Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


10.3.2014


Thơ Mỗi Ngày


Thời Sự Hình


Primo Levi's Tribute


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Malaparte: The Skin

Ông ta [Malaparte] luôn nói với những tên thắng trận, Hãy nhìn xem, tụi mi làm chúng tao thân tàn ma dại như thế này, see what a despicable being you have made of me, and of us.
Ui choa, bất cứ tên Nam Kít nào, Ngụy hay đếch phải Ngụy, cũng có thể nói, với bất cứ 1 tên Bắc Kít, 1 câu như thế.

Trừ mấy tên VC nằm vùng, hay tinh anh Miền Nam, bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít VC.


Hai Cu



30.4.2014

c. 1930: Tunis

THE COMING STORM

Oppressive tyrant
Lover of darkness
Enemy of life
You have ridiculed the sighs of the weak people;
Your palm is soaked with their blood.
You deform the magic of existence
And planted the seeds of sorrow in the fields.
Wait! Don't be fooled by the spring, the clearness of the sky,
or the light of dawn;
for on the horizon lies the horror of darkness, rumble of thunder,
and blowing of winds.
Beware, for below the ash there is fire;
And he who grows thorns leaves wounds.
Look there, for I have harvested the heads of mankind and the flowers of hope.
And I watered the heart of the earth with blood.
I soaked it with tears until it was drunk.
The river of blood will sweep you,
and the fiery storm will devour you.

Abul-Qgsim al-Shabbi, "To the Tyrants of the World." This poem was circulated and
chanted during the Arab Spring, first at demonstrations in Tunisia and then in Egypt.
Al-Shabbi was born in 1909, trained as a lawyer but never practiced, and died of heart
disease in 1934 before completing his one collection ofpoetry, Songs of Life, which was first
published in 1955. Parts of his poem "Tbe Will to Live," written in opposition to French
colonial rule, became the final verses of the Tunisian national anthem.

Bão tới

Tên bạo chúa đàn áp
Kẻ yêu bóng tối
Kẻ thù cuộc sống
Mi chọc quê tiếng thở dài, lòng khát khao của những con người yếu đuối
Bàn tay mi thì đầy máu
Mi làm méo mó sự huyền diệu của cuộc sống
Trồng mầm cây rầu rĩ ở cánh đồng
Hãy đợi! Đừng phát khùng vì mùa xuân, vì sự sáng sủa của bầu trời
Hay là tia sáng của bình minh;
Bởi là vì ở chân trời là sự ghê rợn của đêm đen, là sấm nổ, là gió hú
Hãy coi chừng, bởi là vì bên dưới tro than, là lửa;
Và kẻ nào trồng gai góc, sẽ để lại những thương đau.
Hãy nhìn kìa, bởi là vì ta sẽ gặt hái những cái đầu của nhân loại, và những bông hoa của hy vọng.
Và ta sẽ tưới trái tim của trái đất bằng máu
Ta lắc lắc nó với những giọt nước mắt cho đến khi nó say mèm
Con sông máu sẽ chảy qua mi
Và bão lửa sẽ cấu xé mi

“Gửi những tên bạo chúa trên thế giới”. Bài thơ này được truyền bá và được hát lên trong Cách Mạng Arab, trước tiên, trong những cuộc biểu tình ở Tunisia và rồi ở Egypt. Al-Shabbi sinh năm 1909, học luật nhưng không hành nghề và chết vì đau tim năm 1934, trước khi hoàn tất tập thơ, “Những bài ca của cuộc đời”, được xb lần đầu năm 1965. Bài thơ “Ý Sống”, một số đoạn trong đó, được sàng tác nhằm chống lại thực dân Pháp, trở thành những dòng thơ sau cùng của quốc ca Tunisia.

c. 1920: Petrograd

CRYING OUT FOR MOTHER

Little mushroom, white boletus,
my own favorite
The field sways, a chant of Rus
                             rises over it.
Help me, I'm unsteady on my feet.
This blood-red is making my eyes foggy.

On either side, mouths lie
open and bleeding, and from
each wound rises a cry:
-Mother!

One word is all I hear, as
I stand dazed. From someone
else's womb      into my own:
-Mother!

They all lie in a row,
no line between them,
I recognize that each one was a soldier.
But which is mine? Which one is another's?

This man was White    now he's become Red.
Blood has reddened him.
This one was Red    now he's become White.
Death has whitened him.

-What are you? White? - Can't understand!
                                     -Lean on your arm!
Have you been with the Reds?
                   -Ry    -azan.

And so from right and left
Behind            ahead
together, White and Red, one cry of
-Mother!

Without choice. Without anger.
One long moan. Stubbornly.
A cry that reaches up to heaven,
-Mother!

Marina Tsvetaeva,

From Swans' Encampment. Begun in 1917 and completed in 1921, this cycle of poems describes the Russian Civil War and - as Tsvetaeva was skeptical of the revolution and was married to an officer of the White army - expresses counterrevolutionary sympathies. After the Bolsheviks consolidated their power, she left the Soviet Union in 1922 and moved to Berlin, Prague, and then Paris, publishing After Russia in 1928. She returned to the Soviet Union in 1939 and committed suicide there two years later.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Note: Thấy trên Gió-O một bài, đọc song song với HOPE IN A THIN SHELL, trên, thật tuyệt. TV sẽ có bản tiếng Việt sau, cũng đọc song song với bản tiếng Việt của Gió O.
Lý do là, bài viết gợi ở Gấu quá nhiều kỷ niệm. Dịch tới đâu, kỷ niệm sống lại tới đó. Thỏi Xô Cô La lần đầu được ăn, Gấu đã từng kể, và cùng với nó là cây viết chì màu xanh đỏ hai đầu, những chiếc kẹo bột, Gấu được ăn lần đầu tiên ở 1 làng ven đê sông Hồng, làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu.

Cuồng Tuyết

Snow Mania



Valentine's Day



Kafka Coupable


Đi tìm phê bình gia Mít


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu





*

Happy Birthay to U, Jennifer Thảo Trần

10.3.2014



  Huế Mậu Thân

@ London

Chez Tin Văn

McCullin is talking about the elusive moment of connection with his subject - the "yes", the moment of naked affinity where he or she sees him, and forgives him, at death's edge, starving, inconsolably bereaved, when their own child lies dead on the hall floor, bombed in the attack: still "yes. Yes, take me. Yes, take us.
Yes, show the world my pain."
John Le Carré 

John Le Carré dans la préface de Au coeur des ténèbres, Robert Laffont, Paris, 1980.
John Le Carré from the preface of Heart's of Darkness, Martin, Seeker & Warburg. London, 1980.

Don McCullin  nói về khoảnh khắc lẩn trốn, khi, chủ và khách là một, khoảnh khắc thân quen xuồng xã, khi anh ta, hay cô ta nhìn thấy anh và tha thứ cho anh, ở bực thềm của cái chết, của cái đói, của cái đau thương không làm sao an ủi được, khi đứa con của họ nằm chết trên mặt đất, ngay lối vào, do bom nổ trong cuộc tấn công: thì vẫn là tiếng “yes. Hãy chụp tôi đi. Hãy chụp chúng tôi. Hãy chỉ cho thế giới nỗi đau của tôi.” (1)

John Le Carré: Trong lời Tựa cho cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, Robert Laffont, Paris, 1980.

(1)

Cái từ "ma", “my” trong "ma souffrance", "my pain", quá thần sầu. Câu tưởng đơn giản, mà kinh khủng quá.
Đây là cái ý mà Steiner đã từng nói tới: Vào thời “You Tube”, thì độc giả, kẻ chụp hình, khán giả...  cũng là đồng phạm với tên sát nhân.
Eddie Adams, tay Mẽo
chụp hình tướng Loan giết VC cũng nói như vậy: Loan giết VC bằng khẩu súng, tôi giết Loan bằng tấm hình.

