Album
|
30.4.2012
and Mother's Day
By
Richie
To U, my Mom, with Love.
Mother's Day, 2010
Nóng
Mẹ
chồng và nàng dâu sống
cùng nhà với nhau thời này đã hiếm, nàng dâu và mẹ chồng thân nhau như
mẹ con
ruột lại còn hiếm hơn. Tôi may mắn có được cả hai thứ hiếm hoi ấy.
Thành ra,
tôi luôn bỏ chữ “chồng” đi liền sau chữ “mẹ”, kể cả khi kể chuyện…
Cuối tuần trước, mẹ gọi tôi
ra góc vườn, nơi có chiếc xích đu dưới bóng mát cây bàng, ngọt ngào:
- Ngồi xuống đây con, mẹ con
mình tâm sự…
Tôi ngồi xuống, nắm lấy tay
mẹ, nheo mắt cười:
- Mẹ lại muốn kể chuyện thời
oanh liệt phải không?
Mẹ cười hiền, bẹo má tôi:
- Bao nhiêu oanh liệt thời
quá khứ mẹ kể cho con nghe hết rồi còn gì. Hôm nay mẹ muốn nói chuyện
tương lai
kia.
Tương lai có gì mà đáng nói?
Chồng tôi là con một, là người thừa kế duy nhất căn biệt thự này. Thằng
cu Beo
sau này cũng sẽ là người thừa kế duy nhất khi hết đời vợ chồng tôi.
Tương lai
của cái nhà này xem ra có thể đoán trước được rồi. Nhưng có vẻ như mẹ
đang muốn
nói về cái tương lai khác. Mẹ thở dài, nhìn xa xăm:
- Từ ngày về hưu, ba mày sinh
ra đổ đốn!
Điều này tôi biết và cứ ngỡ
là giấu được mẹ để bà ấy khỏi buồn. Tôi nắm chặt tay mẹ hơn:
- Thôi mẹ ạ, ba sinh tật vài
bữa rồi lại chán thôi.
Mẹ lắc đầu:
- Không đâu con, càng ngày
càng hư đốn. Chuyện ông ấy đi bia ôm bia iếc với bạn mẹ không thèm để
ý. Nhưng
hôm rồi mẹ mới phát hiện ra ông ấy đang cặp bồ với một con bé còn nhỏ
hơn cả
tuổi của con…
Tội nghiệp mẹ, tôi an ủi:
- Dù sao ba mẹ cũng có đến
mấy chục năm hạnh phúc!
Mẹ cười, giọng vui vẻ hơn:
- Thì vậy! Thiệt ra bây giờ
mẹ chỉ lo nhiều hơn buồn.
Tôi trấn an với tư cách chủ
tài khoản gia đình:
- Mẹ khỏi lo, ba toàn cho
gái… à, không, toàn xài bằng tiền lương hưu và quỹ đen giấu giếm lâu,
không ảnh
hưởng đến kinh tế gia đình đâu ạ.
Mẹ nhếch mép:
- Không phải mẹ lo chuyện
tiền bạc. Mẹ lo sau này con dâu của mẹ cũng lâm vào hoàn cảnh như mẹ
bây giờ.
Con biết đó, thằng chồng con, con trai mẹ… nó là thằng đào hoa có
tiếng. Hồi
chưa cưới con nó đã “quậy” có tiếng rồi.
Chuyện này tôi cũng biết,
nhưng tôi ngạc nhiên:
- Nhưng như thế thì có liên
quan gì đâu hả mẹ?
Mẹ nhìn tôi thương hại:
- Sao lại không? Cha nào con
nấy! Ba nó trước kia đàng hoàng biết bao nhiêu mà giờ còn hư hỏng vậy
huống chi
là nó. Mai kia nó mà… già thì con sẽ khổ gấp nhiều lần so với mẹ bây
giờ, con
dâu ạ!
Tôi giật mình, không phải là
không có lý!
Tối hôm ấy, tôi nói hết những
băn khoăn sau buổi trò chuyện với mẹ cho chồng nghe. Anh ấy bật cười,
ung dung
đứng dậy đi lấy cho tôi một cuốn… tiểu thuyết và nhẹ nhàng:
- Đúng là cha nào thì con
nấy. Anh ví dụ như anh và ba cùng đọc cuốn tiểu thuyết có phần đầu đầy
trắc trở
và phần kết rất có hậu này. Nhưng anh đọc xuôi từ đầu đến cuối, còn ba
thì đọc
ngược lại, em hiểu không?
Tôi lắc đầu, ngơ ngác. Chồng
tôi thở dài rồi nói như hét vào mặt tôi:
- Nghĩa là anh bắt đầu “quậy”
ngay từ thời trẻ, “quậy” chán rồi nên càng về già anh càng đàng hoàng.
Còn ba,
ông ấy trẻ không chơi nên già sinh đổ đốn, em hiểu chưa?
Lần này thì tôi hiểu nhưng
vẫn gắt chồng:
- Anh làm gì mà hét lên vậy,
không sợ thằng cu Beo nó nghe thấy à?
Tôi bực bội mở cửa ra ngoài.
Thấy cu Beo đang ngồi đọc truyện, tôi lại gần, ôm vai con:
- Con đọc xuôi hay đọc ngược
vậy con?
Beo trố mắt nhìn tôi:
- Đọc xuôi chứ, sao mẹ lại
hỏi vậy?
Tôi thở phào:
- Tốt, đọc xuôi là tốt con à.
À, mà này... con đã thích bạn gái nào trong lớp chưa?
Con trai tôi trợn mắt:
- Dạ chưa, mà sao mẹ lại hỏi
vậy?
Tôi ấp úng:
- Thì nếu có, mẹ… mẹ sẽ cho
con tiền dẫn bạn gái đi ăn kem và xem phim!
Quý tử của tôi há hốc miệng
nhìn mẹ lắc đầu rồi cúi xuống lẩm bẩm:
- Chắc tại mấy hôm nay trời
nóng quá…
Nguồn: Blog Cô Gái Đồ Long.
Còn cái
này thì thuổng trong
số báo Granta, Winter, 2004, về
Mẹ, Mothers.
Bác sĩ:
Báo tin buồn cho cô
biết, bà mẹ chồng của cô chết vì đau tim.
Cô con dâu của bà mẹ chồng Bắc Kít trợn mắt, hét:
Vô lý!
Đến lượt ông bác sĩ trợn mắt:
Sao?
Bả đâu có tim!
[To O., from K/GNV]
Trong số báo
này, có 1 bài của Ryszard Kapuscinski, thần sầu, “Tụi mình nói chuyện
30 Tháng
Tư khi nào nhỉ”.
GCC tính dịch
hoài mà quên hoài.
Chán thiệt.
Dưới
đây là
khúc chót, của bài viết, “Khi nào thì có chuyện trò về 1945”
WHEN
THERE IS TALK OF 1945
RYSZARD
KAPUSCINSKI
the writer
dreams of shoes, and shooting.
But
above
all war lived on within us because for five years it had shaped our
young
characters, our psyches, our outlooks. It tried to deform and destroy
them by
setting the worst examples, compelling dishonorable conduct, releasing
contemptible emotions. 'War,' wrote Boleslaw Micinski in those years,
'deforms
not only the soul of the invader, but also poisons with hatred, and
hence
deforms, the souls of those who try to oppose the invader'. And that is
why, he
added, 'I hate totalitarianism because it taught me to hate.' Yes, to
leave war
behind meant to internally cleanse oneself, and first and foremost to
cleanse
oneself of hatred. But how many made a sustained effort in that
direction? And
of those, how many succeeded? It was certainly an exhausting and long
process,
a goal that could not be achieved quickly, because the psychic and
moral wounds
were deep.
When there
is talk of the year 1945, I am irritated by the phrase, 'the joy of
victory'.
What joy? So many people perished! Millions of bodies were buried!
Thousands
lost arms and legs. Lost sight and hearing. Lost their minds. Yes, we
survived,
but at what a cost! War is proof that man as a thinking and sentient
being has
failed, disappointed himself, and suffered defeat.
When there
is talk of 1945, I remember that in the summer of that year my aunt,
who
miraculously made it through the Warsaw Uprising, brought her son,
Andrzej, to
visit us in the countryside. He was born during the uprising. Today he
is a man
in late middle-age, and when I look at him I think how long ago it all
was!
Since then, generations have been born in Europe who know nothing of
what war
is. And yet those who lived through it should bear witness. Bear
witness in the
name of those who fell next to them, and often on top of them; bear
witness to
the camps, to the extermination of the Jews, to the destruction of
Warsaw and
of Wroclaw. Is this easy? No. We who went through the war know how
difficult it
is to convey the truth about it to those for whom that experience is,
happily,
unfamiliar. We know how language fails us, how often we feel helpless,
how the experience
is, finally, incommunicable.
And yet,
despite these difficulties and limitations, we should speak. Because
speaking
about all this does not divide, but rather unites us, allows us to
establish
threads of understanding and community. The dead admonish us. They
bequeathed
something important to us and now we must act responsibly, To the
degree to
which we are able, we should oppose everything that could again give
rise to
war, to crime, to catastrophe. Because we who lived through the war
know how it
begins, where it comes from. We know that it does not begin only with
bombs and
rockets, but with fanaticism and pride, stupidity and contempt,
ignorance and
hatred. It feeds on all that, grows on that and from that. That is why,
just as
some of us fight the pollution of the air, we should fight the
polluting of
human affairs by ignorance and hatred. +
Tôi nghĩ mọi người dân Việt Nam
đều có quyền nghi ngờ chính đáng
và đặt những câu hỏi đó, vì đây là chuyện liên quan đến vận mệnh đất
nước.
Nguyên Ngọc
Mẽo, phải đợi mấy chục năm sau,
mới khui hồ sơ mật, cho biết cú
Maddox là ngụy tạo.
Nhưng dân Mít chẳng bao giờ biết được bí mật cái cú đầu độc tù Phú Lợi,
từ đó
đưa đến việc thành lập MTGP, ra ý đây là vấn đề nội bộ Miền Nam, không
có Miền
Bắc.
Liệu có bao giờ người dân Việt Nam “có quyền nghi ngờ” chuyện Diễm Xưa
đó
không?
Giả như NN có đi biểu tình, thì [nếu bị cảnh sát Ngụy tó], có rút điện
thoại
gọi HU như DMT không?
Dưới chế độ toàn trị, làm sao
có chuyện minh bạch? Ðến thằng Mẽo
mà nó cũng không minh bạch liền tức thì nữa là.
Toàn trò hề! NQT
Cái cú Phú
Lợi, NQT [TB] cho
biết, đếch có. Ông biểu NQT [Gấu Cà
Chớn], có đọc một bài viết ở trong nước, của 1 tay Vũ Gia. Tay này, để
minh
bạch lịch sử, bèn đi tìm những kẻ sống sót Trại Tù Phú Lợi để phỏng
vấn, và tất
cả đều xác nhận, không có, nhưng có 1 vụ ăn trúng thực, bị iả chảy, và
phải
khiêng ra xe hơi chở tới bịnh viện, và VC bèn chỉ chờ có thế, hô hoán
lên, Diệm
đầu độc tù, từ đó đẻ ra Mặt Trận Giải Phóng, nhử anh Mẽo nhảy vô Miền
Nam… (1)
GCC @ Lý Kiến
Cắn [Trúc] 's Van Hoa Magazine, Little Saigon.
