|
8.10.2013
Thêm Nguyễn
Hà Trỵ [chống gậy] (1)
Ai Tín
Tôi biết là
các anh chị giáo chức của các trường Trung học Tây Ninh, Long Khánh,
Thủ Đức,
Nguyễn bá Tòng, Bùi Thị Xuân, và bạn bè ....đều đã hay tin này, vì bà
xã AnhTrỵ
(chị Nguyệt) đã gọi tôi khoảng 8 giờ sáng Chủ Nhật 6 /10/13 cho biết
anh Trỵ đã
vĩnh viễn ra đi lúc 4 giờ sáng sau hơn 10 tuần điều trị tại Fountain
Valley
Medical.
Gia đình sẽ
phát tang vào Thứ Bảy, 12/10 và sẽ hoả thiêu trưa Chủ Nhật 13/10/13 tại
Orange
County Cali. USA.
Tôi được gặp
anh Trỵ lần chót tại BV chiều 01/09/13 cùng 2 bạn học từ 60
năm trước,
là Lãng và Quyên.
Cám ơn anh
Oánh.
Cũng xin
thông báo tin buồn này đến anh Lâm Hữu Trãi, anh Phạm Văn Hàm, anh
Nguyễn Quốc
Trụ....là những người bạn thân thiết từ thuở học trò.
Xin cùng hiệp
ý cầu nguyện cho hương linh Bạn Nguyễn Hà Trỵ được an nhiên, siêu thoát
về miền
Cực Lạc.
VBTuyến
Note: NHT
còn là bạn từ thuở học trò của thi sĩ Cao Thoại Châu, tức Cao Đình Vưu.
Nhân đây,
thêm tên vô, cùng cầu chúc linh hồn bạn Trụy sớm siêu thoát, và xin
chia buồn
cùng tang quyến
Tin Văn /NQT & bạn của
NHT
Thơ
Mỗi Ngày
Obscurely
Occupied
You are the
Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In a
cellar
of some prison
Over which
the day is breaking.
You inspect
the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows
Whose wives
and mothers rise
For the
early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful
Place on the
cross vacated,
The few
candles burning higher
In your terrifying
absence
Under the
darkly magnified dome.
Charles
Simic
U tối bận rộn
Người là Chúa
Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu,
bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày
ló dạng
Người kiểm
tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể
quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là
quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn
tâm, ác nghiệt này
Vợ của chúng,
mẹ của chúng
Dậy sớm, cho
Lễ Sớm
Người, chính
Người
Phải vội vã
trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người
Hãy để trước
cây thập tự bỏ trống
Vài cây
đèn
cầy, cháy thật cao
Cao hơn
cả sự
vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm
trời
phóng lớn tối thui.
Note: Bài
thơ này cực kỳ… u tối. Chỉ bằng mấy dòng
thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu
caché], khi xẩy
ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!
BAMBOO
GARDEN
Bad luck, my
very own, sit down and listen to me:
You make
yourself scarce for months at the time
Making
preparations for some new calamity,
Then come to
shake me awake some dark night,
Wiping the
sweat off your face, asking
For a glass
of water, while mumbling something
About how a
mixed bag of misery and laughter
Is all that
I can expect from a life like mine,
While I
listen, none the wiser like a blind man
Holding a
fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting
for a waiter to come along
And read it
to him, but there isn't one coming,
'Cause it's
late and the Bamboo Garden is closed.
Vườn Tre
Vận rủi "rất"
rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh,
làm mặt sợ mấy tháng nay,
Như thể mi đang
sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm
âm u, tới đánh thức ta dậy
Lau mồ hôi trên
mặt
Hỏi xin ta ly
nước lạnh
Trong lúc lẩm
bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là
về
Làm thế nào
trộn cái khốn cùng của dân Mít
và tiếng cười sảng khoái của đám đại gia Đỏ
Và có phải đó
là tất cả những gì mà một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của mi?
Trong lúc Gấu
ngồi lắng nghe, chẳng khôn ngoan gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái
kẹo trong có câu thần chú may rủi, hậu vận ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi
đi ngang để đọc cho mà nghe.