Theo từ điển trên mạng :

• ELUSIVE (adjective)
 The adjective ELUSIVE has 3 senses:
1. difficult to describe
2. skillful at eluding capture
3. be difficult to detect or grasp by the mind
Familiarity information: ELUSIVE used as an adjective is uncommon.
K dịch một cách trần trụi là " khó tả" . Elusive moment of connection : một khoảnh khắc đồng cảm khó tả , một giây phút cảm thông không diễn thành lời .
Mấy người viết văn thường lãng mạn hóa những tình huống rất thông thường . Những nạn nhân chiến tranh ấy biết làm gì khác hơn là lặng yên khi họ sống dưới sự khống chế của các bên ? K nghĩ mấy ông ấy chỉ biện hộ cho những tấm hình đó thôi hà.

Tks all.
NQT


Thơ Mỗi Ngày

CITY OF MY YOUTH

It would be more decorous not to live. To live is not decorous,
Says he who after many years
Returned to the city of his youth. There was no one left
Of those who once walked these streets.
And now they had nothing, except his eyes.
Stumbling, he walked and looked, instead of them,
On the light they had loved, on the lilacs again in bloom.
His legs were, after all, more perfect
Than nonexistent legs. His lungs breathed in air
As is usual with the living. His heart was beating,
Surprising him with its beating, in his body
Their blood flowed, his arteries fed them with oxygen.
He felt, inside, their livers, spleens, intestines.
Masculinity and femininity, elapsed, met in him
And every shame, every grief, every love.
If ever we accede to enlightenment,
He thought, it is in one compassionate moment
When what separated them from me vanishes
And a shower of drops from a bunch of lilacs
Pours on my face, and hers, and his, at the same time.

Czeslaw Milosz: Facing the River

Thành Phố Tuổi Trẻ Của Tôi

Kiểu cọ quá là quên sống.
Sau nhiều năm hắn tự bảo mình
Khi trở về thành phố tuổi trẻ của hắn
Chẳng còn ai
Những kẻ đã từng có lần dạo bước trên những con phố này.
Bây giờ họ chẳng còn gì, ngoại trừ cặp mắt hắn.
Loạng choạng, vấp té, hắn bước và nhìn, thay vì họ
Trong ánh sáng họ đã yêu, những bông lilacs lại nở rộ.
Hai chân hắn, nói cho cùng, thì làm sao bằng đôi chân không còn nữa.
Hắn thở, thường, như những kẻ đang sống.
Trái tim hắn đập làm hắn ngạc nhiên với nhịp đập của nó
Trong cơ thể hắn, máu của họ chảy, những động mạch của hắn, nuôi chúng bằng dưỡng khí.
Hắn cảm thấy, ruột gan tuổi thanh xuân của họ, đực, cái, trôi, và gặp, trong hắn.
Và mọi tủi hổ, mọi thống khổ, mọi tình yêu.
Nếu có khi nào chúng ta tới gần được cõi sáng ngời
Hắn nghĩ, đó đúng là cái khoảnh khắc cảm thông
Khi điều phân cách họ với hắn biến mất
Và một chùm bông nước từ những bông lilacs
Dội xuống mặt hắn, mặt họ, đàn ông cùng như đàn bà,  cùng một lúc

Feb Twilight


Hai Cu

**

Khúc tiếng Tây, là từ bài “avant-propos” của Roger Munier, người biên tập & chuyển qua tiếng Tẩy những bài Hai Cu do ông tuyển chọn. Bài Hai Cu, trong yếu tính của nó, thì quá cả 1 bài thơ, cả theo cái nghĩa cực mạnh mà người ta đem đến cho từ này. So với những nghệ thuật khác ở Nhựt, như tuồng Nô, bắn cung, vẽ chữ, tranh họa, nghệ thuật cắm hoa, nghệ thuật làm vườn, tất cả đều thấm đẫm cái gọi là Thiền. Cái thực tập, cái/cách viết/đọc của nó thì trong chính nó, là một bài tập tinh thần/ linh thần. Chẳng có khiên cưỡng khi phán, cái mà Hai Cu hoàn tất đề nghị, là 1 kinh nghiệm đồng nhất với cái gọi là satori, về mặc khải, đốn ngộ, [tâm hồn] sáng chưng lên.

*

Đế Quốc Ký Hiệu, tên của Barthes phịa ra, để chỉ Đế Quốc Mặt Trời, nhưng với ông, đế quốc “của” ký hiệu, trong những ký hiệu của nó, có thơ Hai Cu. Bài viết về Hai Cu tuyệt lắm, TV sẽ đi liền, cũng 1 cách để thêm 1 tiếng nói của hải ngoại cho tuyệt tác về thơ Hai Cu của 1 đấng ở trong nước!
Bài Haiku sau đây, của Basho, ở trang bìa sau, của cuốn anthologie mà chẳng thú sao:

“Lâu lâu, mây, bèn thương hại, ngưng một phát, cho người ngắm trăng.”

“De temps à autre
Les nuages accordent une pause
À ceux qui contemplent la lune.”

Câu tiếng Mít, "phóng bút", từ "accorder", cho thấy, dịch thơ khó vô cùng, và càng khó càng cần dịch


"If Japan did not exist, Barthes would have had to invent it - not that Japan does exist in Empire of Signs, for Barthes is careful to point out that he is not analyzing the real Japan but rather one of his own devising. In this fictive Japan, there is no terrible innerness as in the West, no soul, no God, no fate, no ego, no grandeur, no metaphysics, no 'promotional fever' and finally no meaning ... For Barthes Japan is a test, a challenge to think the unthinkable, a place where meaning is finally banished. Paradise, indeed, for the great student of signs."
-Edmund White
The New York Times Book Review

Nếu không có Nhật Bản, thì Barthes sẽ phịa ra nó. Nhưng nước Nhật ở trong Đế Quốc Ký Hiệu cũng không thực, như Barthes cẩn trọng nói với chúng ta là, ông không nghiên cứu nước Nhật thực, mà là một nước Nhựt của riêng ông, do ông ‘chế’ ra. Trong cái nước Nhựt giả tưởng này, thì không hề có cái "bên trong" khủng khiếp như là ở Tây phương. Không linh hồn, tâm hồn, không Thượng Đế, không số mệnh, không cái tôi, không vinh quang, không đỉnh cao, không siêu hình, không “cơn sốt lên lương, lên chức, vô Đảng, vô BCT” và sau cùng, không có cái gọi là ý nghĩa.

Với Barthes, Nhật Bản là một thí nghiệm, một thách đố để suy nghĩ về cái không thể suy nghĩ, một nơi chốn mà ý nghĩa thì sau cùng bị loại trừ. Thiên đường, thực sự là vậy, cho một tay sinh viên lớn, về ký hiệu.


Thursday, April 21, 2011 1:18 AM

Thưa bác Gấu:
Câu thứ tư khổ đầu bài Đẹp xưa, nếu tôi nhớ không nhầm, phải là:
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Vả lại, tác giả Lửa thiêng không phải là nhà thơ mới vào nghề, đến nỗi phải mắc lỗi lặp lại âm tiết “cao” trong câu thơ kế tiếp
Kính
DV

Note: Bài thơ Ðẹp Xưa, khi đánh máy, post lên, là Gấu đã biết sai rồi. Tính để sáng coi lại, và, kể như suốt đêm băn khoăn với vấn nạn, “không phải cây cao, chắc chắn rồi, nhưng thế thì nó là cái gì?”
Tới 4 giờ sáng thì thức giấc, thấy cái mail của độc giả DV, mới ơ rơ ka 1 tiếng, hoá ra là như vậy!

