*


1


Adieu & Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!

Khi Mẽo vãi đô la, làm chương trình WJC, không lẽ chúng chỉ mong gặt hái được kít đái?

Theo GCC, giống Bi Bì Xèo, sau 30 Tháng Tư 1975, chúng đuổi hết đám Ngụy, mời đám Bắc Kít Đông Âu vô, đám này, nhờ ăn cướp được Miền Nam, có tí chiến lợi phẩm, bèn bỏ nước ra đi, ra khỏi cái hang Plato, hang Pác Bó, lần đầu tiên nhìn thấy con người, phải chết thôi. Thành ra khi Solz mất, chúng đi 1 “bản tin”, dịch, “Quần Đảo Gulag” thành “Bán Đảo Cu Lắc”. Có người chỉ cho [GCC chứ ai nữa], bèn lẳng lặng sửa, đếch biết “kám ơn” là cái đéo gì hết.
Đây là cái lịch sự bắt buộc, làm sao vờ?
GCC bị chửi hoài, sao hơi tí là…  xin lỗi, là…  cám ơn, Gấu được cái xứ Miền Nam Sâu Thẳm dạy như thế, làm sao làm khác?
Với WJC, có tí khác, chúng sử dụng đám Ngụy bỏ chạy cuộc chiến, thay vì qua Tây làm “người của chúng ta ở Paris”, thì qua Mẽo, thành bồi Mẽo cả thảy, làm ra vẻ ngựa Hồ hí gió Bắc, thực sự, là mong VC trong nước đoái hoài đến chúng, thí cho chúng 1 cái gì đó, hà hà!
Tên NBC, học hành dốt nát, bỏ tiền ra mua cái bằng, nhờ vậy được đi du học, trốn thoát cuộc chiến, không cám ơn Ngụy, mà lại quay ra chửi, vì… tiếc tiền mua bằng Tú Tài, như hắn có lần than.

Câu phán của nhà sư già lo quét dọn Tàng Kinh Các, Thiếu Lâm Tự - Phật Pháp tới đâu thì Võ Công tới đó, cả hai rong ruổi bên nhau, kiềm chế lẫn nhau, khi tới cõi vô cảnh, cả hai triệt tiêu lẫn nhau, chúng ta có con người hoàn toàn, theo ý niệm của Marx - cũng là ý của Brodsky, khi ông cho rằng Mỹ mới là mẹ của Đạo Hạnh, như Coetzee giải thích, “Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”

Sở dĩ những bản văn của đám VC viết cho WJC, để có tí đô, quá bửn, chính là do tâm hồn của chúng quá bửn, trong khi, có thể nói, đó là cơ may để chúng viết được 1 cái gì đó ra hồn, Gấu đâu có thù hằn gì tụi nó, nhưng không viết ra thì…  ai viết?


Adieu & Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!

Gặp Gỡ Cuối Năm

*

HPA @ Home, 2001 or 2002

Không biết Thanh Tâm Tuyền đã làm một chuyến ngao du "Về Miền Tây" nào chưa, nhưng thay vì một tí Paris, là những dòng "Thơ ở giữa chiến tranh và trại tù".
Còn nhớ, những ngày đài phát thanh Sài Gòn, bằng một cái giọng thật ư là đều đều, đọc danh sách những người phải trình diện, tôi bảo ông, bữa trước có nghe tên một người bạn của anh..., ông vỗ đùi đánh đét, thế là sắp tới tao rồi!
Thanh Tâm Tuyền trước đó đã mất hai năm lính, vừa được giải ngũ ít lâu thì xẩy ra vụ Mậu Thân, và sau đó là lệnh Tổng Động Viên.
Hồi còn la cà ở Quán Cái Chùa, đường Tự Do Sài Gòn, tôi và Huỳnh Phan Anh hay được dịp ngồi chung bàn với ông. Huỳnh Phan Anh cho biết, sau khi ông đi cải tạo về, có gặp, và một lần cố kéo ông tới một "căng-tin", làm vài hơi bia. Trong số những cô gái phục vụ, có một cô rất mê thơ Thanh Tâm Tuyền. Bài hát tủ của cô: Lệ Đá Xanh. Cô bé thật tình muốn trổ tài trước nhà thơ, nhưng ông lắc đầu.