Sài Gòn "Vấp Ngã"
Lúc này vưỡn
còn cờ VNCH
Commemoration
is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tsvetan
Todorov
Tưởng nhớ, hoài niệm… luôn luôn là sự sửa
lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia
Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?" (1)
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay
VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi
nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi
đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan đến cái cực tốt,
và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ
nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường
tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra… Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp
thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp
sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được nhân loại
nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào, ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
Biến cả
thế giới thành bãi
đánh hàng; “bầy chim bỏ xứ” đếch ai chứa, Mẽo chứa, đến lúc VC giơ bịch
tiền đô ra nhử là bỏ về, không 1 tiếng cám ơn; mở blog thì dùng server
chùa, ngay đến cái Nobel thì cũng được mũi lõ nuôi nấng dậy dỗ mà có
được, vậy mà phải xin phép khổ chủ đấy nhé!
Coi blog của tụi mũi lõ, có thằng nào khốn nạn như thế không? Chúng chỉ
yêu cầu, nếu lấy, thì nhớ ghi nguồn.
Tờ NYRB, trước, cho đọc hết tờ báo giấy, sau bị giới báo giấy cằn nhằn,
mới thôi.
Chúng muốn nói, thằng nào có tiền, mua, OK, thằng nào muốn đọc free,
tha hồ. (1)
Faulkner trẻ
Âm thanh và
Cuồng nộ khởi sự viết đầu xuân 1928, tới thu thì hoàn tất. Năm
niên sau, ông viết Trong khi tôi nằm
hấp hối, "trong vòng 6 tuần lễ", Sanctuary,
["Tôi phịa ra, I invented, câu chuyện khủng khiếp nhất mà tôi có thể
tưởng
tượng ra được và viết nó trong chừng 3 tuần lễ"]...
Như chuyên
gia dịch Faulkner, trong lời tựa Âm
Thanh và Cuồng Nộ, bản tiếng Tây, viết:
«Ce roman, à l'origine, ne devait être qu
'une nouvelle, me dit, un jour, William Faulkner. J'avais songé qu'il
serait
intéressant d'imaginer les pensées d'un groupe d'enfants, le jour de
l'enterrement de leur grand-mère dont on leur a caché la mort, leur
curiosité
devant l'agitation de la maison, leurs efforts pour percer le mystère,
les
suppositions qui leur viennent à l'esprit. Ensuite, pour corser cette
étude,
j'ai conçu l'idée d'un être qui serait plus qu'un enfant, un être qui,
pour
résoudre le problème, n 'aurait même pas à son service un cerveau
normalement
constitué, autrement dit un idiot. C'est
ainsi que Benjy est né. Puis, il m'est arrivé ce qui arrive à bien des
romanciers, je me suis épris d'un de mes personnages, Caddy. Je l'ai
tant aimée
que je n'ai pu me décider à ne la faire vivre que l'espace d'un conte.
Elle
méritait plus que cela. Et mon roman s'est achevé, je ne dirais pas
malgré moi,
mais presque. Il n'avait pas de titre jusqu'au jour où, de mon
subconscient,
surgirent les mots connus The Sound and the Fury. Et je les adoptai
sans
réfléchir alors que le reste de la citation shakespearienne
s'appliquait aussi
bien, sinon mieux, à ma sombre histoire de folie et de haine.
On lit en effet dans Macbeth, à la scène V
de l'acte V, cette définition de la vie: «It is a tale told by an idiot, full of sound and fury, signifying nothing»,
«C'est une histoire, contée par un idiot, pleine de bruit et de fureur,
qui ne
signifie rien.» La première partie du roman de William Faulkner est
elle aussi,
contée par un idiot, le livre entier vibre de bruit et de fureur et
semblera
dénué de signification à ceux qui estiment que l'homme de lettres,
chaque fois
qu'il prend la plume, doit apporter un message ou servir quelque noble
cause.
M. Faulkner se contente d'ouvrir les portes de l'Enfer. Il ne force
personne à
l'accompagner, mais ceux qui lui font confiance n'ont pas lieu de le
regretter....
Maurice
Edgar Coindreau. Princeton University, 1937
Cuốn tiểu
thuyết này, thoạt đầu chỉ là một truyện ngắn, có lần W. Faulkner nói
với tôi.
Ông ta nghĩ, cũng thú vị, khi tưởng tượng những ý nghĩ của một đám trẻ
con,
trong ngày chôn cất người bà của chúng, mà người lớn giấu không cho
chúng biết
về cái chết của bà, sự tò mò trước xáo trộn, những toan tính muốn chọc
màn bí ẩn...
Sau đó, ông thêm vô, ý nghĩ về một nhân vật, muốn chọc màn bí ẩn, mà
lại không
nhờ cậy gì được, ở nơi một cái đầu bình thường, một thằng ngu, đần,
độn. Và
Benjy ra đời. Thế rồi, cũng như nhiều tiểu thuyết gia khác, ông đâm mê
một nhân
vật của mình, Caddy, mê đến nỗi, một truyện ngắn không đủ cho cô bé. Cô
bé xứng
đáng hơn thế nhiều. Cuốn tiểu thuyết hoàn tất, mặc dù thế nào, nhưng
không làm
sao kiếm cho nó một cái tên, cho đến một ngày, từ tiềm thức của ông bật
ra những
từ Âm thanh và Cuồng nộ. Ông bèn chôm liền, chẳng cần biết, những gì
còn lại
liên quan tới cụm từ quen biết này, từ Shakespeare, có hợp với câu
chuyện u tối
về sự khùng điên và hận thù của ông hay không.
Cụm từ trên,
là từ Macbeth, một định nghĩa về cuộc đời: "Đây là một câu chuyện được
kể
bởi một tên đần độn, đầy âm thanh và cuồng nộ, và chẳng có nghĩa gì".
Phần
đầu của cuốn truyện của Faulkner hợp y chang, cũng được kể bởi một tên
đần độn,
và cả cuốn sách run bần bật, trong âm thanh và cuồng nộ, và có vẻ như
cũng chẳng
có một ý nghĩa, đối với những con người, vốn mong đợi những con người
có học, mỗi
khi cầm ngòi bút, phải đem lại một thông điệp, hay phục vụ một nghĩa
cả. Ngài
Faulkner lại khoái cái chuyện mở cửa Địa Ngục. Ông đâu có ép ai đi cùng
ông,
nhưng giả như có, thì người đó chắc chẳng phải ân hận vì đã tin ở nơi
ông.
Note: Nhân đọc
câu trả lời câu hỏi, 30 Tháng Tư là cái
quái gì, của cô Nhã Thuyên, trích:
Câu chuyện về
Việt Nam hôm nay có phải chỉ là kết quả của câu chuyện lịch sử
30/4/1975 không? (1)
GCC mượn câu
trả lời của Faulkner:
30 Tháng Tư
là ngày khánh thành địa ngục Mít, cái địa ngục mà những ông tướng về
hưu, khi
còn trẻ, xây dựng nên.
Hay gọi là “anus
mundi” như Milosz đề nghị, cũng đặng!
Hậu môn của
thế giới!
Thông báo nóng
hổi dành cho báo chí của
Tông Tông Mẽo nhân ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu
Vào ngày
TDBCTC, nuớc Mẽo chúng tôi vinh danh vai trò của một nền báo chí tự do
trong việc
tạo ra những nền dân chủ sống dai dai, không đến nỗi yểu tử, hữu sinh
vô dưỡng,
và những xã hội phồn vinh. Chúng tôi đi một đường vinh danh đặc biệt
tới những ký giả đã hy sinh cuộc đời, sự tự do, hay cuộc sống cá nhân
dễ
chịu của mình trong việc truy tìm, theo đuổi sự thực và công lý.
Đã trên 60
niên kể từ khi Tuyên Ngôn Nhân Quyền ra đời, nó phán, mọi người, bất cứ
1 người,
đều có quyền “tìm, nhận và truyền đạt thông tin và tư tưởng qua bất cứ
một môi
trường truyền thông đại chúng, phe lờ biên cương, biên giái hay bờ
luỹ,”
và cái
quyền này gần đây thấy hơi bị được lâm nguy ở nhiều xứ sở. Trong năm
nay, có tí
tôn tốt, thí dụ, sự trao trả tự do cho những ký giả cùng hàng trăm tù
nhân chính
trị khác ở Miến Điện, nhưng cái sự thích thì bắt, và thích thì giam
giới ký giả
thì vẫn tiếp tục ở khắp nơi trên thế giới. Trong khi chúng ta kết án sự
giam giữ,
mới đây thôi, những ký giả như Mazen Darwish, một khuôn mặt hàng đầu
tranh đấu
cho tự do ngôn luận ở Syria, và kêu gọi thả ông ta, chúng ta phải không
được quên
những người khác như Điếu Cày, mà cú bắt ông trùng với cú đàn áp
tập
thể quyền
tự do báo chí của công dân Mít ở xứ Mít, hay là ký giả Dawit Isaak, đã bị
bắt giữ,
bịt miệng, cấm lèm bèm [incommunicado?] bởi chính
quyền Eritrean cả chục năm nay, đếch thèm
nói ông bị
tội gì, và cũng đếch đưa ra tòa.
Hăm
dọa, làm khó dễ đủ đường, như ký giả Ecuador, Cesar Ricaurte, và nhà
hoạt động đòi
hỏi dân chủ người Belarusia, Natalya Radzina, đã phải chịu đựng, và sự
kiểm duyệt gián tiếp, bao gồm cả
chuyện hạn chế tự do đi lại như đã được áp đặt lên nhà viết blog người
Cu Ba, Yoani Sanchez, những điều này tiếp
tục làm ngứa ngáy, gây bực
bội, nếu không nói, gây hậu quả ớn lạnh lên quyền tự do diễn đạt và báo
chí. Chúng
tôi kêu gọi tất cả các chính quyền hãy bảo vệ khả năng của ký giả,
bloggers, và
những nhà ly khai, tha hồ viết, tha hồ nói thoải mái không lo bị thiến,
biếm, cấm
in ấn, xb… và hãy chấm dứt cái trò cấm du lịch nước ngoài, và những
hình thức
không trực tiếp khác của kiểm duyệt, và đếch cho thực tập, sử dụng
những quyền
phổ cập như trên đã nêu ra.
Trong
vài trường hợp, không phải nhà cầm quyền hăm dọa tự do báo chí. Đây còn
là công
việc của những băng đảng, khủng bố, hay những thành phần chính trị. Bọn
khốn nào
thì cũng thế, nguyên do nào cũng vậy, một khi mà ký giả bị hỏi thăm sức
khoẻ, bị
ăn no đòn, bị tống vô tù, hay biến mất, những cá nhân từng con người
bèn tự
vung dao thiến tự do của mình, tự kiểm duyệt, và thế là sợ hãi bèn thay
thế sợ
[ự] thật, và tất cả những xã hội của chúng ta đau khổ. Một thứ văn hóa
[bốn ngàn
năm] miễn nhiễm cho những hành động khốn kiếp như thế, là đếch có được
phép tồn
tại, ở bất cứ 1 xứ sở.
Năm
nay, xuyên qua vùng Trung Đông, Bắc Phi, và quá nữa, thế
giới chứng kiến không chỉ hiểm nguy mà
còn hứa hẹn, rằng, một nền báo chí tự do sẽ mở ra nhiều xã hội mới mẻ,
thành công,
và ổn định. Vào Ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu hôm nay, chúng tôi kêu gọi
tất cả
những chính quyền, nhà nước hãy nắm lấy lời hứa hẹn này bằng cách thừa
nhận vai
trò quan trọng, sống còn của tự do báo chí, qua đó, những ký giả độc
lập có thể
hành nghề một cách tự do và đếch còn sợ hãi [VC] nữa!
