|
Quốc
gia
hà khắc nhất Đông Nam Á?
Note: BBC
phóng dịch bài Terrible Tiger trên báo Mẽo.
Do cái bài
viết Hổ Dữ của BCC từ tờ FP,
của Mẽo, lần mới xuống phố chiều hôm qua,
một ngày
nắng hiếm, GCC bèn nhờ cái tay bán hotdog quen
bấm giùm 1 pô hình, ghé tiệm
sách, cầm tờ báo chưa từng cầm bao giờ, và, vớ được 1 bài tuyệt vời
về văn
học Nga, nhìn từ… FP:
Như thế nào Gogol cắt nghĩa cõi Hậu-Liên Xô, và
Chekhov
và Dos.
How Gogol explains the
Post-Soviet World, and Chekhov and Dos.
Đúng cái cách
mà Gấu đọc Y Sĩ Đồng Quê của
Kafka.
Thừa thắng xông
lên, GCC bèn cầm 1 tờ lạ hoắc, báo hình, Port gì gì đó, và lại 1 cú ngạc
nhiên
lớn: Trong có bài về Garcia Marquez và dân
Tẫu: Ông này luôn bực mình, vì cái chuyện người
Tẫu không đọc ông, và ngỡ ngàng, khi tới
Tẫu, thấy đầy Garcia Marquez, nhưng toàn sách lậu!
Chúng làm thịt
Khựa Già [Bắc Kít], như đám con Karamazov làm thịt ông bố!
Gần bốn chục
niên đã qua, kể từ khi chấm dứt Cuộc Chiến Mít, kẻ thù ngày nào của Mẽo
được nhìn,
một cách tổng quát, toàn cầu, như một câu chuyện của sự thành công, qua
đó, là
những thành quả được thổi phồng, bùng nổ về kinh tế, tăng trưởng giai
cấp trung
lưu, khách du lịch mò tới rất đông, và xưởng sản xuất mọc ra như nấm.
Nhưng,
khi những cải tổ chính trị đang chuyển đổi Miến Điện, Việt Nam rớt vào
nguy cơ
trở thành 1 cái gì khác, đếch giống hình ảnh thổi phồng trên.
Tuần này, mấy đấng Trùm VC, ở tòa án TP Sài Gòn ngày nào được đổi tên
thành
Thành Nhà Hồ, giáng cho ba bloggers Mít tội “cầm đầu chiến dịch chống
nhà nước”,
một trong những cuộc bắt bớ mới nhất trong nhiều chuỗi bắt bớ, nhằm dẹp
tắt,
xóa sổ lực lượng chống đối ngày càng lớn rộng.
Trong khi Miến Điện "phóng giái", cởi mở, Mít VC tiếp tục quất túi bụi
đám ly khai. Từ Tháng Giêng 13, khi Hội đồng quân nhân Miến thả hàng
trăm tù
chính trị trong 1 cú ân xá lớn, thì đám cớm VC bắt, ít nhất thì cũng 15
đấng
Mít ly khai, và sau đó, tống 11 đấng vô tù. Trong khi Chủ Nhân 1 cái
bửu bối
Nobel Hòa Bình, Phu Nhân San Suu Kyi, tươi rói sau thắng lợi của cuộc
bầu cử,
và sẵn sàng ngồi vô cái ghế của Bà ở Quốc Hội, thì những khuôn mặt
chống đối nổi
tiếng nhất của xứ Mít nức nở trong nhà tù, hay bị quản thúc tại gia,
hay, trong
trại cải tạo (cái này chưa "xưa rồi Diễm ơi" đâu, như cái tay Mẽo,
tác giả bài viết cho biết, vẫn còn được sử dụng rộng rãi tại xứ Mít).
Và trong
khi Miến ký tên đóng dấu visa cho những phóng viên ngoại quốc, và cởi
trói, lỏng
trói… cho đám báo chí trong nước, thì xứ Mít của VC trói, ngày một thêm
chặt,
đám ký giả lô can, kiểm duyệt chặt chẽ tin tức, khóa trang Facebook của
lũ tư bản,
và những trang web “nhạy cảm” khác, nhờ vậy mà “được điểm” trên thang
đánh giá
của Hội Ký Giả Không Biên Giới: đứng bét, số 172, trong 179 xứ Đông Nam
Á, chỉ
hơn hai bậc so với đàn anh Tẫu!
