|
31 May 2014
Happy Mother's Day
Maya
Angelou: a titan who lived as though there were no tomorrow
America has
not just lost a talented Renaissance woman and a gifted raconteur– it
has lost
a connection to its recent past
The poet and
memoirist Maya Angelou died on May 28th, at the age of eighty-six. A
civil-rights activist and a professor at Wake Forest University,
Angelou—born
on April 4, 1928, in St. Louis, Missouri—was the author of works
including “I
Know Why the Caged Bird Sings,” and received awards including the
National
Medal of Arts and the Presidential Medal of Freedom. Her public life
spanned
decades and included a nomination for the Pulitzer Prize, as well as
dozens of
honorary degrees.
The New
Yorker
21 May
2014
Happy
Mother's Day
Evening Walk
You give the
appearance of listening
To my
thoughts, O trees,
Bent over
the road I am walking
On a late
summer evening
When every
one of you is a steep staircase
The night is
slowly descending.
The high
leaves like my mother's lips
Forever
trembling, unable to decide,
For there's
a bit of wind,
And it's
like hearing voices,
Or a mouth
full of muffled laughter,
A huge mouth
we can all fit in
Suddenly
covered by a hand.
Everything
quiet. Light
Of some
other evening strolling ahead,
Long-ago
evening of silk dresses,
Bare feet,
hair unpinned and falling.
Happy heart,
what heavy steps you take
As you
follow after them in the shadows
The sky at
the road's end cloudless and blue.
The night
birds like children
Who won't
come to dinner.
Lost
children in the darkening woods.
-Charles
Simic
Đi dạo vào
buổi chiều tối
Tụi mi làm
ra vẻ
Lắng nghe Gấu
suy tư,
“Ôi lũ cây bên
đường,
Nhớ rừng,
Cùng thi
nhau vươn cao
Như muốn trút
hết nỗi buồn lên trời.”
Từng đứa mi
cố rạp mình xuống mặt đường, như nấc thang,
Theo bước Gấu
đi
Vào một chiều
tối muộn
Và đêm thì đang
chầm chậm xuống
Những chiếc
lá cây ở trên cao thì giống môi của bà má Gấu
Suốt đời run
rẩy, không thể nào quyết định,
Bởi là vì
trong tí gió
Như có những
giọng người
Hay là một cái
miệng đầy tiếng cười tắc nghẹn
Một cái miệng
như miệng bà Âu Cơ chứa cả lũ Mít
Bất thình lình
bị một bàn tay bụm chặt
Mọi vật yên
tịnh
Ánh sáng của
một buổi chiều tối khác
Lang thang
phía trước mặt
Buổi chiều tối
của thời xa xưa chắc là trước 1975, trong những cánh áo dài lụa
Chân trần, tóc
xỏa xuống,
Trái tim hạnh
phúc, những bước chân nặng nề nào bạn bước đi
Khi bạn theo
chúng vào những vùng tối
Bầu trời ở
cuối con lộ thì không có mây, màu xanh
Những con
chim đêm thì giống như những đứa trẻ
Ham chơi bỏ bữa ăn tối.
Những đứa trẻ
thất lạc trong những khu rừng tối xẫm. (a)
A New Étranger
One of the
most widely read French novels of the twentieth century, Albert Camus’s
L’Étranger,
carries, for American readers, enormous significance in our
cultural understanding of midcentury French identity. It is
considered—to what
would have been Camus’s irritation—the exemplary existentialist novel.
Yet most
readers on this continent (and indeed, most of Camus’s readers
worldwide)
approach him not directly, but in translation. For many years, Stuart
Gilbert’s
1946 version was the standard English text. In the 1980s, it was
supplanted by
two new translations—by Joseph Laredo in the UK and Commonwealth, and
by
Matthew Ward in the US. Ward’s highly respected version rendered the
idiom of
the novel more contemporary and more American, and an examination of
his
choices reveals considerable thoughtfulness and intuition.
Each
translation is, perforce, a reenvisioning of the novel: a translator
will
determine which Meursault we encounter, and in what light we understand
him.
