|
Simenon
par Paris Review
Ông có lẽ
là một trong những người có quá nhiều kinh
nghiệm viết thứ văn thương mại. Như vậy thì đâu là khác biệt giữa
thương mại và
không thương mại?
Tôi
gọi ‘thương
mại’, không
chỉ trong văn chương, nhưng còn trong âm nhạc, hội hoạ, và điêu khắc -
bất cứ một
nghệ thuật – thứ được làm ra cho một thứ công chúng, xuất bản, tuyển
tập, như thế
đó. Lẽ dĩ nhiên, ngay văn thương mại cũng có thứ bèo, thứ khá hơn bèo.
Những cuốn
sách của tháng, thí dụ; tuy nhiên, thứ này, cũng có những tác phẩm được
làm tới
nơi tới chốn, chẳng thua gì tác phẩm nghệ thuật, thứ bảnh nhất. Không
hẳn hoàn
toàn như vậy, nhưng cũng xém một tí! Cũng thế, với những tạp chí, có
những bài
viết thật tuyệt. Nhưng hiếm, cực hiếm, thứ bảnh thật bảnh, ấy là vì,
khi nghệ sĩ
viết thứ thật bảnh, họ không hề có trong đầu cái ý nghĩ, mình viết cái
này ra là
để làm hài lòng thằng cha, con mẹ độc giả nào!
Nếu chỉ nhìn từ
phiá bên ngoài, từ phía độc giả của ông, làm sao họ nhìn ra sự khác
biệt, giữa thương mại và phi
thương mại?
Có
khác
biệt lớn: nhượng bộ.
Khi viết vì bất cứ mục đích thương mại nào, là luôn luôn có nhượng bộ.
Nhượng bộ, chiều theo ý
nghĩ,
đời mà, đời thì có trật tự, có người này người khác, có sự ngọt ngào,
thí dụ vậy?
Và, còn
quan điểm về đạo đức
nữa. Có lẽ đó mới là điều thật quan trọng. Bạn không thể viết bất cứ
một tác phẩm
thương mại nào mà không phải chấp nhận một mẫu mã, một qui luật nào đó.
Luôn luôn
có mẫu mã, code – như mẫu mã ở Holywood, và ở truyền hình, phát thanh.
Thí dụ,
hiện đang có một chương trình TV rất tốt, và có thể nói, số 1 về kịch.
Hai màn đầu
khỏi chê, vì luôn là bảnh nhất trong những thứ bảnh nhất. Bạn có cảm
tưởng có một điều gì thật mới, thật mạnh, và đến đoạn chót, thì sự
nhượng bộ xẩy ra.
Luôn luôn không phải là một cái kết thúc hạnh phúc, cái hậu đẹp, nhưng
mà là một
điều gì đó xẩy ra, để hòa giải, giao lưu mọi điều mọi chuyện, từ quan
điểm của
một thứ đạo đức, một thứ triết học – như bạn biết đấy. Tất cả những
nhân vật, đóng
thật tuyệt vai trò của họ, cho tới phút đó, bỗng xìu xuống, vào đúng 10
phút chót!
Trong tác
phẩm phi thương mại, ông cảm thấy
không cần
phải nhân nhượng, bất cứ thứ gì?
Tôi
không bao
giờ làm điều đó. Không bao giờ, không
bao giờ, không bao giờ. Nếu không thế, viết làm cái chó gì! Đau lắm,
nếu không
làm được như thế, đến tận cùng.
Có lần ông
nói, Gide đã từng gợi ý cho một trong những cuốn tiểu thuyết của ông,
và cú đó
thật đắc dụng. Ông ta có ảnh hưởng đến tác phẩm của ông, theo một kiểu
đại trà
nào đó.
Chắc không
có chuyện đó đâu. Nhưng chuyện xẩy ra với Gide tức cuời lắm. Vào năm
1935, nhà
xb của tôi cho biết ông ta có tổ chức một bữa tiệc “cốc tay”, và tôi có
thể tới
lèm bèm với ông ta, bởi vì ông ta nói, ông ta đọc tôi khá nhiều, và
muốn gặp. Tới,
Gide quần tôi trên hai tiếng đồng hồ. Sau đó, trở thành bạn quí của
nhau. Tháng
nào cũng thư gửi bạn ta. Quần “bạn ta”, tới khi “ông ta” chết. Tới nhà
ông, tôi
thấy những cuốn sách của tôi, được bạn quí ghi chú tùm lum, khiến tôi
nghĩ,
chúng là của Gide hơn là của Simenon. Tôi chẳng bao giờ hỏi Gide về
chuyện này.
Thì cũng thẹn chứ! Làm sao không!
Ông ta có những
câu hỏi nào ‘quái’ không?
Hỏi đủ thứ
trên đời. Nhưng đặc biệt là về ‘cơ chế’, của cái gọi là ý hướng - cho
phép tôi
dùng từ - sự sáng tạo, của tôi. Và tôi nghĩ, tôi hiểu ra tại sao ông
quan tâm đến
tôi. Tôi nghĩ, cả đời Gide mơ trở thành một tay sáng tác, thay vì là
nhà đạo đức,
triết gia. Tôi đúng là thứ đối nghịch hẳn với ông ta. Chính vì thế mà
ông quan
tâm tới tôi.
Hai năm sau
tôi gặp một trường hợp y chang, với một tay bá tước. Ông ta viết cho
tôi, y
chang Gide viết. Mời tới lâu đài thăm. Tới ,bá tước quần “Simenon nhà
văn” ba
ngày ba đêm lử cò bự. Ông tới Paris thăm tôi, quần tiếp, và biếu tôi
sách của
tôi, kèm 'còm' của ông. Cùng một lý do.
Ông gọi tôi
là thằng ngu thiên tài!
Phương pháp
Simenon: Kẻ mộng du giữa những con chó bị xe cán!
Note: Bài trả lời tờ Le Magazine
Littéraire, hors-série, 7&8/ 2009, cũng thật tuyệt. Simenon
phán, cùng 1
từ, tạo hiệu ứng khác nhau, ở nơi độc giả. Tránh dùng từ, và nhất là,
từ trừu
tượng
“Maigret
trở
lại”
RESURRECTION
TÁI SINH
Niềm bí ẩn
đáng sợ.
Jennifer
Tran
Nhà văn
Pháp, André Gide, kể lại, một lần một người thân nằm nhà thương; ông
ghé thăm,
và nhận thấy, người bệnh, người thăm bệnh, kể luôn ông, người nào cũng
cầm
trong tay một cuốn truyện của Georges Simenon!
Simenon,
người Bỉ, viết văn bằng tiếng Pháp,
sinh tại Liège năm 1903. Ngay từ trẻ, ông đã quyết định: sẽ viết văn.
Mười sáu
tuổi, làm ký giả cho tờ La Gazette de Liège. Thoạt đầu, lo tin vặt, sau
tới
chuyện trong nhà ngoài ngõ. Cuốn tiểu thuyết đầu tay, ký tên Georges
Sim, ra đời
năm 1921: “Trên cầu Arches, một câu chuyện nhỏ về Liège”. Dời đi Paris
vào năm
1922 cùng với bà vợ đầu là một nữ họa sĩ, ông bắt đầu thực sự vào nghề
bằng
cách viết chuyện kể (contes), tiểu thuyết đăng nhiều kỳ
(romans-feuilletons), đủ
thể loại: trinh thám, huê tình (érotique), ướt át… Từ 1923 tới 1933,
ông cho ra
lò gần hai trăm tiểu thuyết, hàng ngàn chuyện kể, và rất nhiều bài báo.