"Vietnam
is starting to recognize that by continuing its crackdown on rights, it
invites
unwelcome comparisons with Burma as the worst human rights abuser in
ASEAN [the
Association of Southeast Asian Nations]," said Phil Roberson, deputy
Asia
director of Human Rights Watch.
Xứ Mít của
VC bắt đầu nhận ra rằng, nếu cứ tiếp tục quất túi bụi đám ly khai,
chống đối,
tiếp tục vờ nhân quyền, là càng làm nổi bật sự tương phản giữa Mít VC,
và Miến
Điện, và càng được gán nhãn, xứ chà đạp nhân quyền tồi tệ nhất trong
khối
ASEAN, như Phil Roberson, phó giám đốc khu vực Á Châu của tổ chức
Nhân Quyền,
phán.
[Câu này BCC
dịch tếu lắm: Ông Phil Robertson, phó giám đốc khu vực Á châu của
tổ
chức Human Rights Watch, nói: "Việt Nam bắt đầu nhận thấy rằng
với việc trấn áp của mình, họ đã khiến người ta so sánh một
cách
bất lợi với Miến Điện trong vai trò quốc gia vi phạm
nhân quyền
nghiêm trọng nhất khối Asean".]
“Tồi tệ nhất”,
không phải “nghiêm trọng nhất”, “the most serious”!
Từ “vai trò”
ở đây quá tếu!
GCC có 1 kỷ
niệm thú vị về từ “nghiêm trọng”, khi ở Trại Cấm Thái Lan, lần đi khám
sức khoẻ
để "tái định cư" Canada, do cơ quan y tế của UNHCR đóng “vai trò” đảm
nhiệm.
Trong khi tán gẫu với tay bác sĩ trưởng phái đoàn, [hình như Gấu Cái
còn nhớ tên,
vì Bả có viết về tay này, trong 1 truyện ngắn, về cú ông đụng độ với
đám quản giáo Thái Lan, cũng về "nhân
quyền" của đám tị nạn], GCC hứng lên, bèn khoe, tớ là nhà văn, ông ta,
mắt sáng rỡ,
phán, tao đang cần một nhà văn Mít!
GCC ngạc nhiên quá, hỏi, để làm gì, ông ta
bèn chìa ra 1 bản văn bằng tiếng Anh, về Aids, và đề nghị GCC dịch qua
tiếng Mít,
để sử dụng cho 1 cuốn video phòng ngừa Aids.
Đọc 1 phát, GCC chê, có 1 từ dùng sai,
hà, hà.
Ông ngạc nhiên quá, hỏi từ nào, GCC chỉ vô, từ “serious”.
Câu tiếng
Anh, như Gấu còn nhớ đại khái, Aids…
nghiêm trọng. Gấu phán, Aids… nguy hiểm,
mới đúng. Ông nghe ra, gật gù, đúng rồi, nguy hiểm chết người, nghiêm
trọng cái
con khỉ, hà, hà!
Đàn áp chính
trị thì là chuyện cũ mèm ở Việt Nam. Kể từ khi Sài Gòn thất thủ, Đảng
VC chơi
luật bàn tay sắt. Nhưng những năm cô lập do Cuộc Chiến Tranh Lạnh, sự
thiếu vắng
một thế lực chống đối được tổ chức ở trong nước – chưa kể mặc cảm tội
lỗi của Tây
Phương về cuộc chiến, cảm tình của phe tả, của đám bợ đít VC – khiến
rất ít người
quan tâm đến cái hồ sơ nhân quyền thảm hại của xứ Mít VC. Khi VC mở cửa
về kinh
tế vào những năm 1990, những nhà đầu tư ngoại quốc, và đám bỏ chạy ùa
vô/bò về, quốc tế
trở nên mù lòa vì phép lạ kinh tế Mít VC. Xứ Mít VC đi từ một trong
những nước
nghèo nhất thế giới vào giữa thập niên 1980, với bình quân đầu người
dưới 100 đô, tới Hổ Á Châu với bình quân 1,130 đô vào cuối năm 2010.
