|
Monstres
illustres
Au cœur
des ténèbres, mystique
de l'horreur
Aimantant
la quête imaginée
par Conrad puis adaptée par Coppola dans Apocalypse Now, le personnage
de
Kurtz, à la fois admirable et ignoble, déploie une troublante sagesse
du mal.
Par
MAËL RENOUARD
Kurtz,
dans Au cœur des ténèbres de Joseph Conrad,
est une figure célèbre, mais aussi bien troublante, du mal en
littérature. Le
motif de ce trouble est sans doute l'oscillation entre deux points de
vue sous
lesquels il apparaît tour à tour: il est tantôt le représentant d'un
mal
absolu, d'une noirceur hyperbolique, celle
qu'évoque le titre du récit, tantôt un individu qui évolue par-delà le
bien et
le mal. Au service d'une société de commerce colonial, Kurtz tient un
comptoir
reculé en amont du fleuve Congo;
il colllecte l'ivoire auprès des indigènes avec une efficacité
singulière. Le
narrateur de la nouvelle, Charles Marlow, doit commander un vapeur
allant à sa
rencontre, car on est sans nouvelles de lui depuis quelque temps, et
des
rumeurs le disent très malade.
L'arrivée
au comptoir révèle
une vérité terrifiante: devant la maison de Kurtz se dressent des têtes
humaines fichées sur des pieux. Il a manifestement ordonné des
masssacres et
des pillages. Devenu le chef d'une tribu qui lui rend une sorte de
culte
idolâtre, il préside à des rites indicibles, «unspeakable rites », qui
lui sont
offerts sans qu'il proteste, et qu'il encourage peut-être. Le texte ne
donne
aucune précision supplémentaire. Les hypothèses le plus souvent émises
évoquent
des sacrifices humains, voire le cannibalisme. Le« cœur des ténèbres »,
Heart of
Darkness, n'est donc pas seulement le fin fond du continent africain.
C'est en
Kurtz lui-même qu'il y a des ténèbres. L'expression anglaise est
d'ailleurs
ambiguë: on peut y comprendre aussi « cœur ténébreux », « cœur de
ténèbres »,
comme on dit« un cœur de pierre ». Kurtz prétendait apporter la lumière
de la
civilisation dans des contrées obscures, et c'est lui qui se révèle
profondément noir et sauvage. Ayant rédigé un rapport plein de
rhétorique
altruiste, que lui avait commandé la « Société internationale pour
l'abolition
des coutumes barbares », il le termine par une notule abrupte et folle,
gribouillée
d'une main tremblante: « Exterminez-moi toutes ces brutes! »Pourtant,
tout au
long du voyage qui conduit jusqu'à Kurtz, Marlow a recueilli des
rumeurs et des
inforrmations qui le faisaient apparaître comme un homme exceptionnel.
Il a
sans conteste divers talents intellectuels et artistiques. Plusieurs
personnages disent qu'il est un« génie universel ». Conrad ne conduit
pas son
récit de manière à renverser de tels jugements sur son personnage. Au
contraire, la découverte de ses méfaits semble accroître la fascination
qu'il
exerce sur Marlow. Il lui inspire la réflexion que jamais les imbéciles
n'ont
pu vendre leur âme au diable: la dramaturgie du mal s'accroît souvent
par la
corruption des êtres qui portaient le plus de promesses.
