|
30.4.2012
Whatever
Happened
Whatever
happened had already happened.
Four tons of
death lie on the grass
and dry
tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever
happened will stay with us
and with us
will grow and diminish.
But we must
live,
the rusting
chestnut tells us.
We must
live,
the locust
sings.
We must
live,
the hangman
whispers.
Adam
Zagajewski
Bất Cứ Cái
Chó Gì Xẩy Ra
Bất cứ cái
chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người
chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người
chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt
nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện Ðôi Bạn của
Nhất
Linh
[những chiếc
lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy
ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với
chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi.
Nhưng chúng
ta phải sống,
[Thằng Còi,
Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ
sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải
sống,
con châu chấu
hát.
Chúng ta phải
sống,
HPNT thì thầm
bên tai Gấu.
Search
I returned
to the town
where I was
a child
and a
teenager and an old man of thirty.
The town
greeted me indifferently
but the
streets' loudspeakers whispered:
don't you
see the fire is still burning,
don't you
hear the flame's roar?
Get out.
Find another
place.
Search for
it
Search for
your true homeland.
Adam
Zagajewski
Tìm
Tôi trở về
thành phố
Nơi tôi đã sống
như một đứa bé
Và một thằng
bé
Và một ông
già 30 tuổi
Thành phố dửng
dưng đón tôi
Nhưng cái
loa ở đầu đường thì thầm:
Mi không thấy
lửa vẫn cháy,
Mi không
nghe ngọn lửa gào?
Cút cha mày
đi!
Tìm một nơi
chốn khác
Tìm nó.
Tìm quê
hương thực sự của mi. (1)
Tôi nhìn bức
hình
Tôi nhìn bức
hình thành phố tôi ra đời
nhìn những
khu vuờn xum xuê, những con phố soắn vòng, những ngọn đồi,
những mái
nhà thờ Thiên Chúa, những vòm nhà thờ Chính Thống,
nơi Chúa Nhật,
những giọng nam trầm cất lên mạnh mẽ
khiến hàng
cây lối xóm run lên bần bật như trong cơn bão;
Tôi liếc
nhìn và tôi không làm sao quay đi, nước mắt ràn rụa,
và bất thình
lình, tôi ngộ ra rằng thì là họ vẫn còn sống.
như thế chẳng
có gì xẩy ra, họ vội vã chạy tới những buổi diễn thuyết,
đợi xe lửa,
lấy xe điện màu xanh da trời, kiểm tra lịch trình, nghe nhạc,
đọc báo hàng
ngày, sống trong hối hả, trong sợ hãi, luôn luôn trễ,
có tí bất tử
ở trong rất cả, nhưng họ đâu biết,
một tên trễ
trả tiền mướn phòng, một tên khác sợ bị phổi,
tên thứ ba
không thể hoàn tất luận án về Kant,
không hiểu sự
vật là gì trong chính chúng
bà tôi vẫn tới
Brzuchowice, mang một cái bánh
trên hai
cánh tay duỗi dài, và chúng không rủ xuống,
trong một tiệm
thuốc Tây, một đứa bé trai nhút nhát đòi thuốc chữa nhút nhát,
một cô gái
ngắm nghía hai cái vú còn nhỏ của mình trong một tấm gương,
ông anh em
bà con của tôi đi ra công viên liền tù tì sau khi ra khỏi bồn tắm,
và không hề
biết rằng, liền tù tì sau đó anh ta bị cảm lạnh, sưng phổi,
nhiệt tình
đôi khi bật ra vào mùa đông, những ngọn đèn vàng tạo những vùng sáng
tròn ấm
cúng;
vào Tháng Bẩy,
lũ ruồi huyên náo ăn mừng ánh sáng lớn mùa hè,
và vo ve những
điệu nhạc ca tụng hoàng hôn,
những cuộc
tàn sát xẩy ra, những cuộc nổi dậy,
những cuộc tống
xuất, lưu đầy,
chế độ Đệ
Tam Reich độc ác nhập vào những bộ quân phục
mật vụ NKVD
khùng xâm lăng, những ngôi sao đỏ hứa hẹn
tình bạn
nhưng có nghĩa là bội phản,
nhưng họ
không nhìn thấy điều này, họ hầu như không nhìn thấy
họ có quá
nhiều điều để làm,
họ cần phơi
khô than cho mùa đông, tìm một vị bác sĩ tốt,
đống thư không trả lời cao dần, màu
mực vàng
phai dần
cái đài chơi
trong phòng, món đồ mua sau cùng của họ,
nhưng họ vẫn ưu tư về đời thường và cái
chết
họ không có
thì giờ,
họ xin lỗi,
họ viết những
lá thư dài và những tấm bưu thiếp ngắn ngủn.
họ luôn luôn
trễ, trễ đến tuyệt vọng,
như chúng ta,
y chang chúng ta, y chang tớ.
Adam
Zagajewski
THE LAST
TOAST
I drink to
the house, already destroyed,
And my whole
life, too awful to tell,
To the
loneliness we together enjoyed,
I drink to
you as well,
To the eyes
with deadly cold imbued,
To the lips
that betrayed me with a lie,
To the world
for being cruel and rude,
To God who
didn't save us, or try.
1934
Anna
Akhmatova
Bữa nhậu
chót
Ta uống mừng
căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời
ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô
đơn ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa
chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt
lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi
thốt lời dối trá
Mừng thế giới
quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời
đếch thèm cứu vớt chúng ta
và cũng chẳng
thèm thử .
30.4.2012
Warning: e-mail
TV [yahoo.com] bị virus, [nhiều người bị], tự động gửi/nhận e-mail loạn
cào cào. Bạn đọc/bạn bè xin
lưu ý.
Thống Kê
25 Apr 2012
424
26 Apr 2012
540
Không biết có
phải vì ngày 30 Tháng Tư sắp tới, số khách viếng TV, bữa nay, giờ này,
6:18 PM,
local time, là 540 visitors.
Như thế, tới
nửa đêm về sáng, hẳn là còn bảnh hơn nữa.
Một con số kỷ lục!
Tks. TV/NQT
Tổng cộng: 627
visitors/26.4.2012.
Tks again. NQT
Đỉnh cao chói lọi
Sinh nhạt Bác
Viên gạch Bác
Một số tiết lộ về cuộc chiến
từ tài liệu CIA
Greene
viết Người Mỹ Trầm Lặng, là
cũng từ nguồn
này, qua lần gặp gỡ
một anh Xịa, khi đi thăm Le Roy, trên đường trở về Sài Gòn. (1)
(1)
Giấc mơ lớn của Mẽo,
từ đó,
cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene,
trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám
Bến
Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways
of Escape.
"Cách đây chưa đầy một
năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng Le Roy,
tham
quan vương quốc sông rạch,
trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du
thuyền,
thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa
nhạc, và
những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ
phim Người Thứ Ba, như để vinh danh
tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ
với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là
CIA, [an
American attached to an economic aid mission - the members were assumed
by the
French, probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống
Pyle,
thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét,
suốt trên
đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực
lượng thứ
ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa
bao giờ cận kề với
giấc mộng
lớn của Mẽo, về những áp phe ma
quỉ, tại Đông phương, như là nó đã
từng,
tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York
Harding
– cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây
thơ,
nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo.
Người Mẽo tìm kiếm một
nhà lãnh
đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible,
purely
nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân
Việt Nam,
và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene rất chắc chắn, về nguồn của
Người Mỹ trầm lặng:
"Như vậy, đề tài NMTL tới
với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực
lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những
nhân
vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
30.4.2010
09
05
Loyauté
par DUONG
THU HUONG
Trung
Trung là đức
tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi ở thần
tử, phải
trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã được học điều
này. [Khi
nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở trong Tố Hữu sống dậy, và
thốt
lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là do đó]. Ngay từ khi còn trẻ,
với tôi, trung với vua được thay thế bằng trung với Đảng Cộng Sản. Từ
Vua qua Đảng
là một quá trình tự thân. Vào lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống
Mỹ. Thực
tại thực địa làm tôi khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi
lại phải
mở ra cuốn tự vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như
những xác chết
thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.
Năm 1991,
tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi, sao dám
chống Đảng.
"Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS bợ lên một uỷ ban
trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính
trị gồm
13 cái đầu ngu đần. Nếu ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu
đần, bại
hoại này, thì chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu
phải là
ông Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải
trung với
chúng?". Vào lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt
nó,
là tôi hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung
chỉ có
nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn
lựa và đảm
nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không còn là một
thánh tượng
tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa. Nó trở thành bạn đường
của tôi,
cái bóng của tôi, hơi thở của tôi…. Phải mất ba chục năm làm giặc tôi
mới hiểu
và làm chủ được, ý nghĩa của một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi
nghĩ, là
nhà văn là kẻ bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải
chiến đấu
với những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng,
những kẻ
khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng.
"Nous
ne lui demandons pas de devenir un traître. Nous lui proposons une
nouvelle
définition du mot loyauté."
Le Carré: Un homme
très recherché (1)
[Chúng tôi đâu
có đòi bà trở thành một kẻ phản bội. Chúng tôi đề nghị bà một định
nghĩa mới về
lòng trung thành với Đảng VC]
Lần thứ hai
tôi khóc là năm 1984 khi tôi đến Mascơva. Tất cả những người Việt Nam
khác đến
đấy đều hớn hở, sung sướng. Riêng tôi thì nhục nhã không thể tả được.
Vì khi ở
trong nước, tôi vẫn có ấn tượng dân tộc mình là dân tộc anh hùng và là
một dân
tộc cũng có được một cuộc sống xứng đáng. Nhưng khi đến Mascơva trong
một phái
đoàn điện ảnh trẻ thì tôi mới nhìn thấy ra rằng, người Việt Nam bị
khinh bỉ.
Người Việt Nam đầu đen chỉ xếp hàng trong các đội quân dài dặc các bà
già Nga bụng
to để mua nồi áp xuất, bàn là điện nhằm gởi về nước. Những người bán
hàng họ mắng
cho như là mắng khỉ ấy. Họ mắng cũng đúng vì người mình khuân hàng đống
nồi,
hàng đống sản phẩm của người ta để tuồn về nước. Khi đứng ở khách sạn
Peking
nhìn xuống đường, tôi thấy những đoàn đại biểu Việt Nam trong những bộ
quần áo
complet gớm giếc trông như những đàn bò đi trong thành phố. Tôi hoàn
toàn vỡ mộng
và tôi khóc. Một nhà văn Nga mắng tôi. Anh ta bảo rằng, “người ta đi
Nga người
ta sung sướng, còn bà thì tại sao bà lại khóc như cha chết vậy. Sao lại
vớ vẩn
thế”. Anh ta không biết nỗi đau đớn của tôi khi thấy thân phận của
người Việt
Nam.
DTH
Đây là nỗi
nhục mà dân tộc Mít phải chịu sau 30 Tháng Tư 1975, trên toàn thế giới.
Nỗi nhục
“anus mundi”, [là cái hậu môn của thế giới], như cái tên của nó, nhờ
Milosz, mà
có được.
Ở Canada,
GCC rất nhiều lần vô tiệm của tụi mũi lõ, bị hỏi, và khi trả lời, bị
bồi thêm 1
câu, mày là Mít, OK, nhưng Bắc Kít, hay
Nam Kít. Khi trả lời Nam Kít, thằng chủ quán gật đầu, và Nam Kít
thường
rất tự
hào về điều này. GCC chẳng thấy tự hào tí nào, tất nhiên, vì cũng… Bắc Kít.
Và dù không
phải Bắc Kít, Nam Kít thứ thiệt, thì cũng đếch tự hào nổi.
Sợ còn đau gấp
đôi, gấp ba lũ Bắc Kít.
Chúng đâu thấy
đau?
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective,
dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le
crime et le
châtiment.
Gấu cũng có thể nói như
thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Hổ Khủng Khiếp VC
“Chúng tôi
không có được những người lãnh đạo được Nobel Hòa Bình như Đức Phật
Sống, hay
Phu Nhân Aung San Suu Kyi. Đây là những tiếng nói có ảnh hưởng quốc
tế”, Nguyễn
Quân phán. [Giá như ông Nobel Toán của chúng tôi cầm cái bửu bối Nobel
mà dí
vào lăng Bác H, thì có thể…, hà hà!]. Ông là một vị bác sĩ Mẽo gốc Mít.
