20 năm trước, 1989, Bức Tường Bá Linh sụp đổ
Bức Tường Lòng của Mít, "chỉ" bắt đầu được
dựng lên, vào ngày 30 Tháng
Tư 1975.
Ngày mà Gorbatchev
phán:
"Đừng có trông mong vào
chiến xa của chúng ta".
Tại làm sao mà mấy
chục năm
trước đó, chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc
cách mạng Prague, 1968, mà 1989, không?
Bí mật này đang được lịch sử
khui ra, cũng như bí mật về một cuộc giải
phóng biến thành một cuộc ăn cướp!
BT ôm hôn thắm thiết DVM!
Xong, quay lại, kêu
Đại Uý
VC Phạm Xuân Thệ, tay lăm lăm khẩu súng:
-Đưa nó đi khuất mắt ta!
*
Gorbatchev vĩ đại vì đã ngửi
ra hướng đi của lịch sử.
BT vĩ đại, vì đã "nói thật"
về cuộc chiến:
Chúng mày còn cái gì mà mà
bàn giao?
Près d'un Allemand
sur sept
regrette l'époque où l'Allemagne était divisée par le "rideau de
fer" et estime que la vie était alors meilleure, selon un sondage
publié mercredi alors que le pays se prépare à célébrer le 9 novembre
le 20e
anniversaire de la chute du Mur de Berlin.
Cứ 7
người Đức thì có 1 người
nhớ Bức Màn Sắt, và thèm cuộc sống tươi đẹp ngày nào.
Làm sao so với Mít miệt vườn được.
Trừ mấy anh VC nằm vùng ra, ai cũng thèm quê hương khi chưa lớn nổi
thành người!
Nói rõ
hơn, quê hương khi chưa
có bài Quê Hương của nhà thơ
DTQ!
Publié le 19 septembre 2009 à
10h41 |
Mis à jour à 10h48
Merkel fait des confessions sur
son passé
en RDA
Vingt ans après la chute du Mur
de Berlin,
la chancelière allemande Angela Merkel évoque pour la première fois son
passé
en RDA lors de sa campagne pour un second mandat, dans un pays où le
fossé
Ouest/Est reste tangible.
La RDA était certes un Etat
«bâti sur le
non-droit et l'absence de liberté», a souligné la dirigeante
conservatrice dans
le quotidien Bild jeudi. «Mais il est faux de dire que toute la vie
était
mauvaise en RDA (...) Nous avions nos familles, nous nous sommes amusés
avec
nos amis».
Elle qui protégeait à l'extrême sa vie privée n'hésite plus à livrer
des
anecdotes sur son quotidien pendant 35 ans sous la dictature communiste.
«Devant les magasins, je guettais pour savoir ce que les gens avaient
dans leur
panier et pouvoir éventuellement acheter la même chose», a-t-elle par
exemple
raconté.
«Dans les restaurants, nous tapions souvent sur la lampe au-dessus de
la table
en disant, au cas où un micro y serait caché: +allez-y, écoutez
maintenant!+».
Durant la campagne électorale de 2005, cette fille de pasteur née à
Hambourg
(nord) en 1954 mais qui est arrivée bébé en RDA refusait de mettre en
avant ses
origines pour s'attirer les sympathies de l'électorat réputé volatile
de l'Est.
Elle n'a jamais non plus cherché à se présenter comme une opposante au
régime
et reconnaît avoir été inscrite dans les Jeunesses communistes (FDJ),
comme
l'écrasante majorité des adolescents est-allemands.
«Avant qu'elle ne devienne chancelière, elle était considérée par les
Allemands
de l'Ouest comme une Allemande de l'Est. Mais pour les Allemands de
l'Est, elle
était celle
qui
s'était muée en une Allemande de l'Ouest» en entamant sa carrière
politique aux
côtés de l'ancien chancelier Helmut Kohl, explique à l'AFP son
biographe, Gerd
Langguth.
«Aujourd'hui la question Est/Ouest ne joue plus de rôle décisif dans
son cas et
elle peut donc se permettre de convoquer son passé sur la place
publique»,
selon le politologue.
Les thèmes de la RDA et du Mur n'ont jamais été aussi présents dans le
débat
que ces derniers mois, alors que l'Allemagne réunifiée s'apprête à
célébrer les
20 ans de l'ouverture du Mur le 9
novembre.
