Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


17.11.2013


*



Thơ Mỗi Ngày

ST. JOHN'S EVE

The setting sun, with implacable splendor,
parted the distances on its blade.
And night is here, tender as a willow.
Whorls of brusque bonfires
Splutter into red:
wood offered in sacrifice
bleeds into the high flames:
living flag, blind mischief.
The darkness is as gentle as someplace far away.
Today the streets remember
that they were fields one day.
And through the holy night,
Solitude says its rosary of far flung stars.
-C.M.
J.L. Borges: Poems of the Night

ST. JOHN'S EVE

Mặt trời lặn, rực rỡ như chưa từng rực rỡ -Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời/Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối chùm lên tất cả - Phân chia khoảng cách - nắng chia nửa bãi chiều rồi – trên lưỡi kiếm của nó.
Và đêm đây nè, dịu dàng –Tender is the Night – như dáng liễu
Những cụm bonfires bất thần
Phun phì phì lửa đỏ:
Gỗ cống hiến sự hy sinh
Như máu, rót thành ngọn lửa cao:
ngọn cờ sống - cờ máu của Đảng ta – Cái Ác Bắc Kít mù lòa.
Đêm tối dịu dàng, như một nơi nào đó xa thật xa.
Đêm nay con phố Xề Gòn nhớ 1 chiều không xanh không tím không hồng, những ống khói tàu mệt lả
Nhớ, ngày xưa nó đã từng là cánh đồng.
Và qua đêm thiêng,
Sự cô đơn nói, về vườn hồng, của những vì sao xa vời, tỏa hương thơm của nó.
 

Krakow's story

Home to two literary festivals, busy book fairs, clubs and writer after writer – this is a town where people queue for poetry

UNWRITTEN ELEGY
FOR KRAKOW'S JEWS 

Nemo

Vào khoảng năm 1960 tôi nhận được một lá thư, từ Krakow, của một thi sĩ, mà tôi chưa từng nghe tên, Stanislaw Czycz....


FUTURE PERFECT

Where you were
before you were born,
and where you are
when you're not anymore
might be very close.
Might be the same place,
though neither is
as slippery
as being here but
imagining where
you will have been-
that point
where things land,
are finished, over, and
gone but not yet.

-Lia Purpura

The New Yorker, Nov 18, 2013

Tương lai hoàn hảo

Bạn ở đâu
Khi bạn chưa sinh ra
Và bạn ở đâu, khi không còn bạn nữa
Hai vấn nạn nhớn hình như rất cận kề!
Có thể cùng/cũng một chỗ
Tất nhiên, không trơn trượt, và cũng chẳng như là ở đây
Nhưng mà là tưởng tượng
Nơi bạn sẽ là -
điểm sự vật ghé bến, kết liễu, xong xuôi, và đi rồi
tuy nhiên chưa hẳn.

UTOPIA

When the train stops, the woman said, you must get on it.
But how will I know, the child asked, it is the right train?
It will be the right train, said the woman, because it is the
right time. A train approached the station; clouds of grayish
smoke streamed from the chimney. How terrified I am, the
child thinks, clutching the yellow tulips she will give to her
grandmother. Her hair has been tightly braided to withstand
the journey. Then, without a word, she gets on the train, from
which a strange sound comes, not in a language like the one
she speaks, something more like a moan or a cry.

-Louise Gluck

NYRB Nov 21, 2013


Những Màu Khác

Trân trọng giới thiệu


Nobel văn chương 2013

V/v Tiếng Mít quái dị.

Quả là quái dị thật, nếu đúng như ông kể:

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế (1)

Bợ đít VC đến như thế này thì đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy thua xa!

Nghe [chỉ nghe thôi], một bài diễn văn của một ông Tổng Thống, đọc vào lúc Miền Nam sắp sửa mất, Sài Gòn sắp sửa biến thành "biển máu", may quá, giờ phút chót, biến thành biển nước mắt, biển mặn... vậy mà có người còn chi li về văn phạm, và còn suy ra rằng (thì là), "các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế", thì quái đản thật!

Gấu chỉ nhớ mài mại, xuất hiện trên TV, Tông Tông, đau lòng vì quá tin Mẽo, có lúc như muốn bật khóc, nói năng lắp bắp, không nhớ có sai văn phạm hay không!