To
the outside world, which heralded the government's economic reforms,
the
country looked to be firmly on the path of post-Cold War liberalization
chosen
by many countries in the former Soviet bloc. It hasn't hurt the
government's
image that the millions of foreigners visiting and living in Vietnam
are
largely untroubled by the restrictions on speech and assembly that are
an
everyday reality for Vietnamese.
BCC dịch:
Tác giả
bài báo cũng nhận xét rằng hàng triệu người nước ngoài đang
thăm viếng
và sinh sống ở Việt Nam chưa bị ảnh hưởng của các hạn chế
hội họp
và ngôn luận mà người Việt Nam phải gánh chịu, vì thế hình
ảnh của
Việt Nam chưa bị phá hỏng.
Gấu Cà Chớn
dịch:
Với thế giới
bên ngoài, hồ hởi với những đổi mới kinh tế của nhà nước VC, xứ Mít rõ
ràng là đang
vững tiến trên đường phỏng giái thời kỳ Hậu-Chiến Tranh Lạnh, được chọn
lựa bởi
nhiều xứ sở trước đây là chư hầu của Liên Xô. Hàng triệu ngoại kiều
viếng thăm
và sinh sống tại Việt phần lớn không bị khó khăn vì chuyện thường ngày
ở xứ Mít,
là, nhà nước VC hạn chế ăn nói, hội họp, cho nên hình ảnh đẹp đẽ của xứ
Mít VC
kể như chưa đứt 1 sợi lông!
Hà, hà!Mặc dù cái bề
ngoài phỏng giái, cởi mở, đám Trùm VC hiện thời, về mặt chính trị,
chúng bảo thủ
đến tận lỗ đít, như bất cứ 1 tên Trùm VC, kể từ khi thống nhất đất nước.
Đứng đầu
là anh y tá dạo, giao liên ngày nào, Anh Cu Dzũng, Nguyễn Tấn Dũng, Thủ
Tướng VC, và Chủ Tịt Nước
Trương Tấn Sang, dưới trướng là một lũ lâu la bộ hạ, chỉ 1 dúm này đã
tàn bạo dẹp tắt lực lượng hô hào dân chủ phát sinh từ trong nước,
chẳng mắc mớ liên
hệ gì với hải ngoại, có tên là Khối 8406,
lấy hứng từ Charter 77,
của Czechoslovakia. Thành lập từ năm
2006, lực lượng này thu
hút hàng ngàn người công khai ủng hộ, và có vẻ như còn hàng ngàn người
khác, không
công khai ra mặt, trước khi nhà nước VC chặt đầu nhóm, bằng cách thẩy
cả chục đấng
bày trò vô tù. Thêm vào đó, nhà nước VC mò tới những vị thầy chùa, thầy
tu,
linh mục, khi họ đòi hỏi mở rộng cánh cửa tôn giáo, mấy năm gần đây,
chúng bèn
cộng thêm cả những người yêu nước, kêu gọi dân Mít đứng lên chống lại
đàn anh Tẫu
ngày nào.
Tuy nhiên, dù rủi ro, hiểm nguy chờ đợi, những nhà hoạt động Việt Nam
tiếp tục lớn giọng đòi hỏi đa
nguyên chính trị, vạch mặt tham nhũng, hối lộ, đòi cho bằng được tự do
ngôn luận
–biết trước con đường đi vô tù, hay, nếu may mắn, chạy trốn ra được hải
ngoại, như là những
nhà tị nạn chính trị.