Trong một cuộc
phỏng vấn, ông cho biết, người “khám phá” ra ông, là nữ văn sĩ người
Pháp,
Colette. Bà khi đó làm cho một tờ báo, nơi Simenon dụt dè thử thời vận
của
mình.
“Ham làm văn
quá” (nhiều tham vọng văn chương), Colette phán. Chỉ một câu đó,
Simenon ngộ ra
liền. Từ đó, ông xây dựng thế giới của mình, bằng những nhân vật bình
thường,
những ngôn từ bình thường. Những câu chuyện của ông, cũng bình thường,
và có thể
xẩy tới, cho bất kỳ một con người bình thường nào trên đời.
Độc giả người
Việt chúng ta có thể mượn truyện ngắn Sợi Tóc của Thạch Lam, làm nhịp
cầu đi
vào thế giới văn chương của Simenon. Đây là câu chuyện một anh chàng
nghèo ơi
là nghèo, được bạn bè đãi một chầu, khi ra về, vô tình mặc lộn áo
khoác, trong
có bóp tiền dầy cộm. Khoảnh khắc ‘sợi tóc’ bắt đầu: nên hay là không
nên ‘cứ thế
tà tà ra về, chơi luôn cái bóp’? Những nhân vật của Simenon đa số đều
là những
con người bình thường, một ngày đẹp trời nào đó, bỗng đụng chuyện bất
thường;
thí dụ như trong “Người nhìn xe lửa chạy qua” (L’homme qui regardait
passer les
trains, 1938), một nhân viên suốt đời làm lụng cực khổ, với hy vọng về
hưu có
tí tiền còm, đùng một cái, tay chủ tuyên bố vỡ nợ, quơ hết tiền bạc,
trốn lên
Paris với bồ. Đúng lúc trốn đi, chủ tớ đụng độ, anh đầy tớ quá thất
vọng vì giấc
mộng an hưởng tuổi già tan tành, đã quá tay đẩy ông chủ xuống sông, chỉ
kịp cứu
được (chỉ kịp níu lại được) chiếc cạc táp. Trong là tiền. Vô số là
tiền. Thêm địa
chỉ cô bồ.
Anh lần tới,
lạc vào một thế giới khác. Thiên Thai, hay Thiên Đàng là như thế này ư?
Được
cung phụng hết mình, đêm nào cũng Nhất Dạ Đế Vương, nhưng làm sao quên
được trần
gian cực khổ?
Trần gian khổ
cực, có điều gì không thể quên? Hóa ra là, anh có thói quen không thể
bỏ: cứ 5
giờ sáng thức giấc, mò ra đầu ngõ, nhìn đoàn xe lửa phóng qua.
Câu chuyện
chấm dứt khi cảnh sát mò tới, anh nhân viên bỏ Thiên Đường/Địa Ngục, cứ
hướng Địa
Ngục/Thiên Đường mà chạy. Cảnh sát chỉ kịp chứng kiến cảnh tượng anh
gối đầu
lên đường ray, trong khi chuyến xe tốc hành buổi sáng đang lao tới…
George
Steiner, trong một bài phỏng vấn trên tờ Điểm sách Paris, đã coi
Simenon là tiểu
thuyết gia dị thường nhất của thời đại chúng ta. Ông phân biệt: “Có
những cuốn
tiểu thuyết mà người ta gọi là lớn, chúng sống do nội dung mang tính ý
thức hệ,
mang tính trí thức. Khá nhiều tiểu thuyết của Thomas Mann là theo kiểu
này. Cuốn
Người Không Phẩm Chất (Man Without Qualities), của Musil, được hằng hà
những
triết gia cũng như là những nhà phê bình văn học bàn về nó. Nhưng cái
này hiếm.
Đừng đòi một chuyện như thế, ở nhà tạo giả tưởng dị thường nhất của
thời đại
chúng ta - đừng cười tôi chứ, bạn! - người đó là Georges Simenon. Tôi
có thể lấy
trên giá sách của tôi, chừng 10 hay 12 cuốn về Maigret, và nếu phải so
với 5
hay 10 trang của Balzac, hay 20 trang của Dickens (ông này nhẩn nha
thuộc bậc
thầy, Balzac cũng vậy): Simenon chỉ cần hai hoặc ba đoạn. Có một cuốn
Maigret mở
ra với một tiếng ồn lớn. Ba giờ sáng tại khu Pigalle, khu phố cổ đèn đỏ
Paris,
tay chủ quán rượu kéo tấm sắt đóng cửa tiệm. Rầm một tiếng. Dội ra từ
đó, là tiếng
xe giao sữa, tiếng chân kẻ ăn sương trở về nhà kiếm giấc ngủ, tiếng
người đi vô
Khu Cầu Muối (Les Halles) kiếm đồ ăn sẵn, cho một ngày đang ló dạng.
Simenon
không chỉ đem đến cho bạn một thành phố, không chỉ một điều không một
sử gia
nào có thể vượt được, về nước Pháp, nhưng còn điều này: rằng hai hoặc
ba con
người liên quan tới câu chuyện, đã sẵn sàng trước mắt bạn. Bằng một
cách nào
đó, Simenon cho bạn nhận ra rằng những bước chân của người đàn ông vừa
đóng sập
tấm cửa, rồi những tiếng chân rời xa quán, cách chúng lết đi gợi sự tò
mò. Và
thế là bạn nhập vô mấu chốt quan trọng thứ nhất của câu chuyện. Đó là
cái gọi
là mysterium tremendum (điều rất thiêng), về sáng tạo ra một nhân vật
tự chủ.”
Mysterium
tremendum, Jacques Derrida trong bài viết về Kierkegaard, đã dịch là:
bí ẩn
đáng sợ, bí mật làm bạn run rẩy (a frightful mystery, a secret to make
you
tremble). Cũng trong bài viết, ông giải thích thêm: (God is the cause
of) Thượng
Đế là nguyên nhân của “the mysterium tremendum”.
Theo nghĩa
đó, nhà văn là kẻ muốn ngang hàng với ông Trời.
Nhân vật “thần
kỳ” Maigret, viên thanh tra cảnh sát với chiếc ống vố, được “người viết
giả tưởng
dị thường nhất của thế kỷ” sáng tạo ra vào năm 1929, trong cuốn “Pietr
le
Letton”. Được nhà xuất bản Fayard tung ra vào năm 1931, ông cò Maigret
lập tức
trở thành nổi tiếng, và càng nổi tiếng hơn nữa, khi được đưa lên màn
ảnh qua
tài tử Jean Gabin.
Như trên đã
nói, Simenon sử dụng một thứ tiếng Pháp phổ thông, không dùng những chữ
cầu kỳ,
không “cố tình viết văn”, nhờ vậy mà mà Jennifer tôi được hân hạnh làm
quen với
ông rất sớm, từ những ngày mới chập chững đọc văn ngoại: như một cách
học tiếng
Tây!
Mai Thảo
cũng là một người rất mê Simenon. Một lần ngồi quán Cái Chùa, La
Pagode, tại đường
Tự Do, Sài Gòn (trước 1975), ông kể một giai thoại về Simenon, theo đó,
tác giả
đã từng tự giam mình vào trong một nhà kiếng, chung quanh thiên hạ qua
lại,
nhòm ngó, và cứ thế tỉnh bơ ngồi viết. Khi ra khỏi “chuồng giam”, là đã
có,
không phải một, mà hai cuốn tiểu thuyết! Theo Mai Thảo, đây là do ông
nhận lời
thách đố của một tờ báo.