Ông anh
của ông, Nguyễn Đan Quế, là một nhà hoạt động nổi tiếng đã trải qua hơn
30 năm
trong nhà tù VC, và bây giờ, tù tại gia. Nguyễn Quân đại diện lực lượng
ở hải
ngoại, trong những cuộc gặp gỡ với những nhà nước quốc tế, và đây là 1
mục tiêu
khó bằng trời, chẳng khác gì Sisyphus vác đá. “Chúng tôi làm việc cật
lực để
mong được dân chúng quan tâm. Dân chúng đếch muốn nghe nói tới xứ Mít,
bởi cuộc
chiến trước đây. Và chúng tôi càng nói nhiều thì chúng tôi càng trình
ra thêm
nhiều vi phạm nhân quyền của VC”. Ông nói. Có hai Thượng Nghị
Sĩ Mẽo,
trong năm nay, đề cử Nguyễn Đan Quế vào giải Nobel Hòa Bình.
Miến cũng
cho thấy, tiên đoán khi nào những chế độ như Mít VC, như quân phiệt
Miến… sụp đổ,
là trò chơi của những tên khùng. Nhưng nếu lịch sử hiện đại có 1 tên… “giao liên” [guide; người dẫn đường, đưa
đường],
thì dân Mít quả đã từng chứng tỏ họ đủ sức đứng lên chống lại đàn áp,
thống trị.
Cái nhà nước VC vừa mới được nhắc nhở điều này, và vừa nếm mùi đứng dậy
của một
người dân Mít, tromg 1 biến cố chưa từng có vào Tháng Giêng.
Ở bên
ngoài thành phố Cảng Hải Phòng, một tay chủ trại chuyên nghề đánh cá đã
mở ra 1
cuộc nổi dậy có võ khí chống lại nhà cầm quyền VC địa phương, khi tụi
khốn kiếp
toan tính tịch thu đất của ông, sau khi hợp đồng thuê của ông hết hạn
(quyền tư
hữu tài sản chưa được phép tại Việt Nam). Anh trở thành anh hùng quốc
gia, và
trong một bước ngoặt quái đản của sự kiện, chính quyền trung ương, và
báo chí
do nhà nước kiểm soát, lúc đầu chỉ trích anh chủ trại đánh cá, sau quay
180 độ,
phò anh ta, hà hà!
Trong năm tới,
những hợp đồng thuê như thế sẽ hết hạn trên toàn quốc, và sẽ ảnh hưởng
khốc liệt
đến số phận hàng ngàn người dân làng nghèo khổ. “Đó là những bom hẹn
giờ, kêu
tích tích suốt xứ Mít”, Thayer phán.
Cho tới nay,
Đảng VC vẫn lèo lái, tránh né bãi bom hẹn giờ, và vẽ ra [cái mà Thầy
Cuốc gọi
là] “tự sự chính trị”, của xứ Mít VC hiện thời, như là một trong những
thành
công về kinh tế, và ổn định về chính trị. Nhưng với những đổi thay, như
là một
phép lạ, xẩy ra ở Miến, song song với nó, là đàn
áp người
dân phê bình nhà nước, đòi hỏi dân chủ của Đảng VC, đã đến
lúc vấn
đề nhân
quyền phải được coi là trọng tâm trên sàn diễn chính trị trong những
cuộc
bàn bạc,
thảo luận, làm ăn… giữa Tây Phương với xứ
Mít VC. Lực lượng đòi hỏi dân chủ cho xứ sở - bị đánh phá tơi bời, bị
bách hại
dòng dã bao năm trời, nhưng chẳng hề bao giờ bị dập tắt, dẹp tan, làm
câm tiếng
– phán, họ đã sẵn sàng nói với thế giới câu chuyện của họ. Nguyễn Quân,
thường
xuyên liên lạc với ông anh ly khai Nguyễn Đan Quế, nhớ lại cuộc nói
chuyện giữa
hai anh em mới đây: “Ông nói với tôi, bây giờ khác rồi. Dân chúng không
còn sợ
như 10 năm trước. Nhiều, rất nhiều người trẻ nhập cuộc, chúng càng bắt
thì lực
lượng càng mạnh thêm, lớn thêm”. +
Đoạn
trên Bi Bì Xèo vờ, đếch dám dịch, hà, hà!
Chúng làm
như đếch có ai dịch nổi, hoặc đếch có ai dám mó dế VC, chắc thế!
Một bài viết
trên báo Mẽo, dịch, mà còn tự ý kiểm duyệt, sợ VC đến như thế, thì còn
mong gì ở
đám này.
Có khi cũng 1 thứ Cớm Văn Hóa của Đảng Ta!
Đâu phải 1,
mà rất nhiều lần.
Một trong những
mặc cảm tội lỗi của lũ mũi lõ Tây Phương, mà tác giả bài báo trên FP
nhắc tới
trong bài viết nêu trên, chính là cái sự kiện, thí dụ, Bi Bì Xèo
thay thế
toàn bộ đám bồi xưa cũ của VNCH, bằng đám bồi viết mới, ra đi
[qua Tây Phương]
từ Miền Bắc. Và, tạo cú “đứt đoạn tri thức luận”, về đủ thứ hiểu biết,
tri thức,
giữa cũ và mới.
Hiển nhiên nhất là cái cú, đám bồi mới dịch Quần Đảo Ngục Tù là
Bán Đảo Ngục Tù.
Đây không phải
là chuyện “dịch loạn”, mà là mù tịt về văn hóa, về kinh nghiệm sống, về
đọc, về
viết, về đủ thứ hầm bà làng: Chúng không hề biết 1 tí gì về tù đầy Cộng
Sản, về
Toàn Trị, về Lò Thiêu, về con số người chết trong Lò Thiêu, và Lò Cải
tạo, về sự
khác biệt giữa hai chế độ, giữa Hitler và Stalin. Ông Nobel Toán, cũng
1 thí dụ
khác nữa, về “vô tri”: Người “khăng khăng” tin rằng, cuộc chiến Mít là
giữa dân
Mít và thằng Mẽo xâm lược, “Người” không hề biết đến lũ Ngụy, trong khi
bà DTH,
thì phải đợi đến năm “1969 khi lần đầu tiên tôi gặp những toán tù binh
người miền
Nam ở Quảng Bình”…
Đây là cái điều
mà bà DHT gọi là man rợ thắng văn minh, trong cuộc chiến Mít
Ngoài cái cú
“đứt đoạn tri thức luận”, chúng còn mang theo cái đuôi, suốt đời, “tự
động kiểm
duyệt”.
Dương Thu Hương: “30 tháng
Tư 75, nền văn minh đã thua chế độ man rợ”
Phỏng vấn của Đinh Quang
Anh Thái
Dương Thu
Hương: (thở dài) Ðiên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có
hai lần
khóc.
Lần thứ nhất
khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi
người trong
đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi
xuân của
tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa
rộng của
miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất
bản
trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều
có tác
phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương
tiện
thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người
miền Bắc
là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà
nước quản
lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ
được tin
tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc.
Còn toàn
bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ
được nghe một
tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ
vì nó
chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam
người ta
có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . . nếu người ta muốn.
Ðó mới là
chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua
chế độ
man rợ. Ðó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Ðó là bài học đắt giá
và nhầm lẫn
lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Lần thứ hai
tôi khóc là năm 1984 khi tôi đến Mascơva. Tất cả những người Việt Nam
khác đến
đấy đều hớn hở, sung sướng. Riêng tôi thì nhục nhã không thể tả được.
Vì khi ở
trong nước, tôi vẫn có ấn tượng dân tộc mình là dân tộc anh hùng và là
một dân
tộc cũng có được một cuộc sống xứng đáng. Nhưng khi đến Mascơva trong
một phái
đoàn điện ảnh trẻ thì tôi mới nhìn thấy ra rằng, người Việt Nam bị
khinh bỉ.
Người Việt Nam đầu đen chỉ xếp hàng trong các đội quân dài dặc các bà
già Nga bụng
to để mua nồi áp xuất, bàn là điện nhằm gởi về nước. Những người bán
hàng họ mắng
cho như là mắng khỉ ấy. Họ mắng cũng đúng vì người mình khuân hàng đống
nồi, hàng
đống sản phẩm của người ta để tuồn về nước. Khi đứng ở khách sạn Peking
nhìn xuống
đường, tôi thấy những đoàn đại biểu Việt Nam trong những bộ quần áo
complet gớm
giếc trông như những đàn bò đi trong thành phố. Tôi hoàn toàn vỡ mộng
và tôi
khóc. Một nhà văn Nga mắng tôi. Anh ta bảo rằng, “người ta đi Nga người
ta sung
sướng, còn bà thì tại sao bà lại khóc như cha chết vậy. Sao lại vớ vẩn
thế”.
Anh ta không biết nỗi đau đớn của tôi khi thấy thân phận của người Việt
Nam.
Man rợ thắng
Văn minh.
Hiển nhiên,
trước mắt thì ai cũng thấy như thế. Nhưng đấy là mặt nổi của vấn đề.
Ngay cả bà
DTH, cũng không thể nhìn sâu hơn, để mà nhận ra, là, đâu có phải tự
nhiên mà
thanh niên Miền Bắc nhỏ máu đầu ngón tay viết đơn tình nguyện vô Nam.
Nhà văn Bùi
Ngọc Tuấn nhìn "sâu" hơn, coi tình trạng man rợ của Miền Bắc, là nằm
trong chính
sách “pha lê hóa”, ông bị nhà nước bỏ tù, mà còn phải cám ơn nhà nước,
bởi nếu không, làm
sao lấy được Miền Nam?
BNT viết:
Trong chiến tranh, việc
gìn giữ hậu phương là vô cùng quan trọng. Hậu
phương là gốc rễ, là cội nguồn, là căn cứ bảo đảm sống còn cho tiền
tuyến, cho chiến đấu và chiến thắng.
Khẩu hiệu: Dù phải đốt cháy dẫy Trường Sơn cũng vẫn chiến đấu tới thắng
lợi hoàn toàn đã thể hiện rõ quyết tâm của miền Bắc giành chiến thắng
bằng bất kỳ giá nào. Sự có mặt của 50 vạn sĩ quan và binh lính Mỹ cùng
quân đội các nước đồng minh như Nam Triều Tiên, Úc,... tại miền Nam
Việt Nam đã đẩy miền Bắc Việt Nam vào những năm tháng cực kỳ gay go
gian khổ: Dốc toàn bộ nhân lực, vật lực, hy sinh tất cả cho cuộc chiến.
Trong cuộc chiến tranh khốc liệt này, miền Bắc thực hiện chủ trương pha
lê hoá hậu phương. Những người đã từng cộng tác với Pháp, với Mỹ, những
người có biểu hiện thiếu lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản,
những phần tử đáng ngờ, những kẻ trộm cắp, du thủ du thực,... tóm lại
tất cả những gì là vẩn đục so với yêu cầu trong như pha lê của một xã
hội cần pha lê hoá, đều bị tập trung cải tạo và đó được coi là một biện
pháp không thể thiếu. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa răn đe những người
khác, hướng tất cả vào mục tiêu chung.
Giả như Miền Bắc văn minh
như... Miền Nam, thì liệu có "thoát" cuộc chiến "lầm lẫn"?
Giả như đúng
là man rợ thắng văn minh, thì kể từ 30 Tháng Tư 1975, đất nước thống
nhất, xứ Mít
có đủ mọi khả năng, cơ hội, cứ phăng phăng mà tới văn minh, vậy mà đi
lùi đến
như hiện nay, là sao?
Rồi còn cái đám
tinh anh Miền Nam, được Miền Nam cho đi du học, như là 1 cái nguồn dành
cho hậu
chiến, chúng quá rành chế độ văn minh của Miền Nam, tại sao cho đến giờ
chúng vẫn
bợ đít… man rợ?
GCC nhìn
khác bà DTH: Cuộc chiến Mít là giấc mơ đẹp nhất của dân Mít. Dân Mít
được Thượng
Đế cho có mặt ở trên cõi đời này, là để thực hiện nó, dòng dã theo suốt
chiều
dài lịch sử Nam Tiến của nó.
Bạn có thể
giải thích lịch sử Nam Tiến của dân Mít, như là 1 cuộc chạy trốn man
rợ, mà nguồn
gốc của nó là Cái Ác Bắc Kít, như trường hợp Nguyễn Hoàng bỏ chạy Miền Bắc, tìm chốn vạn đại dung thân.
