|
Danilo Kis
A Tomb for Boris
Davidovich
translated from the Serbian
by Duška Mikić-Mitchell, with an introduction by Joseph Brodsky
and an afterword by William T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95 (paper)
PENGUIN BOOKS
A TOMB FOR BORIS DAVIDOVICH
DANILO KIS was born in 1935 in Subotica, Yugoslavia.
He lived in Hungary, Montenegro, Belgrade; and France; he died
in Paris on October 15, 1989. Kis was a lecturer in Serbo-Croatian
and Yugoslav literature at the universities of Strasbourg, Bordeaux,
and Lille. He is considered one of the finest translators of European
poets-especially French poets-into his native Serbo-Croatian. In
1980, Kis received the prestigious Golden Eagle of the City of Nice,
an award that has gone to such authors as Graham Greene and Nadine
Gordimer. Danilo Kis was posthumously awarded the 1989 PEN/Bruno Schulz
Prize, which honors foreign writers under-recognized in the United
States .. The award money is being held in trust by PEN to subsidize
the translation of other books by Kis.
Two of Kis's books have previously been published
in English translation: the novel Garden, Ashes (1975)
and The Encyclopedia of the Dead (1989), available from
Penguin Books. His collected works have been published, in the
original Serbian, in ten volumes.
Joseph Brodsky was born in 1940 in Leningrad and
began writing poetry when he was eighteen. Anna Akhmatova soon
recognized in the young poet the most gifted lyric voice of his
generation. Only four of his poems have been published in Russia, however;
most of his work has appeared only in the West. His poetry has been
translated and published in at least ten languages. In 1972 Brodsky
became an involuntary exile from his native country and now lives
in the United States. He is affiliated with both New York University
and the University of Michigan.
Note: Trong cuốn Gấu có,
trên, 1978, không có lời bạt của William T. Vollmann.
When, after great difficulties,
this book was first published in 1976, in Zagreb, Yugoslavia,
it was immediately assaulted in the press by the conservative
"Stalinist" elements at the top echelon of the Yugoslav
literary hierarchy. The war cry emanating from the top was picked
up at the bottom by Serbo-Croatian nationalists, who are
traditionally pro-Russian and traditionally anti-Semitic, for
the bulk of Danilo Kis's characters are Jews, as is the author
himself. Yugoslavia is a small country, and the politics in
a small country are always big, literary politics especially. Due
to this proportion, an attack against a writer becomes extremely
focused. It was focused sharply enough to send Danilo Ki] into
"nervous shock."
There are
several topics an author may deal with which can jeopardize
his well-being, and history is one of them. Depending
on its proximity to the present, history provides a writer with
background, content, cast of characters, and sometimes, as in
the case of Kis, with the writer's actual context. The very fact
of describing historical events is regarded by history as an attempt
to demote it into the past and is' resisted vehemently. An historical
novel becomes therefore a vehicle of time, an instrument that
purports to outline the boundaries between past and present by means
of estrangement from its subject. A narrative reduces history
to a story and creates, by being conducted from a certain "outside,"
a new time category, heretofore unknown.
Apart from
the general "cause-and-effect" principle, history claims
the present through its most viable extension: through
ideology. Having failed to triumph at the moment of its emergence,
an ideology rapidly develops what one may call a utopian
complex and gravitates to timelessness. Correspondingly, a
portrayal of ideology or of its carriers is considered by
the latter as an attempt to pin it down, to compromise its purity,
and to rob it of its future.
In the case
of A Tomb for Boris Davidovich, history's
claim on the present may seem all the more valid because
the epoch with which this book 'deals isn't really so ancient.
Its author, a Yugoslav
writer, Danilo Kis, describes events that took place
in the first half of this century and their impact on the
lives of his seven characters. For all seven the impact
turned out to be the same: deadly.
Ostensibly,
since 'the dead, by definition, belong to the past, the
sheer numbers of that epoch's victims should have removed
the described period, along with the ideology that animated
it, deep into annals. What usually slows the passage of time
and by the same token causes an ideology to linger, however,
is not so much that the murderers often outlive the murdered as
that the living mistakenly regard the dead in the same way as
a majority regards a minority.
Joseph Brodsky
Khi, sau những khó khăn lớn,
cuốn sách này được xb lần thứ nhất 1976, ở Zagreb, Nam Tư, nó bèn
liền lập tức bị tấn công trên báo chí bởi những phần tử Xì Ta Lin
Nít bảo thủ, ở đám chóp bu của Hội Nhà Thổ của xứ này. Rồi
đến đám cặn bã, ăn theo, gồm những tên quốc gia, gốc Serbo-Crotian, vốn có
truyền thống phò Nga xô và bài Do Thái, bởi là vì những nhân vật của Kis,
là Do Thái, như chính tác giả. Nam Tư là 1 xứ nhỏ, và chính trị ở xứ nhỏ
thì luôn luôn lớn, chính vì thế mà cú đánh nào cũng ra trò. Nó chiếu tướng
Kis, đủ mạnh để khiến tác giả bị 1 cú sốc tinh thần
Có vài đề tài, một tác giả có thể đề cập,
có thể khiến tác giả sống dở chết dở với chúng, lịch sử là 1 trong
đó. Do tính cận kề với hiện tại, lịch sử cung cấp cho nhà văn cái nền,
cái nội dung, khung nhân vật, và đôi khi nội dung của nó, chính là
cuộc đời của tác giả
Danilo Kis
A Tomb
for Boris Davidovich
translated from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with an
introduction by Joseph Brodsky and an afterword by William
T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
At
first glance A Tomb for Boris Davidovich
may indeed seem like a spin-off from The First Circle, The
Gulag Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia),
Nadezhda Mandelstarn's Hope against Hope, and
the Medvedev brothers' various writings. The point is that the
bulk of the novel has to do with the fate of several people who perished
during the Great Terror of the late 1930s. For an account of that
the sources are unfortunately mostly Russian. With sixty million
dead in the civil war, collectivization, the Great Terror, and
things in between, Russia in this century has produced enough history
to keep the literati all over the world busy for several generations.
The aforesaid authors already belong to the second generation.
The first was Arthur Koestler's, and several chapters of the Kis book
bear a general resemblance to Darkness at Noon,
although surpassing it in both horrifying detail and narrative
skill.
Thoáng nhìn, Ngôi Mộ có vẻ như 1 thứ phó sản
phẩm, từ những tác phẩm như Tầng Đầu Địa Ngục, Quần Đảo
Gulag [chưa được xb ở Nam Tư], “Hy vọng chống lại Hy vọng”, của Nadezhda
Mandelstarn và những cái viết của anh em nhà Medvedev.
Vấn đề là, cuốn tiểu thuyết xoáy vào số phận
một vài người bị tiêu trầm trong cú Đại Khủng Bố xẩy ra vào cuối
thập niên 1930. Và hầu hết, đều là số phận Nga. Với 60 triệu con người
chết, trong cuộc nội chiến, tập thể hóa, Đại Khủng Bố, Nga xô, trong
thế kỷ này, đã sản xuất đủ lịch sử để làm cho văn chương toàn thế giới
bận rộn trong vài thế hệ.
Những tác giả được nói tới ở trên thuộc thế hệ
thứ nhì.
Thứ nhất, là Koestler.
Vài chương của Ngôi Mộ có cái giông giống
Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng bảnh hơn nhiều, nếu nói
về ghê rợn về chi tiết, và về kỹ năng tự sự.
Ui chao Joseph Brodsky, như
thế, là đã tiên tri ra được "Đêm Giữa Ban Ngày" của nhà văn người
tù lương tâm Mít, VTH!
Cùng 1 dòng!
Cùng 1 cái tít!
Thần sầu!
Perhaps
the only service a real tragedy renders in leaving its survivors
as speechless as its victims is that of furthering its commentators'
language. The least that can be said about A Tomb for Boris Davidovich
is that it achieves aesthetic comprehension where ethics fail.
Of course, the mastery of language can hardly pass for a safeguard
in our enterprising century; but at least it creates a possibility
of response, without which people are bound to remain slaves of
their experience. By having written this book, Danilo Kis simply suggests
that literature is the only available tool for the cognition of phenomena
whose size otherwise numbs your senses and eludes human grasp.
Có lẽ cú
phục vụ độc nhất mà 1 bi kịch thực, đem tới, khi để cho kẻ sống sót
cũng câm bặt như những nạn nhân, là, cái trò lèm bèm về ngôn ngữ của nó,
sau đó. Nếu như thế, thì ít nhất, chúng ta có thể phán về “ Ngôi mộ”,
nó hoàn tất cảm thông mỹ học, một khi/ở nơi mà đạo hạnh thất bại.
Lẽ dĩ nhiên, khó mà coi đây là cái phao cứu nạn, trong thế kỷ
“enterprising” của chúng ta, nhưng ít nhất, nó tạo 1 khả thể đáp ứng,
không có nó, con người bị buộc là nô lệ của kinh nghiệm của nó.
Viết “Ngôi mộ”, Kis giản dị đề xuất rằng, văn chương là dụng cụ
khả hữu độc nhất, nhìn nhận hiện tượng, một khi tầm vóc của nó làm tê liệt
cảm quan của bạn, và tuột ra khỏi cái nắm, víu của nhân loại
A
Tomb for Boris Dauidooicb is a very dark book, and its only
happy end is that it was published and now so splendidly translated
into English by Duska Mikic-Mitchell.
It is surely a strange realm for an
English reader to enter, but so it was for the millions and
millions who found themselves inside it. Unlike them, an English
reader can leave it whenever he likes by closing this book, finished
or unfinished. Only the names here are fictitious. The story,
unfortunately, is absolutely true; one would wish it were the
other way around.
“Ngôi mộ” là 1 cuốn sách quá u tối, và cái hy vọng độc nhất
của nó, được xb, và bây giờ, được dịch thật là tuyệt vời qua tiếng Anh.
Chắc chắn cái cõi này thì thật là lạ lẫm đối với độc giả người Anh, khi
bước vô, nhưng có hàng triệu triệu con người cảm thấy họ ở trong đó. Không
như họ, một độc giả tiếng Anh có thể ngưng đọc ở bất cứ khúc nào, bất cứ
khi nào, anh ta muốn, bằng cách đóng nó lại.
Chỉ có những cái tên là dởm. Câu chuyện, than ôi, bất hạnh thay,
thực.
Tuyệt đối thực
Danilo Kis
When Kis died in Paris
in 1989, the Belgrade press went into national mourning.
The renegade star of Yugoslav literature had been extinguished.
Safely dead, he could be eulogized by the mediocrities
who had always envied him and had engineered his literary
excommunication, and who would then proceed-as Yugoslavia
fell apart-to become official writers of the new post- Communist,
national chauvinist order. Kis is, of course, admired by
everyone who genuinely cares about literature, in Belgrade as elsewhere.
The place in the former Yugoslavia where he was and is perhaps
most ardently admired is Sarajevo. Literary people there did not
exactly ply me with questions about American literature when I went
to Sarajevo for the first time in April 1993. But they were extremely
impressed that I'd had the privilege of being a friend of Danilo Kis.
In besieged Sarajevo people think a lot about Danilo Kis. His fervent
screed against nationalism, incorporated into The
Anatomy Lesson, is one of the two prophetic texts-the
other is a story by Andric, "A Letter from 1920"-that one hears
most often cited. As secular, multi-ethnic Bosnia-Yugoslavia's
Yugoslavia-is crushed under the new imperative of one ethnicity
lone state, Kis is more present than ever. He deserves to be a hero
in Sarajevo, whose struggle to survive embodies the honor of Europe.
Unfortunately,
the honor of Europe has been lost at Sarajevo.
Kis and like-minded writers who spoke up against nationalism
and fomented-from-the-top ethnic hatreds could not save
Europe's honor, Europe's better idea. But it is not true
that, to paraphrase Auden, a great writer does not make anything
happen. At the end of the century, which is the end of many things,
literature, too, is besieged. The work of Danilo Kis preserves
the honor of literature.
Susan Sontag
Khi Kis mất ở Paris năm 1989, báo
chí Belgrade bèn đi 1 đường tưởng niệm tầm cỡ quốc gia:
Ngôi sao văn học đỉnh cao, thoái hóa, đồi trụy Ngụy nghiệc
cái con mẹ gì đó… đã tắt lịm! Đám nhà văn thuộc Hội
Nhà Thổ suốt đời thèm viết được, chỉ 1 câu văn của ông, bèn
thổi ông tới trời, và biến ông, vốn nhà văn Ngụy, thành
nhà văn của nhà nước VC hậu 30 Tháng Tư 1975!
Lẽ tất nhhiên Kis được yêu mến
bởi bất cứ 1 ai thực sự yêu văn chương và “care” về nó,
ở Belgrade hay bất cứ nơi nào. Nơi chốn thuộc Cựu Nam Tư mà
ông được yêu mến nhất là Sarajevo. Khi tôi [Susan Sontag]
tới đó vào Tháng Tư 1993, đám nhà văn ở đó bị ấn tượng nặng khi biết tôi hân hạnh
được là bạn của Kis.
