*


Cao Bồi

3.10.2010

Như những lời chúc dữ, chúng báo trước một Miền Nam mòn mỏi, suy sụp, trước một Miền Bắc lì lợm, dai dẳng.
Lần Cuối Sài Gòn

"America wanted compromise," he [Kissinger] said. "Hanoi wanted victory."
Kissinger: Vietnam Failures 'we Did To Ourselves'

Phải đến bây giờ Kissinger mới hiểu ra sự thực, về cuộc chiến Việt Nam, khi thú nhận, Mẽo đánh giá thấp sự lỳ lợm của VC Miền Bắc.
TV post lại lời phát biểu của ông, ở đây, và nhân đó, so sánh với cái tâm lý ‘ngựa Hồ hí gió Bắc’ [ăn cơm quốc gia], của những ông như DT.

Tuy nhiên, nếu Kissinger đọc TH, như Gấu đọc, khi còn nhỏ, ông có lẽ sẽ vẫn nghĩ như trên, nhưng phát biểu khác đi một chút:
Hà Nội muốn… ăn cướp!

Đây là sự khác biệt đưa đến băng hoại Mít hiện nay.

Một lịch sử mới thật hơn cho Việt Nam

Với tôi, Việt Nam đã có nhiều lần "ra đời" hay "tái sinh".

Cái tay viết bài này có vẻ như cũng nhận ra cùng 1 vấn đề như Gấu, khi tin rằng lịch sử Việt Nam không có 1, mà có nhiều, tùy theo mảnh đất ngày một kéo dài về phía Nam, và đám Bắc Kít ngày một nhìn về, một cách thèm muốn, trong khi đồng bằng sông Hồng ngày một quắt lại!

Trong Tam Quốc, khi Lưu Bị tính làm thịt Tây Thục, mới hỏi quân sư Bàng Thống, sử dụng policy nào, BT bèn đưa ra ba cái, vương đạo, trung đạo, bá đạo ‘gì gì’ đó, lâu ngày quên mất. Lưu Bị phán, vương đạo, ta không dám, vì bụng ta toàn kít, bá đạo thì dã man quá, thôi ‘trung đạo’ đi.

Vương đạo, chính là cái lý tưởng đẹp nhất của cuộc chiến Mít, và đúng ra nó phải như vậy. Gấu đã từng phán, cuộc chiến Việt Nam là giấc mơ đẹp nhất mà nhờ có nó, mà có giống Mít. Tuy nhiên, vương đạo chỉ là cái vỏ, bên trong đựng cái lõi bá đạo, là ăn cướp Miền Nam.

Gấu này, ngay từ khi còn nhỏ xíu ở đất Bắc, mỗi lần đói quá, rét quá, lạnh quá, đau đớn nhục nhã quá vì bị khinh khi là đứa trẻ mồ côi ăn nhờ ở đậu hết ông chú bà bác lại đến bên nội bên ngoại, và vì đọc Tô Hoài viết về cái thời ông lang bạt vào Đàng Trong, thế là bèn mơ tưởng có ngày vô được xứ Nam Kỳ!
*

Nhà văn là một cái phong vũ biểu của thời của mình. Hình như có một nhà văn mũi lõ phán như vậy.
“Gấu nhà văn”, tuy đã về nhà hai lần, và được đón tiếp cũng hậu hĩ ra trò, nhưng lần thứ ba, sắp sửa về, ngửi ra mùi khói ở nơi quê nhà có gì không thơm, thế là bèn đi một cái mail, và được phúc đáp, thời tiết bi giờ không được đẹp như là hai lần về vừa rồi! Đừng có vác cái mặt mo về mà khổ cái thân già, còn khổ lây đến tụi này!
Thế là bèn đếch về nữa!

Khi thằng cu Gấu lên tầu há mồm vô Nam, bỏ chạy quê hương Bắc Kít của nó, ngoài hai cái rương [cái hòm] bằng gỗ nhỏ, có thể để mỗi cái lên một bên vai, trong đựng mấy cuốn sách, thằng bé còn thủ theo, toàn là những kỷ niệm về cái đói.
Và nửa thế kỷ sau trở về, cũng mang về đầy đủ những kỷ niệm đó, và trên đường về, tự hỏi, không hiểu bà chị mình có còn giữ được chúng…

Bà giữ đủ cả, chẳng thiếu một, nhưng, chị giữ một kiểu, em giữ một kiểu.
Nói rõ hơn, cũng những kỷ niệm về cái đói đó, ở nơi Gấu, được thời tiết Miền Nam làm cho dịu hết cả đi, và đều như những vết sẹo thân thương của một miền đất ở nơi Gấu.

