|
Adieu
& Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!
Thơ Ở Đâu Xa
Lần đó, ông
em kể lại, trong cuốn DVD đám tang ông anh, hai anh em còn ở chung
trại. Cùng
đi vác nứa, chỉ tiêu mỗi trại viên là 10 cây. Không ai lo nổi cho ai.
Ai về trước
thì được ăn bo bo trước.
Thường, cỡ năm giờ chiều là về đủ. Bữa đó, thiếu một mình ông anh. Phải
đến
chín giờ tối, ông anh mới về.
Cả trại lo,
như ông em kể lại cho Gấu nghe, lần gặp ở San Jose, khi Gấu nghe tin
ông anh mất,
bèn bay vội qua Mẽo, và đó là lần đầu tiên gặp lại bạn Chất, sau cái
lần gặp ở
gần cầu Thị Nghè, bạn hình như vừa nhà thương ra, sau 1 ca mổ dạ dày
thì phải,
xanh lướt, và rút bóp đưa Gấu 1 tờ khá lớn. Bye bye bạn xong, là Gấu
bèn quay
trở lại hẻm 72 làm thêm cú nữa, hà hà!
Nhìn bức hình mấy đấng văn nghệ
sĩ Ngụy ngồi hầu đàn, hầu rượu nhà
văn Cách Mạng miệt vườn NQS - chắc cũng thời gian TTT vác nứa, có thể
lắm, "một kỷ niệm xa xôi" - Gấu Cà Chớn bỗng nhớ tới bài tưởng niệm
Nadezhda Mandelstam
của Brodsky. Câu phán của ông, “Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh”, là cũng
cùng cái ý
"Chính Trị mới là Đỉnh Cao của Nghệ Thuật", như Coetzee giải thích:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky
vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo]
mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó.
Mỹ học
như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới
đâu thì
sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về
phía của
cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma,
về mặt
còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong
tồi tệ”
[Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad
stylist”.
On Grief… trang 49].”
*
Có một điều gì trong ý thức của
văn giới, nó không thể chịu nổi
quan niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào đó. Họ tự nén mình trước
sự hiện
hữu của một Đệ Nhất Bí Thư Đảng, hoặc một Lãnh Tụ, như trước một cái ác
cần
thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên tri. Điều này như thế,
chắc hẳn
là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin ít làm ngã lòng hơn, so
với bị
gọi là một con số không, về mặt tinh thần. Nói cho cùng, một con chó bị
suy sụp
thì cũng chẳng nên đá nó làm gì. Tuy nhiên, nhà tiên tri đá con chó suy
sụp
không phải để kết liễu nó, mà để cho nó đứng thẳng chân trở lại. Sự đề
kháng
trước những cú đá đó, sự chất vấn về những tuyên xưng và cáo buộc của
nhà văn,
không tới từ ước muốn tìm sự thực, mà tới từ sự đắc chí về mặt khôn
lanh, láu
cá của kiếp nô lệ. Vậy thì, càng tệ lậu hơn, đối với giới văn học, khi
quyền uy
không chỉ riêng về tinh thần, mà còn về văn hóa - như là trong trường
hợp của
Nadezhda Mandelstam.
Mượn một câu của W.H. Auden,
thơ ca lớn "xô đẩy" bà vào văn xuôi, [great poetry 'hurt' her into
prose]. Đúng như vậy. Bởi vì gia tài của hai nhà thơ lớn này chỉ có thể
phát triển và tỉ mỉ, chi li mãi ra, bằng con đường văn xuôi. Với thơ,
họ chỉ có thể có đệ tử. Và điều này đã xẩy ra. Nói một cách khác, văn
xuôi của Nadehda Mandelstam là môi trường độc nhất cho ngôn ngữ-chính
nó, bởi vì chỉ có như vậy, ngôn ngữ mới thoát ra khỏi tình trạng ao tù,
trì đọng. Tương tự như vậy, nó là môi trường độc nhất khả hữu, cho một
cõi tâm linh được hai nhà thơ dựng lên, qua cách sử dụng ngôn ngữ của
họ. Do đó, tuy hoàn tất thật là tuyệt vời hai chức năng - hồi ký và chỉ
dẫn về cuộc đời của hai nhà thơ - hai cuốn sách còn làm được điều
lớn lao sau đây: Chúng thắp sáng ý thức dân tộc. Riêng phần này, ít ra,
chúng thật đáng được lưu truyền, sao chép.
Tuy nhiên, vẫn còn chút ngạc
nhiên nho nhỏ, rằng sự thắp sáng ý thức quốc gia dân tộc này, nó là hậu
quả của việc tố cáo hệ thống, chế độ. Hai cuốn sách của Bà Mandelstam
thực sự là đã nhắm tới Ngày Phán Xét trên thế gian, về thời của bà và
văn chương của nó - một sự phán xét rất ư là chính đáng, bởi vì kể từ
thời của bà, sự nghiệp vĩ đại có tên là xây dựng thiên đàng trên trái
đất này được khởi công thực hiện. Chút ngạc nhiên nhỏ nhoi hơn, là, hai
cuốn hồi ức này, đặc biệt là cuốn thứ nhì, đã không được ưa thích bởi
phía bên kia Bức Tường Điện Cẩm Linh. Giới cầm quyền, tôi phải nói, họ
tỏ ra thành thực [honest] hơn, so với đám trí thức, ấy là nói về mặt
phản ứng do mấy cuốn sách gây ra. Họ chỉ nói, việc sở hữu những cuốn
sách đó là phạm luật. Nhưng về phía đám trí thức, nhất là đám ở Moscow,
họ nhao nhao lên, như là một cái chợ, trước những lời cáo buộc nhắm vào
rất nhiều thành viên nổi tiếng, hoặc cũng nổi tiếng, nhưng in ít hơn,
của nó, về chuyện thậm thụt với chế độ, và đám người vẫn xun xoe nơi xó
bếp nhà bà nhờ vậy mà giảm đi rất nhiều.
Có những lá
thư hở, hoặc nửa kín nửa hở, có những quyết định rất ư là tởm lợm, là
sẽ không thèm bắt tay, có những tình bạn, những hôn nhân đổ vỡ, do
chuyện, không hiểu bà đúng hay là sai, khi chỉ tay vào kẻ đó, và nói,
đây là một tên chỉ điểm. Một tay ly khai nổi tiếng vừa tuyên bố vừa lắc
lắc chòm râu: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ chúng ta". Những kẻ khác bèn
chạy vội về nhà, đóng kín cửa lại, và ngồi viết phản-hồi ký! Đúng thế
đấy, những năm đầu của thập niên 1970 đã bắt đầu như vậy, và chừng sáu
năm sau đó, cũng đám người đó, đã xào xáo, chia năm sẻ bẩy, trước thái
độ của Solzhenitsyn đối với những người Do Thái.
It was late
afternoon, and she sat, smoking, in the corner, in the deep shadow cast
by the
tall cupboard onto the wall. The shadow was so deep that the only
things one
could make out were the faint flicker of her cigarette and the two
piercing
eyes. The rest—her smallish shrunken body under the shawl, her hands,
the oval
of her ashen face, her gray, ashlike hair—all were consumed by the
dark. She
looked like a remnant of a huge fire, like a small ember that burns if
you
touch it.
Tôi [Brodsky]
gặp bà lần chót
vào bữa 30 tháng Năm, 1972, tại nhà bếp của bà, tại Moscow. Lúc đó cũng
xế chiều, và bà ngồi, hút thuốc, tại một góc bếp, trong bóng tối của
cái tủ đựng chén dĩa in đậm lên tường. Đậm đến nỗi, người ta chỉ nhìn
thấy đốm đỏ của điếu thuốc, và hai con mắt sáng rực của bà. Cái còn lại
- một thân hình mỏng manh, run rẩy dưới chiếc khăn choàng, đôi cánh
tay, khuôn mặt bầu dục nhợt nhạt, mái tóc xám mầu tro, tất cả đều bị
bóng tối nuốt sạch. Bà giống như chút còn lại của một đám lửa lớn, đốm
than hồng làm bạn bỏng tay, nếu đụng vô.
Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980]
Về
"Khổ Đau và
Cà Rem"
Cà Rem của Cà Rem là cái gì? (1)
2.12.2004
Đoàn Tiểu Long
Thế nào là “kẻ không gặp
may cuối cùng” trong bản dịch
Brodsky?
Trong tiếng Nga, tính từ “cuối cùng” (poslednyi) khi đi với một danh từ
(thường
là có nghĩa tiêu cực) thì không mang nghĩa “cuối cùng”, mà có nghĩa
“thậm, cực
kỳ”. Ví dụ: “kẻ ngu ngốc cuối cùng” chính là “kẻ thậm ngu, không thể
ngu hơn”.
Vì thế, “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản tiếng Nga được bản tiếng
Anh dịch
thành “total failure” là rất chính xác, nghĩa là kẻ xui tận mạng, số
đen như
mõm chó… Cả câu có thể dịch là “thà làm kẻ mạt hạng trong chế độ dân
chủ, còn
hơn làm vương làm tướng trong chế độ chuyên chế”. Câu này khá giống câu
nói nổi
tiếng của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm vương
đất Bắc”.
Dịch như anh Nguyễn Quốc Trụ “làm một kẻ cà chớn… là số dách, nếu không
được,
thì làm…” e không đúng tinh thần lắm.
*
Thà làm 1 thằng.... ghiền xì ke sau 1975, còn hơn làm thằng nghệ
sĩ ngồi
hầu đàn nhà văn CM!
Hà, hà!
Lại nói chuyện xì ke.
Sau 1975. GCC có gặp NTK
một lần, đúng lúc vã thuốc khủng
khiếp. Anh mừng quá, kéo về nhà, khi đó, anh thuê 1 căn hộ, ở chung cư
Bưu Điện
Đinh Tiên Hoàng, gần nhà Mười Mưu, 1 ông thợ Bưu Điện Gấu quen.
Từ biệt, Gấu
có chôm 1 món đồ trong nhà, hình như là 1 cái cờ lê sửa xe, và bèn ra
ngay Chợ
Cũ, đưa ngay cho tên bán xì ke, mày cho tao 1 phát!
Chắc là anh biết, sau đó.