Various critics have seen a relationship
between your novels and those of Hermann Broch, Bruno
Schulz, and Kafka. Do you think there is a Central European
tradition-and, if so, how would you describe it?
I have nothing against the notion
of Central Europe - on the contrary, I think that I am a
Central European writer, according to my origins, especially
my literary origins. It's very hard to define what being Central
European means, but in my case there were three components. There's
the fact that I'm half-Jewish, or Jewish, if you prefer; that
I lived in both Hungary and Yugoslavia and that, growing up, I
read in two languages and literatures; and that I encountered Western,
Russian, and Jewish literature in this central area between Budapest,
Vienna, Zagreb, Belgrade, etc. In terms of my education, I'm from
this territory. If there's a different style and sensibility that
sets me apart from Serbian or Yugoslav literature, one might call
it this Central European complex. I find that I am a Central European
writer to the core, but it's hard to define, beyond what I've said,
what that means to me and where it comes from.
A Tomb for Boris Davidovich
translated from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with
an introduction by Joseph Brodsky and an afterword by William
T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
At first
glance A Tomb for Boris Davidovich may
indeed seem like a spin-off from The First Circle, The Gulag
Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda Mandelstarn's
Hope against Hope, and the Medvedev brothers'
various writings. The point is that the bulk of the novel has to
do with the fate of several people who perished during the Great
Terror of the late 1930s. For an account of that the sources are unfortunately
mostly Russian. With sixty million dead in the civil war, collectivization,
the Great Terror, and things in between, Russia in this century
has produced enough history to keep the literati all over the world
busy for several generations. The aforesaid authors already belong
to the second generation. The first was Arthur Koestler's, and
several chapters of the Kis book bear a general resemblance to Darkness
at Noon, although surpassing it in both horrifying detail and
narrative skill.
Joseph Brodsky
Thoáng nhìn, Ngôi
Mộ có vẻ như 1 thứ phó sản phẩm, từ những tác phẩm như
Tầng Đầu Địa Ngục, Quần Đảo Gulag [chưa được xb ở
Nam Tư], “Hy vọng chống lại Hy vọng”, của Nadezhda Mandelstarn và những
cái viết của anh em nhà Medvedev.
Vấn đề là, cuốn tiểu thuyết xoáy vào số phận một vài người
bị tiêu trầm trong cú Đại Khủng Bố xẩy ra vào cuối thập niên 1930. Và
hầu hết, đều là số phận Nga. Với 60 triệu con người chết, trong cuộc nội
chiến, tập thể hóa, Đại Khủng Bố, Nga xô, trong thế kỷ này, đã sản
xuất đủ lịch sử để làm cho văn chương toàn thế giới bận rộn trong vài thế
hệ.
Những tác giả được nói tới ở trên thuộc thế hệ thứ nhì.
Thứ nhất, là Koestler.
Vài chương của Ngôi Mộ có cái giông giống
Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng bảnh hơn nhiều, nếu nói
về ghê rợn về chi tiết, và về kỹ năng tự sự.
Ui chao
Joseph Brodsky, như thế, là đã tiên tri ra được "Đêm Giữa Ban Ngày"
của nhà văn người tù lương tâm Mít, VTH!
Cùng 1 dòng!
Cùng 1 cái tít!
Thần sầu!
When
Kis died in Paris in 1989, the Belgrade press went into national
mourning. The renegade star of Yugoslav literature had been extinguished.
Safely dead, he could be eulogized by the mediocrities who had always
envied him and had engineered his literary excommunication, and who would
then proceed-as Yugoslavia fell apart-to become official writers of
the new post- Communist, national chauvinist order. Kis is, of course,
admired by everyone who genuinely cares about literature, in Belgrade
as elsewhere. The place in the former Yugoslavia where he was and is
perhaps most ardently admired is Sarajevo. Literary people there did not
exactly ply me with questions about American literature when I went to
Sarajevo for the first time in April 1993. But they were extremely impressed
that I'd had the privilege of being a friend of Danilo Kis. In besieged
Sarajevo people think a lot about Danilo Kis. His fervent screed against
nationalism, incorporated into The Anatomy
Lesson, is one of the two prophetic texts-the other is a story by Andric,
"A Letter from 1920"-that one hears most often cited. As secular, multi-ethnic
Bosnia-Yugoslavia's Yugoslavia-is crushed under the new imperative of one
ethnicity lone state, Kis is more present than ever. He deserves to be
a hero in Sarajevo, whose struggle to survive embodies the honor of Europe.
Unfortunately, the honor of Europe has been lost
at Sarajevo. Kis and like-minded writers who spoke up against nationalism
and fomented-from-the-top ethnic hatreds could not save Europe's
honor, Europe's better idea. But it is not true that, to paraphrase
Auden, a great writer does not make anything happen. At the end of
the century, which is the end of many things, literature, too, is besieged.
The work of Danilo Kis preserves the honor of literature.
Susan Sontag
Life, Literature
I'd like to devote the first
part of our interview to biographical facts that may be of interest
to your readers. Despite your known resistance to biographical data
and the biographical approach to your work, I believe that much of
it-especially the novels you have called the autobiographical triptych"
(Early Sorrows; Garden, Ashes; Hourglass)-shows your childhood
to have been of fundamental importance to your literary development.
So let's try to delineate the part played by autobiographical material
in your work on the one hand and imagination and illusion on the other.
My whole childhood is an illusion, an illusion
that has fed my imagination, and after writing two or three books
on the theme of "early sorrows," I feel that degrading the imagination
to "biographical facts" is rank reductionism. Life cannot be reduced
to books, but neither can books be reduced to life. After I related
the events of my childhood in a lyrical, consistent, definitive form,
that form became an integral part of my childhood, my only childhood.
Even I have trouble now distinguishing between the two illusions: living
truth and literary truth; they are so intertwined that it is next to
impossible to trace a dividing line between them, and any other interpretation,
especially by the author, is likely to impoverish them. Paraphrasing
a poem diminishes its spirit, its rhythm, its élan, and reduces its
metaphors to a common language. Somewhere Gerard Genette quotes La Fontaine's
line "Sur les ailes du temps, la tristesse s'envole"
(Sadness takes flight on the wings of time) in a rhetorian's "translation"
as "Le chagrin ne dure pas toujours" (No
sorrow lasts for- ever).
Mới lướt net, thấy NL đi 1 đường
ngợi ca Genette. Tay này, cũng 1 khám phá của GCC, và, 1 trong những
tác giả gối đầu giuờng, những ngày mới bước vào làng văn, bày đặt viết
phê bình.
Trong bài điểm cuốn Mù Sương của NXH, Gấu có chôm 1
ý của ông, trong Hình Tượng I, về 1 nhân vật, vô thư viện, kiếm
1 cuốn, không kiếm thấy, bực quá, bèn viết 1 cuốn.
Tình cờ, đọc Kis, ông cũng nhắc tới Genette, khi phải giải
thích, tại làm sao mà cứ hết Mậu Thân, thì lại qua cô bạn ở Chợ Lớn,
hoặc thằng em trai sĩ quan Ngụy tử trận.
Cũng 1 câu, lôi ra từ Figures I
Life, Literature
I'd like
to devote the first part of our interview to biographical facts that
may be of interest to your readers. Despite your known resistance to biographical
data and the biographical approach to your work, I believe that much
of it-especially the novels you have called the autobiographical triptych"
(Early Sorrows; Garden, Ashes; Hourglass)-shows your childhood
to have been of fundamental importance to your literary development.
So let's try to delineate the part played by autobiographical material
in your work on the one hand and imagination and illusion on the other.
My whole childhood is an illusion, an illusion that has fed my
imagination, and after writing two or three books on the theme of "early
sorrows," I feel that degrading the imagination to "biographical facts"
is rank reductionism. Life cannot be reduced to books, but neither
can books be reduced to life. After I related the events of my childhood
in a lyrical, consistent, definitive form, that form became an integral
part of my childhood, my only childhood. Even I have trouble now distinguishing
between the two illusions: living truth and literary truth; they are
so intertwined that it is next to impossible to trace a dividing line
between them, and any other interpretation, especially by the author,
is likely to impoverish them. Paraphrasing a poem diminishes its spirit,
its rhythm, its élan, and reduces its metaphors to a common language.
Somewhere Gerard Genette quotes La Fontaine's line "Sur
les ailes du temps, la tristesse s'envole" (Sadness takes flight on
the wings of time) in a rhetorian's "translation" as "Le chagrin ne
dure pas toujours" (No sorrow lasts for- ever).
Hiện
sinh vs Cơ cấu luận
GCC có nhớ từng viết gì về cơ
cấu luận và đăng tờ nào không?
Thời ấy GCC đọc Trần Thiện Đạo về CCL không? (1)
TTD, tôi chỉ đọc ông ta khi
dịch Sa Đọa. Ông này mà văn chương cái con khỉ gì.
Lạ, là làm sao mà ông ta lại chọn đúng cuốn Sa Đọa để dịch?
Không lẽ ông ta đã ngửi ra cái thân phận 1 tên bỏ chạy cuộc
chiến, trốn qua Tây, và tự rủa xả mình, như nhân vật của Camus?
(1) Một vị độc giả, Blog NL, hình như vậy.
Hình Tượng I
Figures I
Gérard Genette
Chúng ta
biết theo quan niệm của Ferdinand de Saussure, ngôn ngữ chỉ là một
hệ thống ký hiệu, ở đó, mỗi đơn vị ký hiệu đều có hai mặt: cái biểu đạt
(signifier) và cái được biểu đạt (signified). Cái biểu đạt là âm hoặc chữ viết.
Cái được biểu đạt là ý niệm do âm hoặc chữ viết ấy gợi lên trong đầu
chúng ta. Ví dụ: nghe âm 'chó' (cái biểu đạt), chúng ta nghĩ ngay đến
giống vật thường được nuôi trong nhà (cái được biểu đạt).
NHQ viết về Bùi Giáng.
Đoạn trên, Gấu trích từ blog của tay Gôn Mùn
Goldmund và, gốc của nó, trên talawas.
Ở đây, trích lại,
như là một cái cớ, để viết về Giàng Búi!
Hệ thống
ký hiệu học, trong đó, từ cánh buồm
có thể được sử dụng để chỉ con tầu, thì là một hình tượng; hệ
thống ký hiệu học bậc hai, trong đó, một hình tượng, như là sử dụng từ
cánh buồm để chỉ
con tầu, có thể được sử
dụng để chỉ thơ, thì đó là Tu từ pháp.
Hay
thật tàn nhẫn:
[(voile
= navivre) = Poésie ] = Rhétorique
[(cánh buồm = con tầu) = Thơ] = Tu từ pháp
[Bạn
nghe âm "buồm", thì nghĩ ngay đến "tầu", hay nghĩ ngay đến... "bướm"?]
Ba cái
'nhảm nhí' này, Gấu đọc, ngay từ khi mới lớn, chán thế, qua Gérard
Genette, trong cuốn Hình Tượng I, Figures I.
Ông này, cũng lại một ông thầy của Gấu.
Gấu đọc Roland Barthes, rồi nhờ đó, mò ra ông.
Những bài viết trong Figures I, bài nào cũng thật bảnh.
[Từ từ TV sẽ đi vài đường về Thơ, trong khi chờ đi luôn!]
Đành phải giới thiệu Genette, rồi mới viết tiếp
về Bùi Giáng được.
Trong một bài viết
về ông bạn quí của Gấu, thời đó đó, Gấu có chôm một ý của Genette,
về một anh chàng vô thư viện kiếm một cuốn sách, không thấy, bèn viết
một cuốn khác. (2)
Ý này của Genette, nhưng có thể ông lấy từ Borges, và nó liên
quan tới tác giả, tác phẩm, đạo văn, đạo viếc:
“Tất cả những tác phẩm thì là tác phẩm của
chỉ một tác giả, vĩnh hằng, và, vô danh”
[On a établi que toutes les oeuvres sont l’oeuvre d’un seul auteur,
qui est intemporel et anonyme]
Lần, mấy ông Trời con tố cáo một
tay trong nước đạo văn dịch của mấy ổng, Gấu đã tính lôi ra lèm bèm,
nhưng thấy chẳng đáng!
(2) Khi viết cái mẩu
này, chưa có lại, cái bài điểm cuốn Mù Sương.
Tks All There. NQT
Danilo Kis
Kis had a complicated literary genealogy,
which he was undoubtedly simplifying when he declared himself, as
he often did, a child of Borges and of Bruno Schulz.
Susan Sontag
Kis có 1 cái hệ phả văn học rắc rối, và ông giản dị nó,
bằng cách coi mình là hậu duệ của Borges và Bruno Schulz.
Trung thành với Rabelais và đám Siêu
thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng,
và có cảm tưởng đang ngồi với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro,
và ông đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào
mặt kẻ đối diện.
Trong tất cả những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại
quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị nữ
thần có tên là "Thời Sự" chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt ông.
