*


 




Bếp Lửa Ottawa

Richie Album

Blog 360 plus

Time
60 th Anniversary Tribute
V-E Day
*
*
Bảnh hơn Bác Hồ!

Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

Sunday, January 11, 2009 11:43 PM
Re:
Cam
on anh Tru .
Sau mấy năm rồi, cũng vẫn câu hỏi cũ : Làm sao mà vừa đọc, vừa viết, vừa chăm cháu ngoại, vừa nói chuyện với bạn bè được, hay quá .K thì chỉ đọc (internet) và xem là nhiều . Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi .
*
Tôi chưa coi phim đó.
Tks.
Chỉ có tình là vĩ đại thôi. Mà cứ phải mấy anh Tầu, mới vĩ đại. Tây Mẽo không bằng. Hồi ở VN tôi có đọc một cuốn sách dịch chuyện tình Tầu. Chuyện nào cũng hay. Có một chuyện, về một anh học trò nhà quê, lên thành đô học, mê một em trong xóm, chuộc em ra. Rồi bố mẹ bắt về, trên đường về đi ngang thuyền một anh lái buôn. Anh này thấy cô vợ đẹp quá bèn dụ anh chồng đánh bạc, thua, cho vay, thua tiếp, phải bán vợ. Cô vợ, vào lúc sang thuyền khác, bèn mở mấy cái rương bạn bè trong xóm tặng ra, hoá ra toàn kim cương, hột xoàn, và cứ từ từ thả xuống sông, rồi thả mình theo.
Có một lời bàn, đẹp thế, sao ngu thế, chọn đúng thằng cực kỳ khốn nạn mà theo!
Chuyện hơi giống chuyện nàng Tuấn Khanh [hay Thiếu Khanh?], trong Truyền Kỳ Mạn Lục. Nhưng chuyện TK có hậu hơn, anh chồng hối hận, lo nuôi con, cô vợ sau thành thần, về gặp lại chồng, trong mộng, tất nhiên, khuyên theo phò Lê Lợi.
*
Chuyện tình Mít kể, đương thời, thì có NNT. Truyện số 1 của nữ văn sĩ “miệt vườn, đặc sản Miền Nam”, là Một Mối Tình. Truyện ngắn mới nhất,
Có con thuyền đã buông bờ Lâu rồi mới viết chuyện tình mà chẳng hay ư? Chuyện tình lồng trong chuyện tình, lồng trong chuyện tình. Cái cô Bê phải có một mối tình lớn, vì nó mà bỏ xứ mà đi, và mối tình trắc trở này chắc là mắc mớ tới một người đàn ông có vợ, và bị vợ bỏ chạy theo thằng khác [đây là "mô típ đặc sản" của NNT, như trong Một Mối Tình, trong Cánh Đồng Bất Tận]. nếu không, cô không để ý tới anh chàng có đứa con bị sốt], rồi còn mối tình thương hại anh học trò em trai cô chủ nữa.
Thú thực, viết như thế, thì Gấu này phải chịu là Thầy!
Đặc sản Miền Bắc thì có em Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, chửi anh Kiên, Yankee mũi tẹt, mày ngu quá, đâu còn đêm nào như đêm nay…. Hay em trong Trăng Goá, do sặc sụa mùi nước đái tại Ga Hàng Cỏ khi tiễn Yankee vào Nam chiến đấu mà nhận lời cầu hôn Thủ Trưởng, hay anh cu Sài của Nê Nựu, Đảng bảo lấy ai thì lấy người đó!

"Chẳng còn đêm nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".
Gấu đọc War Sadness

Tại sao Bảo Ninh tịt ngòi?
Gấu tin rằng, chỉ Gấu mới trả lời nổi câu hỏi hắc búa của đám mũi lõ, về nhà văn nổi tiếng nhất xứ Mít.
*
Why Vietnam's best-known author has stayed silent
Fifteen years after Bao Ninh's admired war novel, he explains his fears about publishing a sequel
Suzanne Goldenberg in Hanoi
Sunday November 19, 2006 

