồng gió lạnh
tẩm đầy thứ sương sớm ẩm độc của miền núi theo nhau ùa xuống thung lũng
Sikiew.
Bóng đen sẫm của khối núi phía sau Trại đè nặng lên mớ lều lùn tịt. Ánh
trăng mầu
huyết dụ rùng mình giữa đám lá cây. Một con cú từ họng núi xa, nhắm căn
lều vỗ
cánh loạn xạ. Tiếng đập cánh làm một con chó hoang rướn cổ tru dài. Con
cú đảo
một vòng quanh lều, rúc lên một hồi. Một con mèo đen, từ một xó xỉnh
nào, bỗng
nhẩy xổ lên mặt bàn. Mấy chiếc ly giật mình kêu loảng xoảng. Ngọn đèn
cầy chao
nghiêng, rỏ xuống mặt bàn mấy giọt nến làm dấu.
Đột nhiên nhận
ra sự hiện diện của đám người ngồi quanh bàn, con cú đảo về phía núi,
đầu ngoái
lại như tiếc rẻ. Câu chuyện đang từ đề tài muôn thuở, thanh lọc, bỗng
chuyển
qua điềm triệu. Một anh chàng trung niên, cựu sĩ quan, quả quyết chính
mắt nhìn
thấy một con cú khổng lồ trên nóc dinh Độc Lập, đúng đêm 30 tháng Tư
năm nọ. Nó
cứ rúc lên từng hồi. Mọi người rướn dài cổ, há hốc mồm... "Hỡi các anh
em
binh sĩ, sĩ quan, hãy buông súng đầu hàng!" (1)
Thơ Mỗi Ngày
tan. hoang
tan. hoang vết
bầm. ngày
thời gian.
tím mang. mang
tan. hoang
con lốc. xoáy
tan. hoang
khi người. qua
đi. qua từng.
kniệm
em dỗi. ngày
hôm. qua
mẩu. thời
gian ngắn. lại
đượm bóng.
con phcòm
vỡ. trong
nhau. từng lúc
rrượi lời.
kinh xa
dấu. hôn
nào. lại
có. người vừa
đi. qua
tan. trong lần
ở. lại
hoang. vắng.
lần ra. đi
ngập ngưng.
âm lời. vọng
chỉ. một tôi
hoang. tàn
tan. hoang
em có. biết
bụi. chiều
những. ngôi
nhà đứng. im
trả lại. thời
gian. màu sơn. màu gạch. ngói
những. cánh
cửa nhắm. mắt
bụi chiều xốn.
xang
nụ hôn. đùa
giỡn cuối. con phố
chiếc ghế
xiêu. vẹo
hiên nhà
mái. lở
tiếng cười nắng.
khan
những. nụ hồng
khô. tím bầm
đã nở. một lần.
trắc trở những. điều còn lại
xa vắng tìm.
về tìm. trong những
âm vang.
quen thuộc hơi thở. ngày cũ
tan. trong
buổi. chiều muộn
Đài Sử
PIGEONS AT
DAWN
Extraordinary
efforts are being made
To hide
things from us, my friend.
Some stay up
into the wee hours
To search
their souls.
Others
undress each other in darkened rooms.
The creaky
old elevator
Took us down
to the icy cellar first
To show us a
mop and a bucket
Before it
deigned to ascend again
With a sigh
of exasperation.
Under the
vast, early-dawn sky
The city lay
silent before us.
Everything
on hold:
Rooftops and
water towers,
Clouds and
wisps of white smoke.
We must be
patient, we told ourselves,
See if the
pigeons will coo now
For the one
who comes to her window
To feed them
angel cake,
All but
invisible, but for her slender arm.
Charles
Simic
Hàng mới về.
“Hai Thành Phố” hoá ra cuốn tiểu thuyết Gấu hăm he viết, ngay từ lúc
bắt đầu tập
viết.
Lần
Cuối Sài Gòn
Và trộn vào giấc mơ tuổi
thơ, là cơn mộng đời rực rỡ. Sẽ trở thành nhà
văn. Sẽ viết một truyện dài nối liền được hai thành phố.
EGOISM
IN HER
MEMOIRS, Lidia Chukovsky, who knew Solzhenitsyn well, tells how The Gulag Archipelago came to be.