Nhưng chẳng
có ma nào
Bởi là vì đã
quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.
*
A Kite for
All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
tạm dịch:
Một con
diều cho mọi mùa
Nó lượn
trong ngày nóng
Nó đong đưa
với lá Thu
Nhưng vẫn
là con diều
Khi có
những con người, tuy là người nhưng mang bộ da tắc kè, đổi màu
theo
hoàn cảnh, một đứa trẻ lớp Ba đã nhìn thấy đặc tính của con
diều,
tuy có thể bay trong mọi mùa, nhưng diều vẫn là diều.
Năm sau,
2007, khi 8 tuổi, Aline lại được giải thưởng trong cuộc tranh
tài
Reflections, một cuộc thi về nghệ thuật và viết văn do Hội Phụ
huynh
và Giáo chức Quốc Gia (National PTA) bảo trợ, với bài thơ về
nơi ở
của loài gấu trúc panda là núi Mỹ Sơn bên Trung Quốc: “Mei Shan
Mountain, my special haven.” Bài thơ có bốn câu kết luận đáng
chú ý:
And a
panda’s opinion
Is always
equal
(Or even
better) than the truth
And wisdom
of a human’s view
tạm dịch:
Và ý
tưởng của một con panda
Thì bao
giờ cũng bằng
(Hay còn
khá hơn) là sự thật
Và sự khôn
ngoan theo loài người.
Có những
người là tượng trưng cho lạc hậu, từ tư tưởng tới hành động,
vỗ
ngực xưng mình là “đỉnh cao trí tuệ loài người,” nhận xét
của cô bé
8 tuổi thật đáng suy nghĩ.
DTT
Hai bài thơ
nhỏ, của 1 em bé Mít, ở Mẽo, hay. Nhưng cái hay của nó, bị cái dở của
anh Mít,
già, qua lời còm nhảm nhí của anh ta, làm cho mờ, đục đi. Làm Gấu nhớ
đến trẻ em Bắc Kít học Toán, mà em Sến đã từng kể lại.
Bài đầu, phải
dịch đúng như trật tự từ của nó:
A Kite for All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
Một con diều
cho Mọi Mùa
Nó bay lượn
trong những ngày nóng
Mùa Thu,
nó đong đưa cùng những cái lá
Nhưng luôn
luôn là cánh diều
Có cái gì mắc
mớ đến cắc kè đâu?
Cái đầu bịnh hoạn, đọc cái gì cũng bịnh hoạn là thế.
Bài sau cũng
thế. Dịch nhảm + cái đầu hư, làm hư mẹ bài thơ.
Chán! [Thuổng
xì tai Thầy Kuốc]
Đọc thơ, thì
đừng có suy nghĩ. Pessoa khuyên như vậy.
Đầu óc bình thường, cũng đừng suy nghĩ.
Đầu óc bịnh thì tốt nhất, đừng đọc thơ!
*
Seagulls are
flying close to the ground.
They say
this means it's going to rain.
But it's not
raining yet. Right now
There are
seagulls close to the ground
Flying-that's
all.
Likewise,
when there's happiness,
They say
sadness is on its way.
Perhaps, but
so what? If today
Is full of
happiness, where
Does sadness
fit in?
It doesn't.
It belongs to tomorrow.
When it
comes, then I'll be sad.
Today is
pure and good. The future
Doesn't
exist today. There's a wall
Between us
and it.
Enjoy what
you have, drunk on being!
Leave the
future in its place.
Poems, wine,
women, ideals-
Whatever you
want, if it's what is,
Is for you
to enjoy.
Tomorrow,
tomorrow ... Be, tomorrow,
What
tomorrow brings you. For now
Accept, be
ignorant, and believe.
Keep close
to the ground, but flying,
Like the
seagull.
FERNANDO
PESSOA-HIMSELF
18 MAY 1934
Hải Âu bay
là là trên mặt đất
Người ta nói, sắp
mưa.
Nhưng chưa
mưa. Vào lúc này,
Hải Âu bay
là là trên mặt đất
Bay. Vậy đó.