Tôi nghĩ thầm: sau một trận tù dài như thế, vừa mới về nhà gặp vợ gặp con chưa hoàn hồn làm sao mà Giang Châu Tư Mã đầm đìa áo xanh cho được!

Plus heureux que moi, vous vous êtes résignés à notre poussière natale.
Hạnh phúc hơn ta, tụi mi đành ôm mớ bụi quê hương.

Vous avez, en outre , la faculté de supporter tous les régimes, y compris les plus rigides.
Ngoài ra, tụi mi có tài, chế độ nào cũng bợ đít được hết, ngay cả thứ khốn kiếp nhất.

Ciroran: Sur deux types de société [Về hai thứ xã hội]
trong Histoire et Utopie [Lịch sử và Không tưởng]
*
"Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó rồi: Thơ Của Tôi."
Joseph Brodsky
*

[Cái phần đẹp nhất của Gấu, thì đã ở đó rồi: Những Ngày Ở Sài Gòn.
Và bây giờ: Istanbul ở Hà Nội!]

Hoàng Cầm
*

20 năm trước, 1989, Bức Tường Bá Linh sụp đổ

*

Bức Tường Lòng của Mít, "chỉ" bắt đầu được dựng lên, vào ngày 30 Tháng Tư 1975.

*

Ngày mà Gorbatchev phán:
"Đừng có trông mong vào chiến xa của chúng ta".

Tại làm sao mà mấy chục năm trước đó, chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc cách mạng Prague, 1968, mà 1989, không?
Bí mật này đang được lịch sử khui ra, cũng như bí mật về một cuộc giải phóng biến thành một cuộc ăn cướp!

*

BT ôm hôn thắm thiết DVM!

Xong, quay lại, kêu Đại Uý VC Phạm Xuân Thệ, tay lăm lăm khẩu súng:

-Đưa nó đi khuất mắt ta!
*
Gorbatchev vĩ đại vì đã ngửi ra hướng đi của lịch sử.
BT vĩ đại, vì đã "nói thật" về cuộc chiến:
Chúng mày còn cái đéo gì nữa mà bàn giao?
Hà, hà!

Près d'un Allemand sur sept regrette l'époque où l'Allemagne était divisée par le "rideau de fer" et estime que la vie était alors meilleure, selon un sondage publié mercredi alors que le pays se prépare à célébrer le 9 novembre le 20e anniversaire de la chute du Mur de Berlin.

Cứ 7 người Đức thì có 1 người nhớ Bức Màn Sắt, và thèm cuộc sống tươi đẹp ngày nào.
Làm sao so với Mít miệt vườn được. Trừ mấy anh VC nằm vùng ra, ai cũng thèm quê hương khi chưa lớn nổi thành người!
Nói rõ hơn, quê hương khi chưa có bài Quê Hương của nhà thơ DTQ 

*

Publié le 19 septembre 2009 à 10h41 |
Mis à jour à 10h48

Merkel fait des confessions sur son passé en RDA

Vingt ans après la chute du Mur de Berlin, la chancelière allemande Angela Merkel évoque pour la première fois son passé en RDA lors de sa campagne pour un second mandat, dans un pays où le fossé Ouest/Est reste tangible.

