*


Thơ Tháng Tư

Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs

To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block

Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Granta: Summer 2013: Travel

Vĩnh Cửu

Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.

Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?

Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S

Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.


Thơ Tháng Tư

Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?

Charles Simic

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành Hồ

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu 

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.

Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?

Mother Tongue

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home

Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic

 

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”

Bữa rượu nhỏ

Nàng không tin nàng còn xinh
Cười đưa hoa ấu chồng mình ngắm chơi
Rót ly rượu nhỏ cùng soi
Chân mày môi má hồng thôi là hồng (1)

Đặng Lệ Khánh

Note: Bắc Kít nói, Hồng ơi là Hồng!
Đen ơi là Đen!

Tks
NQT

Người Huế cũng nói "hồng ơi là hồng!", nhưng nói như vậy thì hơi "liếng" .
Để nghiêm chỉnh hơn một tí thì dùng chữ "thôi" !!
Anh Trụ dịch và viết nhiều quá, K đọc không kịp !!!

Tôi tính chỉ dịch thơ, và dịch 1 số truyện ngắn, và bỏ hết những mục khác, nhưng chưa được.
Tôi cũng định chuyển 1 số bài viết cho a2a, nhưng phải là những bài nhẹ nhàng, và “hoàn tất”!

Tks agian
NQT

*

III

Ces pages sont traduites. D'une langue
Qui hante la mémoire que je suis.
Les phrases de cette langue sont incertaines
Comme les tout premiers de nos souvenirs.
J'ai restitué le texte mot apres mot,
Mais le mien n'en sera qu'une ombre, c'est à croire
Que l'origine est une Troie qui brule,
La beaute un regret, l'oeuvre ne prendre
A pleines mains qu'une eau qui se refuse.

Yves Bonnefoy: La vie errante

III

These pages are translations. From a tongue
That haunts the memory I have become.
Its phrases falter, like what we recollect
From early childhood, long ago.
I built the text again, word for word:
But mine is only shadow. As though we know
All origin is a Troy that burns,
All beauty but regret, and all our work
Runs like water through our hands.

The Wandering Life

YVES BONNEFOY: SECOND SIMPLICTY: New poetry and prose, 1991-2011

Những trang này là dịch.
Từ 1 thứ tiếng nói hành hạ quá khứ của Gấu bi giờ
Câu kệ không đáng tin
Như tất cả những kỷ niệm đầu tiên của chúng ta
Gấu cố lập lại bản văn bằng cách mò mẫm từng từ từng từ
Nhưng chỉ như cái bóng
Nguyên gốc, thành Troie cháy mất tiêu
Cái đẹp ư, chỉ còn sự hối tiếc
Tác phẩm ư,
Như nước lọt qua kẽ tay bạn.

*


Bei Dao: The Rose of Time

Giọng Bắc Kít

Gấu nói giọng Bắc Kít với cái gương
Công viên có riêng mùa đông của nó
Gấu vặn nhạc
Mùa đông thì làm gì có ruồi
Chậm rãi làm ly cà phê
Ruồi, Bọ, VC... thì làm sao hiểu quê hương là [cái đéo] gì,
Hà, hà!
Thêm tí đường
Quê hương là 1 giọng Bắc Kít,
Nghe nhói 1 phát
Ở bên kia đầu phôn.

Ui chao, đúng là nhói 1 phát thật, khi lần đầu gọi phôn, nghe cái giọng Bắc Kít, đúng giọng Cô Hồng Con của 1 làng Bắc Kít, ở ven đê sông Hồng.
Đúng giọng BHD….  
Ta bận chồng, bận con, làm gì có thì giờ cho mi…. hà, hà!

Take Care, Sorry. NQT

Thơ Tháng Tư


*

Manly Tears

We recall the time at school when our treasured anthology of love poetry was seized by the class bully. We tried to snatch it back but failed. Dusting ourselves off, we shouted into the face of our aggressor: "There is a pleasure in poetic pains that only poets know". We then resolved to take up boxing. If only we'd been armed with a copy of Poems That Make Grown Men Cry by Anthony and Ben Holden - proof that verse isn't just for sissies. Here, 100 "real men" reveal they too can be reduced to tears by a tender rondel, a stirring sestina. The book aims to explode apparent myths about "gender stereotyping". According to Kate Allen, the British director of Amnesty International, with whom the publishers have collaborated, "we hope that this anthology will encourage boys, in particular, to know that crying - and poetry - isn't just for girls".
    Suitably emboldened, and armed with our best handkerchief, we perused the collection. Within its manly pages we found plenty of Hardy, Housman, Heaney and Larkin, several of the usual Romantic suspects and a predictable selection of First World War poetry. Two tearful contributors chose Bertolt Brecht, two Derek Walcott; others picked Craig Raine and Harold Pinter, Pablo Neruda and Tony Harrison ("the most important English poet of the latter half of the twentieth century", according to Daniel Radcliffe). We were intrigued to see the poker player James McManus select a passage from James Joyce's "prose poem" Finnegans Wake ("and weary I go back to you my cold father ... "). Gender stereotypers will be interested to learn that men outnumbered women by ten to one. In the end, the gong for sobbing went to W. H. Auden. Auden has made Simon Schama, Simon Callow, Salman Rushdie, William Boyd, Alexander McCall Smith and Rowan Williams cry. "Lullaby" was the chief culprit (Callow: "I still find it impossible to utter out loud or even to read to myself the opening two lines without breaking down"; Schama: "It is the honesty embedded amidst sheets and on the pillow that makes the eyes prick and the heart knock"). We were relieved that no one - not even Richard Curtis - chose "Funeral Blues". Curtis selected Heaney's "A Call"; Heaney picked Hardy's "The Voice". "We hope that readers may set each other off as they read these verses aloud to one another", writes Ben Holden in his introduction. His wish may come true on April 29, when several of the contributors will read from the collection at the National Theatre. We understand that women, too, are welcome. In the meantime, Poems That Make Grown Men Cry is available from Simon and Schuster for £16.99.

Some weep at its poignancy; others at its complexity. All can be grateful for a handsome new edition of Finnegans Wake illustrated by John Vernon Lord and now available from the Folio Society for £99. Previous projects by the artist include illustrated versions of The Nonsense Verse of Edward Lear and Lewis Carroll's "The Hunting of the Snark". It seems appropriate that the original TLS review of Finnegans Wake from May 6,1939 boggles at Joyce's "Jabberwockian form".
The scene pictured comes from the final section of the novel that caused James McManus such distress. The face of Anna Livia Plurabelle I (in this case represented by a photograph of Joyce's wife, Nora) merges with the River Liffey. The strip of light across her forehead alludes to the line "This baylight's growing".

TLS April 4, 2014

Thơ làm đàn ông nhỏ lệ. Poems That Make Grown Men Cry.

Nếu bạn ở Luân Đôn, có thể tham dự đêm thơ này, 29 Tháng Tư 2014, Nhà Hát Thành Phố.
Phụ nữ cũng có thể tham dự.

Có lạc thú trong nỗi đau thơ mà chỉ thi sĩ mới hiểu nổi, "There is a pleasure in poetic pains that only poets know".
Chúng tôi hy vọng tập thơ này sẽ khuyến khích mấy cậu thanh niên biết, khóc, và tất nhiên, thơ, không chỉ dành cho mấy em,
"we hope that this anthology will encourage boys, in particular, to know that crying - and poetry - isn't just for girls".
*


Bei Dao: The Rose of Time
Giọng Bắc Kít

Gấu nói giọng Bắc Kít với cái gương
Công viên có riêng mùa đông của nó
Gấu vặn nhạc
Mùa đông thì làm gì có ruồi
Chậm rãi làm ly cà phê
Ruồi, Bọ, VC... thì làm sao hiểu quê hương là [cái đéo] gì,
Hà, hà!
Thêm tí đường
Quê hương là 1 giọng Bắc Kít,
Nghe nhói 1 phát
Ở bên kia đầu phôn.

Ui chao, đúng là nhói 1 phát thật, khi lần đầu gọi phôn, nghe cái giọng Bắc Kít, đúng giọng Cô Hồng Con của 1 làng Bắc Kít, ở ven đê sông Hồng.
Đúng giọng BHD….  
Ta bận chồng, bận con, làm gì có thì giờ cho mi…. hà, hà!