Cái khốn kiếp,
chỉ xẩy ra sau ngày 30 Tháng Tư 1975.
Làm gì có
hàm hồ, lầm lẫn của lịch sử.
Mặc dù cái bề
ngoài phỏng giái, cởi mở, đám Trùm VC hiện thời, về mặt chính trị,
chúng bảo thủ
đến tận lỗ đít, như bất cứ 1 tên Trùm VC, kể từ khi thống nhất đất nước.
Đứng đầu
là anh y tá dạo, giao liên ngày nào, Anh Cu Dzũng, Nguyễn Tấn Dũng, Thủ
Tướng VC, và Chủ Tịt Nước
Trương Tấn Sang, dưới trướng là một lũ lâu la bộ hạ, chỉ 1 dúm này đã
tàn bạo dẹp tắt lực lượng hô hào dân chủ phát sinh từ trong nước,
chẳng mắc mớ liên
hệ gì với hải ngoại, có tên là Khối 8406,
lấy hứng từ Charter 77,
của Czechoslovakia. Thành lập từ năm
2006, lực lượng này thu
hút hàng ngàn người công khai ủng hộ, và có vẻ như còn hàng ngàn người
khác, không
công khai ra mặt, trước khi nhà nước VC chặt đầu nhóm, bằng cách thẩy
cả chục đấng
bày trò vô tù. Thêm vào đó, nhà nước VC mò tới những vị thầy chùa, thầy
tu,
linh mục, khi họ đòi hỏi mở rộng cánh cửa tôn giáo, mấy năm gần đây,
chúng bèn
cộng thêm cả những người yêu nước, kêu gọi dân Mít đứng lên chống lại
đàn anh Tẫu
ngày nào.
Tuy nhiên, dù rủi ro, hiểm nguy chờ đợi, những nhà hoạt động Việt Nam
tiếp tục lớn giọng đòi hỏi đa
nguyên chính trị, vạch mặt tham nhũng, hối lộ, đòi cho bằng được tự do
ngôn luận
–biết trước con đường đi vô tù, hay, nếu may mắn, chạy trốn ra được hải
ngoại, như là những
nhà tị nạn chính trị.
Với những
quan sát viên trường kỳ theo dõi Việt Nam, đám chóp bu sợ điều này xẩy
ra, cũng chẳng kém.“Chúng theo dõi sát sao
chuyện xẩy ra, và
‘no nắng’”, Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia về chính sách ngoại giao của
VC ở Đại
Học George Mason, phán. “Trong quá khứ Mít VC dùng vai trò của mình ở
ASEAN để
thúc đẩy Miến Điện thay đổi, nhưng bây giờ Miến thay đổi nhanh hơn Việt
Nam”. Bắc Bộ Phủ
ở Hà Nội đi sai một nước cờ: Trước đây, những quan tâm về nhân quyền
ở Miến Điện ảnh hưởng đến vai trò và tính hợp pháp quốc tế của tổ chức
ASEAN, vì
vậy, đóng cửa bảo nhau,Việt Nam và những nước khác trong khối kín đáo
yêu cầu
Hội Đồng Quân Nhân Miến lỏng bàn tay sắt. Mít VC đâu ngờ, đùng 1 phát,
Miến
quay 1 cú 180 độ, và với một Miến Điện càng
ngày càng bớt “Cớm Trị”, Bắc Bộ Phủ như ngồi trên chảo lửa. “Nếu nhân
quyền
khởi sắc ở Miến thì VC cũng phải làm sao được như họ, thế
mới khổ cho nhà nước VC", theo Carl
Thayer, một chuyên gia về Việt Nam ở Australian Defense Force Academy.
Bắc Bộ
Phủ còn sợ mất mẹ nó cái vai trò trung gian số 1 của họ, giữa Mẽo và
Tẫu.
“Mít VC
sợ biến thành kẻ bị phỉ nhổ, so với Miến Điện, được thương yêu, trong
khối
ASEAN”, Thayer phán.
Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng
Quê của Kafka
Bạn
đọc Y Sĩ Đồng Quê, và
tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của
một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận
miền
nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có
ngựa, nên phải
mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh
cô hầu
gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la
lớn: "Ta
bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất,
với cỗ
xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng"
("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an
earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."
Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của
một vua
Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp
của mình ở
trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của
cô con
dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
Cái chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar
Wilde
đã từng tuyên bố.
Nhưng Lucien de Rubempré là ai?
Một nhân vật trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa, "chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên
bố của
Wilde, là
phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!
Bởi vì có những nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!
Viên
y sĩ đồng quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế! (1)
Cô gái Rose hình như đã
nói ra những điều kiện thực sự của tờ
khế ước, của Kafka: "Bạn chẳng thể nào biết điều bạn đang tìm, trong
chính
căn nhà của mình".
Tội lỗi ngồi thu lu đằng sau "cánh cửa ọp ẹp của cái
chuồng heo đã bỏ hoang từ bao nhiêu năm tháng...".
Theo nghĩa trên, Tolstaya
phán, chủ nghĩa CS không từ trên
giời giáng xuống đầu dân Nga, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang
vắng
của lịch
sử.... (1)
Với xứ Mít, thì nó là Cái
Ác Bắc Kít, và có thể còn là Kẻ Thù
Truyền Kiếp của nó, là Anh Tẫu Phía Bắc, mà, trong khi chống nó, để
“tồn tại”, “sống
sót”, Cái Ác Bắc Kít nẩy sinh, và cứ thế sinh sôi nẩy nở, cho đến ngày
30 Tháng
Tư 1975, bùng nổ ra và trở thành điều mà
Milosz gọi là “anus mundi”, cũng đã từng xẩy ra tại xứ sở Ba Lan của
ông. (2)
(1)
Tatyana
Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại
Cấm, và
chỉ được đọc qua bản dịch, Những
Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21),
cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư
duy
chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những
tầng sâu
hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã
từng bảo
nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu
man rợ đó
đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà
khẳng định,
nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống
dai như
thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một
cuộc
cách mạng Nga!
(2)
Anus Mundi có nghĩa là
hậu môn của thế giới.
Theo Milosz,
một người Đức
đã viết ra định nghĩa này, để chỉ xứ Ba Lan, vào thời điểm 1942.
Nhưng Anus Mundi lại làm cho người đọc liên tưởng tới từ Anno Mundi,
tiếng La
Tinh, có nghĩa là "vào năm của thế giới" [in the year of the world],
tức khi thế giới bắt đầu.
Milosz định
nghĩa Anus Mundi: The cloaca of the world.
Như chúng ta đã biết, chỉ có loài vật thượng đẳng mới
có cơ quan sinh dục
riêng, hậu môn, nơi để bài tiết, riêng. Với loài hạ đẳng, chỉ có
cloaca, tức hậu
môn, dùng cho cả hai việc, làm cơ quan sinh dục và làm nơi bài tiết.
Xứ sở Balan vào năm 1942, là anus
mundi, là theo nghĩa đó.
Khi Gấu mượn
từ này của Milosz, trong bài viết về Nếu Đi Hết Biển của Trần
Văn Thuỷ, là theo nghĩa của từ Anno Mundi, năm bắt đầu thế giới, và còn
theo
nghĩa năm Thượng Đế từ bỏ chúng ta, của triết gia người Do Thái,
Emmanuel
Levinas.
Và Gấu coi đó là năm 1975, đối với Việt Nam.
Hậu môn của
thế giới.
Năm Thế Giới.
Năm "Chúa đã bỏ loài người, Phật đã bỏ loài người". [TCS].
Năm chân lý "nước Việt Nam là một", bị lường gạt.
Bị làm nhục.
1975: Năm Cái Ác Bắc Kít biến thế giới thành Bãi Đánh Hàng!
Cuộc chiến Mít
chẳng có tí ngu xuẩn, lầm lẫn lịch sử, mà còn bắt buộc phải xẩy ra, nếu
không
thì phải làm cho nó xẩy ra, bằng 1 “coup monté”, nghĩa là, bằng mọi
cách phải nhử Mẽo ngu nhẩy vô Miền Nam rồi làm cho nó sa lầy, cho đế
quốc Đỏ rảnh tay ở
những khu vực khác. Đây là 1 sự thực lịch sử, GCC sợ bà DTH chưa nhìn
ra đâu, hà,
hà!
Cú dàn dựng
để dụ Mẽo nhảy vô Miền Nam, là vụ đầu độc tù Phú Lợi, và từ đó mọc ra
Mặt Trận
Giải Phóng.
Lần mới qua
Cali thăm bạn Tháng Tám 2011 vừa rồi, GCC gặp Nguyễn Quốc Thái, từ Việt
Nam qua chơi. Anh là 1 trong những ông Trùm, của tờ Trình Bày, cũng 1
đám Bắc Kít
di cư không quên Hà Nội. Anh bây giờ tỉnh táo lắm rồi, thành ra thôi bỏ
chuyện
cũ, nói chuyện mới. Anh cho biết, ở trong nước, có 1 tay [anh nói tên,
GCC quên
rồi], cũng băn khoăn, bức xức như GCC về vụ Phú Lợi, và bèn mò đi tìm
những người
còn sống, VC nằm vùng, bị tó vô Phú Lợi, hỏi cho ra.
Mấy tay sống sót bèn cho biết,
làm đếch gì có, chúng tớ bữa đó tham ăn, trúng thực, ỉa chảy, Diệm sợ
quá, bèn
cho xe cứu thương cấp tốc chở vô nhà thương, thế là Đảng bèn hê lên
Diệm đầu độc
VC nằm vùng!
Hà, hà!
Còn cái vụ Mẽo
ngu nhẩy vô Miền Nam, ngu như thế nào, thì đã có Graham Greene bật mí
cho chúng
ta biết, qua cuốn Người Mỹ Trầm Lặng.
Bạn đọc cuốn này, kèm cuốn tiểu sử của ông do tay Sherry viết, kèm theo
cuốn tự
thuật, Ways of Escape, do chính ông
viết, là hết… ngu, hết ngây thơ hết lầm lẫn.
Hà hà!
*
“Tôi là một
kẻ có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như
vậy,
trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một
khi bị
ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không
thể nào
tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà
làm nữa!”
Ở Lò
Luyện
Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng
thiện
nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh
ta tới,
được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam.
Anh ta sẽ
bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả
một trái đất
sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh
ta về
Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của mình, về
tên thực
dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu
Mẽo đến
cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu
thuyết. Cả hai
tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có
một câu
chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá
nhân,
cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị
kỷ, nằm
nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ
Trầm Lặng,
những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên cái nền chính trị, và
cùng với
nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây là một người đàn
bà thực,
đang hít thở không khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà
mà Pyle
đang chôm từ Fowler.
Gừng càng
già càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới
của anh
chàng cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được
xuất bản,
đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:
“Tôi cầu
mong Chúa làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi
hiểu rất
rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh. Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi
anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về
thế
thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo
của anh đấy,
Pyle ạ.”
ĐQAT: Từ đó
bà lao vào cuộc đấu tranh?
Dương Thu
Hương: Ngày 30 tháng Tư năm 1975 đã là một ngã rẽ trong đời tôi. Ðúng
ra, ngã rẽ
này đã bắt đầu từ năm 1969 khi lần đầu tiên tôi gặp những toán tù binh
người miền
Nam ở Quảng Bình. Lúc đó tôi làm công tác ở các binh trạm và những tù
binh lần
đầu tiên tôi gặp không phải là người Mỹ mà chính là người Việt Nam,
cũng đầu
đen mắt đen, cũng lùn và da vàng mũi tẹt như tôi, và nói tiếng Việt Nam
như
tôi. Cho nên tôi mới hồ nghi rằng tất cả những điều người ta nói đây là
cuộc
chiến tranh chống quân xâm lược thì đó là láo toét. Tuy nhiên vì lúc đó
là chiến
tranh và tất cả đều lao vào một guồng máy và bị cỗ xe khổng lồ nó cuốn
đi. Cho
đến năm 75, với thời gian (giọng ngậm ngùi, xúc động), tất cả mọi ngờ
vực trong
tôi đã chín muồi. Năm 75, tôi hiểu rằng đây là thời điểm quyết định và
là ngã rẽ
dứt khoát trong tư tưởng của mình.
Note:
Những người
Việt Nam, nói tiếng Việt Nam như bà DTH, những người tù binh mà bà gặp
ở Quảng
Bình, năm 1969, không phải là người Việt Nam, mà là… Ngụy.
