|
Bộ sách này
có thể coi là tác phẩm cuối cùng của Nhất Linh Nguyễn Tường Tam.
Tiếc rằng nó
quá ít được giới phê bình quan tâm, thậm chí ít được biết đến. Có người
viết về
nó thì viết lung tung không nắm được đến cả chi tiết.
Blog NL
Bộ ba này,
xb tại Miền Nam, khi cuộc chiến đang cực kỳ hung hãn, kể chuyện
tình/làm thịt
nhau giữa 1 cặp Quốc Cộng, thành ra chẳng có ai thèm để ý đến, có thể,
theo
GCC.
Gấu chưa được
đọc 1 bài viết nào về nó hết.
Truyện tình,
do Nhất Linh, kể, thì đều thánh thiện cả. Em Mùi, 12 tuổi, cỡ đó, được
thằng
anh em bà con hôn 1 phát, thế là nhớ, là yêu suốt đời [Xóm Cầu Mới],
chưa kể cặp,
anh [tên Nhỡ thì phải], kéo xe, chị bán hàng quán, [góa chồng?], nằm
bên nhau,
nhưng em ra lệnh, cấm làm gì hết nhe!
Rồi cặp Loan
Dũng thì cũng rứa!
Anh chàng
Trương, trong “Bướm Trắng”, cả cuộc tình, chỉ có mỗi 1 kỷ niệm, đưa cái
áo em
đang mặc lên, úp vô mặt!
Gấu nghi Nhất
Linh bị hoạn, về mặt tâm thần, không bao giờ dám tả sex!
*
[Trích Blog
NL]
Thời
điểm Nhất Linh viết Giòng sông
Thanh Thủy là đầu thập niên
60, tại Sài Gòn. Nó cần phải được đọc chung với "cương lĩnh sáng
tác" giai đoạn sau này của ông, Viết
và đọc tiểu thuyết, viết cùng
thời kỳ. Xóm Cầu Mới mới được Nhất Linh dự đồ như là tác
phẩm lớn
nhất của mình, nhưng thực tế đã diễn ra không đúng như ý ông muốn, vị
trí Xóm
Cầu Mới đã nhường lại cho
chính bộ Giòng sông Thanh Thủy
này.
"Cú chót" của Nhất Linh
rất không tầm thường.
Chắc hẳn chưa có thứ văn
chương lấy chủ đề hoạt động cách mạng nào mà lại nhẹ bỗng
như Giòng sông Thanh Thủy. Nó chủ yếu miêu tả cảnh thiên nhiên (đi
kèm với
những bức họa của Nhất Linh) và tâm trạng, nội tâm của một người rất
"light-hearted" là chiến sĩ Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng, nơi
Nguyễn Tường Tam là một yếu nhân nhưng không phải đảng trưởng - nói rõ
cho mấy
nhà phê bình biết hehe - đảng Dân chính mà Nguyễn Tường Tam làm đảng
trưởng được
sáp nhập vào đây), một cán bộ quèn, chuyên dẫn người đi lại ở địa phận
Trung Quốc
giáp ranh với Hà Giang, hay được gọi là "Ngọc châu chấu", một người
ưa ăn ngon (thích phở cừu, phở chua), rất bắt mắt chị em phụ nữ nhưng
lại có
tài ngủ cùng phòng với phụ nữ đẹp nhiều đêm mà không nảy sinh tà ý.
Bên cạnh Ngọc là Thanh,
từ đầu đến cuối là người của Việt Minh nhưng toàn truyền
thông tin sai lệch cho tổ chức. Thanh xinh đẹp, liều lĩnh và rất "phụ
nữ
tiên tiến" của thời tiền chiến Việt Nam.
Giòng sông Thanh Thủy không hề lệch khỏi phong vị của Tự
Lực văn
đoàn, nó chính là hồi quang rực rỡ của cả phong trào Tự Lực văn đoàn
chứ không
phản gì lại. Nhất Linh đặc biệt có tài trong việc kìm giữ sự thổ lộ yêu
đương
giữa Thanh và Ngọc, để cho "đôi bạn" không biết bao nhiêu lần lơi lả
ngả ngớn bên nhau, ở cùng nhà suốt nhiều thời gian, ngâm thơ chơi bời
đủ kiểu
nhưng vào khoảnh khắc cuối cùng bao giờ cũng kìm giữ được.
Và chính ở đây điều then
chốt trong Viết và đọc tiểu
thuyết đã được
bộc lộ: Nhất Linh muốn hướng tới một tiểu thuyết thật tự nhiên, không
bị o ép bởi
những luận đề, bình luận lý tưởng hay triết lý. Chưa bao giờ trong tác
phẩm của
Nhất Linh các nhân vật lại đùa nhau nhiều đến vậy. Vestige shall be cut
by
cabbage (Vết tích sẽ bị cắt bởi cải bắp): đây chỉ là một câu nói đùa
của nhân vật.
Thanh là một người có học, rất hiểu biết, bàn luận triết học Platon,
Fichte,
Nietzsche nhoay nhoáy, cũng lại là một người đem lòng hận thù to lớn.
Nhưng tất tật những thứ
ấy chả là cái thá gì vào thời điểm này.
Nhất Linh cũng (hẳn là
lần duy nhất), nhắc đến "nhà văn Nhất Linh"
trong tiểu thuyết của mình. Tâm trạng buông bỏ ấy rất đặc biệt, nó vừa
hờ hững
với mọi sự, vừa quấn quýt với những gì tưởng chừng trước đây chẳng mấy
khi Nhất
Linh để ý đến. Ngay tên của nhân vật quan trọng Việt Quốc cũng được lấy
theo hướng
ám chỉ đến bản thân Nhất Linh Nguyễn Tường Tam: Tường.
Nhất Linh ở thời điểm
này đã buông bỏ. Cách mạng chả để làm đếch gì. Tiểu thuyết
luận đề thì chán ngấy. Lý tưởng là cái con tườu.
Và chính ở, chính bằng,
chính qua cái sự nhẹ nhõm, vui tươi, cười cợt ấy, mà Giòng
sông Thanh Thủy cho thấy,
âm mưu, thủ đoạn, giết chóc, ám hại vân vân,
thật là tởm.
Bài liên quan:
Lạnh
lùng tự lực mà đoạn tuyệt
Nhất
Linh ở Sài Gòn
Nhất
Linh dang dở
Nhất
Linh vs Vũ Trọng Phụng
La Shoah
dessinée par une enfant
Lò Thiêu qua nét vẽ của 1 đứa con nít
THE
OPIUM IS CELEBRITY
Phiện
= Nổi
Tiếng
If Karl Marx
were alive today, he would have lived long enough to see the people
cook up a
pure new opiate. Who needs religion when you have the cult of
celebrity? And
with that hair, that beard, that name! He could have been bigger than
Bieber.
Nếu Marx còn
sống lúc này, thì ông sẽ thấy mình lỗi thời. Ai cần đến tôn giáo nữa,
khi... nổi
tiếng? Chúng tôi bảnh hơn Jesus, đám Beatles chẳng đã từng phán? Mít
đâu cần
tôn giáo mà cần Bác Hồ, cần Võ Tướng Quân, thiên tài quân sự, tên tí
hon đánh
thắng hai thằng khổng lồ!
Bonus:
The
Celebrity as Product
Nổi tiếng như hàng hiệu
Ghi
chú
trong ngày
TKS
All There. NQT
Tờ Books có
bài “Tội ác làm nên Putin”, dịch bài viết trên tờ NYRB, về
những cú dội bom Moscow do chính Putin thực
hiện, đổ tội cho khủng bố người Thétchénie.
Cuộc chiến Mít nổ ra vì 1 cú đầu độc
tù “dởm”, "tương tự"!
Cú của Diệm, đếch có ai chết!
Vô tiệm sách
cũ, vớ được cuốn lạ, Borges biên tập. GCC chưa từng nghe tới cuốn này!
Kafka
đóng góp hai truyện, Josephine và Trước Pháp Luật. Trang Tử, Bướm mơ
người hay
người mơ bướm. Một truyện trong cuốn sách.
"In her eyes, you could
sense that there was something troubling her, something not quite
right."
Haunting
eyes and a tattered garment tell the plight of a girl who fled
Afghanistan for a refugee camp in Pakistan.
Afghan
Border, Pakistan | Steve McCurry | 1984
It was just a quick
portrait of a schoolgirl in an Afghan refugee camp. But this photograph
by Steve McCurry is among the most powerful images in National
Geographic's history. McCurry suggests that she captivates because of
her look of "hopeless beauty.”
"It's clear that she's poor," he says. "Her face is
dirty; her garment is ripped; yet she has dignity and confidence and
fortitude. In her eyes you could sense that there was something
troubling her, something not quite right. She's seen more than she
should at such a young age. Her village had been bombed and her
relatives killed, and she'd had to make this two-week trek through the
mountains to the refugee camp.”
Seventeen years after making the portrait, McCurry
returned to Afghanistan, hoping to find out whether the girl was still
alive-and to finally learn her name. Sharbat Gula, now a grown woman,
had survived. "When we found her, we knew it was her,” he says. "They
wanted to do a check by examining a picture of the iris of her eye
against the iris of the original picture, but we all knew it was her.
The best part was being able to help make her life better. There was a
school built in Kabul based on donations collected from that picture.”
Trong mắt của cô bé có vẻ
dò hỏi, có điều gì làm rộn cô, có điều gì không đúng, tại sao mi nhìn
ta như thế, hình như mi muốn kiếm 1 cái gì đó ở nơi ta, hình như mi lầm
ta với 1 cái gì đó...
Khi gặp
BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp
thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc
răng khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của
Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại
‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta
đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!
She's seen more than she
should at such a young age. Cô bé nhìn thấy nhiều hơn nhiều so với tuổi
của cô.
Ui chao, đúng như thế. Thê thảm đúng như thế
Mi “THNM” rồi, nhìn đâu
cũng thấy VC!
Nếu không, thì là... BHD!
Hà, hà!
Rõ ràng là cô bé nghèo.
Mặt cô nhem nhuốc, quần áo tơi tả, tuy nhiên, có cái gọi là phẩm hạnh,
sự tin tưởng….
Ui chao, cũng vẫn là những
dòng viết về BHD, lần đầu GCC gặp. Sau này, mỗi lần nhớ, là nhớ luôn
câu nói tâm sự của Em, đi học chỉ có mỗi một cái áo dài trắng, mấy đứa
bạn nói sau lưng, con bé này giả bộ, nhà nó giầu lắm...
Lần Gấu qua Cali thăm bạn,
một đấng phán, mày sướng thật, vì gặp được BHD. Không có BHD, chắc gì
mày đã là mày?
Ố là là, nghe sướng điên lên được! (1)
*
Will Geography Decide Our
Destiny?
Địa dư quyết định số phận
của Mít,
hay là
The
Revenge of Geography:
What the
Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.
Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết
thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời,
Chiêm... đã bị giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch
sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa
đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”
Bài này
NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn se scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay
vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!
Note: TV
tính đi bài này. Nhưng lại tính đi bài dưới đây, về Xứ Lào bi thương,
quê hương
của mấy đứa nhỏ.
Còn 1 vụ “giang
hồ bồ tát”, là vị bác sĩ Đức, chọn Miền Nam để hành đạo.
Đúng là cú ị vào mặt đám tinh anh Miền Nam, bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít
VC:
AFP: Một người
Đức kiện nhà cầm quyền Hà Nội
Kiện đòi mấy
bài thơ làm trong tù.
Tuyệt!
The future
of Laos
A bleak
landscape
A secretive
ruling clique and murky land-grabs spell trouble for a poor country
Danilo Kis
ML đọc
"Tuổi thơ của Jesus", của Coetzee
Tout le
livre, placé sous le signe de Cervantès, clairement nommé, et de Kafka,
à
l’influence récurrente, chemine, de question en question, sans jamais
apporter
de réponse claire, comme si les poser était déjà une victoire. Chaque
fois
qu'il croit avoir trouvé une solution, Simon est confronté à un autre
problème
et cherche à nouveau à le résoudre, jusqu'à cette évasion finale dont
on ne
sait si elle est une ouverture vers autre chose ou le début d'une fuite
en
avant qui n'aboutira qu'à tourner en rond. Coetzee, se situe là dans ce
registre
de l' «angoisse comique féroce » avec laquelle il définissait l'art de
ce
maitre revendiqué qu'est pour lui Samuel Beckett. +
Le Magazine Littéraire,
Oct 2013
Cả cuốn sách
- đặt dưới ký hiệu của Cervantès, qua tuyên bố huỵch toẹt, và của
Kafka, qua ảnh
hưởng tái đi tái lại - lượn lờ, không hề đưa ra câu trả lời dứt khoát,
như thể
đặt câu hỏi là đã quá bảnh rồi....
Ghi
chú
trong ngày
TLS đọc cuốn
tiểu sử của Danilo Kis, của Mark Thompson: Giấy Khai Sinh: Chuyện của Danilo
Kis.
Một giai thoại.
Kis ghiền thuốc lá. Và phải Gitanes không đầu lọc Và ông giải thích: A
man
writes so that he can smoke. Nhưng lý
do thực sự, theo tay điểm sách, là dù ở đâu, Paris hay New York Kis vẫn
chỉ mình
ên, Kis was still isolated. “Là 1 nhà văn Yugoslav ở Paris có nghĩa là
mình ên"
Câu trên giải
thích luôn cả trường hợp Camus, theo GCC. Ông là Tẩy, nhưng Tẩy “chân
đen”, từ
Algeria tới
Paris, và không làm sao nhập vô được. Có thể vì lý do này, ông kết bạn
với Milosz
khi không ai dám chìa tay ra?
"Thiên
tài của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer
thổi Kis.
Trong Một cuộc gặp gỡ Kundera viết về ông:
Trung thành với Rabelais
và đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi
ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm
tưởng đang ngồi với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông đang
nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào mặt kẻ
đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại quốc, vào
những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị nữ thần có tên
là Thời Sự chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt ông. "Tôi không
phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái giữa Belgrade và Paris. Ông chỉ
là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế giới
chìm khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm khuất, thế giới này,
trong suốt cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái hố đen
chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và
chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất là, surtout, những
người Do Thái Đông Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng Cộng
Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật bi thảm
(và cũng lại chiến thắng) với Staline và chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế, bởi cái thảm
kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những cuốn
tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên lãng ngay từ
khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể đồng ý
với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984, cuốn tiểu
thuyết của một phát ngôn viên chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur
du totalitarisme, nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có
một chiều chính trị, y hệt như những tên Mao ít trên tthế giới. Để
chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của nó trở thành hèn
hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi hài, tiếu lâm, tức cười,
nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ, chối
tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton majeur, của
văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais, với siêu
thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của ông, mắt
cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera:
Gặp Gỡ
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà", từ Nam
Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư
thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này không bị
kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông Danilo
Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách đã từng
được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng dấu chứng
nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A
Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt lắm.
Thiên tài văn chương Kis
đã từng được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic gọi ông là
thiên tài từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình là “giống hiếm”,
“ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự
thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1
người viết. TTT chẳng gọi mình là đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một
nhận xét như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự
ruồng bỏ.
Kis
phán, “Không có sự cực nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm
nhà văn”, “If not for the hardships of a wartime childhood,” Kiš once
told an interviewer, “I’d never have become a writer.”
Trong hồi ức về Lò
Thiêu,
Primo Levi tự hỏi, con người là cái chó gì, khi nó bị thuổng hết mọi
giá trị [thể
chất cũng như tinh thần] “người là người”, nhờ những thứ đó đó.
Tuy nhiên Levi đã có thời
từng là người, trước khi bị tống vô Lò Thiêu.
Giả như 1 đấng VC Bắc
Kít,
sinh ra dưới thời Bác Hát, bị chôm hết mọi thứ tự do, thì tay này có
đòi tự do,
hay là không?
Hà, hà!
Đây chính là điểm mà DTH
dựa vô, khi quả quyết chế độ văn minh Nam Kít thua chế độ dã man Bắc
Kít!
Đấng VC Bắc Kít này
có biết
tự do là gì đâu mà đòi?
Hà, hà!
Rõ rệt nhất là trường hợp
cái tay Bắc Hàn Shin Dong Hyuk, ở trong
cuốn phim tài liệu Camp 14, suốt đời không hề biết của hiếm, của quí,
xa xỉ phẩm
tự do....
THE OPIUM
IS OUR
CHILDREN
Câu phán của
Marx, “tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng”, có một khải huyền,
“genesis”,
thầm lặng. Ông viết câu trên vào năm 1843, như là một nhận xét thoáng
qua,
trong bài giới thiệu cho 1 cuốn sách về phê bình tôn giáo mà chẳng bao
giờ ông
hoàn tất. Năm sau, ông cho in trong 1 tờ báo cấp tiến tối tăm, với số
lượng in khiêm tốn, 1 ngàn tờ. Chỉ mãi đến thập niên 1930, khi Mạc Xít
trở
thành mốt thời thượng, thì câu trên trở thành “thánh ngôn”, của Đảng
CS, tất
nhiên!
Sự thực Mác
đếch chống tôn giáo. Với ông, niềm tin là cái mà
“quần chúng” làm trò ảo thuật với chính họ,
cội nguồn của thứ hạnh phúc dởm, thứ bánh vẽ mà họ phịa ra, để cố nuốt
nỗi đau
trong đời.
Nó là “tiếng
thở dài của thứ sinh vật bị đàn áp, kìm kẹp”!
Một bữa,
Marx ngủ dậy, vươn vai phán, con người phải thức dậy, “như là mặt trời
của
chính nó”, [liệu Tố Hữu có đọc, và “chế”, thành “mặt trời chân lý chiếu
qua
tim”? Thảo nào Bác ghen tài, đếch bao giờ khen thơ Tố Hữu!] Nếu thế
giới được
tái cấu trúc – thông qua cách mạng, tất nhiên - chúng ta đếch cần tôn
giáo nữa!
Những buổi
trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn
có Thanh
và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp
trở về
quê hương, anh đã có sự ràng buộc thật thà từ trước, ràng buộc, ấy là
Thanh. Không
phải những người cùng máu mủ với mình. (1)
Câu văn trên,
trích dẫn sai.
Những buổi
trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn
có Thanh
và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp
trở về
quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người
bạn. Bạn
chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình. (2)
Cái ý này, cũng
là của Walter Benjamin, khi viết về
Hóa Thân của Kafka:
Không
phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà
bố mẹ,
mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu
đó, là
thừa hưởng từ người cha. (3)
Ghi
chú
trong ngày
Eleanor
Catton becomes youngest Booker prize winner
Prospero
Man Booker
prize for fiction
Eleanor
Catton’s star
Man Booker 2013 về tay 1 em trẻ nhất.
25 tuổi khi
viết, 28 tuổi, khi nhận.
Cuốn truyện
832 trang [dày/i] nhất. Một bí ẩn liên quan đến 1 án mạng lịch sử, được
cấu
trúc chung quanh 12 con giáp của Tử Vi Tây.
ELEANOR
CATTON’S second novel, “The Luminaries”, an historical murder mystery
structured around the signs of the zodiac, received a cosmic boost last
night
when it won the Man Booker prize, an important award for fiction in
English.
At 28, Ms
Catton is the youngest author ever to win the 45-year-old prize. And at
832
pages, “The Luminaries” is the longest winner.
“It’s a
dazzling work…a luminous work,” said Robert Macfarlane, the young
Cambridge
English don who chaired the judges. "'The Luminaries' slowly but deeply
staked its claim on us. 832 pages might seem like one of Henry James's
monster
novels, but the dividends it pays are enormous."
Man
Booker prize winner Eleanor Catton
on growing up in New Zealand:
The land of the long white cloud
Miền đất mây trắng dài
Ghi
chú
trong ngày
Những màu
khác: đọc và viết giữa hai thế giới (1)
- Orhan
Pamuk, Những màu khác, Lâm Vũ Thao dịch, Nhã Nam & NXB Văn
học,
482tr., 120.000đ.
Có đủ mọi
khía cạnh của Orhan Pamuk trong tập tiểu luận này, trong đó có Pamuk
đỉnh cao
(“Hỏa hoạn và đổ nát”, “Thợ hớt tóc”, “Động đất” và loạt bài về
Dostoyevsky)
nhưng cũng có Pamuk không hề đỉnh cao, thậm chí có thể nói là những bài
tiểu luận
kém, như bài về Salman Rushdie, vài bài diễn văn rất dài và bài trả lời
phỏng vấn
có lẽ thuộc hàng kém hấp dẫn nhất trong lịch sử Paris Review. (2)
Note:
Những sắc màu
khác, như 1 tay mũi lõ nào nhận xét - TV đã nhắc tới, bây giờ
không biết nằm ở đâu -
không phải được viết bởi 1 tiểu luận gia, lại càng không phải bởi 1 phê
bình gia. Nó là 1 cuốn viết bên lề những tác phẩm của chính Pamuk, như Istanbul, thí dụ,
thành ra mới có nhận xét "có đủ mọi khía cạnh... ".
Đây là kinh nghiệm đọc của
Pamuk, một nhà văn Thổ. Kinh nghiệm của ông, của Vargas Llosa, của TTT,
của GCC... là cùng 1 thời, cùng đọc hiện sinh, thí dụ.
Thành ra những cái gì gì,
"giữa hai thế
giới", "viết tiểu luận dở quá"… là... nhảm cả!
Gấu đọc cuốn
này rất khoái, là thế.
Pamuk viết về Camus, Gấu
đọc song song với Gấu đọc
Camus, và viết Những Ngày ở Xề Gòn.
Cũng thế, là những bài Pamuk viết về Dos, Gấu
đọc song song với... Gấu, khi đọc Dos, trong khi chờ BHD, trong 1 quán
cà
phê túi Xề Gòn, đọc song song với [Dos trong] Bếp Lửa của TTT.
Phải 1 tay mê viết văn cơ,
sống cùng thời với Pamuk, ở 1 xó xỉnh nào đó, của thế giới, mới
khoái cuốn này.
Gấu đã tính đi
thêm vài đường, nhưng 1 ông nào đó, làm xb, mail, I “can” U, tui mua
rùi, đành thui!
[Hi. Take care, me-xừ "nào đó". NQT]
Gunter Grass, khi được hỏi [về hiện sinh] đã chọn Camus, thay vì
Sartre, và ông “rất ư là mừng” vì chọn đúng!
Còn Vargas Llosa, lúc đầu chọn Sartre, sau, chắc là đụng 1 tên khủng
bố,
trong khi tranh cử, bèn ngộ ra, và bèn chọn Camus.
TTT, khi Camus chết, đi 1 bài tưởng niệm, với lời chúc, cái chết đã
nhốt chặt Camus vào quá khứ!
Thành thử không có chuyện "giữa hai thế giới", ở đây, mà cả thế giới
nhìn về hiện sinh [Paris] về Dos [Nga, St. Petersburg], cái nôi, thành
trì cách mạng vô sản sau đó…
Trong bài viết về Những Con Quỉ của
Dos, Pamuk cũng tỏ thái độ của
mình, như TTT, của ông, đối với cuộc cách mạng vô sản [ra ngoài đó thì
cũng là 1 thứ đánh đĩ, hay, khi Chúa nhập xác phàm thì cũng khốn khổ,
khốn nạn như 1 xác phàm, và chỉ thoát ra bằng sự thất bại!...]
Vì bạn NL chê
bài trả lời phỏng vấn The Paris Review
của Pamuk, GCC lôi ra đọc, thấy cũng đâu đến nỗi tệ. Bài tệ nhất, theo
GCC, là
của Graham Greene, ngắn, và chẳng nói được gì hết về cả 1 lô tác phẩm
của ông.
Trong khi Pamuk luôn xoáy vào việc viết, vào sự suy tàn của Thổ, vào
thái độ của
Tây Phương đối với Thổ…
Thí dụ, ông
viết về cuốn Istanbul của mình, và cái
gọi là “còn trinh” [originality]:
Cái
công thức còn
trinh thì thật đơn giản – cho hai sự vật chưa bao giờ cùng với nhau
trước đó, đụng
nhau [put together two things that were not together before]. Hãy nhìn Istanbul, một tiểu luận về thành phố và
về như thế nào một số nhà văn ngoại quốc – Flaubert, Nerval, Gautier –
nhìn thành
phố, và như thế nào, cái nhìn của họ ảnh hưởng lên 1 số nhà văn Thổ.
Trộn
[combined] với cái tiểu luận về sự chế ra, invention, phong cảnh lãng
mạn của
Istanbul, là 1 tự thuật, autobiography. Chưa ai trước đó từng làm như
vậy. Hãy
chấp nhận rủi ro, risk, và anh sẽ có 1 cái gì mới. Tôi thử chấp nhận
rủi ro với Istanbul, để làm 1
cuốn sách “còn trinh”…. "Cuốn
sách đen" thì cũng thế - trộn thế giới hoài nhớ kiểu Proust với
những ám
dụ, allegories, những câu chuyện, những mánh mung, tricks, Thổ, rồi
thảy [set] chúng
vô Istanbul coi ra sao.
Hai bài Gấu
thích, vì thấy có Gấu, và Xề Gòn những ngày mới vào đời của Gấu ở trong
đó,
trong “Những màu sắc khác”, TV đã dịch và giới thiệu [có hai bài về
Seagull,
thì cùng đọc với Seagull].
Post lại ở đây, để cho thấy cách đọc Camus
và Dos của
Pamuk, là từ góc Thổ, so với cách của Gấu, từ góc Xề Gòn, bổ túc cho
nhau.