"Tôi không phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái giữa
Belgrade và Paris. Ông chỉ là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard,
đến từ một thế giới chìm khuất, englouti, của Đông Âu”.
Cho dù chìm khuất, thế giới này, trong suốt cuộc đời của Danilo
(ông mất năm 1989), là một cái hố đen chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam
Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu,
sát hại, nhất là, surtout, những người Do Thái Đông Âu (trong số họ,
có bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt
bào đoạn nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và
chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế, bởi
cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những
cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên lãng
ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể
đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984, cuốn tiểu thuyết
của một phát ngôn viên chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du
totalitarisme, nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có một
chiều chính trị, y hệt như những tên "Mao ít" trên tthế giới.
Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của nó trở
thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi hài, tiếu lâm,
tức cười, nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ,
chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton majeur, của
văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais,
với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của
ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera: Gặp Gỡ
V/v Bruno Sshulz & Kafka & Lò Thiêu &
Viết
David Grossman kể, sau khi ông
cho in tác phẩm đầu tay của ông, The Smile of the Lamb, Nụ cười của con
Cừu, thì có 1 độc giả cho biết, chắc chắn là ông bị ảnh hưởng [thuổng, thì
nói đại như vậy] Bruno Schulz. Lúc đó Grossman chưa đọc Schulz.
Bèn đọc, và ngộ ra, đúng là
Thầy của ông!
Có thể nói, Gấu cũng gặp y chang tao ngộ trên, khi đọc Faulkner,
cuốn "Absalon, Absalon!".
Cứ như thể Faulkner viết cuốn sách để cho Gấu đọc, và cuốn sách
chờ hoài, chờ hoài, để… đọc Gấu!
Hà, hà!
(1) Edmund White so sánh “Nụ
Cười Cừu” với “Âm Thanh và Cuồng Nộ” của Faulkner [lại F!],
The Tin Drum, Cái Trống Thiếc của Grass,
và Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez; George
Steiner gọi 1 cách giản dị, "một trong những lễ hội lớn của giả tưởng hiện
đại". Cuốn sách bắt đầu với Momik, một đứa trẻ Israeli lớn lên dưới cái
bóng của Lò Thiêu, chấm dứt với một bộ kỳ quái, gồm những “entries” [đầu
vô] kể những cuộc phiêu lưu của những nhân vật trong sách của những đứa
trẻ lớn tuổi nuôi 1 đứa trẻ ở trong vườn thú Warsaw, và xen vô, là những
cuộc giải thoát, rescues, nhà văn Ba Lan Bruno Schulz, khỏi cái chết, bằng
cách biến ông thành 1 con cá hồi, a salmon.
The
Paris Review 4
Paris Review 4
David Grossman
Nghệ thuật giả tưởng
Năm 1987, để đánh dấu 20 năm Israel
chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút, chủ biên của tờ tuần
báo Do Thái Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman
tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những chuyến tham quan
dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám
định cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc
cũng giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng
Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng
phá rừng trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và
vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó
ra, không chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan, binh
lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch
của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động trong đám
Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những bài viết, về điều
này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn ngoan ngoãn như lũ
cừu rồi" [nguyên văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở vì những
sự tàn ác dã man của đám chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền lành,
dễ bảo nữa, would be docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong những tay biên tập nói.
“Cho đến lúc đó chúng tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức
như vậy”
Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo
của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the
Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang
tưng bừng hoa lá. Những gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng
Trình”, biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:
Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb,
Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời,
nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty
space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận
ư?
Grossman:
Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the
people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn
thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là
một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành
nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có
câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật
và ngôn ngữ.
Giọng điệu?
Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of
the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected,
với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel,
điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.
Tuy nhiên, có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những
nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?
-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà văn, mọi người sẽ nói
cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm của ai. Khi
còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta
bảo tôi. Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới,
a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn
The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh
hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz,
và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật!
Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị,
ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống
hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những
câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc.
Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác.
Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường
phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện
Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay
sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do
Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng còn
muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi
con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable.
Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết,
và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế
là tôi viết See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của
tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là
có một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết
rằng cuốn sách của mình đã làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi
ông ta làm điều cho tôi.
Ai, ngoài Sshulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh
hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong
như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt
qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng
tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào
cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài
từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở
bất cứ nhà văn nào khác.
Trong Chết như là Cách Sống,
Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu
là một sự kiện đặc thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ, người
ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah,
nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ
một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan
tới Lò Thiêu.
Source
Introduction
The death
of Danilo Kis on October 15, 1989, at the age of fifty-four, wrenchingly
cut short one of the most important journeys in literature made by any
writer during the second half of the twentieth century. Born on the rim
of the Yugoslav cauldron (in Subotica, near the frontier with Hungary)
a few years before the Second World War to a Hungarian Jewish father (Kis
is a Hungarian name), who perished in Auschwitz, and a Serb Orthodox mother
from rural Montenegro, raised mostly in Hungary and in Montenegro, a graduate
in literature of the university in Belgrade, where he made his debut as
a writer, eventually a part-time expatriate, doing some teaching in France,
and finally a full-time one, in Paris, where he lived his last ten years,
Kis had a life span that matched, from start to finish, what might have
been thought the worst the century had to offer his part of Europe: Nazi
conquest and the genocide of the Jews, followed by Soviet takeover.
1989, the year Kis died of cancer, was of course the annus
mirabilis in which Soviet-style totalitarian rule ended in Central Europe.
By mid-October, the collapse of what had seemed immutable was clearly
underway; three weeks later, the Berlin Wall was torn down. It is comforting
to think that he died knowing only the good news. Happily-it is the only
thing about his premature death which gives some consolation-he didn't
live to see the collapse of the multi-confessional, multi-ethnic state of
which he was a citizen (his "mixed" origin made Kis very much a Yugoslav),
and the return on European soil, in his own country, of concentration camps
and genocide. An ardent foe of nationalist vanities, he would have loathed
Serb ethnic fascism even more than he loathed the neo-Bolshevik official
culture of the Second Yugoslavia it has replaced. It is hard to imagine
that, if he were still alive, he could have borne the destruction of Bosnia.
The amount of history, or horror, a writer is obliged to
endure does not make him or her a great writer. But geography is destiny.
For Kis there was no retreating from an exalted sense of the writer's
place and of the writer's responsibility that, literally, came with the
territory. Kis came from a small country where writers are for better
and for worse important, with the most gifted becoming moral, and sometimes
even political, legislators. Perhaps more often for worse: it was eminent
Belgrade writers who provided the ideological underpinning of the Serbian
genocidal project known as "ethnic cleansing." The complicity of most
Serb writers and artists not in exile in the current triumph of Greater
Serbian imperialism suggests that the anti-nationalist voices, of which
Kis was the bravest and most eloquent, have always been in the minority.
Much as by temperament and exquisitely cosmopolitan literary culture
he would have preferred a less embattled course, in which literature was
kept separate from politics, Kis was always under attack and therefore,
necessarily, on the attack. The first fight was against provincialism.
This was not so much the provincialism of a small literature (for the former
Yugoslavia produced at least two world- class prose writers, Ivo Andric
and Miroslav Krleza) as of a state-supported, state-rewarded literature. It
could be fought simply by his being the utterly independent, artistically
ambitious writer he was, almost from the beginning. But worse attacks were
to come.
One of those writers who are first of all readers, who prefer
dawdling and grazing and blissing out in the Great Library and surrender
to their vocation only when the urge to write becomes unbearable, Kis
was not what would be called prolific. In his lifetime he published nine
books, seven of them in the fourteen years between 1962, when he was twenty-seven,
and 1976, when he was forty-one. First came a pair of short novels, The
Attic and Psalm 44 (published in 1962; not yet translated into English).
The second book, Garden, Ashes (1965), was a novel. The third,
Early Sorrows (1968, also not yet translated),
was a book of stories. The fourth, Hourglass (1972), was a novel.
The fifth and sixth were two collections of essays, Po-etika (1972)
and Po-etika II (1974). The seventh, A Tomb for Boris Davidovich
(1976), was a collection of thematically linked stories
that his publishers chose to call a novel. He wrote it while an instructor
in Serbo-Croatian at the University of Bordeaux, as he'd written Garden,
Ashes when he taught at Strasbourg.
By this time, Kis was spending more and more time abroad,
though he did not consider himself to be in exile, any more than he would
have said he was a "dissident writer": it was too clear to him that
writing worthy of the name of literature had to be unofficial. With this
seventh book, a suite of fictional case histories of the Stalinist Terror,
Kis's work finally attracted the international attention it deserved. A
Tomb for Boris Davidovich also attracted a seven-month-long campaign of
negative attention back home in Belgrade. The campaign, which reeked of
anti-Semitism, centered on an accusation, that the book was a web of plagiarisms
from an arcane bibliography, to which Kis had no choice but to respond.
The result was his eighth book, The Anatomy Lesson (1978). Defending A
Tomb for Boris Davidovich against these scurrilous charges, Kis mounted
a full-scale exposition of his literary genealogy (that is, his literary
tastes), a post- or proto- modernist poetics of the novel, and a portrait
of what a writer's honor could be. During the next ten years, he published
only one more book, The Encyclopedia of the Dead (1984), a collection of
unlinked stories.
The Western European, and eventually North American, acclaim
for A Tomb for Boris Davidovich-typically confining
it within the literature of dissidence from "the other Europe"-had brought
about translations of the earlier books into the major foreign languages,
and Kis started to be invited to first-rank literary conferences, to
win prizes, and to seem a plausible Nobel candidate. Becoming an internationally
famous writer meant becoming a much interviewed writer. Asked to pronounce
on literary matters and, invariably, to comment on the infamies back
home, he did so with a rueful, always incisive combativeness-he gave splendidly
substantive interviews. He was also asked to contribute short pieces to
newspapers and magazines-treating no literary solicitation as ever less
than an occasion for intensity. Recalling that Kis published only one
book of fiction in the last decade of his life, one can't but regret that
he gave as many interviews, wrote as many essays and prefaces, as he did.
A poet in prose as well as a prince of indignation, Kis surely was not.
best employed in these discursive forms. No great writer of fiction is.
And unlike Italo Calvino and Thomas Bernhard, who were also lost to literature
in the late 1980s, Kis had probably not yet done the best of what he was
capable in fiction. But the novels and stories he did write still assure
him a place alongside these two somewhat senior, far more prolific contemporaries-
which is to say that Kis is one of the handful of incontestably major writers
of the second half of the century.
Kis had a complicated literary genealogy, which he was undoubtedly
simplifying when he declared himself, as he often did, a child of Borges
and of Bruno Schulz. But to marry the cosmopolitan Argentine to the immured
small-town Polish Jew sounds the right note. Most obviously, he was claiming
foreign relatives over his descendance from his native Serbo-Croatian
literary family. Specifically, by yoking together the serenely, speculatively
erudite Borges and the inward-looking, hyperdescriptive Schulz, he was
pointing to the principal double strand in his own work. Odd mixtures were
very much to Kis's taste. His "mixed" literary methods-most fully realized
in Hourglass (historical fiction) and A Tomb for Boris Davidovich (fictional
history)-gave him exactly the right freedoms to advance the cause of
both truth and art. Finally: one can, in literature, choose one's own
parents. But nobody obliges a writer to declare his or her parentage.
Kis, however, had to proclaim his. Like every writer who is a great reader,
he was an inveterate enthusiast about the work of others. His talent for
admiration also made him an extremely collegial writer, which he expressed
best in his numerous translations of contemporary writers he undertook
from French, Hungarian, Russian, and English into Serbo-Croatian, In expatriation
he was still really back home, in his head and in all his work-despite
his lived estrangement from the literary world of his native country.
He had never forsaken them, though they had betrayed him.
When Kis died in Paris in 1989, the Belgrade press went into
national mourning. The renegade star of Yugoslav literature had been
extinguished. Safely dead, he could be eulogized by the mediocrities who
had always envied him and had engineered his literary excommunication,
and who would then proceed-as Yugoslavia fell apart-to become official
writers of the new post- Communist, national chauvinist order. Kis is,
of course, admired by everyone who genuinely cares about literature, in
Belgrade as elsewhere. The place in the former Yugoslavia where he was and
is perhaps most ardently admired is Sarajevo. Literary people there did
not exactly ply me with questions about American literature when I went
to Sarajevo for the first time in April 1993. But they were extremely impressed
that I'd had the privilege of being a friend of Danilo Kis. In besieged Sarajevo
people think a lot about Danilo Kis. His fervent screed against nationalism,
incorporated into The Anatomy Lesson,
is one of the two prophetic texts-the other is a story by Andric, "A Letter
from 1920"-that one hears most often cited. As secular, multi-ethnic Bosnia-Yugoslavia's
Yugoslavia-is crushed under the new imperative of one ethnicity lone state,
Kis is more present than ever. He deserves to be a hero in Sarajevo, whose
struggle to survive embodies the honor of Europe.
Unfortunately, the honor of Europe has been lost at Sarajevo.
