30.4.2012


by David Remnick

Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] là đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.

Alexa Ranking, June 4, 2012

Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Một mình một ngựa mà trùm thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!

TV có nhiều cộng tác viên “thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh như thế!
Tks all.
NQT

* 

Ảnh: Bùi Chát trong buổi đọc văn tại Literaturwerkstatt, Berlin tháng 11.2010 (Ảnh của Hồ Phạm Huy Đôn)

Hành xử trong chế độ ta và chế độ Ngụy

Trang web của tỉnh Bến Tre có bài viết về sự ra đời của đội quân tóc dài. Trong bài viết đó có đoạn thuật lại như sau: "Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại tụt quần trườn mặt những tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt bỏ đi". Trang Ngôi sao đăng những bức ảnh chụp cảnh cưỡng chế đất, trong đấy có những cảnh vệ sĩ lôi kéo hai phụ nữ trần truồng ở Cần Thơ. Dưới chế độ Ngụy những tên ác ôn mặt dày mày dạn đã cúi mặt bỏ đi trước những người phụ nữ lõa thể, nhưng ở chế độ ta những người ngày ngày được nghe tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn hăng hái xông vào lôi kéo những người phụ nữ trần truồng. Đấy là điểm khác nhau giữa chế độ ta và chế độ Ngụy. Không biết những người phụ nữ trong đội quân tóc dài ngày xưa đấy giờ ra sao, có kinh nghiệm gì truyền lại cho chị em hôm nay không và khi xuôi tay có nhắm mắt được không?

Đông A Blog

Note: Lần đầu tiên 1 anh VC xác nhận, chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều so với chế độ Ngụy
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành Quỉ  Đỏ hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ, thua 1 một em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao Bồi PXA, không làm sao nhắm mắt.

Be careful what you wish for
Hãy coi chừng, hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:

Bắc Kít mong thắng cuộc chiến với bất cứ giá nào.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.

Ở hải ngoại, có ba diễn đàn. Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành, nhưng toàn thứ cực độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng cũng không khá!

Không thể nào khá được, bởi vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn Bắc Kít rồi, mà điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.

Người ta, trong có cả Naipaul, vẫn chê Borges không màng tới thế sự, chỉ mơ tưởng cõi thiên thu, bất diệt. Nhưng ông có mấy bài viết về Nazi thật thần sầu, trong có bài về giáo dục hận thù Do Thái của Đức. Ông phán, chính cái thứ giáo dục này đẩy nước Đức tới tội ác Lò Thiêu, chứ không phải chủ nghĩa Nazi.

GCC không tin đám Bắc Kít thay đổi được.
Làm sao thay máu?
Đâu 1 người, mà cả một dân tộc.


NOTES GERMANY & ON THE WAR

A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

Jorge Luis Borges: Selected Non-Fictions, Penguin Books
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...

I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.

Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là do dậy con nít thù hận. We want a German teacher who will teach us common sense: Chúng em muốn 1 ông thầy dậy chúng em lương tri.


TTT 2012

Nghệ Thuật Làm Dáng

Malraux propose un univers désespérément masculin
La femme est absente de ses romans.
M đề nghị 1 vũ trụ đực một cách thê thảm, tuyệt vọng.

Gide cũng đã từng chê: Tiểu thuyết của Malraux thiếu đàn bà, con nít, và nụ cười.

Nhưng vấn đề là: Malraux thì vậy, còn TTT, thì sao?
Kỳ tới thằng em của ông sẽ trả lời!

Nhưng nếu coi cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội Nhân Gian thì Một Chủ Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh Môn Vĩ Đại Gatsby Vĩ Đại!

Nguồn

GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

Thơ của Gấu

Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VNCH, hẳn thế!

Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!

Note: Khi ông anh nhà thơ của Gấu chưa đi xa, nhân vớ được 1 bài tên NYRB, phạng Malraux tơi bời, của tay Simon Leys, Gấu bèn chơi luôn, đi một đường trên tờ Văn Học của NMG.

Ông chủ báo thú quá, [người đã từng khệ nệ mang bộ SCML, [hay MBD] đến tặng TTT, nhân lần ông ghé thăm 1 ông bạn của ông, tại Tiểu Sài Gòn, nhưng TTT, khi ra về, vờ luôn bộ sách, chắc là nặng quá, ông ngại cầm về!], bèn cho đăng liền. Người thú, vì chưa có ai dám dùng từ nặng nề như thế để chỉ ông anh của Gấu, “trí thức làm dáng”, mà lại là chính thằng em của ông!
Một mũi tên bắn tới hai con chim: “Trí thức làm dáng” là từ TTT dùng để phạng Mặc Ðỗ, khi đọc Siu Cô Nương.
Sau Mặc Ðỗ lại dùng đúng những từ này, để đập TTT, qua hình ảnh 1 số nhân vật trong Ung Thư.