**

Đinh Linh, sang Mỹ năm 1975 khi chỉ mới 11 tuổi, có lẽ là người giành đời sống trọn vẹn nhất cho nghệ thuật trong số những người Việt viết lách mà tôi biết. Một đọc giả góp ý đã gọi Đinh Linh là Henry David Thoreau của thời hiện đại. Bài viết đang nhận được nhiều khen ngợi trên blog.
Bất chấp tài chánh eo hẹp, trong trí nhớ của tôi, Đinh Linh là người rộng rãi khi giao tiếp với bạn bè.
Phan Nhiên Hạo
Không hiểu tác giả tính dùng ‘giành’ là giành giựt, hay dành, như dành dụm, bởi vì cả hai đều có nghĩa, trong câu này?
Tò mò, Gấu theo đường link, và nhận thấy, tới lúc này, [10.27 PM, June 1, 09], có 63 còm. Đọc toàn bài viết, đọc còm, Gấu bỗng liên tưởng tới "vấn nạn" [What Really Matters], liệu, Cái Đói Sẽ Cứu Cuộc Thế Giới? NQT


Saving all my love for you
[I find the reflection of me in that piece, somehow. CM]
This is for your beloved SG:
Vừa biết dấu yêu
[Phố của ta, thư này ta gửi riêng người. CM]
Tks. NQT
*
Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường


Thiên An Môn 20 năm sau

*

THE POET IN AN UNKNOWN PRISON
Thi sĩ trong nhà tù không ai biết

On April 16, the PEN American Center named the Beijing-based writer and dissident Liu Xiaobo the recipient of the 2009 PEN/Barbara Goldsmith Freedom to Write Award. The award honors international literary figures who have been persecuted or imprisoned for exercising or defending the right to freedom of expression.
Liu is a literary critic, activist, and poet who participated in the prodemocracy movement in China in the spring of 1989. After the Tiananmen crackdown he spent two years in prison, and since then has been often harassed by the police and imprisoned several times for his political activism and writing. On December 8, 2008, he was arrested for signing Charter 08, a declaration calling for democracy, human rights, and an end to one-party rule in China, which has now been signed by over 8,500 people throughout the country. * Since his arrest Liu has been held without charges or trial at an unknown location in Beijing.
*****

* See www.nybooks.com for a translation of Charter 08, together with a postscript by Perry Link ["China's Charter 08," NYR, January 15]; and for remarks by Vaclav Havel on presenting the Homo Homini Award to Liu and other signers of Charter 08 in Prague, as well as the text of speeches given by two of the signers of Charter 08 at the award ceremony.

The following remarks were sent to PEN by Liu's wife, Liu Xia, and read at the award ceremony in New York on April 28.

- The Editors
Ladies and Gentlemen,
It is a pity that both my husband Liu Xiaobo and I could not be present this evening to receive this award.
Twenty-six years ago, both of us were writing modern poetry. It is through our poetry that we became acquainted and eventually fell in love. Six years later, the unprecedented student democratic movement and massacre occurred in Beijing. Xiaobo dutifully stood his ground and, consequently, became widely known as one of the so-called June 4 "black hands." His life then changed forever. He has been put into jail several times, and even when he is at home, he is still, for the most part, not a free man. As his wife, I have no other choice but to become a part of his unfortunate life.
Yet I am not a vassal of Liu Xiaobo. I am very fond of poetry and painting, but at the same time, I have not come to view Xiaobo as a political figure. In my eyes, he has always been and will always be an awkward and diligent poet. Even in prison, he has continued to write his poems. When the warden took away his paper and pen, he simply pulled his verse out of thin air. Over the past twenty years, Xiaobo and I have accumulated hundreds of such poems, which were born of the conversations between our souls. I would like to quote one here:
Before you enter the grave
Don't forget to write me with your ashes
Do not forget to leave your
address in the nether world (1)

Another Chinese poet, Liao Yiwu, has commented on Xiaobo's poem: "He carries the burden of those who died on June 4 in his love, in his hatred, and in his prayers. Such poems could have been written in the Nazis' concentration camps or by the Decembrists in Imperial Russia. Which brings to mind the famous sentence: 'It is barbaric to write poetry after Auschwitz.''' Such statements are also characteristic of the situation in China after 1989.
I understand, however, that this award is not meant to encourage Liu’s Xiaobo the poet, but rather to encourage Liu Xiaobo the political commentator and initiator of Charter 08. I would like to remind everyone of the close connection between these two identities. I feel that Xiaobo is using his intensity and passion as a poet to push the democracy movement forward in China. He shouts passionately as a poet "no, no, no" to the dictators.
In private, he whispers gently to the dead souls of June 4, who, to this day, have not received justice, as well as to me and to all his dear friends: "yes, yes."
Finally, I extend my deepest gratitude to the PEN American Center, the Independent Chinese PEN Center, and everyone in attendance at this event tonight.
Liu Xia, April 17, 2009,
at my not-free home in Beijing
(translated from the Chinese by Liao Tienchi)

