Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


8.4.2013


Thơ Tháng Tư

There is that great proverb—that until the lions have their own historians, the history of the hunt will always glorify the hunter. That did not come to me until much later. Once I realized that, I had to be a writer. I had to be that historian. It’s not one man’s job. It’s not one person’s job. But it is something we have to do, so that the story of the hunt will also reflect the agony, the travail—the bravery, even, of the lions.

Chinua Achebe trả lời The Paris Review.

Có câu châm ngôn lớn: Cho dến khi lũ sư tử có những sử gia riêng của chúng, thì câu chuyện đi săn vẫn luôn luôn thổi đám thợ săn.
Câu này khác với câu chúng ta thường nghe là lịch sử luôn do đám thắng trận viết ra. Bởi vì, như Achebe trả lời tiếp theo, khi có, câu chuyện đi săn sẽ phản chiếu cơn hấp hối, công việc - sự can đảm, ngay cả thứ của hiếm này, của những con sư tử.

Đám VNCH, nhất là mấy đấng cầm súng cầm viết, chưa làm được vụ này, và độc giả chỉ nghe họ than thở thân phận da vàng nhược tiểu, nỗi bơ vơ của bày ngựa hoang!



*

Ieng Sary, foreign minister and “Brother No. 3” in Cambodia’s Khmer Rouge regime,
died on March 14th, aged 87 (1)

Crimes against humanity? Moi?
Tội ác chống nhân loại? Moa?

Khờ Me Đỏ


Tưởng niệm 7 năm TTT mất




Tribute to Phạm Duy



Philip Roth

Tôi không muốn là tên nô lệ của những đòi hỏi của văn chương nữa.
Tại làm sao mà ông nói đã viết rất nhiều cuốn, trong số đó có Némésis và Cú độc chống Mẽo, Le Complot contre l'Amérique, chung quanh ý nghĩ sợ hãi?
Tại sao ông không đặt câu hỏi đó cho Kafka?


Sổ Đọc
Enrique Vila-Matas


Ghi chú trong ngày

*

Julian Barnes on grief
The sense of no ending
A writer reflects on love, loss and ballooning

Note: Đọc Blog NL  thấy trong nước dịch Julian Barnes (1)
Bài này, viết về cái cảm quan yêu hoài còn hoài, chẳng bao giờ hết, đọc/dịch cả hai, mới đủ 1 cặp!
GCC thú thực, rất mê tờ  Người Kinh Tế.
Nhất là mấy bài điểm sách, ai điếu....

Bài này cũng tuyệt: “Viết để sống sót”

Aleksandar Hemon
Writing to survive
Essays on exile

Hai bài đều ngắn, GCC sẽ dịch hầu quí vị độc giả TV, sau.



Nghệ Thuật của Bóng Đen

Đại Lục Kim Dung

GS Nguyễn Xuân Long là người độc nhất vô nhị mà tôi thấy được cho tới thời điểm này. Nhân vật Châu Bá Thông của Kim Dung có chế ra một môn võ công độc nhất vô nhị: song thủ hổ bác. Tôi cứ tưởng những môn võ công như vậy chỉ có trong tiểu thuyết của trí tưởng tượng vô song của Kim Dung, nào ngờ đâu ngoài đời này lại có người thành thạo món song thủ đối ký như vậy. (1)

Cái tay Đông B này chẳng biết 1 tí gì về Kim Dung. Và cũng chẳng biết 1 tí gì về cái giấc mơ song thủ hổ bác của con người, làm thế nào 1 tay vẽ hình tròn, 1 tay vẽ hình vuông.
Độc giả Kim Dung hẳn nhớ đoạn Quách Tường gặp Côn Luân Tam Thánh vừa ngồi đánh đàn, vừa đấu với mấy tên thày tu Tây Vực ở nơi bên ngoài chùa Thiếu Lâm. Ra chiêu sau cùng, thắng địch thủ, nhưng 1 sợi dây đàn bị đứt, CLTT bèn ngửa cổ lên trời than, vưỡn chưa được.
QT bèn an ủi, trên đời này, chỉ có 1 người làm nổi chuyện đó, là anh hề Lão Ngoan Đồng, tức Châu Bá Thông mà thôi.
Giới y sĩ cũng đã chỉ trích Kim Dung, 1 con người ngây thơ ngốc nghếch như CBT không thể nào học được võ công tuyệt đỉnh trong Cửu Âm Chân Kinh. Và Kim Dung đã từng trả lời, có đấy.

Gấu cũng bị Gấu Cái chửi hoài, vì làm cái trang Tin Văn cực độc, cực ác, cực nhảm: mi cứ viết hoài ba cái lăng nhăng như thế, là cái độc nó thấm vào cái hồn ngây ngô, ngốc nghếch của mi, uổng cái tình thương của ta dành cho mi rồi!

Hà, hà!

NTV cũng nói như vậy, mi sống thì ngây ngô, ngốc nghếch, mà viết thì cực độc, cực ác, Ác Quán Mãn Doanh.