Tks again. NQT (a)


30.4.2014

A chronicler who recites events without distinguishing between major and minor ones acts in accordance with the following truth: nothing that has ever happened should be regarded as lost for history. To be sure, only a redeemed mankind receives the fullness of its past - which is to say, only for a redeemed mankind has its past become citable in all its moments. Each moment it has lived becomes a citation à l' ordre du jour - and that day is Judgment Day.

Walter Benjamin: Illuminations. Theses on the Philosophy of History

Một ký sự gia kể những biến động không phân biệt lớn nhỏ, người đó hành động theo như, hợp với, sự thực sau đây: chẳng có gì đã từng xẩy ra, bị coi là mất mát, đối với lịch sử. Rõ hơn, chỉ thứ nhân loại được cứu rỗi nhận được đầy đủ quá khứ của nó - chỉ thứ nhân loại mà quá khứ của nó trở thành ‘có thể kể lại trong tất cả những khoảnh khắc của nó’ -  Mỗi khoảnh khắc nó sống trở thành 1 trích dẫn theo cách kể từng ngày – và cái ngày đó là Ngày Phán Xét.

Nobel văn chương 2013

Đỉnh Cao Chói Lọi. DTH: Nobel văn chương?

Ceux qui ne tirent pas les leçons du passé sont condamnés à le revivre.
Kẻ nào không rút ra được những bài học quá khứ, kẻ đó bị kết án phải sống lại nó.
Hannah Arendt.

Note: Bài viết này, của GCC, đọc thú quá!

Hà, hà!

Đối với hầu hết cư dân của nó, Liên-bang Xô-viết (là một điều gì) còn hơn cả một nền văn minh. Còn hơn cả một ấn bản méo mó, hư ruỗng của điều gọi là hiện đại tính. Đây thực sự là một thế giới. Thế giới độc nhất mà cư dân của nó hiểu, và có được. Và theo như tiền nhân của họ: Đây là đỉnh cao lịch sử, sự hiểu biết, và thành tựu của nhân loại.

Lũ Bắc Kít cũng có 1 niềm tin trời biển về cái xứ Bắc Kít của chúng, y chang, và đây là 1 trong những điều giải thích chúng cực mê văn học Nga. Steiner, trong bài viết Dưới Cái Nhìn Đông Phương cũng nhận ra điều này. Gấu cũng đã có thời, cũng tin như vậy. Phải đến những ngày sắp đi xa, thì mới ngộ ra, không phải, cái làm chúng giống nhau, là Cái Ác Á Châu. Bởi thế, khi Munro, Canada, ẵm Nobel, đám phê bình phán, bà này là đệ tử của Chekhov, Gấu lắc đầu, nhảm. Đệ tử của Chekhov phải là cái em Tẫu, Yiyun Li trên TV đã từng giới thiệu.
Bà này mới đúng là chân truyền, y bát của nhà văn Nga Chekhov.
Cái Ác Âu Châu, Mỹ Châu, toàn thế giới, không làm sao đọ được với Cái Ác Á Châu, với những đại sư phụ như Nga, Tẫu, Bắc Kít.

Tuyệt tác thế giới

*

*

Liệu có cường điệu khi phán Gulag đánh gục Đế Quốc Đỏ?
Est-il exagéré de dire que la publication de Gulag a joué un rôle non néglisable dans la chute de l' URRS ?

Cường điệu cái con khỉ. Tác phẩm này là 1 cuộc thám hiểm guồng máy phi nhân, và trong khi thám hiểm, khai phá như thế, đã hoàn toàn xóa bỏ huyền thoại ma quỉ, phục hồi nhân phẩm con người, trong có cả hạnh phúc, qua lao động cải tạo. Với sức người sỏi đá cũng thành cơm, không chỉ như thế, mà còn có mùi con người!
Cuốn sách cho thấy, Gulag là 1 bộ máy giết người.

Ngoài tính tài liệu lịch sử ra, thì tại làm sao bi giờ vưỡn đọc Gulag?

Bởi là vì nó còn quá cả 1 cuốn bách khoa thực sự. Đó là 1 tác phẩm lịch sử, quá thế nữa, là sức mạnh “nói” của văn chương, với những nguồn thông tin, chứng thực từ cửa miệng – chính trị, mà còn có văn chương, triết học ở trong đó. Đỉnh cao chói lọi của nó, chương “Linh Hồn và Kẽm Gai”, là suy tư về phận người bị giam cầm, qua đó, Solz nhìn ra vóc dáng của cái thánh thiện.

Cái từ "ma", “my” trong "ma souffrance", "my pain", quá thần sầu. Câu tưởng đơn giản, mà kinh khủng quá.
Đây là cái ý mà Steiner đã từng nói tới: Vào thời “You Tube”, thì độc giả, kẻ chụp hình, khán giả...  cũng là đồng phạm với tên sát nhân.
Eddie Adams, tay Mẽo
chụp hình tướng Loan giết VC cũng nói như vậy: Loan giết VC bằng khẩu súng, tôi giết Loan bằng tấm hình.


Đọc văn của những đấng VC Trùm, như NN, làm đếch gì có cái gọi là nỗi đau, của VC, của Ngụy, của Mít. Chỉ có đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử, niềm hãnh diện khùng điên của cả 1 lũ Bắc Kít.
Đó sự thực, và chính nó đẻ ra 1 nước Mít quá tởm lợm như bây giờ, khi chúng huỷ diệt Ngụy, và chế độ VNCH.
Viết như thế, lũ khốn này có khi lại chửi Gấu là muốn vực dậy cái xác chết, muốn "viết lại / làm lại" lịch sử.
Chế độ VNCH, theo Gấu là đỉnh cao nhất, mà dân Mít đạt được, nếu nói về 1 xã hội công bằng, dựa trên nền tảng dân chủ, nhân văn, tình người, tức là 1 Miền Nam truyền thống, theo ý của Brodsky, như Coetzee đã từng chỉ ra, khi trích dẫn bài diễn văn Nobel của ông:

Dân trí cao tới đâu, đạo hạnh cao tới đó, truy diệt cái xấu tới đó.

Evil Axis

Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Nhà văn Nguyên Ngọc: Tôi sinh ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng, nhưng tuổi đời đẹp nhất của tôi lại sống, chiến đấu và viết ở Tây Nguyên. Nếu không có Anh hùng Núp, cụ Mết thì không có “Đất nước đứng lên”, không có “Rừng xà nu”… và đương nhiên không có Nguyên Ngọc. Chính cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ của đồng bào Tây Nguyên, chính văn hóa Tây Nguyên với những mái nhà rông, tiếng cồng chiêng vang giữa núi rừng, những đêm uống rượu cần nghe già làng kể sử thi… tất cả khiến Tây Nguyên như một bầu sữa mẹ, tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc. Tôi không nhận mình là một tài năng văn chương, tôi chỉ ghi lại hiện thực đời sống nơi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thôi. (1)

Đây là nghịch lý của cuộc chiến, thì cứ nói đại như vậy: Một khi chấp nhận anh hùng Núp, thì phải chấp nhận cái gia tài cuộc chiến là một nước Mít như hiện nay.
Não bộ của những đấng VC tinh anh bị liệt 1 nửa, là vậy.
Chúng không làm sao chấp nhận sự thực, cái chế độ Ngụy mà chúng huỷ diệt, đẹp hơn nhiều, so với bất cứ 1 chế độ mà dân Mít đã có được.

Đau thế!

Cả 1 cuộc chiến, chết 3 triệu người, chưa kể di tản, vượt biển, để đẻ ra cái chế độ cực kỳ khốn kiếp như hiện nay, nhưng chưa khốn kiếp bằng cái chuyện, cứ sử thi cách mạng, anh hùng Núp ca hoài, ca hoài, không hề thấy thúi, không hề thấy nhục nhã!

