*


Ẩn hả, nhớ chứ














Cao Bồi PXA

anan

“Những thời ăn thịt người”, tức cái tít của bài tiếng Việt, trên tờ TK21, lấy từ bài viết. Bài thứ nhì mở ra cuốn sách của Tolstaya. [Bài đầu thú hơn: Đàn bà Nga. Sẽ giới thiệu sau].

Gấu đọc nó, thì bèn nghĩ ngay tới “tên điệp viên yêu chúng ta”, của Bass, đang ì xèo trong lũ Mít “chúng ta”. Cái tít của Bass, “The Spy Who Loved Us”, thuổng từ 1 cuốn về James Bond, “Tên điệp viên yêu chúng ta”, tuy nhiên, cái tít của Bass đểu hơn thế nhiều: US, ở đây còn có nghĩa là đô la Mẽo.

Ngay khi bài viết được đăng trên The New Yorker – GCC là người thứ nhất phát hiện ra, vì thường trực mua tờ này – là đã có hồi đáp từ độc giả của tờ báo, trong có 1 tay đã từng làm chung với PXA tại văn phòng Time ở Xề Gòn. Độc giả thì quá tởm về cái vụ đám ký giả Mẽo hùn tiền cho PXA, khi ông hạ mình viết thư xin họ, để cho con trai đi du học Mẽo.

Cái tởm ở dây được nhân hai, tởm 1 tên “bội tín” như thế [làm cho Time, đọc tin mật của Time, gửi cho VC, theo đường hầm Củ Chi, ra mật khu, báo cho VC đường đi nước bước của Mẽo, để làm thịt], và tởm & tức giận, vì hùn tiền cho nó, trong khi gia đình những người Mẽo có người thân bỏ mình tại Việt Nam, rất cần....

Lạ 1 điều là, cái việc chịu nhục viết thư xin tiền kẻ thù, của PXA, sau trở thành cái nhục chung của cả một lũ nhà văn VC: Chúng qua Mẽo, tới cái ổ VC tại Mẽo, là trung tâm WJC, ngửa tay lấy tiền Mẽo, để viết về lưu vong Mít, tức về cả 1 nửa nước đất nước mà chúng đã ăn cướp….

Nên nhớ, cả lũ này, chưa từng viết 1 dòng về Ngụy đi tù cải tạo mút mùa, về cả nước Mít chạy ra biển...., chúng lãnh tiền Mẽo, và chưa từng viết được 1 cái gì cho ra hồn về lưu vong Mít.
Nếu có chăng, thì là "Nếu đi hết biển", của tên VC Trần Văn Thuỷ, mà trên TV đã đi 1 loạt bài về nó.

Người tởm PXA nhất, chính là Time, cựu chủ của ông. Tờ báo không bao giờ nhắc tới ông nữa. chỉ đến lúc ông chết, mới đi 1 bản tin ngắn, nhắc tới châm ngôn của PXA, tôi không bao giờ loan tin ẩu. Nhưng cái châm ngôn này, phải hiểu nó, trong context của cuộc chiến Mít, liên quan tới vụ tung tin vịt cồ của VC, về vụ Diệm đầu độc tù Phú Lợi, nhân đó, thành lập MTGP.

PXA nói, tao không bao giờ loan tin ẩu, là theo nghĩa này.

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xap1/v/t1.0-1/e2/c0.0.50.50/p50x50/10399022_96507037654_484076_n.jpg?oh=607d4dec753e8dce54411248b5be9eae&oe=54ED2530&__gda__=1424697825_5e3c78d93b274c42057ba1cfaa3270da

Nguyen Hoang Linh

9 hrs ·

https://fbstatic-a.akamaihd.net/rsrc.php/v2/y2/r/K0srxReVLKP.png

·

Nguyen Thi Thanh Luu “Người ta cứ thấy học giả phương Tây quan tâm đến Việt Nam là hoa hết cả mắt, chưa cần biết nội dung hay dở thế nào. Các nhà Việt Nam học thực thụ ở phương Tây cũng cảm thấy khó chịu khi họ bị đánh đồng với những học giả nửa mùa và lối tung hô mù quáng của những người nổi tiếng song không phải chuyên gia”.

http://nhipcauthegioi.hu/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4399

o    https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-prn2/v/t1.0-1/e2/c0.0.32.32/p32x32/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=189626ce078b54d266b2564feafd4a72&oe=54DF7936&__gda__=1424600181_cfa329bcb045bd6de1fc5e0b18cbaf11

Remove

Quoc Tru Nguyen Cuốn của Bass được quan tâm, khác hẳn mọi trường hợp nêu trên, vì nó liên quan tới cuộc chiến, tới kiểm duyệt, tới PXA một điệp viên VC nằm vùng trong Time... Làm gì có chuyện hoa cả mắt? Bass đã từng gặp PXA rồi mới viết cuốn sách, như thế nó liên quan tới sự thực cuộc chiến....

12 mins · Like · 1

Nếu như thế, thì sự quan tâm ở đây, còn liên quan tới Graham Greene và cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng" của ông, và tới "Đọc GG, ở thế kỷ 21", như là 1 đề tài đang được TV bàn tới. Tới cuốn của Pico Iyer, đệ tử của GG....  Cuộc chiến đấu của ông ta để hiểu GG, như trang bìa trên cho thấy.
Chương 3 của "Người đàn ông ở trong đầu của tôi" mở ra mới tuyệt vời làm sao: Hoa cả mắt!

CHAPTER 3

Phuong means "phoenix," the author tells us on the opening page of The Quiet American; it stands for something that rises again and again from the ashes, whether those of warfare or of love. It stands for a country, you could say, that is still standing, and bustling about its business, even after being attacked by France and then by the United States, while having China on its doorstep; it stands for a spirit that never dies, too, and perhaps a figure-a situation, a setting-that arises again and again even as the rue Catinat becomes raucous Tu Do Street, and then "Simultaneous Uprising" Street. Phuong steps out of the milk bar and back into the road, to meet her aging English suitor, and a generation or two later another sylphlike beauty appears along a dark street in Saigon, after midnight, and tries to entice a newcomer in the terms of her new century.

Phượng nghĩa là...  Hải Âu [hà, hà!], hay Phượng Hoàng, tác giả nói với chúng ta, ngay ở trang đầu mở ra NMTL. Một cái gì từ mọc lên, mọc lên....  từ tro than, cho dù cái gì này, là cuộc chiến hay là tình yêu.... Nó còn đứng sừng sững như là 1 xứ sở, xứ Mít khốn khổ khốn nạn....
Từ tro than Catinat mọc lên Tự Do, mọc lên Đồng Khởi, nhưng Phượng thì muôn đời là... Phượng, cứ mỗi lần tái sinh là 1 lần lao vào lửa.

Tuyệt!


Cựu chủ viết về nhân viên cũ.

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

[Tạm dịch: Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]


Hai cuốn về PXA, The Spy Who Loved Us, và cuốn The Perfect Spy, mỗi cuốn có một ‘ẩn dụ’ của riêng nó, chỉ ở nội cái tên, chưa nói đến nội dung tác phẩm.