Tất cả cuộc
chiến Việt Nam, mấu chốt của nó là ở đó: Phải đẩy Miền Nam vào thế kẻ
thù, bằng
cách nhử Mẽo vô, phải làm sao chúng hết còn là người, mà là Ngụy.
Theo nghĩa
đó, Mẽo chính là cứu tinh của VC.
Mẽo là cơ
may độc nhất để hoàn tất cuộc chiến Mít, theo nghĩa thống nhất nó, dưới
sự thống
trị của Bắc Kít.
Cái tởm lợm
của cuộc chiến Mít là ở chỗ đó, nó là giấc mơ đẹp nhất theo đúng "đại
tự
sự lịch
sử" của giống dân Mít, bị Cái Ác của một
miền đất biến thành 1 sự thực lịch sử ghê tởm nhất.
BBP tìm đủ mọi cách để nhử
Mẽo vô Việt Nam, một công đôi ba việc, công, hoàn tất nhiệm vụ chủ
nghĩa Đỏ giao phó trên mặt trận toàn thế
giới, tư, thống nhất đất nước, bắt 1 nửa đất nước làm nô lệ cho chúng.
Có thể nói, cả thế giới,
cả nhân loại, bị Bắc Kít cho vô tròng!
Sáng ngủ dậy
biến thành Bắc Kít!
Quốc
gia
hà khắc nhất Đông Nam Á?
Note: BBC phóng dịch bài Terrible Tiger trên báo Mẽo.
Vietnam may
look like a success story, but with Burma's recent thaw, it's now the
most
repressive country in Southeast Asia.
Việt Nam có
thể giống 1 câu chuyện của sự thành công, nhưng với hiện tượng băng tan
đương
nóng hổi ở Miến Điện, Mít bây giờ là một xứ đàn áp cực đàn áp ở Đông
Nam Á.
“Hà khắc” là
cái quái gì?
Từ này xưa lắm
rồi, từ hồi còn chế độ quân chủ. Bây giờ “toàn trị”, khác.
Lại còn đánh
cái dấu hỏi nữa chứ!
Những câu
tuyệt cú mèo BBC vờ, thí dụ:
"He
told me that things are different now. People aren't afraid like they
were 10
years ago. More and more young people are getting involved," he said.
"The more they arrest people, the stronger and bigger the movement
becomes."
“Ông [Nguyễn
Đan Quế] nói với tôi [ông em NDQ] chuyện bây giờ khác rồi. Càng ngày
càng có
nhiều người trẻ tham gia. Bắt càng nhiều, lực lượng ủng hộ dân chủ càng
mạnh, càng
lớn thêm”.
Terrible Tiger. BBC dịch, hổ dữ.
Dịch như vậy, thì cũng được, hổ thì dữ rồi, sao hiền được,
nhưng tác giả dùng từ “terrible”, khủng
khiếp, là muốn nhắc tới terror, khủng bố, đàn áp, theo GCC.
Phải công nhận
là cái ông Mít nào làm cho BCC, dịch khéo thiệt! (1)
30 Tháng Tư
sắp tới, TV sẽ đi 1 đường tưởng niệm "tích cực", bằng cách trình làng
con hổ "khủng
khiếp" VC.
Gần bốn chục
niên đã qua, kể từ khi chấm dứt Cuộc Chiến Mít, kẻ thù ngày nào của Mẽo
được
nhìn, một cách tổng quát, toàn cầu, như một câu chuyện của sự thành
công, qua đó,
là những thành quả được thổi phồng, bùng nổ về kinh tế, tăng trưởng
giai cấp
trung lưu, khách du lịch mò tới rất đông, và xưởng sản xuất mọc ra như
nấm.
Nhưng, khi những cải tổ chính trị đang chuyển đổi Miến Điện, Việt Nam
rớt vào
nguy cơ trở thành 1 cái gì khác, đếch giống hình ảnh thổi phồng trên.
Tuần này,
mấy đấng Trùm VC, ở tòa án TP Sài Gòn ngày nào được đổi tên thành Thành
Nhà Hồ,
giáng cho ba bloggers Mít tội “cầm đầu chiến dịch chống nhà nước”, một
trong những
cuộc bắt bớ mới nhất trong nhiều chuỗi bắt bớ, nhằm dẹp tắt, xóa sổ lực
lượng
chống đối ngày càng lớn rộng.
Trong
khi Miến Điện "phóng giái", cởi mở, Mít VC tiếp tục quất túi bụi đám ly
khai. Từ
Tháng Giêng 13, khi Hội đồng quân nhân Miến thả hàng trăm tù chính trị
trong 1 cú ân xá lớn, thì đám cớm VC bắt, ít nhất thì cũng 15 đấng Mít
ly khai,
và sau đó, tống 11 đấng vô tù. Trong khi Chủ Nhân 1 cái bửu bối Nobel
Hòa Bình,
Phu Nhân San Suu Kyi, tươi rói sau thắng lợi của cuộc bầu cử, và sẵn
sàng ngồi
vô cái ghế của Bà ở Quốc Hội, thì những khuôn mặt chống đối nổi tiếng
nhất của
xứ Mít nức nở trong nhà tù, hay bị quản thúc tại gia, hay, trong trại
cải tạo
(cái này chưa "xưa rồi Diễm ơi" đâu, như cái tay Mẽo, tác giả bài viết
cho biết,
vẫn còn được sử dụng rộng rãi tại xứ Mít). Và trong khi Miến ký tên
đóng dấu
visa cho những phóng viên ngoại quốc, và cởi trói, lỏng trói… cho đám
báo chí
trong nước, thì xứ Mít của VC trói, ngày một thêm chặt, đám ký giả
lô can,
kiểm duyệt chặt chẽ tin tức, khóa trang Facebook của lũ tư bản, và
những trang
web “nhạy cảm” khác, nhờ vậy mà “được điểm” trên thang đánh giá của Hội
Ký Giả
Không Biên Giới: đứng bét, số 172, trong 179 xứ Đông Nam Á, chỉ hơn hai
bậc so
với đàn anh Tẫu!
(1)
Khi sử dụng
từ “hà khắc”, thay vì “đàn áp”, anh Mít hẳn Bắc Kít làm cho Bi Bì Xèo
chắc là
muốn nâng bi y tá dạo, giao liên, Anh Cu Dzũng ngày nào, nay là “Ông
Dzua Đỏ” của xứ
Mít VC,
như Nga Hoàng Đỏ Putin.
Quốc
gia
hà khắc nhất Đông Nam Á?
Note: BBC
phóng dịch bài Terrible Tiger trên báo Mẽo.
Do cái bài
viết Hổ Dữ của BCC từ tờ FP,
của Mẽo, lần mới xuống phố chiều hôm qua,
một ngày
nắng hiếm, GCC bèn nhờ cái tay bán hotdog quen
bấm giùm 1 pô hình, ghé tiệm
sách, cầm tờ báo chưa từng cầm bao giờ, và, vớ được 1 bài tuyệt vời
về văn
học Nga, nhìn từ… FP:
Như thế nào Gogol cắt nghĩa cõi Hậu-Liên Xô, và
Chekhov
và Dos.
How Gogol explains the
Post-Soviet World, and Chekhov and Dos.
Đúng cái cách
mà Gấu đọc Y Sĩ Đồng Quê của
Kafka.
Thừa thắng xông
lên, GCC bèn cầm 1 tờ lạ hoắc, báo hình, Port gì gì đó, và lại 1 cú ngạc
nhiên
lớn: Trong có bài về Garcia Marquez và dân
Tẫu: Ông này luôn bực mình, vì cái chuyện người
Tẫu không đọc ông, và ngỡ ngàng, khi tới
Tẫu, thấy đầy Garcia Marquez, nhưng toàn sách lậu!
Chúng làm thịt
Khựa Già [Bắc Kít], như đám con Karamazov làm thịt ông bố!
Gần bốn chục
niên đã qua, kể từ khi chấm dứt Cuộc Chiến Mít, kẻ thù ngày nào của Mẽo
được nhìn,
một cách tổng quát, toàn cầu, như một câu chuyện của sự thành công, qua
đó, là
những thành quả được thổi phồng, bùng nổ về kinh tế, tăng trưởng giai
cấp trung
lưu, khách du lịch mò tới rất đông, và xưởng sản xuất mọc ra như nấm.
Nhưng,
khi những cải tổ chính trị đang chuyển đổi Miến Điện, Việt Nam rớt vào
nguy cơ
trở thành 1 cái gì khác, đếch giống hình ảnh thổi phồng trên.
Tuần này, mấy đấng Trùm VC, ở tòa án TP Sài Gòn ngày nào được đổi tên
thành
Thành Nhà Hồ, giáng cho ba bloggers Mít tội “cầm đầu chiến dịch chống
nhà nước”,
một trong những cuộc bắt bớ mới nhất trong nhiều chuỗi bắt bớ, nhằm dẹp
tắt,
xóa sổ lực lượng chống đối ngày càng lớn rộng.
Trong khi Miến Điện "phóng giái", cởi mở, Mít VC tiếp tục quất túi bụi
đám ly khai. Từ Tháng Giêng 13, khi Hội đồng quân nhân Miến thả hàng
trăm tù
chính trị trong 1 cú ân xá lớn, thì đám cớm VC bắt, ít nhất thì cũng 15
đấng
Mít ly khai, và sau đó, tống 11 đấng vô tù. Trong khi Chủ Nhân 1 cái
bửu bối
Nobel Hòa Bình, Phu Nhân San Suu Kyi, tươi rói sau thắng lợi của cuộc
bầu cử,
và sẵn sàng ngồi vô cái ghế của Bà ở Quốc Hội, thì những khuôn mặt
chống đối nổi
tiếng nhất của xứ Mít nức nở trong nhà tù, hay bị quản thúc tại gia,
hay, trong
trại cải tạo (cái này chưa "xưa rồi Diễm ơi" đâu, như cái tay Mẽo,
tác giả bài viết cho biết, vẫn còn được sử dụng rộng rãi tại xứ Mít).
Và trong
khi Miến ký tên đóng dấu visa cho những phóng viên ngoại quốc, và cởi
trói, lỏng
trói… cho đám báo chí trong nước, thì xứ Mít của VC trói, ngày một thêm
chặt,
đám ký giả lô can, kiểm duyệt chặt chẽ tin tức, khóa trang Facebook của
lũ tư bản,
và những trang web “nhạy cảm” khác, nhờ vậy mà “được điểm” trên thang
đánh giá
của Hội Ký Giả Không Biên Giới: đứng bét, số 172, trong 179 xứ Đông Nam
Á, chỉ
hơn hai bậc so với đàn anh Tẫu!
"Vietnam
is starting to recognize that by continuing its crackdown on rights, it
invites
unwelcome comparisons with Burma as the worst human rights abuser in
ASEAN [the
Association of Southeast Asian Nations]," said Phil Roberson, deputy
Asia
director of Human Rights Watch.
Xứ Mít của
VC bắt đầu nhận ra rằng, nếu cứ tiếp tục quất túi bụi đám ly khai,
chống đối,
tiếp tục vờ nhân quyền, là càng làm nổi bật sự tương phản giữa Mít VC,
và Miến
Điện, và càng được gán nhãn, xứ chà đạp nhân quyền tồi tệ nhất trong
khối
ASEAN, như Phil Roberson, phó giám đốc khu vực Á Châu của tổ chức
Nhân Quyền,
phán.
[Câu này BCC
dịch tếu lắm: Ông Phil Robertson, phó giám đốc khu vực Á châu của
tổ
chức Human Rights Watch, nói: "Việt Nam bắt đầu nhận thấy rằng
với việc trấn áp của mình, họ đã khiến người ta so sánh một
cách
bất lợi với Miến Điện trong vai trò quốc gia vi phạm
nhân quyền
nghiêm trọng nhất khối Asean".]
“Tồi tệ nhất”,
không phải “nghiêm trọng nhất”, “the most serious”!
Từ “vai trò”
ở đây quá tếu!
GCC có 1 kỷ
niệm thú vị về từ “nghiêm trọng”, khi ở Trại Cấm Thái Lan, lần đi khám
sức khoẻ
để "tái định cư" Canada, do cơ quan y tế của UNHCR đóng “vai trò” đảm
nhiệm.