Sandra Smith—an American scholar and translator at Cambridge
University, whose
previous work includes the acclaimed translation of Irène Némirovsky’s Suite
Française—published in the UK in 2012 an excellent and, in
important ways, new
version of L’Étranger.
THE WILLOW
And a decrepit bunch of
trees.
Pushkin
I grew up
where all was patterned and silent,
In the cool
nursery of the age, itself young;
I didn't
like human words, spoken or sung,
But I
understood what the wind meant.
I liked
burdock and nettles but the willow tree,
The silver
willow, I liked especially.
It lived
gratefully with me till now
And with its
weeping branches seemed
To make
dreamlessness like something dreamed.
It's hard to
believe I outlived it somehow.
There's a
stump. And in alien tongues, other willows
will
Be saying
whatever it is they say
Under our
skies, under theirs. I'm completely still.
It's as if
my brother had died today.
1940
Anna
Akhmatova
Liễu
Và một nhúm cây già
Pushkin
Tôi lớn lên
khi tất cả đều tỏ ra gương mẫu và im lặng
Trong cái thời
đại mát mẻ của vườn ươm cây, chính nó thì cũng trẻ măng;
Tôi không ưa
tiếng người, nói cũng thế, mà hát thì lại càng chính thế;
Nhưng tôi hiểu,
gió nghĩa là gì.
Tôi mê
burdock, tầm ma, nhưng đặc biệt, liễu, cực mê liễu bạc
Tôi sống thật
biết ơn cùng với nó cho tới bây giờ
Và với những
nhánh liễu rưng rưng, thì một điều gì không mơ mộng cũng trở thành mộng
mơ
Thật khó mà
tin được tôi sống dai hơn nó, cho tới lúc này.
Một cái gốc
cây. Và trong những âm điệu ngoại lai, những loài liễu khác sẽ nói bất
cứ điều
gì chúng nói
Dưới bầu trời
của chúng ta, dưới bầu trời của chúng.
Tôi nín thinh.
Như thể người
anh của tôi mất bữa nay.
….
Naturally
enough, poems of this sort couldn't be published, nor could they even
be
written down or retyped. They could only be memorized by the author and
by some
seven other people since she didn't trust her own memory. From time to
time,
she'd meet a person privately and would ask him or her to recite
quietly this
or that selection as a means of inventory. This precaution was far from
being
excessive: people would disappear forever for smaller things than a
piece of paper
with a few lines on it. Besides, she feared not so much for her own
life as for
her son's who was in a camp and whose release she desperately tried to
obtain for
eighteen years. A little piece of paper with a few lines on it could
cost a lot
and more to him than to her who could lose only hope and, perhaps,
mind.
The days of both, however,
would have been numbered had the
authorities found her "Requiem," a cycle of poems describing an
ordeal of a woman whose son is arrested and who waits under prison
walls with a
parcel for him and scurries about the thresholds of state's offices to
find out
about his fate. Now, this time around she was autobiographical indeed,
yet the
power of "Requiem" lies in the fact that Akhmatova's biography was
too common. This Requiem mourns the mourners: mothers losing sons,
wives
turning widows, sometimes both as was the author's case. This is a
tragedy
where the choir perishes before the hero.
The degree of compassion
with which the various voices of
this "Requiem" are rendered can be explained only by the author's
Orthodox faith; the degree of understanding and forgiveness which
accounts for
this work's piercing, almost unbearable lyricism, only by the
uniqueness of her
heart, herself and this self's sense of Time. No creed would help to
understand, much less forgive, let alone survive this double widowhood
at the hands
of the regime, this fate of her son, these forty years of being
silenced and
ostracized. No Anna Gorenko would be able to take it. Anna Akhmatova
did, and
it's as though she knew what there was in store when she took this pen
name.
