nqt
 



Rilke


RAINER MARIA RILKE
1875-1926

This poem by Rilke narrates the increasing solitude of a person who feels separated from other human beings by her illness. She tries hard not to be left behind, but already her movements show that she is out of step with others. Yet at the same time a transformation is occurring, as if, through her growing blindness, she has moved into another realm.
Czeslaw Milosz

GOING BLIND

She sat at tea just like the others. First
I merely had a notion that this guest
Held up her cup not quite like all the rest.
And once she gave a smile. It almost hurt.

When they arose at last, with talk and laughter,
And ambled slowly and as chance dictated
Through many rooms, their voices animated,
I saw her seek the noise and follow after,

Held in like one who in a little bit
Would have to sing where many people listened;
Her lighted eyes, which spoke of gladness, glistened
With outward luster, as a pond is lit.

She followed slowly, and it took much trying,
As though some obstacle still barred her stride;
And yet as if she on the farther side
Might not be walking any more, but flying.

Translated from the German by Walter Amdt

TV sẽ tiếp tục giới thiệu tuyển tập thơ thế giới do Czeslaw Milosz chọn và viết lời bình: A Book of Luminous Things. An International Anthology of Poetry.
Gồm những chương: Epiphany, Nature, The secret of a thing, Travel, Places, The Moment, People among People, Situations, Nonattachment, History.
Bài thơ của Rilke, Milosz xếp vào chương “People among people”, "người giữa người".

Bài thơ của Rilke kể sự cô đơn tăng dần của một người đàn bà cảm thấy mình bị tách ra khỏi đồng loại, vì bịnh. Nàng nhọc nhằn, để đừng bị bỏ lại, nhưng rõ ràng những vận chuyển của nàng cho thấy, nàng luôn hụt hẫng so với những người khác. Tuy nhiên, cùng lúc, một chuyển biến khác xẩy ra, như thể, qua sự kiện đang trở nên mù lòa, nàng bay qua một cõi khác.

Trở thành mù lòa

Nàng ngồi uống trà như những người khác.
Thoạt đầu tôi cảm thấy
Vị khách cầm cái ly không hoàn toàn giống như những người kia
Và, thế rồi, một lần, nàng mỉm cười
Ôi nụ cười mới làm đau làm sao.

Sau cùng, cả đám đứng lên, chuyện trò râm ran, cười cượt
Thong thả rời xa, và như sự tình cho thấy
Qua nhiều căn phòng, tiếng nói của họ rộn ràng, vang vang
Và tôi nhìn thấy nàng lần theo tiếng nói, đi theo họ
Kìm nén, như một người, trong một thoáng
Sẽ hát, và nhiều người sẽ lắng nghe
Mắt nàng sáng nói điều mừng vui, như mặt ao lóng lánh

Nàng chầm chậm đi theo, cố gắng thật nhiều,
Như có cái gì đó cản trở bước đi của nàng
Tuy nhiên, nàng như ở một phía xa hơn
Và ở đó, nàng không đi, nhưng mà bay bổng.

Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Autumn Day

Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.

Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century.

He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Autumn Day

Lord: it is time. The summer was immense.
Lay your shadow on the sundials,
and let loose the wind in the fields.

Bid the last fruits to be full;
give them another two more southerly days,
press them to ripeness, and chase
the last sweetness into the heavy wine.

Whoever has no house now will not build one anymore.
Whoever is alone now will remain so for a long time,
will stay up, read, write long letters,
and wander the avenues, up and down,
restlessly, while the leaves are blowing.

-Galway Kinnell and Hannah Liebmann, The Essential Rilke

(Ecco Press)

Lord, it is time. The summer was too long.
Lay your shadow on the sundials now,
and through the meadows let the winds throng.

Ask the last fruits to ripen on the vine;
give them further two more summer days
to bring about perfection and to raise
the final sweetness in the heavy wine.

Whoever has no house now will establish none,
whoever lives alone now will live on long alone,
will waken, read, and write long letters,
wander up and down the barren paths
the parks expose when the leaves are blown.