Mà, làm sao lại có thứ văn phạm “nói”?


Ghi chú trong ngày

Ngồi nhìn hòn dái đâm đinh

Tháng 11 16, 2013
Phạm Thị Hoài

Một người đàn ông đến trước Lăng Lenin tại Quảng trường Đỏ, cởi bỏ hết áo quần, ngồi bệt xuống, dùng búa đóng một chiếc đinh dài xuyên qua bìu dái, găm chặt cặp tinh hoàn của mình xuống nền đá lát địa điểm nổi tiếng này.

Nghệ sĩ Nga Pyotr Pavlensky tuyên bố rằng màn trình diễn mang tên Fixation của mình hôm Chủ nhật tuần trước, nhân Ngày Cảnh sát Nga, là “ẩn dụ về sự vô cảm, sự thờ ơ với chính trị và thái độ duy định mệnh của xã hội Nga hiện đại”. Nước Nga đang trở thành một nhà nước cảnh sát, song thay vì sử dụng sức mạnh của số đông thì dân chúng chỉ bất động ngồi nhìn chính quyền tóm chặt dái mình, đóng đinh mình vào nền tảng của chế độ và phó mặc cho số phận. Một ẩn dụ mạnh. Một chân dung bạo liệt về bạo lực và bất lực. Một tuyên ngôn đau đớn về tuyệt vọng và khuất phục. 

Quảng trường Ba Đình cũng là khung cảnh thích hợp cho hành động nghệ thuật ấy. Một hành động cực đoan. Song trong nghệ thuật, cực đoan bao nhiêu cũng không đủ.

Note: Gấu đã mường tượng ra cảnh này, nhưng lịch sự hơn nhiều.
Nhà Nobel Toán Mít, đứng giữa Ba Đình, cầm cái bửu bối Nobel, dí dí vô Lăng Bác, và hô, “Biến”!

Một hành động cực đoan. Song trong nghệ thuật, cực đoan bao nhiêu cũng không đủ.

Trên TV đã từng nhắc tới 1 cái xen 1 nghệ sĩ trần truồng, ngồi trong cũi, lập lại hình ảnh người nghệ sĩ đói của Kafka, để phản đối sự đàn áp nghệ sĩ ly khai của Tẫu VC, tại một nhà hàng nổi tiếng ở London [GCC tìm hoài không ra, trong rừng TV!]

Tuy nhiên, cái sự vô cảm của dân Nga, có gì tương tự với của dân Mít, và nó liên quan tới tiến trình “hoá thân”, thiên sứ biến thành quỉ ma, “savior & devil”, vốn là nguồn cơn của hai cuộc cách mạng, “mẹ” [cách mạng vô sản Nga] đẻ ra Gulag, và “con” [VC Bắc Kít], đẻ ra Lò Cải Tạo.
Nên nhớ Bắc Kít đã từng rỏ máu ngón tay, viết đơn tình nguyện vô chiến trường Miền Nam, đã từng hăm he đốt sạch Trường Sơn… thì không lý gì mà chửi họ “vô cảm”, trước công cuộc đòi hỏi dân chủ!

*

*

"Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's life-time. And we, his friends ... knew that this Prague permeated all of Kafka's writings in the most refined miniscule quantities." From an intimacy with a common spiritual homeland shared with Kafka, Professor Johannes Urzidil conjures up the essential background of the poet and provides authentic emphases for the understanding of his literary art. Personal experiences and recollections, wide reading, penetrating insight, and love congeal in Urzidil into an authentic and convincing interpretation of the living atmosphere surrounding Kafka and of his prime literary motifs and ideas. This edition, like that of the Deutsche Taschenbuch Verlag, has been enlarged so as to include five hitherto unpublished chapters, viz., impressive portraits of people close to Kafka, commentaries on Kafka's relation to the visual arts, on the history and impact of the Golem myths, on Kafka's intent at one time to destroy his manuscripts as well as Urzidil's speech at the commemorative observance in 1924 in the Little Theater in Prague shortly after Kafka’s death

(continued on back flap)

