Bài Preface quá thần sầu. Sót dế quá,
tính không mua, nhưng lỡ ghé răng cắn vào
khúc dạo đầu 1 phát, là nhả không ra, hà
hà.
Nỗi Sợ Của Âu Châu. The Fear of Europe
Xứ Âu, Trời Âu đếch có ngôn ngữ, và
giả như nó có, thì là dịch ngữ - ngôn
ngữ mắc dịch - và đây là ý của Eco: The language
of Europe is translation.
Chỉ nội hai câu phán đó, là đủ làm
khổ GCC rồi!
Có hai bài viết của Vila-Matas GCC sẽ đi liền,
là bài Tựa tập truyện ngắn hay nhất Âu Châu
2015, và bài Bạt cho cuốn Văn Chương Bỏ Túi, của
ông.
Ma Cà Rồng Iêu
Pendant
des années et des années, le plus récurrent
de mes rêves me transportait dans l'immense cour de l'enntresol
de la rue Rosellon de Barcelone où, enfant, je jouais seul
au football quand, après la lonngue journée scolaire,
je retournais chez mes parents et, histoire de m'occuper avant le
dîner, j'inventais des matchs. La cour était entourée
d'immeubles gris, tristes constructions caractéristiques
de l'époque, ces dures années de la sinistre Espagne
d'après-guerre. Dans mon imagination, j'étais les vingt-deux
joueurs à la fois, si bien qu'une partie de moi-même-
composée de onze joueurs - passait son temps à attaquer
comme si elle était le Brésil au Mondial de Suède,
tandis que l'autre attendait, tapie, la contre-attaque. Je n'avais
pas de préférence et chaque équipe - chaque partie
de moi - pouvait gagner indistinctement; tout dépendait du
génie dont chacune faisait preuve. Aidé par mon génie
d'enfant, j'inventais des coups de rêve, des coups qui faisaient
se dresser le stade imaginaire constitué, il est vrai, uniquement
par les spectateurs sporadiques des maisons voisines qui, de temps
en temps, montraient leur tête, observant sûrement avec
tristesse ce qui devait leur sembler un enfant terriblement seul jouant
avec un pauvre ballon de chiffon.
Dans mon rêve récurrent, tout était
toujours pareil (je jouais au football seul, la cour était
la même, la désolation générale d'après-guerre
aussi). Une seule chose changeait: dans mon rêve, les immeubles
qui m'entouraient étaient de splendides gratte-ciel de
Quand il devint très clair pour moi que le
rêve me signalait que je souhaitais vivre à
Un jour, alors que j'avais déjà 41
ans, on m'invita à prononcer une conférence à
Comme j'étais fatigué, je décidai
d'attendre le lendemain, me couchai et ne tardai pas à m'endormir.
Je rêvai alors que j'étais un enfant de Barcelone
jouant au football dans une cour de
Il m'a toujours semblé que j'avais dû
aller à
Traduit de l'espagnol par André Gabastou
Le Magazine Littéraire, số Tháng Bẩy
& Tám, 2006: Le Désir
*
Tờ báo này, mới đây đổi mới,
bỏ mấy mục, trong có Sổ Đọc, tiếc quá. Gấu mê
nhất mục này. Bài trên đây mà chẳng
tuyệt cú mèo sao? Đọc, Gấu cứ nghĩ đến thằng cu Gấu
Bắc Kỳ mắt lé, lần đầu ghé bến Cảng Sài Gòn,
năm di cư 1954, cùng lúc, cảnh Gấu chạy theo BHD, ở cổng
trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn... mỗi đứa chúng
ta, đều sẽ có một ngày, phải từ biệt BHD của mình:
pour chacun d'entre
nous, arrive le jour où il doit se séparer de Genius.
Ui chao tuổi thơ là giấc mộng đếch biết là
giấc mộng! Tuyệt!
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là một cơn mộng không biết
là cơn mộng.
