|
Đâu phải chỉ có tay TNS
Mẽo nói về tài nướng quân của Giáp, mà tướng Mẽo, Westmoreland
cũng cúi chào địch thủ:
"Of
course, he was a formidable adversary.... By his own admission, by
early 1969,
I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this.
Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not
make a military genius..."
William
Childs Westmoreland
Đúng rồi ông
ta là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm
1969,
ông ta nướng nửa triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như
thế, có
thể làm nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân sự!
Hà, hà!
Trong “Về những
nhà thơ và những người khác”, “On poets and Others”, Paz dành hai bài,
một cho
Solz, và một cho Gulag. Bài “Gulag”, viết thêm, bổ túc cái nhìn trước.
Trong
bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn
chế,
[theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa
đám đế
quốc, the war in Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz
không
nhìn ra, đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào
chữa
giùm cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá
trị của
tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không
hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê
Solz?
GCC sợ rằng,
Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực
dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì
cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…
ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc
chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Cũng chính
Solzhenitsyn, ngày từ những ngày 1975, khi Miền Nam còn “thoi thóp”,
ông đã tiên
đoán, Miền Bắc sẽ thôn tính nó, và coi nó như là chiến lợi phẩm, theo
nghĩa,
tao là ông chủ, mày là nô lệ. Trên TV có post đoạn đó, khi ông lên TV
Tẩy, phán,
ta sẽ về nước, khi nhà nước Liên Xô sụp đổ, đếch phải chết nơi xứ người!
Tao đếch
cho
phép
BÙI MINH QUỐC
Ảnh Nguyễn
Đình Toán
Trong
tất cả những cư xử của VC, có một, Gấu Cà Chớn coi được, là
chúng coi đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy bợ đít chúng, tởm hơn.... Ngụy!
Chúng cấm lũ này không cho về lại Xứ Mít.
-Hồi
nhận viết Tiến Quân Ca tôi
không hề chuẩn bị trước để làm một bài
hát mà
một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ
trang.
Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng vào một thành phố
để giết
một người.
The Sinister
Spirit sneered: 'It had to be!'
And again
the Spirit of Pity whispered,
'Why?'
Of course, he was a
formidable adversary.... By his own admission, by early 1969, I think,
he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not make a military genius..."
William Childs Westmoreland
Đúng rồi
ông ta là 1 địch
thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm 1969, ông ta
nướng nửa triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như thế,
có thể làm nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân
sự!
Mặt trời chân lý chiếu qua
tim.
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
Tính chất trữ tình không
thể thiếu, trong thế giới toàn trị
Tự thân, thế giới đó không là ngục tù, gulag.
Nó là ngục tù, khi trên tường nhà
giam dán đầy thơ và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó.
Kundera.
Một
cách nào đó, "tinh thần" Văn Cao là không thể thiếu, bắt buộc phải
có, đối với "Mùa Thu", khi nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ.
Kundera đã nhìn thấy điều đó ở thiên tài Mayakovsky, cũng cần thiết cho
Cách mạng
Nga như trùm cảnh sát, mật vụ Dzherzhinsky. (Những Di chúc
bị Phản bội).
PHÁT BIỂU TẠI LỄ KỶ NIỆM 40
NĂM NGÀY DƯƠNG THỊ XUÂN QUÝ HY SINH
(8.3.1969 – 8.3.2009)
Kính
gửi Ban tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày hy sinh của nhà văn – liệt sĩ
Dương Thị Xuân Quý.
Nhận được giấy mời (gửi qua bưu điện) và đề nghị
chuẩn bị phát biểu trong buổi lễ do nhà thơ Nguyễn Thế Khoa thay mặt
Ban tổ chức cho biết (qua điện thoại), tôi đã cố gắng sắp xếp để có thể
ra Hà Nội kịp thời, nhưng rất tiếc, vào phút cuối, một hoàn cảnh riêng
đột xuất đã không cho phép thực hiện được như dự định.
Xin gửi tới buổi lễ bài phát biểu của tôi, kính nhờ
ban tổ chức cử người đọc giùm, tôi hy vọng người đó là nhà thơ Nguyễn
Thế Khoa, và mong muốn bài sẽ được đọc trọn vẹn.
Chân thành cám ơn.
BMQ
Nguồn
Thú thực, khi đọc những bài
viết tưởng niệm
như thế này, Gấu cứ thấy gai gai hết cả người.
Có bao giờ nhà thơ nghĩ, một
khi nhà nước làm lễ công khai tưởng niệm như vậy, và có sự tham dự của
ông, cho dù theo kiểu vắng mặt, [hay là ông cũng cảm thấy gai gai hết
cả người nên... chuồn?], là để biểu dương chế độ hiện tại?
Cái cỗ máy toàn trị mà ông
công khai tố cáo, và 'thú nhận', có phần đóng góp của ông ở trong đó,
vẫn tiếp tục có sự đóng góp của ông, và bằng hữu?
Gấu cũng có một thằng em
trai tử trận, và thật sự chẳng muốn phiền đến bất cứ ai về chuyện tưởng
niệm, và thực sự tin rằng, chỉ có gia đình Gấu được quyền tưởng
niệm.
Không ai có quyền đó hết,
ngoài Gấu ra!
Đây là cái nghịch lý to tổ
bố của cuộc chiến giải phóng Miền Nam. Chính những sự hy sinh
của bao nhiêu con người, "kể cả Mỹ Ngụy", cho con quỉ chiến tranh, lại
là nguyên nhân cho sự ra đời và tồn tại của một chế độ khốn kiếp!
Và vẫn thường xuyên được
vinh danh qua tưởng niệm!
*
Charles
Simic, Poet
Laureate, nhà thơ với vòng nguyệt quế, ["nhà thơ nhà nước",
với thế giới CS], đã gọi cảm giác ‘gai gai’ như thế, là "sành điệu"!
Hy sinh
đã đau đớn rồi, hy sinh để góp phần dựng nên cái nhà Mít đàng hoàng,
đâu chẳng thấy, mà chỉ thấy cỗ máy toàn trị, lại càng đau đớn, và hàng
năm tưởng niệm thì lại vừa đau lại vừa nhục! Chúng ta là những kẻ sành
điệu về cái sự độc ác!
Connoisseurs of Cruelty, Những kẻ sành điệu về sự độc ác là tên
bài viết của nhà thơ Simic, khi điểm một số sách mới ra lò viết về Bosnia
trên tờ NYRB, số đề ngày 12 Tháng Ba, 2009. Trong số đó, có cuốn của
Wojciech Tochman, và cái tên của cuốn sách của ông miêu tả đúng cái
tình trạng gai gai của chúng ta, nhưng ông gọi là, "Như ăn sỏi, ăn đá: Sống sót Quá khứ Bosnia" [Like Eating a Stone: Surviving the Past
in Bosnia, by Wojciech Tochman, Antonia
Lloy-Jones dịch từ tiếng Ba Lan,
nhà xb Atlas, 141p, $20.00]
Chúng
ta cũng đang sống sót Quá Khứ Cuộc Chiến Thần Kỳ. Chúng ta cũng cảm
thấy gai gai, như ăn sỏi ăn đá, mỗi lần tưởng niệm một liệt sĩ nằm
xuống vì nghĩa cả, như Dương Thị Xuân Quý, như Đặng Thùy Trâm, thí dụ.
Nhưng chắc chắn đếch có tên sĩ quan Ngụy, là
thằng em trai của Gấu, trong số những kẻ được vinh danh, tưởng niệm, ở
cả hai bên Quốc Cộng!
Gấu đếch cho phép!
Trong mấy tên
đế quốc, thực dân, cũ mới, Gấu vờ 1 tên, khốn kiếp hơn nhiều, so với
mấy tên
trên.
Khốn kiếp ngang với Nazi. Đức Nazi không coi Do Thái là người.
Tên đế quốc
VC này cũng không coi Ngụy là người. Cả cuộc chiến của chúng, là để
khai hóa giống
Ngụy. Thắng 1 phát, là chúng tống Ngụy vô Trại Cải Tạo, cho học
tập, thông
qua lao động, để có cơ hội phục hồi nhân phẩm.
Chiến tranh chấm dứt bao
nhiêu năm,
vậy mà 1 tên sĩ quan Ngụy [dù đã được tha, sau
khi đi tù,
tức là kể như có nhân phẩm trở lại, dù chết rồi] còn bị 1 tên VC xỉ vả:
…
Thơ ông cũng như con người ông (vốn là một sĩ quan quân đội Sài Gòn,
làm
báo Tiền Tuyến, báo quân đội) là chống lại cuộc chiến đấu của
dân tộc
ta chống ngoại xâm, rất sâu độc trắng trợn, có gì đáng đề cao?
