Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Noel 2011
You who were
born this night
To tear us
from the Devil’s might
-
TRADITIONAL POLISH CAROL
Đấng sinh ra
đêm nay
Để kéo chúng
ta ra khỏi quyền năng của Quỉ
Đồng dao Ba
Lan
[Czeslaw
Milosz trích dẫn]
Whoever
considers as normal the order of things in which the strong triumph,
and the
weak fail, and life ends with death, accepts the devil's rule.
Kẻ nào coi
trật tự sự vật, theo đó, kẻ mạnh thì
thắng, kẻ yếu
thì thua, và đời thì chấm dứt bằng cái chết, kẻ đó chấp nhận luật của
Quỉ.
Vĩnh
Biệt Vaclav
Havel
Câu chuyện ở
Bồng Sơn
Note: Tks
Tuyen Vu.
Merry
Christmas to both of U
NQT
- Đặt chân đến
Bồng Sơn, họ vô cùng bất ngờ khi thấy tấm bảng “Trường tiểu học Bồng
Sơn” nằm
chễm chệ trên tòa nhà mà lẽ ra phải là thư viện. Ken và Pat muốn đặt
tên cho
thư viện này là “Bong Son – Lucky Star Library and Learning Center” vì
Lucky
Star chính là đơn vị mà Ken phục vụ thời chiến tranh. Chính quyền địa
phương đã
tự ý đổi tên và đổi cả chức năng của tòa nhà mà không hề báo một lời
với vợ chồng
ông – những người đã bỏ tiền xây nên tòa nhà đó – chưa nói đến việc xin
ý kiến
của vợ chồng ông. Ken nói với mình “I paid for it, but they changed the
name. I
want my money back.”
*
Lèm bèm
ngoài lề:
Cái tên, là, rất quan trọng. Nó như dấu ấn của 1 nhà văn. Đọc 1 nhân
vật tự xưng là Nguyễn, thí dụ, là biết ngay của Nguyễn Tuân rồi.
Chính vì thế
mà không ai dám đặt tên cho mình, hay nhân vật của mình là Nguyễn nữa.
Ngoại trừ nhà thơ NXT!
Đây là 1
sự kính nể những người đi trước nữa. Một khi bạn cố tình vi phạm, là
phải có vấn
đề.
NMG, khi chọn cho nhân vật của mình là Tường, là phải có vấn đề, không
thể
khơi khơi nói tôi hư cấu được, thứ nhất cuốn tiểu thuyết của ông viết
đúng vào
thời kỳ có ông Tường đó đó.
Bởi thế, có 1 bạn văn cũng khá thân quen, có vẻ bực
mình, vì GCC đặt vấn đề này, nghĩ là GCC không ưa NMG.
Phải nói ngược lại mới đúng.
[Jean-Paul
Sartre, viết Những kẻ bị cầm tù ở Altona, Les séquestrés d'Altona
(1959), phịa
ra 1 nhân vật, không ngờ tên của nhân vật này trùng hợp với 1 người có
thực, có
thế giá ở ngoài đời, thế là đành phải lên tiếng xin lỗi, và cho thu hồi
toàn bộ
những ấn bản đã cho phát hành. NMG mà không làm chuyện đó, sợ không còn
nhiều
thì giờ! Bởi vì chỉ có cách đó mới bão vệ sự vẹn toàn của MBD, như là 1
giả tưởng
văn học.]
NMG
đã từng bị làm phiền về chuyện này rồi, khi
chính ông T đó lên tiếng hỏi, tại làm sao ông lấy tên của tôi đặt cho
nhân vật
của ông.
NMG trả lời, tôi hư cấu, nhưng ở 1 chỗ khác, ông lại nhận, có lấy một
số chi tiết đời thực của T đưa vô tiểu thuyết.