La RDA était certes un Etat «bâti sur le non-droit et l'absence de liberté», a souligné la dirigeante conservatrice dans le quotidien Bild jeudi. «Mais il est faux de dire que toute la vie était mauvaise en RDA (...) Nous avions nos familles, nous nous sommes amusés avec nos amis».
Elle qui protégeait à l'extrême sa vie privée n'hésite plus à livrer des anecdotes sur son quotidien pendant 35 ans sous la dictature communiste.
«Devant les magasins, je guettais pour savoir ce que les gens avaient dans leur panier et pouvoir éventuellement acheter la même chose», a-t-elle par exemple raconté.
«Dans les restaurants, nous tapions souvent sur la lampe au-dessus de la table en disant, au cas où un micro y serait caché: +allez-y, écoutez maintenant!+».
Durant la campagne électorale de 2005, cette fille de pasteur née à Hambourg (nord) en 1954 mais qui est arrivée bébé en RDA refusait de mettre en avant ses origines pour s'attirer les sympathies de l'électorat réputé volatile de l'Est.
Elle n'a jamais non plus cherché à se présenter comme une opposante au régime et reconnaît avoir été inscrite dans les Jeunesses communistes (FDJ), comme l'écrasante majorité des adolescents est-allemands.
«Avant qu'elle ne devienne chancelière, elle était considérée par les Allemands de l'Ouest comme une Allemande de l'Est. Mais pour les Allemands de l'Est, elle était celle qui s'était muée en une Allemande de l'Ouest» en entamant sa carrière politique aux côtés de l'ancien chancelier Helmut Kohl, explique à l'AFP son biographe, Gerd Langguth.
«Aujourd'hui la question Est/Ouest ne joue plus de rôle décisif dans son cas et elle peut donc se permettre de convoquer son passé sur la place publique», selon le politologue.
Les thèmes de la RDA et du Mur n'ont jamais été aussi présents dans le débat que ces derniers mois, alors que l'Allemagne réunifiée s'apprête à célébrer les 20 ans de l'ouverture du Mur le 9 novembre.
Près de la moitié des Allemands de l'Est se disent déçus par la Réunification et se sentent encore des citoyens de «seconde zone». A l'Ouest perdurent de solides préjugés sur les Allemands de l'Est, victimes du chômage et considérés parfois comme des «assistés».
Déjà durant la campagne pour les Européennes de juin, la chancelière, physicienne de formation, avait révélé avoir étudié les sciences car au moins là, «deux fois deux faisaient toujours quatre».
En mai, Angela Merkel fut la première chef de gouvernement allemand à visiter l'ancienne prison de la Stasi, la police secrète, l'un des symboles les plus manifestes de la dictature.
Elle avait alors raconté pour la première fois comment la Stasi avait tenté de la recruter alors qu'elle venait de passer un entretien d'embauche.
«J'ai répondu comme nous l'avions convenu dans ma famille que je ne savais pas tenir ma langue», a-t-elle expliqué.
La chancelière, qui malgré une indéniable popularité demeure mystérieuse pour beaucoup d'Allemands, cherche également à «se donner une image plus humaine» par ce biais, estime Gerd Langguth.
«C'est un être très fermé qui a appris sous le régime de RDA à ne jamais exprimer ce qu'elle pense», souligne-t-il. «C'est un sphinx et elle aimerait maintenant apparaître plus humaine».
*