Với những
quan sát viên trường kỳ theo dõi Việt Nam, đám chóp bu sợ điều này xẩy
ra, cũng chẳng kém.“Chúng theo dõi sát sao
chuyện xẩy ra, và
‘no nắng’”, Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia về chính sách ngoại giao của
VC ở Đại
Học George Mason, phán. “Trong quá khứ Mít VC dùng vai trò của mình ở
ASEAN để
thúc đẩy Miến Điện thay đổi, nhưng bây giờ Miến thay đổi nhanh hơn Việt
Nam”. Bắc Bộ Phủ
ở Hà Nội đi sai một nước cờ: Trước đây, những quan tâm về nhân quyền
ở Miến Điện ảnh hưởng đến vai trò và tính hợp pháp quốc tế của tổ chức
ASEAN, vì
vậy, đóng cửa bảo nhau,Việt Nam và những nước khác trong khối kín đáo
yêu cầu
Hội Đồng Quân Nhân Miến lỏng bàn tay sắt. Mít VC đâu ngờ, đùng 1 phát,
Miến
quay 1 cú 180 độ, và với một Miến Điện càng
ngày càng bớt “Cớm Trị”, Bắc Bộ Phủ như ngồi trên chảo lửa. “Nếu nhân
quyền
khởi sắc ở Miến thì VC cũng phải làm sao được như họ, thế
mới khổ cho nhà nước VC", theo Carl
Thayer, một chuyên gia về Việt Nam ở Australian Defense Force Academy.
Bắc Bộ
Phủ còn sợ mất mẹ nó cái vai trò trung gian số 1 của họ, giữa Mẽo và
Tẫu.
Quốc gia
hà khắc nhất Đông Nam Á?
Sự thay
đổi nhanh chóng và mạnh mẽ tại Miến Điện đang khiến giới quan
sát
đưa ra những dự đoán và bình luận về Việt Nam, đất nước cùng
trong
khối Asean và từng được cho là có một số nét tương đồng với
Miến
Điện.
Tạp chí uy
tín Foreign Policy hôm 17/4 vừa có bài của cây bút Dustin Roasa
nhận
xét rằng nay Việt Nam đã trở nên quốc gia hà khắc nhất Đông
Nam Á.
Bài viết
mang tựa đề The Terrible Tiger (Con hổ dữ) bắt đầu bằng nhận
định
rằng bốn thập niên sau khi kết thúc chiến tranh, đất nước Việt
Nam
được xem như một hình mẫu của thành công, với nền kinh tế
phát triển
vũ bão, sự hình thành của giới trung lưu và các lĩnh vực du
lịch,
sản xuất đều tăng trưởng mạnh.
Thế nhưng
tình hình trấn áp bất đồng chính kiến ở Việt Nam, theo bài
báo,
đang gây quan ngại.
Vào lúc
Miến Điện mở cửa dân chủ hóa, với việc trả tự do cho hàng
trăm tù
chính trị từ 13/1 tới nay, nhà chức trách Việt Nam lại bắt
giữ ít
nhất 15 nhân vật bất đồng chính kiến và khép án tù đối với
11
người khác.
"Trong
khi lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi vừa thắng cử
trong cuộc
bầu bổ sung, thì các nhân vật đấu tranh nổi tiếng nhất của
Việt Nam
đang mỏi mòn trong các nhà tù, bị quản chế hay bị cải tạo".
Và nhất
là "trong khi Miến Điện cấp visa cho phóng viên nước ngoài và
nới
lỏng quản lý báo chí trong nước, Việt Nam tiếp tục kiểm soát
chặt
các nhà báo trong nước và nước ngoài, chặn Facebook và các
website
"nhạy cảm" khác, khiến tổ chức Phóng viên không Biên giới
xếp nước này vào vị trí cuối bảng trong số các nước Đông Nam
Á trên
danh sách Tự do báo chí 2011-2012."
Nếu tính
cả 179 quốc gia trên toàn cầu, thì Việt Nam xếp thứ 172, chỉ
trên có
Trung Quốc hai nấc.
Ông Phil
Robertson, phó giám đốc khu vực Á châu của tổ chức Human Rights
Watch,
nói: "Việt Nam bắt đầu nhận thấy rằng với việc trấn áp của
mình, họ đã khiến người ta so sánh một cách bất lợi với
Miến Điện
trong vai trò quốc gia vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhất khối
Asean".
'Bàn tay
sắt'Tác giả Dustin Roasa nhận xét rằng chính sách bàn tay sắt
đã
được Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng để cầm quyền từ sau năm
1975.
