|
24.2.2014
Thơ
Mỗi Ngày
Valentine's Day
Ma Soeur
Nguyễn Tất
Nhiên
Ðưa em về dưới
mưa
Nói năng chi
cũng thừa
Phất phơ đời
sương gió
Hồn mình gần
nhau chưa ?
Tay ta từng
ngón tay
Vuốt lưng em
tóc dài
Những trưa
ngồi quán vắng
Chia nhau
tình phôi thai
Xa nhau mà
không hay
Hỡi em cười
vô tội
Ðeo thánh
giá huy hoàng
Hỡi ta nhiều
sám hối
Tính nết vẫn
hoang đàng !
Em hiền như
ma soeur
Vết thương
ta bốn mùa
Trái tim ta
làm mủ
Ma soeur này
ma soeur
Có dịu dàng
ánh mắt
Có êm đềm
cánh môi
Ru ta người
bệnh hoạn
Ru ta suốt
cuộc đời
Cuộc đời tên
vô đạo
Vết thương
hành liệt tim!
Ðưa em về dưới
mưa
Xe lăn đều
lên dốc
Chở tình
nhau mệt nhọc!
Ðưa em về dưới
mưa
Áo dài sầu
hai vạt
Khi chấm bùn
lưa thưa
Ðưa em về dưới
mưa
Hỡi em còn
nít nhỏ
Chuyện tình
nào không xưa ?
Vai em tròn
dưới mưa
Ướt bao
nhiêu cũng vừa
Cũng chưa
hơn tình rụng
Thấm linh hồn
ma soeur
(1971)
THE ROMANTIC
DOGS
Back then,
I'd reached the age of twenty
and I was
crazy.
I'd lost a
country
but won a
dream
As long as I
had that dream
nothing else
mattered.
Not working,
not praying
not studying
in morning light
alongside
the romantic dogs
And the
dream lived in the void of my spirit.
A wooden
bedroom,
cloaked in
half-light,
deep in the
lungs of the tropics.
And
sometimes I'd retreat inside myself
and visit
the dream: a statue eternalized
in liquid
thoughts,
a white worm
writhing
in love.
A runaway
love.
A dream
within another dream.
And the
nightmare telling me: you will grow up.
You'll leave
behind the images of pain and of the labyrinth
and you'll
forget.
But back
then, growing up would have been a crime.
I'm here, I
said, with the romantic dogs
and here I'm
going to stay.
Chó lãng mạn
Vào cái hồi đó,
khi tớ tới tuổi đôi mươi
Và tớ khùng.
Tớ mất một xứ
sở
Nhưng được một
giấc mộng
Một khi mà tớ
còn giấc mộng
Thì đếch có
gì đáng kể so với nó
Đếch cần làm,
đếch cần cầu nguyện
Đếch học hành
trong ánh sáng ban mai
Bên cạnh mấy
con chó lãng mạn.
Và giấc mộng
sống trong quãng trống của cái đầu của tớ.
Một cái giường
gỗ
Móc lơ lửng
trong nửa sáng nửa tối
Sâu, thật sâu
trong những lá phổi nhiệt đới.
Đôi khi tớ lặn
vô chính tớ
Và viếng thăm
giấc mộng: một bức tượng vĩnh cửu hóa trong những tư tưởng, ý nghĩ lỏng
như nước
Một con sâu
trắng quằn quại
Trong tình yêu.
Một tình yêu
bỏ chạy.
Một giấc mộng
trong một giấc mộng.
Và một cơn ác
mộng biểu tớ: Mi sẽ lớn lên, sẽ trưởng thành.
Mi sẽ để lại
đằng sau mi những hình ảnh của nỗi đau và của mê cung
Và mi sẽ quên.
Nhưng vào cái
lúc đó, lớn lên trưởng thành thì đúng là một tội ác.
Tớ thì ở đây,
tớ nói, cùng với những con chó lãng mạn.
Và sẽ tiếp tục
ở đây.
*
Trong những
chuyện về… Valentine, có một, của Garcia Marquez, trên TV đã từng kể,
và nay kể
lại, vì có liên quan đến nhận xét của người tử tế là Trần Văn Thuỷ, cái
gì gì,
chỉ có thú vật thì mới quay lưng với… thú
vật, để chau chuốt bộ da của nó.
Một em thầy
bói, bói được ngày chết của ẻn, và, cũng gần gần, thế là bèn dạy cho
con chó cưng
ngày ngày ra mộ của em, miệng ngậm bó hoa, vì em biết, sẽ đếch có ai
làm cái việc
đó, ngoài con chó, tất nhiên!
Thế rồi,
trong 1 lần training chó như thế, em gặp 1 đấng coi cũng được lắm, đấng
này mời
em lên xe, chở về thành phố, vì nghĩa trang chắc là ở ngoại ô. Đến nhà,
không lẽ
không lịch sự mời vô làm ly cà phê, nghe Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ… Và trong
lúc
em loay hoay mở cửa thì bèn ngộ ra, những điềm báo của những con bài,
không phải
về cái chết, mà là về tình yêu.
Blues
Eighteen
years I've spent in Manhattan.
The landlord
was good, but he turned bad.
A scumbag,
actually. Man, I hate him.
Money is
green, but it flows like blood.
I guess I've
got to move across the river.
New Jersey
beckons with its sulphur glow.
Say,
numbered years are a lesser evil.
Money is
green, but it doesn't grow.
I'll take away
my furniture, my old sofa.
But what
should I do with my windows' view?
I feel like
I've been married to it, or something
Money is
green, but it makes you blue.
A body on
the whole knows where it's going.
I guess it's
one's soul that makes one pray,
even though
above it's just a Boeing.
Money is
green, and I am gray.
1992
Joseph Brodsky: So Forth
Blues
Mười tám niên
của tớ qua đi ở Manhattan.
Tên chủ nhà
lúc đầu OK, nhưng sau đó đếch được.
Một tên khốn
kiếp. Man, sao tớ tởm hắn ta thế!
Tiền thì
xanh, nhưng nó chảy như máu.
Tớ nghĩ, chắc
là phải khăn gói quả mướp làm 1 chuyến qua sông
New Jersey gật
đầu, vẫy vẫy, với khối ánh sáng rực lửa của nó
Nè, mười mí
năm qua đi thì cũng không đến nỗi tệ.
Tiền thì
xanh, nhưng nó không nẩy nở.
Tớ mang đi cái bàn, cái
ghế, cái tràng kỷ cũ.
Nhưng làm
sao bi giờ, với những lần đứng ở cửa sổ ngó trời đất, đường phố?
"Không hiểu vì
sao, không đóng bao giờ: "
Tớ cảm thấy mình kết hôn với nó, lấy nó làm vợ, hay 1 điều
gì đại khái như thế.
Tiền thì
xanh, nhưng nó khiến bạn thành “blue”
Nghe tiếng cơm
sôi cũng nhớ nhà:
Cơ thể, trọn 1 cục, nó biết, nó đi đâu, cho dù chỉ là 1 chuyến
giang hồ vặt
Tôi nghi là,
hồn ai người nấy giữ, người đó cầu nguyện
Cho dù, phía
bên trên kia, chỉ là cái Boeing.
Tiền thì
xanh, và Gấu thì nhớ Hải Âu.
[To U.
Merry
Christmas. Take Care. GNV]
Of
memory,
the unhappy man's home.
How to guess
time of night by listening to one's own heartbeat
Why we can't
see the end of our nose.
On the
obscurity of words and clarity of things.
Why
songbirds shit while they sing.
The truth
about sneezing in church.
A few tips
on how to make bad wine taste good.
What tunes
to whistle while walking past a graveyard at night.
What to say
to a mirror at four in the morning.
Plus a few
thoughts regarding the little dolls she made that all looked like me.
How she
stuck them with pins and hung them in a tree.
Charles
Simic
Chát Khuya
Về hồi nhớ,
cái nhà của 1 thằng đàn ông bất hạnh.
Làm sao biết
mấy giờ đêm, khi nghe tiếng đập của tim mình.
Tại làm sao
chúng ta không thể nhìn thấy cái chỏm mũi của mình.
Về sự tối
tăm của từ ngữ và sự sáng sủa của sự vật.
Tại làm sao
mấy con chim lại hót khi ị.
Sự thực về
những cú hắt hơi trong nhà thờ.
Vài cái mánh
về làm thế nào cho rượu vang dở thành thứ xịn.
Những điệu
nhạc nào bạn huýt sáo khi đi ngang nghĩa địa vào ban đêm.
Bạn nói với
cái gương điều gì khi ngó cái bộ mặt của bạn ở trong đó, vào lúc 4 giờ
sáng.
Thêm vài ý
nghĩ nho nhỏ về những con búp bế mà em làm ra, tất cả đều giống tớ.
Bằng cách
nào em đính chúng, và treo lên 1 cái cây
.
Un « écrit non écrit », l'ombre de
l'inconscient
Si Duras a toujours
revendiqué son indépendance face à la psychanalyse, elle peut décrire
le processus d'écriture en des termes évoquant les pensées freudienne
ou lacanienne.
Par Florence de Chalonge
Viết như không viết.