Về già, Gấu
hiểu ra, Pamuk do không bị cuộc chiến Quốc Cộng làm khổ, nên không đọc
1 số tác
giả, gần như chỉ có Gấu đọc, trong đám bạn quí hồi đó, là Lukacs và
Lefebvre.
Pamuk đọc Dos, và được ông ghé vô tai, thầm thì 1 bí mật, chỉ ông được
biết, về Những con quỉ:
Ui chao, cứ
như thể Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí
mật của
linh hồn, đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những
giấc mộng
thay đổi thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và
hơi bị
thích thú cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách
mạng, đầy
đọa, làm nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ
cách mạng,
không chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.
Ui chao, tuyệt
cú mèo. Cứ như Pamuk nhìn thấy cảnh Văn Cao, đói lả người, bị tên khốn
mật vụ
VC, Vũ Quí, đưa bát cơm ra nhử, ở một cửa hàng cơm ở Ga Hàng Cỏ!
Những
Con Quỉ
Pamuk
viết về Camus:
Pressed
to take sides, Camus chose instead to explore his psychological hell in
"The Guest." This perfect political story portrays politics not as
something we have eagerly chosen for ourselves but as an unhappy
accident that
we are obliged to accept. One finds it difficult to disagree with the
characterization."
Camus
khi bị đẩy đến phải chọn bên, thay vì chọn, bèn bầy ra cái địa ngục tâm
lý như ở
trong Người Khách [The Guest].
Câu chuyện chính trị tuyệt vời này trình
ra một
thứ chính trị không phải như là một điều gì mà chúng ta hăm hở chọn cho
chúng
ta, nhưng mà là một tai nạn chẳng sung sướng gì mà chúng ta bắt buộc
phải chấp
nhận. Thật khó mà nói ngược lại với sự "khái quát hoá" như vầy!"
Đây là câu
chuyện một anh giáo làng, đang dậy học, thì được một cớm
VNCH đem đến
giao cho một anh VC nằm vùng, nói giữ giùm, để anh ta lên thành phố cầu
viện
binh, mới dám đưa tên VC về nhà giam trên đó. Anh giáo làng nói, tôi
làm nghề dậy
học, sao bắt tôi làm thêm nghề canh tù. Đâu có phải nghề của tôi. Ối
dào, trong
chiến tranh, ở đó mà đòi chọn nghề. [À la guerre on fait tous les
métiers].
Anh giáo
làng đành nhận. Và khi anh cớm VNCH đi rồi, bèn thả anh VC nằm
vùng,
cho tiền, đồ ăn, thức uống, đủ thứ, rồi chỉ hướng cho vô rừng. Đâu ngờ,
chính
cái hướng đó, có mấy anh lính Cộng Hòa đang chờ sẵn.
Khi anh giáo làng nhìn lại cái bảng đen, thì đã thấy bản án của Mặt
Trận:
Mi đã bán đồng
bào của ta. Mi sẽ phải trả giá.[ "Tu as livré notre frère. Tu
paieras"]
Pamuk đọc Camus
Cái vụ chọn
Sartre hay Camus, nó khủng khiếp lắm, chứ không đơn giản đâu. Satre và
người đẹp
Beauvoir thời đó là “giáo hoàng” Paris, “thánh địa” của tả phái, trong
khi
Camus thì bị coi là tên du thử du thực, đá cá lăn dưa Chợ Cầu Muối, ở
mãi xứ
Algeria, lạc qua. Bạn đọc TV đọc bài Tình
Bạn giữa Weil, Milosz và Camus, là biết. Đúng thời kỳ đó, Milosz đào
thoát. Ông
bị coi như hủi, không chỉ đối với đám phò VC, mà luôn cả ở đám Chống
Cộng Điên
Cuồng, vì là một viên chức của Bắc Bộ Phủ! Chỉ có mỗi Camus là giơ tay
ra, bảnh
như thế chứ, thế mới là bạn quí chứ!
*
Orhan Pamuk tiểu thuyết
gia đã rất thành công với Tên tôi là Đỏ, Pháo đài trắng hay Cuốn
sách đen, nhưng vì là một nhà văn rất tham vọng, “phổ màu” của ông
còn muốn bao trùm rộng lớn hơn nữa, lên chính trị, hội họa cổ điển,
những tản văn ngắn, và lên sự đọc.
“Những màu khác” minh
chứng cho tham vọng văn chương Orhan Pamuk. Cuốn sách là sự nối dài đầy
ngoạn mục, những “ngoại truyện” bổ sung cho các tiểu thuyết của ông,
những thêm thắt về cảm giác vốn đã huy hoàng trong cuốn hồi ký tuyệt
vời Istanbul, và nhất là ở đây, ta được chứng kiến Pamuk trong
tư cách một người đọc cự phách; người đọc ấy hào phóng dẫn dắt ta đến
với thế giới những tác giả mà ông sùng mộ nhiều chục năm nay: Camus,
Flaubert, Dostoyevsky, Nabokov… những thế giới của sự đọc ấy mở rộng
nhiều lần đường biên giới của sự viết ký tên Pamuk.
Blog NL
Khi “Những sắc màu khác”
mới ra lò, TV có đi vài bài, và có ý định đi hết cuốn, nếu không, thì
những bài liên quan tới xứ Mít, nhưng nhớ là, một “tay nào đó”, hình
như đại diện cho NN, mail, cho biết đã có bản quyền cuốn sách, cho nên
GCC bèn ngưng.
Cách
viết NSMK, theo GCC, là những kinh nghiệm cá nhân, riêng tư, của Pamuk,
một nhà văn Thổ, khi đọc “thế giới”, trong cái tham vọng vươn ra thế
giới, qua những tác giả như Dos, Camus… Pamuk có "giấc mơ Thổ" của ông,
khi viết Istanbul, và cũng
giấc mơ đó, khi viết NSMK. Độc giả TV có thể nhận ra điều này, khi đọc
ông viết về Dos, hay về Camus.
Trên tờ TLS số 21 Tháng
Ba, 2008, Christopher de Bellaigue, điểm cuốn "Những mầu sắc khác", tập
tiểu luận của Pamuk, coi ông là tiểu thuyết gia hơn là tiểu luận gia.
Theo người viết, Pamuk là một thứ nhà văn hướng nội, introspective
writer, mặc dù dính líu vô những chuyện chính trị, và từng bị buộc tội
"sỉ nhục cộng đồng Turki". Và có thể nói, toàn bộ tiểu thuyết của ông
tạo nên một trong những tự thuật lằng nhằng, lẵng
nhẵng nhất trong văn chương. [Pamuk is an introspective writer. Indeed,
it might be said that the sum of his novels constitues one of the most
sustained, if elliptical, autobiographies in literature].
Về tính lằng nhằng, lẵng
nhẵng, tác giả bài viết kể lại kinh nghiệm viết của Pamuk:
Vào năm 1988, một nhà văn
chưa được người đời biết tới tên là Orhan Pamuk đang phải chiến đấu,
làm thế nào hoàn tất cuốn Cuốn Sách
Đen, cuốn thứ tư và là cuốn tham vọng nhất của ông cho tới lúc
đó. "Trong khi chữ bò mãi ra", Pamuk nhớ lại trong Những mầu sắc khác, "cuốn sách dầy
mãi lên, thú viết sâu đậm thêm", nhưng đây đúng là một niềm an ủi nho
nhỏ, bởi vì "cuốn tiểu thuyết nhất định không chịu ngưng"! [the novel
refused to end].
Riêng về nhà văn bắc cầu,
người viết nhận xét, trong Những mầu
sắc khác, Pamuk để lộ mình ra nhiều hơn là ông tưởng. Những mầu sắc khác cho chúng ta
thấy một con người cô đơn, quyết tâm tự học, thiên về tự tha thứ cho
mình, và bịnh hoạn [Other Colors
shows him to be a solitary, determined autodidact, prone to
self-indulgence and morbidity].
Bài diễn văn Nobel được in
lại trong sách, bắt đầu bằng những lời cảm tạ, vinh danh ông bố, chấm
dứt bằng liệt kê những lý do khiến ông viết, cho thấy, đây là một người
nhân bản, human, mâu thuẫn, vị tha, và ích kỷ, đúng như chính tác giả.
Tin Văn đã cống hiến bản dịch một
số bài viết trong cuốn này, thí dụ bài viết về Những
Con Quỉ của Dostoevsky.
Pamuk cũng coi Dos như là một trong những sư phụ của ông. (a)
Orhan
Pamuk
Nhà thơ Đỗ
Trung Quân: Tôi không nhận được ý kiến… xin phép “biên tập” (1)
Nhà thơ Đỗ
Trung Quân:
Câu cuối của
bài Quê Hương không có trong nguyên bản
Ui
chao, trễ quá rùi!
“Tốt
nhất là thôi cứ để nó có số phận của nó”!
Trong số phận của nó, có cả
sự tủi hổ [trễ quá rùi] này!
Bất
giác Gấu lại nhớ câu chuyện Xì Ta Lìn “mất cà táp”, bèn phôn cho Beria.
Đâu mấy tiếng sau, kiếm thấy, bèn phôn tiếp, Beria báo cáo: Thưa đồng
chí, trễ quá, có chục tên nhận tội rùi!
Làm
sao biết, con số bao nhiêu người, thiếu, mất, hoặc không có quê
hương, và "không lớn nổi thành người"?
Nhưng
nếu coi đây là phút sự thực, trước khi đi tầu suốt, thì Gấu lại nhớ ra
câu chuyện tếu khác, về một cặp vợ chồng già hỳ hục làm chuyện ấy.
Xong, chồng hỏi:
Phó phướng phông?
Phướng phì phó phướng phông phướng phằng
phúc
phương phì!
[Do
mất hết cả răng, nên nói phều phào: Có
sướng không. Sướng thì có sướng, không sướng bằng lúc đương thì].
Ui
chao, giá “lúc đương thì” Đỗ quân khui ra chuyện này, thì đúng là giai
thoại.
Bi giờ, chẳng biết gọi là gì!
*
Gấu quen Đỗ thi sĩ
qua
Nguyễn
Mai, khi anh làm nghề sửa mo rát cho nhà xuất bản Văn Học phiá Nam, gần
cầu Trương
Minh Giảng, chợ Phú Nhuận. Đỗ thi sĩ làm chân “loong toong” cho nhà
xuất bản,
[Cách Mạng gọi là giao liên, chắc thế!]. Khi đó, anh đã nổi tiếng với
bài Quê
Hương rồi. Có lần Nguyễn Mai mời anh và Gấu tới nhà nhậu. Gấu
tới vì
lịch sự,
thời gian đó, Gấu không nhậu được, và cả hai, NM và DTQ đều rành lý do
tại sao.
Đó
là quãng đời thật thê
lương của Gấu, tận cùng thê lương, nhờ vậy mà bỏ chạy được quê hương,
và thoát,
sau đó.
Bạn
muốn gì trong một
bản dịch hiện đại? What
Do You Look for in Modern Translation?
(NYT 11-10-13)
VC xì tóp đi thôi!
Look For?
Muốn gì ?
Muốn thoi!
Tọa đàm về
tùy bút, tạp văn Tràng Thiên
Nhà
phê bình Phạm Xuân Nguyên, nhà văn Nguyên Ngọc, phó giáo sư Nguyễn Thị
Bình
cùng nói về cái hay, đặc sắc trong tùy bút, tạp văn Tràng Thiên.
Note: Đếch
dám nhắc nick VP, “tên chống cộng số 1” của Miền Nam trước
1975!
Đau thật!
Cú độc, đòn hồi mã thương của VC, chơi lại VP.
Mày không dám nhắc tên XỊA, thì chúng ông đếch nhắc tên mày!
Tuỳ bút của
VP, thua xa của Nguyễn Tuân theo Gấu.
Và Gấu cũng đã từng lèm bèm nhiều lần về chuyện này rồi, và nó liên
quan đến
tâm lực, chứ không phải bút lực.
Ghi
chú
trong ngày
Một Kafka Khác
A Different
Kafka
by John
Banville
Note: Tay này, John
Banville , nhà
văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít
khi viết
điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho
ra hồn!
Đó là sự thực.
Thử đếm coi,
Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng
không, mà mũi
tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình
gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y
chang.
GCC ư? Nhiều
lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà
Gấu viết,
cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác!
Hà, hà!
Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết
về họ.
Of course,
Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure
himself as a
martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is
remarkable for
the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else
could have
invented the torture machine at the center of his frightful story “In
the Penal
Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le
mot juste!—with a metal stylus into
their very flesh?
Lẽ dĩ nhiên,
Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng,
nhìn ra
mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình
chọn lựa
cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC
vô!]. Nhưng
ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô
có mỗi cú
đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ
xoáy vô
có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà
dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn
người ở
trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên
của
nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại
Đảng VC”,
bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.
“Kim chích vô
thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!
Kafka, “the
poet of his own disorder”
Ghi
chú
trong ngày
Water in
China
Desperate
measures
Rivers are
disappearing in China. Building canals is not the solution
Oct 12th
2013 |From the print edition
Sông biến mất
ở xứ Tẫu.
-Nghe nói mấy
bữa trước đây, Jonathan Franzen thọi ông đau lắm, Mr. Rushdie?
Ui dào, như muỗi đốt. Ông ta là nhà văn bảnh, tôi khoái [apprécier] ông
ta. Đúng
ra ông ta chỉ nên lo viết văn thôi.
-Còn ông, với Grossman, họ nói, như kẻ thù?
Chúng tôi thực
sự đếch phải bạn quí!
Ui chao, lại
nhớ ông bạn Bạn. Ông phạng Gấu, bên ly rượu, ở nhà ông, khi đêm xuống
quá khuya:
Ông vô xứ Nam Kít, học cái gì không học, học thói xuề
xoà, thành ra gây họa hoài. Nghe nói,
có mấy thằng định thoi ông, vì cái tính xuề xòa, coi ai cũng là… bạn. Ông không đụng tới tụi nói, tụi nó cũng
kiếm cớ thọi ông, tại làm sao mà “moa toa” với mấy thằng cà chớn
đó!
Số Granta mới
thú lắm. Sau cuộc chiến về nhà, chúng ta bèn viết về điêu tàn, về VC
cuỗm mất
bà vợ sĩ quan, khi đẩy anh chồng đi cải tạo mút mùa lệ thủy, hà hà!
Có cái truyện ngắn của em Tẫu, Yiyun Li, Từ Mơ đến Mơ, From Dream to Dream. Nhìn
cái hình minh họa là ứa nước miếng- nước mắt, sorry - ra rồi!
The Paris
Review:
Bà cụ ông hẳn
là hài lòng khi VC Liên Xô đưa cuốn sách của ông ra tòa?
Bà hài lòng quá! Bả nói, đúng là mẹ quỉ đẻ ra con quỉ sứ!
From the
moment you are alive, you are exposed to separation, mourning, death.
In my
case, I have incredibly been spared from that kind of pain. On the
other hand, everything
that is of the order of neurotic misery I know well.
Carrière
Kể từ khi vào
đời, là bạn phơi mình ra trước chia lìa, tang thương, chết chóc.
Trong trường hợp
tôi, quái lạ sao, được Ông Giời tránh cho ba cái thú đau thương lẻ tẻ
đó.
Về mặt khác,
về nỗi khốn cùng thuộc về não, tôi lại rất rành, hà, hà!
Note: Mua cuốn này vì nhớ
tới bạn quí. Đọc nội dung cuốn truyện, thì có vẻ cùng 1 dòng với của
NXH, và của NMG:
Không chỉ về Kẻ Vô Tích Sự, Người Đi Trên Mây, Kẻ Tà Đạo, không chỉ về
Xứ Nam Kít, VNCH, mà còn là câu chuyện về cả lũ chúng ta, trước 1975....
Limonov là 1
nhân vật có thực ở ngoài đời, và 1 trong 10 tiếng nói lớn của văn
chương ngoại ở
Pháp.
“Tôi đọc
Orwell, ở dưới đáy địa ngục Tẫu”
Chỉ
có cách xé nước Tẩu ra thành 20 nước, thì mới thoát!
Vì một và 100 bài ca
ENGLISH
TITLE FOR A SONG AND A HUNDRED SONGS
AUTHOR LIAO
YIWU
ORIGINAL
LANGUAGE CHINESE
TRANSLATOR WEN HUANG
"As the
country was whipped into a frenzy," writes the Chinese poet Liao Yiwu
near
the beginning of this memoir, "I took pride in my coolheadedness." It
was 1989. Students were protesting across China, but Liao remained
indifferent.
Then in early June the army opened fire in Tiananmen Square. Something
in him
changed, and he wrote a protest poem called "Massacre".
He was
locked up in Chongqing, and this book—written three times because the
authorities kept stealing his manuscripts—is a shocking document of the
daily
horrors of life in a Chinese prison, subject to guards who were often
sadistic.
In the most grotesque moment—and there are hundreds—he is sodomised
with an
electric baton. The sadism even spreads to the prisoners. Liao lists a
"menu" of tortures dished up in the cells. "Noodles in a Clear
Broth" involves eating toilet paper soaked in urine. "Sichuan-Style
Smoked Duck" ends with the victim’s penis being burnt. Like several
inmates, Liao tries to commit suicide by smashing his head against the
wall.
"I
found myself trapped", he says, "in an invisible kingdom ruled by
blood and iron." It’s the best sentence in the book, showing Liao’s
gift
for a lyrical line, which is sometimes marred by lumps in the
translation.
"Stinky scumbags", for one, doesn’t ring entirely true as a
cell-block insult. But what stands out is Liao’s calm reporting,
mirroring his
trauma’s terrifying regularity. The darkness is so deep that redemptive
sparks
blaze like magnesium. One night he sees a young death-row inmate called
Little
surrounded by his friends, "cuddling him like loving fathers".
New Harvest,
out now
"Khi xứ
sở bị tẩn đến biến thành khùng điên", nhà thơ Tẫu Liao Yiwu viết, ở gần
khúc
mở
ra cuốn hồi ký của mình, "tôi đếch thèm để ý đến". Đó là năm 1989.
Đám sinh viên theo nhau xuống đường. Kệ cha tụi bay, ông làm mặt lạnh
với cái đầu
của chính mình. Rồi đầu tháng Sáu, xe tăng quân đội nhân dân Tẫu bắn
vào nhân dân Tẫu, ở Thiên An Môn. Có cái gì thay đổi ở trong ông, Và
ông đi 1
bài thơ, đặt tên là “Tàn Sát”.
Nhà nước Tẫu
ném ông vô tù. Và cuốn sách - viết ba lần, vì bị cớm Tẫu chôm đi chôm
lại, là 1
tài liệu gây sốc về cuộc sống thường nhật ghê rợn ở nhà tù Tẫu, lũ quản
giáo đa
số là những tên sa đích.
Ghi
chú
trong ngày
Mới tậu,
nhân đầu tháng, đi gặp Bác Sĩ lấy thuốc, ghé tiệm sách cũ ở kế cái
shelter ngày
nào mới tới Xứ Lạnh được xe nhà nước Canada chở tới... Cô bạn phù dâu cởi bao tay,
bắt tay Gấu, tự nhiên như dân... Canada, còn GCC
thì run như "thằn
lằn đứt đuôi" [thuổng chữ của Kiệt, trong MCNK], Gấu Cái vừa đau
lòng nhìn,
vừa thương hại "cho cả ba",
ngày nào
cùng ngồi thuyền.... (1)
Hà, hà!
Cuốn này
cũng tuyệt lắm, TV đã từng giới thiệu. Applebaum đưa ra 1 cái nhìn mới
mẻ hẳn,
về chủ nghĩa Xì Ta Lin, ở những vùng đất Đông Âu. Thư thả, GCC, sẽ lèm
bèm tiếp,
vì nó cũng liên quan đến cái nhìn của
chúng ta về cuộc chiến Mít.
'''Totalitarianism'
remains a useful and necessary empirical description. It is long
overdue for a
revival".
Chủ
nghĩa toàn trị vẫn là 1 miêu tả có ích và cần thiết, về mặt thực dụng.
Nó trở nên
lỗi thời, và cần làm mới.
VLADIMIR
TISMANEANU trên tờ TLS, điểm cuốn Bức
Màn Sắt.
Herodotus: Cha già Lịch sử
Ghi
chú
trong ngày
September
27, 2013
There are
some terrific films on view in this year’s New York Film Festival,
which starts
tonight. Of those I’ve seen so far, one is historic: Claude Lanzmann’s
“The
Last of the Unjust” (screening this Sunday). It’s not just because of
the
subject, as there are plenty of banal, insignificant documentaries
about
aspects of the Holocaust. Lanzmann is a director whose art and
aesthetic
imagination have marked the age no less than his historical
investigations.
Note: Cái
tít nhại tên 1 cuốn tiểu thuyết, “Người Công Chính Cuối Cùng, Le
Dernier Des
Justes”, TV đã giới thiệu. Một phim về Lò Thiêu phải mất 40 năm mới
hoàn thành.
THE
MAN WITH
THE GOLDEN CANON
Love and
squalor
Kẻ Xa Lạ
IT DISGUSTED
him, really, how people loved "The Catcher in the Rye". It was not that
Jerome David Salinger did not crave literary recognition. Growing up on
Park Avenue
in Manhattan, he was 15 when he first longed to be published in the New
Yorker.
Over beers in his 20S, when he was churning out little yams for
middlebrow "slicks"
such as the Saturday Evening Post, he would brag that he was better
than all the
greats, from Dreiser to Hemingway (though he allowed that Melville was
pretty good).
Tall, suave and handsome - "like a candlestick, a Giacometti statue,"
recalled one admirer-he swarmed about, declaring that he would one day
write
the great American novel. The problem was what happened when he did.
Salinger
spent ten years writing "The Catcher in the Rye" and "the rest
of his life regretting it," observe David Shields and Shane Salerno in
a
new biography and related documentary. Since it was first published in
1951,
the book has sold more than 65m copies. With Holden Caulfield, its
vulnerable,
jaded, teenage anti-hero, Salinger touched countless readers who were
startled
to discover an author who knew just how they felt. Like pilgrims, many
sought him
out, craving time, answers, friendship and approval. They stalked his
remote
cabin in Cornish, New Hampshire, where he struggled to lead a private
life
until he died in 2010, aged 91. "I'm a fiction writer!" he once
complained to a needy fan. "If I'd have known this was going to happen,
I don't
think I would have started writing."
But he loved
to write. As a child he scribbled by flashlight under the covers at
boarding
school. As an adult he referred to his creations-not just Holden but
also the sad
and precocious Glass family children, Franny, Zooey, Seymour and
Buddy-as if they
were real people. He seemed to prefer them to his own, according to his
daughter Margaret (who aired her grievances in a bruised memoir). And
they kept
him company long after he published his last story in the New Yorker in
1965.
Apparently Salinger kept writing nearly every day until he died. To the
delight
of his fans, Messrs Shields and Salerno reveal that in 2015 the
author's estate
will begin releasing the manuscripts he left behind.
Arranged
like an oral history (awkwardly without an index), "Salinger" draws
on some previously inaccessible letters and interviews with more than
200 people.
Those seeking serious scholarship will be disappointed. This is an
inelegant, prurient
and often fascinating smorgasbord of insight and anecdotes from
historians,
friends and random talking heads.
From the
"Rashomon"-like chorus of voices, readers learn that Salinger could
be seductively charming and ruthlessly petty. He punished editors over
commas
and reprimanded dates for using clichés. He also apparently had a
penchant for
wooing "girls at the edge of their bloom". He troublingly befriended
and sometimes seduced teenage women decades his junior, only to
unceremoniously
abandon them on a dime. The authors un convincingly ascribe this
pattern to
Salinger's unconsummated first love, arguing that he was moved to
revisit the
terrain of that lost romance again and again.
Salinger clearly pined for
innocence. The intelligent adolescents of his stories of- ten struggled
to find
meaning in a world filled with "phoneys"-a struggle that mirrored his
own. Spiritually hungry, he sought fulfillment in Vedanta Hinduism, and
often
neglected his own family (he would ultimately marry three times and
have two
children).
Messrs Shields and Salerno argue that Salinger's
fiction and retreat
from society were largely informed by his traumatic experiences during
the
second world war. As a staff sergeant he fought in some of Europe's
bloodiest
campaigns, and pounded away at his novel in foxholes. He helped
liberate a
German concentration camp in 1945, which left a mark ("You never really
get
the smell of burning flesh out of your nose entirely," he once told his
daughter). During the
war he also met and admired Ernest Hemingway, who praised Salinger's
ability to
"write tenderly and lovingly without getting wet."
Full of color
and intrigue, "Salinger" can be gripping. It is also exactly the kind
of messy, unsubtle, intrusive and speculative work the man himself
understandably
shunned. +
War in peace
James
Campbell
Dân Xề Gòn
ngày nào rành cuốn này lắm, qua cuốn phim thần sầu, với cái tên thần
sầu, Khi vưỡn
còn đực rựa trên thế gian này:
GCC coi phim
này, đúng lúc mới lớn, với cuộc chiến ở trước mặt, và không làm sao
quên được
tiếng kèn khóc bạn ở trong phim.
Cuốn tiểu thuyết, ngay khi
được in ra, là đã bị
cắt bỏ rất nhiều. Và theo như tay điểm sách trên TLS, thì nhờ cắt bỏ
nên mới
hay! Chúng ta gặp trường hợp của Raymond Carver ở đây, và câu hỏi,
không có tay
biên tập, liệu Carver trở thành nhà văn thần sầu của thứ truyện cực
ngắn?