"Trong
quá khứ, Việt Nam sử dụng vị thế của mình trong khối Asean
để hối
thúc Miến Điện thay đổi. Nay, Miến Điện chuyển biến nhanh hơn
Việt
Nam."
GS Nguyễn
Mạnh Hùng, ĐH George Mason, Hoa Kỳ
"Thế
nhưng những năm tháng cô lập vì Chiến tranh lạnh và sự thiếu
vắng
phong trào đối lập trong nước, bên cạnh tâm lý hối lỗi về
chiến tranh
của phương Tây và cảm tình của phe cánh tả quốc tế... khiến
cho ít
người để ý tới hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam."
Ông Roasa,
người bị chính quyền Việt Nam cấm nhập cảnh vì viết nhiều
bài về
bất đồng chính kiến, cho rằng kể từ khi Việt Nam bắt đầu mở
cửa về
kinh tế thì cộng đồng quốc tế cũng chủ yếu chú trọng các
thành
quả kỳ diệu về kinh tế của Việt Nam mà quên đi các lĩnh vực
khác.
"Việt
Nam đã chuyển biến từ chỗ một trong những nước nghèo nhất thế
giới
trong thập kỷ 1980, với thu nhập bình quân đầu người dưới 100
đôla/năm,
lên tới chỗ thu nhập khoảng 1.130 đôla/người/năm vào cuối 2010."
Tác giả
bài báo cũng nhận xét rằng hàng triệu người nước ngoài đang
thăm
viếng và sinh sống ở Việt Nam chưa bị ảnh hưởng của các hạn
chế
hội họp và ngôn luận mà người Việt Nam phải gánh chịu, vì
thế hình
ảnh của Việt Nam chưa bị phá hỏng.
Thế nhưng
"trái với bề ngoài cởi mở, ban lãnh đạo hiện thời của Đảng
Cộng sản Việt Nam vẫn bảo thủ về chính trị như từ ngày
thống nhất
đât nước".
Bài báo
liệt kê các vụ bị gọi là trấn áp bất đồng, như Khối 8406,
các nhân
vật hoạt động tôn giáo không đồng chính kiến, và cả những
người theo
dân tộc chủ nghĩa đang kêu gọi Việt Nam đứng lên đương đầu với
Trung
Quốc.
"Cho
dù gặp hiểm nguy, các nhà đấu tranh ở Việt Nam vấn tiếp tục
lên
tiếng về đa nguyên chính trị, về tham nhũng, và tự do ngôn
luận - để
rồi bị bắt và bỏ tù hay phải đi tỵ̣ nạn chính trị."
Ông Dustin
Roasa nói những gì đang xảy ra tại Miến Điện có lẽ sẽ giúp
ích cho
những người cổ súy dân chủ ở Việt Nam, vì các thay đổi ở
Miến Điện
đang thách thức cách suy nghĩ cũ của cộng đồng quốc tế về
Việt Nam,
đẩy chủ đề nhân quyền lên hàng đầu.
Hàng chục
nhân vật bất đồng chính kiến đã bị bỏ tù trong thời gian gần
đây
Giáo sư
Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia về bang giao quốc tế tại Đại học
George
Mason, Hoa Kỳ, nói: "Lãnh đạo Việt Nam đang theo dõi diễn tiến
ở
Miến Điện một cách chặt chẽ, và họ lo ngại".
"Trong
quá khứ, Việt Nam sử dụng vị thế của mình trong khối Asean
để hối
thúc Miến Điện thay đổi. Nay, Miến Điện chuyển biến nhanh hơn
Việt
Nam."
Tính toán
sai?Các phân tích gia cho rằng lãnh đạo ở Hà Nội dường như đã
đi
nước cờ sai.
Trước đây,
quan ngại về nhân quyền ở Miến Điện từng đe dọa uy tín của
Asean nên
Việt Nam và các nước khác tìm cách thuyết phục chính quyền
quân sự
nơi đây thay đổi.
Thế
nhưng
họ không ngờ rằng lại có cú xoay chuyển bất ngờ bằng cuộc
cải cách
mạnh mẽ hiện nay.