Đây cũng là nghịch lý mà Todorov nêu ra trong bài viết được TV giới thiệu (1)

Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).

Đúng như thế.
Dân Mít còn đau hơn thế: cái “chủ nghĩa tư bản” mà Mít đang có, là Tư Bản Đỏ Mafia, của “chỉ” những tên Mafia Đỏ.

Một tên - cha đẻ của những quỉ sứ như anh hùng Núp, cả đời chưa từng tỏ ra cũng biết đau, như bất cứ 1 tên Mít nào, bi giờ chửi cả nước là “ơ thờ, vô cảm”, chúng “ơ thờ, vô cảm” là hậu quả của những ác quỉ Núp - do 1 nửa bộ óc bị thiến, nên đếch làm sao nhận ra được nghịch lý này!

Đâu chỉ 1 tên, mà cả 1 miền đất!

Một nửa xứ Mít!

Yiyun Li

Nếu tôi trở về lại

If I Go Back 

Lần đầu tiên Yiyun Li nhìn thấy một nhóm tù nhân trên đường đi tới bãi hành hình là khi cô 5 tuổi. Có ba người đàn ông và một người đàn bà, tay bị trói, líu ríu leo lên pháp truờng dã chiến ở một cánh đồng bên ngoài thành phố Bắc Kinh. Viên sĩ quan giơ tay, hô to: “Xử tử những tên trộm cướp phản cách mạng!” Cô bé 5 tuổi mừng rỡ, bởi vì thế giới, một khi bớt đi những tên trộm cướp, những tên dám làm điều nguy hại cho thiên đàng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, thì chắc chắn là sẽ tốt đẹp hơn.

Trong Ngàn năm kinh kệ, Yiyun Li không chỉ kể những câu chuyện về những tên trộm cướp, mà còn nhiều chuyện khác. Những câu chuyện thật thông minh, thật tinh tế, là những đan dệt những thực tại chua cay của cuộc sống mỗi ngày không chỉ dưới thời Mao, mà còn dưới thời kỳ những người kế vị ông, trong bước nhẩy vọt tới chủ nghĩa tư bản thô tục, trần trụi.

Trong tương lai những sử gia sẽ nhìn lại những bước đầu tiên của TQ dẫn tới địa vị siêu cường, như là một sự thay đổi kinh tế quan trọng nhất kể từ cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ. Về những thay đổi như thế có ý nghĩa gì tới người dân TQ bình thường bây giờ, họ sẽ đọc những câu chuyên của Li về những người già cả gặp nhau uống trà trong những tiệm cà phê bên ngoài một siêu thực mới mọc ra; những người trẻ mơ một cuộc đời mới ở Mỹ, có thể có tiền gửi về cho gia đình bà con; những bà già mất hết tiền dành dụm do sự sụp đổ của những nhà máy quốc doanh, cố kiếm việc làm như là một thứ đầy tớ tại những trường tư đầu tiên của xứ sở. Những nhà sử học xã hội còn nhận ra sự thay đổi về thái độ, cách ứng xử, khi đám trẻ dám hôn nhau công khai giữa công chúng qua lại mà không còn e dè sợ hãi, khi người đàn bà dám công khai bầy tỏ sự bất bình, khi những sinh viên được xem những cuốn phim Mỹ đầu tiên trong đời.

Nhưng đó không phải lý do độc nhất Li đáng đọc. Như nhà văn mà bà mến mộ, William Trevor, bà thật tài tình nắm bắt cái tinh tế chi ly, cái thoáng chốc xuất hiện ở nơi tư tưởng và hành động, ở trong những truyện ngắn của mình, bất thình lình thả người đọc bà vào trong những thế giới tin tưởng được, đúng rồi, nó như vậy đó. Đúng cái thực, cái thực đúng như thế, đúng rồi, nó như vậy đó, ‘the real thing’, đó là từ ngữ mà Salman Rushdie ngợi khen bà. Truyện của bà đã được in trên The Paris Review, the New Yorker, đã từng được giải thưởng này nọ, mặc dù vậy, tình trạng cư trú tại Mỹ của bà cho tới lúc này thật bấp bênh, và có thể bị trả về TQ bất cứ lúc nào. Khi được giải thưởng Cork vào tháng 10 năm ngoái, 2005, bà không dám đi dự lễ trao giải, vì sợ trường hợp di trú của bà bị từ chối, phải thu vén đồ đạc trở lại TQ.

Theo lý thuyết, Mẽo cho phép những nghệ sĩ thứ thiệt, có khả năng lạ thường, extraordinary ability, ở lại, nhưng trên thực tế, điều này được cắt nghĩa một cách thật chật hẹp. Là một Chekhov đương thời của thế giớ,i OK, nhưng làm sao chứng minh đây?

Tiếu lâm là, nếu bà thực sự là một nhà ly khai, thì lại dễ ợt! Nếu bà viết những câu chuyện có tính tuyên truyền, thật dữ dằn, thật gây sốc, nhằm tố cáo “Cái Ác Đại Háng”, thay vì những truyện ngắn rất người rất nhân bản, Li ngay lập tức được công nhận [qualify] tư cách tị nạn.

Vấn đề thực sự ở đây là, Li không thực sự là một nhà ly khai. Thế mới thú vị! Bà đã sống ở Mẽo 10 năm, không trở lại TQ, và vẫn muốn, một ngày đẹp trời về lại để gặp lại bố mẹ vẫn ở đó.

Liệu chuyện đó có ngày sẽ xẩy ra, trở về TQ thăm bố mẹ? Tôi cũng chẳng biết nữa. Tuy vậy, ngay cả như vậy, tôi từ chối sách của tôi được dịch qua tiếng TQ. Tôi không biết, nó sẽ được chấp nhận như thế nào, ở đó. Nhưng tôi là công dân TQ, và tôi trở về, họ sẽ làm gì với tôi, tôi cũng không thể biết được. Ngay cả những người TQ có quốc tịch Mẽo, trở về, mà còn bĩ hành hạ đủ thứ kiểu, và bị bắt giữ bởi đủ thứ lý do quái quỉ, đây là nỗi băn khoăn của Kim Dung, xin lỗi, của những người TQ trí thức hải ngoại: chẳng bao giờ an toàn, nếu trở về!

* 

Sự kiện Thiên An Môn, với bà và nhiều người khác, là điểm ngoặt. “Tôi trở thành người lớn, một kẻ trưởng thành, sau sự kiện đó”, bà viết. Bà 17 tuổi, khi đó. Đó là Thứ Bẩy, bà và bạn đi tới lớp học toán , và khi trở về, lúc đó là 6.30 chiều, và mọi người đã kéo những chiếc xe buýt ra đường nhằm cản bước tiến của quân đội. Rất nhiều người tràn ra đường, vì tất cả đều nghĩ, quá nhiều người như thế, thì quân đội không dám nổ súng. Li và bà chị lớn bị nhốt ở trong nhà, với ông bố đứng canh chừng; bà mẹ ra đường thăm thú tình hình. Bà không đi tới được quảng trường, nhưng chứng kiến cảnh tượng một bà mẹ ôm đứa con gái bẩy tuổi bị bắn chết trên tay, rũ rượi đi trên đường phố. Bà mẹ trở về nhà, khóc nức nở. Không ai quên nổi tuần lễ đó.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Note: Thấy trên Gió-O một bài, đọc song song với HOPE IN A THIN SHELL, trên, thật tuyệt. TV sẽ có bản tiếng Việt sau, cũng đọc song song với bản tiếng Việt của Gió O.
Lý do là, bài viết gợi ở Gấu quá nhiều kỷ niệm. Dịch tới đâu, kỷ niệm sống lại tới đó. Thỏi Xô Cô La lần đầu được ăn, Gấu đã từng kể, và cùng với nó là cây viết chì màu xanh đỏ hai đầu, những chiếc kẹo bột, Gấu được ăn lần đầu tiên ở 1 làng ven đê sông Hồng, làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu.