Kis and like-minded writers who spoke up against nationalism and fomented-from-the-top
ethnic hatreds could not save Europe's honor, Europe's better idea. But
it is not true that, to paraphrase Auden, a great writer does not make
anything happen. At the end of the century, which is the end of many
things, literature, too, is besieged. The work of Danilo Kis preserves
the honor of literature.
July 1994
Susan Sontag: Intro
Kis had a complicated literary genealogy,
which he was undoubtedly simplifying when he declared himself, as he
often did, a child of Borges and of Bruno Schulz.
Kis có 1 cái hệ phả văn học rắc rối, và ông giản dị nó, bằng
cách coi mình là hậu duệ của Borges và Bruno Schulz.
Trong khi chờ đọc bài Intro của Brodsky,
bảnh hơn "Đêm giữa ban ngày, 1984"
Ghi chú trong ngày
TLS đọc cuốn tiểu sử của Danilo
Kis, của Mark Thompson: Giấy Khai
Sinh: Chuyện của Danilo Kis.
Một giai thoại. Kis ghiền thuốc lá. Và phải Gitanes không
đầu lọc Và ông giải thích: A man writes so that he
can smoke. Nhưng lý do thực sự, theo tay điểm sách, là dù ở đâu, Paris
hay New York Kis vẫn chỉ mình ên, Kis was still isolated. “Là 1 nhà
văn Yugoslav ở Paris có nghĩa là mình ên"
Câu trên giải thích luôn cả
trường hợp Camus, theo GCC. Ông là Tẩy, nhưng Tẩy “chân đen”, từ Algeria
tới Paris, và không làm sao nhập vô được. Có thể vì lý do này, ông
kết bạn với Milosz khi không ai dám chìa tay ra?
"Thiên
tài của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer
thổi Kis.
Trong Một cuộc gặp gỡ Kundera viết về ông:
Trung thành với Rabelais
và đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi
lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm
tưởng đang ngồi với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông
đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào mặt
kẻ đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại
quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị
nữ thần có tên là Thời Sự chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt
ông. "Tôi không phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái
giữa Belgrade
và Paris. Ông chỉ
là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế giới
chìm khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm khuất, thế giới này,
trong suốt cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái hố đen
chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và
chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất là, surtout, những người
Do Thái Đông Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản, tiếp
theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại
chiến thắng) với Staline và chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế,
bởi cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh
những cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên
lãng ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông
có thể đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984,
cuốn tiểu thuyết của một phát ngôn viên chống
lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du totalitarisme, nhưng lại giản lược
cuộc sống con người chỉ còn có một chiều chính trị, y hệt như những tên
Mao ít trên tthế giới. Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc
sống của nó trở thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi
hài, tiếu lâm, tức cười, nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức,
những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói
mạnh mẽ, chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton
majeur, của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais,
với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư
của ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera:
Gặp Gỡ
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà",
từ Nam Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang
thư thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này không
bị kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông
Danilo Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách
đã từng được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng
dấu chứng nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A
Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt lắm.
Thiên tài văn chương Kis đã
từng được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic gọi ông là
thiên tài từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình là “giống hiếm”,
“ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự
thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1 người
viết. TTT chẳng gọi mình là đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét
như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không có sự cực
nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If not
for the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer,
“I’d never have become a writer.”
Đọc
Ngôi Mộ, mê quá, bèn order đọc tiếp.
Đi liền 1 đường về Flaubert, nhân mới ghé Blog NL
There
are few writers whose every word counts. Danilo Kis is one of them. That
is why this posthumous collection of essays and interviews is part of
the wonderful, dashing coherence of his fiction. He raised awe and ire
as a truly passionate intellectual and imaginative spirit among European
writers of his generation.
-Nadine Gordimer
The way Kis proceeds, and how far he goes, testifies as much
to the intensity of this writer's imagination-fueled by obstacles,
by the finite itself-as to the omnivorousness of his eye and memory.
His pen, often literally verging into eternity, does to his characters
what nearly every
known creed aspires to do to the human soul: it extends their
existence, it erodes our sense of death's impenetrability.
-Joseph Brodsky
These brief responses constitute a whole breviary of the writer's
responsibility; Kis wrote small but thought large, and his map of cultural
estrangement-crystallized, witty, quick-is not so much criticism, though
the essays on Sade and Nabokov are the best of that, as designs for
survival. A fierce and remedial desk-top pillow-book!
-Richard Howard
[Lời giới thiệu bìa sau]
Two Variations on Flaubert
IDIOTS AND MARTYRS
Until Flaubert, literature was a whole (recall Balzac), a totality
of world and being, a pillar of life and society on the order of army,
government, philosophy, state, family. With Flaubert began an age of
"decadence" that has lasted to the present. Literature lost its dominance,
its integrality. Literature has had a hard time learning to live with
the tragic awareness of a paradise lost. Witness Flaubert's vain attempt-through
the work itself (Bouvard and Pécuchet, for example)-to
recover its totalitarian status, its now unthinkable universality. He seemed
not to realize that the world had been smashed to smithereens, that a previous
static model had been forced into motion, that the age of the fixed easel
was gone forever. He hoped to repair the zerbrochener Krug, the
shattered jug, at all costs. Hence his style, hence his martyrdom. If prose
did not disappear entirely after Balzac, we have mainly Flaubert to thank
for it.
"Decadent" literature, born with Flaubert, has lasted,
through Joyce, to the present. Aware of a unity gone for- ever and reconciled
with the loss. Aware that it is doomed to fragmentation, yet hoping by
means of fragmentation to provide a comprehensive vision of the world and
humanity. In The Temptation of St. Anthony Flaubert used documents
from the past to locate a possible fixed point in this world of inconstant
structures, thereby founding a literary school Foucault calls "the Fantasia
of the Library." Flaubert thus taught us that style is an entity unto
itself and ushered us into an extended family of idiots and martyrs.
1980
FLAUBERT AND BORGES
Thanks mainly to his correspondence and to the traces of creative
effort clearly visible in his manuscripts, Flaubert's quest for the
mot juste, the right word, and his affres de style,
torments of style, are now legendary. His unique creative drive resulted
from a suspicion he could never quite shake: that there was a gap between
his intentions ("No one has ever imagined a more perfect type of prose
than I") and his practice. Poor Flaubert believed the fault lay somewhere
in him, in his talent; he did not realize that after Stendhal and Balzac
a certain form of fiction was on its way out. The genre itself,
as the formalists would say, had begun to weaken.
Flaubert appeared on the scene too early and, though
within reach of a solution, was unable to make break with the tradition
of the realistic genre. His weakness stemmed from doubt: he sensed the
arbitrary nature and the limitations of the psychological novel. Hence
his flight into the exotic, where-because the reader could not hold them
to the psychological standards of the age -characters had greater integrity,
greater freedom of action.
Yet even in Madame Bovary he came to express implicit
doubt as to the omniscience of the narrator and the art of psychological
portraiture, those most pernicious and persistent of literary conventions.
The further the plot progresses, the more his doubt intrudes. As the
psychology of his protagonist eludes him, clear-cut statements ("She
began to think of Les Bertaux") are hedged ever more frequently by expressions
of equivocation ("Should she write to her father? It was too late, and
perhaps she regretted not having given herself to
the man," or "She had let herself be seduced by his words and even more
by his voice, by his whole personality, so much so that she pretended
to believe him or perhaps did believe the reasons for their parting").
One word, perhaps, was the first step on the road
from psychological to modern fiction. By pointing up the abyss between
the omniscient and the skeptical ("unreliable") narrator, it served
as a sign that the genre was aging, a strand of gray in the luxuriant
tresses of the realist classics.
Had Flaubert compressed the vast edifice of his exotic novel
into a story reporting the contents of an imaginary and complex work
entitled The Temptation of St. Anthony, had he reduced
the material for Bouvardand Pécuchet to
a story explicitly containing part of that material (which is easy to
imagine, given that the Borgesian idea of "presenting false bibliographic
data as genuine" had in fact occurred to Flaubert), literature would not
have had to wait a century for Borges's Ficciones.
1986
Vargas Llosa mê "Bà Bô" quá, bèn
viết lại nó 1 lần nữa:
The Nobel Prize in Literature 2010
Mario Vargas Llosa
Cũng
xin nói ngay, không quan tâm, không phải tôi nghĩ Vargas Llosa không
xứng đáng. Không phải. Từ lâu tên tuổi ông đã vang dội khắp thế giới
và được xem là một trong vài cây bút viết văn xuôi bằng tiếng Tây Ban
Nha vĩ đại nhất trong nửa thế kỷ vừa qua. Tôi chưa đọc cuốn tiểu thuyết
nào của ông, nhưng lại đọc khá nhiều tiểu luận và các bài ông trả lời phỏng
vấn. Thích. Thấy,
ở ông, cả sự uyên bác lẫn sự lịch lãm; cả sự sâu sắc lẫn sự tinh tế, vừa
rất sách vở vừa rất đời thường. Nói chung, tôi phục ông. Hơn nữa, mến ông.
NHQ
Phán
kiểu ‘huề vốn’, ‘vô tội vạ’ như thế này, thì chẳng cần đọc Vargas Llosa!
GNV có thể mượn cái đoạn gạch đít trên, áp dụng vào chính....
NHQ, cũng đặng! (1)
Hà, hà!
(1)
GNV thử lập lại, coi có... ngon cơm không:
Thích. Thấy, ở Thầy Cuốc, cả sự uyên bác lẫn sự lịch lãm;
cả sự sâu sắc lẫn sự tinh tế, vừa rất sách vở vừa rất đời thường. Nói
chung, Gấu tôi phục Thầy Cuốc. Hơn nữa, mến Thầy Cuốc!
Ui
chao, sao thấy ngượng miệng quá!
Từ
trước giờ, chưa thấy Thầy Cuốc nhắc tới Vargas Llosa, và thực sự mà
nói, GNV không nghĩ, ông đọc Vargas Llosa, và nếu có, thì qua trang TV.
Tay NL viết, trong Blog của mình, ông không phải là fan của
Vargas Llosa, và tôi nghĩ, đúng. Thời của Vargas Llosa qua rồi. Như
1 tay mũi lõ nào đó nói, cho muộn quá!
Một cách nào đó, cho Vargas Llosa, là cho… Sartre, sau khi
ông từ chối, và chết, từ đời nảo đời nào rồi. Cho là cho cái tinh thần
nhập cuộc, dấn thân, từ hiện sinh mà ra. Báo Tây nhận ra điều này.
Bởi thế, ngay Vargas Llosa mà còn ngạc nhiên, này đừng có
nói rỡn cha nội!
*
Mario Vargas Llosa, The Art of Fiction No. 120
*
When the Era Was an Era
The Feast of the Goat
by Mario Vargas Llosa, translated from the Spanish by Edith
Grossman.
Farrar, Straus and Giroux, 404 pp., $25.00
Alastair Reid
NYRB Nov 29, 2001
*
Phu Nhân ở Somerset
Vargas Llosa
Miss
Trask đâu có thì giờ để làm công tác xã hội với những người lối
xóm. Hay để ngồi lê đôi mách về giá cả cuộc sống thường nhật, bữa này
thịt cá hơi bị mắc, hay không làm sao kiếm được một bó rau muống, hay
ca cẩm về đám trẻ bây giờ mất dậy quá, "anh anh tôi tôi" với cả bậc tiên
chỉ!
Bởi vì mỗi phút của cuộc đời của cô thì đều được tập trung
cao độ về những đam mê bất khả: búng tay một cái là dúm tro than kia
biến mất, và Bông Hồng Đen lại xuất hiện, trước cặp mắt mừng rỡ đến phát
khùng phát điên lên được của anh cu Gấu!
Làm sao đám người “mưa đêm tỉnh lẻ” lại có thể đem đến cho
Miss Trask, những ngôi nhà đỉnh gió hú, những cánh rừng ma, những rừng
thông Đà Lạt, và chiếc tắc xi già, nặng nhọc leo lên đến đầu con dốc,
là hết hơi , bèn từ từ lùi xuống: Phải tưởng tượng thằng cu Gấu hạnh
phúc [Tưởng tượng gì nữa, khi có BHD ngồi kế bên!]
Trang Tin Văn giới thiệu hơi kỹ về Vargas Llosa, nhưng,
thú thực, ông này thua xa Steiner, nếu nói về viết tiểu luận.
Note:
Bài viết này, Tin Văn scan, post, tính dịch, mới đây, thấy Thầy Phúc
dịch, đăng trên Da Màu.
Cách nhìn của Vargas Llosa, về lưu vong, chưa tới, và nguyên
nhân, chính là do ông không cảm nhận được kinh nghiệm Lò Thiêu, như là 1 kinh
nghiệm về viết văn, đúng như thế.
Lò Thiêu là 1 hiện tượng của thế kỷ 20. Bạn sống thế kỷ đó, là bạn sẽ viết thứ văn chuơng
đó. Và cái bản chất của văn chương thế kỷ 20 là lưu vong.