Nhảm. Cực nhảm. Bởi vì chỉ
1 chi tiết như thế, là phải vứt cuốn sách vô thùng
rác. Giống như bạn đánh cờ, mà chưa sạch nước cản. Bắc Mỹ chia là làm
hai, giả
tưởng, và phi giả tưởng, là theo nghĩa đó. Giả tưởng, tha hồ phịa. Phi
giả tưởng,
không có quyền phịa, dù chỉ 1 chi tiết. Ba thứ hồi ký ghi là memoir, là
phải
coi như sự thực, không phải giả tưởng.
Ở những bậc đại
tài, một khi mà giả tưởng lừng lẫy quá, thì, 1 cách nào đó, nó chiếm
ngay 1 chỗ
trong lịch sử, trong đời thực.
Đây là trường
hợp xẩy ra với “1984”, của Orwell, hay với mẫu tự K, của Kafka.
Hoặc, với Bếp
Lửa của TTT.
Nhắc tới Bếp Lửa 1 phát, là lập tức 1954 xuất hiện!
Kỳ tới, GCC
sẽ lèm bèm tiếp, về cái sự li kỳ của con số 1984, và mẫu tự K, qua bài
viết của
G. Steiner: The Killing Time, Thời Giết
Người
Gấu đi tầu Rắn
Biển, Marine Serpent, khi đó, chắc cũng giống như chú bé trong
hình, nhưng vác
theo hai cái rương nhỏ, đựng toàn sách, mua tại Chợ Trời Hà Nội.
Không
nhớ tới
Sài Gòn ngày nào, nhưng nhớ, chuyến đó ở trên tầu hơi lâu, vì còn chờ
Đức Hồng
Y Spellman ghé ban phước lành. Cũng phải những ngày cuối chiến dịch Passage To Freedom,
vì phải chờ đến lúc Hải Phòng sắp hết hạn 300 ngày, Gấu mới từ giã
nổi Hà Nội.
Đâu có tính đi?
Còn 1 chi tiết
nữa. Những chuyến trước, cứ đặt chân xuống đất liền là được phát mấy
trăm đồng.
Sáu trăm, hình như vậy. Chuyến của Gấu, chỉ nhận 1 cái giấy chứng nhận,
và đem giấy đó đến Tổng Uỷ Di Cư,
ở đường Trần Hưng Đạo, gần Tổng Nha Cảnh Sát Đô Thành, hình như vậy,
lãnh tiền.
Chụp
với ông cậu, Cậu Toàn, 1954, trước khi chuồn xuống Hải Phòng. Gấu vận
quần cụt.
Cái vụ gặp lại Ông Cậu cũng thật li kỳ, nhờ Cậu Cầu, đứng đằng sau,
chót, phía
bên phải.
Ông này, sau 1975 chuồn vô Sài Gòn, mua 1 căn nhà, kéo cả gia đình vô
theo. Gấu về hai lần đều không gặp.
Gia đình ông Ngoại Gấu lúc đó đã chuồn về
Hà Nội. Ông Ngoại Gấu, không tự tử chết như Gấu nghe tin đồn những ngày
sau
1954, mà được bà vợ đem vàng ra chuộc, đưa về Hà Nội, và mất ở đó. Ông
bị giam ở làng
của Gấu, làng Thanh Trì, cái nôi của Cách Mạng vùng này.
Ông Cầu đang
đi lêu bêu “bát phố”, sau khi VC tiếp quản Hà Nội, thì gặp ông anh.
Hỏi, có phải
ông là ông Toàn, anh tôi không.
Ông Toàn gật đầu!
Thơ
Mỗi Ngày
Wislawa Szymborska's "Vermeer"
A poem against the
apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế
Aug 27th 2010, 16:53 by More
Intelligent Life, A.R. | NEW YORK
I HAPPENED upon this poem on
the New York Review of Books's
website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska
captures the
dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a
moment frozen yet continually happening.
Vermeer
So long as that woman from the
Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.
I love the shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
"Vermeer", Wislawa Szymborska,
translated from the
Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak
Note: Bài thơ này, TV đã post,
nay chỉ post thêm lời bình của tay
Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và
"w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB, như Prospero.
Thế mới thú chứ!