Khi hai đứa
hạnh phúc,
"Tụi nó" cảnh
cáo, nè, coi chừng cái buồn nó tới kia kìa!
Có lẽ. Nhưng
rồi sao?
Nếu bữa nay,
hai đứa vui tràn đầy,
Buồn chui vô
bằng lối nào?
Chỗ nào chứa
nó?
Nó đếch vô
được. Nó thuộc về ngày mai
Khi nó tới,
OK, hai đứa lúc đó, bèn buồn!
Bữa nay thì
trong veo. Tươi rói.
Tương lai
đâu phải là… hôm nay?
Có 1 bức tường
phân chia hai đứa với nó.
Hãy chấp nhận.
Hãy ngu si
hưởng thái bường.
Và tin tưởng.
Cứ bay là là
trên mặt đất.
Bay!
Như Hải Âu của
Gấu!
Hà, hà!
En
attendant
Nobel 2013
Trong khi chờ Nobel 2013
Pamuk's Nobel is a family affair
Ghi
chú
trong ngày
Một Kafka Khác
A Different
Kafka
by John
Banville
Note: Tay này, John
Banville , nhà
văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít
khi viết
điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho
ra hồn!
Đó là sự thực.
Thử đếm coi,
Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng
không, mà mũi
tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình
gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y
chang.
GCC ư? Nhiều
lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà
Gấu viết,
cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác!
Hà, hà!
Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết
về họ.
Of course,
Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure
himself as a
martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is
remarkable for
the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else
could have
invented the torture machine at the center of his frightful story “In
the Penal
Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le
mot juste!—with a metal stylus into
their very flesh?
Lẽ dĩ nhiên,
Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng,
nhìn ra
mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình
chọn lựa
cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC
vô!]. Nhưng
ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô
có mỗi cú
đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ
xoáy vô
có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà
dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn
người ở
trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên
của
nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại
Đảng VC”,
bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.
“Kim chích vô
thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!
Kafka, “the
poet of his own disorder”
Bức Màn Sắt
“Tôi đọc
Orwell, ở dưới đáy địa ngục Tẫu”
Chỉ
có cách xé nước Tẩu ra thành 20 nước, thì mới thoát!
Vì một và 100 bài ca
ENGLISH
TITLE FOR A SONG AND A HUNDRED SONGS
AUTHOR LIAO
YIWU
ORIGINAL
LANGUAGE CHINESE
TRANSLATOR WEN HUANG
"As the
country was whipped into a frenzy," writes the Chinese poet Liao Yiwu
near
the beginning of this memoir, "I took pride in my coolheadedness." It
was 1989. Students were protesting across China, but Liao remained
indifferent.
Then in early June the army opened fire in Tiananmen Square. Something
in him
changed, and he wrote a protest poem called "Massacre".
He was
locked up in Chongqing, and this book—written three times because the
authorities kept stealing his manuscripts—is a shocking document of the
daily
horrors of life in a Chinese prison, subject to guards who were often
sadistic.
In the most grotesque moment—and there are hundreds—he is sodomised
with an
electric baton. The sadism even spreads to the prisoners. Liao lists a
"menu" of tortures dished up in the cells. "Noodles in a Clear
Broth" involves eating toilet paper soaked in urine. "Sichuan-Style
Smoked Duck" ends with the victim’s penis being burnt. Like several
inmates, Liao tries to commit suicide by smashing his head against the
wall.
"I
found myself trapped", he says, "in an invisible kingdom ruled by
blood and iron." It’s the best sentence in the book, showing Liao’s
gift
for a lyrical line, which is sometimes marred by lumps in the
translation.
"Stinky scumbags", for one, doesn’t ring entirely true as a
cell-block insult. But what stands out is Liao’s calm reporting,
mirroring his
trauma’s terrifying regularity. The darkness is so deep that redemptive
sparks
blaze like magnesium. One night he sees a young death-row inmate called
Little
surrounded by his friends, "cuddling him like loving fathers".
New Harvest,
out now
"Khi xứ
sở bị tẩn đến biến thành khùng điên", nhà thơ Tẫu Liao Yiwu viết, ở gần
khúc
mở
ra cuốn hồi ký của mình, "tôi đếch thèm để ý đến". Đó là năm 1989.
