*



*

Eenest Hemingway in Keynia in 1954.
Photo by Earl Theisen

Hội Hè Miên Man

Hemingway's last words
Joan Didion on the books he never wanted us to read
The New Yorker, Nov 9, 1998
Lời nào Papa không nói?
Nhân chuyện con cháu sửa văn Papa

Và nhân Nhã Nam cho ra lò Hội Hè Miền Nam. Tên tiếng Anh của nó là

Cái tít tiếng Việt này, không hiểu ở đâu ra, và không hay bằng cái tít tiếng Tây, Paris est une fête, Paris là ngày hội, nhưng cả hai Tây, và Ta, đều có ý nghĩa đối với đám Mít miệt vườn!
Bài trên The New Yorker là về chuyện sửa văn Hemingway.
(1) 'If you are lucky enough to have lived in Paris as a young man, then wherever you go for the rest of your life, it stays with you, for Paris is a moveable feast.'
ERNEST HEMINGWAY to a friend, 1950.

Nếu bạn đủ may mắn để mà sống ở Paris khi là một anh chàng trai trẻ, thì nó sẽ ở với bạn, cho dù bạn lang thang chân trời góc bể nào, trong suốt cuộc đời còn lại của mình, bởi vì Paris là một ngày hội di động.
Hemingway, thư gửi bạn, 1950.

Thành thử thật khó hiểu, khi dịch là Hội Hè Miền Nam, nhưng nếu người dịch là một gã Bắc Kít, thì lại khác! (1)
(1) Đề nghị bác nhìn lại cho kỹ: "Hội hè miên man" chứ không phải "Hội hè miền Nam".
Thông tin thêm: người dịch không phải Bắc, Kít or not.
Regards,
Nhị Linh
*

Mắt già [gà] mờ.
Sorry to three of U: PTH, CM, and NL.
Best regards. NQT
*

Ui chao, khủng khiếp thật. Nhìn đâu cũng thấy Miền Nam!
Cũng thấy CM!

*

*

Gấu lại nhớ đến Bếp Lửa của TTT.
Khi nó mới ra lò, bị nhật báo Tự Do phạng, và người phạng, là HTN. Ông chê cái đoạn tả Thịnh, cô con gái riêng của ông Chính, ngày hạ huyệt ông bố, đã lăn lộn như một chó điên.
HTN phán: Tả như thế là làm nhục con người.
Một bạn văn khi đọc, đã mail cho biết, câu văn đó chỉ có trong bản văn đầu tiên, ấn bản nhà xb Nguyễn Đình Vượng, những lần tái bản, không còn.
*
Lang bang, lại nhớ đến nhà văn Nam Phi Chinua Achebe phạng Conrad.

INTERVIEWER

You made Mr. Johnson famous! But your most trenchant essay on the colonial novel is your subsequent essay on Conrad's Heart of Darkness. I wonder what you think is the image of Africa today in the Western mind.

ACHEBE

I think it's changed a bit. But not very much in its essentials. When I think of the standing, the importance, and the erudition of all these people who see nothing about racism in Heart of Darkness, I'm convinced that we must really be living in different worlds. Anyway, if you don't like someone's story, you write your own. If you don't like what somebody says, you say what it is you don't like. Some people imagine that what I mean is, Don't read Conrad. Good heavens, no! I teach Conrad. I teach Heart of Darkness. I have a course on Heart of Darkness in which what I'm saying is. Look at the way this man handles Africans. Do you recognize humanity there? People will tell you he was opposed to imperialism. But it's not enough to say, I'm opposed to imperialism. Or, I'm opposed to these people-these poor people-being treated like this. Especially since he goes on straight away to call them "dogs standing on their hind legs." That kind of thing. Animal imagery throughout. He didn't see anything wrong with it. So we must live in different worlds. Until these two worlds come together we will have a lot of trouble.

The Paris Review Interviews, III
Đây cũng là cung cách mấy ông nhà văn Yankee mũi tẹt tả đám Ngụy.
Đành phải phán:
Lũ chúng ông và đám chúng ta sống trong hai thế giới khác biệt!
So we must live in different worlds.

Giữa lòng đen

Xa Miền Bắc hơn nửa thế kỷ, khi trở về, Gấu canh cánh trong lòng một điều, giả như Gấu này không bỏ chạy vào Nam năm 1954, thì cái thằng Gấu ở lại, nó sẽ như thế nào.
*
Cuốn Bếp Lửa, khi vừa mới ra lò, Gấu không được đọc, nhưng lại được đọc bài điểm sách trên tờ Tự Do, báo nhà, ấy là vì ông anh Hiếu Chân là một trong những sáng lập viên của tờ báo. Tác giả bài điểm sách là HTN, sau là Sếp của TTT, khi ông bị gọi nhập ngũ, và phục vụ tại tờ Tiền Tuyến.
HTN và báo Tự Do cũng mạt sát thơ tự do hết lời khi nó vừa xuất hiện.
Bài điểm sách lôi đoạn tả ông Chính mất, và vào lúc sắp hạ huyệt, cô con gái của ông lăn lộn khóc, ‘như một con chó điên’. HTN phán, tả như thế là làm nhục con người.

Nhưng, khi đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, Gấu bị nó hớp mất hồn viá, và không hề nhìn thấy những dòng chữ trên.
Nhà văn Phi Châu Chinua Achebe coi Trái Tim của Bóng Đen của Conrad là một bản văn 'racist', và để chứng minh, ông lôi đoạn Marlow tả một đám đông Phi Châu, ‘a mass of naked, breathing, quivering, bronze bodies’. Phía trước là ba người đàn ông, ‘plastered with bright red earth from head to foot’.

Bởi vậy, cùng một bản văn, mà mỗi người đọc một khác.
Cách đọc Bếp Lửa của HTN, theo tôi, là nhìn thấy cây mà không thấy rừng, hay dùng chữ của Alberto Manguel, khi biện minh cho Trái Tim của Bóng Đen, một cách đọc, tuy có thể, nhưng không có ích. Manguel viết: Cơ bản mà nói, ở trái tim của bóng đen không phải Phi Châu, cũng không phải cái nhìn của người da trắng về Phi Châu, hay là những đoạn tả cảnh man rợ của người da đen. Ở trái tim của bóng đen, là Kurtz. “His soul is mad”, says Marlow. "Tâm hồn của nó thì điên khùng, hoá dại rồi", Marlow nói.
*
Di dân là "số" phần, (a matter of arithmetic), theo Kundera. Joseph Conrad, sống 17 năm tại Ba-lan, và tại Russia, lưu vong cùng với gia đình. 50 năm còn lại, ở Anh, hay trên những con tầu Anh. Đương nhiên, ông viết văn bằng tiếng Anh, về đề tài Anh. Ông bị dị ứng, khi đụng phải những gì có "mùi Nga": dấu vết Ba-lan độc nhất ở nơi ông. Tội nghiệp Gide, không thể hiểu tại sao Conrad "không thiện cảm" với Dostoevsky.
Mùa Thu, những di dân