Sorry - không phải cái cờ
lê, mà là bài viết này - NQT
GCC có tới
hai cuốn “Con Chim Được Sơn, The Painted Bird”, mỗi cuốn có 1 chút râu
ria về
tác giả, cùng cuốn tiểu sử của ông. “Loài chim dị chủng”, 1 cái tít như
thế, về
mặt ẩn ngữ, hợp với cuốn sách hơn, theo GCC.
"Perhaps
the book which has impressed me the most. More than realism, this book
is a
trip into the world of nightmare and anxiety, through a world of
injustice
which is our own."
-Luis
Bufiuel
"To me,
the Nazi experience is the key one of this century-they merely carried
to the
final extreme what otherwise lies within so-called normal social
existence and
normal man. You have made the normality of it all apparent, and this is
a very important
and difficult thing to have done."
-Arthur
Miller
(in a letter
to the author)
"One of
the grimmest and yet most beautiful books ... One which will rank with
The
Diary of Anne Frank as a testament not only to the atrocities of the
war, but
to the failings of human nature. A book of striking intensity, written
with a
luminous apprehension .of the natural and supernatural worlds."
-Chicago
Dally News
"Of all
the remarkable fiction that emerged from World War II, nothing stands
higher
than Jerzy
Kosinski's “The
Painted Bird”. A magnificent work of art, and a celebration of the
individual
will. No one who reads it will forget it; no one who reads it will be
unmoved
by it. “The Painted Bird” enriches our literature and our lives."
-Jonathan
Yardley,
Miami Herald
Câu giới thiệu
của Luis Bunuel, đúng nhất, tuyệt nhất: Có lẽ đây là cuốn sách gây ấn
tượng khủng
nhất lên tôi. Hơn cả hiện thực chủ nghĩa, cuốn sách là 1 chuyến đi vô
cõi ác mộng,
sao xuyến, âu lo, qua cái thế giới của bất công, chính là thế giới của
riêng chúng
ta.
Còn mấy câu sau, theo Gấu,
đều
nhảm cả.
Khen "Loài Chim Dị Chủng" là 1 cuốn sách đẹp thì bằng chửi bố nỗi đau
của nhân loại,
hà hà!
Cũng cái kiểu khen này, 1 đấng khen
Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc
Tấn, là trác tuyệt.
Đâu phải tự nhiên mà đấng con trai của Akhmatova chửi mẹ, bà "làm văn
chương, làm
thơ", trên nỗi đau của gia đình!
Hà, hà!
Trong những
lời biện hộ cho Akhamatova, bảnh nhất, và đúng nhất, là của Brodsky,
khi chỉ
ra, có 1 cái gì đó, phân biệt nhà văn nhà thơ, với 1 người bình thường:
Ở vào những
giờ phút mấp mé điên khùng, nhà văn nhà thơ vẫn cố tìm cách tách ra
khỏi số phận,
hoàn cảnh, để nhìn nó, với con mắt khách
quan, như thể nỗi đau không thuộc về mình. (1)
(1)
Brodsky: Với tôi, tính kinh
điển, thực tại thực, the main thing, của Kinh Cầu [thơ Akhmatova], là
đề tài về
sự xẻ đôi, về sự bất lực của nhà thơ không có được một phản ứng toàn
vẹn [trước
thực tại]. Akhmatova mô tả những kinh hồn thất đảm, những ghê rợn của
Đại Khủng
Bố của Stalin. Nhưng cùng một lúc, bà nói hoài hoài về cái tâm trạng
mấp mé
biến thành khùng của mình....
Brodsky.
No, the text of Requiem is
anything but straightforward.
Volkov.
Sure, there are two
levels here: real biography—Akhmatova and the fate of her arrested son;
and the
symbolic—Mary and her son Jesus.
Brodsky.
For me the main
thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors
inability
to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the
horrors of
Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly
talking about how close she is to madness. Do you remember?
Already
madness dips its wing
And casts a
shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to
the valley dark.
I realize that to this madness
The victory
I must yield,
Listening
closely to my own
Delirium,
however strange.
Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt
vời nhất của tất cả Kinh Cầu.
Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất.
Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho
bà, như
thể, bà đứng qua một bên, Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan
trọng như,
sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Anh là thằng điên
khùng. Mi
là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn
như thế
diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mới gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Tưởng niệm TTT
“Dieu partage
avec l'homme la faute de la Création, car Dieu s'est absenté du monde,
ce qui
fut la cause de la Chute commune de Dieu et des hommes"
[Thượng Đế chia sẻ
với con người
lầm lẫn Sáng Tạo, bởi vì Thượng Đế tự ý chuồn, thành thử mới xẩy ra Sa
Đọa
chung, của Xừ Luỷ và con người].
LES
LIVRES DU MOIS
HISTOIRE LITTÉRAIRE
retour aux classiques
par Linda Lê
UN MONDE SANS DIEU
La Célestine, un classique
vieux de cinq siècles
Italo
Calvino disait qu'un
classique est un livre qui n'a jamais fini de dire ce qu'il a à dire.
La Célestine
de Fernando de Rojas, dans la belle traduction d'Aline Schulman, est de
ces
œuvres-là. Elle se présente comme une tragi-comédie en vingt et un
actes. Mais
elle relève aussi bien du théâtre que de l'art romanesque. Par sa forme
même,
elle est unique. Publiée pour la première fois à Burgos en 1499, elle sera réimprimée
dès 1500
à Tolède et à Salamanque. Dans une lettre qui introduit le livre,
l'auteur
confie à un ami sa découverte du manuscrit du premier acte: pour se
distraire
de ses études de droit, il a eu l'idée d'en écrire la suite, ce qu'il
fait en
quinze jours. Le résultat est un joyau noir de la littérature
universelle, car
le divertissement que s'est proposé Fernando de Rojas, jeune homme de
23 ans,
est à la fois satirique et poignant, touchant au mythe de l'amour
tragique. En
attribuant la paternité du premier acte à un anonyme qui a lancé le
filet grâce
auquel il a rapporté sa pêche miraculeuse, Fernando de Rojas, note Juan
Goytisolo dans sa préface, cherche à dissimuler la charge subversive de
son
texte. Juif converti, il a vu son père, accusé de pratiques
judaïsantes, brûlé
vif sur le bûcher en 1488. Cette blessure reste dissi mulée dans la
pièce, mais
la vision du monde de son auteur s'en trouve altérée: La Célestine
témoigne
d'un pessimisme et d'une lucidité amère qui, même dans les moments de
coméédie,
laissent le lecteur confondu devant une si grande connaissance du cœur
humain.
« À travers le vaste palimpseste hispano-hébraïque qu'est La
Tragi-comédie de Calixte et Mélibée
(donc La Célestine), on lit les paroles du Zohar
juif: Dieu partage avec l'homme la faute de la Création, car Dieu s'est
absenté
du monde, ce qui fut la cause de la Chute commune de Dieu et des
hommes",
dit Carlos Fuentes dans une conférence sur le livre de Fernando de
Rojas.
Calixte et Mélibée sont,
comme Pyrame et Thisbé, deux jeunes gens qui se sont épris l'un de
l'autre et
doivent franchir des obstacles. La pièce commence par leur première
rencontre.
Calixte déclare sa flamme à Mélibée, mais celle-ci le repousse. Plongé
dans le
désespoir, l'amoureux transi s'en va s'épancher auprès de son valet,
qui le
presse de demander l'aide d'une vieille entremetteuse, Célestine,
capable,
dit-on, de « provoquer les pierres
à la luxure ». Célestine, pour son malheur, parviendra à ses fins et sa
tâche
est facilitée car Mélibée, en vérité, brûle d'amour pour le jeune noble
rencontré. La comédie, où l'amour idéalisé ne s'acquiert pas sans les
artifices
d'une femme qui a la réputation de refaire leur virginité à celles
qu'elle mène
à la débauche, et dont Juan Goytisolo note qu'elle est un véritable
personnage
goyesque, s'achève en tragédie. Dans un monde sans Dieu, c'est l'argent
qui
fait tourner la roue des destinées .•
Note: Bài này,
cũng tình cờ thấy lại được. Quên chưa dịch. Bạn thấy chưa, ở 1 bậc
thầy, khi viết
về ai, là bèn đi 1 đường trích dẫn, câu trích dẫn, rất quan trọng, và 1
phần
nào đó, nó là viễn ảnh của bài viết.
“Italo Calvino phán, 1
cuốn cổ điển là 1
cuốn đếch bao giờ chấm dứt điều mà nó nói/viết/tưởng tượng....”.
Nhớ, 1 đấng bạn quí, hồi
mới viết, chê GCC, bài của mày viết, thì thường là
cũng thường thôi, chỉ được có mỗi câu trích dẫn.
Có lần kể lại
cho NTV nghe, anh vỗ đùi, một câu khen tuyệt vời, bởi là vì khó nhất là
kiếm ra
được câu trích dẫn.
Bài này
cũng quá tuyệt.
Mười
năm trước, bạn không bao
giờ gặp một nỗi mất mát mang tên “hư ổ cứng”.
Những năm đó, thỉnh thoảng
bạn cũng buồn, mớ ảnh gia đình bị ố vàng đã làm lem luốc vài gương mặt
người
thân mà bạn không bao giờ còn gặp lại họ nữa, cuộn phim chụp ảnh đám
cưới bạn
bị cái nóng ẩm nhiệt đới làm cho mốc meo, quyển nhật ký bị chuột gặm
nham nhở,
hay những bài hát, bộ phim bạn yêu thích chảy nhão, trầy xước theo mớ
băng dĩa
cũ.
Hồi đó bạn biết trước sau gì
chúng cũng mất, dù chậm hay nhanh, bằng cách này hay cách khác. Giống
như bạn
biết rồi mình sẽ già đi, nên thêm một tuổi bạn có buồn một tí hay nhiều
tí
nhưng cũng chấp nhận nó. Còn “thằng ổ cứng” (bạn xấu tính lắm, nghĩ cái
gì liên
quan tới cứng thì thuộc về… thằng), bạn tin rằng nó sẽ cất giữ kỷ niệm
của bạn,
hồi ức của bạn, phần đời của bạn, vài thứ bạn yêu thích… bền vững, lâu
dài. Máy
tính nhiều lần không thể khởi động, hệ điều hành nhiều lần bị lỗi phải
cài đặt
lại, nhưng ổ cứng có hề gì đâu.
Bỗng một ngày nó chết ngắt,
cái chết như nụ cười mỉa vào những lời xưng tụng muôn năm muôn năm.
