|
Hanoi Saigon 2002
Theo Gấu
định hướng, thì:
Phiá bên
trái, lui về phía sau 1 chút, là Hội Đồng Xã Phú Nhuận. Nhà Gấu [nhà Bà
Trẻ Gấu]
ở 1 con hẻm đường Nguyễn Huỳnh Đức, ngay sau Hội Đồng Xã Phú Nhuận.
Phía trước
bức hình, Ngã Tư Phú Nhuận, một quẹo phải, qua Gia Định, một quẹo trái
tới Lăng
Cha Cả, Tân Sơn Nhất. Thẳng thì là Bệnh Viện Cộng Hòa.
Ngã Ba, hay,
Xóm Chú Ía, ở đó.
Khi còn đi học,
Gấu hay quẹo trái, qua Gia Định, tức qua nhà bạn C, Thất Hiền.
Qua gặp bạn,
và ăn bám bà cụ.
Khi ra trường,
đi làm, chiều chiều, đạp xe đạp, thay vì về nhà, thì chạy thẳng lên
Xóm. Đám
con nít trong xóm xúm lại, tranh giữ xe, miệng la lớn, ba đi làm về!
Gấu và Cẩn,
Phạm Năng Cẩn, có cái thú, tối ba muơi Tết đón giao thừa ở trên Ngã Ba
Chú Ía,
vì gần nhà, dễ đi, dễ về - kịp về đúng hơn - xông nhà. Bà Trẻ Gấu năm
nào cũng
giao cho Gấu xông nhà, bà nói, tính mày dễ dãi, xông nhà tốt nhất.
Năm nào cũng
thế, hai thằng đều được bướm chúc mừng năm mới đúng giao thừa.
Xong [cái gì xong?], là về xông nhà.
Chỉ mong có
thế!
Ainsi soit-il!
GCC & PNC
@ Cẩn’s, Cư Xá Thanh Đa, Sài Gòn, cc 2001
Mladic’s
Arrest: What Did Serbia Know?
What's next?
Hanoi Saigon 2002
Vụ cướp tiền
gây lo ngại về ý thức cộng đồng
Bài báo của
tờ Tuổi Trẻ khiến nhiều độc giả ngao ngán
Cái sự băng
hoại như trên, đúng là hậu quả của Lời Dối Trá Lớn về cuộc chiến.
Dân Mít “có
thể” ngao ngán vì điều này, và đành chịu thua, chính vì không có 1 ai
dám “nói
thực” về ý nghĩa của cuộc chiến cả.
Ai cũng có tí chiến lợi phẩm sau 30 Tháng Tư
1975, làm sao nói ngược lại được. Những kẻ không được hưởng tí chiến
lợi phẩm nào,
thì đều đã chết, lũ Ngụy khỏi nói.
Nữ văn sĩ người Nga, Tolstaya phán, nếu không
có sự đồng thuận của dân Nga, chế độ Xì Ta Lin không thể sống dai đến
như thế.
Cũng thế, với dân Mít!
Ðược đằng đầu
lân đằng chân
Ðọc bài bình
loạn chính trẹo của Ông Số 2, Gấu thấy nực cuời, do cái sự ấu trĩ của
nó. Làm
sao mà lại so sánh hai sự kiện Tây đánh VN từ hổi nảo hồi nào với
chuyện TQ xử
lý [nội bộ] thằng em Bắc Kít ngày hôm nay.
Khi Tây đánh
VN, chúng đánh Miền Nam trước, vì dễ ăn hơn, chúng quen thuộc đường đi
nước bước
ở Ðàng Trong hơn so với Ðàng Ngoài, chưa kể đến lý do tiềm ẩn của cuộc
chiến:
khai hoá, mang văn minh đến cho những xứ sở bán khai, nhưng “Chúa đi
trước, võ
khí đi sau”: sự đàn áp Ky Tô giáo của Nhà Nguyễn là ngòi nổ làm bùng ra
cuộc
chiến xâm luợc. Giả như nhà Nguyễn khôn ngoan, như nước Nhật đã từng
làm, lịch
sử VN chắc là khác đi nhiều.
Ðây là chiến thuật đầu cầu, trong quân sự, xưa như trái đất, mắc mớ đến
chiến
thuật dạy cho Việt Nam một bài học của TQ?
Ðâu có phải
chuyện nắm cái đầu, là đám chóp bu Bắc Bộ Phủ.
Giữa VC và TQ có rất nhiều
mắc míu,
và cái sự sợ hãi TQ của đám chóp bu VC là do đó mà ra. Ông số 2 này,
trí nhỏ, bàn
toàn chuyện tào lao, lại thêm cái tâm cũng chẳng lớn gì cho lắm, đọc
chán phèo.
Một người thực sự đau cú đau TQ, thì lập tức lại thấy nhói lên cái đau
của Miền
Nam. Bởi vì chính là do đối xử khốn nạn trong
thời gian chiến tranh, bằng mọi cách phải
chiến thắng, đánh 100 năm,
đốt sạch Trường Sơn… và để chiến thắng, thì lạy lục thằng Tẫu, cung
phụng chúng.
Bắt gái Bắc làm hộ lý, phục vụ sex chúng… và hậu quả là ngày hôm nay.
Chúng ta cứ
giả thử, sau 30 Tháng Tư, Bắc Kít thực sự ôm lấy Nam Kít, cả nước cùng
nhau xây
dựng cái nhà Mít, thì làm sao thằng Tẫu dám ngó ngoé?