Trong nhiều năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở
lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi
tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành
phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá
banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà,
và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái
sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà
cửa xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời
kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời
hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là
cả hai muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân
thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ
như thể nó là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy
Điển, trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên
không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi một đội như
thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như thế đó – có
thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà
mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi thơ,
tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc
gáy cầu trường tưởng tượng, mà những khán giả của nó,
là những cư dân ở trong những căn nhà xám xịt
xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa
sổ, chăm chú theo dõi một cách buồn bã, thằng
nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết
bằng rơm.
Trong giấc mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện
y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái
sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn
sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của tôi,
những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi
nhà chọc trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi
cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và
lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái
này thì thuổng me-xừ TL], tôi cảm thấy thật là
hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm
giác thanh thản, viên mãn, tuyệt vời, siêu
nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.
Ui chao, mơ mãi như thế, thì cũng
có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà
có ngày được đặt trên lên Nữu Ước, thì
còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới
Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc
sống thực, cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng,
thì cái cảm giác lúc đó mới ‘đại
gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi
được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa
tôi đến một khách sạn, và trong căn phòng
tại Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi
bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi
là những tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi
điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai
bên ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong
xuôi, tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa
giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi
nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có
gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của tôi,
và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có
vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình
vào trong không gian, vào trong khung cảnh, vào
trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang sướng mê
tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì
đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài ra bên ngoài cửa
sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời của khu
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày
mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên
giường, và chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi
nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở Barcelone,
chơi đá banh tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi
phải nói ngay tút xuỵt, đó là giấc mơ
đẹp nhất trong đời tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên
mãn, ấn tượng nhất. Và tôi khám phá
ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc
mơ, thì không phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên
tài của giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn
luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một mình,
và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát
chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi
nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích,
với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái
ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng
Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình lình,
trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít
đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy,
chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào,
vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.
Và nàng nói, “Bây giờ
H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn là,
đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là
để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng
Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé
nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò
chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.
Note: Gấu biết “tay này” qua mục Sổ Tay trên tờ Văn Học Tẩy,
và sau đó, cứ đinh ninh 1 cách ngu đần, là bắt
buộc phải đọc xừ luỷ bằng tiếng Tẩy.
Bữa nay, bớt ngu đi 1 tí, bèn vô tiệm Indigo, gõ
1 phát, ra ba cuốn, available, bèn quơ hết.
Trước mắt, theo chân ông, đi 1 đường vinh danh văn chương
bỏ túi, bằng chính câu Vila-Matas dùng làm
đề từ cho cuốn sách mỏng dính của ông:
Vĩnh cửu ư? No big deal. Vũ trụ chỉ hiện hữu, trên tờ giấy.
“The infinite, my dear friend, is no big deal – it’s a matter of writing
– the universe exists only on paper”
-Paul Valéry, Monsieur Teste
Những bài viết ngắn. Trong 1 bài, thì cứ coi như bưu
thiếp Noel, của PXA, từ hoả ngục đỏ, red purgatory, gửi về [Postcard from
Crowley]. Chàng chôm 1 câu, của Borges:
But somehow every attempt always failed: there was a traitor in the group!
Một cách nào đó, mọi toan tính của lũ Ngụy
đều hỏng cẳng: Có 1 tên phản thùng ở trong nhóm.
Nhưng đâu chỉ PXA?
Đệ tử PXA, bảnh hơn xừ luỷ, ngang hàng Graham Greene:
Không chỉ viết văn, mà còn ẵm giải thưởng Pu Lít
Giơ, với cuốn Tên Phản Thùng!
GG suốt đời mê Nobel, bị 1 ông Hàn thề độc, tao còn
đây, mày đừng hòng!
In Bartleby & Co. (translated by Jonathan Dunne and published by Harvill in 2004), Enrique Vila-Matas calls Juan Rulfo a writer of the No; a writer who, like Rimbaud, abandoned literature. "Only from the negative impulse, from the labyrinth of the No, can the writing of the future appear," writes Vila-Matas.
Christopher Dominguez Michael: You've said that Rulfo is one of the authors who paralyze you. Is he in some way, as Maurice Blanchot would say, incommunicable?