Solzhenitsyn devoted every free moment to this work. He had no time for
conversation. After eating dinner he rushed from the table and returned
to
work. He stopped seeing friends. Friends bitterly accused him of egoism.
Trong Hồi
Ký, Lidia Chukovsky, rất rành về Solz, kể, Gulag đã được viết
như thế nào.
Solz dành trọn
thời giờ cho nó, đếch có thì giờ ngồi uống cà phe với bạn quí ở
Starbucks.
Ngưng gặp bạn quí luôn.
Thế là bạn
quí cay đắng phán, thằng khốn đó ích kỷ quá.
THREE
HISTORIES
THERE ARE AT
least three different human histories, not one: the history of force,
the
history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are
cataloged and recorded, more or less. They have their professors and
their
textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute
historically. A scream does not last long, and there is no note symbol
to represent
it and make it last. That is why it is so difficult to understand the
essence
of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an
episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the
Battle
of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was
fundamental.
Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians
are not
interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four
skinny
poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to
drown
here.
Ba lịch sử.
Có ít nhất là
ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch
sử nhan
sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp
loại,
ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư,
những sổ sách.
Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà
nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử
dụng như là ghi
chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho
nó có
tuổi thọ.
Chính vì thế
mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu.
Nhìn từ
quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ
công
nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần
thánh đánh
cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn
ngàn đời
sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than
ôi,
làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm
để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm
sương mù lù
tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó.
Ophelia đâu
chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.
Adam
Zagajewski: Two Cities
Octavio Paz, 31/3/1914 – 19/4/1998
Ngôn ngữ của
đam mê, là tên 1 cuốn tiểu luận của Llosa Marquez. Đúng hơn, tên bài
viết ở
trong, dùng là tựa cho toàn tập, và là bài viết về Octavio Paz:
“Khi André
Breton mất, Octavio Paz đi 1 đường tribute, nói tới người thành lập,
founder, chủ
nghĩa siêu thực mà không sử dụng thứ ngôn ngữ của đam mê, là không thể.
Chúng
ta cũng có thể nói như thế về Paz”.
Rilke
by
Zaga
The Poetic
Torture-House of Language
Mondial
Kundera
“La Fête de
l’insignifiance”, Lễ Hội Kủa Kái Vô Nghĩa.
Gấu lầm là tên của ngày 30 Tháng Tư 1975.
Đúng là THNM
HIS AIR OF
MENACE
Notes on a
Voice: Nicholas Shakespeare on the lean lucidity of Graham Greene
FALLING OUT
OF TIME
What grips
is the emotional suspense that Grossman articulates: that remembering
and forgetting
can be as bad as each other, that finding a way to understand what
happened
risks cheapening it.
Rằng nhớ hay quên thì có thể cũng khốn nạn như nhau, và cái chuyện cố
tìm cách
hiểu, chuyện gì xẩy ra, có thể đưa đến rủi ro, làm bửn nó.
30.4.2014
Akhmatova:
Nửa Thế Kỷ Của Tôi
Chỉ ít lâu
sau khi Một ngày trong đời Ivan
Denisovich xuất hiện trên Novy
mir, Tháng 11,
1962, Kopelev sắp xếp cho Akhmatova và Solz gặp nhau. Đọc tác phẩm đầu
tay của
nhà văn 43 tuổi, Akhmatova tự hỏi, liệu anh ta đủ mạnh để ứng phó với
hoàn cảnh,
khi mọi sự chú tâm xoáy vào anh, như bà đã từng, hay gần nhất,
Pasternak cũng
đã từng, và cảnh cáo, “Anh có biết chỉ trong vòng 1 tháng anh trở thành
người nổi tiếng nhất trên thế giới?” “Tôi biết. Nhưng nó không kéo
dài." “Anh
chịu nổi danh vọng, Can you endure fame?” “Tôi cứng cựa lắm. Tôi chịu
nổi trại
tù Stalin”. “Pasternak không chịu đựng nổi danh vọng. Thật khó chịu
đựng nổi
danh vọng, nhất là thứ đến muộn trong đời”. Mặc dù họ kính trọng lẫn
nhau, nhưng
cuộc gặp gỡ chẳng được thoải mái. Solz, đã từ lâu quen với việc “dím”
bản thảo,
không thể dễ dàng trưng ra những bản văn xuôi khác của mình, 1 điều sau
ông rất
hối tiếc, và coi là lầm lỡ. Thay vì vậy, ông cho bà coi thơ của mình,
và bà nói
thẳng, đừng làm thơ, thứ đó không hợp với nhà văn, là ông. Đến lượt bà,
bèn đọc Kinh Cầu, và sau đó, Solz nói với
Kopelev:
Một bài thơ
hay, lẽ dĩ nhiên Đẹp. Rổn rảng. Nhưng nói cho cùng, cả nước đau khổ,
hàng chục
triệu con người, và bài thơ thì là về một trường hợp cá nhân, về 1 bà
mẹ và đứa
con trai… Tôi nói với bà là bổn phận của 1 nhà thơ Nga là viết về những
đau khổ
của nước Nga, vượt lên khỏi nỗi đau cá nhân, và nói về nỗi đau của cả
nước…Bà im lặng,
suy nghĩ. Có thể bà không thích tôi nói như thế. Bà quen được thổi.