Trong
tất cả những cư xử của VC, có một, Gấu Cà Chớn coi được, là
chúng coi đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy bợ đít chúng, tởm hơn.... Ngụy!
Chúng cấm lũ này không cho về lại Xứ Mít.
Cuộc tấn
công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm,
trước khi
các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng
Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí
tội đối với
những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo
dài cuộc
cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng
chảo
DBP.
Và thế là trận
DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng
Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần
chiến thắng
huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn
hội, để xẻ
thịt xứ Mít.
Con ma nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và Linh Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm,
'Tại sao?'
Graham
Greene: Ways of Escape
Greene không phải mê Việt Nam, mà… Miền
Nam.
Khi Miền Nam mất, ông phán, đó là lúc cả hai miền, cả thế giới chạy lại
ôm lấy Miền Nam.
Tay Bass này
làm sao rành GG bằng GCC.
Bass làm sao “chửi” Giáp, và cả Miền Bắc, nặng nề, như hai câu trên?
Phải thế
thôi!
Tại sao?
As news of Giap’s death spread,
hundreds of thousands of
Vietnamese poured into the streets holding yellow flowers and photos of
the
man. People wept for all they had suffered during 30 years of warring
against
the French and Americans and for the broken promises of the lesser men
who had
sidelined the great general. (1)
Trong
khi tin tức về việc ông qua đời lan truyền trên mạng internet – không có một
thông báo chính thức nào được công bố cho tới ngày hôm sau –
hàng trăm nghìn
người Việt Nam đã đổ ra các đường phố mang theo những bó hoa vàng và
ảnh của
con người đã từng tham gia tạo nên nước Việt Nam hiện đại và cũng là
người đại
diện tiêu biểu nhất cho những hy vọng và giá trị của đất nước.
Mọi
người đã
khóc vì tất cả những gì họ đã phải chịu đựng trong suốt ba mươi năm
chiến tranh
chống Pháp và Mỹ. Họ khóc vì những lời hứa cuội của những con người tầm
vóc nhỏ
hơn ông, nhưng đã gạt ra rìa một viên tướng vĩ đại.
Note: Câu tiếng Anh không có
những đoạn TV gạch đít. Vả chăng, những
giấc mộng “hoang đường”, những hứa cuội, về 1 cái nhà Mít to lớn đàng
hoàng hơn
trước, do Bác Hồ vẽ ra, đâu phải đám "tầm vóc nhỏ hơn Giáp"?
Quái đản nhất,
là đất nước thê thảm như hiện nay, mà vẫn có kẻ kể công?
Công của Giáp sao bằng
của mấy tên VC nằm vùng?
Không có chúng, Giáp làm sao giết nhiều người đến như
thế?
Đâu phải chỉ có tay TNS
Mẽo nói về tài nướng quân của Giáp, mà tướng Mẽo, Westmoreland
cũng cúi chào địch thủ:
"Of
course, he was a formidable adversary.... By his own admission, by
early 1969,
I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this.
Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not
make a military genius..."
William
Childs Westmoreland
Đúng rồi ông
ta là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm
1969,
ông ta nướng nửa triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như
thế, có
thể làm nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân sự!
Hà, hà!
Source
Vietcong Terror
Closeup of Nguyen Van Sam,
master terrorist for the Viet Cong, enprisoned by the Saigon police
after numerous terrorist bombings around the city.
Location:
|
Saigon, Vietnam
|
Date taken:
|
1968
|
Photographer:
|
Co Rentmeester
|
Size:
|
885 x 1280 pixels (12.3 x
17.8 inches)
|
Trên thế giới,
cá nhân độc nhất nhìn ra dã tâm của VC, hẳn là Kafka, khi ông viết “Y
Sĩ Đồng
Quê”!
Nhưng, không chỉ ông, mà còn Solzhenitsyn, khi phán, cuộc chiến Mít là
tranh chấp quyền lực, đếch có giải phóng con mẹ gì, và ông bị Octavio
Paz chê là
“thiển cận”! (1)
(1)
Trong “Về những
nhà thơ và những người khác”, “On poets and Others”, Paz dành hai bài,
một cho
Solz, và một cho Gulag. Bài “Gulag”, viết thêm, bổ túc cái nhìn trước.
Trong
bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn
chế,
[theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa
đám đế
quốc, the war in Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz
không
nhìn ra, đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào
chữa
giùm cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá
trị của
tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không
hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê
Solz?
GCC sợ rằng,
Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực
dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì
cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…
ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc
chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Cũng chính
Solzhenitsyn, ngày từ những ngày 1975, khi Miền Nam còn “thoi thóp”,
ông đã tiên
đoán, Miền Bắc sẽ thôn tính nó, và coi nó như là chiến lợi phẩm, theo
nghĩa,
tao là ông chủ, mày là nô lệ. Trên TV có post đoạn đó, khi ông lên TV
Tẩy, phán,
ta sẽ về nước, khi nhà nước Liên Xô sụp đổ, đếch phải chết nơi xứ người!
Tao đếch cho phép
BÙI MINH QUỐC
PHÁT BIỂU TẠI LỄ KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY DƯƠNG THỊ XUÂN QUÝ HY SINH
(8.3.1969 – 8.3.2009)
Kính
gửi Ban tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày hy sinh của nhà văn – liệt sĩ
Dương Thị Xuân Quý.
Nhận được giấy mời (gửi qua bưu điện) và đề nghị
chuẩn bị phát biểu trong buổi lễ do nhà thơ Nguyễn Thế Khoa thay mặt
Ban tổ chức cho biết (qua điện thoại), tôi đã cố gắng sắp xếp để có thể
ra Hà Nội kịp thời, nhưng rất tiếc, vào phút cuối, một hoàn cảnh riêng
đột xuất đã không cho phép thực hiện được như dự định.
Xin gửi tới buổi lễ bài phát biểu của tôi, kính nhờ
ban tổ chức cử người đọc giùm, tôi hy vọng người đó là nhà thơ Nguyễn
Thế Khoa, và mong muốn bài sẽ được đọc trọn vẹn.
Chân thành cám ơn.
BMQ
Nguồn
Thú thực, khi đọc những bài viết tưởng niệm
như thế này, Gấu cứ thấy gai gai hết cả người.
Có bao giờ nhà thơ nghĩ, một
khi nhà nước làm lễ công khai tưởng niệm như vậy, và có sự tham dự của
ông, cho dù theo kiểu vắng mặt, [hay là ông cũng cảm thấy gai gai hết
cả người nên... chuồn?], là để biểu dương chế độ hiện tại?
Cái cỗ máy toàn trị mà ông
công khai tố cáo, và 'thú nhận', có phần đóng góp của ông ở trong đó,
vẫn tiếp tục có sự đóng góp của ông, và bằng hữu?
Gấu cũng có một thằng em
trai tử trận, và thật sự chẳng muốn phiền đến bất cứ ai về chuyện tưởng
niệm, và thực sự tin rằng, chỉ có gia đình Gấu được quyền tưởng
niệm.
Không ai có quyền đó hết,
ngoài Gấu ra!
Đây là cái nghịch lý to tổ
bố của cuộc chiến giải phóng Miền Nam. Chính những sự hy sinh
của bao nhiêu con người, "kể cả Mỹ Ngụy", cho con quỉ chiến tranh, lại
là nguyên nhân cho sự ra đời và tồn tại của một chế độ khốn kiếp!
Và vẫn thường xuyên được
vinh danh qua tưởng niệm!
*
Charles
Simic, Poet
Laureate, nhà thơ với vòng nguyệt quế, ["nhà thơ nhà nước",
với thế giới CS], đã gọi cảm giác ‘gai gai’ như thế, là "sành điệu"!
Hy sinh
đã đau đớn rồi, hy sinh để góp phần dựng nên cái nhà Mít đàng hoàng,
đâu chẳng thấy, mà chỉ thấy cỗ máy toàn trị, lại càng đau đớn, và hàng
năm tưởng niệm thì lại vừa đau lại vừa nhục! Chúng ta là những kẻ sành
điệu về cái sự độc ác!