Những câu phán của Solz, nhà văn là nhà nước trong 1 nhà nước,
hay của Linda Lê, tôi mang đứa bé chết Mít ở trong tôi, không mang tính
chính trị, mà là nói lên bản chất của văn chương.
NMG vs Lưu vong
Có lẽ
chẳng bao giờ NMG ngộ ra một điều rằng, lưu vong chính là điều kiện cốt
tử của văn chương. Bạn Thế Quân trong một bài trên Da Mầu, tưởng niệm nhà thơ Mahmoud Darwish, chẳng đã viết ra điều
đó sao:
“Lưu vong phải được hiểu
xa hơn khái niệm địa lý. Bạn vẫn có thể là một kẻ lưu vong ngay chính
trên quê hương bạn, ngay chính trong nhà bạn, chính trong phòng bạn.
Đó không đơn giản chỉ là vấn đề Palestine. Tôi nghiện lưu vong
chăng? Có thể lắm!” Tình trạng lưu vong, theo ông, vừa ác vừa hiền,
vừa kéo ông ra khỏi nhà lại vừa nuôi dưỡng nghệ thuật của ông. “Lưu vong
chẳng phải là một trong những nguồn suối của sáng tạo văn chương trong
lịch sử đó sao? Kẻ nào sống hài hòa với xã hội của mình quá, với văn hóa
của mình quá, với chính mình quá, không thể là một người sáng tạo. Và
điều đó sẽ vẫn đúng ngay cho dù quê hương của chúng ta là vườn Địa Đàng
chăng nữa!”.
V/v Lưu vong
Nhớ, có lần lèm bèm về lưu vong, được 1 độc giả gửi cái mail, khen,
đọc Tn Văn, bây giờ tôi mới hiểu lưu vong nghĩa là gì.
Tks. NQT
Cách nhìn lưu vong, của Bolano, cũng bảnh hơn Vargas Llosa:
Lưu vong không có nghĩa là biến
mất, mà là co rúm lại, thu mình mãi lại, từ từ hay mau lẹ, sao cho nhỏ
mãi đi, cho tới khi “đạt thân”, nghĩa là, có cái chiều cao thực của mình,
cái chiều cao thực của cái ngã, cái tôi, cái tao, cái mày. Swift, sư phụ
của lưu vong, hiểu rõ điều này. Với ông, lưu vong là từ bí ẩn dành cho cái
từ thông thường là “đi”.
Mọi văn chương, bất cứ thứ chó
nào, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong nó, cái gọi là lưu
vong, cho dù nhà văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào lúc hai
mươi, tóc còn xanh mướt, hay là cả đời chưa rời nhà.
Thiên tài văn chương
Kis đã từng được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic
gọi ông là thiên tài từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi
mình là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự thổi, thì những
định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1 người viết.
TTT chẳng đã tự
gọi mình là đứa con tư sinh
của 1 miền đất ư? Một nhận xét như thế, tiên tri ra cả 1 giống
nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không có sự cực nhọc thời thơ
ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If not for
the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer,
“I’d never have become a writer."
Tuyệt!
Ba trăm năm sau, thiên hạ đọc
Gấu Cà Chớn, vẫn còn run lên bần bật, vì sợ hỏa tiễn VC rớt
trúng đầu!
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại
Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt
thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp
hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong
những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những
thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn
sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình
thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương
như vậy...
Hà, hà!
A Tomb for Boris
Davidovich
translated
from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with an introduction
by Joseph Brodsky and an afterword by William T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95
(paper)
Introduction
When, after great difficulties,
this book was first published in 1976, in Zagreb, Yugoslavia,
it was immediately assaulted in the press by the conservative "Stalinist"
elements at the top echelon of the Yugoslav literary hierarchy.
The war cry emanating from the top was picked up at the bottom by Serbo-Croatian
nationalists, who are traditionally pro-Russian and traditionally
anti-Semitic, for the bulk of Danilo Kis's characters are Jews,
as is the author himself. Yugoslavia is a small country, and the
politics in a small country are always big, literary politics especially.
Due to this proportion, an attack against a writer becomes extremely
focused. It was focused sharply enough to send Danilo Ki] into "nervous
shock."
There are several topics an author may
deal with which can jeopardize his well-being, and history is one
of them. Depending on its proximity to the present, history provides
a writer with background, content, cast of characters, and sometimes,
as in the case of Kis, with the writer's actual context. The very
fact of describing historical events is regarded by history as an
attempt to demote it into the past and is' resisted vehemently. An historical
novel becomes therefore a vehicle of time, an instrument that purports
to outline the boundaries between past and present by means of estrangement
from its subject. A narrative reduces history to a story and creates,
by being conducted from a certain "outside," a new time category, heretofore
unknown.
Apart from the general "cause-and-effect"
principle, history claims the present through its most viable extension:
through ideology. Having failed to triumph at the moment of its
emergence, an ideology rapidly develops what one may call a utopian
complex and gravitates to timelessness. Correspondingly, a portrayal
of ideology or of its carriers is considered by the latter as an
attempt to pin it down, to compromise its purity, and to rob it of
its future.
In the case of A Tomb for Boris Davidovich,
history's claim on the present may seem all the more valid
because the epoch with which this book 'deals isn't really so
ancient.
Its author, a Yugoslav writer, Danilo Kis,
describes events that took place in the first half of this century
and their impact on the lives of his seven characters. For all
seven the impact turned out to be the same: deadly.
Ostensibly, since 'the dead, by definition,
belong to the past, the sheer numbers of that epoch's victims should
have removed the described period, along with the ideology that
animated it, deep into annals. What usually slows the passage
of time and by the same token causes an ideology to linger, however,
is not so much that the murderers often outlive the murdered as that
the living mistakenly regard the dead in the same way as a majority
regards a minority.
Apart from general geopolitical
reasons, ideology plays an important role in the life of Yugoslavia,
for this small country is a federal republic III more ways than one.
It harbors a dozen nationalities along with a corresponding number
of creeds, groups of ethnic affiliations, and an array of variously
impotent political parties, with the Union of Yugoslavian Communists
in charge. Needless to say, all these national groups have a
lot of old and new scores to settle. Every ideological stance is
therefore considerably tinged with nationalism, and vice versa.
A charge of distorting the historical truth may conceal a pan-Slavic
nostalgia, an anti-Semitic remark turns out to be a muffled way to
voice a secessionist dream, and sometimes the only way for a Macedonian
to express his disgust with a Montenegrin is to accuse the latter
of revisionism. In other words, every formal charge is but the tip of
a very substantial iceberg of real hatred.
From the outside the storm over A Tomb
for Boris Davidovich seems all the more peculiar
because this book has literally nothing to do with Yugoslavia
and its internal situation. None of its characters are Yugoslav:
They are Poles, Russians, Rumanians, Irish, Hungarians; most of
them are of Jewish origin. None of them ever set foot in Yugoslavia.
Basically, A Tomb for Boris Davidovich is an abbreviated
fictionalized account of the self-destruction of that berserk Trojan
horse called Comintern. The only thing that its passengers-the heroes
of Danilo Kis's novel have in common with this small country is the
ideology that this country professes today and in the name of which
they were murdered yesterday. Apparently, that was enough to infuriate
the faithful.
So in the absence of familiar
turf and being unable to argue over the book's substance (for
fear of calling too much public attention to it), those faithful,
led by the then chairman of the Yugoslav Union of Writers, went
on assaulting this book on literary grounds and accused its author
of plagiarism. The list of allegedly plagiarized authors was impressive
and included Aleksandr Solzhenitsyn, James Joyce, Nadezhda Mandelstam,
Jorge Luis Borges, the Medvedev brothers, and others.
For one thing, an author capable of aping
writers so diverse within the space of a J 35-page novel deserves
every kind of commendation. Also, unsound as it is, this list
reveals something important about the accusers themselves: their
between-the-chairs nonaligned cultural stance, a kind of missing-link
position between East and West. However, precisely because of their
provincialism, with its weakness for generalization and for treating
all remote objects as concepts or symbols, this list deserves more
than simple mockery.
It is understandable, for instance, why
they mention Joyce: One of Kis's characters is Irish, and even
for a Yugoslav party official, Joyce today is a synonym for Ireland
as,well as for Western culture's decadence. The presence of Borges
is of a less obvious nature and is intended to compromise the book
stylistically by trying to reduce the vignette technique that Kis
employs in his cautionary tales to a mannerism borrowed from a remarkable
Argentinian, but this is utter nonsense. Kis is a great stylist,
and the fabric of his writing has more in common with Franz Kafka
or Bruno Schulz or with the writers of the French roman nouveau
than with anyone in the Third World. Besides, to attack Danilo Kis's
prose in A Tomb for Boris Davidovich is a kind of
delayed reaction: If anything, his writing here is a lot more sparse
than in his Garden, Ashes, a veritable gem of lyrical prose,
the best book produced on the Continent in the postwar period. The
more pertinent names on that list, in other words, are the Russian
ones, yet again for reasons that have nothing to do with the book's
texture and all to do with its core.
At first glance A Tomb for Boris Davidovich
may indeed seem like a spin-off from The First Circle, The
Gulag Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda
Mandelstarn's Hope against Hope, and the Medvedev
brothers' various writings. The point is that the bulk of the novel
has to do with the fate of several people who perished during the
Great Terror of the late 1930s. For an account of that the sources
are unfortunately mostly Russian. With sixty million dead in the civil
war, collectivization, the Great Terror, and things in between, Russia
in this century has produced enough history to keep the literati all
over the world busy for several generations. The aforesaid authors
already belong to the second generation. The first was Arthur Koestler's,
and several chapters of the Kis book bear a general resemblance to Darkness
at Noon, although surpassing it in both horrifying detail and narrative
skill.
The process of transforming
Russian history of this period into the new mythology of our
civilization is well under way in A Tomb for Boris Davidovich.
What simplifies its author's task is that apart from being chronologically
modern, this history also displays signs of a considerable modernism,
manifested by the distinct surrealism of its metamorphoses and the
utterly antiheroic nature of its archetypes. Due to the numbers involved,
it is safe to say that there was hardly ever an epoch in human history
when fear and duplicity were so pervasive and voluminous.
Although it is arguable that this history
has delivered a new religion (as so many claim), it inflicted
upon the human race and human psyche a destruction of a mythological
scope, and on these grounds alone this history qualifies for a new
creed. Sooner or later, every upheaval ends up in a work of fiction.
The most disturbing thing about this particular book, however, is
the unbearable and, because of that" paradoxically appropriate excellence
of Kis's prose, which provides his moribund metamorphoses with additional
beauty.
By virtue of his place and time alone,
Danilo Kis is able to avoid the faults of urgency which considerably
marred the works of his listed and unlisted predecessors. Unlike
them, he can afford to treat tragedy as a genre, and his art is more
devastating than statistics. Kis writes in an extremely condensed
and therefore highly allusive fashion. Since he deals in biographies,
the last bastions of realism, each of his vignettes sounds like a
miniaturized Bildungsroman accomplished by a movie-like montage
of shrewdly chosen details that allude both to the actual and to the
literary experiences of his reader. Here is a typical passage describing
the early years of one of his heroes, a Hungarian German, Karl Taube,
a would-be member of the Comintern :
. . . the provincial bleakness of the Middle
European towns at the turn of the century emerges clearly from
the depths of time: the gray, one-story houses with back yards
that the sun in its slow journey divides with a clear line of demarcation
into quarters of murderous light and damp, moldy shade resembling
darkness; the rows of black locust trees which at the beginning
of spring exude, like thick cough syrups and cough drops, the musky
smell of childhood diseases; the cold, baroque gleam of the pharmacy
where the Gothic of the white porcelain vessels glitters; the gloomy
high school with the paved yard (green, peeling benches, broken
swings resembling gallows, and whitewashed wooden outhouses) ; the
municipal building painted Maria-Theresa yellow, the color of the
dead leaves and autumn roses from ballads played at dusk by the
gypsy band in the open-air restaurant of the Grand Hotel.
Like so many provincial children, the
pharmacist's son, Karl Taube, dreamed about that happy day when,
through the thick lenses of his glasses, he would see his town from
the bird's-eye view of departure and for the last time, as one looks
through a magnifying glass at dried-out and absurd yellow butterflies
from one's school collection: with sadness and disgust.
In the autumn of 1920, at Budapest's Eastern
Station he boarded the first-class car of the Budapest-Vienna
Express. The moment the train pulled out, the young Karl Taube
waved once more to his father (who was disappearing like a dark
blot in the distance, waving his silk handkerchief), then quickly
carried his leather suitcase into the third-class car and sat down
among the workers.
The blend of nostalgia
and doom in this passage, wryly entitled "Pictures from the Album,"
gives a fairly good idea of Danilo Kis's writing technique. If die symbolism
of the pharmacist's son abandoning his seat in order to join the workers
is a purely prosaic device to indicate this revolutionary-to-be's
predicament, the perception of the father "disappearing like a, dark
blot in the distance" is outright poetry. With his emphasis on imagery
and detail, combined with ironic detachment, Danilo Kis's obviously
poetic prose puts his horrid subject matter into the most adequate
perspective by alerting the reader to this prose's own intelligence.