Normail
Mailer phán về James Jones, và những người cùng thời với ông, “tài năng
ở trong
phòng” hiện thời:
In
"Evaluations", an infamous essay written in 1959, Norman Mailer
dispatched the current "talent in the room" in a sequence of
pugnacious deliveries: Saul Bellow "knows words but writes in a style I
find self-willed .... I cannot take him seriously"; Truman Capote
"has given no evidence that he is serious about the deep resources of
the
novel"; J. D. Salinger was "the greatest mind ever to stay in prep
school" [nhà văn lớn lao nhất của… prep
school]; James Baldwin was "too charming
a writer to be major ... the best of his paragraphs are sprayed with
perfume". Gore Vidal, William Styron and a dozen other contenders were
left seeing stars. The essay, published in Advertisements
for Myself, is remembered for its belligerence - though many of
Mailer's
verdicts endure - but it extended the occasional embrace as well, none
more
bearish than in its opening sentence: "The only one of my
contemporaries
who I felt had more talent than myself was James Jones". Jones was,
moreover, "the one writer of my time for whom I felt any love". From Here to Eternity, the first of
Jones's (by then) three novels was not only the best book about the
experience
of being a soldier in the Second World War, but seemed to Mailer to be
"the best American novel since the war ... it has the force of few
novels
one could name". America had farmed a home-grown War and Peace, it
seemed.
Jones himself was not above marking his achievement at a high value,
even
before the novel appeared in print.
"I, personally,
believe it will stack up with Stendhal's Waterloo or Tolstoy's
Austerlitz", he advised his editor at Scribner's, Burroughs Mitchell,
on
submitting the final chapter - a "tour de force" - in 1949.
"That was what I was aiming at, and wanted to do, and I think it does
it." At the very least - not that the debutant would be satisfied with
that - From Here to Eternity was a
satisfactory response by a member of the younger generation to the
writers who
had seen action in the First World War, Hemingway foremost among them
in
readers' minds. "We must remember people will be reading this book a
couple hundred years after I'm dead."
Bảnh hơn cả
Nguyễn Du, tác giả chắc nịch, vài trăm năm sau, sau khi tớ chết rồi,
thiên hạ
vưỡn tìm đọc “Từ Đây Tới Vĩnh Cửu”, và nó được đặt kế bên Stendhal's
Waterloo,
hay Tolstoy's Austerlitz".
Ghi
chú
trong ngày
Lydia Davis, Some Notes
on Translation and On Madame Bovary
Not long
ago, I was chatting with an older friend who is a retired engineer and
also
something of a writer, but not of fiction. When he heard that I had
just
finished a translation of Madame Bovary,
he said something like, “But Madame
Bovary has already been translated. Why does there need to be
another
translation?” or “But Madame Bovary
has been available in English for a long time, hasn’t it? Why would you
want to
translate it again?” Often, the idea that there can be a wide range of
translations of one text doesn’t occur to people—or that a translation
could be
bad, very bad, and unfaithful to the original. Instead, a translation
is a
translation—you write the book again in English, on the basis of the
French, a
fairly standard procedure, and there it is, it’s been done and doesn’t
have to
be done again.
A new book
that is causing excitement internationally will be quickly translated
into many
languages, like the Jonathan Littell book that won the Prix Goncourt
five years
ago. It was soon translated into English, and if it isn’t destined to
endure as
a piece of literature, it will probably never be translated into
English again.
But in the
case of a book that appeared more than one hundred and fifty years ago,
like Madame Bovary, and
that is an important landmark in the history of the
novel,
there is room for plenty of different English versions....
Note: Bài viết
này rất thú. Nó làm bật ra điều này, một tác phẩm, nếu đúng là văn học,
là cứ
phải dịch đi dịch lại hoài.
Còn cái thứ
ăn xổi, dịch một lần, là thôi.
Nó cảnh cáo
luôn cái trò, viết bằng tiếng Mít, thí dụ, đếch ai đọc,
thì vứt vô thùng rác, đừng dịch ra tiếng
Anh, tiếng U, hay mang về trong nước in, kiếm độc giả, chịu nhục nhã
xin Cớm VC kiểm
duyệt!
GCC đọc bài
này, khi mua tờ báo, tính "đi" hoài, "thua". Bận quá, tham quá, chẳng
làm
gì ra
trò cả!
Bài viết này
còn... phản biện Thầy Phúc, khi Thầy phán, dịch thuật rất cần trong
thời
hội
nhập, toàn cầu hóa cái con mẹ gì!
Đúng là dịch thuật cần trong thời kỳ này, nhưng cái
cần này đếch dính đến dịch văn, mà chỉ là do, "mỏi tay" quá, khi mũi lõ
mũi tẹt nói chuyện với
nhau thôi.
Thầy này cũng một dạng phê
bình gia dởm, theo GCC. May mắn qua được xứ
người, đi học trường người, rành tiếng
người, thế là tự phong mình là phê bình gia, viết về đủ thứ tác giả,
chẳng bài
nào ra hồn, theo nghĩa, chẳng khui ra được 1 nét gì đặc biệt của 1
tác giả,
và cứ mỗi lần Người viết phê bình, là xổ giọng bùi ngùi, cải luơng!
Người coi đó
là…. văn chương, hẳn thế!
Đúng như thế,
chứ hẳn thế gì nữa. Đây là do không sáng tác được – truyện ngắn, dài
không, thơ
lại càng không - nên viết phê bình bằng văn chương mùi mẫn, văn chương
vọng cổ.
Cái kiểu chấm hết bài bằng 1 từ “Tiếc”, thí dụ, của Thầy Kuốc, là cũng
y chang!
Chán!
Rõ ràng là những dòng sau
đây, áp
dụng cho ai mà chẳng được:
Có sự trộn lẫn
của thực tại với hồi ức, của cuộc đời hằn xé với những mộng tưởng thanh
xuân.
Có nắng mưa, gió sóng, cùng những bụi bặm, náo động của cuộc đời. Nhưng
cũng
có, trong những dòng văn chân thật ấy, những khoảng thinh lặng cần
thiết và ấm
áp của tình người.
Bùi Vĩnh Phúc
Ngoài đời,
GCC đã từng quen ông, thời viết cho Văn
Học.
Chẳng có gì thù oán. Nhưng sắp đi
xa rồi, viết vội cho Người, may ra, còn kịp!
(2)
Đọc cái tít,
là rét rùi!
Dịch, là sáng tạo. Mày mê
thằng nào, mày dịch thằng đó, là mày trở thành nhà
văn,
Alain dạy đệ tử [Maurois].
Thầy Phúc này, ngoài đời, có bao giờ dịch đâu, mỗi lần
phán về dịch, là lôi mấy cuốn sách Thầy học, khi còn ngồi trường người
ra trộ.
A new book
that is causing excitement internationally will be quickly translated
into many
languages, like the Jonathan Littell book that won the Prix Goncourt
five years
ago. It was soon translated into English, and if it isn’t destined to
endure as
a piece of literature, it will probably never be translated into
English again.
But in
the
case of a book that appeared more than one hundred and fifty years ago,
like Madame Bovary, and
that is an important landmark in the history of the
novel,
there is room for plenty of different English versions....
Một
cuốn sách mới ra lò, gây chấn động trên toàn
thế giới, về 1 đề tài vẫn còn đang làm nhức nhối luơng tâm nhân loại,
thí dụ,
như cuốn ăn giải Goncourt của Littell, thì bèn được dịch qua tiếng Anh
liền,
nhưng nếu nó đếch trụ lại được, cùng với thời gian, là sau đó tự nó
chui vô thùng rác
văn học lẫn lịch sử.
Nhưng 1 cuốn như “Bà Bô”, thì càng nhiều bản dịch tiếng
Anh càng tốt. Thời nào cũng cần 1 ấn bản mới.
“Những Linh Hồn Chết” của Gogol, phải
qua bao ấn bản “dởm”, mới có được ấn bản tiếng Anh “đơ đỡ, đường được”.
“Bác sĩ
Zhivago” cũng mới được dịch lại.
“Toàn cầu hoá” mắc mớ gì đến chúng?
Simic's 4 poems, The Paris
Review
Fall 2013 (1)
SO EARLY IN
THE MORNING
It pains me
to see an old woman fret over
A few small
coins outside a grocery store-
How swiftly
I forget her as my own grief
Finds me
again-a friend at deaths door
And the
memory of the night we spent together.
I had so
much love in my heart afterward,
I could have
run into the street naked,
Confident
anyone I met would understand
My madness
and my need to tell them
About life
being both cruel and beautiful,
But I did
not-despite the overwhelming evidence:
A crow bent
over a dead squirrel in the road,
The lilac
bushes flowering in some yard,
And the
sight of a dog free from his chain
Searching
through a neighbor's trash can.
Một buổi
sáng sớm tinh sương
Tôi cảm thấy
đau khi nhìn một cụ già
Loay hoay với
mấy đồng bạc ở bên ngoài tiệm chạp phô
- Mau lẹ làm sao tôi quên nàng như nỗi đau buồn
riêng của tôi
lại tìm thấy
tôi - một người bạn ở cửa cái chết
Và hồi ức đêm chúng tôi qua bên nhau.
Trong tim tôi
tràn đầy tình yêu sau đó.
Tôi có thể
trần truồng chạy ngoài phố
Yên trí mọi
người sẽ hiểu
Sự khùng điên
của tôi, và sự cần thiết, cũng của tôi
Để nói cho họ
về đời sống
Vừa độc ác vừa
đẹp ơi là đẹp.
Nhưng tôi đã
không - mặc dù chứng cớ thì hiển nhiên, quá hiển nhiên:
Một con quạ cúi xuống một con sóc chết trên mặt đường,
Hoa lilac nở
rộ trong một khu vuờn gần đó
Và cái nhìn,
một con chó thoát khỏi sợi dây xích
Xục xạo một
cái lon trong sọt rác nhà hàng xóm
Số mới này, đọc
sơ qua, trên đường về nhà, thấy có hai bài thú. Phỏng vấn nhà văn, Tẩy
Emmanuel
Carrière. “Lần đầu tiên trong đời, tôi viết nhật ký bằng Nga. Thứ tiếng
tôi đếch
nói được. Lạ làm sao, nó lại có vẻ riêng tư, intimate, như thể tôi có
thể viết những điều mà tôi không thể, [nếu] viết bằng tiếng Tẩy.
Ui choa
[choa nhe], nhớ cái hồi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, GCC viết nhật ký, bằng
tiếng Tẩy!
Viết đơn xin thanh lọc, xin đi định cư, “ngụy tạo” hồ sơ thanh lọc, gửi
UNHCR,
cho những người đã bị đánh rớt… bằng tiếng Anh!
Bài “Against
Heine” của Karl Kraus, cũng tuyệt. Trong có câu, trích Heine:
Tôi càng
rành về
người bao nhiêu, càng yêu chó bấy nhiêu!
[The more I
get to know people, the more I like dogs]
Tuyệt cú!
Hà, hà!
Note: Trên
TV đã giới thiệu, Emmanuel Carrère, với cuốn Limonov
của ông. Ông viết “không giả tưởng”, non-fictions, hay, cái
mà ông phịa ra: tiểu thuyết không giả tưởng, non-fiction novels.
Note: Mua cuốn này vì nhớ
tới bạn quí. Đọc nội dung cuốn truyện, thì có vẻ cùng 1 dòng với của
NXH, và của NMG:
Không chỉ về Kẻ Vô Tích Sự, Người Đi Trên Mây, Kẻ Tà Đạo, không chỉ về
Xứ Nam Kít, VNCH, mà còn là câu chuyện về cả lũ chúng ta, trước 1975....
Limonov là 1
nhân vật có thực ở ngoài đời, và 1 trong 10 tiếng nói lớn của văn
chương ngoại ở
Pháp.
Tếu thế!
Ghi
chú
trong ngày
[Olfaction]
IS PARIS BATHING?
From 112 Gripes About the French, a 1945 handbook for American soldiers in
occupied France, edited and republished this month by the Bodleian
Library.
"Why
isn't there decent plumbing in French houses? The toilet facilities are
disgusting!"
They are.
What should the French do about it? It takes money to have decent
plumbing. That's why
so many people in France don't have it. That's why so many people in
our own United
States don't have decent plumbing, either. The Germans have much better
plumbing than the French-the Germans could afford it. Most French
buildings are
very old: it's harder to install plumbing in an old house than in a new
one.
"French cities are filthy."
The French
haven't had paint for a long time. In some cities and districts, the
acute shortage
of gasoline prevents refuse trucks from making daily rounds. French
cities and
houses are a great deal older than ours; old cities and houses smell
more than
new ones.
"The French are
unsanitary."
The French
have a lower living standard than we in the United States. So do the
Poles, the
Russians, the Greeks, the Yugoslavs, the Chinese, the Mexicans, the
Hindus, the
Turks, and most of the other peoples of the world. Sanitary standards
rise as
the standard of living rises. It is not cheap to install modern
plumbing.
"The French don't bathe."
The French
don't bathe often enough. They can't. They have had no soap worthy of
the name
since 1940. The Germans took the soap, for four years. That's a long
time.
"You ride on the subway
and the
smell almost knocks you out. Garlic, sweat-and perfume!"
You smell
garlic because the French, who are superb cooks, use more of it than we
do. You
smell sweat because the French must use a very poor ersatz soap-and
don't get
enough of that. You smell
perfume because French women would rather smell of perfume than of an
un-washedness
which they dislike as much as you do. Incidentally, the Chinese will
confess to
you, if you're a friend, that the scent of white people, no matter how
well
scrubbed they are, is unpleasant to the Chinese.
"The French villages are
pigsties. They pile their manure right in front of the houses."
Some French
villages are pigsties. Others are not. The malodorous custom of piling
manure
in front of houses is practiced in many villages throughout Europe,
including
many villages in south and central Germany.
"I'd like the French a lot
better if they were cleaner."
That's
perfectly understandable.
Harper’s
Magazine
Oct 2013
Paris có tắm không?
Ui chao, đọc
khúc trên - một cái cẩm nang dành cho GI, khi tới Paris, những ngày đầu
giải
phóng - thì bèn nhớ ngay đến lần về lại xứ Bắc Kít, và nỗi sợ mỗi
lần
phải đi cầu!
Ở Hà Nội, thì
không sao. Nhà ông cậu, Cậu Toàn, Phố Cổ, nhưng có nhà cầu đàng hoàng.
Chỉ đến
khi thuê 1 cái xe, đưa mấy gia đình bà con về làng cũ, mới thấm đòn
“nhà cầu”.
Bà vợ ông cậu, Mợ Toàn, cho biết, chẳng bao giờ bà trở lại làng cả, chỉ
vì nỗi
sợ nhà cầu!
Cold War Kids, Những đứa trẻ của Cuộc
Chiến Lạnh, trong số báo trên, đọc cũng thấm lắm.
Giai thoại kể
là, khi Bộ Đội Cụ Hồ vô Xề Gòn, thấy cái bồn cầu, bèn thả cá “cảnh”
xuống, cho
chúng tung tăng!
Dám thiệt lắm
a.
Chuyện này
thì thiệt.
Sủng, Nguyễn
Quốc Sủng, 1 trong Thất Hiền - bẩy thằng bạn thân hồi đi học của GCC,
đảng truởng
là Chất, ông em nhà thơ TTT - lần đầu được bà cụ Tín - Trần Trung Tín,
cũng trong
Thất Hiền - mời tới nhà ăn cơm.
Về, anh kể lại
cho GCC nghe. Tao vô nhà cầu, thấy cái bàn cầu, không biết làm sao ị,
bèn ngồi
lên thành bàn cầu, như tụi mình vẫn ngồi chồm hỗm…
Khó ị quá Gấu
ạ!
Một anh bạn,
Bắc Kít, GCC quen ở xứ người, kể, quê anh, mỗi lần đi cầu, không cần
Kiss Me
cái con mẹ gì, kê đít vô 1 thanh nứa, hay tre, và cứ thế chịn đi chịn
lại. Nghe
1 phát, là GCC nhớ ngay đến ông chú, trong cái mẩu “Tên Của Cuộc
Chiến”. Lần đầu
gặp ông, khi vô Xề Gồn, 1954, theo bà chị họ, Chị Giậu, vợ nhà văn
Nguyễn Hoạt
tới trình diện, ông kể cái thú ỉa đồng Thanh Trì, thời gian từ Phú Hữu
ra học
ông giáo làng: Chịn đít lên cỏ đồng, xanh rờn, mát rười rượi!
Thứ nhất ỉa
đồng,
Thứ nhì quận công
là vậy!
Tên Của Cuộc
Chiến
Hồi đó ở với
bà chị họ, nơi ngoại ô Bạch Mai. Một bữa có một ông chú, từ Sài-gòn
ghé. Gọi là
chú, vì ngày trước học chung với ông già. Chú Th. quê Phú Hữu, một làng
nằm
trên sườn một ngọn đồi, dưới chân núi Tản. Ngày nhỏ theo bà già từ
Thanh Trì,
ven sông Hồng, vượt hết cánh đồng Sơn, đứng từ dưới nhìn lên, những căn
nhà lẩn
sau đám cây trên đồi. Bà già chỉ: nhà bà Hàn kia kìa. Gái Thanh Trì
thường làm
dâu Phú Hữu. Cậu bé có mấy bà cô ở trên đồi. Trai Phú Hữu thường ra
Thanh Trì
làm học trò ông giáo Dực. Ông già và chú Th. học chung lớp. Chú thi
rớt, bị bố
la, bỏ xứ Bắc, nhẩy tầu đi một lèo tới Sài-gòn làm giầu. Ông già thi vô
sư phạm,
ra làm hiệu trưởng trường tiểu học, mỗi nhiệm sở đẻ một đứa con làm
dấu. Đứa Hải
Dương, đứa Lục Yên Châu... Nhiệm sở chót Việt Trì (Vĩnh Yên), năm 1945,
rồi
"thôi" luôn.
Lần đó chú Th. ghé chơi trên đường về quê,
mang làm quà cho mấy trái xoài, và dẫn thằng cháu đi mua cho một đôi
giầy, vô
tình cho nó một thú vui: đánh thật bóng, rồi thử xem bụi hè phố Hà-nội
mất mấy
ngày mới làm mờ.
Lần gặp lại,
là ở Sài-gòn. Ông hỏi: "Nước nhà độc lập rồi, còn 'dzô' đây làm gì?"
Ông hình như lấy làm tiếc cho thằng con người bạn học. Cộng sản
"nòi", bố bị đảng phái thủ tiêu. Lý lịch "tốt" như thế, bỏ
đi thật uổng! Chửi một hồi thấy tội, ông nhắc lại một vài kỷ niệm, hồi
học
chung với ông già. Giầu có như vậy, ông vẫn nhớ, và cười cười, mày chắc
cũng đã
hưởng qua nhiều lần, cái thú ngồi giữa đồng làng, làm một trong tứ
khoái, rồi
"chịn" lên mặt cỏ tươi. Làng Thanh Trì của tôi, chú chỉ nhớ có vậy.
Thú thật! Làng Thừa Lệnh, quê Chu Tử, kế ngay bên Phú Hữu. Hai người
hình như
quen nhau, từ hồi còn nhỏ. Cô bé con chú Th. là "mặc khải" miền nam,
Sài-gòn của tôi. Dây mơ rễ má với Hà-nội, là vậy.
"Nới"
rộng ra, nó liên can đến cả một miền đất.
Nhiều người
bắc chắc còn nhớ cái váy nâu, cái quần thâm. Vải may xong, nhúng nâu,
nhúng
bùn, phơi nắng, cho tới khi cứng như mo cau, mới được xỏ vào người. Lần
bà chị
đưa đứa em tới "trình diện" ông chú, người đàn bà miền nam xuất hiện
trước thằng nhỏ Bắc-kỳ, là hình ảnh một cô bé trong bộ bà ba đen, mỏng,
mượt,
mát, như... làn da thứ nhì của con người.
*
Trơng 1 số
Intel, đề tài, phát minh thần sầu thế kỷ gì gì đó, bàn cầu giựt
nước được coi
là số 1.
Nhưng cũng có nhiều người bỏ phiếu cho cái máy giặt đồ.
Theo bạn, cái
nào bảnh hơn cái nào?
Book censors
target teen fiction, says American Library Association
Edgy
novels
about sex, drugs and suicide are increasingly banned from libraries and
classrooms.
Sách dành
cho con nít, trong có mùi sex, xì ke ma tuý, và xúi tự tử - ngày càng
bị chiếu
tướng, ở thư viện và ở nhà trường
Chỗ nào cũng nắng
Đồng Minh Khốn
Kiếp:
Nixon, Kissinger và Cuộc Làm Cỏ Bangladesh.
Mishra đọc hai cuốn mới
xb: “1971: A
Global History of the Creation of Bangladesh”, của Srinath Raghavan
(Havard) và The Blood
Telegram: Nixon, Kissinger, and the Forgotten Genocide” by Gary Bass
(Knopf).
Ghi
chú
trong ngày
'Well,
that's the end of the Booker prize, then'
Allowing US
writers entry into the UK's most prestigious prize spells disaster,
says Philip
Hensher
Cho đám nhà
văn Mẽo vô là hư mẹ Booker Prize rùi!
Giả như
giải
văn học VC, Hồ Chí Manh cao quí cái con mẹ gì đó, trao cho 1 anh Mít
lưu vong
bò về, thí dụ Người Đàn Bà Khác, của
TYT?
Why not?
Có kiểm duyệt rùi mà!
Một độc giả trong nước nhận xét, đọc 1 tác phẩm của Việt Kiều Iêu
Nước,
thấy cứ ngượng ngượng thế nào đó!
Ui choa, đến
1 độc giả mà còn thấy ngượng ngượng, làm sao tác giả không thấy!
Chính trị
là
đỉnh cao của văn học là theo nghĩa này.
Cao Hành Kiện
mới ghê, tớ đếch thèm đọc đám Tẫu đương thời!
... it is hard to see
how the American novel will
fail to dominate. Not through excellence, necessarily, but simply
through an
economic super-power exerting its own literary tastes, just as the
British
empire imposed the idea that Shakespeare was the greatest writer who
ever lived
throughout its 19th-century colonies.
Thật khó mà không nhận ra,
đám Yankee mũi lõ không làm mưa
làm gió, không phải nhờ tài năng, mà nhờ tính siêu quyền lực đè lên
khiếu
thưởng ngoạn văn chương, y chang đế quốc Anh phán, chỉ có... Thạch Sĩ
Bia, nhà
văn lớn lao nhất đã từng sống, suốt thế kỷ 19, ở những thuộc địa của nó!
Hà Nội không bỏ 1 chữ nào,
NMG đã từng mừng "đến phát
khóc", khi tác phẩm của Người được xb ở trong nước.
Giả đúng như thế, thì 1 độc giả trong nước, như vị trên đây, hẳn
vứt nó vô thùng rác!
Một trong những
Search Keyphrases (Top 10), mấy ngày gần đây, theo server, là “điểm
sách
là gì”?
Chắc là độc
giả TV tò mò, muốn biết "ngu ý" của Gấu Ngu, khi tính trình ra, cách
điểm
sách của
TV, nhân viết về DNV, khi anh đọc bạn quí NXH
(1)
*
Đọc sách là
đọc thứ văn chương "tức thời". Trên 1 bực, là văn chương "đương
thời". Trên tí nữa, là văn chương.
Một bài điểm sách, bực Thầy, là phải
làm sao nối kết được cả ba, tức thời,
đương thời, và văn chương [tức thứ hoài hoài, thời nào cũng có nó].
Gấu Cà Chớn
đưa ra 1 thí dụ. Lần đọc bài thơ của Szymborska, khi vừa cầm lên tờ
báo, mê
quá, chơi liền. Biết là thần sầu, nhưng vưỡn chưa làm sao nói ra được,
chỉ
trong 1 câu, hay, 1 hình ảnh.
Thế rồi, đọc bài của Prospero, cái tay
chuyên điểm
sách cho tờ Người Kinh Tế Mới, mới ồ
1 phát, nó đây rồi. Prospero gọi, đây là bài thơ chống lại tận thế!
Tuyệt!
*
Szymborska
có bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa xuất
hiện. Cùng
lúc với tay Prospero. Ông đọc trên net, chắc là sau Gấu 1 tí.
Ðọc 1 phát,
là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng lững đi
vào huỷ
diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.
VERMEER
Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
I love the shape of the
poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love
the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears
hierarchical but is also slippery.
Tôi mê
cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới
ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra
đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Chỗ nào cũng nắng
NNT
Lại nói về
“viết lách nhẹ không”
Theo nhà văn
Bảo Ninh, cuốn Ký ức vụn "viết lách nhẹ không, như chơi, mà cuốn hút
người
đọc ngay lập tức.. Đây là một tác phẩm sâu nặng buồn vui. Buồn nhiều
hơn
vui". Dù trang bìa quyển sách ghi đây là tạp văn chọn lọc, Bảo Ninh cho
rằng,
tác phẩm này gần với thể loại truyện ngắn hay tiểu thuyết hơn, dù nó
không mang
tính hư cấu. "Sự thực thì tôi thấy Ký ức vụn là một cuốn tiểu thuyết.
Cuốn
ấy viết cho những người cùng thời cùng kiểu với tôi. Bởi tiểu thuyết là
thế.
Không có đời mình trong đó, nhưng đọc thấy đời mình, đời bạn bè mình,
thấy lại
trước mắt năm tháng đã qua, những năm tháng hiện hữu trong các câu
chuyện và cả
ở khoảng trống giữa các câu chuyện. Thời thơ ấu, tuổi học trò, mối tình
đầu,
tang thương chiến tranh, đời văn, quê nhà và tha hương lang bạt. Trần
Vàng Sao.