Deux
caractères, qui sont au
cœur du traitement des problèmes moraux dans toute l'œuvre de Conrad,
précipitent l'entrée de Kurtz, avec les qualités dont il a pu être doué
initialement,
dans ses agissements effroyables (l). Le premier est l'absence de
retenue
(restraint). Kurtz a des rêves de grandeur et de possession totale qui
deviennent aisément réalité dans la solitude de la jungle. Le second
est le
vide intérieur: Kurtz est creux, désespérément creux (hollow at the
core). Si
bien que la nature sauvage qui l'environne s'empare de lui sans
difficulté, au
moment où il croit que tout lui appartient. En bref, il ne peut ni se
limiter
ni se défendre. Il en résulte un être étrange: un individu sans bornes,
qui
s'égale à la totalité cosmique, et succombe dans cette exultation, car
il n'a
plus que lui-même contre qui lutter à l'aveugle. Marlow est captivé par
Kurtz
et ne s'en cache pas. Kurtz a aboli la différence entre haut et bas,
noble et
vil, bien et mal. Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il ne
parvient
pas à formuler un jugement à son sujet. Seul Kurtz peut prononcer un
verdict
sur sa propre existence. Il semble en être ainsi dans ses ultimes
paroles:
«L'horreur! l'horreur! » Non seulement Marlow reste persuadé que Kurtz
est un homme
remarquable, et s'abstient de le condamner, désarmé par l'effacement
des
limites qui rayonne autour de lui; mais il pénètre aussi, en quelque
manière,
dans son point de vue. Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé
le
voile, et il a vu l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit
ce qu'il
expérimente: l'état inouï que l'on atteint dans l'effacement des
limites, c'est
dire dans l'exercice du mal, apparaît à ses yeux comme l'objet d'une
connaissance nouvelle, qui contribue à la méditaation bouddhique que
son visage
exprime. Il est difficile, par conséquent, d'appliquer aux rapports de
Marlow
et de Kurtz le schème narratif qui oppose un « bon» à un « méchant ».
Apocalypse
Now (1979), le
film de Francis Ford Coppola qui transpose Au cœur des ténèbres dans le
cadre
de la guerre du Vietnam
(lire aussi p.17), semble a priori plus proche de cette opposition mais
la
complexifie in extremis. Le capitaine
Willard (l'équivalent de Marlow, joué par Martin Sheen) est désigné
pour
liquider le colonel Kurtz (Marlon Brando), dont on est averti des
pratiques,
tandis que, chez Conrad, on ne s'attend pas à ce que l'on va trouver au
comptoir de Kurtz, lequel meurt d'une maladie, sur le vapeur où on le
ramène,
sans qu'il soit question de le tuer. Pourtant, le film s'attache
également à
réduire la distance entre les deux protagonistes. Non seulement Willard
subit
le magnétisme de Kurtz et finit par lui ressembler, mais il semble que
Kurtz
ait attendu Willard et consente à la mise à mort qu'il va lui infliger.
Il le
peut s'il sait que Willard aura de toute façon subi son influence, que
l'empreinte de son enseignement sera sur lui ineffaçable. Quelle est
donc, dans
Apocalypse Now, cette leçon, dont la transmission permet à Kurtz
d'acccueillir
la mort avec une étrange sérénité? Kurtz est, paraadoxalement, une
figure du
jugement. C'est en étant au-delà de toute morale qu'il juge et appelle
à juger
la morale des autres. Au début du film, on entend un enregistrement où
il parle
des généraux américains: «Ils disent que je suis un assassin; mais
comment
appelle-t-on cela, quand des assasssins accusent un assassin?» À la
fin, il lit
à Willard des coupures de presse où s'énonce une propagande absurde.
Kurtz
retourne le regard qui le juge sur ceux qui le lui lancent. Il peut
mourir en
sachant qu'il a durablement alourdi le regard de Willard sur le monde.
C'est
aussi la seule manière qu'il ait de quitter la situation impossible où
il s'est
placé, et qui était le terrible prix à payer pour sa démonstration.
Le
Kurtz de Conrad n'a sans
doute pas une telle ambition morale. Il a soif d'ivoire
et d'or, il pense jusqu'au
bout à sa carrière (alors que le Kurtz de Coppola a renoncé très tôt
aux
honneurs que lui promettaient ses brillantes études à Westpoint et ses
remarquables états de service). Mais il exerce sur Marlow un effet
similaire.
Aux yeux de celui-ci, les autres hommes sont loin d'être rehaussés par
comparaison avec Kurtz. Les employés de la compagnie qui blâment ses
méthodes
sont surtout soulagés d'éliminer quelqu'un dont les capacités
menaçaient il y a
peu leur propre carrière. En acceptant sa mort, c'est lui-même que
Kurtz juge
dans ses derniers instants, chez Conrad comme chez Coppola. Les deux
Kurtz se
condamnent, à leur façon. Eux seuls pouvaient le faire. Du moins Marlow
et
Willard leur accordent-ils cette exclusivité. À ces deux personnages
revient le
point de vue esthétique du spectateur curieux d'une nouvelle
connaisssance sur
la nature humaine, et à Kurtz le point de vue éthique. On aurait pu
attendre
l'inverse: que celui qui est dans la transgression en jouisse en
quelque
manière, que celui qui part à sa rencontre prononce une réprobation
radicale.