Theo tác
giả bài viết trên Foreign Policy, trong khi Miến Điện ngày càng
rời xa
hình ảnh quốc gia quân phiệt, Việt Nam lại lo ngại bị quốc tế
đổ
dồn vào xem xét.
Giáo sư
Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Australia nhận xét: "Nếu
Miến
Điện cải thiện nhân quyền và được quốc tế tưởng thưởng thì
Việt Nam
cũng sẽ phải đáp ứng được các yêu cầu tương tự".
Ông Thayer
cho rằng các lãnh đạo Việt Nam cũng đang lo mất đi vị thế
trung gian
giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. "Việt Nam đang lo lằng Miến Điện sẽ
trở thành ngôi sao của khối Asean".
Nỗi lo
lắng này có thể sẽ mang lại cho những người quan tâm tới nhân
quyền
ở Việt Nam một đòn bẩy mới để vận động.
"Nếu
Miến Điện cải thiện nhân quyền và được quốc tế tưởng thưởng
thì
Việt Nam cũng sẽ phải đáp ứng được các yêu cầu tương tự."
Đảng Cộng
sản Việt Nam đã nhận được nhiều phần thưởng vốn dành để
khuyến
khích các quốc gia độc tài thay đổi: nào là thẻ hội viên Tổ
chức
Thương mại Thế giới, nào là cải thiện quan hệ́ ngoại giao,
thỏa
thuận thương mại ưu đãi..., nhưng lại không phải đưa ra các cải
thiện
nhân quyền như đòi hỏi.
"Nếu
như Việt Nam lo lắng sẽ bị bỏ lại sau các nước Đông Nam Á
khác thì
Hoa Kỳ và châu Âu... cần nắm lấy cơ hội này để gây áp lực
bền bỉ
và cứng rắn mà trong quá khứ họ chưa làm được."
Cây bút
Dustin Roasa cũng cho rằng mối lo của ban lãnh đạo Việt Nam
trong lĩnh
vực chủ quyền tại Biển Đông, vốn dẫn tới việc thảo luận hợp
tác
quân sự với Hoa Kỳ, có thể giúp gây áp lực với Hà Nội về
nhân
quyền.
"Chính
phủ Việt Nam đang gặp áp lực từ chính người dân đòi phải
đứng lên
đương đầu với kẻ thù lịch sử là Trung Quốc, và hậu thuẫn
quân sự
của Hoa Kỳ có thể giúp hải quân Việt Nam trở nên một đối thủ
mạnh
ở Biển Đông."
Một trong
các vấn đề của tiến trình chính trị ở Việt Nam, theo bài
báo, là
phong trào dân chủ ở trong nước này chưa được quốc tế chú ý
tới
nhiều như ở Miến Điện, Tây Tạng hay Trung Quốc, cho dù các
thành viên
ở trong tình trạng tương tự như ở các nước khác.
"Miến
Điện cho thấy rằng khó có thể đoán trước được các chính thể
sẽ
thay đổi bao giờ và như thế nào," ông Roasa bình luận.
Thế nhưng,
ông nói với các thay đổi hiện tại ở Miến Điện, đã tới lúc
chủ đề
nhân quyền phải chiếm vị trí trọng tâm trong quan hệ của phương
Tây
với Việt Nam.
Nearly four
decades after the end of the Vietnam War, America's former foe is seen
globally
as a success story. It boasts a booming economy, a growing middle
class, and
thriving tourism and manufacturing industries. But as political reforms
transform Burma, Vietnam is in danger of becoming something else: the
most
repressive country in Southeast Asia. This week, prosecutors at a court
in Ho
Chi Minh City charged three Vietnamese bloggers for "conducting
propaganda
against the state," the latest in a series of arrests designed to
silence
a growing opposition movement.
