|
15.1.2013
Tết Quý Tỵ
Epitaph on a
Tyrant
Perfection,
of a kind, was what he was after,
And the
poetry he invented was easy to understand;
He knew
human folly like the back of his hand,
And was
greatly interested in armies and fleets;
When he
laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he
cried the little children died in the streets.
January 1939
Bia mộ Bác Hát
Bảnh, thật bảnh
- kiểu đó - đó là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa
ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự
khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan
tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn
cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn
khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn
In Memory of
W B. Yeats
(d.January
1939)
I
He
disappeared in the dead of winter:
The brooks
were frozen, the air-ports almost deserted,
And snow
disfigured the public statues;
The mercury
sank in the mouth of the dying day.
O all the
instruments agree
The day of
his death was a dark cold day.
Nhà thơ biến
mất vào trong cái chết của mùa đông
Những con suối
đóng băng, những phi trường gần như hoang tàn
Và tuyết huỷ hoại những pho tượng công cộng
Thời tiết [Thần
Méc cua] chìm vào trong miệng của ngày chết
Ôi, tất cả
những công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ
mất đi là một ngày lạnh giá, âm u
Time that is
intolerant
Of the brave
and innocent,
And
indifferent in a week
To a
beautiful physique,
Worships
language and forgives
Everyone by
whom it lives;
Pardons
cowardice, conceit,
Lays its
honours at their feet.
Time that
with this strange excuse
Pardoned
Kipling and his views,
And will
pardon Paul Claudel,
Pardons him
for writing well.
W.H. Auden (1)
Thời gian vốn
không khoan dung
Đối với những
con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng
trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần
xinh đẹp,
Thờ phụng
ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai
kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự
hèn nhát và trí trá,
Để vinh
quang của nó dưới chân chúng.
Thời gian với
nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling
và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ
cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho
nó, vì nó viết bảnh quá!
Hà, hà!
Ta về cho kịp
độ Xuân sang
Ông về thì ông
cứ về, ai cấm đâu?
TTY viết “ta
về”, là ta đi tù về, ông nhập nhằng, như tâm địa của ông nhập nhằng,
chán thế!
Note: Có lẽ
dùng từ “điếm thúi” đúng hơn từ “nhập nhằng”. (1)
NQT
(1)
GNV từng lèm
bèm, sở dĩ đám tinh anh Bắc Kít, không có lấy 1 mống, đau vì một “Miền
Nam Sâu
Thẳm” biến thành “Cánh Ðồng Bất Tận”, chiều chiều đĩ lượn như muỗi rừng
U Minh,
ấy là vì một nửa bộ óc của chúng, dù bảnh cỡ Nobel Toán, bị liệt.
Cũng thế, là
ở đám tinh anh hải ngoại, thí dụ, bộ lạc Cờ Lăng. Không những không
đau, chúng
còn mừng: nếu không có cuộc chiến tàn khốc, làm sao chúng… sống sót,
trở thành
chứng nhân của lịch sử, tố cáo Cái Ác của VC, làm sao có được cơ ngơi
như hiện
nay ở Mẽo: Chúng ông tới đây rồi là chúng ông không đi đâu nữa như đám
này đã từng
tuyên bố.
Cái sự thành
công của băng đảng Cờ Lăng, và cái sự làm chủ cả nước Mít của băng đảng
Mafia Ðỏ,
có cái gì đó làm chúng ta hoảng sợ, và, ghê tởm.
Thứ nhất, nó
chứng minh, cuộc chiến Mít nuốt sạch những ai thực sự đám dương đầu với
nó, thực
sự mong muốn, đó là cuộc chiến sau cùng của Mít, một khi đất nước qui
về một mối,
thì tha hồ mà xây cái nhà Mít.
Thứ nữa, nó
chứng minh, đây là cuộc chiến của chỉ những đám Bắc Kít với nhau, nào
là Bắc
Kít / PXA, vô Nam từ hổi nảo hồi nào, do mảnh đất quê hương Hải Dương
của cha
ông của ông ta đói quá, không nuôi nổi 1 cộng đồng cứ ăn rồi lại đẻ mãi
ra [điều
này không phải Gấu, mà là cái tay viết về PXA, trên tờ The New Yorker phán], rồi
Bắc Kít/ Tô Hoài, một kẻ đã từng tới thiên đàng Miền Nam, trở lại đất
Bắc, và mỗi
lần nhớ tới là thèm… , rồi tới đám Bắc Kít di cư, trong có tên “Người
của chúng
ta ở Paris”, có Gấu, ông số 1, và ông số 2. Và tất nhiên, đám Bắc Kít
sinh Bắc
tử Nam, đám Bắc Kít sống sót sau cùng theo xe tăng vô Dinh Ðộc Lập.