Nữ thủ tướng Đức ‘thú tội trước bàn thờ’ về quá khứ của bà tại Đông Đức ngày nào.
Hai mươi năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, lần đầu tiên bà Merkel hé lộ quá khứ Đông Đức của bà, trong chiến dịch tái tranh cử tại một xứ sở mà cái hố Đông/Tây vẫn chưa làm sao lấp cho đầy.
“Đông Đức quả là một nhà nước vô luật, vắng tự do….”, người lãnh đạo bảo thủ phán, trên tờ Bild hôm thứ năm. “Nhưng thật sai lầm khi nói tất cả cuộc sống ở đó thì xấu xa… chúng tôi có gia đình của chúng tôi, chúng tôi vui với bạn bè của chúng tôi.”
Bà, người bảo vệ tối đa cuộc sống riêng tư của mình, đã không ngần ngại xì ra vài giai thoại, về cuộc sống thường nhật trong 35 năm sống dưới chế độ độc tài CS.
Đứng trước cửa hàng, tôi dòm chừng giỏ xách của người đi mua hàng xem họ mua gì để có thể mua theo.
Trong tiệm ăn, chúng tôi thường hay đập vào cái đèn treo trên bàn và nói, trong trường hợp có máy vi âm gắn ở đó : Nghe đi, bây giờ nghe được rồi đó!
Người Tây Đức thì cho bà là người Đông Đức; người Đông Đức thì cho bà là người Tây Đức.
1/2 người Đông Đức thất vọng vì Thống Nhất, họ cảm thấy mình là « công dân hạng hai ». Người Tây Đức thì có thành kiến với người Đông Đức, nạn nhân của thất nghiệp và đôi khi xem họ như những người được lãnh trợ cấp xã hội.
Ba chọn ngành khoa học vì ít nhất trong lãnh vực này, 2 cộng 2 luôn luôn là 4.
Nguồn
Cái vụ gõ gõ cái đèn treo trên bàn của bà thủ tướng Đức làm Gấu nhớ tới anh hề Bobe Hope, lần đi trình diễn tại Moscow, cũng gõ gõ mấy bức tường khách sạn, “một, hai, ba, thử máy, tôi nói đồng bào nghe rõ không?”!
Đểu thật! Chôm ngay câu của Bác Hồ!

Bà chọn ngành khoa học... , một luật sư ở trong nước cũng viết xêm xêm:
"Thú thật, lâu nay tôi gần như không đọc báo giấy, chỉ yêu thích mỗi tờ Bóng Đá. Sở dĩ như vậy là vì tôi thích môn bóng đá và biết chắc rằng họ đưa tin chính xác và đúng sự thật. Ví dụ như nếu Braxin thắng Achentina 3-1 thì họ không thể đưa tin ngược lại là Achentina thắng 3-1 được.
*
Bà thủ tướng, mặc dù nổi tiếng là một người được dân chúng mến mộ, nhưng luôn luôn bí hiểm, đối với đa số người dân Đức, đang "cố gắng tự trình bầy mình ra, dưới một hình ảnh rất ư là con người", qua những giai thoại mà bà vừa mới hé lộ ra về mình.
"Đây là một con người rất khép kín, vì đã được dậy dỗ, khi còn Đông Đức, là đừng bao giờ nói ra điều mà mình đang nghĩ"... "Đây là một con nhân sư và nó đang thích xuất hiện dưới cái vẻ người của nó."

*

N. O. - C'est cicatrisé aujourd'hui?
V. Schlôndorff. - Le Mur a la vie dure dans les têtes. On peut dire que pour 70% de la population la réunification a réussi. Mais un sondage récent fait apparaître que 47% des gens pensent qu'avant c'était mieux. C'est un chiffre alarmant. Au temps du socialisme, ils se considéraient comme les meilleurs élèves de l'Union soviétique, ils étaient les champions du socialisme en termes d'élite portive, de productivité. Ils cherchent encore aujourd'hui leur honneur perdu. C'est toujours la même histoire.
Propos recueillis par FRANÇOIS ARMANET et PASCAL MÉRIGEAU

Obs 22-28 OCTOBRE 2009

Nhà đạo diễn phim Cái Trống [chuyển thể truyện Cái Trống của Gunter Grass] nói về Bức Tường.

Người Quan sát Mới: Thành sẹo chưa?

Bức Tường sống dai lắm ở trong đầu dân Đức. Có thể nói 70 % dân chúng sau khi thống nhất, khấm khá. Nhưng con số mới đây cho biết,
47 % dân chúng cho rằng, trước đây bảnh hơn. Đúng là một con số đáng quan ngại. Vào thời XHCN, dân Đức coi mình là những học trò bảnh nhất của Liên Xô. Kẻ thù nào cũng đánh thắng, vô địch XHCN về thể thao, về sản xuất. Bây giờ họ vẫn đang tìm kiếm những hào quang đã tắt ngấm.