Nhưng, đúng là
1 nhà thơ lớn.
Tất nhiên,
Akhmatova đâu quên “hàng chục triệu con người”, như phần epilogue, kết,
của Kinh Cầu cho thấy.
Nhưng nhận xét của Solz cho thấy sự khác biệt cơ bản về bản
tính của hai nhà văn. Lý tưởng nghệ thuật của Solz là về 1 cuốn tiểu
thuyết hiện
thực lớn lao của thế kỷ 19, thứ tiểu thuyết như được hiểu bởi Tolstoy,
và
Balzac, và George Eliot, với sự hiểu biết sâu xa của nó, về như thế
nào, những sức
mạnh xã hội nhào nặn những cuộc đời của những cá nhân con người. Ngược
hẳn lại,
Akhmatova, cơ bản là một nhà thơ trữ tình, với những đề tài chính, là
yêu đương, mất
mát. Vào những hoàn cảnh thích hợp những đề tài này có thể có mùi, có ý
nghĩa xã
hội, chính trị: khi quê nhà thân thương của bà bị nguy hiểm; Akhmatova
là 1 nhà
thơ yêu nước; khi con trai của bà và những người thật thân cận, thật
quí giá đối với
bà, của bà, bị giựt ra khỏi bà - bị bắt, bị tra tấn, và đôi khi bị giết
- những
bài thơ sẽ từ những mất mát đó trở thành hành động, chứng tích chống
lại những
tội ác của nhà nước.
Note: Viên Linh viết về Võ
Phiến.
Ra hải ngoại,
một bữa VL được VP gọi điện thoại, thông báo, tôi có đi đường về anh.
VL mừng
quá. chờ hoài, đếch thấy. Quê quá, phôn hỏi, ông Trùm cho biết, tính đi
rồi,
nhưng anh đụng nặng với tụi LV, đăng, không tiện!
Giai thoại này
“đích thân” VL kể GCC nghe, lần ghé thăm anh, lần đầu tiên, ở Quận Cam,
cc 1998. NQT
Truyện
ngắn:
Mission Impossible
"Death in
Venice" vs "Trăng Huyết"
Vargas
Llosa, trong 1 bài viết về Chết ở
Venice, của Thomas Mann, đã coi nó xứng đáng
đứng kế Hóa Thân của Kafka, Cái chết của Ivan Ilyich của
Tolstoy. Độc giả dù đọc
đi đọc lại, cũng cảm thấy có 1 điều gì đó, vượt ra khỏi tay họ, the
text is still
withholding a mystery even from the most attentive reader. Một điều gì
đó, u ám,
dữ dằn, và có thể nói, đê tiện, abject, ở nơi nhân vật chính, và còn là
1 kinh
nghiệm chung của nhân loại. Freud gọi nó là “death wish”, Sade, “ao ước
tự do”,
desir in freedom, còn Bataille, evil.
Lạ, là đọc bài
viết, Gấu bèn nhớ đến Trăng Huyết
của Ngọc Minh [tức Minh Ngọc sau này]
Lời giới thiệu
của Đinh Bá Anh [Diễn đàn eVăn, cũ]:
Khi nhận được Trăng
Huyết của Nguyễn Thị Minh Ngọc,
tôi không hề biết rằng truyện ngắn này đã được viết cách đây trên ba
mươi năm.