Muôn năm là
bao lâu, mãi mãi là bao lâu? Cái chết của nó mang theo bao nhiêu là
hình ảnh,
bài hát, ghi chép… Những tuồng cải lương hương xưa. Những bài thơ với
giọng
ngâm ngọt ngào, nức nở của Hoàng Oanh, Hồ Điệp… Bạn te tái xách ổ cứng
đi tìm
những anh chàng được mệnh danh là phù thủy phục hồi, khắc khoải giống
như người
yêu ôm người yêu đi tìm thầy thuốc. Và khi mấy phù thủy trong thành phố
thở hắt
lắc đầu, bạn mới tràn ngập cảm giác mất mát.
Những
chuyến đi không còn dấu
vết, khi không còn gương mặt người đã từng gặp, cảnh vật đã từng qua.
Bạn nhận
ra lâu nay, bạn nhờ máy ảnh nhìn, nhờ máy tính nhớ. Đi đến đâu lăng
xăng chụp
ảnh đến đó, về tuôn vào máy tính, lâu lâu giở ra coi lại, ờ bạn đã tới
chỗ này
chỗ này. Nó đẹp như vầy như vầy. Người ta lem luốc hồn nhiên vậy đó vậy
đó.
Chúng tồn tại để sẵn sàng khơi gợi lại cho bạn một ký ức. Bạn tưởng
thời gian
đã ngưng đọng trong những tấm ảnh đó, và bạn muốn quay lại những khoảnh
khắc đã
qua lúc nào cũng được. Không vội vàng, thiết tha chi cho lắm. Nhưng giờ
bạn
không còn manh mối, chỉ còn nhớ mơ hồ, ví dụ cỏ trên những ngọn đồi,
nhưng bạn
không biết chúng mượt và xanh như thế nào; những đứa trẻ chơi trên cát,
bạn
không nhớ nụ cười chúng ra sao, có bao nhiêu cái răng bị sún…
Hôm đó, bạn gọi mấy đứa nhỏ
đó chỉ để chúng cười cho bạn chụp ảnh. Bạn không trực tiếp nhận nụ cười
của
chúng. Nếu bạn đừng bận bịu, chỉ chạy chơi với bầy trẻ thôi bạn được
sống lại
buổi chiều thiên đường ấy, bất cứ khi nào gió cũng lại thổi trên những
triền
cát nóng.
Giống như cách bạn nhớ chuyến
đi Đà Lạt năm bạn mười hai tuổi. Hồi ấy bạn nghĩ, quá xa xôi để tới
đây, và sau
này không biết có thêm lần nữa. Bạn tận hưởng Đà Lạt bằng tất cả giác
quan trẻ
nít của mình, hít thở và ôm ngấu cảnh vật trong lòng. Hai mươi năm sau,
bạn vẫn
còn nhớ mùi nước đái ngựa trên cỏ, khói sóng vương vất dưới chân thác
nước,
tiếng những trái thông khô rơi, cái lạnh buốt của bàn tay người
đàn ông
lạ mà
bạn nắm lấy giữa chợ vì tưởng tay bà bạn.
Không có tấm ảnh nào còn lại
sau chuyến đi đó, bạn toàn tự nhớ thôi. Cả bài hát trên xe. Giọng nói
của người
tài xế. Chúng rồi cũng phai trước khi mất đi, lúc bạn đã già, nhưng nó
kịp làm
bạn rung cảm và xao xuyến cả một thời gian dài nên
không gây hụt hẫng và tiếc nuối.
Nó không đột ngột biến mất
như ‘thằng” ổ cứng vừa mang theo một vùng ký ức ra đi. Những bài hát
bạn sẽ tìm
lại ở tiệm bán băng đĩa, hay trên mạng, nhưng sẽ mất một thời gian để
bạn nhớ
ra, mình đã từng thích bài hát nào, giọng hát nào, tại sao. Đôi lúc bài
hát
cũng gợi nhớ một người nào đó, một đoạn đời nào đó. Chúng ít nhiều miêu
tả cuộc
đời bạn. Tại sao những bài ca ngô nghê, ngớ ngẩn đó năm mười lăm tuổi
bạn lại
thích mê mẩn? Tại sao có những bản nhạc hồi hai mươi bạn không thể nghe
nổi,
thì năm năm sau, bạn không dứt ra được những “một ngày như mọi ngày /
em trả
lại tình tôi / một ngày như mọi ngày / ta nhận lời tình cuối / một ngày
như mọi
ngày/đời nhẹ như mây khói…”? Tại sao một bài sến chảy nước “Đừng nói xa
nhau,
cho tâm hồn đau khổ…” bạn lại giữ gìn cẩn thận, không phải vì một người
dưng
nào đó rưng rưng hát hôm hội tan bạn ra về? Giờ người đã xa, chuyến đi
quá
vãng, bài hát bị mất. Giờ ngang qua quán cà phê, hay xe kẹo kéo, bạn
chắt chiu
nhặt lại từng chút một, cho cái hồi ức đã bị rơi đi để trả giá cho sự
làm
biếng.
Làm biếng cảm thụ cuộc sống,
làm biếng thương, thậm chí làm biếng nhớ. Nên cứ bắt máy móc nhắc nhớ
giùm. Nên
máy móc một hôm trăn trối, sẽ không giữ được gì nếu bạn không tha thiết.
Tình yêu cũng vậy. Cuộc sống
cũng vậy. Bạn sực nhớ tới những thứ lớn lao này…
[Cùng nguồn trên].
*
Đọc cái câu gạch đít ở trên, là Gấu rùng mình vì lạnh, và bèn nhớ ra
cái cảnh Gấu nắm tay BHD, giữa những bạt ngàn rừng thông một cõi Lost
Domain Đà Lạt, và cái cảm giác lạnh đó, theo về tận Sài Gòn, sau
đó:
Khi
đứng dậy sửa soạn đi ra,
đột nhiên chàng nói, "Tay
em đến bây giờ vẫn còn lạnh".
Lạnh, lạnh, chợt tôi rùng mình, có phải chàng định nói... Chàng nói đùa
như để
tôi quên, khỏi nghĩ ngợi, "Cô giáo chắc sẽ bắt em chép phạt một ngàn
lần
câu: "Em yêu anh, và cố gắng đi học đúng giờ". Đối với chàng, tôi vẫn
chỉ là một cô bé con, chàng vẫn muốn sự vật đừng thay đổi, đời sống
đừng thay đổi,
chàng muốn tất cả vẫn như xưa, như cũ... "Em biết không, Ngọc chỉ chê
anh
một điều là anh hay cười." Ngọc là em trai một người bạn gái của tôi.
Ngọc
khoảng tuổi tôi, nghĩa là kém chàng khoảng chín, mười tuổi.... "Không
hiểu
Ngọc có nhìn thấy như anh không? Không hiểu Ngọc định tìm gì ở nơi
em?";
tìm gì, tìm gì, tôi chỉ là một món đồ kỳ lạ, khác thường, nên mọi người
muốn
tìm tòi, khám phá, một món đồ làm gợi lại trí nhớ, làm sống lại tuổi
thơ của
chàng, hay là tôi là một cái cớ để giải thích tại sao chàng sống, tại
sao chàng
sẽ chết, anh, Ngọc, Quang, và cả Tuấn nữa, tại sao nhiều người yêu tôi
vậy?...
"Không phải đâu, em mang dáng điệu của một người đàn bà ngay khi còn bé
con,
và suốt đời em sẽ phải tập làm một đứa trẻ...".
Tứ Tấu Khúc
Nhưng tuyệt nhất, là cái
cảm giác sến, của những bản nhạc sến, cái hồn
của văn chương Miền Nam, được NNT lôi ra, "chắt chiu
nhặt lại từng chút một, cho cái hồi ức đã bị rơi đi để trả giá cho sự
làm
biếng."
Adieu
& Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!
James Mason trong vai
Oedipus, và Eleanor Stuart/Jocasta, trong bi kịch Oedipus,
được dàn dựng năm 1954
Oedipus
Origin:
Greek myths and the 429 B.C.
play Oedipus
the King, by Sophocles
The story of
Oedipus is one of the most memorable of Greek myths, and it was a
frequent
subject for playwrights. Aeschylus' trilogy on the subject has been
lost, but
Sophocles' play is one of the great works of Western literature, a
lofty
meditation on human nature and the inflexible laws of destiny- as well
as a
rousing detective story that leads audiences to a thrilling catharsis,
the outpouring
of pity and terror that tragedy is designed to inspire.
The tale is riveting:
at his birth, it is prophesied that Oedipus will kill his father and
marry his
mother. To avoid this destiny, his father, King Laius, abandons him on
a
mountainside, but Oedipus is found by a shepherd and is raised by King
Polybus
and Queen Merope of Corinth. Learning from the oracle at Delphi of his
prophesied
fate, the young Oedipus heads to Thebes, so he will not kill Polybus.
On the
way, he meets Laius at a crossroads; they argue, and Oedipus kills him,
fulfilling
the first part of his destiny. Reaching Thebes, he
marries his birth mother, Queen Jocasta, fulfilling the prediction.
When a
plague strikes the land, due to the incest of its rulers, Oedipus vows
to find
the cause of the gods' wrath. Theater holds few more thrilling moments
than the
scenes in which a series of messengers reveal the truth to Oedipus: in
seeking
to escape his destiny, he has only fulfilled it. As Sophocles
has him say, "Was I not born evil? / Am I not utterly unclean?"
He is unclean,
for all of us are unclean, deeply flawed
creatures, powerless to reverse
the stem fates that shape our lives-or so the Greeks believed. And so
did
Sigmund Freud, who claimed that, like Oedipus, each of us is fated to
want to murder
one parent and marry the other.
And
so did Sigmund Freud, who claimed that, like Oedipus, each of us is
fated to
want to murder one parent and marry the other.
Như Freud phán, mỗi chúng
ta đều bị số phận nguyền rủa, mi phải làm thịt ông bố/hay bà mẹ, và lấy
người kia, làm chồng/hay vợ!
Bài viết trên Time,
về Oedipus, ngắn, gọn, nên vờ đi giai
thoại thực là thú vị, về nhân vật huyền hoặc này.
Do trả lời được câu
đố của con nhân sư mà ông bị lời nguyền của con vật này: Con vật nào
buổi sáng đi
bốn chân, buổi trưa hai, và buổi chiều, ba.
Con người!