-William H. Gass, Reading Rilke: Reflections on the Problem of Translation (Knopf)

Lord: it is time. The huge summer has gone by.
Now overlap the sundials with your shadows,
and on the meadows let the wind go free.

Command the fruits to swell on tree and vine;
grant them a few more warm transparent days,
urge them on to fulfillment then, and press
the final sweetness into the heavy wine.

Whoever has no house now, will never have one.
Whoever is alone will stay alone,
will sit, read, write long letters through the evening,
and wander the boulevards, up and down,
restlessly, while the dry leaves are blowing.

-Stephen Mitchell, The Selected Poetry of Rainer Maria Rilke (Random House)

Lord, it is time now,
for the summer has gone on
and gone on.
Lay your shadow along the sun-
dial, and in the field
let the great wind blow free.

Command the last fruit
be ripe:
let it bow down the vine-
with perhaps two sun-warm days
more to force the last
sweetness in the heavy wine.

He who has no home
will not build one now.
He who is alone
will stay long
alone, will wake up,
read, write long letters,

and walk in the streets,
walk by in the
streets when the leaves blow.

-John Logan, from "Homage to Rainer Maria Rilke,"
John Logan: The Collected Poems (BOA Editions)

Here is the German text [….]

And here, adapted from Stanley Burnshaw's immensely useful book The Poem Itself, is a literal translation:

Lord, it is time. The summer was (has been) very great.
Lay Thy shadow upon the sun dials
and on the (open) fields (meadows) let loose (unleash) the winds.

Command the last fruits to be (become) full (ripe);
give them another two southerly days,
urge them on toward perfection (fulfillment), and drive (chase)
the last (final) sweetness into the heavy wine.

Who now has no house, builds himself none any more.
Who now is alone, will long remain so,
will wake, read, write long letters
and will restlessly wander up and down the tree-lined avenues
when the leaves are swirling.

Robert Hass: Now & Then [1999]

Note: Nhớ, là đã có bài tiếng Mít!

No automatic alt text available.

Bản tiêng Mít, bạn DV đã cung cấp. Tls. Take Care. NQT

http://www.tanvien.net/Al/Thu_2014.html

Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.

Ngày Thu

Chúa ơi: Đúng là lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái bóng của mi xuống sundials
Và cho gió tung tăng trên cánh đồng.

Hãy biểu những trái cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những chầu rượu;
Cho chúng thêm hai ngày hè
Để có được cái tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào của em - trộn hơi rượu nồng

Kẻ nào đếch có nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà nữa
Kẻ nào sống mình ên, thì xin cứ tiếp tục sống một mình
Vươn vai đứng dậy, đọc, viết những lá thư dài, cho Hải Âu, thí dụ vậy
Lang thang, lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì, giữa lá bay đầy trời, trong gió loạn.

THE FIRST ELEGY

Who, if I cried out, would hear me among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.

Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn khinh khi hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.

Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Adam Zagajewski


Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.

Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?

Một nền văn học bảnh tỏng như thế, mà có thằng ngu gọi nó là... bất hạnh!


Do the hills wheeze like old men

Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già

Đọc, bật ra câu thơ của TTT:
Những rừng gió kể chuyện bể khơi
Của Duy Thanh


Những rừng gió kể chuyện bể khơi
trời của mây của mùa thu
những chuyến đi xa không hành lý
hành trình tới Paris
suốt đời người
không muốn nhớ tiếng thì thào thăm hỏi
móng tay níu chặt hơi sương khói
ai thổi cơm chiều hay thiêu huỷ tâm tình

hồn tôi đứng thành tượng
mình trần
không bắp thịt
trận bão cơn điên xô ngã
ấy mùa đông
và một phiến đá xanh
TTT