Tôi đã đọc nó như đọc một tác phẩm mới được sáng tác, nghĩa là với một
hình
dung nhất định về tâm thế của các tác giả đương đại. Đọc xong mấy lần,
vẫn thấy
phân vân, tôi đưa cho một người bạn có cảm thụ đặc biệt về văn học xem
và đề
nghị cô cho biết ý kiến. Cô nói: "Đây có lẽ là truyện ngắn của một cô
gái
cỡ hai mươi tuổi. Nó in đậm dấu ấn tâm lý của tuổi ấy. Dù sao, truyện
rất hay.
Rõ ràng là một tài năng."
Tôi không khỏi
ngạc nhiên về nhận xét của cô bạn. Qua trao đổi với tác giả (trước đó
tôi chưa
hề biết Nguyễn Thị Minh Ngọc), tôi biết rằng chị đã viết Trăng
Huyết vào khoảng năm 1970-1971, tức là khi mới 17-18 tuổi (chị
Ngọc sinh năm 1953). Lúc ấy chị đang sống ở Phan Thiết. Khi truyện ngắn
này được
đăng trên tờ Thời Tập (Viên Linh phụ
trách), giới văn nghệ Sài Gòn thời ấy đã "phát hoảng" bởi sự lạ lùng
của nó. Tuy vậy, đã không có những bài phê bình đáng kể - người ta ghi
nhận nó
trong một giới hẹp. Hơn hai mươi năm sau, năm 1993, Trăng
Huyết được tái bản trong tập Ngọn nến bên kia gương
(NXB Trẻ), song cũng không gây được sự chú ý
của công chúng văn chương. Nguyễn Thị Minh Ngọc được biết đến trước hết
như một
nghệ sĩ kiêm đạo diễn kiêm kịch tác gia sân khấu, người thỉnh thoảng có
viết
văn và đoạt một số giải thưởng cho văn học thiếu nhi và văn học tuổi
xanh. Bản
thân tác giả thừa nhận, sân khấu đã phá hỏng văn của chị và hiện nay,
chị đang
cố gắng tìm lại phong độ của thời Trăng
Huyết.
Thứ Tư
25/8/2004
*
Trăng Huyết có post trên Tin Văn, Gấu
còn nhớ
mài mại, câu chuyện ông anh và cô em cùng lớn lên, ông anh cứng cỏi,
hung bạo,
có lần đèo cô em đi chơi bằng xe máy, [xe đạp], làm em té, bị thương,
đi cà nhắc,
thành thử cô em cần tới ông anh, đủ hai ba thứ đường cần, anh là anh,
là người
yêu, là nguời bảo vệ, là người đền bù, vì làm em què dở, rồi ai… lấy em?...
Thế rồi ông
anh có bồ, cô em cảm thấy bị phản bội, cũng kiếm một ông bồ già, để trả
thù. Tất
cả những chuyện đó, cùng một lúc, xẩy ra vào lần đầu tiên cô thấy cô có
kinh,
vào đúng tuần trăng khủng khiếp đó.
Thành thử
cái ông ban cho 'sáng tác đầu tiên' của ổng, cái tên Trăng
Huyết, hoặc là ông không hiểu thế nào là trăng huyết, hoặc hiểu,
nhưng vẫn coi đây là trăng huyết, theo nghĩa, tác phẩm đầu tiên của
nhân loại,
chăng?
Đông Phương
Bất Bại chẳng đã ao ước, giá như là đàn bà, như Thánh Cô, thì hạnh phúc
biết là
dường nào!
Những lèm
bèm về Trăng Huyết, ở trên, là do Gấu
tưởng tượng ra, truyện chưa chắc đã như vậy.
Huyên hơn
tôi gần mười tuổi nên khi chơi với Huyên, tôi có cái dáng lúc thúc của
một con
gà con. Đúng hơn là con gà què. Một chuyến lên núi Tà Cú nhân dịp Trung
Thu,
cái bánh xe đạp sau quấn nghiến bàn chân tôi, Huyên cõng tôi vào bỏ
trong bụng
ông Phật nằm, dài 49 thước, để đi kiếm thuốc. Trăng đêm đó cũng là
trăng huyết.