As
Burma liberalizes, Vietnam continues to
crack down on dissent. Since January 13, when the Burmese junta
released
hundreds of political prisoners in a major amnesty, the Vietnamese
security
forces have arrested at least 15 political dissidents and sentenced a
further
11 to prison. With Aung San Suu Kyi fresh from an election victory and
ready to
take her seat in parliament, Vietnam's most prominent opposition
figures
languish in jail, under house arrest, or in reeducation camps (yes,
those are
still in use). And as Burma issues visas to foreign correspondents and
loosens
the muzzle on its domestic press, Vietnam continues to tightly control
foreign
and local journalists and block Facebook and other "sensitive"
websites, prompting Reporters Without Borders to rank it last among
Southeast
Asian countries in its 2011-2012 Press Freedom Index. By way of
comparison,
Vietnam is only two spots ahead of China, ranking 172nd out of 179
countries
overall.
"Vietnam
is starting to recognize that by continuing its crackdown on rights, it
invites
unwelcome comparisons with Burma as the worst human rights abuser in
ASEAN [the
Association of Southeast Asian Nations]," said Phil Roberson, deputy
Asia
director of Human Rights Watch.
Political
repression is not new in Vietnam. Since the fall of Saigon in 1975, the
Communist Party has ruled with an iron fist. But years of Cold War
isolation
and the lack of an organized domestic opposition -- not to mention the
West's
feelings of guilt from the war and lingering ideological sympathy for
Hanoi
among parts of the left -- meant few cared to notice the country's poor
human
rights record. When the government opened up the economy in the 1990s,
foreign
investors and expatriates began pouring in, and since then
international
attention has focused largely on Vietnam's economic miracle. The
country went
from being one of the poorest in the world in the mid 1980s, with a per
capita
income below $100, to an Asian Tiger with rapid growth and a per capita
income
of $1,130 by the end of 2010. To the outside world, which heralded the
government's economic reforms, the country looked to be firmly on the
path of
post-Cold War liberalization chosen by many countries in the former
Soviet
bloc. It hasn't hurt the government's image that the millions of
foreigners
visiting and living in Vietnam are largely untroubled by the
restrictions on
speech and assembly that are an everyday reality for Vietnamese.
Despite this
façade of liberalization, the Communist Party's current core leadership
is as
politically conservative as any since reunification. Headed by a
handful of
officials including Prime Minister Nguyen Tan Dung and President Truong
Tan
Sang, this inner circle has mercilessly cracked down on Bloc 8406, a
homegrown
pro-democracy movement styled on Czechoslovakia's Charter 77. Founded
in 2006,
the group attracted thousands of public supporters -- and likely many
more in
private -- before the government decapitated it by throwing dozens of
organizers in jail. In addition, the authorities have targeted
religious
leaders, including Buddhist monks and Catholic priests, for advocating
greater
religious tolerance, and they have also in recent years harassed and
imprisoned
Vietnamese nationalists calling for the country to stand up to China.
Still, in
spite of the risks, Vietnamese activists continue to speak out about
political
pluralism, corruption, and free speech -- and end up in prison or as
political
refugees.
The Burmese
thaw might prove to be their greatest gift. The changes there should
challenge
myopic thinking about Vietnam among the international community and
bring human
rights to the fore. No less than the Vietnamese leadership fears this
happening,
according to long-time observers of the country. "The leadership is
following developments in Burma closely, and it is worried," said
Nguyen
Manh Hung, an expert on Vietnamese foreign policy at George Mason
University.
"In the past, Vietnam used its role in ASEAN to push Burma to change.
But
now, Burma is moving faster than Vietnam." The leadership in Hanoi
appears
to have miscalculated: Previously, concerns about human rights in Burma
were a
drag on ASEAN's international legitimacy, so Vietnam and others
discreetly
asked the junta to shape up. What they didn't bargain for, though, was
a
180-degree turn and the resulting drastic reform. With Burma looking
less and
less like a police state, Hanoi fears unwanted scrutiny. "If Burma
improves on human rights and gets rewarded, Vietnam would need to meet
the same
standards," said Carl Thayer, a Vietnam expert at the Australian
Defense
Force Academy. The Vietnamese leadership also fears losing its role as
ASEAN's
key mediator between the United States and China. "Vietnam is worried
that
Burma is becoming the darling of ASEAN," Thayer said.