The Spy Who Loved Us phỏng theo một cái tít của một trong những phim James Bond, và đây là câu chuyện về anh chàng 007 làm thịt một điệp viên KGB, và em KGB, người tình của tay bị giết, thề sẽ giết 007 để trả thù, sau cùng lại mê 007.
Us ở đây, vừa là Mẽo, vừa là đô la Mẽo, bởi vì PXA đã từng viết thư xin tiền cựu đồng nghiệp, tức đám ký giả Mẽo ngày xưa, để lo cho con trai đi du học Mẽo.

Còn cuốn kia, The Perfect Spy, sử dụng đúng cái tít của một cuốn tiểu thuyết của Le Carré, và cuốn này cũng có vấn đề, anh chàng điệp viên tuyệt hảo, bậc thầy này rất thù ông bố, người đã đẩy anh vào cái nghề khốn nạn, ông bố ở đây cũng là một bố kép, chỉ nước Anh, và chỉ ông bố ruột của Le Carré, một tay lường đảo bậc thầy.
Riêng cuốn The Spy Who Loved Us, khi còn là một bài báo, đăng trên The New Yorker, vì Gấu thường xuyên đọc tờ này, nên thấy nó trước tiên, và lôi về đăng trên Tin Văn, tính vừa dịch, vừa kèm vài chi tiết, kỷ niệm về PXA mà Gấu biết qua cái tên Cao Bồi, nhưng vì là tin sốt rẻo, báo chí đua nhau dịch, thế là Gấu chán, bỏ ngang.

Tuy nhiên, khi bài đăng trên The New Yorker, số báo liền sau đó, có phản ứng từ bạn cũ của PXA, và độc giả tờ báo. Gấu có scan sau đây.
Bạn cũ và độc giả trách đám ký giả Mẽo đã góp tiền gửi cho PXA, nhưng Gấu nghĩ khác!
Đó là cách tạ tội bảnh nhất, một điệp viên bậc thầy mới nghĩ ra được!
Đừng nghĩ đến chuyện tiền bạc ở đây, dù mấy chục ngàn đô.

PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time, tối tối lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển lính Mẽo, để VC làm thịt họ.
Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.
Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.
Gấu nghĩ ra điều trên là do đọc Le Carré.
Trong Gọi Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.
Smiley lắc đầu chịu thua.
PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.

Thư độc giả, bạn cũ của PXA, The New Yorker
1 2 3

THE SAIGON SPY

Thomas A. Bass's profile of Pham Xuan An, the Time journalist who also spied for North Vietnam, includes an interview with Frank McCulloc, An’s boss at Time's Saigon bureau ("The Spy Who Loved Us," May 23rd). Bass writes, "McCulloch remembers An with tremendous fondness and respect, and he says it was a 'great pleasure,' in 1990, to organize a subscription fund, which raised thirty-two thousand dollars, to send An's eldest son .... to journalism school at the University of North Carolina, The list of subscribers to the fund reads like a Who's Who of Vietnam War reporters." It's easy to imagine the reaction this provokes among those of us who served in Vietnam and lost comrades there, friends whose families often faced serious financial difficulties after their deaths. Anyone who wonders why active-duty military personnel and veterans distrust the mainstream media need only read those two sentences.

David Clayton Carrad
Augusta, Ga.

I was a correspondent for Time in Vietnam, and I knew Pham Xuan An for nearly ten years. While spying for the North Vietnamese, An transformed 'Time's correspondents into an inadvertent worldwide network of spies for Hanoi. Time had high-level sources who often provided classified information on the condition that it would be kept secret and used only as background, The content of these confidential briefings was circulated internally in the weekly "Time memo," which was considered so sensitive that copies were numbered and returned after a reading by the editors. The memo contained much useless gossip, but also solid-gold insider reports from the White House, the State Department, and the Pentagon. The memo was also circulated to Time bureaus around the world, which were supposed to take equal precautions, An, as a Time reporter, had access to it. I often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential reports. These would have included briefings by Generals William Westmoreland and Creighton Abrams and Ambassadors Henry Cabot Lodge and Ellsworth Bunker, which often covered operations and strategy scheduled for weeks in the future. Then An would suddenly disappear without a word, presumably to brief his comrades in the tunnels of Cu Chi. I have always questioned the American journalists who insist on romanticizing An. It is one thing to have been against the Vietnam War-many of us were-but quite another to express unconditional admiration for a man who spent a large part of his life pretending to be a journalist while helping to kill Americans.

Zalin Grant
Paris, France

“The New Yorker”

Cá nhân tôi không thấy có nhu cầu để đọc về PXA nữa, sau khi đã đọc quá nhiều về ông ta. Thật ra, với tôi, cuộc đời PXA không khác lắm hàng trăm ngàn - có khi cả triệu - người Việt bị cấu xé giữa hai phe Nam Bắc. Bất cứ chọn theo phe nào sẽ bị bên kia nguyền rủa. Còn không chọn bên nào hay thậm chí chọn cả hai bên thì sẽ bị cả hai bên chụp đủ thứ tội lên đầu. Trịnh Công Sơn là một thí dụ. Phạm Xuân Ẩn có lẽ cũng thế thôi. Hay Phạm Duy. Còn nhiều nữa...

Blog Luong Le Huy (1)

Làm sao so sánh như vậy được. PXA là viên chức, 1 nhân viên tình báo của Bắc Bộ Phủ, nằm vùng, ở 1 cơ quan báo chí của Mẽo. Còn những người như TCS, như PD là dân thường. Chính kiến của họ cũng thay đổi theo tình hình, theo thời thế, và theo đủ thứ.

Với PXA là sự trung thành tuyệt đối với cái lý tưởng của ông, và theo đuổi nó đến tận cùng. Bởi thế mới có những câu hỏi về thái độ của ông, liên quan đến lòng trung thành, liên quan đến đạo đức làm người. Ba triệu người chết, có tội ông ở trong đó, bao nhiêu GI chết, có tội ông ở trong đó, khi là nhân viên của Time, đọc tài liệu mật, rồi lên Củ Chi trao cho VC như trong thư của độc giả Người Nữu Ước, và còn là bạn Ẩn ngày nào, tố cáo.

.... Nhục nhã nhất, là giết Mẽo, phản bội đồng nghiệp Mẽo như thế, vậy mà lại ngửa tay xin tiền cựu đồng nghiệp Mẽo, cho con đi du học Mẽo.


"Đại tá Edward Lansdale - người được coi là khuôn mẫu cho nhân vật chính trong Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene".
Bass

Một anh Xịa cáo già như Lansdale làm sao lại có thể là nguyên mẫu cho một Mẽo gà mờ cù lần như nhân vật Pyle trong Người Mỹ Trầm Lặng?

Như Norman Sherry cho thấy, Pyle là tổng hợp của nhiều người. Có cả Lansdale trong số đó. Nhưng Sherry chứng minh, Pyle bản chất là một anh Hồng Mao: Pyle is straight out of a good quality public school - in essence he is  English.