Hà, hà!
Chưa thấy
phát ngôn viên của VC phản đối Bác Obama xâm phạm nội bộ nước Mít!
Thà nô lệ
anh Yankee mũi lõ,
còn hơn anh Yankee mũi tẹt
Bản trên Việt Báo online
Malaparte viết:
Một khi mọi
lý tưởng chỉ là cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho một con người, là làn
da của
chính anh ta.
When Germans
become afraid, when that mysterious German fear begins to creep into
their
bones, they always arouse a special horror and pity. Their appearance
is
miserable, their cruelty sad, their courage silent and hopeless.
Khi người Đức
bắt đầu sợ, khi nỗi sợ bí hiểm Đức đó ăn tới xương, thế là từ họ toát
ra nỗi
kinh hoàng và sự thương hại đặc biệt. Vẻ ngoài của họ trở nên thê thảm,
sự độc
ác, buồn lạ chi đâu, và sự can đảm, nín câm và vô vọng.
Gấu này tự hỏi,
giá mà anh bộ đội Cụ Hồ, kẻ thù nào cũng đánh thắng, biết sợ, như thế,
thì đã
không biến thành bọ!
Thảm thay!
Ông viết:
Tự do đắt
giá, còn đắt hơn cả nô lệ: Đúng là câu văn mặc khải cho cái số phận bi
đát của
một miền đất:
Thà nô lệ
yankee mũi lõ, còn hơn tự do yankee mũi tẹt!
Ôi chao, trận
dịch hạch do giải phóng đem vô khiến mọi người đổ xô chạy ra biển!
NQT
De Lattre
nói với một tay phóng viên Mẽo:
Chúng tôi bỏ
tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao su chúng
tôi không
thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu của đám Tây mũi
lõ con
cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi mỗi ngày cho Đông
Dương?
Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít. Và cái trò tuyên tuyền
của
Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực dân cũ làm chúng tôi
đau lắm,
thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít, chính lũ Mẽo nhà các anh,
và chúng
tôi.
Và ông đọc
diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến
này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là cuộc
chiến của
tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí nào cho lũ
chúng
mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến đấu cho Bác Hồ
thì cút
cha lên bưng, lên rừng đi!
30.4.2008:
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
Anh phải biết
vì sao “hai thằng” đánh nhau? Bảo Ninh nhìn thấy “thằng” nào cũng chết
và chẳng
thằng nào được cái quái gì? Cũng như lính Ngụy thấy quần áo lót của
phụ nữ
cũng bỏ đi xem, cái đó rất thật. Nhưng anh phải nhìn thấy khi anh
ngồi
trong nhà anh, có “thằng” vào giết vợ anh, giết con anh, đốt con anh
thì phải
đánh lại chứ? Bảo Ninh chỉ nhìn lúc đang đánh nhau, chứ không nhìn ra
nguyên
nhân đánh nhau. Đã là “trọng tài bóng chuyền” thì phải công bằng.
Nói thật,
mình rất quý Bảo Ninh nhưng mình khác Bảo Ninh ở chỗ này, mình rõ ràng
và khoa
học hơn. Có thể do mình ở lính lâu quá.
Lê Lựu
Cho đến bây
giờ ông nhà văn này vẫn một Ngụy, hai Ngụy, không chỉ riêng ông này, mà
rất nhiều
ông khác cũng vậy. Bạn cứ đọc mấy ông đang khoe công trạng nhân ngày 30
Tháng
Tư là biết. Như vậy mà cứ hô hào giao lưu hòa giải, 'hội nhập' thì cũng
quái.
Mấy anh bỏ
chạy thì dễ rồi, nhưng, Gấu thử tưởng tượng một ông Đại Uý nhà văn
chuyên môn bắt
lính đào ngũ, thanh niên trốn quân dịch, khi gặp ông nhà văn Nê Nựu
này, hai
ông sẽ xưng hô ra sao?
Tuy nhiên, Gấu
rất phục ông Lê Lựu. Ngụy là Ngụy, VC là VC.
Phải
"chính danh" như vậy, rồi mới nói chuyện được.
Riêng về cái
khoản ông Lê Lựu khoe ông rõ ràng và khoa học hơn so với ông Bảo Ninh,
rồi lại
khoe thêm thành tích giết người nhiều hơn [ở lính lâu quá], rồi từ đó,
chê tài
văn của ông Bảo Ninh, mới càng quái!
Cuộc chiến
đã qua mấy chục năm. Đã có thêm một số dữ kiện, và cùng với nó, một số
vấn đề mới
được đặt ra.
Thí dụ, vụ
Maddox, hoàn toàn là do Mẽo phịa ra, để có cớ dội bom Miền Bắc, không
phải để
leo thang chiến tranh, nhưng mà là để chấm dứt nó. Không có dội bom Bắc
Việt,
là không thể nào thúc vô đít mấy đồng chí Bắc Bộ Phủ, bắt ngồi vô bàn
hội nghị.
Mẽo tìm mọi
cách để rút ra, và Maddox là cách của họ.
Cũng thế, VC
cũng có cách của họ, để nhử Mỹ vô.
Gấu thực sự
tin rằng, chính Bắc Việt tìm đủ mọi cách để nhử Mỹ vô Miền Nam Việt
Nam. Cái sự
kiện,"có 'thằng' vào giết vợ anh, giết con anh, đốt con anh thì phải
đánh
lại chứ?", là do Bắc Việt gây ra, ngư ông hưởng lợi đủ đường là vậy.
Và cái cú nhử
Mỹ vô, là phịa ra vụ đầu độc tù VC trong nhà tù Phú Lợi.
Đầu độc tù,
rồi la lên, mới có cớ thành lập MTGP, coi đây là nội bộ Miền Nam. Mẽo
sợ mất Miền
Nam, đang chỉ có mấy anh cố vấn quèn, bèn đưa thêm quân vô, thế là Miền
Bắc có
cớ, động viên cả nước, phát động cuộc chiến thần thánh, muôn đời có một.
Cứ giả thử
có đầu độc tù, thì cũng vẫn do VC tạo ra. Chết vài ba đồng chí mà nhử
được Mẽo
vô, rồi phát động cuộc chiến "thống nhất đất nước", thực hiện giấc mơ
muôn đời của Miền Bắc, còn gì sướng hơn!
Cuộc chiến
Việt Nam bắt buộc phải xẩy ra, theo cả hai nghĩa, tốt nhất và khốn nạn
nhất, là
như vậy!
Có thể, Miền
Bắc chỉ nghĩ ra cái vụ Phú Lợi, sau khi biết, không có hiệp thương,
theo như hiệp
định Genève. Nhưng giả như có hiệp thương, thì Miền Nam vẫn là Miền
Nam, không
bị biến thành Ngụy.
Miền Bắc phải
cám ơn Mẽo, là vậy. Không có mày vô, là không có vụ ăn cướp!
*
Nên nhớ, cái
tâm ăn cướp là có thực, đừng nghĩ Gấu đổ tội oan.
Không phải tự
nhiên mà Bùi Tín phán, chúng ông lấy sạch rồi, chúng mày còn cái gì mà
đòi bàn
giao.
Tự trong thâm tâm của ông, bật ra câu này.
Cũng thế, là câu phán của Võ
Nguyên Giáp, đánh một trăm năm cũng phải đánh.
Tự thâm tâm, ông biết, phải như
vậy. Đây là cơ may ngàn đời có một. Đốt sạch Trường Sơn cũng phải đốt,
là cũng
theo nghĩa đó.
Người ta chê
Giáp, tướng mà sao tàn nhẫn. (1)
Không, ông ta nói câu đó không phải với tư cách một
ông tướng, mà là một tên Yankee mũi tẹt, có thể con cháu của một tay họ
Trịnh
nào đó!
(1)
Gần đây, tôi
tình cờ đọc được một nhận xét của tướng William Childs Westmoreland- Tư
lệnh Bộ
chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam- về tướng Võ Nguyên
Giáp của
quân đội Bắc Việt như sau:
"Of
course, he was a formidable adversary.... By his own admission, by
early 1969,
I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this.
Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not
make a military genius...".
Xin được tạm
dịch là: "Dĩ nhiên, ông ta là một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm....Với sự
thừa
nhận của chính ông ta, đến đầu năm 1969, tôi nghĩ, ông ta đã mất nửa
triệu
lính? Ông ta đã báo cáo điều này. Hiện tại, một sự coi thường mạng
người như thế
có lẽ sẽ tạo nên một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm, nhưng nó không tạo nên
một thiên
tài quân sự...."
The White
House
Office of
the Press Secretary
For
Immediate Release May 03, 2012 Statement by the President on World
Press
Freedom Day (1)
On this
World Press Freedom Day, the United States honors the role of a free
press in
creating sustainable democracies and prosperous societies. We pay
special
tribute to those journalists who have sacrificed their lives, freedom
or
personal well-being in pursuit of truth and justice.
Over sixty
years after the Universal Declaration of Human Rights proclaimed the
right of
every person “to seek, receive and impart information and ideas through
any
media and regardless of frontiers,” that right remains in peril in far
too many
countries.
While this
year has seen some positive developments, like the release of
journalists along
with hundreds of other political prisoners in Burma, arbitrary arrests
and
detentions of journalists continue across the globe. As we condemn
recent
detentions of journalists like Mazen Darwish, a leading proponent of
free speech
in Syria, and call for their immediate release, we must not forget
others like
blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on
citizen
journalism in Vietnam, or journalist Dawit Isaak who has been
held
incommunicado by the Eritrean government for over a decade without
formal
charge or trial.
Threats and
harassment, like that endured by Ecuadorian journalist Cesar Ricaurte
and
exiled Belarusian democratic activist Natalya Radzina, and indirect
censorship,
including through restrictions on freedom of movement like those
imposed on
Cuban blogger Yoani Sanchez, continue to have a chilling effect on
freedom of
expression and the press. We call on all governments to protect the
ability of
journalists, bloggers, and dissidents to write and speak freely without
retribution and to stop the use of travel bans and other indirect forms
of
censorship to suppress the exercise of these universal rights.
In some
cases, it is not just governments threatening the freedom of the press.
It is
also criminal gangs, terrorists, or political factions. No matter the
cause,
when journalists are intimidated, attacked, imprisoned, or disappeared,
individuals begin to self-censor, fear replaces truth, and all of our
societies
suffer. A culture of impunity for such
actions must not be allowed to persist in any country.
This year,
across the Middle East, North Africa and beyond, the world witnessed
not only
these perils, but also the promise that a free press holds for
fostering
innovative, successful, and stable democracies. On this World Press
Freedom
Day, we call upon all governments to seize that promise by recognizing
the
vital role of a free press and taking the necessary steps to create
societies
in which independent journalists can operate freely and without fear.
Note: Tông
Tông Mẽo vinh danh Điếu Cày, nhân Ngày Tự Do Báo Chí Thế Giới
GCC lèm bèm:
Được, được!
TV sẽ có bản tiếng Việt, as soon as possible, liền tù tì.
Không biết VC có ngửi ra vụ này hay không, và bèn hoãn xử DC? (2)
Cái này thì phải hỏi bạn của Gấu là PXA mới được!