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đoàn Anh Thắng. Phùng Quán. Bạn bè ở Huế…", Bảo
Ninh
bày tỏ.
Bảo Ninh
cũng chia sẻ, không chỉ ông mà nhiều độc giả, nhất là độc giả trẻ thích
thú tìm
đến với cuốn Ký ức vụn và đó là điều đáng mừng cho văn học.
eVăn
Gấu
đọc NQL,
khi ông vừa xuất hiện trên VHNT của PCL, trong bài viết về Quảng Trị. Nổi
Chìm Một Thị Xã.
Thấy được
quá.
Rồi khi mới
viết Blog. Quá được.
Nhưng sau đó
thì không được nữa.
Nói 1 cách gọn
ghẽ, thì như thế này:
NQL khi mới
viết, có nhiều lửa lắm, và viết, là muốn đốt cháy, muốn đả phá, muốn
chống lại,
[đốt cháy, đả phá, chống lại… cái gì thì tùy bạn thêm vô], sau đó, ông
viết để
nịnh bợ cuộc đời.
Có lần Gấu
nhận xét, ông xuất hiện như ánh lửa ma trơi, rồi vụt tắt.
Làm nhà văn ở
trong 1 thế giới toàn trị, khó lắm, cũng phải thông cảm cho ông.
Được như vậy
cũng là tốt rồi.
Nên nhớ, Bảo
Ninh nhận xét “viết lách nhẹ như không”.
Ông không viết,
“viết nhẹ như không”.
Đây là lời
chê nặng nhất, còn nặng hơn cả những dòng của GCC.
Được, được!
NQT
+ Đọc blog của
Nguyễn Quang Lập
(cái này chắc ai cũng biết rồi
chẳng cần quảng cáo thêm): ngày xưa tôi đọc Những mảnh đời đen trắng
thấy chán, xem mấy cái phim thấy sến, giờ đọc kiểu viết blog thấy nhiều
cái
hay, đầy tài năng, nhưng là tài năng của cái nhìn phía dưới đầu gối,
thỉnh
thoảng cũng nâng lên trên, cách được khoảng hai gang tay.
Nhị
Linh's Blog.
Đọc NQL mà
hiểu như vậy, thì hơi khí nặng tay
với tác giả.
Phải đọc,
như những truyền kỳ, về một thế giới hồ ma của Liêu Trai, hay như
những "cửa sổ" nhìn ra thế giới bên ngoài, như cách Kundera đọc
Kafka, trong Những di chúc bị phản bội, hay đọc song song với
"Ba
thằng lăng nhăng" của Tô Hoài...
Biến thái
của nó, sau 30 Tháng Tư, là dòng văn Bóng
Đè, dòng thơ Mở
Miệng, dòng thơ đóng đinh thập tự của Nguyễn Viện...
Đây cũng là cách Mishra đọc Ma Jian, Tiananmen's wake,
coi sexual love là antidote chống lại sự kiểm soát của Đảng!
(1) Nên nhớ NQL là thuộc thế hệ Chống Mỹ Cứu Nước, khác hẳn thế hệ...
Nhị Linh.
Thay vì chọn cách viết của mấy ông kia, hay những ông như Đào
Hiếu, Lữ
Phương,
ông chọn cách viết "truyền kỳ".
Cũng là một cách nhìn lại thời của ông! (1)
(1)
Không
có đời mình trong đó, nhưng đọc thấy đời mình, đời bạn bè mình,
thấy lại
trước mắt năm tháng đã qua, những năm tháng hiện hữu trong các câu
chuyện và cả
ở khoảng trống giữa các câu chuyện. Thời thơ ấu, tuổi học trò, mối tình
đầu,
tang thương chiến tranh, đời văn, quê nhà và tha hương lang bạt. Trần
Vàng Sao.
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đoàn Anh Thắng. Phùng Quán. Bạn bè ở Huế…", Bảo
Ninh
bày tỏ.
Note: Post lại
mấy dòng trên tặng thứ văn chương “chỉ là đồ chơi” của ông “Vịt Cìu Iu
Nước”
TYT
Note: Cuốn của
Fitz, là về ghiền rượu. Trong có cái truyện The Crack-Up. Bìa sau là câu trứ
danh của Fitz mà TV đã từng chôm: Đầu tiên, bạn chơi 1 ly, sau đó 1 ly
uống 1 ly ,và sau cùng ly uống bạn: First you take a drink, then the
drink takes a drink, then the drink takes you.
Geoff Dyer,
Gấu biết đến tên ông, khi đọc lời giới thiệu, bìa sau bản tiếng Anh Nỗi Buồn Chiến
Tranh của Bảo Ninh.
Nhưng mua cuốn này là vì quá cần. Bạn coi cái hình bìa, và đọc cái tít,
là
đã đoán ra được.
Vả chăng, đọc loáng thoáng, đúng cái đoạn ông ca Camus thấu trời:
G. Dyer đã từng hành hương, đến thánh địa Tipasa - vì đọc Camus viết về
“tình yêu
lớn dành cho thiên nhiên và biển cả” ở Tipasa - để đọc những từ sau
đây, mà bạn
bè của Camus khắc lên một phiến đá nâu, để tưởng niệm Camus, sau khi
ông mất:
JE COMPRENDS ICI CE QU’ON
APPELLE GLOIRE LE DROIT D'AIMER SANS MESURE ALBERT
CAMUS
Ở đây tôi hiểu
ra điều mà người ta gọi là vinh quang, quyền yêu không điều kiện.
Albert Camus
GEOFF DYER
Out of Sheer
Rage
In the
shadow of D.H. Lawrence
Introduction
by
Maggie
O'Farrell
CANONGATE
Edinburgh•
London• New York• Melbourne
'Looking
back it seems, on the one hand, hard to believe that I could have
wasted so
much time, could have exhausted myself so utterly, wondering when I was
going
to begin my study of D.H. Lawrence; on the other, it seems equally hard
to
believe that I ever started it, for the prospect of embarking on this
study of
Lawrence accelerated and intensified the psychological disarray it was
meant to
delay and alleviate. '
In his own
eccentric style, Dyer expresses the fears, hopes and obstructions we
all
experience when settling down to work. Out of Sheer Rage is a comic
masterpiece
and one of Dyer's best-loved books.
Trong cái
bóng của [sư phụ] D.H. Lawrence.
Đếch có nhà văn Mít dám viết như thế, ở ngay trang đầu cuốn sách của
mình!
Do đó, đếch có nhà văn Mít!
Hà, hà!
Ăn cắp thì
nhiều!
Tu luyện đến thành “Á Thánh” mà vưỡn ăn cắp!
Out of
Sheer Rage,
Chỉ từ
giận dữ đến điên, đến khùng mà ra. Đây là 1 cuốn sách vinh danh, và
than thở về
sự trần trừ, trì hoãn, như Maggie O’Farrell, trong lời giới thiệu viết.
Trần trừ,
trì hoãn... viết! Dyer trích dẫn D.H. Lawrence, làm đề từ cho cuốn sách
của
mình: “Out of sheer rage I've begun my book on Thomas Hardy". Từ giận
dữ điên khùng tôi bắt đầu cuốn sách về Thomas Hardy.
Trong
cái bóng của D.H. Lawrence. Tuy nhiên, rất
nhiều nhà văn khác được Dyer nhắc tới. Camus, Kundera...
và tất cả thì đều xoáy về, chỉ 1 điều, tiểu
thuyết là cái gì, và làm sao viết nó!
Dyer nhắc
tới
Thầy, với Lawrence, tiểu thuyết là cuốn sách sáng ngời của cuộc đời,
“the one
bright book of life”, cái “hình thức cao nhất đạt được của biểu hiện
người”, “the
highest form of human expression so far
attained”.
Vào những ngày này, tiểu thuyết chỉ là chôm chĩa, cóp lại
những tiểu
thuyết khác, theo L. tiểu thuyết vẫn còn những tiềm năng của nó.
Marguerite Youcenar cũng đồng ý với L. khi viết, “Vào thời của chúng ta
tiểu
thuyết ngốn, devour, tất cả những hình thức, thể loại khác, tiểu thuyết
là hình thức con người bắt buộc phải sử dụng, như môi trường diễn tả, a
medium
of expression.
Milan
Kundera's faith in the novel is the equal of Lawrence's but the logic
of his apologia for the form actually carries
him beyond it. Kundera takes inspiration from the unhindered exuberance
of
Rabelais and Sterne, before the compulsive realism of the nineteenth
century.
'Their freedom of composition' set the young Kundera dreaming of
'creating a
work in which the bridges and the filler have no reason to be and in
which the
novelist would never be forced - for the sake of form and its dictates
- to
stray by even a single line from what he cares about, what fascinates
him'. Kundera
duly achieved this in his own fictions, the famous novels 'in the form
of
variations'. In his 'Notes Inspired by The Sleepwalkers', meanwhile,
Kundera
paid tribute to Broch who demonstrated the need for 'a new art of the specifically novelistic essay'. Novels
like Immortality are full of
'inquiring, hypothetical' or aphoristic essays like 'this but compared
with these,
my favorite passages, I found myself indifferent to Kundera's
characters. After
reading Immortality what I wanted from
Kundera was a novel composed entirely of essay, stripped of the last
rind of
novelisation. Kundera duly obliged. His next book, Testaments
Betrayed, provided all the pleasure - i.e. all the
distractions - of his novels with, so to speak, none of the
distractions of
character and situation. By Kundera's own logic this 'essay in nine
parts' -
more accurately, a series of variations in the form of an essay – which
has
dispensed entirely with the trappings of novelisation, actually
represents the
most refined, the most extreme, version yet of Kundera's idea of the
novel.
'A book
which is not a copy of other books has its own construction,' warned
Lawrence
and the kind of novels I like are ones which bear no traces of being
novels.
Which is why the novelists I like best are, with the exception of the
last-named,
not novelists at all: Nietzsche, the Goncourt brothers, Barthes,
Fernando
Pessoa, Ryszard Kapuscinski, Thomas Bernhard ...
Ghi
chú
trong ngày
Lê Quốc Quân vs VC
Les
dissidents contre-attaquent
Lực Lượng Ly Khai Phản Công
LÊ QUÔC QUÂN
(VIETNAM, 42 ANS) L’AVOCAT DES DROITS DE L'HOMME
Depuis décembre
2012, l'avocat et blogueur croupit avec une douzaine de détenus dans
une
cellule de la prison numéro1 de Hanoi, officiellement accusé d'«évasion
fiscale ».
Il a été arrêté neuf jours après la publication par la BBC d'un article
dans
lequel il proposait d'amender la Constitution - notamment l'article 4,
qui fait
du Parti communiste le centre de la vie nationale. Ce qui livre la
véritable
raison de son arrestation et de son maintien en détention au-delà des
quatre
mois théoriquement requis pour l'instruction. Fondateur d'un cabinet
d'avocats
spécialisé dans la défense des droits de l'homme, Lê Quôc Quân, qui n'a
plus le
droit d'exercer son métier depuis six ans, a déjà été arrêté en 2007,
au
retour d'un séjour aux Etats-Unis. Libéré trois mois plus tard, en
raison des
protestations au Vietnam et à l'étranger, il a repris son activite de
blogueur,
réclamant le pluralisme politique, le respect des droits de l'homme et
de la
liberté religieuse. Sans cesser d'être surveillé. Avec un rappel à
l'ordre sous
forme de passage à tabac. Dans un pays qui vient de renforcer son
arsenal répressif
contre l'usage politique des réseaux sociaux, Lê Quôc Quân est l'un des
35
blogueurs emprisonnés et des 7 avocats interdits de plaidoirie.
Originellement
fixé au 9 juillet, son procès a été reporté à une date indeterminée.
Désormais
connu dans le monde entier, Lê Quôc Quân est menacé d'une peine de
trois à sept
ans de prison. R. B.
Từ Tháng Chạp
2012, luật sư kiêm "bốc g[x]ơ", cùng hơn chục người khác, bị nhét vô 1
xà lim ở nhà tù số 1 ở Hà Nội. Cái mũ chính thức VC nhét vô đầu
ông,
"trốn
thuế". Ông bị bắt, 9 ngày sau khi cho công bố trên BBC một bài viết
trong
đó ông đề nghị VC huỷ bỏ hiến pháp, nếu chưa được, thì ngay lập tức,
thiến mẹ
điều số 4, trong đó ban cho Đảng VC cái quyền là rốn của vũ trụ Mít. Đó
là lý
do thực sự của vụ bắt giữ ông, và ông bị giam giữ quá 4 tháng, thời
gian tối đa
bị giam giữ để điều tra!
Là luật sư, chủ văn phòng một cửa tiệm chuyên
cãi cho
quyền con người, ông mất mẹ quyền này, đã sáu năm, và bị bắt vào
năm 2007,
sau khi đi giang hồ vặt ở Mẽo về. Được thả, ba tháng sau đó, do áp lực
từ những phản đối ở trong nước cũng như ở hải ngoại, ông gia nhập hàng
ngũ
blốc-gơ,
đòi đa nguyên chính trị, tôn trọng quyền con người, từng cá nhân con
người, tự
do tôn giáo. Thường trực được Đảng theo dõi, lấy lý do bảo đảm
an ninh
trật tự cho đất nước, tránh hỗn loạn, diễn biến hòa bình. Trong 1 đất
nước vừa
mới tăng cường thêm bộ máy kìm kẹp bằng sắc luật cấm sử dụng mạng lưới
thông
tin vào mục đích chính trị, Lê Quốc Quân là 1 trong số 35 blốc-gơ
bị bắt
giữ, và 7 luật sư bị cấm hành nghề thầy cãi. Vụ án của ông, được ấn
định ngay
ra tòa ngày 9 Tháng Chín, nay bị hoãn, không biết đến ngày nào. Được
biết đến
trên toàn thế giới, Lê Quốc Quân đang đối mặt với 1 bản án VC, từ 3 đến
7 năm
tù.
Xâm Lăng
Prague
Si tu lis les premières pages
du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme
qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những trang đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì
đó là những trang vinh danh hiển hách nhất chủ nghĩa tư bản mà
người ta đã từng đọc.
Hannah Arendt
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay
VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi
nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân
Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi
đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan đến cái cực tốt,
và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ
nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường
tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra… Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp
thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp
sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được nhân loại
nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào,
ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
Làm gì có cách mạng Ả Rập
Nhà thơ Syrie, Adonis,
chụp tại tư gia ở Paris, 2004
Làm đếch gì
có thứ chiến tranh “đỉnh cao chói lọi, bước ngoặt lịch sử” nữa!
Obs: Ông viết
nhiều “tạp ghi văn học” [chroniques littéraires], tựa [préfaces], đặc
biệt cho
những ấn bản về Daniel Defoe, Graham Greene, Saul Below, Robert Musil
và
Samuel Beckett. Những tác giả này có 1 ảnh hưởng đặc biệt lên ông?
Coetzee: Chỉ
khi còn trẻ người ta mới ảnh hưởng bởi những nhà văn khác. Về già,
người
ta không bắt chước họ nữa, mà giản dị, đọc, biết [apprendre] về họ. Hồi
nhỏ, tôi
mê Beckett. Những tác giả khác mà ông nêu tên, trễ hơn.
Ông có sợ già
không?
Tôi sống quá
lâu trên trái đất này rồi, chẳng còn sợ cái đếch gì nữa [quoi que ce
soit].
Ba cuốn ông
mang theo, nếu đi tới "đảo xa" [ile déserte]?
Hai thôi, “Iliade”
và “Don Quichotte”.
MICHAEL
HERR
IN A BLOODSWARM
(The
only Vietnamese many
of us knew was the words "Bao Chi! Bao Chi!" - Journalist!
Journalist!- or even "Bao Chi
Fap!"- French journalist!- which was the same as crying, Don't
shoot!
Don't shoot!)
From
Dispatches.
The conflict in Vietnam between the communist North and anticommunist
South began
after the North defeated the French colonial administration in 1954. By
1965
President Johnson had committed over 180,000 US. troops to the country.
Herr
served six months of active duty in the Army Reserve in 1963 and 1964
and was
in Vietnam in the late 1960s as a correspondent for Esquire. In 1977 he
published his memoir, Dispatches,
which John le Carré called ''the best
book I
have ever read on men and war in our time. "
Mấy từ tiếng
Mít độc nhất mà đa số chúng tôi biết, là "Báo chí! Báo chí!", hay, "Báo
Chí Pháp", và nó có nghĩa, “Đừng bắn! Đừng bắn!” “Tha mạng cho tôi!”
John le Carré
phán, số dách! Tớ chưa từng đọc cái nào bảnh hơn nó, viết về đờn ông và
chiến tranh,
trong cái
thời của chúng ta!
Ui chao, giá
mà xừ luý đọc “Tứ Tấu Khúc”, hay “Cõi Khác”, của Gấu Cà Chớn, nhỉ!
Đau khổ
nhất
là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ
máy
móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên
ngoài địa
ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến
tranh rồi sẽ
qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ
tưởng mình ở
trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên
cuồng
đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang
cùng
ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không
còn chỗ để
ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người
Nhật,
người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến
tiếc đất
nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế
giới, cả
loài người đều nghe...
Cho người chết
gật đầu thông cảm.
Ghi
chú
trong ngày
…
Người ta hay ví một tác-phẩm-được-đọc với dòng sông của Heraclites, nơi
không
ai có thể tắm hai lần là vì vậy.”
Ts
Nguyễn Ngọc Tuấn (Nguyễn Hưng Quốc) (1)
Cái này, vớ được trên Blog Bà Tám.
Thú thực, Gấu chưa từng thấy ai ví một "tác
phẩm được đọc" với dòng
sông
Heraclites, nơi không thể tắm hai lần!
Nhưng mà người ta nói, 1 tác phẩm, nếu nó hay, là chịu được sự đọc
lại.
Một tác phẩm, là tác phẩm, khi được đọc lại.
Cái “đọc lại”, đếch giống cái "tắm
hai lần trong 1 dòng sông”, mà là nó biến tác phẩm thành... cổ
điển,
nghĩa là, tác phẩm đó có chỗ của nó ở trong dòng sông… văn chương!
Bởi thế, 1 tay điểm sách, khen 1 cuốn sách "vừa mới ra lò", một tác
phẩm "cổ điển", là bạn phải đi kếm nó đọc liền tù tì!
Đúng
là phán loạn cào cào!
“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”
Hãy thử
bắt đầu bằng một định nghĩa:
Tác
phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề
nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp
dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình
đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ
mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và
Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha
Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta
thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa,
Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập
Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì
cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta
bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy,
Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế
nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi
lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành
Oliver Twist!
Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe
lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và
thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá
ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả
hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong
một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ
lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt.
Bài này độc giả Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới
cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.
Theo
cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn,
bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]
Coetzee
dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà
thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là
man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối
đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ
điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là
cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines
itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving
because generations of people cannot afford to let go of it and
therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa,
hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện
buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là
cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền
Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man
rợ"!
Ba cái
thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số
tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và
cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng,
chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit,
của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng
từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino
viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của…
Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn
mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn
ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại
cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới
đáng kể", hay câu "Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô
bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi
cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa
tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi
những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không
đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours,
une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa
charge poétique que sur le moment….
Cái gọi
là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?
Source
Những Bếp Lửa, Một Chủ Nhật Khác… đã
trở thành những tác phẩm cổ điển.
Chúng chống lại Man Rợ, Cái Ác VC Bắc Kít,
Có thể TTT muờng tượng ra điều này, và… ngưng viết?
de nos
jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter
sa charge poétique que sur le moment….
Vào những
ngày Mậu Thân, dòng thơ xuôi tự sự, thứ thiệt, [như được GCC sử dụng,
để tả nỗi nhớ cô bạn], thì chỉ có thể mang chất thơ trên cái khoảnh
khắc, và đó là cái khoảnh khắc “nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho
cơn bàng hoàng khi cận kề với cái chết….”
Ui chao thổi
tới quá!
'And so we write of the
war, of homecoming, of what we had seen in the war and what we found on
returning home: we write of ruins.'
Heinrich Boll
[Sebald trích dẫn,
trong Giữa
Lịch sử và Lịch sử Tự nhiên, Between History and
Natural History, trong Campo Santo.]
"Và
chúng ta viết về cuộc chiến, về trở về nhà, về những gì chúng ta nhìn
thấy trong chiến tranh và những gì chúng ta tìm thấy khi về nhà: chúng
ta viết về điêu tàn."
Jackie &
Daughter
Note: Bức
hình này, có trong số báo Death,
trên, và được ghi là: Góa phụ khóc trên xác chồng được kiếm thấy từ mồ
tập thể,
Huế, Việt Nam, 1969. Hình của Larry Burrows [Widow crying over the
remains of
her husband found in mass grave, Hue, Vietnam, 1969]
Huế Mậu Thân
Kiếm thấy
câu này, cũng trong số báo:
Ai điếu thì có rồi, mà thằng khốn GCC đếch chịu chết!
Get the coffin ready, and
the man won't die
Chinese proverb
Xác Đại Dâm Tăng Rasputin
Trong
lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng,
ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB,
đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất
mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki,
nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về
một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình
ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài
tuần trước đó, con tầu phà Estonia
đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một
cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng
ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng
Sản.
Nhưng hình ảnh khởi đầu?
Sự cứu
rỗi cuối cùng
Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin,
qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)
Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị,
là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ
thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.
Liệu hình ảnh 'đám mây khói' bay lên kia, tiên tri cái chết của… VC? (1)
FOUND IN
TRANSLATION
A real-life
horror story
ENGLISH
TITLE FOR A SONG AND A HUNDRED
SONGS
AUTHOR LIAO
YIWU
ORIGINAL
LANGUAGE CHINESE
TRANSLATOR
WEN HUANG
"As the
country was whipped into a frenzy," writes the Chinese poet Liao Yiwu
near
the beginning of this memoir, "I took pride in my coolheadedness." It
was 1989. Students were protesting across China, but l.iao remained
indifferent. Then in early June the army opened fire in Tiananmen
Square. Something in him
changed, and he wrote a protest poem called "Massacre". He was locked
up in Chongqing, and this
book - written three times because the authorities kept stealing his
manuscripts - is a shocking document of the daily horrors of life in a
Chinese
prison, subject to guards who were often sadistic. In the most
grotesque moment
- and there are
hundreds - he is sodomised with an electric baton. The sadism even
spreads to
the prisoners. Liao lists a "menu" of tortures dished up in the
cells. "Noodles in a Clear Broth" involves eating toilet paper soaked
in urine. "Sichuan-Style Smoked Duck" ends with the victim's penis
being burnt. Like several inmates, Liao tries to commit suicide by
smashing his
head against the wall. "I found myself trapped", he says, "in an
invisible kingdom ruled by blood and
iron." It's the best sentence in the book, showing Liao's gift for a
lyrical line, which is sometimes marred by lumps in the translation.
"Stinky scumbags", for one, doesn't ring entirely true as a cell-block
insult. But what stands out is l.iao's calm reporting, mirroring his
trauma's
terrifying regularity. The darkness is so deep that redemptive sparks
blaze
like magnesium. One night he sees a young death-row inmate called
Little
surrounded by his friends,
"cuddling him like loving fathers". - SIMON WILLIS
New Harvest, out now
Intel Life
Tessa
Hadley's top 10 short stories
Nadine
Gordimer says short stories should 'burn a hole into the page'.
Here are 10 of
the most incandescent examples of the form
Truyện ngắn, hay, đốt thủng 1 cái lỗ, trên trang giấy.
Other
Colors: Những màu khác
Blog
GM
Theo GCC, Dùng
“sắc màu”, từ đúp, để chỉ “other colors”, đúng ý tác giả Pamuk và nội
dung cuốn
sách hơn, theo GCC.
Như PICO IYER viết::
“Other
Colors” is too eagerly inclusive to make up the single-pointed, honed
narrative
that its author promises. Like the maximalist “Black Book” or “My Name
Is Red,”
it is more a fireworks display than a rounded sculpture (it’s no
surprise that
a favorite Pamuk character is the “encyclopedist ”). (2)
Beautifully
filmed Coming-of-Age tale on the Mississippi River
Somewhere
between Huckleberry Finn and Stand By Me, Mud (review here) is a coming
of age
tale that puts McConaughey in as the mysterious 'Mud', a drifter who
befriends
two local boys, Ellis (Tye Sheridan) and Neckbone (Jacob Lofland). (1)
Note: Một
phim thần sầu, ở đâu đó, giữa Huckleberry Finn và Stand by Me, “Mud” là
1 phim
về hai đứa con nít mới lớn.
Gấu có cảm tưởng như những phim trước đó, đã từng
coi, là để coi phim này. Chưa kể con sông Mississippi của Faulkner, của
Mark
Twain…
Syria and
the Echoes of Vietnam
September 4,
2013
Eisenhower
1954, Obama 2013
Cái vụ, Tông
Tông Đen, Obama, luỡng lự trước Syria, làm nhớ Eisenhower, trước Việt
Nam, khi
xẩy ra cú Điện Biên Phủ. “Historic parallels are
risky”, so sánh lịch
sử kiểu này thì hơi bị liều lĩnh, hung hiểm, tác giả bài viết cảnh báo…
Bài viết
ngắn, nhưng giúp lũ Mít, nhìn lại cả hai cuộc chiến, với Pháp, và với
Mẽo.