At certain periods of
history it is only poetry that is capable
of dealing with reality by condensing it into something graspable,
something
that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the
whole
nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity
and
which, more importantly enabled her to speak for the nation as well as
to tell
it something it didn't know. She was, essentially, a poet of human
ties:
cherished, strained, severed. She showed these evolutions first through
the
prism of the individual heart, then through the prism of history, such
as it
was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
These two perspectives
were brought into sharp focus through
prosody which is simply a repository of Time within language. Hence, by
the
way, her ability to forgive-because forgiveness is not a virtue
postulated by creed
but a property of time in both its mundane and metaphysical senses.
This is
also why her verses are to survive whether published or not: because of
the
prosody, because they are charged with time in both said senses. They
will
survive because language is older than state and because prosody always
survives history. In fact, it hardly needs history; all it needs is a
poet, and
Akhmatova was just that.
-JOSEPH
BRODSKY
30.4.2014
Paradise
Motel
Millions
were dead; everybody was innocent.
I stayed in
my room. The President
Spoke of war
as of a magic love potion.
My eyes were
opened in astonishment.
In a mirror
my face appeared to me
Like a
twice-canceled postage stamp.
I lived
well, but life was awful.
there were
so many soldiers that day,
So many
refugees crowding the roads.
Naturally,
they all vanished
With a touch
of the hand.
History
licked the corners of its bloody mouth.
On the pay
channel, a man and a woman
Were trading
hungry kisses and tearing off
Each other's
clothes while I looked on
With the
sound off and the room dark
Except for
the screen where the color
Had too much
red in it, too much pink.
Charles
Simic
Phòng Ngủ
Thiên Đàng
Ba triệu Mít
chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi
trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên
VC, y tá dạo ngày nào
Lèm bèm về
Cuộc Chiến Mít
Như về Thần
Dược Sex
Gấu trợn mắt,
kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì
một con tem bị phế thải tới hai lần
Gấu sống được,
nhưng đời thì thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu
đâu cũng thấy lính
Ui chao Mít di tản đầy
đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến
mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên VC
Lịch sử Mít
liếm góc mép đầy máu của nó
Trên băng phải
trả tiền,
Một người
đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi
những
cái hôn thèm khát
Xé nát
quần
áo của nhau
Gấu trố
mắt nhìn
Âm thanh
tắt
và căn phòng tối
Trừ màn
hình,
Đỏ như máu
Hồng như
Đông
Phương Hồng
Chế Lan Viên
thường nhắc câu này của Tế Hanh, không ghi xuất xứ :
Sang bờ tư
tưởng ta lìa ta,
Một tiếng gà
lên tiễn nguyệt tà.
Câu thơ diễn
tả tâm trạng người nghệ sĩ thời Pháp thuộc bước sang đời Cách mạng sau
1945, phải
“lột xác” để sáng tác, lìa bỏ con người trí thức tiểu tư sản, mong hòa
mình với
hiện thực và quần chúng. Câu thơ có hai mặt : tự nó, nó có giá trị thi
pháp,
tân kỳ, hàm súc và gợi cảm. Là câu thơ hay. Nhưng trong ý đồ của tác
giả, và
người trích dẫn, thì là một câu thơ hỏng, vì nó chứng minh ngược lại
dụng tâm
khởi thủy. Rõ ràng là câu thơ trí thức tiểu tư sản suy thoái.
Gậy ông đập
lưng ông. Đây là một vấn đề văn học lý thú.
Đặng Tiến tưởng
nhớ Tế Hanh
Tuyệt!
Thơ Mỗi Ngày
Underground Poems
Poems on the
Underground The Wider World
Two Poems Written at
Maple Bridge
Near Su-Chou
Maple
Bridge
Night Mooring
Moon set, a
crow caws,
frost fills
the sky
River,
maple, fishing-fires
cross my
troubled sleep.
Beyond the
walls of Su-chou
from Cold
Mountain temple
The midnight
bell sounds
reach my
boat.
written c.
AD 765
Chang Chi
Translated
by Gary Snyder
At MapLe
Bridge
Men are
mixing gravel and cement
At Maple
bridge,
Down an
alley by a tea-stall
From Cold
Mountain temple;
Where Chang
Chi heard the bell.