Đám sinh viên theo nhau xuống đường. Kệ cha tụi bay, ông làm mặt lạnh
với cái đầu
của chính mình. Rồi đầu tháng Sáu, xe tăng quân đội nhân dân Tẫu bắn
vào nhân dân Tẫu, ở Thiên An Môn. Có cái gì thay đổi ở trong ông, Và
ông đi 1
bài thơ, đặt tên là “Tàn Sát”.
Nhà nước Tẫu
ném ông vô tù. Và cuốn sách - viết ba lần, vì bị cớm Tẫu chôm đi chôm
lại, là 1
tài liệu gây sốc về cuộc sống thường nhật ghê rợn ở nhà tù Tẫu, lũ quản
giáo đa
số là những tên sa đích.
Đi tìm phê
bình gia Mít
Con chào
bác,
Cho phép con
được xưng hô vậy vì con chỉ đáng tuổi con cháu của bác thôi. Qua bạn bè
con được
biết trên trang chủ của bác có nhắc tới tên con, như sau:
V/v Salinger
Mít….
Những nhận
xét này đi liền với đoạn sau, nói về con trên báo Tiền Phong.
Nguyễn Bình
Phương nói….
Vậy con mạo
muội viết email này cho bác để nói rằng trong đời con chưa viết tác
phẩm nào
tên là Cô Gái Chơi Cờ hay Tởm. Có lẽ bác nhầm con với một anh Phan An
khác lớn
tuổi hơn và từng có tiếng tăm trên mạng cách đây chừng 5-6 năm chăng?
Đây là
blog của anh ta,…. [deleted] ….
Còn đây là blog của con http://360.phanan.net.
Con tin là chỉ cần đọc song song vài đoạn bác sẽ thấy văn phong hoàn
toàn khác
nhau.
Vậy con mong
bác kiểm tra lại giúp, để rõ là thứ nhất, con không viết gì về cô gái
tởm và thứ
hai, con chưa từng ăn cắp cái gì trên đời.
Cảm ơn bác,
Phan An
*
Có lẽ chú
đang nhầm hai nhân vật với nhau:
Phan An dính
dáng đến Romain Gary là bút danh của một anh sinh tầm đầu 70.
Phan An hiện
nay đang được báo chí nói đến nhiều là Phan An tức Cầm Bùi, chủ của một
trang
web tên là lacai.org và là tác giả hai cuốn sách gần đây.
CVD
NQT, tôi, thành thật xin lỗi Phan An, vì do trùng tên. Và rất mừng, vì
được xin lỗi, vì nếu không, đau quá!
Một tài năng như thế, không lẽ làm 1 việc như thế.
Tks both of
U.
NQT
V/v Ký ức.
GCC @ Lý Kiến Cắn [Trúc]'s
Van Hoa Magazine, Little Saigon.
Fall
of Saigon
25 Mar 1975,
Saigon, South Vietnam - 3/25/1975 - Saigon, South Vietnam - Willie
Vicoy, UPI
staff photographer, depicted wearing a Hawaiian shirt alone in Saigon.
- Image
by © Bettmann/CORBIS
Chỉ cần lèm
bèm về “thời của mình”, và “hiện tại chán nản” là đủ tuyệt vời rồi!
Tks. Take
Care. NQT
Lúc này vưỡn còn cờ VNCH (a)
Commemoration
is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tsvetan
Todorov
Tưởng nhớ,
hoài niệm… luôn luôn là sự sửa lại hồi ức
cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia
Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?"
Nếu thế,
trong ký ức của Bắc Kít, liệu có nên vờ thời kỳ tem phiếu, cho nó hợp
với nhu cầu
Mít hiện đại?
Nhưng khốn nạn
thay, Bắc Kít được nặn lên từ ký ức đó, như em Tẫu, Yiyun Li, phán:
You were not
who you were, but what you were rationed to be.
Mi đâu phải
là mi, mi là cái mà tem phiếu nhào nặn thành.