Cái sự không thiện cảm với Dos của Conrad, nguồn gốc của nó sâu xa hơn nhiều, theo như Martin Seymour-Smith, biên tập và giới thiệu cuốn Điệp viên bí ẩn của Conrad [Penguin Books]: Điệp viên bí ẩn sẽ đếch thể có nếu không có Dos. Nhưng bởi vì Conrad ghét người Nga, và tất nhiên, ghét Dos, cũng vì vậy. Chính vì thế mà Conrad giấu biệt những dấu vết, ảnh hưởng Dos ở nơi ông, và những nguồn gốc [chất liệu] ở nền của The Secret Agent. Cả hai, Conrad và Dos đều là những nhà tự do lý tưởng và chấm dứt bằng ‘phản động’ [reactionaries]. Conrad thì liên can đến chuyện buôn bán súng, còn Dos, nhà khuấy động cách mạng, revolutionary activism.
Cái chuyện Conrad thu gom tài liệu, sự kiện từ báo chí, lịch sử cận đại, khi viết The Secret Agent, là cũng để che giấu, đánh lạc hướng ảnh hưởng Dos, bởi vì The Secret Agent là từ Những Con Quỉ của Dos mà ra. Khi Coetzee tìm ra mối liên hệ thầy trò giữa Conrad và Greene, (1) và bây giờ chúng ta tìm ra thầy của Conrad là Dos, thì chúng ta mới vỡ ra, Dos, đúng hơn, Những Con Quỉ của ông, là nguồn cơn của tất cả mọi chuyện.
(1) Graham Greene, Brighton Rock, trong Inner Workings.
*
Những con đường đưa cá nhân đến tội ác / đưa xã hội đến cách mạng, là như nhau.
(Camus, Thèse sur Dostoevsky: Les mêmes chemins qui mènent l’individu au crime mènent la société à la révolution)
Nói về Possédés, vào năm 1955, nhân dịp đài Radio-Europe tưởng niệm Dostoevsky, Camus tuyên bố: Tôi gặp tác phẩm này năm 20 tuổi, và cơn bàng hoàng cứ thế kéo dài, hai mươi năm tiếp theo sau đó.
Cơn choáng váng mà Camus đụng phải khi đọc Lũ Người Quỉ Ám không chỉ kéo dài ở ông, mà còn lây sang nhiều người, khi đụng Kẻ Lạ. Một cách nào đó, Bếp Lửa, Kẻ Lạ, là những phiên bản của Tội Ác, Possédés... Những Người Quỉ Ám mới là con chim báo bão về một chủ nghĩa toàn trị sắp tới (Lời giới thiệu trang bìa ấn bản tủ sách bỏ túi).
Võ Phiến, nhà văn Bình Định
*
In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà tôi, thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!
*
Ui chao, đó là văn chương! Đó là cái thú vui khủng khiếp tuyệt vời và tuyệt vời khủng khiếp mà mấy tên ngu đần, giáo sư, triết gia...  đếch làm sao hiểu được!
Chúng viết, chỉ một câu thôi, là đủ làm Gấu phát điên, chịu không nổi!
*
Gấu cũng đã có kinh nghiệm đọc và dịch Hemingway, và cũng thật là tuyệt vời.
*
"C'est l'âge où tout le monde avait vingt-six ans," ["Đó là thời mà đứa nào cũng 26 tuổi"], Gertrude Stein diễn tả những năm tháng tuyệt vời băng đảng Mẽo của bà, những Fitzgerald, Hemingway, Pound... ở Paris.
Gấu cũng thể nói như vậy, về thưở mới lớn của mình, thập niên 1960, và của băng đảng 'tiểu thuyết mới' ở Sài Gòn.
Thời của Stein là 'thế hệ bỏ đi', bị cuộc chiến chê, còn của Gấu, sắp bị cuộc chiến làm thịt.
Thế hệ bỏ đi, cuộc tình bỏ đi.
Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể lại, trong Paris là một ngày hội, [Hội hè miên man], gốc gác của nó, là của một tay chủ gara, nơi Stein thường sửa xe. Một lần, "em" mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng lắm trong vụ phục vụ người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay này mắng thằng nhóc.
Stein sử dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như mấy ông là một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:
-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.
-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị thương tổn, không còn hoạt động được nữa.
Ui chao, xém một tí, là súng của Gấu cũng bay vào hư vô, trong vụ ăn hai trái mìn claymore ở bờ sông Sài Gòn!
*
Hình như là Fitzgerald, nói về mình và về Hemingway: Ông nổi tiếng vì thành công, còn tôi, vì thất bại.
Hề Charlot cũng đã từng nói tương tự, về ông và Einstein: Ông nổi tiếng vì chẳng ai hiểu ông, còn tôi, ai cũng hiểu.
*
Happy Birthday. Chúc đại ca viết càng ngày càng bảnh. NLV
Tks. Tiện đây, xin thông báo: Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, đều chỉ để sử dụng với tính cách cá nhân, [for personal use] và đều "free", xài vô tư, thoải mái.
Vì Gấu cũng trên bẩy bó rồi, nếu tính tuổi ta, thành thử cứ coi đây như là, "cho chắc ăn", sau những cú báo động hoảng như vừa rồi. NQT
[Lại sắp sinh nhật Gấu]
*
Gấu dùng chữ "những", là vì bạn bè Gấu bị "hơn một cú" như cú vừa rồi. Cú trước khủng khiếp hơn nhiều, xẩy ra ngay sau khi Bông Hồng Đen ra đi. Một ông bạn, trong nhóm bạn ở Cali, thương tình, bèn mail cho Gấu biết tin. Tin Văn bèn đi một đường ai tín, khiến Gấu Cái càng thêm bực mình. Và bèn mail trả lời ông bạn, cho biết, ngay sau khi Gấu được ai tín, bèn xỉu, sẵn bịnh tim chơi bồi thêm, bèn phải chở đi nhà thương cấp cứu!
Anh bạn hoảng quá, và cũng ân hận, lỗi ở mình, nhưng bán tin bán nghi, bèn phôn cho một anh khác nữa, rất rành về mối tình của Bông Hồng Đen và Gấu.
Anh này gật gù, chắc đúng như thế đấy. Tao biết, thằng cha Gấu hồi đó mê BHĐ khủng khiếp lắm.
[Chính em LH cũng xác nhận chuyện này, bởi vì có lần Gấu hỏi, tại sao "iêu" Gấu, em trả lời, tại vì anh thương em nhiều quá, thành thử... tội nghiệp!]
Để tăng thêm trọng lượng cho lời tiên đoán của mình, anh kể chuyện, một lần Gấu nhờ anh trao giùm thư cho BHĐ, thời gian Gấu bị ông bô của em cấm cửa. Gấu dặn, vô, trao thư xong xuôi, rồi ra liền, báo cho tao biết, rồi có muốn ở lại tới giờ nào thì ở.
Anh ta vô, trao thư xong, gặp ông anh của LH, mải trò chuyện, rồi quên luôn thằng cha Gấu ở bên ngoài, khủng khiếp chờ đợi, cứ như chờ án tử hình!
Anh ta, lúc nhớ ra, thì đã ba, bốn giờ chiều, tức là lúc sửa soạn ra về.
Anh kể lại, tao ra ngoài đường, thấy mày ngồi trên chiếc xe đạp, tóc tai dựng đứng, trông thê lương không thể nào tưởng tượng được.
Nghe anh kể, Gấu nhớ ra liền. Hai thằng ăn sáng xong, là đi. Tới ngã tư gần nhà em, phía vườn Tao Đàn đi xuống gặp Gia Long, Gấu ngồi trên xe đạp chờ tới...  chiều.
Bữa đó, không chỉ mình Gấu lo, mà luôn cả anh bạn. Anh nói, tao đưa thư cho nó, nó không thèm cất đi, mà lại để ngay trên bàn, rồi ra lệnh, đó là lúc đang dọn nhà, từ Phan Đình Phùng lên, anh V. phụ em một tay, khiêng cái giường. Tao vừa sợ, vừa bực. Sợ ông via của nó bất chợt vô, vồ liền cái thư. Bực, vì em của mày coi tao như thằng hầu. Phụ một tay, khiêng cái giường cho em! Láo thế!
Sao không trao cái bực đó cho tao? Gấu thèm thuồng, hỏi lại!
*
Tao thèm được như mày! Anh kết luận.
Thèm cái cảnh, râu tóc rựng ngược, mặt mày méo xệch?
Sướng chưa!
Gấu nhà văn
*
Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể lại, trong Paris là một ngày hội, gốc gác của nó, là của một tay chủ gara, nơi Stein thường sửa xe. Một lần, "em" mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng lắm trong vụ phục vụ người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay này mắng thằng nhóc. Stein sử dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như mấy ông là một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:
-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.
-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị thương tổn đến không còn hoạt động được nữa.
Ấy là Hai Lúa phịa ra, sự thực bà nói:
-Các người là như vậy. Cả đám các người. Một đám trẻ, tham dự cuộc chiến, và là một thế hệ vứt đi.
-Thật thế sao? Tôi [Hemingway] nói.
-Thật chứ sao, bà nhấn mạnh. Mấy ông có kính trọng cái chi đâu, mấy ông uống như hũ chìm.
-Tay thợ trẻ có uống không?
-Đâu có.
-Bà có thấy tôi xỉn lần nào không?
-Ông thì không, nhưng bạn ông cả đống.
-Tôi cũng xỉn dài dài, nhưng không hề bao giờ tới đây khi đã uống đã đời.
-Thì chắc chắn như vậy. Tôi đâu có nói thế.
-Cái tay chủ gara chắc là xỉn từ lúc vừa mở mắt, chậm lắm thì cũng cỡ 11 giờ sáng. Nếu không, làm sao phán một câu hay như thế.
*
Truớc 1975, do sự hiện diện của người Mẽo ở Miền Nam, cho nên, giới trí thức đếch thèm học tiếng Mẽo, kẹt lắm, như Gấu chẳng hạn, bị làm bồi Mẽo, cho nên đành phải biết võ vẽ dăm ba tiếng Dét Dét, Nô Nô,  đủ để hoàn tất nhiệm vụ của một gã Radiophoto Operator, chuyên gửi hình ảnh vô tuyến cho cơ quan thống tấn xã UPI.
Những ngày đầu, đa số nhân viên chóp bu của họ, đều rành tiếng Tây, thành ra, khi Gấu bập bẹ vài tiếng Mẽo bồi, là họ xua tay, thôi nói tiếng Tây đi, tiện cả cho tao lẫn mày, cả chủ lẫn tớ đều hài lòng!
Gấu đọc Faulkner, Hemingway là đều qua bản tiếng Tây, của chuyên gia chuyên dịch hai ông này, là Maurice Edgar Coindreau. Khi ra được hải ngoại, tự nhủ thầm, ai mà thèm đọc tiếng Mít nữa, bèn quyết định bye bye văn chương, đi thi lấy cái licence bán bảo hiểm, những lúc không có khách, thì lôi Faulkner bản tiếng Anh ra đọc, coi có khác bản tiếng Tây ngày nào.
Riêng Hemingway thì đã có kinh nghiệm khi dịch Mặt Trời Vẫn Mọc.