Khi sử dụng cụm từ này, để
miêu tả cách viết của Thảo Trần, qua cảm nhận của Thảo Trường và Nhật
Tiến, khi đọc Nơi Dòng Sông Chảy Về Phía Nam; một vị độc giả của TV còn
khen TT viết tự nhiên hơn Cô Tư, và Tara của TT mới đúng là Tara, của
Cô Tư có mùi Cách Mạng, [nhân tiện đây, xin cám ơn], GCC không nghĩ là
lại có người chôm của Gấu, để gọi cách viết của em Đầm thực dân đã từng
sống ở Sa Đéc.
Nhưng với Florence de Chalonge, tác giả bài viết, "viết không viết" của
Duras là viết dưới bóng của vô thức. Còn với TT, là sự tự nhiên của đời
sống thực chuyển vào ngòi viết.
Khác nhau.
Ngày, tháng, năm
Má,
Má, xin má hãy tha thứ cho
con. Khi còn nhỏ dại con đã nhiều lần xúc phạm đến má. Tuổi trẻ vô tri
tàn nhẫn, thậm chí con còn trả lời bạn bè: tao mồ côi cả cha lẫn mẹ, bà
đó khùng, tao đâu phải con bà. Con còn làm nhiều điều đại nghịch, bất
hiếu bất nghĩa với má mà giờ đây mỗi khi nghĩ lại con đau khổ vô cùng.
Ngay từ khi bắt đầu bước
chân ra đời, con đã nhận ra ngay lầm lỗi của con đối với má, nhưng bản
tánh ngoan cố con đã ngụy biện đổ thừa cho hoàn cảnh này, hoàn cảnh nọ.
Điều con nhận ra trước hết là khi sanh con ra, má mới 21 tuổi đời,
chồng thì chết, nhà ngoại lại nằm trong vùng Việt Minh kiểm soát, Tây
ruồng bố mỗi ngày lại thêm bọn cường hào ác bá dựa hơi tác oai tác
phúc, mà má lại trẻ đẹp thì làm sao có thể ở vậy nuôi con. Lầm lỗi thứ
hai của con là oán trách má đã không nhìn nhận con khi ngoại dẫn con đi
thăm má sau 12 năm con sống với ba má nuôi, với người dưng nước lã, dù
ba má nuôi con rất thương yêu con, nhưng những kẻ ác mồm ác miệng họ
gọi con là đồ trôi sông lạc chợ. Lúc đó mọi chuyện đã an bài. Má không
thể nhìn con để bỗng chốc đổ vỡ cái hạnh phúc mong manh của má và của
mấy đứa em cùng mẹ khác cha với con. Lúc đó con nghĩ là má hạnh phúc
trong cảnh nhà cao cửa rộng, lắm bạc nhiều tiền nên đã không ngó ngàng
gì đến đứa con côi cút mà chính mình đã rứt ruột đẻ ra rồi bỏ rơi nó từ
khi hai tuổi. Con nào hiểu được là ngoại đã đưa con đi thăm má không
đúng lúc, ngoại cũng đâu biết gì, thấy con vừa thi đậu trung học đệ
nhứt cấp, ngoại mừng quá nên muốn chia sẻ với má.
Người chồng sau của má,
con trai thừa tự của một gia đình thế gia vọng tộc, đã có một người đàn
bà khác, và sẵn sàng kiếm cớ để bỏ má. Vì phải bảo vệ quyền lợi của mấy
đứa con, nên má đã ngậm đắng cay sống nhịn nhục, khổ đau và buộc lòng
từ chối không nhìn nhận đứa con tội nghiệp mà mình đã bỏ nó hơn 12 năm
trời.
Khi má ly dị xong xuôi,
được hưởng phân nửa gia tài, lúc này má mới yên lòng và tìm cách đi
thăm con, con còn nhớ năm đó con đã học xong trung học và đang học sư
phạm, con đã từ chối không gặp má, không nhận bất cứ thứ gì má mua cho
con dù con rất cần, vì ba má nuôi con nghèo, không thể cho con đủ những
thứ cần thiết, mà một thiếu nữ ở tuổi con thời đó cần, con không thể
quên được lần cuối cùng má đến trường thăm, con đã giận dữ đuổi má ra
khỏi cổng trường, ném theo sau quà bánh vật dụng mà má đã mang cho con.
Má bước đi chan hòa nước mắt, con đã làm cho má hết sức bẽ bàng với bạn
bè con… Má ơi mỗi lần nhớ đến đoạn này là con nghe
tim mình đau buốt.
Ngày cưới con má cũng
không về, năm đó nước lụt ngập tràn quốc lộ, phải rước dâu bằng thuyền,
con sắp bước vào cuộc đời làm vợ, làm mẹ mà không hề nghe được một lời
dặn dò thân thiết nào của ngay chính người đã sanh đẻ ra mình. Sau này
con mới biết là ba má nuôi con không cho má hay, khi má hay thì con đã
theo chồng. Ba má nuôi con đã yêu thương con như ruột thịt đã nuôi nấng
cho con ăn học nên người, họ cũng không muốn mất con và cũng có nói xấu
má, những điều đó đã ăn sâu vào tiềm thức con, rồi khi lớn lên thêm ba
mớ chữ nghĩa lại làm cho con hợm mình và tưởng đâu chính mình mới là
người có quyền tha thứ cho đấng sanh thành.
"Đập
Ngăn Thái Bình Dương" được coi là
tuyệt tác thế giới (Obs). GCC cũng chỉ mê có cuốn này của Duras. Vấn đề
là, liệu
có 1 sợi chỉ Adriane, nối kết Duras, với một Cô Tư, một Thảo Trần,
một…. Mai
Ninh? TT viết, “nơi dòng sông chảy về phía
Nam”, Duras thú nhận, "Quê hương tôi là một xứ nước, Mon pays, c’est
une patrie
d’eau". Cô Tư thì khỏi nói, văn của cô là cả 1 miền sông nước.
Nguyễn Ngọc Tư và Mai Ninh
Woolf vs
Duras
abt Death
Note: Woolf,
GCC cực mê. Còn Duras, chỉ mê “Đập ngăn TBD”.
Tuy nhiên Duras Sadec làm nhớ tới
Cô Tư Camau.
Và "bấn loạn [vấn nạn]", liệu hai nữ văn sĩ này đều là đặc sản Nam Bộ,
hoặc, có gì mắc mớ?
Một
bà là
sex và chế độ thực dân thuộc địa.
Một bà là “Cánh
đồng bất tận”, bướm nhiều hơn muỗi rừng U Minh!
Đây là 1
khiá cạnh khác nữa, của "vấn nạn" “Oẳn Tà Roằn": Sắc dân và Sex,
vào cái thời còn mẫu quốc.
Cắm Faulkner
vô 1 vùng đất, Miền Nam Sâu Thẳm, thì không có nghĩa giản trừ, hoặc
khoanh vùng
- theo kiểu của 1 tên ngu khi gọi NNT là
"đặc sản Nam Bộ", thí dụ. Ngược hẳn lại... kẻ sáng tạo khủng khiếp
những
huyền
thoại, được chuyển động, múa may quay
cuồng,
từ luồng hơi thở sử thi, tác giả “Giáo Đường” - với NNT là “Cánh Đồng
Bất Tận”,
theo GCC, chẳng thua gì "Giáo Đường" - đã biến nó thành 1 vũ trụ tâm
thần.
"Nghệ sĩ là kẻ
sáng tạo bị kiềm chế bởi những con quỉ của người đó", Faulkner phán,
trước khi
chết ít lâu.
"Nghệ thuật thì đếch mắc mớ gì tới hài lòng, bình an".
Adieu
& Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!
Thơ Ở Đâu Xa
Lần đó, ông
em kể lại, trong cuốn DVD đám tang ông anh, hai anh em còn ở chung
trại. Cùng
đi vác nứa, chỉ tiêu mỗi trại viên là 10 cây. Không ai lo nổi cho ai.
Ai về trước
thì được ăn bo bo trước.
Thường, cỡ năm giờ chiều là về đủ. Bữa đó, thiếu một mình ông anh. Phải
đến
chín giờ tối, ông anh mới về.
Cả trại lo,
như ông em kể lại cho Gấu nghe, lần gặp ở San Jose, khi Gấu nghe tin
ông anh mất,
bèn bay vội qua Mẽo, và đó là lần đầu tiên gặp lại bạn Chất, sau cái
lần gặp ở
gần cầu Thị Nghè, bạn hình như vừa nhà thương ra, sau 1 ca mổ dạ dày
thì phải,
xanh lướt, và rút bóp đưa Gấu 1 tờ khá lớn. Bye bye bạn xong, là Gấu
bèn quay
trở lại hẻm 72 làm thêm cú nữa, hà hà!
Nhìn bức hình mấy đấng văn nghệ
sĩ Ngụy ngồi hầu đàn, hầu rượu nhà
văn Cách Mạng miệt vườn NQS - chắc cũng thời gian TTT vác nứa, có thể
lắm, "một kỷ niệm xa xôi" - Gấu Cà Chớn bỗng nhớ tới bài tưởng niệm
Nadezhda Mandelstam
của Brodsky. Câu phán của ông, “Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh”, là cũng
cùng cái ý
"Chính Trị mới là Đỉnh Cao của Nghệ Thuật", như Coetzee giải thích:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky
vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo]
mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó.