HCM by Karnow
KILLING GOLIATH
When General Vo Nguyen
Giap assembled his army from North Vietnam's poorest villages,
Westerners watched with contempt. But Giap's tactical genius turned the
guerrillas into a sharp anti-imperialist weapon. His mastery of jungle
tactics and battlefield psychology terrified and eventually defeated
the French and Americans. Western scorn was replaced with horror and,
as time passed, respect.
France undervalued ... the
power [Ho] wielded. There's no doubt that he aspired ... to become the
Gandhi of Indochina.
JEAN SAINTENY, De Gaulle's
special emissary to Vietnam, 1953
*
"Of course, he was a
formidable adversary.... By his own admission, by early 1969, I think,
he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not make a military genius...".
William Childs Westmoreland
Đúng rồi ông
ta là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm
1969, ông ta nướng nửa
triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như thế, có thể làm
nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân sự!
Hà, hà!
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity
whispered, 'Why?'
Trước khi xẩy ra cú tấn
công
[Điện Biên Phủ]
Tôi luôn cảm thấy mình có
tí ti tội lỗi, khi làm một nhà du lịch dân sự, ở những vùng thần chết
ngự trị: nói cho cùng, một cái gã còn được gọi là một người, không nên
đi tham quan một thảm họa, ngoại trừ là nhân viên cứu trợ - một con
người cảm thấy mình là 1 nhà “thấu thị”, a “voyeur”, trước bạo lực, như
tôi cảm thấy, trong một cú tấn công [của VC] ở Phát Diệm, hai năm trước
đây. Ở đó, bạo lực đã có mặt rồi: một ngôi chợ cháy, những căn nhà bị
tàn phá, con phố dài vắng hoe không người qua lại, hay bén mảng, vì sợ
bị bắn xẻ. Nó cũng hiện diện trên con kênh đầy xác người đến nỗi nước
không thể chảy được, với một cái thuyền lính nhẩy dù ở mép kênh. Nó
cũng tới thăm tận nhà, qua những chuyến hành quân kiểm tra, khi một bà
mẹ và đứa con trai còn nhỏ của bà, mất mạng, khi bị kẹt giữa hai luồng
đạn đối nghịch,
Họ để lại cơn hốt hoảng nào, cho đám dân làng sống giữa hai lằn đạn như
thế?
Tôi đã từng cảm thấy cơn hốt hoảng này, lần bị lọt vào giữa, một bên
Việt Minh, và một bên là lực lượng Lê Dương. Tôi tự bảo mình, tôi thù
ghét chiến tranh, tuy nhiên, tôi lại mò tới đây – làm một kẻ 'thấu thị'
với những mánh mung của mình .
Graham
Greene
Còn 1 hồi nhớ khác nữa mà
tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được, là 24 tiếng đồng hồ sặc mùi tận
thế là đây, mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng Giêng 1954. Chín
năm sau, tôi được tờ Sunday Times đi
1 đường hỏi thăm, và đề nghị viết, về 1 “trận đánh quyết định”, tùy tôi
chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm trận quyết định trên thế giới,
là cái tít thật là cổ điển mà Edward Creasy đã ban cho cuốn sách của
Sir, vào năm 1851. Nhưng thật đáng ngờ, là trong 15 trận đó, có một,
bảnh, “quyết định”, như là “Điên Biên Phủ”, vào năm 1954.
Điện Biên Phủ không chỉ là
hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà hơn thế nhiều! Nó đánh dấu chấm
hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối với Đông Phương! Chín năm
sau trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ
Nhật gợi ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh thần sầu này.
Võ tướng quân đọc mà chẳng
sướng mê tơi sao? (1)
IS PARIS BATHING?
Fuentes:
Tiểu
thuyết
John
Le Carré's Page
le Carré:
Bản
tiếng Tây của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên.
Điệp viên
quá dưới mắt nhà văn.