Cả 1 lũ Bắc
Kít đánh nhau loạn xà ngầu, gây họa cho cả thế giới.
Khủng khiếp
thật!
Ðó là hai mặt,
phải và trái, của cuộc chiến Mít.
Đâu phải tự
nhiên mà bộ lạc Cờ Lăng vồ liền "Koestler Mít" [VTH] với Darkness
at Noon?
Cũng thế, là Bên Thắng Nhục của anh tà lọt Ô Sin.
Ngày đầu năm trên quê mẹ (Trần Kiêm
Đoàn)
Giận dữ lưu
vong
Và Gấu bước
xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa
Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành
phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội
chiến từng ngày
Gấu không
làm sao nhận ra
Những nơi chốn
mà Gấu đã từng lớn lên
Những khuôn
mặt cố giải thích
Nhưng bến tầu
thì vẫn bến tầu
Những ống
khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi Gấu ném
mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi
nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu
Gấu đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với
Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận
B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng Gấu sẽ trưởng thành
Và biết
‘nhà’ nghĩa là cái quái gì (1)
Thơ Mỗi Ngày
Beckett,
portrait
HOW BECKETT
DID IT
Strong
Points
(1) First lines.
From his earliest novel,
"Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone,
having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without
Beckett,
Pinter could never have created his sinister tension. He marks the
silences as
"[Pause]" or "[Silence]", each becoming something palpable.
(3) Compassion. Within these grey landscapes, his characters flicker
with
warmth – even if it is just Estragon and Vladimir looking on in
helpless horror
at Lucky’s enslavement by Pozzo.
Những điểm mạnh
1. Những dòng đầu.
Từ cuốn tiểu
thuyết đầu tay, “Murphy”, ông đã vạch ra, đặt để, đóng dấu… giọng văn
riêng của
mình:
“Mặt trời chiếu, đâu có cách nào khác, về cái chuyện chẳng có gì
mới”.
2. Những đoạn
ngưng. Không có Beckett, [nhà soạn kịch, Nobel văn chương, người Anh]
Pinter không
thể nào, chẳng bao giờ có được cái sức căng thẳng nham hiểm, quỉ quái
của mình.
Beckett điểm những cú lặng như
“[Ngưng]”, “[Im lặng]”, mỗi cú trở thành một cái gì có thể vỗ vỗ, sờ sờ
được.
3. Lòng cảm
thông. Với quang cảnh kịch xám xịt như thế, những nhân vật của ông long
lanh, óng
ánh sự ấm áp – ngay cả nếu chỉ có, nếu chỉ còn có thế: Estragon và
Vladimir nhìn một cách ghê rợn, tên chủ Pozzo hành hạ gã tà lọt Lucky.
Golden Rule
Never to
compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the
end of
"Godot". The action and dialogue of "Play" has to be
repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can
go by
without a paragraph break. Both his novels and plays require
concentration, and
a stomach for repetition. But they reward the persistent
Luật Vàng
Không bao giờ,
chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của”
nọ. Quần Estragon tụt
dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”.
Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ
sĩ, diễn
viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những
cuốn tiểu
thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu
thuyết
của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ
dày, cho sự
lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố
chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”
Đừng thành công,
Alain phán, là vậy!