Một khi mà người đàn bà ở trong
bức tranh ở viện bảo tàng
Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source
I love the shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng
cần tới
ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra
đẳng cấp
nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Ui chao, phán như thế mới là
phán chứ, nhỉ?
Nhưng bạn đã nhận ra sức căng
của thời tiết, vào lúc trời đất rơi
vào thu phân?
… tóc em rối giữa hai đầu ngọn gió
hình như rừng rơi vào thu phân.
TMT
Tiện thể đi thêm 1 đường
Prospero, về Thơ Ca và Chủ Nghĩa Vác Ngà
Voi: Thơ có thể nói cái gì?
Books, arts and culture
Prospero
Poetry and humanitarianism
What can poetry
say?
Sep 23rd 2011, 10:06 by E.H. |
LONDON
THEODOR ADORNO famously
declared in 1951 that to write poetry
after Auschwitz was “barbaric”. Mindful of the limits of words,
generations of
poets still strive to use them to describe the impossible.
“Poetry and the State”, an
event that took place on September
20th, was haunted by this problem: how to put into words events that
leave you
speechless. Organized by the poetry initiative “Poet in the City”, the
magazine
Modern Poetry in Translation and Amnesty International, the evening
aimed to
show the relevance of poetry in making “a public statement with a
universal
reach”. The five poets who gave readings were connected, in some way or
another, to humanitarian causes. They included Timothy Allen, a former
aid
worker, Zuzanna Olszewska, a fellow from Oxford who conducts
anthropological
studies with female Afghan refugees, and Carlos Reyez Manzo, Amnesty’s
first
poet in residence, who survived torture under Pinochet’s regime in
Chile.
This makes it a difficult
event to criticize. But although
there were moments of joy in the readings—for instance, the concluding
lines in
Mr. Allen’s translation of Ho Chi Minh’s “Prison Diary” from the
Vietnamese,
“my poems are made of steel / and each is an act of resistance”—on the
whole,
the evening did not hold together. It felt as if the poets had been
chosen more
for the problems they wrote about rather than how well they wrote. The
question
of translation only seemed pertinent when Amarjit Chandan read from his
poems
both in Punjabi and English, creating a delightful interplay between
the two
languages.
Swamped by the various causes
they were connected to, and only
speaking for an average of 12 minutes each, the poets were unable to
stand out
as individuals. They were gathered together under an umbrella of
worthiness,
but there was no examination of the relationship between poetry and
humanitarianism. We were meant to take it for granted that poetry is a
force
for good against subjects as diverse as Pinochet, Britain’s cuts in
arts
funding (which David Constantine of Modern Poetry in Translation
decried for
making the country the “philistine place we’re in”), and the state of
the environment.
“Poetry and the State” seemed
to hold a complacent view of poetry
as an inherently ethical or comforting medium that brings people
together. But
in doing so, the evening undermined the power of any one poet to say
much of
anything.
THEODOR
ADORNO hiển hách phán, vào năm 1951, rằng, làm thơ sau Auschwitz thì
“dã man”.
Tuy biết thừa đi rằng thì là chữ thì ra cái chó gì, đâu có làm chết nổi
ai, nhiều
thế hệ những nhà thơ sau đó vưỡn làm thơ, vưỡn sử dụng chữ để diễn tả
"điều không
thể".
“Thơ ca và
Nhà nước”, một sự kiện xẩy ra vào ngày 20 Tháng Chín cũng bị ám ảnh bởi
vấn đề
này:
Làm thế nào đưa
vào chữ nhưng sự kiện làm bạn cấm khẩu, ú a ú ớ, không làm sao nói lên
lời?
THE WORLD'S
PROSE
Die Prosa
der Welt
-Hegel, of
course
Imagine a
day begun in Le Bon Cafe;
colored
newspapers on tables and Aznavour's songs come
drifting from the speakers. A
brief moment of attention:
the coquettish French "r" whirls like a
child's plaything
within the mighty city, the empire's hub,
and seems
about to thaw the winter's queen.
Nervous bureaucrats in narrow suits
gulp
scalding coffee, the liquid of oblivion.