Il semble même que Marlow défende le caractère remarquable de Kurtz
contre la
condamnation que celui-ci a portée sur sa propre personne.
Il
n'est pas anodin que
Marlow soit un marin. Il opère, devant Kurtz, comme Ulysse avec les
sirènes:
faire l'expérience, sans aller jusqu'au bout. Et l'expérience du mal,
pour ce
marin, est sans doute une expérience de la terre - de même que Conrad a
entraperçu l'horreur au cœur du Congo.
Zdzisslaw Najder résume ainsi l'opposition que l'on trouve, chez
l'écrivain,
entre terre et mer:« Les affaires terrestres sont un pot-pourri
d'événements,
de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et
de
croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des
devoirs
simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie
et le
goût du travail bien fait (2).” » Autrement dit, l'opposition entre mer
et terre
pourrait se superposer à celle
de l'éthique et de l'esthétique: d'un côté, de nettes distinctions
(convaincantes ou non, peu importe) entre le bien et mal; de l'autre,
une
indistinction troublante. Dans Aucœurdes ténèbres, le point de vue
esthétique
tend à l'emmporter sur le point de vue éthique (qui est tout de même
maintenu
au profit d'une tension essentielle). Ce livre exerce souvent une
attraction
plus grande que les récits maritimes, dont l'univers est pour Conrad
plus familier
et plus habitable; il témoiigne ainsi des puissances de fascination
recélées
par l'objet esthétique, aussi longtemps que le lecteur, ou le
spectateur, est
lui-même curieux d'entendre les sirènes.
(1) Ces
questions sont
exposées avec clarté par Rémi Brague. Dans « Joseph Conrad et la
dialectique
des Lumières: le mal dans Cœur des ténèbres”. Les Études
philosophiques. éd.
PUF, janvier-mars 1990, p. 21-36.
(2) Z.
Najder, Joseph Conrad,
trad.
C.
Cozzoline et D. Bellion.
éd. du Critérion, 1993.
Vient
de paraitre: Coeur des
ténèbres, Joseph Conrad
Nouvelle
traduction de
Claudine Lesage. Éd. des Équateurs, 208p. 17 euros
Nguyễn
Huy Thiệp vs Kurtz
Liệu có thể
coi
NHT, một hình tượng nổi tiếng, một Kurtz của Conrad, trong Trái Tim của
Bóng
Đen?
Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine
Littéraire, Tháng
Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ
Miền
Bắc: Tôi lụy NHT!
Câu nói đó, phải đọc
Trái Tim của Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc
Kít, mà
nhân vật
của NHT làm bật ra.
Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là
bài tập về
cái ác, l'exercice du mal?
Le «cœur des ténèbres», Heart of
Darkness, n'est donc pas seulement le
fin
fond du continent africain. C'est en Kurtz lui-même qu'il y a des
ténèbres.
L'expression anglaise est d'ailleurs ambiguë: on peut y comprendre
aussi « cœur
ténébreux », « cœur de ténèbres », comme on dit« un cœur de pierre ».
Kurtz
prétendait apporter la lumière de la civilisation dans des contrées
obscures,
et c'est lui qui se révèle profondément noir et sauvage.
Kurtz a aboli la différence entre haut et bas, noble et vil, bien et
mal.
Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il ne parvient pas à
formuler un
jugement à son sujet. Seul Kurtz peut prononcer un verdict sur sa
propre
existence. Il semble en être ainsi dans ses ultimes paroles:
«L'horreur!
l'horreur! »
Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé le voile, et il a vu
l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit ce qu'il
expérimente:
l'état inouï que l'on atteint dans l'effacement des limites, c'est dire
dans
l'exercice du mal, apparaît à ses yeux comme l'objet d'une connaissance
nouvelle,
qui contribue à la méditation bouddhique que son visage exprime. Il est
difficile, par conséquent, d'appliquer aux rapports de Marlow et de
Kurtz le
schème narratif qui oppose un « bon» à un « méchant ».
Trái Tim của Bóng Đen,
sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!
Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều
tuyệt vời:
Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một
cõi thối
rữa, là đất liền, là những đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs
contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de
croyances
illusoires. La mer représente un domaine réglé par des devoirs simples,
une
hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du
travail
bien fait.” »
*
«L'horreur!
l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!