TV sẽ đi 1 đường chuyển dịch, sure!
Japanese
writer long tipped for Nobel recognition poised to see off rivals
including
Joyce Carol Oates and Ko Un, say bookies.
Murakami hy
vọng đợp Nobel năm nay, theo giới Búc Kít!
The rise of
documentary film
The shocking
truth
But why are
audiences increasingly choosing fact over fiction? Perhaps the current
dearth
of realism (endless comic-book sequels and apocalyptic action movies)
is
forcing more discerning viewers to choose authentic storytelling over
spectacular visuals and far-fetched plots. Documentaries such as
“Blackfish”
may also fill a gap in investigative journalism, as fewer newspapers
and
broadcasters invest in long-term projects.
Có lẽ bởi, sự khan hiếm
hiện thời, của chủ nghĩa hiện thực, làm cho người kén coi, phải chọn
chuyện
kể chân thực thay vì hình ảnh hoành tráng, đặc dị, và những tình huống
quai quái,
xa sự thực. Những phim tài liệu như “Cá Đen” lấp được cái hố trong báo
chí điều
tra, như giới báo chí và truyền thanh, truyền hình đầu tư vào những dự
án đường
dài.
In
Memory of
Borges
9
I Always
Thought of Paradise As a Library
New York PEN
Club,
March 1980
I knew that
my destiny would be to read, to dream, well, perhaps to write, but that
was not
essential. And I always thought of paradise as a library, not as a
garden. We
also have been created by Edgar Allan Poe, that splendid dreamer, that
sad
dreamer, that tragic dreamer.
ALASTAIR
REID: You once said in London-and I was sitting beside you on the
occasion in
197o-that all great literature eventually became children's literature
and you
hoped in the long run your work would be read by children. Would you
like to
amplify that?
JORGE LUIS
BORGES: Yes. I think that that statement is true, though I said it. For
example, the works of Edgar Allan Poe are read by children. I read them
when I
was a child. The Arabian Nights are read by children. But maybe that's
all to
the good, since, after all, children read as we should read. They are
simply
enjoying what they read. And that is the only kind of reading that I
permit.
One should think of reading as a form of happiness, as a form of joy,
and I
think that compulsory reading is wrong. You might as well talk of
compulsory
love or compulsory happiness. One should be reading for the pleasure of
the
book. I was a teacher of English literature for some twenty years and I
always
said to my students: if a book bores you, lay it aside. It hasn't been
written
for you. But if you read and feel passion, then go on reading.
Compulsory
reading is a superstition.
Borges
@
80
Tôi biết, số phẩn của tôi, là
đọc, mơ, và, có lẽ viết nữa, nhưng cái
đó không thiết yếu. Và tôi luôn luôn cho rằng, thiên đàng thì như là
một thư viện,
không như một cái vườn. Và chúng ta thì được tạo ra bởi Poe, gã mơ mộng
thần sầu,
bi thương đó.
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Sinh
nhật
GCC: 16.8.
19.8:
Mừng Cách
Mạng Tháng Tám với hai ông bạn thi sĩ ở Tiểu Cali, tại quán Lan Hương,
tên khai
sinh của BHD
Trong những
kỷ niệm tha hương ngộ cố tri, giữa GCC và cái gọi là dòng văn học Miền
Nam kéo
dài ở hải ngoại, kể từ khi đến được Xứ Lạnh – không kể cái lần bạn quí
bỏ hết
công việc nơi xứ người, cất công qua tận trại tị nạn thăm, không kể cái
lần nhận
được thư của 1 trong 5 nhà văn nữ hàng đầu của Miền Nam trước 1975,
than thở
giùm, mi qua chậm quá, hết mùa biển động, mùa vượt biển, mùa con khỉ gì
gì nữa, rồi – thì cái lần gặp lại bạn Cà, khi qua Cali, thật là tuyệt,
vì thấy bạn
thực sự là mừng, vì thằng bạn ngày nào thực sự sống sót, vượt qua được
cả hai
ngục tù, VC và đệ tử Cô Ba!
Mày đúng là
tái sinh, bạn Cà phán.
Vậy mà bi giờ
mang bạn Cà ra phạng tới tấp, khốn nạn thật!
Hà, hà!
GCC đã kể ra
rồi, trong số bạn bè hồi đó, thì chỉ có
VL và bạn Cà, thực sự mừng, vì Gấu sống sót. Mỗi người mừng 1 kiểu. Cà
phán, mi
tái sinh, còn VL thì khen Gấu Cái, nhờ Hồng mà thằng Trụ sống lại.
Nghe
Bả kể lại,
hồi đó đó, VL thấy Gấu Cái cơ khổ quá, có đưa đề nghị,
thằng Trụ
mà không lo cho em, thì còn khối kẻ khác!
Hà, hà!
Ui chao, viết
lại đời của cặp Gấu, chỉ khoảng thời gian, khi gặp nhau, lấy nhau ra
sao, thì
cũng đủ 1 cuốn tiểu thuyết thượng hạng hảo hạng rồi!
Ngày từ hồi
còn mồ ma Quán Chùa, là bạn Cà đã sửa soạn cho mình, 1 thứ đạo Cà, mà
bạn là giáo
chủ, còn tất cả, đệ tử. Toàn một lũ lau nhau, xưng tụng sư phụ. Thú
thực, GCC
chưa từng thấy, trong số những tên ca tụng thi sĩ Cà, 1 tên, chỉ 1 tên,
thực sự
đọc, thực sự mê thơ, và đủ tài để mà nói ra cái hay, cái dở của nó.
Có thằng nào
như Gấu, mê, chỉ hai câu thơ của bạn Cà, như Gấu mê, chưa?
Em đi áo lụa
mềm lưng phố
Có động lòng
thương kẻ cuối đường.
Chưa 1 tên nào
xứng là đệ tử Cà, thứ thiệt, nói gì... bạn!
Thua xa Gấu.
Có bạn thực, chưa kể bạn quí,
hơn Gấu nhiều, như Joseph Huỳnh Văn, như Đỗ Long Vân, thí dụ.
Bạn Cà thử kể
1 tên, đáng là bạn, hoặc đệ tử... thứ thiệt của Cà, coi?
Không lẽ 1 tên
ăn cắp thơ của kẻ khác, mà là... bạn Cà ư?
Cà thân với tôi lắm!
Một tên Cớm VC mà dám tự nhận "thân với Cà" lắm?
Yếu điểm -
đúng ra phải nói nhược điểm- của bạn Cà, là quá mê thiên hạ ca tụng Kà.
Bất cứ
1 thằng cà chớn nào thổi Cà, là Cà OK!
Khi đếch có
ai thổi Cà, thì Cà bèn thổi Cà!
Cái này là do
DN, người bạn đời cũ của Cà kể cho Gấu nghe, thời gian Bà dành cho Gấu
1 mục
trên tờ SGN của Bà.
Hồi đó đó, thấy ông ta đói quá, tôi bèn để cho ông giữ 1 mục
trên tờ báo của tôi. Ông đăng toàn những bài thổi ông, với rất nhiều
cái tên
người viết, đều do ông phịa ra!
Trong cái thèse
của “em” NT, và trong cái bài phát biểu của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9, về
nhạc sĩ Mít
VC hát nhạc Ngụy/VC… ngầm chứa vấn đề mà
Brosdky - chỉ Brodsky - nhận ra, khi viết về St-Petersburg của ông:
Trung tâm vs Ngoại vi, Quá khứ [Miền Nam đếch VC] vs Hiện tại [VC]
GCC sẽ post
đoạn, Volkov và
Brodsky lèm bèm về nó, trong “Một Tuổi Trẻ Leningrad”, A
Leningrad Youth, trong Trò
chuyện với Joseph Brodsky
Phở Nguyễn
Huệ là 1 nơi chốn may mắn đối với Gấu. Gấu gặp lại Chiêu, bạn của thằng
em trai
đã tử trận ở đây. Rồi họa sĩ Chính [Cao], bạn của thằng em cũng ở đây.
Kafka:
Years of insight
A Crossbreed
I have a
curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father. But
it only
developed in my time; formerly it was far more lamb than cat. Now it is
both in
about equal parts. From the cat it takes its head and claws, from the
lamb its
size and shape; from both its eyes, which are wild and changing, its
hair,
which is soft, lying close to its body, its movements, which partake
both of
skipping and slinking. Lying on the window-sill in the sun it curls
itself up
in a ball and purrs; out in the meadow it rushes about as if mad and is
scarcely to be caught. It flies from cats and makes to attack lambs. On
moonlight nights its favorite promenade is the tiles. It cannot mew and
it loathes
rats. Beside the hen-coop it can lie for hours in ambush, but it has
never yet
seized an opportunity for murder.
I feed it on milk; that seems to suit it
best. In long draughts it sucks the milk into it through its teeth of a
beast
of prey. Naturally it is a great source of entertainment for children.
Sunday
morning is the visiting hour. I sit with the little beast on my knees,
and the
children of the whole neighborhood stand round me. Then the strangest
questions
are asked, which no human being could answer: Why there is only one
such
animal, why I rather than anybody else should own it, whether there was
ever an
animal like it before and what would happen if it died, whether it
feels
lonely, why it has no children, what it is called, etc.
I never trouble to answer, but confine
myself without further explanation to exhibiting my possession.
Sometimes the
children bring cats with them; once they actually brought two lambs.
But
against all their hopes there was no scene of recognition. The animals
gazed
calmly at each other with their animal eyes, and obviously accepted
their
reciprocal existence as a divine fact.
Sitting on my knees the beast knows neither
fear nor lust of pursuit. Pressed against me it is happiest. It remains
faithful to the family that brought it up. In that there is certainly
no
extraordinary mark of fidelity, but merely the true instinct of an
animal
which, though it has countless step-relations in the world, has perhaps
not a
single blood relation, and to which consequently the protection it has
found
with us is sacred.
Sometimes I cannot help laughing when it
sniffs round me and winds itself between my legs and simply will not be
parted
from me. Not content with being lamb and cat, it almost insists on
being a dog
as well. Once when, as may happen to anyone, I could see no way out of
my
business difficulties and all that depends on such things, and had
resolved to
let everything go, and in this mood was lying in my rocking-chair in my
room,
the beast on my knees, I happened to glance down and saw tears dropping
from
its huge whiskers. Were they mine, or were they the animal's? Had this
cat,
along with the soul of a lamb, the ambitions of a human being? I did
not
inherit much from my father, but this legacy is worth looking at.
It has the restlessness of both beasts,
that of the cat and that of the lamb, diverse as they are. For that
reason its
skin feels too narrow for it. Sometimes it jumps up on the armchair
beside me,
plants its front legs on my shoulder, and puts its muzzle to my ear. It
is as
if it were saying something to me, and as a matter of fact it turns its
head
afterwards and gazes in my face to see the impression its communication
has
made. And to oblige it I behave as if I had understood and nod. Then it
jumps
to the floor and dances about with joy.
Perhaps the knife of the butcher would be a
release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So
it must
wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it
sometimes
gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do
the thing
of which both of us are thinking.
FRANZ KAFKA: Description
of a Struggle (Translated from the
German by Tania and James Stern)
Jorge Luis
Borges: The Book of Imaginary Beings
I have a
curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father: Tôi
có 1
con vật kỳ kỳ, nửa mèo, nửa cừu. Nó là gia tài để lại của ông già của
tôi
Không phải
ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố
mẹ, mà
không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu
đó, là thừa
hưởng từ người cha.
Walter
Benjamin
Một chuyến
đi
Perhaps the
knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a
legacy
I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily
leaves its
body, even though it sometimes gazes at me with a look of human
understanding,
challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
Có lẽ con dao của tên đồ tể là 1 giải thoát cho con vật, nhưng tớ đếch
chịu như
thế, đối với gia tài của bố tớ để lại cho tớ. Vậy là phải đợi cho đến
khi hơi thở
cuối cùng hắt ra từ con vật khốn khổ khốn nạn, mặc dù đôi lúc, con vật
nhìn tớ
với cái nhìn thông cảm của 1 con người, ra ý thách tớ, mi làm cái
việc đó đi,
cái việc mà cả hai đều đang nghĩ tới đó!
Tưởng
niệm 7 năm TTT mất
Brodsky nói
về thành phố quê hương của ông:
Petersburg đẻ
ra một nền văn chương được đánh dấu bởi sự "âu lo, như thể nó được viết
ra
từ mép bờ trái đất. Và nếu có thể đưa ra một quan niệm chung, một âm
điệu nào
đó, thì đó là sự vong thân".
Câu này cũng
có thể áp dụng cho TTT, và Hà Nội của ông.
*
Một lần nào đó chú đã nói rằng văn phải
được chở bằng thơ. N cũng nghĩ thế. Những tác phẩm lý sự sắc sảo và quá
bám vào hiện thực đang diễn ra thường hấp dẫn người đọc kinh khủng vào
lúc đó, nhưng khi hiện thực đã là 'khác' và khi sự tò mò của người đọc
về những ám chỉ, hoặc cao quý hơn: nhu cầu phát huy trí thông minh cùng
tác giả của họ được thỏa mãn thì tác phẩm sẽ bị để lên giá.
Thư độc giả
*
Cần
phân biệt, thơ khác, trữ tình khác.
Cái
gọi là thơ, poétique, ở trong văn, nó ở dạng rất thô, tức là thi ảnh,
image poétique, theo như định nghĩa của Bachelard.
Còn trữ tình,
lyrique, nói nôm na, là mùi mẫn, cụp lạc, vãi lệ, thứ văn chương mà Bùi
Giáng đã từng diễn tả: Em chưa đái mà hồn anh đã ướt!
Cũng
ý đó, Kundera viện dẫn Kafka:
Con
tim khô héo luôn ngụy trang bằng thứ văn phong ướt đẫm tình cảm.
[Sécheresse
du coeur dissimulée derrière un style débordant de sentiments].
Thí
dụ, câu này, của nhà phê bình BVP:
Có
sự trộn lẫn của thực tại với hồi ức, của cuộc đời hằn xé với những mộng
tưởng thanh xuân. Có nắng mưa, gió sóng, cùng những bụi bặm, náo động
của cuộc đời. Nhưng cũng có, trong những dòng văn chân thật ấy, những
khoảng thinh lặng cần thiết và ấm áp của tình người.
Nguồn
Hay những câu văn
kiểu "Ra biển gọi thầm" của THT, thí dụ.
*
Toni
Morrison, khi trả lời phỏng vấn The Paris Review, cho biết, bà rất ghét
bị coi là “nhà văn thơ”, a ‘poetic writer’. Theo người phỏng vấn, có vẻ
như bà nghĩ rằng, khi chú tâm đến chất trữ tình ở trong văn của bà là
coi nhẹ tài năng của bà, và tước đoạt ở truyện của bà sức mạnh, quyền
năng, và sự ròn rã, cộng hưởng của chúng, their resonance.
Như
là một trong một số ít những tiểu thuyết gia mà tác phẩm được cả giới
hàn lâm lẫn độc giả bình thường tán thưởng, bà tự cho mình sự khiêm
nhường: chọn lựa những lời khen tặng. Bà không từ chối sự sắp xếp, và
thích được coi là một nhà văn nữ da đen, a “black woman writer”. Khả
năng của bà, trong việc biến đổi, những cá nhân thành những sức mạnh,
những phong cách riêng thành những điều không thể tránh được, đã khiến
có những nhà phê bình gọi bà là ”D.H. Lawrence của tâm linh đen” [of
the black psyche].
*
Kiệt
Tấn có kể, trên talawas, lần VP qua thăm Paris, ông có hỏi ông tiên chỉ
về trường hợp TTT, và VP phán, TTT thành công như là nhà văn, không
phải nhà thơ.
Bản thân TTT, qua bài viết của Ninh Hạ, cũng trên talawas, cho biết,
thời gian cùng đi tù, NH có hỏi, và TTT cho biết, ông làm thơ thoải mái
hơn viết truyện.
*
Văn TTT, nếu được mến mộ, theo Gấu, chính là ở chất thơ
của nó. Và cái sự ông không thích viết truyện, cho thấy, ông không
có được tài năng và quyền năng như là một tiểu thuyết
gia, như Morrison. TTT viết nhiều văn xuôi, nhưng sự thực,
chúng đều không phải là tiểu thuyết, trừ cuốn Một Chủ Nhật Khác.
Cái hỏng của Bếp Lửa, nói lên
sự không thoải mái của TTT, khi viết 'tiểu thuyết', như chính ông xác
nhận: Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như
tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái
bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Những người
đã chết đều có thật
Tuesday,
June 21, 2005
Câu thơ trên,
là của "Ông Số 1". "Ông số 2" bèn chôm, làm của ông.
“Nhân
Dụng” là còn có ý đó, mi là thứ mà để ta chôm, ta sử dụng. "Dụng nhân,
chôm của
nhân", như... dụng mộc!
Ông chê thơ
của bạn ông là Du Tử Cà, bài thơ đó, ai làm mà chẳng làm được.
Gấu quê quá, bèn đứng
về phe bạn Cà của mình, đi 1 bài, chửi cả băng, cả 1 bộ lạc Cờ Lăng.
Ai ngờ bạn
quí của Gấu đếch đứng về phe với Gấu, ông đi 1 "trường thiên tụng ca"
thi sĩ "Hai
Hòn Bi"!
Chán thế!
Tính viết “tởm
thế”, nhưng nặng quá!
Hà, hà!
GCC bị cú này
1 lần rồi. Khi Người Vịt đăng hình GCC ghé thăm, uý lạo, 1 vị bạn quen,
ngạc
nhiên quá đỗi, tụi khốn đó không bao giờ làm chuyện đăng hình như thế,
nhất là
hình anh!
Thế rồi 1 vị bạn khác, đề nghị GCC làm ơn bỏ cái “sự cố” đó đi, nhất
là delete tên cái ông nhận xét như thế về băng Cờ Lăng!
Phiền cho tôi
lắm lắm đấy!
Chán thế!
NT vs VC
St-Petersburg
Rodion R. Raskolnikov
Origin:
Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel, Crime
and Punishment
From Dante's
Inferno, where hell seems a good deal
more interesting than heaven, to Milton's Paradise
Lost, where Satan gets all the best lines, to Shakespeare's Othello, where
Iago's intrigues are more compelling than Othello's virtues, writers
have
learned fiction's dark secret: the allure of evil trumps the banality
of good.
Yet in Fyodor Dostoyevsky's Crime and
Punishment, the author passes rapidly over his main character's
evil deeds-the
pointless murders of an innocent old woman and her half-sister-to
explore their
psychological consequences.
Dostoyevsky understood punishment not as a
concept
but as bitterly lived experience. A parlor radical in his youth, he was
arrested, along with dozens of utopian associates who questioned the
regime of Czar
Nicholas I, and put through a mind-bending form of psychological
torture: he
was convicted of treason, sentenced to death, blindfolded and put in
front of a
firing squad-only to be given a reprieve at the last moment and
sentenced to
four years of exile in a Siberian prison camp.
The author's years in
chains
deepened and darkened his view of the human condition and inspired his
creation
of Raskolnikov, the impoverished former student whose love of
idealistic
concepts outpaces his love for the messy realities of human life and
leads him
to justify his murders as an expression of his self-declared
superiority over
the common man. In Raskolnikov, Dostoyevsky traced the chilling
trajectory of
the sort of evil that begins with grandiose visions of the superhuman,
only to
end in the death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's
Russia and
the horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China. The guilty
young
man is the dark prophet of the 20th century's false gods.
Time: The
100 most influential people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất
chưa hề sống.
GCC đọc Tội
Ác đúng thời mới lớn, quen BHD, khi chờ Em,
trong 1 quán cà
phê túi của Sài Gòn, cùng những tác giả của thời mới lớn như
Sartre, với Buồn Nôn, Camus
với Kẻ Xa Lạ, Faulkner, và
những tác giả Mác xít như Henri
Lefebvre, Lukacs..
Cùng với những
cuộc phiêu lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn trở thành
một sân khấu
cho tôi đóng vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân yêu, một buổi
sáng đẹp
trời bỗng nhường cho một St. Petersbourg thời Dostoievsky với những cầu
thang
âm u, và cậu sinh viên, trong một góc bàn tại một tiệm cà phê Tầu nơi
Ngã Sáu,
một mình đi lại trong giấc mơ vĩ đại, biến đổi thế giới, làm lại loài
người.
Cali 2012 With H/A
Orhan Pamuk
tiểu thuyết gia đã rất thành công với Tên
tôi là Đỏ, Pháo đài trắng hay Cuốn
sách đen, nhưng vì là một nhà văn rất tham vọng, “phổ màu” của ông
còn muốn
bao trùm rộng lớn hơn nữa, lên chính trị, hội họa cổ điển, những tản
văn ngắn,
và lên sự đọc.
“Những màu
khác” minh chứng cho tham vọng văn chương Orhan Pamuk. Cuốn sách là sự
nối dài
đầy ngoạn mục, những “ngoại truyện” bổ sung cho các tiểu thuyết của
ông, những
thêm thắt về cảm giác vốn đã huy hoàng trong cuốn hồi ký tuyệt vời Istanbul, và nhất là ở đây, ta được chứng
kiến Pamuk trong tư cách một người đọc cự phách; người đọc ấy hào phóng
dẫn dắt
ta đến với thế giới những tác giả mà ông sùng mộ nhiều chục năm nay:
Camus,
Flaubert, Dostoyevsky, Nabokov… những thế giới của sự đọc ấy mở rộng
nhiều lần
đường biên giới của sự viết ký tên Pamuk.
Blog NL
Khi “Những sắc
màu khác” mới ra lò, TV có đi vài bài, và có ý định đi hết cuốn, nếu
không, thì
những bài liên quan tới xứ Mít, nhưng nhớ là, một “tay nào đó”, hình
như đại diện
cho NN, mail, cho biết đã có bản quyền cuốn sách, cho nên GCC bèn ngưng.
Cách viết
NSMK, theo GCC, là những kinh nghiệm cá nhân, riêng tư, của Pamuk, một
nhà văn
Thổ, khi đọc “thế giới”, trong cái tham vọng vươn ra thế giới, qua
những tác giả
như Dos, Camus… Pamuk có "giấc mơ Thổ" của ông, khi viết Istanbul, và cũng giấc mơ
đó, khi viết NSMK. Độc giả TV có thể nhận ra điều này, khi đọc ông viết
về Dos,
hay về Camus.
Trên tờ TLS
số 21 Tháng Ba, 2008, Christopher de Bellaigue, điểm cuốn "Những mầu
sắc khác", tập
tiểu luận của Pamuk, coi ông là tiểu thuyết gia hơn là tiểu luận gia.
Theo người
viết, Pamuk là một thứ nhà văn hướng nội, introspective writer, mặc dù
dính líu
vô những chuyện chính trị, và từng bị buộc tội "sỉ nhục cộng đồng
Turki". Và có thể nói, toàn bộ tiểu thuyết của ông
tạo nên một trong những tự thuật lằng nhằng,
lẵng nhẵng nhất trong văn chương. [Pamuk is an introspective writer.
Indeed, it
might be said that the sum of his novels constitues one of the most
sustained,
if elliptical, autobiographies in literature].
Về tính lằng
nhằng, lẵng nhẵng, tác giả bài viết kể lại kinh nghiệm viết của Pamuk:
Vào năm
1988, một nhà văn chưa được người đời biết tới tên là Orhan Pamuk đang
phải chiến
đấu, làm thế nào hoàn tất cuốn Cuốn
Sách Đen, cuốn thứ tư và là cuốn tham vọng
nhất của ông cho tới lúc đó. "Trong khi chữ bò mãi ra", Pamuk nhớ lại
trong Những mầu sắc khác,
"cuốn sách dầy mãi lên, thú viết sâu đậm
thêm", nhưng đây đúng là một niềm an ủi nho nhỏ, bởi vì "cuốn tiểu
thuyết nhất định không chịu ngưng"! [the novel refused to end].
Riêng về nhà
văn bắc cầu, người viết nhận xét, trong Những mầu sắc khác, Pamuk để lộ
mình ra
nhiều hơn là ông tưởng. Những mầu
sắc khác cho chúng ta thấy một con người cô
đơn, quyết tâm tự học, thiên về tự tha thứ cho mình, và bịnh hoạn [Other Colors
shows him to be a solitary, determined autodidact, prone to
self-indulgence and
morbidity].
Bài diễn văn
Nobel được in lại trong sách, bắt đầu bằng những lời cảm tạ, vinh danh
ông bố,
chấm dứt bằng liệt kê những lý do khiến ông viết, cho thấy, đây là một
người
nhân bản, human, mâu thuẫn, vị tha, và ích kỷ, đúng như chính tác giả.
Tin Văn đã cống
hiến bản dịch một số bài viết trong cuốn này, thí dụ bài viết về Những Con Quỉ
của Dostoevsky.
Pamuk cũng
coi Dos như là một trong những sư phụ của ông. (a)
Orhan
Pamuk
Phi lý của
Camus ở đâu mà ra?
Sartre mở
ra cuốn “Chủ nghĩa hiện sinh là gì ?” bằng câu của Dos: “Nếu Thượng Đế
không
có, thì mọi chuyện đều được phép”, và coi đây là khởi điểm của chủ
nghĩa hiện
sinh. Từ ý này, Sartre phán, thật hách, như... Nghị Hách: Con người bị
kết án
phải tự do!
Tôi
luôn luôn coi Những Con Quỉ là một cuốn
sách công khai hoá những bí mật nhục nhã mà đám trí thức tiến bộ (những
kẻ sống
xa trung tâm, ở mép bờ của Âu Châu, hục hặc với những giấc mơ Tây
Phương của họ,
và bị hành hạ bởi những hồ nghi của họ về Thượng Đế), mong giấu kín,
chúng ta.