Four solitary airplanes circle
overhead.
I stand
before the picture Rilke talks of:
a family of
acrobats has turned up in a desert.
No one's watching, and their many tricks
and songs,
concealed in tambourines and supple muscles,
their leaps and jokes all go for
nothing here.
They gaze
uncertainly, they look around;
the young
woman on the far right would like
to leave the painting (she stands apart).
They look around,
but what is there to see?
Snow lies
around us, covering the architecture of power.
Snow wraps the monumental shapes
with slipcases
and even the
narrow heads of obelisks have turned white.
Provincial trees breathe quietly
beneath the snow,
and fresh
leaf buds sleep tight, waiting for a sign.
You pay with
life for every moment of snow, for
what is
white and what is black, for happiness, for seeing.
The prose of life spreads
out around us,
while poetry
crouches in the heart's chambers.
Dòng đời
Hãy tưởng tượng
một ngày bắt đầu ở Le Bon Café
Những tờ nhật
báo màu sắc ở trên bàn,
và tiếng hát lang thang trôi dạt của Aznavour
từ những loa.
Nè, hãy để ý, cái âm “r” của Tẩy mới nhõng nhẽo làm sao,
như một thứ đồ chơi của
con nít trong thành phố lớn lao, trung tâm của đế quốc,
như làm tan lớp giá
băng của nữ hoàng mùa đông.
Những viên
chức bồn chồn trong những bộ đồ chật cứng,
Nhấp cà phê
nóng bỏng, thứ nước của quên lãng.
Bốn chiếc máy
bay cô đơn vần vũ ở trên đầu
Tôi đứng trước
bức tranh Rilke nói về:
một gia đình
nghệ sĩ nhào lộn ở sa mạc
Chẳng ai thèm
nhìn họ,
và rất nhiều những mánh khoé trình diễn, những bài ca,
được giấu ở
trong những cái trống, những bắp thịt mềm mại, dẻo dai.
Những cú nhẩy,
những câu chuyện tiếu lâm, khôi hài
Tất cả đều vô
dụng ở đây
Họ nhìn
quanh, lơ đãng;
Một người đàn
bà trẻ ở tít xa phiá bên phải,
có vẻ như muốn rời bức tranh (nàng đứng riêng
ra).
Họ nhìn
quanh, nhưng có gì ở đó đâu?
Tuyết chung
quanh chúng ta, che phủ kiến trúc của quyền lực
Tuyết bao đền đài tưởng niệm
bằng những cái
hộp,
và ngay cả những cái đầu của những đài tưởng niệm
thì cũng biến thành màu
trắng
Cây cối thở
im lặng dưới tuyết
Và những chồi
lá non ngủ, chật, cứng, đợi dấu hiệu
Bạn trả bằng
đời của mình, cho mọi khoảnh khắc tuyết
Cho cái thì
trắng, cái thì đen, cái thì hạnh phúc,
cái thì để nhìn ngắm,
chiêm ngưỡng và kính
trọng (1)
Dòng đời trải
ra chung quanh chúng ta
Trong khi thơ
"ngoạ hổ tàng long"
ở trong những căn phòng của trái tim.
(1) Thứ tình
yêu Platonique, chiêm ngưỡng và kính trọng...
Tứ tấu khúc
Ui chao, đọc
bài thơ thì lại nhớ đến lần đầu, 1994, đến thành phố lạnh, xứ lạnh,
tuyết
lạnh, bão
tuyết lạnh, và cái bàn tay của cô bạn, lấy ra khỏi cái bao tay, ấm thật
ấm,
bắt tay
anh cu Gấu đang run rẩy...
Hà, hà!
Cái cô bạn, cùng ngồi
xuồng ngày nào, năm lụt, trong xuồng có đủ khổ đau dành
cho 3 người...
Dòng đời trôi
quanh ta.
Thật.
Thơ ở trong
đầu.
Thật.
Cô bạn thân ơi
Nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi
Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài
Gòn buốt trên đầu ngón tay
Biển
A KING
In memory of
Jozef Czapski
He was very
old. But his spirit held.