Ui chao, chỉ nội kể về hai chuyến trở về, cũng đủ vài trăm trang, dư dả một cuốn tiểu thuyết, "có đầu, có đuôi", làm mọi người hài lòng, nhất là "Bác Gái"!

Mais les circonstances m'ont aidé. Pour corriger une indifférence naturelle, je fus placé à mi-distance de la misère et du soleil. La misère m'empêcha de croire que tout est bien sous le soleil et dans l' histoire; le soleil m'apprit que l'histoire n'est pas tout. Changer la vie, oui, mais non le monde dont je faisais ma divinité. C'est ainsi, sans doute, que j'abordai cette carrière inconfortable où je suis, m'engageant avec innocence sur un fil d'équilibre où j'avance péniblement, sans être sûr d'atteindre le but. Autrement dit, je devins un artiste, s'il est vrai qu'il n'est pas d'art sans refus ni sans consentement.
Albert Camus: L’Envers et l’Endroit. Préface.
Nhưng hoàn cảnh đã giúp tôi. Để sửa chữa một sự dửng dưng tự nhiên, tôi để mình ở giữa sự khốn cùng và mặt trời. Sự khốn cùng ngăn cản tôi tin rằng mọi chuyện đều tốt đẹp dưới ánh mặt trời và trong lịch sử, mặt trời làm cho tôi hiểu rằng lịch sử không phải là tất cả.
Đúng là tâm trạng của Gấu, Bắc Kỳ di cư, bỏ chạy sự khốn cùng để tìm mặt trời!
NKTV

Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh?

Cả hai cái tít này là một, nếu chúng ta đọc Chương 2, cuốn tiểu sử của Solzhenitsyn, của D.M. Thomas, nhan là Demons, Quỉ. (1)
Chương này ngắn, TV post lại tại đây, vì, một cách nào đó, nó giải thích cuộc chiến Mít, giải thích ‘Người Không Mặt’, tức ông bạn Cao Bồi của Gấu!
Thế mới quái!

(1) Với Solz, đứa trẻ của ‘cuộc tình trong thời chiến’ đó… the child of that ‘wartime romance’

Cao Bồi

Vladimir’s Tale
April 26, 2012
Anne Applebaum.

The Man Without a Face: The Unlikely Rise of Vladimir Putin
by Masha Gessen
Riverhead, 314 pp., $27.95           

Người Không Mặt, Cao Bồi,  PXA, "Bạn Quí Của GCC", sống lại, và nhập thân ông Trùm Putin.

Anne Applebaum đọc Người Không Mặt: Cuộc Lên Voi Đếch Giống Ai Của Putin, của Masha Gessen.
Tuyệt cú mèo! TV sẽ lai rai ba sợi, sau.  

Có câu này,
In a country where political role models ran from leather-jacketed commissar to decrepit apparatchik, Galina was trying to be an entirely new creature, a politician who was also a human.

Làm nhớ Sến:

Nguyên thủ quốc gia Việt Nam không nên mặc áo nhái Adidas đi cày ruộng. (1)

Và, đây là cái cảnh “Người Không Mặt”... đi xa.

Những phút cuối cùng của Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn

SGGP:: Cập nhật ngày 20/09/2006 lúc 23:38'(GMT+7)