Trên Người
Kinh Tế có bài viết về kịch Pinter,
thật tuyệt. Và 1 bài nữa, cũng về “hồi nhớ”, cũng thật tuyệt; cả hai 1
cách nào,
liên quan tới “hồi nhớ và lịch sử”, tức đề tài của “Bên Thắng Nhục”
Harold
Pinter’s “Old Times”
Ah yes, I
remember it well
A mysterious
play about the tricks of memory returns to London
Memory
Remember, remember
New
understanding is emerging of memory and forgetfulness
IRENEO FUNES,
a character in a story by Jorge Luis Borges, has a strange affliction. He forgets nothing, a condition that makes
him incapable of analytical thought. Fiction, of course. But it
emphasizes a
point. The memory is an evolved
structure with a job to do. That job is to preserve its owner and help
him or
her reproduce. Perfection is not required, only adequacy. Indeed,
selective
forgetting of the useless is as important as selective remembering of
the
useful. And much of this winnowing takes place during sleep, as two
papers in
this week's Nature Neuroscience observe. One of these papers is a
review of
previous work, by Robert Stickgold of Harvard University and Matthew
Walker of
the University of California, Berkeley. They propose that the process
of sleep
acts as a form of triage-first choosing what to retain, and then
selecting how
it will be retained. The other paper, by Dr Walker and his colleague
Bryce
Mander, ompares the process in the young and the old. One of the
studies Dr
Stickgold and Dr Walker examine in their review (a study which was, as
it
happens, led by Dr Walker) found that sleep does indeed help people
discard
information they have been told to forget. The more frequently someone
experiences waves of brain activity known as sleep spindles, the more
his brain
scraps items that it is supposed to. Rather than forget passively,
then, the brain
seems to shed memories actively. Sleep also helps guide memories
intended to be
retained down particular paths-remembering patterns, for example, as
opposed to
facts. In two other studies the reviewers examined, some 15-month-old
babies
had been exposed to patterns of fake grammar in which the first
syllable of a
nonsensical word predicted the last. Only those who napped within four
hours
were able to recognise the pattern later that day or the next. The paper
by
Dr Walker and Dr Mander looked further into the matter of forgetting,
by
comparing the process in the young and the old. Eighteen people in
their teens
and 20s, and 15 in their 60s and 70S, were taught nonsensical word
pairs,
tested on them almost immediately, and then tested again after a
night's sleep.
The oldsters scored worse than the youngsters in the immediate test,
which was
no surprise. What was notable was that, after sleep, oldsters' brains
seemed to
retain even less material than youngsters'. Those who retained the
least had
slept less deeply. This poor sleep, in turn, was linked to the
shrinking of
part of their brain, brought on by ageing. Old people do not, of
course, need
to remember as much new material as the young do, because they are
already
familiar with so much of what they experience. So it may be that their
inability to form new memories is not a bug, but a feature.
In Borges's
story that matter is never put to the test. Ireneo Funes dies at the
age of 21
.+
The
Economist 2, Feb, 2013
Note: Bài viết
nào của The Economist - dù là 1 bài khoa học như bài này, cũng
bắt đầu bằng
1 hình ảnh, trích dẫn, giai thoại…. văn học!
Nhân vật của Borges đếch
quên cái gì hết nhưng với điều kiện khiến anh ta không
thể phân tích sự kiện The memory is an
evolved
structure with a job to do: Hồi nhớ là 1 cấu trúc tiến hóa với 1
“job” để
mà làm!
Cả hai câu trên đều áp dụng ngay bong vào trường hợp tà lọt Osin!
“Đại tự sự”,
“khẩu sử” cái con khỉ!
Hà, hà!
Dốt quá, không phân tích
được sự kiện. Thiếu tầm nhìn, vision, tư cách, đạo
hạnh số không - thì vụ HA đó - vậy mà đòi vô địa ngục VC!
Cô Trà
Tác
phẩm đầu tay
Mù Sương
Người ta chỉ
ưa đọc tác phẩm đầu của mỗi nhà văn. Tôi hiểu câu đó như vầy, người đọc
chỉ ưa khám
phá ra cái phần yếu của tác phẩm. Trong Mù Sương, có cái
yếu, tất nhiên, nhưng là của... 1 thiên tài.
Như Tây Thi nhăn mặt!
Đâu có ai bắt chước được!
Hà, hà!
Joseph Roth,
như tiểu thuyết gia, là từ báo chí, qua vai ký giả. Tương tự Garcia
Marquez,
nhưng, nếu, với Garcia Marquez, ông phải dựa vào [phịa ra thì cũng
được] cái gọi
là hiện thực huyền ảo, thì Roth có sẵn cả 1 đế quốc Áo Hung, tha hồ mà
tung
hoành. Anh tà lọt Osin không có được cái "vision" này, thành ra mớ hổ
lốn của anh chẳng thể trở thành 1 tác phẩm, về cả hai mặt báo chí lẫn
giả tưởng.