Gấu nhớ ông chủ chi địa nhận xét, trong cả hai trường hợp [TTT & MD] thì đều đúng cả.


Ghi chú trong ngày

Phan Việt

ghi chép không có tính văn chương về những ngày sống trên nước Mỹ

Không có tính văn chương?
Không hiểu khi
có tính văn chương, thì tởm tới mức nào!
Không có lấy 1 tí khiêm nhường làm thuốc chữa... Cái Ác Bắc Kít.

Chỉ cần 1 tên Bắc Kít, thí dụ tên Nobel Toán, ngu đi một chút, thay vì nhận 1 cái nhà, thì nhận cả nước Mít, thì số phận xứ khốn nạn đó đã thay đổi...
Chỉ 1 Phu Nhân, The Lady, Aung San Suu Kyi, Nobel Hoà Bình, mà xứ Miến thay đổi
Chỉ 1 ông nhà văn Solzhenitsyn mà đánh sập cả 1 Đế Quốc Đỏ.

Vargas Llosa, trong Touchstones, Đá Thử Vàng, trong bài viết “Chủ nghĩa quốc gia và Không Tưởng”, điểm cuốn The “Crooked Timber of Humanity: Chapters in the History of Ideas”, của Sir Isaiah Berlin, rất thú vị, và càng rất thú vị, nếu áp dụng 1 cách thông minh và thiên tài vào xứ Mít [một vị độc giả rất thân với trang TV, chê GCC, và cũng là khen thật khen: Chuyện nọ xọ chuyện kia, liên tưởng quái đản, nhìn đâu cũng thấy… VC].

Bài cũng ngắn, nhân tiện, GCC sẽ post để giải thích thêm về số phận xứ Mít, kể từ, sau ngày 30 Tháng Tư 1975.

Isaiah Berlin là 1 trong những vị thầy của Vargas Llosa, mà ông vinh danh trong cuốn Wellsprings, Suối Nguồn, 1 trong những tác phẩm mới xb, 2008, với bài Isaiah Berlin, a hero of our time. Touchstones [Đá thử vàng] là tên 1 mục mà Vargas Llosa viết thường trực cho nhật báo El País, và là tập tiểu luận tiếp theo Making Waves [Tạo Sóng]. TV sẽ giới thiệu mấy bài viết của ông về văn học, trong “Đá Thử Vàng”, như bài viết về Lolita, Kẻ Xa Lạ, Ngư Ông và Biển Cả, là những tác phẩm đã được độc giả Mít biết tới.

Nhưng có lẽ, tốt nhất, giới thiệu bài Vargas Llosa trả lại danh dự cho… Malraux, 1 cách nào đó, là...  sư phụ của ông anh nhà thơ của Gấu, TTT, qua bài viết về Phận Nguời

La Condition humaine

The Hero, the Buffoon and History

Phận Người

Người Hùng, Tên Hề và Lịch Sử

Tên hề.

Thay vì tên hề, thì TTT dùng từ “kẻ làm dáng”, để chỉ những nhân vật của Mặc Đỗ, trong Bốn Mươi, Siu Cô Nương.

Mặc Đỗ hỏi lại, nhân vật của TTT, trong Ung Thư, có…. làm dáng không?

Tháng 11, 1996, khi tro cốt của André Malraux được đưa vô Điện Chư Thần, Pantheon, ngược hẳn với những lễ lạc vinh danh ông, thì là 1 làn sóng phê bình nặng nề đả kích cả con người lẫn tác phẩm của ông, ở cả hai bên bờ đại dương, ở Mẽo cũng như ở Âu Châu. Phê bình văn học đẩy tới mức làm thịt tác phẩm & con người, trong có những tay cự phách như Simon Leys, mà GCC đã từng chôm bài viết của ông, trên tờ NYRB.
Nếu chúng ta tin ở những bài điểm sách, phê bình này, thì Malraux chỉ là 1 thứ nhà văn được thổi lên như bong bóng, những cuốn tiểu thuyết, tồi, một nhà viết tiểu luận chuyên bốc phét, với một văn phong thùng rỗng kêu to, và những tuyên bố khùng điên ba trợn về lịch sử hay triết học, ở trong đó, thì chẳng khác gì những chùm pháo bông, những trò loè bịp của 1 tay chuyên bịa đặt ra những huyền thoại về mình.
Tôi không đồng ý với cái nhìn không đúng, và có thiên kiến về tác phẩm của Malraux. Đúng, ông quả có tài phù thuỷ trên mớ chữ nghĩa, nhưng cái này thì thuộc về truyền thống của Tẩy rồi, đâu phải của riêng ông! Như rất nhiều đồng nghiệp của ông, trong những tiểu luận, ông chơi trò hiệu ứng tu từ, bảnh quá đến nỗi, sau cùng bài viết rơi vào miền tăm tối!
Và, đúng như thế, Malraux quả là 1 trong những vị phù thuỷ về trò chơi chữ nghĩa, đến biến nó thành 1 đức hạnh
[Đời thì đếch ra cái đéo gì, nhưng đéo có gì như đời, La vie ne vaut rien mais rien ne vaut la vie, thí dụ].