Ui
chao, bạn đọc những dòng trên, song song với những đoạn trong Bếp Lửa, thí dụ đoạn Tâm và Đại cà khịa
với nhau về Dostoevsky, hay Tâm trả lời tay Nhiên, khi qua Bắc Ninh dậy
học tại
một trường đạo...
Cách đọc sách
của Pamuk không phải như là 1 phê bình gia, mà như là 1 tiểu thuyết
gia. Ông đọc
những vị thầy của ông – như là 1 độc giả Thổ - để trở thành 1 nhà văn,
viết từ
miền đất của ông, từ cái đế quốc Thổ hoang tàn đổ nát. Đây là 1 phát
giác rất
quan trọng, “của riêng Gấu”, về ông, ngay khi đọc “Những Sắc Màu Khác”.
Và cách
này, quy về Gấu, nhìn lại những gì Gấu đọc thời mới lớn, thì nó ra nhận
xét này:
Gấu đọc Mác Xít, để cố tìm cách giải thích cuộc chiến Mít, tại sao nó
xẩy ra, và
sau này, từ khi ra được hải ngoại, đọc Lò Thiêu, để hiểu Cái Ác Bắc
Kít, nguồn
cơn của cuộc chiến, không phải chủ nghĩa Mác.
Tôi nhớ là đã tự hỏi chính mình, vào thời
kỳ đó, là, tại sao chẳng có ai nói về những phát giác như thế ở trong
cuốn sách. Nó có quá nhiều điều để nói với chúng tôi về chính thời đại
của chúng tôi, tuy nhiên, trong những sinh hoạt tả phái, [left circles]
điều này [cuốn sách] bị vờ đi, và có thể, vì lý do đó, cho nên, khi tôi
đọc, cuốn sách như nói thầm với tôi, một bí mật.
Pamuk
10 tiếng nói
văn chương ngoại thật bảnh. Trong có hai, Gấu cực khoái, Enrique
Vila-Matas, và
Orhan Pamuk.
Cái nick, tên “Mơ Mộng Lưu
Vong” - le “Rêveur en Exil” - thay vì, "Kẻ mơ mộng đang tỉnh thức", "Le
Rêveur en Éveil, cũng
có thể
ban cho GCC.
Tất nhiên, cả vòng hoa Nobel văn chương, chôm
của GCC:
"who in the quest for the
melancholic soul of his native city
has discovered new symbols for the clash and interlacing of cultures."
"Người mà trong khi tìm kiếm
linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của
mình, đã khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít
lấy
nhau của những nền văn hoá."
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh
danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp
của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và
trại tị nạn
Thái Lan:
Trong những đêm chập chờn mất
ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong
tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo
đường xưa
cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần
đời đó mới
đáng kể...
Nhìn bước đi của thời gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến
tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ
thuộc địa,
thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Lần Cuối Sài Gòn
Kẻ mơ mộng tỉnh
thức: Từ này, nguyên của Borges.
Trong
"Chuyện Nghề" (The Writer's Apprenticeship), Borges viết:
Nghề văn,
nghề thơ, là một nghề kỳ cục. Chesterton có nói: "Chỉ có một điều cần -
tất
cả mọi điều." Với một nhà văn, tất cả mọi điều là một từ không chỉ có
nghĩa "bao gồm"; phải hiểu theo nghĩa đen của nó. Thí dụ, một nhà văn
cần sự cô đơn, và anh ta được chia phần, của nỗi cô đơn. Anh ta cần
tình yêu,
anh ta được chia, tình yêu, và luôn cả, tình yêu không được chia.
Theo một
nghĩa nào đó, nhà văn là một kẻ mơ-ngày, a day-dreamer, một kẻ sống
cuộc đời
kép. Anh ta bắt đầu viết, bằng cách bắt chước những nhà văn mà anh ta
thích. Đó
là cách nhà văn trở thành chính mình, bằng cách làm mất bản thân - cung
cách kỳ
cục của một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực tại này, cùng lúc,
trong thực
tại khác - thực tại mà anh ta sáng tạo ra, thực tại "của những giấc
mơ".Một cuộc
sống
kép, sống hết mình trong thực tại này, và cùng lúc, trong một thực tại
khác...
Một kẻ mơ ngày.... Murakami có lẽ cũng nghĩ như vậy, khi ông cho rằng,
viết, là
một cách mơ mộng, nhưng mà trong tình trạng tỉnh thức, “écrire, c’est
comme
rêver éveillé” (1)
NA9 phán về nhạc Mít ca sĩ Mít
Thật ra, giọng
Đàm Vĩnh Hưng nửa Nam nửa Bắc, cách thức hát cũng không có và lối hát
cũng vậy.
Hồi xưa, Đàm Vĩnh Hưng mà đi hát thì chỉ xứng là ca sỹ loại C hát lót
chứ không
được vào hạng ca sỹ chính của phòng trà đâu!
Những nhận
xét của NA9, theo GCC, không chỉ nằm gọn trong âm nhạc. Gấu Cái cũng đã
từng
chê văn của Gấu, nửa đực nửa cái - đây mới đúng là giọng hát của "Mrs.
Đàm", NA9 không nói thẳng ra - [nửa Nam Kít nửa Bắc Kít]. Khi Gấu về
lại xứ
Bắc Kít, bị một bướm chửi, giọng của mi là của 1 tên Nam Kít bắt chước
giọng Bắc
Kít.
Lúc đầu GCC
buồn và bực, sau lại mừng quá.
Fuentès chẳng
đã từng mong, xứ Mễ của ông mất mẹ gốc Mễ mà chỉ còn giống dân lai đủ
thứ giống.
Cái này thì
quá phạm vi bài viết của NA9, và lạc qua 1 vấn đề khác.
Lại nói về lúc
đầu buồn bực, sau lại vui.
Brodsky cũng gặp 1 cas
giống của Gấu. Trong 1 lần trò
chuyện với Volkov, nghe ông này báo cáo, tụi VC Liên Xô nằm vùng ở hải
ngoại chửi
ông, sử dụng ngôn ngữ Nga làm bàn đạp, để bước lên đài danh vọng, giật
Nobel… mặt Brodsky đỏ bừng, tính xổ nho,
nhưng bất
chợt ông sướng điên lên, phán, tuyệt quá, có thằng nào như thằng
Brodsky này, làm
được điều vĩ đại như thế, với tiếng mẹ đẻ của nó! (1)
Hà, hà!
Và đây là
tham vọng của 1 nhà văn Mít: Làm sao viết, mà đếch ai nhận ra mi là
thằng Quảng
Nôm, hay em Huệ, hay là một Cô Tư Cà Mâu!
Nhưng giả có 1 tên như thế, bản thân nó, cũng đâu có sướng gì. Bởi là
vì chính
cái tiếng nói riêng của nó, mới là cái mà người ta gọi là thiên tài của
nơi chốn!
Hồi xưa, có
những giọng ca còn để tiếng đến bây giờ như Lệ Thu, Thanh Thúy, Thái
Thanh…
nhưng bây giờ những ca sỹ hát giọng tốt đếm trên đầu ngón tay, đã vậy
lại bị vướng
vào kỹ thuật thanh nhạc.
Tôi nói có lẽ
sẽ đụng chạm đến những người học thanh nhạc. Người ca sỹ học thanh nhạc
hát phải
phát âm cho tròn chữ, và cố gắng đưa giọng mình cho tròn trịa, giọng
ngân cao
vút… nhưng quá mải lo kỹ thuật nên hát không có cảm xúc!
Thanh Lam
hát Cô đơn còn thua ca sỹ nghiệp dư
Bài trả lời
phỏng vấn của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đặt ra nhiều vấn đề, kinh
nghiệm đúc kết
của 1 đời làm nhạc sĩ, chớ coi thường. Trong đó, có cái lòng hoài vọng
về một
quá khứ vàng son, khi giá trị con người, từng con người, từng giọng
nói, giọng
hát được trân trọng… Những điều ông phán về thanh nhạc cũng thật là
tuyệt, và nó
làm chúng ta nhớ đến phim My Fair Lady,
trong có 1 em nói tiếng Mít đặc giọng Quảng Trị, được 1 ông giáo sư
thạc sĩ ngôn
ngữ Mít mang về nhà, cố sửa cho đúng giọng Hà Lội, em bực quá, bỏ đi,
lúc
đó, ông thầy mới nhớ, không chỉ em, mà còn giọng nói sai bét nhè tiếng
Mít
của em, bèn lôi mấy cái dĩa cũ
ra để mà nghe đi nghe lại....
Gấu cũng đã
từng gặp một em Quảng Trị như thế, và xém mất mạng vì giọng của em!
Hà, hà!
Phản ứng của Madame Đàm
thì cũng đúng thôi.
Làm gì mà Madame Đàm không nhận ra, NA9 chửi, mi chỉ là 1 thằng lại cái!
(1)
Once I told
Brodsky about a malicious comment from some Russian émigré journal,
which
accused him of "climbing to the heights of fame over the steps of the
Russian language." Brodsky, who tended to take criticism hard, paled
immediately; the blood drained from his face, he seemed about to break
into a
wolfish snarl, when suddenly he laughed out loud and said: "Lord! What
could be better, right?"
Hơi
hướm đàn
bà
Em ở đâu, ở
đâu
Thèm chút mồ hôi trên
ngấn cổ (1)
GCC biết đến John Fowles, qua NTV, những ngày mới
tới Canada, qua một cuốn của
ông, Gấu phải vô thư viện mượn đọc, đúng hơn, qua chỉ một câu
phán của ông, trong đó.
Khi
kiếm thấy rồi, thì phải thở hắt ra 1 phát thật dài, vì đáng công tìm
đọc quá.
Cái câu ấy, nó "hơi hướm"
với bài viết của Đặng Đình Tuý, về mùi đờn bà, đúng hơn, mùi mồ hôi của
họ.
John Fowles,
trong The Aristos: A Self-Portrait
in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966,
đã đưa ra nhận xét:
"Bóng đá gồm 22 cây gậy
[của tên ăn mày, như các cụ
thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một
dương vật
cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi
chiến thắng
đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh."
Trước Cuộc
Truy Hoan
Mọi chiến
thắng
đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh!
Tuyệt cú mèo!
Viết như thế,
chứ đâu có dơ dáy, như "cái gì gì" sáng ngủ dậy, thấy thằng nhỏ dựng
đứng!
Bài viết
này, đã từng được Sến Cô Nương cho đăng trên Chợ Cá nhân một mùa bóng
đá. Người
biên tập, hay người "hiệu đính" của Chợ Cá, chắc là nghi Gấu dốt, viết
sai tên của
Fowles, thế là bèn sửa thành…. Fowler:
31.5.2002
Nguyễn Quốc
Trụ
Lễ hội cuối
thế kỷ
Bóng đá, môn
chơi của sức mạnh “thuộc về đàn ông”, nhưng đàn ông tới cỡ nào, có lẽ
chỉ mấy
ông tiểu thuyết gia, tức chuyên viên về một “hình thức sung mãn nam
tính” (G.
Lukacs), mới tưởng tượng nổi.
John Fowler,
trong bài viết The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa
World
Cup 1966, đã đưa ra nhận xét: “Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày,
như các
cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là
một
dương vật cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và
Jocasta, mọi
chiến thắng đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh.”. Có thể
nói, văn
chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc tranh giành một nàng
Hélène de
Troie.
[Laius là phụ
vương, Jocasta là mẫu hậu mà Oedipus, bị lời nguyền của con nhân sư,
phải giết
chết cha và lấy mẹ làm vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc
mắt, làm
người mù chống gậy đi lang thang giữa sa mạc]
Ở giữa (thí
dụ như: giữa hai nền văn hóa, hai miền đất, hai nơi chốn: trong và
ngoài...) có
nghĩa là chẳng ở đâu. Ðối với bóng đá, người ta càng không thể ở giữa.
Khi cuộc
chơi bắt đầu, lập tức chúng ta chọn bên, chọn người, giữa 11/11, và
1/11, để có
được cây gậy số một. Ông vua Cúp thế giới kết thúc thiên kỷ, mở đầu
thiên kỷ thứ
ba của nhân loại, vị thần trên sân cỏ Stade de France - sân vận động
của thiên
kỷ thứ ba - phải chăng sẽ là Ronaldo, 21 tuổi, thuộc đội bóng Brazil,
như anh
xuất hiện trong dáng dấp của một vị thần La mã, trên bìa một số báo
Paris
Match?
Chào mừng bạn
tới trái tim hành tinh “planète foot”: Stade de France, chiếc đĩa bay
khổng lồ
trên nền trời Plaine-Saint-Denis, là niềm tự hào của kỹ thuật, với 6 ấn
bản
khác nhau: là sân cỏ 80 ngàn chỗ ngồi, hoặc sân vận động thể dục điền
kinh (75
ngàn), thính đường nhạc hòa tấu (75 ngàn), vận động trường thể thao,
như đua xe
super-motorcross (30 ngàn), sân khấu cổ điển ( théâtre antique): 18
ngàn chỗ. Với
cái bụng lớn gấp rưỡi chiều cao Khải Hoàn Môn, nó có thể chứa thoải mái
tháp
Eiffel trong lòng đĩa. Mái hình ellipse, là một siêu phẩm kiến trúc,
diện tích
60 ngàn mét vuông, nặng 9100 tấn thép, kể thêm phụ tùng 17 ngàn tấn, lơ
lửng
cách mặt đất 42 mét, hoàn thành trong chưa đầy 9 tháng! Trên ngọn 18
cây cột của
nó là những thiết bị khí tượng thật tinh nhậy. Nhà hàng toàn cảnh
(panoramique)
gồm hai từng, chứa 300 bàn ăn. Thực đơn thứ nhất: 180 francs. Với rất
nhiều lối
ra, 80 ngàn khán giả giải tán trong vòng chưa đầy 15 phút. Riêng thảm
cỏ 900
mét vuông, trị giá chiếm 10 triệu francs trong tổng số 2, 6 tỉ trị giá
kỳ quan
của thế kỷ.
Chỉ mới cách
đây vài năm, một trong những ngôi sao chiếu sáng những ngày cuối cùng
của thế kỷ,
soi đường cho nhân loại bước vào thiên kỷ tới, Ronaldo Luis Nazario de
Liam còn
sống với cha mẹ trong một khu xập xệ ở Rio. Học dở, anh kiếm sống bằng
cách bán
trái cây chui. Như mọi chuyện thần tiên về bóng đá, trong khi chơi với
bạn bè
cùng trang lứa trên đường phố, anh đã lọt mắt một chuyên viên săn lùng
tài
năng. Ronaldo vẫn còn nhớ, anh đã khóc ròng, khi đội banh Pháp của
Platini loại
Brazil khỏi Cúp Thế Giới 1986. Tất cả mọi người đều khóc, bữa đó, ở
Brazil, anh
kể lại. Ðó là một trong những Cúp Bóng Ðá đẹp nhất trong lịch sử bóng
đá. Nhưng
Trời ơi! Sao nó buồn đến như vậy!
Francis
Huster, trong lá thư ngỏ gửi cho Fernand Sastre và Michel Platini,
viết, đại
khái: Hãy cứ coi đây là nụ cười thiên lương (bonté), của thế kỷ 20, vào
những
giờ phút hấp hối của nó. Hãy cứ coi đây như là một lễ hội. Như tất cả
đều được
quên lãng. Như hai cuốn phim vĩ đại nhất Cuốn Theo Chiều Gió, Titanic
đã từng
làm người ta (tạm) quên đi những thiên tai, nhân tai của thế kỷ: một
phim cháy
sáng trong nỗi đau đớn, những trò độc ác của cuộc nội chiến Nam Bắc,
bắt nguồn
từ kỳ thị chủng tộc, vốn chẳng tàn lụi đi mà cứ được nhân lên mãi. Một
biến mất
vào lòng đại dương, như một biểu tượng cho sự tan biến của chủ nghĩa
CS, bách
chiến bách thắng như một con tầu không thể nào chìm... Trên sân cỏ,
cũng như
trong cuộc sống, không phải cứ giỏi giang là hơn hết. Nhưng đôi khi,
như trong
cuộc sống, kẻ nào năng động, tích cực, kẻ ấy thắng. Xin cám ơn cả hai
vị,
Fernand Sastre và Michel Platini về điều các vị đã toan tính, trông
mong, kỳ vọng:
lại đem đến cho toàn thế giới phẩm giá của nó. Hãy tái chinh phục tâm
hồn trẻ
thơ. Hãy quên đi sự khinh khi, và hãy chìa tay ra, hỡi những Croatia và
Nam Tư,
Hoa-kỳ và Iran...
Bài viết
trên đây, được viết trước khi Pháp đoạt Cúp Vô Ðịch. Fowler đưa ra
những nhận
xét trên trước khi có những đội nữ chuyên nghiệp.
Mới đây,
Mario Vargas LLosa, nhà văn Peru, trong bài viết World Cup, Spain 1982
(xem
Making Waves, Penguin Books), ông có nhắc tới nhà văn người Pháp Albert
Camus.
Camus viết, những bài học đạo hạnh đẹp nhất mà ông học được, không phải
ở trong
những căn phòng đại học, mà chính là trên sân cỏ.
Mở ra bằng một
nhận định như thế, bài viết tuy nhiên lại có cái nhan đề “Trước cuộc
truy hoan”
(Before the orgy) thật đúng ý Fowler, nhà văn gốc Hồng Mao, nơi phát
sinh ra
môn bóng đá. Trong bài viết, tác giả cũng đưa ra một vài ẩn dụ rất ư là
bực
mình, và cũng thật đáng quan ngại, về bóng đá, mà ông bảo là, của một
người bạn
của ông: Khung thành là một cái âm hộ qua đó, một cầu thủ, một đội
banh, một
sân đất, một xứ sở, cả nhân loại, “bất thình lình xả hết sinh lực tạo
giống của
‘chúng mình’ ra”. Mọi xứ sở đều chơi bóng đá theo đúng cái kiểu mà họ
làm tình.
Những mánh lới, kỹ thuật này nọ của những cầu thủ, nơi sân banh, đâu có
khác
chi một sự chuyển dịch (translation) vào trong môn chơi bóng đá, những
trò yêu
đương quái dị, khác thường, khác các giống dân khác, và những tập tục
ân ái từ
thuở “Hùng Vương lập nước”, (thì cứ thí dụ vậy), lưu truyền lại. Ông
đưa ra thí
dụ: Những cầu thủ Brazil mân mê trái banh thay vì đá nó. Anh ta không
muốn rời
nó ra, và thay vì đá trái banh vào khung thành, anh ta lao cả người vô
theo!
Ngược hẳn với cầu thủ người Nga, buồn bã, u sầu, và hung bạo, hứa hẹn
những pha
bộc phát không thể nào tiên đoán được và cũng thật là đầy chất tranh
luận! Mối
liên hệ giữa anh ta và trái banh làm chúng ta liên tưởng tới những anh
chàng
yêu đương dòng Slav với những cô bạn gái của họ: đầy thơ ca và nước
mắt, và tận
cùng bằng những pha bắn súng.
Và để kết luận
ông trở lại với Camus: “Khi tôi chào từ biệt ông bạn Andrés, cuối cùng
tôi hiểu
ra tại sao Camus lại nói như vậy, về sân bóng đá, và tôi quá nôn nao vẽ
ra ở
trong đầu mình những cuộc truy hoan khác thường đang chờ đợi chúng ta,
ở Cúp Thế
Giới...”
NQT @ talawas
STEPHEN J.
MORRIS
Lien-Hang T.
Nguyen
HANOI'S WAR
An
international history of the war for peace in Vietnam
444pp.
University of North Carolina Press. £31.50
(US $34.95).
TLS August
16 & 23 2013 đọc Hanoi's War.
TV sẽ giới thiệu sau.
INTERVIEW
Lien-Hang T.
Nguyen and Hanoi's Secrets
Amid the
tumult and chaos of Saigon falling on April 30, 1975, Tran Thi Lien
clung to
her infant daughter as her husband, Nguyen Thanh Quang, desperately
navigated
his family, including nine children, out of a country that in a matter
of hours
would no longer exist. While their youngest child Lien-Hang T. Nguyen
was too
young to recall her harrowing experience as the Vietnam War ground to
an
ignoble end, her in-depth insights into that war's final chapter is
turning
much of what is known about the war on its head. Through her
perseverance and
extraordinary access to Vietnamese archives, the former refugee, a Yale
scholar
and historian, crafted the groundbreaking Hanoi's War: An International
History
of the War for Peace in Vietnam, which challenges many long- held
assumptions
about North Vietnam's leadership and military and diplomatic
strategies. An
associate professor of history at the University of Kentucky, Nguyen
recently
spoke with Vietnam about her life and her work.
Phỏng vấn
Giáo sư Nguyễn Liên Hằng, tác giả 'Hanoi's War' (1)
Note: TV sẽ
dịch bài phỏng vấn trên tờ báo Mẽo,
The Vietnam War, sau.
Bài interview trên Viet
Nam War, những ý chính của nó, thì cũng tương tự như
bài trên VOA. Vả chăng, cái ý tưởng khai phá của cô sử gia - Bác Hồ bị
cho ra rìa, Lê Duẩn mới là Kẻ Đại Ác [từ của Kim Dung] - thì cũng
nhiều người biết từ hồi Diễm Xưa rồi. Bác thừa biết, chúng lôi ra
làm cái bung xung, và có thể còn biết cả chuyện, vợ của Bác , tức vị nữ
hoàng cuối cùng của Mít Triều, bị chúng lôi ra hiếp, rồi làm thịt, mà
Bác đâu dám mở miệng?
Hà
hà!
Cả
đến khi biết mệnh Trời, bèn đi 1 đuờng di chúc, tụi mi tha cho cái xác
của tao, chúng nói, NO, xác của Bác còn quí hơn Bác nhiều!
Viết bên lề
"Bên Thắng Nhục"
Ít khi tui ngồi đọc một
cuốn sách từ đầu đến cuối một cách mê say, vậy mà mấy ngày nay tui vô
Google tìm đọc cuốn “Bên Thắng Cuộc” rồi đọc miệt mài từ trang này sang
trang khác, bà nhà tui thắc mắc cứ tưởng là tui mê đọc truyện chưởng
hay truyện bậy bạ…
Đến lúc tui nói với bà nhà tui là đang đọc “Bên Thắng Cuộc” thì bả cũng
đòi xem ké, thế là cả hai vợ chồng đều mê một cuốn sách… Đọc ngấu
nghiến như sợ chữ nghĩa bỏ mình chạy mất vậy.
Phải nói cảm nghĩ đầu tiên của tui về cuốn sách ấy là “tuyệt vời”, ngòi
bút của tác giả Huy Đức sắc sảo quá! càng đọc càng ghiền…
Blog Người Vịt
“Tuyệt vời”.
Một đấng khác, khi đọc “Bóng Đêm Giữa Ban Ngày”, cũng của 1 đấng nhà
văn VC, cũng được băng đảng Cờ Lăng vồ ngay lấy, “trác tuyệt”!
Đếch ai thấy đau cả! Thế
mới tếu!
Chưa tếu bằng trường hợp
bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết,
của Celan. Đám giết người Nazi rất mê bài thơ, đọc lên thấy “khuây
khoả”, xứng ngang với "khôi hài đen" hồi đó: Người Đức sẽ chẳng bao giờ
tha thứ cho người Do Thái vì vụ Lò Thiêu.
Băng đảng Cờ Lăng biết
trước là cuốn sách sẽ thuộc loại best-seller, vồ liền.
Cứ có mùi tiền là lũ ruồi bọ xúm lại.
NQT
Ghi
chú
trong ngày
GCC lầm về tay này, khi
thấy dịch Kundera, và nghĩ, chắc cũng mê K.
Không phải.
K đếch về, xin vô quốc tịch Tẩy, chọn Tẩy làm chỗ chôn cái xác của ông.
Trong khi ông Mít, không chỉ bò về mà còn trách bố mẹ ngày xưa khi ta
còn bé, bắt ta di cư vô Nam:
Tôi đứng nhìn sững hai vết
hõm sâu hoắm lở lói trên mặt cổng thành. Cổng Bắc thành Hà Nội. Hai vết
hõm như vết thương con thú bị đâm rồi kẻ đâm cứ thế chọc ngoáy cho đến
khi con thú gầm thét rũ ra chết thảm. Con thú đây là thành Hà Nội và
hai vết thương là vết đạn đại bác quân Pháp bắn vào trong lần chiếm
thành lần thứ hai năm 1882. Quân Pháp, với chừng hai trăm lính thuỷ và
vài trăm lính bộ, dưới quyền chỉ huy của Trung tá hạm trưởng Henri
Rivière, chiếm thành sau gần ba giờ đồng hồ nã súng. Đọc sử, tôi biết
như thế và đấy là trang sử bi thảm, đau buồn của dân tộc, bắt đầu cho
nhiều trang sử đau buồn khác tiếp theo sau….
Với Hà Nội, tôi là kẻ lạ.
Tôi sinh ra ở đấy nhưng tôi chẳng biết gì về nó. Chưa kịp có chút ý thức nào thì
tôi đã bị bứng gốc ném giạt về những miền đất xa lạ. Kẻ lạ cũng
là kẻ bạc tình. Kẻ bạc tình vồn vã khi đến nhưng lạnh lùng lúc ra đi. Tôi chẳng bao giờ khóc vì nhớ
thương Hà Nội như Vũ Bằng, nhưng một hôm có người bạn hỏi đùa,
“Nếu có ngày về lại Việt Nam sinh sống thì cậu sẽ chọn ở nơi đâu.”