These fears
provide those concerned about human rights in Vietnam with something
that has
been in short supply in recent years: leverage. The Communist Party
long ago
reaped the rewards normally offered to isolated authoritarian regimes
as
incentives to change -- World Trade Organization membership, improved
diplomatic relations, and preferential trade deals -- without making
the
substantive concessions on human rights that are customarily required.
But as
Vietnam worries about being left behind in south-east Asia, the U.S.
and
European governments, which profess to care about political reform in
Vietnam,
should take advantage and apply the consistent and firm pressure that
has been
lacking in the past.
As the
Vietnamese leadership grows more and more concerned about Chinese
intentions in
the region, in particular about competing territorial claims over
resource-rich
islands in the South China Sea, it has begun discussions with the Obama
administration about military cooperation. This is a natural
opportunity to
press the Vietnamese on human rights, and U.S. officials have been
saying the
right things so far. "There's certain weapons systems that the
Vietnamese
would like to buy from us or receive from us, and we'd like to be able
to
transfer these systems to them. But it's not going to happen unless
they
improve their human rights record," Senator Joe Lieberman said after
visiting Hanoi with Senator John McCain in January. The Vietnamese
leadership
is facing pressure from its own people to stand up to its historic
enemy China,
and American military backing would make Vietnam's navy a much more
credible
adversary in the South China Sea.
But if Burma
has shown anything, it's that international attention from activists,
journalists, and human rights groups is essential in holding Western
governments to account for these sorts of promises about human rights.
Burma
would not have received premature rewards without accompanying reforms;
the
international uproar would have been too great. In addition, Aung San
Suu Kyi
has spoken numerous times -- as have countless other dissidents around
the
world -- about the moral authority conferred upon their causes by
support from
the international public.
The problem
with the Vietnamese pro-democracy movement is that it has not captured
the
international imagination like Burma, Tibet, or China -- despite its
members
advocating similar positions and making comparable personal sacrifices.
"We don't have any leaders that have won the Nobel Peace Prize like the
Dalai Lama or Aung San Suu Kyi. These are voices with international
influence," said Nguyen Quan, a Vietnamese-American doctor whose
brother,
Nguyen Dan Que, is a prominent activist who has spent more than 30
years in
prison and is now under house arrest. Nguyen Quan represents the
movement
abroad in meetings with foreign governments, an often Sisyphean task.
"We
have to work very hard to get people to pay attention. People still
don't want
to talk about Vietnam because of the war. But the more we talk, the
more we are
exposing the abuses of the Vietnamese government," he said. Two U.S.
Congressmen nominated Nguyen Dan Que for the Nobel Peace Prize this
year.
Burma has
also shown that predicting how and when regimes will change is a fool's
game.
But if modern history is any guide, the Vietnamese people have shown
that they
are fully capable of standing up to oppression. The current government
was
reminded of this during unprecedented events in January. Outside the
northern
coastal city of Haiphong, a fish farmer led an armed insurrection
against local
authorities who attempted to confiscate his land after his lease
expired
(private ownership of property is not permitted in Vietnam). He became
a national
hero, and in a dramatic turn of events the central government and
state-controlled press, which initially criticized the farmer, came to
his
defense. Next year, similar leases are set to expire throughout the
country,
potentially affecting thousands of poor villagers. "This is a ticking
time
bomb," Thayer said.
Thus far,
the Communist Party has been adept at navigating such time bombs -- and
shaping
the narrative of contemporary Vietnam into one of economic success and
political stability. But with the changes wrought by Burma's
turnaround, and
the Vietnamese Communist Party's parallel crackdown on its critics, the
time
has come for human rights to finally take center stage in the West's
dealings
with Vietnam. The country's pro-democracy movement -- embattled but
emboldened
by years of persecution -- says it is ready to tell its story to the
world.
Nguyen Quan, who is in regular contact with his dissident brother
Nguyen Dan
Que, recalled a conversation the two had recently. "He told me that
things
are different now. People aren't afraid like they were 10 years ago.
More and
more young people are getting involved," he said. "The more they
arrest people, the stronger and bigger the movement becomes."
|