Thus, the reader's ethical evaluation of the phenomena described
ceases to be merely a matter of his distraught sentiment and comes
out as a judgment made by his profoundly offended supreme human faculties.
It is not that the thought is felt but, rather, that the feeling is
thought.
Unlike prose, poetry doesn't
so much express an emotion as absorb it linguistically. In this
sense, Kis's writing is essentially a poetic type of operation,
and the vignettes of which the chapters of his book consist could be
read and appreciated separately as short poems. Some passages could
be simply memorized. What prevents one from regarding this book
as a prose poem, however, is neither its subject matter (which is
still out of reach no matter how avant-garde as poetry) nor its typically
prosaic coherence; it is mostly Danilo Kis's own undercutting technique,
to which he resorts when a vignette approaches real sublimity. All
the same, A Tomb for Boris Davidovich is built like a long
dramatic poem crowned with that really monstrous, terrifying "rhyme"
of cabalistic coincidence in "Dogs and Books," which achieves what
the best poetry usually achieves: the metaphysical impact of the last
lines that gape, along with their reader's mind, into pure
chronos-which is presumably a formula for equating art to human
reality.
The standard perception of tragedy, as
distinct from a regular existence, is that it is a violation of
time. In the case of A Tomb for Boris Davidovich,
whose superb prose nearly overshadows the story itself, tragedy almost
gets redefined as an occasion for time's high eloquence. A hero-or,
more precisely, a victim-suddenly emerges from the reticence of ordinary
life as a spokesman of time's arbitrary opposition to human presence
in it. Since the usual incongruity between living matter and the matter
of time (normally manifested by death) can be elucidated only by the
latter, the description of the tools time employs for such an undertaking
(historical events, ideologies, etc.) requires an appropriately lucid
condensation of the language. It is a fairly disquieting thought that
in Danilo Kis we have a writer whose skills are adequate to those of time
itself.
Perhaps the only service a real tragedy
renders in leaving its survivors as speechless as its victims
is that of furthering its commentators' language. The least that
can be said about A Tomb for Boris Davidovich is that it achieves
aesthetic comprehension where ethics fail. Of course, the mastery
of language can hardly pass for a safeguard in our enterprising century;
but at least it creates a possibility of response, without which people
are bound to remain slaves of their experience. By having written
this book, Danilo Kis simply suggests that literature is the only available
tool for the cognition of phenomena whose size otherwise numbs your
senses and eludes human grasp.
A Tomb for Boris Dauidooicb is
a very dark book, and its only happy end is that it was published
and now so splendidly translated into English by Duska Mikic-Mitchell.
It is surely a strange realm for an English
reader to enter, but so it was for the millions and millions who
found themselves inside it. Unlike them, an English reader can
leave it whenever he likes by closing this book, finished or unfinished.
Only the names here are fictitious. The story, unfortunately,
is absolutely true; one would wish it were the other way around.
JOSEPH BRODSKY
Basically, A Tomb
for Boris Davidovich is an abbreviated fictionalized account of
the self-destruction of that berserk Trojan horse called Comintern.
Cơ bản mà nói, "Một Nấm Mồ cho Me-Xừ Boris Davidovich" là 1 kết toán rút gọn của
sự tự huỷ diệt của
con ngựa Thành Troie khùng, có tên là Quốc Tế CS.
At first glance A
Tomb for Boris Davidovich may indeed seem like a spin-off
from The First Circle, The Gulag Archipelago
(as yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda Mandelstarn's Hope
against Hope, and the Medvedev brothers' various writings.
The point is that the bulk of the novel has to do with the fate
of several people who perished during the Great Terror of the late
1930s. For an account of that the sources are unfortunately mostly
Russian. With sixty million dead in the civil war, collectivization,
the Great Terror, and things in between, Russia in this century has
produced enough history to keep the literati all over the world busy
for several generations. The aforesaid authors already belong to the
second generation. The first was Arthur Koestler's, and several chapters
of the Kis book bear a general resemblance to Darkness at Noon,
although surpassing it in both horrifying detail and narrative skill.
The process of transforming Russian
history of this period into the new mythology of our civilization
is well under way in A Tomb for Boris Davidovich.
Cái tiến trình chuyển hóa lịch sử Nga thời
kỳ này, thành 1 huyền thoại mới của văn minh của chúng ta, thì
đã được Kis thực thi tới chỉ trong Một Nấm Mồ
Bảnh hơn Đêm giữa Ngọ, 1984, và luôn
cả tiểu thuyết mới của Tẩy!
A Tomb for Boris Dauidooicb
is a very dark book, and its only happy end is that it was
published and now so splendidly translated into English by Duska
Mikic-Mitchell.
Bài Intro quá tuyệt, hà, hà!
Trong
khi chờ đọc bài Intro của Brodsky, bảnh hơn "Đêm giữa ban ngày, 1984"
Ghi chú trong ngày
TLS đọc cuốn tiểu sử của Danilo
Kis, của Mark Thompson: Giấy Khai
Sinh: Chuyện của Danilo Kis.
Một giai thoại. Kis ghiền thuốc lá. Và phải Gitanes không
đầu lọc Và ông giải thích: A man writes so that he
can smoke. Nhưng lý do thực sự, theo tay điểm sách, là dù ở đâu, Paris
hay New York Kis vẫn chỉ mình ên, Kis was still isolated. “Là 1 nhà
văn Yugoslav ở Paris có nghĩa là mình ên"
Câu trên giải thích luôn cả
trường hợp Camus, theo GCC. Ông là Tẩy, nhưng Tẩy “chân đen”, từ Algeria
tới Paris, và không làm sao nhập vô được. Có thể vì lý do này, ông
kết bạn với Milosz khi không ai dám chìa tay ra?
"Thiên
tài của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer
thổi Kis.
Trong Một cuộc gặp gỡ Kundera viết về ông:
Trung thành với Rabelais
và đám Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi
lật lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm
tưởng đang ngồi với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông
đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào mặt
kẻ đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay
ngoại quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất.
Vị nữ thần có tên là Thời Sự chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào
mặt ông. "Tôi không phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải
mái giữa Belgrade
và Paris. Ông chỉ
là một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế
giới chìm khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm khuất, thế giới
này, trong suốt cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái
hố đen chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm
máu (và chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất là, surtout,
những người Do Thái Đông Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng
Cộng Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật bi
thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế,
bởi cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh
những cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị
quên lãng ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản.
Ông có thể đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984,
cuốn tiểu thuyết của một phát ngôn viên chống
lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur du totalitarisme, nhưng lại giản lược
cuộc sống con người chỉ còn có một chiều chính trị, y hệt như những tên
Mao ít trên tthế giới. Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc
sống của nó trở thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi
hài, tiếu lâm, tức cười, nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức,
những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói
mạnh mẽ, chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le
ton majeur, của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais,
với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư
của ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera:
Gặp Gỡ
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà",
từ Nam Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra,
trang thư thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này
không bị kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông
Danilo Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách
đã từng được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng
dấu chứng nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A
Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt lắm.
Thiên tài văn chương Kis đã
từng được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic gọi ông
là thiên tài từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình là “giống hiếm”,
“ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự
thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1 người
viết. TTT chẳng gọi mình là đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét
như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không có sự cực
nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If not
for the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer,
“I’d never have become a writer.”
Danilo Kis
TLS đọc cuốn tiểu sử của Danilo
Kis, của Mark Thompson: Giấy Khai Sinh:
Chuyện của Danilo Kis.
Một giai thoại. Kis ghiền thuốc lá. Và phải Gitanes không đầu
lọc Và ông giải thích: A man writes so that he can smoke.
Nhưng lý do thực sự, theo tay điểm sách, là dù ở đâu, Paris hay New York
Kis vẫn chỉ mình ên, Kis was still isolated. “Là 1 nhà văn Yugoslav ở Paris
có nghĩa là mình ên"
Câu trên giải thích luôn cả trường
hợp Camus, theo GCC. Ông là Tẩy, nhưng Tẩy “chân đen”, từ Algeria tới Paris,
và không làm sao nhập vô được. Có thể vì lý do này, ông kết bạn với Milosz
khi không ai dám chìa tay ra?
"Thiên tài
của một thời điểm, kinh nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer thổi
Kis.
Trong Một cuộc gặp gỡ Kundera viết về ông:
Trung thành với Rabelais và đám
Siêu thực: Những kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi lật
lật cuốn của Danilo Kis, cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm tưởng đang ngồi
với ông, trong một quán rượu gần Trocadéro, và ông đang nói với tôi bằng
một giọng oang oang, gầm gừ, như muốn vặc vào mặt kẻ đối diện.
Trong tất những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại quốc,
vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị nữ thần
có tên là Thời Sự chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt ông. "Tôi không
phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái giữa
Belgrade
và Paris. Ông chỉ là
một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế giới chìm
khuất, englouti, của Đông Âu”. Cho dù chìm khuất, thế giới này, trong
suốt cuộc đời của Danilo (ông mất năm 1989), là một cái hố đen chứa trọn
thảm kịch Âu Châu. Nam Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và chiến thắng)
chống Nazi; Lò Thiêu, sát hại, nhất là, surtout, những người Do Thái Đông
Âu (trong số họ, có bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản, tiếp theo liền, là
cuộc đổ vỡ, cắt bào đoạn nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với
Staline và chủ nghĩa Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế, bởi
cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những
cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên lãng
ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể
đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984, cuốn tiểu
thuyết của một phát ngôn viên chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur
du totalitarisme, nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có một
chiều chính trị, y hệt như những tên Mao ít trên tthế giới. Để chống lại
sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của nó trở thành hèn hạ, ông
cầu cứu Rabelais, với những trò khôi hài, tiếu lâm, tức cười, nhóm siêu
thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ,
chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton majeur,
của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais,
với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của
ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera:
Gặp Gỡ
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà", từ Nam
Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư
thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này không bị
kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông Danilo
Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách đã từng
được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng dấu chứng
nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A
Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt lắm.
Thiên tài văn chương Kis đã từng
được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic gọi ông là thiên tài
từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự thổi,
thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1 người
viết. TTT chẳng gọi mình là đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận
xét như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không có sự cực
nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If not for
the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer, “I’d
never have become a writer.”
Danilo Kis
Kafka's Jewishness was a kind
of dream, whose authentic moment was located always in the nostalgic
past. His survey of the insectile situation of young Jews in Inner Bohemia
can hardly be improved upon: "With their posterior legs they were still
glued to their father's Jewishness, and with their waving anterior legs
they found no new ground."
Zadie Smith: “F. Kafka, Everyman” [trong "Changing my mind"]
Tính Do Thái của Kafka thì như
1 thứ giấc mơ mà khoảnh khắc thực sự của nó thì luôn luôn bám vào quá
khứ hoài nhớ. Như “survey”của chính Kafka, về tình trạng con bọ, the insectile
situation, của thế hệ trẻ Do Thái, ở Inner Bohemia: Những cái chân sau
của chúng thì còn dính vô tính Do Thái của người cha, những chân trước,
đong đưa, chẳng biết đâu mà bám vô.
Liệu cũng có 1 cái thứ tính Bắc
Kít, như thế, đối với những đứa con tư sinh của Miền Bắc?
Alienation from oneself, the
conflicted assimilation of migrants, losing one place without gaining
another ... This feels like Kafka in the genuine clothes of an existential
prophet, Kafka in his twenty-first-century aspect (if we are to assume,
as with Shakespeare, that every new century will bring a Kafka close to
our own concerns). For there is a sense in which Kafka's Jewish question
("What have I in common with Jews?") has become everybody's question, Jewish
alienation the template for all our doubts." What is Muslimness? What
is femaleness? What is Polishness? What is Englishness? These days we
all find our anterior legs flailing before us. We're all insects, all Ungeziefer,
now.
Vong thân từ chính mình, di dân
vất vả hội nhập, mất một nơi chẳng có được 1 nơi khác.... Cảm thấy như 1
tên Kafka trong bộ đồ thứ thiệt của một nhà tiên tri tồn tại, Kafka trong
dáng dấp của thế kỷ 21 (nếu chúng ta giả dụ, như với Shakespeare, mọi
thế kỷ mới đều mang tới 1 Kafka cận kề với những quan tâm của riêng chúng
ta).
.... that every new century will bring
a Kafka close to our own concerns. Cứ mỗi thế kỷ mới lại lòi ra 1 ông Kafka,
“dai như đỉa, làm phiền chúng ta hoài”: Liệu đó cũng là TTT, của chúng ta,
của thế kỷ bám vào con số 1954?
Hay của Kiệt, trong "Một Chủ Nhật Khác", tên lưu vong bò về để
chết lãnh nhách trên quê hương?