Và, như Gấu phán, cái mà Mít cần, là … giả tưởng, chứ không phải... sự
thực lịch
sử!
Một giả tưởng,
chẳng cần dài, cỡ Y Sĩ Đồng Quê
của Kafka.
Viên y sĩ bị
lừa, có ngay ở ngoài đời, là nhà văn DTH.
Cảnh DTH ngồi
khóc ở hè đường Sài Gòn, thì đâu có khác gì anh y
sĩ già ngửa mặt lên trời than, ta bị lừa, bị lừa!
Chúng ta cứ
thử tưởng tượng, nếu không có nhân vật… Tường, mà NMG khăng khăng phán,
tớ phịa
ra, thì liệu có Mùa Biển Động?
Cái số
phận của HPNT, như bây giờ, phải chăng là do NMG phịa ra, rồi biến
thành… hiện
thực?
Garcia
Marquez, trả lời phỏng vấn, không tin có sự khác biệt giữa báo chí và
giả tưởng,
nhưng theo Gấu, hai món này khác hẳn nhau. Lấy ngay trường hợp của
chính ông,
khi viết Chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu, The story of a shipwrecked sailor,
như trong Second Read, là
thấy. Đọc, Gấu lại nhớ tới cú ngụy tạo đầu độc tù VC ở
Phú Lợi của… VC.
Cả 1 cuộc chiến có thực,
với bao nhiêu con người bỏ mạng, và số
phận cả 1 đất nước bốn ngàn năm văn hiến biến thành... không, bắt đầu
bằng 1 cú
ngụy tạo!
Tribute to
Phạm Duy
Pleiku -
Chút Gì Để Nhớ
Bài này mới thần sầu. GCC
khám phá ra tác giả HH, qua bài này.
Trong bài viết,
Pleiku là thành phố tưởng tượng, vì đã tới đó bao giờ đâu. Nhưng mấy
nơi chốn
kia thì có thực, vì đã từng thăm viếng.
Dùng cái thực
để dựng lên cái ảo, thế mới tuyệt.
"Khói củi
ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù
mù như
sương"
Thực.
Em Pleiku má
đỏ môi hồng. Ở đây buổi chiều quanh năm mùa đông. Nên tóc em ướt. Nên
mắt em ướt.
. . Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy Pleiku trong bài thơ của Vũ Hữu
Định, Phạm
Duy phổ nhạc.
Ảo
Được Ông Gấu
khen thì đúng là lên thiên đàng!
Tks again
Take care
NQT
Ghi
chú
trong ngày
Viết bên lề
"Bên Thắng Nhục
NQL: “Những bức ảnh dưới
đây cho chúng ta nhìn lại Chiến tranh Việt nam từ lúc Mỹ leo thang can
thiệp đầu những năm 1960 đến lúc chính quyền Sài Gòn cũ sụp đổ”.
Denverpost chỉ giới thiệu một câu vậy thôi nhưng xem phóng sự ảnh dưới
đây ta thấy cả cuộc chiến tranh Việt Nam đã được dựng lại rất sinh động
và xác thực, thật tuyệt vời! Cảm ơn KTS Võ Thanh Lân đã gửi cho đường
link và Bs Nguyễn Hải Phong đã dịch phóng sự ảnh này. (Đọc
tiếp…)
Những bức hình dưới đây,
thì cả thế giới đều biết từ khuya rồi, tính sinh động, xác thực thì
cũng thế, nhưng cái xác thực, trước và sau những tấm hình, thì lại đếch
có.
Xác thực thứ nhất, chính
VC nhử Mẽo vô Nam Việt Nam, để có cớ xâm lăng, bằng cú ngụy tạo đầu độc
tù Phú Lợi.
Xác thực thứ nhì, 3 triệu người xác thực chết, để tạo ra xác thực là 1
nước VC bây giờ, muốn bắt ai thì bắt.
Khoe khoang thành quả 30
Tháng Tư hoài, sao không khoe nhục nhã?
Có 1 cái blog mà phải khóa lại, sao không khoe? (1)
Commemoration is always
the adaptation of memory to the needs of today.