Hơi trăng hắt sáng qua khe mắt Phật rọi trên gót chân bầm tím của tôi
lạnh như
ai rắc băng trong tủy. Sau này tôi đi hơi cà nhót. Sao chẳng lúc nào
tôi tỏ ý -
dù ý thầm - oán giận Huyên.
*
Về chu kỳ
hành kinh, vấn đề kinh nguyệt của phái nữ, đực rựa không được phép lèm
bèm,
nhưng đây quả là một vấn nạn, không chỉ dành riêng cho một nửa nhân
loại.
Trong bộ Thần Thoại của Lévi-Strauss, [hình như
trong cuốn Les manières de table, Những
cách đặt bàn ăn], ông đã mất công sắp xếp, lắp đặt, cả một lô những
huyền
thoại, thành một con đường - của một chiếc thuyền độc mộc, theo những
dòng sông
dẫn tới mặt trăng - chỉ để chứng minh, chúng nói về con đường hành kinh
của người
phụ nữ.
Cô thiếu nữ,
trong Những Dòng Sông, như con cá hồi
lần hồi tìm về con kinh, con rạch ngày nào, khi còn một đứa con nít, cô
vẫn thường
bơi lội, và chợt nhớ ra, lần đang tắm, như một đứa con nít, thấy dòng
nước hồng
hồng ấm ấm từ trong mình tỏa ra con kinh, biết rằng mình hết còn là con
nít, và
lần này trở về, không còn là con nít, là thiếu nữ, là phụ nữ, mà là một
hạt bụi,
cái chu kỳ hành kinh như thế, là cả một đời người.
Có những đấng
đàn ông - phần nhiều là có thiên hướng gay - rất lấy làm buồn phiền ông
Trời, tại
làm sao mà 'delete' một trong những thú đau thương nhất nhất tuyệt
tuyệt như thế,
đối với cái PC của họ. Và cái ông nào đó, khi đặt tên đứa con tinh thần
chỉ có
một nửa, bằng cái tên Trăng Huyết, một
cách nào đó, là đòi 'save' cái thú đau thường kỳ tuyệt này, ít ra là
cho riêng
ông ta.
Nhưng, đây
là một lời nguyền, một sự trù ẻo, hay một ân sủng?
*
Có những
giây phút, những thời điểm "lịch sử" giầu có vô cùng. Khi phải nhìn lại
lịch sử văn học miền nam - lịch sử của đám chúng tôi! - văn học những
năm 1960
quả là giầu có vô cùng.
Chỉ với một
vài truyện ngắn của nó.
Nếu đi hết biển
*
Trăng Huyết còn nhiều tên gọi.
Với Tuý Hồng,
nó có tên là Vết thương dậy thì. [Lẽ
dĩ nhiên vết thương dậy thì có thể còn một phụ nghĩa, khác]
Giới khoa học
gọi bằng cái tên Vết Thương Khôn, The Wise Wound: tên tác phẩm của Penelope Shuttle
&
Peter Redgrove, bàn về
kinh nguyệt và về mỗi/mọi đàn bà [everywoman]
Trăng huyết? Does the Moon Menstruate?
Liệu vầng
trăng kia cũng có... tháng?
Quả có thế.
Trong tiếng Anh cổ, chu kỳ kinh nguyệt, the menstrual cycle, menstrual từ tiếng La tinh mens, mensis, có nghĩa là
month, month/ moon. (1)
(1) Does the
Moon Menstruate?
....
But why?
What event in human lives corresponds in any way to the moon's events?
Is there
any connection between human fertility and the moon? It seems a strange
coincidence, if coincidence it is, that lost of the medical books say
that the
average length of a woman's menstrual cycle is twenty-eight days. This
might be
no more than a coincidence, since, as Paula Weideger has pointed out,
the
figure is only an average one composed of the cycle-length of thousands
of
women added together and divided by the number of women. She says that
it is
quite possible in the statistical samples that no woman had a
twenty-eight-day
cycle, since it is quite normal to have fifteen-day cycles or
forty-one-day
cycles. What she says is true – nevertheless is also true that the vast
majority of cycles cluster round this figure of twenty-eight. Around
four weeks
is a very usual length of cycle. The coincidence is that the length of
the
moon's cycle from new moon to new moon also averages out at about four
weeks,
or 29*53 days (mean synodic month). Even the name of the cycle, the
menstrual
cycle, according to the OED, comes from the Latin mens, mensis, leaning
'month', and the same authority also reminds us that nonth' means
'moon'.