Thì vẫn chuyện Vũ Như Cẩn, y chang Mít.

*
*

Y chang 30 Tháng Tư 1975, trong trí tưởng tượng của Mít Sài Gòn!

Ngày xưa có một xứ sở được gọi là Đông Đức

Tờ Thế Giới ngoại giao của Tây, số Tháng Một, 2009, đi một đường hoài nhớ, "khóc giùm" hàng xóm, “cũng” kẻ thù truyền kiếp!
Bức Tường sụp đổ, năm trước, kéo theo sự sụp đổ của Đông Đức, năm sau.
Được thành lập vào năm 1949, xứ sở 16 triệu dân được sáp nhập với ông anh ruột thịt của nó, Tây Đức.
Kể từ đó, một cuộc “chiến tranh lạnh của hồi nhớ “ thế vào chỗ ngày xưa có Bức Tường!

Ui chao sao giống Mít thế.
Cũng nhớ hoài một thời đại hoàng kim đã mất. (1)

(1)

Re: Câu hỏi về bài thơ của thi sĩ Thanh Tâm Tuyền.

Vâng, đã đọc. Chuyện văn thơ của các ngài thi sĩ đó có thể nói hoài chẳng dứt nhưng cũng có thể chung qui được một điều: 19 năm văn chương Miền Nam là một điểm son trong văn chương (toàn cõi) Việt Nam thời cận đại mà ảnh hưởng của nó vẫn còn đến ngày nay. Cháu chỉ sống trong thời đó chừng vài ba năm do sinh sau đẻ muộn. Chỉ biết được những dòng thơ lời hát đó qua người nhà và khi đi khỏi Việt Nam (cũng hơn ½ đời người). Nhưng vẫn ấp ủ nó trong lòng như một hoài niệm về thời hoàng kim nào đó. Điều thú vị là sau nầy về Việt Nam gặp những đứa em bà con, những người bạn mới đều sinh sau 75 và đều có chung một hoài niệm đó.

Độc giả Blog Tin Văn


Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Notes about Brodsky

Milosz

Đại lượng, rộng lượng, là 1 trong những nét lớn của ông, generosity was one of his traits. Bạn bè của ông luôn cảm thấy, gặp ông là 1 đại hội, đồ biếu tới tấp, his friends always felt showered with gifts. Ông luôn luôn sẵn sàng để "help", giúp, bất cứ lúc nào, để tổ chức, organize, sắp xếp, to manage things. Nhưng trên tất cả, để xưng tụng, để thổi bạn, to praise.
Sự rộng lượng của ông hiển hiện rõ ràng nhất, ở trong Trò chuyện với Brodsky, của Volkov, về Akhmatova. Qua xưng tụng của Brodsky, bà mới vĩ đại, minh triết, wisdom, dịu dàng, và trái tim mới lớn lao làm sao!
Với ông, sự vĩ đại của 1 nhà thơ thì không thể tách ra khỏi sự vĩ đại, như 1 con người. Có thể tôi hiểu lầm, nhưng tôi chẳng hề hồ nghi, dù chỉ khoảnh khắc, khi ông [Brodsky] xưng tụng một nhà thơ, thì cùng lúc xác nhận, đây đúng là 1 con người, when he praised a poet while admitting at the same time that he was just average as a human being. Khi ông phán, thí dụ, Robert Frost thì lớn trong thơ, thế là đủ, đếch cần phải dị mọ vào đời thường, vào tiểu tử của thi sĩ, it was enough, for example, that Robert Frost was great in poetry to justify not inquiring into his biography. Nói rộng ra, thì đây là niềm tin của ông, rằng cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, mỹ học có trước đạo hạnh, this was consistent with his conviction that aesthetics precedes ethics, và, có thể phán tới chỉ, rằng, mỹ là nguồn của đạo hạnh, is even its sources.
Milosz

Cái sự kiện TTT nằm xuống, chấn động trong và ngoài nước, thì liên quan tới đạo hạnh của cá nhân cuộc đời của ông, nhiều hơn là do thơ tự do mà ông là chủ soái, bởi là vì đâu có phải ai cũng đọc được thơ của ông, chưa nói chuyện mê. Nhưng những dòng Milosz viết về Brodsky lại làm cho chúng ta hiểu thêm, vấn đề, chính cái đẹp của thơ của ông mới là nguồn của sự kính trọng.