Connoisseurs of Cruelty, Những kẻ sành điệu về sự độc ác là tên
bài viết của nhà thơ Simic, khi điểm một số sách mới ra lò viết về Bosnia
trên tờ NYRB, số đề ngày 12 Tháng Ba, 2009. Trong số đó, có cuốn của
Wojciech Tochman, và cái tên của cuốn sách của ông miêu tả đúng cái
tình trạng gai gai của chúng ta, nhưng ông gọi là, "Như ăn sỏi, ăn đá: Sống sót Quá khứ Bosnia" [Like Eating a Stone: Surviving the Past
in Bosnia, by Wojciech Tochman, Antonia
Lloy-Jones dịch từ tiếng Ba Lan,
nhà xb Atlas, 141p, $20.00]
Chúng
ta cũng đang sống sót Quá Khứ Cuộc Chiến Thần Kỳ. Chúng ta cũng cảm
thấy gai gai, như ăn sỏi ăn đá, mỗi lần tưởng niệm một liệt sĩ nằm
xuống vì nghĩa cả, như Dương Thị Xuân Quý, như Đặng Thùy Trâm, thí dụ.
Nhưng chắc chắn đếch có tên sĩ quan Ngụy, là
thằng em trai của Gấu, trong số những kẻ được vinh danh, tưởng niệm, ở
cả hai bên Quốc Cộng!
Gấu đếch cho phép!
Sau chiến thắng ngất trời DBP,
tháng Năm 1954, đẩy Tẩy vô bàn hội
nghị Geneva, Giáp đi 1 đường thị sát chiến trường. Đất đỏ Điện Biên trở
thành
đen thui vì máu kẻ thù. Đạn dược, giây kẽm gai, mảnh pháo bày khắp. Tại
1 trong
những hầm pháo, Người khui được bức thư của bại tướng địch gửi cho vợ.
Vốn là
giáo sư sử học, Người bèn chớp luôn, thứ này hiếm quí lắm, sau này đem
bán đấu
giá bộn tiền!
Ui chao, để cái thư đó, kế bên cái thư PXA viết, xin tiền kẻ thù, bạn
quí, đồng
nghiệp Time, thì tuyệt hảo, tuyệt xứng đôi!
Tụi Hồng Mao cực thâm hiểm. Chất “u mặc” của chúng cực cao. Đọc truyện
tiếu lâm
của chúng, là phải về nhà, hoặc hôm sau, hôm sau nữa, nhớ lại, thì mới
bật
cười.
Chiến thắng này cũng cực là
mang nặng đẻ đau. Tụi Tẩy biến thung lũng
thành pháo đài. Giáp bèn đưa quân xuyên rừng để bao vây. Với lũ Tẩy, chúng tin là, vô
phương
đưa quân
vượt hẻm núi, vách
đá, rừng sâu, sương mù, mê cung trùng trùng hang động. Giáp bèn nhớ đến
sư phụ
của ông, là Nã Phá Luân, mà những trận đánh được ông bày hàng trên bảng
đen phấn
trắng, khi ông còn ở Trung Học Huế: Nếu 1 con nai qua được, thì con
người qua
được, và 1 con người qua được, thì 1 binh đoàn qua được”. Và chầm chậm,
hàng một,
như những bóng ma, 55 ngàn con người vô vị trí của mình, được cung cấp
thức ăn
đạn dược… bởi 260 ngàn cu li với những chiếc giỏ, 20 ngàn xe đạp, và
11, 800 bè
tre. Pháo thì tháo ra thành từng mảnh. Đường hầm đào tới ngay lỗ đít
Tây mà chúng
chẳng hay!
The Economist
Có lẽ là bài viết hay nhất trên
báo chí Anh ngữ về tướng Giáp.
Người viết là tác giả hai cuốn sách giá trị : “The Spy Who Loved Us”
(về Phạm
Xuân Ẩn) and “Vietnamerica.” Ông đã vặn cổ được con vịt cồ "tướng Giáp
nướng quân" của thượng nghị sĩ John McCain. Về thời kỳ 68-75, ông không
rơi vào sai lầm của nhiều nhà báo anh Mỹ,
nhưng vẫn không biết vai trò thực ("chữa cháy" sau cơn cuồng chiến
của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ năm 68 và 72, và vai trò tổng tư lệnh trong
"đại
thắng mùa xuân 75" mà Le Duẩn,
Văn Tiến Dũng đã cướp công) của Võ Nguyên Giáp.
Diễn Đàn Forum
Chỉ một mẩu trên thôi, là đã có
tới hai lỗi chính tả [hai từ in
nghiêng] và đều do cẩu thả.
Đọc câu Giáp trả lời Karnow là đủ biết Võ Tướng Quân cuồng chiến tới
mức nào.
Không lẽ Lê Duẩn và Lê Đức Thọ cuồng chiến hơn Giáp?
Vẫn không biết
vai trò thực?
Vậy là chỉ tụi mi biết?
Đám này tởm quá! NQT
Ở đây, lại
là những “chiến ngôn” của Nã Phá Luân: táo bạo, ngạc nhiên. Cũng còn
mùi của
Lawrence of Arabia mà cuốn "Bảy Túi Khôn", “Seven Pillars of Wisdom”,
Giáp lúc nào cũng ôm theo. Rồi còn vô số của Mao Xếng Xáng, mà chiến
thuật ba
giai đoạn (du kích, dồn đối phương vào thế bí, tổng tấn công), Giáp
nuốt trọn,
thời gian lưu vong ngắn tại TQ, vào đầu thập niên 1940, do hoạt động CS.
Chìa khoá của
những chiến thắng của ông, như Mao dạy, là quân đội nhân dân. Tụi Tẩy
có thể là
dân pro, xuất thân thẳng từ trường võ bị Saint-Cyr, nhưng chúng không
biết chúng
chiến đấu cho cái gì. Tụi Mẽo đến sau – khi Việt Nam bị chia đôi, và
một chính
quyền chống cộng được thành lập tại Miền Nam – chúng có thể dùng B52,
trải thảm,
bom, chất độc màu da cam, nhưng đám GI đếch muốn ở đó. Ngược lại, những
người của
Giáp, chiến đấu cho mảnh đất của chính họ. Ngay từ khởi đầu, từ 1944,
Giáp đã
thành lập một thứ quân đội kháng chiến, đánh giặc theo kiểu Mít, nhưng
cũng phải
mất 30 năm thì ông mới biến viễn ảnh của mình thành thực tại.
The Economist
Nói
thì lại biểu là tự thổi, nhưng chẳng ai có thể nhìn, cắt nghĩa cuộc chiến
Mít như GCC.
Không ai nhìn ra, cái đẹp nhất của nó, trước đó, và chính vì thế,
không
làm sao hiểu được, khi nó biến thành thê thảm tệ hại, nhất!
Càng thổi Giáp bao nhiêu, là càng nhìn ra cái khốn nạn thê thảm của
cuộc chiến
bấy nhiêu!
Bọn
bợ đít VC bèn đổ hết lên đầu Lê Duẩn, Lê Đức Thọ!
Tụi nó mới cuồng chiến. Không phải Giáp!
The
man who was Vietnam’s master of
war
Trên Blog
SNC có bản dịch, post lại trên TV để lèm lèm tiếp. V/v dân Mít khóc
VNG, Gấu đã
có ý kiến, họ khóc họ, nhất là đám Bắc Kít, như
họ - đám Nam Kít - đã xuống đường tiễn TCS.
Now that the
general has died, perhaps the man can come to life.
“Giờ đây
viên tướng đã qua đời, nhưng có lẽ con người này còn có thể hồi sinh”.
Bùi Xuân
Bách trên pro & contra dịch.
Theo Gấu, dịch
như thế không hết ý. Sợ sai nữa. Ở đây anh Mẽo Bass dùng "the general",
mạo
từ "the" của tiếng Anh ghê lắm. “Tướng của mọi tướng”. Phải làm sao
nói cho ra điều này.
Nhớ là sau đó, Bass lấy câu của Graham Greene vinh danh
Giáp và trận DBP.
Đẩy lên đỉnh như thế, rồi mới nói đến con người thường, “the
man”.
Giờ này viên tướng đã ngỏm, con người xuất hiện. Làm gì có chuyện "con
người
có thể hồi sinh" ở đây. Giờ này, viên tướng đã chết, và chắc chắn đang
ở trong Lò
Luyện Ngục, theo như tinh thần của tụi mũi lõ, đối với những nhân vật
quá nổi cộm,
khi còn sống [Sartre, Céline…. thí dụ]. Chúng ta bèn bàn về con người
thực, the man.
Như GCC đã từng
viết, trong bài này:
Cái sự tiếc
thương Võ Tướng Quân của dân Mít, theo GGC, cũng giống như dân Xề Gòn
xuống đường
đi 1 đường thương tiếc TCS.
Có 1 sự đồng
cảm, của những kẻ bị làm nhục, bị phản bội của dân Mít.
Đảng VC đừng
tưởng bở.
Mày có dám bắt
chúng ông không, như khi chúng ông xuống đường chống Tẫu?