Trong khi tán gẫu với tay bác sĩ trưởng phái đoàn, [hình như Gấu Cái
còn nhớ tên,
vì Bả có viết về tay này, trong 1 truyện ngắn, về cú ông đụng độ với
đám quản giáo Thái Lan, cũng về "nhân
quyền" của đám tị nạn], GCC hứng lên, bèn khoe, tớ là nhà văn, ông ta,
mắt sáng rỡ,
phán, tao đang cần một nhà văn Mít!
GCC ngạc nhiên quá, hỏi, để làm gì, ông ta
bèn chìa ra 1 bản văn bằng tiếng Anh, về Aids, và đề nghị GCC dịch qua
tiếng Mít,
để sử dụng cho 1 cuốn video phòng ngừa Aids.
Đọc 1 phát, GCC chê, có 1 từ dùng sai,
hà, hà.
Ông ngạc nhiên quá, hỏi từ nào, GCC chỉ vô, từ “serious”.
Câu tiếng
Anh, như Gấu còn nhớ đại khái, Aids…
nghiêm trọng. Gấu phán, Aids… nguy hiểm,
mới đúng. Ông nghe ra, gật gù, đúng rồi, nguy hiểm chết người, nghiêm
trọng cái
con khỉ, hà, hà!
Đàn áp chính
trị thì là chuyện cũ mèm ở Việt Nam. Kể từ khi Sài Gòn thất thủ, Đảng
VC chơi
luật bàn tay sắt. Nhưng những năm cô lập do Cuộc Chiến Tranh Lạnh, sự
thiếu vắng
một thế lực chống đối được tổ chức ở trong nước – chưa kể mặc cảm tội
lỗi của Tây
Phương về cuộc chiến, cảm tình của phe tả, của đám bợ đít VC – khiến
rất ít người
quan tâm đến cái hồ sơ nhân quyền thảm hại của xứ Mít VC. Khi VC mở cửa
về kinh
tế vào những năm 1990, những nhà đầu tư ngoại quốc, và đám bỏ chạy ùa
vô/bò về, quốc tế
trở nên mù lòa vì phép lạ kinh tế Mít VC. Xứ Mít VC đi từ một trong
những nước
nghèo nhất thế giới vào giữa thập niên 1980, với bình quân đầu người
dưới 100 đô, tới Hổ Á Châu với bình quân 1,130 đô vào cuối năm 2010.
To
the outside world, which heralded the government's economic reforms,
the
country looked to be firmly on the path of post-Cold War liberalization
chosen
by many countries in the former Soviet bloc. It hasn't hurt the
government's
image that the millions of foreigners visiting and living in Vietnam
are
largely untroubled by the restrictions on speech and assembly that are
an
everyday reality for Vietnamese.
BCC dịch:
Tác giả
bài báo cũng nhận xét rằng hàng triệu người nước ngoài đang
thăm viếng
và sinh sống ở Việt Nam chưa bị ảnh hưởng của các hạn chế
hội họp
và ngôn luận mà người Việt Nam phải gánh chịu, vì thế hình
ảnh của
Việt Nam chưa bị phá hỏng.
Gấu Cà Chớn
dịch:
Với thế giới
bên ngoài, hồ hởi với những đổi mới kinh tế của nhà nước VC, xứ Mít rõ
ràng là đang
vững tiến trên đường phỏng giái thời kỳ Hậu-Chiến Tranh Lạnh, được chọn
lựa bởi
nhiều xứ sở trước đây là chư hầu của Liên Xô. Hàng triệu ngoại kiều
viếng thăm
và sinh sống tại Việt phần lớn không bị khó khăn vì chuyện thường ngày
ở xứ Mít,
là, nhà nước VC hạn chế ăn nói, hội họp, cho nên hình ảnh đẹp đẽ của xứ
Mít VC
kể như chưa đứt 1 sợi lông!
Hà, hà!
Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng
Quê của Kafka
Bạn
đọc Y Sĩ Đồng Quê, và
tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của
một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận
miền
nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có
ngựa, nên phải
mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh
cô hầu
gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la
lớn: "Ta
bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất,
với cỗ
xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng"
("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an
earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."
Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của
một vua
Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp
của mình ở
trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của
cô con
dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
Cái chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar
Wilde
đã từng tuyên bố.
Nhưng Lucien de Rubempré là ai?
Một nhân vật trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa, "chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên
bố của
Wilde, là
phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!
Bởi vì có những nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!
Viên
y sĩ đồng quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế! (1)
Cô gái Rose hình như đã
nói ra những điều kiện thực sự của tờ
khế ước, của Kafka: "Bạn chẳng thể nào biết điều bạn đang tìm, trong
chính
căn nhà của mình".
Tội lỗi ngồi thu lu đằng sau "cánh cửa ọp ẹp của cái
chuồng heo đã bỏ hoang từ bao nhiêu năm tháng...".
Theo nghĩa trên, Tolstaya
phán, chủ nghĩa CS không từ trên
giời giáng xuống đầu dân Nga, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang
vắng
của lịch
sử.... (1)
Với xứ Mít, thì nó là Cái
Ác Bắc Kít, và có thể còn là Kẻ Thù
Truyền Kiếp của nó, là Anh Tẫu Phía Bắc, mà, trong khi chống nó, để
“tồn tại”, “sống
sót”, Cái Ác Bắc Kít nẩy sinh, và cứ thế sinh sôi nẩy nở, cho đến ngày
30 Tháng
Tư 1975, bùng nổ ra và trở thành điều mà
Milosz gọi là “anus mundi”, cũng đã từng xẩy ra tại xứ sở Ba Lan của
ông. (2)
(1)
Tatyana
Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại
Cấm, và
chỉ được đọc qua bản dịch, Những
Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21),
cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư
duy
chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những
tầng sâu
hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã
từng bảo
nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu
man rợ đó
đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà
khẳng định,
nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống
dai như
thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một
cuộc
cách mạng Nga!
(2)
Anus Mundi có nghĩa là
hậu môn của thế giới.
Theo Milosz,
một người Đức
đã viết ra định nghĩa này, để chỉ xứ Ba Lan, vào thời điểm 1942.
Nhưng Anus Mundi lại làm cho người đọc liên tưởng tới từ Anno Mundi,
tiếng La
Tinh, có nghĩa là "vào năm của thế giới" [in the year of the world],
tức khi thế giới bắt đầu.
Milosz định
nghĩa Anus Mundi: The cloaca of the world.
Như chúng ta đã biết, chỉ có loài vật thượng đẳng mới
có cơ quan sinh dục
riêng, hậu môn, nơi để bài tiết, riêng. Với loài hạ đẳng, chỉ có
cloaca, tức hậu
môn, dùng cho cả hai việc, làm cơ quan sinh dục và làm nơi bài tiết.
Xứ sở Balan vào năm 1942, là anus
mundi, là theo nghĩa đó.
Khi Gấu mượn
từ này của Milosz, trong bài viết về Nếu Đi Hết Biển của Trần
Văn Thuỷ, là theo nghĩa của từ Anno Mundi, năm bắt đầu thế giới, và còn
theo
nghĩa năm Thượng Đế từ bỏ chúng ta, của triết gia người Do Thái,
Emmanuel
Levinas.
Và Gấu coi đó là năm 1975, đối với Việt Nam.
Hậu môn của
thế giới.
Năm Thế Giới.
Năm "Chúa đã bỏ loài người, Phật đã bỏ loài người". [TCS].
Năm chân lý "nước Việt Nam là một", bị lường gạt.
Bị làm nhục.
Nếu đi hết biển
1975: Năm Cái Ác Bắc Kít biến thế giới thành Bãi Đánh Hàng!
Thời của thánh thần
'Bứt phá ngoạn
mục'
Trong bài điểm
sách giữa tháng Tám, nhà phê bình Vũ Nho cho hay đây là dự án “dồn hết
tâm lực
của một đời cầm bút” của người từng đoạt giải thưởng Hội nhà văn với
cuốn Thuỷ
hoả đạo tặc (1997).
Ông khen cuốn
sách là “một bứt phá mới ngoạn mục” và nó “sẽ được độc giả đón nhận
nồng nhiệt”.
Trong khi
đó, người ký tên Phương Ngọc viết trên báo mạng Vietimes ngày 24 tháng
Tám:
“Chỉ chấm
phá thêm đôi nét nhưng cũng đủ để khép lại một giai đoạn văn học vết
thương về
Cải cách ruộng đất, mà sau này các tác giả khác không nhất thiết phải
quay lại.”
Tác giả khen
tiếp: “Lần đầu tiên trong văn chương đương đại, sự kiện Nhân văn giai
phẩm và
cuộc đấu tranh với bè lũ Xét lại hiện đại, cũng như cuộc vượt biển di
tản của gần
hai triệu người, được nhà văn đề cập đến với cái nhìn điềm tĩnh và xa
xót của một
người có đủ độ lùi thời gian để phân tích, lý giải, đặng trả lại cho
những nhân
vật trong cuộc bức chân dung thật của họ”.
Nhưng sau
khi sách bị thu hồi, bài này đã biến mất trên trang mạng tờ báo trực
thuộc
VietNamNet.
Tiểu thuyết
Thời của thánh thần được nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành.
Thông tin
trong sách ghi người chịu trách nhiệm xuất bản là Giám đốc Trung Trung
Đỉnh, chịu
trách nhiệm bản thảo, ông Nguyễn Khắc Trường. Người biên tập cuốn sách
là nhà
văn Tạ Duy Anh, bản thân từng viết tiểu thuyết cũng bị thu hồi năm
2002,
"Đi tìm nhân vật".
Ông Hoàng
Minh Tường, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh năm 1948 ở Hà Tây, tốt
nghiệp cử
nhân Địa lý.
Note: Cùng
dân Sơn Tây với Gấu.
Thú thật! Tay nào điểm cũng bảnh thật! ".... mà sau
này các tác giả khác không nhất thiết phải quay lại.”.
Hách hơn cả Gấu! Đúng là
"địa linh nhân kiệt": Tướng Râu Kẽm cũng dân Sơn Tây đấy!
Ui chao, bất
giác nhớ đến... "Em của Gấu", và cuộc trò chuyện của Em, với... nữ thần
thi ca Nga, Akhmatova.
Bà hất hàm:
Tớ dòng dõi
Thành Cát Tư Hãn đấy. Còn cậu?
-Mình dân Kẻ
Nủa, Sơn Tây!
THE
REVOLUTION HAS ENDED
REMEMBERING
JULIAN KORNHAUSER'S
MOURNFUL
REVOLUTIONARIES
The
revolution has ended. In the parks pedestrians
marched
slowly, dogs traced perfect circles,
as if guided
by an unseen hand.
The weather
was lovely, rain like diamonds,
women in
summer dresses, children as always
slightly
peeved, peaches on tabletops.
An old man
sat in a cafe and cried.
Sports car
motors roared,
newspapers
shrieked, and essentially,
it should be
said,
life
revealed ascendant tendencies
-to employ a
neutral definition,
thus
wounding neither victors nor the vanquished,
or those who
still didn't know
which side
they were on,
that is, in
effect, all of us
who write or
read these words.
Adam
Zagajewski
Cách Mạng Chấm
Dứt
Tưởng nhớ những
nhà cách mạng sầu thảm
của JULIAN
KORNHAUSER
Cách mạng chấm
dứt. Ở công viên, bộ hành,
bước chầm chậm,
những con chó vẽ những vòng tròn tuyệt hảo
như được dẫn
dắt bởi một bàn tay không nhìn thấy
Thời tiết thật
đáng yêu
Mưa rơi như
kim cương
Phụ nữ trong
áo hè, con nít càu nhàu tí tí,
chúng luôn
thế, những trái đào trên mặt bàn.
Một ông già
ngồi trong quán cà phê, và la khóc.
Xe hơi thể
thao, xe gắn máy gầm rú
Nhật báo la
bai bải, chủ yếu muốn nói
đời bi giờ
là vinh quang, đỉnh cao
– dùng những
từ chung chung, để khỏi làm đau lòng
kẻ thắng
cũng như người bại,
hay họ ở bên
nào, Cách Mạng hay là Ngụy,
Họ, có nghĩa
là, tất cả chúng ta
Những người
viết, hay đọc những dòng này.