Tsvetan Todorov
Tưởng nhớ, hoài niệm… luôn
luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia Ozick trích dẫn,
trong bài viết “Who owns Anne Frank?" (1)
V/v loạt bài
viết dài dài bên lề "Bên Thắng Nhục", có 1 chi tiết cần hiệu đính: Gấu
Cà Chớn mới
biết đây thôi, anh tà lọt O Sin là Bắc Kít chính cống Bà Lang Trọc.
Trước, Gấu
nghĩ là anh này, đệ tử của Hồ Tôn Hiến, Nam Kít!
Sorry. NQT
Trong bài giới
thiệu, introduction, cho cuốn Second
Read, James Marcus, trích dẫn nhận xét của Nabokov, kể cũng lạ,
curious enough, người ta không thể đọc 1cuốn sách mà chỉ có thể đọc lại
nó “one
cannot read a book: one can only reread it”.
Tất nhiên
Nabokov nói về giả tưởng, về 1 cuốn tiểu thuyết. Nhưng nhận xét của ông
áp dụng
OK, cho báo chí, cho 1 tác phẩm phi-giả tưởng.
Tất nhiên cuốn
của Osin, khó mà “đọc lại” được!
Và điều này
liên quan đến câu phán của Đức Phật, đức hạnh ít nhất thì cũng
như... Ta,
thì mới dám bò vô địa ngục VC!
Vấn đề cuộc chiến Việt Nam, rất cần 1 tên VC chính hiệu, viết, theo cái
nghĩa,
vẫn của Phật, kẻ buộc chuông mới có thể cởi chuông được. Sở dĩ cuốn Nỗi Buồn
Chiến Tranh được ca ngợi, là còn hàm ý đó. Cái văn rất cần,
cái đạo hạnh lại
càng cần hơn.
TV sẽ giới thiệu 1 số bài viết liên quan tới "vấn nạn" Bên Thắng Nhục: Mỹ
mới là mẹ của đạo hạnh [Brodsky], mọi nghệ thuật thứ thiệt là chính trị
[Tout art véritable est politique. Toni Morrison].
Thầy Cuốc không
làm sao bỏ được cái trò bịp thiên hạ. Lần Thầy viết về VP thì lôi
Barthes ra
khoe, nào cái biểu đạt, cái bị biểu đạt… VP biết gì mấy cái thứ này, vì
ông viết
truyện ngắn, tiểu thuyết, mắc mớ gì tới ký hiệu học. Bây giờ, viết về
Osin và mớ
bài phỏng vấn, Thầy lôi “khẩu sử, hậu hiện đại, lẩn đại tự sự” ra trộ
thiên hạ.
Rõ ràng là bịp, với dân pro, hoặc có chút hiểu biết, làm sao mà mớ tài
liệu ở
dưới dạng thô thiển như thế mà lại liên quan tới văn học, tới cái gọi
là viết [‘l’écriture,
writing]. “Khẩu sử” cái con khỉ. Mũi lõ có câu, đừng tin nhà văn, hãy
tin câu
chuyện kể, tức cuốn sách được viết ra, tức 1 cuốn tiểu thuyết.
Tiểu thuyết liên
quan gì đến ba thứ tài liệu là những cuộc phỏng vấn nhảm, bữa nay nói
thế này,
mai nói thế khác, của mấy tên VC học hành thì cũng lớp 1 như Hồ Tôn
Hiến? Chúng
không có độ khả tín. Chỉ 1 câu nói, Ngụy chúng mi còn cái gì để mà bàn
giao, mà
hết tên này, đến đến kia, nhận là tác giả, làm sao mà tin cậy vào lủ VC
được?
Chúng co khi nào nói thật đâu?
Bởi vậy, Mít
chúng ta cần, là 1 tác phẩm văn học, thứ thiệt, mang tính chính trị,
đúng như
nhà văn Mẽo, da đen, Nobel văn chương, Toni Morrison phán.
Thầy Cuốc phán, Bên Thắng Nhục,
1
cuốn sách hay.
Thầy đâu phán,
giá trị.
Hay thì “rắm
ai vừa mũi người đó”. Gấu thấy đếch hay – qua tư cách của anh ta mà suy
ra - thành
ra đếch đọc.