The stone
step moorage
Empty,
lapping water,
And the bell
sound has travelled
Far across
the sea.
written
AD 1984
Gary Snyder
Phong Kiều Dạ
Bạc
Nguyệt lạc ô
đề sương mãn thiên
Giang phong
ngư hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành
ngoại Hàn San tự
Dạ bán chung
thanh đáo khách thuyền
Đỗ Thuyền
Đêm Ở Bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc
quạ kêu sương
Lửa chài cây
bến sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu
bến Cô Tô
Nửa đêm nghe
tiếng chuông chùa Hàn San
Tản Đà dịch
Poems on the
Underground Seasons
Wet Evening
in April
The birds
sang in the wet trees
And as I
listened to them it was a hundred years from now
And I was
dead and someone else was listening to them.
But I was
glad I had recorded for him
The
melancholy.
Patrick
Kavanagh
Chiều Ướt, Tháng Tư
Chim hót trên
cành ướt
Và Gấu nghe
chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu
thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người
này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn
Winter
Travels
who's typing
on the void
too many
stories
they're
twelve stones
hitting the
clockface
twelve swans
flying out
of winter
tongues in
the night
describe
gleams of light
blind bells
cry out for
someone absent
entering the
room
you see that
jester's
entered
winter
leaving
behind flame
Bei Dao
Translated
by David Hinton with Yanbing Chen
Du ngoạn Mùa
đông
người gõ lên
quãng không
rất nhiều
chuyện
chúng là mười
hai hòn đá
gõ lên mặt đồng
hồ
mười hai con
thiên nga
bay ra khỏi
mùa đông
những giọng
nói trong đêm
mô tả những tia
sáng
chuông mù
khóc ai đó vắng
mặt
đi vô phòng
bạn sẽ thấy,
của anh hề
đi vô mùa đông
để lại đằng
sau ngọn lửa
Bắc Đảo
Rilke
THE FIRST ELEGY
Who, if I cried out, would hear me
among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.
Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa
những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị
trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ
dằn của
Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta
vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn
khinh khi
hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.
Rilke
For me, the
happy owner of the elegant slim book bought long ago, the Elegies
represented
just the beginning of a long road leading to a better acquaintance with
Rilke's
entire oeuvre. The fiery invocation that starts “The First Elegy” -
once again:
"Who, if I cried out, would hear me among the Angels' / Orders? And
even
if one of them pressed me / suddenly to his heart: 1'd be consumed / in
his
more potent being. For beauty is nothing / but the beginning of terror,
which
we can still barely endure" -had become for me a living proof that
poetry
hadn't lost its bewitching powers. At this early stage I didn't know
Czeslaw
Milosz's poetry; it was successfully banned by the Communist state from
the
schools, libraries, and bookstores-and from me. One of the first
contemporary
poets I read and tried to understand was Tadeusz Rozewicz, who then
lived in
the same city in which I grew up (Gliwice) and, at least
hypothetically, might
have witnessed the rapturous moment that followed my purchase of the
Duino
Elegies translated by Jastrun, might have seen a strangely immobile boy
standing in the middle of a side- walk, in the very center of the city,
in its
main street, at the hour of the local promenade when the sun was going
down and
the gray industrial city became crimson for fifteen minutes or so.
Rozewicz's
poems were born out of the ashes of the other war, World War II, and
were
themselves like a city of ashes. Rozewicz avoided metaphors in his
poetry,
considering any surplus of imagination an insult to the memory of the
last war
victims, a threat to the moral veracity of his poems; they were
supposed to be
quasi-reports from the great catastrophe. His early poems, written
before
Adorno uttered his famous dictum that after Auschwitz poetry's
competence was
limited-literally, he said, "It is barbaric to write poetry after
Auschwitz"-were already imbued with the spirit of limitation and
caution.
Adam Zagajewski: Introduction
Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách
thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi
đầu của
con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm
của Rilke.
“Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành
một chứng
cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp
của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba
Lan”, thành
công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất
nhiên,
tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi
đọc và cố
hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có
thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền
theo sau, khi
tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến
hình ảnh một
đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố,
vào giờ cư
dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành
phố kỹ nghệ
xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao
cũng chẳng
khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được
nhà xb đem
ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như
sinh ra từ
tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những
bài thơ, thì
như là một thành phố của tro than.