Gấu dọc Zadie Smith, lần đầu
tiên, là bài bà viết về Greene, trên Guardian, bài sau được dùng là Tựa
cho cuốn Người Mỹ Trầm Lặng [This essay by Zadie
Smith is her introduction to a new centenary edition of The Quiet American
by Graham Greene which will be published by Vintage on October 7]. Tình
cờ, Gấu thấy đấng Phạm Toàn dịch bài này cho talawas, và dịch sai 1 câu,
làm ngược hẳn nghĩa. (1)
Cái kiểu sai sót này rất thường
gặp. GCC vừa bị 1 cú khi dịch bài thơ tặng Gấu Cái, và được vị thân hữu,
và cũng là sư phụ về tiếng Anh của Gấu, sửa giùm. (2)
Tks again, hà hà!
(2)
Harper's April 2013
Vô đề
Tất cả những gì tớ muốn
Là nhậu với bà xã của tớ
Một ly rượu đỏ không bao giờ
cạn
Cả hai trên sàn nhà
Những tên cà chớn sẽ nghĩ thế
nào?
Khi nhìn hai đứa tớ?
Đời của hai đứa mi mới thê thảm
làm sao
Chán chường và lầm lạc
Khi bà xã tớ phải đi ra phố
Và tớ ở nhà
Tớ chỉ muốn khóc
Trăng kia, trên tàng cây
Sao ánh trăng chua xót đến như thế
Chẳng có cuốn sách nào
Hôn tớ được như bà xã tớ hôn tớ.
Bài này mà tặng "Ngày Của Vợ",
giống như “Ngày Của Mẹ", nhỉ?
*
Trong bài thơ Vô Đề,
Theo K cái câu có chữ "squares" có nghĩa là :
"Kệ cha mấy tên cà chớn chê cười tụi mình . Đời tụi nó trông
mà chán chết ."
Hà hà
Tks a lot.
Take care, both of U
NQT
Trở lại với Zadie Smith. Greene,
1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là bèn mò đọc thêm về Zadie Smith.
Mua vài cuốn của bà, trong có cuốn Changing my mind, On beauty… Hoá ra
bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo dịch ZS trên Gió O nữa
chớ!
Zadie Smith
Roland Barthes, 1 giới thiệu cực ngắn
Trong bài viết về Bếp Lửa của TTT, từ những năm 1970, Gấu
nhận ra, số phận [sự thất bại] của cuốn này, BL, 'y hệt' cuốn La Nausée.
Susan Sontag cũng nhận ra điều này, mắc mớ giữa Sartre và Barthes:
… Although Barthes agrees with Sartre that the writer's vocation
has an ethical imperative, he insists on its complexity and ambiguity.
Sartre appeals to the morality of ends. Barthes invokes "the morality
of form"- what makes literature a problem rather than a solution; what
makes literature.
Zadie Smith cũng nhận ra mối tương quan giữa Sartre, nhóm tiểu
thuyết mới, Barthes – 1 phát ngôn viên của nhóm - như trong bài viết
về Barthes và Nabokov. Bà cũng thú nhận, Barthes là 1 favorite của mình,
ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trường.
Lần kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100, Graham Greene, 2004, nhà Vintage
vinh danh ông, bèn đi cả 1 đường xuất bản những tác phẩm của ông, mỗi
cuốn như thế, là 1 bài tựa, tức 1 bài phê bình thần sầu, được 1 tác giả
lừng danh, viết.
Khổ cho túi tiền của những độc giả nào mê Greene, như Gấu, và
cũng thật sướng mê tơi!
Bài của Zadie Smith mà chẳng tuyệt cú mèo sao?
Shades of Greene
Bài của Coetzee,
in trong tập tiểu luận Inner Workings của ông, về cuốn Brighton
Rock (1938) của Greene, cũng thật đã.
Simon Leys cũng
đã từng đi 1 đường về cuốn này, TV có lèm bèm rồi. (1)
(1)
Người viết làm quen với Greene
những ngày học trung học, qua tác phẩm "Người thứ ba", câu chuyện về
một người đàn ông truy tìm thủ phạm đã sát hại bạn thân của mình, rút cục
khám phá ra, chính cái tay bạn thân của mình, đã dùng kế kim thuyền thoát
xác, tức là giết địch thủ, rồi để lại giấy tờ của mình cho cái xác chết,
và tiếp tục giết hàng triệu triệu trẻ em trên thế giới, qua trò sản xuất,
và tung ra khắp thế giới, loại thuốc trụ sinh dởm…
Qua tin báo chí, viên tướng tình
báo cộng sản, Phạm Xuân Ẩn, trước nằm vùng tại miền nam, có gặp gỡ phái đoàn
quay phim, khi đang được quay tại Sài Gòn và cho biết, ông có chứng kiến
vụ nổ bom trên, và cho biết thêm, ông biết nhà văn Graham Greene là gián
điệp Anh. Điều này thế giới đều biết, vì Greene cũng chẳng giấu. Nhưng chi
tiết trên chứng tỏ, Ẩn đã hoạt động gián điệp từ lâu. Và cái việc, vào giờ
chót, ông ta đưa Trần Kim Tuyến, trùm mật vụ thời ông Diệm, lên máy bay
ra nước ngoài, chứng tỏ một điều: hai người có thể đã hiểu rõ nhau từ khuya!
Gần mực thì đen, như người Việt
nói. Theo nghĩa đó, đa số những ông ký giả, nhà văn thường có một "nghề
tay trái": làm gián điệp. Phạm Xuân Ẩn, tướng cộng sản nằm vùng tại miền
nam qua vai trò ký giả tờ Time, lại không được như Greene: ông không biết
viết văn! Ông đành nhờ một "văn hữu", là Nguyễn Khải, viết giùm. Và Phạm
Xuân Ẩn ở ngoài đời biến thành nhân vật Quân, ở trong Thời Gian Của Người.
Nguyễn Khải, theo như người viết được biết, cũng là một chức sắc trong ngành
công an. Ông đã từng viết về đạo Cao Đài, trong cuốn "Tường trình về một
cái chết" (?), theo kiểu điều tra của "cớm" ("cop")! Phạm vi bài viết không
cho phép phê bình tài viết văn của ông, nhưng rõ ràng kém so với Greene.
Simon Leys, tác giả cuốn Protée
et Autres Essais, được giải thưởng Goncourt về tiểu luận của Tây (2001),
cho rằng Greene thật tuyệt vời, khi mở ra, và đóng lại, một cuốn tiểu
thuyết. Ai đã từng thử qua cái thú viết lách, chắc đều nhận ra, câu mở
đầu thật quan trọng, và khó khăn vô cùng. Bạn cứ mở ra được, là viết được...
một cuốn tiểu thuyết, hay nói một cách khiêm tốn, một cái truyện ngắn.
"Những người khác có thể làm
thành một cuốn sách", Leys trích dẫn Gide, trong "Khung Của Hẹp", theo
ý, bạn chỉ cần vớ được một câu thôi, ở trong một cuốn mà bạn đang cầm
trên tay, là có thể mở ra một cuốn của riêng bạn. (Borges còn hào phóng
hơn, khi cho rằng, chỉ cần đọc một câu của Shakespeare thôi, là bạn trở
thành Shakespeare).
Leys kể, một lần lục lọi một
tiệm sách, ông vớ được một cuốn của Chesterton mà ông chưa từng được
hân hạnh rờ tay vô. Chỉ nội câu mở đầu, là ông vội vàng chạy tới quầy trả
tiền, và sau đó, chạy vội ra khỏi cửa tiệm, rinh ngay cái kho tàng, là
cuốn sách, về nhà. Câu đầu như thế này: "Cái giống người, mà hằng hà sa
số họ, là độc giả của tôi"!
Đúng là một câu văn hiển hách,
nhất là đối với những nhà văn mà độc giả chưa đếm hết mấy đầu ngón tay,
dù đã kể cả bà xã và những đứa con thân thương của mình! Nhưng Leys tự
hỏi, liệu có cuốn sách nào xứng đáng với một câu mở đầu như vậy, (nguyên
văn: Liệu hai trăm trang của một cuốn tiểu thuyết vẫn còn run lên bần bật
sau một cú đánh sấm sét như thế?)
Trở lại với Greene, không phải
chỉ câu mở mà câu cuối, cũng tuyệt vời. Leys thí dụ cuốn Brighton Rock.
Rose, nhân vật chính, là một cô gái ngây thơ (naive) và dịu dàng, mê thảm
mê thương một tay găng tơ trẻ, nhận được món quà đầu tiên trong đời,
từ người tình độc ác đó: một dĩa nhạc ba xu (loại dĩa nhựa ngày xưa), mà
cô nghĩ, trong đó ghi lại những lời tỏ tình đắm đuối mà anh chàng dành cho
cô, nhưng độc giả, chính anh ta (chính chúng ta), đã được tác giả bật mí,
chỉ là những câu nói tục tĩu, dơ bẩn, nhắm vào cô gái đáng thương. Tay găng
tơ bị giết. Rose, quá tuyệt vọng, trở về căn phòng của mình, với niềm an
ủi, ít ra mình cũng còn giữ được tí kỷ niệm, là tiếng nói của chàng. Cuốn
sách kết thúc bằng câu văn như vầy: "Nàng bước vội trong ánh mặt trời nhạt
nhoà của một ngày tháng sáu, về với điều còn ghê tởm hơn cả sự ghê tởm."
Cách kết thúc truyện của Greene,
như trong Brighton Rock, theo Leys, là để cho độc giả thở phào, không
phải một, mà tới hai lần. Ông dùng thuật ngữ "fins à double détente",
(tạm dịch: kết cục theo kiểu thư giãn kép), theo đó, kết thúc thực sự không
nằm ở câu chót của cuốn sách, mà là ở đâu đó, vài giây sau, ở trong sự
tưởng tượng của người đọc. Kỹ thuật này dành cho những cuốn tiểu thuyết -
giống như một trái bom cực kỳ độc địa, một khi đã nổ ra, hậu quả thật là
khủng khiếp nhưng không tức thời, mà là sau đó. Một thứ bom nổ chậm. Áp
dụng "kỹ thuật" này vào thời điểm 1975, có thể nói hậu quả tức thời là miền
nam, hậu quả tiếp theo, là cả nước đều khốn khổ khốn nạn vì nó.
Leys cho rằng, những nhà văn
cưu mang trong lòng một viễn ảnh nội tâm, là những nhà văn số một. "Với
họ, viết luôn luôn là một hoạt động khắc khoải, ám ảnh, và họ thực hiện
nó, trong tình trạng giống như mù lòa, tuân theo sự dẫn dắt của vô thức.
Viết là một tình trạng mở nồi hơi, xả xú báp, mở toang an toàn, nhờ vậy
mà họ giữ được lẽ phải, lý trí. Và nếu họ không viết, thì họ nghẹt thở,
và chết. Trường hợp của Greene, và của những nhà văn như Georges Simenon,
Julien Greene – nhân cách của họ đều rất đỗi khác biệt – cho thấy rõ điều
trên."
Tiểu thuyết của họ liên tục ám
ảnh trí nhớ của chúng ta. Nhưng những gì chúng ta nhớ về chúng, không phải
là những từ, những chữ, những câu văn kêu như chuông, mà là một hình ảnh
hiện lên bức màn là trí tưởng tượng của chúng ta. Một giai thoại về ông cho
thấy rõ điều này: Khi còn là một ký giả (một nhà điểm phim) tối tăm, chưa
được người đời chiếu cố tới, trong lần đầu gặp nhà đạo diễn Alexander Korda,
ông này hỏi Greene có cái gì (une idée) làm thành một chuyện phim (scénario),
ông bèn đưa ra đoạn mở như sau: "Đó là một buổi sáng sớm, trên sân ga xe
lửa Paddington số 1. Sân ga trống trơn, ngoại trừ một người đàn ông đứng
đợi chuyến tầu chót từ xứ Galles tới. Những giọt máu từ phía trên, từ phía
bên trong chiếc áo khoác của ông ta nhỏ xuống thành một vũng." "Vậy hả,
rồi sao?" Rõ ràng là trí tưởng tượng, tính tò mò của tay sản xuất bị "cắn"
trúng! "Thì còn nữa chứ", ông trả lời, nhưng chính ông cũng chưa biết, nó
sẽ ra làm sao... "Câu chuyện cần phải gia giảm thêm, và làm cho nó thành
hình...". Cuộc gặp gỡ đó đã tạo nên tình bạn giữa hai người, đưa đến
việc thực hiện cuốn phim "Người Thứ Ba" phỏng theo tiểu thuyết của Greene.
Chúng ta chẳng hề biết, tiếp
theo cái đoạn mở trên, về câu chuyện một kẻ lạ, đứng chờ chuyến tầu chót
từ Galles, trên sân ga cô liêu, vào một buổi sáng, sớm ơi là sớm, nhưng
cái hình ảnh đó, và những giọt máu thánh thót rơi xuống, và vũng máu đọng
trên sân ga, cứ ám ảnh chúng ta hoài. Độc giả của Thanh Tâm Tuyền, thí
dụ vậy, nếu đã từng đọc truyện ngắn Dọc Đường của ông, chắc chắn giữ mãi
ở trong trí tưởng tượng của mình, hình ảnh một người đàn ông ôm bọc quần
áo, lỡ độ đường, không nhà nào dám chứa, mà mỗi lần hỏa châu rọi sáng, in
lên nền trời.