Chính là do
Tây đánh Nam Kỳ trước, cho nên Gia Long mới bị VC & Bắc Kít qui tội
cõng rắn
cắn gà nhà, còn Ky Tô giáo trở thành kẻ thù muôn đời của những tên VC
cực VC như
Thái Dúi.
Cứ giả dụ như
thằng Tây ngu ngốc, đánh Bắc Kít trước, thì chúng được cái gì?
Hỏi là trả lời.
Tuy nhiên Bắc Kít mới là mục tiêu sau cùng của Tây, cùng với nó, là
giấc mộng
ngược sông Hồng lên tận Vân Nam của Ðồ Phổ Nghĩa. Lịch sử lập lại, khi
Kissinger gặp Mao Xếnh Xáng là giấc mộng này, lại một lần nữa được thực
hiện
giữa Mafia Do Thái [chữ của Bà Huệ, Gió O], và anh Tẫu.
Tay Số 2 này, Bắc Kít di
cư, khôn tổ cha, chưa hề sứt 1 sợi lông chim suốt
cuộc chiến, rồi ra hải ngoại lo học lấy đủ thứ bằng cấp, rồi lo làm
báo, cả 1 cơ
sở báo chí to tổ bố, trong bao nhiêu năm trời, chưa làm được 1 việc
thiện, chưa
sứt 1 đồng đô la. Thời gian Gấu qua Cali, ghé thăm bạn làm tại đây,
thấy ông VC
nhà văn VTH được tòa báo o bế, ban cho cả 1 văn phòng tổ chảng, còn
Gấu, bạn "thân", cùng
giới viết văn Sài Gòn ngày nào, ông vờ luôn, Gấu còn mừng. Tuy nhiên,
khôn cỡ đó,
làm sao không mất Miền Nam.
Có 1 lần Gấu đọc 1 bài ký của ông trên tờ
Thế Kỷ
21, ông sót sa, Sài Gòn có người chết đói rồi đó.
Ngay bên hông Chợ Bến Thành!
Quí hoá thật.
V/v không sứt
1 đồng đô la, thì không chỉ ông số 2, mà cả một bộ lạc, clan, [cờ lăng]
đều y
chang. “Giai thoại” sau đây, là do DN, báo SGN, kể: Lần tưởng niệm, hay
giỗ đầu
Mai Thảo, hình như vậy, băng Cờ Hoa Lăng Bác đứng ra tổ chức, và cái
tay DNY hô
hào, lập giải thưởng văn học Mai Thảo, thế là 1 cái quỹ được thành lập,
và 1
trong những vị thính/khán giả có mặt bèn xung phong bỏ vô… túi DNY 200
đô.
Và bà DN tự
hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm
đô, chắc
là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao
nhiêu?
Cả 1 băng đảng,
suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ
nhất, bao
nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’,
chỉ chăm
chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí,
truyền
thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn
kiếp đâu
có thua gì VC ở trong nước? Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp
như thế,
làm sao có… phép lạ xẩy ra?
TTD &
PXN @ Ha Noi Restaurant
Lần về HN lần đầu, DMT đèo
xe máy đưa G tới gặp HNH, tại tư gia, đúng thời gian
HNH bị tố ngụy tạo tài liệu, bởi vậy, khi bà vợ ông mang nước trà ra
đãi khách, đã
hỏi khéo, hải ngoại có còn chửi ông chồng tôi nữa không.
Bà lầm G với ông cớm văn
nghệ, vì nghĩ hải ngoại bé tí, không nó, thì là bạn của nó!
G nhớ là, HNH
mặt một đống, lấy tay xua bà vợ, ra ý thôi đi chỗ khác, U Tha Cho Mi
[Bà tha
cho tôi, thưa bà!].
Nhìn vẻ mặt
của HNH lúc đưa bài viết, thì rõ ra là, ông muốn G đi một đường giới
thiệu.
Phải
nói rõ ra như vậy, vì sau đó, bài này được đăng trên talawas, và khi G
mail hỏi,
có gì khác so với bài trên TV, thì SCN mail trả lời, HNH cho biết,
chưa
cho phép ai đăng bài này hết.
Khi trả lời
như thế, là SCN muốn chỉ ra tôn chỉ của talawas, không đăng bài đã đăng
rồi,
trên các diễn đàn khác. Ðồng thời tố cáo G ngụy tạo tài liệu!
Bắc Kít nhiều
đòn lắm, phải 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cỡ G thì mới hiểu được lòng dạ
của chúng!
Chứng cớ,
sau đó, HNH từ chối không cho phép talawas đăng bài phỏng vấn ông.
Là vì ông bắt
buộc phải từ chối, nếu xin phép ông!
Vụ này, G có
giải thích trên TV rồi, để coi lại coi trong bài viết nào.
Vì vậy, khi
trở về Canada, Gấu đã mất công gõ bài viết, cho đăng cùng 1 lúc trên
trang Tin
Văn, và trên tờ Việt Báo online. Mấy anh nhà văn Mít hải ngoại thấy đại
giáo sư
VC nhắc đến mình, sướng điên lên, bèn trích lại, đăng búa xua trên
trang nhà,
nhưng lại rét, vì thời gian đó, chính G cũng bị đám Chống Cộng Ðiên
Cuồng dọa
xin tí huyết [nói đùa cho dzui thôi], thế là bèn đăng thì đăng, nhưng
chú thích nguồn,
là tờ Việt Báo, và thanh minh thanh nga, tôi không có hân hạnh được
quen ông
HNH!