Rozewicz tránh sử
dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ
thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc
chiến sau
chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng
được coi
như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa
lớn. Những
bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật
là ghê tởm,
man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu
của
Adorno rồi.
Note: Có 1 sự
trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh
Gấu chết sững
trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà
xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão,
nhưng còn ở điều này:
Cuốn sách Bếp Lửa đã sống
lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa,
từ năm 1972
Giả như nó
không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa,
giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và
được cả
nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?
KAFKA WAS
BORN IN A building on the square of Prague's Old Town on July 3, I883.
He moved
several times, but never far from the city of his birth. His Hebrew
teacher
recalled him saying, "Here was my secondary school, over there in that
building facing us was the university, and a little further to the
left, my
office. My whole life-" and he drew a few small circles with his finger
"-is confined to this small circle."
The building
where Kafka was born was destroyed by a great fire in I889. When it was
rebuilt
in 1902, only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was
set into
the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was
finally
recognized by the Czech communist authorities, hailed as a
"revolutionary
critic of capitalist alienation."
In a letter
to a friend, he wrote: "There is within everyone a devil which gnaws
the
nights to destruction, and that is neither good nor bad, rather, it is
life: if
you did not have it, you could not live. So what you curse in yourself
is your
life. This devil is the material (and a fundamentally wonderful one)
which you
have been given and which you must now make use of. . . . On the
Charles Bridge
in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells
your story.
The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to the
plough.
Of course, the devil is still furious (hence the transitional stage; as
long as
the devil is not satisfied the victory is not complete), he bares his
teeth,
looks back at his master with a crooked, nasty expression and
convulsively
retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."
Kafka ra
đời
tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy,
1883. Ông di
chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy dạy
tiếng Hebrew
còn nhớ là vị học trò của mình có lần nói, “Đây là ngôi trường trung
học của tôi,
ở chỗ kia kìa, trong cái toà building đối diện chúng ta, là đại học, xa
tí nữa,
về phía trái, là văn phòng của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua
vòng vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong cái vòng tròn nho nhỏ này”.
Tòa nhà nơi
Kafka ra đời, bị một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất
lại vào năm
1902, chỉ 1 phần được giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người
của ông được
dựng lên trong toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân
Prague, Kafka
sau cùng được nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê
bình cách mạng
về sự tha hóa của chế độ tư bản”.
Trong 1 lá
thư cho bạn, Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ,
nó gậm đêm,
đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy,
hay đúng
hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống,
đúng hơn.
Còn quỉ này
là… hàng – như trong cái ý, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi
thế,
hàng này mới thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít
chẳng đã từng
nghe, đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng
phẩm-chiến lợi phẩm
của cuộc ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho
nó trở
thành có ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ,
bên dưới 1 bức tượng thánh,
nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn, kéo
theo với ông
một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch hài lòng, và tỏ ra hết sức giận
dữ
(và đây
là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ cuộc chiến Mít chưa hài lòng,
dù có dâng
hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn chưa hoàn tất), nó
nhe răng, tính
ngoạm lại sư phụ của nó 1 phát!
*
Bắc Đảo
dùng
từ như thể ông ta vật lộn đời mình với chúng [Ông] kiếm ra đường, để
nói với tất
cả chúng ta.
NYRB
Thiên tài Bắc
Đảo và cơn hăm dọa của ông ta, là ở trong cái sự liền lạc, không mối
nối, không
sứt mẻ, nhưng thật là hài hòa, khi thực hiện cuộc hôn nhân giữa ẩn dụ
và chính
trị: ông là 1 chiến sĩ, 1 tên du kích, đúng hơn, trong 1 cuộc chiến đấu
ở mức
ngôn ngữ.
Chicago
Tribune
Two
Cities by A
CRACOW
CITIES THAT
ARE too beautiful lose their individuality. Some of the southern towns
cleaned
up for tourists remind one more of glossy photo ads than of organic
human
settlements. Ugliness creates individuality. Cracow cannot complain of
a dearth
of infelicitous, heavy, melancholy places.