Có thể Ẩn giống Pyle, theo nghĩa này, bản chất của anh   một Cộng Sản. Một người Bắc vô Nam trước 1954 và là một Cộng Sản, làm việc cho Bắc Bộ Phủ.

Đây là sự khác biệt giữa Trung [phi công ném bom Dinh Độc Lập] và Ẩn.
Trung là một con người, với lòng hận thù rất con người của anh. Có thể, chuyện anh ta theo CS chỉ giản dị như thế này: Tụi bây giết cha tao, tao thù tụi bay, tao theo Cộng Sản, chủ nghĩa đó tốt xấu tao đếch cần biết, nhưng chắc chắn, nhờ nó, tao sẽ trả thù được cho cha tao.
Ẩn, không. Anh chẳng thù hằn gì cái miền đất đã nuôi dưỡng anh, nhưng, có thể, anh tin rằng, miền đất này sẽ còn khá hơn thế nhiều, nếu nó được Bác và Đảng chăm lo. Cái tay Hoàng Tùng [?] dâng Đất Thục, cho, hết Tào Tháo đến Lưu Bị, đâu phải hắn là một tên phản quốc khốn kiếp! Hắn nghĩ rằng, như vậy là tốt cho Đất Thục!
Có thể Cao Bồi đã nghĩ như vậy, khi "nằm gai nếm mật", ăn cơm quốc gia, giả đò làm việc cho Mẽo, nhưng thực tình thì là một con ngựa Hồ hướng về, hí về... Đất Bắc! Tâm sự của anh là như vầy:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước,
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long!


Rợp bóng Greene

Shades of Greene

Graham Greene, whose centenary is next month, was a more ethically complex novelist than is usually remembered, argues The Quiet American, his love story set in the chaos of 1950s Vietnam, shows him to be the greatest journalist there ever was.. 

Saturday September 18, 2004

The Guardian

12.10.2004

Nguyễn Quốc Trụ

Về bài dịch “Greene còn toả sáng”.

Có một câu Phạm Toàn sơ ý dịch ngược hẳn nghĩa. Câu này rất quan trọng, theo tôi.

Câu đó nguyên văn:

When Pyle interrogates Fowler as to what, if anything he believes, he says "Oh, I'm not a Berkeleian. I believe my back's against this wall. I believe there's a Sten gun over there." Pyle replies, "I didn't mean that."
Greene's work does mean exactly that.

Bản dịch:

Khi Pyle tra hỏi Fowler rằng anh có niềm tin không và anh tin vào cái gì, thì anh ta nói "Ôi, tôi đâu có là người (duy tâm chủ quan - ND) như Berkeley. Tôi tin rằng tôi đang tựa lưng vào bức tường này. Tôi tin rằng có khẩu tiểu liên nhăm nhăm đâu đó." Pyle nói lại, "Tôi không định hỏi điều đó."
Tác phẩm của Greene không hoàn toàn như vậy

Câu trên do sơ ý [thêm chữ “not”] mà thành ra ngược hẳn lại ý của toàn bài viết. Điều Zadie Smith ca ngợi nhất ở Greene, đây là một ký giả bậc thầy, một tay quan sát cận cảnh, “Với Greene, cái Ác nằm trong những chi tiết, nhưng sự cứu rỗi cũng ở đó”….., “Cái niềm hy vọng ông đem lại cho ta là kiểu hy vọng mà chỉ những ai quan sát cận cảnh mới có. Ông bảo vệ chúng ta bằng những chi tiết, và các chi tiết tiến hành cuộc chiến tử tế chống lại những ý tưởng to tát, mơ hồ, vô nhân tựa như những ý tưởng của Pyle.”

Bài của Zadie, đặt trọng tâm, là tác phẩm Người Mỹ Trầm Lặng của Greene, điều này rất có ý nghĩa, vẫn theo tôi. Cái Ác nằm ở trong chi tiết, và một những chi tiết đó, chính là cô gái người Việt với cái tên Phượng.

"Phuong," I said – which means Phoenix, but nothing nowadays is fabulous and nothing rises from its ashes. "Phượng", tôi nói, "Phượng có nghĩa là Phượng Hoàng, nhưng những ngày này chẳng có chi là huyền hoặc, và chẳng có gì tái sinh từ mớ tro than của loài chim đó".

Như vậy, một cách nào đó, tác giả đã tiên đoán ra được rằng, chẳng có gì tái sinh, chẳng có gì to lớn đàng hoàng hơn, cho dù cuộc chiến sẽ chấm dứt.

Ngay câu mà Zadie trích dẫn đó, đã tiên đoán nỗi lo sợ của Greene: “Tôi tin rằng tôi đang tựa lưng vào bức tường này. Tôi tin rằng có khẩu tiểu liên nhăm nhăm đâu đó.”

Dựa lưng vào tường, thì làm gì có bóng, nhưng lo vẫn lo, là những me-xừ Pyle kia vẫn làm khổ nhân loại, nói chung, và Việt Nam ngày nào, và Iraq ngày này, nói riêng: Người Mẽo chúng tôi tới với thiện ý cơ mà!
Thành thử vẫn còn rợp những bóng đen giữa ban ngày, mà là do những Thuợng Đế [Cái Tốt, tượng trưng là Ông Mẽo Pyle], chứ không phải do Ma Quỉ gây nên.
Không lẽ chúng ta lại mong, còn toả mãi bóng đen?

[Trích talawas]

14.10.2004

Phạm Toàn

Xin trân trọng cảm ơn ông Nguyễn Quốc Trụ đã nhặt hộ người dịch một hạt sạn “hơi bị to” – nói theo cách diễn đạt vui hiện thời ở Việt Nam. Đây ít nhất là lần thứ hai tôi bộc lộ cái tật xấu đau khổ đó. Một lần trước, dịch về triết học, nhìn chữ better beer lại khoái chí nhìn nhầm thành bitter beer, vì theo thói quen cứ nghĩ đã nói đến bia là nói nó đắng thì ngon mà! May mà lần đó có bạn Vàng Anh nhặt sạn giúp. Một lần nữa xin cảm ơn, và cho tôi sửa lại câu: 

Tác phẩm của Greene không hoàn toàn như vậy 

thành: 

Đó chính là tinh thần Graham Greene trong “Người Mỹ trầm lặng”. 

talawas: bản dịch của Phạm Toàn sẽ được sửa lại 1 ngày sau khi đăng thư này.

GCC's Novel

*

Hàng, order, mới về. Cũng 1 thứ tự thuật. Đọc không thú so với Ways of Escape, vì W.E. có nhiều trang thần sầu về xứ Mít!

Only robbers and gypsies say that one must never return where one has once been.

-KIERKEGAARD

The smell of opium is more agreeable than the smell of success. We were happy that long evening, as we passed the pipe to and fro and the small flame licked upwards towards the seed of opium and the shadow moved on Buddha's fat complacent face and we talked cheerfully of the past and analysed our differing failures without guilt or regret. Hadn't Buddha failed too? The starving, the sick and the mutilated dogs lay around his temple where the yellow-robed shaven priests picked their proud way. 'Another pipe 1 Do you remember that awful piece of verse you wrote at Oxford about eating a Lyons 'chop?’
“Oh yes, I was in love…”
'That excuses a lot,' he said, 'at the age you were then.'