Nghĩa là đếch
thèm cám ơn thằng cha G đã mất công gõ bài!
Tư cách
như
thế mà viết lách cái chó gì không biết!
Time / 14 May
1973
Topplers and
the Toppled
- You write
that 'Ngo Dinh Diem and his ambitious brother Ngo Dinh Nhu ... were
toppled in
a 1963 coup that had active US encouragement' [2 April]. Well, perhaps
'toppled' is not so bad a word to choose for 'murdered', though it
would be
more accurately applied to the fate of Louis XVI and Charles I, who
certainly
lost their 'tops'. (You do not mention a third brother, the Governor of
Hue,
who took refuge in the US Consulate and was handed over by the American
authorities to his 'topplers'. The fourth brother, an archbishop, was,
luckily
for himself, in Rome, though President Kennedy might have had scruples
in
toppling a member of the ecclesiastical hierarchy. Did it ever occur to
him
that he who lives by toppling will die by toppling?)
Now there is
another word, insurgent, which you use to describe the opponents of Lon
Nol in
Cambodia, who was himself surely an 'insurgent', with American aid,
against the
neutral Prince Sihanouk. Perhaps it is time that Lon Nol was 'toppled'.
Graham Greene: Yours etc.
[Letters to the Press]
Thư này cũng
thú. Greene chửi tờ Time, về cách dùng
từ, [nhạy cảm hay không nhạy cảm], những kẻ “lật đổ” hay là “sát nhân”,
trong vụ
Mẽo làm thịt mấy anh em ông Diệm.
Những kẻ lật
đổ và bị lật đổ
Mi viết, xừ
Diệm và ông em tham vọng, Nhu… bị lật đổ trong cú 1963, và cú này được
sự khuyến
khích tích cực của Mẽo [báo Time ngày
2 Tháng Tư]. OK. Có lẽ “bị lật đổ” là 1 từ không đến nỗi tệ, để thay
thế từ “bị làm
thịt”, nhưng có lẽ cái từ “tóp, tóp” như thế đó, đúng ra, nên áp dụng
cho những
trường hợp của vua Louis 16, và Charles Ðệ Nhất, vì hai xừ này bị chúng
chặt mẹ
mất chỗ đội nón, [their tops]!
Mi quên
không nhắc tới viên Tổng Trấn Huế, đã chạy vô được Tòa lãnh Sự Mẽo xin
ẩn trú,
nhưng bị Mẽo giao cho “những kẻ lật đổ”.
Ông anh Thứ Tư, một vị giám mục, may cho ông ta, ở La Mã; Tông Tông
Mẽo, Kennedy hẳn cũng phải có tí ngần ngại, khi toan tính lật đổ một
chức sắc
nhà thờ.
Nhưng xừ luỷ có bao giờ nghĩ đến câu, kẻ nào dùng gươm thì sẽ chết vì
gươm, mi tính chặt đầu người khác, thì cũng có kẻ khác tính chặt đầu mi!
Rushdie,
trong Quê Hương Tưởng Tượng, khi viết
về Greene, đã chọn cuốn sách viết về con nít, mà GNV thực sự nghĩ,
ngoài Gấu
ra, chắc ít người để ý đến: Đại Uý và Kẻ Thù, The Captain
and the
Enemy. GNV đọc nó, [mượn thư viện Consortium dành cho ngưòi
Hmong], những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, khi đã qua thanh lọc, được
Canada nhận, chờ ngày lên máy bay... (1)
Đề tài cuốn này, một cách
nào đó, là số phận cuộc chiến Mít,
theo nghĩa,
chính cái đứa "cứu vớt" mi, là đứa ‘sau cùng hóa ra là’ kẻ "làm thịt"
mi, và,
có những con người sinh ra để "bị làm thịt", nhiều khi, những con
người này, là cả một dân tộc, cả 1 miền đất!
Gấu tin chắc rằng, cái
"niềm tin sắt
đá" này, là ở trong tim trong hồn trong não của những tên Bắc Kít, thí
dụ như nhà văn... Tô
Hoài. Gấu
chẳng đã từng thú nhận, cái giấc mơ tới được Miền Nam là của ông,
truyền cho Gấu,
ngay từ khi còn bé tí, đọc ông, và suýt soa, tại làm sao lại có 1 miền
đất hạnh
phúc đến như thế?
Làm sao bỏ qua ?
Làm sao mà không… ăn cướp?
Cuốn thứ nhì
Rushdie chọn, là cuốn Thư viết cho Báo Chí
của Greene.
(1)
19.10.1993.
Thái Lan. Ðọc “Viên Ðại Uý và Kẻ Thù” của Greene:
Bây giờ, tôi rời bỏ Liza,
và rời
bỏ cái nơi mà tôi đã được học để mà gọi nó là "Nhà".
Câu trên,
trong trí tưởng của Gấu, như còn nhớ được, nó như vầy:
Bây giờ tôi đã
rời Sài Gòn,
rời bỏ cái nơi mà tôi quen gọi là Nhà…
Tôi cảm thấy
chúng trưởng thành mà không có tôi [Mấy đứa nhỏ ở Vientiane, Lào].
20.10.1993:
Tôi luôn luôn viết nháp, một lá thư tình.
Trong Tuyết
Sơn Phi Hồ, ông via của thằng bé Hồ Phỉ, khi khám phá ra người
yêu, thì cùng
lúc khám phá ra kho tàng nằm trong núi Tuyết Sơn.