*
 

Dịch giả Hội hè miên man, A Moveable Feast, của Hemingway
Hình trích tờ Match du Monde, [không phải Paris Match]. Câu tiếng Tây, đại khái,
cũng tính nói về cái thứ văn chương 'vô hại' ở trong nước hiện nay.
Tờ báo Tây gọi PTH, thương gia, và cô bạn đồng nghiệp e lệ, đám Sài Gòn, là "les enfants gâtés".
Đám Hà Nội: "Les enragés désabusés"
Những bức hình dưới đây, là cùng trong số báo.

**

**
*

Phan Thị Vàng Anh

"Miên man", theo Gấu, không đúng ý của từ 'moveable', di động.
 'If you are lucky enough to have lived in Paris as a young man, then wherever you go for the rest of your life, it stays with you, for Paris is a moveable feast.'
ERNEST HEMINGWAY to a friend, 1950.
Nếu bạn đủ may mắn để mà sống ở Paris khi là một anh chàng trai trẻ, thì nó sẽ ở với bạn, cho dù bạn lang thang chân trời góc bể nào, trong suốt cuộc đời còn lại của mình, bởi vì Paris là một ngày hội di động.
Hemingway, thư gửi bạn, 1950.

*

Có lần, ngồi lèm bèm với Lê Huy Oanh, nhân dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, anh đưa ra nhận xét, Hemingway viết văn giống như ông ta cầm một nắm chữ và dùng nội lực bắn chúng lên trang giấy, và chúng dính cứng vào đúng cái chỗ mà ông muốn chúng dính cứng, không thể nào 'di động' đi chỗ khác!

Đúng! Tuyệt!

Gấu, khi dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, đã phải sử dụng cả hai ấn bản, một nguyên tác tiếng Anh, và bản dịch tiếng Tây, ấy là vì bản tiếng Tây, tuy không sai, nhưng quên mẹ nó mất một điều, chữ của Hemingway, khi dịch, là cũng phải để đúng cái chỗ của chúng.

Bản tiếng Pháp, ông dịch giả, đọc, và hiểu một câu văn của Hemingway, và sau đó, chuyển thành 'vài' câu tiếng Tây, trong khi đúng ra là phải bệ câu tiếng Anh qua câu tiếng Tây, không được phá vỡ cái thế 'bát quái' của nó!

Hình như ở Việt Nam có một ông làm cái nghề di chuyển nhà, theo kiểu trên?

*

Gấu đọc Faulkner bằng tiếng Tây, dịch giả Maurice Edgar Coindreau, được Tây khen nhắng lên, chuyên gia chuyên trị Faulkner! Ông này còn là chuyên gia số một chuyên trị Hemingway!

Chỉ đến khi Gấu được ông Nhàn, chủ nhà xuất bản Vàng Son, một chi nhánh của nhà xuất bản Sống Mới, order dịch cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, thì Gấu mới té ngửa ra, rằng thì là, me xừ này dịch Hemingway bằng cách đọc một câu, một đoạn văn, rồi tìm cách chuyển qua tiếng Tây, trong khi cái tối quan trọng của văn Hemingway, là: Từng câu văn. Từng câu văn. Từng câu văn. Cánh buồm nâu. Cánh buồm nâu. Cánh buồm… nâu].

Gấu nhắc lại, từng câu văn một.

Theo nghĩa đó, khi chuyển qua tiếng Tây thì cũng bắt buộc, bệ từng câu qua, chứ không phải, hiểu, rồi tán phó mát thành hai hoặc ba câu!

Đây là điều Jean-Paul Sartre cũng nhận ra, khi đọc Kẻ Xa Lạ của Camus, và nhớ tới Hemingway, phán, mỗi câu là một hòn đảo, trơ cu lơ, độc lập. Mỗi câu là một cú, bật ra từ hư vô. Mỗi câu là một khởi đầu, viết. (1)

Chính vì thế mà Sartre chơi một cái tít thật hách: Giải thích Kẻ Xa Lạ! [Explication de L'Étranger]; đâu có khác chi đàn anh Trung Quốc, dậy cho Việt Nam một bài học.

Bản dịch qua tiếng Anh bỏ đi từ “Explication”, là quá nhảm!

(1): Quelle est cette technique? On m'avait dit: "C'est du Kafka écrit par Hemingway". J'avoue que je n'ai pas retrouvé Kafka

Còn kỹ thuật viết đó thì sao? Người ta bảo tôi, đây là Kafka, được viết bởi Hemingway. Thú thực, tôi không kiếm ra Kafka.

Có thể chính vì, như trên, Camus đã đáp lại Sartre, bằng những câu sau đây, trong thư trả lời một tay người Đức muốn dựng Kẻ Xa Lạ thành kịch: ... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh xa khỏi kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây là một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà bám cứng lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của hơi nóng ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức (immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không phải là đạo đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản, nói tóm gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.


Bữa nay mẹ tôi mất

Nhật Ký Tin Văn

Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
NNT
Chỉ một câu văn trên, là phải vận đến cả một đoạn, trong một bài viết về Cioran, kẻ mơ tưởng một thế giới mà ở đó, người ta có thể chết chỉ vì một cái dấu phẩy, nhìn ở văn phong như là một cách để hoà giải hồ nghi và cao cả, sau đây, (1) để "thuyết minh".
(1) Cioran
Le style, remède au désespoir?
[Văn phong, thuốc chữa tuyệt vọng?]
par Patrice Bollon [Ký giả, tiểu luận gia]
Trích đoạn bài viết đăng trong Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về chủ nghĩa hư vô, Oct-Nov 2006.

Mourir pour une virgule. A la vérité pourtant, il y a bien chez Cioran une voie de surmonter cette contradiction entre la nécessité du scepticisme et celle, parallèle, de la foi; mais peut-être cette « solution" n'est-elle que nostalgique: en revenir à une espèce de monde cynique, et surrtout qui aurait fait du cynisme sa grandeur, comme le XVIIIe siècle français, a pu en donner l'image. Bref, c'est à une sorte de décadence somptueuse qu'en appelle Cioran, et c'est très exactement ce qu'il exprime dans le chapitre central d'Ecartèlement, « L'Amateur de mémoires ,: l'homme qui, dans les Syllogismes de l'amertume, « rêve d'un monde où l'on mourrait pour une virgule ", voit dans le style une façon de concilier le doute avec la grandeur. « Restent cependant les apparences, écrivait-il déjà en 1949 dans le Précis de décomposition: pourquoi ne pas les hausser au niveau d'un style? C'est là définir toute époque intelligente. " La futilité serait ici la vraie profondeur. Le nihilisme se convertit en fin de compte en un rêve d'esthétisme. Du romantisme adolescent de la négation à une sorte de politique détachée et désabusée de l'Artifice, en passant par la lucidité et le cynisme: tel est l'itinéraire que nous convie à emprunter Cioran, et lui confère son extraordinaire actualité. Quand le « désert» croît, comme le disait Nietzsche, peut-être peut-on en arrêter l'expansion par les fêtes ininterrompues d'une Futilité vraie, érigée en mode de vie de philosophie. Ce nihilisme raisonné, doux, subtil, intelligent, porte de fait le beau nom de « Libertinage »•
*
Cái đám ngu đần, bằng cấp bằng kiếc, cái đám viết ào ào, hết tác phẩm này tới tác phẩm khác bằng giọng huênh hoang khoác lác, chúng có bao giờ viết nổi, chỉ một câu văn?
Như câu trên.
Hay như câu này:
Que serais-je, si je pouvais être. Que dirais-je, si j’avais une voix, qui parle ainsi, se disant moi?
Tôi là gì nếu tôi có thể là gì. Tôi nói gì nếu tôi có một tiếng nói. Ai nói thế, nhận là tôi?
Beckett: Textes pour rien.
*