Như được nhiều người biết, bi khúc độc nhất, the only elegy, dành cho T.S. Eliot vào năm 1965, được Brodsky viết bằng tiếng Nga. Vào lúc đó, thì Eliot đang ở Lò Luyện Ngục, purgatory, như số phận dành cho những con người sống cuộc đời long trời lở đất, một phản ứng bình thường, the usual reaction - chữ của Milosz - dành cho những danh vọng đỉnh, peak fame. Nhưng ở Nga, ông chỉ mới vừa được khám phá. Sau đó, như Brodsky thú nhận, ông không thích lắm, he was disenchanted, với "Four Quartets". Nói chung, ông coi trọn dòng hiện đại, the whole modernism (theo nghĩa Anglo-Saxon của từ này), thì không khỏe mạnh, unhealthy, đối với nghệ thuật thơ.
Ông nói về chính trị ở nước ông, dùng những khái niệm cổ xưa, employing concepts dating from antiquity: emperium [absolute power, empire, đế quốc], tyrant, bạo chúa, slave, nô lệ. Trước hết, ông tin tưởng, thơ, trong mọi xã hội, được hiểu với lịch sử, thì chỉ là sự quan tâm của 1 tí người, cỡ chừng 1% so với toàn thể, hoặc may lắm, thì nhỉnh hơn 1 tị: In the first place, he believed that poetry in every society known to history is of interest to little more than one per cent of the population. Thứ nữa, người ta không thể nói đến đồng đẳng, ngang hàng, equality, giữa những nhà thơ, ngoại trừ đối với một dúm thật là cừ, with the exception of the few who are very best, to whom it is inappropriate to apply the labels “greater” or “lesser”, với dúm này, thì thật bố lếu bố láo, khi phán, ông này nhỉnh hơn ông kia, hay ông đó đó thì “dưới trung bình”.

Đây là trường hợp đã từng xẩy ra ở xứ Mít, khi Thầy Kuốc chê thơ Nguyễn Tất Nhiên, thơ Phạm Thiên Thư "dưới trung bình”!

Láo thế!

Ông muốn có ích, hữu dụng, theo cái kiểu Cao Chu Thần, Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư, [Trời sinh ra…  Gấu không muốn để cho hư đi, hà, hà!]
Ông đã từng đưa ra ý kiến, [trong diễn văn nhận Nobel hình như vậy], rằng, nên phân phát hàng triệu tuyển tập thơ Mẽo, xuyên suốt nước Mẽo, đặt kế bên cuốn Thánh Kinh, tại những phòng ngủ khách sạn [cứ làm tình xong, là vừa hút thuốc lá, vừa đọc thơ Mẽo, vừa cầu nguyện, chắc thế!]. Ông loay hoay, manage, tìm cách thành lập một Hàn Lâm Viện Nga ở La Mã, theo kiểu, modeled, Hàn Lâm Viện Mẽo tại thành phố này. Ông ý thức, về những dây mơ dễ má văn chương Nga, Russian literature’s ties, với Ý quốc [“Những Linh Hồn Chết” của Gogol được viết tại La Mã, Thành Phố Thiên Thu Bất Diệt, the Eternal City, thì luôn luôn hiện diện trong thơ của riêng ông, và của Mandelstam; ông viết về Venice mà ông trầm trồ chiêm ngưỡng].
Ông chẳng có ý định trở lại Nga. Thật là tiện, it is appropriate, nấm mồ của ông thì sẽ ở Venice, như của Stravinsky, của Diaghilev’s] (1)

(1)
The body of Joseph Brodsky, who died in New York City in 1996, was, in accordance with his wishes, transported to Venice and buried in the cemetery of San Michele on the twenty-first of June, 1997. Paradoxically, his tomb and the tomb of Ezra Pound are contiguous.
Milosz

Liệu chăng, ý Trời, khi TTT, tác giả Một Chủ Nhật Khác, nằm xuống ở St Paul, thành phố ra đời của Scott Fitzgerald, tác giả Tender is the Night?