Mỹ học
như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới
đâu thì
sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về
phía của
cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma,
về mặt
còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong
tồi tệ”
[Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad
stylist”.
On Grief… trang 49].”
*
Có một điều gì trong ý thức của
văn giới, nó không thể chịu nổi
quan niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào đó. Họ tự nén mình trước
sự hiện
hữu của một Đệ Nhất Bí Thư Đảng, hoặc một Lãnh Tụ, như trước một cái ác
cần
thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên tri. Điều này như thế,
chắc hẳn
là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin ít làm ngã lòng hơn, so
với bị
gọi là một con số không, về mặt tinh thần. Nói cho cùng, một con chó bị
suy sụp
thì cũng chẳng nên đá nó làm gì. Tuy nhiên, nhà tiên tri đá con chó suy
sụp
không phải để kết liễu nó, mà để cho nó đứng thẳng chân trở lại. Sự đề
kháng
trước những cú đá đó, sự chất vấn về những tuyên xưng và cáo buộc của
nhà văn,
không tới từ ước muốn tìm sự thực, mà tới từ sự đắc chí về mặt khôn
lanh, láu
cá của kiếp nô lệ. Vậy thì, càng tệ lậu hơn, đối với giới văn học, khi
quyền uy
không chỉ riêng về tinh thần, mà còn về văn hóa - như là trong trường
hợp của
Nadezhda Mandelstam.
Mượn một câu của W.H. Auden,
thơ ca lớn "xô đẩy" bà vào văn xuôi, [great poetry 'hurt' her into
prose]. Đúng như vậy. Bởi vì gia tài của hai nhà thơ lớn này chỉ có thể
phát triển và tỉ mỉ, chi li mãi ra, bằng con đường văn xuôi. Với thơ,
họ chỉ có thể có đệ tử. Và điều này đã xẩy ra. Nói một cách khác, văn
xuôi của Nadehda Mandelstam là môi trường độc nhất cho ngôn ngữ-chính
nó, bởi vì chỉ có như vậy, ngôn ngữ mới thoát ra khỏi tình trạng ao tù,
trì đọng. Tương tự như vậy, nó là môi trường độc nhất khả hữu, cho một
cõi tâm linh được hai nhà thơ dựng lên, qua cách sử dụng ngôn ngữ của
họ. Do đó, tuy hoàn tất thật là tuyệt vời hai chức năng - hồi ký và chỉ
dẫn về cuộc đời của hai nhà thơ - hai cuốn sách còn làm được điều
lớn lao sau đây: Chúng thắp sáng ý thức dân tộc. Riêng phần này, ít ra,
chúng thật đáng được lưu truyền, sao chép.
Tuy nhiên, vẫn còn chút ngạc
nhiên nho nhỏ, rằng sự thắp sáng ý thức quốc gia dân tộc này, nó là hậu
quả của việc tố cáo hệ thống, chế độ. Hai cuốn sách của Bà Mandelstam
thực sự là đã nhắm tới Ngày Phán Xét trên thế gian, về thời của bà và
văn chương của nó - một sự phán xét rất ư là chính đáng, bởi vì kể từ
thời của bà, sự nghiệp vĩ đại có tên là xây dựng thiên đàng trên trái
đất này được khởi công thực hiện. Chút ngạc nhiên nhỏ nhoi hơn, là, hai
cuốn hồi ức này, đặc biệt là cuốn thứ nhì, đã không được ưa thích bởi
phía bên kia Bức Tường Điện Cẩm Linh. Giới cầm quyền, tôi phải nói, họ
tỏ ra thành thực [honest] hơn, so với đám trí thức, ấy là nói về mặt
phản ứng do mấy cuốn sách gây ra. Họ chỉ nói, việc sở hữu những cuốn
sách đó là phạm luật. Nhưng về phía đám trí thức, nhất là đám ở Moscow,
họ nhao nhao lên, như là một cái chợ, trước những lời cáo buộc nhắm vào
rất nhiều thành viên nổi tiếng, hoặc cũng nổi tiếng, nhưng in ít hơn,
của nó, về chuyện thậm thụt với chế độ, và đám người vẫn xun xoe nơi xó
bếp nhà bà nhờ vậy mà giảm đi rất nhiều.
Có những lá
thư hở, hoặc nửa kín nửa hở, có những quyết định rất ư là tởm lợm, là
sẽ không thèm bắt tay, có những tình bạn, những hôn nhân đổ vỡ, do
chuyện, không hiểu bà đúng hay là sai, khi chỉ tay vào kẻ đó, và nói,
đây là một tên chỉ điểm. Một tay ly khai nổi tiếng vừa tuyên bố vừa lắc
lắc chòm râu: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ chúng ta". Những kẻ khác bèn
chạy vội về nhà, đóng kín cửa lại, và ngồi viết phản-hồi ký! Đúng thế
đấy, những năm đầu của thập niên 1970 đã bắt đầu như vậy, và chừng sáu
năm sau đó, cũng đám người đó, đã xào xáo, chia năm sẻ bẩy, trước thái
độ của Solzhenitsyn đối với những người Do Thái.
It was late
afternoon, and she sat, smoking, in the corner, in the deep shadow cast
by the
tall cupboard onto the wall. The shadow was so deep that the only
things one
could make out were the faint flicker of her cigarette and the two
piercing
eyes. The rest—her smallish shrunken body under the shawl, her hands,
the oval
of her ashen face, her gray, ashlike hair—all were consumed by the
dark. She
looked like a remnant of a huge fire, like a small ember that burns if
you
touch it.
Tôi [Brodsky] gặp bà lần chót
vào bữa 30 tháng Năm, 1972, tại nhà bếp của bà, tại Moscow. Lúc đó cũng
xế chiều, và bà ngồi, hút thuốc, tại một góc bếp, trong bóng tối của
cái tủ đựng chén dĩa in đậm lên tường. Đậm đến nỗi, người ta chỉ nhìn
thấy đốm đỏ của điếu thuốc, và hai con mắt sáng rực của bà. Cái còn lại
- một thân hình mỏng manh, run rẩy dưới chiếc khăn choàng, đôi cánh
tay, khuôn mặt bầu dục nhợt nhạt, mái tóc xám mầu tro, tất cả đều bị
bóng tối nuốt sạch. Bà giống như chút còn lại của một đám lửa lớn, đốm
than hồng làm bạn bỏng tay, nếu đụng vô.
Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980]
Về "Khổ Đau và
Cà Rem"
Cà Rem của Cà Rem là cái gì? (1)
2.12.2004
Đoàn Tiểu Long
Thế nào là “kẻ không gặp
may cuối cùng” trong bản dịch
Brodsky?
Trong tiếng Nga, tính từ “cuối cùng” (poslednyi) khi đi với một danh từ
(thường
là có nghĩa tiêu cực) thì không mang nghĩa “cuối cùng”, mà có nghĩa
“thậm, cực
kỳ”. Ví dụ: “kẻ ngu ngốc cuối cùng” chính là “kẻ thậm ngu, không thể
ngu hơn”.
Vì thế, “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản tiếng Nga được bản tiếng
Anh dịch
thành “total failure” là rất chính xác, nghĩa là kẻ xui tận mạng, số
đen như
mõm chó… Cả câu có thể dịch là “thà làm kẻ mạt hạng trong chế độ dân
chủ, còn
hơn làm vương làm tướng trong chế độ chuyên chế”. Câu này khá giống câu
nói nổi
tiếng của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm vương
đất Bắc”.
Dịch như anh Nguyễn Quốc Trụ “làm một kẻ cà chớn… là số dách, nếu không
được,
thì làm…” e không đúng tinh thần lắm.
*
Thà làm 1 thằng.... ghiền xì ke sau 1975, còn hơn làm thằng nghệ
sĩ ngồi
hầu đàn nhà văn CM!
Hà, hà!
Lại nói chuyện xì ke.
Sau 1975. GCC có gặp NTK
một lần, đúng lúc vã thuốc khủng
khiếp. Anh mừng quá, kéo về nhà, khi đó, anh thuê 1 căn hộ, ở chung cư
Bưu Điện
Đinh Tiên Hoàng, gần nhà Mười Mưu, 1 ông thợ Bưu Điện Gấu quen.
Từ biệt, Gấu
có chôm 1 món đồ trong nhà, hình như là 1 cái cờ lê sửa xe, và bèn ra
ngay Chợ
Cũ, đưa ngay cho tên bán xì ke, mày cho tao 1 phát!
Chắc là anh biết, sau đó.
Sorry - không phải cái cờ
lê, mà là bài viết này - NQT
GCC có tới
hai cuốn “Con Chim Được Sơn, The Painted Bird”, mỗi cuốn có 1 chút râu
ria về
tác giả, cùng cuốn tiểu sử của ông. “Loài chim dị chủng”, 1 cái tít như
thế, về
mặt ẩn ngữ, hợp với cuốn sách hơn, theo GCC.
"Perhaps
the book which has impressed me the most. More than realism, this book
is a
trip into the world of nightmare and anxiety, through a world of
injustice
which is our own."
-Luis
Bufiuel
"To me,
the Nazi experience is the key one of this century-they merely carried
to the
final extreme what otherwise lies within so-called normal social
existence and
normal man. You have made the normality of it all apparent, and this is
a very important
and difficult thing to have done."