Graham Greene
vinh danh Giáp bảnh nhất:
Còn 1 hồi nhớ
khác nữa mà tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được, là 24 tiếng đồng hồ
sặc mùi tận
thế là đây, mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng Giêng 1954. Chín
năm
sau, tôi được tờ Sunday Times đi 1 đường hỏi thăm, và đề nghị viết, về
1 “trận
đánh quyết định”, tùy tôi chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm trận
quyết định trên thế giới, là cái tít thật là cổ điển mà Edward Creasy
đã ban
cho cuốn sách của Sir, vào năm 1851. Nhưng thật đáng ngờ, là trong 15
trận đó,
có một, bảnh, “quyết định”, như là “Điên Biên Phủ”, vào năm 1954.
Điện Biên Phủ
không chỉ là hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà hơn thế nhiều! Nó
đánh dấu
chấm hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối với Đông Phương! Chín
năm sau
trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ Nhật gợi ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh
thần sầu
này.
Võ tướng
quân đọc mà chẳng sướng mê tơi sao?
The assault
began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before
the
delegates turned at last from the question of Korea to the question of
Indo-China.
But General
Giap could not be confident that the politicians of the West, who
showed a
certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were
discussing
at such length the problem of Korea, would have continued to talk long
enough
to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the
battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss.
M.
Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for
surrendering
the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular
victory by
frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and
America to
a division of the country.
The Sinister
Spirit sneered: 'It had to be!'
And again
the Spirit of Pity whispered,
'Why?'
Cuộc tấn
công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm,
trước khi
các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng
Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí
tội đối với
những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo
dài cuộc
cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng
chảo
DBP.
Và thế là trận
DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng
Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần
chiến thắng
huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn
hội, để xẻ
thịt xứ Mít.
Con ma nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và Linh Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm,
'Tại sao?'
Graham
Greene: Ways of Escape
Greene không phải mê Việt Nam, mà… Miền
Nam.
Khi Miền Nam mất, ông phán, đó là lúc cả hai miền, cả thế giới chạy lại
ôm lấy Miền Nam.
Tay Bass này
làm sao rành GG bằng GCC.
Bass làm sao “chửi” Giáp, và cả Miền Bắc, nặng nề, như hai câu trên?
Phải thế
thôi!
Tại sao?
Sau chiến thắng ngất trời DBP,
tháng Năm 1954, đẩy Tẩy vô bàn hội
nghị Geneva, Giáp đi 1 đường thị sát chiến trường. Đất đỏ Điện Biên trở
thành
đen thui vì máu kẻ thù. Đạn dược, giây kẽm gai, mảnh pháo bày khắp. Tại
1 trong
những hầm pháo, Người khui được bức thư của bại tướng địch gửi cho vợ.
Vốn là
giáo sư sử học, Người bèn chớp luôn, thứ này hiếm quí lắm, sau này đem
bán đấu
giá bộn tiền!
Ui chao, để cái thư đó, kế bên cái thư PXA viết, xin tiền kẻ thù, bạn
quí, đồng
nghiệp Time, thì tuyệt hảo, tuyệt xứng đôi!
Tụi Hồng Mao cực thâm hiểm. Chất “u mặc” của chúng cực cao. Đọc truyện
tiếu lâm
của chúng, là phải về nhà, hoặc hôm sau, hôm sau nữa, nhớ lại, thì mới
bật
cười.
Chiến thắng này cũng cực là
mang nặng đẻ đau. Tụi Tẩy biến thung lũng
thành pháo đài. Giáp bèn đưa quân xuyên rừng để bao vây. Với lũ Tẩy, chúng tin, vô phương
đưa quân
vượt hẻm núi, vách
đá, rừng sâu, sương mù, mê cung trùng trùng hang động. Giáp bèn nhớ đến
sư phụ
của ông, là Nã Phá Luân, mà những trận đánh được ông bày hàng trên bảng
đen phấn
trắng, khi ông còn ở Trung Học Huế: Nếu 1 con nai qua được, thì con
người qua
được, và 1 con người qua được, thì 1 binh đoàn qua được”. Và chầm chậm,
hàng một,
như những bóng ma, 55 ngàn con người vô vị trí của mình, được cung cấp
thức ăn
đạn dược… bởi 260 ngàn cu li với những chiếc giỏ, 20 ngàn xe đạp, và
11, 800 bè
tre. Pháo thì tháo ra thành từng mảnh. Đường hầm đào tới ngay lỗ đít
Tây mà chúng
chẳng hay!
Võ
tướng
quân về Trời
The man who was
Vietnam’s master of war
Có lẽ là bài
viết hay nhất trên báo chí Anh ngữ về tướng Giáp. Người viết là tác giả
hai cuốn
sách giá trị : “The Spy Who Loved Us” (về Phạm Xuân Ẩn) and
“Vietnamerica.” Ông
đã vặn cổ được con vịt cồ "tướng Giáp nướng quân" của thượng nghị sĩ
John McCain. Về thời kỳ 68-75, ông không rơi vào sai lầm của nhiều nhà
báo anh
Mỹ, nhưng vẫn không biết vai trò thực ("chữa cháy" sau cơn cuồng chiến
của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ năm 68 và 72, và vai trò tổng tư lệnh trong
"đại
thắng mùa xuân 75" mà Le Duẩn, Văn Tiến Dũng đã cướp công) của Võ
Nguyên
Giáp.
Diễn Đàn Forum
Đám khốn kiếp
làm trang này, đều là lũ tinh anh Miền Nam, thoát chết cuộc chiến nhờ
chính
sách du học của Ngụy.
"Người của chúng ta
ở Paris", là đệ tử của "bạn của Gấu", là Cao Bồi PXA.
Cái vụ Giáp
nướng quân, là chính do ông thú nhận, khi trả lời Karnow, đâu có phải
là vịt cồ của TNS Mẽo? (1)
Sự tàn nhẫn của Giáp thì có chứng cớ rõ ràng,
là cuộc chuyển pháo vô Điện Biên, như
trong bài ai điếu của The Economist cho thấy.
Và cũng chẳng cần tới họ. Gia đình Gấu là 1 bằng
chứng thê thảm rồi.
Bà chị ruột của Gấu, được phong là chiến sĩ thồ
hàng trong
chiến dịch này. 1954, bà cụ về làng
đón đi Nam, nói với con gái,
chết 1 đống còn hơn sống 1 người, thà cả
nhà vô Nam, bà chị Gấu nói, bà mê "phong
trào", không đi.
Nửa thế kỷ sau gặp lại, bà nói với Gấu,
đúng ra chị nên đi. Chính là chị bỏ mẹ chứ không phải mẹ bỏ chị.
TV dịch đoạn The Economist ai
điếu tướng Giáp để cho thấy lũ khốn này cực kỳ khốn kiếp.
The man who was
Vietnam’s master of war
Now that the
general has died, perhaps the man can come to life. Gen. Vo Nguyen Giap
died
Oct. 4 at the age of 102. His
obituaries, many written years ago,
report official versions of a life that only recently has been explored
by
historians and still has yet to be examined in detail.
Giap’s
obituaries give the man both too much and too little credit. He was
indeed the
architect of Vietnam’s remarkable 1954 victory at Dien Bien Phu, which
ended
the first Indochinese war, against the French. This was the first time
in the
history of Western colonialism that Asian troops defeated a European
army in
fixed battle. The message went out to Algeria and other colonies, as
they began
emulating Vietnam’s success. “That young Americans were still to die in
Vietnam
only shows that it takes time for the echoes even of total defeat to
circle the
globe,” said writer Graham Greene.
Most of
Giap’s obituaries also credit him with winning the second Indochinese
war,
against the United States. They claim he masterminded the Tet Offensive
of 1968
and the final campaign that ended the war with the fall of Saigon in
1975.
These statements ignore the archival material and biographical traces
only now
coming to light. As early as 1963, after opposing a Communist Party
resolution
to begin warring directly against the United States, President Ho Chi
Minh and
Giap were sidelined in a power grab by Le Duan and other party
ideologues.
Later, Ho would exile himself to China, Giap to Hungary. This is where
Giap
lived for five months when the Tet Offensive was planned. Flown back to
Vietnam
on a Chinese airplane two days before the campaign began, Giap — who
was still
nominally commander in chief of the armed forces and minister of
defense — was
dismayed to learn the details of this human-wave assault on South
Vietnamese
cities and other military targets. He knew the southern forces were
outgunned
and that no popular uprising would save them from being slaughtered.
What he
got for being right was a new kind of internal exile. Thirty of Giap’s
closest
associates had already been arrested and imprisoned for not being
enthusiastic
enough in their support of the Communist Party.