Cuồng Tuyết

Snow Mania



Kafka's Prague
Prague của Kafka

Prague isn't willing to leave nor will it let us leave. This girl has claws and people must line up or we will have to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can possibly depart.

-Excerpt from a letter from Kafka to Oskar Pollak

Xề Gòn đếch muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn GCC bỏ đi.
Ẻn có răng, có móng, có vuốt, sắc lắm!

Trong bài viết của Bei Dao, trên, có nhắc tới cuốn sau đây.
Đúng là “hàng độc” về Kafka, do bạn quí của ông viết.

&

Kafka, hàng độc

 "Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's lifetime. And we, his friends ... knew that this Prague permeated all of Kafka's writings in the most refined miniscule quantities." From an intimacy with a common spiritual homeland shared with Kafka, Professor Johannes Urzidil conjures up the essential background of the poet and provides authentic emphases for the understanding of his literary art. Personal experiences and recollections, wide reading, penetrating insight, and love congeal in Urzidil into an authentic and convincing interpretation of the living atmosphere surrounding Kafka and of his prime literary motifs and ideas. This edition, like that of the Deutsche Taschenbuch Verlag, has been enlarged so as to include five hitherto unpublished chapters, viz., impressive portraits of people close to Kafka, commentaries on Kafka's relation to the visual arts, on the history and impact of the Colem myths, on Kafka's intent at one time to destroy his manuscripts, as well as Urzidil's speech at the commemorative observance in 1924 in the Little Theater in Prague shortly after Kafka's death.

Professor Johannes Urzidil was born in 1896 in Prague. After completing his philosophical studies there, he became one of the younger poets of the German expressionist movement and was in close contact with the Prague Literary Circle of Brod, Kafka, Werfel, and others. In 1939 he emigrated to the United States via Italy and England and settled in New York, where he is still living. His first publication was a volume of expressionistic poems (1919). Professor Urzidil has published seven volumes of stories and novels and is the author of many essays and treatises. Among his better known and more important scholarly works are Goethe in Bohmen (Goethe in Bohemia), 1962; Goethes Amerikabild (Goethe's Image of America), 1958; and Amerika und die Antike (America and Ancient Antiquity)1964. He was awarded the Swiss International Prix Veillon for the best German novel (1957), the literary prize of the City of Cologne (1964), the Great Austrian State Prize for Literature (1964), and the Andreas Gryphius Prize (1966). He is a corresponding member of the German Academy of Language and Poetry in Darmstadt, of the Austrian Adalbert Stifter Institute and of several other learned and literary societies. Works of Johannes Urzidil have been translated from the German originals into English, French, Italian, Czech, Dutch, Hungarian, Russian, and Spanish. 

jacket design by S. R. Tenenbaum

Sài Gòn là Gấu, và Gấu là Sài Gòn. Sài Gòn sẽ chẳng bao giờ hoàn tất đến như thế, đặc biệt Sài Gòn đến như vậy, và nó sẽ chẳng bao giờ lại như vậy, như trong đời của Gấu, khi ở Sài Gòn!
Gấu “dịch loạn” câu, "Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's lifetime.

Cái “Sài Gòn là Gấu và Gấu là Sài Gòn”, áp dụng chung cho tất cả chúng ta, Miền Nam, và nó là 1 chân lý, bị cố tình hiểu lầm ra là, toan tính phục hồi cái xác chết VNCH.

Cái "gì gì" lịch sử có thể viết lại nhưng không thể làm lại! [Châm ngôn lừng danh của SCN] (1)


Valentine's Day

8/3

Trong Tuyển Tập Thơ do Czeslaw Milosz tuyển chọn, mà TV thường giới thiệu, Cuốn sách của những sự vật sáng ngời, A Book of Luminous Things, có một chương, Da Đờn Bà, Woman’s Skin, toàn những bài thần sầu về cái làn da thần sầu. Nhân Ngày của Các Bà, bèn đem ra cùng tụng. Nhưng, trước khi tụng, post lại khúc sau đây, về kỷ niệm lần đầu chiêm ngưỡng một em Nam Kít.
Có liên quan tới…  Da Mùi/Màu

Hồi đó ở với bà chị họ, nơi ngoại ô Bạch Mai. Một bữa có một ông chú, từ Sài-gòn ghé. Gọi là chú, vì ngày trước học chung với ông già. Chú Th. quê Phú Hữu, một làng nằm trên sườn một ngọn đồi, dưới chân núi Tản. Ngày nhỏ theo bà già từ Thanh Trì, ven sông Hồng, vượt hết cánh đồng Sơn, đứng từ dưới nhìn lên, những căn nhà lẩn sau đám cây trên đồi. Bà già chỉ: nhà bà Hàn kia kìa. Gái Thanh Trì thường làm dâu Phú Hữu. Cậu bé có mấy bà cô ở trên đồi. Trai Phú Hữu thường ra Thanh Trì làm học trò ông giáo Dực. Ông già và chú Th. học chung lớp. Chú thi rớt, bị bố la, bỏ xứ Bắc, nhẩy tầu đi một lèo tới Sài-gòn làm giầu. Ông già thi vô sư phạm, ra làm hiệu trưởng trường tiểu học, mỗi nhiệm sở đẻ một đứa con làm dấu. Đứa Hải Dương, đứa Lục Yên Châu... Nhiệm sở chót Việt Trì (Vĩnh Yên), năm 1945, rồi "thôi" luôn.

    Lần đó chú Th. ghé chơi trên đường về quê, mang làm quà cho mấy trái xoài, và dẫn thằng cháu đi mua cho một đôi giầy, vô tình cho nó một thú vui: đánh thật bóng, rồi thử xem bụi hè phố Hà-nội mất mấy ngày mới làm mờ.

Lần gặp lại, là ở Sài-gòn. Ông hỏi: "Nước nhà độc lập rồi, còn 'dzô' đây làm gì?" Ông hình như lấy làm tiếc cho thằng con người bạn học. Cộng sản "nòi", bố bị đảng phái thủ tiêu. Lý lịch "tốt" như thế, bỏ đi thật uổng! Chửi một hồi thấy tội, ông nhắc lại một vài kỷ niệm, hồi học chung với ông già. Giầu có như vậy, ông vẫn nhớ, và cười cười, mày chắc cũng đã hưởng qua nhiều lần, cái thú ngồi giữa đồng làng, làm một trong tứ khoái, rồi "chịn" lên mặt cỏ tươi. Làng Thanh Trì của tôi, chú chỉ nhớ có vậy. Thú thật! Làng Thừa Lệnh, quê Chu Tử, kế ngay bên Phú Hữu. Hai người hình như quen nhau, từ hồi còn nhỏ. Cô bé con chú Th. là "mặc khải" miền nam, Sài-gòn của tôi. Dây mơ rễ má với Hà-nội, là vậy.

"Nới" rộng ra, nó liên can đến cả một miền đất.