I DREAMED OF
MY CITY
WRITTEN
WHILE ATTENDING
A HERBERT
CONFERENCE IN SIENA
I dreamed
of
my distant city-
it spoke the
language of children and the injured,
it spoke in
many voices, rushing
to shout one
another down, like simple people suddenly
admitted
to the
presence of a great official:
"There
is no justice," it cried; "All
has been
taken from us," it wailed loudly;
"No one
remembers us, not a soul";
I saw
feminists with dark eyes,
petty nobles
with forgotten family trees,
judges
wearing togas sewn of nettles
and devout,
exhausted Jews-
but slowly,
relentlessly
the gray
dawn drew near and the speakers faded,
dimmed,
submissively went back to their barracks like
legions of
toy soldiers,
and then I
heard completely different words:
"Still
there are miracles, not everyone believes,
but miracles
do happen ... " And waking, slowly,
reluctantly
departing the dream's bunker,
I realized
that the arguments continue,
that nothing
has been settled yet ...
Adam
Zagajewski
Tôi mơ thành
phố của tôi
Viết trong
lúc dự hội nghị ở Siena
Tôi mơ
thành
phố xa vời của tôi
nó nói ngôn
ngữ của những đứa trẻ và những người bị thương, bị nhục nhã
nó nói trong
nhiều giọng, tranh nhau nói, như những con người giản dị
bất thình
lình được cho phép vô gặp
Vị Chủ Tịch
Nước, hay đồng chí Tấn Dũng.
“Đếch có
công lý”, nó la lớn như thế,
“Tụi Mafia Đỏ
lấy hết tất cả của chúng ta”, Nó than van ỏm tỏi;
“Chẳng ai nhớ
gì đến chúng ta, không hề có lấy 1 mống”;
Tôi nhìn thấy
mấy bà nữ quyền mắt u tối,
Những bậc
phong nhã nhỏ nhen, hèn hạ mất mẹ gia phả,
những đấng
thuộc Viện Kiểm Sát Nhân Dân
vận áo tòa
đính gai tầm ma
và chân
thành, mộ đạo là đám Miệt Vườn kiệt quệ -
Nhưng chầm
chậm, chẳng có chút vội vã, hoàng hôn xám xịt lờ đờ tới,
và những người
nói năng láo nháo đó nhạt nhòa đi,
lặng lẽ, an
phận trở về lại những trại giam như những đoàn lính đồ chơi
Và rồi thì
tôi nghe những từ hoàn toàn khác hẳn:
“Vưỡn có
phép lạ, không phải mọi người đều tin, nhưng phép lạ xẩy ra…”
Và giật mình
tỉnh dậy, từ từ, ngần ngừ, rời cái boong ke của những giấc mơ,
Tôi nhận ra,
cuộc tranh luận vẫn tiếp tục
Chưa có gì
là ngã ngũ cả
Như tin trên Phố Văn của
Nguyễn Xuân Thiệp, Khoa Hữu đã mất tại quê nhà
ngày 5 Tháng Tư.
Tin Văn/Nguyễn Quốc Trụ xin thành thực chia buồn cùng tang quyến, và
cầu chúc linh hồn bạn
thơ sớm siêu thoát
Sách Quí
Anh biết mấy thứ
tiếng?
Anh chàng
sinh viên luật Thái Lan, do Cao Uỷ muớn làm thẩm sát viên, thanh lọc
viên, ngó
cái hình, rồi ngó cái thằng ốm đói ngồi trước mặt, vừa nghi ngờ vừa ái
ngại, nhưng đến khi nghe nó sủa, tớ là nhà phê bình văn học, thì bèn
giật mình
đánh thót một cái, đọc lại hồ sơ, rồi thương hại phán, tao cho mày nói
lại,
đừng bịp tao!
Mục
"Tạp Ghi", Vấn Đề số 34, do Tuấn Anh phụ trách.
Tuấn, là anh
cu Tuấn, thằng nhóc
con đầu lòng của GCC. Anh, là tên cô bạn thân của Gấu Cái, cô phù dâu
ngày nào!
Cái
tít "Descartes nhìn về Phương Tây", là để chọc quê thi sĩ NS, tác giả
"Descartes nhìn từ Phương Đông".
Cái entry "Đọc là gì", chắc là về nói về Roland Barthes.
Tks.
NQT
Facing
History
Vladimir’s
Tale
April 26,
2012
Anne
Applebaum.
The Man
Without a Face: The Unlikely Rise of Vladimir Putin
by Masha
Gessen
Riverhead,
314 pp., $27.95
Người Không
Mặt, Cao Bồi, PXA, "Bạn Quí Của GCC", sống lại,
và nhập thân ông Trùm Putin.
Anne
Applebaum đọc Người Không Mặt: Cuộc Lên
Voi Đếch Giống Ai Của Putin, của Masha Gessen.
Tuyệt cú mèo!
TV sẽ lai rai ba sợi, sau.
Có câu này,
In a country
where political role models ran from leather-jacketed commissar to
decrepit
apparatchik, Galina was trying to be an entirely new creature, a
politician who
was also a human.
Làm nhớ Sến:
Nguyên thủ
quốc gia Việt Nam không nên mặc áo nhái Adidas đi cày ruộng. (1)
Và,
đây là cái cảnh “Người Không Mặt”... đi xa.
Những phút cuối cùng của Thiếu tướng Phạm
Xuân Ẩn
SGGP:: Cập nhật ngày
20/09/2006 lúc 23:38'(GMT+7)
Bà ngồi đọc cho ông nghe
những bức thư của bạn bè khắp nơi trên thế giới gửi về thăm ông khi
nghe tin
ông ốm nặng. Hôm nay bà đọc đến bức thư của người bạn Mỹ, mà thuở ông
còn học ở
trường báo chí ở quận Cam - California, ông đã ở trong nhà và họ coi
ông là
người trong gia đình.
Bà đọc bằng một thứ tiếng
Anh nghe cứng cáp của người đứng tuổi dù xưa kia bà rất giỏi tiếng Anh
và có
khi ông còn giải thích cho bà những từ khó mà bà không hiểu.
Bây giờ dù đã già nhưng
phát âm rất chuẩn, mỗi từ tiếng Anh phát ra chắc chắn. Bà đọc tới đâu
nước mắt
chảy quanh tới đó. Thỉnh thoảng bà dừng lại và ghé sát tai ông hỏi nhỏ:
Anh có
nghe được không? Ông khẽ gật đầu, nước từ trong khóe mắt đục nhờ của
ông lại
chảy ra.
Tất cả y tá, bác sĩ, hộ lý
đều đứng nhìn. Thỉnh thoảng có người lén lau nước mắt. Họ nói với nhau
hãy yên
lặng để bà đọc cho ông nghe...
Lúc ông nhắm mắt lại, những
dây nhợ chằng chịt trên người ông nối với nhiều máy móc phát ra âm
thanh nghe
rột rột. Bà vội đứng dậy đi ra ngoài, nhường chỗ cho các bác sĩ.
Công việc của họ là thông
phổi để ông dễ thở hơn một chút, nhưng rồi ông lại chuyển vào giai đoạn
lúc
tỉnh lúc mê, ông gọi bà thều thào mê sảng: “Em ơi chúng đang tra tấn
anh, chúng
bỏ đá vào miệng anh, mệnh chung của anh sắp đến rồi, em và các con đừng
xa anh
nhé...”.
Bà nắm chặt tay ông. Các
bác sĩ yêu cầu bà đi ra ngoài. Các con của bà đứng nhìn ông qua ô cửa
kính. Họ
đều khóc và cố gắng như muốn chia sẻ đau đớn thể xác cùng ông.
Bà quay sang nói với tôi -
vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động: Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài
căng
thẳng. Bây giờ đã đau thể xác thế này mà tâm hồn cũng không được thanh
thản.
Bao nhiêu dồn nén chỗ góc khuất đã trải qua trong nguy nan căng thẳng
nay trong
vô thức trào ra. Bà bật khóc, tôi nắm chặt tay bà.
Cái mánh
loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)
VC rất rành
về cái mánh loại trừ - loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị
bật mí - vậy mà chúng cho cả thế giới thấy những giây phút khốn khổ, đi
không nổi
của Người Không Mặt.
Chán
như Con Rán!
Dã man như VC!
Thời
Không Mặt
The human face disappeared
and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos,
'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks
gloried in
facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ
xưa, kẻ nô
lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy.
Người CS
hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời "không
mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của
Anna
Akhmatova, về Cách Mạng:
As though, in night's
terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
[Như thể,
trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]
D.M.
Thomas: Alexander
Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.
Gấu tui cứ băn khoăn hoài, tại sao tội ác thì có, mà không có thủ phạm?
Cho tới khi được đọc những dòng trên.
Từ đó, tôi "hiểu" Văn Cao, khi ông nhất định "có mặt".
"Hồi nhận viết Tiến Quân Ca,
tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài
hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt
động vũ
trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một
thành phố,
để giết một người..."
Nhưng cũng có thể hiểu câu nói của ông, qua câu của Walter Benjamin: Ở
nền của
một tác phẩm lớn, là một đống man rợ. Theo nghĩa, ông có thể ôm lấy tất
cả niềm
vinh quang, là tác giả bài hát của cả nước, ["Bài Tiến Quân Ca đã là
của
dân tộc Việt Nam độc lập kể từ ngày hôm đó"], nhưng ông chỉ cho thấy, ở
dưới
nền của nó, là cả một đống man rợ: tôi đã là một con mồi, một con thú,
bị đẩy đến
đường cùng, khi viết nó, trong bài tự thú
On Fang
Lizhi (1936–2012)
Perry Link
I remember
watching a Western journalist interview him during the student protests
in
spring 1989. When the interview was over the reporter asked if there
were a way
he could ask follow-up questions, if necessary. Fang said “sure,” and
gave the
reporter his telephone number.
“We’ve heard
that your phone is tapped,” the reporter said. “Is it?”
“I assume
so.” Fang grinned.
“Doesn’t
that…bother you?” the reporter asked.
“No,” said
Fang, “for years I’ve been trying to get them to listen to me. If this
is how
they want to do it, then fine!”
Borrowing
Fang’s wit, we might note that the authorities did more than listen.
They
wanted him. The 1989 warrant for his arrest was never dropped, so that
when he
died he was still officially “wanted”: for “the crime of
counterrevolutionary
incitement” and as “the biggest black hand behind the June Fourth
riots.”
Tôi nhớ lần
một phóng viên mũi lõ phỏng vấn ông, thời kỳ sinh viên biểu tình, Mùa
Xuân
1089.
Xong, tay phóng viên hỏi, làm sao liên lạc, nếu cần bổ túc, ông cho số
điện
thoại.
-Nhưng điện
thoại của ông bị nhà nước gài… bọ mà?
-Thì hẳn rồi
-Ông không
ngại ư?
-Bao nhiêu
năm rồi, tôi chỉ mong họ lắng nghe tôi, có gì đâu mà ngại!
TTT 2012
Trong hai cuốn
tiểu thuyết của TTT, Cát Lầy,
và Một Chủ Nhật Khác, nhân
vật chính đều ngỏm, một
người một kiểu. Người tự tử, người bị hiểu lầm là… VC. Trong
Bếp Lửa, thì bỏ đi
sau khi phán, buộc vào
với quê hương thì phải là 1 người bà con ruột thịt với mình. Người đọc,
liệu có
rút ra được 1 kết luận nào, qua những dòng trên?
gửi đảo xa
hỏi. người
đã chết
những. lá
thư. tình không. theo
người viết.
về nơi cuối. cùng
những yêu.
thương cần. có
cho. những
bài thơ. ngày. giông bão
những bài
thơ. câm. trơ trọi
người tình.
loay hoay. hơn
phân nửa. cuộc
sống. cất giữ
tình yêu. trên.
trang giấy
cuộc sống cất.
giữ và. cái chết
những bài
thơ. cũ hơn. 40 năm. sao
không. cho
riêng mình. hay yêu thương
tan tác. có
thấy. không crusoe
đã. trở lại.
cuộc sống
không. có.
điểm riêng. biệt
hãy. hỏi người.
đã chết
có còn. nhớ.
ngôi nhà màu. hồng
đã sơn. phết.
lại không. còn
là. màu hồng.
đà lạt quá. nhỏ
và. không
tuyết. trắng
cello. giọng
cao. vút vào mùa. đông
khi. nở cùng
ly rượu. đêm
hỏi người.
đã chết
những. lá
thư nối. niềm. hy vọng
sao không.
giữ. bởi. tình yêu không. già
ngày. còn rất
trẻ. trên những. lá thư
hay đó là.