Cứ
như là Camus lên tiếng cho Hồ Hữu Tường!
Chúng ta phải không được
quên Điếu Cày, và cái cú VC bắt ông vào năm 2008 trùng với
cú đàn áp
tập thể quyền tự do báo chí của công dân ở xứ Mít.
“Bác” Obama phẫn nộ lên
tiếng!
(2)
Phiên
xử ba bloggers Điếu Cày- Nguyễn Văn Hải,
Anh Ba Sài Gòn- Phan Thanh Hải, và Tạ Phong Tần, dự kiến sẽ diễn ra vào
ngày 15
tháng 5 tới đây, đã bị hoãn lại.
Thông báo nóng
hổi dành cho báo chí của
Tông Tông Mẽo nhân ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu
Vào ngày
TDBCTC, nuớc Mẽo chúng tôi vinh danh vai trò của một nền báo chí tự do
trong việc
tạo ra những nền dân chủ sống dai dai, không đến nỗi yểu tử, hữu sinh
vô dưỡng,
và những xã hội phồn vinh. Chúng tôi đi một đường vinh danh đặc biệt
tới những ký giả đã hy sinh cuộc đời, sự tự do, hay cuộc sống cá nhân
dễ
chịu của mình trong việc truy tìm, theo đuổi sự thực và công lý.
Đã trên 60
niên kể từ khi Tuyên Ngôn Nhân Quyền ra đời, nó phán, mọi người, bất cứ
1 người,
đều có quyền “tìm, nhận và truyền đạt thông tin và tư tưởng qua bất cứ
một môi
trường truyền thông đại chúng, phe lờ biên cương, biên giái hay bờ
luỹ,”
và cái
quyền này gần đây thấy hơi bị được lâm nguy ở nhiều xứ sở. Trong năm
nay, có tí
tôn tốt, thí dụ, sự trao trả tự do cho những ký giả cùng hàng trăm tù
nhân chính
trị khác ở Miến Điện, nhưng cái sự thích thì bắt, và thích thì giam
giới ký giả
thì vẫn tiếp tục ở khắp nơi trên thế giới. Trong khi chúng ta kết án sự
giam giữ,
mới đây thôi, những ký giả như Mazen Darwish, một khuôn mặt hàng đầu
tranh đấu
cho tự do ngôn luận ở Syria, và kêu gọi thả ông ta, chúng ta phải không
được quên
những người khác như Điếu Cày, mà cú bắt ông trùng với cú đàn áp
tập
thể quyền
tự do báo chí của công dân Mít ở xứ Mít, hay là ký giả Dawit Isaak, đã bị
bắt giữ,
bịt miệng, cấm lèm bèm [incommunicado?] bởi chính
quyền Eritrean cả chục năm nay, đếch thèm
nói ông bị
tội gì, và cũng đếch đưa ra tòa.
Hăm
dọa, làm khó dễ đủ đường, như ký giả Ecuador, Cesar Ricaurte, và nhà
hoạt động đòi
hỏi dân chủ người Belarusia, Natalya Radzina, đã phải chịu đựng, và sự
kiểm duyệt gián tiếp, bao gồm cả
chuyện hạn chế tự do đi lại như đã được áp đặt lên nhà viết blog người
Cu Ba, Yoani Sanchez, những điều này tiếp
tục làm ngứa ngáy, gây bực
bội, nếu không nói, gây hậu quả ớn lạnh lên quyền tự do diễn đạt và báo
chí. Chúng
tôi kêu gọi tất cả các chính quyền hãy bảo vệ khả năng của ký giả,
bloggers, và
những nhà ly khai, tha hồ viết, tha hồ nói thoải mái không lo bị thiến,
biếm, cấm
in ấn, xb… và hãy chấm dứt cái trò cấm du lịch nước ngoài, và những
hình thức
không trực tiếp khác của kiểm duyệt, và đếch cho thực tập, sử dụng
những quyền
phổ cập như trên đã nêu ra.
Trong
vài trường hợp, không phải nhà cầm quyền hăm dọa tự do báo chí. Đây còn
là công
việc của những băng đảng, khủng bố, hay những thành phần chính trị. Bọn
khốn nào
thì cũng thế, nguyên do nào cũng vậy, một khi mà ký giả bị hỏi thăm sức
khoẻ, bị
ăn no đòn, bị tống vô tù, hay biến mất, những cá nhân từng con người
bèn tự
vung dao thiến tự do của mình, tự kiểm duyệt, và thế là sợ hãi bèn thay
thế sợ
[ự] thật, và tất cả những xã hội của chúng ta đau khổ. Một thứ văn hóa
[bốn ngàn
năm] miễn nhiễm cho những hành động khốn kiếp như thế, là đếch có được
phép tồn
tại, ở bất cứ 1 xứ sở.
Năm
nay, xuyên qua vùng Trung Đông, Bắc Phi, và quá nữa, thế
giới chứng kiến không chỉ hiểm nguy mà
còn hứa hẹn, rằng, một nền báo chí tự do sẽ mở ra nhiều xã hội mới mẻ,
thành công,
và ổn định. Vào Ngày Tự Do Báo Chí Toàn Cầu hôm nay, chúng tôi kêu gọi
tất cả
những chính quyền, nhà nước hãy nắm lấy lời hứa hẹn này bằng cách thừa
nhận vai
trò quan trọng, sống còn của tự do báo chí, qua đó, những ký giả độc
lập có thể
hành nghề một cách tự do và đếch còn sợ hãi [VC] nữa!
Hà, hà!
Chưa thấy
phát ngôn viên của VC phản đối Bác Obama xâm phạm nội bộ nước Mít!
Thà nô lệ
anh Yankee mũi lõ,
còn hơn anh Yankee mũi tẹt
De Lattre
nói với một tay phóng viên Mẽo:
Chúng tôi bỏ
tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao su chúng
tôi không
thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu của đám Tây mũi
lõ con
cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi mỗi ngày cho Đông
Dương?
Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít. Và cái trò tuyên tuyền
của
Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực dân cũ làm chúng tôi
đau lắm,
thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít, chính lũ Mẽo nhà các anh,
và chúng
tôi.
Và ông đọc
diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến
này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là cuộc
chiến của
tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí nào cho lũ
chúng
mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến đấu cho Bác Hồ
thì cút
cha lên bưng, lên rừng đi!
Debacle in
Beijing
Băng Tan ở Bắc
Kinh
Ian Johnson
The story of
a blind Chinese lawyer’s flight to the US Embassy in Beijing is likely
to
ignite accusations and recriminations until the US presidential
election in
November. But what few will acknowledge is a harsher truth: that for
all our
desire to effect change, outsiders have little leverage to shape
China’s
future. This isn’t to say that China is permanently stuck in an
authoritarian
quagmire and outsiders can only watch. On the contrary, people like
Chen
Guangcheng show how China is changing: from the grassroots up, by
ordinary
citizens willing to assert their rights and push change.
Trong ABC’s, entry “Sự độc ác”, Cruelty,
Milosz cho rằng, cái khuynh hướng khoái những
chuyện khôi hài độc địa, “ma-cạp” [macabre jokes], khôi hài đen, là
“đặc sản”,
characteristic, của giới trí thức Ba Lan, trong thế kỷ này.
Và ông giải thích, điều
này có thể là do những tai nạn lịch sử được ban cho phần đất này, của
Âu Châu,
Ui chao, ông
này cũng hơi bị méo mó, cứ cái gì xấu xa nhất là ban cho xứ của ông,
người của ông.
GCC sợ rằng,
những dòng trên có thể áp dụng cho đám tinh anh Bắc Kít.
Bạn không
tin, thử đọc, nào NHT, nào Sến, nào pro-Sến, anti-Sến của đám đàn em đệ
tử
& thù nghịch…
Bạn thử kiếm
cho GCC, chỉ 1 dòng thôi, được coi là “nhân hậu và cảm động” ở trong
cõi văn xứ
Bắc Kít?
Trong bài viết, Milosz nhớ
lại
một trong những cuốn phim của Sacha Guitry, mở ra bằng cảnh một chuỗi
quan
tài diễn hành, sau chót là một thằng cu tí, độc nhất sống sót trong gia
đình, và ông giải thích lý do:
Anh Cu Gấu,
thoát chết, là do quậy quá, bị phạt, bắt nhịn đói, trong khi “cả miền
đất”, bữa
cơm chiều hôm đó, [cái gì gì, “hoàng hôn của một miền đất”] ăn nấm độc
có tên là Cỏ Cụ Hồ [chữ của
Phan Khôi?], thế là đi tầu suốt tất tần tận Bắc Kít!
Hà, hà!
Duyên Anh: Đời lưu vong bi
kịch
Nhân đang nói về Ác Bắc
Kít, đọc bài này về Duyên Anh.
Tay này
viết nhảm quá, về những gì anh ta đếch có biết. DA theo như GCC được
biết, bị đấm
có mỗi 1 cú, mà như chính ông viết lại sau đó, của 1 thằng phải là võ
sĩ, may mà
ông nghiêng mặt đi được một chút, thành ra thoát chết.
Viết cái gì không biết thì đừng phóng đại, tưởng tượng. DA có
quá nhiều kẻ thù, thành thử khó mà biết ai đánh ông, đừng đổ vạ cho bất
cứ ai, đảng
phái nào.
Viết như thế, là độc giả nghi ngờ những dòng chân thật của bài viết.
Cái tít bài viết cũng hỏng. Bi kịch lưu vong, dẫu sao cũng đỡ
hơn bi kịch không lưu vong. Thí dụ thì đầy ra đấy. Cớm VC muốn bắt ai
thì bắt,
cả một đất nước thê thảm, thê thảm hơn nhiều, so với bi kịch lưu vong.
37 năm sau
30 Tháng Tư 1975, VC vẫn ngang nhiên bắt người, vẫn cho côn đồ giả danh
nhân dân,
bức xức đánh đập, làm nhục, bất cứ ai dám nói ngược lại VC; không chỉ
bất cứ
ai, mà bất cứ tập thể nào, kể cả tập thể những “VC hơn cả VC” - những
ông tướng
VC về hưu, thí dụ, vậy mà anh này vờ hết, chỉ nhắc tới vài trường hợp
lẻ tẻ,
khi đám kiêu binh VNCH còn đương thời.
Viết như thế, thì đúng là tự
mình làm nhục
ngòi viết của mình.
Trên TV hình
như có nhắc tới cú DA bị đánh, nhưng họa biến thành phúc, ông trở nên
khác hẳn,
sau đó. Nhân quả khó lường. Hình như ông còn cám ơn kẻ đánh ông nữa.
Ông đâu cần
anh nhóc VC viết báo Cớm VC giả đò“vinh danh” ông.
Hồi mới vô Sài
Gòn, GCC ở Khu Chợ Vườn Chuối, cũng đã từng đi vài đường cảm khái, khi
nhớ về bạn quí!
Nhưng
sau đó, ở
hẻm thì
nhiều.
Hẻm Đội Có, Hẻm Mả Đỏ, khu Phú Nhuận, hay Hẻm Xóm Gà, khu nhà
Bạn Chất…
và trong giấc mơ của GCC khi về già, chúng vẫn lâu lâu trở lại, với
dáng vẻ lầy
lội của chúng, những ngày mưa, và cùng với chúng, là hình ảnh những cô
gái, cầm
dép guốc trên tay, xắn cao quần, vượt hẻm, ra đến ngoài đường lớn, kiếm
1
cái vòi
nước công cộng, rửa sạch chân, và rồi thắng giày, dép, guốc cao gót.