NYRB May 28, 2009
(1)
Truớc khi bước xuống huyệt
Nhớ viết cho tớ
Bằng tro cốt của bạn
Đừng quên ghi địa chỉ của bạn
Ở phía bên cánh cửa (2)
(2)
Hãy mở giùm ta cánh cửa này, Gấu đập và khóc ròng!
Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant.
Apollinaire
Vĩnh Biệt
*

Mấy câu thơ trên làm Gấu nhớ tới câu trả lời của tay blogger Perez Hilton, trên Time, June 8, 2009: Nếu may mắn, tôi sẽ tìm ra cách để tiếp tục viết blog, từ phía bên kia nấm mồ.

*

Cùng số báo, có bài viết, liệu cái đói có làm ngỏm nghệ thuật? Curtains: Can The Arts Survive The Recession?


Bó thân về với triều đình

Biết Xấu Hổ

Bài này hiện đang hot nhất trên net. Thiên hạ khen um lên, còm rối rít, loạn xà ngầu, nhân người ngẫm đến ta, rồi so sánh ta, với đủ thứ người ngượm trên thế giới. Ai cũng biết xấu hổ, trừ... VC.
Sao lạ thế, cà?


Lò Thiêu như Văn hóa

Biển và Chim


" Ký Ức Vụn "
Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì thế?


100 năm ngày sinh của Simone Weil

Ngày xưa, nước tiểu
Thảo Trường

NMG vs Lịch Sử

Entry for August 31, 2008

Thư mục: Tổng hợp |
Đăng ngày: 04:21 01-09-2008
Dọn

Hà Nội không bỏ một chữ.
Nhưng giả như họ thiến vài chữ, liệu NMG có chịu không?
Giả như đám Hà Nội có tham chiếu bài viết của NMG, Nhìn lại những trang viết cũ, trong đó, ông so sánh đám hàng thần lơ láo Miền Nam, những ngày sau 30 Tháng Tư, với đám quan lại thời Tây Sơn, trước họa Bắc Phương, và từ đó, suy ra "thâm ý" của NMG, cái cuộc giải phóng Miền Nam thì cũng cùng một dã tâm ăn cướp như của Mãn Thanh ngày nào, và từ đó, bật ra cái sự hào hùng của Nguyễn Huệ ra Bắc, thống nhất đất nước, lật ngược căn cước lịch sử Mít?
*
Ui chao, liệu NMG thực sự có cái cao ngạo, có cái tham vọng ngất trời như thế chăng? Và nếu như thế, cái sự nhục nhã để cho VC sờ chim thì cũng chẳng thấm vào đâu so với Hàn Tín ngày nào!