Thu 2014


*

Thu 2014

*
Chạng vạng, Thu

*

Thu, mưa, tuyết đầu mùa, vườn sau nhà, sáng thứ bẩy, 1.11.2014


*

@ Indigo, 30 Oct 2014

*

*

*

Thu dưới phố

*

28.10.2014
Thu Renaissance



*

Thu sau nhà


Thu 2014

World Fall 2014 

Poems March 3, 2008 Issue 

A Single Autumn

By W. S. Merwin

The year my parents died
 one that summer one that fall
 three months and three days apart
 I moved into the house
 where they had lived their last years
 it had never been theirs
 and was still theirs in that way
 for a while
 echoes in every room
 without a sound
 all the things that we
 had never been able to say
 I could not remember
 doll collection
 in a china cabinet
 plates stacked on shelves
 lace on drop-leaf tables
 a dried branch of bittersweet
 before a hall mirror
 were all planning to wait
 the glass doors of the house
 remained closed
 the days had turned cold
 and out in the tall hickories
 the blaze of autumn had begun
 on its own
 I could do anything

*

*


Thu 2014

NOVEMBER 8 [1998]

A Canadian Poet: Roo Borson

The Toronto poet Roo Borson was born in California but has lived her adult life in Canada and publishes her books there. They are not easily available in American bookstores, though she's become one of the best-known Canadian poets of her generation. She's a clear writer, clear-minded with a dark and musical imagination. I look forward to each of her books. Her latest, Intent, or The Weight of the World, is published by McClelland and Stewart in Toronto. Ask your local bookstore to order it.

Autumn

One night goes on longer than the rest, never so long,
whiled away. Then dawn.
Goodbye, insects. Hollow casings on the windowsill,
a dainty leg among the spice jars.
Goodbye, marigolds, the earth will not wait for you.
Trains hurtle by at the edge of cities,
the taste of bourbon, a mouthful of leaves.
Above everyone's dining-table a chandelier burns.
Now the luxurious old wine can be uncorked,
the slicing of meat and bread, uncorked,
and in the black panes life goes.

And here's one, a quick notation for the end of daylight savings:

2A.M.

2 A.M., and the clocks have been turned
one hour backwards. Summer's gone,
like rage or pleasure, the
possum we caught rolling,
drunk on garbage,
over the fence one morning,

and now the rain:
a glimpse, sometimes,
as of a second chance-
not fully fallen into sleep,
to be awakened.

Robert Hass: Now & Then



tt  
    Lê Minh Hà & Thảo Trần
    [Đức quốc,
cuối thế kỷ, 1999]

*

*

Sent by Gấu Cái!

*

Sáng Thứ Bảy, cà phe Quán Chùa, trở về nhà, Oct 4 2014

*

LaPham's Time

*

Pablo Neruda

Spanish

1904-1973

AUTUMN RETURNS

A day dressed in mourning falls from the bells
like a fluttering veil of a roving widow,
it is a color, a dream
of cherries sunk in the earth,
a tail of smoke restlessly arriving
to change the color of water and of kisses.

I am not sure that it understands me: when night
approaches from the heights, when the solitary poet
at his window hears the galloping horse of autumn
and the trampled leaves of fear rustle in his arteries,
there is something over the sky, like the tongue of an ox,
thick, something uncertain in the sky and the atmosphere.

Things return to their place,
the indispensable lawyer, the hands, the oil,
the bottles
all the signs of life: the beds, above all,
are filled with a bloody liquid,
the people deposit their secrets in sordid ears,
the assassins come down stairs,
but it's not that, but the old gallop,
the horse of old autumn, which trembles and endures.

The horse of old autumn has a red beard
and the froth of fear covers his cheeks
and the air that follows him is shaped like an ocean
and smells of vague buried decay.

Every day a color like ashes drops from the sky;
the doves must divide it for the earth:
the rope which is woven by oblivion and tears,
time which has slept long years in the bells,
everything,
the worn-out clothes, the women watching the snow fall,
the black poppies that no one can look at without dying,
everything falls into the hands that I raise
into the midst of the rain.

1959

W.S Merwin: Translations


Núi Hoàng Sơn, Trung Quốc: Thuộc tỉnh An Huy, phía đông Trung Quốc, ngọn núi Hoàng Sơn, hay còn gọi là Núi Vàng, nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp, nhất là vào mùa thu. Sắc đỏ bạt ngàn cùng với cảnh đẹp ẩn hiện trong mây trời khiến hàng nghìn du khách đều kéo tới đây để được chiêm ngưỡng và chụp ảnh. Bình minh là thời điểm núi Hoàng Sơn đẹp nhất trong cảnh thu.