The fiction
of John le Carré
Giả tưởng của le Carré
Ngày 23 Tháng Giêng, 1963,
Kim Philby, gián điệp Anh (cộng
tác viên một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín
tháng sau,
“Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả
tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản
chiếu một
thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn
nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay
đổi
hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở
ra với cảnh Alec Leamas, điệp
viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt
kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát
Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré,
như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được
chiếu sáng theo
kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được
phác họa
bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc
rối,
không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những
nhân vật
phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không
giống
tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc,
chai sạn,
và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn
phòng tù
mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm,
nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc
của
Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của
le Carré
thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ
khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của
chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession
of vain
fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys
and Indians
to brighten their rotten lives”.
Cái sự
“trần
thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang
của le
Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong
lời bạt,
50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều
từ 1 bậc
thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene,
và
tác phẩm
thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân
guốc, chai
sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả
tưởng khác,
cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết
về cuộc sống
của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday
Morning”, đã
làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con
phố sau,
những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất
nghiệp. Vào
năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in
Anger”, một
vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn.
Tiểu
thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một
vết nứt rạn
rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc
sống ở xứ sở
này.
Chẳng
bao lâu
sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và
chỉ lo viết.
Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một
Sự Thực
Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi
tiết. Nhưng
“Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường
Bá Linh
sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với
Cuộc Chiến
Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta,
1 giả
tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà
nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm
lần thứ 100, năm sinh của Greene [1904-1991],
tác phẩm
của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm 1 bài biết thật bảnh.
Coetzee,
trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton
Rock [Introduction, ấn
bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây
là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của
Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ
nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our
interest's on the dangerous edge of things.
The honest
thief, the tender murderer,
The
superstitious atheist.
[Nỗi quan
hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm
lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert
Browning,
« Bishop
Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi
của Bishop Blougram]
Pamuk, cũng mê, bệ làm đề
từ cho cuốn Tuyết (1)
Thầy của le
Carré, là Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho
toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Thế giới của
Greene, 'Greeneland', là một miền đất trong đó, những con người bất
toàn,
imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn,
integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their
belief tested to the limit, và Thượng Đế,
nếu có,
thì đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi trốn, ở ẩn, hidden.
*
Coetzee, có
thể nói, là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại, như là 1
phê bình
gia, nhà điểm sách, lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như
Steiner. Đọc ông rất thú,
vì thể nào
bạn cũng kiếm thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác giả.
Thí dụ,
khi ông viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác phẩm khổng lồ về
điêu tàn của
thế kỷ 20, ngó nhau:
Từ
một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu
tàn lớn
lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của
Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách
theo kiểu
cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và
những
trích dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình
ảnh và
dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám
của những
nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas).
Cả hai tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai
đều đánh
giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ.
Chẳng người
nào biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái
vật là
chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô
nhục.
Ông
viết về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:
Celan là thi
sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên giữa thế kỷ 20, người mà,
thay vì chuyển hóa thời của mình – ông đếch có hứng đó – thì xử sự như
một cây
roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp chứa chất trong nó, của
thời của mình.
Tuyệt!
Celan
is the towering European poet of the middle decades of the 20th
century,
one who, rather than transcending his times – he had no wish to
transcend them –
acted as a lightning rod for their most terrible discharges.
Đâu
có như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về,
làm như
đếch có chuyện gì xẩy ra!
Nhà văn vào
thời này, Tây hay Đông, nếu đúng là thứ thiệt, gắn bó với viết lách,
nói chung,
đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ như nhà văn, mà còn như là
nhà phê
bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong thứ đó. Trong bài giới thiệu tập
tiểu luận
thứ nhì của ông Inner Workings,
người viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi,
và trả lời, chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách của một tiểu thuyết
gia bậc
thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?
Gấu mê đọc
tiểu luận của Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là cả
hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục", tính
đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để vinh danh sư phụ của
ông, là Dostoiesky: The Master of St
Petersburg.
Tiểu thuyết
của Coetzee, sự thực, cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong,
phải là
cái tay trên Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để chảy máu mắt, khi viết
của Coetzee.
Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại
sao hà
tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra,
vì không
trân quí nó!
THE SAVAGE THRIFT OF J.M.
COETZEE
Tính tằn tiện dã man của
J.M. Coetzee
Ghi chú về 1 giọng văn:
Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.