Lúc Bé Tư mới ra cuốn Cánh đồng bất tận, một ông lão nghe chuyện hỏi tôi NQS ủng hộ lắm hả, cháu có không? Tui nghe chú Sơn Nam có bản photo. Mà lúc này ổng về ở dưới Lăng Ông rồi. Chở chú lại thăm giả chút. Hai người lớn nói chuyện văn chương, tôi mải mê đọc báo. Chỉ nghe thoáng khúc cuối chú Sơn Nam nói “nó muốn đặt tên cho đứa nhỏ là Hiền, Lành gì đó chứ không Thù, Hận,… nghĩ lại không biết tụi mình là con hoang của vụ hiếp dâm nào?” Tôi xin phép hai ông chú ra về trước.
Nhớ Sơn Nam

Anh già [Sơn Nam], anh trẻ [tác giả bài viết] đều cay đắng Cô Tư!
Bài này, viết nhân giỗ đầu Sơn Nam, được ông Việt Xì Tốp Đi Thôi cho 'hai sao', chứng tỏ trình độ thưởng ngoạn và luôn cả "cái tâm" của người viết lẫn người đọc.
Trong một bài tưởng niệm, không ai đem chuyện cũ ra để mà sát muối vào kẻ đã chết!
Nên nhớ Sơn Nam đã từng mắng mỏ Cô Tư là Hỗn, và đề nghị "Đảng" [?] giáo hóa Cô, bắt Cô viết tự kiểm!
Tôi xin phép hai ông chú về trước.
Sao không ở lại nghe tiếp, kể tiếp?

Hỗn

Có một dạo, “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
-Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong “Cánh đồng bất tận” không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về “Cánh đồng bất tận”.



Nguồn
*
Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
*
Chúng ta tự hỏi, trong câu văn trên, cái dấu phẩy mà Cioran mơ tưởng, ở đâu?
Gấu nghĩ, ở sau từ “xưa”:
Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa, tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
T
xưa này, còn ‘ăn’ với từ xa sau đó.
Bảnh còn hơn cả  đoạn văn mở ra Giã Từ Vũ Khí của Hemingway!
Cũng có chuyện đếm chữ ở trong cả hai.

In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà tôi, thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!

Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
NNT
Chỉ một câu văn trên, là phải vận đến cả một đoạn, trong một bài viết về Cioran, kẻ mơ tưởng một thế giới mà ở đó, người ta có thể chết chỉ vì một cái dấu phẩy, nhìn ở văn phong như là một cách để hoà giải hồ nghi và cao cả, sau đây, (1) để "thuyết minh".
(1) Cioran
Le style, remède au désespoir?
[Văn phong, thuốc chữa tuyệt vọng?]
par Patrice Bollon [Ký giả, tiểu luận gia]
Trích đoạn bài viết đăng trong Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về chủ nghĩa hư vô, Oct-Nov 2006.

Mourir pour une virgule. A la vérité pourtant, il y a bien chez Cioran une voie de surmonter cette contradiction entre la nécessité du scepticisme et celle, parallèle, de la foi; mais peut-être cette « solution" n'est-elle que nostalgique: en revenir à une espèce de monde cynique, et surrtout qui aurait fait du cynisme sa grandeur, comme le XVIIIe siècle français, a pu en donner l'image. Bref, c'est à une sorte de décadence somptueuse qu'en appelle Cioran, et c'est très exactement ce qu'il exprime dans le chapitre central d'Ecartèlement, « L'Amateur de mémoires", l'homme qui, dans les Syllogismes de l'amertume, « rêve d'un monde où l'on mourrait pour une virgule ", voit dans le style une façon de concilier le doute avec la grandeur. « Restent cependant les apparences, écrivait-il déjà en 1949 dans le Précis de décomposition: pourquoi ne pas les hausser au niveau d'un style? C'est là définir toute époque intelligente. " La futilité serait ici la vraie profondeur. Le nihilisme se convertit en fin de compte en un rêve d'esthétisme. Du romantisme adolescent de la négation à une sorte de politique détachée et désabusée de l'Artifice, en passant par la lucidité et le cynisme: tel est l'itinéraire que nous convie à emprunter Cioran, et lui confère son extraordinaire actualité. Quand le « désert» croît, comme le disait Nietzsche, peut-être peut-on en arrêter l'expansion par les fêtes ininterrompues d'une Futilité vraie, érigée en mode de vie de philosophie. Ce nihilisme raisonné, doux, subtil, intelligent, porte de fait le beau nom de « Libertinage »•
*
Cái đám ngu đần, bằng cấp bằng kiếc, cái đám viết ào ào, hết tác phẩm này tới tác phẩm khác bằng giọng huênh hoang khoác lác, chúng có bao giờ viết nổi, chỉ một câu văn?
Như câu trên.
Hay như câu này:
Que serais-je, si je pouvais être. Que dirais-je, si j’avais une voix, qui parle ainsi, se disant moi?
Tôi là gì nếu tôi có thể là gì. Tôi nói gì nếu tôi có một tiếng nói. Ai nói thế, nhận là tôi?
Beckett: Textes pour rien.
*

Lúc Bé Tư mới ra cuốn Cánh đồng bất tận, một ông lão nghe chuyện hỏi tôi NQS ủng hộ lắm hả, cháu có không? Tui nghe chú Sơn Nam có bản photo. Mà lúc này ổng về ở dưới Lăng Ông rồi. Chở chú lại thăm giả chút. Hai người lớn nói chuyện văn chương, tôi mải mê đọc báo. Chỉ nghe thoáng khúc cuối chú Sơn Nam nói “nó muốn đặt tên cho đứa nhỏ là Hiền, Lành gì đó chứ không Thù, Hận,… nghĩ lại không biết tụi mình là con hoang của vụ hiếp dâm nào?” Tôi xin phép hai ông chú ra về trước.
Nhớ Sơn Nam
Anh già [Sơn Nam], anh trẻ [tác giả bài viết] đều cay đắng Cô Tư!
Bài này, viết nhân giỗ đầu Sơn Nam, được ông Việt Xì Tốp Đi Thôi cho 'hai sao', chứng tỏ trình độ thưởng ngoạn và luôn cả "cái tâm" của người viết lẫn người đọc.
Trong một bài tưởng niệm, không ai đem chuyện cũ ra để mà sát muối vào kẻ đã chết!
Nên nhớ Sơn Nam đã từng mắng mỏ Cô Tư là "hỗn", và đề nghị "Đảng" [?] giáo hóa Cô, bắt Cô viết tự kiểm!
Tôi xin phép hai ông chú về trước.
Sao không ở lại nghe tiếp, kể tiếp?

Hỗn

Có một dạo, “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
-Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong “Cánh đồng bất tận” không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về “Cánh đồng bất tận”.
Sơn Nam
Nguồn
*
Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
*
Chúng ta tự hỏi, trong câu văn trên, cái dấu phẩy mà Cioran mơ tưởng, ở đâu?
Gấu nghĩ, ở sau từ “xưa”:
Ông già bạn tôi có lần nói, viết sao cho càng giản dị thì văn chương càng đẹp. Tôi cười nói, câu này của chú mười một chữ, mà hai mươi hai năm nữa chưa chắc cháu làm được. Ông cười cười, sai bét, cháu đã làm được rồi, mấy cái truyện đầu tay đó. Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo xưa, tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
T
xưa này, còn ‘ăn’ với từ xa sau đó.
Bảnh còn hơn cả  đoạn văn mở ra Giã Từ Vũ Khí của Hemingway!
Cũng có chuyện đếm chữ ở trong cả hai.

In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà tôi, thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!
*
Gỡ bỏ cho nhẹ bớt
Bài viết mới của Cô Tư, thường ra, là có ngay trên Viết Xì Tốp Đi Thôi, và phải là bản "Tư" gửi, kỳ này, bài này, không, có lẽ vị giáo sư kinh tế mê văn miệt vườn bận chuyện tưởng nhớ nhà văn Sơn Nam, đăng hai bài kế nhau, sợ chỏi!
Suy ra, có thể cuộc tình văn chương & kinh tế chắc là đã đến hồi hạ màn, hay nói theo Cô Tư, gỡ ra cho khoẻ, cho nhẹ bớt!