Ancient Autumn

Is that foolish youth still sawing
The good branch he's sitting on?
Do the hills wheeze like old men
And the few remaining apples sway?
Can he see the village in the valley
The way a chicken hawk would?

Already smoke rises over the roofs,
The days are getting short and chilly.
Even he must rest from time to time,
So he's lit a long-stemmed pipe
To watch a chimneysweep at work
And a woman pin diapers on the line
And then step behind some bushes,
Hike her skirt so her bare ass shows
While on the common humpbacked men
Roll a barrel of hard cider or beer,
And still beyond, past grazing cattle,
Children play soldier and march in step.

He thinks, if the wind changes direction,
He'll hear them shouting commands,
But it doesn't, so the black horseman
On the cobbled road remains inaudible.
One instant he's coming his way,
In the next he appears to be leaving in a hurry ...
It's such scenes with their air of menace,
That make him muddled in the head.
He's not even aware that he has resumed sawing,
That the big red sun is about to set.

Charles Simic

Thu Cũ

Liệu cái tuổi trẻ khùng điên ba trợn vưỡn kưa kưa
Cái cành cây bảnh nhất anh đang ngồi?
Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già
Và mấy cây táo còn lại, vưỡn “nắc nư”?
Liệu anh có thể nhìn ngôi làng ở bên dưới thung lũng
Vưỡn cái nhìn của con chim ưng thèm gà con?

Khói đã bốc lên từ những mái nhà
Ngày mới ngắn và lạnh làm sao
Ngay cả như thế thì anh vưỡn thèm ngồi lại
Thì cũng phải nghỉ ngơi, lúc này lúc nọ
Và thế là anh lấy cái tẩu dài thòng ra
Và đốt thuốc
Trong khi nhìn một tay thông ống khói làm việc
Và 1 người đàn bà treo mấy cái tã con nít lên sợi dây
Và rồi lui lại, sau mấy bụi cây
Kéo cái váy lên, phô cái chảo trắng ngần ra
Trong khi ở chỗ công cộng những người đàn ông gù
Vần 1 cái thùng tô nô rượu táo, thứ nặng đô, hay là bia
Và vẫn quá, quá bầy trâu bò gặm cỏ
Lũ con nít chơi trò lính tráng, xếp hàng diễn hành

Anh nghĩ, nếu ngọn gió đổi chiều
Thì có thể nghe chúng hô, Bác Hồ muôn năm, một, hai, một, hai
Nhưng gió không làm cái chuyện bậy bạ như thế
Và thế là người kỵ sĩ đen
Trên con lộ sỏi
Không làm sao nghe được
Trong 1 thoáng, người kỵ sĩ đi theo con đường của anh ta
Trong thoáng kế, anh ta có vẻ bỏ đi trong vội vã
Những xen như thế thật đe dọa
Khiến cho anh mụ cái đầu
Anh cũng chẳng nhận ra là mình lại tiếp tục kưa kưa
Và cái ông mặt trời đỏ bự thì đang tính đi ngủ.


Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.

Ngày Thu

Chúa ơi: Đúng là lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái bóng của mi xuống sundials
Và cho gió tung tăng trên cánh đồng.

Hãy biểu những trái cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những chầu rượu;
Cho chúng thêm hai ngày hè
Để có được cái tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào của em - trộn hơi rượu nồng

Kẻ nào đếch có nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà nữa
Kẻ nào sống mình ên, thì xin cứ tiếp tục sống một mình
Vươn vai đứng dậy, đọc, viết những lá thư dài, cho Hải Âu, thí dụ vậy
Lang thang, lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì, giữa lá bay đầy trời, trong gió loạn.

THE FIRST ELEGY

Who, if I cried out, would hear me among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.

Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn khinh khi hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.

Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Adam Zagajewski


Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.

Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?

Một nền văn học bảnh tỏng như thế, mà có thằng ngu gọi nó là... bất hạnh!