Cali Nov
2012 With HA
Anh
Môn
Trong Sổ Tay,
NB, dưới cái tít “Halo and Horn” [nghĩa của cụm từ này cũng
giống như “pro
& contra” của Sến Cô Nương, “halo”, chào mừng, “horn”, cái sừng, để
đâm cho mi
1 phát!] của tờ TLS, số Jan 4, 2013, điểm những nhân vật văn chương
xuất hiện theo
dòng thời gian, JC [người phụ trách] viết, thì cũng là 1 cách để đánh
giá, ai còn
ai mất [chìm vào quên lãng đúng hơn], và nếu 2012 là năm tưởng niệm
John Cheever,
vẫn ngon cơm [GCC không hề biết đến ông này], và sự mất giá của
Lawrence
Durrell [ông
này thì lại rất rành, BHD chẳng đã mang 1 cuốn của ông đến tặng Gấu
đúng ngày
sinh nhật, lần thứ 30 mà cũng là lần thứ nhất, sau khi thoát chết vì
mìn VC, cùng với lời đề tặng, bằng tiếng
Tẩy, "Je
serai ta femme", và, em quên béng liền sau đó, cả Gấu lẫn lời đề
tặng], và
phán, 1 năm
ủ ê, và phán tiếp, năm tới 2013, chắc là khá hơn.
Quả thế, 1913
là năm Albert Camus ra đời.
Cho tới nay, chàng vẫn là số 1, a great
force in
world literature một “thế lực” lớn - từ này thuổng của 1 thi
sĩ - trong văn
chương thế giới,
một “haloed figure” so với đồng hương, kẻ
thù của chàng, a horned counterpart, là Sartre. Cả
hai đều rành nhiều môn võ công giang hồ, viết giả tưởng,
kịch, triết, và báo chí, [cả hai đều còn là editor]. Sự nổi danh dài
dài
của
Camus là nhờ giả tưởng, và trong khi Satre vưỡn được coi là triết gia,
thì
Camus, "thôi rồi, anh ơi".
“Hồi này, bạn có đọc Kẻ Nổi Loạn
của ông ta
không”? JC
đặt câu hỏi cho độc giả, và tự trả lời, "cuốn này đúng là second-hand
patchwork, đồ bá láp. Và nếu bạn ý muốn phản biện, thì chúng tôi, TLS,
sẽ rất hân
hạnh!"
Vẫn theo JC,
những tiểu luận đầu tay của Camus có vẻ như bị lơ là, bỏ qua, chúng
thật chói
sáng, và là những tác phẩm suy tư, meditative works, về Algeria, và
được xb tại
đây vào thập niên 1930. Hai tác phẩm [thần sầu], Noces [Mít, tờ Văn
trước 1975,
Trần Thiện Đạo, hình như vậy, dịch là Giao
Cảm] và L’Envers et
l’endroit, [hình
như cũng đã được tờ Văn dịch, Bề mặt
và bề trái], cả hai đều bị chế ngự [dominated] bởi
mặt trời.
Nhưng cái chói sáng nhất của chúng đối với độc giả, vẫn theo JC, là sự
thông minh
ở tác phẩm đầu tay của 1 kẻ tập tành viết, the debutant’s intelligence.
Và, bây giờ,
tới lượt Le Grand Meaulnes & Yvonne de
Quiévrecourt, và Sad Seagull & GNV, "chói sáng" cùng với năm
2013!
Kẻ nào viết
rõ ràng thì có độc giả. Kẻ nào viết hũ nút thì có
thợ “còm”.
Hand-made
gift from TV Reader
Tks. NQT
Henri
Alain-Fournier là tiền thân của Camus, trong vai trò người hùng của
tuổi trẻ.
Cuốn
Anh Môn xb năm 1913:
Mặc dù nổi
tiếng như thế đó, Anh Môn, 100 tuổi tính đến năm nay, 2013, là
1 tuyệt
tác đang gặp hiểm nguy, bị tiêu trầm, chìm vào quên lãng. Du khách hành
hương
viếng thăm căn nhà thời ấu thơ của Alain Fournier, gần Lộ Đức, ngày
càng mỏng
dính [thưa thớt, nếu biết tiếng Mít, dịch từ “thin” của tiếng Hồng
Mao].
Những ngày này độc giả Anh, Mẽo thường chọn tiểu thuyết Tẩy, thứ có mùi
triết Tẩy,
hiện sinh hiện xiếc, [thí dụ, đến ngay Cô Tư, miệt vườn Cà Mâu xứ Mít,
mà văn
còn có mùi hiện sinh - cái gì ở giữa hai ngón cái - nữa là!]