Take Care, Sorry. NQT

Israeli Poems on War and Peace: Yehuda Amichai

Eyes are on the Middle East again as we enter the holiday season. I have been browsing in a book called After the First Rain: Israeli Poems on War and Peace (Dryad Press), edited by Moshe Dor and Barbara Goldberg and translated by a number of eminent American poets. It begins with a foreword by Shimon Peres, who recalls in movingly spare and evocative language the ideals and the assassination of his friend Yitzhak Rabin.
The poems, of course, speak about the tragedy of war and the longing for peace.
    Great poetry doesn't necessarily get made out of important subjects. But this is an urgent subject, and the poems address it eloquently. Warweariness, piercing sadness, hope. One of the most eloquent is "Seven Laments for the War Dead" by Yehuda Amichai. Here is a section of it:

Is all of this
sorrow? I don't know.
I stood in the cemetery dressed in
the camouflage clothes of a living man: brown pants
and a shirt yellow as the sun.

Cemeteries are cheap; they don't ask for much.
Even the wastebaskets are small, made for holding
tissue paper
that wrapped flowers from the store.
Cemeteries are a polite and disciplined thing.
“I shall never forget you," in French
on a little ceramic plaque.
I don't know who it is that won't ever forget:
he's more anonymous than the one who died.

Is all of this sorrow? I guess so.
"May ye find consolation in the building
of the homeland." But how long can you go on building the homeland and
not fall behind in the terrible
three-sided race
between consolation and building and death?

Yes, all of this is sorrow. But leave
a little love burning always
like the small bulb in the room of a sleeping baby
that gives him a bit of security and quiet love
though he doesn't know what the light is
or where it comes from.

This translation from the Hebrew is by Chana Bloch.

Robert Hass: Now & Then

Thơ ca lớn đếch cần bước ra từ đề tài lớn, nhưng 30 Tháng Tư là một đề tài khẩn, rất khẩn, càng lâu càng trở nên khẩn!

Tất cả những cái điều Gấu vừa lèm bèm đó, là nỗi buồn đó ư?
Gấu cũng đếch biết nữa!
Gấu đứng ở nghĩa trang, ăn vận quần áo ngụy trang như là đang còn sống: quần áo rằn ri của lũ Ngụy…
Nghĩa trang thì rẻ mạt: Họ đâu đòi hỏi chi nhiều
Ngay mấy cái giỏ đựng rác cũng nhỏ xíu
Thì chỉ đựng ba giấy gói bông, gói hoa, từ cửa tiệm.
Nghĩa trang mới lịch sự và ngăn nắp làm sao
"Ta sẽ không bao giờ quên mi đâu", Gấu Cái phán, và khắc lên tấm plaque bằng sành.
Nhưng có đúng là mộ Gấu không đấy
Hay là mộ một tên lính Ngụy vô danh nào đó?

EUGENIO DE ANDRADE (1923-2005)

Brief September Elegy

I don't know how you came,
but there must be a road
leading back from death.

You are seated in the garden,
your hands in your lap, filled with sweetness,
your eyes resting on the last roses
of these vast and calm September days.

What music do you follow so intently
that you don't even notice me?
What forest, or river, or sea?
Or is it within yourself
that everything still sings?

I would like to speak to you,
just to tell you that I'm here,
but I'm afraid,
afraid the music all will stop
and you will cease to see the roses.
Afraid of breaking the thread
with which you weave un-remembered days.

With what words
or kisses or tears
can one awake the dead without harming them,
without bringing them to that black foam
where bodies and bodies repeat themselves,
parsimoniously, among shadows?

Stay as you are then,
filled with sweetness
seated, gazing at the roses,
and so very far away
you don't even notice me.

Translated from the Portuguese by Alexis Levitin

Bi Khúc Ngắn, Tháng Chín


Tôi không biết bằng cách nào bạn tới
Hẳn là phải có con đường
Dẫn người chết trở lại

Bạn ngồi ở ngoài vườn
Tay đặt trên đùi, ngọt ngào, êm ái làm sao
Mắt bạn dừng lại ở những bông hồng cuối cùng
Của những ngày Tháng Chín, thênh thang và êm ả.

Âm nhạc nào bạn lắng nghe
Đến chẳng nhận ra sự hiện diện của tôi?
Rừng nào, hay sông nào, hay biển nào?
Hay là nó ở trong chính bạn
Mọi ngày xưa, vẫn hát?

Tôi muốn nói với bạn
Chỉ để rằng, có tôi ở đây
Nhưng tôi lại sợ
Âm nhạc sẽ ngưng

Và bạn sẽ ngừng ngắm những bông hồng

Sợ làm đứt sợi tơ
Với nó, bạn dệt những ngày không thể nào tưởng nhớ được

Bằng những lời nào
Những cái hôn nào
Những giọt nước mắt nào
Chúng ta có thể đánh thức những người đã chết
Mà không làm tổn thương họ?
Không khiến họ trở lại biển đen
Nơi xác người, xác người, tự chúng lập lại chúng,
Một cách dè sẻn, giữa những cái bóng?

Cứ ở đó nhé
Tràn đầy êm ái, ngọt ngào
Ngắm những bông hồng,
Xa ơi là xa
Chẳng cần bạn để ý gì đến tôi.

Thơ mừng ngày 30 Tháng Tư sắp tới

tháng tư tôi đến rừng chưa khóc
mưa vẫn chờ tôi ở cuối khuya
có môi chưa nói lời gian dối
và mắt chưa buồn như mộ bia 

tháng tư nao nức chiều quên tắt
chim bảo cây cành hãy lắng nghe
bước chân ai dưới tàng phong úa
mà tiếng giầy rơi như suối reo 

tháng tư khao khát, đêm vô tận
tôi với người riêng một góc trời
làm sao em biết trăng không lạnh
và cánh chim nào không bỏ tôi ?

 tháng tư hư ảo người đâu biết
cảnh tượng hồn tôi : một khán đài
với bao chiêng, trống, bao cờ xí
tôi đón em về tự biển khơi 

tháng tư xe ngựa về ngang phố
đôi mắt nào treo mỗi góc đường
đêm ai tóc phủ mềm nhung lụa
tôi với người chung một bến sông 

tháng tư nắng ủ hoa công chúa
riêng đóa hoàng lan trong mắt tôi
làm sao em biết khi xa bạn
tôi cũng như chiều : tôi mồ côi ? 

tháng tư chăn gối nồng son phấn
đêm với ngày trong một tấm gương
thịt xương đã trộn, như sông núi
tôi với người, ai mang vết thương ? 

tháng tư rồi sẽ không ai nhớ
rừng sẽ vì tôi nức nở hoài
mắt ai rồi sẽ như bia mộ
ngựa có về qua cũng thiếu đôi ! 

tháng tư người nhắc làm chi nữa
cảnh tượng hồn tôi đã miếu thờ
trống, chiêng, cờ xí như cơn mộng
mưa đã chờ tôi. mưa...đã...mưa 

mai kia sống với vầng trăng ấy
người có còn thương một bóng cây ?
góc phố đèn treo đôi mắt bão
ai nhớ ngàn năm một ngón tay ?
(1)

(DTL)


MY TURN TO CONFESS

A dog trying to write a poem on why he barks
That's me, dear reader!
They were about to kick me out of the library
But I warned them.
My master is invisible and all-powerful.
Still, they kept dragging me out by the tail.

In the park the birds spoke feely of their own vexations.
On a bench, I saw an old woman
Cutting her white curly hair with imaginary scissors
While staring into a small pocket mirror.

I didn't say anything then,
But that night I lay slumped on the floor.
Chewing on a pencil,
Sighing from time to time.
Growling, too, at something out there
I could not bring myself to name.

Charles Simic

Đến lượt Gấu thú tội

Một chú chó cố viết một bài thơ về tại sao nó sủa
Đó là GCC, độc giả TV thân mến
Chúng muốn đá GCC ra khỏi thư viện
Đâu có dễ, Gấu cảnh cáo.
Sư phụ của Gấu thì vô hình, và đầy quyền năng
Tuy nhiên, chúng vẫn kéo tai Gấu lôi ra 

Ở công viên lũ chim vô tư lèm bèm những bực mình của riêng chúng
Trên băng ghế Gấu thấy một bà già
Cắt mớ tóc trắng bằng kéo tưởng tượng
Trong khi nhìn vô tấm gương nhỏ loại bỏ túi

Gấu đếch thèm nói gì cả
Nhưng đêm hôm đó, Gấu nằm lăn ra sàn nhà
Cắn mẩu viết chì
Thở dài sườn sượt
Gầm gừ với một điều gì đó
Mà Gấu không làm sao đặt tên 

THE BIG WAR

We played war during the war,
Margaret. Toy soldiers were in big demand,
The kind made from clay.
The lead ones they melted into bullets, I suppose.