Câu của K được GG dùng làm đề từ cho cuốn tự thuật của mình, chỉ những tên trộm, hay những kẻ bô hê miêng thì mới không trở về lại nơi chốn cũ mà một con người đã từng có lần đau khổ, hay hạnh phúc, hay bất cứ cái chó gì, ở đó.
Thua câu của GCC: Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn làm dấu nơi mạn thuyền....
Đoạn đóng lại, thì OK.
GG tả cảnh chàng tới gặp 1 ông bạn, làm nghề thầy giáo ở xứ Xiêm La, Siam, như tên gọi lúc đó. Ông bạn trang trí căn phòng y chang 1 fumerie với ông Phật, vài cái nệm, và cái khay đựng bàn đèn:
“Mùi thưốc phiện thì thú hơn nhiều so với mùi thành công...”!
Hà, hà!



Cá nhân tôi không thấy có nhu cầu để đọc về PXA nữa, sau khi đã đọc quá nhiều về ông ta. Thật ra, với tôi, cuộc đời PXA không khác lắm hàng trăm ngàn - có khi cả triệu - người Việt bị cấu xé giữa hai phe Nam Bắc. Bất cứ chọn theo phe nào sẽ bị bên kia nguyền rủa. Còn không chọn bên nào hay thậm chí chọn cả hai bên thì sẽ bị cả hai bên chụp đủ thứ tội lên đầu. Trịnh Công Sơn là một thí dụ. Phạm Xuân Ẩn có lẽ cũng thế thôi. Hay Phạm Duy. Còn nhiều nữa...

Blog Luong Le Huy (1)

Làm sao so sánh như vậy được. PXA là viên chức, 1 nhân viên tình báo của Bắc Bộ Phủ, nằm vùng, ở 1 cơ quan báo chí của Mẽo. Còn những người như TCS, như PD là dân thường. Chính kiến của họ cũng thay đổi theo tình hình, theo thời thế, và theo đủ thứ.
Với PXA là sự trung thành tuyệt đối với cái lý tưởng của ông, và theo đuổi nó đến tận cùng. Bởi thế mới có những câu hỏi về thái độ của ông, liên quan đến lòng trung thành, liên quan đến đạo đức làm người. Ba triệu người chết, có tội ông ở trong đó, bao nhiêu GI chết, có tội ông ở trong đó, khi là nhân viên của Time, đọc tài liệu mật, rồi lên Củ Chi trao cho VC như trong thư của độc giả Người Nữu Ước, và còn là bạn Ẩn ngày nào, tố cáo.

.... Nhục nhã nhất, là giết Mẽo, phản bội đồng nghiệp Mẽo như thế, vậy mà lại ngửa tay xin tiền cựu đồng nghiệp Mẽo, cho con đi du học Mẽo.

Cao Bồi

spy_1
spy_2spy_3

Thomas A, Bass's profile of Pham Xuan An, the Time journalist who also spied for North Vietnam, includes an interview with Frank McCulloch, An's boss at Time's Saigon bureau (“The Spy Who Loved Us”, May 23rd). Bass writes, "McCulloch remembers An with tremendous fondness and respect and he says it was a 'great pleasure,’ in 1990, to organize a subscription fund, which raised thirty-two thousand dollars, to send An’s eldest son. . . to journalism school at the University of North Carolina. The list of subscribers to the fund reads like a Who's Who of Vietnam War reporters.” It’s easy to imagine the reaction this provokes among those of us who served in Vietnam and lost comrades there, friends whose families often faced serious financial difficulties after their deaths. Anyone who wonders why active-duty military personnel and veterans distrust the mainstream media need only read those two sentences.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga

Điệp viên Sài Gòn

Bài của Bass về con người chỉ hé một tí bộ mặt [profile], là Phạm Xuân Ẩn, ký giả báo Time, và còn là gián điệp cho Bắc Việt Nam, trong kèm cuộc phỏng vấn sếp của Ẩn khi đó, tại văn phòng Time tại Sài Gòn. Ông này "nhớ lại Ẩn với rất ư  tự hào và kính trọng, và ông nói, thật là một 'niềm hạnh phúc lớn lao', vào năm 1990, tổ chức một cái quỹ xin tiền bạn bè, được 32 ngàn đô, để gửi con trai lớn của Ẩn đi học trường báo chí tại Đại học Mẽo. Danh sách những Mạnh Thường Quân này, đọc cứ như là những 'Who's Who of Vietnam War reporters' [Những phóng viên vẻ vang đã từng tham dự cuộc chiến Việt
Nam]." Thật dễ dàng đoán được phản ứng những dòng như trên gây ra, giữa những người trong số chúng ta, những người đã phục vụ tại Việt Nam, và đã mất bạn bè tại đó, những bạn bè mà gia đình thường xuyên gặp khó khăn nặng nề về tiền bạc sau những cái chết của họ. Bất cứ ai còn hoài nghi, tại sao nhân viên hiện đang tại ngũ và giới cựu quân nhân không tin cậy báo chí, chỉ cần đọc hai dòng chữ trên.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga

Còn đây, là thư của một đồng nghiệp thời chiến của Ẩn, cũng làm cho Time:

I was a correspondent for Time in Vietnam, and I knew Pham Xuan An for nearly ten years. While spying for the North Vietnamese, An transformed Time's correspondents into an inadvertent worldwide network of spies for  Hanoi. Time had high-level sources who often provided classified information on the condition that it would be kept secret and used only as back-ground. The content of these confidential briefings was circulated internally in the weekly "Time memo,” which was considered so sensitive that copies were numbered and returned after a reading by the editors. The memo contained much useless gossip, but also solid-gold insider reports from the White House, the State Department and the Pentagon. The memo was also circulated to Time bureaus around the world, which were supposed to take equal precautions; An, as a Time reporter, had access to it. I often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential reports. These would have included briefings by Generals William Westmoreland and Creighton Abrams and Ambassadors Henry Cabot Lodge and Ellsworth Bunker which often covered operations and strategy scheduled for weeks in the future. Then An would suddenly disappear without a word, presumably to brief his comrades in the tunnels of Cu Chi. I have always questioned the American journalists who insist on romanticizing An. It is one thing to have been against the Vietnam War—many of us were—but quite another to express unconditional admiration for a man who spent a large part of his life pretending to be a journalist while helping to kill Americans.
Zalin Grant
Paris, France

Tôi là phóng viên của tờ Time, ở Việt Nam, và tôi biết Ẩn, gần 10 năm. Trong khi làm gián đệp cho VC Bắc Kít, Ẩn biến tờ báo Time, và mạng luới của nó trên toàn cầu, thành 1 ổ gián điệp phục vụ cho Hà Nội, Bắc Bộ Phủ.
Tòa soạn tờ báo có nhiều tài liệu nằm dưới dạng “Time memo”, đa số cà chớn, gossip, nhưng tất nhiên, cũng có những thứ thuộc loại tuyệt mật, từ Bạch Cung, từ Ngũ Giác Đài….. Ẩn là nhân viên chính thức của Time, có quyền sờ vô chúng….