Những thành
phố đẹp quá mất mẹ nó căn cước cá nhân của chúng. Một vài thành phố
phía Nam rửa
ráy làm sạch chúng, để chào đón khách du lịch làm nhớ tới những tấm bưu
thiếp,
những tấm biển quảng cáo hơn là những nơi cư ngụ của bầy đàn con người.
Cái xấu
xí tạo căn cước cá nhân. Cracow chẳng có gì để mà phàn nàn, về những
nơi chốn, địa
điểm không may, bất hạnh, nghèo nàn, dơ dáy, nặng nề, buồn ơi là buồn
của nó.
Ui chao, đọc
1 phát là bèn nhớ liền những con hẻm, Hẻm Đội Có, Xóm Mả Đỏ, Xóm Gà,
Ngã Ba Chú Ía… của
Xề Gòn
của Gấu Cà Chớn!
April 15,
2014 5:38 pm
‘Capital in
the Twenty-First Century’, by Thomas Piketty (1)
Note: Cuốn
này, đang được thổi dữ lắm. Tác giả là 1 anh Tẩy
Capital in
the Twenty-First Century, by Thomas Piketty, translated by Arthur
Goldhammer,
Harvard University Press RRP£29.95/Belknap Press RRP$39.95, 696 pages
French
economist Thomas Piketty has written an extraordinarily important book.
Open-minded readers will surely find themselves unable to ignore the
evidence
and arguments he has brought to bear.
Capital in
the Twenty-First Century contains four remarkable achievements. First,
in its
scale and sweep it brings us back to the founders of political economy.
Piketty
himself sees economics “as a subdiscipline of the social sciences,
alongside
history, sociology, anthropology, and political science”. The result is
a work
of vast historical scope, grounded in exhaustive fact-based research,
and
suffused with literary references. It is both normative and political.
Piketty
rejects theorising ungrounded in data. He also insists that social
scientists
“must make choices and take stands in regard to specific institutions
and
policies, whether it be the social state, the tax system, or the public
debt”.
Second, the
book is built on a 15-year programme of empirical research conducted in
conjunction with other scholars. Its result is a transformation of what
we know
about the evolution of income and wealth (which he calls capital) over
the past
three centuries in leading high-income countries. That makes it an
enthralling
economic, social and political history.
Among the
lessons is that there is no general tendency towards greater economic
equality.
Another is that the relatively high degree of equality seen after the
second
world war was partly a result of deliberate policy, especially
progressive
taxation, but even more a result of the destruction of inherited
wealth,
particularly within Europe, between 1914 and 1945. A further lesson is
that we
are slowly recreating the “patrimonial capitalism” – the world
dominated by
inherited wealth – of the late 19th century.
Some argue
that rising human capital will reduce the economic significance of
other forms
of wealth. But, notes Piketty, “ ‘nonhuman
capital’ seems almost as indispensable in the twenty-first century as
it was in
the eighteenth or nineteenth”. Others argue that “class
warfare” will give way to “generational
warfare”. But inequality within generations remains vastly greater than
among
them. Yet others suggest that intragenerational mobility robs rising
inequality
of earnings of significance, particularly in the US. This, too, is
false: the
rise in inequality of earnings in the US over recent decades is the
same
however long the period over which earnings are traced. High-school
dropouts
rarely become chairman of GE.
An important
finding is that the ratio of wealth to income in Europe has climbed
back above
US levels, notably in France and the UK. Another is the notably big
recent rise
in the income shares of the top 1 per cent in English-speaking
countries (above
all, the US) since 1980. Perhaps the most extraordinary statistic is
that “the
richest 1 percent appropriated 60 percent of the increase in US
national income
between 1977 and 2007.” Technology and globalisation can hardly explain
this,
since both were at work in all high-income countries. In all, the two
most
striking conclusions are the rise of the “supermanager” in the US and
the
return of patrimonial capitalism in Europe.