You never saw anything as beautiful
As those clay regiments! I used to lie on the floor
For hours staring them in the eye.
I remember them staring back at me in wonder.

How strange they must have felt
Standing stiffly at attention
Before a large, incomprehending creature
With a moustache made of milk.

In time they broke, or I broke them on purpose.
There was wire inside their limbs,
Inside their chests, but nothing in the heads!
Margaret, I made sure.

Nothing at all in the heads….
Just an arm, now and then, an officer's arm,
Wielding a saber from a crack
In my deaf grandmother's kitchen floor.

Charles Simic

Trận Đại Chiến

Chúng tớ chơi chiến tranh trong chiến tranh
Margaret. Những tên lính đồ chơi thì rất ăn khách,
Thứ làm bằng đất sét.
Thứ lính bằng chì họ nung chảy để làm đạn, hẳn thế.

Bồ không thể nhìn thấy cái chi đẹp như thế đâu
Những binh đoàn đất sét! Tớ nằm dài trên sàn nhà
Hàng giờ đồng hồ để nhìn vào mắt chúng
Tớ nhớ, chúng cũng nhìn lại tớ, tò mò, ngạc nhiên

Hẳn là lạ làm sao, chúng cảm thấy
Đứng cứng đờ nghiêm túc, chú tâm
Trước 1 thứ sinh vật to bự, ngốc nghếc, chẳng hiểu gì cả
Với bộ ria mép bằng sữa.

Thế rồi cũng tới lúc chúng bể ra,
Hoặc tớ làm bể, vì một mục đích nào đó.
Có dây thép ở trong chân tay của chúng
Ở trong ngực cũng có, nhưng chẳng có gì ở trong đầu!
Margaret, tớ bảo đảm với bồ điều đó.

Chẳng có cái chó gì ở trong đầu chúng…
Chỉ một cánh tay, lúc này, lúc nọ, cánh tay của 1 tay sĩ quan,
Gắn với 1 cây gươm từ 1 lần bể gãy
Trong sàn bếp của người bà điếc của tớ 

EMPIRES

My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.

Charles Simic

Đế Quốc [Đỏ]

Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.

War

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow.

The house is cold and the list is long.

All our names are included.

Charles Simic

Chiến Tranh

Ngón tay run rẩy của người đàn bà
Chạy dọc theo, không phải
danh sách chiến lợi phẩm,
mà là những mất mát, tổn hại.
Vào một buổi chiều đầu tuyết.

Căn nhà thì lạnh, và danh sách thì dài.

Tên của tất cả chúng ta thì đều có trong đó.

Bà mẹ này bảnh hơn bà mẹ huyền thoại Mít của TCS, bảnh hơn Bà Mẹ Gio Linh của PD,
ở cái câu:

Tên của chúng ta đều có ở trong đó.

Không 1 tên Mít nào viết nổi câu thơ trên

NQT

Thơ Mỗi Ngày

ON ETERNITY

beneath a radiance rented from the stars
long-distance runners transit death's city

chatting heart-to-heart with sheep
we share a lovely wine
and under-the-table crime

fog's lured into night-song
and stove-fire like mighty rumor
greets the wind

if deaths the reason for love
we love unfaithful passion
love the defeated
those eyes gazing into time

Bei Dao: The Rose of Time, ed by Eliot Weinberger

Về vĩnh cửu 

Dưới ánh sáng mướn từ những vì sao
Người chạy đường dài băng qua phố chết 

Tỉ tê với bầy cừu
Chúng ta cùng chia sẻ rượu ngon
Và tội ác dưới gầm bàn

Sương mù ùa vô bài ca đêm
Lửa lò như thể lời đồn vĩ đại
Chào đón gió 

Nếu chết là lý do của yêu
Chúng ta yêu mối tình không chung thuỷ
Yêu kẻ thất bại
Mắt nhìn dò xét thời gian

Dã Viên

LIFE SENTENCE 

Those sufferings are over.
No crying anymore. In an old album
you look at the face of a Jewish child
fifteen minutes before it dies.
Your eyes are dry. You put the kettle on,
drink tea, eat an apple.
You'll live. 

Án Chung Thân

Những nỗi đau khổ đó thì xong rồi
Không khóc lóc nữa. Trong một cuốn album cũ
bạn nhìn vô mặt một đứa bé Do Thái
15 phút trước khi nó chết
Mắt bạn khô queo. Bạn đặt cái ấm nước lên,
uống trà, ăn 1 trái táo
Bạn sẽ sống.

Zagajewski: Without End

Người về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày

Người về từ cõi ấy
Bước vào cửa người quen tái mặt 

Người về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy

Một năm sau còn nghẹn giữa cuộc vui
Hai năm còn mộng toát mồ hôi

Ba năm còn nhớ một con thạch thùng
Mười năm còn quen ngồi một mình trong tối 

Một hôm có kẻ nhìn trân trối
Một đêm có tiếng bâng quơ hỏi 

Giật mình,
một cái vỗ vai

Hoàng Hưng


*

Nhã Tập (tiền thân của Tập San Văn Chương) và Tập San Văn Chương, do một nhóm thân hữu chủ trương: Nguyễn Tường Giang, Phạm Hoán, Nguyễn Tử Lộc, Phạm Kiều Tùng và Joseph Huỳnh Văn.
NLV giới thiệu thơ Joseph Huỳnh Văn, Da Màu

Tôi sợ có lầm lẫn ở đây. TSVC không có tiền thân. NQT tôi cộng tác ngay từ số đầu. Joseph Huỳnh Văn là tổng thư ký. Nguyễn Tường Giang, bác sĩ, lo trị sự, quảng cáo, lo tiền in báo. Nhà in ABC của ông cụ PKT. Mỗi số TSVC có 1 cái tít riêng, và Nhã Tập có thể là tên của số đầu tiên ra mắt. Có số có tên tiếng Tây, Soleils Perdus, Soleils Retrouvés, Mặt Trời Mất Đi, Mặt Trời Tìm Thấy Lại... Trước TSVC, chưa ai từng đọc thơ Joseph Huỳnh Văn. Anh xuất hiện lần đầu trên TSVC. Những bài Cầm Dương gây chấn động trong giới văn học Sài Gòn lúc đó. Sau khi báo chết, anh cũng không đăng thơ ở đâu, theo như tôi còn nhớ được.

Joseph Huỳnh Văn

Em đẹp như cách mạng

Vành khăn tang thắm đỏ giữa chiều vàng
Em đẹp như nát tan
thuở bình minh, rạng rỡ xa nhau
ôi vầng dương vầng sầu
Em đẹp như hoàng hôn đổ máu
thầm giấu tên chúng ta

như một chuyến đi xa
người về dưới chân sao lặng lẽ
đẹp nghẹn ngào
tên của người trong trắng biết bao
ôi vì sao ở cuối trời ly cách
Em đắm đuối
như chuỗi đời không gặp gỡ
đẹp bơ vơ 

như giấc mơ vội vàng tảng sáng
đẹp muộn màng
ôi những người kiêu hãnh chẳng ngày mai
đẹp tàn phai
vì lòng hoài cách mạng

1972

Joseph Huỳnh Văn

Note: Bài thơ này hách thật.
VC làm sao có thứ cách mạng này ?