Of one
acquaintance (old as he) he said:
"That
famed Petersburg beauty; observe
her
face." He still painted. Lived. Wrote. Thought.
He knew
Akhmatova. Spoke with de Gaulle,
Andre Malraux also took note.
Gide (too
Parisian) disappointed him.
A penniless count, he helped the poor.
So tall (and
good), as if proud
nature wished to put him on display.
Mary
McCarthy once glimpsed him in a crowd
at a museum and jotted down: a righteous
man
Beauty
thrilled him. He spoke
more often
though of ugliness and pain -
things it seems he scarcely knew
(but how can
we be sure?)
What's the
moment when divinity appears?
How can we tell, since we always keep it
in the
past tense or the future (hopefully!)
We describe it from a distant country,
where we've
been carried by a wild express train
with no stops at that small still station
we call
Beauty, a resting place
too modest
for its taste.
But we can
talk of ugliness
at length,
and pain will still fill
many tomes;
our quick sightseeing trip
becomes a humble tortoise city tram.
His death
was long and patient; perhaps those
who rule the earth and play at chess
demurred:
should such a splendid upright shape, a king,
be made a horizontal
form, a line of print?
Adam
Zagajewski
Một Vì Vua
Tưởng nhớ
Jozef Czapski
Ông rất già.
Nhưng tinh thần bảnh lắm, cứng lắm, vững như trụ.
Về một mối
thân quen [cũng già như ông], ông nói:
“Cái đẹp
Petersburg nổi tiếng, hãy quan sát mặt của bà".
Ông vẫn vẽ.
Sống. Viết. Nghĩ.
Ông biết
Akhmatova. Nói chuyện với de Gaulle.
André
Malraux ngồi loay hoay ghi "notes".
Gide (quá Paris), ông không ưa.
Một vị bá tước không 1 đồng xu, ông giúp kẻ nghèo
Dáng thật cao (và tốt),
như thể thiên nhiên cao ngạo
muốn
đưa ông ra trình diễn.
Mary
McCarthy có lần thoáng nhìn thấy ông trong đám đông
ở một viện bảo
tàng và phán thật là ngắn gọn:
một người đàn ông chính trực
Cái đẹp làm
ông hồi hộp. Tuy nhiên ông nói nhiều về cái xấu và cái đau –
điều mà ông hầu
như không rành
(nhưng làm
sao chúng ta chắc chắn về chuyện này?)
Khoảnh khắc,
khi tính thần thánh xuất hiện, là gì?
Làm sao
chúng ta biết, kể từ khi mà chúng giữ nó
trong thì
quá khứ, hay thì tương lai (may mắn thay!)
Chúng ta
miêu tả nó, từ một xứ sở xa
Trong khi
chúng ta bị mang đi bằng 1 chuyến xe lửa tốc hành man dại
Đếch thèm
ngưng ở một cái nhà ga nhỏ xíu có tên là Cái Đẹp,
Một trạm nghỉ
quá tầm thường, khiêm tốn nên đếch hợp với cái gu của nó.
Nhưng chúng
ta vưỡn có thể nói vế sự xấu xí dài dài,
và cái đau
thì cũng được đưa vô trong nhiều chương, hồi, tập;
cuộc cưỡi ngựa coi hoa của chúng
ta trở thành 1 chuyến cưỡi rùa dạo chơi thành phố
rất ư là khiêm tốn.
Cái
chết của
ông thì dài, và kiên nhẫn;
có lẽ những kẻ trị vì trái
đất và chơi cờ, lưỡng lự:
Liệu dáng đứng cao sang, tuyệt vời như thế, một vì vua
Có thể trở thành một dáng nằm ngang,
như một dòng mực?