*
Kurtz
trong Trái Tim của
Bóng
Đen là một hình tượng về cái ác trong văn chương. Anh thì quá
nổi
tiếng, nhưng
cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này rõ ràng là sự lấp lửng
của hai cách
nhìn, qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện thân của cái ác
tuyệt đối,
một vết chàm biểu tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì là
một
cá nhân
con người vượt lên trên cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.
Nhân viên của một
công ty
thương mại thuộc địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu
thập ngà
voi cho công ty giữa đám thổ dân và tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là
hiệu quả.
Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền đi tìm gặp
Kurtz này, vì
đã lâu, biệt tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.
Hai
tính chất ở
ngay trung tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành cho những vấn đề đạo
đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad, ùa ra cùng với sự xuất hiện
của
Kurtz, cùng với chúng là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít
thì là có, qua những biểu
hiện thật là quái đản của anh ta.
Thứ
nhất: thiếu vắng
kiềm chế. Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng
đầu hiên
ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn thể, cái gì của ai là của
ta. Những
giấc mộng như thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình
giữa rừng
thẳm.
Thứ
nhì: một sự
trống rỗng ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách thê thảm [hollow at
the core, ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt
nát nhưng coi trời
bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].
Rỗng
đến nỗi, cái
thiên nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy anh ta một
cách dễ
dàng, đúng vào lúc anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về anh
ta.
Nói
tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm mình, giới hạn mình, và cũng không
thể tự
chống đỡ, bảo vệ mình.
Sutpen vs Kurtz:
The Decomposing Archetypes of Thomas Sutpen
and Mr. Kurtz in the Motley Flag of Modernism
Sartre,
khen nắc nỏm Âm thanh
và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ
nghệ thuật đánh
lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là
thứ
thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực
đôi khi
có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas
vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review, thật ngắn, của
Borges, về
ba tác phẩm của Faulkner: The Unvanquished, Absalom, Ansalom!, The
Wild Palms.
Three Reviews
Gấu nhà văn
Kurtz
des ténèbres [Kurtz của bóng đen]
Bien qu'il n'ait jamais disparu, le
courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en
nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le
personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a
fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici
».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ
như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà
Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái
lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề
biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như
Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng
Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người,
đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở
mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm
thương nhớ đất Thăng Long
Cầu Việt Trì, trên sông
Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học trò làm thịt,
xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.
Kurtz,
như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê
PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn
Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày
nào, và đến chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén
hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu
Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại
đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng
lắm!
*
Motifs
In the novel, Conrad uses the river as the vehicle for Marlow to
journey further into the "heart of darkness." The descriptions of the
river, particularly its depiction as a snake, reveal its symbolic
qualities. The river "resembl[es] an immense snake uncoiled" and "it
fascinates [Marlow] as a snake would a bird." Not only is Marlow
captivated by the river, representing as it does the jungle itself, but
its association with a snake gives this "fascination of the
abomination" its metaphorical characteristics. The statement that "the
snake had charmed me" alludes to both the idea of snake charmer and the
snake in the story of Genesis. While typically, a snake charmer would
charm the snake, in this case, Marlow is charmed by the snake, a
reversal which puts the power in the hands of the river, and thus the
jungle wilderness. Furthermore, the allusion to the snake of temptation
from the story of Adam and Eve demonstrates how the wilderness itself
contains the knowledge of good and evil, and upon entering that
wilderness Marlow will be able to see, or at least explore, the
characteristics of humanity as well as good and evil.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt, như một con rắn, làm bật ra chất biểu
tượng của câu chuyện... Nó hớp hồn Marlow, như con rắn trước con chim
[như con cua NDT co rúm người trước con ếch TH! Coi hồi ký NDM]
Reception
In a post-colonial reading, the Nigerian writer Chinua Achebe famously
criticized the Heart of Darkness in his 1975 lecture An Image of
Africa: Racism in Conrad's "Heart of Darkness", saying the novel
de-humanized Africans, denied them language and culture, and reduced
them to a metaphorical extension of the dark and dangerous jungle into
which the Europeans venture. Achebe's lecture prompted a lively debate,
reactions at the time ranged from dismay and outrage—Achebe recounted a
Professor Emeritus from the University of Massachusetts
saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we
have taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely
taught text in the university in this country. So how dare you say it’s
different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of
Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other
critiques include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness
in Heart of Darkness (1997).[5]
In King Leopold's Ghost (1998), Adam Hochschild argues that literary
scholars have made too much of the psychological aspects of Heart of
Darkness while scanting the moral horror of Conrad's accurate
recounting of the methods and effects of colonialism. He quotes Conrad
as saying, "Heart of Darkness is experience...pushed a little (and only
very little) beyond the actual facts of the case."[6]
Heart of Darkness is also criticized for its characterization of women.