Partridge's dictionary goes further. If you look up 'month' there, you
will be
referred to 'measure'. He tells us that the changes of the icon
afforded the
earliest measure of time longer than a day. Under “Menstruation' we are
referred also to 'measure'. The paragraphs tell s that 'menstruation'
does come
from 'month' which comes from noon'. Moreover, he tells us that the
following
words for ideas come from the measurement that the moon makes in the
sky:
measurement, censurable, mensuration, commensurate, dimension,
immensity,
metre, metric, diameter, parameter, preimeter, meal, and many others. A
suspicion grows that perhaps many of our ideas come from the
moon-measure. All
the words for 'reason’ certainly come from 'ratus', meaning to count,
calculate, reckon; and all the words for mind, reminder, mental,
comment,
monitor, admonish, mania, maenad, automatic and even money appear to be
associated with this Latin word mens, or Greek menos, which both mean
'mind' or
'spirit'; or the Latin for 'moon' or 'monthly'. The Greek word for moon
is
mene.
The Wise
Wound
Death in
Venice
The Call to
the Abyss
Mời Gọi xuống Vực Thẳm
Despite its
brevity, Death in Venice
tells a story that is as complex and deep as any that
Thomas Mann would develop more extensively in his vast novels. And he
achieves
this so economically and with such stylistic perfection that this short
novel
deserves to figure alongside masterworks of the genre like Kafka's Metamorphosis or Tolstoy's The Death of Ivan
Ilyich. All three are
beautifully crafted, tell a fascinating story and, above all, set up an
almost
infinite number of associations, symbols and echoes in the mind of the
reader.
After reading and
rereading it on numerous occasions, we are
left with the unsettling feeling that the text is still withholding a
mystery even
from the most attentive reader. Something murky and violent, almost
abject,
which can be found in the protagonist and which is also a common
experience of
humankind: a secret yearning that suddenly reappears, frightening us,
because
we thought that it had been banished once and for all from our midst
through
the work of culture, faith and public morals, or simply as a result of
our need
to live together in society
How can we define this
subterranean presence which works of
art usually reveal involuntarily, indirectly, a will-o'-the-wisp that
suddenly
appears without the author's permission? Freud called it the death
wish, Sade
desire in freedom and Bataille, evil. It is the quest for the integral
sovereignty of the individual that predates the conventions and rules
that
every society - some more, some less - imposes in order to make
coexistence
possible and prevent society from falling apart and reverting to
barbarism. The
core of any definition of civilization is that individual desires and
passion
must be reined in so that private desires, stimulated by imagination,
do not endanger
social organization. This is a clear and healthy idea whose benefit for
the human
race cannot be denied rationally because it has enhanced life and kept
at a
distance, usually at a great distance, the precarious and harsh
primordial
lives that preceded the horde and the cannibal clan. But life is not
formed
just by reason but also by passions. The angel that lives within men
and women
has never been able entirely to defeat the devil that also lives
within, even when
it seems that advanced societies have managed to do so. The story of
Gustav von
Aschenbach shows us that even these fine examples of healthy citizens,
whose
intelligence and moral discipline seem to have tamed all the
destructive forces
of personality, can succumb at any moment to the temptation of the
abyss.
Reason,
order and virtue ensure the progress of human society
but they rarely suffice to make individuals happy, for instincts, that
are kept
in check in the name of social good, are always on the lookout, waiting
for an
opportunity to come out and demand of life both intensity and excess
that, as a
last resort, lead to destruction and death. Sex is the privileged
domain where
these transgressive demons lurk, in the recesses of our personality,
and in
some circumstances it is impossible to keep them at bay because they
are also
part of human reality. What is more, even though their presence always
implies
a risk for the individual and a threat of dissolution and violence for
society,
to exile them completely would impoverish life, depriving it of
euphoria and
elation - fiesta and adventure – which are also integral to life. These
are the
thorny issues that Death in Venice
illuminates with its twilight tones.