ON ETERNITY

beneath a radiance rented from the stars
long-distance runners transit death's city

chatting heart-to-heart with sheep
we share a lovely wine
and under-the-table crime

fog's lured into night-song
and stove-fire like mighty rumor
greets the wind

if deaths the reason for love
we love unfaithful passion
love the defeated
those eyes gazing into time

Bei Dao: The Rose of Time, ed by Eliot Weinberger

Về Vĩnh Cửu

Bên dưới vẻ rạng rỡ, chôm từ những ngôi sao
Những tay chạy đường dài di chuyển thành phố chết

Tâm sự ỉ ôi với bầy cừu
Chúng ta chia sẻ rượu chát đáng yêu
Và tội ác dưới gầm bàn

Sương mù lùa vô “Phôi Pha” của họ Trịnh
Hay, “Đêm thấy ta là thác đổ”?
Và lửa lò, như tiếng rì rầm buôn chuyện
Của lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Chào mừng gió

Nếu cái chết là lý do của tình yêu
Chúng mình êu nhau, thứ tình yêu đếch chân thật
Êu lũ Ngụy thất trận
Những cặp mắt lõ, chũng, sâu,
Nhìn vô thời gian

[To DV. Cần bản dịch của bạn, thay cho bản “chế” này. Tks. NQT]

 

Về vĩnh cửu 

Dưới ánh sáng mướn từ những vì sao
Người chạy đường dài băng qua phố chết 

Tỉ tê với bầy cừu
Chúng ta cùng chia sẻ rượu ngon
Và tội ác dưới gầm bàn

Sương mù ùa vô bài ca đêm
Lửa lò như thể lời đồn vĩ đại
Chào đón gió 

Nếu chết là lý do của yêu
Chúng ta yêu mối tình không chung thuỷ
Yêu kẻ thất bại
Mắt nhìn dò xét thời gian

Dã Viên

MEMORIES WATCH ME

A morning in June when it's too early yet
to wake, and still too late to go back to sleep.

I must go out through greenery that's crammed
with memories, that follow me with their eyes.

They are not visible, wholly dissolve
into background, perfect chameleons.

They are so close that I can hear them breathe
although the singing of birds is deafening.

Tomas Transtromer, Selected Poems, ed by Robert Hass

Hồi ức căn me GCC

Một buổi sáng Tháng Sáu, còn quá sớm để mà bò dậy,
và cũng quá trễ để lại bò lên giường.

Gấu phải đi qua 1 nhà kính chật ních những hồi ức,
chúng căn me Gấu bằng mắt.

Chúng thì vô hình, trọn 1 lũ tan vào khoảng sau,
đúng là những con cắc kè tuyệt hảo.

Chúng thì cận kề đến nỗi Gấu có thể nghe chúng thở
mặc dù tiếng chim hót inh ỏi làm điếc cả tai.

Thơ Tháng Tư

FIRE

Probably I am an ordinary middle-class
believer in individual rights, the word
"freedom" is simple to me, it doesn't mean
the freedom of any class in particular.
Politically naive, with an average
education (brief moments of clear vision
are its main nourishment), I remember
the blazing appeal of that fire which parches
the lips of the thirsty crowd and burns
books and chars the skin of cities. I used to sing
those songs and I know how great it is
to run with others; later, by myself,
with the taste of ashes in my mouth, I heard
the lie's ironic voice and the choir screaming
and when I touched my head I could feel
the arched skull of my country, its hard edge.

Lửa

Có thể tôi là một tín hữu trung lưu bình thường
về quyền cá nhân, cái từ “tự do” thì đơn giản đối với tôi,
nó đếch có nghĩa là tự do cho bất cứ một giai cấp đặc biệt nào.
Ngù ngờ về chính trị, với học vấn đại khái
(những khoảnh khắc ngắn ngủi của 1 cái nhìn sáng sủa là thức ăn chính của nó),
tôi nhớ trận lửa làm khô môi đám đông, đốt sách, thiêu thành than bộ mặt những thành phố.
Tôi thường hát những bài ca này, và tôi biết,
vĩ đại làm sao khi cùng chạy với những người khác;
sau đó, chính tôi, với mùi vị của tro than ở trong miệng,
tôi nghe giọng khôi hài của dối trá, bản đồng ca la thét và
khi tôi đụng vô trái tim của mình, tôi cảm nhận cái sọ đau nhức của xứ sở,
cái đuôi khắc khổ của nó.

LIFE SENTENCE 

Those sufferings are over.
No crying anymore. In an old album
you look at the face of a Jewish child
fifteen minutes before it dies.
Your eyes are dry. You put the kettle on,
drink tea, eat an apple.
You'll live. 

Án Chung Thân

Những nỗi đau khổ đó thì xong rồi
Không khóc lóc nữa. Trong một cuốn album cũ
bạn nhìn vô mặt một đứa bé Do Thái
15 phút trước khi nó chết
Mắt bạn khô queo. Bạn đặt cái ấm nước lên,
uống trà, ăn 1 trái táo
Bạn sẽ sống.

Zagajewski: Without End


Ghé bác sĩ, ghé pharmacist, rồi, tất nhiên, ghé tiệm sách cũ, vớ được cuốn thơ tuyệt vời, có chữ ký của tác giả. Tập thơ này cũng tuyệt lắm. Từ từ Gấu giới thiệu quí độc giả TV.  (1)

Mua tờ The New Yorker, May 2, 2011, có bài thơ mới tinh của Zagajewski.
[Bài thơ sau được in trong Unseen Hand]
Gấu mết tay này lắm. Tính dịch hết những bài thơ hiện Gấu có được, của ông, và của Charles Simic… 

IN VALLEYS

And the lovely Garonne, which passes
through drowsy villages each night
like a priest with the last sacrament.
Dark clouds grow in the sky.
The Visigoths live on, in certain faces.
In summer the empire of insects spreads.
You consider how not to be yourself:
is it only on journeys, in valleys,
which open others' wounds?
In a bookshop the salesclerk calls
the author of "To the Lighthouse"
Virginia. As if she might
turn up at any minute, on a bicycle,
with her long, sad face.
But Paul Valery (of the Academy) thought
history didn't exist. Perhaps he was right.
Perhaps we've been taken in. When he was dying,
General de Gaulle tried to find him
penicillin. Too late.
-Adam Zagajewski

(Translated, from the Polish, by Clare Cavanagh.)

Thơ Tháng Tư

tháng tư. viết. bài tình yêu

kể. về những giọt nước. mắt là một
điều. hạnh phúc. những cái rất. cũ
luôn mang hơi. hướm của ngày. mai
đôi mắt. phía sau lưng người. đi xa
môi. hôn là lời. từ biệt
sóng sánh nào. trên. vực nỗi nhớ
những ký. ức cũ tràn. vỡ. từng
miền. da thịt rung. theo nhịp. thở
có khi. chia xa. không
phải là. điều dễ hiểu
ấp. ủ dậy men. trong mơ
ngày. dậy thì trong buồng. ngực
thì thầm giọng. lạc tìm chốn. ảo
khóc. nhau  ấm. trong
giả thuyết. dĩ vãng mềm. đôi
tay. em ngày vòng tròn. cạn. mắt
tìm. tên ai. trong những ngôi sao. vỡ
nhẩm vội điều. ước cùng cánh hoa. rơi
và. ngày mai vòng tay. cũ đôi môi. cũ
giọng nói. cũ tên gọi. có trở về
hay. chỉ là cổ. tích trong kho
tàng tình yêu

một. ngày tháng. tư ở. kennedy center 

kennedy center. ngồi. xệp xuống. viết vội bài. thơ
thứ hai. tháng tư. ngày 15
áo. vest mũ. giày. cẩn thận
40% có thể. mưa. hôm nay dự báo. thời tiết
kennedy center. có những chiếc xe. bus. dài
có những học sinh. nhỏ. khắp nơi
nhạc. thính phòng. giai điệu. tháng tư ủng. nước
tiếng. trumpet xô. đẩy nhau chật. ngực
*hỏi. đã làm. gì cho. tổ quốc
để. tháng tư vong. thân
kennedy center. những khuôn mặt. ran rỡ
những ngón tay. nhỏ đẩy. từng khuôn. nhạc
bay. lên dc. nhà trắng. với kennedy một. thới
tháng. tư mưa. vỡ
*đừng. hỏi. đất nước đã. làm. gì
tháng. tư mạng. nhện
bụi. quá khứ mờ. đến hôm. qua. cùng mùi. bom đạn
mùi nghèo. đói
kennedy center. ngồi. viết bài. thơ cho. em
tháng tư. vất vả điệu. giao hưởng buồn. da diết
tiếng. cello vọng. mù ngôi nhà. xơ. xác
đứa bé cười. nghe hạnh phúc tràn. vai
tháng. tư lúc nào cũng. đẫm. nước
dòng potomac rên. xiết vùi. những cánh đào. rơi
kennedy center. sao. bài thơ cho. em buồn. quá
bài. giao hưởng nào. làm những cánh. đào tản. tơi
ở. kennedy center. nghe. bomb nổ
boston. bao nhiêu người thiệt. mạng
chiến tranh. tháng tư. tiếng bomb nhạc. rền
kennedy center. ngày thứ. hai
những. con người cùng. thời gian đi. vào lịch. sử
tháng tư. cùng lưu. vong cùng những. cánh anh đào
ở. lại kennedy center

