For anyone who has lived out seventy years, according to the Book of David, there is little to hope for except to go on plying familiar skills, with an occasional mild variation and with tedious repetitions. To escape, or possibly to extenuate, that monotony, I chose to admit, perhaps with rash hospitality, the miscellaneous interests that crossed my everyday writer's attention. Parable follows on the heels of confession, free or blank verse on the sonnet. In the earliest times, which were so susceptible to vague speculation and the inevitable ordering of the universe, there can have existed no division between the poetic and the prosaic. Everything must have been tinged with magic. Thor was not the god of thunder; he was the thunder and the god.
    For a true poet, every moment of existence, every act, ought to be poetic since, in essence, it is so. As far as I know, no one to this day has attained that high state of awareness. Browning and Blake got closer to it than anyone else. Whitman aimed in that direction, but his careful enumerations do not always rise above a kind of crude cataloguing.
    I distrust literary schools, which I judge to be didactic constructs designed to simplify what they preach; but if I were obliged to name the influence behind my poems, I would say they stemmed from modernismo-that enormous liberation that gave new life to the many literatures that use the Castilian language and that certainly carried as far as Spain. I have spoken more than once with Leopoldo Lugones-that solitary, proud man-and he would interrupt the flow of the conversation to mention "my friend and master, Ruben Dario." (I think, furthermore, that we ought to emphasize the affinities within our language, and not its regional differences.)
    My reader will notice, in some pages, a philosophical preoccupation. It has been with me since my childhood, when my father showed me, with the help of a chessboard (it was, I remember, a cedarwood board), the paradox of the race between Achilles and the tortoise.
    As for the influences that show up in this volume ... First, the writers I prefer-I have already mentioned Robert Browning; next, those I have read and whom I echo; then, those I have never read but who are in me. A language is a tradition, a way of grasping reality, not an arbitrary assemblage of symbols.

-J.L.B.
Buenos Aires, 1972
-A.R.

Với bất cứ ai trời cho quá bẩy bó, theo như Khổng Tử phán, đều thuộc loại cổ lai hi, thì, với cái lũ cổ lai hi này, chẳng mong thu hoạch thêm cái đọc, cái điệc chi nữa, ngoại trừ nhai lại, như trâu bò nhai cỏ.
Để tránh cái đơn điệu, nhai đi nhai lại, hoặc chôm chĩa đầu này đầu nọ, - lũ Mít mê thứ này lắm - tớ, Borges, bèn chọn, chấp nhận, có lẽ với sự hiếu khách vội vã, những thích thú, đến với một nhà văn như tớ, trong cuộc sống thường ngày của mình. Ngụ ngôn, hay ẩn dụ, theo gót chân của thú nhận, thơ tự do, hay thơ không vần, về sonnet. Vào cái thuở hồng hoang, chắc chẳng có chi phân biệt giữa poetic và prosaic. Mọi thứ phải nhuốm mùi thần kỳ. Thor đâu phải là Thần Sấm. Xừ luý là Sấm, là Thần.
Với nhà thơ, thứ thực, mọi khoành khắc, mọi hành động, đều "thơ", theo yếu tính của nó, và phải như thế đó, và, đúng là như thế đó.
Theo như tớ biết, đếch có ai vươn tới tình trạng khủng như thế.
May lắm, thì có Browning, hay Blake, xém tí thì đạt được. Whitman, cũng nhắm cú này, nhưng ông ta ưa đếm điếc này nọ, thành ra chưa vươn tới bảng phân loại, theo cái kiểu của 1 nhà khoa học Nga, đã làm đưọc, cái gì gì, bảng tuần hoàn!
Tớ [Borges] không tin ba cái trường văn, mà theo tớ, chúng là những kiến trúc mô phạm, được dựng lên, chỉ để giản dị hóa điều chúng tụng – mày không thuộc cours tao, là tao đánh rớt mày, như Thầy Trung phán – nhưng nếu tớ bắt buộc phải khui ra những ảnh hưởng, đằng sau thơ của tớ, tớ có thể phán, nguồn của chúng, là từ modernismo – sự giải phóng khổng lồ, đem đến một cuộc đời mới cho nhiều nền văn chương sử dụng ngôn ngữ Castilian, và nó chắc chắn đi xa, như là xứ sở Tây Ban Nha. Tớ đã từng lèm bèm, hơn 1 lần với Leopoldo Lugones - một người cô đơn, thật hách xì xằng – và ông bèn ngắt cơn lèm bèm của tớ, để nhắc tới “bạn của tôi, thầy của tôi, Ruben Dario", (tớ nghĩ thêm, sau đó, là, chúng ta phải nhấn mạnh tới những tinh tuý ở bên trong ngôn ngữ của của chúng ta, thay vì để ý đến những khác biệt vùng miền- cái này, là Borges chửi xéo lũ Mít, khi chúng phân biệt tiếng Bắc, tiếng Nam, tiếng Trung)
Độc giả của tớ sẽ để ý, trong vài trang, một sự bận rộn, quan tâm triết học. Cái này, là từ hồi còn con nít, khi cha tớ chỉ cho tớ, với sự trợ giúp của cái bàn cờ tướng, nghịch lý Achilles và con rùa.