I often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential reports:
Tôi vẫn thường thấy anh ta chôm tài liệu mật...

Thế mà bi giờ mới khui báo, thế thì có bỏ mẹ không chứ! NQT



*

1978 photo of author Graham Greene. Credit: Karsh.

Quote Unquote
Loser Takes All
October 2, 2013 | by Sadie Stein
 

“My business career lasted for a fortnight. They were a firm, I remember, of tobacco merchants. I was to go up to Leeds to learn the business and then go abroad. I couldn’t stand my companion. He was an insufferable bore. We would play double noughts and crosses and he always won. What finally got me was when he said, ‘We’ll be able to play this on the way out, won’t we?’ I resigned immediately.” —Graham Greene, the Art of Fiction No. 3

Văn Phòng AP ở trên lầu Passage Eden. UPI, 19 Ngô Đức Kế, con đường, một đầu đi ra Chợ Cũ, một đầu ra Bến Tầu, nơi có tượng Đức Trần Hưng Đạo.

Cao Bồi PXA

PXA không ưa Greene, Gấu sợ rằng, do kỵ dzơ, jeu, [mày với tao cùng nghề, mày một mang, tao hai ba mang], nhưng còn do đố kỵ nữa, mày còn viết văn, như vậy là mày muốn chơi gác tao !

Không những viết văn, mà còn suýt ẵm Nobel văn chương nữa, PXA làm sao mà không tức cho được !

Trường hợp Greene hụt Nobel hơi giống Tolstoy.

Vào năm 1901, khi Viện Hàn Lâm Thụy Điển phát giải Nobel văn học đầu tiên cho nhà thơ Tây già Rene Sully-Prudhomme, thay vì tiểu thuyết gia Nga Leo Tolstoy, lý do, theo một nhận định của uỷ ban Nobel sau khi phát giải, ông Nga này rao giảng một thứ chủ nghĩa vô chính phủ, mang tính lý thuyết và một Ky Tô giáo thần bí. Sau khi phát giải cho nhà thơ Tây già, 42 nhà văn Thụy Điển cho ra một cái thư ngỏ, tố cáo giải thưởng và an ủi ông nhà văn Nga xấu số ! Và như một cái "dớp", sau này, cứ phát giải là có phản đối.

Greene bị ông Hàn Arthur Lundkvist thù đến nỗi, không thèm giữ đúng luật omerta, và la làng, ông ta thề sống dai hơn Greene, chỉ để loại nhà văn này ra khỏi giải. Còn tay Per Wasberg thì cố hết sức tranh đấu cho Greene, trước và sau khi trở thành ông Hàn, nhưng sau cùng ông hiểu, chỉ uổng công. 

*

Nhưng chỉ đến khi đọc "người của chúng ta ở Paris" so sánh PXA với Greene, [Graham Greene bắt đầu câu chuyện «A Quiet American »  trong khung cảnh Sài Gòn tháng 3.1950. Nhà văn Anh không ngờ rằng, cuộc đời điệp viên của Phạm Xuân Ẩn (mà Pomonti đặt tên là «Người Việt trầm lặng ») cũng bắt đầu từ địa điểm và thời điểm ấy], liên tưởng đến bài viết của Zadie Smith, Rợp Bóng Greene, trên Guardian, và cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, giống như một con phượng hoàng tái sinh từ tro than của nó, Gấu mới hiểu ra được là PXA thực sự đã cảm nhận ông thua Greene, thua tình yêu mà Greene dành cho Miền Nam, thua lòng nhân hậu của Greene, khi ông này đã nhìn ra được từng cái nón rơi xuống, và chẳng có ai chạy về phía những kẻ bị thua thiệt, bị làm nhục.
PXA chưa hề nói ra được một lời nào, là chàng ân hận.

Nhưng cả đám đó, có ai làm được điều này?
*
INTERVIEWER
Then you don't draw your characters from life?
Vậy thì là ông chôm nhân vật của mình từ đời sống?

GREENE
No, one never knows enough about characters in real life to put them into novels. One gets started and then, suddenly, one can not remember what toothpaste they use; what are their views on interior decoration, and one is stuck utterly. No, major characters emerge; minor ones may be photographed.

Không, chẳng ai biết đủ, về những nhân vật trong đời thực, để mà đẩy chúng vô tiểu thuyết. Bạn khởi sự, và rồi, bất thình lình, bạn không thể nhớ bạn sử dụng thứ kem đánh răng nào; những cái nhìn của chúng về trang trí nội thất là gì, và bạn khựng lại. Không, nhân vật khủng, từ dưng không, hoặc, hư vô vọt ra, ba thứ lẻ tẻ, bạn có thể chụp giựt từ cuộc đời.

The Paris Review (1)

Sách mới về điệp viên bậc thầy

Hai cuốn về PXA, The Spy Who Loved Us, và cuốn The Perfect Spy, mỗi cuốn có một ‘ẩn dụ’ của riêng nó, chỉ ở nội cái tên, chưa nói đến nội dung tác phẩm.
The Spy Who Loved Us phỏng theo một cái tít của một trong những phim James Bond, và đây là câu chuyện về anh chàng 007 làm thịt một điệp viên KGB, và em KGB, người tình của tay bị giết, thề sẽ giết 007 để trả thù, sau cùng lại mê 007.
Us ở đây, vừa là Mẽo, vừa là đô la Mẽo, bởi vì PXA đã từng viết thư xin tiền cựu đồng nghiệp, tức đám ký giả Mẽo ngày xưa, để lo cho con trai đi du học Mẽo.
Còn cuốn kia, The Perfect Spy, sử dụng đúng cái tít của một cuốn tiểu thuyết của Le Carré, và cuốn này cũng có vấn đề, anh chàng điệp viên tuyệt hảo, bậc thầy này rất thù ông bố, người đã đẩy anh vào cái nghề khốn nạn, ông bố ở đây cũng là một bố kép, chỉ nước Anh, và chỉ ông bố ruột của Le Carré, một tay lường đảo bậc thầy.
Riêng cuốn The Spy Who Loved Us, khi còn là một bài báo, đăng trên The New Yorker, vì Gấu thường xuyên đọc tờ này, nên thấy nó trước tiên, và lôi về đăng trên Tin Văn, tính vừa dịch, vừa kèm vài chi tiết, kỷ niệm về PXA mà Gấu biết qua cái tên Cao Bồi, nhưng vì là tin sốt rẻo, báo chí đua nhau dịch, thế là Gấu chán, bỏ ngang.
Tuy nhiên, khi bài đăng trên The New Yorker, số báo liền sau đó, có phản ứng từ bạn cũ của PXA, và độc giả tờ báo. Gấu có scan sau đây.
Bạn cũ và độc giả trách đám ký giả Mẽo đã góp tiền gửi cho PXA, nhưng Gấu nghĩ khác!