Thế rồi
chiến tranh xẩy ra, những con hẻm ngày một lột xác, cùng với 1 số khuôn
mặt
thanh
niên biến mất: Hẻm càng canh tân bao nhiêu, chiến tranh càng leo thang
bấy nhiêu. Người chết tăng theo, và sự sa đọa tăng theo. Những cô gái
trong
xóm, GCC
gặp lại, ở snack bars, hoặc ở nghĩa địa, khi họ vô thăm viếng mộ
chồng,
con…
Nhìn Sài Gòn
xa hoa, lộng lẫy bây giờ, qua hình ảnh trên net, GCC nghĩ thầm,
không còn
chiến tranh, đâu còn người chết, thì cái gì đã mất?
Lòng tự hào
là 1 tên Mít của chúng ta.
Không phải
thứ tự hào đỉnh cao, đánh thắng hai thằng đầu sỏ… mà là tự hào bình
thường, như
mọi giống dân, được sinh ra ở trên đời này.
Lòng tự hào bình thường đó, chúng ta không còn.
GCC
không
tin là bây giờ còn có nhiều người tự hào mình là Mít.
Lũ khốn kiếp
VC lấy của dân Mít lòng tự hào.
Cái tên VC nằm
vùng viết bài này, hắn ta biết rất rõ, cả hai chế độ. Vậy mà vẫn trâng
tráo viết
như trên.
Bi kịch lưu vong.
1958. Học
xong Trung học tôi thi vô Trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành
lập sau một
năm lân la làm quen cái không khí đầy nao nức của tương lai như đang
giục giã ở
ngay đầu ngã tư của cuộc đời, ở đại giảng đường Đại Học Khoa Học. Bạn
thử tưởng
tượng một học sinh nghèo, sống chui rúc ở cuối con hẻm Đội Có, Phú
Nhuận, nơi
đám người nghèo khổ bám quanh thành phố, khi chiến tranh chưa dồn dập
đem những
tiện nghi đến tận giường ngủ, xó bếp, rồi lấy đi một số người thân,
quanh năm
chỉ biết xài đèn dầu, uống nước giếng. Đám thanh niên, ngoài những lúc
tự an ủi
lẫn nhau bằng những mối tình tưởng tượng, bằng những tiếng hát nhái
theo giọng
Út Trà Ôn, Trần Văn Trạch quanh cây đàn ghi ta bên cạnh giếng nước, vào
những
lúc con xóm sau một ngày mệt lả, mặc tình cho bóng đêm và muỗi đói hành
hạ; buổi
sáng chỉ còn cách kéo nhau ra mấy dẫy nhà lụp xụp, mặc tình ngắm nghía
mấy cô
gái họ vẫn thường trầm trồ, mỗi lần thoáng thấy bóng. Các cô lúc này
xắn quần
cao, thoăn thoắt giữa đám rau muống xanh um phủ kín mấy vũng nước đen
ngòm, nguồn
lợi thứ nhì sau mấy ao cá, một nơi chốn hẹn hò khác nữa của các cô cậu
choai
choai, và của đám con nít; bỗng một ngày đẹp trời, thấy như Alice lạc
vào xứ thần
tiên, lạc vào trường Đại Học Khoa Học.
Phở hồi đó
ba đồng một tô. Tiền ông Diệm, như sau này người dân Sài-gòn vẫn thường
xuýt
xoa, tiếc nhớ một hoàng kim thời đại khi chưa nếm mùi Giải Phóng, và tệ
hơn,
mùi Cộng Sản, thảm hơn nữa, Cộng Sản Bắc Việt. Những buổi sáng hiếm hoi
trong
túi có mấy đồng bạc cắc bà Trẻ thương tình giấu giếm cho, nhân bữa
trước bán hết
mấy món đồ xi cho mấy cô gái, mỗi lần đi chợ Phú Nhuận, sau khi mua mớ
rau, con
cá, vẫn thường xúm quanh cái mẹt của bà già Bắc Kỳ, mân mê chiếc vòng
mã não,
chiếc cà rá hình trái tim, cây lược lưỡi liềm, tấm gương bầu dục phía
sau có
hình mấy nghệ sĩ cải lương... tôi có cảm tưởng cả con hẻm, khu phố cũng
xôn xao
cùng tôi qua những hương vị buổi sáng của nó: Tô phở nơi đình làng Phú
Nhuận,
trong hơi phở có chút hiền từ của khói nhang, của những lời cầu khấn,
mấy bà mấy
cô đi chợ tiện thể ghé đình lạy Phật và dùng điểm tâm. Dĩa bánh ướt của
cô gái
trong xóm với đôi quang gánh lúc nào cũng lao về phía trước, chỉ chậm
lại nơi đầu
con hẻm mươi, lăm phút rồi lại tất tả chạy quanh xóm. Có bữa dù đã chạy
vội từ
nhà, khi ra tới nơi chỉ còn kịp nhìn thấy một nửa bóng dáng cùng cử chỉ
quen
thuộc của cô còn nán lại phía sau lưng đòn gánh. Khi đã đi làm, có
lương tháng,
có nhà ở, do cơ quan cấp, bị dòng đời xô đẩy không cho ngoái cổ nhìn
lại con hẻm
xưa, có những buổi sáng chạy xe vòng vòng đuổi theo dư âm ngày tháng
cũ, biết
đâu còn sót lại qua dĩa bánh cuốn Thanh Trì, nơi con hẻm đường Trần
Khắc Chân,
khu Tân Định. Thứ bánh cuốn mỏng tanh, không nhân, chấm nước mắm nhĩ
màu mật,
cay xè vị ớt bột, kèm miếng đậu phụ nóng hổi, dòn tan, miếng chả quế,
giò lụa.
Chủ nhật đổi món bún thang dậy mùi mắm tôm, khi đã no nê vẫn còn thèm
thuồng
chút thơm tho của đôi ba giọt cà cuống đầu tăm. Nhìn bước đi của thời
gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối
hả đi
tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực
dân mới...
cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù... Nhìn bước đi thời gian trên
khuôn mặt
xinh tươi của mấy cô con gái bà chủ tiệm, mới ngày nào còn tranh giành
đồ chơi,
còn tị nạnh đùn đẩy nhau trong việc phục vụ khách, bây giờ đã biết đỏ
mặt trước
mấy cậu thanh niên. Tự nhủ thầm hay là tới 79 đợi một tô phở đặc biệt
sau khi
len lỏi qua các dẫy bàn chật cứng thực khách, cố tìm một cái ghế trống.
Hay tới
quán bà Ba Bủng để rồi lưỡng lự, giữa một tô bún ốc; cố tìm lại hình
bóng con ốc
nhồi ngày xưa, tại một vùng quê của xứ Bắc Kỳ xa lơ xa lắc, chỉ muốn
quên đi,
chỉ muốn chối từ nhưng cuối cùng khám phá ra, trong đáy sâu âm u của
tâm hồn, của
tiềm thức, của quá khứ, hiện tại, tương lai, của hy vọng, thất vọng,
của hạnh
phúc, khổ đau... vẫn có một con ốc nhồi ẩn náu dưới mớ bèo trên mặt ao
đầy
váng; giữa một tô bún riêu, hay một tô bún chả thơm phức vẫn còn chút
dư vị chợ
Đồng Xuân, mới ngày nào được về Hà-nội ăn học. Ôi tất cả, chỉ vì thèm
nghe cho
được cái âm thanh ấm áp của mấy đồng bạc cắc reo vui suốt con hẻm Đội
Có, Bà Trẻ
cho, ngày nào, ngày nào...
Note: Đoạn
văn trên, GCC viết khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, gửi đăng ở 1 tờ báo ở
Canada,
làm “tài liệu khi đi thanh lọc”.
Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng
Quê của Kafka
NQL: “Những bức
ảnh dưới đây cho chúng ta nhìn lại Chiến tranh Việt nam từ lúc Mỹ leo
thang can
thiệp đầu những năm 1960 đến lúc chính quyền Sài Gòn cũ sụp đổ”.
Denverpost chỉ
giới thiệu một câu vậy thôi nhưng xem phóng sự ảnh dưới đây ta thấy cả
cuộc chiến
tranh Việt Nam đã được dựng lại rất sinh động và xác thực, thật tuyệt
vời! Cảm
ơn KTS Võ Thanh Lân đã gửi cho đường link và Bs Nguyễn Hải Phong đã
dịch phóng
sự ảnh này. (Đọc tiếp…)
Những bức hình
dưới đây, thì cả thế giới đều biết từ khuya rồi, tính sinh động, xác
thực thì cũng
thế, nhưng cái xác thực, trước và sau những tấm hình, thì lại đếch có.
Xác thực thứ
nhất, chính VC nhử Mẽo vô Nam Việt Nam, để có cớ xâm lăng, bằng cú ngụy
tạo đầu
độc tù Phú Lợi.
Xác thực thứ
nhì, 3 triệu người xác thực chết, để tạo ra xác thực là 1 nước VC bây
giờ, muốn
bắt ai thì bắt.
Khoe khoang
thành quả 30 Tháng Tư hoài, sao không khoe nhục nhã?
Có 1 cái
blog mà phải khóa lại, sao không khoe?
Kít!
Người cha
ôm xác con hỏi lính VNCH: Tại sao?
Từ "xác thực",
đã nhảm, nhưng từ "tuyệt vời" đại khốn nạn.
Bạn nhìn cái hình người cha ôm xác đứa
bé hỏi đám Ngụy, "Tại sao?", có cảm thấy “Tuyệt vời” không?
Nhìn nỗi đau
của người khác mà cảm thấy tuyệt vời!
Kít thật!
NQT
Trong những
bức hình chiến tranh Việt Nam thường xuất hiện trên báo chí thế giới,
dạng
Radiophoto [gửi bằng vô tuyến điện, làn sóng ngắn, short waves] có thể
nói, GCC
là chủ nhân một nửa!
Nói cho
dzui, sự thực GCC là người gửi 1 nửa tổng số hình của UPI, còn nửa
kia, là do ông
Hưng, AP man gửi.
GCC gặp lại
chúng hoài, nhưng có 1 bức, tuyệt tích giang hồ. Bức này, có thể nói,
bảnh hơn
["tuyệt vời" hơn, chữ của ông nhà văn VC/ NQL], bức Tướng Loan xử VC
trên
đường phố Sài
Gòn.
Loan xử có 1 tên VC, còn VC xử tập thể chừng trên một
chục ký giả
báo chí quốc tế, ngồi xe Jeep lùn, bị chúng tóm được trong trận Mậu
Thân
ở Chợ Lớn.
Xe Jeep lùn của báo chí sử
dụng khác hẳn xe
Jeep
thường dùng của quân đội VNCH.
Nó lùn tịt.
Thành thử khi bị xử, đám báo
chí cố bò
ra khỏi xe, nằm chết trong xe, trên mặt đường, có anh nằm vắt
ngang, nửa
trong xe, nửa trên mặt lộ.
Tuyệt vời!
1969 (1)
Những đêm trực
ở Đài, hoặc ngủ
ngay sau
khi đọc vớ vẩn một mẩu báo, một trang tiểu thuyết, nghe lơ đãng một
điệu nhạc,
một giọng hát, chập chờn theo khói thuốc rồi ngủ lúc nào không hay. Có
khi ngủ
luôn tới sáng. Đó là những đêm thành phố may mắn không bị pháo kích,
tình hình
chiến sự tương đối yên tĩnh. Nhưng hầu như đêm nào cũng bị dựng dậy.