-Arthur
Miller
(in a letter
to the author)
"One of
the grimmest and yet most beautiful books ... One which will rank with
The
Diary of Anne Frank as a testament not only to the atrocities of the
war, but
to the failings of human nature. A book of striking intensity, written
with a
luminous apprehension .of the natural and supernatural worlds."
-Chicago
Dally News
"Of all
the remarkable fiction that emerged from World War II, nothing stands
higher
than Jerzy
Kosinski's “The
Painted Bird”. A magnificent work of art, and a celebration of the
individual
will. No one who reads it will forget it; no one who reads it will be
unmoved
by it. “The Painted Bird” enriches our literature and our lives."
-Jonathan
Yardley,
Miami Herald
Câu giới thiệu
của Luis Bunuel, đúng nhất, tuyệt nhất: Có lẽ đây là cuốn sách gây ấn
tượng khủng
nhất lên tôi. Hơn cả hiện thực chủ nghĩa, cuốn sách là 1 chuyến đi vô
cõi ác mộng,
sao xuyến, âu lo, qua cái thế giới của bất công, chính là thế giới của
riêng chúng
ta.
Còn mấy câu sau, theo Gấu,
đều
nhảm cả.
Khen "Loài Chim Dị Chủng" là 1 cuốn sách đẹp thì bằng chửi bố nỗi đau
của nhân loại,
hà hà!
Cũng cái kiểu khen này, 1 đấng khen
Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc
Tấn, là trác tuyệt.
Đâu phải tự nhiên mà đấng con trai của Akhmatova chửi mẹ, bà "làm văn
chương, làm
thơ", trên nỗi đau của gia đình!
Hà, hà!
Trong những
lời biện hộ cho Akhamatova, bảnh nhất, và đúng nhất, là của Brodsky,
khi chỉ
ra, có 1 cái gì đó, phân biệt nhà văn nhà thơ, với 1 người bình thường:
Ở vào những
giờ phút mấp mé điên khùng, nhà văn nhà thơ vẫn cố tìm cách tách ra
khỏi số phận,
hoàn cảnh, để nhìn nó, với con mắt khách
quan, như thể nỗi đau không thuộc về mình. (1)
(1)
Brodsky: Với tôi, tính kinh
điển, thực tại thực, the main thing, của Kinh Cầu [thơ Akhmatova], là
đề tài về
sự xẻ đôi, về sự bất lực của nhà thơ không có được một phản ứng toàn
vẹn [trước
thực tại]. Akhmatova mô tả những kinh hồn thất đảm, những ghê rợn của
Đại Khủng
Bố của Stalin. Nhưng cùng một lúc, bà nói hoài hoài về cái tâm trạng
mấp mé
biến thành khùng của mình....
Brodsky.
No, the text of Requiem is
anything but straightforward.
Volkov.
Sure, there are two
levels here: real biography—Akhmatova and the fate of her arrested son;
and the
symbolic—Mary and her son Jesus.
Brodsky.
For me the main
thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors
inability
to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the
horrors of
Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly
talking about how close she is to madness. Do you remember?
Already
madness dips its wing
And casts a
shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to
the valley dark.
I realize that to this madness
The victory
I must yield,
Listening
closely to my own
Delirium,
however strange.
Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt
vời nhất của tất cả Kinh Cầu.
Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất.
Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho
bà, như
thể, bà đứng qua một bên, Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan
trọng như,
sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Anh là thằng điên
khùng. Mi
là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn
như thế
diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mới gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Tưởng niệm TTT
“Dieu partage
avec l'homme la faute de la Création, car Dieu s'est absenté du monde,
ce qui
fut la cause de la Chute commune de Dieu et des hommes"
[Thượng Đế chia sẻ
với con người
lầm lẫn Sáng Tạo, bởi vì Thượng Đế tự ý chuồn, thành thử mới xẩy ra Sa
Đọa
chung, của Xừ Luỷ và con người].
LES
LIVRES DU MOIS
HISTOIRE LITTÉRAIRE
retour aux classiques
par Linda Lê
UN MONDE SANS DIEU
La Célestine, un classique
vieux de cinq siècles
Italo
Calvino disait qu'un
classique est un livre qui n'a jamais fini de dire ce qu'il a à dire.
La Célestine
de Fernando de Rojas, dans la belle traduction d'Aline Schulman, est de
ces
œuvres-là. Elle se présente comme une tragi-comédie en vingt et un
actes. Mais
elle relève aussi bien du théâtre que de l'art romanesque. Par sa forme
même,
elle est unique. Publiée pour la première fois à Burgos en 1499, elle sera réimprimée
dès 1500
à Tolède et à Salamanque. Dans une lettre qui introduit le livre,
l'auteur
confie à un ami sa découverte du manuscrit du premier acte: pour se
distraire
de ses études de droit, il a eu l'idée d'en écrire la suite, ce qu'il
fait en
quinze jours. Le résultat est un joyau noir de la littérature
universelle, car
le divertissement que s'est proposé Fernando de Rojas, jeune homme de
23 ans,
est à la fois satirique et poignant, touchant au mythe de l'amour
tragique. En
attribuant la paternité du premier acte à un anonyme qui a lancé le
filet grâce
auquel il a rapporté sa pêche miraculeuse, Fernando de Rojas, note Juan
Goytisolo dans sa préface, cherche à dissimuler la charge subversive de
son
texte. Juif converti, il a vu son père, accusé de pratiques
judaïsantes, brûlé
vif sur le bûcher en 1488. Cette blessure reste dissi mulée dans la
pièce, mais
la vision du monde de son auteur s'en trouve altérée: La Célestine
témoigne
d'un pessimisme et d'une lucidité amère qui, même dans les moments de
coméédie,
laissent le lecteur confondu devant une si grande connaissance du cœur
humain.
« À travers le vaste palimpseste hispano-hébraïque qu'est La
Tragi-comédie de Calixte et Mélibée
(donc La Célestine), on lit les paroles du Zohar
juif: Dieu partage avec l'homme la faute de la Création, car Dieu s'est
absenté
du monde, ce qui fut la cause de la Chute commune de Dieu et des
hommes",
dit Carlos Fuentes dans une conférence sur le livre de Fernando de
Rojas.
Calixte et Mélibée sont,
comme Pyrame et Thisbé, deux jeunes gens qui se sont épris l'un de
l'autre et
doivent franchir des obstacles. La pièce commence par leur première
rencontre.
Calixte déclare sa flamme à Mélibée, mais celle-ci le repousse. Plongé
dans le
désespoir, l'amoureux transi s'en va s'épancher auprès de son valet,
qui le
presse de demander l'aide d'une vieille entremetteuse, Célestine,
capable,
dit-on, de « provoquer les pierres
à la luxure ». Célestine, pour son malheur, parviendra à ses fins et sa
tâche
est facilitée car Mélibée, en vérité, brûle d'amour pour le jeune noble
rencontré. La comédie, où l'amour idéalisé ne s'acquiert pas sans les
artifices
d'une femme qui a la réputation de refaire leur virginité à celles
qu'elle mène
à la débauche, et dont Juan Goytisolo note qu'elle est un véritable
personnage
goyesque, s'achève en tragédie. Dans un monde sans Dieu, c'est l'argent
qui
fait tourner la roue des destinées .•
Note: Bài này,
cũng tình cờ thấy lại được. Quên chưa dịch. Bạn thấy chưa, ở 1 bậc
thầy, khi viết
về ai, là bèn đi 1 đường trích dẫn, câu trích dẫn, rất quan trọng, và 1
phần
nào đó, nó là viễn ảnh của bài viết.
“Italo Calvino phán, 1
cuốn cổ điển là 1
cuốn đếch bao giờ chấm dứt điều mà nó nói/viết/tưởng tượng....”.
Nhớ, 1 đấng bạn quí, hồi
mới viết, chê GCC, bài của mày viết, thì thường là
cũng thường thôi, chỉ được có mỗi câu trích dẫn.
Có lần kể lại
cho NTV nghe, anh vỗ đùi, một câu khen tuyệt vời, bởi là vì khó nhất là
kiếm ra
được câu trích dẫn.
Bài này
cũng quá tuyệt.
Mười
năm trước, bạn không bao
giờ gặp một nỗi mất mát mang tên “hư ổ cứng”.
Những năm đó, thỉnh thoảng
bạn cũng buồn, mớ ảnh gia đình bị ố vàng đã làm lem luốc vài gương mặt
người
thân mà bạn không bao giờ còn gặp lại họ nữa, cuộn phim chụp ảnh đám
cưới bạn
bị cái nóng ẩm nhiệt đới làm cho mốc meo, quyển nhật ký bị chuột gặm
nham nhở,
hay những bài hát, bộ phim bạn yêu thích chảy nhão, trầy xước theo mớ
băng dĩa
cũ.