Professor Johannes Urzidil was born in 1896 in Prague. After completing his philosophical studies there, he became one of the younger poets of the German expressionist movement and was in close contact with the Prague Literary Circle of Brod, Kafka, Werfel, and others. In 1939 he emigrated to the United States via Italy and England and settled in New York, where he is still living. His first publication was a volume of expressionistic poems (1919). Professor Urzidil has published seven volumes of stories and novels and is the author of many essays and treatises. Among his better known and more important scholarly works are Goethe in Bohmen (Goethe in Bohemia), 1962; Goethes Amerikabild (Goethe's Image of America), 1958; and Amerika und die Antike (America and Ancient Antiquity), 1964. He was awarded the Swiss Inter- national Prix Veillon for the best German novel (1957), the literary prize of the City of Cologne (1964), the Great Austrian State Prize for Literature (1964), and the Andreas Gryphius Prize (1966). He is a corresponding member of the German Academy of Language and Poetry in Darmstadt, of the Austrian Adalbert Stifter Institute, and of several other learned and literary societies. 'Works of Johannes Urzidil have been translated from the German originals into English, French, Italian, Czech, Dutch, Hungarian, Russian, and Spanish.

Wayne State University Press Detroit, Michigan 48202

Note: Trong những cuốn “Kafka” của Gấu, cuốn này lạ nhất. Mua tại 1 tiệm sách cũ. Tác giả lạ hoắc. Hóa ra, một bạn quí của Kafka. Tay Urzigil này rất rành về Đông Phương, đặc biệt là Lão Tử, và đọc Kafka, thí dụ, truyện ngắn “Làng Kế Bên”, "The Next Village", song song với 1 ngụ ngôn của Lão Tử.
Theo Urzidil, trưyện ngắn "khủng" nhất của Kafka, là "Trước Pháp Luật", mà TV đã từng lèm bèm rất nhiều lần!

Ở đây, Gấu muốn nhắc tới câu than, “Tôi Bị Lừa!”, của DTH & Y sĩ đồng quê của Kafka.
Nó "có gì" liên quan tới "Trước Pháp Luật", tới “vô vi", của Lão Tử, và, tới tính “cực đoan” của nghệ thuật, như Sến phán, ở trên.



*

*

National Geographic Oct 2013


CHILDREN OF ISRAEL

Authors on Museums: at the Museum of the Jewish People in Tel Aviv, the novelist Adam Foulds could be one of the exhibits. Going back there for the first time since his gap year, he finds it forces him to think again about who he is.
From INTELLIGENT LIFE magazine, November/December 2013

Intel Life

Note: Bài này thật tuyệt!
"You are part of the story." I know I am. But how? My Diaspora identity, to be always asking.

Bức hình, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt:

*

PHOTO ESSAY

Northern Brazil: deep in the rainforest, modern health care mixes with ancient rituals


CHEKHOV'S GUIDE TO NOT SLEEPING

~ Posted by Robert Butler, November 14th 2013

When Anthony Gardner attended an evening class for us last week on how to sleep better, he discovered there were four basic rules. He wasn't the only one keen to learn what they were: the class itself was very well attended and his blogpost was the most-read article on this site.

I was ready to follow his advice and when I woke at two this morning I remembered there was no listening to the radio, no switching on the computer, and no checking the phone. Instead I reached for a collection of short stories and picked the one which sounded as if it would be the least stimulating.

Chekhov's "A Boring Story" deals with the teeming, raw and uncharitable thoughts of Nikolai Stepanovich, an eminent professor and privy counsel, who at the age of 62 senses his approaching death. "As regards my present life," he tells us on the second page, "I must first of all mention the insomnia from which I have begun to suffer lately." This, he says, is the "chief and fundamental fact" of his existence.

The physical details in the story belong to the late 19th century, but his experience would be familiar to anyone attending the how-to-sleep class. There is the slow passage of time—"the clock in the corridor strikes one, then two, then three"—as Nikolai waits for the cock to crow and the first glimpse of light beyond the window. There are the sounds of the night—the creak of the wardrobe's warped wood and the unexpected hum of the wick in the lamp—which carry an excitement of their own. There are the mental games that Nikolai plays to get to sleep: counting to a thousand or trying to picture the face of a colleague and recall the year he joined the faculty. And, lastly, there's the relentlessness of it all: "tomorrow and the day after tomorrow the nights will be just as long."

The 58 pages were not nearly boring enough. After finishing it, I lay awake wondering if there was a better fictional account of not getting a good night's sleep.