Chính là vì
quá thông minh, mà Oedipus vướng lời nguyền. Thành ra Sophocles mới đặt
vào miệng
của nhân vật của mình, "liệu ta sinh ra quỉ ma như thế ư? “Bửn”,
unclean,
đến như thế ư?"
*
Cái sự cực kỳ
thông minh của Bắc Kít, xem ra cũng có gì mắc mớ với huyền thoại Ơ Đíp.
Mi khôn
quá, nên mi “bửn” quá. Óc của mi bị thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có “cái
gọi là”,
lương tri của con người!
Ui chao, Gấu
Cà Chớn, thảm thương thay, cũng bị kẹt với 1 ông bố Bắc Kít cực kỳ
thông minh, cực
kỳ tàn nhẫn: Ta bỏ mi vì không ta không muốn mi phải gọi ông ta là bố,
dù là bố
vợ!
Adieu
& Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!
GCC @ Lý Kiến Cắn [Trúc]'s
Van Hoa Magazine, Little Saigon.
Trên TV có kể
chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình,
thường cho
vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần
sau, kêu
bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly
rượu, thảm
quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!
Ông Võ Văn Kiệt Đã Về Đến Nhà
Sài Gòn bỗng nhiên mưa, tầm tã. Chiếc máy bay
Learjet-45 của hãng Thai Flying đáp xuống Tân Sân Nhất lúc 11:40 ngày
11 tháng
6 năm 2008. Ông, Cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt, đã trở về trên một chiếc
băng ca
nhỏ. Hai hôm trước, từ Singapore, một người đi cùng chăm sóc ông, gửi
thư về,
cho biết: “Chú bị tổn thương phổi khá nặng. May mà sang đây điều trị
tích cực
hơn nên tình hình không xấu thêm. Tuy nhiên, tác nhân gây bệnh thì vẫn
chỉ dự
đoán chứ chưa tìm ra. Để có thể có kết quả khả quan chắc phải chờ thêm
thời
gian. Điều đáng lo ngại là do tổn thương phổi quá nặng, nên những cơ
quan khác
như tim, thận đều bị ảnh hưởng, hiện vẫn thở máy và dùng máy lọc thận.
Anh yên
tâm, thời điểm đáng lo ngại nhất đã qua rồi”. Tôi đã cố yên tâm.
Hơn hai tuần trước, ngày 23-5-2008, ngay sau
khi vừa
từ Hà Nội trở về, ông cho gọi tôi đến. Chiều ấy cũng mưa tầm tã. Ông
giữ tôi
ngồi lại rất lâu, phần để chờ cơn mưa dứt, phần để ông có thêm thời
gian trò
chuyện. Biết bao dự định, biết bao tâm sự… Hôm ấy, sau hai ngày bị cảm,
ông có
vẻ mệt. Nhưng rất minh mẫn và giọng vẫn đầy nhiệt huyết. Hôm sau ông
vào viện,
ông hẹn sẽ trở về. Tôi không bao giờ nghĩ, ông sẽ trở về trên chiếc
“chuyên cơ”
cấp cứu ấy. Mưa dịu lại một chút, hình như trời cũng trầm xuống để các
bác sỹ
chuyển ông từ máy bay sang xe. Chưa bao giờ có một cuộc đón tiếp ông ở
sân bay
với đông các nhà lãnh đạo, bạn bè và người thân như vậy. Đứng sát bên
tôi là
hai người nấu bếp lâu nay của ông. Các chị sụt sịt, rồi nấc lên, khi
thấy mái
đầu bạc của ông dần hiện ra ở cửa máy bay. Ông đã về. [Blog Osin]
*
Mừng cho ông, đã về. NQT
*
Một
độc giả Tin Văn, vặc Gấu, tại sao lại gọi Víp Va
Ka là Hồ Tôn Hiến.
Hồ Tôn Hiến là ai, thì mọi người đều rõ. Ông này được
lệnh Bắc Bộ Phủ chiêu hàng giặc Ngụy ở tít Miền Nam, và bèn chơi cái
đòn "tiếng địch Ô giang", [cùng lúc với đòn PXA], nghĩa là bằng những bài ca
phản chiến của nàng Kiều họ Trịnh.
Thành công rồi, những lúc rảnh việc triều
đình, ông nhậu
nhẹt lai rai, và cho vời nàng Kiều đến gẩy đàn, ban cho vài ly, vì biết
nàng Kiều
ghiền rượu, sau khi bị ông Víp… lừa!
Cái vụ này Gấu
biết qua một nhà thơ. Ông này là bạn của
họ Trịnh, chắc có lần cũng đã được họ Trịnh kéo đi uống ké. Nhưng lần
sau, kêu đi uống ké tiếp, nhà thơ lắc đầu, than, nhìn cái cảnh mày gân
cái cổ gầy
lên mà hát, để lấy ly rượu sao thảm quá, tao đếch có đi, vì quá thương
mày!
Note: Nhân đọc bài này, lòi ra bài viết Sài Gòn Lần Đầu!
Gốc cây
mận
(nhà Nguyễn Quang Sáng) - một kỷ niệm xa xôi
NgTrKhoi,
Nguyễn Quang Sáng, Đinh Cường, Trịnh Công Sơn.
Bài hát
trình bày: Đêm thấy ta là thác đổ
Nhìn bức hình,
thì bèn tin là quả thế thực, và chàng nhạc sĩ hát rong hầu đàn không
chỉ một anh
Sáu!
Một khi bạn
bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không
nên, bạn
đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is
or
isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov.
Một tên như Trần Văn Thuỷ,
khi viết Nếu
Đi Hết Biển, nếu “tử tế”, thì hắn phải "dám" chấp nhận những
người nói ngược
lại với hắn ta chứ?
Thay vì vậy, thì là 1 lũ cò mồi.
Có thể nói,
tất cả những bản văn của đám VC này, khi được Mẽo mời qua WJC, để viết
về Mít lưu
vong, thì đều giống nhau ở cái mức “vô lại”, vô trách nhiệm, “miễn xong
1 sô” -
chữ của nhà thơ PNH.
Chúng đâu có biết, viết như thế, là tự làm nhục
chúng?
Một
khi
bạn ngồi hầu đàn 1 tên như NQS, trong khi cả Miền Nam đang đói,
khổ, nhục nhã, tù tội.... không lẽ bạn không biết, tớ đang tán
tỉnh
thảm họa?
Lũ Chống Cộng Điên Cuồng, ở chúng, dân Miền Nam có điều gì thông
cảm, thay vì kết án, tại làm sao không... quên hết thù hận!
V/v Chỉ có
súc vật mới quay lưng lại với đồng loại để chau chuốt
bộ da của mình.
GCC sợ rằng
ngược lại.
Chính cái sự
coi loài vật thua con người là
cội nguồn của những dã man của con người.
Note: Mấy bài
về Coetzee thật tuyệt. Khởi đầu của dã man của con người, là, khi nó
nghĩ nó bảnh
hơn loài vật. Ở cuối Vụ Án, Kafka cho
K. chết, "như 1 con chó". Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé
regardait "les deux messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi
hổ sẽ sống dai hơn anh ta.
Ngay từ
"Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie
d'un jeune garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự
thuật, Coeztee đã nhận ra, tủi hổ là vấn đề trung tâm, la question
centrale, của
Nam Phi, và chỉ có chữ viết mới có thể làm cho nó sống động.
Chỉ 1 khi lũ
Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền
Nam, và đẩy
xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.
(1)
Cái bìa cuốn “Thượng Đế Đã Chết Trong Thành Phố”, là của NTK. Cuốn
sách, Gấu chưa từng đọc, cho đến khi ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son,
đưa.
Cái tít cũng
của ông.
Chỉ đến khi đọc Kundera, đọc ông vinh danh Malaparte, thì Gấu mới nhìn
lại nó, và khám phá ra, người dạy Malaparte đạo đức làm
người,
là 1 con chó!
Kundera đã dành
những trang đẹp nhất của Gặp Gỡ
để vinh danh Malaparte, và làm sao
không, vinh danh con chó của ông.
Gấu &
NTK
Thời gian
dịch La Peau
Khi dịch
“The Skin”, Gấu chẳng nhớ gì hết, đâu ngờ câu văn kết thúc ăn sâu vào
tiềm thức,
sau bật ra, lại nghĩ, là của mình!
THẮNG TRẬN NHỤC NHÃ LẮM!
Thượng Đế Đã
Chết Trong Thành Phố
Intro
Thượng
Đế Đã Chết, khủng khiếp thực.
Nó nói về Mẽo
giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam.
Gấu lập
lại, hai cuộc giải phóng.
1. Quân đội
Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của
VC Miền
Bắc.
2. VC Miền Bắc
giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.
“LA PEAU” : UN ARCH-ROMAN
"La Peau [Làn
Da]": Đại Gia - Tiểu Thuyết
10. Memory Turned into a
Battlefield
ON THE GREAT
STAIRCASE OF A NEWLY LIBERATED FLOREN-tine church, a group of Communist
partisans is executing some young (even very young) Fascists, one by
one. A
scene that announces a radical turn in the history of European life:
the victor
having drawn definitive and untouchable frontiers, there will be no
more
slaughters between European nations; "war was dying now, and massacres
among
Italians were beginning"; hatreds withdraw to the interior of
nations; but
even there the struggle changes its nature: the goal of the fight is no
longer
the future, the next political system (the victor has already decided
what the
future would look like), but the past; the new European war will play
out only
on the battlefield of memory.
In The Skin, when the American army
is
already occupying northern Italy, partisans execute a local informer in
total
security. They bury him in a meadow and, as a monument, they leave his
foot,
still in its shoe, sticking up from the earth. Malaparte sees this and
he
protests, but in vain; the partisans are delighted at leaving the
collaborator
as a ridiculous laughingstock in a warning for the future. And today we
know: the
further Europe moved away from the end of the war, the more it
proclaimed it a
moral duty to keep past crimes unforgotten. And as time went on the
courts were
punishing older and older people, whole regiments of denouncers were
beating
the bushes of the forgotten, and the battlefield stretched into the
cemeteries.
In The Skin, Malaparte describes
Hamburg
after the Americans dropped phosphorus bombs. To quench the fire
devouring
them, the inhabitants were flinging themselves into the canals that
crisscross
the city. But the fires drowned by the water immediately flared up
again in the
air, so people had to keep plunging their heads under again and again;
this
situation went on for days, during which "thousands of heads would
emerge
from the water, blink their eyes, open their mouths, speak."