*

*

Kiệt và Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu trong năm học cuối cùng của Thùy. Thùy bị gia đình gọi về khi bà mẹ ngã bệnh nặng hấp hối. Bà cụ qua khỏi nhưng lại bị bán thân bất toại và giữ Thùy ở nhà. Thùy gọi Kiệt về. Kiệt chần chừ: về để làm gì? Làm gì ở đấy? Em nhìn chung quanh em xem? Sang với anh. Thùy đáp: Em không thể bỏ má; anh không thể bỏ em; không phải anh chọn lý tưởng hay tổ quốc hay bất cứ thứ gì, anh chỉ chọn em, một mình em và đứa con sắp chào đời của chúng ta. Anh không nghe tiếng kêu xốn xang của em sao?

Kiệt nghe tiếng kêu xốn xang của Thùy. Chàng trở về.

Ban đầu Kiệt làm việc tại An Hoà Nông Sơn. Sau đó Kiệt bỏ Sàigòn làm cho một công ty ngoại quốc và rồi bị gọi vô Thủ Đức. Từ ngày ấy, đã sáu năm, Thùy thế chỗ Kiệt ở sở cũng như ở nhà. Ra trường Thủ Đức, Kiệt về quân nhu, làm trong phòng thí nghiệm tại một kho dầu. Ở trong quân đội, Kiệt thấy mình hao mòn sa sút, vô công rồi nghề, Kiệt quyết định với sự đồng thuận và khuyến khích của Thùy xin một học bổng du học của quân đội. Chàng được thuyên chuyển lên quân trường đợi ngày đi. Nhưng năm ngoái, phút chót đến ngày làm thủ tục xuất ngoại, Kiệt đổi ý. Khi có lệnh biệt phái, Kiệt được Bộ Kinh Tế xin, bị nhà trường ngăn chặn, trừng phạt tội cãi lệnh khước từ du học.
Bây giờ Kiệt chỉ thấy con đường duy nhất của ngày về với gia đình: giải ngũ. Nhưng đến bao giờ?

“Bếp Lửa,” là từ biến động 1954 mà ra, và cùng với nó, là định nghĩa: Nhà văn là kẻ đến sau biến động.
MCNK, không.
Không ai có thể hiểu nổi, bằng cách nào, vào những ngày sôi động như thế, TTT đã hình dung ra được 1 kẻ bỏ chạy, thoát cuộc chiến, để rồi bò về, để chết, cái chết của tên sĩ quan Ngụy, bị chính đồng đội của mình, bắn chết, vì lầm là VC.

Kiệt đổi ý.

GCC cũng đã hơn 1 lần, đổi ý, như thế! 

Hà, hà!

Tưởng niệm 7 năm TTT mất

&

Joseph Brodsky @ Toronto Oct 1995 (1)

An interview with Joseph Brodsky

Bởi vì ông nhắc tới những nhà thơ lớn lao, tôi nghĩ có lẽ chúng ta xoay câu chuyện quanh đề tài này, và nhắc tới 1 nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ. Wystan Hugh Auden

Tuyệt! Rất tuyệt [Cười lớn]

Ông nhắc tới, trong bài “Ðể làm hài lòng một cái bóng”, “To Please a Shadow”, một trong những lý do ông học tiếng Anh, hay trở nên ngày càng quấn quít với nó, là để “thấy mình gần gụi với một người mà tôi nghĩ là một đầu óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, Wystan Hugh Auden". Và rồi ông bàn về những phẩm chất của ông ta. Những phẩm chất mà tôi đặc biệt thích thú của ông ta, là ‘equipoise’ và ‘wisdom’. Vai trò của Auden trong sự nghiệp của ông như là 1 thi sĩ, là gì?