Robert Butler is online editor of Intelligent Life

Image Getty

*

Rebecca Willis Applied Fashion

Smokey eyes and red, red lips - in the world of make-up, even angels have dirty faces

Ngay cả thiên thần thì cũng có mặt dơ!

Note: Bài này thú nhất, trong số báo.
Đúng ra TV phải có mục này từ lâu rồi!
 “Applied Fashion” [Mốt ứng dụng, đưa vô thực hành].

Có những câu thật tuyệt:

The world we live in is literally written on our bodies. Thế giới chúng ta sống được viết trên cơ thể bạn.
It is not a coincidence that "made up" means pretend. Không phải là tình cờ khi "made up", “trang điểm”, có nghĩa là “giả đò”.
No wonder early feminists went bare-faced. Đâu có gì là ngạc nhiên, khi phụ nữ ngày xưa [những phụ nữ đòi nữ quyền, hồi mới đầu] đi, mặt không trang điểm , "bare faced", Mít kêu là "mặt mộc".
It always seemed odd: as a child you're told to keep your face clean, and then suddenly as a grown-up you're encouraged to put dirt on it.
Cũng thật kỳ cục, khi còn bé, đám con gái chúng ta lúc nào cũng bị/được căn dặn, phải giữ bộ mặt sạch, khi lớn lên, lại cố làm cho nó dơ đi!

Nhưng đâu chỉ bộ mặt!

Hà, hà!

RECENTLY I WENT to a party as a panda. It wasn't fancy dress - I just put on too much of a new, smudgy eyeliner that I'd never used before. Special occasions prompt us to want to look our best, and make-up, like clothes, offers the chance to choose what that might be. But where on the spectrum from natural to mask-like artificiality do we want to sit? And even if we know, how do we achieve it when there are acres of products on the shelves and we have less than a square foot of face on which to put it?

After the panda incident, I decided to get to grips with makeup, in theory and in practice. While I wear moisturizer daily, eyeliner often and lipstick sometimes, I have never made the transition to foundation or any sort of whole-face make- up. It always seemed odd: as a child you're told to keep your face clean, then suddenly as a grown-up you're encouraged to put dirt on it. I hate the feeling of having my face covered in gunk which gets on my clothes and my phone, and I dislike planting a kiss on a cheek clammy with what the industry calls "product". The occasional quick swish of compact powder on a sponge moistened with water is as far as I go. There are lots of ways to learn how to apply dirt to your face. The internet is full of make- up tutorials, posted both by big companies such as L'Oreal and by individual women who just adore make-up and treat it with a high seriousness (see feature, page 70). Online, I discovered how to find my eye's "outer V"- it starts at the corner, heads for the outer edge of the brow, then turns inwards when it meets the eyelid fold - and also that dabbing on eye shadow is better than swiping it, which removes as much color as it applies. Offline, I went for a lesson at a department store. Hoping to avoid any more party make-up malfunctions, I chose the one called "smokey eye": in fashion-speak, eyes, like shoes and trousers, go into the singular. I picked up some tips, such as using the side of an eyeliner brush to get close to my lashes, and how to do a flick in the corner of the eye (rather than go freehand, you continue an imaginary line upwards from the lower lid). But after two coats of mascara, which I don't normally wear, my eyelids felt they were weightlifting. I went home, heard the verdict - "too much" (son); "it makes you look old" (husband) - then ran upstairs, took it all off, and felt like myself again. It is not a coincidence that "made up" means pretend.

Why wear make-up in the first place? The urge to paint ourselves is millennia old: the ancient Egyptians had kohl, the ancient Britons woad. Jezebel is on record in the Old Testament as making up her eyelids; Elizabeth I and the Kabuki dancers of Japan slathered their faces with white lead; native Americans and other tribal cultures decorated themselves with bands of color before a battle. Today it is part of our culture to paint ourselves before a different sort of encounter: a social one. The expression "war paint" is an apt one.

In her fascinating book "Bodies" (Profile Books), Susie Orbach describes how the culture we live in determines the marks we make - or "inscribe" - on ourselves. The world we live in is literally written on our bodies. The objective of make-up nowadays seems to be to mimic the smooth, even-toned skin of youth, and, to quote make-up artists and shop assistants, to "open up the eye" (singular). They all talk about opening up the eye; this is not a surgical procedure, thank goodness, but seems to mean making it look brighter and above all bigger.