Có lần hỏi thằng nhỏ mấy cái đĩa nhạc cổ lổ sĩ này bán chạy không, nó nói người ta mua nhiều lắm, nhưng chị là trẻ nhất. Lại hỏi tiếp, bộ thấy tôi mệt mỏi già nua lắm sao mà nghĩ nhạc này hợp với tôi. Thằng nhỏ cười, tại em thấy chị ăn mặc rất bình thường, còn không đeo nữ trang. Câu trả lời này làm tôi nhớ mấy giai thoại Thiền kiểu như hai ông đi bên bờ sông, một ông hỏi Đại Niết bàn là gì, sư trả lời, mau. Hỏi, mau gì, ông sư trả lời, xem nước. Hiểu chết liền.
Bữa qua ngồi quán chiều vắng ngắt, ông đồ cổ lại mở cái đĩa hát cổ, cô Ly đổ giọng ca mát rượi ra hè phố, “Cúi xuống/ Vùng non xanh mát/ Và cao tiếng hát cho cơn ưu phiền tan…” bỗng thấy tâm hồn mỏi mệt của mình đang được sự giản dị nào cứu chuộc. Cảm giác gan bàn chân tôi vừa chạm vào mặt đất, hình như tôi vừa tháo giày ra bỏ phứt bên đường.
Nhưng tuổi hai mươi gặp gì cũng thấy ham, cũng đeo mang, cũng hớn hở vơ lấy vào mình, tuổi lỉnh kỉnh những phấn son, tô vẽ và xiêm áo, tuổi hai mươi ấy giờ đâu mà tuổi ba mươi phải gỡ ra gần chết…
*
Hiểu chết liền!
Note: "Viết Xì tốp đi thôi" mới post bài trên, câu văn trên, được sửa lại, là:
Nhưng những trang viết giản dị, ngây ngô có phần khờ khạo đó tôi càng sống càng trải đời càng rời xa chúng. Giờ mà viết được vậy, coi bộ khó hơn lên trời.
Câu sửa lại, dễ đọc hơn, nhưng "thua" câu chưa sửa, theo Gấu!
Thua, cái gọi là hào quang thơ, như Simenon nói. (1)

(1) Why do you think Gogol interested you?
SIMENON:
Maybe because he makes characters who are just like everyday people but at the same time have what I called a few minutes ago the third dimension I am looking for. All of them have this poetic aura. But not the Oscar Wilde kind-a poetry which comes naturally, which is there, the kind Conrad has.
Theo ông, tại sao Gogol lại làm ông quan tâm?

Có thể, bởi vì ông ta tạo ra những nhân vật giống y hệt những con người hàng ngày, nhưng cùng một lúc, họ có cái, lúc nẫy tôi có nói, cái chiều thứ ba mà tôi tìm kiếm. Tất cả họ đều có cái mà tôi gọi là hào quang thơ. Không phải kiểu của Oscar Wilde - một thứ thơ đến một cách tự nhiên, cái thứ mà Conrad có.
The Paris Review Interviews, vol 3

The wild young years of the Lost Generation in Paris
"Hemingway at his best ... savagely written, full of love and bitterness."
The New York Times
Những năm tháng trẻ trung hoang dại của Thế hệ Bỏ đi ở Paris.
"Hemingway ở vào lúc bảnh nhất của chàng... [Paris là một ngày hội] được viết một cách tàn bạo, đầy tình yêu và cay đắng". Gấu dịch.
“Hemingway ở đỉnh cao nhất… lối viết hoang dại tràn ngập tình yêu và sự cay đắng […]. Nhã Nam dịch.
*
Những từ như savagely, love, bitterness... là để nói về tình bạn thắm thiết của Hemingway với các đấng bạn quí của ông.
Ui chao, lại thèm viết về những ngày ở Sài Gòn, và cuộc hành trình "đi tìm một cái mũ đã mất" của cả một trào lưu tiểu thuyết mới ở Việt Nam!
*
Scott Fitzgerald
His talent was as natural as the pattern that was made by the dust on a butterfly's wings. At one time he understood it no more than the butterfly did and he did not know when it was brushed or marred. Later he became conscious of his damaged wings and of their construction and he learned to think and could not fly any more because the love of flight was gone and he could only remember when it had been effortless.
Tài năng của bạn quí của ta thì cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như những nét hoa văn được làm bằng bụi ở trên cánh bướm. Có một thời, chàng hiểu điều này, cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như bướm hiểu, và chàng đếch thèm phân biệt, khi nào thì tài năng của chàng là vàng, khi nào thì là cứt. Sau đó, khi chàng bắt đầu băn khoăn đến những cánh bướm bị đời gọi không biết bao nhiêu lần của mình, và muốn tìm hiểu cấu trúc của bướm, và chàng học suy tư, và thế là chàng đếch làm sao bay bổng lên được nữa, ấy là vì tình yêu mong được bay bổng mãi lên trên cao thì đã bỏ chàng, và chàng chỉ có thể nhớ lại, khi nào bướm hết còn là bướm.
[Note: Cái này là Gấu dịch phóng, dịch ẩu, cho dzui. Muốn có bản dịch chính xác, xin liên lạc Nhã Nam.
Ui chao, quảng cáo free cho bạn văn-nhà thương gia đấy nhá! NQT]
Hemingway viết về Fitzgerald mà không... đểu ư?
Đâu thua gì Gấu viết về các đấng bạn quí của Gấu?
*
Ui chao, lại nói chuyện bạn quí, những cái xác trôi lều bều trên con sông thời gian, lịch sử những ngày ở Sài Gòn.
Gấu có cả một lô kỷ niệm, nhớ đến đâu đau đến đó, về những đấng bạn quí. Sau lần đi gặp Con K nhân sinh nhật vừa qua, nó biểu Gấu, tao chẳng có gì mà cho mày hết, chỉ có vài lời nhắn nhủ như thế này này:
Quãng đời còn lại của mày bây giờ là 'bonus' rồi. Suy Nghĩ Lớn, về Cái Đại Ác Bắc Kít, thì cũng viết ra rồi. Hoang Vu Lớn thì cũng tàn lụi theo BHD từ giã mày mà đi trước mày rồi, bi giờ ta cho phép mi tha hồ mà viết, muốn viết cái đéo gì thì viết!
Hà, hà!
*

LIFE AND LETTER
LAST WORDS
Those Hemingway wrote, and those he didn't.
By Joan Didion
THE NEW YORKER NOVEMBEI 9, 1998