Trang Borges 


*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa) ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu bèn đầu hàng nhưng sự phong tỏa chẳng vì thế mà bớt đi, và Kafka là 1 trong những nạn nhân. Vào năm 1922, ông trú ngụ ở Berlin cùng với một thiếu phụ thuộc bộ tộc Hassidim, hay Pieux, Dora Dymant. Mùa hè 1922 bịnh tật của ông trở nên tệ hại vì sự cùng túng, thiếu hụt trong thời gian chiến tranh và hậu chiến tranh, ông mất tại 1 nhà dưỡng bịnh thuộc khu vực Vienne.
Max Brod bạn của ông, làm ngược ý muốn của Kafka, và cho xb những bản thảo của ông. Phải nói là chúng ta chịu ơn ông ta, về cái sự thông minh không vâng theo di chúc của người chết, và nhân loại bèn có được những tác phẩm đặc dị, 1 không 2, của thế kỷ của chúng ta!
Hai ý nghĩ – đúng hơn, hai ám ảnh, chi phối, régir, tác phẩm của Kafka. Sự tuỳ thuộc, la dépendance, là 1 trong 2. Sự vô cùng, l’infini, là cái thứ nhì. Hầu hết những giả tưởng của Kafka, có những đẳng cấp, thứ bậc, hiérarchies, và những thứ bậc này thì vô cùng.
Karl Grossmann, nhân vật của cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông, 1 gã thanh niên nghèo khổ người Đức, mở 1 con đường xuyên đại lục không làm sao gỡ ra được, inextricable, người ta cuối cùng đành để anh ta đi vô Nhà Hát Lớn Quốc Gia Oklahoma, cái rạp hát không giới hạn này thì cũng không kém đông đúc, như là thế giới và là tiền thân [préfigurer, báo trước] Thiên Đàng [chi tiết rất ư là riêng tư, personnel: ngay trong hình ảnh ở thiên đường như thế, même dans cette image du ciel, con người cũng chẳng cảm thấy tí hạnh phúc, và vưỡn có những cú chờ đợi nhè nhẹ, đủ loại]. Nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ nhì, Joseph K. thì cứ liên luỷ bực mình, progressivement accablé, bởi 1 vụ án đếch ra làm sao cả, cực kỳ cà chớn, insensé, và không làm sao biết  tội ác nào, anh ta đã phạm, cũng đếch được xuất hiện ở trước toà án vô hình sẽ xét xử anh. Và tòa, chẳng án iếc con mẹ gì hết, cuối cùng chặt phăng cái chỗ đội nón của anh ta!
K. nhân vật trong cuốn thứ ba, và cũng là cuốn cuối, là 1 tên trắc địa,  được gọi đến 1 toà lâu đài, không làm sao vô được, cứ “vòng ngoài bẩy chữ, tầng đầu địa ngục…”, sau cùng ngỏm, chẳng hề được biết đến, hay được thừa nhận, bởi những nhà chức trách trị vì tòa lâu đài.
Cái leitmotiv “lát nữa, tí nữa nhé, em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé, … để cho anh chờ đến...  vô cùng”, trấn ngự tất cả những gì mà Kafka viết ra, ngay cả ở những truyện ngắn của ông.
Những nhà phê bình phàn nàn, (déplorer: không hài lòng, lấy làm tiếc…), trong ba cuốn tiểu thuyết của Kafka, thiếu nhiều chương trung gian, intermédiaires, nhưng họ cũng cho rằng, những chương này có cũng được, mà không cũng… xong.