Người yêu là bà con với cái tay chọn núi Tuyết Sơn làm nhà, hy vọng có
ngày khám phá kho tàng.
Và nàng nói,
giữa kho tàng và tui, anh chỉ được chọn 1; và ông via của Hồ Phi,
tức
Thần Ðao Hồ Ðại Ðởm, bật cười, cái kho tàng đó là cái chó
gì so với
em!
Khi lấy Gấu Cái, Gấu
Ðực cũng phách lối như thế đấy!
Hà, hà!
Kho tàng
Tuyết Sơn, là cái nền của những cuốn Tuyết
Sơn Phi Hồ, Lãnh Nguyệt Bảo Ðao.
Tuyết Sơn
Phi Hồ,
khi mới
ra lò, chấn động trong chốn giang hồ, được giới võ lâm coi là một,
trong Tân
Lục Tài Tử của xứ Tầu Lạ. [Xin lỗi, Gấu lộn với Bích Huyết Kiếm]
Về cấu trúc, Tuyết Sơn
Phi Hồ xoay quanh cái chết của Thần Ðao,
mà mỗi
người chỉ nắm được 1 tí ti sự thực, đâu khác cái chết của anh chồng võ
sĩ đạo
trong La Sanh Môn. Tuy nhiên TSPH bảnh hơn LSM, theo Gấu,
vì cái kết
bỏ lửng của nó:
Liệu lưỡi gươm
của "Ðả biến thiên hạ vô địch thủ, Kim Diện Phật, Miêu Nhân Phượng” sẽ
chém xuống, hay là ngọn đao của Hồ Phi sẽ theo cái bóng của Miêu
Nhân
Phượng trên vách đá, để mà nhìn ra gót chân Achille trên lưng Miêu, và
“đi một đường”, kết thúc ân oán triền miên giữa 4 anh em kết nghĩa, và
dòng dõi, hậu duệ của họ?
Gấu cũng
coi đây là cuốn đắc ý nhất của Kim Dung, về mặt hào hùng, mã thượng,
tình yêu
cao đẹp...
Ngược lại với nó, là Tố Tâm Kiếm,
quá bi thương, tàn nhẫn.
Có thể vì vậy, ít ai mê Tố Tâm
Kiếm, vì nó độc quá, thê lương quá.
Boundlessly
loyal to the great monster
Trung thành
vô bờ bến với đại quái vật
Sinh
Nhạt
Bác
Trước khi xẩy
ra cú tấn công
[Điện Biên Phủ]
Tôi luôn cảm
thấy mình có tí ti tội lỗi, khi làm một nhà du lịch dân sự, ở những
vùng thần
chết ngự trị: nói cho cùng, một cái gã còn được gọi là một người, không
nên đi
tham quan một thảm họa, ngoại trừ là nhân viên cứu trợ - một con người
cảm thấy
mình là 1 nhà “thấu thị”, a “voyeur”, trước bạo lực, như tôi cảm thấy,
trong một cú tấn công [của VC] ở Phát Diệm, hai năm trước đây. Ở đó,
bạo lực đã
có mặt rồi: một ngôi chợ cháy, những căn nhà bị tàn phá, con phố dài
vắng hoe không
người qua lại, hay bén mảng, vì sợ bị bắn xẻ. Nó cũng hiện diện trên
con
kênh đầy
xác người đến nỗi nước không thể chảy được, với một cái thuyền
lính nhẩy dù
ở mép kênh. Nó cũng tới thăm tận nhà, qua những chuyến hành quân kiểm
tra, khi một
bà mẹ và đứa con trai còn nhỏ của bà, mất mạng, khi bị kẹt giữa hai
luồng đạn đối
nghịch,
Họ để
lại cơn hốt hoảng nào, cho đám dân làng sống giữa hai lằn đạn như thế?
Tôi đã từng
cảm thấy cơn hốt hoảng này, lần bị lọt vào giữa, một bên Việt Minh, và
một bên là
lực lượng Lê Dương. Tôi tự bảo mình,
tôi thù ghét chiến tranh, tuy nhiên, tôi lại mò tới đây – làm một kẻ
'thấu thị'
với những mánh mung của mình .
Graham
Greene
Tẩu
vi thượng sách
Ui
chao, đọc lại cái đoạn nhật ký của Greene, về những ngày đầu làm quen
Cô Ba, mới
thấy sướng làm sao! Gấu post lại ở đây, để gợi hứng, viết ra những kỷ
niệm của
Gấu, về những ngày đầu, về những bạn bè cùng vướng vào cái thú đau
thương này.
Cũng là một cách tự thú trước “tòa án lịch sử”, về “nghi án”, “có mấy
NQT”.
Tiếp theo liền những trang nhật ký viết về Cô Ba, Greene bắt qua trận
đánh Điện
Biên Phủ, với những nhận định thật hách về trận đánh này:
There
remains another memory which I find it difficult to dispel, the
doom-laden twenty-fours I spent in Dien
Bien Phu in January 1954. Nine years later when
I was
asked by the Sunday Times to write on ‘a decisive battle of my
choice',
it was Dien Bien Phu
that came straightway to my mind.
Fifteen Decisive Battles of the World - Sir Edward
Creasy gave that
classic title to his book in 1851, but it is doubtful whether any
battle listed
there was more decisive than Dien
Bien Phu in 1954. Even Sedan, which came too
late for
Creasy, was only an episode in Franco-German relations, decisive for
the moment
in a provincial dispute, but the decision was to be reversed in 1918,
and that
decision again in 1940.