*"...ask not what your country can do for you, ask what you can do for your country” – jfk

Đài Sử



Thơ Tháng Tư

30. 4. 2013

Thơ Tháng Tư

30.4.2008:
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
(1)


Người về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày

Người về từ cõi ấy
Bước vào cửa người quen tái mặt 

Người về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy

Một năm sau còn nghẹn giữa cuộc vui
Hai năm còn mộng toát mồ hôi

Ba năm còn nhớ một con thạch thùng
Mười năm còn quen ngồi một mình trong tối 

Một hôm có kẻ nhìn trân trối
Một đêm có tiếng bâng quơ hỏi 

Giật mình,
một cái vỗ vai

Hoàng Hưng


Audrey Hepburn


Thơ Mỗi Ngày

Requiem

Under the wide and starry sky
Dig the grave and let me lie:
Glad did I live and gladly die,
And I laid me down with a will.

This be the verse you grave for me:
Here he lies where he long'd to be;
Home is the sailor, home from sea,
And the hunter home from the hill.

Robert Louis Stevenson [1850-1894], in
Best Remembered Poems

Edited and Annotated by Martin Gardener

Kinh Cầu

Dưới bầu trời rộng, đầy sao
Đào cái hố
Để Gấu nằm xuống đó:
Vui Gấu sống, và vui, Gấu đi
Và Gấu nằm đó, với lời ước của Gấu.

Nơi đây Gấu yên nghỉ,
Nơi vừa bò ra đời, là Gấu đã mong cầu
Nhà của tên thuỷ thủ, nhà, khi rời biển
Nhà của tên thợ săn, nhà, khi xa ngọn đồi.

Elegy

I open the first door.
It's a large sunlit room.
A heavy car passes in the street
and makes the porcelain tremble. 

I open door number two.
Friends! You drank the darkness
and became visible. (1)

Door number three. A narrow hotel room.
Outlook on a backstreet.
A lamp sparking on the asphalt.
Beautiful slag of experiences.

Tomas Transtromer: the great enigma, new collected poems

Bi Khúc

Tôi mở cánh cửa thứ nhất
Một căn phòng rộng, rạng rỡ ánh mặt trời
Một chiếc xe hạng nặng chạy ngoài đuờng
Chiếc bình sành rung rinh 

Tôi mở cửa số hai
Bạn! Bạn uống bóng đen
Và trở thành nhìn rõ mồn một 

Cửa số ba. Một căn phòng khách sạn chật hẹp
Nhìn ra con phố sau
Một ngọn đèn loé lên trên mặt đường nhựa
Cái gỉ sét tuyệt vời của kinh nghiệm.

(1) Cái hình ảnh “uống bóng đen trở thành nhìn thấy" này, quá tuyệt.
Gấu đã từng lờ mờ nhận ra nó, khi đọc thơ Hoàng Hưng.

Câu thơ "Muời năm còn quen ngồi một mình trong bóng tối" làm nhớ một chi tiết về một nhà thơ trong nhóm Nhân Văn, [không nhớ là ai, NMG có nhắc tới trong một số Văn Học], ông quen ngồi một mình đến nỗi bóng in lên tường, thành một cái vệt, thời gian không làm sao xóa mờ.

Nếu như thế, một người quen ngồi một mình trong bóng tối, cái bóng của người đó in lên tường mới khủng khiếp làm sao. Không ai có thể nhìn thấy nó, để mà hỏi thử, thời gian, khi nào xoá mờ!





Elegy

I open the first door.
It's a large sunlit room.
A heavy car passes in the street
and makes the porcelain tremble. 

I open door number two.
Friends! You drank the darkness
and became visible. 

Door number three. A narrow hotel room.
Outlook on a backstreet.
A lamp sparking on the asphalt.
Beautiful slag of experiences. 

Bi Khúc

Tôi mở cánh cửa thứ nhất
Một căn phòng rộng, rạng rỡ ánh mặt trời
Một chiếc xe hạng nặng chạy ngoài đuờng
Chiếc bình sành rung rinh 

Tôi mở cửa số hai
Bạn! Bạn uống bóng đen
Và trở thành nhìn rõ mồn một 

Cửa số ba. Một căn phòng khách sạn chật hẹp
Nhìn ra con phố sau
Một ngọn đèn loé lên trên mặt đường nhựa
Cái gỉ sét tuyệt vời của kinh nghiệm.

To Friends Behind a Frontier

I

I wrote so meagerly to you. But what I couldn't write
swelled and swelled like an old-fashioned airship
and drifted away at last through the night sky.

2

The letter is now at the censor's. He lights his lamp.
In the glare my words fly up like monkeys on a grille,
rattle it, stop, and bare their teeth.

3

Read between the lines. We'll meet in 200 years
when the microphones in the hotel walls are forgotten
and can at last sleep, become trilobites.
 

Gửi những người bạn ở đằng sau biên giới

1

Tôi viết bèo bọt cho bạn. Nhưng điều mà tôi không thể viết
Thì lại thật là bảnh bao, như chiếc máy bay kiểu cổ, thời VNCH
Biến mất vào màn đêm cuối
Của một ngày cuối

2

Thư bây giờ ở trong tay 1 tên Cớm VC
Hắn thắp ngọn đèn
Dưới ánh đèn chói chang, những từ của tôi thì giống như
những con khỉ ở hàng rào Sở Thú
Chúng nhảy loi choi trên hàng rào, và nhe răng ra.

3

Đọc giữa những con chữ. Chúng mình sẽ gặp nhau vào 200 năm
Khi những chiếc micrô ở tường khách sạn thì đã bị quên lãng
Và sau cùng, có thể ngủ, và trở thành những con vật tiền sử.

Tomas Transtromer: the great enigma, new collected poems


Trong vòng 21 năm sống ở đất nước này tôi chưa bao giờ sự bất mãn với chế độ của trí thức và doanh nhân đến mức độ như hiện nay."
Peter R. Ryder, giám đốc điều hành của Quỹ đầu tư Indochina Capital
Câu dịch trên của BBC. (1)

Gấu đọc, không hiểu, bèn mò nguyên bản:

“In my 21 years here I’ve never seen this level of disenchantment with the system among the intelligentsia and entrepreneurs,” said Peter R. Ryder, the chief executive of Indochina Capital, an investment company in Vietnam. (2)

Gấu dịch:

Trong 21 năm ở đây, tôi chưa từng nhìn thấy, sự bất mãn với chế độ, trong giới trí thức và doanh nhân, đến mức này.

Lẽ tất nhiên, câu tiếng Việt, high-lighthed, do cẩu thả, bỏ mất từ “nhìn thấy”, tuy trong bài viết, thì có.
Một diễn đàn “tiếng tăm” như BBC, biến thành “tai tiếng”, đến mức như thế này!

Đây cũng là 1 trong những thành quả của ngày 30 Tháng Tư 1975.

NQT

Trở lại cuộc chiến


“Rõ ràng là họ coi chính quyền này như một chiến lợi phẩm mà - tiếc thay - họ chỉ là kẻ thừa hưởng"
Đào Hiếu (2)

Đúng giọng tranh ăn, cay cú.
Thú thực, Gấu chưa từng gặp 1 tên VC nằm vùng nào có "bộ mặt người" cả!