In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.
So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Only one of the words has three syllables. Twenty-two have two. The other hundred and three have one. Twenty-four of the words are "the," fifteen are "and." There are four commas. The liturgical cadence of the paragraph derives in part from the placement of the commas (their presence in the second and fourth sentences, their absence in the first and third), but also from that repetition of "the" and of  "and," creating a rhythm so pronounced that the omission of "the" before the word "leaves" in the fourth sentence ("and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling") casts exactly what it was meant to cast, a chill, a premonition, a foreshadowing of the story to come, the awareness that the author has already shifted his attention from late summer to a darker season. The power of the paragraph, offering as it does the illusion but not the fact of specificity, derives precisely from this kind of deliberate omission, from the tension of withheld information. In the late summer of what year? What river, what mountains, what troops?
We all know the "life" of the man who wrote that paragraph. The rather reckless attractions of the domestic details became fixed in the national memory stream: Ernest and Hadley have no money, so they ski at Cortina all winter. Pauline comes to stay. Ernest and Hadley are at odds with each other over Pauline, so they all take refuge at Juan-les-Pins. Pauline catches cold, and recuperates at the Waldorf-Astoria. We have seen the snapshots: the celebrated author fencing with the bulls at Pamplona, fishing for marlin off Havana, boxing at Bimini, crossing the Ebro with the Spanish loyalists, kneeling beside "his" lion or "his" buffalo or "his" oryx on the Serengeti Plain. We have observed the celebrated author's survivors, read his letters, deplored or found lessons in his excesses, in his striking of attitudes, in the humiliations of his claim to personal machismo, in the degradations both derived from and revealed by his apparent f tolerance for his own celebrity.
"This is to tell you about a young man named Ernest Hemingway, who lives in Paris (an American), writes for the trans-atlantic review and has a brilliant future," F. Scott Fitzgerald wrote to Maxwell Perkins in 1924. "I'd look him up right away. He's the real thing." By the time "the real thing" had seen his brilliant future both realized and ruined, he had entered the valley of extreme emotional fragility, of depressions so grave that by February of 1961, after the first of what would be two courses of shock treatment, he found himself unable to complete even the single sentence he had agreed to contribute to a ceremonial volume for President John F. Kennedy. Early on the Sunday morning of July 2, 1961, the celebrated author got out of his bed in Ketchum, Idaho, went downstairs, took a double-barreled Boss shotgun from a storage room in the cellar, and emptied both barrels into the center of his forehead. "I went downstairs," his fourth wife, Mary Welsh Hemingway, reported in her 1976 memoir, "How It Was," "saw a crumpled heap of bathrobe and blood, the shotgun lying in the disintegrated flesh, in the front vestibule of the sitting room."
THE didactic momentum of the biography was such that we sometimes forgot that this was a writer who had in his time made the English language new, changed the rhythms of the way both his own and the next few generations would speak and write and think. The very grammar of a Hemingway sentence dictated, or was dictated by, a certain way of looking at the world, a way of looking but not joining, a way of moving through but not attaching, a kind of romantic individualism distinctly adapted to its time and source. If we bought into those sentences, we would see the troops marching along the road, but we would not necessarily march with them. We would report, but not join. We would make, as Nick Adams made in the Nick Adams stories and as Frederic Henry made in "A Farewell to Arms," a separate peace:
"In the fall the war was always there, but we did not go to it any more." So pervasive was the effect of this Hemingway diction that it became the voice not only of his admirers but even of those whose approach to the world was in no way grounded in romantic individualism. I recall being surprised, when I was teaching George Orwell in a class at Berkeley in 1975, by how much of Hemmingway could be heard in his sentences. "The hills opposite us were grey and wrinkled like the skins of elephants," Orwell had written in "Homage to Catalonia" in 1938. "The hills across the valley of the Ebro were long and white," Hemmingway had written in "Hills Like White Elephants" in 1927. "A mass of Latin words falls upon the facts like soft snow, blurring the outlines and covering up all the details," Orwell had written in "Politics and the English Language" in 1946. "I was always embarrassed by the words sacred, glorious, and sacrifice and the expression in vain," Hemingway had written in "A Farewell to Arms" in 1929. "There were many words that you could not stand to hear and finally only the names of places had dignity."
This was a man to whom words mattered. He worked at them, he understood them, he got inside them. When he was twenty-four years old and reading submissions to Ford Madox Ford's trans-atlantic review he would sometimes try rewriting them, just for practice. His wish to be survived by only the words he determined fit for publication would have seemed clear enough. "I remember Ford telling me that a man should always write a letter thinking of how it would read to posterity," he wrote to Arthur Mizener in 1950. "This made such a bad impression on me that I burned every letter in the flat including Ford's." In a letter dated May 20, 1958, addressed "To my Executors" and placed in his library safe at La Finca Vigia, he wrote, "It is my wish that none of the letters written by me during my lifetime shall be published. Accordingly, I hereby request and direct you not to publish or consent to the publication by others of any such letters."
His widow and executor, Mary Welsh Hemingway, describing the burden of this restriction as one that "caused me continuous trouble, and disappointment to others," eventually chose to violate it, publishing excerpts from certain letters in "How It Was" and granting permission to Carlos Baker to publish some six hundred others in his "Ernest Hemingway:
Selected Letters, 1917-1961." "There can be no question about the wisdom and rightness of the decision," Baker wrote, for the letters "will not only instruct and entertain the general reader but also provide serious students of literature with the documents necessary to the continuing investigation of the life and achievements of one of the giants of twentieth century American fiction."
THE peculiarity of being a writer is that the entire enterprise involves the mortal humiliation of seeing one's own words in print. The risk of publication is the grave fact of the life, and, even among writers less inclined than Hemingway to construe words as the manifest expression of personal honor, the notion that words one has not risked publishing should be open to "continuing investigation" by "serious students of literature" could not be calculated to kindle enthusiasm. "Nobody likes to be tailed," Hemingway himself had in 1952 advised one such investigator, Charles A. Fenton of Yale, who on the evidence of the letters was tormenting Hemmingway by sending him successive drafts of what would be "The Apprenticeship of Ernest Hemingway: The Early Years."
"You do not like to be tailed, investigated, queried about, by any amateur detective no matter how scholarly or how straight. You ought to be able to see that, Fenton." A month later Hemingway tried again. "I think you light to drop the entire project," he wrote to Fenton, adding, "It is impossible to arrive at any truth without the co-operation of the person involved. That co-operation involves very nearly as much effort as for man to write his autobiography." A few months later, he was still trying:
In the first page or pages of your Mss. I found so many errors of fact that I could spend the rest of this winter re-writing and giving you the true gen and I would not be able to write anything of my own at all .... Another thing: You have located unsigned pieces by me through pay vouchers. But you do not know which pieces were change or re-written by the copy desk and which were not. I know nothing worse for a writer than for his early writing which has been re-written and altered to be published without permission as his own.
Actually I know few things worse than for another writer to collect a fellow writer’s journalism which his fellow writer has elected not to preserve because it is worthless and publish it. Mr. Fenton I feel very strongly about this.
I have written you so before and I write you now again. Writing that I do not wish to publish, you have no right to publish. I would no more do a thing like that to you than I would cheat a man at cards or rifle his desk or wastebasket or read his personal letters.
It might seem safe to assume that a writer who commits suicide has been less than entirely engaged by the work he leaves unfinished, yet there appears to have been not much question about what would happen to the unfinished Hemingway manuscripts. These included not only "the Paris stuff" (as he called it), or "A Moveable Feast" (at Scribner's called it), which Hemingway had in fact shown to Scribner's in 1959 and then withdrawn for revision, but also the novels later published under the titles "Islands in the Stream" and "The Garden of Eden," several Nick Adams stories, what Mrs. Hemingway called the "original treatment" of the bullfighting pieces published by Life before Hemingway's death (this became "The Dangerous Summer"), and what she described as "his semi fictional account of our African safari," three selections from which she had published in Sports Illustrated in 1971 and 1972.
What followed was the systematic creation of a marketable product, a discrete body of work different in kind from, and in fact tending to obscure, the body of work published by Hemingway in his lifetime. So successful was the process of branding this product that in October, according to the House & Home section of the New York Times, Thomasville Furniture Industries introduced an "Ernest Hemingway Collection" at the International Home Furnishings Market in High Point, North Carolina, offering "96 pieces of living, dining and bedroom furniture and accessories" in four themes, "Kenya," "Key West," "Havana," and "Ketchum." "We don't have many heroes today," Marla A. Metzner, the president of Fashion Licensing of America, told the Times. "We're going back to the great icons of the century, as heroic brands." Ms. Metzner, according to the Times, not only "created the Ernest Hemingway brand with Hemingway's three sons, Jack, Gregory and Patrick," but "also represents F. Scott Fitzgerald's grandchildren, who have asked for a Fitzgerald brand."

That this would be the logical outcome of posthumous marketing cannot have been entirely clear to Mary Welsh Hemingway. During Hemingway’s lifetime, she appears to have remained cool to the marketing impulses of A. E. Hotchner, whose thirteen-year correspondence with Hemingway gives the sense that he regarded the failing author not as the overextended and desperate figure the letters suggest but is an infinite resource, a mine to be worked, an element to be packaged into his various entertainment and publishing "projects." The widow tried to stop the publication of Hotchner's "Papa Hemingway," and, although the correspondence makes clear that Hemmingway himself had both trusted and relied heavily on its author, presented him in her own memoir mainly as a kind of personal assistant, a fetcher of manuscripts, an arranger of apartments, a Zelig apparition in crowd scenes: "When the Ile de France docked in the Hudson River at noon, March 27, we were elated to find Charlie Sweeny, my favorite general, awaiting us, together with Lillian Ross, Al Horowitz, Hotchner and some others."
 

