Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was
tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược:
Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về
huỷ diệt [Against the Irreversible. On Jean Améry.
On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry
viết, tra tấn có cái tính quái dị,
không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã
từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc
[đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra
tấn suốt đời!
Jean Améry viết về Sầu
Xa Xứ:
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation
becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new
homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever
has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble
about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’
to which Améry confesses, although he wants no more to do with
that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim,
"In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini"
("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran
commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security.
"Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent.
Même sous la forme du regret, elle prend un caractère
dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement,
protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's
homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry:
Chống Bất Phản Hồi: Against
The Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà
của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính
ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê
mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu
và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là
tiêu táng thòng, là ô hô
ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là
'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn
sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng
một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá
đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ
vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán,
là một trong những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng
ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không
còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ
cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ', ông
viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay
cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó vẫn có
cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi thật
mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống
cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà
của Améry, hiển nhiên, cùng một dòng với ước
muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur
entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người
có những vùng chưa hề có, cho đến khi đau
thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon
Bloy.
Thư tín,
Đừng lèm bèm chuyện về Hà
Nội không còn nhà.
Tôi đâu có nhớ Hà Nội, mà Sài
Gòn.
Tôi thì Sài Gòn không,
mà Huế cũng không.
Không hiểu sao chẳng thấy nhớ gì về Việt
Brodsky cũng nói thế:
Cám ơn Trời cho tôi sống không quê
nhà.
Thank God I was left on this earth without a homeland.
Note:
Cuốn này, cũng 1 cuốn gối đầu của
Gấu, được vị bằng hữu O gửi cho. May sao còn, không bị vụ phần
thư vừa rồi!
Mỗi lần
đọc, là mỗi lần nhớ đến kinh nghiệm của Tam Ích. Ông
phán, đại ý, tuổi trẻ của tôi thật là
tuyệt vời nếu không vô tình biết đến Lò Thiêu.
Biết 1 phát, thế là xong không chỉ tuổi trẻ, mà
luôn cả cuộc đời.
Có thể vì lý do như thế mà Ông Giời phải
để cho Gấu, về già, mới cho đọc 1 số tác giả, như Jean Améry!
Hay có được những vì bằng hữu như hai vị O & K!
Đọc Améry,
cực kỳ thê lương.
Không tốt
gì đâu, cái chuyện không đọc Jean Améry!
[Thuổng văn của ông, Il n'est pas bon...].
Trong số những người sống sót Lò Thiêu, khủng nhất
là Améry, đúng như Kertesz gọi ông, Ông
Thánh Lò Thiêu:
http://www.tanvien.net/dich/kertesz_lire.html
Ông thấy ông đứng ở đâu so với các chuyện do Elie Wiesel hay Primo Levi kể?
I.K. Chỉ vừa mới gần đây tôi mới được đọc Đêm Đen - La Nuit, của Elie Wiesel, bởi vì vào năm 1960, quyển sách này không có ở Hung. Tôi choáng váng khi đọc: tôi khám phá hóa ra lúc đó chúng tôi cùng ở Buchenwald. Wiesel để lại trong lòng tôi rất nhiều ấn tượng. Còn Primo Levi thì khác. Ông ta chưa tận căn cho đủ. Tôi muốn nói ông không bao giờ rời tầm nhìn nhân văn của sự việc mà đối với tôi điều này thật hoàn toàn xa lạ. Với tôi, kiệt nhân của trại tập trung là văn sĩ người Pháp: Jean Améry.