Another
scene where the reality of war surpassed the plausible. And I ask
myself why
the managers of memory have not made that horror (that dark poetry of
horror)
into a sacred memory? The
memory war rages on only among the defeated.
11. As Background,
Eternity, Animals,
Time, the Dead
"I
NEVER LOVED A WOMAN, A BROTHER, A FRIEND AS I loved Febo." Amid so much
human suffering, the story of this dog is far from being a mere
episode, an
interlude in the midst of a drama. The American army's entry into
Naples is
only a brief second in history, whereas animals have accompanied human
life
since time immemorial. Facing his neighbor, man is never free to be
himself;
the power of the one limits the freedom of the other. Facing an animal,
man is
who he is. His cruelty is free. The relation between man and animal
constitutes
an eternal background to human life, a mirror (a dreadful mirror) that
will
never leave it.
The time
span of the action in The Skin is
short, but man's infinitely long history is always present in it. It is
through
the antique city of Naples that the American army, the most modern army
of all,
enters Europe. The cruelty of a super-modern war plays out before the
background
of the most ancient, archaic cruelties. The world that has changed so
radically
makes clear, at the same time, what remains sadly unchangeable,
unchangeably
human.
And the
dead. In peaceful times they only modestly interrupt our tranquil
lives. But in
the period described in The Skin, they are not modest; they are
active; they
are everywhere; undertakers haven't enough vehicles to carry
them away, the
dead stay on in the apartments, on the beds, they decompose, stink,
they are in
the way; they invade conversations, memory, sleep: "I hated these
corpses.
They were the foreigners, the only, the real foreigners in the common
homeland
of all the living."
The war's
closing moments bring out a truth that is both fundamental and banal,
both
eternal and disregarded: compared with the living, the dead have an
overwhelming numerical superiority, not just the dead of this war's end
but all
the dead of all times, the dead of the past, the dead of the future;
confident
in their superiority, they mock us, they mock this little island of
time we
live in, this tiny time of the new Europe, they force us to grasp all
its
insignificance, all its transience ....
Milan
Kundera. Encounter. The Skin: Malaparte’s
Arch-Novel
TV sẽ dịch
chương Kundera vinh danh Malaparte, và cuốn “The Skin”.
Cũng là 1 cách Tưởng Niệm
ngày 30 Tháng Tư sắp tới.
Adieu
& Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!
Note: Thì
lâu lâu cũng phải cho GCC khóc đồng nghiệp Đỏ 1 phát chứ!
“Để không bị
lộ bí mật nơi đóng quân trong rừng, cấp trên đã ra lệnh may yết hầu con
gà trống
vì sợ nó gáy. Nhà văn cho rằng, làm gà trống mà không được gáy thì thà
chết còn
hơn”.
Nhà thơ Cách
Mạng 30 Tháng Tư, tác giả bài thơ "Quê Hương Mỗi Người Có Một", cuối
đời, cố gáy
được 1 lần, khi xì ra, trên Đài của Đế Quốc Mẽo, VOA, “vế tiếp theo,
đếch phải của tớ”!
Cái này là
giai thoại, Gấu nghe qua bạn quí của Gấu.
Khi nộp đơn xin vô Hội Nhà... Thổ, anh cho biết, phải
có nhà văn VC thứ thiệt đỡ đầu, và, với anh, đó là NQS.
Và khi có tiếng xì xào giữa đám "Khỉ Ở Rừng U Minh", NQS bèn "đứng về
phe
Ngụy", và phán, nếu nó mà
không được vô Hội, thì thằng nào
xứng đáng vô?
Nếu đúng như
thế, thì đây là tiếng gáy của NQS!
Cái cú đưa
sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc
Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô
phỏng
Gulag của Xì. Đúng hơn, của Nga Hoàng. Tống tù đi Miền Đông Hoang Dã,
lập những trại tù, thành 1 quần đảo, không chỉ đưa sĩ quan Ngụy, mà là
tất cả vợ
con họ hàng của chúng.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn
1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù
có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1
trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc
chiến
VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.
Hãy cẩn
thận, về điều này:
Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas trích dẫn, sđd
Tribute to Solz
Câu châm
ngôn Nga, 1 cách nào đó, là 1 ẩn dụ tuyệt vời về cuộc chiến Mít.
Anh chiến đấu vì cái gì:
Vì lý tưởng
nước Mít là Một [C'est un UN, như Bác H phán]
Anh sẽ có được:
Lò Cải Tạo.
Một nước
Mít băng hoại, của một lũ ác nhân
Hãy cẩn thận!
Cẩn thận
cái
gì nữa!
Đọc truyện này, bạn cũng có cảm tưởng tương lai đã chiến thắng.
Note:
Đăng trên báo Nhân Dân, chắc cũng từ
hồi mới phỏng dái, dùng font chữ thời tiền sử, Gấu mới vớ được trong hồ
sơ cũ,
đánh vật với nó một tua, mới chuyển qua đuợc Unicode.
Gửi “bạn ta”, cùng những ngày ở Hà Nội. Nhớ, lần đó, đó, bạn ta gọi
“anh Gấu”,
xưng “em” thật chân tình.
Cảm động
thật!
Nhớ mua một
cuốn Istanbul,
đọc song song với cái truyện này.
Thú thực,
khi dịch nó, Gấu chỉ nhớ Sài Gòn, như Sài Gòn trong truyện
này.
Khi bạn ta
nằm dưới cơn mưa Da Cam
thì cũng
lúc đó, Gấu đang gửi những bức hình ghi cảnh máy bay thả mưa Da Cam.
Đẹp vô cùng.
Như giấc mơ hậu chiến, ở trong truyện này.
Thân.
NQT
Thảo Trường Giỗ Ðầu
Không biết đám quản giáo VC,
khi cần chùi tay, có chùi vô áo tên
sĩ quan tù VNCH không, nhỉ?
GCC @ Lý Kiến Cắn [Trúc]'s
Van Hoa Magazine, Little Saigon.
Lần bịnh nặng, đến phát
khùng, khùng tới đâu chửi VC tới đó, chắc chắn đi, may làm sao, TT được
chuyển về ‘quê nhà’ Miền Nam, trại tù Suối Máu, hình như vậy. Gấu nghe
anh kể lần đầu gặp lại, khi cả hai ngồi nơi Car Wash, một cơ sở rửa xe
của một trong những đứa con. Đúng cái lần nổ ra vụ Trần Trường. Nhờ
vậy, người nhà biết tin kịp, mang thuốc thang lên kịp, cứu mạng kịp.
Anh cười nói, lần đó, đám quản giáo còn chọc quê, mi giả đò khùng, để
chửi tụi tao.
Về lại Canada, khi thấy cái hình Gấu ngồi nơi tòa soạn báo Văn Hóa, với
một rừng cờ VNCH ở phía sau, bức hình nổi tiếng của ký giả ‘Lý Kiến
Cắn’, [Lý Kiến Trúc] anh mail, khen, ông hay thật, tôi ở Cali mà chẳng
mò đi tới đâu!
TT quả là vậy. Anh rất ít
la cà, khác hẳn Gấu.
'Góc TT', lúc đầu có tên
'Quán TT'. Ông mail, hỏi, tôi có bán gì đâu, mà ông để... Quán?
30.
4. 2013
“Rõ ràng là họ coi chính
quyền này như một chiến lợi phẩm mà - tiếc thay - họ chỉ là kẻ
thừa hưởng"
Đào Hiếu (2)
Đúng giọng tranh ăn, cay cú.
Thú thực, Gấu chưa từng gặp 1 tên VC nằm vùng nào có "bộ mặt người" cả!
Những nhà trí thức Mác Xít
luôn lèm bèm
[insister] về sự kiện, là, chủ nghĩa xã hội, mặc dù những phóng thể,
vong thân của
nó [aliénations], luôn thừa sức để mà tự điều chỉnh, từ phía bên trong.
Kiểu mẫu
Tiệp Khắc về một chủ nghĩa xã hội cộng hòa cho thấy một thứ hình thức
lý tưởng
về sự điều chỉnh này.
Về sự phát triển độc hại của Liên Xô,
và chư hầu - không kể đến - theo bà, liệu có cơ may, về một toan tính
mới, thực
hiện một chủ nghĩa xã hội cộng hòa, trong những xứ sở Đông Phương, mặc
khải từ
những kiểu mẫu Tiệp hay Nam Tư?
H. Arendt: Một
từ ông dùng làm tôi bực mình [scandalisé].
Gọi, qualifier, phóng thể, aliénation, một chế
độ như là chế độ Xì Ta Lin, theo tôi,
nhảm,
cực nhảm [euphemism: nói trại đi].
Gọi như thế là cố tình vờ đi, không chỉ thực
tại, mà còn những tội ác ghê tởm nhất. Tôi nhắc ông, ấy là vì, một cách
gọi “lệch
pha” [jargon: nói lóng] thường bóp mép sự vật; tội ác là tội ác, phóng
thể,
vong thân, khác hẳn.
Bà có tính ban cho chủ
nghĩa xã hội,
vào giờ này, à l’heure actuelle, một quan điểm trấn ngự nào, conception
dominante,
về tương lai của xã hội, một cơ may nào đó, để mà thực hiện?
Câu hỏi của ông
đưa đến vấn đề, chủ nghĩa xã hội thực sự nghĩa là gì. Marx, chính ông
ta cũng đếch
trả lời nổi câu này, một cách cụ thể, theo tôi.
Cho phép tôi ngắt lời bà.
Điều mà chúng
ta đang tính nói tới, là một chủ nghĩa xã hội hướng [orienté] tới những
kiểu mẫu
như là ở Tiệp hoặc Nam Tư.
Ông lại tính
nói về thứ “chủ nghĩa xã hội với bộ mặt người”…
Nghệ Thuật Bịp
Mấy chục năm
rồi sau cuộc chiến, hẳn là đã có rất nhiều người ở “bên thắng
cuộc”, tỏ ra ân hận, không phải vì giải
phóng Miền Nam, mà là, những tội ác sau đó.
Giá mà đừng
gây ra những tội ác nhỉ, đẹp biết mấy!
Gấu cũng đã
từng nghĩ như thế - đúng hơn, mong mỏi như thế.
Bà DTH hẳn cũng đã mong mỏi như
thế, khi phán,
cuộc chiến ngu đần nhất, trong lịch sử Mít.