In this memoir, which is memorable mainly for the revelation of its author's rather trying mixture of quite striking competence and strategic incompetence (she arrives in Paris on the day it is liberated and scores a room at the Ritz, but seems bewildered by the domestic problem of how to improve the lighting of the dining room at La Finca Vigia), Mary Welsh Hemingway shared her conviction, at which she appears to have arrived in the face of considerable contrary evidence, that her husband had "clearly" expected her to publish "some, if not all, of his work." The guidelines she set for herself in this task were instructive: "Except for punctuation and the obviously overlooked lands' and 'buts' we would present his prose and poetry to readers as he wrote it, letting the gaps lie where they were."
WELL, there you are. You care about the punctuation or you don't, and Hemingway did. You care about the "ands" and the "buts" or you don't, and Hemingway did. You think something is in shape to be published or you don't, and Hemingway didn't. "This is it; there are no more books," Charles Scribner III told the New York Times by way of announcing the "Hemmingway novel" to be published in July of 1999, to celebrate the centennial year of his birth. This piece of work, for which the title "True at First Light" was chosen from the text ("In Africa a thing is true at first light and a lie by noon and you have no more respect for it than for the lovely, perfect weed-fringed lake you see across the sun-baked salt plain"), is said to be the novel on which Hemingway was trying intermittently to work between 1954, when he and Mary Welsh Hemingway returned from the safari in Kenya which provides its narrative, and his suicide in 1961.
This "African novel" seems to have presented at first only the resistance that characterizes the early stage of any novel. In September of 1954, Hemingway wrote to Bernard Berenson from Cuba about the adverse effect of air-conditioning on this thing he was doing: "You get the writing done but it's as false as though it were done in the reverse of a greenhouse. Probably I will throw it all away, but maybe when the mornings are alive again I can use the skeleton of what I have written and fill it in with the smells and the early noises of the birds and all the lovely things of this finca which are in the cold months very much like Africa." In September of 1955, he wrote again to Berenson, this time on a new typewriter, explaining that he could not use his old one "because it has page 594 of the [African] book in it, covered over with the dust cover, and it is unlucky to take the pages out." In November of 1955, he reported to Harvey Breit, of the New York Times, "Am on page 689 and wish me luck kid." In January of 1956, he wrote to his attorney, Alfred Rice, that he had reached page 810.
There then falls, in the "Selected Letters," a certain silence on the matter of this African novel. Eight-hundred and ten pages or no, there comes a point at which every writer knows when a book is not working, and every writer also knows when the reserves of will and energy and memory and concentration required to make the thing work simply may not be available. "You just have to go on when it is worst and most helpless-there is only one thing to do with a novel and that is go straight on through to the end of the damn thing," Hemingway had written to F. Scott Fitzgerald in 1929, when Fitzgerald was blocked on the novel that would be published in 1934 as "Tender Is the Night."
In 1929, Hemingway was thirty. His concentration, or his ability to ''go on when it is worst and most helpless," was still such that he had continued rewriting "A Farewell to Arms" while trying to deal, in the aftermath of his father's suicide in December of 1928, with the concerns of his mother, his sixteen-year-old sister, and his thirteen-year-old brother. "Realize of course that thing for me to do is not worry but get to work-finish my book properly so I can help them out with the proceeds," he had written to Maxwell Perkins within days of his father’s funeral, and six weeks later he delivered the finished manuscript. He had seen one marriage destroyed, but not yet three. He was not yet living with the residue of the two 1954 plane crashes that had ruptured his liver, his spleen, and one of his kidneys, collapsed his lower intestine, crushed a vertebra, left first-degree burns on his face and head, and caused concussion and losses of vision and hearing. "Alfred this was a very rough year even before we smashed up in the air-craft," he wrote to Alfred Rice, who had apparently questioned his tax deductions for the African safari:
But I have a diamond mine if people will let me alone and let me dig the stones out of the blue mud and then cut and polish them. If I can do it I will make more money for the Government than any Texas oilman that gets his depreciation. But I have been beat-up worse than you can be and still be around and I should be working steadily on getting better and then write and not think nor worry about anything else.
"The literal details of writing," Norman Mailer once told an interviewer, "involve one's own physiology or metabolism. You begin from a standing start and have to accelerate yourself to the point of cerebration where the words are coming--well, and in order. All writing is generated by a certain minimum of ego: you must assume a position of authority in saying that the way I'm writing it is the only way it happened. Writer's block, for example, is simply a failure of ego." In August of 1956, Hemingway advised Charles Scribner,]r., that he had "found it impossible to resume work on the Africa book without some disciplinary writing," and so was writing short stories.
In November of 1958, he mentioned to one of his children that he wanted to "finish book" during a winter stay in Ketchum, but the "book" at issue was now "the Paris stuff" In April of 1960, he told Scribner to scratch this still untitled Paris book from the fall list: "Plenty of people will probably think that we have no book and that it is like all the outlines that Scott had and borrowed money on that he never could have finished but you know that if I did not want the chance to make it even better it could be published exactly as you saw it with a few corrections of Mary's typing." Ten months later, and five months before his death, in a letter written to his editor at Scribner’s between the two courses of shock treatment administered to him at the Mayo Clinic in Rochester, Minnesota, the writer tried, alarmingly, to explain what he was doing:
Have material arranged as chapters they come to 18-and am working on the last one-No 19-also working on title. This is very difficult. (Have my usual long list-something wrong with all of them but am working toward it-Paris has been used so often it blights anything.) In pages typed they run 7, 14, 5, 6, 9 1/2, 6, 11, 9, 8, 9, 4 1/2, 3 1/2, 8, 10 1/2, 14 1/2, 38 1/2, 10, 3,3: 177 pages + 5112 pages + 11/4 pages.
I RECALL listening, some years ago at a dinner party in Berkeley, to a professor of English present "The Last Tycoon" as irrefutable proof that F. Scott Fitzgerald was a bad writer. The assurance with which this judgment was offered so stunned me that I had let it slip into the don nee of the evening before I managed to object. "The Last Tycoon," I said, was an unfinished book, one we had no way of judging because we had no way of knowing how Fitzgerald might have finished it. But of course we did, annother guest said, and others joined in: We had Fitzgerald's "notes," we had Fitzgerald's "outline," the thing was "entirely laid out." Only one of us at the table that evening, in other words, saw a substantive difference between writing a book and making notes for it, or "outlining it," or "laying it out."
The most chilling scene ever filmed must be, for a writer, that moment in "The Shining" when Shelley Duvall looks at the manuscript on which her husband has been working and sees, typed over and over again on each of the hundreds of pages, only the single line: "All work and no play makes Jack a dull boy." The manuscript for what became "True at First Light" was, as Hemingway left it, some eight hundred and fifty pages long. The manuscript as edited for publication is half that. This editing was done by Hemingway's son Patrick, who has said that he limited his editing to condensing (which inevitably works to alter what the author may have intended, as anyone who has been condensed knows), changing only some of the place names, which mayor may not have seemed a logical response to the work of the man who wrote "There were many words that you could not stand to hear and finally only the names of places had dignity."
This question of what should be done with what a writer leaves unfinished goes back, and is conventionally answered by citing works we might have lost had the dying wishes of their authors been honored. Virgil's Aeneid is mentioned. Franz Kafka's "The Trial" and "The Castle" are mentioned. In 1951, clearly shadowed by mortality, Hemingway judged that certain parts of a long four-part novel on which he had been working for a number of years were sufficiently "finished" to be published after his death, and specified his terms, which did not include the intrusion of any editorial hand and specifically excluded the publication of the unfinished first section. "The last two parts need no cutting at all," he wrote to Charles Scribner in 1951. "The third part needs quite a lot but it is very careful scalpel work and would need no cutting if I were dead .... The reason that I wrote you that you could always publish the last three parts separately is because I know you can in case through accidental death or any sort of death I should not be able to get the first part in proper shape to publish."
Hemingway himself, the following year, published the fourth part of this manuscript separately, as "The Old Man and the Sea." The "first part" of the manuscript, the part not yet "in proper shape to publish," was, after his death, nonetheless published, as part of "Islands in the Stream." In the case of the "African novel," or "True at First Light," eight hundred and fifty pages reduced by half by someone other than their author can go nowhere the author intended them to go, but they can provide the occasion for a chat-show hook, a faux controversy over whether the part of the manuscript in which the writer on safari takes a Wakamba bride does or does not reflect a "real" event. The increasing inability of many readers to construe fiction as anything other than roman a clef, or the raw material of biography, is both indulged and encouraged. The New York Times, in its announcement of the publication of the manuscript, quoted Patrick Hemingway to this spurious point: " 'Did Ernest Hemingway have such an experience?' he said from his home in Bozeman, Mont. 'I can tell you from all I know-and I don't know everything he did not.'''
This is a denial of the idea of fiction, just as the publication of unfinished work is a denial of the idea that the role of the writer in his or her work is to make it. Those excerpts from "True at First Light" already published can be read only as something not yet made, notes, scenes in the process of being set down, words set down but not yet written. There are arresting glimpses here and there, fragments shored against what the writer must have seen as his ruin, and a sympathetic reader might well believe it possible that had the writer lived (which is to say had the writer found the will and energy and memory and concentration) he might have shaped the material, written it into being, made it work as the story the glimpses suggest, that of a man returning to a place he loved and finding himself at three in the morning confronting the knowledge that he is no longer the person who loved it and will never now be the person he had meant to be. But of course such a possibility would have been in the end closed to this particular writer, for he had already written that story, in 1936, and called it "The Snows of Kilimanjaro." "Now he would never write the things that he had saved to write until he knew enough to write them well," the writer in "The Snows of Kilimanjaro" thought as he lay dying of gangrene in Africa. And then, this afterthought, the saddest story: "Well, he would not have to fail at trying to write them either." •