Ui chao bài
thơ mới tuyệt vời làm sao. Làm Gấu nhớ tới giai thoại một họa sĩ Tầu
không hợp
lòng vua, bị Cớm đến nhà tính đưa đi cải tạo, bèn đi vô luôn bức
tranh của
mình! (1)
Ông bạn của
thi sĩ như vậy là cũng từ biệt cuộc đời, và biến thành một dòng thơ! (2)
(1)
Hiếm nhà văn
được như Borges: ông đi vào truyền thuyết, ngay từ khi còn sống, không
như một
nhà văn nổi tiếng, mà là một huyền tượng. Trong chuyện Tàu có trường
hợp tương
tự: Để trốn tránh cơn giận dữ của nhà vua, và cái chết tiếp theo đó,
Wang Fo rời
cuộc đời, bước vào bức tranh ông vẽ.
Source
(2)
GCC cũng đã
từng viết về Nguyễn Tuân, như trên!
Cảnh Huấn
Cao viết bức tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói với
viên cai ngục,
hãy kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người như ông, những chữ như
thế
này phải tìm đất khác để mà tụ lại); chẳng
đợi người cai tù nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ
chưa khô
mực.
Chữ người tử
tù
Ông Thần-Tháp-Rùa
/ Vũ Khắc Khoan
DTL
Note: Vũ Khắc
Khoan còn 1 cái nick nữa, là Tuyết Ngưu.
Bài
thơ trên cũng không có trong ấn bản
Thơ Ở Đâu Xa của talawas.
in
memoriam: khóc muộn tuyết ngưu vkk
Cõi tối biếc
quáng đồng trắng lõa
Rừng phong bát
ngát tuyết mưa khỏa
Bông lạnh tả
tơi rối đêm ngày
Cầm chân Tuyết
Ngưu đắp rét say
Trợn mắt dòm
bão trận sinh tử
Bủa muôn trùng
ánh thép hoa bay
Khốn kiếp cô
đại thời băng lũ
Tuyệt bóng dị
thú hoang địa này
1986
Khúc “in
memoriam” này quả là thần sầu. Nhất là khúc sau. Khúc trước, TTT tưởng
tượng, hẳn thế, vì 1990 ông mới ra hải ngoại, khóc muộn bạn.
Bạn phải
nhìn thấy Thầy Vũ 1 lần thì mới hiểu được
cái nick Trâu Tuyết này, và cái hình ảnh tuyệt bóng dị thú, và hoang
địa [waste
land] bày.
Bỗng nhiên
nhớ tới cái nick Trâu Nước, của GCC, do bạn Cẩn tặng.
Và tất nhiên,
nhớ đến Koestler, cũng cùng 1 cái dáng “thú” đó.
Trong tiểu sử của ông, chúng
ta được biết, hồi nhỏ K. rất ưa đánh lộn….
Bọ Lập
La Peau
[Làn
Da]: Một cuốn tiểu thuyết-Trùm: Un Archi-Roman
Ghi
chú
trong ngày
Lần về HN lần
đầu, 2001, DMT đèo xe máy đưa G tới gặp HNH, tại tư gia, đúng thời gian
HNH bị
tố ngụy tạo tài liệu, bởi vậy, khi bà vợ ông mang nước trà ra đãi
khách, đã hỏi
khéo, hải ngoại có còn chửi ông chồng tôi nữa không.
Bà lầm G với
ông cớm văn nghệ, vì nghĩ hải ngoại bé tí, không nó, thì là bạn của nó!
G nhớ là,
HNH mặt một đống, lấy tay xua bà vợ, ra ý thôi đi chỗ khác, U Tha Cho
Mi [Bà
tha cho tôi, thưa bà!].
Nhìn vẻ mặt
của HNH lúc đưa bài viết, thì rõ ra là, ông muốn G đi một đường giới
thiệu.
Phải nói rõ
ra như vậy, vì sau đó, bài này được đăng trên talawas, và khi G mail
hỏi, có gì
khác so với bài trên TV, thì SCN mail trả lời, HNH cho biết, chưa cho
phép ai
đăng bài này hết.
Khi trả lời
như thế, là SCN muốn chỉ ra tôn chỉ của talawas, không đăng bài đã đăng
rồi,
trên các diễn đàn khác. Ðồng thời tố cáo G ngụy tạo tài liệu!
