In Monsieur
Monde Vanishes, one of the finest of what Simenon called
his romans durs, or “hard” novels, the eponymous
central character, a successful, middle-aged Parisian businessman, simply
walks out of his life one day, without a word to anyone, including his
wife and family. He takes a train to Marseilles and checks into an anonymous
hotel, and next morning wakes from a dream in which he seemed to be weeping
copiously and talking to himself:
He was speaking without moving his lips, for which
he had no need. He was telling of his infinite aching weariness,
which was due not to his journey in a train but to his long journey
as a man.
He was ageless now. He could let his lips quiver
like a child’s.
“Always, for as long as I can remember, I’ve had
to make such efforts …”
It is a quintessential Simenon crise, in which a
man who has spent his life in servitude to family, work, society, suddenly
lays down his burden—“Lord, how tired he was now!”—and determines to live
for the moment, and for himself, in full acceptance of the existential peril
his decision will expose him to.
Simenon understood well the desperation of Monsieur Monde,
and of the many other similar characters he created, in the Maigret
crime novels as well as in the romans durs. Simenon was a
driven creature, who in his lifetime wrote more than four hundred books,
drank and womanized incessantly, and, in his younger days, roamed the
world in frantic search of he knew not what. His mother despised him;
his long-suffering wife wrote a roman à clef in which she portrayed
him as a rampaging egotist—“His voice rang through the house from morning
to night, and when he was out it was as though the silence was awaiting
his return.” Most calamitous of all, his daughter Marie-Jo, who adored
and idolized him—as a child she asked him one day to buy her a gold wedding
ring—killed herself at the age of twenty-five. He was, all his life, a
spirit in flight from others and from himself, and he is present, often
lightly disguised, in every one of his books.
In The Mahé Circle, one of the romans durs
translated now into English for the first time, the man on the run
is François Mahé, or Dr. Mahé, as he is designated throughout, a small-town
general practitioner whom we first meet holidaying with his family on
the island of Porquerolles in the south of France, off the coast from
Hyères. Dr. Mahé is suffering from a sense of general dissatisfaction. Since
he was a child, he feels, “one could almost say that other people had been
living his life for him.”
He found that at thirty-five, here he was, too big,
too fat, too full of rather vulgar life, with a wife and two children
and an existence all laid out for him, a fixed schedule worked out
for every day of the week.
In short, he is bound to his family, which includes his mother,
who lives with him still and who, “even today, … woke him in the
morning, and told him when to change his underclothes.” The portrait
of Madame Mahé, sketched in with the lightest yet most telling of
strokes, shows Simenon at his sparest and best:
She had a very gentle air about her. Her voice was
soft. She looked after everyone, watched over everything, sat up
at night with the children when they were ill.
All the same, he was afraid of her.
Porquerolles, where Mahé, his wife, and children are holidaying
for the first time, proves to be less than a paradise; in fact, Mahé
feels that on the island “things were hostile to him.” The sun is
too hot, the sea too glaring, there are scorpions on land and grotesque
conger eels in the water; it is “as if there was a tremendous chaos around
him, a kind of life that was too vivid.” Then one day he is summoned
to a squalid room in a disused barracks outside the village to attend
a sick woman who has been living there with her roustabout husband, a
former Foreign Legionnaire, and their three children. By the time he
arrives, however, the woman has died. As he looks about the room, Mahé
catches sight of “a red patch: a young girl, in a dress as scarlet as a
flag, her thin legs bare, crouching in a corner, against the wall.”
It seems a commonplace moment in a doctor’s life, and Mahé
hardly gives a second thought to the woman’s death, or to the glimpse
of her daughter in the red dress. The unsatisfactory holiday comes
to an end and, relieved, the family returns home to Saint-Hilaire to
resume their everyday lives. However, the image of that patch of red
in the corner of the squalid room in which the woman died has lodged
itself immovably in the dark reaches of Dr. Mahé’s mind. The best part
of a year passes, and suddenly one Sunday in June when he is sitting
in his garden, “his belly in front of him, because they had lunched
well,” he finds that his “feeling of well-being was turning into a malaise.”
What can be the matter? This year, it has been decided, the
family for its annual holiday will return to the boarding house on
the banks of the Sèvre that they had frequented for years, before the
disastrous mistake that was Porquerolles. Yet now, on this strange
and disturbing Sunday afternoon, Dr. Mahé hears himself announcing that
they will, instead, go back to the island. The notion causes consternation,
and drives the doctor’s timid and complaisant wife to tears: “She had
been crying, sniffling rather, because she wasn’t capable of whole-hearted
distress.” However, Mahé will not be moved: Porquerolles it will be. “And
as he stood [in front of a mirror] looking at himself, his lips parted
in a smile, a smile he had not seen for a long time, literally the smile
of a little boy who has got his way.”