In the novel, Marlow says that "It's queer how out of touch with truth
women are." Marlow also suggests that women have to be sheltered from
the truth in order to keep their own fantasy world from "shattering
before the first sunset."
Adaptations
The most famous adaptation of Conrad’s Heart of Darkness is Francis
Ford Coppola's 1979 movie Apocalypse Now, which translates the context
of the narrative from the Congo
into Vietnam and Cambodia.
Heart of
Darkness [Wikipedia]
*
NHT cũng một
thứ
Kurtz, nhưng chẳng bao giờ rời xứ Bắc Kít!
Bảnh nhất trong những Trái Tim của Bóng Đen!
Ông Trùm.
Chẳng cần đi rất xa, và cứ ở mãi đây!
*
Ông hẳn là... Mr Thiệp?
Trái Tim của Bóng Đen ở đâu?
Bạo chúa Mobutu
Sese Seko, trị vì từ 1965 tới 1997, đổi tên nước là Zaire, và “đòi” đất
nước
“trả công” cho ông: 4 tỉ, hơn cả con số chắt chiu dành giụm trong bao
nhiêu năm
trời của vua Bỉ Leopold II. Ông và thân quyến, đệ tử… vắt kiệt xứ sở
đến nỗi,
khi bạo quyền cáo chung, người dân ở đây còn thê thảm hơn thời kỳ cáo
chung của
80 năm thực dân thuộc địa. Đám viên chức của cái chính quyền bị phá sản
đó đã
cứ thế mà đánh nhanh rút gọn, vơ vét cào cấu bằng đủ mọi trò có thể
nghĩ ra
được: đánh cướp chính mình, tức là biến đồng tiền đang là của chung
thành của
riêng, ăn hối lộ… (liệu chúng ta có thể tưởng tượng ra nổi, thời kỳ cáo
chung
của chủ nghĩa toàn trị ở trong nước?).
LE ROMAN ET LA
PROCRÉATION
(Gabriel Garcia Marquez: Cent ans de solitude)
C'est en
relisant Cent ans de solitude qu'une idée étrange me vient: les
protagonistes des grands romans n'ont pas d'enfants. À peine un pour
cent de la
population n'a pas d'enfants, mais au moins cinquante pour cent des
grands
personnages romanesques quittent le roman sans s'être reproduits.
Tiểu thuyết và sự sinh đẻ.
Trong khi đọc lại
TNCD, một ý
lạ đến với tôi: những nhân vật chính ở trong những cuốn tiểu thuyết lớn
đều
tuyệt tự. Chưa tới 1% dân số tiểu thuyết không có con cái, nhưng ít ra
là 50%
những nhân vật tiểu thuyết lớn từ giã tiểu thuyết, và không được tái
chế, tái
sản xuất.
Kundera.
Gide cũng đã từng chê
Malraux, trong tiểu thuyết của Malraux, không có tiếng cười, không có
con nít.
Simenon, khi được
hỏi, tại
sao Maigret không có con, ông cho biết, đó là do bà vợ đầu của ông,
không muốn điều
này, và vì vào thời gian sống với bà, do chưa từng có hạnh phúc làm bố,
nên không
làm sao tả được những cái lỉnh kỉnh, như nửa đêm vợ đánh thức đi pha
sữa cho
con, hay khi về nhà, con chạy ra ôm lấy bố....
Phóng viên: Hãy lấy
thí dụ nhân
vật bảnh nhất của ông, Maigret. Hoặc là Maigret sau cùng giống ông,
hoặc là ngược
lại, anh ta có những ý này ý nọ về cuộc đời là do thuổng ông?