Không kịp suy nghĩ, bất giác tôi buột miệng trả lời anh, “Hà Nội chứ
còn đâu nữa.”
Nguồn
Un salaud
lumineux: Một tên Mít, bệt xà
lù, sáng chói! (1)
Bài ai điếu
của “Người Kinh Tế” bỏ quên chi tiết, ông gốc Mít:
1925: Born
in Ubon Ratchathani, Siam (now Thailand), to Vietnamese schoolteacher
Pham Thi
Khang and French doctor and consul Raymond Vergès. (2)
Controversial
French lawyer Jacques Vergès, whose clients included Algerian
separatists,
former Nazis, Khmer Rouge leaders, Saddam Hussein's foreign minister
Tariq Aziz
and Carlos the Jackal, was buried in Paris on Tuesday. Vergès was
dubbed
"terror's advocate", by film-maker Barbet Schroeder and "the
devil's advocate" by the Catholic priest who conducted his funeral.
Vergès was
full of suprises to the end, choosing to have a Catholic funeral after
a career
that began in the Communist Party and the French resistance to Nazi
occupation,
saw him become a lawyer, a Maoist and a Muslim when he married a former
client,
Algerian independence activist Jamila Bouhirad, who was condemned to
death and
then pardoned for her alleged part in a bombing that killed five and
injured
60.
Vergès, mẹ
là bà giáo, người Việt, bố Pháp. Có tới hai nick: “Luật sư của Khủng
Bố” và “Luật
Sư của Quỉ”. Đã từng vô Đảng CS, nhưng chết thì lại xin theo Chúa.
“Xà Lù”,
một
từ thật bảnh! Nó “huýt” 1 phát, qua không khí, và để một “dấu ấn” [chữ
này thuổng
của SCN, khi viết về thơ của nữ thi sĩ Vàng Anh] trên mặt, như 1 cục
bùn.
Nhiều
người gọi Jacques Vergès là thằng con hoang, a bartard, nhưng ông đếch
cần. Mà
có thể ông con hoang, thiệt, bởi là vì ngày sinh của ông bị ông bố
giấu, có lẽ
là để che giấu 1 cuộc tình vụng trộm. Chẳng có gì đụng tới ông kể cả
những viên
đạn của mật vụ Tẩy.
Ghi
chú
trong ngày
Bạn đã đọc
"Don Quixote" chưa?
Cái chết của
Don Quixote ở trang cuối là tuyệt đỉnh, của không khí toàn câu chuyện.
Tôi
(Leys) đố bạn đọc đến đây mà không rớt nước mắt. Điều làm ông ngạc
nhiên, một
tác phẩm lớn lao như thế, tại sao lại bắt nguồn từ một thông điệp chật
hẹp như
vậy: viết chỉ để chống lại thứ văn chương kiếm hiệp ba xu, rẻ tiền? Và
Leys nhớ
đến câu chuyện về Hemingway, khi trả lời một ký giả, về những thông
điệp trong
tác phẩm của ông: Chẳng có thông điệp nào ở trong đó. Khi cần gửi thông
điệp,
tôi tới Bưu Điện.
Ghi
chú
trong ngày
Mới ra lò: “Độc
giả như là Ẩn dụ”
Tay này dân
Canada. Gấu mê lắm. Cũng một “Great Reader”. Vừa mới ra hải ngoại, là
đọc ông
liền, qua giới thiệu của NTV
Đọc loáng
thoáng trên xe buýt, vớ được câu này:
Hãy để
Bắc Kít đọc sách Đạo Đức, lạy Giời,
Đừng cho
chúng thơ, để chúng làm khổ em Nhã!
Let the
masses read morals, but for goodness sake
don't give
them poetry to spoil.
Stéphane
Mallarmé, Proses de jeunesse
Camus 100
Simon Leys viết về ánh sáng tình bạn giữa Simone Weil, Czeslaw Milosz
và Albert
Camus, trên 1 số báo local của Toronto. Bài này, thú thực, Gấu tính
viết từ
khuya, nhưng may quá, Leys viết giùm!
Bữa trước có nhắc tới
Simon Leys. (1)
Nay mò ra cuốn tiểu luận của ông, mua khi còn
tiệm sách Tẩy, Champlain, 11/12/2001.
Cuốn này
"cũng" tuyệt lắm.
Thí dụ,
câu
này, Leys, viện dẫn Delacroix, để vinh danh Hugo: Ông
[Delacroix] viết, trong hội họa, “cú đánh
vật căng nhất, lớn lao nhất, là giới thiệu thực tại ở giữa một giấc
mộng,
"en peinture, le plus grand de tous les tours de force, c'est
l'introduction de la réalité au milieu d'un songe". Điều này giải thích
cái
sức mạnh ma mị của những viễn ảnh mà Hugo chuyển vô cây cọ [la
puissance
hallucinante des visions que Hugo a tracées au pinceau]
Cuốn của
Leys, vinh danh Gide, và Hugo, và Cervantès… Bài
về Don Quichotte, GCC chôm, ngay khi còn
trên báo NYRB:
Bạn đã đọc
Don Quixote chưa?
Cái chết của
Don Quixote ở trang cuối là tuyệt đỉnh, của không khí toàn câu chuyện.
Tôi
(Leys) đố bạn đọc đến đây mà không rớt nước mắt. Điều làm ông ngạc
nhiên, một
tác phẩm lớn lao như thế, tại sao lại bắt nguồn từ một thông điệp chật
hẹp như
vậy: viết chỉ để chống lại thứ văn chương kiếm hiệp ba xu, rẻ tiền? Và
Leys nhớ
đến câu chuyện về Hemingway, khi trả lời một ký giả, về những thông
điệp trong
tác phẩm của ông: Chẳng có thông điệp nào ở trong đó. Khi cần gửi thông
điệp,
tôi tới Bưu Điện.
The Plight
of the Honeybee
Số phận
con ong và cái giá mà con người phải trả, nếu nó bị hủy diệt.
Số báo
này, có
bài về hoàng tử Hâm Liệt tái sinh mới cực thú
Hello, Sweet
Prince
Hamlet is
reborn as a Choose Your Own Adventure
Much scholarly
commentary has been expended on Shakespeare's Hamlet, maybe more than
on any
other play in the English language, but I don't think it's ever been
said of
Hamlet that it would make a good Choose Your Own Adventure novel.
Nevertheless:
that was the pitch that a 32-year-old Canadian writer named Ryan North
made
last November on Kickstarter. North figured it would take about $20,000
to
produce To Be or Not to Be: That Is the Adventure. The Internet
disagreed. It
gave him $580,905.
Hamlet cũng là
1 trong 100 nhân vật ảnh hưởng nhất chưa từng hiện hữu, qua bình chọn
của Time.
Hâm Liệt
Des mots, des mots, des mots. Shakespeare
“Polonius :
- Que lisez-vous, Monseigneur? - Hamlet : - Des mots, des mots, des
mots."
Polonius: Thưa
Hoàng Tử, Ngài đọc gì đó?
Hamlet: Chữ,
chữ, chữ.
D.M.Thomas
cho biết, Hamlet, ngay từ
thoạt kỳ thuỷ của thời đại Stalin, đã bị cấm. Tuy
không chính thức, nhưng đám cận thần đều biết, Stalin không muốn Hamlet
được
trình diễn. Trong một lần tập dượt tại Moscow Art, Stalin hỏi, có cần
thiết
không, thế là dẹp. Vsevolod Meyerhold, đạo diễn, người ra lệnh
Pasternak dịch
Hamlet, đành quăng bản dịch vô thùng rác, nhưng ông
tin rằng, nếu bất thình lình, tất cả những kịch
cọt đã từng được viết ra, biến mất, và may mắn sao, Hamlet còn, thì tất cả những
nhà hát trên thế gian này đều được cứu thoát. Chỉ cần diễn hoài hoài
kịch đó,
là thiên hạ ùn ùn kép tới đầy rạp. Tuy nhiên, cả đời ông, chẳng có được
cơ may
dựng Hamlet.
Nguyễn
Huy
Thiệp phải đợi 30 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt, phải đợi chính đứa
thân yêu của
ông ngập vào ma tuý, mới nhìn ra vóc dáng ông hoàng Đan Mạch, và sứ
mệnh bi thảm
của hắn: Giết bố!
Ui choa, chẳng
lẽ cái cảnh biểu tình, là để… giết ông bố Bắc Kít?
Amen!
Một mình ta
gọi ông ta là Bố, là đủ rồi. Ta không muốn mi lấy ta và phải gọi
ông ta là
Bố!
ZHIVAGO'S POEMS
HAMLET
Bản tiếng Anh
The noise is stilled. I
come out on the stage.
Leaning against the door-post
I try to guess from the distant echo
What is to happen in my lifetime.
The darkness of night is
aimed at me
Along the sights of a thousand opera-glasses.
Abba. Father, if it be possible,
Let this cup pass from me.
I love your stubborn
purpose,
I consent to play my part.
But now a different drama is being acted
For this once let me be.
Yet the order of the acts
is planned
And the end of the way inescapable.
I am alone: all drowns in the Pharisee’s hypocrisy.
To live your life is not as simple as to cross a field (1).
(1) The
last line is a Russian proverb
Bản tiếng Tây
Tout se tait. Je suis
monté sur scène,
Et j'écoute, adossé au montant
De la porte, la rumeur lointaine
Qui m'annonce tout ce qui m'attend.
Et je suis la cible des
ténèbres
Cent jumelles sont braquées sur moi.
S'il se peut encore, Abba mon père,
Cette coupe, écarte-la de moi!
Ton dessein têtu, pourtant
je l'aime,
Et ce rôle, je le prends en gré.
Mais un autre drame est sur la scène:
Donne-moi pour cette fois congé.
Mais on a
pesé l'ordre des actes,
Rien ne peut changer le dénouement.
Je suis seul. Les pharisiens sont maîtres.
Vivre, ce n'est pas franchir un champ.
Bản tiếng Mít
Tiếng ồn tắt ngấm. Tôi bước lên
sàn diễn
Dựa vào cột cửa,
Tôi cố phân biệt tiếng dội từ xa,
Nó sẽ quyết định phần số của tôi.
Tôi trở thành cái đích của đêm
đen
Nó chiếu vào tôi hàng trăm ống nhắm
Abba. Cha ơi. Nếu có thể,
Hãy bỏ qua cho con, cái cúp này.
Con yêu cái ý định bướng bỉnh
của cha.
Con bằng lòng chơi phần của con.
Nhưng lúc này một vở khác đã được trình diễn:
Vở này, cho phép con được nghỉ chơi.
Nhưng, lệnh lạc đã được phát ra,
Thế là sau cùng đành chịu trận.
Tôi thì chỉ có một mình:
Tất cả là do thói đạo đức giả của đám người Pharisee.
Sống, không có đơn giản như là vượt qua 1 cánh đồng. (1)
(1)
Tục ngữ Nga
Khi được
tờ VG hỏi nếu thất cử ông có nghĩ tới chuyện làm nghề tài
xế taxi
không, ông Stoltenberg trả lời: "Tôi nghĩ tôi sẽ phục vụ được
đất
nước Na Uy và các hành khách đi taxi tốt hơn nếu tôi làm thủ
tướng
chứ không ngồi ghế tài xế".
Source
Tuyệt!
Cẩm như Gấu, khi
phán, nếu mi không... TV, thì làm được cái chó gì bây giờ?
Hà, hà!
Ghi
chú
trong ngày
Obs 8-14
Aout, 2013
Kỷ niệm 100 năm sinh Camus:
Chưa từng in ấn!
Xuống phố,
trình diện bác sĩ gia đình, lấy thuốc [có thứ thuốc, bác sĩ phải nhìn
thấy còn
sống, mới kê toa]. Ghé tiệm sách cũ, bệ mấy cuốn còn mới tinh.
Cuốn nào
thì cũng bảnh, và đều muốn đọc, biết đâu, nhờ vậy có chớn viết cuốn,
cuối đời,
độc nhất, về GC!
Hà, hà!
- William
Faulkner, Nắng tháng Tám, Quế
Sơn dịch, Phương Nam & NXB Hội Nhà văn, tủ
sách "Tinh hoa văn học", 670tr., 155.000 đ.
Một trong những
tác phẩm lớn nhất của Faulkner đã có tiếng Việt. Light in August với đoạn mở đầu
kinh điển: "Ngồi bên bờ đường, đưa mắt dõi theo chiếc xe la đang leo
dần
lên đồi về phía nàng, Lena nghĩ, 'Mình đến từ Alabama: thiệt là một
quãng đường
xa'". Câu chuyện về Lena Grove sắp đẻ hòa trộn với câu chuyện về Joe
Christmas và mục sư Gail Hightower.
Giờ đây nhìn
lại, có thể khẳng định rằng Nắng
tháng Tám có phần dịch thuật tốt nhất trong mấy
tác phẩm Faulkner xuất bản tại Việt Nam thời gian vừa rồi: Bọn đạo chích, Thánh
địa tội ác và Khi tôi nằm
chết. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng, văn chương
Faulkner vẫn là quá khó.
Blog NL
"Nắng Tháng Tám",
như Gấu đọc ở đâu đó, chưa kiểm tra lại được, là 1 “phương ngữ”, của
Miền
nam nước Mẽo, mà nghĩa của nó là “nằm ổ”, đi đẻ, và nếu như thế, nó nói
đến cái bụng
chửa của em Lena, và đứa con sắp sinh, cũng 1 thứ “oẳn tà roằn”.
Viết ở đây,
như 1 viên gạch, để tra cứu thêm.
NQT
Note: Một vị
độc giả trong nước cho biết, bản tiếng Việt có nhắc tới chi
tiết mang thai, nằm ổ.
Tks. NQT
GCC đọc Nắng
Tháng Tám, trên con đường rong ruổi, giữa Sài Gòn và Đà Lạt,
thời gian BHD,
sau khi đậu Tú Tài II, lên đó nghỉ hè. Và những lúc chờ em ở quán cà
phê Tùng.
Về Sài gòn,
cuộc tình kéo dài suốt năm em học Đệ Nhất, Gia Long.
Rồi Gấu ăn mìn VC, tại nhà hàng Mỹ Cảnh
[26.6.1965], nằm dưỡng
thương ở Đài, vì đâu có bỏ công việc của UPI được. Sinh nhật Gấu,
16.8.1965, [cũng sắp tới, hà, hà!], “sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng
là
sinh nhật lần thứ nhất”,
nàng tới thăm với 1 cuốn của Durrell, và với dòng ký tặng, "Je serai ta
femme." [Tứ Tấu Khúc]
Lành vết
thương chiến tranh, thì bể vết thương tình, em đậu Tú Tài II, vô Y
Khoa, và nghỉ
chơi với Gấu.
The Man Who Got It Right
NYRB đọc
The Hall of Uselessness:
Collected
Essays
by Simon Leys
Note: Leys
là 1 chuyên gia về văn học TQ. Độc giả TV biết tới ông, lần đầu tiên,
khi Leys
phạng Malraux thật ra trò, và Vargas Llosa phải lên tiếng, chửi nặng
quá, và
không đúng!
Báo mới! Mại
dô, mại dô!
TV sẽ nhẩn
nha giới thiệu 1 số bài vở trong mấy số báo mới tậu. Những nhà văn tham
dự
cuộc chiến 14-18, toàn thực, so với những người chưa hề sống - những
nhân vật
giả tưởng - nổi tiếng, và "Lịch sử và Mơ mộng", gồm những nhân vật của
cả hai,
được 1 họa sĩ, Corto Maltese, cho sống lại 1 lần nữa, qua những bức họa
tuyệt vời của ông, thí dụ Saint-Ex, và chuyến đi sau cùng của ông.
Pamuk
trả lời phỏng vấn
The invention of solitude
Mấy bài
essays trong Collected Prose,
thần sầu! Trước Gấu cứ nghĩ tay này chỉ viết tiểu
thuyết, và nếu như thế, làm sao so được với Faulkner!
Một cách nào
đó, New York, và bộ ba, trilogy, viết về nó, của Auster giống “Quận
Cam”, giả
tưởng, của Faulkner. Phịa không à, so với thành phố thực. Mà thực, thì
cũng biến
thành phịa.
Paul Auster
còn mê điện ảnh. Trong số Obs đã dẫn, ông viết:
Je crois
qu'il n'y a rien de plus irréel que le cinéma! C'est un monde
complètement
artificiel. Le cinéma est bidimensionnel: c'est un simple rectangle, un
cadre à
remplir. Un roman est multidimensionnel: quand j'en écris un, je
percois
l'odeur et la saveur des choses, je suis immergé dans un monde, dans un
récit
qui se déploie. Mes romans n'ont rien de cinématographique: il y a peu
de dialogues,
peu de descriptions, le récit n'est pas divisé en scènes. Voilà
pourquoi je
prends plaisir à travailler de temps en temps sur des films: l'approche
est
complètement différente, On y raisonne non seulement en termes de
cadre, mais
de scènes: le récit comme l'espace sont totalement fragmentés, Et puis,
il faut
tenir compte du dialogue et montrer les lieux en guise de description.
Tôi tin rằng
chưa có cái gì phi thực cho bằng điện ảnh! Đó là 1 thế giới giả tạo.
Điện ảnh hai
chiều, chỉ là 1 hình chữ nhật, 1 cái khung để làm đầy. Tiểu thuyết đa
chiều,
khi tôi viết 1 cuốn tiểu thuyết tôi ngửi ra mùi vị sự vật, tôi ngập vô
1 thế giới,
1 câu chuyện kể, và nó cứ thế mở mãi ra. Những cuốn tiểu thuyết của tôi
không
có tính điện ảnh: ít đối thoại, ít miêu tả, câu chuyện kể không chia
thành những
xen, chính vì thế mà tôi mò tới điện ảnh...
Quận Cam,
Yoknapatawpha
County, của
Faulkner
Ghi
chú
trong ngày
Kính
thưa bác Gấu,
Tính
ghé thăm Tản Viên để kiếm chút tinh tuý văn chương bác thường bố thí
một cách hào phóng thì … chẳng hiểu sao "vào" chẳng được, với chẳng
tới, vội xin kính thăm bác sức khoẻ và an lành.
Lạy trời còn được r/giong chơi Tản Viên hoài hoài, bác Gấu nhà ta càng
chửi đời càng khoẻ ra.
Thành thật mong bác bình an.
Kính thăm.
TN
Đa tạ,
Tin Văn, server bị trouble, off line gần như nửa ngày, khoảng đó, mới
online, thì nhận mail của bạn, bèn vội trả lời, và cũng muợn dịp để
thông báo tới tất cả độc giả.
Kính
NQT
4:20 PM,
August 2, 2013 [local time]
Cảm ơn bác đã báo tin
hú hồn tưởng chuyện … thất kinh
thiệt tình!
TN
Tin Văn, do chẳng ai rành
ba cái chuyện server, domain name… nên Gấu đã trả tiền trước. Domain
name, tanvien.net, đến 2015 mới phải renew. Server, trước trả từng
tháng, mới đây, trả 1 năm. Sau mấy cú báo động “hoảng” vừa rồi [không
post bài được, off line bất tử… ] Gấu sẽ đi 1 đường trả tiền server,
cũng đến 2015, nghĩa là, dù Gấu có bất thình lình “đi xa”, thì tự động
Tin Văn sẽ sống tới 2015. Sau đó, ra sao thì chưa biết được.
Tks again.
“Mỏa, Tông
Tông xứ Bolivie, bị Âu Châu cầm tù”!
Cú này dã
man thực. Cả 1 cựu lục địa sợ anh Mẽo quá, đếch dám cho phi cơ chở Tông
Tông
Bolivie bay qua vùng trời của nó, đừng nói ghé ngang. Trước nhất là anh
Tẩy, “Paris
rút lại sự cho phép bay qua Thủ Đô Ánh Sáng. Chúng ta đếch được bay qua
vùng
trời của Công
Bằng, Bác Ái cái con mẹ gì gì đó. Chúng tôi tính bay trở lại Nga Xô
nhưng sợ không
đủ xăng”.
Trong số báo,
có bài về Mendela, thật là tuyệt.
Một khi
Nelson Mendela tắt sáng, éteint, người ta có quyền phán, thế kỷ 20 chấm
dứt, la
fin du 20 siècle.
Khi thi sĩ
Joseph Brodsky mất, 1996, T. Tolstaya than thở, phải chi ông sống dôi
ra, chỉ bốn
năm thôi, thế kỷ chúng ta đã có một sự tận cùng vẹn toàn.
Và cùng với
việc ông ra đi, ở nơi quê người, căn nhà Nga bây giờ mới thực sự trống
rỗng.
Hai câu bổ
túc cho nhau thật là tuyệt.
Ai
cho phép
anh là thi sĩ?
Bao giờ "đằng
ấy" về?
-Có thể, tớ không
biết. Có lẽ. Nhưng năm nay thì chưa. Tớ nên về chứ, nhưng có ai cần tớ
ở đó
đâu?
-Đừng nói bậy,
họ sẽ không để cho "đằng ấy" một mình đâu. Họ sẽ công kênh "đằng
ấy" trên đường phố Xề Gòn.... tới tận
Hà Nội. “Đằng ấy” sẽ cưỡi ngựa trắng, nếu muốn.
-Đó là điều
khiến “đằng tớ” không về.
“Đằng tớ” đếch cần thằng đéo nào ở đó!
*
I write to
exorcise evil spirits
Tôi viết để trục quỉ
Amos Oz
Sở
dĩ Gấu Đực lấy Gấu Cái, là để “pha loãng” cái độc Bắc Kit ở mấy
đứa nhỏ, và đây là một trong những lý do khiến Gấu Cái điên
người, khi phát giác, chửi toáng, ta tưởng mi lấy ta vì 'thươn' ta, mi
làm hư cả cuộc đời của ta rồi, thằng Bắc Kỳ ăn cá rô cây kia ơi!
Bạn có thể đọc,
những hồi ký Đi tìm cái tôi đã mất,
Tớ là thằng hèn, hồi ký NDM, Ba Người Khác.. trong
cái dòng "trục quỉ Bắc Kít", cũng được!
Hà, hà!
Nhưng, những kẻ sau
30 Tháng Tư lặng thinh, đưa con mắt giận dữ nhìn tên công an phường,
hay nở nụ cười thông cảm khi gặp cái nhìn của chúng tôi, hay ngồi vệ
đường Sài Gòn khóc rưng rức, hay cúi mắt ra dáng hổ thẹn, hay viết hồi
ký trục quỉ Bắc Kít, viết Thiên Đường Mù… tất cả những kẻ đó, thì hơi
bị ít, thành ra khó mà giơ hai tay, ngẩng mặt lên trời, "Trời cứu chúng
ta rồi, Phật lại nhập thế rồi!"
[Ceux qui pendant le
Troisième Reich ont fui le Troisième Reich, en se taisant, en lançant
un regard courroucé à l'adresse du rapporteur SS Rakas, en ébauchant un
sourire de compassion à notre égard, ou en baissant les yeux de honte,
tous ceux-là n'étaient pas assez nombreux pour imprimer à ma
statistique non chiffrée une orientation salvatrice.]....
Je ne me sens
pas bien dans ce beau pays pacifique, habité par des gens respectables
et modernes. Pourquoi, on l'aura deviné : j'appartiens à cette espèce
humaine heureusement en voie de dispariition que l'on s'est mis
d'accord de baptiser globaalement du nom de "victimes nazies".
Tôi chẳng cảm
thấy dễ chịu trong cái xứ sở hòa bường, giải phóng, với những con người
đàng hoàng đàng ngoài.
Tại sao?
Thì bạn đoán ra rồi đấy: Chúng tôi là
Ngụy!
Tớ là thi sĩ
-Tau đây
này. Nhớ mi quá!
Joseph Huỳnh Văn
The destruction of someone's
native land is as one with that
person's destruction. Séparation becomes déchirure [a rending], and
there can
be no new homeland. "Home is the land of one's childhood and youth.
Whoever has lost it remains lost himself, even if he has learned not to
stumble
about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to
which Améry confesses, although he wants no more to do with that
particular
pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus
dem
ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been
thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one
of
the most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute
nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même sous la
forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer le
passé,
agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that extent,
Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise
history.
Sebald viết về Jean Améry:
Chống Bất Phản Hồi: Against The
Irreversible.
Sự huỷ diệt quê nhà của ai đó thì là một với sự huỷ
diệt chính ai
đó. Chia lìa là tan hoang, là rách nát, và chẳng thể nào có quê mới,
nhà mới.
'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai
mất nó,
là tiêu táng thòng, là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là
'sầu
nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này
- ông
dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán,
thì
đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một
trong
những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự
yên tâm,
không còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất
cả mọi
hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới
hình dạng
của sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn
thọi
thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại
sự bất
phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một
dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử.
Note: Sebald viết giùm GCC về
nỗi sầu xa xứ Bắc Kít!