Not that he clearly understands himself or his reasons for
insisting on returning to a place where they all, himself included,
had been so discomforted and unhappy. Looking out from the bow of the
ferry as he approaches the island for the second time, “he would willingly
have turned back, like his wife, but for different reasons.”
Down there in the south was a hostile [that word
again] world, a world so foreign to him that he felt quite lost. The island
itself. Its throbbing heat as if in a belljar under the sun, the scorpion
in his son’s bed, the deafening sound of the cicadas.
Of course, we are aware of what it is that has brought him
back, as is he, without admitting it to himself. Georges Simenon
knew about many things, but the thing he knew most about was the nature
of obsession. The persistence of Dr. Mahé’s memory of the girl and her
red dress is uncanny—indeed, the image of the dress, which Simenon merely
mentions a few times, almost in passing, has the nightmarish vividness
of the child-sized red raincoat in Nicolas Roeg’s Don’t Look Now.
And just as in that movie the main character ended up destroyed, so too
will Mahé meet his nemesis on the island of his—bad—dreams.
The Mahé Circle is a sort of masterpiece; one says
“sort of” because the book does not call itself to our attention
in any purely literary way. Simenon’s uniqueness is that he created
high literature in seemingly low forms. This novel, like most of the
romans durs, reads like a piece of pulp fiction:
it is brief, fast-paced, with an air of the slapdash that is, however,
wholly deceptive. True, Simenon wrote fast, and revised little. Yet his
artistry is supreme. The account in this book of old Madame Mahé’s descent
into illness and death is a sublime piece of writing, as good, in its
unforced and unemphatic way, as anything in Proust or even Flaubert.
Mahé himself is a wonderfully realized, appalling creation,
but even more impressive are the minor characters, Mahé’s wife, for
instance, who is barely noticed in the narrative and yet is entirely
alive, or the father of the girl in the red dress, Frans Klamm, “as
docile as a beast of burden”:
He did what he was asked. He was the servant at everyone’s
beck and call. People threw him coins. Or invited him on board a
boat to finish up the remains of a stew. He would eat slowly, always
sitting very still, and his gestures were oddly delicate, even if he
was eating with his fingers.
Chapeau, cher Maitre!
Tàn
nhẫn, xấc xược, cực kỳ trịch thượng, giấu kín vết thương không thể
nào lành, là 1 tuổi thơ khốn khổ của mình
Cái sự lưu vong của ông ta thì đếch làm sao chịu nổi
Tờ Books, Avril
2013, có 1 bài phạng Zweig tơi bời xí oắt, và tự hỏi, hà cớ làm sao
1 mà ông văn chương dở như hạch, lại được ca thấu trời.
ZWEIG, CE PEPSI DE LA LITTERATURE
A quoi est due l'immense popularité
dont continue de jouir Stefan Zweig? A une sorte de talent hollywoodien
fait pour plaire à la bourgeoisie inculte. Les Mann, Musil et autres
Canetti ne s'y trompaient pas, qui le couvraient de leur mépris. Un
poète anglais d' origine allemande enfonce le clou dans cet article
d'une rare méchanceté qui fracasse aussi la statue morale de l'humaniste.
My gift to you will be an abyss,
she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano The Paris
Review Summer 2012
Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm
sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình
cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết,
tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm,
em nói Nhưng nó "tế vi" đến nỗi
mi không thể nào nhận ra Chỉ sau thật nhiều năm,
có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi, Và cả hai đều chạy ra khỏi
cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi Thì lúc đó mi mới tìm thấy
món quà ta tặng mi Khi mà mi cực cần đến nó Và chắc chắn không phải
là một kết thúc hạnh phúc Nhưng sẽ là một thoáng chốc
của sự trống rỗng và niềm vui. Và có thể, chỉ lúc đó mi
mới nhớ ta, Và mới hiểu cái gọi là
"mono no aware", “Nỗi
buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi". Nhưng cũng chỉ được 1 tí
tí.
Cái đẹp là cây đoản kiếm xoáy
vô ngực, hay tâm hồn độc giả
Note: Bài này thú vị lắm. Bobin
là tác giả đầu tiên Gấu khám phá ra, ngay những ngày đầu đến Xứ Lạnh,
không mắc mớ gì tới Lò Thiêu!
Hà, hà!
Cuốn này, Tẩy đọc sau Mít, nhưng
dịch cái tít khác hẳn, thay vì "Thôi rồi còn chi đâu em ơi", thì
là, "Gái Nhảy"!