*

War And Conflict

Grieving young woman kneeling as she weeps over body of one of fifteen civilians who were killed in explosion of homemade Viet Cong mine on country road where most of victims were riding in Lambretta Tricycle which struck mine during Vietnam War.
Location: Tuy Hoa, Vietnam
Date taken: 1966

Gấu đã từng nằm 1 đống, như trong bức hình, vì mìn VC, của Đào Hiếu & đồng bọn, nhưng may quá, đếch chết!
Ui chao, cũng có 1 em ngồi khóc, y chang bức hình.
Gấu, trước khi ngất đi, còn thều thào cái tên của mình cho tay ký giả báo Chính Luận, và tên của Gấu được đưa lên mặt báo, xếp loại những người bị thương nặng!
BHD đọc báo, nghĩ là ngỏm, bèn khóc, nhưng không dám dụi mắt, vì sợ mắt sẽ đỏ, và mọi người biết.
Ông bố chẳng đã có lần nói với cô con gái, tao gặp nó mới sáng sớm mà đi xích lô từ xóm về, mặt tươi rói, miệng vểnh điếu thuốc lá, ngửa mặt nhìn trời, thở khói.
Đúng là như thế.
Gấu có thói quen như thế. Ngồi xích lô là phì phèo điếu thuốc lá, cho nó sang!

Hình ảnh chiến tranh Việt Nam của tờ Life

*

Những nhà trí thức Mác Xít luôn lèm bèm [insister] về sự kiện, là, chủ nghĩa xã hội, mặc dù những phóng thể, vong thân của nó [aliénations], luôn thừa sức để mà tự điều chỉnh, từ phía bên trong. Kiểu mẫu Tiệp Khắc về một chủ nghĩa xã hội cộng hòa cho thấy một thứ hình thức lý tưởng về sự điều chỉnh này.
Về sự phát triển độc hại của Liên Xô, và chư hầu - không kể đến - theo bà, liệu có cơ may, về một toan tính mới, thực hiện một chủ nghĩa xã hội cộng hòa, trong những xứ sở Đông Phương, mặc khải từ những kiểu mẫu Tiệp hay Nam Tư?

H. Arendt: Một từ ông dùng làm tôi bực mình [scandalisé].
Gọi, qualifier, phóng thể, aliénation, một chế độ như là chế độ Xì Ta Lin, theo tôi, nhảm, cực nhảm [euphemism: nói trại đi].
Gọi như thế là cố tình vờ đi, không chỉ thực tại, mà còn những tội ác ghê tởm nhất. Tôi nhắc ông, ấy là vì, một cách gọi “lệch pha” [jargon: nói lóng] thường bóp mép sự vật; tội ác là tội ác, phóng thể, vong thân, khác hẳn.

Bà có tính ban cho chủ nghĩa xã hội, vào giờ này, à l’heure actuelle, một quan điểm trấn ngự nào, conception dominante, về tương lai của xã hội, một cơ may nào đó, để mà thực hiện?

Câu hỏi của ông đưa đến vấn đề, chủ nghĩa xã hội thực sự nghĩa là gì. Marx, chính ông ta cũng đếch trả lời nổi câu này, một cách cụ thể, theo tôi.

Cho phép tôi ngắt lời bà. Điều mà chúng ta đang tính nói tới, là một chủ nghĩa xã hội hướng [orienté] tới những kiểu mẫu như là ở Tiệp hoặc Nam Tư.

Ông lại tính nói về thứ “chủ nghĩa xã hội với bộ mặt người”…

Trên đây là trích dẫn một số câu hỏi, trả lời, chương "Chính trị và Cách mạng", trong cuốn trên, nhan đề tiếng Anh là "Những tiếng khóc của nền cộng hoà", tiếng Pháp, "Từ Dối Trá đến Bạo Lực"; và từ cuộc trao đổi, entretien, giữa tác giả, H. Arendt và Adelbert Reif, vào năm 1970.


THE RAIN

When my older brother
came back from war
he had on his forehead a little silver star
and under the star
an abyss

a splinter of shrapnel
hit him at Verdun
or perhaps at Grunwald
(he'd forgotten the details)

He used to talk much
In many languages
But he liked most of all
The language of history

until losing breath
he commanded his dead pals to run
Roland Kowalski Hannibal

he shouted
that this was the last crusade
that Carthage soon would fall
and then sobbing confessed
that Napoleon did not like him

we looked at him
getting paler and paler
abandoned by his senses
he turned slowly into a monument

into musical shells of ears
entered a stone forest
and the skin of his face
was secured
with the blind dry
buttons of eyes

nothing was left him
but touch

what stories
he told with his hands
in the right he had romances
in the left soldier's memories

they took my brother
and carried him out of town
he returns every fall
slim and very quiet
he does not want to come in
he knocks at the window for me

we walk together in the streets
and he recites to me
improbable tales
touching my face
with blind fingers of rain

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998 

Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm 

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ 

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ

Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa

 Why The Classics
Tại sao những nhà cổ điển

Note: Zbigniew Hertbert, trong tuyển tập văn xuôi, có đi đường về bài thơ này.

The Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes, still has many supporters today, despite changes in style and literary taste.
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều fan, mặc dù thay đổi văn phong và khẩu vị.

Poetry as the art of the word made me yawn
Thơ ca như là 1 nghệ thuật của từ ngữ làm tôi ngáp.


Thơ Thời Loạn

Quả là có nhiều tập thuộc loại hiếm quí. Hoá Thân của Viên Linh, đuợc tái bản ở hải ngoại.
Thơ Du Tử Lê, thì chắc hẳn.
Người mở ra cả 1 web chỉ để ca tụng Người, và nhờ vậy, bằng hữu ca tụng Người cũng được ăn theo!

Hà, hà!

Gấu được hân hạnh ngồi với Người nhiều lần, vậy mà chẳng bao giờ được Người đưa lên web cả!

Nhưng DTL quả là thật tốt với bạn.
Nhất là với những đấng thổi Người!

[Lại] Hà, hà!

Chép câu này, của Hertbert, trong bài “Tại sao những nhà cổ điển”, để tặng bạn tốt [không phải bạn quí nhe] của Gấu:
It is an old dream of poets that their work may become a concrete object like a stone or a tree, that what they make from the material of language- itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself, to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."

Giấc mơ cũ mèm của thi sĩ, là tác phẩm của mình biến thành cụ thể như cái cây, cục đá… Một trong cách làm được điều này, là đuổi cổ chính thi sĩ ra khỏi bài thơ, xóa sạch mọi liên hệ giữa bài thơ và kẻ sáng tạo ra nó, thành ra tôi rất khoái câu của Flaubert: Nghệ sĩ phải với tác phẩm của mình như Chúa với thiên nhiên.

Sartre hình như cũng đã từng phán, tác phẩm lớn giống như cái cây, cục đá.
Nó đó, bố ai biết tại sao.

Câu của Sartre, trong bài viết về Koestler, "tác phẩm lớn như cây đại thụ", thực sự không phải vậy. Khi viết về Sartoris của Faulkner, ông cho rằng tác phẩm lớn, tới một lúc nào đó, giống như sỏi đá, cây cỏ. Người đọc chấp nhận, và quên luôn nó đã từng có một tác giả. (1)       

Athens, filled with the ruins of ancient palaces, is a great impoverished hospital hospital where there are as many beggars as there are Christians.
BABIN
[Athens, chứa chất những điêu tàn của những cung điện, lầu đài cổ, là một bịnh viện nghèo khổ, nơi có nhiều hành khất như là những tín hữu Ky Tô]
Zbigniew Herbert trích dẫn, trong bài viết về Acropolis, trong tuyển tập văn xuôi, The Collected Prose 1948-1998.

Ui chao, thay Athens bằng Hà Nội, thì hết xẩy con cào cào, nhỉ?
Hà Nội chẳng vẫn tự hào về 4 ngàn năm văn hiến Bắc Kít ư?
Ăn mày nhiều bằng tín hữu Ky tô.
Ăn mày, là dân Bắc Kít, thứ thiệt, như Đoàn Văn Vươn, thí dụ, giáo hữu Ky Tô, là thì là lũ VC.
Hà, hà!

*

Happy Birthday to U, Mom
Richie & Jennifer and Everybody

*

Zbigniew Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska đều đợp Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên, Thanh Tâm Tuyền, như NTV đã từng gọi.
Gấu biết tới Herbert, là qua 1 bài viết của Coetzee, "Thế nào là cổ điển?" (1)
Nhưng để đọc được ông, thì cũng mới đây thôi, một phần vì cuốn nào của ông thì cũng dày cộm, và vì ông là thi sĩ, mà cái món thi sĩ, thì Gấu cũng mới đọc được, mới đây thôi!
Đọc 1 phát, là dịch ào ào, điếc không sợ súng!