For 50
years, the good soldier Giap kept his mouth shut about Vietnam’s
internal power
struggles. His Communist colleagues shoved him down the ranks, from
deputy
premier to director of family planning, but the longer Giap lived, the
more he
came to embody the intelligence, decency, courage and foresight of his
people.
He spoke out against Vietnam’s draconian police state and corruption.
He fought
against the government allowing China to strip mine bauxite in the
Central
Highlands.
As news of
Giap’s death spread, hundreds of thousands of Vietnamese poured into
the
streets holding yellow flowers and photos of the man. People wept for
all they
had suffered during 30 years of warring against the French and
Americans and
for the broken promises of the lesser men who had sidelined the great
general.
I was
visiting the Saigon journalist and spy Pham Xuan An shortly before his
death in
2006 when he showed me a sheaf of papers. “This is a 17-page letter
from
General Giap,” he said. The letter was one of several that Giap sent
late in
his life to the Politburo, attacking Chinese influence in Vietnamese
affairs,
bribery, corruption, police surveillance, environmental depredation and
other
social ills. An told me that 30 generals had signed a petition
supporting Giap.
“It is dangerous to take sides,” he said. “The reason we have no
history of
Vietnam written by Vietnamese is that you can’t tell the truth. That’s
why all
the books on my shelves are written by foreigners.”
Sen. John
McCain and others have criticized Giap for being profligate with the
lives of
his soldiers. He was nowhere near as ruthless as British commanders in
World
War I, and he rejected the counsel of Chinese advisers who wanted to
use
human-wave attacks against French forces at Dien Bien Phu. Giap opted
instead
for siege techniques and the patient use of artillery. More bad advice
from
China crafted the Tet Offensive. Giap is not to blame for this military
blunder, which cost the Communists half their soldiers in the south and
destroyed
the Vietcong as a fighting force. McCain’s criticism that Giap risked
“the near
total destruction” of his country “to defeat any adversary, no matter
how
powerful” might be applied to other successful revolutionaries — George
Washington, for example.
Giap, the
one classically trained member of Vietnam’s revolutionary cadre, with
degrees
in philosophy, history, law and politics, stood out in his country’s
faceless
collective leadership. He was a lover of orchids and French literature
— even
after the French tortured his wife to death. He braved Vietnam’s
censors to
speak the truth. No wonder hundreds of thousands of Vietnamese attended
his
funeral. He ushered in the modern, post-colonial world. He stood for
independence and self-determination. What he said was meant to be a
force for
good in the world, and what he left unsaid is ours to discover.
…
("chữa cháy" sau cơn cuồng chiến của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ năm 68 và
72, và vai trò tổng tư lệnh trong "đại thắng mùa xuân 75" mà Lê Duẩn,
Văn Tiến Dũng đã cướp công) của Võ Nguyên Giáp.
Đúng là 1 lũ
khốn kiếp: Ai cướp giấc mơ đẹp nhất của giống Mít?
Một đất nước
như hiện nay, là do ai mà ra?
Không lẽ cũng
là do lũ Ngụy?
(1)
Karnow,
trong bài viết về Bác Hồ, trong số báo đặc biệt của Time, có nhắc đến câu
trả lời của Võ Tướng Quân, về cuộc chiến Mít. Đánh, kéo dài trăm năm, ngàn năm, vưỡn đánh, chết hàng trăm triệu,
cũng bỏ. Và ông ta cho rằng Võ Tướng Quân, có thể là tướng giỏi, nhưng
đếch tiếc
mạng người!
Gấu cũng
nghĩ như vậy, nhưng sau đó, nhận ra là, VNG, khi trả lời Karnow, không
phải với
tư cách 1 vị tướng, mà chỉ như 1 tên Bắc Kít, với giấc mộng tuyệt vời
của giống
dân này, được ông Trời sinh ra để hoàn thành nó. Đây là cái "thème"
Savior biến
thành Devil mà Tin Văn lèm bèm hoài, thuổng từ D.M. Thomas, khi viết
tiểu sử
Solzhenitsyn.
Tương tự,
khi Bùi Tín trả lời Dương Văn Minh, chúng ông lấy sạch rồi, mi còn gì
mà bàn
giao: từ trái tim “đen thui” của ông bật ra câu này, như ao ước của Võ
Tướng
Quân, chẳng khác!
Về “chẳng
khác”, D.M. Thomas giải thích, Quỉ và Chúa đổi chỗ cho nhau. Giấc mơ
đẹp giải
phóng thống nhất đất nước biến thành cơn điên khùng ăn cướp Miền Nam,
rồi cứ thế,
cứ thế, ăn cướp cả nước, biến đất Mít cái hậu môn của thế giới, anus
mundi, biến
thế giới thành bãi đánh hàng!
Đâu chỉ một
Võ Tướng Quân, mà bất kỳ 1 tên Bắc Kít đều
mong xả thân vì chiến thắng Miền Nam. Vì giấc mơ tuyệt vời nhờ nó mà có
giống Mít.
Cái kết quả
sau cùng làm 1 tên Mít nào, có lương tâm, là đều nhận ra. Giấc mộng đẹp
chính là
Quả Lừa Lớn, Sự Trả Thù của… địa lý: Vết thương hình chữ S!
Bao nhiêu
giống dân
bị Mít làm cỏ, mới có giấc mộng lớn/quả lừa lớn đó!
Võ
tướng
quân về Trời
Kadare là tay đề
nghị, dùng tên đại tướng Võ cho một thứ áo mưa do nhà nước VC Albanie
sản xuất, vì làm gì có cái gì dẻo dai, kiên trì, kẻ thù nào cũng đánh
thắng, không bao giờ bị thủng... như là… Võ tướng quân.
Ngay cả khi đại
tướng hết còn cầm quân, mà được Đảng cho cầm quần ‘chị em chúng ta’?
trad. de l'albanais par Tedi
Papavrami Fayard, 200 p., 17,90 €
Kadaré
considère qu'il a écrit une des œuvres « les plus sombres du siècle »,
face à un système qui avait « un arrière-goût d'enfer ». Cet aspect
tragique et funèbre qui se dégage de la plupart de ses ouvrages
n'exclut pas une veine comique qui affleure parfois comme dans Le
Dossier H ou L’Année noire. Cette fois, le burlesque touche à un sujet
d'importance: l’Histoire de l'Albanie
Tuần
này, cả hai tờ La Quinzaine Littéraire và Lire của Tây,
đều nhắc tới cuốn mới ra lò của "NHT người Albanie": Ismail Kadaré. Với
Lire, là một cuộc phỏng vấn.
Tin Văn
đã có vài bài về tay này, đã từng đánh bại toàn những ông khổng lồ để
đoạt Man Booker 2005,
danh sách có cả tên NHT, nhưng bị delete, vì không có ai biết tiếng Mít
trong ban giám khảo, và vì chưa được dịch qua tiếng Anh.
Bài 'đại phỏng vấn' tay nhà văn
Albania thật tuyệt. Có thể làm bài văn mẫu cho đám nhà văn Yankee mũi
tẹt được!
Thí dụ những câu sau đây mà
chẳng bảnh sao:
Theo chủ nghĩa
hiện thực xã hội
chủ nghĩa, phải viết thứ văn chương
"mùa xuân vĩnh viễn của nhân loại", chữ của Nguyễn Khải trong Gặp
Gỡ Cuối Năm [nguyên văn, une littérature 'printanière']. Kết quả,
trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, mưa rơi ngay từ trang đầu tới
trang chót.
Được hỏi, khi
được Tây in sách, như DTH Mít "nhà mình" ‘phó phướng phông’?,
Kadaré trả lời:
Với một nhà
văn từ một xứ sở chư hầu của ông Xì, Stalinien, được in
sách ở Tây là sống kiếp sống thứ nhì [réincarnation: tái nhập thế].
Trả lời câu
hỏi, người ta nhắc hoài đến tên ông ở hành lang Nobel, ‘ông
đã làm hồ sơ, và nạp đơn chưa’? [cái này thuổng trang Ngộ độc văn
chương của thi sĩ NTT], ông trả lời:
Người ta nhắc
nhiều đến tôi, và người ta tiếp tục. Ngày này qua tháng
nọ, tôi cũng phải quen thôi. Có vài tay hay được nhắc như vậy, thành
thử cũng có bạn.
Nhật Ký Tin Văn
Tờ Le Magazine Littéraire
2/2009 phỏng vấn Kadaré
Với “Bữa
ăn thừa”, Le diner de trop, Kadaré coi như mình
đã viết một trong những tác phẩm ‘u tối nhất của thế kỷ’, đối
diện với một chế độ có cái ‘dư vị của địa ngục’.
Tuyệt!