Khi thì
nhân viên viễn ký hai hãng AP, UPI yêu cầu chỉnh lại tín hiệu. Hoặc
đồng nghiệp
trực Đài phát tín Phú Thọ nhắc đến giờ thay đổi tần số liên lạc. Có khi
một
đồng nghiệp Phi Luật Tân ở mãi Manila réo chuông máy viễn ký liên hồi,
chỉ để
hỏi thăm thời tiết Sài-gòn, tình trạng vợ con gia đình, hay nhờ dịch
giùm một
message bằng tiếng Pháp của hãng SITA than phiền nhân viên RCA Manila
làm ăn
cẩu thả. Một lần ngủ quá say dù đã cẩn thận để điện thoại ngay kế bên,
và chỉ
giật mình thức giấc khi nghe tiếng đập cửa ầm ầm: Anh chàng Mẽo trưởng
phòng
tin tức AP và nhân viên viễn ký, cũng đồng nghiệp Bưu Điện làm ngoài
giờ cho
hãng thông tấn ngoại quốc, một đỏ gay tức giận, một lắc đầu ái ngại,
hình như
vào lúc đó hai ông Thiệu Kỳ đang gặp tổng thống Johnson tại đảo Midway.
Hôm sau
bị ông Tổng Giám Đốc, cũng may còn là thầy dậy cũ khi học trường Quốc
Gia Bưu
Điện, gọi lên văn phòng giũa cho một trận. Bị nặng nhất là trong Mậu
Thân đợt
hai. Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng mọi giá phải
chuyển
ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả, phóng viên ngoại quốc,
ngồi xe
díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước, không may bị Việt
Cộng tóm
được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người gục chết trên vô
lăng, kẻ
vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt lộ. Sau này, khi
cuộc
chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như chỉ còn nhớ
cảnh
tướng Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst Fass,
trưởng
phòng hình ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng Đài Vô
Tuyến
Điện Thoại, anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune
Technicien, nhân
viên Bưu Điện làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm. Sau cùng
mọi
chuyện cũng ổn thỏa, vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân, khi hai
bên đang
tranh giành từng viên gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay mày Biệt Động
Thành,
ai chết trước tại Đài Phát Thanh Sài-gòn ngay kế bên, khi đám quân cảnh
Mỹ đang
vật lộn tay đôi với Việt Cộng tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không
xa, gã
chuyên viên trẻ do nhà ở cạnh Đài, lại đúng đêm trực nên đã một mình
"tử
thủ", sau thêm tay phóng viên AP được đám lính Dù, lính chiến xa mở
vòng
kẽm gai cho vào bên trong phòng tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển
hình cho
AP, giùm ông bạn già trước cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh
Quân Đội cho
đi nằm ấp một thời gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non,
do có kẻ
tố cáo ông là Việt Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông
bị một đồng
nghiệp mưu hại chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia
phong trào
Cách Mạng Quốc Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình
ông đi
Mỹ, nhưng ông từ chối.
Cái tay nhà
văn ưa nói tục, không nói tục thì nhạt miệng này, cũng thuộc loại được
quá nhiều
ân huệ của nhà nước VC.
Bởi là vì 37 năm qua rồi, đất nước ngày một
băng hoại,
cái gọi là “xác thực”, phải có… vấn đề.
Có 1 cái gì đó khiến từ “xác
thực” này
trở thành khốn kiếp.
Đó là con số 3 triệu người chết, ở cả hai bên, con
số xác thực đó, và
thực tại xác thực một nước Mít như hiện nay, chửi bố từ “xác thực”.
Trường hợp ở
đây làm GCC nhớ tới trường hợp Anne Frank và bài viết của Cynthia
Ozick, “Ai sở
hữu Anne Frank” :
Yet any
projection of Anne Frank as a
contemporary figure is an unholy speculation: it tampers with history,
with
reality, with deadly truth.
Cynthia Ozick: Who
Owns Anne Frank?
[Ai sở hữu Anne Frank?]
[Phỏng dịch: Mọi phóng chiếu Anne Frank, như một hình tượng đương thời
đều là
trò đầu cơ khốn nạn của đám tà ma ác quỉ. Bởi làm thế là đụng chạm tới
lịch sử,
tới thực tại, tới chân lý chết người].
Bạn chỉ thay
đổi đi 1 chút là ra cái ý mà GCC định
nói: Lũ VC khốn nạn đã đụng chạm tới lịch sử, tới thực tại, tới chân lý
chết
người.
Giả như sau 30 Tháng Tư 1975, chúng ta có 1 nước Mít, nhà Mít to lớn
hơn,
cái nhân phẩm của Mít đẹp đẽ hơn, thì OK. Nếu không, thì phải coi lại,
có cái gì không đúng.
Cái
hình tượng đương thời của một nước Mít chửi bố mọi huênh hoang bốc phét
về cuộc
chiến.
Anne Frank
Thông Điệp của Anne Frank
Anne
Frank, một ghi nhận
Anne Frank bị
bắt và đưa vào trại tập trung cùng với chị và mẹ như hàng triệu con
người. Tất
cả bị huỷ diệt, qua một chương trình đã được tính toán để bảo đảm sự
thoái hóa
độc ác nhất, mới mẻ nhất, quỷ ma nhất của con người. Cô thuộc trong số
được chỉ
định để bị huỷ diệt, xóa sạch khỏi cuộc đời, không để lại mộ chí, không
một ký
hiệu, không một dấu vết, bất kể loại gì. Lỗi của cô - tội ác của cô, là
người
Do thái, và như vậy cô bị xếp vào trong những kẻ không có quyền được
hiện hữu,
không còn là một vấn đề người, không được như một giống dân hạ cấp,
ngay cả làm
nô lệ cũng không luôn. Thoát bị đưa vô phòng hơi ngạt, cô chết vì bệnh
ban đỏ
(bệnh chấy rận), một tháng trước khi giải phóng.
Nhật ký, cho dù thế nào cũng không thể coi là câu chuyện của Anne
Frank. Không
nên gọi, một câu chuyện là một câu chuyện, nếu phần cuối bị mất. Và bởi
vì phần
cuối bị mất cho nên câu chuyện của Anne Frank trong vòng 50 năm, kể từ
khi
"Nhật Ký của một Cô Gái Trẻ" lần đầu tiên được in ra, đã bị vặn vẹo,
cắt xén, chuyển hoá, dịch thuật, gia giảm, giả mạo, trẻ con hóa, ngây
thơ hóa,
Mỹ hoá, đồng nhất hóa, cảm tính hoá... và sự thực, đã bị chối bỏ, một
cách thật
thô lỗ. Trong số những người làm giả gồm có những nhà bi kịch, những
ông giám đốc,
những nhà dịch thuật, ông bố của Anne Frank, và ngay cả, công chúng, kể
luôn cả
những độc giả, những khán giả phim ảnh, kịch nghệ, trên toàn cõi địa
cầu. Một
tác- phẩm-kể-sự-thực thật sâu xa đã biến thành một dụng cụ để nói lên
một phần
sự thực, một phản sự thực. Gần như mọi bàn tay đụng vào tập nhật ký,
với một
thiện ý in nó ra, đều đã góp phần làm chuyện bậy, đảo ngược lịch sử.
Nhật ký được coi như một tài liệu về Lò Thiêu. Điều quan trọng cần nói,
là nó
không phải như vậy. Gần như bản in nào cũng choàng cho nó những vòng
hoa, đại
khái "ca khúc của đời sống", "sự vui thích buốt nhói ở nơi tinh
thần vô tận của con người". Có một sự chế diễu, trò hề ở đây. Một ca
khúc
cho đời? Nhật ký chưa hoàn tất, hoặc đã được hoàn tất bởi những nơi
chốn khủng
khiếp: Westerbork, địa ngục chuyển tiếp ở Hòa Lan, nơi những người Do
thái
Hòa-lan bị tống xuất từ đó; Auschwitz; hay bởi những ngọn gió tàn khốc
của
Bergen-Belsen. Chính tại đây, không phải tại "căn nhà phụ bí mật",
những
tội ác mà chúng ta gọi là Holocaust đã xẩy ra. Ghi nhận của chúng ta là
những cột
con số, những danh sách tỉ mỉ những chuyến tống xuất trong những dòng
chữ viết
tay của những thủ thư đẹp trai; những cuốn sách chuyển hàng. Có thể
Anne Frank
đã được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong chuyến hàng
một ngàn
mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng
hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới 15. Anne lúc
đó, 15,
thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng hơi
ngạt
hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới tới. Nhưng lực
lượng Xô-viết
đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi
chứng cớ về
phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài
trời,
trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản
vào 28
tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen, chết
một hay
hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách.
Đến với nhật ký mà bỏ qua những Đêm,
của Elie Wiesel, hay Những Kẻ Chết
Đuối và
Những Người Được Cứu Vớt, của Primo Levi (chỉ nhắc tới hai chứng
nhân), hay những
cột con số, những chuyến hàng, những thuật ngữ như "mẩu"... thì đúng
là tự cho phép mình được quyền ngây thơ một cách xấu xa, không thể tin
được! Những
ngợi ca theo kiểu "bản chúc thư hoài hoài về tính cao cả không thể bị
huỷ
diệt của tinh thần nhân loại", "một nguồn không bao giờ cạn của can đảm
và hứng khởi"... sự thực chỉ là những trò ru ngủ. Sự thành công, chiến
thắng,
của Bergen-Belsen, chính là nó đã thổi sạch, cái gọi là khả tính can
đảm, nó
cho thấy sự huỷ diệt dễ dàng của tinh thần nhân loại, và đây là bản di
chúc lâu
dài của nó.
"Hier ist kein Warum", một lính gác ở Auschwitz đã cảnh cáo: ở đây
không có "tại sao", không câu hỏi, không câu trả lời, chỉ là một mầu
u tối của không-lý lẽ (unreason). Câu chuyện của Anne Frank, được
kể lại, rất
thực, là không cứu chuộc, không thể cứu chuộc. Và đó là thông điệp của
Anne
Frank.
Thông Điệp của Anne Frank
Nhật ký,
cho dù thế nào cũng không thể coi là câu chuyện của Anne Frank. Không
nên gọi,
một câu chuyện là một câu chuyện, nếu phần cuối bị mất.
Cũng thế,
là
cuộc chiến Mít.
Phần cuối bị mất.
Đếch có tiếng nói của một nửa đất nước, của 1 triệu người buồn!
The Anger of Exile
By Colm Tóibín
The Hakawati
by Rabih Alameddine
Anchor, 513 pp., $16.00 (paper)
Cockroach
by Rawi Hage
Norton, 305 pp., $23.95
"Wherever I am,
Germany is"
Thomas Mann
Gấu ở đâu Mít ở đó!
And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.
But the hills are still the same
Grey-blue above Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.
Derek Mahon
Giận dữ lưu vong
Và tôi bước xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu
tôi đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành
Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì
Among
the
Exiles
One met
former cabinet ministers,
University
professors, defrocked priests and officers,
Feeding
pigeons from a park bench,
Squinting
into foreign newspapers
And telling
anyone who happened to ask
Not to
bother their heads about the truth
On the use
of murder to improve the world
They had
many vivid memories
As they
huddled in their dim kitchens,
Clipping
supermarket coupons,
Shifting the
loose dentures in their mouths
While
waiting for the teakettle to boil.