Nhiều người Bắc chắc còn nhớ cái váy nâu, cái quần thâm. Vải may xong, nhúng nâu, nhúng bùn, phơi nắng, cho tới khi cứng như mo cau, mới được xỏ vào người. Lần bà chị đưa đứa em tới "trình diện" ông chú, người đàn bà miền nam xuất hiện trước thằng nhỏ Bắc-kỳ, là hình ảnh một cô bé trong bộ bà ba đen, mỏng, mượt, mát, như... làn da thứ nhì của con người. (1)
           

STEVE KOWIT

1918-

Why is the most simple scene of a woman before a mirror a very sensuous poem? Of course, it's because of a red lip, the tip of the tongue which licks it, and because of the admiration with which she looks at her eyes.
Tại làm sao mà tình như thế này, cái cảnh tượng đơn giản, “em của Gấu” đứng trước gương? Lẽ tất nhiên, bởi là vì đôi môi đỏ, cái lưỡi đỏ, liếm nó, và bởi vì em mê mẩn ngắm em trong gương, ngắm cái thân hình mĩ miều lồ lộ, trước mắt em

IN THE MORNING

In the morning,
'holding her mirror,
the young woman
touches
her tender
lip with
her finger &
then with
the tip of
her tongue
licks it &
smiles
& admires her
eyes.

           after the Sanskrit

CHU SHU CHEN

C.1200

I nearly fell in love with this poet, Chu Shu Chen, about whom not much is known except that she lived some time around 1200, and one morning suffered because of her solitude. Reluctantly yet willingly she listened to her servant, who was ready
to enhance her physical charm. The plum flower had a clearly erotic meaning in that civilization.

MORNING

I get up. I am sick of
Rouging my cheeks. My face in
The mirror disgusts me. My
Thin shoulders are bowed with
Hopelessness. Tears of loneliness
Well up in my eyes. Wearily
I open my toilet table.
I arch and paint my eyebrows
And steam my heavy braids.
My maid is so stupid that she
Offers me plum blossoms for my hair.

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth

LI CH'ING-CHAO

1084-1142

Li Ch'ing-chao was once as famous as Li Po and Tu Fu among men. I have read hat often in her poems there is a fusion of convention (such as one sees in "the poems of an abandoned concubine”) with real experience (the death of her husband).

HOPELESSNESS

When I look in the mirror
My face frightens me.
How horrible I have become!
When Spring comes back
Weakness overcomes me
Like a fatal sickness.
I am too slothful
To smell the new flowers
Or to powder my own face.
Everything exasperates me.
The sadness which tries me today
Adds itself to the accumulated
Sorrows of the days that are gone.
I am frightened by the weird cries
Of the night jars that I cannot
Shut out from my ears.
I am filled with bitter embarrassment
When I see on the curtains
The shadows of two swallows making love.

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth

 

*

Cái tình yêu mà chúng ta gọi là một bữa ăn

The New Yorker, March 9, 2014



Russia The Wild East

*

Puntin's Pique

In other words, Putin risks alienating himself not only from the West and Ukraine, to say nothing of the global economy he dearly wants to join, but from Russia itself. His dreams of staying in office until 2024, of being the most formidable state-builder in Russian history since Peter the Great, may yet founder on the peninsula of Crimea. ♦

Nói 1 cách khác, Putin tự rủi ro chính mình, trở thành 1 kẻ vong thân, ra khỏi Tây Phuơng, chưa nói tới kinh tế toàn cầu mà ông muốn gia nhập, mà còn ra khỏi nước Nga, chính nó. Giấc mơ của ông, ngồi lỳ ở ghế Tông Tông tới năm 2024, Ông Trùm của một nhà nước vững vàng như chưa từng vững vàng, khủng khiếp nhất, trong lịch sử Nga, kể từ Peter Đại Đế, có lẽ may mắn lắm, nhưng cũng chưa chắc, nhà tạo lập nhà nước có tên là bán đảo Crimea.  [Bán đảo nhe, không phải quần đảo!]

Cái tít bài viết, là từ truyện ngắn Con Đầm Pique của Puskhin. GCC mê truyện này nhất, trong những truyện của ông. Phát Súng cũng quá mê, chưa kể Con Gái Viên Đại Uý.

Tình Trại

"Tình Trại" là một trong những cuộc phỏng vấn những kẻ sống sót từ trại tù Norilsk.

Angus Macqueen, tác giả-người phỏng vấn, là một nhà làm phim tài liệu (phần lớn cho đài BBC), chuyên về Liên-bang Xô-viết và Đông-Âu. Bài viết lấy từ tạp chí Granta 64, Winter 98, đặc biệt về Nga-xô: Miền Đông Hoang Dã. 

Một xứ sở rộng lớn nhất: một phần sáu đất đai địa cầu. Nơi máu đổ nhiều nhất: Trước tiên, là cách mạng 1905, bị đè bẹp bằng máu. Tới cách mạng 1917, thành công, cũng bằng máu. Rồi thời đại Stalinism, với hàng triệu mạng người bị giết, bằng tống xuất, diệt chủng, trại tù; địch thủ của nó: cuộc xâm lăng của Nazi, đã lấy đi chừng 20 triệu công dân Xô-viết. Như Anatol Lieven, tác giả cuốn sách vừa xuất bản, viết về cuộc chiến Chechnya: Bia mộ của Quyền lực Nga: Đối với hầu hết cư dân của nó, Liên-bang Xô-viết (là một điều gì) còn hơn cả một nền văn minh. Còn hơn cả một ấn bản méo mó, hư ruỗng của điều gọi là hiện đại tính. Đây thực sự là một thế giới. Thế giới độc nhất mà cư dân của nó hiểu, và có được. Và theo như tiền nhân của họ: Đây là đỉnh cao lịch sử, sự hiểu biết, và thành tựu của nhân loại.

St. Petersburg của miền bắc: Norilsk. Angus Macqueen đã từng mơ tưởng, thăm viếng nó: một thành phố ở giữa chốn không đâu (this town in the middle of nowhere). Nhưng theo ông, dưới chế độ Xô-viết, nó là một thành phố kín, "gia tài" của nó, ngoài tù nhân ra, còn là mỏ kim loại, hai vốn quí trong toan tính kỹ nghệ hóa xứ sở. Trại tù chết theo Stalin vào năm 1953 nhưng Norilsk vẫn tiếp tục tăng trưởng: Tù nhân, không còn một nơi chốn để đi, hoặc quê hương để về, đành chọn nó: chốn lưu đầy biến thành quê nhà.

Như một người con gái của một tù nhân, nói: "Chúng tôi không có một nơi nào để đi, và chẳng có gì để mang theo. Chúng tôi lại ở trại."

Jadwiga Malewicz

Tôi lấy người cai tù. Một người cai tù có gốc. Tôi thực không biết chuyện đó xẩy ra như thế nào. Anh ta luôn nhìn tôi. Đăm đăm nhìn. Trong lúc đưa chúng tôi đi lao động, anh ta nói: "Đội Trưởng, tôi sẽ lấy cô". Tôi trả lời: "Vô lý, quản giáo. Anh không thể làm điều đó". "Để rồi coi". Bạn tưởng tượng nổi không? Anh ta cai tôi hai năm trời. Và tôi không hề đáp lại. Tôi thực không thích bạn. Anh ta đợi tôi thêm ba năm. Tôi vẫn quay lưng. Rồi cái ngày ấy tới. Lao động về, tôi nhìn thấy giấy ra trại trên chiếc gối. Đau đớn làm sao. Tôi nghĩ: Đi đâu bây giờ? Họ đưa bạn tờ giấy, dẫn bạn ra ngoài, và bạn chẳng có một căn phòng, chẳng có gì hết. Muốn đi đâu thì đi, nếu có thể. Chuyện như vậy đó, bạn biết không. Nếu tôi có một nơi để mà đi... nhưng làm sao tôi rời đi. Tôi ngồi trên giường, gỡ băng "Đội Trưởng" đưa cho người khác. Tôi bảo cô ta đừng nói cho anh cai tù mê tôi, tôi được thả. Nhưng tới cổng, anh đợi tôi ở đó. Tôi ôm cái bị nhỏ, món quà mừng ngày được tha. Gia tài chút xíu. Anh trờ tới: "Đội Trưởng, để tôi mang giùm." "Tôi đâu còn là đội trưởng nữa", nhưng tôi đưa anh cái bị, và bạn biết đấy, ngu đần như con cừu, tôi đi theo anh. Anh đã xoay xở được một căn phòng. Khi tới, úi trời, tôi thấy người quản giáo. Ông mướn phòng chung sống với người đàn bà quản trại tôi. Bà ta nói: "Lúc nào cũng nghe anh khoe, anh chài được cô gái xinh đẹp, bây giờ cô ta đây này!" Họ bắt đầu uống. Những ngày đó, ngoài uống ra đâu còn gì. Họ uống. Tôi không làm sao uống nổi: họ đưa tôi nhấp thử một hụm và tôi gần nghẹt thở. Họ cười nhạo tôi. Người đàn ông "của tôi" kiếm chỗ nằm, và người đàn bà nói: Còn cô này nữa, ngồi đây làm gì? "Bà nói chi?"