No one could tell me why that should be so desirable. Then I read that the distance between eyeball and eyebrow is a key factor in gender perception, and is much greater in women than men. To enlarge that distance is to exaggerate your femininity.

And when the eye itself is widened it is a sign of submission, so opening up the eye makes us kittenishly vulnerable. No wonder early feminists went bare-faced. Narrowing my eyes, I picked up a book on body language. "The use of lipstick", it read, "is a technique thousands of years old that is intended to mimic the reddened genitals of the sexually aroused female." Was ever a sentence more likely to give you pause before whipping a stick of Chanel's Rouge Allure out of your handbag? We might just want to reflect a moment on these things before we hand over the contents of our wallets to the billion-dollar cosmetic industry, and slap our purchases, in the name of improvement, onto our party-going faces .•




**

Giới báo chí & Ký giả Mẽo lên tiếng, khui ra được rồi.

*

JFK vs Diem & Nhu


Ngàn Lẻ Một Đêm

Seven Nights là cuốn Borges đầu tiên Gấu đọc, những ngày mới qua Xứ Lạnh.
Mượn thư viện.
Chắc cũng thẻ thư viện đầu tiên.


Tóm bắt khoảnh khắc


Võ tướng quân về Trời

*

Ảnh Nguyễn Đình Toán

Trong tất cả những cư xử của VC, có một, Gấu Cà Chớn coi được, là chúng coi đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy bợ đít chúng, tởm hơn.... Ngụy!
Chúng cấm lũ này không cho về lại Xứ Mít.

-Hồi nhận viết Tiến Quân Ca tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng vào một thành phố để giết một người.

The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered,
'Why?'

Of course, he was a formidable adversary.... By his own admission, by early 1969, I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does not make a military genius..."

William Childs Westmoreland

Đúng rồi ông ta là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm 1969, ông ta nướng nửa triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như thế, có thể làm nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân sự!

Mặt trời chân lý chiếu qua tim.
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.

Tính chất trữ tình không thể thiếu, trong thế giới toàn trị
Tự thân, thế giới đó không là ngục tù, gulag.
Nó là ngục tù, khi trên tường nhà giam dán đầy thơ và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó.
Kundera.

Một cách nào đó, "tinh thần" Văn Cao là không thể thiếu, bắt buộc phải có, đối với "Mùa Thu", khi nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ.
Kundera đã nhìn thấy điều đó ở thiên tài Mayakovsky, cũng cần thiết cho Cách mạng Nga như trùm cảnh sát, mật vụ Dzherzhinsky. (Những Di chúc bị Phản bội).


Đi tìm phê bình gia Mít

Cho nên, xưa nay tôi vẫn nghĩ, giờ càng chắc, rằng những người từng là học sinh giỏi văn dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, có rất ít cơ may trở thành nhà văn hay nhà phê bình. Vì trong vô thức họ luôn luôn mong mình được chấm điểm cao theo một ba-rem có sẵn.
Blog NL

Được, được!

Phê bình XHCN đã như thế, thì phê bình hải ngoại, sao?

Một trong những nét rất hải ngoại, của mấy đấng phê bình Mít, là khoe bằng cấp, đa phần thực, nhưng dởm, chắc cũng có, và trong số dởm này, Thầy Cuốc chắc hẳn. Vô tình gặp trang FB của Thầy, cũng thấy khoe bằng Tiến Sĩ [đếch biết tiến sĩ gì, nhưng chắc chắn, đếch phải về phê bình!].

Tụi mũi lõ không khi nào làm chuyện này. Chúng tin vào bài viết của chúng, và hy vọng, nó, bài viết, thuyết phục độc giả.
Phê bình gia Mít biết chắc, bài viết như kít, thành ra, trưng bằng cấp, để hy vọng, bớt thúi, hẳn thế?