Cuốn Maigret
sau cùng, Maigret et Monsieur Charles, xuất hiện năm 1972, sau đó
Simenon nghỉ
viết. Với chiếc máy ghi âm, ông đọc hai chục bài “Dictées”, và sau khi
cô con
gái Marie-Jo tự tử, ông ghi lại mớ hồi ký khổng lồ về đời mình,
Mémoires
intimes (1981).
Simenon mất
tại Lausanne vào năm 1989. Cả đời, ông cố gắng hiểu, thông cảm nỗi đau
của nhân
sinh, của cõi người, và cố gắng làm cho nó đỡ đau. Nhưng ông không làm
sao hiểu
nổi nỗi đau của cô con gái: cô đã lầm tình yêu của người cha, với tình
yêu của
một người bạn trai.
Niềm bí ẩn
đáng sợ!
Maigret Returns
Maigretland
Maigret Returns
GCC đọc
Maigret rất sớm, như ông thầy dậy tiếng Tây. Cũng thế, là Greene. Đúng
ra, mê trinh
thám, điệp viên.
Họ ở mãi với
Gấu, như là những sư phụ.
Ngược hẳn với Banville, Gấu mê Maigret trước,
rồi mới
biết đến Simenon.
To start
with, appropriately, a confession of guilt. Although there could be no
greater
admirer than I of Georges Simenon, I had not until now read a single
one of his
Maigret novels. The Simenon I know and revere is the author of such
extraordinary fictions as Dirty
Snow, Monsieur Monde Vanishes
and The Strangers
in the House. These are examples of what he called his romans durs, or 'hard'
novels, and they represent the achievement he was most proud of, and
rightly
so. Yet many readers are unaware of these works; for them, Simenon is
notable
solely as the creator of one of the most famous, most believable, most
enduring
and endearing fictional sleuths, Detective Chief Inspector Jules
Maigret of the
Paris Flying Squad.
John
Banville
Để bắt đầu,
tôi phải thú thực, có tí tội lỗi, là tôi chưa hề đọc “Maigret” của
Simenon, mặc
dù là “fan”, nhưng mà là của những cuốn tiểu thuyết thần
sầu, được dán cái nhãn thật kêu là “tiểu thuyết dữ dằn”, với những cuốn
như Tuyết Dơ, Ngài Thế Giới Biến Mất và
Những Kẻ Lạ trong Nhà. Tuy nhiên, ít độc
giả của ông biết tới chúng. Với đa số, ông là cha đẻ của nhân vật ngậm
ống vố: Ông Cò
Maigret.
Cách Barnes đọc
Simenon, hỏng.
Theo Gấu, ông không đọc ra
Simenon! Truyện nào của Simenon, vưỡn
theo Gấu, đều có thể coi như là một “Sợi Tóc” của Thạch Lam, câu chuyện
1 ông lầm
cái áo khoác, pạc đờ xuy, của mình, và của bạn
quí của mình,
y hệt nhau, chỉ khác, cái áo của bạn quí có cái ví khẳm bạc. Bạn, đọc,
và phải
tìm cho ra cái khoảnh khắc “sợi tóc”, đó, khi con người phải chọn lựa,
giữa tốt
và xấu.
Nhân vật của Simenon cũng luôn bị ám ảnh này.
Cách Steiner đọc Simenon
bảnh
hơn Barnes nhiều, như khi ông trả lời tờ The Paris Review.
-Như vậy,
vai trò tư tưởng trong giả tưởng chỉ là phụ thuộc?
-Đúng là một
câu hỏi hắc búa. Có những cuốn tiểu thuyết mà người ta gọi là lớn,
chúng sống
do nội dung mang tính ý thức hệ, mang tính trí thức. Khá nhiều tiểu
thuyết của
Thomas Mann là theo kiểu này. Cuốn Người Không Phẩm Chất (Man
Without
Qualities) của Musil, được hằng hà những triết gia cũng như là
những nhà
phê bình văn học bàn về nó. Nhưng cái này hiếm. Đừng đòi một chuyện như
thế, ở
nhà tạo giả tưởng dị thường nhất của thời đại chúng ta - đừng cười tôi
chứ, bạn!
- người đó là Georges Simenon. Tôi có thể lấy trên giá sách của tôi,
chừng 10
hay 12 cuốn về Maigret, và nếu phải so với 5 hay 10 trang của Balzac,
hay 20
trang của Dickens (ông này nhẩn nha thuộc bậc thầy, Balzac cũng vậy):
Simenon
chỉ cần hai hoặc ba đoạn. Có một cuốn Maigret mở ra với một tiếng ồn
lớn. Ba giờ
sáng tại khu Pigalle, khu phố cổ đèn đỏ Paris, tay chủ quán rượu kéo
tấm sắt
đóng cửa tiệm. Rầm một tiếng. Dội ra từ đó, là tiếng xe giao sữa, tiếng
chân kẻ
ăn sương trở về nhà kiếm giấc ngủ, tiếng người đi vô Khu Cầu Muối (Les
Halles)
kiếm đồ ăn sẵn, cho một ngày đang ló dạng. Simenon không chỉ đem đến
cho bạn một
thành phố, không chỉ một điều không một sử gia nào có thể vượt được, về
nước
Pháp, nhưng còn điều này: rằng hai hoặc ba con người liên quan tới câu
chuyện,
đã sẵn sàng trước mắt bạn. Bằng một cách nào đó, Simenon cho bạn nhận
ra rằng
những bước chân của người đàn ông vừa đóng sập tấm cửa, rồi những tiếng
chân rời
xa quán, cách chúng lết đi gợi sự tò mòø. Và thế là bạn nhập vô mấu
chốt quan
trọng thứ nhất của câu chuyện. Đó là cái gọi là mysterium tremendum
(điều rất
thiêng) về sáng tạo ra một nhân vật tự chủ. Nhưng vâng, đó có thể là ý
thức hệ.
Tôi may được quen Arthur Koestler, biết được cái điều: ai mà chẳng dám
đánh đổi
tất cả, nếu viết được một tác phẩm như là Bóng Đêm Giữa Ban Ngày:
một
trong những hành động tối thượng của tư tưởng. Đối với tôi, đây là một
trường hợp
biên cương [giữa văn học và ý hệ]. Nó sẽ vẫn còn được đọc, không chỉ vì
Gletkin
và Rubashov là những nhân vật giả tưởng, mà còn vì những tranh luận về
chủ
nghĩa Stalin, chủ nghĩa Marx, về sự tra tấn, và khủng bố: đâu là bản
chất của sự
dấn thân tới chết, với ý hệ? Đâu là bản chất của dối trá, nhằm bảo vệ
chính
nghĩa? Đúng là một cuốn sách giầu có. Koestler đưa vô, khá đủ độ đậm
của cuộc sống,
khiến nó không nghèo nàn như là một kịch bản về ý hệ.
Truyện của
Simenon bị chê là truyện “tâm lý”, không theo kịp với nhịp độ của xã
hội, thí dụ,
ba cái trò “bề hợp đồng” chính Simenon cũng không làm sao theo kịp, nói
chi
nhân vật của ông! Gấu đã viết về điều này rồi, ngay khi còn tờ Tập San Văn
Chương, cc 1972.
“Maigret
trở
lại”
RESURRECTION
TÁI SINH
To start
with, appropriately, a confession of guilt. Although there could be no
greater
admirer than I of Georges Simenon, I had not until now read a single
one of his
Maigret novels. The Simenon I know and revere is the author of such
extraordinary fictions as Dirty
Snow, Monsieur Monde Vanishes
and The Strangers
in the House. These are examples of what he called his romans durs, or 'hard'
novels, and they represent the achievement he was most proud of, and
rightly
so. Yet many readers are unaware of these works; for them, Simenon is
notable
solely as the creator of one of the most famous, most believable, most
enduring
and endearing fictional sleuths, Detective Chief Inspector Jules
Maigret of the
Paris Flying Squad.
John
Banville
Để bắt đầu,
tôi phải thú thực, có tí tội lỗi, là tôi chưa hề đọc “Maigret” của
Simenon, mặc
dù là “fan”, nhưng mà là của những cuốn tiểu thuyết thần
sầu, được dán cái nhãn thật kêu là “tiểu thuyết dữ dằn”, với những cuốn
như Tuyết Dơ, Ngài Thế Giới Biến Mất và
Những Kẻ Lạ trong Nhà. Tuy nhiên, ít độc
giả của ông biết tới chúng. Với đa số, ông là cha đẻ của nhân vật ngậm
ống vố: Ông Cò
Maigret.
Tuyết Dơ (không phải 1 cuốn tiểu
thuyết trinh
thám với ông cò Maigret, nhưng mà là 1 trong những cuốn tiểu thuyết dữ
dằn, romans durs, của Simenon), xb lần thứ
nhất vào năm 1948, trong 1 xứ Âu Châu bị chiếm đóng, tuy không biết, kẻ
chiếm đóng,
là Nazi hay Đồng Minh, tác giả lập lờ ở điểm thú vị này. Nhân vật
chính, một
tay anh chị trẻ, sống bằng cách giúp đỡ mấy tên cộng tác với địch…. Nói
ngắn gọn,
anh ta là 1 sản phẩm [example, thí dụ] của nhân loại đếch có nhân loại
tính!
Bảnh hơn cả
Brighton Rock của Graham Greene!
Cuốn này,
GCC đọc hồi mới lớn, cực mê!
Hà, hà!
Một thí dụ về
con người đếch có mùi người: Ui chao, không lẽ.....
Đọc Simenon
còn làm GCC nhớ đến nhân vật James Bond, ở trong 1 cuốn tiểu sử
không được
phép, của 1 tác giả viết tiếp Ian Fleming: Chỉ đến sát na chót,
thì cái bản
năng sống sót mới bật ra. Đây là cái nghĩa của từ Tuyết Dơ: Cái trong
trắng
trinh nguyên của tuyết có thể bị làm dơ, làm bửn, nhưng dơ
đến cỡ
nào, thì ở trái tim của nó, vưỡn khư khư 1 tí trinh nguyên, trong
trắng!
Chất
nhân đạo thần sầu của Simenon là ở đó đó, ở chỗ mà những tên cực kỳ
thông minh
Bắc Kít, có thể chúng mơ hồ nhận ra, nhưng không làm sao đạt tới được,
và chúng
gọi là, “chuyện tử tế”!
Dans l’Autodictionnaire
Simenon, à paraître à la rentrée, Pierre Assouline rassemble
extraits de
fictions, entretiens, articles ou lettres où l'écrivain se livre. En
avant-première, quelques unes de ses entrées.
Bach, Jean –Sébastien
J'ai souvent pensé à Bach
en écrivant mes romans. Il est un des génies
créateurs que j'admire le plus et que j'essaie d'imiter. [ .. ']'Je
m'efforce
d'imiter le style de Bach, c'est-à-dire d'obtenir cette surimpression,
cette
superposition de voix. Un travail de fugue, que je voudrais réaliser
dans un
roman avec des mots, sans y parvenir, bien entendu.
[Khi viết tiểu thuyết, tôi luôn nghĩ tới Bach, một trong những thiên
tài sáng tạo
mà tôi mến mộ và cố bắt chước văn phong của ông, nghĩa là làm sao có
được sự
trùng lấp của giọng, tiếng. Một tẩu khúc, mà tôi muốn thực hiện ở trong
tiểu
thuyết, bằng những từ, nhưng không làm sao đạt được, tất nhiên.]
(Entretien avec André Parinaud,
octobre-novembre 1955.)
Balzac, Honoré de
Vous voulez bien me
comparer à lui. Je vous avoue que je ne suis pas d'accord
avec vous. Les personnages de Balzac, en effet, comme ceux des auteurs
grecs,
de Corneille, de Racine, de Hugo, pour ne pas parler de Shakespeare et
de
Dante, sont tous plus grands que nature. Au point qu'ils sont devenus
en
quelque sorte les prototypes auxquels on se réfère pour décrire un
individu. Je
ne possède pas son athlétisme intellectuel. Mes personnages sont à
peine
décrits. Ils vivent le temps d'un roman et, si certains lecteurs se
souviennent
d'eux, c'est surtout à cause d'une ambiance, d'une sorte d'intimité qui
pendant
la lecture établit un lien affectif ou répulsif entre celui qui lit et
celui
dont on lit l'histoire. Vous voyez donc que je suis loin l'avoir la
taille du
Balzac que Rodin a si admirablement soulignée dans la statue du
boulevard
Raspail.
[Ông muốn so sánh tôi với ông ta. Tôi sợ hỏng, ông ạ. Tôi không đồng ý
với ông.
Những nhân vật của Balzac, thực sự mà nói, cũng như những nhân vật của
những
tác giả Hy lạp, Corneille, Racine, Hugo, đấy là chưa nói đến mấy đấng
như
Shakespeare, Dante. Tất cả đều lớn hơn là bình thường, tự nhiên. Đến
nỗi những
nhân vật đó trở thành một thứ nguyên mẫu mà người ta dựa vào đó, mỗi
lần lăm le
miêu tả một cá nhân con người. Tôi không có thứ thông minh nhất mực như
thế, của
Balzac. Những nhân vật của tôi thì đều như vừa mới nặn ra, còn luộm
thuộm, quê
kệch lắm. Chúng sống vừa vặn cái quỹ thời gian của một cuốn tiểu
thuyết, và nếu
có vài độc giả còn vấn vương với chúng, ấy là vì cái bầu khí, một thứ
thân tình
gì gì đó, mà, trong khi đọc, đã tạo ra được mối liên hệ giữa kẻ đọc, và
kẻ mà
người ta đọc câu chuyện về kẻ đó. Ông thấy không, làm sao tôi có được
cái tầm
vóc khôi vĩ của Balzac, như được Rodin đưa vào tượng một cách đáng yêu
tuyệt vời,
đặt ở nơi Đại lộ Raspail.]
(Lettre à André Jeannot, 11
août 1986.)
Dostoïevski, Fedor
Un concentré d'humanité. On lui doit une nouvelle
notion de l'idée de culpabilité: un drame personnel, interne à l'âme de
chacun,
sans rapport aucun avec le Code pénal.
[Một cục người. Người ta nợ ông một ý niệm mới mẻ về phạm tội: một thảm
kịch nội
tâm của mỗi người, chẳng mắc mớ gì đến Hình luật]
(Réponses à une enquête de Raymond
Queneau, 1950.)