Dien Bien Phu,
however, was a defeat for more than the French army. The battle marked
virtually the end of any hope the Western Powers might have entertained
that
they could dominate the East. The French with Cartesian clarity
accepted the
verdict. So, too, to a lesser extent, did the British: the independence
of
Malaya, whether the Malays like to think it or not, was won for them
when the
Communist forces of General Giap, an ex-geography professor of Hanoi
University, defeated the forces of General Navarre, ex-cavalry officer,
ex-Deuxieme Bureau chief, at Dien Bien Phu. (That young Americans were
still to
die in Vietnam
only shows that it takes time for the echoes even of a total defeat to
encircle
the globe.)
Còn 1 hồi nhớ
khác nữa mà tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được, là 24 tiếng đồng hồ
sặc mùi tận
thế là đây, mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng Giêng 1954. Chín
năm
sau, tôi được tờ Sunday Times đi
1 đường hỏi thăm, và đề nghị viết, về
1 “trận
đánh quyết định”, tùy tôi chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm
trận quyết
định trên thế giới, là cái tít thật là cổ điển mà Edward Creasy
đã ban
cho cuốn
sách của Sir, vào năm 1851. Nhưng thật đáng ngờ, là trong 15 trận đó,
có một, bảnh,
“quyết định”, như là “Điên Biên Phủ”, vào năm 1954.
Điện Biên Phủ
không chỉ là hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà hơn thế nhiều! Nó
đánh dấu
chấm hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối với Đông Phương! Chín
năm sau
trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ Nhật gợi ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh
thần sầu
này.
Võ tướng
quân đọc mà chẳng sướng mê tơi sao?
The Meeting
in the Kremlin
Mr General
Secretary I admit I came to this forum with a certain degree of
skepticism. I
belong to section number two - Culture.
Talk is so
often an escape from action - instead of a prelude to action - and big
abstract
words have to flow too far and too fast. I feel incapable, really, of
summarizing some of the excellent and long essays which were read in my
section. It would do injustice to the authors, and my memory as an old
man is
getting weak.
What I have
found, if I may be personal, is that I have been attacked several times
by
Western correspondents, whom I try to avoid, and they all say, 'Why are
you
here?' This is because for over a hundred years there has been a
certain
suspicion, an enmity even, between the Roman Catholic Church and
Communism.
This is not true Marxism, for Marx condemned Henry VIII for closing the
monasteries. But this is a suspicion which has remained. For the last
fifteen
years or so, I have been spending a great deal of time in Latin
America, and
there, I am happy to say, that suspicion is dead and buried, except for
a few
individual Catholics, nearly as old as I am. It no longer exists. We
are fighting
- Roman Catholics are fighting together with the Communists, and
working
together with the Communists. We are fighting together against the
Death Squads
in El Salvador. We are fighting together against the Contras in
Nicaragua. We
are fighting together against General Pinochet in Chile.
There is no
division in our thoughts between Catholics - Roman Catholics - and
Communists.
In the Sandinista Government my friend Tomas Borge, the Marxist
Minister of the
Interior, works in close friendship with Father Cardinal, the Minister
of
Culture, the Jesuit Father Cardinal, who is in charge of health and
education,
with Father D'Escoto, who is Minister for Foreign Affairs. There is no
longer a
barrier between Roman Catholics and Communism.
The dream I
have, which, I am afraid, I should have spoken to the Commission here
about,
but somehow it did not seem to come under the heading of 'Culture', the
dream I
have is that this co-operation between Roman Catholics and Communists
will
spread and prolong itself in Europe, West and East. And I even have a
dream, Mr
General Secretary, that perhaps one day before I die, I shall know that
there
is an Ambassador of the Soviet Union giving good advice at the Vatican.
Address
given in Moscow 16 February 1987
Note: Bài diễn
văn này thật là thú.
Greene quên
1 điều, là Toà Thánh La Mã còn liên kết với Nazi, để xây dựng Địa Ngục:
Lò Thiêu
Do Thái!
Dòng nhạc đỏ
vẫn thao thiết cháy
Dòng nhạc đó
đẻ ra quái vật sau đây:
Làm việc với
Công An 18/05
Trong đám báo
chí, ký giả ký giếc, Mẽo, viết về cuộc chiến Việt Nam, thú thực, chẳng
có bài nào, cuốn nào, tên nào cho ra hồn, với riêng Gấu.
Ngoài Greene ra.
Nhưng ông không
phải là Mẽo. Tất nhiên!
Hơn cả đám Tây.
Với đám Tây,
chúng có nỗi “đau vàng”, le "mal jaune", và nỗi nhục bỏ chạy, nhường
mảnh
đất lại
cho Mẽo, thầm mong, chúng mày rồi cũng thua thôi!
Greene rất
mê Miền Nam, và rất trân trọng với cuộc chiến của dân Mít giành độc lập
thống
nhất. Nhưng, như 1 nhà văn lúc nào cũng ở biên cương của thiện và ác,
ông đã từng
cảnh cáo, một khi cờ “phỏng giái”, nón tai bèo rụng xuống, là phải lập
tức chạy
về phía những kẻ bị thua thiệt, bị làm nhục, là lũ Ngụy.
Có đâu khốn
kiếp như đám này. [Bắc] Kít hay không Kít, [Nằm] Vùng hay không Vùng.