Simenon:
Thoạt đầu Maigret rất
đơn giản.
Một người đàn ông kịch cợm, hiền lành, tin vào trực giác hơn là vào sự
thông
minh, hơn là những phương pháp này nọ, như lấy dấu tay, của cảnh sát.
Anh ta cũng
sử dụng nó, do phải bắt buộc, nhưng không tin vào nó. Mỗi thứ một tí,
sau cùng
là hai đứa chúng tôi giống nhau. Thật khó mà biết anh ta xáp lại gần
tôi, hay là
tôi xáp lại bên anh ta. Chắc chắn là có những thói hư tật xấu, hay tính
tốt tôi
thuổng của anh ta, và ngược lại. Thí dụ: Người ta hay hỏi tôi
là tại
sao Maigret không có con, trong khi anh ta thực tình muốn…
Gấu nhớ là, trong
những ngày
gặp lại cô bạn ở nơi xứ người, có lần cô hỏi Gấu một câu, trong đám con
của
anh, có đứa nào như anh không, [nghĩa là cũng say mê văn chương, như
anh, và sau
này, biết đâu, sẽ say mê một người nào đó, như tôi, và lập lại được cái
điều tôi
và anh không thể làm được…].
Ui chao, Gấu mới
tưởng tượng tới đó,
là sướng mê tơi, nhưng buồn bã lắc đầu, không có đứa nào ngu ngốc như
Gấu cả,
nghĩa là yêu mà sợ đến không dám cầm tay người yêu!
*
… nghĩa là cũng
say mê văn chương, như anh, và sau này, biết đâu, sẽ say mê một người
nào đó,
như tôi, và lập lại được cái điều tôi và anh không thể làm được?
Đoạn
văn trên, ẩn chìm trong
nó, là một câu chuyện thần tiên, câu chuyện thần tiên này liên quan đến
âm nhạc,
và là một trong những kỷ niệm tuyệt vời nhất của Gấu, và là nguyên nhân
đưa đến
câu hỏi thăm tuyệt vời sau đây:
Anh có còn nghe Yanni?
Gấu,
nhà văn
Anh có khỏe không. Có gì
vui không? Anh vẫn thích nghe Kenny G. và
Yanni?
Em,
*
Ui chao, Gấu này vẫn nợ và vẫn nhớ nợ, Em, một lời giải thích, có thể
nói, một
câu chuyện thần tiên, có tên là "Anh vẫn thích nghe Yanni?" (1)
Kenny G, thì hết nghe nổi rồi. Tiếng kèn của ông này thê lương quá,
chịu không
nổi, và như thế, có vẻ như càng gần xuống lỗ, Gấu càng vui hơn lên!
Bởi vì, có một thời, ghiền Kenny G.
(1) Bất giác lại nhớ Hòa
tấu khúc dành cho một cô
gái có tên là Tôi Yêu Em, Concerto pour une jeune fille nommée Je
T'aime.
Bản này, Gấu nhờ nó mà qua được cả một mùa địa ngục Sikiew, Thái Lan.
Sau này, để "nhớ ơn", Gấu sử dụng nó, có chút mô phỏng, cho Tứ
Tấu Khúc viết về Lan Hương và Sài Gòn
"Đó là cái thời đại mà tất cả
mọi người đều hai mươi tuổi". (1)
Gertrude Stein nói như thế, để giải thích những năm tháng tuyệt vời ở Paris của những
người Mẽo
trong có bà.
(1) Gấu nhớ lộn, bà này nói, hai muơi sáu tuổi.
*
Quái lạ, là, Gấu đã từng nghe cô bé Bông Hồng Đen của Gấu, phán về Gấu
như
Stein, khi Gấu nói yêu thương cô, khi cô chỉ mới 11 tuổi, già dặn
bằng một
thằng cha Gấu sắp lìa đời.
"Mi đâu có thương yêu ta, mà thương một con bé con 11 tuổi, là ta, khi
mi
gặp lần đầu tiên, cũng là lúc mi nhớ Hà Nội đến phát điên phát khùng!"
Làm sao một cô bé 11 tuổi lại nhìn ra được điều đó cơ chứ?
Một điều mà phải đến già, Gấu mới ngộ ra được?