Bà ngồi đọc cho ông nghe những bức thư của bạn bè khắp nơi trên thế giới gửi về thăm ông khi nghe tin ông ốm nặng. Hôm nay bà đọc đến bức thư của người bạn Mỹ, mà thuở ông còn học ở trường báo chí ở quận Cam - California, ông đã ở trong nhà và họ coi ông là người trong gia đình.
Bà đọc bằng một thứ tiếng Anh nghe cứng cáp của người đứng tuổi dù xưa kia bà rất giỏi tiếng Anh và có khi ông còn giải thích cho bà những từ khó mà bà không hiểu.
Bây giờ dù đã già nhưng phát âm rất chuẩn, mỗi từ tiếng Anh phát ra chắc chắn. Bà đọc tới đâu nước mắt chảy quanh tới đó. Thỉnh thoảng bà dừng lại và ghé sát tai ông hỏi nhỏ: Anh có nghe được không? Ông khẽ gật đầu, nước từ trong khóe mắt đục nhờ của ông lại chảy ra.
Tất cả y tá, bác sĩ, hộ lý đều đứng nhìn. Thỉnh thoảng có người lén lau nước mắt. Họ nói với nhau hãy yên lặng để bà đọc cho ông nghe...
Lúc ông nhắm mắt lại, những dây nhợ chằng chịt trên người ông nối với nhiều máy móc phát ra âm thanh nghe rột rột. Bà vội đứng dậy đi ra ngoài, nhường chỗ cho các bác sĩ.
Công việc của họ là thông phổi để ông dễ thở hơn một chút, nhưng rồi ông lại chuyển vào giai đoạn lúc tỉnh lúc mê, ông gọi bà thều thào mê sảng: “Em ơi chúng đang tra tấn anh, chúng bỏ đá vào miệng anh, mệnh chung của anh sắp đến rồi, em và các con đừng xa anh nhé...”.
Bà nắm chặt tay ông. Các bác sĩ yêu cầu bà đi ra ngoài. Các con của bà đứng nhìn ông qua ô cửa kính. Họ đều khóc và cố gắng như muốn chia sẻ đau đớn thể xác cùng ông.
Bà quay sang nói với tôi - vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động: Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài căng thẳng. Bây giờ đã đau thể xác thế này mà tâm hồn cũng không được thanh thản. Bao nhiêu dồn nén chỗ góc khuất đã trải qua trong nguy nan căng thẳng nay trong vô thức trào ra. Bà bật khóc, tôi nắm chặt tay bà. 

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)

VC rất rành về cái mánh loại trừ - loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị bật mí - vậy mà chúng cho cả thế giới thấy những giây phút khốn khổ, đi không nổi của Người Không Mặt.

Chán như Con Rán!
Dã man như VC!

Thời Không Mặt

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]

Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova, về Cách Mạng:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear

[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]

D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.

Gấu tui cứ băn khoăn hoài, tại sao tội ác thì có, mà không có thủ phạm?
Cho tới khi được đọc những dòng trên.

Từ đó, tôi "hiểu" Văn Cao, khi ông nhất định "có mặt".

"Hồi nhận viết Tiến Quân Ca, tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một thành phố, để giết một người..."


Nhưng cũng có thể hiểu câu nói của ông, qua câu của Walter Benjamin: Ở nền của một tác phẩm lớn, là một đống man rợ. Theo nghĩa, ông có thể ôm lấy tất cả niềm vinh quang, là tác giả bài hát của cả nước, ["Bài Tiến Quân Ca đã là của dân tộc Việt Nam độc lập kể từ ngày hôm đó"], nhưng ông chỉ cho thấy, ở dưới nền của nó, là cả một đống man rợ: tôi đã là một con mồi, một con thú, bị đẩy đến đường cùng, khi viết nó, trong bài tự thú


Cao Bồi

*

Võ Tướng Quân, với trận DBP, chấm dứt Cuộc Chiến Mít I
PXA với bức điện, chấm dứt Cuộc Chiến Mít II.

Cuộc chiến Mít I chấm dứt đưa đến cuộc di cư khổng lồ.
Bức điện đưa đến Mít Lưu Vong nơi xứ người


''An's story strikes me as something right out of Graham Greene," says David Halberstam, who was friends with An when he was a Times reporter in Vietnam. "It broaches all the fundamental questions: What is loyalty? What is patriotism? What is the truth? Who are you when you're telling these truths?" He adds, "There was an ambivalence to An that's almost impossible for us to imagine. In looking back, I see he was a man split right down the middle."
 Bass: The Spy Who Loved Us

Chuyện Ẩn gây chấn động ở nơi tôi, như một điều gì từ Graham Greene bước thẳng ra." David Halberstam nói. Ông là bạn của Ẩn, thời gian ông là phóng viên [Nữu Ước]Thời Báo [Times] tại Việt Nam. "Nó đụng tới những câu hỏi sinh tử: Trung thành là gì? Yêu nước là gì? Sự thực là gì? Anh là ai, khi anh đang nói ra những sự thực đó?" Và ông nói thêm, "Có cái điều lập lờ, nước đôi, ở nơi Ẩn, những con người như chúng ta hầu như không thể tưởng tượng ra nổi. Nhìn ngoái lại, tôi thấy một con người nứt ra làm đôi, Ẩn đó".
Cao Bồi

The assault began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates turned at last from the question of Korea to the question of Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.