Tụi khốn này chắc là chưa
từng cảm thấy
tí ti tội lỗi, [a sense of guilt, chữ của Greene, dưới đây], khi, với
chiến thắng 30 Tháng
Tư, đẩy nước Mít vô tình trạng như hiện nay, có thể nói, vô phương cứu
chữa, với nạn Tầu Lạ, lạm phát, và tận cùng của tội ác.
Thao thức
cháy, sao không thổi cháy Tầu Lạ đi?
Tình cờ lục
được cuốn Reflections, trong
có mấy bài viết về Việt Nam, về Điện Biên Phủ.
TV
post và hy vọng dịch dọt sau.
Reflections
là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm
sách, điểm
phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm
bán sách
cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges.
TV sẽ
chuyển ngữ cả hai.
Bài về những
tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một
thiên
đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã
kể về
chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ
tới cái tiệm
sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên
con phố
Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP
man. Cũng
một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với
Givral,
Passage Eden, Quán Chùa.
Tôi không biết
Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những
giấc mơ hạnh
phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó
tôi chẳng
hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ
xưa mà
tôi đang ghé.
Đó là những
tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi
đến kết luận
như vậy.
Đâu đó,
không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói
về một
tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm
sách sâu
hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng
phải
dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà.
Trong ít
ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản
dịch một
cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi
chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên,
tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới
quái!
Rồi còn một
tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong
những giấc mộng
của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu
thua,
phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street
trước
khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ
thì tôi
tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh
giấc mơ
với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham
Greene
Ui chao,
không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng
chỉ như một
trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?
Nhưng, giả
như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ
ràng là, khi dịch Istanbul,
Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về
những
con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn
phóng bút,
là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!
Một thân hữu
nhận ra điều này, khi viết:
Những mối
tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần
đông
trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan
Hương”
của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu
một thời
(và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà
anh đọc
đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù
quáng đến
rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần
bắt đầu lại,
thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào,
chỉ lại để
được đau đớn một cách hạnh phúc.
Ui chao Gấu
Cái đọc đoạn trên, lắc đầu!
Nguồn
Before
the
Attack
I
always have a sense of guilt when I am a
civilian tourist in the regions of death: after all one does not visit
a
disaster except to give aid - one feels a voyeur
of violence, as I felt during the attack two years ago on Phat Diem.
Giặc ngồi
sau lưng Vua đó!
Cái họa
Tầu
Lạ, đã được cảnh báo từ thời... An Dương Vương. Thằng anh Bắc Kít
bằng mọi cách phải
làm thịt thằng em Nam Bộ, bèn cầu cứu Tầu Quen, nó trang bị từ đầu đến
tận cái lông chim anh Bộ Đội Cụ Hồ, đều là đồ "made in China", chuyện
này thì Tô Hải kể, không
phải Gấu. Bi giờ nó đòi lại, đến sợi lông bướm của gái Mít, nó cũng bảo
của nó, đâu chỉ hai…
hòn dái nhỏ xíu Trường Sa, Hoàng Sa?
Sự việc Giáo
sư Ngô Bảo Châu đóng blog của ông có lẽ cũng nằm trong sự đe doạ của Hà
Nội
liên quan đến những phát biểu chính trị của ông về Luật sư Cù Huy Hà
Vũ. Vì uy
tín quốc tế của giáo sư mà Hà Nội không thể sách nhiễu hay bắt giam ông.
Hy vọng Giáo
sư Ngô Bảo Châu chỉ tạm dừng để suy nghĩ một thời gian ngắn rồi sẽ mở
lại cổng
thông tin và tiếp tục giao tiếp, chia sẻ những kiến thức chuyên môn và
suy tư về
đất nước với những người đã trân quí ông qua phát biểu đầy dũng khí của
một trí
thức: ''Bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người
tự do.''
Bùi Văn Phú
Theo GNV, cơ
may của thiên tài Toán NBC, qua rồi.
Trường hợp NBC làm Gấu nhớ đến thiên tài
Sakharov, cha đẻ bom nguyên tử của Nga.
TV tính dịch
bài viết ngắn về Sakharov, mà cứ lu bu đủ thứ chuyện làm xàm hoài.
Nhân đây, dịch,
và lèm bèm tiếp, về NBC và những đấng tinh anh Bắc Kít, những con người
suy nghĩ,
chỉ với 1 nửa bộ óc:
Chúng không hề biết đến số
phận lũ Ngụy và Miền Nam trước
1975.
Cái vụ NBC ẵm
Nobel Toán rất giống cú giải phóng Miền Nam!
Miền Bắc giải
phóng Miền Nam, là để thống nhất đất nước, từ đó, xây dựng Cái Nhà Mít
bằng trăm
bằng ngàn trước, xóa sạch mọi nhục nhã 1 ngàn năm nô lệ Tầu Lạ, 1 trăm
năm nô lệ
Tây Mũi Lõ…
Than ôi,
thay vì vậy, thì là đủ thứ tội ác xẩy ra, và 1 nước Mít băng hoại đến
“tận cùng
tận” như hiện nay.
Cứ như thể,
Thượng Đế cho giống Mít ra đời để thực hiện cái cú 30 Tháng Tư, và Xừ
Luý không
thể ngờ được cái sự xẩy ra sau đó!
Chính vì thế
mà Thượng Đế cho NBC đầu thai, lấy cái Nobel Toán, để sau đó, đứng giữa
Ba Đình,
phán, phải thay đổi chế độ, nhằm sửa chữa mọi tai họa cho dân Mít.