Do the hills wheeze like old men

Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già

Đọc, bật ra câu thơ của TTT:
Những rừng gió kể chuyện bể khơi
Của Duy Thanh


Những rừng gió kể chuyện bể khơi
trời của mây của mùa thu
những chuyến đi xa không hành lý
hành trình tới Paris
suốt đời người
không muốn nhớ tiếng thì thào thăm hỏi
móng tay níu chặt hơi sương khói
ai thổi cơm chiều hay thiêu huỷ tâm tình

hồn tôi đứng thành tượng
mình trần
không bắp thịt
trận bão cơn điên xô ngã
ấy mùa đông
và một phiến đá xanh
TTT


 Thơ Mỗi Ngày    

In Its Own Sweet Time

That one remaining, barely moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow, 

The one they roll out in a wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours

While pigeons take turns landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.

Charles Simic 

LRB [London Review of Books] May 9 2013

Trong thời gian ngọt ngào của riêng nó

Cái lá còn lại, lâu lâu khẽ run 1 phát
Từ cái cây trần-trụi-thùi-lụi
Suốt mùa đông dài
Là Gấu đấy
Gió đếch làm sao làm rụng được, ít ra là vào lúc này

Thằng chả ngồi xe lăn
Được đẩy ra công viên
Nhìn lũ trẻ nô đùa
Mẹ của chúng thì buôn chuyện tối ngày
Về lối xóm của họ

Khi bồ câu xếp hàng
Chờ tới lượt xà xuống
Hay cất cánh từ một cái xe tang mới tới
Đậu ngay đằng trước nhà thờ giáo khu

Cũng lết lết cái nhìn, từ con mắt lé của nó
Như lũ chim.



*

*
Jennifer @ Paris

Ancient Autumn

Is that foolish youth still sawing
The good branch he's sitting on?
Do the hills wheeze like old men
And the few remaining apples sway?
Can he see the village in the valley
The way a chicken hawk would?

Already smoke rises over the roofs,
The days are getting short and chilly.
Even he must rest from time to time,
So he's lit a long-stemmed pipe
To watch a chimneysweep at work
And a woman pin diapers on the line
And then step behind some bushes,
Hike her skirt so her bare ass shows
While on the common humpbacked men
Roll a barrel of hard cider or beer,
And still beyond, past grazing cattle,
Children play soldier and march in step.

He thinks, if the wind changes direction,
He'll hear them shouting commands,
But it doesn't, so the black horseman
On the cobbled road remains inaudible.
One instant he's coming his way,
In the next he appears to be leaving in a hurry ...
It's such scenes with their air of menace,
That make him muddled in the head.
He's not even aware that he has resumed sawing,
That the big red sun is about to set.

Charles Simic




*

@ Wasaga Beach

Lạc hà dữ cô vụ tề phi
Thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc

Ráng chiều rớt xuống cùng vào lúc cánh cò đơn chiếc bay lên
Mặt nước hồ và trời dài thăm thẳm cùng một mầu


*

Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente (1)

How violently flowers fade.
How awfully slow life is.

Lá thu vàng mới hung bạo làm sao
Đời lừng khừng mới chán chường thế nào!

Robert Melancon

French, born 1947

AUGUST

I wander beneath the serenity
of the moon as it withdraws
its stars from the night. A shadow
goes with me in which I do not
know myself. Only these trees
nearest to me, the grass, the washed darkness
exist. A cry
of a night jar, the murmur of leaves.
Summer consents absently to the night.

BLIND PAINTER [XI]

January can give this grove
the appearance of a colonnade.
The fall of the leaves creates
a felicitous labyrinth, an architecture
to which only the light comes.
But you should not linger
in this metaphorical palace
old as language. Here are trees
all waiting to be named.
None looks like any other.
They will not consent to be reduced
To the mere concept of a forest

THE LOVER [IX]

As long as the snow lights the winter
as long as the day alternates
with the night that pursues and flees it
as long as the streets fill with sounds
and as long as the Saint Lawrence flows between
its banks without waiting for anything
with Montreal passing upside down in
its mists I will be yours.
But we will pass like the snow
like the light and the darkness
with this city and its river
which will flow long after us
as though we had never been.