Đó là cách tạ tội bảnh nhất, một điệp viên bậc thầy mới nghĩ ra được!
Đừng nghĩ đến chuyện tiền bạc ở đây, dù mấy chục ngàn đô.

PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time, tối tối lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển lính Mẽo, để VC làm thịt họ.
Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.
Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.

Gấu nghĩ ra điều trên là do đọc Le Carré.
Trong Gọi Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.
Smiley lắc đầu chịu thua.
PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.

Nhưng Smiley không thể nào chấp nhận được bà vợ, vì lý do sau đây:

*

Anh George yêu quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào có thể chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann

Smiley cầm cái phong bì lên và nhìn phía sau phong bì: "Bà Juan Alvida".
Không, không, chẳng có một người đàn ông phong nhã nào chấp nhận nổi lời mời mọc này.
Call For The Dead

spy_1
spy_2spy_3

Thomas A, Bass's profile of Pham Xuan An, the Time journalist who also spied for North Vietnam, includes an interview with Frank McCulloch, An's boss at Time's Saigon bureau (“The Spy Who Loved Us”, May 23rd). Bass writes, "McCulloch remembers An with tremendous fondness and respect and he says it was a 'great pleasure,’ in 1990, to organize a subscription fund, which raised thirty-two thousand dollars, to send An’s eldest son. . . to journalism school at the University of North Carolina. The list of subscribers to the fund reads like a Who's Who of Vietnam War reporters.” It’s easy to imagine the reaction this provokes among those of us who served in Vietnam and lost comrades there, friends whose families often faced serious financial difficulties after their deaths. Anyone who wonders why active-duty military personnel and veterans distrust the mainstream media need only read those two sentences.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga
Điệp viên Sài Gòn
Bài của Bass về con người chỉ hé một tí bộ mặt [profile], là Phạm Xuân Ẩn, ký giả báo Time, và còn là gián điệp cho Bắc Việt Nam, trong kèm cuộc phỏng vấn sếp của Ẩn khi đó, tại văn phòng Time tại Sài Gòn. Ông này "nhớ lại Ẩn với rất ư  tự hào và kính trọng, và ông nói, thật là một 'niềm hạnh phúc lớn lao', vào năm 1990, tổ chức một cái quỹ xin tiền bạn bè, được 32 ngàn đô, để gửi con trai lớn của Ẩn đi học trường báo chí tại Đại học Mẽo. Danh sách những Mạnh Thường Quân này, đọc cứ như là những 'Who's Who of Vietnam War reporters' [Những phóng viên vẻ vang đã từng tham dự cuộc chiến Việt
Nam]."
Thật dễ dàng đoán được phản ứng những dòng như trên gây ra, giữa những người trong số chúng ta, những người đã phục vụ tại Việt Nam, và đã mất bạn bè tại đó, những bạn bè mà gia đình thường xuyên gặp khó khăn nặng nề về tiền bạc sau những cái chết của họ. Bất cứ ai còn hoài nghi, tại sao nhân viên hiện đang tại ngũ và giới cựu quân nhân không tin cậy báo chí, chỉ cần đọc hai dòng chữ trên.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga
Còn đây, là thư của một đồng nghiệp thời chiến của Ẩn, cũng làm cho Time:
I was a correspondent for Time in Vietnam, and I knew Pham Xuan An for nearly ten years. While spying for the North Vietnamese, An transformed Time's correspondents into an inadvertent worldwide network of spies for  Hanoi. Time had high-level sources who often provided classified information on the condition that it would be kept secret and used only as back-ground. The content of these confidential briefings was circulated internally in the weekly "Time memo,” which was considered so sensitive that copies were numbered and returned after a reading by the editors. The memo contained much useless gossip, but also solid-gold insider reports from the White House, the State Department and the Pentagon. The memo was also circulated to Time bureaus around the world, which were supposed to take equal precautions; An, as a Time reporter, had access to it. I often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential reports. These would have included briefings by Generals William Westmoreland and Creighton Abrams and Ambassadors Henry Cabot Lodge and Ellsworth Bunker which often covered operations and strategy scheduled for weeks in the future. Then An would suddenly disappear without a word, presumably to brief his comrades in the tunnels of Cu Chi. I have always questioned the American journalists who insist on romanticizing An. It is one thing to have been against the Vietnam War—many of us were—but quite another to express unconditional admiration for a man who spent a large part of his life pretending to be a journalist while helping to kill Americans.
Zalin Grant
Paris, France
I often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential reports:Tôi vẫn thường thấy anh ta chôm tài liệu mật...
Thế mà bi giờ mới khui báo, thế thì có bỏ mẹ không chứ! NQT
*

Nhân nhắc tới PXA.
Cái tít Điệp Viên Tuyệt Hảo, Perfect Spy, của một cuốn sách mới ra lò, ở Mẽo, về PXA, thực sự ra, là từ A Perfect Spy của John Le Carré.
Độc giả nào đã đọc qua cuốn trên, thì chắc là hiểu ra cái ý nghĩa xỏ lá của nó. Tay điệp viên tuyệt hảo của Le Carré, suốt đời thù ông bố của mình, [là Anh Quốc, chúng ta có thể hiểu ngầm], vì ông này đã đẩy con vô cái nghề khốn nạn đó [ngoài đời, ông bố Le Carré còn là một tên lừa đảo, có lần mượn cả tên con để lường gạt người quen. Trên tờ Người Nữu Ước, Le Carré có viết về chuyện này, nếu Gấu nhớ không lầm].
Gấu sợ rằng, tay tác giả cuốn sách mới ra lò về PXA, cũng muốn nói thay cho nhân vật của mình, cái ý nghĩ thầm kín đó chăng?
Chắc chắn, ông này phải đọc Le Carré, và phải biết đến cái tít Một Điệp Viên Tuyệt Hảo.
*
Trang đầu cuốn A Perfect Spy của Le Carré, là đề từ:
Một người đàn ông có hai người đàn bà thì mất linh hồn.
Nhưng một người đàn ông có hai cái nhà thì mất mẹ cái đầu của anh ta.
A man who has two women loses his soul.
But a man who has two houses loses hid head.
Proverb
*
He has been a perfect spy, but at the cost of his soul.
Anh ta là điệp viên tuyệt hảo, nhưng phải trả giá bằng linh hồn của  mình.
Wikipedia


Ẩn hả, nhớ chứ
Phạm Xuân Ẩn ra đi

Nên nhớ PXA cũng là một thứ Bắc Kỳ di cư như Gấu, từ mấy đời, và biết đâu, ông cũng đau nỗi đau Yankee mũi tẹt thèm thuồng thiên đàng Miền Nam, như Gấu?
Nên nhớ, [lại nên nhớ], những giấy phút sắp lìa đời của bạn hiền Cao Bồì, của Gấu.
*
Bà [PXA] quay sang nói với tôi - vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động: Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài căng thẳng. Bây giờ đã đau thể xác thế này mà tâm hồn cũng không được thanh thản.
Tin Văn và Gấu thành thực mong được chia sẻ nỗi đau buồn cùng gia đình, và cầu chúc linh hồn bạn Cao Bồi sớm siêu thoát. NQT