Hồi đó bạn biết trước sau gì
chúng cũng mất, dù chậm hay nhanh, bằng cách này hay cách khác. Giống
như bạn
biết rồi mình sẽ già đi, nên thêm một tuổi bạn có buồn một tí hay nhiều
tí
nhưng cũng chấp nhận nó. Còn “thằng ổ cứng” (bạn xấu tính lắm, nghĩ cái
gì liên
quan tới cứng thì thuộc về… thằng), bạn tin rằng nó sẽ cất giữ kỷ niệm
của bạn,
hồi ức của bạn, phần đời của bạn, vài thứ bạn yêu thích… bền vững, lâu
dài. Máy
tính nhiều lần không thể khởi động, hệ điều hành nhiều lần bị lỗi phải
cài đặt
lại, nhưng ổ cứng có hề gì đâu.
Bỗng một ngày nó chết ngắt,
cái chết như nụ cười mỉa vào những lời xưng tụng muôn năm muôn năm.
Muôn năm là
bao lâu, mãi mãi là bao lâu? Cái chết của nó mang theo bao nhiêu là
hình ảnh,
bài hát, ghi chép… Những tuồng cải lương hương xưa. Những bài thơ với
giọng
ngâm ngọt ngào, nức nở của Hoàng Oanh, Hồ Điệp… Bạn te tái xách ổ cứng
đi tìm
những anh chàng được mệnh danh là phù thủy phục hồi, khắc khoải giống
như người
yêu ôm người yêu đi tìm thầy thuốc. Và khi mấy phù thủy trong thành phố
thở hắt
lắc đầu, bạn mới tràn ngập cảm giác mất mát.
Những
chuyến đi không còn dấu
vết, khi không còn gương mặt người đã từng gặp, cảnh vật đã từng qua.
Bạn nhận
ra lâu nay, bạn nhờ máy ảnh nhìn, nhờ máy tính nhớ. Đi đến đâu lăng
xăng chụp
ảnh đến đó, về tuôn vào máy tính, lâu lâu giở ra coi lại, ờ bạn đã tới
chỗ này
chỗ này. Nó đẹp như vầy như vầy. Người ta lem luốc hồn nhiên vậy đó vậy
đó.
Chúng tồn tại để sẵn sàng khơi gợi lại cho bạn một ký ức. Bạn tưởng
thời gian
đã ngưng đọng trong những tấm ảnh đó, và bạn muốn quay lại những khoảnh
khắc đã
qua lúc nào cũng được. Không vội vàng, thiết tha chi cho lắm. Nhưng giờ
bạn
không còn manh mối, chỉ còn nhớ mơ hồ, ví dụ cỏ trên những ngọn đồi,
nhưng bạn
không biết chúng mượt và xanh như thế nào; những đứa trẻ chơi trên cát,
bạn
không nhớ nụ cười chúng ra sao, có bao nhiêu cái răng bị sún…
Hôm đó, bạn gọi mấy đứa nhỏ
đó chỉ để chúng cười cho bạn chụp ảnh. Bạn không trực tiếp nhận nụ cười
của
chúng. Nếu bạn đừng bận bịu, chỉ chạy chơi với bầy trẻ thôi bạn được
sống lại
buổi chiều thiên đường ấy, bất cứ khi nào gió cũng lại thổi trên những
triền
cát nóng.
Giống như cách bạn nhớ chuyến
đi Đà Lạt năm bạn mười hai tuổi. Hồi ấy bạn nghĩ, quá xa xôi để tới
đây, và sau
này không biết có thêm lần nữa. Bạn tận hưởng Đà Lạt bằng tất cả giác
quan trẻ
nít của mình, hít thở và ôm ngấu cảnh vật trong lòng. Hai mươi năm sau,
bạn vẫn
còn nhớ mùi nước đái ngựa trên cỏ, khói sóng vương vất dưới chân thác
nước,
tiếng những trái thông khô rơi, cái lạnh buốt của bàn tay người
đàn ông
lạ mà
bạn nắm lấy giữa chợ vì tưởng tay bà bạn.
Không có tấm ảnh nào còn lại
sau chuyến đi đó, bạn toàn tự nhớ thôi. Cả bài hát trên xe. Giọng nói
của người
tài xế. Chúng rồi cũng phai trước khi mất đi, lúc bạn đã già, nhưng nó
kịp làm
bạn rung cảm và xao xuyến cả một thời gian dài nên
không gây hụt hẫng và tiếc nuối.
Nó không đột ngột biến mất
như ‘thằng” ổ cứng vừa mang theo một vùng ký ức ra đi. Những bài hát
bạn sẽ tìm
lại ở tiệm bán băng đĩa, hay trên mạng, nhưng sẽ mất một thời gian để
bạn nhớ
ra, mình đã từng thích bài hát nào, giọng hát nào, tại sao. Đôi lúc bài
hát
cũng gợi nhớ một người nào đó, một đoạn đời nào đó. Chúng ít nhiều miêu
tả cuộc
đời bạn. Tại sao những bài ca ngô nghê, ngớ ngẩn đó năm mười lăm tuổi
bạn lại
thích mê mẩn? Tại sao có những bản nhạc hồi hai mươi bạn không thể nghe
nổi,
thì năm năm sau, bạn không dứt ra được những “một ngày như mọi ngày /
em trả
lại tình tôi / một ngày như mọi ngày / ta nhận lời tình cuối / một ngày
như mọi
ngày/đời nhẹ như mây khói…”? Tại sao một bài sến chảy nước “Đừng nói xa
nhau,
cho tâm hồn đau khổ…” bạn lại giữ gìn cẩn thận, không phải vì một người
dưng
nào đó rưng rưng hát hôm hội tan bạn ra về? Giờ người đã xa, chuyến đi
quá
vãng, bài hát bị mất. Giờ ngang qua quán cà phê, hay xe kẹo kéo, bạn
chắt chiu
nhặt lại từng chút một, cho cái hồi ức đã bị rơi đi để trả giá cho sự
làm
biếng.
Làm biếng cảm thụ cuộc sống,
làm biếng thương, thậm chí làm biếng nhớ. Nên cứ bắt máy móc nhắc nhớ
giùm. Nên
máy móc một hôm trăn trối, sẽ không giữ được gì nếu bạn không tha thiết.
Tình yêu cũng vậy. Cuộc sống
cũng vậy. Bạn sực nhớ tới những thứ lớn lao này…
[Cùng nguồn trên].
*
Đọc cái câu gạch đít ở trên, là Gấu rùng mình vì lạnh, và bèn nhớ ra
cái cảnh Gấu nắm tay BHD, giữa những bạt ngàn rừng thông một cõi Lost
Domain Đà Lạt, và cái cảm giác lạnh đó, theo về tận Sài Gòn, sau
đó:
Khi
đứng dậy sửa soạn đi ra,
đột nhiên chàng nói, "Tay
em đến bây giờ vẫn còn lạnh".
Lạnh, lạnh, chợt tôi rùng mình, có phải chàng định nói... Chàng nói đùa
như để
tôi quên, khỏi nghĩ ngợi, "Cô giáo chắc sẽ bắt em chép phạt một ngàn
lần
câu: "Em yêu anh, và cố gắng đi học đúng giờ". Đối với chàng, tôi vẫn
chỉ là một cô bé con, chàng vẫn muốn sự vật đừng thay đổi, đời sống
đừng thay đổi,
chàng muốn tất cả vẫn như xưa, như cũ... "Em biết không, Ngọc chỉ chê
anh
một điều là anh hay cười." Ngọc là em trai một người bạn gái của tôi.
Ngọc
khoảng tuổi tôi, nghĩa là kém chàng khoảng chín, mười tuổi.... "Không
hiểu
Ngọc có nhìn thấy như anh không? Không hiểu Ngọc định tìm gì ở nơi
em?";
tìm gì, tìm gì, tôi chỉ là một món đồ kỳ lạ, khác thường, nên mọi người
muốn
tìm tòi, khám phá, một món đồ làm gợi lại trí nhớ, làm sống lại tuổi
thơ của
chàng, hay là tôi là một cái cớ để giải thích tại sao chàng sống, tại
sao chàng
sẽ chết, anh, Ngọc, Quang, và cả Tuấn nữa, tại sao nhiều người yêu tôi
vậy?...
"Không phải đâu, em mang dáng điệu của một người đàn bà ngay khi còn bé
con,
và suốt đời em sẽ phải tập làm một đứa trẻ...".
Tứ Tấu Khúc
Nhưng tuyệt nhất, là cái
cảm giác sến, của những bản nhạc sến, cái hồn
của văn chương Miền Nam, được NNT lôi ra, "chắt chiu
nhặt lại từng chút một, cho cái hồi ức đã bị rơi đi để trả giá cho sự
làm
biếng."
Russia The Wild East
What’s Left
of My Books
300 năm
sau
còn ai đọc GCC
Hồi ức có
cái chung với nghệ thuật, đó là, tính tuyển chọn, thích xoáy vào chi
tiết. Khen
đấy, mà chửi cũng đấy, ấy là bởi vì, hồi ức vốn chỉ chứa chi tiết, chứ
không trọn
gói, trọn hình; hãy gạch đít, gạch chân, highlights, nếu bạn muốn,
nhưng đừng
trọn cả “sô”! Theo tôi tin tưởng, thì đây là do con người, một khi phải
nhớ trọn
một em, thì thường là theo kiểu “mài mại”, và cái rất ư niềm tin để cho
muôn
thú muôn loài cứ thế mà tiếp tục cuộc đời của chúng, đó là “không nền”,
groundless, đó là “mài mại”.