Bắc Kít nhiều
đòn lắm, phải 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cỡ G thì mới hiểu được lòng dạ
của
chúng!
Chứng cớ,
sau đó, HNH từ chối không cho phép talawas đăng bài phỏng vấn ông.
Là vì ông bắt
buộc phải từ chối, nếu xin phép ông!
Vụ này, G có
giải thích trên TV rồi, để coi lại coi trong bài viết nào.
Vì vậy, khi
trở về Canada, Gấu đã mất công gõ bài viết, cho đăng cùng 1 lúc trên
trang Tin
Văn, và trên tờ Việt Báo online. Mấy anh nhà văn Mít hải ngoại thấy đại
giáo sư
VC nhắc đến mình, sướng điên lên, bèn trích lại, đăng búa xua trên
trang nhà,
nhưng lại rét, vì thời gian đó, chính G cũng bị đám Chống Cộng Ðiên
Cuồng dọa
xin tí huyết [nói đùa cho dzui thôi], thế là bèn đăng thì đăng, nhưng
chú thích
nguồn, là tờ Việt Báo, và thanh minh thanh nga, tôi không có hân hạnh
được quen
ông HNH!
Nghĩa là đếch
thèm cám ơn thằng cha G đã mất công gõ bài!
Tư cách như
thế mà viết lách cái chó gì không biết!
Source
Đọc
trên trang LH, thì ST, cựu học sinh Dũng Lạc, Hà Nội, một trường tư, không
bảnh bằng
Chu Văn An, số 1, và Nguyễn Trãi số 2. Theo gia đình di cư 1954, học
hành, đỗ đạt,
làm 1 viên chức lớn (Chánh Sự Vụ) trong chế độ VNCH, sau
1975, đi cải tạo 1 năm,
được Đảng
tha về, mở quán cà phê, 1985 qua Canada theo diện bảo lãnh.
Ông
không biết gì đến hận thù Quốc Cộng, không nhà tù, “ghét tô” nào giam
giữ ông.
Có thể như thế mà ông viết như chẳng có gì xẩy ra. Và
ông coi cái
đất nước nhận ông, chẳng có ơn nghĩa gì, vì mày không nhận tao, thì tao
ở VN,
mà làm sao mày không nhận tao được, nếu tao đủ điều kiện để vô nước mày
theo
chính sách của mày, về đoàn tụ gia đình?
Nhưng,
đó chính là câu trả lời của đám tù thanh thiếu niên, phần lớn Bắc Kít,
mà GCC
đã từng đi uý lạo, với tí quà bánh của HNV, trong 1 dịp lễ lạc nào đó,
của
Canada, hay của xứ Mít không còn nhớ, trong 1 nhà tù thành phố. Một
trong đám
này biểu Gấu, mi về nói với chính quyền Canada tại làm sao lại bắt tao, mà
còn tính trả
tao về Việt Nam? Tao đâu có muốn đến Canada đâu. Khi ở Trại, họ năn nỉ
chúng tao
tới Canada [quả có thế, vì Canada cần lấy đủ người theo “quota” với Cao
Uỷ Tị Nạn,
những người Miền Nam, Mẽo OK; Bắc Kít, No, thành thử đa số Bắc Kít chọn
Canada
là như vậy]. Bây giờ lại đuổi chúng ta về VN, là sao?
Mấy
ông tướng này, qua Canada không lo làm ăn mà chỉ lo làm bậy, bị bắt,
nhiều lần,
Canada đành năn nỉ VC nhận lại giùm…
ST cũng đã từng
được chấp nhận làm nhân viên của Mẽo, nhưng sau chót, hỏng cẳng, theo
bài viết
của LH, về ông. Hóa ra ông chẳng hề muốn sống ở Canada, thật, như bạn
của ông là
ông số 2!
Khác hẳn Gấu.
Đã từng làm bồi Mẽo hơn 10 năm ở Miền Nam trước 1975, Gấu tởm Mẽo quá,
may được
Canada nhận,
mừng quá, biết ơn quá, quá!
|
|