Võ
tướng quân uýnh một trận
uýnh khác. Đời Người, cầm quân ba trận. Trận Điện Biên. Trận Cầm Quần.
Và trận
Bô Xịt.
Bài viết giọng thật đểu
cáng, theo cái kiểu thuốc đắng rã tật. Câu chót mới bảnh:
Hoang Trung Hai, a deputy
prime minister, recently told a conference of scientists concerned
about
environmental damage that Vietnam
will not pursue the bauxite mining plan “at any cost”. But the reality
is that
in straitened economic times, beggars cannot be choosers.
Quan VC nói, sẽ đếch bán Bô
Xịt với bất cứ giá nào, nhưng, đói rã họng ra như lúc này, ăn mày ăn
xin làm
sao có quyền chọn lựa?
Note: BBC có dịch bài này,
nhưng đổi cái caption hình Võ tướng quân, thành:
Đại tướng Võ Nguyên
Giáp
là người phản đối dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên!
Cả bài viết, có hai câu ăn
tiền nhất, bị mấy anh thợ dịch diệt mất một câu!
Gấu lại nhớ những ngày làm
bồi Mẽo, và cái giá cả giữa bức hình, và cái légende, caption, chú
thích của nó:
Phải một tay nhà nghề, thường là trưởng phòng mới có quyền đánh caption
gửi
hình đi.
Một cái caption thần sầu,
"Tướng Giáp uýnh một trận uýnh khác" [và lần này thua!], vậy mà nỡ thiến đi, thì có ngu không cơ chứ!
Nàm sao không chửi?
Như vậy là đề
tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi,
trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam
Bộ] và
những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số
họ, là từ
tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký
giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng
lời, từ
nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.
Có lẽ cái chất
phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô”
hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại
cách đã dùng,
trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử
dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất
phóng sự.
Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là
phóng sự trực tiếp. Tôi
ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng
de
Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở
trong toán
tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ
nguyên hình
ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực
nét làm
cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát
làm
nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông
Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của
Tẩy ở Bắc
Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội, một
thành phố buồn, bị tụi Tẩy bỏ rơi, tôi ngồi chơi chai bia cuối cùng
[may quá, cũng
bị tụi Tẩy] bỏ lại, trong 1 quán cà phê, nơi tôi thường tới với me-xừ
Dupont. Tôi
cảm thấy rất bịnh, mệt mỏi, tinh thần sa sút. Tôi có cảm tình với tụi
thắng trận nhưng
cũng có cảm tình với tụi Tẩy [làm sao không!] Những cuốn sách của những
tác giả
cổ điển Tẩy, thì vưỡn thấy được bày ở trong 1 tiệm sách nhỏ, chuyên bán
sách cũ,
nơi tôi và ông bạn nói trên cùng lục lọi, mấy năm về trước, nhưng 100
năm văn hóa
thằng Tây mũi lõ thì đã theo tín hữu Ky Tô, nhà quê, Bắc Kít, bỏ chạy
vô Miền Nam. Khách sạn Metropole, nơi
tôi thường ở, thì nằm trong tay Phái Đoàn Quốc Tế [lo vụ Đình Chiến.
NQT]. Mấy
anh VC đứng gác bên ngoài tòa nhà, nơi Tướng De Lattre đã từng huênh
hoang hứa nhảm,
‘tớ để bà xã ở lại, như là 1 bằng chứng nước Tẩy sẽ không bao giờ,
không bao giờ….’
Ngày
lại qua ngày, trong khi tôi cố tìm cách gặp Bác Hát….
Graham
Greene: Ways of Escape
Võ
tướng
quân về Trời
Greene đi tuần tra cùng lính Pháp tại Phát Diệm
So the
subject of The Quiet American came to
me, during that talk of a 'third force' on the road through the delta,
and my
characters quickly followed, all but one of them from the unconscious.
The
exception was Granger, the American newspaper correspondent. The press
conference in Hanoi where he figures was recorded almost word for word
in my
journal at the time. Perhaps there is more direct reportage in The Quiet American than in any other
novel I have written. I had determined to employ again the experience I
had
gained with The End of the Affair in
the use of the first person and the time-shift, and my choice of a
journalist
as the 'I' seemed to me to justify the use of reportage. The press
conference
is not the only example of direct reporting. I was in the dive-bomber
(the
pilot had broken an order of General de Lattre by taking me) which
attacked the
Viet Minh post and I was on the patrol of the Foreign Legion paras
outside Phat
Diem. I still retain the sharp image of the dead child couched in the
ditch
beside his dead mother. The very neatness of their bullet wounds made
their death
more disturbing than the indiscriminate massacre in the canals around.
I went back
to Indo-China for the fourth and last time in 1955 after the defeat of
the French
in the north, and with some difficulty I reached Hanoi - a sad city,
abandoned
by the French, where I drank the last bottle of beer left in the cafe
which I
used to frequent with Monsieur Dupont. I was feeling very ill and tired
and
depressed. I sympathized with the victors, but I sympathized with the
French
too. The French classics were yet on view in a small secondhand
bookshop which
Monsieur Dupont had rifled a few years back, but a hundred years of
French
civilization had fled with the Catholic peasants to the south. The
Metropole
Hotel where I used to stay was in the hands of the International
Commission.
Viet Minh sentries stood outside the building where de Lattre had made
his
promise, 'I leave you my wife as a symbol that France will never, never
... '
Day after day passed while I tried to bully my way into the presence of
Ho Chi
Minh. It was the period of the crachin
and my spirits sank with the thin day-long drizzle of warm rain. I told
my
contacts I could wait no longer - tomorrow I - would return to what was
left of
French territory in the north.
I don't know
why my blackmail succeeded, but I was summoned suddenly to take tea
with Ho Chi
Minh, and now I felt too ill for the meeting. There was only one thing
to be
done. I went back to an old Chinese chemist's shop in the rue des
Voiles which
I had visited the year before. The owner, it was said, was 'the
Happiest Man in
the World’. There I was able to smoke a few pipes of opium while the
mah-jong
pieces rattled like gravel on a beach. I had a passionate desire for
the impossible
- a bottle of Eno's. A messenger was dispatched and before the pipes
were
finished I received the impossible. I had drunk the last bottle of beer
in
Hanoi. Was this the last bottle of Eno's? Anyway the Eno's and the
pipes took
away the sickness and the inertia and gave me the energy to meet Ho Chi
Minh at
tea.
Of those
four winters which I passed in Indo-China opium has left the happiest
memory,
and as it played an important part in the life of Fowler, my character
in The Quiet American, I add a few memories
from my journal concerning it, for I am reluctant to leave Indo-China
for ever
with only a novel to remember it by.
Graham Greene: Ways of Escape
Như vậy là đề
tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi,
trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam
Bộ] và
những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số
họ, là từ
tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký
giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng
lời, từ
nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.
Có lẽ cái chất
phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô”
hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại
cách đã dùng,
trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử
dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất
phóng sự.
Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là
phóng sự trực tiếp. Tôi
ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng
de
Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở
trong toán
tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ
nguyên hình
ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực
nét làm
cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát
làm
nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông
Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của
Tẩy ở Bắc
Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội...
Võ tướng
quân về Trời
Cái sự tiếc
thương Võ Tướng Quân của dân Mít, theo GGC, cũng giống như dân Xề Gòn
xuống đường
đi 1 đường thương tiếc TCS.
Có 1 sự đồng cảm, của những kẻ
bị làm
nhục, bị phản bội của dân Mít.
Đảng VC đừng tưởng bở.
Mày có dám bắt chúng ông
không, như khi chúng ông xuống đường chống Tẫu?
Karnow, trong bài viết về
Bác Hồ, trong số báo đặc biệt của Time, (a)
có nhắc đến câu trả lời của Võ Tướng Quân, về cuộc chiến Mít. Đánh, kéo
dài trăm năm, ngàn năm vưỡn đánh, Chết hàng trăm
triệu, cũng bỏ. Và ông ta cho rằng Võ Tướng Quân, có thể là tướng giỏi,
nhưng đếch tiếc mạng người!
Gấu cũng nghĩ như vậy,
nhưng sau đó, nhận ra là, VNG, khi trả lời Karnow, không phải với tư
cách 1 vị tướng, mà chỉ như 1 tên Bắc Kít, với giấc mộng tuyệt vời của
giống dân này, được ông Trời sinh ra để hoàn thành nó. Đây là cái thème
Savior biến thành Devil mà Tin Văn lèm bèm hoài, thuổng từ D.M. Thomas,
khi viết tiểu sử Solzhenitsyn.