30.4.2012
by David Remnick
Aleksandr
Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20,
mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu
cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC
Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh
những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng
con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu
của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm
Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập
một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng
đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông,
trong có bản thảo Quần Đảo Gulag
mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay
của KGB.
Alexa Ranking, June 4, 2012
Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Một mình một ngựa mà trùm
thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ....
Lò Thiêu hoài, mệt quá!
TV có
nhiều cộng tác viên “thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh như
thế!
Tks all.
NQT
Ở Việt Nam, có một điều rất chi thú vị: tôi
nhận ra là tuyệt đại đa số người ta rất hãi, rất dị ứng, rất nổi da gà
da vịt trước những gì không hiểu được ngay sau một lần đọc. Mọi thứ
phải thật là uốn éo dễ hiểu sáng quắc cơ. Thói này tôi gọi thẳng luôn
tên là chứng bạo dâm bệnh lý: một người đọc "trí thức" ở Việt Nam luôn
luôn có xu hướng đè bẹp tác giả, muốn đọc ai đó viết hay nhưng phải
thấp thấp một tí, ẻo ẻo một tí, để mình được ở hơn, ở trên. Thế cho nên
ngày nay chính là mảnh đất màu mỡ cho những người như Lê Hoàng hay
Nguyễn Quang Lập :d Cách thức này không giúp gì cho việc tiếp cận, đọc
thực sự những người như Coetzee. Hic, giải thích khó nhỉ, các bác cứ
thử bỏ khoảng mấy tháng để lần mò theo một cuốn sách nào đó của
Benjamin thì có thể lờ mờ hiểu tôi muốn nói gì.
Blog
NL
Vẫn chuyện
phê bình, điểm sách, do nhà văn, tiểu thuyết gia viết.
Tờ NYRB, nhân kỷ niệm 50 năm, trình ra những bài viết cũ, của những tác
giả
đã từng cộng tác. Số 10.10.2013, trích đoạn bài của Hilary Mantel, viết
về
Naipaul, Oct 24, 2002. Tuyệt, nếu vừa đọc vừa nhìn về xứ Mít.
Trích đoạn thôi, đọc, đủ thú rồi.
TV sẽ dịch, như 1 cách đọc xứ Mít, nơi Naipaul gọi là,
những xã hội được
làm có 1 nửa, “half-made societies".
GCC đọc
Mantel mới đây thôi, sau khi bà đoạt liền tù tì hai Booker Prize, hai
cuốn tiểu
thuyết,
cùng đề tài, cùng 1 dạng, tiểu thuyết lịch sử.
Đọc bài viết về bà, 1 cách nào đó,
là biết khá rành về Naipaul - cái tinh tuý của ông, phải nói như vậy
mới đúng: Cuốn Sách của Thế Giới
của Naipaul.
Cao Bồi
The assault began on 13 March
1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates
turned at last from the question of Korea to the question of
Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the
West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu
while they were discussing at such length the problem of Korea, would
have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien
Phu by artillery alone.
So the battle had
to be fought with the maximum of human suffering and loss. M.
Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for
surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his
spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers
to commit Britain and America to a division of the country.
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity
whispered, 'Why?'
Cuộc tấn
công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm,
trước khi
các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng
Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí
tội đối với
những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo
dài cuộc
cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng
chảo
DBP.
Và thế là trận
DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng
Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần
chiến
thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô
bàn hội,
để xẻ thịt xứ Mít.
Con ma nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và Linh Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?
Graham
Greene: Ways of Escape
LIFE DURING
WARTIME
Khe Sanh,1968
In
Memory of
Borges
Cuốn này,
mua lần qua Paris, tá túc nhà bạn Kiệt Tấn. Cuối thiên niên kỷ, gặp lại
bạn quí
HPA.
Đúng 13 truyện ngắn. Con số 13, “tình cờ”, hay "tàn khốc” thì cũng
thế, vì như nhau, như Borges phán. Nhưng ông không nói thêm, độc giả
mua,
thì tình
cờ, hay tàn khốc, cho dù như nhau?