They ate in
restaurants with waiters older than themselves,
Musicians
whose fingers bled
As they
picked at their instruments
Making some
tipsy widow burst into sobs
On hearing a
tune her husband the general loved,
The one who
sent thousands to their deaths.
Giữa đám Lưu
Vong
Người ta gặp
những cựu bộ trưởng
Giáo sư đại
học, tu sĩ mất áo tu, sĩ quan mất quân phục,
Cho bồ câu
ăn ở băng ghế công viên,
Liếc tờ báo
chợ
Và biểu người
nào tính hỏi,
Này, đừng có
bực mình, lúc lắc cái đầu, khi biết sự thực
Về cái việc
sử dụng sát nhân để cải thiện thế giới
Họ có nhiều
kỷ niệm sống động
Khi quay
mòng mòng trong căn bếp tối thui
Cắt cắt mấy
cái phiếu siêu thị
Xốc xốc bộ
răng giả trong miệng
Trong khi chờ
ấm nước pha trà sôi
Họ ăn trong
những tiệm bồi bàn già hơn họ
Nhạc sĩ bấm
đàn bằng những ngón tay rướm máu (1)
Làm một bà
góa ngà ngà say, khóc nức nở
Khi chơi một
điệu nhạc mà ông chồng đại tướng ngày nào của bà thích nghe
Ông tướng
này đã từng ra lệnh làm thịt hàng ngàn người
Charles
Simic: Master of Disguises
(1)
Charles
Simic chắc là có đọc Kiều
rồi, nên thuổng, như đám mũi lõ thuổng nhạc Trịnh,
“nghi án” đang gây chấn động trong giới giang hồ Mít ở trong nước: "bốn
dây nhỏ máu năm đầu ngón tay" !!!
Ui chao, Gấu lại nhớ đến cảnh nàng Kiều họ Trịnh hầu đàn Sáu Dân, Hồ
Tôn Hiến,
những ngày sau 30 Tháng Tư 1975
PAINTINGS
FOR ZBYLUT
GRZYWACZ
Countless
paintings hung on the walls
of the
apartment on Krakow Street. (Why
Krakow
Street in Krakow? The city
didn't know
how to get home?)
None of it
matters now-
the names of
streets, your patriotic passion
for
Kazimierz, your loyal photos
of old
houses, dilapidated gates.
Even that
apartment is gone now.
On canvases:
human faces, women's bodies,
gray and
pink, the world's yellow stains.
Drawings and
sketches of acts, studies of aging,
natures mortes, some dust-covered
and doubly
dead, others fresh
as fruit at
market stands, gleaming
in June's
remembered light.
In summer light strikes
objects
directly,
while in winter it hides
lazily in
wardrobes, sleeps on the stove,
like
minerals on museum shelves.
A champion
talker, a fan of Caravaggio
you vanished
after a few months of illness
of suffering
and strength in dying.
Paintings
and friendship remain,
canvases,
which don't understand
their
loneliness, their dusk,
and
friendship, which of course
lives on-but
as a widow now.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Họa phẩm
Hằng hà trên
tường trong căn phòng
Ở Phố Sài Gòn
[Tại sao Phố
Sài Gòn trong Sài Gòn?
Thành phố quên
mẹ nó tên, hay quên mẹ đường về nhà?]
Mà bây giờ để
ý làm chó gì -
Những tên đường,
lòng đam mê ái quốc của bạn dành cho Kazimierz,
Những bức hình trung thành
của bạn về những căn nhà cổ,
Những cái cổng xiêu vẹo.
Ngay cả căn
phòng thì bây giờ cũng đâu còn
Trên những tấm
vải bố: những mặt người, những cơ thể đàn bà,
Xám và hồng, những vết màu vàng của
thế giới.
Những vạch,
những phác của những hành động,
Những nghiên cứu về già lão,
Tĩnh vật, một số bụi phủ
Và chết hai
lần, những bức khác tươi mát,
Như trái cây ở chợ, long lanh trong ánh sáng tưởng
nhớ của Tháng Sáu.
Mùa hạ ánh
sáng đập thẳng thừng lên những đồ vật,
Trong khi mùa đông, nó ẩn náu một cách lười biếng ở trong tủ áo,
Ngủ ở trong lò,
Như khoáng vật trên những giá ở viện bảo tàng
Vua đấu láo,
đệ tử của Caravaggio
Bạn biến mất
sau vài tháng bịnh
Chiến đấu kiên
cường trong khi chờ đi xa
Tranh và bạn bè
thì còn ở lại
Những tấm
vải bố, chúng không hiểu nỗi cô đơn của chúng,
Buổi chạng vạng của chúng
Và tình bạn,
lẽ tất nhiên
Tiếp tục sống
– nhưng như là một góa phụ.
30.4.2012
"Of
course, he was a formidable adversary.... By his own admission, by
early 1969,
I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this.
Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not
make a military genius...".
NQL: “Những bức
ảnh dưới đây cho chúng ta nhìn lại Chiến tranh Việt nam từ lúc Mỹ leo
thang can
thiệp đầu những năm 1960 đến lúc chính quyền Sài Gòn cũ sụp đổ”.
Denverpost chỉ
giới thiệu một câu vậy thôi nhưng xem phóng sự ảnh dưới đây ta thấy cả
cuộc chiến
tranh Việt Nam đã được dựng lại rất sinh động và xác thực, thật tuyệt
vời! Cảm
ơn KTS Võ Thanh Lân đã gửi cho đường link và Bs Nguyễn Hải Phong đã
dịch phóng
sự ảnh này. (Đọc tiếp…)
Những bức hình
dưới đây, thì cả thế giới đều biết từ khuya rồi, tính sinh động, xác
thực thì cũng
thế, nhưng cái xác thực, trước và sau những tấm hình, thì lại đếch có.
Xác thực thứ
nhất, chính VC nhử Mẽo vô Nam Việt Nam, để có cớ xâm lăng, bằng cú ngụy
tạo đầu
độc tù Phú Lợi.
Xác thực thứ
nhì, 3 triệu người xác thực chết, để tạo ra xác thực là 1 nước VC bây
giờ, muốn
bắt ai thì bắt.
Khoe khoang
thành quả 30 Tháng Tư hoài, sao không khoe nhục nhã?
Có 1 cái
blog mà phải khóa lại, sao không khoe?
Kít!
Người cha ôm xác con hỏi
lính VNCH: Tại sao?
Từ "xác thực",
đã nhảm, nhưng từ "tuyệt vời" đại khốn nạn.
Bạn nhìn cái hình người cha ôm xác đứa
bé hỏi đám Ngụy, "Tại sao?", có cảm thấy “Tuyệt vời” không?
Nhìn nỗi đau
của người khác mà cảm thấy tuyệt vời!
Kít thật!
NQT
Dirck
Halstead, tác giả bức hình là sếp UPI của GCC
Blog TV
Ngày 28 hay
29 tháng 4 bố không còn nhớ rõ, thành phố đang trong cơn hỗn loạn, bố
gặp lại
người sếp cũ, lúc này làm cho tờ báo Time,
tới Sài-gòn làm phóng sự về cuộc di
tản. Lúc đó cơ quan DAO của Mỹ đã đóng cửa, không còn máy bay C.130,
anh ta bảo
chỉ có thể đi bằng trực thăng ra Đệ Thất Hạm Đội, và như vậy chỉ một
mình bố đi
được thôi. Bố không thể bỏ mẹ và các con trong lúc mấy chục binh đoàn
Cộng Sản
Bắc Việt đang chờ sẵn ở ngoại ô thành phố và viễn tượng biển máu đang
chờ đợi
người dân Sài-gòn.
NNT chưa từng đọc Faulkner,
nhưng có thể nói, toàn bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom,
Absalom! của Faulkner
Absalom,
Absalom! có thể
sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và
tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges
Tuyệt!
Khen 1 tác phẩm của
Faulkner, bằng 1 tác phẩm khác, cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư
Thiếu
Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà
sư nổi
danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh
Đỉnh, để cứu
cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!
Đâu có thứ võ công nào
khác, để mà đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính Ngài!
Ẩn tàng trong giai thoại
trên, là bí mật của sáng tạo: Mi muốn viết văn là phải kiếm ra vị Thầy
của mi,
và mi sẽ dùng chính môn võ công của Thầy mi dậy mi đó, để làm thịt Thầy!
Tôi cầu mong đám trẻ chôn
tôi! Trần Dần phán.
*
Kiều, làm sao có, nếu không
có Thanh Tâm Tài Nhân, nhưng khi viết xong Kiều, thì Nguyễn Du cũng làm
thịt
xong anh Tẫu sư phụ của ông!
Thập thành con đĩ mắc mưu
quan.
Chu Mạnh Trinh hình như đã
từng chửi Kiều như vậy?
Khi còn học trung học với Thầy
Vũ Hoàng Chương, thi sĩ đã giải thích cho thằng
học trò sau này thành nhà văn nhớn Gấu Nhà Văn, Kiều mắc bẫy HTH là do
cái
policy của Trung Ương Đảng, của Bắc Bộ Phủ.
Mấy ông vua Tầu, khi gặp đám giặc cỏ ở ngoài biên cương như Từ Hải, dẹp
không
được, thì bèn chiêu hàng và thí cho một chức quan nào đó. Kiều bị lừa
là vậy.
Em cũng muốn bỏ chốn giang hồ, về đời, làm phu nhân một ông quan phủ họ
Từ.
Cả Miền Nam bị lừa, cũng y
chang!
Nước
Mít phải là một! Miền Nam phải là một phần của nước Mít.
Miền
Nam bị Hồ Tôn Hiến Sáu Dân và đám MTGP lừa, vì cái chân lý đó. (2)
Warning: e-mail
TV [yahoo.com] bị virus, [nhiều người bị], tự động gửi/nhận e-mail loạn
cào cào. Bạn đọc/bạn bè xin
lưu ý.
Thống Kê
25 Apr 2012
424
26 Apr 2012
540
Không biết có
phải vì ngày 30 Tháng Tư sắp tới, số khách viếng TV, bữa nay, giờ này,
6:18 PM,
local time, là 540 visitors.
Như thế, tới
nửa đêm về sáng, hẳn là còn bảnh hơn nữa.
Một con số kỷ lục!
Tks. TV/NQT
Tổng cộng: 627
visitors/26.4.2012.
Tks again. NQT
"Tay này không học bơi, theo chiều, hay nguợc
chiều dòng nước"
Hannah Arendt
Trong
bài viết về ông, trên tờ Le Magazine
Littéraire,
số Tháng Chín, 2009, có một chi tiết sai: ông
mất ở Port-Bou,
thuộc Tây Ban Nha, không phải Pháp.
Những Kỳ Tích về Walter Benjamin
Từ một khoảng
cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao
khác của
văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai
tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ
(jackdaw
reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích
dẫn, và
trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh và dàn
dựng. Cả
hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những
nhà kinh tế
(một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas).
Cả hai
tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh
giá quá
cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người
nào biết,
khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là
chủ nghĩa
phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.
"To great writers, finished
works weigh lighter than those
fragments on which they work throughout their lives."
("Với những nhà văn lớn, những tác phẩm hoàn tất nhẹ ký hơn, so với
những
mẩu đoạn mà họ miệt mài suốt đời.")