Than ôi, ông
ta lại quên, không làm như vậy, và thay vì làm như vậy, thì ông ta lấy
cái nhà
cho "ba má", và qua Mẽo dạy học!
Compared to
the might of a State, especially a State as ruthless as the Soviet
Union has
been for most of this century, it is easy to think of the individual as
a
ridiculously weak, even helpless entity. Even when the individual in
question
is as distinguished and influential a scientist as Andrei Sakharov, he
can be
scooped up out of his life, the way the KGB seized Sakharov after he
criticized
the Soviet invasion of Afghanistan, and hurled on to the garbage heap
of
history, in this case the remote town of Gorky.
And yet
the
meaning of a life like Sakharov's is that individual weakness can be
turned to
strength, if one has the will and moral courage to do so. Now that the
power of
Soviet communism is crumbling, while the ideas and principles to which
Sakharov
dedicated his days are changing the face of Europe, the great
physicist's
endurance and refusal to be broken give his autobiography the status of
an exemplary
life.
So với sức mạnh
của một quốc gia, và, hơn thế nữa, một quốc gia độc đảng, độc tài, toàn
trị
như Liên Xô thì 1 cá nhân chẳng là cái chó gì, cho dù cá nhân đó là
1 khoa học gia, cha đẻ ra bom nguyên tử Nga: Nhà nước sẽ tóm lấy
ông ta,
thẩy vào đống rác lịch sử, với ông ta, là lưu đầy tại 1 thành phố hẻo
lánh xa
xôi.
Ấy vậy mà 1 cá nhân nhỏ bé
yếu ớt đã thay đổi hẳn bộ mặt của lịch sử. Sakharov, với ý chí, với sự
can đảm đạo đức, đã dám chống lại
cả 1 chế
độ.
Khủng hơn nữa, những ý tưởng mà nguyên lý của ông, không chỉ làm
cho đế quốc
Đỏ Liên Xô rung rinh, mà còn làm thay đổi bộ mặt của Âu Châu....
Salman Rushdie phán, [dịch
đại
khái, "thoáng"], khi điểm cuốn tiểu sử của Sakharov...
Ui chao, có đúng
là hoàn cảnh sẽ xẩy ra đối với 1 NBC không, nếu ông ta đứng giữa
Ba Đình,
giơ cao
cái bửu bối Nobel Toán….
Gọi là cơ
may, một hạnh phúc xẩy ra trong đời bạn, nếu bạn nắm kịp
lấy nó, và
sẽ trở thành đại bất hạnh, nếu bạn vờ nó!
Cơ may 1 đời
của NBC, là cái cú đúng ra phải xẩy ra như trên.
Cơ may của cả dân Mít,
[đúng hơn
phải nói, lý do hiện hữu, raison d’être, của giống Mít], là cú 30 Tháng
Tư không
có Cái Đại Ác Bắc Kít sau đó.
Cơ may của… Gấu, thí dụ, là may quá, không bỏ chạy,
hà, hà!
Cơ may của nhà thơ mê gái
HC, là tao đếch thèm viết tự kiểm….
Bởi thế mà
nước Nga có những con người mà Bắc Kít
đếch
có!
David Remnick phán, về
trường hợp Brodsky, trong bài viết Perfect
Pitch, TV giới thiệu trong Tôi hết
còn tin ở nơi chốn đó, ông ta chán chính trị,
chán tuẫn nạn, nhưng khi bị số phận lọc ra, thì ông đóng trọn vai của
mình, 1 cách
tuyệt hảo, ở nơi đỉnh cao chót vót [perfect pitch là thế đó]
Đâu có khốn
nạn như đám Bắc Kít, 36 năm sau, đất nước hoàn toàn mất vào lũ mafia
đỏ, mà vẫn
có thằng khốn kiếp đòi hỏi, tại sao chỉ có 1 nhà văn anh hùng?
Giá mà có
hai, thì có lại có thêm một 30 Tháng Tư, có thêm 6 triệu người uổng tử?
Note: Khi NBC được Nobel
Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ
Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không có chiến thắng nào
mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là
điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
Ui chao, mừng hụt! NQT
Andre Gide
on Gandhi's assassination: "It is as if God
had been defeated."
Manguel trích
dẫn.
Gide phán, về
cú Gandhi bị ám sát: Như thể Thượng Đế bị đánh bại.
Ông
Giời mà cũng bị VC Bắc Kít đánh lừa, với chân lý giải phóng Miền Nam
thống nhất
đất nước!
Bài thơ sau
đây, là của 1 anh nhà văn anh hùng Chu Cẩm Phong Tẫu, nói với đàn em,
là tên
thi sỡi VC.
CCP Tẫu chết đuối, trong
khi cứu pho tượng bằng thạch cao của Bác
Mao, anh ruột Bác H.
Anh được phong liệt sĩ,
kèm mề đay, và được chôn tại chân
núi... Đền Hùng!
Anh hùng CCP
Tẫu nói:
Ta chán nằm
đây quá rồi
Sông Hồng, Đền
Hùng, Núi Hùng thì không tệ
Lâu lâu có
chú nai vàng ngơ ngác tới chốn này
Giống như Bộ
Đội Cụ Hồ lạc bầy, thành tên cướp rừng!
Ta cảm thấy
cô đơn và nhớ nhà
Ở đây lạnh lắm,
khi Đông tới.