Hơn bất cứ
cái gì khác, hồi ức của con người, nó giống một thư viện mất trật tự,
hổ lốn,
không theo một bảng xếp loại abc nào, với không tuyển tập, của bất cứ
một ai.
Trong căn
phòng rưỡi
Joseph
Brodsky
There is
nothing more mysterious and wonderful than the way in which some bit of
language—a clever quip, a pithy observation, a vivid figure of speech
found in
a book or heard in a conversation—remains fresh in our memory when so
many
other things we were at one time interested in are forgotten. These
days, I
look in disbelief at many of the books on my shelves, from thick novels
and
memoirs to works of great philosophers, wondering whether it’s really
possible
that I devoted weeks or even months reading them. I know that I did,
but only
because opening them, I find passages and phrases I’ve underlined,
which upon
rereading I recall better than the plots, characters, and ideas I
encountered
in these books; sometimes it looks to me that what has made the lasting
impression on my literary taste buds, to use culinary terms, are crumbs
strewn
on the table rather than the whole meal.
Charles
Simic
Kafka
Coupable
Le
Promeneur
Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser
Kẻ
tản bộ cô đơn: Sebald viết về Robert Walser
Unrecounted
Người ghi
chú cô đơn: The
Solitary Notetaker
Please
send me
the brown overcoat
from the Rhine
valley
in which at one time
I used to ramble the night.
[Hãy gửi cho tôi
cái áo choàng mầu nâu
từ thung lũng sông Rhine
mà có lần tôi mặc dạo đêm].
Đi tìm phê
bình gia Mít
Cuốn viết về
sử gia Tẩy, Michelet, Gấu nghi ít người biết, đọc tuyệt lắm, vì cực lạ.
Còn cuốn Đế Quốc Ký Hiệu,
tên của Barthes phịa ra, để chỉ Đế Quốc Mặt Trời,
nhưng với
ông, “của” ký hiệu, trong những ký hiệu của nó, có thơ Hai Cu. Bài viết
về Hai Cu
tuyệt lắm, TV sẽ đi liền, cũng 1 cách để thêm 1 tiếng nói của hải ngoại
cho tuyệt tác về thơ Hai Cu của 1 đấng ở trong nước, hà hà!
"If
Japan did not exist,
Barthes would have had to invent it - not that Japan does exist in
Empire of
Signs, for Barthes is careful to point out that he is not analyzing the
real Japan
but rather one of his own devising. In this fictive Japan, there is no
terrible
innerness as in the West, no soul, no God, no fate, no ego, no
grandeur, no
metaphysics, no 'promotional fever' and finally no meaning ... For
Barthes Japan
is a test, a challenge to think the unthinkable, a place where meaning
is
finally banished. Paradise, indeed,
for the
great student of signs."
-Edmund White
The New York Times Book
Review
Nếu
không có
Nhật Bản, thì Barthes sẽ phịa ra nó. Nhưng nước Nhật ở trong Đế Quốc Ký
Hiệu cũng
không thực, như Barthes cẩn trọng nói với chúng ta là, ông không nghiên
cứu nước
Nhật thực, mà là một nước Nhựt của riêng ông, do ông ‘chế’ ra. Trong
cái
nước Nhựt
giả tưởng này, thì không hề có cái "bên trong" khủng khiếp như là ở Tây
phương.
Không linh hồn, tâm hồn, không Thượng Đế, không số mệnh, không cái tôi,
không vinh quang, không đỉnh cao, không siêu hình,
không “cơn sốt lên lương, lên chức, vô Đảng, vô BCT” và sau cùng, không
có cái gọi
là ý nghĩa.
Với Barthes, Nhật
Bản là một thí nghiệm, một thách đố để suy nghĩ về cái không thể suy
nghĩ, một
nơi chốn mà ý nghĩa thì sau cùng bị loại trừ. Thiên đường, thực sự là
vậy, cho
một tay sinh viên lớn, về ký hiệu. (1)
MẶC ĐỖ
Trưa
Trên Đảo San
Hô
Malraux, còn lại gì?
Thơ
Ở Đâu Xa
Malraux mất
năm 1976, nếu tính theo biên niên thì cũng đâu có quá xa xôi, vậy mà
nghe như ông
cách xa thời đại của chúng ta hàng thế kỷ. Như Sartre, và Camus, họ là
những kiện
tướng của văn học trường lớp của chúng ta. Nhưng vào giờ này, tôi nhận
thấy
sinh viên hết còn thích thú với Phận Người
của Malraux.
Nói thực ra,
tôi nhận thấy văn của Malraux hơi bụi. Ở Malraux có sự ám ảnh của vinh
quang, của
tượng đài, và sự thờ phụng vĩ nhân. Tiểu thuyết của ông luôn rao giảng
những thông
điệp phổ cập. Theo nghĩa này thì ông luôn cùng pha [ngược với “lệch
pha” của Thầy
Cuốc] với thời của ông, thập niên 1930, khi mà những ý tưởng lớn đang
được mùa
với đám đông. Nhưng chính vì thế, mà ngày nay, ông trở thành lỗi thời,
cùng với
thứ tiểu thuyết luận đề. Chúng, tất cả đều tuân theo 1 cấu tạo hai mặt
(xen hành
động, xen tranh luận), và cuốn tiểu thuyết chỉ được sử dụng như là 1
cái xe
chuyên chở tư tưởng siêu hình – Cái Thiện, Cái Ác, Cái Số Mệnh…. Ở đó,
có 1 thứ
chủ nghĩa nhân bản cằn cỗi, quá đát.
Note:
Trang thơ trên, trong bài thơ Vài khúc
dạo tặng tri âm, không thấy có trong bản trên talawas.
"Trắng
xóa bão giông" chắc đúng hơn.
TV sẽ post toàn bài thơ.
NQT
À mots
ouverts
Que reste-t il de Malraux?
Malraux, còn lại gì?
GCC
thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về,
với vợ con, với cuộc chiến, để chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở
lại cõi bên này.
Trong vương quốc của những
người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về
Thơ của Gấu
Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt
đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost
Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông,
là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước
khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm
số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VHCH, hẳn thế!
Hơn thế,
chứ sao lại hẳn thế!
Michael Caine as
Fowler in The Quiet American.
Photograph: PR
Một số tiết lộ về cuộc chiến
từ tài liệu CIA
Greene viết Người Mỹ Trầm
Lặng, là cũng từ nguồn
này, qua lần gặp gỡ
một anh Xịa, khi đi thăm Le Roy, trên đường trở về Sài Gòn. (1)
(1)
Giấc mơ lớn của Mẽo,
từ đó,
cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene,
trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám
Bến
Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways
of Escape.
"Cách đây chưa đầy một năm,
[Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng Le Roy, tham
quan vương quốc sông rạch,
trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du
thuyền,
thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa
nhạc, và
những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ
phim Người Thứ Ba, như để vinh danh
tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ với
một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là
CIA, [an
American attached to an economic aid mission - the members were assumed
by the
French, probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống
Pyle,
thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét,
suốt trên
đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực
lượng thứ
ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa bao
giờ cận kề với
giấc mộng
lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã
từng,
tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng,
Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York
Harding
– cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây
thơ,
nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một
nhà lãnh
đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible,
purely
nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân
Việt Nam,
và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene
rất chắc chắn, về nguồn của
Người Mỹ trầm lặng:
"Như vậy, đề tài NMTL tới
với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực
lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những
nhân
vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
*
Ostensibly
it is about the
eponymous quiet American – a naive and idealistic CIA agent in Saigon during the French colonial war of the
50s. But
what lingers is the relationship between the world-weary newspaper
correspondent, Fowler, and his beautiful girl Phuong. Greene perfectly
skewers
the superfluity of western notions of love that invariably inform such
situations. Undermining the idyll is the mercenary elder sister,
painfully
aware of the need to use Phuong's beauty to secure a provider for the
family
while her beauty still has currency.
Cuốn
Người Mỹ trầm lặng được một tay trên tờ Guardian coi là Top Ten,
trong
số 10 câu chuyện xa xứ, trong có cả cuốn Hãy nói lên hồi ức của Nabokov.
Cái cách đọc Người Mỹ Trầm Lặng của
tay này mới thật là đểu: Undermining
the idyll is the mercenary elder sister, painfully aware of the need to
use
Phuong's beauty to secure a provider for the family while her beauty
still has
currency. [Bên
dưới cuộc tình thơ mộng là sự tính toán của bà chị, lợi dụng nhan
sắc cô em để đảm bảo cuộc sống gia đình].
Nhưng mà đúng
y
chang!
Trong
10 tác phẩm về những kẻ xa xứ, có.... "Tứ Tấu Khúc về Sài Gòn và BHD"
của Gấu, nhưng than ôi, Malcolm Pryce “chọn lầm”
là Tứ Tấu Khúc về thành phố Alexandria, tức là nguồn của nó:
3. The Alexandria
Quartet by Lawrence Durrell
After reading
this
many years ago I vowed never to visit the city. How could it possibly
live up
to its fictional portrayal? An unnamed English teacher on a Greek
island looks
back on his sojourn in Alexandria between the wars. He considers the
intertwined
fates of the people he met there; they are numerous, but the real
protagonist
is the city herself, exquisitely presented in all her shifting moods
and
lemon-tinged light. Some tastes might find the relentlessly extended
languor a
touch too much, in which case John Crace's satirical digested read
[http://www.guardian.co.uk/books/2008/nov/29/digested-classics-justine-lawrence-durrell]
of the first book, Justine,
is a perfect antidote.