Près de la moitié des Allemands de l'Est se disent déçus par la
Réunification
et se sentent encore des citoyens de «seconde zone». A l'Ouest
perdurent de
solides préjugés sur les Allemands de l'Est, victimes du chômage et
considérés
parfois comme des «assistés».
Déjà durant la campagne pour les Européennes de juin, la chancelière,
physicienne de formation, avait révélé avoir étudié les sciences car au
moins
là, «deux fois deux faisaient toujours quatre».
En mai, Angela Merkel fut la première chef de gouvernement allemand à
visiter
l'ancienne prison de la Stasi, la police secrète, l'un des symboles les
plus
manifestes de la dictature.
Elle avait alors raconté pour la première fois comment la Stasi avait
tenté de
la recruter alors qu'elle venait de passer un entretien d'embauche.
«J'ai répondu comme nous l'avions convenu dans ma famille que je ne
savais pas
tenir ma langue», a-t-elle expliqué.
La chancelière, qui malgré une indéniable popularité demeure
mystérieuse pour
beaucoup d'Allemands, cherche également à «se donner une image plus
humaine»
par ce biais, estime Gerd Langguth.
«C'est un être très fermé qui a appris sous le régime de RDA à ne
jamais
exprimer ce qu'elle pense», souligne-t-il. «C'est un sphinx et elle
aimerait
maintenant apparaître plus humaine».
*
Nữ thủ tướng Đức ‘thú tội trước
bàn thờ’
về quá khứ của bà tại Đông Đức ngày nào.
Hai mươi năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, lần đầu tiên bà Merkel
hé lộ quá
khứ Đông Đức của bà, trong chiến dịch tái tranh cử tại một xứ sở mà cái
hố Đông/Tây vẫn chưa làm sao lấp cho đầy.
“Đông Đức quả là một nhà nước vô luật, vắng tự do….”, người lãnh đạo
bảo thủ
phán, trên tờ Bild hôm thứ năm. “Nhưng thật sai lầm khi nói tất cả cuộc
sống ở
đó thì xấu xa… chúng tôi có gia đình của chúng tôi, chúng tôi vui với
bạn bè của
chúng tôi.”
Bà, người bảo vệ tối đa cuộc sống riêng tư của mình, đã không ngần ngại
xì ra
vài giai thoại, về cuộc sống thường nhật trong 35 năm sống dưới chế độ
độc
tài CS.
Đứng trước cửa hàng, tôi dòm chừng giỏ xách của người đi mua hàng xem
họ mua gì
để có thể mua theo.
Trong tiệm ăn, chúng tôi thường hay đập vào cái đèn treo trên bàn và
nói, trong
trường hợp có máy vi âm gắn ở đó : Nghe đi, bây giờ nghe được rồi đó!
Người Tây Đức thì cho bà là người Đông Đức; người Đông Đức thì cho bà
là người
Tây Đức.
1/2 người Đông Đức thất vọng vì Thống Nhất, họ cảm thấy mình là « công
dân hạng
hai ». Người Tây Đức thì có thành kiến với người Đông Đức, nạn nhân của
thất
nghiệp và đôi khi xem họ như những người được lãnh trợ cấp xã hội.
Ba chọn ngành khoa học vì ít nhất trong lãnh vực này, 2 cộng 2 luôn
luôn là 4.
Nguồn
Cái vụ gõ gõ cái đèn treo trên bàn của bà thủ tướng Đức làm Gấu nhớ tới
anh hề
Bobe Hope, lần đi trình diễn tại Moscow, cũng gõ gõ mấy bức tường khách
sạn,
“một, hai, ba, thử máy, tôi nói đồng bào nghe rõ không?”!
Đểu thật! Chôm ngay câu của Bác Hồ!
Bà chọn ngành
khoa học... , một
luật sư ở
trong nước cũng viết xêm xêm:
"Thú thật, lâu nay tôi gần như không đọc báo giấy, chỉ yêu thích mỗi tờ
Bóng Đá. Sở dĩ như vậy là vì tôi thích môn bóng đá và biết chắc rằng họ
đưa tin
chính xác và đúng sự thật. Ví dụ như nếu Braxin thắng Achentina 3-1 thì
họ
không thể đưa tin ngược lại là Achentina thắng 3-1 được.