Quách Tĩnh cũng đã từng sử dụng môn song thủ hổ bác, khi đấu với tiếng sáo Thiên Ma Vũ Khúc của Đông Tà, chia nội lực ra làm hai, một công tiếng sáo ma, một thủ.
Trận đấu đó cũng có 1 không hai trên giang hồ, và nó liên quan đến thơ....  TTT!

Nên nhớ, thường một người đánh đàn, thì cái kẻ đánh trống, đánh phách, hùa theo tiếng đàn.
Đó là thứ thơ nhạc thường tình ở trên đời. Tiếng phách của Quách Tĩnh thì cứ nhè phá tiếng sáo của Đông Tà.
Đó chính là cái nhịp của thơ tự do, như có lần Gấu viết trên Tập San Thơ. Người ta cứ nói thơ tự do không có nhịp điệu.
Không phải, nhịp của nó là nhịp chỏi, nhịp “thơ chống thơ”!
Thì cũng thuổng Kim Dung, tán láo cho dzui thui mà!

Nhân đang đọc Barthes, ông cũng phán như thế, trong bài viết “Zazie và Văn Chương”:
Queneau không phải nhà văn đầu tiên chiến đấu, to contend, với văn chương. Ngay từ thoạt kỳ thủy, kể từ khi có “văn chương”, chúng ta có thể nói, nhiệm vụ nhà văn là chống lại nó. Cái khác biệt đối với Queneau, là với ông, thì là 1 cuộc chiến đấu “hand-to-hand” [tay vo?] combat: toàn bộ tác phẩm của ông….
Nghe nói Zazie được dịch ra tiếng Mít? (1) Tin Văn sẽ dịch bài này như chuyển [góp] lửa về quê hương!

Hà, hà! 

(1) Zazie trong tàu điện ngầm - Raymond Queneau: Không thấy hài hước. Blog Gỗ Mùn

Lần Gấu mail hỏi Sến đã từng đọc Kim Dung, “em” vặc lại, thứ đó mà anh hỏi tôi đọc chưa ư, Gấu buồn cười quá.
Bây giờ lại gặp một đấng nữa, có đọc, nhưng đọc không nổi, phần do tự kiêu tự đại, phần do thiếu đức độ, hình chưa bao giờ học, và có thể, cũng thuộc thành phần cực kỳ tinh anh Bắc Kít, nhưng có tí não bị thiếu, hay bị thiến!

Môt vị độc giả TV, mail “mắng nhẹ” Gấu, Bác chửi Bắc Kít nặng quá, chồng tôi là Bắc Kít, [tui thì không, tất nhiên, bả viết thế là Gấu Ngu đủ hiểu], mà tui thấy đau, nhưng "không sao"!
Ui chao, Gấu cũng Bắc Kít, chỉ hơn lũ Bắc Kít 1 tí là năm 54 được Tầu Mẽo chở vô Nam, rồi hồi trẻ được Ông hay Bà Trời “thươn”, chích cho đủ thứ vắc xin ngừa trùng độc Bắc Kít phát tán, gây họa, thí dụ như trường hợp "Người của chúng ta ở Paris", nhờ vậy sống sót cuộc chiến, cuộc tù, Bạn Quí, Địa Ngục Đen, Địa Ngục Đỏ, Bạn Quí ghen tức đến phát điên lên hết!

Hà, hà!

Đọc bài viết của Bà Huệ trên Gió O, nhân ngày 30 Tháng Tư, chửi Mẽo quá xá.
Theo Gấu Cà Chớn, tội ác không “thuộc hết” về thằng Mẽo. Bởi là vì, trước cuộc nội chiến vừa rồi, đã có cuộc “tận hết điêu tàn” Trịnh Nguyễn phân tranh.
Bắc Kít không thể nào tha cho Nam Kít.
Thư thả Gấu sẽ lèm bèm tiếp.
Thì cũng vẫn trong “vệt” [từ này thuổng của NL] “Bên Thắng Nhục” trên TV.

Rõ ràng là, cái sự tàn ác của VC, của Bắc Kít đúng hơn, đẩy nước Mít đến quá cả thời đồ đá, như ở trong nước hiện nay, đâu có phải do Mẽo gây ra?
Từ đó suy ra, từ đó truy ngược về quá khứ lịch sử Mít, thì hai "đại ân nhân" của nó là Tây Mũi Lõ, tên đầu sỏ thực dân cũ, và Yankee Mũi Lõ, tên đầu sỏ Thực Dân Mới!

Hà, hà!

Chứng cớ:

Giả như Thằng Tây không đánh Nam Kỳ, thì Đàng Ngoài lấy Đàng Trong từ khuya rồi, đâu có 100 năm nô lệ thằng Tây?
Giả như Mẽo không sợ mất Miền Nam quá, bèn nhẩy dzô, rồi lại nhẩy ra, thì làm sao có cái nước Thuyền Nhân của lũ Mít, trong có… Bà Huệ?