Với tôi (Borges), sự tiếc nuối này nói lên [dénoter] “cái sự không nhận ra căn bản, le méconnaissble fondamentale”, của nghệ thuật của Kafka. Cái “pathos” của những cuốn tiểu thuyết “chưa hoàn tất” của Kafka, chính là sản sinh ra, từ con số vô cùng, của những chướng ngại, chúng không ngừng ngăn cản nhân vật chính "y như nhau", leurs héros identiques. Kafka không kết thúc được chúng, là bởi vì “sự quan trọng là chúng phải là không có kết thúc” [l’important était qu’ils fussent sans fin]. Các bạn còn nhớ cuốn đầu và là cuốn rõ ràng nhất, của những nghịch lý Zénon? Chuyển động thì vô phương, impossible, bởi là vì, trước khi tới được điểm B thì bạn phải vượt qua điểm trung gian C, nhưng trước khi tới được C, thì phải vượt điểm trung gian D…. Người Hy Lạp không đếm những điểm này, và Kafka thì cũng không đếm tất cả những tuần hoàn, những mùa trăng huyết, trăng đầy, trăng vơi, trăng có tháng, les vicissitudes.
Chỉ cần là, chúng ta hiểu, chúng thì vô cùng, như Địa Ngục.
Ở Đức, và ngoài Đức, người ta mở ra những khuynh hướng diễn giải thần học tác phẩm của Kafka. Cũng tốt thôi, bởi là vì chúng ta đều biết, Kafka rất mê Pascal và Kierkegaard – nhưng thực ra cũng không cần thiết lắm. Lạc thú đọc Kafka, và nhờ đọc Kafka mà có được, thì vẫn bảnh hơn hết, nghĩa là, lấn lướt tất cả, và không tuỳ thuộc vào những khuyng hướng này nọ.
Cái tính chất không thể bàn cãi, la plus indiscutable qualité, của Kafka, là sự phát minh ra những tình thế đếch làm chịu được – invention de situations intolérables.  Chỉ cần vài phác họa, il lui suffit de quelques traits pour les esquisser de facon indélébile. Thí dụ, “con vật giật cây roi khỏi tay chủ, mắng nhiếc chủ, trở thành người chủ, không hề biết rằng, đó chỉ là ảo ảnh, được tạo ra bởi một nút thắt mới, ở cây roi”, hay, “những con báo xâm nhập ngôi đền, uống rượu thánh, và sự kiện này được lập đi lập lại, và trở thành nghi lễ của ngôi đền”. Cái sự diễn tả, élaboration, ở Kafka, kém đáng yêu, moins admirable, so với phát kiến, invention. Thực sự, những nhân vật, chỉ có 1, trong tác phẩm của ông: “homó domesticus” – cực Do Thái, và cực Đức, tellement juif et tellement allemand – thèm một nơi chốn, dù khiêm nhường cỡ nào, trong một Trật Tự nào đó, trong vũ trụ, trong nhà thương Chợ Quán hoặc Biên Hòa [nhà thương điên], trong Chí Hòa [nhà tù]. Sự lèm bèm, tranh luận, l’argument, và không khí, l’astmosphère tạo thành cái cơ bản, cái thiết yếu, không phải sự diễn biến, le déroulement, của ngụ ngôn, ẩn dụ, cũng không phải tầm vóc tâm lý: Từ đó cho thấy cái sự bảnh tỏng, le primauté, của những truyện ngắn của ông, so với tiểu thuyết. Từ đó, là cái quyền xác định, rằng sự hiện diện của tuyển tập truyện ngắn đem đến cho chúng ta tầm vóc trọn vẹn của nhà văn quá đặc dị này.

Note: Bài này quá tuyệt! Chẳng thua gì “Kafka và những người đi trước ông”.
Borges phán, y chang…  Gấu, truyện ngắn của Kafka mới khủng khiếp, không phải truyện dài! 

http://ddm.ace.ed.ac.uk/project-files/Asterion/story.html

The House of Asterion

Jorge Luis Borges
(Borges, Jorge Luis. 1964. The house of asteron. In Labyrinths: Selected Stories and Other Writings, ed. Donald A. Yates and James E. Irby, London: Penguin. pp. 170-172)
[Project Directions]
And the queen gave birth to a child who was called Asterion.