*
Bà thủ tướng, mặc dù nổi tiếng là một người được dân chúng mến mộ,
nhưng luôn
luôn bí hiểm, đối với đa số người dân Đức, đang "cố gắng tự trình bầy
mình
ra, dưới một hình ảnh rất ư là con người", qua những giai thoại mà bà
vừa
mới hé lộ ra về mình.
"Đây là một con người rất khép kín, vì đã được dậy dỗ, khi còn Đông
Đức,
là đừng bao giờ nói ra điều mà mình đang nghĩ"... "Đây là một con
nhân sư và nó đang thích xuất hiện dưới cái vẻ người của nó."
N.
O. - C'est cicatrisé aujourd'hui?
V. Schlôndorff. - Le Mur a la vie dure dans
les têtes. On peut dire que
pour
70% de la population la réunification a réussi. Mais un sondage récent
fait
apparaître que 47% des gens pensent qu'avant c'était mieux. C'est un
chiffre
alarmant. Au temps du socialisme, ils se considéraient comme les
meilleurs
élèves de l'Union soviétique, ils étaient les champions du socialisme
en termes
d'élite portive, de productivité. Ils cherchent encore aujourd'hui leur
honneur
perdu. C'est toujours la même histoire.
Propos recueillis par FRANÇOIS ARMANET et PASCAL MÉRIGEAU
Obs 22-28 OCTOBRE 2009
Nhà đạo
diễn phim Cái Trống [chuyển
thể truyện Cái
Trống của Gunter Grass] nói về Bức Tường.
Người
Quan sát Mới: Thành sẹo chưa?
Bức Tường sống dai lắm ở trong đầu
dân Đức. Có thể nói 70 % dân chúng sau khi thống nhất, khấm khá. Nhưng
con số
mới đây cho biết,
47 % dân chúng cho rằng, trước đây bảnh hơn. Đúng là một con số
đáng quan ngại. Vào thời XHCN, dân Đức coi mình là những học trò
bảnh nhất
của Liên Xô. Kẻ thù nào cũng đánh thắng, vô địch XHCN về thể thao, về
sản xuất. Bây giờ họ vẫn đang tìm kiếm những hào quang đã tắt ngấm.
Thì vẫn
chuyện Vũ Như Cẩn, y chang Mít.
Y chang 30
Tháng Tư 1975, trong trí
tưởng tượng của Mít Sài Gòn!
Ngày xưa có
một xứ sở được gọi là Đông Đức
Tờ
Thế Giới ngoại giao của Tây, số Tháng Một,
2009, đi một đường hoài nhớ, "khóc giùm" hàng xóm, “cũng” kẻ thù
truyền kiếp!
Bức Tường sụp đổ, năm trước, kéo theo sự sụp đổ của Đông Đức, năm sau.
Được thành lập vào năm 1949, xứ sở 16 triệu dân được sáp nhập với ông
anh ruột
thịt của nó, Tây Đức.
Kể từ đó, một cuộc “chiến tranh lạnh của hồi nhớ “ thế vào chỗ
ngày xưa
có Bức Tường!
Ui chao sao giống Mít thế.
Cũng nhớ hoài một thời đại hoàng kim đã mất. (1)
(1)
Re: Câu hỏi về bài thơ của thi sĩ Thanh Tâm Tuyền.
Vâng, đã đọc. Chuyện văn thơ của các ngài thi sĩ đó có thể nói hoài
chẳng dứt nhưng
cũng có thể chung qui được một điều: 19 năm văn chương Miền Nam là một điểm son trong văn chương
(toàn cõi)
Việt Nam
thời cận đại mà ảnh hưởng của nó vẫn còn đến ngày nay. Cháu chỉ sống
trong thời
đó chừng vài ba năm do sinh sau đẻ muộn. Chỉ biết được những dòng thơ
lời hát đó
qua người nhà và khi đi khỏi Việt Nam (cũng hơn ½ đời người).
Nhưng
vẫn ấp ủ nó trong lòng như một hoài niệm về thời hoàng kim nào đó. Điều
thú vị
là sau nầy về Việt Nam
gặp những đứa em bà con, những người bạn mới đều sinh sau 75 và đều có
chung một
hoài niệm đó.
Độc giả Blog Tin Văn