Thằng Mẽo thực sự không muốn nhảy vô xứ Mít. Chúng sợ mất cả Đông Nam Á vào tay CS, và mất thêm nữa, như là hiệu ứng domino, bèn cố tìm “cái gọi là” Lực Lượng Thứ Ba, do 1 tên Mít, không thân Cộng mà cũng không bồi Tây, làm Trùm. Graham Greene, do nghe lén được điều này từ 1 tên XỊA, bèn phịa ra cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, và giả tưởng tiên tri sự thực lịch sử: Số phận của Cô Phượng, ở trong NMTL, tiên đoán số phận hàng bao nhiêu phụ nữ Mít lấy chồng ngoại nhân. Tay phóng viên Hồng Mao ghiền xì ke, khuyên anh Mẽo thiện nguyện ngù ngờ, mi đem em của mi về Mẽo và quên mẹ cái xứ chết tiệt này đi. Làm đếch gì có cái mà mi đi tìm kiếm đó, lực luợng thứ ba!

Bởi vậy mà GCC mơ tưởng, lịch sử Mít sẽ lại có 1 cuốn giả tưởng, nói về chân lý cuộc chiến Mít, nhìn từ phía VC, kiểu như anh tà lọt Osin toan tính, nhưng thất bại.

Lịch sử sau này ngày càng có nhiều tài liệu cho thấy dã tâm của Mẽo. Chúng đã từng đề nghị anh Tây cho chúng dùng bom nguyên tử ở Điện Biên, anh Tây sợ chết theo, nên lắc đầu. Ý định này, của đám quân nhân Mẽo, nhưng tông tông Mẽo hồi đó, thời Eisenhower, cũng đếch chịu, còn chửi đám tướng lãnh Mẽo, tụi mi có khùng không?

Nhờ Thằng Tây lấy Việt Nam, xứ Đàng Trong có được 100 năm tự trị, hạnh phúc, không phải chịu sự thống trị của Cái Ác Bắc Kít, và cái giống tốt đó, sau 30 Tháng Tư 1975, tản mạn đi khắp nơi trên thế giới, gìn giữ được cái tính tình nhân hậu của giống Mít, trong có…  Bà Huệ, nếu không đâu còn?

Nghe nói, nhạc sĩ Tô Hải, sau 30 Tháng Tư vô Nam, biết được thân nhân ruột thịt đi thoát, ông bèn ngồi xuống vệ đường Sài Gòn, khóc, như DTH, nhưng ngược hẳn DTH, đó là những giọt nước mắt cực kỳ hạnh phúc.
Vẫn nghe nói, ông còn quì lạy cám ơn Ông Trời nữa!
*

Mỗi lần đọc xong, tôi thả rơi cuốn sách, rồi thẫn thờ buồn đến mấy ngày. Trong đầu tôi cứ lởn vởn hình ảnh tội nghiệp của Mộ Dung Phục. Những gì chàng thanh niên này vọng tưởng và cố sức đạt cho được bằng mọi cách nhưng bất thành, thì Hư Trúc và Đoàn Dự đều có được một cách đương nhiên hoặc ngẫu nhiên dễ dàng.
Blog Thong Dong

Tình cờ - đúng là do đọc Blog HH, lòi ra cái blog này - đọc đoạn trên, mới lại càng hỡi ơi, vì cách đọc KD của vị chủ nhân Blog!
Làm sao mà so sánh hai đấng Hư Trúc và Đoàn Dự với Mộ Dung Phục cho được cơ chứ. Một bên là cực thong dong, đúng như tên của Blog, một bên là đầy tham sân si, lại còn cực độc cực ác.
Quái thật, đọc Kim Dung, 1 thứ chưởng, mà cũng đến mức như thế này, thì cái đọc quả là khó thực!
Hư Trúc là vị phá được nước cờ ma quái của chủ nhân phái Tiêu Dao. Do muốn cứu người, bèn đặt đại 1 con cờ xuống bàn cờ, mà phá được nước cờ “không thể nào phá được”. Đoàn Dự thì cũng thế, do không muốn giết người, nhờ vậy mà học được môn võ công quỉ quái, Lăng Ba Vi Bộ, chỉ dùng để chạy người!
Gấu nghi là vị chủ nhân Blog, do coi phim, chứ không phải đọc KD, thành ra mới có cái nỗi tội nghiệp Mộ Dung Phục "quái đản" như trên!


60 năm The Paris Review



Cali Nov 2012 With HA

[April 1920]

Dear Frau Milena

So, I’m expecting one of two things. Either continued silence, which means: “Don’t worry, I’m fine.” Or else a few lines.
Cordially Kafka
It occurs to me that I really can’t remember your face in any precise detail. Only the way you walked away through the tables in café, your figure, your dress, that I still see

Ui chao đúng là tình trạng của Gấu Cà Chớn bữa đó, ở Starbucks, Quận Cam, và bây giờ nhớ lại: Không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt của Sad Seagull, mà chỉ là cái dáng đi tất tả giữa những cái bàn đầy người ngồi… Chỉ là cái dáng đi, cái thân hình thấp thấp, và không phải cái áo dài, mà là quần jean màu xanh….