Apollodorus Bibliotecha III, I

I know they accuse me of arrogance, and perhaps misanthropy, and perhaps of madness. Such accusations (for which I shall exact punishment in due time) are derisory. It is true that I never leave my house, but it is also true that its doors (whose numbers are infinite) (footnote: The original says fourteen, but there is ample reason to infer that, as used by Asterion, this numeral stands for infinite.) are open day and night to men and to animals as well. Anyone may enter. He will find here no female pomp nor gallant court formality, but he will find quiet and solitude. And he will also find a house like no other on the face of this earth. (There are those who declare there is a similar one in Egypt, but they lie.) Even my detractors admit there is not one single piece of furniture in the house. Another ridiculous falsehood has it that I, Asterion, am a prisoner. Shall I repeat that there are no locked doors, shall I add that there are no locks? Besides, one afternoon I did step into the street; If I returned before night, I did so because of the fear that the faces of the common people inspired in me, faces as discolored and flat as the palm of one's hand. the sun had already set ,but the helpless crying of a child and the rude supplications of the faithful told me I had been recognized. The people prayed, fled, prostrated themselves; some climbed onto the stylobate of the temple of the axes, others gathered stones. One of them, I believe, hid himself beneath the sea. Not for nothing was my mother a queen; I cannot be confused with the populace, though my modesty might so desire. The fact is that that I am unique. I am not interested in what one man may transmit to other men; like the philosopher I think that nothing is communicable by the art of writing. Bothersome and trivial details have no place in my spirit, which is prepared for all that is vast and grand; I have never retained the difference between one letter and another. A certain generous impatience has not permitted that I learn to read. Sometimes I deplore this, for the nights and days are long.


Of course, I am not without distractions. Like the ram about to charge, I run through the stone galleries until I fall dizzy to the floor. I crouch in the shadow of a pool or around a corner and pretend I am being followed. There are roofs from which I let myself fall until I am bloody. At any time I can pretend to be asleep, with my eyes closed and my breathing heavy. (Sometimes I really sleep, sometimes the color of day has changed when I open my eyes.) But of all the games, I prefer the one about the other Asterion. I pretend that he comes to visit me and that I show him my house. With great obeisance I say to him "Now we shall return to the first intersection" or "Now we shall come out into another courtyard" Or "I knew you would like the drain" or "Now you will see a pool that was filled with sand" or "You will soon see how the cellar branches out". Sometimes I make a mistake and the two of us laugh heartily.


Not only have I imagined these games, I have also meditated on the house. All parts of the house are repeated many times, any place is another place. There is no one pool, courtyard, drinking trough, manger; the mangers, drinking troughs, courtyards pools are fourteen (infinite) in number. The house is the same size as the world; or rather it is the world. However, by dint of exhausting the courtyards with pools and dusty gray stone galleries I have reached the street and seen the temple of the Axes and the sea. I did not understand this until a night vision revealed to me that the seas and temples are also fourteen (infinite) in number. Everything is repeated many times, fourteen times, but two things in the world seem to be repeated only once: above, the intricate sun; below Asterion. Perhaps I have created the stars and the sun and this enormous house, but I no longer remember.


Every nine years nine men enter the house so that I may deliver them from evil. I hear their steps or their voices in the depths of the stone galleries and I run joyfully to find them. The ceremony lasts a few minutes. They fall one after another without my having to bloody my hands. They remain where they fell and their bodies help distinguish one gallery from another. I do not know who they are, but I know that one of them prophesied, at the moment of his death, that some day my redeemer would come. Since then my loneliness does not pain me, because I know my redeemer lives and he will finally rise above the dust. If my ear could capture all the sounds of the world, I should hear his steps. I hope he will take me to a place with fewer galleries fewer doors. What will my redeemer be like? I ask myself. Will he be a bull or a man? will he perhaps be a bull with the face of a man? or will he be like me?
The morning sun reverberated from the bronze sword. There was no longer even a vestige of blood. "Would you believe it, Ariadne?" said Theseus "The Minotaur scarcely defended himself."