For Whom The
Bell Toll: Chuông Gọi Hồn Ai:
What to do with Hitler's Bell? Chime dedicated to the Fuehrer has
Austrian
government in tizzy (1)
Đọc bài viết, Chuông khắc
tên Bác H - The bell with Adolf Hitler's name on it in the
castle
of Wolfpassing, Austria - gọi hồn Bác, tếu làm sao, Gấu nhớ đến bài
viết
về Dương Nghiễm Mậu:
Thật
chững chạc, thật cảm động
Trong kho
chuyện cổ của Trung Hoa, có câu chuyện về một quả chuông, đánh lên
không nghe,
nhưng lại ngân lên ở một nơi khác. Rượu
Chưa Đủ bản thân nó cũng là một
tiếng
chuông lạ, đến từ một miền đất khác, âm thanh của nó như được nén lại,
ra tới
nơi quê người, mới thực sự rền rĩ. Ở đây, chúng ta như mường tượng ra
bức địa đồ
tỉ lệ xích 1/1 của Borges, mà người Việt cố mang ra ngoài để vá víu
lại, cho nó
như xưa.....
Dân làng sau
đó, tới nơi chuông ngân, làm lễ thỉnh tiếng chuông trở về, từ đó, nó
bình thường
như mọi quả chuông khác. (2)
Vưỡn
mê Bác "H"
“Vi La Tàn
Sát”, nơi “Giải Pháp Chót” - làm cỏ Do Thái - được quyết định.
Cái vụ thành
phố Xề Gòn mất tên, thì chắc có từ trước đó, và cũng thế, là cú làm cỏ
Ngụy qua
Lò Cải Tạo.
Note:
Vietbao online vưỡn còn lưu trữ 1 số bài viết của Gấu, mà có thể, trên
Tin Văn
không có!
Thí dụ bài
này:
Giới Thiệu
Nhà Văn Người Do Thái, Avraham Yehoshua
(08/15/2006)
(Xem: 978)
Lần Gấu về
VN, gặp 1 tay, lôi về nhà, chỉ cho thấy những bài viết của Gấu, được
đăng trên
Việt Báo online, và phán: Tôi có đủ hết, không thiếu 1 bài nào của anh!
Ui chao, cảm khái chi đâu.
Tks again, all of U.
NQT
Ghi
chú
trong ngày
Văn học miền
Nam: Huỳnh Phan Anh
Miền Nam trước
1975 có những nhân vật đa dạng đến đáng kinh ngạc.
Trong số ấy
có Huỳnh Phan Anh: viết văn, viết báo, dịch sách, phê bình, nghiên
cứu...
(còn nữa)
Blog NL
@ Tiệm thịt
chó, chân cầu Thị Nghè, 2001
Trang HPA
Gặp gỡ cuối năm
Nhà
văn Guenter Grass, khi Đức quốc còn bị chia đôi - bởi vì tên ông luôn
được nhắc tới, ròng rã trên hai thập kỷ - ông vẫn thường tự hỏi, tại
sao không chia giải thưởng Nobel, cho hai nhà văn thuộc hai miền của
một đất nước bị chia cắt, cho Christa Wolf, và tôi? Và, "hàng năm cứ
vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây
bàng bạc…", khi mấy ông Hàn Thụy điển đóng kín cửa phòng lo tranh cãi,
bàn bạc, Guenter Grass bảo cô thư ký, họ lại ỳ ra thôi, và chúng ta sẽ
có một mùa thu tuyệt vời!
Khi
nghe tin được giải, ông nhắc lại đề nghị, nhưng mấy ông Hàn lắc đầu.
Và
ông kết luận: may mắn thay, cả hai chúng tôi đều sống sót.
Grass
cho rằng, cũng như ông, Wolf, bằng tác phẩm đã cố gắng ngăn chặn một sự
"chia cắt vĩnh viễn" nước Đức. Tình bạn và sự kính mến giữa hai người,
đã có từ nhiều năm. Nhân dịp sinh nhật thứ 70 của ông, Wolf đã viết thư
chúc mừng, kể kỷ niệm, về cảm giác lúc nào cũng thấy ông hiện diện,
nhưng không đâu bằng, ở Dantzig-Gdansk. "Bạn đã 70 tuổi rồi. Không có
bạn, tôi không thể nào tưởng tượng ra được phong cảnh văn hóa Đức. Hãy
cứ khỏe mạnh. Và hãy lấy cái ống vố ra khỏi miệng nhé!"
Theo
Grass, sau chiến tranh và suốt chiến tranh lạnh, nước Đức bị tuyệt đối
chia cắt về kinh tế, ý thức hệ, quân sự, nhưng hai nền văn chương,
không bao giờ bị đứt đoạn. Trong bài phỏng vấn trên tờ Magazine
Littéraire, sau khi được Nobel, ông nhớ lại những chuyến vượt bức tường
qua Đông Bá Linh gặp bạn văn, trong những căn hộ ấm cúng, khi ra về
trời đã khuya, vui như Tết, hồn thoáng chút hơi men, và tội nghiệp cho
mấy tay mật vụ suốt buổi ở bên ngoài trời lạnh!
Người
viết cứ luẩn quẩn với những điều Grass viết, nhân chuyến gặp gỡ ông bạn
cũ Huỳnh Phan Anh, ở nơi xứ người. Bên chai rượu đỏ, tại sao chúng tôi
không có quyền đi một đường cảm khái: may mắn thay, cả hai vẫn còn sống!
Nhưng gặp
ở đâu, chứ ở
Paris thì còn ca cẩm gì nữa!
GCC mua số
báo Cahiers du Cinéma, sống lại quãng
đời mới quen HPA, con hẻm Trần Quí Cáp với ngôi trường Kiến Thiết, nơi
BHD học
tiểu học, rồi sau đó, vô Gia Long, khu Chợ Đũi với quán cà phê hủ tíu,
nơi vẫn
thường ngồi chờ BHD sau khi đưa em đi học - cũng ngôi trường Kiến Thiết
- và
sau gặp Gấu... nhưng còn là vì bài viết trên, nhất là câu mở ra nó,
tính bệ về,
chép tặng… Sến và Bọ Lập, khi cả hai chửi
giả tưởng, chẳng đáng xách dép cho hiện thực kít đái xứ Mít hiện tại:
“Giữa lịch
sử và giai thoại, tớ chọn giai thoại” [John Ford]. Gấu cũng “tâm đắc
với cái ý
này” – thuổng nhà thơ Mít VCC - khi cho rằng, sau này, chỉ giả tưởng
mới nói
lên được sự thực xứ Mít, không phải ba thứ hồi ký dởm "Đêm giữa ban
ngày", hay "Bên Thắng Nhục", hay những trang viết của Bọ Lập mà
xừ luỷ rất tự hào, cái gì gì [Cái gọi là hư
cấu trong văn học hầu như đã quá lạc hậu, ai còn đánh đu
với nó kẻ đó chỉ chuốc lấy thất bại mà thôi. Nếu như bên truyền hình
người ta
đã chán những phóng sự cắt dựng theo lối hư cấu và bị hút hồn bởi
truyền hình
thực tế, thì với văn học tuồng như văn tả thực đang rất quyến rũ mọi
người. Điều
này giải thích vì sao mình không còn ngó ngàng gì đến truyện ngắn nữa,
chỉ mải
miết viết tạp văn. Ngay cuốn tiểu thuyết mình vừa viết xong xét cho
cùng cũng
là một tạp văn dài 350 trang mà thôi. NQL]
[Cho lần xb
50 năm sau, tháng này, Tháng Tư, 2013)
Tôi viết Tên
điệp viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình, dưới sức
ép thật
căng, không thể chia sẻ với ai, và cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình
báo với
cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao trẻ ở Tòa Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí
mật, với
những đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với chính tôi. Tôi đã
viết vài
cuốn tiểu thuyết trước đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả, và Sở của tôi
gật đầu
cho phép in. Và sau 1 hồi dài tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ
cũng gật đầu
với The Spy.
Vào ngày
này, [50 năm sau], tôi tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định
của tôi
sẽ ra sao.
Như
chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận, hẳn là có ngần ngại, rằng
cuốn truyện
thuần giả tưởng, từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là rút ra từ
kinh
nghiệm cá nhân, và như thế, nó không phạm luật xé rào an ninh. Tuy
nhiên, đây
không phải là cách nhìn của giới báo chí thế giới, mà, với một tiếng
nói, quyết
định rằng, cuốn sách không hoàn toàn chân thật, nhưng mà là 1 thứ Thông
Điệp Từ
Phía Bên Kia có tính phát giác, mặc khải gì đó, một phán quyết như thế
khiến
tôi, đâu có phản ứng nào khác, ngoài chuyện ngồi im re, và theo dõi, lẽ
dĩ
nhiên cũng rất ư là lạnh cẳng, như thể cuốn sách leo mãi lên tít cao
của danh
sách những best-seller, rồi chết sững ở đó, trong lúc hết nhà phê bình
này tới
nhà phê bình khác gật gù, đúng thứ thiệt đấy!
Và cái
lạnh cẳng của tôi, thì sau đó được thêm vào, với thời gian, cái
giận dữ,
cũng của tôi.
Một giận
giữ bất lực.
Bởi là
vì, kể
từ ngày cuốn tiểu thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là, bây giờ cho
đến mãi về
sau, tôi bị chụp mũ, một tên điệp viên biến thành nhà văn, chứ không
phải, một
nhà văn, và, bởi vì là nhà văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí mật,
và thế
là bèn viết về nó. Tôi là 1 tên bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng
những
ký giả thời đó không phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên Ăng Lê, một
kẻ bước
ra khỏi thế giới bí ẩn của mình, và nói, nó thực sự như thế nào, và bất
cứ cái
gì tôi nói ngược lại, thì đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì
tôi viết
cho một công chúng ăn phải bả [hooked on] Bond và tuyệt vọng cố tìm
thuốc rã độc
[desperate for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng lúc, tôi
có được
1 thứ quan tâm mà nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi
đếch khoái
công chúng của riêng tôi. Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào
nó, đăng
ký nó [subscribing to it].
Một sự thực
tế nhị, A delicate truth, (1) là tên cuốn tiểu thuyết mới nhất
của le Carré, và Bạt, là của tác giả, 50 năm sau, khi nhìn lại cuốn
tiểu
thuyết điệp viên đưa ông lên đài danh vọng, Tên điệp viên về từ miền đất lạnh, “The
Spy Who Came in from the Cold”.
Tác giả giải thích: Cuốn
tiểu thuyết của tôi
không bảnh [the merit], vì nó chân thực [authentic] nhưng mà là vì nó
đáng tin
cậy, credible.
Mít chúng ta cần thứ sự
thực này, khi viết về cuộc chiến
vừa
qua. Chúng ta đếch cần sự thực, vì “đéo” có. Chúng ta cần 1 “sự thực tế
nhị”.
Trên trang Tin Văn, có 1 sự thực tế nhị
như thế, khi GCC viết về VC, bởi rõ là họ rất quí Gấu Cà Chớn, khi dám
viết ra
rằng cuộc chiến vừa qua là giấc mơ tuyệt vời của dân Mít: Chúa cho
giống dân này
ra đời, để thực hiện giấc mơ đó. Nhưng sau cùng, giấc mơ biến thành ác
mộng!
Hà, hà!
Không chỉ "sự
thực tế nhị", Mít chúng ta còn cần cả 1 cơn "cuồng nộ kiềm chế", a
"measured fury"!
Le Carré: Notes on a
voice
TYPICAL
SENTENCE
It takes three (two short, one
long) to show his measured fury.
"'This is a war,' Leamas replied. 'It’s graphic and unpleasant because
it
is fought on a tiny scale at close range; fought with a wastage of
innocent
life sometimes, I admit. But it’s nothing, nothing at all besides other
wars—the last or the next.'" ("The Spy Who Came in from the
Cold")
Câu văn thần sầu
Phải ba
(hai
ngắn, một dài), để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là
một cuộc
chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính đồ thị, minh họa, và làm khó chịu,
bởi là
vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm tay; đôi khi làm phí
những mạng
người vô tội, tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì, bên cạnh những cuộc chiến
khác – cái
vừa qua, hay cái sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà
Chớn, câu văn thần sầu của Gấu mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua
hai cuộc đời, một đã qua
cùng cuộc
chiến đã qua, và một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp tới - là câu
văn mà,
chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ Tị Nạn cho xe tới rước, sau hai tháng tù vì
tội nhập
vô Thái Lan bất hợp pháp, tại nhà tù quốc tế Bangkok, và sau đó đưa vô
Trại
Phanat Nikhom - chỉ tới khi đó, mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong
những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong
tôi,
tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những
nẻo đường
xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái
phần đời
đó mới đáng kể." (1)
Note: "Đáng kể",
“kể”, kể ra, viết ra...
Dân Đức ngày càng mê
Hitler!
Phản bội
Trong số
báo, có bài trên, trong bài viết, Tabucchi, 1 tác giả Ý, coi mình là
"alias" [nick, bí danh] của Pessoa.
Tabucchi khám phá ra bài thơ "Tiệm Thuốc Lá" của
Pessoa, mê quá xá quà xa!
Nếu như thế,
thì Gấu cũng là "alias" của Pessoa!
Bởi là vì trên TV, Gấu cũng đã
từng coi "Tiệm
Thuốc Lá" là bài thơ thần sầu nhất của Pessoa.
Bài viết ngắn,
nhưng quá tuyệt. "Hoài nhớ" đã ghê, ở đây, là hoài nhớ bình phương, la
“Nostalgie
au carré”!
Không phải hoài nhớ cái đã có, mà cái có thể có – “không phải
tiếc cuộc
đời đã sống, mà cuộc đời bỏ lỡ, nhớ hoài”, thơ Gấu Cà Chớn!
"Reviens
demain, réalité! Ajourne-toi présent absolu!"
Thực tại ư?
Mai trở lại nhé!
Mà nhớ thêm
vô hiện tại tuyệt đối, nhe!"
Pessoa viết
Tiệm Thuốc Lá
Khi ta chết
hãy đem ta ra biển: Chàng du tử Ulysse trở về Xề Gòn
Từ hoài nhớ,
nostalgie, nguồn của nó là nostos, tiếng
Hy Lạp, theo Jacques Lacarrière, tác giả bài viết Le Chemin vers Ithaque, về nhà thơ
Cavafy, và cũng
là dịch giả bài thơ Ithaque của nhà thơ này,
trong số báo Le Magazine Littéraire,
Janvier 2004, đặc biệt về Homère. Từ này,
là từ những tiếng nhấp môi của người Hy Lạ mà ra, và nó bắt chước tiếng
thì thầm
của biển khi những con sóng của nó chết và tan ra khi đụng bờ.
L'Odyssée,
poème du nostos, ce désir intense de revoir le pays
natal éprouvé depuis
toujours par tout marin
expatrié ou exilé. Quand Ulysse va pleurer sur le rivage dans l'ile de
Calypso,
il pleure sous
la brusque emprise du nostos, ce mot
qui revient souvent dans l'Odyssée et
qui, des siècles plus
tard, a donné en francais nostalgie,
terme aujourd'hui banal et affadi mais qui, au temps d'Homère et
longtemps par
la suite, en fait jusqu'à nos jours, fut toujours synonyme en Grèce
d'état
quasi visceral de manque, le privation
et de dépossession.
Je me
souviens, à Ithaque précisement, où je suis allé dans les années 60 et
retourné
en 1978, de ma logeuse lisant une lettre de son fils, marin sur un
tanker grec.
Il était absent depuis trois ans et naviguait alors sur les mers
d'Australie et
dans sa lettre, il y avait trois fois le mot nostos !
Voilà un phénomene vraiment propre à la langue grecque :
des mots vieux de plus de trois mille ans continuent d'être utilisés
aujourd'hui dans un contexte presque identique. II suffit qu'un Grec,
marin ou
non, se sente loin de chez lui pour que sur ses lèvres, en son coeur ou
en sa mémoire,
surgisse le mot nostos. Je me suis
d'ailleurs souvent dit que, par sa consonnance et ses deux consonnes
sifflantes,
ce mot reproduisait ou imitait le murmure lancinant de la mer quand ses
vagues
viennent de mourir ou expirer sur le rivage ...
Ghi
chú
trong ngày
Thông Báo:
Everything
OK now
July, 25,
11.31 AM, local time
“Bất hạnh là
tem phiếu” vs “My Madeleine”:
You were not
who you were, but what you were rationed to be.
Note: Một mẩu
hồi ức của em Tẫu, Yiyun Li, một nữ văn sĩ, "cẩm" như em Phan Vịt của
Mít, về 1 thời tem phiếu, sắp hàng, không phải để rỏ máu đầu ngón tay,
ký tên
xung phong vượt Trường Sơn, vô R. đánh Mẽo kíu nước, mà là để lãnh thực
phẩm, nhu
yếu phẩm.
Một cách nào đó, nó cũng
nằm trong dòng Nước Nắm Lá Chuối của
Gấu Cà
Chớn, và còn dây dưa tới cái bài "Chiến lợi phẩm" của Brodsky, mà, qua
bài viết, ông đưa ra 1 khẳng định thật là khủng:
Trong bài Chiến lợi phẩm (Spoils of
War), Brodsky kể, lần đầu tiên ông được ăn đồ hộp:
"Thoạt kỳ thuỷ, có một hộp thịt bò. Đúng hơn: Thoạt đầu, có một cuộc
chiến,
Đệ Nhị Thế Chiến; trận phong tỏa thành phố quê hương của tôi,
Leningrad; Trận
Đói Lớn, nó đòi người chết nhiều hơn là những trái bom, những trái
pháo, những
viên đạn tất cả cộng lại. Và khi cuộc vây hãm chấm dứt, có những hộp
thịt bò từ
Mỹ. Thụy Sĩ là nhãn hiệu bên ngoài hộp, tôi nghĩ vậy, tuy có thể lầm;
tôi mới bốn
tuổi khi nếm nó lần đầu tiên."
Cũng trong
bài viết, ông đã nhắc đến tiếng hú của người rừng Tarzan, và khẳng định
một điều,
vào những năm đầu thập niên 1950, loạt phim Tarzan đã "đọc bài ai điếu
cho
chủ nghĩa Stalin" (de-Stalinization), còn hơn tất cả những bài diễn văn
của
Khrushchev ở Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Liên xô, và sau đó.
Trở lại nơi 1 thời vang bóng
Khách sạn Hilton, Hà Nội
Chẳng có ai người cười
nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau
khổ
Tôi làm
sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy
choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang
đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!
Akhmatova: Kinh Cầu
Note: Bài giới thiệu tập
thơ Akhmatova, của Brodsky, được in trong Less Than One, với
cái tên: The Keening Muse. Nữ thần thơ ca ai oán
TV sẽ dịch bài này, làm thành“bộ ba”, “trilogy”, hai bài còn lại là Trong
Căn Phòng Rưỡi, Tưởng Niệm Nadezhda
Mandelstam [1899-1980].
Akhamatova, có vẻ như được
sửa soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời.
Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin
hay không tin, và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1
người đàn bà, trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi
Cách Mạng, hay kết án nó. Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã
hội….
Đọc bài viết của Brodsky
về Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà
GCC này chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai,
thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy
của Sến, vẫn thí dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu
thôi: Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief.
Và trước đó,
Brodsky giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng rác. Một dáng đứng thách đố cũng
đếch hợp với bà. Bà giản dị coi nó như là nó có, và chấp nhận nó, như
là nó xẩy ra: cơn đau của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau của mỗi cá
nhân, đau theo chừng đó.
The poet is
a born democrat not thanks to the precariousness of his position only
but because he caters to the entire nation and employs its language:
Nhà thơ sinh ra, và bèn dân chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của
dáng đứng, vị trí của mình, mà còn bởi cái sự mua vui cho đời, cho cả
nước, và sử dụng cái ngôn ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.
Đâu có phải
cứ đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương, tới thơ ca, là vãi
nước đái ra, hoặc văng tục, hoặc gáy?
Bearing the Burden of
Witness:
Requiem
Requiem was born of an event that
was personally shattering and at the same time horrifically common: the
unjust arrest and threatened death of a loved one. It is thus a work
with both a private and a public dimension, a lyric and an epic poem.
As befits a lyric poem, it is a first-person work arising from an
individual's experiences and perceptions. Yet there is always a
recognition, stated or unstated, that while the narrator's sufferings
are individual they are anything but unique: as befits an epic poet,
she speaks of the experience of a nation.
The Word That Causes
Death’s Defeat
Cái từ đuổi Thần Chết
chạy có cờ
Kinh Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi
đau cá nhân xé ruột xé gan, và cùng lúc, nó lại rất là của chung của cả
nước, một cách cực kỳ ghê rợn: cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và
cái chết đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó có 1 kích
thước vừa rất đỗi riêng tư vừa rất ư mọi người, rất ư công chúng, một
bài thơ trữ tình và cùng lúc, sử thi. Nó là tác phẩm của ngôi thứ nhất,
thoát ra từ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là
1 cá nhân đau đớn rên rỉ như thế, thì nó lại là độc nhất: như sử thi,
bài thơ nói lên kinh nghiệm toàn quốc gia….
Đáp ứng, của Akhmatova,
khi Nikolai Gumuilyov, chồng bà, 35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong
danh sách 61 người, bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản
cách mạng, cho thấy quyết tâm của bà, vinh danh người chết và gìn giữ
hồi ức của họ giữa người sống, the determination to honor the dead, and
to preserve their memory among the living….
Solzhenitsyn đã không nhận
ra điều này, như trong cuốn sách kể ra, về lần gặp gỡ giữa ông và
Akhmatova...
Sĩ phu Bắc Kít
vs Dalai Lama
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ
phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng
Nobel Toán!
Thú vị
quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi
nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức
Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần
lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
Evil Axis
Nhân đây tôi cũng hi vọng
bài viết này không bị tất cả các trang của chính quyền ma này đồng loạt
đăng lại, như trường hợp bài “Báo quan” mới đây. Không thể tránh, nhưng
tôi không mong có những đồng minh bất ngờ như thế. (1)
Đám mê
đội dĩa Sến [như DDTK, NV của băng Cờ Lăng, Diễn Đàn HV… thí
dụ], có thấy nhục & nhột... không?
NQT
Kafka:
Years of insight
Những năm đốn
ngộ
Note: Bài
này tuyệt lắm.
Franz Kafka
Nervous
brilliance
A definitive
biography of a rare writer
Jul 27th
2013 |From the print edition
They Know
Much More Than You Think
Chúng biết
nhiều lắm. Hơn nhiều, so với bạn tưởng.
Tiếp tục
khui vụ “Edward Snowden”. Trên tờ Điểm
Sách London, số 4, July, 2013, David Bromwich đi 1 đường ngợi ca
người
hùng, thật đẹp: In Praise of Edward
Snowden.
Cùng lập luận
như NYRB, LRB thọi anh Tông Tông Mẽo Đen Thui, Obama: Hắn khốn nạn hơn
Bush
nhiều, trong cái trò nghe lén!
Còn tờ L'Express,
số 17 & 23 Juillet, 2013:
NXH & NQT & Nguyễn
Văn Sâm @ Café Factory Quận Cam
Trịnh Y Thư
hỏi thăm Bắc Cali nóng tin nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng người hào hoa thừa
kế báo
Văn từ tay Mai Thảo ở Sài Gòn và ở Cali. Nay đang gặp bạo bệnh
suy yếu.
Trịnh Y Thư trầm giọng tình.
LTH (1)
Nè, đừng đi
trước Gấu Cà Chớn nhe!
Chúc chóng bình phục, an lành.
NQT
Borges,
Palerme 1984
Tờ Books điểm
cuốn tiểu sử của Borges [dịch bài điểm sách của
Foster Wallace
trên New
York Times]. Tờ Books
này, tiếng Tây, chuyên dịch những bài viết
trên báo
tiếng Anh, dành cho độc giả Tẩy. GCC mua, vì nhiều khi muốn đọc bằng cả
hai thứ
tiếng, cùng 1 bài viết!
Cuốn tiểu sử của Borges,
Gấu mua lâu lắm rồi, nhân số báo, bèn lôi ra
đọc, và rất
ư là tình cờ, nhân đọc về tổ tiên của Borges, mà bật ra 1 câu hỏi
khủng: Giữa Bắc
Kít và Nam Kít, bên nào/tên nào thực sự mong.... thống nhất?
Nam Kít!
Đây là câu
trả lời của Gấu, ngay những ngày đầu tới được Trại tị nạn Thái Lan, và
viết ra trong Lần
Cuối Sài Gòn, gửi đăng 1 tờ báo ở Canada, hy vọng có tí tài
liệu
lúc thanh lọc.
Cái ý của Gấu,
khi viết về tay VC nằm vùng, Sơn Nam, là cũng nằm trong câu trả
lời, Miền
Nam mong thống nhất hơn Miền Bắc:
Đối với lịch sử Miền Nam chỉ có
công: Bại
trận! (1)
|
|
Hehe. Hỏi ông Trịnh Y Thư đó chứ sao hỏi tui. Chưa đọc nhưng mới mở một trang đã thấy tá hỏa. “Bốn giờ sáng, sau giấc ngủ chập chờn đầy mộng mị ông Hảo tỉnh giấc và thấy dương vật mình căng cứng.” Đổ mồ hôi lạnh. Hihi.
Nghe nói ông tác giả này ân oán của ổng nhiều lắm mình điểm sách sợ chọc giận những người có thù oán với ổng đâm ra bị vạ lây.
Note: TYT nghe nói rất lành hiền. GCC chưa từng hân hạnh gặp. Và cũng chưa từng ân oán gì với ông. Sorry. NQT
“Tôi đã bị bứng gốc ném giạt…”, đây chắc là ông nhà văn nói về cái vụ ông bị gia đình bắt di cư vàoNam vào năm 1954?Nam đã từng nuôi ông ta đến
ngày 30 Tháng Tư 1975?
Miền đất xa lạ? Chắc là Miền
Khó hiểu thật!