PXA không ưa Greene, Gấu sợ rằng, do kỵ dzơ, jeu, [mày với tao cùng nghề, mày một mang, tao hai ba mang], nhưng còn do đố kỵ nữa, mày còn viết văn, như vậy là mày muốn chơi gác tao !
Không những viết văn, mà còn suýt ẵm Nobel văn chương nữa, PXA làm sao mà không tức cho được !
Trường hợp Greene hụt Nobel hơi giốngTolstoy.
Vào năm 1901, khi Viện Hàn Lâm Thụy Điển phát giải Nobel văn học đầu tiên cho nhà thơ Tây già Rene Sully-Prudhomme, thay vì tiểu thuyết gia Nga Leo Tolstoy, lý do, theo một nhận định của uỷ ban Nobel sau khi phát giải, ông Nga này rao giảng một thứ chủ nghĩa vô chính phủ, mang tính lý thuyết và một Ky Tô giáo thần bí. Sau khi phát giải cho nhà thơ Tây già, 42 nhà văn Thụy Điển cho ra một cái thư ngỏ, tố cáo giải thưởng và an ủi ông nhà văn Nga xấu số ! Và như một cái "dớp", sau này, cứ phát giải là có phản đối.
Greene bị ông Hàn Arthur Lundkvist thù đến nỗi, không thèm giữ đúng luật omerta, và la làng, ông ta thề sống dai hơn Greene, chỉ để loại nhà văn này ra khỏi giải. Còn tay Per Wasberg thì cố hết sức tranh đấu cho Greene, trước và sau khi trở thành ông Hàn, nhưng sau cùng ông hiểu, chỉ uổng công. 

*
Nhưng chỉ đến khi đọc "người của chúng ta ở Paris" so sánh PXA với Greene, [Graham Greene bắt đầu câu chuyện «A Quiet American »  trong khung cảnh Sài Gòn tháng 3.1950. Nhà văn Anh không ngờ rẳng cuộc đời điệp viên của Phạm Xuân Ẩn (mà Pomonti đặt tên là « Người Việt trầm lặng ») cũng bắt đầu từ địa điểm và thời điểm ấy], liên tưởng đến bài viết của Zadie Smith, Rợp Bóng Greene, trên Guardian, và cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, giống như một con phượng hoàng tái sinh từ tro than của nó, Gấu mới hiểu ra được là PXA thực sự đã cảm nhận ông thua Greene, thua tình yêu mà Greene dành cho Miền Nam, thua lòng nhân hậu của Greene, khi ông này đã nhìn ra được từng cái nón rơi xuống, và chẳng có ai chạy về phía những kẻ bị thua thiệt, bị làm nhục. PXA chưa hề nói ra được một lời nào, là chàng ân hận.
Nhưng cả đám đó, có ai làm được điều này?

PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time, tối tối lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển lính Mẽo, để VC làm thịt họ.
Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.
Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.

Gấu nghĩ ra điều trên là do đọc Le Carré.
Trong Gọi Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.
Smiley lắc đầu chịu thua.
PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.

Nhưng Smiley không thể nào chấp nhận được bà vợ, vì lý do sau đây:

*

Anh George yêu quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào có thể chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann

Smiley cầm cái phong bì lên và nhìn phía sau phong bì: "Bà Juan Alvida".
Không, không, chẳng có một người đàn ông phong nhã nào chấp nhận nổi lời mời mọc này.
Call For The Dead

Ở đây có scan mẩu tin trên Time
nhưng do trục trặc kỹ thuật , không còn nguyên bản (1)

Cựu chủ viết về nhân viên cũ.

Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm.
Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó, có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.

"Thông tín viên lương thiện", [để trong ngoặc].
Đểu thật!

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

Nguon

Note: Tks DDH. NQT

Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao...
Coetzee cũng nhận xét như vậy, về cách đọc sách của Walter Benjamin. (1)
PXA chỉ đánh bạn với hai loài, cá và chó. [Thảo nào, có thời gian quen Gấu!]

"Tôi huấn luyện con chó của tôi để nó có thể báo động tôi khi cảnh sát đang lục xét các tư gia cách tôi khoảng một cây số,” Ẩn nói.
“Nó là một điệp viên giỏi".
“Cá dạy cho mình phải kín miệng”.

(1)
Bất thình lình, Benjamin, độc giả nhập thất của một thành phố ám dụ, có vẻ gần gụi với người đồng thời của ông, là Jorge Luis Borges, nhà ngụ ngôn về một vũ trụ được viết lại.

Từ một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading).
Coetzee: Những kỳ tích của Walter Benjamin
*

Sách mới về điệp viên bậc thầy

Có một chi tiết, rất ư lạ lùng, về PXA, liên quan tới nhà thơ ông anh của Gấu.
Có thể Ẩn là người đế xướng một cú đối thoại giữa nhà văn hai miền trên tờ Time, sau khi Diệm bị làm thịt ít lâu, bằng cách phỏng vấn hai nhà văn, để kế bên nhau, trong cùng một số báo.
Chính PXA nói với Gấu về chuyện này. Ông còn cho Gấu biết, ngoài Bắc, người được Time chọn để tiếp xúc, là Nguyễn Tuân.
Miền Nam, là Thanh Tâm Tuyền.
Gấu có hỏi ông anh, ông xác nhận có.
Nhưng sau đó, Time không thực hiện cú này.
Như vậy, PXA phải là người đề xuất cái vụ chọn TTT, Time mà biết cái đếch gì, đúng không?
Tại sao lại huỷ?
Lý do: TTT là một tên “Chống Cộng điên cuồng", qua tờ Sáng Tạo, cuốn Bếp Lửa. Một tên Bắc Kỳ di cư. Một tên sĩ quan VNCH “có nợ máu với nhân dân”?...
Liệu, Bắc Bộ Phủ đếch chịu TTT, và ra lệnh cho PXA: NO!
*
Anh George yêu quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào có thể chấp nhận.

Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann
Smiley cầm cái phong bì lên và nhìn phía sau phong bì: "Bà Juan Alvida".
Không, không, chẳng có một người đàn ông phong nhã nào chấp nhận nổi lời mời mọc này.