Vargas Llosa

Làm Dáng

Nghệ Thuật Làm Dáng

*

*

Source


pasternak 

Đám tang Pasternak 

"Nghệ Thuật, nếu nó là đồng minh của hồi ức và tư tưởng, liệu có được quyền năng, làm sống lại cái đắm, chìm, tiêu, ma, huỷ, diệt? Pasternak tin như vậy, và biến niềm tin thành hành động, dù biết rằng, có thể mất, chính cái mạng của mình, vì nó."
Hélène Henry, người biên tập, chỉ đạo, và viết lời giới thiệu cho cuốn mới ra lò: Pasternak: Écrits Autobiographiques. Le Docteur Jivago, nhà xb Gallimard, tủ sách Quarto, 1316 trang, 66 tài liệu, giá 23 Euro.
"Nhưng đâu phải một cuộc đời như mọi cuộc đời nhà văn khác. Đây là cuộc đời một con người đã trước tác, la vie d'un homme qui a oeuvré et écrit, dòng dã 42 năm, trong lòng Liên Bang Xô Viết. Một nhà thơ, mà tác phẩm đầu tay lớn lao, Em tôi cuộc đời, 1922, còn có tiểu đề là "Mùa Hè 1917" ["Một Mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra", Phạm Duy], và bài thơ cuối cùng, "Giải thưởng Nobel", Tháng Giêng-Ba 1959, gần như một tiếng thét:

Người, Tự Do, Ánh Sáng
Thì thật gần, nhưng ngay kế bên chân
Ta nghe tiếng bầy chó săn tới gần
Bị bắt giữ, ta tru lên như một con thú cùng đường.

Giữa hai ngày tháng đó, 1917 và 1959, là cuộc đối đầu, giữa nhà nước khốn kiếp, độc tài... và tiếng nói tự do của một nhà văn, bị ám ảnh bởi cái vô cùng, nhưng quyết  định sáng tác, nếu có thể, trong lịch sử và trong thực tại.
[Và đúng như tên của tác phẩm], đây là một thứ "Sauf-Conduit" [Thông Hành], cho cuộc đời.
Hélène Henry.


18 Tháng Sáu [1936]: Marxime Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19 và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon... Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."
Tới 30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu [sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy. "Tại sao lại phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.


Trân trọng giới thiệu
Trang Thơ Trần Hữu Hoàng

Sartre, Aron và Chủ Nghĩa Cộng Sản: Cục Ung Thư Của Thế Kỷ.

Trong Hồi Ký  [1985, nhà xb Gallimard], Raymond Aron đã nói tới "vô minh dẫn tới ngu ngốc đơn thuần. Chẳng bao giờ nhà triết học về tự do, thành công, hay nhẫn nhục mà nhìn ra được bộ mặt thực của chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa toàn trị xô viết, căn bệnh ung thư của thế kỷ, ông ta [Sartre] chẳng bao giờ chẩn đoán, cũng chẳng bao giờ lên án, nó là như thế."

[Dans ses Mémoires, R. Aron parle d'une "ignorance qui conduit à la sottise pure et simple. Jamais le philosophe de la liberté n'a réussi, ou ne s'est résigné, à voir le communisme tel qu'il est. Le totalitarisme soviétique, le cancer du siècle, il ne l'a jamais diagnostiqué, il ne l'a jamais condamné en tant que tel". Magazine Littéraire, số đặc biệt về Sartre, Mars 2005 - Mai 2005]


Và như thế, Hitler đã mua người dân Đức
Ainsi Hitler acheta les Allemands

Nhưng, hình ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám ảnh, ở một nhà văn.

"Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH:
Cái còn lại

Thế thì, "cái còn lại", ở một kẻ bị... chinh phục? Một tên Ngụy?

Có thể, hắn chỉ nghĩ đến ám ảnh của những không  may. Những xui xẻo.
Đó là một trong những lý do, khi điền đơn Cao Uỷ Tị Nạn, tại trại Panat Nikhom, Thái Lan, tuy tới Bangkok vào ngày 19 tháng Năm, có một kẻ "bị chinh phục", phải chạy trốn quê hương, nó đã chọn cho nó một ngày khác, thay vì ngày sinh của Bác Hồ, với hy vọng một tái sinh, một đổi đời.
Bởi vì, trong những năm chiến tranh, vào những ngày trọng đại như thế đó, những người Cộng Sản hô hào biến đau thương, căm thù thành hành động. Hãy có thêm nhiều xác Mỹ Ngụy làm quà dâng tặng ngày sinh Hồ Chủ Tịt, ngày thành lập Đảng... (1)