(1)

Nhà văn Nam Phi [Coetzee]  nhắc tới một bài diễn thuyết -  cùng tên với bài viết của ông, của T.S. Elliot - vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói chuyện.

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.

Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...

Câu trên, Nhà là nơi một người bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn Việt nam ở hải ngoại.
Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà văn trong nước.
&*

Introduction by Adam Zagajewski

This poetry is about the pain of the twentieth century, about accepting the cruelty of an inhuman age, about an extraordinary sense of reality.
And the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism or his sense of humor-this is the unfathomable secret of a great artist.

Thơ này là về nỗi đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo, dã man của thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự kiện, cùng lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, hay cái cảm quan cà chớn, tếu táo, tưng tửng của mình –  thì đó là cái bí mật khủng ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.

Adam Zagajewski: Introduction
(Translated by Bill Johnston) (1)

Bài “Thế nào là cổ điển?” là bài mở ra cuốn tiểu luận đầu của Coetzee, Stranger Shores, “Những bến bờ lạ lẫm hơn”, hết sức quan trọng, GCC tính dịch hoài, nhưng tuổi thì già, lực thì tận, trời cho chỉ có thế [đây là câu trả lời, của ông anh nhà thơ TTT, lần Gấu phôn (sau cùng) hỏi ông, anh có tính “viết” nữa không, “trời cho chỉ có thế!”].

Câu này, trong bài viết của Coetzee mà chẳng thú sao, chép lại để tặng “anh Cu Dzũng" - cũng 1 thứ Bắc Kít, như GCC, "anh Cu Gấu" như TTT, "anh Cu Nghệ", như viết cho Đảo Xa, "trời cho nhiều hơn thế, hy vọng" -:

Phê bình là bổn phận- bị buộc vào mình: tra hỏi quá khứ. (1)
Cái gọi là “bốn ngàn năm văn hiến”, như thế, cần phải "bị/được" "tra tấn/vấn"!

(1)

One might even venture further along this road to say that the function of criticism is defined by the classic: criticism is that which is duty-bound to interrogate the classic. Thus the fear that the classic will not survive the decentering acts of criticism may be turned on its head: rather than being the foe of the classic, criticism, and indeed criticism of the most skeptical kind, may be what the classic uses to define itself and ensure its survival. Criticism may in that sense be one of the instruments of the cunning of history.

Đó là câu khép lại bài viết, và như thế, bài viết còn có tên: Phê bình là gì?, theo GCC.



*

La Neige en Deuil
Tháng Tư: Tuyết để Tang

There is that great proverb—that until the lions have their own historians, the history of the hunt will always glorify the hunter. That did not come to me until much later. Once I realized that, I had to be a writer. I had to be that historian. It’s not one man’s job. It’s not one person’s job. But it is something we have to do, so that the story of the hunt will also reflect the agony, the travail—the bravery, even, of the lions.

Chinua Achebe trả lời The Paris Review.

Có câu châm ngôn lớn: Cho dến khi lũ sư tử có những sử gia riêng của chúng, thì câu chuyện đi săn vẫn luôn luôn thổi đám thợ săn.
Câu này khác với câu chúng ta thường nghe là lịch sử luôn do đám thắng trận viết ra. Bởi vì, như Achebe trả lời tiếp theo, khi có, câu chuyện đi săn sẽ phản chiếu cơn hấp hối, công việc - sự can đảm, ngay cả thứ của hiếm này, của những con sư tử.

Đám VNCH, nhất là mấy đấng cầm súng cầm viết, chưa làm được vụ này, và độc giả chỉ nghe họ than thở thân phận da vàng nhược tiểu, nỗi bơ vơ của bày ngựa hoang!

HSU CHAO (ca. 1200)

The Locust Swarm

Locusts laid their eggs in the corpse
Of a soldier. When the worms were
Mature, they took wing. Their drone
Was ominous, their shells hard.
Anyone could tell they had hatched
From an unsatisfied anger.
They flew swiftly towards the North.
They hid the sky like a curtain.
When the wife of the soldier
Saw them, she turned pale, her breath
Failed her. She knew he was dead
In battle, his corpse lost in
The desert. That night she dreamed
She rode a white horse, so swift
It left no footprints, and came
To where he lay in the sand.
She looked at his face, eaten
By the locusts, and tears of
Blood filled her eyes. Ever after
She would not let her children
Injure any insect which
Might have fed on the dead. She
Would lift her face to the sky
And say, "O locusts, if you
Are seeking a place to winter,
You can find shelter in my heart."

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth

 

Giặc Châu Chấu

Châu chấu đẻ trứng trên cái xác của 1 tên Bộ Đội "Sinh Bắc Tử Nam"
Trứng nở, trưởng thành, mọc cánh
Tiếng ò ò của chúng mới đáng ngại làm sao
Cái vỏ chúng thì mới cứng thế nào
Bất cứ ai nhìn chúng thì cũng bèn hiểu ra liền
Lũ châu chấu này được nở ra từ một cơn giận dữ chưa được thỏa mãn
Chúng bay về phía Bắc
Chúng che rợp bầu trời Bắc Kít
Và khi vợ người bộ đội Cụ Hồ bất hạnh nhìn thấy chúng
Người đàn bà biết liền tù tì là chồng mình đã hy sinh cho Đảng VC rồi.
Mặt bà tái đi,
Hơi thở cụt ngủn
Ban đêm, bà nằm mơ
Cưỡi 1 con ngựa trắng
Ngựa đưa bà đến nơi xác người chồng nằm
Bà nhìn mặt chồng
Bị lũ châu chấu ăn nát bấy
Và nước mắt đầy máu đầy mắt bà.
Sau đó bà cấm lũ con không được ăn châu chấu
Hay bất cứ 1 giống vật nào có thể sống bằng xác chết.
Bà ngẩng mặt lên trời
Và nói với lũ châu chấu,
Nếu tụi mi có cần 1 nơi cho mùa đông lạnh lẽo này,
Thì hãy tới trú ngụ ở trái tim của ta.


The Invisible

1

Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám 

Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,
Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi:

Chuồn chuồn có cánh thì bay
Có thằng VC đang rình mày đây nè!

2

Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?
 

DERNIER SOLEIL
À VILLA ORTUZARI
(1)

Soir pour quelque Jugement dernier.
La rue est une blessure ouverte dans le ciel.
Etait-ce un Ange ou le couchant, cette clarté qui brulait
    aux profondeurs ?
Obstinée, la distance me charge comme un cauchemar.
Un barbelé tourmente l'horizon.
Le monde parait inutilisable et rejeté.
Au ciel il fait encore jour, mais la traitrise de la nuit enva-
    hit les fosses.
Tout ce qui reste de lumière est dans les petits murs bleus
    et dans ce vacarme de fillettes.
Je ne sais plus si c'est un arbre ou un dieu, cette forme qui
    apparait à la grille rouillée.
Combien de pays à la fois: la campagne, le ciel, la ban-
    lieue.
Par les rues, par le fil du couchant, j'ai connu la richesse
    aujourd'hui, et par le soir devenu stupeur.
De retour, je me restituerai à ma pauvreté.

(1) Quartier de Buenos Aires

Sunset over Villa Ortuzar

Evening like Doomsday.
The street's end opens like a wound on the sky.
Was the brightness burning far away a sunset or an angel?
Relentless, like a nightmare, the distance weighs on me.
The horizon is tormented by a wire fence.
The world is like something useless, thrown away.
It is still day in the sky, but night is lurking in the gullies.
All that is left of the light is in the blue-washed walls and in that flock of
    girls.
Now is it a tree or a god there, showing through the rusted gate?
So many terrains at once: the country, the sky, the threadbare outskirts.
There were treasures today: streets, whetted sunset, the daze of evening.
Far from here, I shall sink back to my poverty.
-W.S.M.

J.L. Borges 

Hoàng Hôn Cuối,
Xề Gòn

Hoàng hôn gì mà như Tận Thế
Cuối con phố mở ra như 1 vết thương lên bầu trời
Cái vết sáng rực lửa xa xa kia, là Biển Máu VC, hay Hoàng Hôn, hay… Thiên Thần?
Như đỉa đói, khoảng cách đè nặng lên Gấu như 1 cơn ác mộng.
Chân trời bị VC tra tấn bằng những hàng rào dây kẽm gai
Thế giới - Xề Gòn đúng hơn – thì như 1 cái giẻ rách, vô dụng, vứt đi.
Nhìn lên bầu trời, thì thấy vẫn còn ngày, nhưng đêm đã ló mòi, chật đầy hầm hố.
Tất cả những gì mà ánh sáng còn để lại, là những bức tường xanh, và đám con gái.
Bây giờ thì, đó là 1 cái cây, hay 1 vị thần, đứng ở cổng Xề Gòn gỉ sét?
Cùng một lúc, liền tù tì, là biết bao mảnh đất: xứ sở Nam Kít, bầu trời Xề Gòn, vùng ngoại ô của nó.
Ui chao bi giờ, ở nơi lưu vong này, chúng là những kho tàng:
Những con phố Xề Gòn, những ngày ở Xề Gòn, buổi hoàng hôn ngỡ ngàng.
Ui chao, nếu có một ngày về lại Xề Gòn, Gấu Cà Chốn sẽ dựng lại Sự Nghèo Đói thần sầu đó.


EMPIRES

My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.

Charles Simic

 

Đế Quốc [Đỏ]

Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.

War

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow.

The house is cold and the list is long.

All our names are included.

Charles Simic

Chiến Tranh

Ngón tay run rẩy của người đàn bà
Chạy dọc theo, không phải
danh sách chiến lợi phẩm,
mà là những mất mát, tổn hại.
Vào một buổi chiều đầu tuyết.

Căn nhà thì lạnh, và danh sách thì dài.

Tên của tất cả chúng ta thì đều có trong đó.

Bà mẹ này bảnh hơn bà mẹ huyền thoại Mít của TCS, bảnh hơn Bà Mẹ Gio Linh của PD,
ở cái câu:
Tên của chúng ta đều có ở trong đó.

Không 1 tên thi sỡi Mít nào viết nổi câu thơ trên.
NQT

Thơ Tháng Tư

CHARLES SIMIC
1938- 

A dream may transform a moment lived once, at one time, and change it into part of a nightmare. Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time of the German occupation in his country. This scene from childhood is put in relief as the present which is no more, but which now, when the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of dreams. 

EMPIRE OF DREAMS

On the first page of my dream book
It's always evening
In an occupied country.
Hour before the curfew.
A small provincial city.
The houses all dark.
The store-fronts gutted. 

I am on a street corner
Where I shouldn't be.
Alone and coatless
I have gone out to look
For a black dog who answers to my whistle.
I have a kind of Halloween mask
Which I am afraid to put on. 

CHARLES SIMIC 

Đế quốc của những giấc mơ 

Ở trang đầu cuốn sách mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1 buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy. 

Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.

 *

These few lines of poetry perfectly capture a nightmare, a disturbing and recurring sleep dream. First Simic gives us the setting, muted violence and destruction, isolation. Then he lays out the plot. The dreamer gone out to find a dog on the streets, holding a Halloween mask that he is afraid to put on.
This poem is a powerful recording of a nightmare. It acts upon us, the readers, as discomfittingly as would a nightmare of our own. It leaves us uncomfortable and unsure.
While this nightmare comes from Mr. Simic, as a work of art, and as the sharing of a dream, it belongs to each of us to interact with as we will. The significance of any dream is what we make of it.
What does this dream evoke in each of us? What uncomfortable questions come up for us? Are we faced with wearing the mask of “normalcy” in order to survive a dangerous situation? Do we need to put it on, or throw it away? Where in our lives are we unable to, or unwilling to, put on the mask of conformity to violence? Where do we feel isolated on a dangerous street corner? What do we need to do to find safety?
The key to creating meaning is to interact with the dream (or work of art, or any life event) and fearlessly become aware of what its message is for us, one that can be different for each of us.
Then comes the hard part – to manifest the change in our lives that the nightmare indicates is needed.

Source

Note: Bình loạn trên, tình cờ vớ được trên net.
Cái tay này có vẻ không đọc ra bài thơ, mà chỉ có những kẻ nào đã sống cuộc sống chiến tranh, giới nghiêm, hoả tiễn VC.... mới hình dung ra được. 
Bạn đọc phải đọc bài thơ, song song với Cõi Khác của GNV thì mới thấy đã!

Đâu phải ‘vô tư’ mà Milosz chọn bài này đưa vô Thơ Tuyển Thế Giới!
Ông cũng kinh qua kinh nghiệm... VC này rồi!
Bởi thế, thay vì Cõi Mơ, Cõi Khác, thì Simic gọi là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ!
Đế Quốc Đỏ, Vương Quốc Ma Quỉ, và bây giờ là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ, Những Ác Mộng.

Hai dòng thơ chót mới tuyệt cú mèo:
Cầm cái mặt nạ Ma trong tay mà không dám đeo vô, vì sợ biến thành Quỉ. (1)

 

The Devils

You were a 'victim of semiromantic anarchism
In its most irrational form.'
I was 'ill at ease in an ambiguous world 

Deserted by Providence.' We drank wine
And made love in the afternoon.
The neighbors' TVS were tuned to soap operas. 

The unhappy couples spoke little.
There were interminable pauses.
Soft organ music. Someone coughing.
'It's like Strindberg's Dream Play,' you said.
'What is?' I asked and got no reply.
I was watching a spider on the ceiling. 

It was the kind St Veronica ate in her martyrdom.
'That woman subsisted on spiders only,'
I told the janitor when he came to fix the faucet.

He wore dirty overalls and a derby hat.
Once he had been an inmate of a notorious state institution.
'I'm no longer Jesus,' he informed us happily. 

He believed only in devils now.
'This building is full of them,' he confided.
One could see their horns and tails 

If one caught them in their baths.
'He's got Dark Ages on his brain,' you said.
'Who does?' I asked and got no reply. 

The spider had the beginnings of a web
Over our heads. The world was quiet
Except when one of us took a sip of wine 

Những Con Quỉ 

Em là ‘nạn nhân của chủ nghĩa vô chính phủ nửa lãng mạn,
Trong cái hình thức phi lý nhất của nó.’
Còn anh thì ‘chẳng thích thú gì ở trong một thế giới hàm hồ 

Bị Chúa bỏ rơi.’ Chúng tôi uống rượu vang
Và làm tình vào buổi chiều
TV hàng xóm thì đang chiếu chương trình soap operas.

Cặp tình nhân bất hạnh coi bộ ít nói.
Có những khúc nghỉ kéo dài.
Nhạc organ nhẹ. Một người nào đó ho. 

‘Thật giống như trong Kịch Mơ của Strindberg,’ em nói.
‘Cái gì?’ tôi hỏi, nhưng không nghe trả lời.
Tôi ngắm một con nhện ở trên trần nhà. 

Giống St Veronica ăn, trong cái xen tuẫn nạn của bà.
‘Người đàn bà đó chỉ tồn tại nhờ mấy con nhện,’
Tôi nói với người coi nhà, khi ông ta tới để sửa cái vòi nước. 

Ông ta mặc cái áo ngoài dơ dáy và đội một cái nón quả dưa.
Ông đã có thời ở trong nhà thương điên Biên Hòa nổi tiếng.
‘Tớ hết còn là Ðấng Cứu Thế,’ ông hoan hỉ thông báo hai đứa chúng tôi. 

Ông bây giờ chỉ tin vào Quỉ Ðỏ.
‘Tòa biu đinh này thì đầy Quỉ Ðỏ,’ ông tâm sự.
Người ta có thể nhìn thấy sừng và đuôi của chúng

Nếu bắt gặp chúng trong nhà tắm.
‘Cái đầu ông ta thì chìm vào Thời Ðen Tối rồi,' em nói.
‘Ai chứ?’, tôi hỏi nhưng không nghe trả lời

Con nhện đang giăng tơ, khởi sự làm cái lưới
Ở trên đầu chúng tôi. Thế giới thì yên tĩnh
Ngoại trừ khi một trong hai đứa chơi 1 ngụm vang. (2)

Live at Club Revolution 

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls 

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice. 

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill? 

Charles Simic

 

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành H 

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu 

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử. 

Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày? 

Mother Tongue 

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home
Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic 

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về 

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu” (3)