May mắn tôi
là người rời nhà đầu tiên. Huyên có tổ chức một buổi rượu tiễn. Dành
cho tôi bất
ngờ, anh có mời ông Hạo. Huyên kiêm luôn chức đầu bếp. Món thịt nướng
anh làm
thật tuyệt. Đủ cả tỏi, quế, ngũ vị hương, cà-ri cay... Mấy chai Mai Quế
Lộ được
đào lên... càng về khuya tôi càng sợ hãi trước sự bình tĩnh của Huyên
và vẻ mặt
ngây ngô của ông Hạo. Dưới sự điều động của Huyên, ông khóc cười như
một đứa trẻ.
Lòng tôn quý của tôi đối với ông tiêu tan như nỗi buồn không còn đọng
vết trong
mắt ông. Huyên bây giờ độc ác như một gã phù thủy. Mắt anh đỏ những
đường gân
chằng chịt, cơ hồ rượu đổ ngụt vào hai cái hố khủng khiếp ấy. Tôi chịu
hết nổi.
Chạy vòng ra sau nhà. Thấy Tần ngồi khóc bên đống lông chuột, tôi nghĩ
rằng chị
đã hiểu lờ mờ. Nhưng tôi thì hiểu thấu suốt mọi sự. Tôi cào nát cổ vẫn
không ói
được khối thịt thơm phức đã nuốt vào khi nãy. Ông Hạo đang chệnh choạng
múa may
bước ra cổng và ngã sóng soài giữa bậc đá. Má tôi mang khăn ướt ra lau
vết bầm
trên trán cho ông. Huyên liệng ra một tấm mền. Tôi ngẩng lên. Không
phải hai
con mắt lửa. Mà đó chính là hai vầng trăng huyết độc ác và thê lương sẽ
theo đuổi
tôi suốt cả cuộc đời. Trong chuyến đi xa ngày mai, tôi sẽ không còn lo
phòng những
bất trắc. Đánh đổi lại, sẽ là những mảnh tình không. Ông Hạo! Ông Hạo!
Và những
ai sau này nữa. Hãy tha thứ cho tôi. Hãy tha thứ cho anh em tôi...
Độc giả phải
hiểu như thế nào, về lời xin lỗi của cô em gái?
V/v evil,
trong Trăng Huyết.
Có lần nói
chuyện với MN, GCC đưa ra nhận xét, có 1 cái gì đó rất ma quái ở trong Trăng Huyết. MN gật đầu, nhà em có 1 người
ghiền. Cái "ma quái" mà anh nói đó, có thể do ghiền, và vì anh cũng
ghiền, nên nhận ra.
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
Cali
2012 With HA
Liệu bạn có
thể tưởng tượng cuốn sách khổng lồ, là Bách Khoa Toàn Thư Tin Văn Toàn
Tập, và
cuộc gặp gỡ trên, là giữa GCC và… độc giả TV, trong 1 buổi ra mắt sách
ở Tiểu
Sài Gòn?
Yes, sure,
why not?
The Moon
for
Maria Kodama
There is such loneliness
in that gold.
The moon of the nights is not the moon
Whom the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
-W.B.
J.L. Borges
Trăng
Có cái cô
đơn khủng khiếp như thế đó ở trong mảnh trăng vàng.
Trăng của đêm không phải trăng Adam đầu tiên nhìn thấy
Những thế kỷ dài của những lời khẩn cầu của con người
Đã tẩm vào nàng lời than van xưa, cũ.
Hãy nhìn nàng kìa.
Nàng là tấm gương của em đó.
Với
Borges,
chúng tôi sống ở bên ngoài thực tại.
"Avec Borges,
nous vivions en dehors de la réalité"
Nhân ghé
Paris vào dịp Hội Sách vinh danh Á Căn Đình, Maria Kodama, cuộc tình
lớn sau cùng
của nhà văn nhớn Borges, đã dành cho chúng tôi [báo Pont de vue] 1 cuộc
trò
chuyện nhỏ, nhưng nó vén bức màn bí mật về 1 Borges riêng tư, vượt ra
khỏi những
huyền thoại quen biết về nhà thơ mù.
|
|