The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'

Cuộc tấn công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm, trước khi các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí tội đối với những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo dài cuộc cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng chảo DBP.
Và thế là trận DBP đi vào cuộc nướng người....  Thủ Tướng Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần chiến thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn hội, để xẻ thịt xứ Mít.

Con ma nham hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?

Graham Greene: Ways of Escape

Cao Bồi

Nhân dịp Võ Tướng Quân đành để cho 3 triệu oan hồn đoạt mạng, post đoạn Greene viết về  Dien Bien Phu:

All reason for the establishment of the camp seems to disappear in the debate - somebody somewhere misunderstood, and passing the buck became after the battle a new form of logistics. Only the Viet Minh dispositions make sense, though even there a mystery remains. With their artillery alone the Communists could have forced the surrender of Dien Bien Phu. A man cannot be evacuated by parachute, and the airstrip was out of action a few days after the assault began.
A heavy fog, curiously not mentioned by either General Navarre or M. Laniel, filled the cup among the hills every night around ten, and it did not lift again before eleven in the morning. (How impatiently I waited for it to lift after my night in a dug-out.) During that period parachute supplies were impossible and it was equally impossible for planes from Hanoi to spot the enemy's guns. Under these circumstances why inflict on one's own army twenty thousand casualties by direct assault?
But the Great Powers had decided to negotiate, the Conference of Geneva had opened in the last week of April with Korea first on the agenda, and individual lives were not considered important. It was preferable as propaganda for General Giap to capture the post by direct assault during the course of the Geneva Conference. The assault began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates turned at last from the question of Korea to the question of Indo-China.

But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.


So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.

The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'


*

Reading A Burnt-out Case again, I am struck by a strong sense of how it stands in relation to the colonial literature that preceded it. The Bishop's boat, in which Querry travels up the river, that 'resembled a small battered Mississippi paddle-steamer with a high nineteenth-century forestructure', is powerfully reminiscent of the 'tin-pot steamer' in Conrad's Heart of Darkness. One can draw many parallels between Querry and Marlow. Both have a strong sense of moral disgust, even if Marlow does not share Querry's degree of (self-proclaimed) inner desolation. As an author, too, Conrad shared Greene's complex relation with genre fiction; both used adventure tropes in a semi-parodic fashion.

Đọc “Một trường hợp lụi tàn”, tôi ngất ngư con tầu đi, vì cái liên hệ giữa nó và cái văn học thuộc địa đi trước nó. 

NHT cũng một thứ Kurtz, nhưng chẳng bao giờ rời xứ Bắc Kít!
Bảnh nhất trong những Trái Tim của Bóng Đen!
Ông Trùm.
Chẳng cần đi rất xa, và cứ ở mãi đây!

Giles Foden, đọc và giới thiệu A Burnt-out Case của Greene, cũng nhận ra, Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad, phủ lên nó.

"Burnt-out", cháy mất tiêu, cháy đến tàn lụi, ở đây, là để chỉ tình trạng bệnh cùi ăn chân tay của người bệnh, biến chúng thành một thứ bóng ma, có đó, nhưng không có đó.

Cái chuyện Gấu mê Faulkner, có thể đã có trong tiềm thức, bởi vì vừa gặp Colonel Sutpen là đã nhận ra họ hàng [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng] rồi, nhưng chuyện làm quen Greene chỉ để học tiếng Tây khi học trung học, vậy mà về già chỉ còn tâm sự được với những nhân vật của ông, thì đúng là.. có Trời!
Đành phải cám ơn ông ta một phát!