Một thập niên trước đây, Tobias Hill ghi nhận, sách sống sót nhờ một hệ
thống rỉ
tai bằng tiếng Tầu, “a barely audible system of Chinese whispers”.
Tại sao nhiều độc giả Anh lại hờ hững với cuốn sách, được một số những
nhà văn
thuộc loại số 1, được kính trọng, nể vì của Ăng Lê, trân trọng, và có
ông còn
nhận tác giả của nó, là Thầy của mình, như Fowles?
Và, với những độc giả coi Anh Môn như sách gối đầu giường, thì
là do
đâu?
Do cách viết, do văn phong, giản dị, "viết như không viết"?
Một câu chuyện tình thời mới lớn không làm sao quên được, mang chất
hoài cổ,
lãng mạn, vãi linh hồn?
Với những fans khác, tình tiết ly kỳ, tính thơ của ngôn ngữ?
Rất nhiều độc giả bị hớp hồn bởi cái gọi là “buồn vào hồn không tên”,
một nỗi u
hoài, bi ai, toát ra từ một thứ thơ xuôi, như 1 nhà phê bình nhận xét,
“như
sương mù bên trên bãi tha ma”.
Một phần, còn do cuộc đời của chính tác giả, một cuộc đời lãng mạn, và
cái chết
trẻ của ông, và câu chuyện về người đàn bà đã gợi hứng cho ông.
*
-Em tìm để từ
biệt anh. Oanh ngừng đợi phản ứng của Kiệt - Trước khi không còn được
gặp anh,
em muốn...
Kiệt lặng người....
TTT: MCNK
There is
among all your memories one which has now been lost beyond recall.
J.L. Borges: Limits
Trong tất cả hồi ức của mi, có một, mất tăm, tích, không làm sao nhớ
lại được.
Gấu không
làm sao nhớ lại được khuôn mặt của Sad Seagull, sáng bữa đó, ở quán cà
phê
Starbucks, hay ở 1 quán ăn ở Quận Cam, buổi chiều hôm đó.
Tính ghé tiệm sách, nhưng em đổi ý.
Khi ăn xong, anh cũng không còn nhớ, ăn món gì, em nhìn trời, nhìn đồng
hồ, nói
trễ quá, phải trả xe cho người bạn….
To love a
scene so much and yet to miss someone so essential to it was doubly
heartbreaking
Damned to Fame, the Life
of Samuel
Beckett
Bây
giờ thì GNV hiểu
ra tình cảnh đưa đến ý định chấm dứt đời mình ở bên ngoài Phước Lộc
Thọ, buổi
chiều hôm đó.
Đó là do yêu
quá yêu cái cảnh buổi sáng ngồi cà phê Starbucks với Sad Seagull, và
nhớ
đến phát
khùng Sad Seagull mà hình ảnh của cô đóng chặt vĩnh viễn vào cái buổi
sáng lần
đầu tiên gặp mặt đó, và như câu phán ở trên, nỗi đau như được nhân gấp
đôi lên,
và càng thêm chán chường những ngày còn lại, quá vô vị, nhàm chán…
Buổi sáng hôm
đó, em lo hết. Tất tả đi kiếm chỗ ngồi, sau cùng kiếm được 1 cái bàn ở
ngoài trời,
thật gió, thật lạnh [Cali mấy bữa đó, lạnh sợ còn hơn cả Canada!], rồi
tất tả xếp
hàng mua cà phê, tất tả bưng ra, Gấu già ngồi 1 chỗ, chẳng làm gì hết,
ngắm em
tất tả…. Em chừa cái ghế có cái cột che gió cho Gấu già, ngồi kể chuyện
tuổi thơ
của em, Gấu lắng nghe, thật cảm động, đến quên cả cái chuyện em rét
run, anh chàng
Mít, cũng đứng tuổi, ngồi bàn kế, thừa cơ em đứng dậy, bèn kéo cái ghế
của em vào
1 chỗ khuất gió, rồi gật gù nhìn Gấu thông cảm, ra ý, đúng ra mi phải
làm việc đó,
nhưng thôi già rồi, ta làm giùm!
Đại Lục Kim Dung
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
|
|