Viết đến đây, Gấu lại nhớ những ngày Trần Trường, Gấu may mắn làm sao có mặt, và cũng túc trực, chen vai sát cánh cùng đám biểu tình, bằng cách hàng ngày ngồi đánh cờ tướng ở một tiệm cà phê ngay kế bên tiệm Hi-Tech. Và, đọc Thảo Trường viết về người tù binh nằm trong nôi. Bữa ghé NMG, hỏi đã đọc chưa, NMG gật gù, bảnh, bảnh thật, cả một cuộc biểu tình ghê gớm như thế, mà chỉ là “tuồng ảo hóa đã bầy ra đấy” trước cặp mắt ngây thơ của đứa con nít nằm trong nôi! [Đây là Gấu diễn ý của NMG, chứ thực tình, không nhớ đúng nguyên văn câu phán của ông]. Mấy bữa sau gặp TT, kể, bạn ta gật gù, ông NMG phán như thế, đến tai đám biểu tình, là bỏ mẹ thằng này!
*
Note: V/v Hàng thần lơ láo
Phần tường thuật cuộc họp giới sĩ phu Bắc hà do Ngô Văn Sở tổ chức, những gì tôi tưởng tượng ra đều dựa trên kinh nghiệm trải qua trong mấy năm sống dưới chế độ cộng sản sau tháng Tư 1975. Quang cảnh bên ngoài Bộ Lễ là quang cảnh bên ngoài những trung tâm qui định cho sĩ quan và công chức chế độ Việt Nam Cộng Hòa đến trình diện đi học tập cải tạo. Diễn tiến cuộc họp cũng có phần na ná như những cuộc “học tập chính trị” Ủy ban Quân quản Sài Gòn tổ chức cho giới trí thức văn nghệ chế độ cũ. Nhờ sống qua một cuộc đổi đời lớn lao, tôi chứng kiến được chẳng những thế thái nhân tình, mà còn cả ảnh hưởng sâu đậm của quyền lực lên phong cách, dung mạo, tính tình và cả khả năng của con người. Hình như quyền lực là kích thích tố mạnh khủng khiếp, đến nỗi có thể biến một người nhút nhát vụng về thành người tự tín, ăn nói đĩnh đạc, nét mặt rạng rỡ, cái uy có sẵn được bồi đắp thêm bằng cái uy tự phát qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói. Tôi đã chứng kiến hiện tượng đó trong thời kháng chiến ở Liên khu Năm, khi chính quyền loại bỏ tất cả cán bộ thuộc thành phần tiểu tư sản, địa chủ... và đưa thành phần bần cố nông lên nắm chính quyền. Sau 1975, tôi chứng kiến một lần nữa sức mạnh của quyền lực. Trong chương 90, tôi đưa kinh nghiệm này vào truyện qua uy lực của Ngô Văn Sở trước đám sĩ phu thất thế của Bắc hà.
Ngược lại, mất quyền lực mang theo nguy cơ mất nhân cách, và vì biết mình đang mất nhân cách nên dồn hết sự khinh mạn, giận dữ lên - không phải kẻ thù đang nắm quyền lực - mà lên những người cùng cảnh ngộ với mình. Thái độ ngoan ngoãn vâng phục của sĩ phu Bắc hà trước Ngô Văn Sở, và khung cảnh xô bồ mất trật tự của hội nghị khi Ngô Văn Sở trao quyền chủ toạ cho Ngô Thì Nhậm minh chứng tâm lý thông thường đó.
NMG: Nhìn lại những trang viết cũ. [Tiền Vệ]
*
Trong những buổi họp Tổ của Tổ Thơ Văn, ông Nguyễn Mộng Giác, cũng là một Tổ Viên, một văn nghệ sĩ Sài Gòn Mặt Dzầy đến dự khóa học, nhưng ông làm Thư Ký của Tổ. Không ai bầu ông làm Thư Ký Tổ, ông xin với Vũ Hạnh cho ông làm Thư Ký, ông ngồi bên Vũ Hạnh, tức ông ngồi đối diện với bọn Văn Nghệ Sĩ Sài Gòn Mặt Mo Hàng Thần Lơ Láo. Suốt khóa học 21 ngày, không một lần ông Nguyễn Mộng Giác ngồi chung với anh em, ông không nói chuyện với bất cứ anh em nào, ông luôn nép bóng, bám đít tên Vũ Hạnh. Ông tự nguyện làm tay sai cho chúng nó, ông làm những biên bản cuộc họp với những lời nịnh bợ, những lời nhận tội mà anh em văn nghệ sĩ không nói để làm vui lòng chúng nó. Ông làm thế để mong được Vũ Hạnh nó che chở. Vũ Hạnh nó không yêu cầu ông làm những việc ấy, ông tự nguyện làm tay sai cho nó.
Trong cái gọi là buổi học cuối cùng của Khoá Bồi Dưỡng Chính Trị II, Tháng 7 năm 1976, tôi được anh chị em trong Tổ Thơ Văn bầu làm đại diện để phát biểu trong lễ bế mạc. Vũ Hạnh yêu cầu bầu một đại diện dự khuyết, ông Nguyễn Mộng Giác được bầu.