Walter Benjamin (1892-1940)
Ui chao, câu
trên mà đề tặng
Gấu Nhà Văn thì thật là tuyệt:
Bài viết nào
cũng nhếch nhác, chẳng bài nào hoàn tất, chẳng biết khúc
nào
Gấu viết, khúc nào Gấu chôm chĩa!
Vẫn thua giấc
đại mộng của Benjamin: Viết một đại tác phẩm, toàn trích
đoạn, chôm của kẻ khác!
My hero:
Walter Benjamin
by Elif Shafak
'One doesn't
read him to feel better – one reads him to feel'
Walter
Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà
nòi
đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never
seem to
be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ
xuất hiện
tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều
lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần
bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội
nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính
cái gọi là
vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái"
(17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka.
"Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu
bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những
tư tưởng
hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka
nói. Điều
này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời:
Thượng Đế
chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,'
Kafka
nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng
Đế, một
ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà
chúng ta
biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng
không
cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những
nhân vật
thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái
vòng tròn
gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải
là loài
vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat
Lamb hay
Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không
phải
ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố
mẹ, mà
không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu
đó, là thừa
hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm
của người
cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài
vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle).
Một chuyến đi
Không
phải ngẫu nhiên mà nhân vật Tâm, trong
Bếp Lửa, khi đã bỏ chạy thoát cái nước Mít
khốn nạn, viết về cho Thanh, cô bạn gái, người em họ, cô ca sĩ:
Buộc vào quê hương phải
là những người cùng máu mủ với mình.
Thanh,
Không ngờ
Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm
động
khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi
lúc anh
vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh
ra. Nguời
ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một
phương trời
nào khác gì nhau.
Một hôm
tình
cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng
ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh
định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng
đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh
nhiều.
Thanh lại
sống
một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh
cũng có
người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng
nói thế
sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh
lấy tên
anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều
liên lạc với
quê hương.
Chúng ta
là
những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy
điều ấy.
Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta,
thật là
bất hạnh.
Những
buổi
trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn
có Thanh
và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp
trở về
quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người
bạn. Bạn
chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với
mình.
Chúng ta
phải
tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không
chúng ta sẽ
mất trong sự quên lãng.
Anh yêu
quê
hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết xong tại
Thủ Dầu Một
vào tháng
10-1956
Bếp Lửa
Tôi là sinh
viên cao đẳng khi bắt đầu đọc WB. Nhà phê bình văn học, triết gia, tiểu
luận
gia, ông là 1 người của những con chữ. Là một người Đức Do Thái, sinh
vào thời
nhiễu nhương, vào cuối thế kỷ 19, và ở một nơi chốn nguy hiểm nhất,
Berlin.
Khi còn sống,
ông được chỉ một dúm người biết tới, và sau khi chết, danh tiếng của
ông thì bắn
đi như 1 trái hoả tiễn. Tôi còn nhớ, mình kiên nhẫn đợi khủng như thế
nào, bản
tiếng Thổ “Dự Án Vòm” của ông.
Cuốn sách du lịch mọi nơi cùng với chủ
của nó,
là tôi, tất nhiên, trang nhàu nát, góc xoắn tít, thời gian nhấm nháp,
tàn thuốc
ăn lủng, mặt đầy tàn nhang, là những giọt cà phê, và một lần, trong 1
buổi hòa
nhạc rốc, chủ của nó bỏ mặc nó dưới mưa.
Trong tất cả những cuốn sách
mà tôi đọc
trong năm dó, giả tưởng hay không giả tưởng, không có cuốn nào được yêu
thương
bằng 1 cách thương đau, một cách rã rời, tả tơi như Dự Án Vòm!
Benjamin là
một nhà luyện kim kiểu này hoặc kiểu nọ, một nhà
trí thức Mác Xít quái đản nhất, con cừu đen ở mọi bày đàn. Ông
quậy văn chương vô triết học, những câu hỏi được tôn giáo nêu ra với
những câu
trả lời từ thế tục, đối lập tả phái với chủ nghĩa thần bí, chủ nghĩa lý
tưởng Đức với duy vật lịch sử, chán chường, tuyệt vọng với sáng tạo…
Ông
là một chuyên gia về Goethe, Proust, Kafka, va Baudelaire, nhưng cũng
còn viết
rộng rãi về những điều nhỏ bé, bình thường ở đời. Ông không phải thứ
triết gia tháp
ngà. Một khi bạn tiếp tục đọc ông thì hầu như bạn đang theo dõi ông
lang thang
trên đường phố, lắng nghe những con người, loay hoay ghi chép, làm
những phác họa,
hoài hoài thâu gom, nhặt nhạnh.
Người ta không
đọc ông để cảm thấy khá hơn. Người ta đọc ông để “cảm thấy”. Trong vũ
trụ của ông
không điều gì xuất hiện như là nó xuất hiện, có đó, và có một sự cần
thiết sống
còn, cực kỳ quan trọng, là, vượt quá những bề mặt và móc nối với nhân
loại. Sống là
bước trên đống đổ nát, lắng nghe bất cứ dấu hiệu của đời sống từ bên
dưới điêu
tàn vọng ra. Buồn bã tạo nên phần nội của hiện hữu của ông. Một buổi
chiều, một
tên bạn trai tôn thờ hư vô chủ nghĩa, nhậu say, nhìn bức hình Benjamin
trên
tường la lớn: “Cười đi, me-xừ Mr. Walter!” Đâu cần ông vác thế giới
trên
đôi vai của ông. Ông chết rồi mà, hãy relax!” Anh ta sau đó ném ly rượu
vang vào
ông. Tôi nghi là anh ta tính quăng vào mặt tôi. Tôi lau dọn sạch sẽ
bằng xà bông giặt đồ, một vệt dơ rượu vang nằm ỳ trên mắt
kiếng, khiến
như ông nhìn mọi vật qua cặp kiếng màu đỏ.
Elif Shafak
Walter
Benjamin là ‘hero’của Gấu Già, so với những Lukacs, Henri Lefebvre,
Roland
Barthes… của một Gấu Trẻ, thời mới lớn ở Sài Gòn.
Đám đệ tử của Thầy Cuốc
thì cứ
đổ diệt, thầy của mi là TTT, là Camus…, và về già, do mi muốn hồi đầu
VC, thì
là “hitman” HPNT, thí dụ.
Hay thằng
nhóc VC, CVD!
Chả là Gấu
đã từng viết bài Mùa Xuân nói chuyện
Mậu Thân, trong có khen văn tài của đao phủ
thủ HPNT.
Chúng cứ thấy
khen VC là chịu không nổi!
Hà, hà!
Cái từ “vòm”
này, chỉ dân “ken” mới hiểu được.
GCC đọc bài viết của cái em Thổ xưng
tụng
hero của mình, bèn nhớ ra,WB còn là bạn của GCC, bạn hút, và cùng lúc,
nhớ
ra cuốn sách trên của ông, viết về thú đi mây về gió.
Trong văn
chương, nó đã từng được Nguyên Hồng sử dụng, trong Bỉ Vỏ, “cái
gì gì”,
"anh đây công tử không vòm", câu hát một tay anh chị ngân nga khi bị
bắt vô tù.... Nhờ câu hát, bà vợ hoàn lương, lấy anh cai tù, bèn bỏ chồng mới, cứu chồng cũ, và cùng nhau trở lại cõi
giang hồ.
GCC đã từng đòi
phen toan tính sử dụng “kỹ thuật viết “của Walter Benjamin, hay đúng
hơn, tham
vọng, hay, giấc đại mộng của ông, làm sao viết 1 cuốn sách chỉ gồm toàn
trích dẫn.
Lần bạn
quí nhờ đỡ cho 1 tay, do đang đau ốm gì đó, đi 1 đường trên mục anh phụ
trách,
trên Blog VOA.
Bèn, 1 công đôi
ba việc:
Viết về nhạc
vàng, nhạc lính, nhạc sến, làm sao làm bật ra chân lý: cái hồn của văn
học Miền
Nam nằm trong những câu hát của nhạc sến.
Và bị độc giả
& bạn quí [LTL, anh của KT] & đệ tử Thầy Cuốc chửi tơi bời hoa
lá [thí
dụ, thường, đọc nhiều, hiểu nhiều, phải
tiêu hóa của
hay vật lạ thành cái của riêng mình. Chứ bạ đâu cũng mượn tên ông Nga
này, bà
Tây nọ nhét vào bài viết, tựa như gái quê khoe của..]
Bài viết ngắn của Gấu về “nhịp thời
gian”, khi nhắc
tới câu của Brodsky vinh danh Mandelstam, khi nhắc tới Kinh Cầu của
Akhmatova,
là để đặt chúng vào hai đỉnh của một tam giác, đỉnh thứ ba là bài Rừng
Lá Thấp.
Chẳng có vấn đề tiêu hóa, ăn thức ăn mũi lõ rồi ị ra
cứt Mít ở đây.
Cấu trúc bài viết, mô phỏng
Walter Benjamin, khi ông mơ, viết được một
tác
phẩm, gồm toàn trích dẫn, và nếu có gì của ông ở trong đó, thì chúng
giống như
dàn giáo.
Nhà dựng xong, là tháo gỡ bỏ.
Nói rõ hơn, chẳng có cái chó gì của Gấu ở trong đó!
Nếu có thì đều là những 'câu bất thành cú', toàn là đồ vứt đi, sau khi
dựng
xong căn nhà!
*
Ở Việt Nam, có một
điều rất chi thú vị:
tôi nhận ra là tuyệt đại đa số người ta rất hãi, rất dị ứng, rất nổi da
gà da
vịt trước những gì không hiểu được ngay sau một lần đọc. Mọi thứ phải
thật là
uốn éo dễ hiểu sáng quắc cơ. Thói này tôi gọi thẳng luôn tên là chứng
bạo dâm
bệnh lý: một người đọc "trí thức" ở Việt Nam luôn luôn có xu hướng đè
bẹp tác giả, muốn đọc ai đó viết hay nhưng phải thấp thấp một tí, ẻo ẻo
một tí,
để mình được ở hơn, ở trên. Thế cho nên ngày nay chính là mảnh đất màu
mỡ cho
những người như Lê Hoàng hay Nguyễn Quang Lập :d Cách thức này không
giúp gì
cho việc tiếp cận, đọc thực sự những người như Coetzee. Hic, giải thích
khó
nhỉ, các bác cứ thử bỏ khoảng mấy tháng để lần mò theo một cuốn sách
nào đó của
Benjamin thì có thể lờ mờ hiểu tôi muốn nói gì.
Blog NL
Cuốn Thương Xá [tức Dự Án Vòm] của Walter Benjamin,
khổng lồ, gồm toàn trích
dẫn.
Độc giả Mít, đọc, chắc là phát điên lên được.
Tây mũi lõ cũng phát điên chứ đừng nói Mít.
Đọc bài biết của Coetzee về cuốn này, khi
đăng trên NYRB, "Điểm sách New
York", số đề ngày 11.1.2001, là Gấu bèn dịch liền tù tì, vốn liếng
tiếng
Anh ăn đong, phải viện tới NTV.
Gấu đã kể kỷ niệm tuyệt vời này rồi, hai thằng
ngồi quán cá phê Tầu, Coffee Time,
ở Phố Tầu Đông, cãi nhau ỏm tỏi, chủ quán
bèn đuổi cổ ra công viên gần đó…
Bài này sau in trong Inner Workings,
cuốn sách bạn NL đang giới thiệu
|
|