 This is to tell you about a young man named Ernest Hemingway, who lives in Paris (an American), writes for the trans-atlantic review and has a brilliant future," F. Scott Fitzgerald wrote to Maxwell Perkins in 1924. "I'd look him up right away. He's the real thing." By the time "the real thing" had seen his brilliant future both realized and ruined, he had entered the valley of extreme emotional fragility, of depressions so grave that by February of 1961, after the first of what would be two courses of shock treatment, he found himself unable to complete even the single sentence he had agreed to contribute to a ceremonial volume for President John F. Kennedy. Early on the Sunday morning of July 2, 1961, the celebrated author got out of his bed in Ketchum, Idaho, went downstairs, took a double-barreled Boss shotgun from a storage room in the cellar, and emptied both barrels into the center of his forehead. "I went downstairs," his fourth wife, Mary Welsh Hemingway, reported in her 1976 memoir, "How It Was," "saw a crumpled heap of bathrobe and blood, the shotgun lying in the disintegrated flesh, in the front vestibule of the sitting room."
"Thư này là để nói cho bạn biết về một tay còn trẻ tên là Hemingway, sống ở Paris (một anh Mẽo), viết cho tờ điểm sách xuyên Đại Tây Dương, và có một tương lai sáng ngời", Fitzgerald viết cho Perkins vào năm 1924. "Tôi bèn vồ lấy chàng. Đúng là thứ bảnh, thứ thiệt".
Vào thời kỳ "thứ bảnh, thứ thiệt", thì, chính đương sự nhận ra rằng, tương lai sáng ngời của mình, vừa, "đã được thực hiện", vừa,"đã tiêu táng thòng", và chàng đang lần xuống vực thẳm, sau những cú chạy điện vô hiệu, thần kinh chàng hư hỏng đến độ, không làm sao hoàn tất, chỉ một câu văn, mà chàng hứa viết, góp phần trong vụ tưởng niệm me-xừ tổng thống Mẽo bị làm thịt.
Chúng ta sẽ đọc, Hemingway viết, về Scott Fitzgerald, trong Paris là ngày hội: Đểu không thua gì thằng cha Gấu, khi viết về những đấng bạn quí của nó!
*
Sainte-Beuve [1804- 1869] nhà đại phê bình của Pháp, [Proust đổi thành Sainte Bave, bave: nước miếng, lời độc ác], gần như không tha một nhà văn nào cùng thời. Nhưng người ông thù nhất, là Hugo.
Sainte-Beuve có cả một cuốn sách được ông đặt tên là “Những thuốc độc của tôi”.
Trong những lời độc dành cho Hugo, có câu:
Hugo, ông lớn lao thật, nhưng thế giới còn lớn lao hơn nhiều. Nó lớn lao, đủ để cho thiên hạ sống, và đếch phải gặp ông. Nó lớn lao đến nỗi ông, dù tưởng tượng lấp đầy cỡ nào, thì cũng vô ích, và nó lớn lao đến nỗi, thiên hạ vờ ông luôn.
Nhưng, tại sao tụi viết lách ưa đổ thuốc độc vào miệng nhau?

Câu hỏi thú vị này, Linda Lê đã từng trả lời, trong bài viết "Détruire, disent-elles", trong số báo đặc biệt về sự độc ác, của tờ Le Magazine Littéraire, Tháng  Bẩy & Tám, 2009, khi trích dẫn Barbey: "Bởi là vì quỉ ma hay thánh thiện, thì đều như nhau, vào cái lúc mà bạn đang sướng điên lên được, vì vừa ỉa vào miệng một thằng bạn!" [« Le mot diabolique ou divin, appliqué à l'intensité des jouissances, exprime la même chose, c'est-à-dire des sensations qui vont jusqu'au surnaturel. ».]
Mít mình có câu "vô độc bất trượng phu" [?], không độc thì đâu phải đấng trượng phu, là cũng theo nghĩa đó!

Khi nghe Nguyễn Xuân Hoàng đề nghị “viết một cái gì đó” cho blog NXH và Bè Bạn lúc đầu tôi không mấy mặn mà…
DTD: Blog NXH và bè bạn, VOA.

Cái sự không mấy mặn mà này, Gấu biết lý do tại sao: Ông bạn quí của Gấu vốn rất nhiều bạn bè, nhưng có vẻ như ông chẳng ưa thằng bạn nào, [trừ Khô Khốc đại sư, có thể], hễ có dịp, là không thể bỏ qua, đi một đường không được đẹp về bạn bè của chàng!

Bây giờ thì Gấu lờ mờ nhận ra, tại làm sao mà DTD không mặn với Gấu!

Trước khi Gấu ra được ngoài này, và, kể từ khi Gấu cầy hai job, một, được trả tiền, phụ trách mục Tạp Ghi cho tờ Văn Học của NMG, và một, chùa, đóng góp bài vở đều đặn cho mục Tin Văn, với cái tên Jennifer Tran, cho tờ Văn, thì DTD là người thường xuyên lo cái vụ giới thiệu văn học thế giới cho cả một trường văn học hải ngoại, qua hai tờ báo trên. Và, có vẻ như cả hai ông chủ báo đều không mặn với đóng góp của chàng.
Gấu được biết, qua một nhân vật rất thân cận với tờ Văn Học, là NMG có lần than, ông DTD này có vẻ như không rành cả tiếng Anh, lẫn tiếng Việt. Những bài dịch Bản đồ tiểu thuyết của ông cho VH, ngay tôi đây, cũng không làm sao đọc được, và hiểu được!
Cái này, là Gấu nghe qua một nhân vật thứ ba, thành thử độ chính xác không bảo đảm, nhưng "nói tóm lại", là, NMG không mặn những bài viết của DTD, và một khi Gấu xuất hiện, ông chủ báo vờ luôn họ Đào!
Cũng thế, là thái độ của ông chủ báo Văn.
Chính vì vậy mà ông không mặn Gấu, chăng?
*
Notre-Seigneur exige que nous aimions nos ennemis; c'est plus  facile souvent que de ne pas haïr ceux que nous aimons.
Pascal
Graham Greene trích dẫn, trong bài viết về Mauriac, trong The Lost Chilhood and Other Essays

Hoá ra là ông Pascal này cũng đã từng ngồi bên bờ sông Mekong, nhìn thấy xác bạn quí trôi lều bều qua. Người phán:
Chúa đòi hỏi chúng ta phải tha thứ và thương yêu kẻ thù.
Ui chao, chuyện dễ ợt!
Khó, rất hơi bị khó, là đừng có ghét bạn quí của mình!
*
Phản hồi từ người đọc đã là quí, đằng này tôi lại được chính một tác giả ngoại quốc của quyển sách được đề cập tới liên lạc và tỏ lời chân thành cám ơn thì quả thực với tôi là một an ủi lớn
DTD

Dưới đây là lời chân thành cám ơn!

Sự thực, nó là một cái thư yêu cầu cải chính, vì ông Đào lầm hình dịch giả là tác giả!


Sun, 12 Jul 2009 18:57:42 +0200 [07/12/2009 12:57:42 PM EDT]

>Dear Dao Trung Dao,

>I am Ferenc Barnas the author of The Ninth. I am writing you because
>not long ago I found a link (on the WEB) in which you have written
>about my novel in Vietnemese [Vietnamese] language. The only problem is that the
>photo above the text is the photo of my translater: Paul Olchvary.
>Here I send you my website: you can download my photo from it:
>www.ferencbarnas.com
>Yours Sincerely,
>Ferenc Barnas

Vì cùng là dân  học chuyên ngành Triết nên việc chuyện trò trao đổi giữa chúng tôi thật dễ dàng thoải mái.
Ferenc Barnas viết tiếng Anh khá chuẩn.
DTD

No còm!

Nhưng giá mà Đào quân phán, ông mũi lõ viết tiếng Việt khá chuẩn, thì may ra còn hiểu được!