1990s

Translated by W.S. Merwin

Thu 2014

*

Granta 125, Fall, 2013

How long is the shadow of a battle, an explosion, a revolution? What stories arise in the wake of devastation? Lindsey Hilsum returns to Rwanda two decades after witnessing the beginning of genocide. Patrick French writes of his great-uncle, a World War I hero who left behind a 'saturating cult of remembrance'. From air raid drills in Paul Auster's America to a calf with a broken foot in Herta Muller's Rumania, this is how we live after the war.

PAUL AUSTER • JEAN-PAUL DE DADELSEN • AMINATTA FORNA PATRICK FRENCH • ROMESH GUNESEKERA • LINDSEY HILSUM A.L. KENNEDY • HARI KUNZRU • YIYUN LI • THOMAS MCGUANE ANGE MLINKO • HERTA MULLER • ROWAN RICARDO PHILLIPS

With photography by DAVE HEATH
JUSTIN JIN

Granta Mùa Thu, năm ngoái, 2013.

GCC nhớ là, khi lật vài trang đọc, thì bèn nghĩ đến sau cuộc chiến Mít, không biết có “một” tên nhà văn Bắc Kít nào, viết về 1 gia đình Ngụy?
Hình như không.
Chán thế.

Bi giờ viết vưỡn còn kịp!
Hà, hà!
How long is the shadow....

Simenon trả lời tờ Le Magazine Littéraire, vào năm 1975, được đăng lại trong số đặc biệt về ông, Tháng Hai 2003
Tất cả cuộc hành trình ký giả, văn sĩ... của Simenon, là để truy tìm con người trần trụi, l’homme nu.

"Ngay từ khi 14, 15 tuổi, tôi đã tò mò về con người ta, và sự khác biệt giữa một người ăn mặc quần áo, và một kẻ trần trụi."
Do muốn trình ra con người trần trụi mà ông viết bài "Phi Châu nói. Đây Phi Châu nói với bạn. Nó nói Đ.M. Cứt. Mẹc Xà Lù, Đồ Bú Dù".
[L'Afrique qui parle. "L'Afrique vous parle, elle vous dit merde"]. Vì bài viết, ông bị tịch thu thông hành, cấm không cho tới Phi Châu.
Đối với Simenon, chủ nghĩa thực dân thuộc địa đụng tới phẩm giá của con người. (1)


Thu 2014

L'adieu

Apollinaire (1880-1918)

J'ai cueilli ce brin de bruyère
L'automne est morte souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens-toi que je t'attends

The Farewell

I picked this fragile sprig of heather
Autumn has died long since remember
Never again shall we see one another
Odor of time sprig of heather
Remember I await our time together
Translated from the French by Roger Shattuck

Thời Tưởng Niệm
[Time of Grief]

Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente (1)

How violently flowers fade.
How awfully slow life is.

Lá thu vàng mới hung bạo làm sao
Đời lừng khừng mới chán chường thế nào!

*

Thu San Jose by VBT.

Tks. NQT

Mùa thu chết  ;  Nhìn những mùa thu đi  ( Hoài Hương)

Tình nhớ  ;  Tình sầu  ( Hoài Hương)


*

LUXEMBOURG GARDENS

Parisian apartment houses fear neither wind nor
        imagination-
they're solid paperweights,
the antithesis of dreaming.

White boats race the river, packed with crowds
demanding greetings from the shore-bound;
their champagne mood liquidates the past.

A pair of wealthy tourists emerges from a cab
in gleaming outfits; waiters serve them
wearing frock coats whose cut is untouched by fashion.

But the Luxembourg Gardens grow empty now,
and become a vast, quiet herbarium;

they don't recall all those who once
strolled their avenues, who haven't noticed that they're dead. 

Mickiewicz lived here, and over there August Strindberg
sought the philosopher's stone
he never found.         

Dusk falls. Sober night approaches from the east,
taciturn and troubled.
Night comes from Asia, and asks no questions.

Foreignness is splendid, a cold pleasure.
Yellow lights illuminate the windows on the Seine
(there's the real mystery: the life of others).