Ta thấy mi tới
Chẳng khác
gì đám mây lang thang trên bầu trời bên dưới là cánh đồng cỏ
Ta biết đúng
là mi
Bởi vì có thằng
ngu nào đến thăm ta đâu dòng dã bao năm trời
Tại sao mi
mang ba thứ đồ hàng mã, giấy tiền, cuốc lủi, thịt heo?
Ta đã nói với
mi nhiều lần rồi
Ta không mê
tín, dị đoan
Mi có mang Thánh
Kinh Đỏ của Bác H cho ta không?
Ta thuộc
lòng từ lâu rồi, nhưng ít lâu nay, nhẩm lại,
hoá ra cũng quên mất vài dòng.
Mi lại bỏ
quên ở nhà rồi.
Còn bức tượng
mà ta đã cứu được
Vẫn ở trong
Viện Bảo Tàng?
Bác H vưỡn mạnh
khoẻ?
Cầu Bác sống
ngàn năm.
Tuần rồi ta mơ gặp mẹ ta
Đang khoe cái mề đay của ta cho một người khách lạ
Bà vẫn tự hào về đứa con trai
Và đầu ngẩng cao mỗi khi đi ra đồng.
Trông bà già hơn năm ngoái
Mớ tóc bạc của bà làm ta đau lòng
Tao không thấy đứa em gái
Chắc là làm dâu xứ Hàn rồi?
Tại sao mi khóc?
Nói điều gì cho ta nghe coi.
Mi nghĩ ta không thể nghe được mi nói
Những năm đầu mi đến thăm ta
Mi quì trước mồ
Cầu khấn sẽ noi gương ta làm anh hùng
Những năm gần đây
Chỉ thấy mi khóc.
Thằng khốn kiếp
Tại sao không mở miệng?
Chuyện gì xẩy ra? Chắc chắn phải có!
Cái gì? Tại sao mi không nói ta ta biết!
Ha Jin
The Dead
Soldier's Talk
In October
1969, in a shipwreck accident on the Tumen River, a young Chinese
soldier was
drowned saving a plaster statue of Chairman Mao. He was awarded Merit
Citation
2, and was buried at a mountain foot in Hunchun County, Jilin.
I'm tired of
lying here.
The mountain
and the river are not bad.
Sometimes a
bear, a boar, or a deer
comes to
this place
As if we are
a group of outcast comrades.
I feel
lonely and I miss home.
It is very
cold when winter comes.
I saw you
coming just now
Like a little
cloud wandering over grassland.
I knew it
must have been you,
For no other
had come for six years.
Why have you
brought me wine and meat and paper-money again?
I have told
you year after year
That I am
not superstitious.
Have you the
red treasure book with you?
I have
forgotten some quotations.
You know I
don't have a good memory.
Again, you
left it home.
How about
the statue I saved?
Is it still
in the museum?
Is our Great
Leader in good health?
I wish He
live ten thousand years!
Last week I
dreamed of our mother
Showing my
medal to a visitor.
She was
still proud of her son
And kept her
head up
While going
to the fields.
She looked
older than last year
And her grey
hair troubled my eyes.
I did not
see our little sister.
She must be
a big girl now.
Has she got
a boy friend?
Why are you
crying?
Say
something to me
Do you think
I cannot hear you?
In the early
years
You came and
stood before my tomb
Swearing to
follow me as a model.
In recent
years
You poured
tears every time.
Damn you,
why don't you open your mouth?
Something
must have happened.
What? Why
don't you tell me!
THE PARIS
REVIEW
Issue 101, 1986
TTT có
phán câu mà G nhớ đại khái, khi nhà văn rao truyền sự thực, và chẳng
may, nhân loại nghi ngờ, anh ta có 1 cách
để chứng
minh đó là sự thực, đó là cái mạng của anh ta.
Và chúng ta
tự hỏi, liệu có thứ nhà văn anh hùng, như thế?
Mít có đấy.
Những đồng chí Nguyễn Thi, quả là đã tin vào chân lý giải phóng Miền
Nam, thống
nhất đất nước, xây dựng đất nước thành văn minh, giầu có, giầu lòng
nhân đạo, có
đủ thứ hạnh phúc…
Nhưng cuộc
chiến khủng khiếp quá, nó nuốt sạch thứ người “tử tế” này, chỉ còn thứ
khốn kiếp
như tên VC thi sĩ.
Nhưng đồng chí Nguyễn Thi
của VC Bắc Kít, chưa ghê bằng đồng chí Victor
Serge,
của .. VC Nga, cha đẻ của Trường hợp đồng chí Tulayev.
Nguyễn Thi tử trận Mậu Thân, không hề biết đến sự thực về cuộc chiến
sau
ngày 30 Tháng Tư. Serge mới ghê, ông còn đi xa hơn cả TTT, khi phán:
Chính vào lúc bạn tính đem
tính mạng ra để bảo đảm sự thực, thì là lúc,
bạn khám phá ra sự thực, và nó thật là khủng khiếp:
Ông phán:
Nói cho cùng, quả là có cái đó, cái như là sự thực.
After all, there is such a thing as truth.
Và ông phán tiếp:
Điều khủng khiếp khi bạn tìm kiếm sự thực, là, khi bạn kiếm thấy nó.
Bài tưởng niệm
Serge, Không thể lụi tàn: Trường hợp Victor Serge, của Susan
Sontag thật
tuyệt.
TV sẽ
giới thiệu, để tặng
những đồng chí VC nằm vùng hay VC Bắc Kít!
|
|