ÉPILOGUE
Écrire une
préface à des contes qui n'ont pas encore été lus est une tache presque
impossible, puisqu'elle oblige à analyser des situations dont il
convient de ne
pas dévoiler la trame. Je préfère done m'en tenir a un épilogue.
Le premier récit
reprend le vieux thème du double, qui inspira si souvent la plume,
toujours
heureuse, de Stevenson. En Angleterre son nom est fetch
ou,
de facon plus littéraire,
wraith of the living; en
Allemagne, doppelgaenger. Je soupconne que l'une de
ses premières désignation fut
celle d'alter
ego. Cette
apparition
spectrale aura sans doute été un reflet renvoyé par un métal ou par
l'eau, ou
simplement par la mémoire, qui fait de chacun de nous un spectateur et
un
acteur. It me fallait faire en sorte que les interlocuteurs fussent
assez
distincts pour être deux et assez semblables pour n'être qu'un. Dois-je
avouer
que l’idée de cette histoire me vint en Nouvelle-Angleterre, au bord du
fleuve
Charles, dont les eaux froides me rappeterent le lointain cours du
Rhone?
Le thème de
l'amour intervient tres souvent dans mes vers, mais pas dans ma prose,
qui ne
presente d' autre exemple qu'Ulrica. Les lecteurs
remarqueront sa parente
formelle avec L'Autre.
Le
Congrès est
peut-être la fable la plus ambitieuse de ce livre; son
thème est celui d'une enterprise tellement vaste qu'elle finit par se
confondre
avec le cosmos et avec la somme des jours. Le début, par son opacité,
peut
imiter celui des fictions de Kafka; la fin cherche à s'élever, sans
doute en
vain, jusqu'aux extases de Chesterton ou de John Bunyan. Je n'ai jamais
mérité
semblable révelation, mais j'ai essaye de la rêver. En cours de route,
j'ai
introduit, selon mon habitude, des traits autobiographiques.
Le destin
qui, dit-on, est imperméable ne me laissa pas en paix que je n'aie
perpétré un
conte posthume de Lovecraft, écrivain que j'ai toujours considéré comme
un
pasticheur involontaire d'Egar Allan Poe. J'ai fini par céder; mon
lamentable
fruit s'intitule The
are more things.
La Secte des Trente consigne, sans le moindre
document à l'appui,
l'histoire d'une hérésie possible.
La
nuit des dons
est peut-être le récit le plus innocent, le plus
violent et le plus exalté qu'offre cet ouvrage.
La
bibliothèque de Babel (1941) imaginait un
nombre infini de
livres; Undr et Le
miroir et le
masque, des
littératures
séculaires qui ne comportment qu'un seul mot.
Utopie d'un homme qui est
fatigué est, a mon sens, la pièce la plus
honnête et la plus mélancolique de la série.
J'ai
toujours été surpris par l'éthique obsessionnelle des Américains du
Nord; Le
Stratagème
cherche à illustrer
ce trait de caractère.
Malgré John
Felton, Charlotte Corday, l'opinion bien connue de Rivera Indarte
(“C'est une
oeuvre pie que de tuer Rosas”) et l'hymne national uruguayen (“Pour des
tyrans,
le poignard de Brutus”), je n'approuve pas l'assassinat politique. Quoi
qu'il
en soit, les lecteurs du crime solitaire d'Arredondo voudront savoir
ce qu'il advint de lui. Luis Melian Lafinur demanda sa grâce, mais les
juges
Carlos Fein et Cristobal Saloanac le condamnerent à un mois de
réclusion
cellulaire et à cinq ans de prison. Une des rues de Montevideo porte
aujourd'hui son nom.
Deux objets
essentiellement différents et également inconcevables forment la
matière des
demiers contes. Le
disque, c'est
le cercle euclidien, qui ne
comporte qu'une seule
face; Le
livre de sable,
un
volume au nombre infini de pages.
J'espère que
ces notes hâtives que je viens de dicter n'épuiseront pas l'intérêt de
ce livre
et que les rêves qu'il contient continueront à se propager dans
l'hospitalière imagination
de ceux qui, en cet instant, le referment.
J.L.B.
Buenos
Aires, 3 février 1975.
|
|