Graham Greene
Để tưởng nhớ mình hương
Trở lại Anh, Greene nhớ Việt Nam quá và
đã mang theo cùng với ông một cái tẩu hít tô phe, như là một kỷ niệm tình
cảm: cái tẩu mà ông đã hít lần chót, tại một tiệm hít ngoài đường Catinat.
Tay chủ, người Tầu hợp với
ông, và ông đã đi vài đường dậy tay này vài câu tiếng Anh. Tới ngày rời
Việt Nam,
tay chủ tiệm hít bèn giúi vào tay Greene cái tẩu. Cây gậy thiêng nằm
trên một cái dĩa tại căn phòng của Greene, ở Albany, bị sứt mẻ tí tí, do di chuyển,
đúng là một thần vật cổ, của những ngày hạnh phúc.
Nostalgie de la boue
Ways of Escape
Trong Tẩu Vi Thượng Sách, Greene có kể về mối
tình của ông đối với Miền Nam Việt Nam, và từ đó, đưa đến chuyện
ông viết Người Mỹ Trầm Lặng…
Tin Văn post lại ở đây, như là một dữ kiện, cho thấy, Mẽo thực
sự không có ý ‘giầy xéo’ Miền Nam.
Và cái cú đầu độc tù Phú Lợi, hẳn là ‘diệu kế’ của đám VC nằm
vùng.
Cái chuyện MB phải thống nhất đất nước, là đúng theo qui luật
lịch sử xứ Mít, nhưng, do dùng phương pháp bá đạo mà hậu quả khủng khiếp
'nhãn tiền’ như ngày nay!
Ui chao, lại nhớ cái đoạn trong Tam Quốc, khi Lưu Bị thỉnh thị
quân sư Khổng Minh, làm cách nào lấy được xứ... Nam Kỳ, Khổng Minh bèn
phán, có ba cách, vương đạo, trung đạo, và bá đạo [Gấu nhớ đại khái].
Sau khi nghe trình bầy, Lê Duẩn than, vương đạo khó quá, bụng
mình đầy cứt, làm sao nói chuyện vương đạo, thôi, bá đạo đi!
Cú Phú Lợi đúng là như thế! Và cái giá của mấy anh tù VC Phú
Lợi, giả như có, là cả cuộc chiến khốn kiếp!
"Thiên tài của một thời điểm, kinh
nghiệm, nơi chốn đặc biệt". Nadine Gordimer thổi Kis.
Trung thành với Rabelais và đám Siêu thực: Những
kẻ lục lọi những giấc mộng.
Tôi ngồi lật lật cuốn của Danilo Kis,
cuốn sách cũ về suy tưởng, và có cảm tưởng đang ngồi với ông, trong một quán
rượu gần Trocadéro, và ông đang nói với tôi bằng một giọng oang oang, gầm
gừ, như muốn vặc vào mặt kẻ đối diện.
Trong tất cả những nhà văn lớn lao cùng thế hệ, Tây hay ngoại
quốc, vào những năm 1980 sống ở Paris, ông là kẻ vô hình nhất. Vị nữ thần
có tên là "Thời Sự" chẳng có lý do gì để mà giọi đèn vào mặt ông.
"Tôi không phải là một tên ly khai", ông nói.
Ông cũng chẳng phải một tên di dân. Ông đi lại thoải mái giữa
Belgrade
và Paris. Ông chỉ là
một “nhà văn-đứa con tư sinh, écrivain bâtard, đến từ một thế giới chìm
khuất, englouti, của Đông Âu”.
Cho dù chìm khuất, thế giới này, trong suốt cuộc đời của Danilo
(ông mất năm 1989), là một cái hố đen chứa trọn thảm kịch Âu Châu. Nam
Tư: cuộc chiến dai dẳng, đẫm máu (và chiến thắng) chống Nazi; Lò Thiêu,
sát hại, nhất là, surtout, những người Do Thái Đông Âu (trong số họ, có
bố ông); cuộc cách mạng Cộng Sản, tiếp theo liền, là cuộc đổ vỡ, cắt bào
đoạn nghĩa, thật bi thảm (và cũng lại chiến thắng) với Staline và chủ nghĩa
Stalinisme.
Với một dấu ấn giống như một vết chàm lên cơ thể như thế, bởi
cái thảm kịch lịch sử như vậy, trọn đời ông, ông không hề hy sinh những
cuốn tiểu thuyết của mình cho chính trị.
Từ đó, là số phận nghiệt ngã của ông, của những kẻ bị quên lãng
ngay từ khi sinh ra: những thảm kịch riêng tư về thanh quản. Ông có thể
đồng ý với Orwell, nhưng làm sao ông có thể yêu nổi 1984, cuốn
tiểu thuyết của một phát ngôn viên chống lại chủ nghĩa toàn trị, pourfendeur
du totalitarisme, nhưng lại giản lược cuộc sống con người chỉ còn có
một chiều chính trị, y hệt như những tên "Mao ít" trên tthế giới.
Để chống lại sự hạ nhục con người, làm cho cuộc sống của nó trở
thành hèn hạ, ông cầu cứu Rabelais, với những trò khôi hài, tiếu lâm,
tức cười, nhóm siêu thực, những kẻ “lục lọi tiềm thức, những giấc mộng”.
Tôi lật những trang sách cũ của ông, và nghe giọng nói mạnh mẽ,
chối tai của ông: “Thảm thay, cái giọng trưởng thượng, le ton majeur,
của văn học Pháp, bắt đầu với Villon, đã biến mất”.
Khi ngộ ra điều trên, ông càng thêm trung thành với Rabelais,
với siêu thực, những kẻ “lục lọi những giấc mộng”, và với xứ Nam Tư của
ông, mắt cũng bị bịt kín, lầm lũi tiến vào cõi mất.
Kundera: Gặp Gỡ
TTT đã dùng từ
"tư sinh", để chỉ ông, Bắc Kít di cư, những đứa con hoang của Đất Bắc.
Kis cũng coi ông là đứa con hoang, đến từ một thế giới chìm khuất,
englouti, của Đông Âu.
Cái lý do TTT không cho xb Ung
Thư là ở chỗ đó: Cái miền đất đó, những con người ở đó, trong có những
đấng bạn quí của ông, ở lại, từ chối ông.
Như những đấng bạn quí
của Gấu đếch thèm chơi với Gấu, khi Gấu làm đệ tử Cô Ba!
Trong 1 lần, nói chuyện qua điện
thoại, khi Gấu ra được ngoài này, Gấu có hỏi, mấy đấng bạn cũ của anh ở lại
Hà Nội, có ai vô Trại Tù thăm anh không, TTT bật cười, sức mấy mà chúng dám!
Kafka's Jewishness was a kind
of dream, whose authentic moment was located always in the nostalgic
past. His survey of the insectile situation of young Jews in Inner Bohemia
can hardly be improved upon: "With their posterior legs they were still
glued to their father's Jewishness, and with their waving anterior legs
they found no new ground."
Zadie Smith: “F. Kafka, Everyman” [trong "Changing my mind"]
Tính Do Thái của Kafka thì như
1 thứ giấc mơ mà khoảnh khắc thực sự của nó thì luôn luôn bám vào quá
khứ hoài nhớ. Như “survey”của chính Kafka, về tình trạng con bọ, the insectile
situation, của thế hệ trẻ Do Thái, ở Inner Bohemia: Những cái chân sau
của chúng thì còn dính vô tính Do Thái của người cha, những chân trước,
đong đưa, chẳng biết đâu mà bám vô.
Liệu cũng có 1 cái thứ tính Bắc
Kít, như thế, đối với những đứa con tư sinh của Miền Bắc?
Alienation from oneself, the
conflicted assimilation of migrants, losing one place without gaining
another ... This feels like Kafka in the genuine clothes of an existential
prophet, Kafka in his twenty-first-century aspect (if we are to assume,
as with Shakespeare, that every new century will bring a Kafka close to
our own concerns). For there is a sense in which Kafka's Jewish question
("What have I in common with Jews?") has become everybody's question, Jewish
alienation the template for all our doubts." What is Muslimness? What
is femaleness? What is Polishness? What is Englishness? These days we
all find our anterior legs flailing before us. We're all insects, all Ungeziefer,
now.
Vong thân từ chính mình, di dân
vất vả hội nhập, mất một nơi chẳng có được 1 nơi khác.... Cảm thấy như 1
tên Kafka trong bộ đồ thứ thiệt của một nhà tiên tri tồn tại, Kafka trong
dáng dấp của thế kỷ 21 (nếu chúng ta giả dụ, như với Shakespeare, mọi
thế kỷ mới đều mang tới 1 Kafka cận kề với những quan tâm của riêng chúng
ta).
.... that
every new century will bring a Kafka close to our own concerns. Cứ
mỗi thế kỷ mới lại lòi ra 1 ông Kafka, “dai như đỉa, làm phiền chúng
ta hoài”: Liệu đó cũng là TTT, của chúng ta, của thế kỷ bám vào con số
1954?
Hay của Kiệt, trong "Một Chủ Nhật Khác", tên lưu vong bò về để
chết lãnh nhách trên quê hương?
*
Danilo
Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà", từ Nam
Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư
thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau: Thư này không bị
kiểm duyệt.
Câu
chuyện tiếu lâm, tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông Danilo
Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang sách đã từng
được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được đóng dấu chứng
nhận:
Những
trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin, "được", kiểm duyệt!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A Genius from Four Countries
May 23, 2013
Charles Simic.
Bài này tuyệt lắm.
Thiên tài văn chương Kis đã từng
được Susan Sontag vinh danh. Bây giờ tới lượt Simic gọi ông là thiên tài
từ bốn xứ sở. Còn chính Kis, thì gọi mình là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ
ra ngoài cái chuyện tự thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy,
rất quan trọng đối với 1 người viết. TTT chẳng gọi mình là đứa con tư
sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà
văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis phán, “Không có sự
cực nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If not
for the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an interviewer,
“I’d never have become a writer.”
Sontag: Reborn
A play based on the journals and notebooks
of Susan Sontag
Sontag tái sinh: Kịch, chuyển thể tác phẩm của Susan Sontag
Nhà
văn Mỹ mới mất, Susan Sontag có một bài viết về Danilo Kis rất cảm
động [Tên ông này, là từ tiếng Hung, bên trên con chữ s có một cái dấu
giống dấu mũ của tiếng Việt, nhưng đặt ngược]. Ông mất ngày 15 tháng Mười,
1989, thọ 54 tuổi. Bài viết, 1994, có thể coi như là một bài tưởng niệm.
Chết khi 54 tuổi, Sontag coi đây là một cái chết làm yểu mệnh
văn chương, chấm dứt một trong những cuộc hành trình quan trọng nhất
của văn học, được làm nên bởi bất cứ một nhà văn nào trong nửa sau thế
kỷ 20.
Tại sao thế?
Theo tôi, bởi vì Kis là từ cái lò Đông Âu mà ra, và như Sontag
viết, cũng trong bài về Kis:
Cái chuyện bạn kinh qua đủ thứ khổ đau trên đời, đếch làm cho
bạn trở thành nhà văn lớn đâu. (1) Có thể cần, nhưng chưa đủ. Nhưng địa
lý là định mệnh. Đối với Kis, không có chuyện rút dù, hay chối bỏ cảm
xúc, dấy lên từ mảnh đất chôn rau cắt rốn, và đáp ứng, hay là trách nhiệm
của nhà văn, đối với nó. Kis đến từ một xứ sở nhỏ bé, nơi nhà văn được
coi là quan trọng, trong cái tốt nhất, cũng như trong cái tệ nhất của
nó, và như thế, rất dễ trở thành tiếng nói đạo đức, và đôi khi, trở thành
chính trị gia, nhà lập pháp, thay vì chỉ là một nhà văn thường thường
bậc trung.
Nhận định của Sontag về Kis, làm Gấu tôi nhớ đến Võ Phiến, Nguyễn
Mộng Giác, những nhà văn của mảnh đất nhỏ bé, Bình Định, thí dụ vậy. Tác
phẩm của họ, không chỉ nhắm văn chương, mà còn cao hơn thế nữa.
Cao trong cái nghĩa tốt nhất, hoặc tệ nhất, là còn tùy vào hoàn
cảnh, thời đại, cơ may, và "cái tâm" của họ.
(1): Nguyên văn: Số lượng về lịch sử hay kinh hoàng mà một nhà
văn phải gánh chịu không làm cho người đó trở thành một nhà văn lớn.
[The amount of history or horror, a writer is obliged to endure does not
make him or her a great writer. But geography is destiny].
Địa Lý Là Định Mệnh, câu này gợi nhớ câu Địa Linh Nhân Kiệt của
phương Đông. (1)
|
|