Tôi ngồi bàn suốt đêm. Nhưng, là anh ta. Biết làm sao khác? Tôi cũng quen dần. Tôi chịu đựng cắn rứt, dằn vặt ròng rã ba mươi năm. Cuối cùng ly dị. Anh tìm về làng cũ ở vùng Trung Nga, và chết ở đó. Anh uống tới chết. Còn trơ tôi ở đây.

Jennifer Tran

Grigory Morozov

Grigory Morozov was a young conscript sent to Norilsk to guard the prisoners. He ended up marrying Julia, one of the 'fascists' (his word) he was sent to deal with.

We would enter a barrack, two guards and all those women ... What women! Mainly young ... My God! They were twenty-two or twenty-three years old. You know. So young ... I wouldn't say that they were overly thin, you know-fat, some of them. Some were pretty, it was something. I would say 'Girls! What shall I search for in here?' And one of them would say: 'Come and search me, love.' She'd just take off her top. Deliberately, probably they were dressed like that ... Well, she'd just strip off. 'What do you want to search for in here?' she'd say, 'We'd be better off .. .' I didn't know then that it was possible for women to rape a man to death. One time this girl said to me: 'Come on .. .' But I was still shy, and, as they say, I still had a conscience. I turned away and left.
All those women ... our commanders told us not to mess with them. Once a group of women were to be transported elsewhere and replaced by men. And when the special transport detachment started to march the women off, I saw some guards running after them. Several men running after the women prisoners. Without their guns or anything. I shouted: 'What's going on? Why are you running after them?' They said: 'They're our girls.' The officers were shouting: 'What are you doing?' and all that. You know. 'Come on ... Get back! Stop it!' And the soldiers were crying. You see, they had made friends there. They had got acquainted, everything. They were man and wife already. What a comedy. 


“Maigret trở lại”

Walter Benjamin: A Tribute

Hai tác phẩm sử thi của thế kỷ 20 là hai tác phẩm lớn lao về điêu tàn.
Thi khúc [Cantos ] của Pound, và Thương Xá, [The Arcades Project], của Benjamin.

Từ một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.

Coetzee: Những Kỳ Tích Về Benjamin

Nói gần nói xa, chẳng qua nói thẳng:
Mít chúng ta cần 1 tác phẩm, về “Điêu Tàn ư, đâu chỉ điêu tàn”.
Hay 1 thứ, cẩm như “Ô Nhục” của Coetzee!

*


Kafka Coupable

Một Kafka Khác

A Different Kafka
by John Banville 

Note: Tay này, John Banville , nhà văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít khi viết điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho ra hồn!
Đó là sự thực.

Thử đếm coi, Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng không, mà mũi tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y chang.

GCC ư? Nhiều lắm.

Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà Gấu viết, cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác!
Hà, hà!

Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết về họ.

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot juste], vô da vô thịt họ.

“Kim chích vô thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!

Kafka, “the poet of his own disorder” (a)

[Note: Trang TV này cũng đang hot, nhờ vậy mà GCC mới biết đến nó]


Le Promeneur Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser


Đi tìm phê bình gia Mít

1.         Lang Băm | March 8, 2014 at 4:00 pm

Ông T

Tôi nghĩ ông nên từ tốn và tiêu hóa điều mình muốn phát biểu trước khi viết xuống. Ông hơi tự sướng quá đà.

Ông ở tận Canada ông làm sao biết ở Calif mối liên lạc giữa các trùm sò văn chương hải ngoại thời đó với các bà cỡ Mai Ninh thấu tới đâu. Những áp phe tình ái của Khánh Trường với các bà nổi lều bều trên tờ Hợp Lưu đến bao nhiêu hiệp. Khánh Trường chủ tờ Hợp Lưu và các “đàn anh văn nghệ” của Khánh Trường mới là những người được hưởng nhiều bổng lộc do các bà ham danh dâng hiến, í lộn, do các bà nữ dzăng thơi sỡi quyên góp tiền bạc nuôi Hợp Lưu ngày Khánh Trường chưa ngồi xe lăn.

Quyển sổ áp phe của bà Trần Thị Ng.H thì cỡ ông làm gì được chấm mút. Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Đình Toàn thì cũng chưa nhằm nhò gì so với các áp phe khủng của bà này

Ông cũng không phải là nhà phê bình văn học như ông Cuốc Kức thì làm sao mà đòi đào mả tên tuổi các ông bà nhà văn nhà thơ hải ngoại.

Ông cũng chả có công mẹ gì trong cái vụ bà Tám ló ra ló vào văn chương này cả. Lý do là trang của ông chỉ một mình ông tự sướng. Bà Tám thì gửi bài cho nhiều nơi khác như Da Màu, Việt Văn Mới (newvietart.org), Thư Quán Bản Thảo, Sài Gòn Nhỏ, và nhiều nơi khác. Như vậy bà Tám được nhiều nơi khác giới thiệu cùng một lúc, mà ông nào có phải là nhà phê bình và là chủ bút một tờ báo nào đâu mà ông bảo là ông xúc bà Tám lên.

Note: Cái này, ở bên Blog một chỗ quen biết, lôi về đây cho tiện để chửi cho đã! (1)

Và cũng để cho chỗ quen biết khỏi bực, vì những chuyện nhơ bửn như vậy.
Gấu & độc giả Tin Văn, thì quen rồi.
Vả như không quen/ chưa quen [Bi giờ chán TV rùi], thì tạm lánh đi chỗ khác.

Chúa có khi còn vắng mặt, đúng vào lúc xẩy ra Lò Thiêu, nữa là!

Hà, hà!

GCC nghi, tác giả là 1 tên thuộc băng đảng Hậu Vệ, hoặc đệ tử Thầy Cuốc.
Cái câu, “ông cũng không phải là nhà phê bình văn học như Thầy Kuốc”, khiến Gấu nghi tên khốn này là đệ tử của ông ta. Và, cái giọng nhơ bửn của nó. Lũ khốn này, khi TV mới mở ra mục Dọn, xúm vô như ruồi nhặng, sau thấy quê quá, lặn dần. Bây giờ lại thấy xuất hiện.