Tương tự, khi Bùi Tín trả
lời Dương Văn Minh, chúng ông lấy sạch rồi, mi còn gì mà bàn giao: từ
trái tim “đen thui” của ông bật ra câu này, như ao ước của Võ Tướng
Quân, chẳng khác!
Về “chẳng khác”, D.M.
Thomas giải thích, Quỉ và
Chúa đổi chỗ cho nhau. Giấc mơ đẹp giải phóng thống nhất đất
nước biến thành cơn điên khùng ăn cướp Miền Nam, rồi cứ thế, cứ thế, ăn
cướp cả nước, biến đất Mít cái hậu môn của thế giới, anus mundi, biến
thế giới thành bãi đánh hàng!
The Revolution was
"designed" by supremely rational men, Marx and Engels among them, yet
when it came it was no more rational than the symbolic blizzard raging
through Pushkin's "Demons," Blok's "The Twelve," and Akhmatova's Poem
Without a Hero.
A French diplomat saw two soldiers shoot dead an old woman street
vendor, close to the American embassy, rather than pay for two tiny
green apples. In "The Twelve," a villainous gang of Red Guards stumble
through black night and driving snow, ready to destroy everything in
their path. (It may be among them is someone from the Vasilevsky soup
kitchen.) They lust to drink, have pleasure, and uphold the Revolution.
Nothing is sacred. "Now with my knife / I will slash, I will slash!"
Behind them limps a starving dog - the old world. They think of
sticking a bayonet in it, but turn their attention back to what goes
always before them, barely visible in the thick snow, a red flag.
Bearing that flag, leading the cutthroats, walking lightly above the
storm - is Jesus Christ.
Christ and the
Devil have changed places. (b)
Trong những bài ai điếu,
tưởng niệm.... theo Gấu, bài của Susan Sontag, viết
về Canetti, thần sầu, quá thần sầu.
Tin Văn sẽ post, và sẽ dịch, vì nó liên quan đến đề tài mà Gấu muốn
trình ra ở đây.
Giả như chúng ta chấp nhận thiên tài VNG, chúng ta đành chấp nhận cái
nước Mít "cứt đái", tởm, [thê lương] như bây giờ?
Bởi là vì nó cứt đái như vậy, chính là do thiên tài quân sự VNG gây nên!
Hà, hà!
Bài của Susan Sontag, nhắc
tới 1 câu của Canetti, viết về Kafka, một người mà Canetti hằng ngưỡng
mộ: "Người đọc trở nên tốt, khi đọc ông [Kafka], nhưng đếch làm sao tự
hào về điều này" [“One turns good when reading him but without being
proud of it”].
Cái vụ mấy anh nhà văn Mít
hải ngoại, như NMG, như Thầy Phúc, thí dụ, bò về, xin VC kiểm duyệt
sách, rồi mướn đầu nậu in, rồi tự hào là nhà văn, nhà phê bình ‘hai
dấu’ [một tự do, một đã được kiểm duyệt], cũng tởm tương tự như thế.
Khi chúng bỏ nước ra đi, vượt biển tìm tự do, chúng tự hào về chúng bao
nhiêu, thì khi chúng bò về, nhục nhã chừng đó [đất nước bây giờ còn
khốn kiếp hơn nhiều, so với lúc chúng bỏ đi].
Brodsky chẳng đã phán, là
1 người tự do rồi, nếu thất bại thì đừng đổ lỗi cho ai.
Tụi khốn kiếp này tính đổ
lỗi cho ai?
Cái tên văn chương chỉ là đồ chơi chẳng đã đổ tội cho bố mẹ, khi xưa ta
còn bé, bắt ta di cư vô Nam, ư?
Võ tướng quân
bị cho ra rìa từ lâu.
Khi nhân dân Mít tưởng nhớ ông, “đến như thế”,
cái gì gì,
"trời cũng khóc mà người cũng khóc", như báo VC thổi, là cũng để nói
lên 1 sự thực, dân Mít đếch
hài lòng về cuộc thắng lớn này.
Nó chỉ đẩy đất nước đến thảm họa.
Trả lời phỏng
vấn, khi được Nobel văn chương, Grass đề nghị một nước Đức đếch có Bắc
Bộ Phủ,
không tập trung quyền lực vào 1 thủ đô, như 1 Paris của Tẩy. Khi thằng
Tây lấy
được xứ Mít, nó chia làm ba xứ, là đúng theo cái “thiên thời địa lợi
nhân hòa” đó,
nhưng Mít, nhất là Bắc Kít, không chịu, mày chia xứ của tao ra để trị.
Hơn nữa,
mảnh đất nhỏ xíu, bờ nhiều hơn ruộng, ngày càng cằn cỗi, vì con đê, vì
con người cứ
đẻ mãi ra, đất không nuôi nổi, thế là cứ nhìn về mảnh đất Nam Kít với
con mắt
thèm thuồng!
[“Look bach in hunger” là
tên bài điểm 1 cuốn sách mới ra lò, Irina
Prokhorova, editor: “1990, Russians remember a turning point”, TLS Sept
27,
2013, y chang Gấu, lấy 30 Tháng Tư 1975 nhìn lại Bắc Kít, “in hunger”]
Chính là giấc
mơ thống nhất đã huỷ diệt nước Mít!
Hay nói 1 cách "thực tế" hơn: Cái Đói Bắc Kít
+ Cái Ác Bắt Kít huỷ diệt nước Mít.
Trên tờ Books,
Sept 2013, Liao Yiwu, cũng phát biểu y chang Grass.
Giấc mơ Tẫu
của ông ra làm sao?
Quel serait
votre rêve pour la Chine, si vous pouviez l’exprimer?
Tôi mơ nước Tẫu
được chia thành 20 xứ khác nhau, và mỗi xứ như thế chọn chế độ chính
trị của nó.
Nếu đám Bắc Bộ Phủ [Bắc Kinh] thích VC Tẫu [Đảng CS, hệ thống, chế độ
CS] kệ
cha chúng. Những người Sichuanais, chính họ, sẽ trở thành vô chính phủ,
anarchistes,
OK. Yunnanais, dân chủ. Thượng Hải sẽ trở thành cảng thương mại, lo
tính thuế xuất
nhập khẩu đối với những xứ sở khác.
Ui chao, Miền
Nam, Xề Gòn, đúng ra phải được như thế!
AFTER his great victory at Dien
Bien Phu in May 1954, which pushed
the French colonial power to the peace table in Geneva, Vo Nguyen Giap
(above,
top left) took a tour of the battlefield. The red earth was dark with
enemy
blood. Cartridges, barbed wire and fragments of shells lay all over it;
unburied corpses were busy with yellow flies. In one of the artillery
posts the
mess of papers on the floor included a letter from the defending
general to his
wife. General Giap, once a history teacher, thought it would be worth
preserving in the records of a free Vietnam.
The Economist
Sau
chiến thắng ngất trời DBP, tháng Năm 1954, đẩy Tẩy vô bàn hội nghị
Geneva, Giáp
đi 1 đường thị sát chiến trường. Đất đỏ Điện Biên trở thành đen thui vì
máu kẻ
thù. Đạn dược, giây kẽm gai, mảnh pháo bày khắp. Tại 1 trong những hầm
pháo,
Người khui được bức thư của bại tướng địch gửi cho vợ. Vốn là giáo sư
sử học,
Người bèn chớp luôn, thứ này hiếm quí lắm, sau này đem bán đấu giá bộn
tiền!
Ui chao, để cái thư đó, kế bên cái thư PXA viết, xin tiền kẻ thù, bạn
quí, đồng
nghiệp Time, thì tuyệt hảo, tuyệt xứng
đôi!
Tụi
Hồng Mao cực thâm hiểm. Chất “u mặc” của chúng cực cao. Đọc truyện tiếu
lâm của
chúng, là phải về nhà, hoặc hôm sau, hôm sau nữa, nhớ lại, thì mới bật
cười.
General Giap
AFTER his
great victory at Dien Bien Phu in May 1954, which pushed the French
colonial
power to the peace table in Geneva, Vo Nguyen Giap (above, top left)
took a
tour of the battlefield. The red earth was dark with enemy blood.
Cartridges,
barbed wire and fragments of shells lay all over it; unburied corpses
were busy
with yellow flies. In one of the artillery posts the mess of papers on
the
floor included a letter from the defending general to his wife. General
Giap,
once a history teacher, thought it would be worth preserving in the
records of
a free Vietnam.