đoạn kết. phải có
trong. cuốn
tiểu thuyết. phải được. viết
cũng chỉ là.
những lập lại
người tình.
trên những. trang giấy
đảo. xa vẫn
hoang. sơ
bài thơ. vẫn
cô độc
sẽ đi. vào.
cõi chết
nơi vĩnh hằng.
với những điều. không tưởng
Đài Sử
Bùi Ngọc Tấn
Tôi viết về những
người cam chịu lịch sử
Sư phụ, khi chủ
nghĩa CS của chúng ta ngoạm được nước Pháp, chúng ta sẽ làm gì với
Joyce?
Gide,
sau một lúc suy tư, trả lời:
-Chúng
ta kệ mẹ ông ta.
«
Maître, quand nous aurons le communisme en France, que ferons-nous de
Joyce?».
Gide,
après une longue réflexion:
«Nous
le laisserons tranquille. »
Vừa
nhắc
tới ông Trùm Gorky, là thấy quan tài, là bèn nhỏ lệ (1).
(1)
Đây là văn chương chưởng: Mi chưa đi mưa chưa biết lạnh, chưa thấy quan
tài
chưa nhỏ lệ!
Hình:
Gide đọc ai điếu, trong đám táng Gorky,
tại Quảng Trường Đỏ.
*
Nói
chuyện
cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn
Anh gốc
Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro,
tác giả Tàn
Ngày, Remains of the day,
được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của
Anh, gồm
Martin Amis, Salman Rushdie…
Trên số báo Le Magazine Littéraire,
April
2006, đặc
biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vấn ông, do
Trần Minh
Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa
trẻ mồ côi’...
Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng
trong tất cả các tác phẩm
của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những nhân
vật như Stevens trong Tàn Ngày,
họ chấp
nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò
cam chịu
lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân
phẩm,
chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn
Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng,
và đã
được quay thành phim…
"Tôi
[K.I.] muốn
chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt
với cái điều, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
K.I có một câu phán thật tuyệt, và thật đúng, nếu áp dụng vào "thời của
Gấu
và BHD":
Có một thứ hoài nhớ đếch mắc mớ gì tới Lịch Sử, mà tất cả
chúng ta đều cảm nhận được, những nhớ nhung về một thời mà chúng ta đều
ngây thơ, hơn cả... Chúa, khi chưa lên Ngôi.
Hình như nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên có câu: Chúa khi chưa đắc đạo,
Phật khi chưa giác ngộ, chắc gì đã mê gái như ta?
Tuyệt!
Looking on a
Russian Photograph, 1928/1995
It's the
classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the
Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed
out on
the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined
to be
crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein,
Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way.
Mayakovski,
rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at
the age
of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948,
cherished projects
betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely
watched at
home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive
Stalin -
yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in
1958,
he will not be permitted to accept, his book burned, his name
excoriated in his
homeland.
But there
they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last
symbols of
a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky
they
are, these three, able to experience lives of great crisis and choice.
Were
they not gifted with an energy that brought them each full-bore into
what
Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their
times"?
We shall all
lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These
three
men played out their lives across the dark landscape of a cursed
country, each
sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind
tortured them
with the impossibility of reason.
I do not
seek such death. I choose the milder climes of the USA circa
the late twentieth century - although these times, less sinister
certainly than
Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the
largest
sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the
sterile,
timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too
can be
boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of
information can be
far more ruthless than war or disease.
So I say-in
death, rest. There is much time later to sleep.
Until then
party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy
and
sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists
your
shoulders equal to all working and struggling people, neither higher
nor lower
but equal to its spirit in its own time.
Vladimir
Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver
Stone
The Paris
Review Winter 1995: Russian Portraits
Quái đản thật.
Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng
bảnh, cực
bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir
Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các
vị Thầy.
Ở cái xứ Bắc
Kít, toàn Kít!
Một
bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp
chung với
nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ
nát bấy
ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền
nát dưới
gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin.
Eisenstein,
Mayakovski,
Pasternak - mỗi
người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự
tuyệt
trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời
36. Trái
tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị
phản bội,
nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh
trừng chặt
chẽ khi ở nhà. Pasternak,
đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ
Stalin –
tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ
Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị
đốt, tên
bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.
Nhưng,
như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba
trái tim trẻ,
can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1
nền văn
minh trước khi nó trở thành khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi,
thì lại nhận
ra 1 điều,
họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những
cuộc khủng
hoảng lớn, và chọn lựa lớn.
Nhờ mấy đấng
BVVC [Bạn Văn VC], Gấu Cà Chớn tìm lại được 1 thằng Gấu trẻ, phê bình
gia, tên
sa đích văn nghệ.
Đọc lại, GCC phát giác, có hai tên Gấu, một trẻ, một già, y
chang có hai Marx.
Gấu Trẻ hồi đó quả là quá mê Mác,1 Mác trong
trắng, ngây thơ, tươi
mát, chưa vướng 1 tí ác.
Một thứ Mác Xít như là 1 giấc mơ tuyệt vời của nhân loại,
qua những bậc thầy như Lukacs, Lefebvre…
Bài trên London Review nhìn
lại cụ Mác, khi cụ thọ 193 tuổi.
Đọc loáng thoáng thấy OK, để
coi coi…
Ghi
chú
trong ngày
Researchers
found that subjects who read Kafka's "The Country Doctor"—which
includes feverish hallucinations from the narrator and surreal
elements—performed better on a subsequent learning task than a control
group
that read a straightforward summary of the story. (They probably
enjoyed
themselves a lot more while reading, too.)
Các nhà
nghiên cứu thấy rằng các đối tượng đọc “The Country Doctor” của Kafka -
[tôi
chưa đọc] truyện này có những ảo giác bồn chồn [chắc phải đọc truyện
mới biết
feverish hallucations thực sự là gì - chỗ này dịch loạn] của người kể
chuyện và
những yếu tố siêu thực - thì sau đó làm một bài tập tốt hơn một nhóm
đối chứng
đọc một bản tóm tắt truyện giản đơn.
Blog
GM
GCC biết đến Amoz Oz, là qua bài viết về Y sĩ đồng quê của ông, trên tờ Partisan.
Và có thể bị ám
ảnh bởi câu của Nguyễn Mạnh Côn, khi dịch truyện ngắn trên của Kafka
qua tiếng
Việt [dịch thì
dịch, nhưng chẳng hiểu tác giả muốn
nói gì! (Tôi viết theo trí nhớ)], và bây giờ, qua những dòng trên, từ
Blog GM -
như một bằng chứng - bị, những cơn "hoang tưởng phát sốt" [đúng cái cú
xẩy ra khi đọc Ngôn ngữ và Câm Lặng
của Steiner], GCC “ơ ra ka” một tiếng thấu trời, đúng rồi,
truyện ngắn này Kafka viết, như 1 lời tiên tri, cảnh báo… lũ Bắc Kít!
Cái ông y sĩ
đồng quê, bị "báo động hoảng", Mỹ Ngụy
xâm lược Miền Nam, bèn muợn cặp ngựa của anh Tẫu nằm phục nơi chuồng
heo Lạng Sơn,
Bắc Cạn, khỉ gì đó, và, thí cô người làm Rose cho tên Tẫu, trừ cặp
ngựa, và, phóng chiếc xe,
xẻ dọc Trường Sơn, đến nơi, đến ngày 30 Tháng Tư 1975, bèn… ngồi khóc
bên lề đường Sài Gòn, “ta bị lừa, ta bị lừa”!
Đúng là THNM
rồi!
Hà, hà!
Oz đọc Y Sĩ Đồng
Quê của Kafka
Bạn
đọc Y Sĩ Đồng Quê, và
tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của
một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận
miền
nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có
ngựa, nên phải
mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh
cô hầu
gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la
lớn: "Ta
bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất,
với cỗ
xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng"
("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an
earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."
Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của
một vua
Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp
của mình ở
trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của
cô con
dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
*
Cái chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar
Wilde
đã từng tuyên bố.
Nhưng Lucien de Rubempré là ai?
Một nhân vật trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa, "chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên
bố của
Wilde, là
phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!
Bởi vì có những nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!
Viên
y sĩ đồng quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế! (1)
Happy Birthday To U, Mom
Richie & Jennifer
13.4.2012
Trước tháng
tư năm 75, ngoài công việc của một công chức, bố còn làm thêm cho một
hãng
thông tấn nước ngoài. Khi hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam
được ký
kết, bố thôi làm cho họ, tính bỏ Sài-gòn đưa gia đình về một tỉnh lỵ.
Nhưng biến
cố 30 tháng 4 năm 75 đã xóa sạch mọi dự tính. Ngày 28 hay 29 tháng 4 bố
không
còn nhớ rõ, thành phố đang trong cơn hỗn loạn, bố gặp lại người sếp cũ,
lúc này
làm cho tờ báo Time, tới Sài-gòn làm phóng sự về cuộc di tản. Lúc đó cơ
quan
DAO của Mỹ đã đóng cửa, không còn máy bay C.130, anh ta bảo chỉ có thể
đi bằng
trực thăng ra Đệ Thất Hạm Đội, và như vậy chỉ một mình bố đi được thôi.
Bố
không thể bỏ mẹ và các con trong lúc mấy chục binh đoàn Cộng Sản Bắc
Việt đang
chờ sẵn ở ngoại ô thành phố và viễn tượng biển máu đang chờ đợi người
dân
Sài-gòn. Chết một đống còn hơn sống một người, Bá Hiền viết thư qua cho
biết,
ngày xưa bà Nội đã nói với Bá như vậy, lần về đón Bá cùng đi vào Nam,
nhưng Bá
không đi vì còn mê phong trào. Bố đã ở lại. Phải chi ngày đó bố chạy
theo người
Mỹ, gia đình mình đã không gặp những cảnh ngộ đói khổ, tủi nhục như hầu
hết những
gia đình Miền Nam khi Cộng Sản Bắc Việt thắng trận. Nhưng chính những
ngày
tháng sống dưới chế độ Cộng sản, những ngày tù đầy, những nỗi đói khổ
mà gia
đình mình đã trải qua khiến bố mẹ hiểu nhau hơn. Vả lại, sự thành đạt ở
nước
người nhiều khi phải trả một giá quá đắt. Chắc chắn một điều, con không
thể
quên tiếng Việt. Đó là khí giới hữu hiệu nhất để chống lại sự tha hóa
mà đôi
khi người ta lầm lẫn là hội nhập. Và để chống lại sự cô đơn, niềm lãng
quên, và
tuyệt vọng.
Hôm nay là sinh nhật của
con,
đúng ra chẳng
nên nhắc chuyện đau buồn nhưng tháng Tư vẫn luôn luôn làm những ngưòi
như bố mẹ
cảm thấy bứt rứt. Có lẽ đã đến lúc bố mẹ đem cất kỹ lá cờ phủ trên quan
tài chú
Sĩ vào một nơi thật yên ổn, thật thiêng liêng là trái tim của mình...
Tự
Truyện
GCC viết thư trên liền 30 Tháng Tư đầu
tiên khi ra được hải ngoại, đăng lần tiên trên 1 tờ báo địa phương. NTV
đọc thú
quá, đúng rồi, báo của tụi tao [tờ Trăm
Con] chủ trương xé cờ “ba
que”, nhảm
quá, cất nó vô trái tim mới đúng.
Bao nhiêu năm
rồi, năm nào cũng cất vào trái tim, nhưng cứ đến ngày 30 Tháng Tư lại
phải lôi
ra.
Câu chuyện thời sự, một người
cán chết người, phải ở tù mỗi năm
một ngày, đúng cái ngày cán chết người, làm Hai Luá nhớ tới một câu
chuyện kinh
dị đọc từ hồi còn nhỏ, của Hoffmann, [tên ông này TV viết trật là
Hoffmann, độc giả sửa giùm], và khủng khiếp hơn nữa, là cứ hơi bị liên
tưởng đến ngày 30 Tháng Tư.
Câu chuyện của Hoffman, như Hai
Lúa còn nhớ được đại khái như sau.
Một anh chàng xa quê hương quá lâu, bèn về. Tới làng, thì đã đêm, bèn
trọ lại ở
quán nước đầu làng. Ở đây, anh ta chú ý tới một ông khách lạ dáng vẻ
hết sức
bồn chồn, tay đeo một chiếc nhẫn chạm nổi hình một chiếc xe ngựa, bốn
con ngựa
dáng thật hung hãn, đang phi nước đại.