Nhưng phải đến
30 Tháng Tư 2013, sắp đi xa, thì Gấu Cà Chớn - thằng bé mắt lác Bắc Kít
ngày nào
- mới ngộ ra: Chiến thắng đỉnh cao chói lọi đó, không phải là chiến
thắng, nếu
thiếu những tội ác sau 30 Tháng Tư, 1975!
Trong bài vinh
danh Thượng Đế Đã Ngỏm Tại Xề Gòn, La
Peau, của Malaparte, Kundera viết:
9. Một Âu Châu
Mới “In statu nascendi”.
[trong cái dạng uyên nguyên của nó, in its
original
form]
Âu Châu Mới,
thoát ra từ Đệ Nhị Chiến, bị Thượng Đế Đã
Ngỏm tóm lấy, trong tất cả cái chân thực của nó [The New Europe as
it
emerged from World War II is caught by The
Skin in complete authenticity], nói như vậy có nghĩa, nó được tóm
bắt bằng
1 cái nhìn chưa bị sửa sai, hay kiểm duyệt, [những “giá mà đừng có tội
ác Lò Cải
Tạo”, thí dụ], và như thế, nó lộ sự tươi rói của khoảnh khắc mới sinh,
and that
therefore shows it gleaming with the newness of its birth instant.
Tôi
nghĩ tới
Nietzsche ở đây: cái yếu tính của 1 hiện tượng được vén lộ ở cái khoảnh
khắc khải
huyền của nó, I’m reminded of Nietzsche’s idea: The essence of a
phenomenon is
revealed in the instant of its genesis.
Đúng là điều
Gấu lèm bèm hoài, về chiến thắng 30 Tháng Tư của Bắc Kít, nó có từ khi
chưa có
giống Mít, hay nói 1 cách khiêm tốn hơn, nó vừa sinh ra là có rồi, ở
cái khoảnh
khắc khải huyền của giống Mít!
Hà, hà!
Âu Châu Mới được sinh từ
một cuộc thất trận khủng, chưa từng có trong lịch sử của
nó [The New Europe is born of an enormous defeat unparalleled in its
history]; lần
đầu tiên, Âu Châu bị đánh bại, vanquished, Âu Châu như là Âu Châu, trọn
Âu Châu.
Trước hết, bị đánh bại bởi cơn khùng điên của con quỉ của chính nó,
nhập thân
vào 1 nước Đức Nazi, first vanquished by the madness of its own evil
incarnated
in Nazi Germany, và rồi thì được giải phóng, bởi Mẽo một bên, và bởi
Hồng Quân
một bên.
Được giải phóng và bị đô hộ,
Liberated and occupied.
Tôi nói mà không tiếu lâm, I say this without irony. Cả
hai từ đều đúng, accurate. Ở mối nối của nó là cái bản chất độc nhất
của hoàn
cảnh, And in their juncture lies the unique nature of the situation.
Kundera: Encounter
Giải phóng và
bị đô hộ, ở giữa hai từ đó, là hoàn cảnh độc nhất, tiếu lâm nhất, cà
chớn nhất,
và nhục nhã nhất, của Miền Nam xứ Mít!
Hà, hà!
Vĩnh biệt
nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Người kể chuyện với nhiều chi tiết đắt giá
Note: Thì
lâu lâu cũng phải cho GCC khóc đồng nghiệp Đỏ 1 phát chứ!
“Để không bị
lộ bí mật nơi đóng quân trong rừng, cấp trên đã ra lệnh may yết hầu con
gà trống
vì sợ nó gáy. Nhà văn cho rằng, làm gà trống mà không được gáy thì thà
chết còn
hơn”.
Nhà thơ Cách
Mạng 30 Tháng Tư, tác giả bài thơ "Quê Hương Mỗi Người Có Một", cuối
đời, cố gáy
được 1 lần, khi xì ra, trên Đài của Đế Quốc Mẽo, VOA, “vế tiếp theo,
đếch phải của tớ”!
Tay Nguyễn Quang
Sáng này, suốt đời chỉ mong "tối" 1 lần, mà cũng đếch được.
Chán thế!
Cái này là
giai thoại, Gấu nghe qua bạn quí của Gấu.
Khi nộp đơn xin vô Hội Nhà... Thổ, anh cho biết, phải
có nhà văn VC thứ thiệt đỡ đầu, và, với anh, đó là NQS.
Và khi có tiếng xì xào giữa đám "Khỉ Ở Rừng U Minh", NQS bèn "đứng về
phe
Ngụy", và phán, nếu nó mà
không được vô Hội, thì thằng nào
xứng đáng vô?
Nếu đúng như
thế, thì đây là tiếng gáy của NQS!
Hà, hà!
Note:
Câu văn
thật đắt của NQS, cũng chính là câu của Milosz, dưới đây:
“Đó
là một nhóm người, như hòn đảo nhỏ trong một đám đông, và đám đông này
thiếu một
điều chi rất ư riêng biệt để cho nó trở thành một cuộc sống của con
người khiêm
tốn, và bình dị."
Cả 1 Hội Nhà
Thổ VC hiện nay, thì đúng là 1 con gà trống, bị thiến mẹ mất tiếng gáy!
V/v GCC khóc
đồng nghiệp Đỏ, nhà văn cách mạng Nguyễn Quang Sáng.
Thật là tình cờ, Gấu cùng
lúc, đọc 1 bài viết của Zbigniew Herbert, 1 nhà thơ trong "Đồng Nai Tam
Kiệt" của
xứ Ba Lan - gồm Milosz, Szymborska, và ông – trong tuyển tập văn xuôi, The
Collected Prose 1948-1998.
Bài viết đúng là vinh danh... Gấu Cà Chớn, tếu thế, và
Hertbert gọi đó là, "Lòng khoan dung của tên đao phủ thủ", "The Mercy
of the
Executioner"!
Chả là Gấu đang
đọc cuốn này. Đi giang hồ vặt, về nhà Lào thăm mấy đứa con, thèm đọc
quá, về lại Canada, bèn
vớ lấy cuốn đó.
Thần sầu. Gấu sẽ đi vài bài ngắn ngắn trong đó, trong những kỳ
tới.
Zbigniew
Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska
đều đợp
Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng,
Tô
Thuỳ Yên,
Thanh Tâm Tuyền, như NTV đã từng gọi.
Gấu biết tới
Herbert, là qua 1 bài viết của Coetzee, "Thế nào là cổ điển?" (1)
Nhưng
để đọc
được ông, thì cũng mới đây thôi, một phần vì cuốn nào của ông thì cũng
dày cộm,
và vì ông là thi sĩ, mà cái món thi sĩ, thì Gấu cũng mới đọc được, mới
đây thôi!
Đọc 1 phát, là dịch ào ào, điếc không sợ súng!
VĨNH BIỆT
NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG
Gốc cây
mận
(nhà Nguyễn Quang Sáng) - một kỷ niệm xa xôi
NgTrKhoi,
Nguyễn Quang Sáng, Đinh Cường, Trịnh Công Sơn.
Bài hát
trình bày: Đêm thấy ta là thác đổ
Cái cú đưa
sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc
Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô
phỏng
Gulag của Xì. Đúng hơn, của Nga Hoàng. Tống tù đi Miền Đông Hoang Dã,
lập những trại tù, thành 1 quần đảo, không chỉ đưa sĩ quan Ngụy, mà là
tất cả vợ
con họ hàng của chúng.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn
1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù
có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1
trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc
chiến
VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.
NQT
& Quyên @ Cali,
2003
Hãy cẩn
thận, về điều này:
Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas trích dẫn, sđd
Tribute to Solz
Câu châm
ngôn Nga, 1 cách nào đó, là 1 ẩn dụ tuyệt vời về cuộc chiến Mít.
Anh chiến đấu vì cái gì:
Vì lý tưởng
nước Mít là Một [C'est un UN, như Bác H phán]
Anh sẽ có được:
Lò Cải Tạo.
Một nước
Mít băng hoại, của một lũ ác nhân
Hãy cẩn thận!
Cẩn thận
cái
gì nữa!
Đọc truyện này, bạn cũng có cảm tưởng tương lai đã chiến thắng.
Note:
Đăng trên báo Nhân Dân, chắc cũng từ
hồi mới phỏng dái, dùng font chữ thời tiền sử, Gấu mới vớ được trong hồ
sơ cũ,
đánh vật với nó một tua, mới chuyển qua đuợc Unicode.
Gửi “bạn ta”, cùng những ngày ở Hà Nội. Nhớ, lần đó, đó, bạn ta gọi
“anh Gấu”,
xưng “em” thật chân tình.
Cảm động
thật!
Nhớ mua một
cuốn Istanbul,
đọc song song với cái truyện này.
Thú thực,
khi dịch nó, Gấu chỉ nhớ Sài Gòn, như Sài Gòn trong truyện
này.
Khi bạn ta
nằm dưới cơn mưa Da Cam
thì cũng
lúc đó, Gấu đang gửi những bức hình ghi cảnh máy bay thả mưa Da Cam.
Đẹp vô cùng.
Như giấc mơ hậu chiến, ở trong truyện này.
Thân.
NQT
Thảo Trường Giỗ Ðầu
Không biết đám quản giáo VC,
khi cần chùi tay, có chùi vô áo tên
sĩ quan tù VNCH không, nhỉ?
Lần bịnh nặng, đến phát
khùng, khùng tới đâu chửi VC tới đó, chắc chắn đi, may làm sao, TT được
chuyển về ‘quê nhà’ Miền Nam, trại tù Suối Máu, hình như vậy. Gấu nghe
anh kể lần đầu gặp lại, khi cả hai ngồi nơi Car Wash, một cơ sở rửa xe
của một trong những đứa con. Đúng cái lần nổ ra vụ Trần Trường. Nhờ
vậy, người nhà biết tin kịp, mang thuốc thang lên kịp, cứu mạng kịp.
Anh cười nói, lần đó, đám quản giáo còn chọc quê, mi giả đò khùng, để
chửi tụi tao.
Về lại Canada, khi thấy cái hình Gấu ngồi nơi tòa soạn báo Văn Hóa, với
một rừng cờ VNCH ở phía sau, bức hình nổi tiếng của ký giả ‘Lý Kiến
Cắn’, [Lý Kiến Trúc] anh mail, khen, ông hay thật, tôi ở Cali mà chẳng
mò đi tới đâu!
TT quả là vậy. Anh rất ít
la cà, khác hẳn Gấu.