Những dòng tay này viết về
“Tứ Tấu Khúc Alexandria”, và chọn Justine,
tuyệt
nhất, đúng như Gấu phán, thú thế.
Bạn không tin
ư?
Hãy đọc, “Sài Gòn nghĩa là gì?”
GCC tự hỏi,
làm sao mà ông lại bỏ quên Paris của "thế hệ bỏ đi"?
Không quên,
nhưng thay vì "Mặt Trời Vẫn Mọc" thì anh ta chọn "Paris là 1 ngày hội",
trong khi tờ Obs chọn đúng
cuốn Gấu dịch.
5/1/09
Họ bắn vào hòa
bình, chúng tôi bắn vào hòa bình
Về Bảo Ninh,
nếu muốn phản đối việc người ta cứ nói là cả đời ông ấy chỉ có mỗi Nỗi
buồn
chiến tranh, thì có thể nêu tên truyện ngắn "Gió dại". Nhưng nếu
bảo ngoài hai cái đó nữa còn có gì, thì thực sự là khó. Bảo Ninh còn cả
loạt
truyện ngắn đặc sắc, nhiều truyện rất hay, như truyện về Hà Nội hồi
những năm
trước 1975 có "Người anh hùng thời đại" để ria theo lối chất nghệ
(tên Vinh hay sao?), hay gần đây hơn là "Bội phản". Thỉnh thoảng viết
bút ký cũng rất giỏi, chẳng hạn như gần đây nhất là "Đêm cuối cùng
ngày đầu tiên". Nhưng cái hay của những cái ấy là cái hay
bình
thường. Đặc biệt thì chỉ có Nỗi buồn chiến tranh và "Gió dại".
"Gió dại" trên
Internet: đọc tại đây,
bản dịch tiếng Anh của Phan Huy Đường và Nina McPherson ở đây.
Thời gian của truyện
là giai đoạn ngay trước 30/4/1975. Ẩn dụ "gió
dại" ngay lập tức cho thấy tính chất vô nghĩa, nhỏ nhoi, thảm hại của
con
người, và của cái chết, trong một cuộc chiến tranh như cuộc chiến tranh
Việt Nam.
Cái nhìn
của người kể chuyện đặt ở bên phía bộ đội, lúc đó đóng quân tại một
vùng vừa
chiếm được, một vùng theo đạo có ông cha cố, và nhất là có một cô ca sĩ
vì loạn
lạc mà bị kẹt lại và sống luôn ở đây, đêm đến vẫn thường tiếp khách đàn
ông,
đều là bộ đội.
Chuyện tình duyên giữa Diệu Nương cô ca sĩ và anh lính phụ tá anh nuôi
nhanh
chóng trở thành một thảm kịch. Thảm kịch này giống như là một tiếng thở
dài,
rất dài - sở trường của văn Bảo Ninh. Văn của Bảo Ninh phải đi theo
từng hơi
một, cay đắng, buồn bã, không thể vui được, và những trường hợp tác
phẩm khác
không được thành công lắm có lẽ là bởi vì cái hơi này không đủ dài.
Và đặc biệt là "Gió
dại" có một câu kết không thể nào quên:
"Chúng tôi đã bắn chết những người báo trước hòa bình, vậy mà hòa bình
vẫn
đến." Nghe nói câu văn này một thời đã gây sóng gió (truyện này hình
như
được viết cuối những năm 1990), thậm chí một thời gian đã bị cắt khỏi
truyện,
như một hình thức kiểm duyệt. "Những người báo trước hòa bình" là cô
ca sĩ Diệu Nương và người tình bộ đội của mình trên đường chạy trốn,
khi bị bắt
gặp họ xin được tha mạng vì "chẳng làm hại gì cả", "không chống
lại ai", nhưng các đồng đội của anh lính (trong đó có "tôi",
người cũng đã từng nhiều lần ngủ với Diệu Nương) đã xả súng qua đám
cây. Sau
khi bắn xong rồi họ mới nhìn thấy xác hai con người kia, quấn chặt vào
nhau.
Bây giờ cứ mỗi dịp
30/4 xem người ta kỷ niệm hào hùng mà thấy mệt. Phần
lớn
khăng khăng tô màu đỏ màu hồng rộn ràng cho một cuộc chiến đáng tởm.
Một số
khác tìm cách chứng minh rằng tất cả đều rất tởm, nhưng chúng tôi ít
tởm hơn,
và một số khác nữa: tất cả đều rất tởm, nhưng chúng nó tởm hơn chúng
tôi.
Blog Nhị Linh.
Note: Bài
này tuyệt quá, tình cờ mò ra được. Post lại, gửi bạn quí, họa sĩ NTK,
và những
ngày ở nhà in của linh mục Cao Văn Luận, cũng trên đường NBK, gần nhà
Gấu, làm
tờ Mây Hồng, dịch sách cho
ông Nhàn, nhà xb Vàng Son.
Bảo
Ninh by Việt Chiến
Có lẽ
phải đến hơn 3 tháng sau khi được trả
lại tự do,
tôi mới gặp lại nhà văn Bảo Ninh, bạn đồng niên 1952 thân thuộc và đã
cùng nhau
một thời quân ngũ gian lao. Hẹn gặp nhau ở quán “cũ” cuối phố Phan Đình
Phùng
(Hà Nội), Bảo Ninh nhắn “Tôi mang một chai rượu chivas ngon đến, các
ông chờ
tôi…”. Tôi cùng 2 nhà thơ Nguyễn Bình Phương và Trần Anh Thái ngồi chờ.
Một lúc
sau, Bảo Ninh đi taxi đến, tay ôm khư khư chai rượu ngoại. Tóc anh bạc
hết cả
rồi mà cuốn tiểu thuyết mới vẫn chưa viết xong (sau “Nỗi buồn chiến
tranh”
không hiểu anh viết về “nỗi buồn” gì đây?).
Có người
nói như đinh đóng cột, dạo này Bảo Ninh “kiêng rượu để viết chuyện” nên
không
hay la cà với bạn bè. Hôm nay, anh lại cho phép mình uống rượu chắc vì
sự có
mặt của tôi chăng? Hình như thế mà không phải thế. Vì nhìn cách Bảo
Ninh nhấm
nháp rượu mạnh một cách sành sỏi như một người Tây uống rượu Scot (cứ
phải “lim
dim” nhẩn nha ngửi ngắm khá kỹ trước khi nhấp môi) là đủ hiểu anh ngày
nào cũng
phải uống cũng như ngày nào cũng phải viết chục trang tiểu thuyết, phải
không
Bảo Ninh?
Đọc, nhớ lần gặp
thứ nhì Bảo
Ninh, khi về Hà Nội lần thứ hai. Cũng có chai rượu ngoại, cũng lời giới
thiệu, “Tôi
có chai Chiva này…”, đại khái như vậy, nhưng Gấu, dân nhà nghề, vừa ngó
chai, nói
liền, vẫn chai lần gặp trước, năm trước, chắc là hết mùi rượu rồi,
khiến NVH vừa
cầm lên, hoảng quá, bèn đặt chai trở lại chỗ cũ.
NVH mới là tay uống rượu cừ,
theo lời giới thiệu của NHT. Gấu chưa từng uống lần nào với anh, nhưng
đụng
trận với NTS thì khá nhiều.
Nghe
nói “Em của Gấu”, nữ thi
sĩ, cũng thuộc loại có hạng, Gấu cũng chưa có hân hạnh hầu rượu, và ba
thứ linh tinh khác!
Gấu biết NVH tay hảo hán
trong làng rượu, là do NHT, lần Gấu mời ông, nhưng ông lắc đầu, và hẹn
sẽ đưa
thằng em ra để thay mặt ông anh, chấp nhận cuộc thách đấu.
Kỷ niệm
trận rượu thần sầu quỉ
khốc của Gấu, với tay NTS, là ở một cái hầm, nơi có đủ thứ ăn chơi của
Hà Nội, chắc
thế, nhưng Gấu, do chỉ lo nốc, thành ra chẳng để ý gì đến những mặt
khác.
Gần như
bò ra khỏi hầm, và
khi sắp lên xe, tay chủ quán chạy ra, gửi lại ông anh cái hộp đựng
thuốc lào mặt
hổ phù Vang Bóng Một Thời, ấy chết xin lỗi, ba thứ lẩm cẩm Gấu bỏ quên,
trong có
cái camera, "cây gậy thần", như ông cậu Toàn của Gấu đặt tên cho nó,
trong lần trở
về thăm lại làng Vân Xa, thăm lại dinh cơ của ông Bá Quán, tức ông
ngoại của Gấu.