Sau hồi làm quen, ông khách cho
biết, ông là chủ chiếc xe ngựa
được khắc trên mặt chiếc nhẫn, và đây là một kiệt tác của một thợ nổi
tiếng tại
làng này, cách đây năm trăm năm. Ông khách lạ là vị lãnh chúa của vùng
này. Mê
xe ngựa, mê cho xe chạy như điên trên đường làng, và một lần, đã cán
chết đứa
con gái nhỏ của ông thợ.
Quá đau đớn, và cũng để trả thù cho đứa con, người thợ này cặm cụi khắc
chiếc
xe ngựa lên chiếc nhẫn, và nguyền: Mi mê phóng ngựa, thì ta cho phóng
ngựa. Cứ
mỗi năm, đúng vào ngày mi cán con ta, mi sẽ phải trở về đây, cưỡi chiếc
xe này,
phóng vòng đua này, rồi sau đó, đi lang lang như người Do Thái phạm tội
giết
Chúa, đến ngày đến tháng lại trở về.
Khi vòng đua cuối cùng của năm trăm năm được thực hiện, chiếc xe ngựa
trên
chiếc nhẫn mà ông khách trao tặng anh chàng kể chuyện này, cứ thế mờ
dần, và
biến mất.
Nhân câu chuyện thời sự, Hai
Lúa bỗng nhớ lại câu chuyện ma quái trên, và cứ
tưởng tượng một cách thật là ma quái rằng thì là có một dân tộc bị lời
nguyền,
cứ đến ngày 30 Tháng Tư, là lại diễn lại cái tuồng cuộc chiến 30 năm
mới có
ngày 30 Tháng Tư này, vui sao nước mắt lại trào?
*
Này coi chừng, bị tẩu hỏa nhập ma đấy, cha nội!
Hai Lúa lại bỗng nhớ đến một lời cảnh cáo của một độc giả Tin Văn.
*
Lần này thì không kêu lên “Coi
chừng bị THNM”, mà gật gù đồng ý, rằng
đúng như
thế, dân tộc kia rõ ràng là bị một lời nguyền độc địa, khiến mỗi lần
chỉ nghe
nói đến 30 Tháng Tư là đã rợn cả người, không biết nên quên hay nên nhớ.
Chao ôi, chẳng lẽ chúng ta cũng bị một ông thợ rèn nào đó trù yểm, một
ngàn năm
nô lệ chú Chệt, một trăm năm nô lệ thằng Tây, ba mươi năm nội chiến
từng ngày,
và năm trăm năm sau vẫn còn lang thang chờ khóc một 30-4?
K.
Nguồn
30.4.2010
09
05
Loyauté
par DUONG
THU HUONG
Trung
Trung là đức
tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi ở thần
tử, phải
trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã được học điều
này. [Khi
nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở trong Tố Hữu sống dậy, và
thốt
lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là do đó]. Ngay từ khi còn trẻ,
với tôi, trung với vua được thay thế bằng trung với Đảng Cộng Sản. Từ
Vua qua Đảng
là một quá trình tự thân. Vào lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống
Mỹ. Thực
tại thực địa làm tôi khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi
lại phải
mở ra cuốn tự vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như
những xác chết
thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.
Năm 1991,
tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi, sao dám
chống Đảng.
"Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS bợ lên một uỷ ban
trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính
trị gồm
13 cái đầu ngu đần. Nếu ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu
đần, bại
hoại này, thì chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu
phải là
ông Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải
trung với
chúng?". Vào lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt
nó,
là tôi hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung
chỉ có
nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn
lựa và đảm
nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không còn là một
thánh tượng
tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa. Nó trở thành bạn đường
của tôi,
cái bóng của tôi, hơi thở của tôi…. Phải mất ba chục năm làm giặc tôi
mới hiểu
và làm chủ được, ý nghĩa của một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi
nghĩ, là
nhà văn là kẻ bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải
chiến đấu
với những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng,
những kẻ
khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng.
DTH
Mẹ không thuộc hết ca từ bài
hát mà sau này tôi mới biết có tên là
“Tình ca của người mất trí”[25], nhưng mẹ kể mẹ đã khóc khi nghe lần
đầu. Với
tôi, ấn tượng đầu tiên là sao cô ấy có nhiều người yêu thế. Mà sao ai
cũng
chết. Những địa danh như Plei-me, Đồng Xoài, Chu-prong nghe xa lạ hơn
cả Paris,
London. Còn chiến khu D thì tôi hình dung nó ở đâu đó xa hơn (đi) B.
Mãi sau
này tôi mới khóc. Và luôn nhớ mẹ mỗi khi nghe lại bản nhạc này.
Mưa Trịnh buồn. Gió Trịnh buồn. Tình Trịnh buồn (”một người về đỉnh
cao, một
người về vực sâu, để cuộc tình chìm mau…” - “Tình nhớ”). Đời Trịnh càng
buồn
hơn. Cát bụi mệt nhoài (”Cát bụi”). Cánh chim bỏ rừng,… trái tim bỏ
tình. (”Cho
một người nằm xuống”). Nhưng với tôi, nhạc Trịnh là liều thuốc giải.
Hoài Phi [talawas]
*
Tác giả viết lăng nhăng, đủ thứ nhạc đỏ, rồi thừa cơ, gài vô đoạn trên
đây, có
những câu:
Mẹ không thuộc hết ca từ bài hát mà sau này tôi mới biết
có tên là “Tình ca
của người mất trí”[25], nhưng mẹ kể mẹ đã khóc khi nghe lần đầu.
Với tôi, ấn tượng đầu tiên là sao cô ấy có nhiều người yêu thế. Mà sao
ai cũng
chết. Những địa danh như Plei-me, Đồng Xoài, Chu-prong nghe xa lạ hơn
cả Paris, London. Còn chiến khu D thì tôi hình dung nó
ở đâu
đó xa hơn (đi) B. Mãi
sau này tôi mới khóc. Và luôn nhớ mẹ mỗi khi nghe lại bản nhạc này.
*
Đây có lẽ là bài ai điếu đầu tiên dành cho Miền Nam của một người Miền
Bắc.
Mà sao ai cũng chết?
Tưởng là viết lăng nhăng, đủ thứ nhạc đỏ, nhưng chính nó là đích danh
thủ phạm.
*
Đọc bài viết trên, Gấu nhớ câu của một anh Tầu, Lý Trác Ngô, hình như
vậy, bình
Tây Sương Ký: Cái giống nhà văn thứ xịn, thứ thực, thứ bảnh... có bao
giờ thèm
"hạ cố" viết văn đâu?
Gấu bèn nối đuôi: Có những người rất sợ viết văn, bởi vì viết ra là nổi
tiếng,và mất đi cuộc đời riêng tư của họ.
Bạn không tin? Đọc thiên hạ vinh danh Sebald: Dans l'herbier de Sebald,
les «
nervures » du passé
"Perhaps", writes Nietzsche in
the Genealogie der Moral,
"there is nothing more terrible and mysterious in the whole prehistory
of
mankind than our mnemonic technique. We burn something into the mind so
that it
will remain in the memory; only what still hurts will be retained".
Trong trọn thời kỳ tiền sử, có lẽ không có chi khủng khiếp và bí ẩn
hơn, so với
kỹ thuật tạo dấu ấn của con người, Netzsche viết trong Genealogie der
Moral:
Chúng ta đánh dấu trái tim của con chúng ta bằng lửa, sao cho,
chỉ cái
đau được giữ lại, [cái sướng bỏ đi].
.. Weiss learned in exile to understand the fate he escaped...... so
vital to
him, of whether he himself was on the side of the creditors or the
debtors. He
finds the answer to the question in the course of his own study, as it
becomes
increasingly clear to him that rulers and ruled, exploiters and
exploited, are
in fact the same species, so that he, the potential victim, must also
range
himself with the perpetrators of the crime or at least theirs
accomplices
Chỉ tới khi lưu vong thì Weiss mới hiểu ra phần số của mình, ở về phía
kẻ ăn
cướp hay bị ăn cướp. Ông tìm thấy câu hỏi cho câu trả lời theo dòng
nghiên cứu
của chính ông, và mọi chuyện càng ngày càng trở nên rõ ràng, đối với
ông, là,
cai trị hay bị trị, bóc lộc hay bị bóc lột, thì cũng rứa, và, bởi vì
ông ta
sinh ra là có tướng bị ăn đòn rồi, thành thử bắt buộc phải tự xếp hàng
cùng với
những kẻ tạo ác, hay chí ít, cũng đồng phạm.
*
Yankee mũi tẹt thì vưỡn muôn đời là Yankee mũi tẹt!
Cái sự kiện Gấu gặp Faulkner,
rồi những ngày đầu mới tập viết, mỗi
khi bí, là mang bí kíp của thầy ra tụng, tìm cơ hội, chôm một câu, một
ý tưởng
làm mồi... mãi sau này, ra hải ngoại, trong một lần trò chuyện, bên ông
Tây
Martell, với một ông bạn, và nhân nói chuyện trên, ông bạn lắc đầu,
phán, cái
chuyện mày khám phá ra và mê, và thờ Faulkner làm thầy, tao sợ nó rắc
rối hơn
nhiều, và chỉ Freud mới giải mã nổi: Trong mi có một tên Yankee mũi tẹt
muốn ăn
cướp Miền Nam, và mày sợ chuyện đó!
Chỉ đến mãi sau này, khi đọc
Sebald, ông này mới nói rõ cái tâm
trạng của Gấu, của tất cả những con người đành đoạn phải bỏ chạy quê
hương, và
không thể nào nói tốt được cho nó.
Sebald, chẳng làm điều gì xấu cho nước Đức, nhưng, sau Lò Thiêu, lúc
nào cũng
tởm nước Đức, có thể như vậy, và ông coi Hebel, như là tri kỷ của mình,
trong
bài cảm tạ nước Đức, khi, không những chấp nhận khúc ruột ngàn dậm, mà
còn phát
cho nó một cái chức ông Hàn:
Một lần tôi nằm mơ, và cũng như Hebel, tôi mơ giấc mơ của mình ở trong
thành
phố Paris, ở đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê
nhà, và
một tên lừa đảo.
Sebald tởm những gì người dân Đức đã làm đối với dân Do Thái. Còn da
vàng làm
thịt da vàng, thì sao? Đó là lý do người dân Mít thù VC, chứ không phải
thù
trong nước.
Chỉ có sự thù hận cái xấu, cái độc, cái ác mà VC đang giáng lên đầu
nhân dân
trong nuớc.
W.G. Sebald: Sự Hối Hận của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong
Tác Phẩm
của Weiss.
Thơ Mỗi Ngày
Thơ
Nguyễn Bắc
Sơn
Note: Trang
thơ này đang Top Hit, nhờ cái link của thi sĩ NTT, khi giới thiệu NBS (1)
Người đầu
tiên giới thiệu thơ NBS, ở Miền Nam, là TTT, trong 1 bài viết trên tờ
Thời Tập
của Viên Linh.
Đó lần đầu
tiên GCC biết thơ NBS
GCC còn nhớ
hai câu ông trích:
Nếu ta lỡ chết
vì say rượu
Linh hồn chắc
sẽ biến thành mây bay
Mật khu Lê Hồng
Phong
Tướng giỏi cầm
quân trăm trận thắng
Còn ngại
hành quân động Thái An
Cát lún bãi
mìn rừng lưới nhện
Mùa khô thiếu
nước lính hoang mang
Ðêm nằm ngủ
võng trên đồi cát
Nghe súng rừng
xa nổ cắc cù
Chợt thấy
trong lòng buồn bát ngát
Nỗi buồn
sương khói của mùa thu
Mai ta đụng
trận ta còn sống
Về ghé Sông
Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi
buồn cùng gái điếm
Vung (3) tiền
mua vội một ngày vui
Ngày vui đời
lính vô cùng ngắn
Mặt trời
thoát đã ở phương tây
Nếu ta lỡ chết
vì say rượu
Linh hồn chắc
sẽ biến thành mây bay
Linh hồn ta
sẽ thành đom đóm
Vơ vẩn
trong
rừng động thái an
Miền Bắc
sương mù giăng bốn quận
Che mưa
giùm
những đám sương tàn
Mấy bài
thơ sau đây, GCC
thấy trên Blog của "em của Gấu", là CM, bèn bệ về TV (2)
(3) GCC nhớ,
lần đầu đọc, là “đốt”:
Đốt tiền
mua vội một đêm
vui
|