Nguyễn
Huy Thiệp vs Kurtz
Introduction
Ầm ầm sóng
vỗ chung quanh ghế
ngồi
Câu thơ
trên, của Nguyễn Du,
trong truyện Kiều, tả cảnh Kiều ở trung tâm một trận bão, lụt, làm Gấu
nhớ tới
cái truyện ngắn chỉ có được mỗi cái tên truyện của Gấu: Mắt Bão.
Nhớ, cả cái bữa ngồi Quán
Chùa, khoe cái tít với ông anh, ông biểu, còn nhiều từ như thế lắm, ở
trong môn
học địa lý.
Nhưng, "ầm ầm sóng vỗ chung
quanh ghế ngồi", còn là cái dáng ngồi như ông Bụt của Marlow, khi anh
kể lại câu
chuyện của Kurtz, trong Trái Tim Của
Bóng Đen.
Và đúng là cái tâm trạng của
NHT, kẻ "chẳng bao giờ đi xa và cứ ở mãi đây", ở cái xứ Bắc Kít. Ở
trung tâm của
Bóng Đen.
Ở Mắt Bão.
Bien
qu'il n'ait jamais
disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres
vers la
mer en nous emportant sur le fleuve Congo
est de retour. Et
avec lui
revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu,
ou s'il
l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester
ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao
giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy
từ trái
tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào
lưu vong,
sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết
Công Gô
xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân
vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh
ta làm
như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Kurtz, như thế, họ hàng với
Colonel Sutpen, trong Absalom,
Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc
gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu
Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000,
là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ ông mất, trên,
ngày xưa
chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi
làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần
Tướng
Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng
lắm!
*
NHT
cũng một thứ
Kurtz, nhưng chẳng bao giờ rời xứ Bắc Kít!
Bảnh nhất trong những Trái Tim của
Bóng Đen!
Ông Trùm.
Chẳng cần đi rất xa, và cứ ở mãi đây!
Giles
Foden, đọc và giới thiệu A Burnt-out
Case
của Greene, cũng nhận ra, Trái Tim
Của Bóng Đen của Conrad phủ lên nó.
"Burnt-out", cháy
mất tiêu, cháy đến tàn lụi, ở đây, là để chỉ tình trạng bệnh cùi
ăn chân
tay của người bệnh, biến chúng thành một thứ bóng ma, có đó, nhưng
không có đó.
Cái
chuyện Gấu mê Faulkner,
có thể đã có trong tiềm thức, bởi vì vừa gặp Colonel Sutpen là đã nhận
ra họ
hàng [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng] rồi, nhưng chuyện làm quen
Greene
chỉ để học tiếng Tây khi học trung học, vậy mà về già chỉ còn tâm sự
được với
những nhân vật của ông, thì đúng là.. có Trời!
Đành phải cám ơn ông ta một phát!
Có thể
nói, cuốn nào của
Greene cũng tuyệt. Cái tay Giles Foden giới thiệu "một trường hợp cánh
tay
cháy tàn đến thành tay ma" [A
Burnt-out Case] này, cũng đúng là tri kỷ
của
Greene!
*
V/v "Cánh tay ma" này, bữa trước Gấu có đọc một truyện ngắn của một anh
bộ đội MB, viết, cũng đề tài này. Truyện cũng được lắm. Hình như
có giới thiệu lại trên Tin Văn, để coi lại.
Đọc, Gấu nhớ tới lần, xém một tí là mất cánh tay, và khẩu súng,
của chính Gấu, tại nhà hàng Mỹ Cảnh!
Và nhớ luôn, cái cảm giác, vừa té xuống, là nghĩ ngay đến BHD, và câu
trách của Em, em đã nói rồi, anh đừng có ham ăn ham uống, mà khổ!
Quái
đản thật, mất cánh tay, có thể mất mạng, không sợ, mà
chỉ sợ em giận, em dỗi, nghỉ chơi với Gấu!