Third,
Piketty uses simple economic models to explain what is going on. He
notes, for
example, that the huge rise in labour earnings at the top of US income
distribution is overwhelmingly explained not by sports stars or
entertainers
but by increases in remuneration of managers. He argues that this is
the result
of the falls in marginal taxation, which have increased the incentive
to
bargain for higher pay, reinforced by changes in social norms. The
alternative
view – that the marginal productivity of top managers has exploded –
is, he
asserts, unpersuasive, partly because the marginal product of a manager
is
unmeasurable and partly because overall economic performance has not
improved
since the 1960s.
More
interesting is Piketty’s theory of capitalist accumulation. He argues
that the
ratio of capital to income will rise without limit so long as the rate
of
return is significantly higher than the economy’s rate of growth. This,
he
holds, has normally been the case. The only exceptions from the past
few
centuries are when a sizeable part of the return on wealth is
expropriated or
destroyed, or when an economy has opportunities for exceptionally fast
growth,
as in postwar Europe or the emerging economies today.
This theory
is built on two pieces of evidence. One is that the rate of return is
only
modestly affected by the ratio of capital to income. In the language of
economists, the “elasticity of substitution” between capital and labour
is far
greater than one. In the long run, this seems plausible. Indeed, an age
of
robotics might further raise the elasticity.
The other is
that, at least in normal times, capitalists save a sufficiently large
share of
their returns to ensure that their capital will grow at least as fast
as the
economy. This is especially likely to be true of the seriously wealthy,
who are
also likely to enjoy the highest returns. Small fortunes are eaten; big
ones
are not. The tendency for capital to grow faster than the economy is
also more
likely when the growth of the economy is relatively slow, either
because of
demographics or because technical progress is weak. Capital-dominated
societies
also have low-growth economies.
Fourth,
Piketty makes bold and obviously “unrealistic” policy recommendations.
In
particular, he calls for a return to far higher marginal tax rates on
top
incomes and a progressive global wealth tax. The case for the latter is
that
the reported incomes of the richest are far smaller than their true
economic
incomes (the amount they can consume without reducing their wealth).
The rich
may even take themselves outside any fiscal jurisdiction, so enjoying
the
fiscal position of aristocrats of pre-revolutionary France. This fact
blunts
one of the criticisms of the book’s reliance on pre-tax data: over
time, the
ability of individual countries to redistribute resources towards the
middle
and bottom of national income distributions might dwindle away to
nothing.
Yet the book
also has clear weaknesses. The most important is that it does not deal
with why
soaring inequality – while more than adequately demonstrated – matters.
Essentially, Piketty simply assumes that it does.
One argument
for inequality is that it is a spur to (or product of) innovation. The
contrary
evidence is clear: contemporary inequality and, above all, inherited
wealth are
unnecessary for this purpose. Another argument is that the product of
just
processes must be just. Yet even if the processes driving inequality
were
themselves just (which is doubtful), this is not the only principle of
distributive justice. Another – to me more plausible – argument against
Piketty’s is that inequality is less important in an economy that is
now 20
times as productive as those of two centuries ago: even the poor enjoy
goods
and services unavailable to the richest a few decades ago.
For me the
most convincing argument against the ongoing rise in economic
inequality is
that it is incompatible with true equality as citizens. If, as the
ancient
Athenians believed, participation in public life is a fundamental
aspect of
human self-realisation, huge inequalities cannot but destroy it. In a
society
dominated by wealth, money will buy power. Inequality cannot be
eliminated. It
is inevitable and to a degree even desirable. But, as the Greeks
argued, there
needs to be moderation in all things. We are not seeing moderate rises
in
inequality. We should take notice.
Martin Wolf is the FT’s
chief
economics commentator
GGM Tribute
Joseph Roth
Page
Thánh
Văn Cao
Với những
độc giả Việt Nam thường quan tâm tới
văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như
chó, nhất
là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao:
họ đều
mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của
Roth.
Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một
ông Văn
Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay
sự tiếu
lâm của nó!
Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras,
The Guest on
Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác
biệt. Đây là
câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết
người,
sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh!