I know-the city no longer holds secrets.
But there are plane trees, squares, cafes, friendly streets,
and the bright gaze of clouds that slowly dies.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Vườn Lục Xâm Bảo

Những căn nhà chia thành hộ ở Paris thì không sợ gió cũng như là sự tưởng tượng –
Chúng làm bằng 1 thứ giấy dày, cứng, nặng.
Phản đề của mộng mị

Những con thuyền trắng chạy đua trên sông, đám đông đầy trên thuyền
Đòi đám đứng bên bờ bãi chào mừng, cổ võ;
Vị sâm banh làm thịt quá khứ

Một cặp du khách phọt ra từ tắc xi
Mặt mày, quần áo, bộ dạng sáng sủa; đám bồi,
trong những chiếc áo choàng không hề bị thời trang làm thay đổi,
hầu họ.

Nhưng Vườn LXB bây giờ ngày càng trống trơn
Và trở thành một phòng trồng cây, rộng lớn, im ắng

Chúng chẳng hề nhớ những người mà đã có lần thong thả đếm những đại lộ của chúng
Những con người chẳng hề để ý, chúng đã chết
Mickiewicz đã sống ở đó, và ở chỗ kia kìa, August Strindberg đã từng tìm hòn đá triết gia
Nhưng đếch làm sao kiếm thấy!

Chạng vạng rớt xuống. Đêm khiêm tốn tới gần, từ Phương Đông, lầm lì, và bối rối.
Đêm tới từ Á Châu, không tra hỏi.
Cái tính ngoại thì thật là tuyệt vời, một lạc thú lạnh.
Ánh sáng màu vàng chiếu sáng những khung cửa sổ trên sông Seine.
(niềm bí ẩn thực: cuộc sống của những người khác).
Tôi biết – thành phố chẳng còn giữ những bí ẩn.
Nhưng có những cây bào, những quảng trường, quán cà phê, những con phố bạn bè,
và cái nhìn sáng ngời của những đám mây,
chầm chậm chết. 


Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Autumn Day












 




http://www.tanvien.net/Viet/A_Place_In_The_Country.html


The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.

Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:

Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì

[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!]

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

*

Bài viết của Coetzee về Walser, sau đưa vô “Inner Workings, essays 2000-2005”, Gấu đọc rồi, mà chẳng nhớ gì, ấy thế lại còn lầm ông với Kazin, tay này cũng bảnh lắm. Từ từ làm thịt cả hai, hà hà!

Trong cuốn “Moral Agents”, 8 nhà văn Mẽo tạo nên cái gọi là văn hóa Mẽo, Edward Mendelson gọi Lionel Trilling là nhà hiền giả (sage), Alfred Kazin, kẻ bên lề (outsider), W.H, Auden, người hàng xóm (neighbor)…

Bài của Coetzee về Walser, GCC mới đọc lại, không có tính essay nhiều, chỉ kể rông rài về đời Walser, nhưng mở ra bằng cái cảnh Walser trốn ra khỏi nhà thương, nằm chết trên hè đường, thật thê lương:

On Christmas Day, 1956, the police of the town of Herisau in eastern Switzerland were called out: children had stumbled upon the body of a man, frozen to death, in a snowy field. Arriving at the scene, the police took photographs and had the body removed.
The dead man was easily identified: Robert Walser, aged seventy-eight, missing from a local mental hospital. In his earlier years Walser had won something of a reputation, in Switzerland and even in Germany, as a writer. Some of his books were still in print; there had even been a biography of him published. During a quarter of a century in mental institutions, however, his own writing had dried up. Long country walks—like the one on which he had died—had been his main recreation.
The police photographs showed an old man in overcoat and boots lying sprawled in the snow, his eyes open, his jaw slack. These photographs have been widely (and shamelessly) reproduced in the critical literature on Walser that has burgeoned since the 1960s
Walser’s so-called madness, his lonely death, and the posthumously discovered cache of his secret writings were the pillars on which a legend of Walser as a scandalously neglected genius was erected. Even the sudden interest in Walser became part of the scandal. “I ask myself,” wrote the novelist Elias Canetti in 1973, “whether, among those who build their leisurely, secure, dead regular academic life on that of a writer who had lived in misery and despair, there is one who is ashamed of himself.”


& *