Có thể nói, cuốn nào của Greene cũng tuyệt. Cái tay Giles Foden giới thiệu "một trường hợp cánh tay cháy tàn đến thành tay ma" [A Burnt-out Case] này, cũng đúng là tri kỷ của Greene!
*
V/v "Cánh tay ma" này, bữa trước Gấu có đọc một truyện ngắn của một anh bộ đội MB, viết, cũng đề tài này. Truyện cũng được lắm. Hình như có giới thiệu lại trên Tin Văn, để coi lại.
Đọc, Gấu nhớ tới lần, xém một tí là mất cánh  tay, và khẩu súng, của chính Gấu, tại nhà hàng Mỹ Cảnh!
Và nhớ luôn, cái cảm giác, vừa té xuống, là nghĩ ngay đến BHD, và câu trách của Em, em đã nói rồi, anh đừng có ham ăn ham uống, mà khổ!
Quái đản thật, mất cánh tay, có thể mất mạng, không sợ, mà chỉ sợ em giận, em dỗi, nghỉ chơi với Gấu!

*
HCM  by Karnow

Khi Cao Bồi trả lời Bass, địa ngục chật cứng, đếch còn chỗ cho tớ, là ông cũng đã biết, số phận của ông ra sao, chẳng phải đợi đến những giờ giây phút cuối cùng, nắm tay vợ, rên rỉ, cứu anh mí, ba triệu oan hồn đang đòi mạng…

Đâu có phải ai cũng có được cái vỏ bọc tuyệt hảo như ông, và kể như độc nhất vô nhị, là phán đoán của ông, khi đánh đi bức điện chấm dứt cuộc chiến: Vô lẹ lên, Yankee mũi tẹt!

Đâu có như vị Nobel Toán Mít?

Giời cho ông ta ra đời, là để làm 1 cái việc tương tự như PXA đã từng làm, nhưng theo chiều ngược lại, y chang Chúa cho Lênin ra đời là để xây dựng lên Đế Quốc Đỏ, còn Solzhenitsyn, để huỷ diệt nó!

Nhưng cái vụ ngửa tay xin tiền bạn quí, quả là cực khó. Sợ còn khó hơn cái vụ đánh bức điện!

Bất giác GCC nhớ đến đám bạn quí hồi nào. Chưa 1 lần Gấu mở miệng xin tiền chúng, ngay cả những lúc Cô Ba réo gọi, còn khủng hơn cả ba triệu oan hồn cuộc chiến đòi mạng!

Hàm, Phạm Văn Hàm, ông bạn cùng trọ học Thủ Thiêm ngày nào, khi nghe GCC khoe, chưa từng 1 lần ngửa tay xin tiền đi chích, bèn chặn ngang, tao nhớ lần gặp cuối, trước khi Xề Gòn thất thủ, mày gặp tao là để xin tiền, nhớ không?
Đúng, đúng. Nhưng lần đó, xin tiền không phải là để đi chích!
Và anh không thuộc diện "bạn quí"!
Và lần đó, bạn Hàm cũng đếch có tiền!
Hình như, lúc đó bạn đang bấn xúc xích, về 1 cô bạn gái nào đó, không làm sao gặp lại được.
Phải ra đến hải ngoại, gặp lại, rồi nghe bạn VBT kể ra, thì mới biết, bạn mình đã từng làm Thẩm Phán, hay Quan Tòa, Tòa Xề Gòn!

Bondage

In 1975, at the age of twenty-three, Ian Fleming’s only child, heir to the Bond millions, ended his life with a deliberate overdose.
Vào năm 1975, đứa con trai độc nhất của Ian Fleming, kẻ thừa kế gia tài hàng triệu triệu, của kẻ sinh ra nhân vật giả tưởng Bond, chấm dứt đời mình bằng một liều ken quá liều
Graham Greene    

*

Hình từ Blog NL
Note: GCC không đọc cuốn này, vì rất ghét đọc truyện tình.

Hà, hà!
Tuy nhiên, trong bài giới thiệu cuốn "A Burn-Out Case", có nhắc tới nó. Và cho biết, từ "end", ở đây là từ "bout" của Céline.

A Burnt-out Case

Tuy nhiên khi tôi đọc A Burnt-out Case , 1960, sau khi đọc The Heart of the Matter, 1948, thì tôi nhận ra cuốn trước, The Heart of the Matter, Trái tim của Vấn đề, thú hơn. Câu chuyện sa ngã của Scobie xem ra có nhiều lớp lang, gay cấn. Ở mức độ tiểu thuyết là phải làm hài lòng người đọc, tôi cảm thấy A Burnt-out Case thiếu một cái gì đó. Sau này, tôi nhận ra, đây đúng là vấn đề của nó: Cuốn tiểu thuyết được viết ra, để diễn tả một cái gì thiếu vắng; để làm cho bạn cảm thấy một điều gì đó, đúng điều bạn mong mỏi, thì thiếu, vắng!