This victory
had been a long time in the making. The French had fortified the
valley, in
north-west Tonkin on the border with Laos, so he had taken his troops
into the
mountains that encircled it. The French thought the hills impassable:
craggy,
forested, foggy, riddled with caves. General Giap recalled the words of
his
hero Bonaparte, whose battle plans he was sketching out with chalk when
he was
still at the Lycée in Hue: “If a goat can get through, so can a man; if
a man
can get through, so can a battalion.” Slowly, stealthily, in single
file,
55,000 men took up positions there, supplied by 260,000 coolies with
baskets,
20,000 bicycles and 11,800 bamboo rafts. Artillery was carried up in
sections. From
this eyrie, trenches and tunnels were dug down until they almost
touched the
French. The enemy never stood a chance.
Here were
Bonaparte’s maxims again: audace, surprise. A dash, too, of Lawrence of
Arabia,
whose “Seven Pillars of Wisdom” General Giap was seldom without. And
plenty of
Mao Zedong, whose three-stage doctrine of warfare (guerrilla tactics,
stalemate, offensive warfare) he had fully absorbed during his brief
exile in
China, for communist activity, in the early 1940s.
The key to
all his victories, as Mao advised, was his people’s army. The French
might be
professionals straight out of Saint-Cyr, but they did not know what
they were
fighting for. The Americans who came in later—when Vietnam had been
divided and
an anti-communist regime had been set up in the South—might bomb his
forces
from B-52s and poison them with defoliants, but the GIs did not want to
be
there. His men, by contrast, were fighting to free their own land. From
the
start, in 1944, he had drilled his tiny musket-and-flintlock resistance
army in
the ideology of the struggle, setting up propaganda units to
indoctrinate
peasants in their villages. The result was a guerrilla force that could
live
off the land, could disappear into it (as along the labyrinthine Ho Chi
Minh
trail that supplied, through jungle paths and tunnels, communist
fighters in
the South from the North) and was prepared, with infinite patience, to
distract
and harry the enemy until he gave in. This was fighting à la
vietnamienne. It
took the general 30 years, from Vietnam’s declaration of independence
from
France in 1945 to the fall of Saigon, the southern capital, in 1975, to
make
his vision reality.
A volcano
under snow
Not that he
was a populist, exactly. His father had been a lettré, a local scholar,
as well
as a farmer; he himself had a law degree. He was dapper, reviewing his
troops
in a white suit, trilby and club tie; even in a mountain cave,
diminutive and
smiling, he looked fresh as a flower. He wrote poetry, and his French
was
impeccable. The French, though, could see through that to the hatred
that
burned beneath, ever since the deaths of both his father and his first
wife,
after brutal torture, in French prisons. They called him “a volcano
under
snow”.
Nonetheless,
he made an improbable soldier. He had no training, and would never have
become
a military commander, he said, if Ho Chi Minh, the leader of the
Vietminh
forces and later of North Vietnam, had not decided it for him. He first
met Ho
(above, top right) in China, realised they had been to the same school,
and
idolised him, from his tufty beard to his white rubber sandals. He
called him
“Uncle”; Ho called him “beautiful as a girl”.
In
government, where he was in charge of “revolutionary order” as well as
the
troops, the political and military progress of the revolution were
strictly
co-ordinated. Both Dien Bien Phu and the multi-target Tet offensive of
1968
(which he still masterminded, though he was in eastern Europe at the
time) were
meant to inflict massive demoralisation on the enemy, and to turn the
French
and American people against the war itself. In both battles the
Vietnamese too
took huge casualties, which he did not dwell on. He was proud,
hot-tempered,
blustered into a number of unnecessary pitched battles—but won his two
wars, just
the same, demonstrating irresistibly to the rest of the colonised world
that a
backward peasant country could defeat a great colonial power.
After Ho’s
death in 1969 he lost influence, and envious colleagues pushed him
aside. Some
said he was an indifferent communist; he disliked the hardline clique
that ran
the country, and in old age publicly attacked the party for corruption
and
bauxite-mining. He remained a huge hero in Vietnam, whose re-emergence
as a
united and prospering country gave him great joy. Revolutionary work,
he wrote
once, was largely foresight: knowing not just what the enemy might do
tomorrow
but also how, in future, the world was going to change. On the bloody
field of
Dien Bien Phu, he saw that with absolute clarity.
HCM by Karnow
KILLING GOLIATH
When General Vo Nguyen
Giap assembled his army from North Vietnam's poorest villages,
Westerners watched with contempt. But Giap's tactical genius turned the
guerrillas into a sharp anti-imperialist weapon. His mastery of jungle
tactics and battlefield psychology terrified and eventually defeated
the French and Americans. Western scorn was replaced with horror and,
as time passed, respect.
France undervalued ... the
power [Ho] wielded. There's no doubt that he aspired ... to become the
Gandhi of Indochina.
JEAN SAINTENY, De Gaulle's
special emissary to Vietnam, 1953
*
"Of course, he was a
formidable adversary.... By his own admission, by early 1969, I think,
he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such
a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does
not make a military genius...".
William Childs Westmoreland
Đúng rồi ông
ta là 1 địch thủ khủng khiếp... Như chính ông ta thừa nhận, vào đầu năm
1969, ông ta nướng nửa
triệu tên VC. Một cái sự coi mạng người rẻ như bèo như thế, có thể làm
nên 1 địch thủ khủng khiếp, nhưng đéo phải 1 thiên tài quân sự!
Hà, hà!
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity
whispered, 'Why?'
Trước khi xẩy ra cú tấn
công
[Điện Biên Phủ]
Tôi luôn cảm thấy mình có
tí ti tội lỗi, khi làm một nhà du lịch dân sự, ở những vùng thần chết
ngự trị: nói cho cùng, một cái gã còn được gọi là một người, không nên
đi tham quan một thảm họa, ngoại trừ là nhân viên cứu trợ - một con
người cảm thấy mình là 1 nhà “thấu thị”, a “voyeur”, trước bạo lực, như
tôi cảm thấy, trong một cú tấn công [của VC] ở Phát Diệm, hai năm trước
đây. Ở đó, bạo lực đã có mặt rồi: một ngôi chợ cháy, những căn nhà bị
tàn phá, con phố dài vắng hoe không người qua lại, hay bén mảng, vì sợ
bị bắn xẻ. Nó cũng hiện diện trên con kênh đầy xác người đến nỗi nước
không thể chảy được, với một cái thuyền lính nhẩy dù ở mép kênh. Nó
cũng tới thăm tận nhà, qua những chuyến hành quân kiểm tra, khi một bà
mẹ và đứa con trai còn nhỏ của bà, mất mạng, khi bị kẹt giữa hai luồng
đạn đối nghịch,
Họ để lại cơn hốt hoảng nào, cho đám dân làng sống giữa hai lằn đạn như
thế?
Tôi đã từng cảm thấy cơn hốt hoảng này, lần bị lọt vào giữa, một bên
Việt Minh, và một bên là lực lượng Lê Dương. Tôi tự bảo mình, tôi thù
ghét chiến tranh, tuy nhiên, tôi lại mò tới đây – làm một kẻ 'thấu thị'
với những mánh mung của mình .
Graham
Greene
Còn 1 hồi nhớ khác nữa mà
tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được, là 24 tiếng đồng hồ sặc mùi tận
thế là đây, mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng Giêng 1954. Chín
năm sau, tôi được tờ Sunday Times đi
1 đường hỏi thăm, và đề nghị viết, về 1 “trận đánh quyết định”, tùy tôi
chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm trận quyết định trên thế giới,
là cái tít thật là cổ điển mà Edward Creasy đã ban cho cuốn sách của
Sir, vào năm 1851. Nhưng thật đáng ngờ, là trong 15 trận đó, có một,
bảnh, “quyết định”, như là “Điên Biên Phủ”, vào năm 1954.
Điện Biên Phủ không chỉ là
hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà hơn thế nhiều! Nó đánh dấu chấm
hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối với Đông Phương! Chín năm
sau trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ
Nhật gợi ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh thần sầu này.
Võ tướng quân đọc mà chẳng
sướng mê tơi sao? (1)
The assault began on 13 March
1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates
turned at last from the question of Korea to the question of
Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the
West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu
while they were discussing at such length the problem of Korea, would
have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien
Phu by artillery alone.
So the battle had
to be fought with the maximum of human suffering and loss. M.
Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for
surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his
spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers
to commit Britain and America to a division of the country.
The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity
whispered, 'Why?'
Cuộc tấn
công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm,
trước khi
các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng
Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí
tội đối với
những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo
dài cuộc
cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng
chảo
DBP.
Và thế là trận
DBP đi vào cuộc nướng người.... Thủ Tướng
Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần
chiến
thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô
bàn hội,
để xẻ thịt xứ Mít.
Con ma nham
hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế
thôi!
Và Linh Hồn
Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?
Graham
Greene: Ways of Escape
|