Atmosphère
Ce que j'entends par « atmosphère» pourrait être traduit par« climat
poétique
».
Cái gọi là không khí truyện, tôi gọi là khí hậu thơ…. Tôi nghi rằng
điều mà đám
phê bình gọi là không khí truyện của tôi, đó là chủ nghĩa ấn tượng của
hội họa
được áp dụng vào văn chương.
Écrivains contemporains
S'ils sont bons, ils me dépriment, mais s'ils sont mauvais ils me
rendent
vaniteux.
(Entretien avec Mara Scherbatoff et
Nick de Morgoli, mai 1953.)
Nhà văn cùng thời.
Nếu họ viết bảnh, tôi tủi thân. Dở, phách lối.
[Bạn hiểu tại
sao GCC phách lối, rồi chứ?]
Faulkner,
William
Sans doute avez-vous lu les Faulkner? À mon sens,
c'est celui qui a le
mieux rendu la vie du Sud (Georgie, Caroline, Virginie). C'est aussi,
avec
Steinbeck, l'écrivain américain que je préfère. Très au-dessus
d'Hemingway, à
mon sens, qui est très européanisé.
[Chắc hẳn ông đã đọc Faulkner? Theo tôi,
ông ta là tay bảnh nhất viết về Miền Nam. Tôi thích ông ta, và còn
thích cả
Steinbeck nữa. Thích hơn Hemingway nhiều. Tay này thành Tây mũi lõ mất
rồi.]
(Lettre à
André Gide, 26 février 1948.)
Simenon và
Mai Thảo
Mai Thảo rất
mê Simenon. Gấu nhớ, có lần ngồi Quán Chùa, ông kể một giai thoại về
Simenon,
ông này nhận lời thách đố của công chúng, tự nguyện chui vào một cái
lồng bằng
thuỷ tinh, và cùi cụi viết trước bàn dân thiên hạ qua lại, và đến ngày
mở cửa
chuồng, bước ra với cuốn tiểu thuyết cầm trên tay.
Gấu nghe, cứ
bị ám ảnh hoài.
Bây giờ đọc
số báo Le Magazine Littéraire
đặc biệt về Le Polar, thì mới biết, chuyện có thật,
nhưng chỉ có một nửa!
Người đề nghị
chuyện trên là Eugène Merle, ông chủ của Simenon, chủ tờ Paris-Soir,
sau đó, là
tờ Paris-matinal. Chính là khi làm tờ báo sau, mà ông đề nghị Simenon,
với cái
giá 50 ngàn francs, chui vô lồng kiếng, đặt tại sàn nhà hàng Moulin
Rouge, ngày
đêm dưới con mắt chứng kiến của công chúng, viết một cuốn tiểu thuyết
với sự hợp
tác của công chúng, đưa ra chừng hơn chục nhân vật, để công chúng lựa
lấy ba, đề
nghị cũng chừng trên chục cái tít, và công chúng sẽ rút ra một, viết
trong ba
ngày ba đêm, xong một cuốn tiểu thuyết
"Chỉ có
chút phiền phiền nho nhỏ là, mọi người không tha theo dõi tôi, dù chỉ
một phút,
mà tôi, một tiểu thuyết gia, nhưng cũng còn là một con người, nghĩa là,
có những
nhu cầu riêng tư. Thế là một kiến trúc sư góp ý, cái lồng kiếng nên đặt
tại một
căn nhà ở phố Paradis. Nhưng Merle phá sản trước khi lồng kiếng hoàn
tất. Vậy
mà cũng không tránh khỏi lời đồn của công chúng. Nhiều người quả quyết
đã từng
nhìn thấy tôi ngồi trong đó. Có người còn dám thề thốt."
"Tuy
nhiên, chuyện này dễ ợt đối với tôi, thường ra, tôi hoàn tất một cuốn
tiểu thuyết
trong hai ngày rưỡi."
*
Niềm bí ẩn
đáng sợ.
Nhà văn
Pháp, André Gide, kể lại, một lần một người thân nằm nhà thương; ông
ghé thăm,
và nhận thấy, người bệnh, người thăm bệnh, kể luôn ông, người nào cũng
cầm
trong tay một cuốn truyện của Georges Simenon!
Simenon, người
Bỉ, viết văn bằng tiếng Pháp, sinh tại Liège năm 1903. Ngay từ trẻ, ông
đã quyết
định: sẽ viết văn. Mười sáu tuổi, làm ký giả cho tờ La Gazette de
Liège. Thoạt
đầu, lo tin vặt, sau tới chuyện trong nhà ngoài ngõ. Cuốn tiểu thuyết
đầu tay,
ký tên Georges Sim, ra đời năm 1921: “Trên cầu Arches, một câu chuyện
nhỏ về
Liège”. Dời đi Paris vào năm 1922 cùng với bà vợ đầu là một nữ họa sĩ,
ông bắt
đầu thực sự vào nghề bằng cách viết chuyện kể (contes), tiểu thuyết
đăng nhiều
kỳ (romans-feuilletons), đủ thể loại: trinh thám, huê tình (érotique),
ướt át…
Từ 1923 tới 1933, ông cho ra lò gần hai trăm tiểu thuyết, hàng ngàn
chuyện kể,
và rất nhiều bài báo.
Trong một cuộc
phỏng vấn, ông cho biết, người “khám phá” ra ông, là nữ văn sĩ người
Pháp,
Colette. Bà khi đó làm cho một tờ báo, nơi Simenon dụt dè thử thời vận
của
mình.
“Ham làm văn
quá” (nhiều tham vọng văn chương, ambitions littéraires), Colette phán.
Chỉ một
câu đó, Simenon ngộ ra liền. Từ đó, ông xây dựng thế giới của mình,
bằng những
nhân vật bình thường, những ngôn từ bình thường. (1) Những câu chuyện
của ông,
cũng bình thường, và có thể xẩy tới, cho bất kỳ một con người bình
thường nào
trên đời.
Độc giả người
Việt chúng ta có thể mượn truyện ngắn Sợi Tóc của Thạch Lam, để làm một
nhịp cầu
đi vào thế giới văn chương của Simenon. Đây là câu chuyện một anh chàng
nghèo
ơi là nghèo, được bạn bè đãi một chầu, khi ra về, vô tình mặc lộn áo
khoác,
trong có bóp tiền dầy cộm. Khoảnh khắc ‘sợi tóc’ bắt đầu: nên hay là
không nên
‘cứ thế tà tà ra về, chơi luôn cái bóp’? Những nhân vật của Simenon đa
số đều
là những con người bình thường, một ngày đẹp trời nào đó, bỗng đụng
chuyện bất
thường; thí dụ như trong “Người nhìn xe lửa chạy qua” (L’homme qui
regardait
passer le train, 1938), một nhân viên suốt đời làm lụng cực khổ, với hy
vọng về
hưu có tí tiền còm, đùng một cái, tay chủ tuyên bố vỡ nợ, quơ hết tiền
bạc, trốn
lên Paris với bồ. Đúng lúc trốn đi, chủ tớ đụng độ, anh đầy tớ quá thất
vọng vì
giấc mộng an hưởng tuổi già tan tành, đã quá tay đẩy ông chủ xuống
sông, chỉ kịp
cứu được (chỉ kịp níu lại được) chiếc cạc táp. Trong là tiền. Vô số là
tiền.
Thêm địa chỉ cô bồ.
Anh lần tới,
lạc vào một thế giới khác. Thiên Thai, hay Thiên Đàng là như thế này ư?
Được
cung phụng hết mình, đêm nào cũng Nhất Dạ Đế Vương, nhưng làm sao quên
được trần
gian cực khổ?
Trần gian khổ
cực, có điều gì không thể quên? Hóa ra là, anh có thói quen không thể
bỏ: cứ 5
giờ sáng thức giấc, mò ra đầu ngõ, nhìn đoàn xe lửa phóng qua.
Câu chuyện
chấm dứt khi cảnh sát mò tới, anh nhân viên bỏ Thiên Đường/Địa Ngục, cứ
hướng Địa
Ngục/Thiên Đường mà chạy. Cảnh sát chỉ kịp chứng kiến cảnh tượng anh
gối đầu
lên đường ray, trong khi chuyến xe tốc hành buổi sáng đang lao tới…
George
Steiner, trong một bài phỏng vấn trên tờ Điểm sách Paris, đã coi
Simenon là tiểu
thuyết gia dị thường nhất của thời đại chúng ta. Ông phân biệt: “Có
những cuốn
tiểu thuyết mà người ta gọi là lớn, chúng sống do nội dung mang tính ý
thức hệ,
mang tính trí thức. Khá nhiều tiểu thuyết của Thomas Mann là theo kiểu
này. Cuốn
Người Không Phẩm Chất (Man Without Qualities), của Musil, được hằng hà
những
triết gia cũng như là những nhà phê bình văn học bàn về nó. Nhưng cái
này hiếm.
Đừng đòi một chuyện như thế, ở nhà tạo giả tưởng dị thường nhất của
thời đại
chúng ta - đừng cười tôi chứ, bạn! - người đó là Georges Simenon. Tôi
có thể lấy
trên giá sách của tôi, chừng 10 hay 12 cuốn về Maigret, và nếu phải so
với 5
hay 10 trang của Balzac, hay 20 trang của Dickens (ông này nhẩn nha
thuộc bậc
thầy, Balzac cũng vậy): Simenon chỉ cần hai hoặc ba đoạn. Có một cuốn
Maigret mở
ra với một tiếng ồn lớn. Ba giờ sáng tại khu Pigalle, khu phố cổ đèn đỏ
Paris,
tay chủ quán rượu kéo tấm sắt đóng cửa tiệm. Rầm một tiếng. Dội ra từ
đó, là tiếng
xe giao sữa, tiếng chân kẻ ăn sương trở về nhà kiếm giấc ngủ, tiếng
người đi vô
Khu Cầu Muối (Les Halles) kiếm đồ ăn sẵn, cho một ngày đang ló dạng.
Simenon
không chỉ đem đến cho bạn một thành phố, không chỉ một điều không một
sử gia
nào có thể vượt được, về nước Pháp, nhưng còn điều này: rằng hai hoặc
ba con
người liên quan tới câu chuyện, đã sẵn sàng trước mắt bạn. Bằng một
cách nào
đó, Simenon cho bạn nhận ra rằng những bước chân của người đàn ông vừa
đóng sập
tấm cửa, rồi những tiếng chân rời xa quán, cách chúng lết đi gợi sự tò
mò. Và
thế là bạn nhập vô mấu chốt quan trọng thứ nhất của câu chuyện. Đó là
cái gọi
là mysterium tremendum (điều rất thiêng), về sáng tạo ra một nhân vật
tự chủ.”
Mysterium
tremendum, Jacques Derrida trong bài viết về Kierkegaard, đã
dịch là: bí ẩn
đáng sợ, bí mật làm bạn run rẩy (a frightful mystery, a secret to make
you
tremble). Cũng trong bài viết, ông giải thích thêm: (God is the cause
of) Thượng
Đế là nguyên nhân của “the mysterium tremendum”.
Theo nghĩa
đó, nhà văn là kẻ muốn ngang hàng với ông Trời.
Nhân vật “thần
kỳ” Maigret, viên thanh tra cảnh sát với chiếc ống vố, được “người viết
giả tưởng
dị thường nhất của thế kỷ” sáng tạo ra vào năm 1929, trong cuốn “Pietr
le
Letton”. Được nhà xuất bản Fayard tung ra vào năm 1931, ông cò Maigret
lập tức
trở thành nổi tiếng, và càng nổi tiếng hơn nữa, khi được đưa lên màn
ảnh qua
tài tử Jean Gabin.
Như trên đã
nói, Simenon sử dụng một thứ tiếng Pháp phổ thông, không dùng những chữ
cầu kỳ,
không “cố tình viết văn”, (1) nhờ vậy mà mà Jennifer tôi được hân hạnh
làm quen
với ông rất sớm, từ những ngày mới chập chững đọc văn ngoại: như một
cách học
tiếng Tây!
Mai Thảo
cũng là một người rất mê Simenon. Một lần ngồi quán Cái Chùa, La
Pagode, tại đường
Tự Do, Sài Gòn (trước 1975), ông kể một giai thoại về Simenon, theo đó,
tác giả
đã từng tự giam mình vào trong một nhà kiếng, chung quanh thiên hạ qua
lại,
nhòm ngó, và cứ thế tỉnh bơ ngồi viết. Khi ra khỏi “chuồng giam”, là đã
có,
không phải một, mà hai cuốn tiểu thuyết! Theo Mai Thảo, đây là do ông
nhận lời
thách đố của một tờ báo.
Cuốn Maigret
sau cùng, Maigret et Monsieur Charles,
xuất hiện năm 1972, sau đó Simenon nghỉ
viết. Với chiếc máy ghi âm, ông đọc hai chục bài “Dictées”, và sau khi
cô con
gái Mari-Jo tự tử, ông ghi lại mớ hồi ký khổng lồ về đời mình, Mémoires intimes (1981).
Simenon mất
tại Lausanne vào năm 1989. Cả đời, ông cố gắng hiểu, thông cảm nỗi đau
của nhân
sinh, của cõi người, và cố gắng làm cho nó đỡ đau. Nhưng ông không làm
sao hiểu
nổi nỗi đau của cô con gái: cô đã lầm tình yêu của người cha, với tình
yêu của
một người bạn trai.
Niềm bí ẩn
đáng sợ!
(1) Trên
tờ Le Magazine Littéraire số
đã dẫn, ông
phán: Mỗi chữ ngân nga mỗi cách đối với tai mỗi độc giả. Càng kiệm lời
chừng
nào tốt chừng đó. Càng tránh từ trừu tượng chừng nào, hay chừng đó.
Why do you think Gogol
interested you?
SIMENON:
Maybe because he makes
characters who are just like everyday people but at the same time have
what I called a few minutes ago the third dimension I am looking for.
All of them have this poetic
aura. But not the Oscar Wilde kind-a poetry which comes
naturally, which is there, the kind Conrad has.
Theo ông, tại sao Gogol lại làm ông quan
tâm?
Có thể, bởi vì ông ta tạo
ra những nhân vật giống y hệt những con người hàng ngày, nhưng cùng một
lúc, họ có cái, lúc nẫy tôi có nói, cái chiều thứ ba mà tôi tìm kiếm.
Tất cả họ đều có cái mà tôi gọi là hào quang thơ. Không phải
kiểu của Oscar Wilde - một thứ thơ đến một cách tự nhiên, cái thứ mà
Conrad có. (1)
Borges có
phán 1 câu, TV
lập đi lập lại nhiều lần, thơ là để trao cho thi sĩ.
Nabokov cũng phán như thế, với 1 tí khác biệt, về nhà văn. Ông phán về
Gogol:
Trong một tiểu luận về Gogol (1944), dành cho những độc giả không
chuyên, không rành tiếng Nga, Nabokov đã đưa ra một Gogol với một tầm nhìn lớn, nhưng luôn bám
vào chi tiết.
Bạn đọc 1 nhà văn thứ thiệt, là thể nào bạn cũng vớ
được 1 câu, chỉ 1 câu thôi, cho biết, đây là nhà văn.
Tuyệt tác thế giới
Simenon
par Paris Review
Câu
hỏi chót. Ông có bao giờ bị bực mình vì
những lời phê phán của mấy ông phê bình gia, và có khi nào sự phê phán
của họ
khiến ông thay đổi cách viết?
Chẳng bao giờ có
chuyện đó. Tôi
rất cứng cựa trong cái việc viết của tôi, và tôi đi theo đường của tôi.
Trong vòng
hai mươi năm trời, mấy thằng vỗ ngực xưng tên là phê bình đó, chúng chỉ
nói, cùng
một điều: Đã đến lúc thằng cha Gấu phải cho ra đời một cuốn tiểu thuyết
tổ chảng,
trong đó có chừng hai chục tới ba chục nhân vật. Chúng ngu quá không
hiểu Gấu
chỉ viết Tạp Ghi, viết Tin Văn, viết Net… Gấu sẽ chẳng bao giờ viết một
cuốn tiểu
thuyết lớn. Cuốn tiểu thuyết lớn của Gấu, là trang Tin Văn, trên
đó khảm tất
cả những gì Gấu viết. Ông hiểu Gấu chưa?
Hiểu. Nhân
tiện, chúc mừng sinh nhật ông Gấu!
Tks
*
Mi cứ viết ba cái lăng nhăng, nó lậm tới xương, tới tuỷ, làm độc tới
cái phần
ngu ngơ nhất của trái tim của mi rồi, Gấu ơi!
Gấu Cái
*
Vào cái lúc đầu đời, có tác phẩm, tác giả nào ông mặn?
Có lẽ người gây ấn tượng mạnh nhất ở nơi tôi là Gogol. Và tất nhiên,
Dos, nhưng
không ghê bằng Gogol.
RESURRECTION
JOHN
BANVILLE
An Inspector
Calls
Pietr the
Latvian
By Georges
Simenon
(Translated
by David Belles)
(Penguin
Classics 162pp £6.99)
The Late
Monsieur Gallet
By Georges
Simenon
(Translated
by Anthea Bell)
(Penguin
Classics 176pp£6.99)
The Hanged
Man of Saint- Pholien
By Georges
Simenon
(Translated
by Linda Coverdale)
(Penguin
Classics 144pp £6.99)
To start
with, appropriately, a confession of guilt. Although there could be no
greater
admirer than I of Georges Simenon, I had not until now read a single
one of his
Maigret novels. The Simenon I know and revere is the author of such
extraordinary fictions as Dirty
Snow, Monsieur Monde Vanishes
and The Strangers
in the House. These are examples of what he called his romans durs, or 'hard'
novels, and they represent the achievement he was most proud of, and
rightly
so. Yet many readers are unaware of these works; for them, Simenon is
notable
solely as the creator of one of the most famous, most believable, most
enduring
and endearing fictional sleuths, Detective Chief Inspector Jules
Maigret of the
Paris Flying Squad.
Pietr the
Latvian is the first novel in which Maigret figures, and it is
the first in the
complete Maigret series - 75 titles in all- which Penguin will be
publishing'
in new versions by various translators, at the rate of one a month over
the
coming years. It is a splendid undertaking: what a pleasure it will be
to have
all the books in a uniform edition.
Pietr-le-Letton,
as it was originally called, was published in serial form in the French
weekly
magazine Ric et Rac in 1930. It was a great success, and the second
book in the
series, The Late Monsieur Gallet,
published the following year, was launched
with a spectacular party, the invitations to which came in the form of
police
records, while actors dressed as policemen tended the doors. One can to
some
extent see why Simenon the showman was never fully accepted by the
Parisian
literary world, although Andre Gide, to his eternal credit, hailed him
as 'the
most genuine novelist we have had in literature'. Maigret sprang to
life fully
formed and this is how Simenon described his birth:
I recall sitting in a cafe
one sunny morning ... I'd had one, two, maybe three small schnapps
laced with a
dash of bitters. In any case, an hour later, slightly sleepy, I began
to
imagine a large powerfully built gentleman I thought would make a
possible
inspector. As the day wore on, I added various accessories: a pipe, a
bowler
hat, a thick overcoat with a velvet collar. And since it was cold and
damp ...
I put a cast-iron stove in his office.
What is perhaps most
remarkable in that
passage is the nonchalant mention of the two or three glasses of
schnapps-and-bitters in the morning (small wonder that an hour later
Simenon
was slightly sleepy). All his life he was a great drinker- numerous
bottles of
wine every day, driven home with cocktails and the odd beer - and an
even
greater womanizer. Talking to the film director Federico Fellini in
1977
Simenon confessed, or boasted, 'I did a sum a year or two ago and since
the age
of 13 and a half I have had 10,000 women.' Later, his long-suffering
wife,
Denyse, recalculated the figure to 1,200. Obviously the stolid and
uxorious
Maigret was not a self-portrait. Early on in Pietr the Latvian the
figure of
Simenon's hero is precisely delineated:
He was a
big, bony man. Iron muscles shaped his jacket sleeves and quickly wore
through
new trousers. He had a way of imposing himself just by standing there.
His
assertive presence had often irked many of his own colleagues.
As a law
enforcer Maigret is highly ambiguous. In the first three novels in
which he
features - The Late Monsieur Gallet
and The Hanged Man of Saint- Pholien
will
be published shortly - he gets his man, all right, and justice of a
sort is
done, but there is little satisfaction in it for him, and he ends up
sadder
though not all that much wiser. If one were to wish for the polar
opposite of
Hercule Poirot, Maigret would be it, even though he has just as many
little
grey cells as Agatha Christie's famous Belgian.
Pietr the Latvian
is a somewhat
rough diamond. Clearly it was written at speed, and while one would not
go so
far as to say that the result is slapdash, much of the writing is
clumsy or
unfocused - a writer can be judged for laziness or shameless haste by
the
frequency with which he uses exclamation marks, and in this book they
abound.
The plot is great fun but pure hokum, though the ending, with Maigret
and his
quarry in a hotel room together sharing a bottle of rum while their
drenched
clothes are drying in front of a stove, is striking for both its
poignancy and
its verisimilitude.
When he put
his mind to it and employed all his skills Simenon was a great writer,
and even
in this rather dusty little novel there are moments when the genius
shows
through. No one was more skilled at setting a scene with the fewest
words and
the minimum of fuss. Here are three examples, the first from Pietr the Latvian:
The station
loudspeaker announced the departure of a local train. Somebody was
running
somewhere. Beside one of the carriages of the Etoile du Nord there was
a small
group waiting for something. Three of them, in railway company livery.
Next,
the removal of the remains of the late Monsieur Gallet: 'The
undertakers' men
were talking under their breath out in the sunlight, close to the
window ... A
little later, the stretcher bumped into the corridor walls as it was
carried
in. Madame Gallet uttered a small sob, and her son patted her on the
shoulder
while still looking elsewhere.' In The
Hanged Man of Saint-Pbolien, a young man
has shot himself in a hotel bedroom - Simenon had a fascination with
hotels and
bedrooms, and even gave one of the romans durs the title Three Bedrooms
in
Manhattan - leaving behind his pathetically meagre dinner: 'On the
table lay
the two sausage bread rolls, still wrapped in paper. A fly was sitting
on
them.'
The Hanged Man is the best of the three
books under
consideration here. It is based on a murky episode in Simenon's youth
in Liege,
when he was running with a dissolute group of bohemians and would-be
artists
calling themselves 'La Caque'. On a winter night the group met for a
session of
drunken debauchery, and in the morning one of their number, Joseph Jean
Kleine
- he was well named, being of slight stature -was found hanging by his
scarf
from the door-knocker of the Church of Saint- Pholien. Was it suicide,
as at
first it seemed, or murder? And how significant was it that Simenon had
been
the last person to see Kleine alive? The incident continued to haunt
the author
for many years. In the novel based on it, Maigret solves the riddle of
the
young man's death, but in real life the riddle remained. Who was to
blame? 'I
plead not guilty on our behalf,' Simenon later wrote, yet went on, 'in
the last
resort, wasn't it us who killed him?' Maigret and the seamy world in
which he
moves were not purely the inventions of a prodigious imagination.
Literary Review, Dec
2013/Jan 2014
LE ROMAN ET LA PROCRÉATION
(Gabriel Garcia Marquez: Cent ans de solitude)
C'est en
relisant Cent ans de solitude qu'une idée étrange me vient: les
protagonistes des grands romans n'ont pas d'enfants. À peine un pour
cent de la population n'a pas d'enfants, mais au moins cinquante pour
cent des grands personnages romanesques quittent le roman sans s'être
reproduits.
Tiểu thuyết và sự
sinh đẻ.
Trong khi đọc lại
TNCD, một ý lạ đến với tôi: những nhân vật chính ở trong những cuốn
tiểu thuyết lớn đều tuyệt tự. Chưa tới 1% dân số tiểu thuyết không có
con cái, nhưng ít ra là 50% những nhân vật tiểu thuyết lớn từ giã tiểu
thuyết, và không được tái chế, tái sản xuất.
Kundera.
Gide cũng đã từng chê
Malraux, trong tiểu thuyết của Malraux, không có tiếng cười, không có
con nít.
Simenon, khi được
hỏi, tại sao Maigret không có con, ông cho biết, đó là do bà vợ đầu của
ông không muốn điều này, và vì vào thời gian sống với bà, do chưa từng
có hạnh phúc làm bố, nên không làm sao tả được những cái lỉnh kỉnh, như
nửa đêm vợ đánh thức đi pha sữa cho con, hay khi về nhà, con chạy ra ôm
lấy bố....
Phóng viên:
Hãy lấy
thí dụ nhân vật bảnh nhất của ông, Maigret. Hoặc là Maigret sau cùng
giống ông, hoặc là ngược lại, anh ta có những ý này ý nọ về cuộc đời là
do thuổng ông?
Simenon:
Thoạt đầu Maigret rất
đơn giản. Một người đàn ông kịch cợm, hiền lành, tin vào trực giác hơn
là vào sự thông minh, hơn là những phương pháp này nọ, như lấy dấu tay,
của cảnh sát. Anh ta cũng sử dụng nó, do phải bắt buộc, nhưng không tin
vào nó. Mỗi thứ một tí, sau cùng là hai đứa chúng tôi giống nhau. Thật
khó mà biết anh ta xáp lại gần tôi, hay là tôi xáp lại bên anh ta. Chắc
chắn là có những thói hư tật xấu, hay tính tốt tôi thuổng của anh ta,
và ngược lại. Thí dụ: Người ta hay hỏi tôi là tại sao Maigret không có
con, trong khi anh ta thực tình muốn…
Gấu nhớ là, trong
những ngày gặp lại cô bạn ở nơi xứ người, có lần cô hỏi Gấu một câu,
trong đám con của anh, có đứa nào như anh không, [nghĩa là cũng say mê
văn chương, như anh, và sau này, biết đâu, sẽ say mê một người nào đó,
như tôi, và lập lại được cái điều tôi và anh không thể làm được…].
Ui chao, Gấu mới
tưởng tượng tới đó, là sướng mê tơi, nhưng buồn bã lắc đầu, không có
đứa nào ngu ngốc như Gấu cả, nghĩa là yêu mà sợ đến không dám cầm tay
người yêu!
*
… nghĩa là cũng say mê văn
chương, như anh, và sau này, biết đâu, sẽ say mê một người nào đó, như
tôi, và lập lại được cái điều tôi và anh không thể làm được....
“Maigret trở
lại”. Banville điểm mấy cuốn mới ra lò của Simenon, toàn những cuốn Gấu
mê hồi mới lớn!
"Tui thú thực chưa từng
đọc Maigret", Banville phán. Nhưng tiểu thuyết Simenon, thứ dữ, romans
durs, thì là sách gối đầu giường, trong số đó có Tuyết Dơ, Dirty Snow, thí dụ.
TV sẽ đi cả
hai bài về Maigret. Bài kia, trên The
Intel,
AN
AGELESS MAIGRET (1)
Bonus
thêm,
bài từ hồi còn Xề Gòn
Gấu chưa từng
đọc Banville tiểu thuyết gia. Nhưng essays, điểm sách, tản mạn, thì lại
quá mê.
Bài điểm của cuốn Nhà Hội
thật tuyệt. Nó làm Gấu nhớ tới những ngày ở Đỗ Hòa. Bài
Âm Nhạc của Trái Cầu thì lại làm nhớ BHD.
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên, rồi thì già – và sự cần
thiết đồ
chơi của chúng ta thì không bớt đi. Tôi vẫn nhớ rõ ràng thật là
khủng, những giọt nước mắt cay đắng, giận dữ, mà 1 thằng bé là tôi ngày
nào, nhỏ
ra ròng ròng, khi, trong một lần cả gia đình làm chuyến dã ngoại, vào
một bữa
Chủ Nhật, buổi chiều, ở Cistecian Abbey, ở Mount Melleray, ở County
Waterford và bà má của tôi đã từ chối mua cho tôi, trong một tiệm
bán quà lưu niệm ở đó, một cuốn thánh kinh thu nhỏ, có cái bìa bằng da
dê màu trắng
mà tôi đã nhắm nhìn nó, thèm muốn nó đến đỏ cả con mắt.
Vào những ngày này, tôi
viết những cuốn tiểu thuyết của tôi trong những cuốn vở được làm bằng
tay, riêng
cho tôi, bởi một trong vị tổ sư làm sách đương thời, Tom Cains. Những
cuốn sách
đẹp ơi là đẹp, được phủ bằng giấy Cockerell với những cái gáy sách bằng
giấy
thuộc da bê, chúng thì hơn hẳn những đồ chơi, tất nhiên, nhưng, mặc ai
nói gì
thì nói, tôi lúc nào vẫn nhìn thấy, ở trong những cuốn sách làm bằng
tay đó, một
sự an ủi, một sự hoài nhớ thì đúng hơn, về cái cuốn thánh kinh đã quên,
hụt có, suốt đời
thiếu nó, ngày nào.
Chữ và Việc
TSVC
|