*


Trong một vài đường hướng, cuốn tiểu thuyết có thể được đọc như một cuộc điều tra, về niềm tin hậu-Ky tô, một toan tính để nhìn coi xem, cái gì dấy lên từ tro than của thế kỷ, trứ danh về cái sự độc ác của nó…

Ui chao, bạn đọc có thể mô phỏng đoạn trên, và đi một đường “bốc thúi” trang Tin Văn:
Trong một vài đường hướng, trang Tin Văn có thể được đọc như là "… niềm tin hậu chiến Mít, một cái gì dấy lên từ tro than của cuộc chiến trứ danh vì Cái Ác Bắc Kít của nó."!
Nhưng, biết đâu đấy, Ky Tô giáo đang lâm đại nạn tại nước Mít, là cũng ứng vào cuộc "điều tra" này, của trang Tin Văn? (1)

(1) Nên nhớ, bộ sách khổng lồ Gulag của Solz. còn có một cái tiểu tít là 'một cuộc điều tra có tính văn học...'.[ The Gulag Archipelago: An Experiment in Literay Investigation, Một thử nghiệm trong điều tra văn học…]
. Biết đâu đấy, sau khi Gấu đi rồi, một bạn đọc Tin Văn download những trang sách hổ lốn, chẳng biết đâu mà lần này, gỡ nó ra, sắp xếp lại, thành một bộ sách khổng lồ có tên là Gulag Mít hay cái gì đó tương tự?

Cái viễn ảnh của niềm tin như là biển cả bình yên không sóng gió thế là mất vĩnh viễn ... Tôi cảm thấy mệt nhoài, nát bấy bởi những nạn nhân của tôn giáo....

Graham Greene

Greene viết về The End… trong Ways of escape:

Trong Chấm dứt 1 Truyện Tình, tôi tả 1 người yêu quá sợ cuộc tình chấm dứt 1 ngày nào đó, bèn làm cho chấm dứt thật lẹ, để cho hết đau thương tang tóc: In The End I had described a lover who was so afraid that that love would end one day that he tried to hasten the end and get the pain over… nhưng sau cùng chính là chấm dứt cuộc đời mà tôi tìm kiếm, không phải chấm dứt tình yêu. Tôi đếch có can đảm để tự tử, và cứ thế cứ thế, nó trở thành1 thói quen với tôi, cứ tìm đến những nơi chốn, xứ sở nhiễu nhương, không phải để tìm chất liệu cho những cuốn tiểu thuyết mà là để có lại được, regain, những bất an, the sense of insecurity…. Malaya là chuyến chạy trốn, escape, đầu tiên.

Sau tới Miền Nam Việt Nam. Greene viết, đúng là 1 cơ may mà tôi tương tư Đông Dương… It was quite by chance that I fell in love with Indo-China…

Nhân dịp Võ Tướng Quân đành để cho 3 triệu oan hồn đoạt mạng, post đoạn Greene viết về  Dien Bien Phu:

All reason for the establishment of the camp seems to disappear in the debate - somebody somewhere misunderstood, and passing the buck became after the battle a new form of logistics. Only the Viet Minh dispositions make sense, though even there a mystery remains. With their artillery alone the Communists could have forced the surrender of Dien Bien Phu. A man cannot be evacuated by parachute, and the airstrip was out of action a few days after the assault began.
A heavy fog, curiously not mentioned by either General Navarre or M. Laniel, filled the cup among the hills every night around ten, and it did not lift again before eleven in the morning. (How impatiently I waited for it to lift after my night in a dug-out.) During that period parachute supplies were impossible and it was equally impossible for planes from Hanoi to spot the enemy's guns. Under these circumstances why inflict on one's own army twenty thousand casualties by direct assault?
But the Great Powers had decided to negotiate, the Conference of Geneva had opened in the last week of April with Korea first on the agenda, and individual lives were not considered important. It was preferable as propaganda for General Giap to capture the post by direct assault during the course of the Geneva Conference. The assault began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates turned at last from the question of Korea to the question of Indo-China.

But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.


So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.

The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'