Enrique Vila-Matas: I found Pedro Paramo paralyzing, perhaps because reading it was literally an extraordinary experience, similar to when a dream is so intense-more intense than life itself-that in the end it is incommunicable to others. In my opinion, in a situation like this, when you see that you will never be able to transmit with the same intensity the emotion and the message contained in the dream, the most sensible course of action is to kneel down before the famous precept: "Whereof one cannot speak, thereof one must be silent,"
Dominguez Michael: Did you read Rulfo before your first trips to Mexico? Does it matter you that Rulfo is Mexican?
Vila-Matas: Yes, I read Rulfo before I ever went to Mexico. I began with his short story "Luvina," which made a big impression on me. On one of my first trips to Mexico, I remember I spent the Day of the Dead by Patzcuaro Lake and believed I was within Pedro Paramo, that is, in a sort of paradise on earth, converted into hell.
Dominguez Michael: Do you agree with Borges when he says that Pedro Paramo is one of the "best novels of Hispanic literature, or indeed of any literature"?
Vila-Matas: It is a perfect
novel, written by one of the five best writers of the last century.
It is so perfect that you can barely add anything to that, or perhaps
just add: no comment.
I remember now, when I read it I felt I'd been left even more
alone than I already was, although strangely accompanied, perhaps in
the company of the unsayable.
- Letras Libres, May 2017. Translated from the Spanish by Anne
McLean.
When Enrique Vila-Matas's Una casa para siempre [A Home Forever]
(Anagrama, 1988) was published, two critics blasted it. The first said it
was a terrible novel. The second said it was the kind of book that should
never have been written. By all indications, readers took the critics at
their word, and the fate of the novel was sealed. Some years later, however,
it was translated into French and was chosen, along with a novel by Javier
Marias, as one of France's books of the year.
Today, when so much water has passed under the bridges
of Spain and France, and when Vila-Matas's excellence is an undisputed
fact, the fate of Una casa para siempre remains unchanged, though
it's a book praised by writers like Rodrigo Fresan and Juan Villoro. The
first edition, which has yet to sell out, is still on the shelves of some
bookstores; the book, which is about ventriloquists and daily acts of subversion,
still lives in the proud limbo of books marked by a fate not theirs, though
they, the books, accept it with a courage some national heroes might envy.
What is Una casa para siempre? A tragedy
and a comedy.
An epiphany and a call to the guillotine. A Vila-Matas novel in its
purest and most gracious state. The drama of a ventriloquist with a voice
of his own, for some writers a virtue to be constantly yearned for and sought,
but for the ventriloquist a curse, for obvious reasons. Style is a fraud,
said De Koon- ing, and Vila-Matas agrees. To have a voice of one's own is
a blessing, whether one is a writer, painter, or ventriloquist, but it can
lead or perhaps in fact inevitably leads to conformism, Harness, monotony.
Every work, Vila-Matas tells us, peering out at us from the pages of this
book, should be a fresh leap into the void. Whether anyone is watching or
not.
Blano: Trong ngoặc
Nhớ, có lần "đối thủ" của GCC, là NL, nhận xét, Vila-Matas
chưa từng viết 1 cái gì hỏng cả.
Bèn post bài trên.
Gấu, cũng đã từng được hai đấng xoa đầu, như trên.
Chưa từng viết 1 cái gì sơ thất cả, dù ngàn
ngàn trang [thiền sư Phan Tấn Hải]
Nguyễn Tiến Văn, hai mạch "nhâm, đốc" [?], của ông, đã
thông rồi, viết bất cứ cái gì thì cũng thông
suốt, cũng mạch lạc với nhau!
NTV phán, nhân lần Gấu chôm được 1 đoạn văn của
Brodsky, lắp vô 1 bài viết của Gấu, ngay khớp!
Chôm thần tình!
Diệu thủ thư sinh!
Tks. NQT
Cũng ý đó, ông con DC nhận xét về "bạn 1 lần
gặp" của ông bố:
Đây là "xì tai" của ông ta!