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Khi điểm tập truyện ngắn “Mây Bay Đi” của Nguyên Sa, và nhìn ra, đây là một tác phẩm của một nhà văn dễ dãi và hạnh phúc, Gấu chưa đọc Kafka. Và cú đánh quá nặng, vì trúng ngay tim của ông, khiến ông phát khùng lên, và ban cho Gấu cái nick thật là tuyệt vời, tên "sa đích văn nghệ".
Còn nhớ, ngồi với ông anh tại Quán Chùa, nhìn cái mặt nhăn nhó của thằng em, ông an ủi, làm người thì phải có người ghét, người yêu, cứ tròn xoe như hòn bi lăn đâu cũng được, thì nhảm quá. Nhưng ông cảnh cáo, giá mà mày viết về mấy thằng bạn văn của mày, y như vậy, thì thành nhà phê bình được đấy!
Phải đến khi đọc Kafka, thì Gấu mới tìm ra câu trả lời, cho những đòn của Nguyên Sa và ê kíp, trong có Duyên Anh, dưới tên Thương Sinh, đánh Gấu ròng rã cả gần một năm trời trên nhật báo Sống.
Gấu có một kỷ niệm cũng thật là tuyệt vời về chuyện này. Đó là lần đến thăm cô học trò, con ông chú T, Gấu có nói tới trong bài viết Tên của cuộc chiến. Cô lôi ra cả một tập báo Sống, nói, anh đọc đi.
Hóa ra là cô nhớ Gấu quá, và, thù Gấu quá, vì cái chuyện đi lấy vợ Nam Kỳ, bèn cắt tất cả những bài viết chửi Gấu, để dành đọc chơi!
Nhưng kỷ niệm "ôi nhìn nhau lần cuối đi em", mới thật ảo não.
Gấu có ghi lại, trong bài viết về Bình Nguyên Lộc, post lại ở đây:

Gòa không, Gòa không?

Bình Nguyên Lộc là nhà văn Miền Nam thân cận nhất đối với thằng bé di cư-tôi ngày nào. Tôi làm quen với Sài-gòn là qua ông. Cái trò ngồi quán nhâm nhi ly hồng trà, ngóng chờ hồn ma cũ, trong khi tương lai đang đợi ở một ngã tư nào đó, là do ông, phần nào.
Ông già tôi khi còn sống, đặt cho tôi một biệt hiệu: thằng Mõ Phố. Ông làm nghề dậy học, cứ bị đổi trú sở hoài. Nghe nói Tây không ưa ông. Thằng con, ngay những giờ phút đầu tiên đến đất lạ đã lân la làm quen, từ người đến cảnh. Chưa kịp làm quen người bố, ông đã bị đảng phái thủ tiêu.
Mõ Phố vào Nam, việc đầu tiên, mua một tấm bản đồ thành phố Sài-gòn, rồi "khốn khổ khốn nạn" vì nó. Chả là, thằng nhỏ tin theo bản đồ, lần theo đường chỉ, đụng ngay một đồn Bình Xuyên. Thành phố những ngày đầu di cư, bản đồ nào "cập nhật hóa" cho nổi! Người lính gác, chắc chỉ muốn cho thằng nhỏ Bắc-kỳ một bài học, bắt đứng đó đến chiều tối; mỗi lần buồn buồn, anh lên cò súng lách cách, hăm: Tao bắn bỏ mày! Anh ta làm sao biết thằng nhỏ bị gắn khằn trong trí tưởng, hình ảnh một ông bố bị cột đá bỏ sông.

Truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc lúc đó rất ăn khách, và những tờ nhật báo tại Sài-gòn thường in kèm như phụ trương. Bạn mua tờ báo, mở ra, truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc là một "cahier" khổ nhỏ kẹp ở giữa.
Nhớ đến ông, tôi nhớ đến một người viết khác, ông anh rể của tôi, Nguyễn Hoạt.

Nguyễn Hoạt thuở mới vào cũng ham viết tiểu thuyết về miền nam. Cuốn Trăng Nước Đồng Nai của ông kể lại việc kiếm cơm miền nam bằng nghề dậy học tại Biên Hòa. Ông quá mê thằng nhỏ xe "lô" (location), mời chào khách: Gòa không, Gòa không? (Hòa không, Hòa không?). Ông tả những cô gái miền nam tự nhiên đến nỗi mặc "đồ ngủ", leo cây, hái trái!
Ông chú Th. của tôi cười ngất, buông một câu: Bộ nó tưởng gái Miền Nam "dễ dzô" lắm sao?
Bà thím tôi ngồi kế bên cười tủm tỉm. Hai người sắp thành ba người, mới lo làm đám cưới!

Nhân đó, ông hỏi tôi thường đọc ai, tôi nói: Cháu mê Bình Nguyên Lộc. Ông gật gù, trúng ý. Trên bàn là một tờ báo hàng ngày, với truyện ngắn mới nhất của ông.
Ông chú này, tôi đã nhắc tới, nhân đi tìm "cái tên", cho một cuộc chiến. Gọi là chú, vì cùng học với ông già. Ông thi rớt, bỏ vào Sài-gòn lập nghiệp từ khi còn "nước Nam-kỳ", "tân thế giới" của những chàng trai xứ Bắc. Bà thím gốc xa xưa Tiều, rất hiền. Bà kể lại, kỷ niệm lấy chồng. Ổng nói, nếu ngày đó, tôi "hỏng" chịu cưới, bà tính sao? Đành ôm bầu, đẻ con, chịu làm "gái ngoan" chứ làm sao giờ!
Kỷ niệm trên, dù sao cũng vui.

Buồn: những ngày làm ăn khá giả, khi chưa xẩy vụ di cư, bà sợ nhất cảnh đếm tiền mỗi lần ông đưa về. Sau bà nghĩ ra một cách thật giản dị: dùng đấu, để đong, như đong gạo!
Là một thương gia giầu có nhưng có thể do bỏ Miền Bắc, ông lại càng tin vào một "mùa Thu" mà ông đã không có dịp được thưởng thức khí hậu. Mãi sau này, ân hận, nhưng cũng may, mất trước khi mất miền nam, không phải chứng kiến cảnh kiểm kê tài sản.

Cô con gái thứ của ông là mối tình đầu của tôi.

Tôi mê cô cùng lúc mê Bình Nguyên Lộc. Thương thằng nhỏ con người bạn học, ông chú kêu tôi về làm trợ giáo cho mấy đứa con ông. Không hiểu ông có một vầng trăng thề nào không, khi rời xứ Bắc, vì mấy cô con gái đều mang tên người đẹp cung Quảng. "Đệ nhị tiểu thư" được cưng nhất, nhưng không vì vậy mà bớt sợ bố. Ông là một "hung thần" trong gia đình.

Lần cuối, tôi tới thăm nhưng "vô ý" mang luôn đôi dép dính bùn vô nhà. Cô hoảng quá la lớn: Anh để dép bên ngoài! Tôi quay ra, dép theo luôn. Mãi sau này, khá trộng tuổi, cô mới lấy chồng. Bây giờ hình như hai vợ chồng ở Úc. Không hiểu khi chọn tôi làm "trợ giáo" cho mấy đứa nhỏ, ngoài chuyện thương đứa nhỏ mồ côi, ông chú tôi có bị ảnh hưởng Bình Nguyên Lộc hay không?

Nếu Miền Nam của Sơn Nam là một miệt vườn, hoặc "trước" thuở miệt vườn, một hình bóng cũ; Miền Nam trong Bình Nguyên Lộc, là cảnh nhập nhằng kẻ chợ, người quê. Những nhân vật của ông cũng nửa quê nửa tỉnh. Đây là lý do theo tôi, dân Sài-gòn rất mê ông, nhất là những độc giả "nhựt trình". Trong tiểu thuyết của Bình Nguyên Lộc đã manh nha một Sài-gòn sắp sửa biến mất, như một Miền Nam biến thành huyền thoại, ở Sơn Nam. Người ta tự hỏi mấy cô gái trong Đò Dọc, lo chạy giặc Tây giạt về một xóm quê, suốt ngày lóng ngóng không biết làm gì, suốt đời chờ đợi một người lái "đi xem heo", họ sẽ sử sự ra sao, sau này, khi quân đội Mỹ và đồng minh đổ xô tới...