'Góc TT', lúc đầu có tên
'Quán TT'. Ông mail, hỏi, tôi có bán gì đâu, mà ông để... Quán?
30.
4. 2013
Nghệ Thuật Bịp
Mấy chục năm
rồi sau cuộc chiến, hẳn là đã có rất nhiều người ở “bên thắng
cuộc”, tỏ ra ân hận, không phải vì giải
phóng Miền Nam, mà là, những tội ác sau đó.
Giá mà đừng
gây ra những tội ác nhỉ, đẹp biết mấy!
Gấu cũng đã
từng nghĩ như thế - đúng hơn, mong mỏi như thế.
Bà DTH hẳn cũng đã mong mỏi như
thế, khi phán,
cuộc chiến ngu đần nhất, trong lịch sử Mít.
Nhưng phải đến
30 Tháng Tư 2013, sắp đi xa, thì Gấu Cà Chớn - thằng bé mắt lác Bắc Kít
ngày nào
- mới ngộ ra: Chiến thắng đỉnh cao chói lọi đó, không phải là chiến
thắng, nếu
thiếu những tội ác sau 30 Tháng Tư, 1975!
Trong bài vinh
danh Thượng Đế Đã Ngỏm Tại Xề Gòn, La
Peau, của Malaparte, Kundera viết:
9. Một Âu Châu
Mới “In statu nascendi”.
[trong cái dạng uyên nguyên của nó, in its
original
form]
Âu Châu Mới,
thoát ra từ Đệ Nhị Chiến, bị Thượng Đế Đã
Ngỏm tóm lấy, trong tất cả cái chân thực của nó [The New Europe as
it
emerged from World War II is caught by The
Skin in complete authenticity], nói như vậy có nghĩa, nó được tóm
bắt bằng
1 cái nhìn chưa bị sửa sai, hay kiểm duyệt, [những “giá mà đừng có tội
ác Lò Cải
Tạo”, thí dụ], và như thế, nó lộ sự tươi rói của khoảnh khắc mới sinh,
and that
therefore shows it gleaming with the newness of its birth instant.
Tôi
nghĩ tới
Nietzsche ở đây: cái yếu tính của 1 hiện tượng được vén lộ ở cái khoảnh
khắc khải
huyền của nó, I’m reminded of Nietzsche’s idea: The essence of a
phenomenon is
revealed in the instant of its genesis.
Đúng là điều
Gấu lèm bèm hoài, về chiến thắng 30 Tháng Tư của Bắc Kít, nó có từ khi
chưa có
giống Mít, hay nói 1 cách khiêm tốn hơn, nó vừa sinh ra là có rồi, ở
cái khoảnh
khắc khải huyền của giống Mít!
Hà, hà!
Âu Châu Mới được sinh từ
một cuộc thất trận khủng, chưa từng có trong lịch sử của
nó [The New Europe is born of an enormous defeat unparalleled in its
history]; lần
đầu tiên, Âu Châu bị đánh bại, vanquished, Âu Châu như là Âu Châu, trọn
Âu Châu.
Trước hết, bị đánh bại bởi cơn khùng điên của con quỉ của chính nó,
nhập thân
vào 1 nước Đức Nazi, first vanquished by the madness of its own evil
incarnated
in Nazi Germany, và rồi thì được giải phóng, bởi Mẽo một bên, và bởi
Hồng Quân
một bên.
Được giải phóng và bị độ hộ,
Liberated and occupied.
Tôi nói mà không tiếu lâm, I say this without irony. Cả
hai từ đều đúng, accurate. Ở mối nối của nó là cái bản chất độc nhất
của hoàn
cảnh, And in their juncture lies the unique nature of the situation.
Kundera: Encounter
Giải phóng và
bị đô hộ, ở giữa hai từ đó, là hoàn cảnh độc nhất, tiếu lâm nhất, cà
chớn nhất,
và nhục nhã nhất, của Miền Nam xứ Mít!
Hà, hà!
Nguyen Trong
Khoi
VĨNH BIỆT
NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG
Gốc cây mận
(nhà Nguyễn Quang Sáng) - một kỷ niệm xa xôi
NgTrKhoi,
Nguyễn Quang Sáng, Đinh Cường, Trịnh Công Sơn.
Bài hát
trình bày: Đêm thấy ta là thác đổ
Khi Cao Bồi sắp
sửa đi, chàng sợ quá, nắm tay vợ khóc quá trời, kíu anh với. Một vị độc
giả TV
cảnh cáo Gấu, mi hiền đi là vừa rồi, để mà ra đi thanh thản!
Ui chao Gấu
mà là cái thá gì so với Cao Bồi.
Bạn quí của Gấu rất rành về cái tội bán thiên
đường Miền Nam cho con quỉ chuồng lợn Bắc Kít.
Ta cho mi cặp ngựa, mi cho
ta con
Rose: Câu này dùng làm "avatar" cái con mẹ gì cho Năm Ngựa mà không
tuyệt sao, hà hà!
Đến 1 thằng
chăn trâu, học lớp 1, nhờ thời thế lên làm thủ tướng Mít VC, trước khi
chết mà còn
than được 1 câu, 1 triệu người vui, 1 triệu người buồn, một tên nhà
văn, dù miệt
vườn như Nguyễn Quang Sáng, không lẽ không có, dù chỉ 1 giây, 1 phút,
sám hối cái
tội thờ giặc Phương Bắc?
Nếu đúng là thống nhất, đất nước Mít đâu như ngày nay? NQT
Địa ngục chật
cứng lũ VC choi choi, đếch có chỗ cho Cao Bồi, như ta, 1 thằng, bán
đồng nghiệp
cho VC, rồi, thà rằng ngửa tay xin đồng nghiệp tiền cho con du học Mẽo,
đếch thèm
hất hàm ra hiệu cho lũ Bắc Kít Bắc Bộ Phủ, ta cho mi cả một Miền Nam,
mi trả ơn
ta bao nhiêu cho đủ, lũ khốn kiếp!
Chỉ có tội tinh
thần. Tội xác thân, xác thân tự nó ôm lấy những hình phạt. Zbigniew
Herbert phán. [There are
only spiritual sins. The sins of the flesh carry their own
punishment…]. PXA biết
rất rõ, tội tinh thần của ông, và ông tin rằng, ông sẽ phải vô Lò Luyện
Ngục, Purgatoire,
tệ lắm là 20 năm, và chỉ đến khi ra khỏi nơi đó, thì người đời mới có
thể lèm bèm
về công tội của ông.
Với tên nhà văn miệt vườn như NQS, GCC bèn đóng
vai đao phủ thủ, và đi 1 đường gươm bao dung cho hắn ta, như Zbigniew
Herbert,
kể, sau đây, hay như GCC tóm gọn:
“NQS mi sẽ có
ánh mặt trời trên mặt”!
[When they
brought in the condemned man, the crowd fell silent. Barneveldt was
hurrying
toward death: "What you must do, do it fast," he urged the executors
of the verdict. Then something happened that went far beyond the ritual
of the
execution, beyond the procedure of any known execution. The executioner
led the
condemned man to a spot where sunlight was falling and said, Your
Honor, you
will have sun on your face."]
TVT & NDT @ Cà-phê
Factoty, Little Saigon
Cũng 1 thứ cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít, nghĩa là, não bị thiến mất 1
mẩu!
Bất
hạnh là tài sản
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ
phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng
Nobel Toán!
Thú vị
quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi
nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức
Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần
lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
Evil Axis
TẤM LÒNG…???
Đi thăm bạn
bị bệnh trong ngày đông giá rét, mới thấy ấm áp khi ngồi với nhau. Bỏ
qua mọi
quan điểm hẹp hòi, chính kiến hèn mọn…Những ly rượu trở nên quý giá
trong tình
bạn bè, ngồi nói với nhau đủ thứ linh tinh, trên trời , dư...ới đất…
cuối cùng
đều nhận ra rằng - con người có rất nhiều tính xấu, nhưng cái xấu nhất
vẫn là :
tấm lòng súc vật.
Rồi cùng
nhau xem lại hai phim tài liệu của Trần Văn Thủy: "Chuyện Tử Tế" và "Hà
Nội Trong
Mắt Ai". Hình ảnh ấn tượng nhất là một người bạn sắp chết đã nói với
các bạn
đang đứng quanh giuờng bệnh: các cậu ráng sống sao cho tử tế - trong
CHUYỆN TỬ
TẾ và một câu trích dẫn tuyệt vời trong HÀ NỘI TRONG MẮT AI : Chỉ có
súc vật mới
quay lưng lại với đồng loại để chau chuốt bộ da của mình.
Chia tay
nhau vào đêm khuya khoắt lạnh lẽo, trong lòng lại bừng lên một niềm
vui, hạnh
phúc.
NTK’s FB
GCC đã từng
gặp TVT, đã từng ngồi chung bàn, lần anh ta ghé Tiểu Sài Gòn. Nhưng
chẳng ai
lên tiếng, để bắt chuyện, ngoài cái hất hất cái đầu, ra vẻ có nhận ra
nhau!
Cảm tưởng của GCC về TVT,
đây cũng là 1 thứ cực kỳ tinh anh của
xứ Bắc
Kít, nghĩa là, khôn tổ cha.
Chứng cớ thì cũng dễ: Cả 1
cuốn "Nếu Đi Hết Biển" của xừ lủy, đếch có
1 thằng nào như GCC, ở trong cái dúm người được TVT phỏng vấn, khi lãnh
tiền
WJC, vẽ khuôn mặt Mít lưu vong.
Lạ, là loạt bài GCC viết
về cuốn này, tháng này, được vô “top ten”, theo
server!
Tò mò, GCC “đọc lại”, và hết sức ngạc nhiên về cái giọng điệu tử tế của
chính mình,
khi viết!
Hà, hà!
IX
Nhưng làm
sao, có cách nào đi... hết biển?
Có theo dõi
những bài viết của anh về Nếu đi hết
biển...
Anh viết quá
nhẹ nhàng với tác giả [của nó]...
Một độc giả
Một bữa ở
Luân đôn, sương mù dầy đặc, đến nỗi, bạn xòe tay ra ngay trước mặt mà
cũng chẳng
nhìn thấy nó, có một người đàn ông nhận được một cú điện thoại, nói ông
ta phải
tới liền một bệnh viện ở mép bờ phiá bên kia của thành phố, vì đứa con
của ông,
bị bệnh nặng và đã được chở vô đó. Người đàn ông mở cửa, chạy ra đường,
và trước
mặt ông là một khối đen kịt. Ông kêu cứu, nhưng chẳng xe cộ, mà cũng
chẳng bộ
hành.