Tổ Thơ Văn có An Khê Nguyễn Bính Thinh, Ngọc Thứ Lang, Nguyễn Ước, Phù Hư, Phan Nghị, Nguyễn Đình Toàn, Cao Nguyên Lang, Lê Minh Ngọc, Mai Anh, Phan Kim Thịnh, bà Mộng Tuyết, chị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Minh Ngọc ..vv.. và ông Nguyễn Mộng Giác. Tất cả khoảng 30 người. Từ ngày đó đến nay các anh An Khê Nguyễn Bính Thinh, Ngọc Thứ Lang, Phan Nghị đã qua đời.
Trong một buổi họp Tổ ông Nguyễn Mộng Giác nói về Kim Dung. Tôi ngồi đó mà chẳng nghe gì cả, hồn trí để ở đâu đâu. Ông NM Giác nói lên bổng, xuống trầm theo kiểu thầy giáo giảng bài cho các em học sinh tiểu học, nên tôi thấy khó chịu, không muốn nghe. Ông nói xong, đến phần anh em góp ý, thấy Cao Nguyên Lang hỏi Nguyễn Mộng Giác mấy câu có vẻ gay gắt. Khi tan về, trong lúc hai anh văn nghệ sĩ Sài Gòn te tua lui cui mở khoá xe đạp, tôi hỏi Cao Nguyên Lang:
- Sao ông có ác cảm với hắn thế? Hắn nói gì thì nói, mặc hắn. Anh em cả..
Cao Nguyên Lang hậm hực:
- Trước kia nó viết trong số những độc giả của Kim Dung có những người từng đi kháng chiến nhưng thất vọng với kháng chiến nên bỏ về thành, nay nó nói những người đó là bọn phản bội kháng chiến. Nó trở giọng. Mình không nói làm sao được.
Khi được bầu làm đại diện Tổ tôi nghĩ đến chuyện tôi phải nói sao trước bọn cộng sản và trước anh em. 500 người họp lại trong Nhà Hát Lớn đường Tự Do. Tất nhiên tôi không thể nào nói bướng, tôi cũng không thể mở miệng ca tụng cộng sản hay tự nhận mình là tên ngu si bao nhiêu năm sống mắt mù, tai điếc nay nhờ Đảng mới được sáng mắt, sáng lòng. Anh em chúng tôi không bảo nhau nhưng suy bụng tôi ra bụng anh em, tôi chắc anh em tôi cũng như tôi, chúng tôi cùng nghĩ “Bị bắt buộc phải nói thì nói làm sao cho đỡ nhục, cùng lắm thì nói gì cũng được nhưng đừng nói mình sáng mắt, sáng lòng. Nói mấy tiếng đó nhục lắm.” Tôi viết những lời tôi nói ra một trang giấy, định sẵn nếu bọn Vũ Hạnh hỏi tôi định nói gì tôi sẽ đưa bản đó ra cho chúng xem, nhưng khi nói được nửa chừng tôi sẽ nói vài câu không có trong bản viết. Nhưng ngày bế mạc đến, không thấy bọn trong cái gọi là Hội Văn Nghệ Giải Phóng hỏi gì đến tôi cả. Trước giờ các đại diện Tổ phát biểu, Ngọc Thứ Lang hỏi tôi:
- Mày có lên nói không?
Tôi trả lời:
- Tao không biết.
Tôi muốn nói “Tao không biết chúng nó có cho tao lên nói không.” nhưng tôi nghẹn họng, tôi chỉ nói được có ba tiếng “Tao không biết!”
Thế rồi đại biểu Tổ Một Thơ Văn lên phát biểu đầu tiên, người được gọi lên phát biểu là ông Nguyễn Mộng Giác.
Blog Hoàng Hải Thuỷ

Note: Gấu không tham dự cái vụ trên. Chỉ học tập cải tạo tại chỗ, ba ngày, tại hội trường Bưu Điện, số 11 Phan Đình Phùng, tức Trung Ương Cơ Xuởng VTD ngày nào, rồi sau đó, đi làm tiếp.
V/v VH, qua NTV cho biết, chính tay VC nằm vùng này OK cho in SCML, nhưng sau đó, NMG vượt biên, nên phải mãi sau này, khi NMG trở về, và qua đầu nậu MQL, cuốn sách mới được xb ở trong nước.
NTV cho biết, đã dự bữa tiệc bia với NMG ăn mừng cuốn sách được VH gật đầu.
Đây là những sự kiện có tính lịch sử, liên quan tới SCML: Đã từng được VC OK cho in, sau được mang lén ra hải ngoại in, rồi lại trở về, và được VC OK lần thứ nhì, cho xb ở trong nước.
NQT


30.4.2009
Ba trăm năm sau, nhắc lại cuộc chiến đỉnh cao, cái còn lại, chỉ là hai câu:
-Tao chờ tụi bây để bàn giao.
-Chúng ông lấy sạch rồi, mày còn gì mà bàn giao?


Huế Mậu Thân Album

Dọn Kít