Joseph
Roth:
Đường
Ra
Trận Mùa Này
Đẹp
Lắm!
On
The Wrong
Side of History
Về
Phía Ngụy
Joseph Roth,
như tiểu thuyết gia, là từ báo chí, qua vai ký giả. Tương tự Garcia
Marquez,
nhưng, nếu, với Garcia Marquez, ông phải dựa vào [phịa ra thì cũng
được] cái gọi
là hiện thực huyền ảo, thì Roth có sẵn cả 1 đế quốc Áo Hung, tha hồ mà
tung
hoành. Anh tà lọt Osin không có được cái "vision" này, thành ra mớ hổ
lốn của anh chẳng thể trở thành 1 tác phẩm, về cả hai mặt báo chí lẫn
giả tưởng.
Và, như Gấu phán, cái mà Mít cần, là … giả tưởng, chứ không phải... sự
thực lịch
sử!
Một giả tưởng,
chẳng cần dài, cỡ Y Sĩ Đồng Quê
của Kafka.
Viên y sĩ bị
lừa, có ngay ở ngoài đời, là nhà văn DTH.
Cảnh DTH ngồi
khóc ở hè đường Sài Gòn, thì đâu có khác gì anh y
sĩ già ngửa mặt lên trời than, ta bị lừa, bị lừa!
Chúng ta cứ
thử tưởng tượng, nếu không có nhân vật… Tường, mà NMG khăng khăng phán,
tớ phịa
ra, thì liệu có Mùa Biển Động?
Cái số
phận của HPNT, như bây giờ, phải chăng là do NMG phịa ra, rồi biến
thành… hiện
thực?
Garcia
Marquez, trả lời phỏng vấn, không tin có sự khác biệt giữa báo chí và
giả tưởng,
nhưng theo Gấu, hai món này khác hẳn nhau. Lấy ngay trường hợp của
chính ông,
khi viết Chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu, The story of a shipwrecked sailor,
như trong Second Read, là
thấy. Đọc, Gấu lại nhớ tới cú ngụy tạo đầu độc tù VC ở
Phú Lợi của… VC.
Cả 1 cuộc chiến có thực,
với bao nhiêu con người bỏ mạng, và số
phận cả 1 đất nước bốn ngàn năm văn hiến biến thành... không, bắt đầu
bằng 1 cú
ngụy tạo!
Truyện
ngắn:
Mission Impossible
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
Khí hậu ẩm ướt
trong thế giới tiểu thuyết NDT
Những ngày
sau này, kể từ ngày quán cà phê La Pagode phải đóng cửa để sửa chữa,
chỗ gặp mặt
dễ dàng và quen thuộc của một số bạn bè quen thuộc không còn nữa. Cũng
không còn
trông thấy một bóng dáng gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn
được nữa,
lọt thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng…
Như thế, khi
Gấu quen NDT, Quán Chùa vẫn còn những chiếc ghế bành thấp và rộng,
tường nhà
hàng, những bệ bê tông thấp, bạn đang đi trên hè đường, nhảy 1 phát, là
vô bên
trong, và nếu như thế, thì vụ sửa chữa, là để biến nhà hàng thành 1 nơi
an toàn
hơn, sau cú VC đặt mìn nhà hàng nổi Mỹ Cảnh.
Sau cú
đó,
ông trưởng đài liên lạc VTD thoại quốc tế, tọa lạc trên tầng lầu trên
cùng, tòa
building số 5 Phan Đình Phùng SGN đề nghị ông Tổng giám đốc Bưu Điện,
cũng là 1
trong những ông thầy của Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện, chuyển
đám Mẽo
đi nơi khác. Một trung tâm dành cho lính Mẽo nói chuyện với gia đình
được thành
lập - Gấu nhớ, tên gồm hai chữ IH [?], tại đường Nguyễn Huệ - và Trung
Tâm Báo
Chí, Press Center, ở đâu khu rạp REX, dành cho đám ký giả. Trước, tất
cả đều
lên Đài VTD để thực hiện những cú gọi.
|
|