Riêng tặng bạn NL, để cám ơn sưu tầm/nhờ sưu tầm giùm những
bài viết cũ mà Gấu không tin rằng có ngày được đọc lại!
Mấy bài phê bình, điểm sách, viết có thể từ hồi Thầy Cuốc
chưa ra đời [?], vậy mà bi giờ đọc, vẫn phê!
Tks. Many Tks
Mr Tin Văn
Before you enter
the grave
Don't forget to write me with your ashes
Do not forget to leave your
address in the nether world
Another Chinese
poet, Liao Yiwu, has commented on Xiaobo's poem: "He carries the
burden of those who died on June 4 in his love, in his hatred, and
in his prayers. Such poems could have been written in the Nazis' concentration
camps or by the Decembrists in Imperial Russia. Which brings to mind
the famous sentence: 'It is barbaric to write poetry after Auschwitz.'''
Such statements are also characteristic of the situation in China after
1989. (1)
Marine biology Flea market
A newly discovered virus may be the most abundant organism
on the planet
"Trùng độc", virus, đầy rẫy trong chốn giang hồ gió tanh
mưa máu!
Địa dư quyết định số phận của
Mít, hay là The Revenge of Geography: What the Map Tells Us About
Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.
Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết thương
hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống
dân Hời, Chiêm... đã bịgiống dân Mít làm cỏ
trong suốt lịch sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm,
làm thịt, đưa đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”
Bài này NYRB đếch cho đọc
free. Tin Văn se scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay vì kiếm đọc Bên
Thắng Nhục!
Nhìn mắt cô bé, là bạn biết
có cái gì làm phiền cô.
Có cái gì không đúng
V/v Valentine’s Day
Haunting eyes and a tattered
garment tell the plight of a girl who fled Afghanistan for a refugee
camp in Pakistan.
Afghan Border, Pakistan | Steve McCurry | 1984
It was just a quick portrait of a schoolgirl in an Afghan
refugee camp. But this photograph by Steve McCurry is among the most
powerful images in National Geographic's history. McCurry suggests
that she captivates because of her look of "hopeless beauty.” "It's clear that she's poor," he says. "Her
face is dirty; her garment is ripped; yet she has dignity and confidence
and fortitude. In her eyes you could sense that there was something
troubling her, something not quite right. She's seen more than she
should at such a young age. Her village had been bombed and her relatives
killed, and she'd had to make this two-week trek through the mountains
to the refugee camp.” Seventeen years
after making the portrait, McCurry returned to Afghanistan, hoping
to find out whether the girl was still alive-and to finally learn her
name. Sharbat Gula, now a grown woman, had survived. "When we found
her, we knew it was her,” he says. "They wanted to do a check by examining
a picture of the iris of her eye against the iris of the original picture,
but we all knew it was her. The best part was being able to help make
her life better. There was a school built in Kabul based on donations
collected from that picture.”
Trong mắt của cô bé có vẻ dò
hỏi, có điều gì làm rộn cô, có điều gì không đúng, tại sao mi nhìn
ta như thế, hình như mi muốn kiếm 1 cái gì đó ở nơi ta, hình như mi
lầm ta với 1 cái gì đó...
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc
Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen
nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời
còn lại của Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD
lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11
tuổi, là ta đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!
She's seen more than she should
at such a young age. Cô bé nhìn thấy nhiều hơn nhiều so với tuổi
của cô.
Ui chao, đúng như thế. Thê thảm đúng như thế
Mi “THNM” rồi, nhìn đâu cũng
thấy VC!
Nếu không, thì là... BHD!
Hà, hà!
Rõ ràng là cô bé nghèo. Mặt
cô nhem nhuốc, quần áo tơi tả, tuy nhiên, có cái gọi là phẩm hạnh, sự tin
tưởng….
Ui chao, cũng vẫn là những dòng viết về BHD, lần đầu GCC
gặp. Sau này, mỗi lần nhớ, là nhớ luôn câu nói tâm sự của Em, đi học
chỉ có mỗi một cái áo dài trắng, mấy đứa bạn nói sau lưng, con bé này
giả bộ, nhà nó giầu lắm...
Lần Gấu qua Cali thăm bạn,
một đấng phán, mày sướng thật, vì gặp được BHD. Không có BHD, chắc gì
mày đã là mày?
Ố là là, nghe sướng điên lên được! (1)
Mlle [Cô] Nabokov
Select four answers to the question
what should a reader be to be a good reader:
1. The reader should belong
to a book club.
2. The reader should identify himself or herself with the
hero or heroine.
3. The reader should concentrate on the social-economic
angle.
4. The reader should prefer a story with action and dialogue
to one with none.