*
In
some ways the novel can be read as an investigation of post-Christian
faith, an
attempt to see what can be raised from the ashes of a century notable
for its
cruelty. Yet it is dangerous to see A
Burnt-out Case in such totalizing terms. Its appeal to or against
ending
feels closer to Matthew Arnold's poem about ebbing Christian faith,
'Dover
Beach', than to works written in response to the Holocaust. Some
further
remarks in Greene's Ways of Escape
appear to recognize the way in which Arnold's
poem acts as a 'nineteenth-century forestructure' for the novel:
This
account may seem cynical
and unfeeling, but in the years between The
Heart of the Matter and The End of
the Affair I felt myself
used and
exhausted by the victims of
religion. The
vision of faith as untroubled sea was lost for ever; faith was more
like a
tempest in which the lucky were engulfed and lost, and the unfortunate
survived
to be flung battered and bleeding on the shore. A better man could have
found a
life's work on the margin of that cruel sea, but my own course of life
gave me no
confidence in any aid 1 might proffer. 1 had no apostolic mission, and
the
cries for spiritual assistance maddened me because of my impotence.
What was
the Church for but to aid these sufferers? What was the priesthood for?
1 was
like a man without medical knowledge in a village struck with plague.
It was in
those years, I think, that Querry was born and Father Thomas too.
Greene
Trong
một vài đường hướng,
cuốn tiểu thuyết có thể được đọc như một cuộc điều tra, về niềm tin
hậu-Ky tô,
một toan tính để nhìn coi xem, cái gì dấy lên từ tro than của thế kỷ
trứ danh về
cái sự độc ác của nó…
Ui
chao, bạn đọc có
thể mô phỏng đoạn trên, và đi một đường “bốc thúi” trang Tin Văn:
Trong một vài đường hướng,
trang Tin Văn có thể được đọc như là "… niềm tin hậu chiến Mít, một cái
gì
dấy lên từ
tro than của cuộc chiến trứ danh vì Cái Ác Bắc Kít của nó."!
Nhưng, biết đâu đấy, Ky Tô giáo đang lâm đại nạn tại nước Mít, là cũng
ứng vào cuộc "điều tra" này, của trang Tin Văn? (1)
(1) Nên
nhớ, bộ sách khổng lồ Gulag của
Solz. còn có một cái tiểu tít là 'một
cuộc điều tra có tính văn học...'.[ The Gulag Archipelago: An
Experiment in Literay Investigation, Một thử nghiệm trong điều tra văn
học…]. Biết đâu đấy, sau
khi Gấu đi rồi, một bạn
đọc Tin Văn download những
trang sách hổ lốn, chẳng biết đâu mà lần này, gỡ nó ra, sắp xếp lại,
thành một bộ sách khổng lồ có tên là Gulag
Mít hay cái gì đó tương tự?
Cái viễn ảnh của niềm tin
như là biển cả
bình yên không sóng gió thế là mất vĩnh viễn ... Tôi cảm thấy mệt
nhoài, nát bấy bởi những nạn nhân của tôn giáo....
Greene
Dzui thôi mà!
Ấm ức
từ lâu về sự ác của con
người, ăn đủ con vật, không tha cả côn trùng, trong đó có dế mèn, cà
cuống, bọ
xít, bọ nẹt, bọ cạp, bọ hung, đều bị lên đĩa, từ rán giòn đến chiên bơ,
tẩm
bột, tôi kể với nhà văn. Tưởng ông thương lũ dế - nhân vật cuộc đời,
ngờ đâu
nhà văn tai thính nói luôn: “Biết rồi, biết từ lâu chuyện dế nuôi làm
đồ nhậu.
Tôi cũng đã ăn dế chiên giòn ở Ngã Tư Sở, được mời. Gặp một tỷ phú nuôi
dế Củ
Chi, anh ta bảo: 'Cháu thành tỷ phú là nhờ dế mèn đấy, ông Dế Mèn ạ.
Người ta
ăn nhiều vì ngon, lành, lại chống béo'”. Ông cười an nhiên nói thêm:
“Còn châu
chấu tôm bay, bị ăn từ lâu lắm rồi đấy”.
Vi Thuỳ Linh trò chuyện với Tô
Hoài
Note: Liệu có thể coi, đây, Tô Hoài, là một ấn bản khác, của Kurtz,
trong Trái Tim Của Bóng Đen,
của NHT, trong Không Có Vua,
thí dụ?
Tại sao không?
Ba Người Khác sợ còn bảnh hơn Không Có Vua.
Bởi vì so với NHT, thì
Tô Hoài khác hẳn: Ông chính là nhân vật của ông.
Ông là một, trong Ba Người Khác.
|