Nhưng phải đọc cả một đoạn đó, mới thấy thảm ơi là thảm, cái tâm sự của ông trùm Smiley khi bị vợ bỏ. "Nàng cần gì cơ chứ? Tiền hả, tiền thì đễ ợt, muốn bao nhiêu cũng có, trong số tiền của ta, dù cho nàng đã bỏ đi...".
Hay đoạn này:
Hậu quả việc ra đi của Phu nhân Ann đối với người chồng cũ không làm xã hội quan tâm. Thực tình, xã hội chẳng màng tới những gì xảy ra sau cơn xúc dộng. Tuy nhiên cũng lý thú nếu biết được Sawley và đồng bọn đã nghĩ gì về phản ứng của Smiley, về bộ mặt đẫy đà với cặp kính, hằn lên vì quá tập trung mỗi lần hắn say sưa đọc những nhà thơ Đức chẳng phải hàng đầu, đôi tay mũm mĩm, ướt nhẹp nắm chặt lại dưới đôi tay áo lòng thòng. Nhưng thừa dịp, Sawley nhún nhẹ vai buông một câu. Đi là chạy ở trên dường một ít". Ông ta như không hay rằng, cho dù Phu nhân chỉ chạy đi, một chút con người Smiley thực sự đã chết.
Phần sống sót trong Smiley cũng chật chìa so với bề ngoài, như tình yêu, hoặc thú thưởng ngọan những nhà thơ không được đời biết tới . Đó là nghiệp vụ của hắn, nghề làm viên chức tình báo. Hắn thích nghề đó, một nghề đã ân sủng ban cho hắn những đồng nghiệp tính khí và gốc gác mù mờ y như hắn. Nó cũng cung cấp điều mà hắn có lần yêu nhất trong dời: Dạo chơi như một học giả trong cõi bí ẩn của hành vi con người được uốn nắn qua áp dụng thực tế những diễn dịch của chính mình.

Đọc đoạn này, Gấu mới hiểu ra là tại sao những đồng nghiệp cũ của Ẩn chẳng tiếc gì tiền, khi anh cầu cứu. Cái mà họ không thể cho anh được là "cái khác", y hệt như Smiley.
Bữa nào rảnh, Gấu dịch tiếp cuốn này hầu độc giả Tin Văn. Tuyệt cú mèo!

Đọc Call For The Dead  là Gấu lại nhớ đến những ngày tù tại nhà tù quốc tế Bangkok, lần bỏ chạy quê hương, và nhờ ơn Trời, thoát !
Lần mới nhất trở lại thăm Bangkok năm ngoái, và gặp Cha người Pháp đã từng cứu vợ chồng Gấu những ngày đó, Gấu mất gần hết buổi sáng sớm, mới tìm ra nhà thờ của Cha. Vậy mà, lần thứ nhất đó, vừa nói vạt vạt, [chùa, chùa] thế là anh tài xế xe tắc xi đã đưa ngay đến tận nơi, chẳng thèm hỏi đi hỏi lại !
*
Gấu được một bà cô là me Tây lo cho ăn học, hồi ở Hà Nội. Nhưng ông Tây chồng bà cô mới đích thực là người nhìn ra Gấu, tin rằng Gấu có thể ăn học thành người được !
Gấu đã kể chuyện này cũng vài lần rồi, và cái tâm niệm, học tiếng Tây, chỉ để làm cái việc đầu tiên cần phải làm, là viết một cái thư cám ơn một ông Tây thuộc địa, sau đó, tha hồ mà đọc sách, mà dịch, mà diệc !
Nhưng, về già, nhớ những ngày ở nhà thờ Saint Francis, Bangkok,Thái Lan, và lần gặp Cha người Pháp, Gấu mới hiểu ra, là, nhờ biết tiếng Tây, Cha mới hiểu ra được số phận của Gấu. Bởi vậy, khi Gấu nói cám ơn, Cha nói, ta mới là người cám ơn con, không có con, đâu có Cha ở trên đời này? Chúa muốn như thế, đâu phải ý của Cha. Vả chăng, đâu phải chỉ mình con ?
*
Trên BBC, thấy có bài viết của tác giả The Perfect Spy, cho biết, ông ta có gửi một bản cho le Le Carré, nhưng không biết có cám ơn, và xin lỗi vì chôm cái tít của ông ta hay là không.
“Khi sách của tôi xuất bản, tôi gửi một cuốn cho nhà văn John le Carré.
Tôi không biết ông ấy nhưng ông là người có ý kiến mà tôi tôn trọng.
Le Carré gửi thư cảm ơn. Sau đó vài tuần ông lại viết cho tôi về những suy nghĩ của ông khi đọc sách về Phạm Xuân Ẩn.”
Bass
Tôi không biết ông ấy nhưng ông là người có ý kiến mà tôi tôn trọng.
Ý kiến gì? Mà rất tôn trọng?
Đám Yankee mũi tẹt ở Đài này, viết tiếng Mít khó đọc lắm.
Lạ thật, chôm mẹ cái tít của Le Carré, mà nói, tớ đếch biết ông ta là ai!
Lại nhớ đến cuốn tiểu thuyết "Chiến Tranh và Hòa Bình Mít", hàn gắn vết thương chiến tranh hai miền, nhưng có cái tít đi chôm của người khác!
Tác phẩm cũng chôm luôn!
Chán thật!

Tuy nhiên, vì là Gấu khá rành Le Carré, khá rành Nguyễn Khải, ngoài đời có quen "qua loa”, “một thời" PXA, cũng dân Bắc Kít bỏ chạy Miền Bắc... nên nhận ra: có một mối liên hệ giữa Smiley [bị vợ bỏ, gốc gác mù mờ], PXA [cũng một đứa con tư sinh của Miền Bắc, và suốt đời hướng về nó], Nguyễn Khải [bố điạ chủ, quan thuộc địa, danh giá, không nhận đứa con dòng vợ nhỏ, đành chọn Đảng thay thế], Quân [nhân vật chính trong Thời Gian Của Người, tác phẩm của Nguyễn Khải tiếu thuyết hóa PXA].
Tất cả cái mớ bòng bong đó, đều cùng mắc mớ đến cái gọi là 'mặc cảm' Hamlet.

Nói gần nói xa, thôi thì nói thẳng:
Gấu rất thù ông bố Bắc Kít, của em BHD!
Ông bố ruột của Gấu, thì bị Cái Ác Bắc Kít làm thịt!

Nói rõ hơn, có một ông bố Bắc Kít khốn nạn ở đằng sau họ, y chang có một nước Anh khốn nạn ở đằng sau Le Carré, cùng ông bố khốn nạn của chính ông!
Stalin rất ghét Hamlet!
Cấm nhắc tới, cấm trình diễn. Bữa nào rảnh Gấu viết thêm về đề tài này.

DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.
Nguon

Cựu chủ viết về nhân viên cũ.
Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm.
Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó, có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.
"Thông tín viên lương thiện", [để trong ngoặc].
Đểu thật!
*

Tầu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu
(Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!], biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có cờ rồi, chúng không có lý do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn xuống, ông quá rành điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân ba.
PXA biết, nhưng không biết, cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng, ông đi không được, là vì những chuyện đó, chắc chắn như vậy.
*
Năm học Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào, khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký, miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta đã xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có một lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng, bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương, tới Hà Nội, không phải để kiếm việc làm, thiếu gì, nhưng mà là để làm “cái bang”, mỗi khi cần tí tiền, là ra nhà hàng Godard, lấy cái nón trên đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít quí phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này: Ăn xin thay vì làm việc!

Liệu Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng đòn ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ [mày cho tao bao nhiêu cho xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai, không phải Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng, bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn báo chí cũ, một công đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã như thế, thì mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày, và cả đồng bào của tao.

Tuyệt chưa?
Thảo nào đã có thời đánh bạn với Gấu!