5. The reader should have seen the book in a movie.
6. The reader should be a budding author.
7. The reader should have imagination.
8. The reader should have memory.
9. The reader should have a dictionary.
10. The reader should have some artistic sense.
Quả có câu “Hãy chọn 4 câu trả
lời”
Sorry bạn GM.
Nhưng bài viết không phải là 1 bài trắc nghiệm.
Gấu đã từng bị độc giả VHNT xài xể vì bài viết này 1 lần
rồi. Bây giờ mới nhớ ra..
GM dịch câu số 6 "Người đọc
là một tác giả mới vào nghề", sai. Bản tiếng Tây dùng un auteur en puissance
mạnh hơn nguyên tác tiếng Anh, có nghĩa 1 tác giả đang nẩy nở thành
1 tác giả. Thì cũng mắm sốt, nhưng “en puissance” nghe sung mãn hơn
nhiều!
To GM: Tks. NQT
… Như trong bài
trích dẫn, "Người đọc tốt và người viết tốt" (trong Văn Chương tập
I, bản tiếng Pháp, nhà xb Fayard, loại sách bỏ túi), Nabokov phân biệt
giữa văn chương (giả tưởng, bịa đặt), và sự thực. Ông đã viết một cách
thật là "nặng nề": Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là giả tưởng. Gọi
câu chuyện là "chuyện thực", là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. (La
littérature est invention. La fiction est fiction. Appeler une histoire
"histoire vraie", c'est faire injure à la fois à l'art et à la vérité.)
Vì sự thực liên quan tới hiện thực cho nên ông giải thích thêm: Thiên Nhiên
không ngừng đánh lừa. (La Nature trompe sans cesse). Ông viết: "Mọi nghệ
sĩ lớn đều là ảo thuật gia lớn, và cũng thế, Thiên Nhiên là tổ sư đại bịp....
Nhà văn của giả tưởng chỉ việc đi theo con đường Thiên Nhiên đã vạch ra"
(Tout grand écrivain est un grand illusionniste, mais telle également est
l'architrompeuse Nature.... L'écrivain de fiction ne fait que suivre la
voie tracée par la Nature.)
Cả một cõi văn
chương, giả tưởng, như thế, là 1 trò bịp bợm. Những lời dối trá thực,
the true lies, tôi là lời dối trá nói lên sự thực. Tao là 1 tổ sư
đại bịp.
Làm gì có thứ “tâm”, “thành thực và khiêm tốn”, ở đây”?
Viết nhảm như thế mà lại cứ muốn làm Thầy, Thầy Cuốc, khó
[khó, không phải khổ] thật!
Cả đời GCC, chỉ
có mỗi 1 giai đoạn thực sự muốn “thành thực và khiêm tốn”, là khi
talawas ra đời, với bà chúa Sến, vị nữ thủ lĩnh trên không gian ảo.
GCC mừng quá, nghĩ lúc này cố làm sao mà có được 1 nền văn học thực
sự giao lưu hòa giải, gồm đủ thứ… Kít, nào Bắc Kít, Nam Kít, Bắc Kí
di cư… nó sẽ thành 1 sức ép lên VC trong nước, đòi hỏi đổi mới, thay đổi
chế độ…
Thế là lơn tơn xung phong làm 1 tên cắp rổ đi chợ cho Sến!
Và, bị cả 1 lũ
xúm lại đấm đá, đành ôm đầu máu chạy về núi Tản Viên!
Nabokov có mấy bài viết "tốt",
kèm với hai cuốn Văn Học trên, Nghệ
thuật dịch, Nghệ thuật văn và thiên lương, L’art de la literature
et le bon sens, Ðộc giả tốt, nhà văn tốt. Ðộc giả tốt còn
có cái tít khác, Nghệ thuật là độc giả.
Nếu là bài trắc nghiệm, thì
GCC chọn hai câu, độc giả tốt phải nhập
vào nữ nhân vật hoặc nam nhân vật, và câu, độc giả tốt là 1 tác giả đang trong thế hàm
mô công, chỉ chờ dịp giút súng bắn pằng pằng! [mượn chữ của GM]
Vì đúng là như thế. Một độc giả luôn là 1 tác giả đang hung
hãn trở thành tác giả, khác hẳn 1 anh phê bình gia, một hoạn quan
mất mẹ súng, và trong khi xoa đầu hay nâng bi tác phẩm của 1 người khác,
là, đi tìm một khẩu súng đã mất!
Giá có gặp một em còn trinh
thì cũng thua thôi!
Không phải GCC, mà là Steiner
phán nhe:
Khi ngoái lại, nhà phê bình thấy cái bóng của 1 viên hoạn
quan!