Tôi sẽ trả lời câu hỏi này như tôi có thể. Ông ta đi vô tôi, enter, theo 1 nghĩa nào đó, ông ta đi vô cuộc đời của tôi. Thì cứ nói như vầy, chúng ta đang nói chuyện, ở đây, tôi đang ngồi đây, và tôi cảm thấy ông ta là một phần của tôi… Khi tôi gặp ông ta 22 năm trước đây, tôi 32 tuổi, và ông ta chỉ còn sống được 1 năm nữa…

Cũng trong cùng bài essay, ông nói về sự quan trọng đối với mọi độc giả là có ít nhất 1 nhà thơ để mà lận lưng.  Với ông, hẳn là Auden. Nhưng ngoài Auden ra, liệu Eugenio Montale có xứng đáng…

Xứng đáng quá đi chứ. Tôi nghĩ phải thêm vô Thomas Hardy, Robert Frost… Tôi thấy mình gần Frost hơn so với Auden. Bạn có nhớ không Lionel Trilling đã từng gọi Frost là 1 nhà thơ khủng khiếp. Còn Eliot.... Bishop, bà này Canada chính gốc. Trong số ngoại nhân, làm sao bỏ qua Milosz. Wislawa Szymborska mà không bảnh sao, a wonderful lady…

... Ông ta [the emcee, Brodsky] bắt đầu nói về những tin tức mới nhất về cuộc đời tình ái của Princees Diana, và hỏi: “ Có ai chưa ngủ với công nương?"
Tôi [Solecki] liền giơ tay, câu trả lời của Brodsky thì mới thú vị, và bay bướm. Mặt ông ửng đỏ, và ông bật ra, bằng thứ tiếng Anh sặc mùi Nga:

"Ðừng bao giờ quên, bướm của em là bướm vương giả, còn chim của bạn thì không!”

*

Số Brick, Nhật ký văn học, đặc sản Toronto, cây nhà lá vườn, tình cờ Gấu cầm nó lên ở tiệm sách, và ngỡ ngàng khám phá ra cả 1 lô bài viết thật là tuyệt vời, đa số về thơ. Chưa kể bài viết về Trăm Năm Cô Ðơn của Garcia Marquez, của 1 tay đồng hương với tác giả, phải nói cực ác, và vấn nạn mà nó nêu ra: Làm sao những xứ sở Mỹ Châu La Tinh tiếp tục viết, dưới cái bóng khổng lồ, ma quỷ của Trăm Năm Cô Ðơn?

[Ui chao, Gấu lại nhớ đến Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh: Có vẻ cái vía của nó khủng quá, khiến đám nhà văn VC, kể cả Bảo Ninh, như bị teo chim, hết còn viết được nữa!]

Bài phỏng vấn Brodsky cũng quá tuyệt, trong có 1 nhận xét của ông về thơ tự do, thần sầu. Cuộc phỏng vấn xẩy ra 1 năm sau khi Gấu tới định cư Toronto, Canada, cũng là 1 chi tiết thú vị. Hai bài về nhà thơ Vat cũng thần sầu, 1 ông kể kinh nghiệm lần đầu làm thơ, khi còn là 1 đứa con nít, và cũng là 1 lần tiên khám phá ra 1 cái nơi mà người ta gọi là nhà tù. Về già, ông vưỡn cứ làm thơ, bất chấp người ta nói: Già như mi cớ sao làm thơ?

Gấu về già mới có được cái thú làm thơ, dịch thơ, thành thử rất tâm đắc với câu trên:
“He’s so old, isn’t he ashamed to write poems?”