Sự thực, ba thứ bằng cấp mà đám này nhắc tới, và khoe um lên, không liên quan gì tới phê bình. Học chúng, đậu chúng, không thể nào/không phải là, có thể, viết phê bình được. Barthes coi phê bình là 1 bản văn choàng lên 1 bản văn, 1 thứ ngôn ngữ bậc hai. Đâu phải học trung học, cao đẳng, đại học, tốt nghiệp là thành nhà văn, phê bình gia đâu. Thầy Đạo học triết để trốn lính, để có được 1 cái nghề dậy học, nuôi thân, liên quan mẹ gì đến viết văn, viết phê bình, vậy mà lên giọng, thằng đó không phải giới khoa bảng. Barthes, ghê gớm như thế, đâu phải dân khoa bảng?

Steiner, trong bài viết vinh danh Lukacs, phán, thật khó mà làm 1 nhà phê bình, vào cái thời của ông.

GEORG LUKACS AND HIS DEVIL'S PACT

In the twentieth century it is not easy for an honest man to be a literary critic. There are so many more urgent things to be done. Criticism is an adjunct....

Và, trong “Nhân Văn”, ông coi phê bình gia, 1 thằng bị thiến!

Nhưng cũng chính trong bài viết này, ông phán, chưa bao giờ cần đến phê bình gia, như là thời này, thời của chúng ta, những kẻ đến sau!

Sau gì?
Sau điêu tàn.

Gấu cũng nghĩ thế!
Chưa bao giờ Mít cần phê bình & phê bình gia như lúc này.

Điềm 

11.8.2007

Nguyễn Đức Tùng

1. Bài của Likhachev, “Phẩm tính trí thức”, là bài rất có ích cho các nhà văn. Tôi đặc biệt chú ý đến đoạn nói về cách sống và phong độ của giới trí thức Nga, cũng như đoạn về nhà văn Solzhenitsyn. Không trách gì nhiều nhà văn nước ta (chứ không phải là nhà văn “ở ta”) trước đây mê văn học Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì họ lớn quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ các nhà văn gốc miền Nam và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết bao nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên theo thiển nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng lắm.

2. Nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc về tuyên bố của Bộ trưởng Thông tin-Truyền thông rất chính xác, thẳng thắn, mà vẫn có ý vị văn chương. Tôi rất thích đoạn ông bắt bẻ về vụ mười chữ và năm từ. Thật ra từ vẫn gọi là chữ được, vì từ hay chữ chỉ là qui ước của các nhà ngữ pháp sau này thôi, chứ lúc tôi còn đi học không có sự phân biệt đó. Vấn đề chính là, đúng như Nguyên Ngọc nói, nói năm từ hay chữ (đôi) thì đúng hơn là nói mười chữ. Mười chữ đơn lẻ không có nghĩa gì cả. Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.

3. Nhờ cái link của talawas mà tôi cũng đọc được bài “ Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng?” trên VietNamNet nói về tác phẩm "Đức Phật, nàng Savitri và tôi". Cuốn này có trích đăng trên talawas chủ nhật, tôi chưa kịp đọc, nhưng Hồ Anh Thái thì tôi có đọc qua một hai cuốn khác vì bạn bè khuyên. Tôi cũng chưa đọc Phạm Xuân Thạch bao giờ, không biết ông có ký tên nào khác không, hay chỉ vì tôi ít đọc các nhà văn trong nước. Bài của ông làm tôi ngạc nhiên quá: tôi lấy làm mừng cho nền phê bình văn học Việt Nam. Ít ra cũng phải có những bài review mạnh mẽ, thuyết phục, khen chê rõ ràng như vậy. Thường thì các nhà phê bình Việt Nam chỉ khen các nhà văn nhà thơ chứ không chỉ ra được cho họ các khuyết điểm nghệ thuật cần tránh.

Xin cám ơn La Thành, Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Thạch, và Ban biên tập talawas.

Nguồn [talawas]

Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu: Từ "buồn rầu" đắt thật!


Borges Tám Bó


Ways of Escape


Camus 100

Một trang TV cũ

J'ai subi un deuxième choc littéraire en 1957, quand « L'étranger », d'Albert Camus, a été traduit en hongrois. Pour moi, c'était une révélation décisive qui m'a radicalement influencé dans mes choix..

[Tôi bị cú sốc văn chương thứ nhì khi Kẻ Xa Lạ được dịch qua tiếng Hung, vào năm 1957. Đây đúng là một cú mặc khải ảnh hưởng tới sự chọn lựa của tôi]


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu