|
Chinua
Achebe, 1930-2013
The £60,000 Man Booker
International prize goes today to the Nigerian author Chinua
Achebe in a decision which confers
equal lustre on giver and receiver.
In choosing to give the award to a man who is regularly described as
the father of modern African literature, the judges have signalled that
this new global Booker has achieved the status of an authentic world
award in only its second contest.
Man Booker International judges honour Chinua Achebe
Chinua Achebe's long wait for
recognition highlights the invisibility of non-western writers
Maya Jaggi
Thursday June 14, 2007
The Guardian
Cái sự chờ đợi quá lâu để được nhìn ra, của cha già văn chương Phi Châu
này, cho thấy, đám nhà văn Tây Phương hình như hơi bị mù dở, hoặc cận
thị.
Hoặc là do tài "tàng hình" của những nhà văn không phải Tây Phương.
Man Booker Inter trao cho ông, tuy muộn, nhưng đúng là một chọn lựa
thực xứng đáng. Nelson Mandela, vinh danh ông nhà văn chiến sĩ của tự
do, trong lần kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 của Chinua
Achebe, nhớ lại 27 năm tù của mình,
và, lèm bèm, chỉ cần một ông nhà văn như ông này, là tường nhà tù thi
nhau đổ xuống...
A long way from home
Đường về nhà xa quá.
Published in 1958, Things
Fall Apart turned the west's perception of Africa on its head - a
perception that until then had been based solely on the views of white
colonialists, views that were at best anthropological, at worst, to
adopt Achebe's famous savaging of Joseph Conrad's Heart of Darkness,
"thoroughgoingly racist". As research for his 1975 essay on the Conrad book, Image of Africa, Achebe
counted all the words spoken in Heart of Darkness by Africans
themselves. "There were six!" he tells me, laughing luxuriously. The
rest of the time Conrad's Africans merely make animal noises, he says,
or shriek a lot.
Khi trao giải Man Booker Intel cho Chinua Achebe, một cách nào, là chấm dứt cách nhìn Phi Châu
của những tác giả như Conrad. Chinua
Achebe là người phạng Conrad "đau ra trò", chữ của một BVVC, khi nhắc tới những lời phê
bình của Gấu, về một bài viết của anh.
Chinua Achebe
nói về ông, bây giờ, tôi là nhà văn do thực tập mà thành, nhưng khi bắt
đầu, tôi chỉ biết, có một điều gì ở bên trong tôi, muốn tôi nói ra, tôi
là ai, không nói không được ["I'm a practised writer now,"...
"But when I began I had no idea what this was going to be. I just knew
that there was something inside me that wanted me to tell who I was,
and that would have come out even if I didn't want it."].
Source
Chinua
Achebe, 1930-2013
Chinua
Achebe, nhà kể chuyện lớn lao nhất của Phi Châu mất ngày 21 tháng Ba,
thọ 82
tuổi
Khi
còn là 1 đứa con nít, Chinua Achebe mê đọc đến nỗi đám bạn bè ban cho
ông cái
nick “Từ điển”, “Dictionary”. Sống tại thư viện của trường nhà nước,
Government
College, ở Umahia, Đông Nam Nigeria, ông ngấu nghiến đọc Robert Louis
Stevenson,
Charles Dickens, Joseph Conrad, W.B Yeats. “Chúng không phải về chúng
tôi, hay
những con người như chúng tôi”, ông sẽ nói như thế, sau này, bằng giọng
nói nhẹ
nhàng, cân nhắc của mình. Nhưng ngay cả những câu chuyện của John
Buchan, trong
đó, những đấng anh hùng da trắng đọa đầy, làm thịt đám thổ dân, thì
cũng làm
cho chú bé phấn khởi, hơn là làm phiền chú.
Đó là cái cú “sửa soạn tuyệt vời”, cho cái ngày chú bé ngày nào, bắt
đầu đọc
giữa những dòng chữ, và đặt câu hỏi.
Ngày đó đến liền. Cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông, "Sự Vật Rã Rời"
xb năm 1958, khi ông 28 tuổi, kể câu chuyện chủ nghĩa thực dân thuộc
địa của Âu
Châu áp đặt lên Nigeria, nhìn từ cái nhìn của người bản xứ. Nhân vật
của nó,
Okwondo, là 1 người đàn ông, như ông, tới từ Ibo, miền Đông
Nam: một chiến
sĩ, một đô vật, một người thông thái. Cuốn sách thật giầu, với
những châm
ngôn, ẩn dụ mà Mr. Achebe nhớ được, tất cả được chuyển qua tiếng Anh
thật chững
chạc. Cậu bé Okwondo lớn lên, lấy ba cô vợ, có tám người con, có hai
ngôi nhà
đầy khoai lang. Tuy nhiên, cuốn sách kết thúc với sự khám
phá ra
thi thể của chú, một cú tự tử, điều này cho thấy, như thế nào nền
văn hóa
Ibo bị tiêu huỷ đến trần trụi - biến thành cánh đồng bất tận, bướm
lượn
dầy như muỗi rừng U Minh thời Sơn Nam, hà hà - với sự có mặt của
những
nhà truyền giáo -và những tên huyện uỷ VC.
The Economist: Ai điếu, Obituary
Ui chao, Gấu
cũng có được cái cú “sửa soạn tuyệt vời” như thế: Được tiêm chủng đủ
thứ vắc
xin, phòng ngừa trùng độc “nằm sẵn trong máu” - hay,
thuổng chữ của TTT, trong Bếp Lửa, “trong tim, trong
hồn, trong
não, đi đâu thì cũng vẫn là mi,1 tên Bắc Kít khốn kiếp - là Cái Ác Bắc
Kít!
Phải về già,
thì Gấu mới ngộ ra chân lý trên. Những Camus, Lukacs, Koestler… thêm tí BHD qua hình dáng Lolita, tượng trưng
cho tuổi thơ Bắc Kít đã mất, hè, hè, thế là tha hồ mà đọc chẳng sợ THNM!
Về già, Gấu
vẫn thường tự hỏi, liệu như Sáng Tạo không chết, hoặc tờ Văn Nghệ sau
đó, không
quăng "Những Con Dã Tràng", truyện ngắn đầu tay của Gấu vô thùng rác,
thì tương lai một Gấu Nhà Văn, sẽ ra sao?
Hà, hà!
Chinua
Achebe, 1930-2013
Chinua
Achebe
HTN, trên nhật
báo Tự Do, khi Bếp Lửa xb lần thứ nhất, đã chê câu
văn [tả Thịnh, cô con gái riêng
của ông Chính,"lăn lộn như 1 con chó điên", bữa hạ huyệt bố]: Tả như
thế là sỉ nhục con người.
Chinua
Achebe chỉ ra những miêu tả người Phi Châu, như là những con vật, trong
Trái
Tim của Bóng Đen của Conrad, và phán, đây là 1 nhà văn phân biệt
chủng tộc.
Nhưng Simon Willis, trên tờ Intel, trong
bài viết “Ghi
chú về 1
giọng văn”, đã coi đây là 1 trong những điểm mạnh của Coetzee.
STRONG POINTS
(1)
Pronouns. "I" or "he" are simple words, unless Coetzee
writes them. "Boyhood" (1997), "Youth" (2002) and
"Summertime" (2009) are all autobiographical works. The first two are
written in the third person present tense. In the third, Coetzee is
dead. The
game poses serious questions. How much can we know about ourselves?
What does it mean to tell the truth? (2) Form. As well as oblique
memoirs,
Coetzee has written allegories and epistles. In "Diary of a Bad Year"
(2007) he divided each page into three, one for each strand of the
narrative.
The result is a beautiful counterpoint, a fugue for three voices. (3)
Animals.
They give Coetzee many of his most piercing images of human
degradation.
Michael K drinks "like a guilty dog". The magistrate in "Waiting
for the Barbarians" (1980) hangs from a tree "like a great old moth
with its wings pinched together, roaring, shouting".
Điểm mạnh
1.
Đại từ.
“Tôi”, hay “anh ấy” thì là những từ đơn giản, ngoại trừ dưới tay
Coetzee, khi ông sử dụng tới chúng. Tuổi thơ, "Boyhood" (1997),
Tuổi Trẻ, "Youth" (2002), Hạ Thì, "Summertime"
(2009), thì đều là những tác phẩm tự thuật. Hai cuốn đầu, viết bằng
ngôi thứ
ba, thời hiện tại. Trong cuốn thứ ba, Coetzee ngỏm. Trò chơi đặt ra
những câu hỏi nghiêm trọng: Chúng ta biết, nhiều như thế nào, về chúng
ta? Nghĩa là gì, nói... sự thực?
2. Hình thức. Thể dạng.
Xiêu vẹo tới đâu hay tới đó, đó là hồi ký, đó là Coetzee khi viết những
ẩn
dụ, và
thư từ. Trong Nhật Ký Năm Xấu, "Diary of a Bad Year" (2007),
ông chia 1 trang ra thành 3, mỗi trang nhỏ như thế treo 1 dòng kể. Kết
quả, 1
tẩu khúc cho ba giọng.
3. Loài vật.
Chúng đem đến cho Coetzee rất nhiều, trong số những
hình ảnh thê thảm
nhất của sự thoái hóa của con người. Michael K uống “như 1 con chó phạm
tội”. Viên
quan tòa
trong "Đợi bọn Rợ”, treo trên cành cây, “như 1 con bướm già, cánh dúm
vào nhau, rống
lên, la lên”.
AS A boy
Chinua Achebe so loved reading that his friends called him
“Dictionary”. He
lived in the library at Government College in Umuahia, in south-eastern
Nigeria, devouring Robert Louis Stevenson, Charles Dickens, Joseph
Conrad, W.B.
Yeats. “They were not about us or people like us,” he would say later
in his
soft, measured voice. But even John Buchan’s stories, in which heroic
white men
battled and worsted repulsive natives, excited rather than troubled
him. It was
all “wonderful preparation” for the day when he would start reading
between the
lines and asking questions.
That day
came quickly. His first novel, “Things Fall Apart”, published in 1958
when he
was 28, told the story of European colonialism in Nigeria from the
African
point of view. Its hero, Okwonko, was a man who came, like him, from
the Ibo
south-east: a warrior and wrestler, a man of wisdom. The book was rich
with the
proverbs and parables Mr Achebe, too, remembered, all rendered in
stately
English. Poor boy Okwonko grew up to have three wives, eight children
and two
barns full of yams. Yet the book ended with the discovery of his body,
a
suicide, showing how completely Ibo culture had been destroyed by the
arrival
of Christian missionaries and the district commissioner.
“Things Fall
Apart” sold more than 12m copies and has never been out of print.
Because of
it, said Mr Achebe’s best-known literary protegé, Chimamanda Ngozi
Adichie, “I
realised that people like me, girls with skin the colour of chocolate,
whose kinky
hair could not form ponytails, could also exist in literature.” Young
authors
like her sought him out, leaning in close when he talked about Africa
and
writing.
A small man
with an impish smile under his floppy berets, he teased and spoke in
riddles,
in part to mask a growing rage. Then, in his mid-40s, he let rip, with
an essay
about Conrad in the Massachusetts Review that shocked American
academics. “The
real question”, he wrote, “is the dehumanisation of Africa and Africans
which
[an] age-long attitude has fostered and continues to foster in the
world.”
Re-reading
“Heart of Darkness”, he explained, it became clear that he would never
be on
Marlow’s boat steaming up the Congo. He was one of the Africans Conrad
described jumping up and down on the river bank, pulling faces. He
realised how
wrong it was—“terribly, terribly wrong”— to portray his people, any
people,
from that superior floating-past point of view. His essay changed
Conrad’s
place in English literature. Henceforth they were often taught,
European and
African, side by side.
Mr Achebe
began writing stories at university, but went to work for the Nigerian
Broadcasting Service in the late 1950s. His fourth novel, “A Man of the
People”, about a military coup, was prophetic: it was published just
days
before the Nigerian army seized control of the country in 1966, as the
Ibos
threatened to secede in their own republic of Biafra. In the years that
followed he became increasingly politicised, joining the Biafran war
effort.
When the conflict ended he returned to teaching, much of it in America.
From
afar, he watched Nigeria succumb to military rule.
“Worshipping
a dictator is such a pain in the ass,” he wrote in his 1987 novel,
“Anthills of
the Savannah”, a comic satire (written partly in Nigerian pidgin) about
three
friends living under a military strongman. To such rulers, storytellers
like
him were an active danger. “They threaten all champions of control,
they
frighten usurpers of the right-to-freedom of the human spirit—in state,
in
church or mosque, in party congress, in the university…” Literature, he
liked
to say, was his weapon.
His exile
became permanent after a car accident in 1990 left him paralysed from
the waist
down. He settled in America and taught there. For more than a
quarter-century,
until he won the Man Booker International Prize in 2007, he stopped
publishing.
The award seemed to spur him on, and he brought out two books in quick
succession: one a collection of essays, the other, in 2012, a memoir of
the
Biafran war. Both books reinforced his protest against dehumanising
Africa.
As a
novelist, though, he saw himself as part of the great Western canon.
The titles
of his books saluted his heroes: “Things Fall Apart”, from Yeats, and
“No
Longer at Ease”, in homage to T.S. Eliot. At school he had once been
punished
for asking a boy, in Ibo, to pass the soap. Despite that humiliation,
he liked
writing in English. “I feel the English language will be able to carry
the
weight of my Africa experience,” he declared in 1965. It would have to
be a
different English, though, “still in full communion with its ancestral
home,
but altered to suit its new African surroundings.”
The hunter
and the lions
One measure
of his influence is that contemporary African literature is now taught
throughout America, where it was once thought marginal. Another is that
modern
African writers now sell their books worldwide. Mr Achebe was widely
hailed as
the father of African literature; but, smiling over his heavy bifocals,
he
rejected that. Instead, he repeated his favourite proverb: “Until the
lions
have their own historians, the history of the hunt will always glorify
the
hunter.” Small though he was, he turned out to be the African lions’
earliest
and most important historian.
A
novelist,
poet and essayist, Achebe was perhaps best known for his first novel Things
Fall Apart, which was published in 1958. The story of the Igbo
warrior Okonkwo
and the colonial era, it has sold more than 10m copies around the world
and has
been published in 50 languages. Achebe depicts an Igbo village as the
white men
arrive at the end of the 19th century, taking its title from the WB
Yeats poem,
which continues: "Things fall apart; the centre cannot hold."
Guardian
Cái
tít cuốn sách của ông, “Sự vật rã rời”, là từ
thơ của Yeats: “Sự vật rã rời, trung tâm đếch trụ nổi”
... to be called
simply a writer, rather than an African writer, is “a statement of
defeat.”
The New Yoker
Gọi là nhà văn, thay vì nhà văn Phi châu, là "câu phán thất bại".
Gấu lại nhớ đến Bếp Lửa
của TTT.
Khi nó mới ra lò, bị nhật báo Tự Do phạng, và người phạng, là Hà Thượng
Nhân.
Ông chê cái đoạn tả Thịnh, cô con gái riêng của ông Chính, ngày hạ
huyệt ông
bố, đã lăn lộn như một chó điên.
HTN phán: Tả như thế là làm nhục con người.
Một bạn văn khi đọc, đã mail cho biết, câu văn đó chỉ có trong bản văn
đầu
tiên, ấn bản nhà xb Nguyễn Đình Vượng, những lần tái bản, không còn.
*
Lang bang, lại nhớ đến nhà văn Nam Phi Chinua Achebe phạng Conrad.
INTERVIEWER
You made Mr. Johnson famous!
But your most trenchant essay on the
colonial novel is your subsequent essay on Conrad's Heart of Darkness.
I wonder
what you think is the image of Africa today in the Western mind.
ACHEBE
I think it's changed a bit. But
not very much in its essentials.
When I think of the standing, the importance, and the erudition of all
these
people who see nothing about racism in Heart of Darkness, I'm convinced
that we
must really be living in different worlds. Anyway, if you don't like
someone's
story, you write your own. If you don't like what somebody says, you
say what
it is you don't like. Some people imagine that what I mean is, Don't
read
Conrad. Good heavens, no! I teach Conrad. I teach Heart of Darkness. I have a
course on Heart of Darkness
in which what I'm saying is. Look at the way this
man handles Africans. Do you recognize humanity there? People will tell
you he
was opposed to imperialism. But it's not enough to say, I'm opposed to
imperialism. Or, I'm opposed to these people-these poor people-being
treated
like this. Especially since he goes on straight away to call them "dogs
standing on their hind legs." That kind of thing. Animal imagery
throughout. He didn't see anything wrong with it. So we must live in
different
worlds. Until these two worlds come together we will have a lot of
trouble.
The Paris Review Interviews, III
Đây
cũng là cung cách mấy ông nhà văn Yankee mũi tẹt tả đám Ngụy.
Đành phải phán:
Lũ chúng ông và đám chúng ta
sống trong hai thế giới khác biệt!
So we must live in different worlds.
Giữa lòng đen
Xa Miền Bắc hơn nửa thế kỷ, khi
trở về, Gấu canh cánh trong lòng
một điều, giả như Gấu này không bỏ chạy vào Nam năm 1954, thì cái thằng
Gấu ở
lại, nó sẽ như thế nào.
*
Cuốn Bếp Lửa, khi vừa mới ra
lò, Gấu không được đọc, nhưng lại được đọc bài
điểm sách trên tờ Tự Do, báo nhà, ấy là vì ông anh Hiếu Chân là một
trong những
sáng lập viên của tờ báo. Tác giả bài điểm sách là HTN, sau là Sếp của
TTT, khi
ông bị gọi nhập ngũ, và phục vụ tại tờ Tiền Tuyến.
HTN và báo Tự Do cũng mạt sát thơ tự do hết lời khi nó vừa xuất hiện.
Bài điểm sách lôi đoạn tả ông Chính mất, và vào lúc sắp hạ huyệt, cô
con gái
của ông lăn lộn khóc, ‘như một con chó điên’. HTN phán, tả như thế là
làm nhục
con người.
Nhưng, khi đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, Gấu bị
nó hớp mất
hồn viá, và không hề nhìn thấy những dòng chữ trên.
Nhà văn Phi Châu Chinua Achebe coi Trái Tim của Bóng Đen của Conrad là
một bản
văn 'racist', và để chứng minh, ông lôi đoạn Marlow tả một đám đông Phi
Châu,
‘a mass of naked, breathing, quivering, bronze bodies’. Phía trước là
ba người
đàn ông, ‘plastered with bright red earth from head to foot’.
Bởi vậy, cùng một bản văn, mà
mỗi người đọc một khác.
Cách đọc Bếp Lửa của HTN, theo tôi, là nhìn
thấy cây mà không thấy rừng, hay
dùng chữ của Alberto Manguel, khi biện minh cho Trái Tim của Bóng Đen, một cách
đọc, tuy có thể, nhưng không có ích. Manguel viết: Cơ bản mà nói, ở
trái tim
của bóng đen không phải Phi Châu, cũng không phải cái nhìn của người da
trắng
về Phi Châu, hay là những đoạn tả cảnh man rợ của người da đen. Ở trái
tim của
bóng đen, là Kurtz. “His soul is mad”, says Marlow. "Tâm hồn của nó thì
điên khùng, hoá dại rồi", Marlow nói. (1)
Để
tưởng niệm ông nhà văn da đen này, không có gì bảnh hơn, là đi 1 đường
chuyển dịch
bài trả lời phòng vấn của ông với tờ The
Paris Review. Cũng là cách tưởng nhớ
ông anh nhà thơ.
They are both Russians.
Cả hai là TTT, Sến Cô Nương.
Nabokov
thực sự không phải là tác giả gối đầu giường của Gấu, nhưng quái làm
sao, khi bỏ
chạy, “ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới”, thế là Gấu bèn
vội vã
ôm theo… Lolita của ông?
Hà,
hà!
Nên
nhớ, Lolita, “1 cách nào đó”, tượng trưng cho 1 nước Nga không còn nữa
của
Nabokov.
Mi
đâu có thương ta, mi thương 1 đứa con nít, và tuổi thơ Bắc Kít, mà biểu
tượng của
nó là Hà Nội, của mi, ở trong con bé đó!
Cái câu phán
của Hà Thượng Nhân, về Bếp Lửa,
[tả như thế là làm nhục con người], là nỗi đau
của Coetzee – và của Kafka:
Khởi
đầu của dã man của con người, là, khi nó nghĩ nó bảnh hơn loài vật. Ở
cuối Vụ
Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con chó".
Tên
“Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux messieurs"]
đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh ta.
Trên tờ LRB
có bài về Coetzee, điểm 1 số sách mới ra lò:
Số này còn 1
bài điểm cuốn của Raymond Radiguet, bản dịch tiếng Anh, The Devil in the Flesh.
Đây là tác giả Nguyễn Nhật Duật mê lắm.
Chắc là từ Le
Diable au Corps.
Cuốn này làm nhớ
đến Bọ Lập và nhân vật của ông, cái tay chuyên phục vụ mấy bà vợ liệt
sĩ:
Một
đêm mình đi thăm túm lươn, hôm đó được nhiều, hơn chục con, mừng lắm hí
hửng
xách oi về thì gặp anh Đ. đi từ nhà chị Th. ra. Mình hỏi anh đi đâu,
anh nói
không.
Minh thấy anh mặc cái áo bộ đội dài gần đến gối (anh lùn mà). Nghi
nghi, mình
kéo vạt áo anh lên, chim cò phơi ra cả, hoá ra anh không mặc quần. Mình
ngạc
nhiên nói sao vào nhà người ta lại không mặc quần, anh cười phì một
tiếng rồi
bỏ đi.
Nhà chị Th. một mẹ một con, chồng đi bộ đội, thằng cu con chị mới hơn 4
tuổi.
Mình nghi lắm. (1)
Nhân vật
trong Quỉ trong Thịt, là lũ
con nít, chuyên phục vụ mấy bà, chồng lo xẻ
dọc Trường
Sơn kíu nước - ấy chết xin lỗi, tham dự Đệ Nhị Chiến!
|
|