Bất thình
lình, một bàn tay từ đâu đặt lên vai ông, và một giọng nói vang lên:
"Tôi
sẽ dẫn anh tới đó."
Và thế là
người lạ kia dẫn người cha xốn xang lo lắng xuyên qua thành phố Luân
đôn sương
mù đen kịt, thỉnh thoảng nhắc nhở, này coi chừng chỗ này, coi chừng chỗ
kia,
này quẹo trái, này quẹo phải...
Khi tới được
bệnh viện, người cha hỏi, làm sao mà ông lại có thể đi xuyên qua biển
sương mù
dầy đặc như thế, con người tốt bụng kia trả lời:
"Đêm tối,
sương mù chẳng thể nào làm phiền nổi tôi. Vì tôi là một người mù."
Amos Oz: Dưới
Ánh Sáng Chói Chang.
-Tôi hỏi thật
ông, ông có ngại khi chứa VC trong nước qua không?
-Nếu ngại,
đã chẳng mời. Tôi không thích theo đuổi cuộc chiến nhãn hiệu. Tôi chơi
hoặc
không chơi với con người cụ thể.
Trần Văn Thuỷ
phỏng vấn Hoàng Khởi Phong.
Câu hỏi, tôi
đã nghe hơn một lần, và tôi nhận ra, cuộc chiến vừa qua nó làm cho con
người
ngu đi nhiều, nhất là trong phép xã giao, trong cách đối xử giữa con
người với
con người.
Trên một diễn
đàn nọ, tôi đọc được một câu cảm thán, nhân một ngày 30 tháng Tư: Liệu
có một
gia đình nào ở Tiểu Sài Gòn dám mời một ông nón cối vô nhà không?
Cụ thể hay
không cụ thể, nón cối hay không nón cối, khi bạn mời một người nào vô
nhà bạn,
bạn tin rằng, người đó là bạn mình.
Nhưng qua gợi
ý của một bạn văn, câu hỏi trên không phải của TVT, mà là của HKP.
Bởi vì, ai đời,
mình đã mời nó vô nhà mình, mà nó còn thọt lét mình một cú đau hơn hoạn
như thế,
thì thật không phải phép xã giao một chút nào hết!
Hay là ở nơi
đó, người ta quên mất phép xã giao?
Tôi không
tin.
Để ý, những
người được Trần Văn Thuỷ phỏng vấn, đều là người đã 'chứa chấp' ông. Đây là thất bại lớn của cuốn sách.
Thất bại của
nó, còn là những nhận định được lập đi lập lại quá nhiều lần, ở những
người được
phỏng vấn.
V/v Chỉ có
súc vật mới quay lưng lại với đồng loại để chau chuốt bộ da của mình.
Con người, thì cũng là con
vật, vậy.
Không “chỉ” là con vật, mà còn là thứ cực
độc, tối độc.
Người
là 1 con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn
nhân, mà anh ta tính làm thịt, cho đến khi làm thịt họ.
Man is
the only animal that can remain on friendly terms with
the victims he intends to eat until he eats them.
Samuel Butler, c. 1890
Một vị độc giả, còn là
thân hữu, gửi mail cám ơn vì đã khui ra câu trên.
GCC sợ rằng cái cực kỳ thông minh của
những người như TVT, có gì liên quan đến nhận xét trên.
Thì cứ nhìn cách Bắc Kít đối xử với lũ
Ngụy sau 1975 là đủ
rõ.
NQT
Một con chó ngoan, thưa ngài,
xứng đáng 1 khúc xương hoành tráng!
A good dog, sir, deserves a good bone.
Ben Jonson, 1633
Brodsky phán:
Khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của
bạn, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your
morality –according to what is or isn't allowed today - then you're
already
courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov (1)
Nếu không có
cuộc chiến giữa VC và Tẫu, đám sĩ quan Ngụy chết sạch. Thảo Trường cho
biết, nhờ
được chuyển về Miền Nam, trong lần bịnh phát điên, người thân từ Sài
Gòn mang
thuốc lên kịp, khi nhận được tín hiệu cấp cứu từ thân nhân bạn tù trong
Trại. Anh
cho biết, trong những cơn mê sảng, anh chửi VC bằng thích, nhưng đâu có
nhớ,
khi hết bịnh. Bọn quản giáo nói, mi giả đò điên để chửi tụi tao.
…
một kỷ niệm xa xôi: GCC không dám tưởng tượng, trong khi ba đấng Ngụy
hầu đàn
nhà văn Cách Mạng miệt vườn, TTT có thể đang vác nứa, và té ở núi Việt
Hồng,
hay Thảo Trường đang chăn lợn, và “lầm” quả trứng bồi dưỡng cho con heo
nọc, là
của tên tù cải tạo, và bị ẻn quản giáo chửi cho một trận!
Đành
bắt chước ông anh nhà thơ, văng tục, Merde!
V/v Chính kiến hèn
mọn.
Chính trị mới
là đỉnh cao của văn học, mọi nghệ thuật thứ thiệt, là chính trị, tout
art véritable
est politique, như Toni Morrison, nhà văn Nobel da đen, Mẽo, phán.
Và đó cũng là
ý nghĩa của câu đầy dè bỉu, cái còn lại là văn chương, tout le reste
est littérature,
của tụi Tẩy.
Chính lũ VC làm cho chúng ta tởm chính trị, khi chúng lợi dụng nó
vào những mục tiêu khốn nạn.
Đường ra trận mùa này đẹp
lắm!
Nguyễn
Huy Thiệp vs Kurtz
Liệu có thể coi NHT, một hình
tượng nổi tiếng, một Kurtz của Conrad, trong Trái Tim của Bóng Đen?
Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine Littéraire, Tháng Bẩy
& Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ
Miền Bắc: Tôi lụy NHT!
Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của
Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít, mà nhân
vật của NHT làm bật ra.
Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là bài tập về cái ác,
l'exercice du mal?
Le «cœur des ténèbres», Heart of
Darkness, n'est donc pas seulement le fin fond du continent
africain. C'est en Kurtz lui-même qu'il y a des ténèbres. L'expression
anglaise est d'ailleurs ambiguë: on peut y comprendre aussi « cœur
ténébreux », « cœur de ténèbres », comme on dit« un cœur de pierre ».
Kurtz prétendait apporter la lumière de la civilisation dans des
contrées obscures, et c'est lui qui se révèle profondément noir et
sauvage.
Kurtz a aboli la différence entre haut et bas, noble et vil, bien et
mal. Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il ne parvient pas à
formuler un jugement à son sujet. Seul Kurtz peut prononcer un verdict
sur sa propre existence. Il semble en être ainsi dans ses ultimes
paroles: «L'horreur! l'horreur! »
Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé le voile, et il a vu
l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit ce qu'il
expérimente: l'état inouï que l'on atteint dans l'effacement des
limites, c'est dire dans l'exercice du mal, apparaît à ses yeux comme
l'objet d'une connaissance nouvelle, qui contribue à la méditation
bouddhique que son visage exprime. Il est difficile, par conséquent,
d'appliquer aux rapports de Marlow et de Kurtz le schème narratif qui
oppose un « bon» à un « méchant ».
Trái Tim của Bóng Đen,
sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!
Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều
tuyệt vời:
Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một
cõi thối rữa, là đất liền, là những đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs
contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de
croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des
devoirs simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la
camaraderie et le goût du travail bien fait.” »
*
«L'horreur!
l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!
Cầu Việt
Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học
trò làm thịt,
xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.
Về, chụp hình cái lô
cốt trên đê làng, đến bãi sông đốt cây nhang cho ông
cụ, rồi đi, khỏi cần về nữa cũng được, Thảo Trường biểu GCC.
"Bien qu'il
n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur
des
ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de
retour. Et
avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais
disparu,
ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour
rester
ici ». (1)
Thì, tất
nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu,
của sông
Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa
chúng ta
dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công
Gô, và,
ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với
nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay
là, nếu
anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao,
nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi
tẹt, giang
hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi
đánh hàng:
Từ thuở mang
gươm đi dựng nước
Ngàn năm
thương nhớ đất Thăng Long
Kurtz, như
thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng
Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê
Tướng
Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn
cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần
đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ
ông mất,
trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn
văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân
chẳng hạn,
vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần
tụi này!
Đi rất
xa,
chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ
Đoài mây trắng lắm!
V/v chính kiến hèn mọn.
NTK, hình như có lần kể
cho GCC nghe,
ngày 30 tháng 4, 1975, anh đưa vợ con ra bến tầu Xề Gòn, và, thay vì
cùng lên,
thì lại vòng xe trở lại, làm 1 tua “Sài Gòn Lần Cuối”, và thế là kẹt
luôn. Ở
lại, thì đành phải đóng vai Cách Mạng 30 Tháng Tư, đứng về phe 30 năm
mới có
ngày hôm nay, chứ làm sao bi giờ, hà, hà!
Bạn quí của Gấu thì cũng rứa, cũng viết văn, viết kịch, cái
gì gì, "những tháng ngày êm ả" cái con mẹ gì đó!
Bạn NTK, bảnh trai, bèn vô vai tài tử xi nê ma.
Thành ra khi ra hải ngoại, theo diện đoàn tụ, anh bị đám Chống Cộng
Điên Cuồng
hỏi thăm sức khoẻ, cũng căng lắm, đến phải bỏ Quận Cam (GCC đi trễ
quá, chỉ nghe nói lại).
Đám VC trong nước mỗi lần đi công tác, ghé nhà NTK và được tiếp đãi
thật nồng
hậu, là do vậy.
V/v Sĩ quan Ngụy chết hết.
Đúng như thế, mà còn hơn thế, nếu
không xẩy ra cú chiến tranh biên giới giữa VC Bắc Kít và Tẫu.
Cái cú đưa
sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc
Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô
phỏng
Gulag của Xì. Đúng hơn, của Nga Hoàng. Tống tù đi Miền Đông Hoang Dã,
lập những trại tù, thành 1 quần đảo, không chỉ đưa sĩ quan Ngụy, mà là
tất cả vợ
con họ hàng của chúng.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn
1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù
có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1
trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc
chiến
VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.
|
|