Một lần tôi vào xóm chơi
bời, đi theo
một đứa con gái vào một căn phòng nhỏ, hôi hám, chật hẹp. Ngọn đèn dầu
le lói
chiếu sáng căn phòng đỏ lờ đờ. Khi tôi quay lại nhìn, cô gái nằm trên
giường,
thản nhiên chờ đợi, chẳng thèm để ý tới tôi. Đúng lúc đó, tôi chợt nhớ
đến một
buổi tối ở nhà T. Lúc đó T. đang ngủ. Nàng ngồi choàng dậy, thảng thốt
nói:
"Không, ai dậy anh làm vậy?" Tôi cười gượng gạo: "Đó chỉ là khám
phá bản thân, khám phá thân thể em và anh." Tôi nói gần như thét với
đứa
con gái: "Cởi quần áo ra!" Sự hổ thẹn theo tôi tới tận lúc đó.
Những Con Dã
Tràng
Bà cụ C. khi
đọc Những Con Dã Tràng, truyện ngắn đầu tay của Gấu, được ông anh nhà
thơ khen
um lên, bèn lắc đầu, thằng này bịnh, chắc là cụ muốn nói đến cái đoạn
trên. Tuy
nhiên một anh bạn phán, khủng khiếp nhất, sex nhất, là cái xen đánh đu:
Bấy giờ gió thổi mạnh,
cành lá xào xạc
ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa
gió, nửa
muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía
trước.
Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía
sau, thân
hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất
đi một
cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi
gió thổi mạnh
làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá
cây, và
những hạt cát.
Sau này, Gấu
đọc Steps, của Jerzy Kosinki, có 1
truyện, trong có đoạn, y chang đoạn trên, nhưng bịnh hơn nhiều, tuyệt
hơn nhiều.
Cảnh cái đu tới, rồi lui, rồi lui, rồi tới, được tái tạo, qua 1 tấm
gương.
GCC hăm he
hoài với chính mình, phải chôm, giới thiệu với độc giả TV. Cái đoạn này
còn làm
GCC nhớ đến 1 ông bạn trong Thất Hiền, là Phạm Năng Cẩn, có người yêu
là cô Phượng,
hình như vậy. Cô này, bạn học cùng lớp, thường đóng học phí giùm cho
bạn Cẩn,
GCC kể đâu đó rồi. Trước khi cô lấy chồng, hẹn gặp bạn Cẩn ở 1 phòng
khách sạn.
Bạn Cẩn mừng quá, sướng run lên, và khi gặp, cô ra lệnh, anh quay mặt
đi, khi nào
tôi cho phép thì hãy quay lại. Và khi Cẩn quay lại, thì nhìn thấy cặp
oản trắng
nõn của cô qua tấm gương trong phòng.
Tuyệt, nhỉ! (1)
GCC đọc Steps,
qua bản tiếng Tây, Les Pas, Những Bước Chân, khi còn
nhà sách Xuân
Thu, còn Sài Gòn. Cuốn khủng khiếp của ông, là The Painted Bird,
GCC
cũng đọc, qua bản tiếng Tây, dịch là Con
Chim Sặc Sỡ, L'oiseau Bariolé.
Trên TV cũng đã giới thiệu Jerzy Kosinski. Ông sau tự tử.
(1)
GCC biết đến
Jerzy Kosiński rất sớm từ những ngày còn Sài Gòn, khi cuốn sách của ông
nổi
đình nổi đám, và được tờ Văn
nhắc tới, và dịch cái tít theo bản tiếng Tây là
Loài Chim Dị Chủng, L'Oiseau bariolé, và liền sau đó,
nghĩa là, liền sau khi cày
thêm 1 job cho UPI, Gấu bèn ghé Xuân Thu tậu 1 cuốn của ông, cũng thật
là bảnh, Les Pas, bản tiếng
Tây của Steps.
Đúng là thần
sầu.
Thần sầu hơn
nữa, là, 1 cái truyện ở trong đó, rất giống trường hợp đã xẩy ra với
bạn Phạm
Năng Cẩn, 1 trong Thất Hiền của Gấu.
Bạn còn nhớ
ông bạn Cẩn này, hồi đi học, sống nhờ ông anh, có bà chị dâu tàn khốc,
và do đó,
thường là quên đóng học phí, và được 1 em học cùng lớp thương, cứ nhét
tiền vào
trong vở bạn Cẩn, trả học phí giùm.
Sau em đi lấy chồng, và trước khi đi lấy chồng
hẹn gặp bạn Cẩn ở.... khách sạn.
Ui chao bạn
Cẩn tới, sợ run, mừng run, và em ra lệnh, anh quay mặt đi chỗ khác.
Cẩn không chỉ
quay mặt đi chỗ khác, mà còn nhắm kín cả hai mắt. Khi em ra lệnh, quay
mặt lại,
và mở mắt ra, thì Cẩn nhìn thấy cái lưng trần của em và hai trái táo bự
ơi là bự, ở trong gương!
Cẩn chỉ được
hưởng hương, hưởng hoa, trước khi em đi lấy chồng.
Trong Les Pas
có 1 truyện tương tự, nhưng khủng hơn nhiều, bịnh hơn nhiều, chứ không
thanh
cao, trong trắng như trong trường hợp của bạn Cẩn.
Gấu Cà Chớn cũng gặp 1
trường
hợp tương tự bạn Cẩn. Trước khi lấy Gấu Cái, cũng 1 em đến gặp, tự động
phơi hến
ra, như cái em trong bài thơ của Sebald, cho anh đấy, hàng "zin", anh
nhìn hai cái
núm vú đỏ hỏn của em thì biết, nhưng chỉ với điều kiện, phải lấy em,
phải bỏ cái
cô có bầu với anh.
Gấu không thể
bỏ Gấu Cái, thế là đành lắc đầu, dù rất thèm!
Hà, hà!
Cô này, lần
Gấu về lại Sài Gòn, gặp lại. Có chồng, nhưng bỏ nhau đã nhiều năm, 1
mình lo
cho đàn con. Gấu rủ đi chơi, OK, nhưng tới khi đề nghị kiếm… khách sạn
thì cô lắc
đầu, ngày trước, còn zin, cho không anh, anh chê, bây giờ nát bấy như
quê hương
mỗi người chỉ có một, có đáng gì nữa, nhưng chỉ sợ anh già rồi, chẳng
làm gì được,
hến của tôi lại thẹn thêm một lần nữa.
Dã man thật.
Mà có thể thế
thật!
Cả hai cuốn
đều tuyệt cú mèo. Gấu nhớ, hồi đó đó, đọc tờ Paris Match, kể về
Kosinski, học
tiếng Anh bằng cách gọi cho mấy cô ở Tổng Đài, và, cùng lúc, viết tiểu
thuyết bằng
tiếng Anh.
Sau vỡ ra là ông phịa.
Cuốn tiểu thuyết khủng khiếp số 1 của ông, cũng
là phịa, trong khi ông cứ khăng khăng chuyện thực.
Và sau tự tử
để chứng minh, nó là thực.
Vưỡn chẳng
ai tin.
Ngu thế. Giả mới bảnh chứ thực thì…. chán chết.
Gấu coi
sách, coi phim, mà thấy câu 'dựa trên chuyện thực' là vứt vô thùng rác.
+ Đọc blog của Nguyễn Quang Lập
(cái này chắc ai cũng biết rồi
chẳng cần quảng cáo thêm): ngày xưa tôi đọc Những mảnh đời đen trắng
thấy chán, xem mấy cái phim thấy sến, giờ đọc kiểu viết blog thấy nhiều
cái
hay, đầy tài năng, nhưng là tài năng của cái nhìn phía dưới đầu gối,
thỉnh
thoảng cũng nâng lên trên, cách được khoảng hai gang tay.
Nhị
Linh's Blog.
Đọc NQL mà
hiểu như vậy, thì hơi khí nặng tay
với tác giả.
Phải đọc,
như những truyền kỳ, về một thế giới hồ ma của Liêu Trai, hay như
những "cửa sổ" nhìn ra thế giới bên ngoài, như cách Kundera đọc
Kafka, trong Những di chúc bị phản bội, hay đọc song song với
"Ba
thằng lăng nhăng" của Tô Hoài...
Biến thái
của nó, sau 30 Tháng Tư, là dòng văn Bóng Đè, dòng thơ Mở
Miệng, dòng thơ đóng đinh thập tự của Nguyễn Viện...
Đây cũng là cách Mishra đọc Ma Jian, Tiananmen's wake,
coi sexual love là antidote chống lại sự kiểm soát của Đảng!
(1) Nên nhớ NQL là thuộc thế hệ Chống Mỹ Cứu Nước, khác hẳn thế hệ...
Nhị Linh.
Thay vì chọn cách viết của mấy ông kia, hay những ông như Đào Hiếu, Lữ
Phương,
ông chọn cách viết "truyền kỳ".
Cũng là một cách nhìn lại thời của ông! (1)
(1)
Không có đời mình trong đó, nhưng đọc thấy đời mình, đời bạn bè mình,
thấy lại
trước mắt năm tháng đã qua, những năm tháng hiện hữu trong các câu
chuyện và cả
ở khoảng trống giữa các câu chuyện. Thời thơ ấu, tuổi học trò, mối tình
đầu,
tang thương chiến tranh, đời văn, quê nhà và tha hương lang bạt. Trần
Vàng Sao.
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đoàn Anh Thắng. Phùng Quán. Bạn bè ở Huế…", Bảo
Ninh
bày tỏ.
|
|